You are on page 1of 44

Chương 6

Tỷ suất chiết khấu của dự án


Mục đích chương: Giúp người học
- Hiểu được ý nghĩa của tỷ suất chiết khấu
- Hiểu phương pháp xác định các thành phần
của tỷ suất chiết khấu
- Hiểu cách tính tỷ suất chiết khấu trong các
trường hợp khác nhau

1
Tỷ suất chiết khấu
Tỷ suất sinh lời yêu cầu/đòi hỏi
(Required rate of return)
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng
(Expected rate of return)

Tỷ suất chiết khấu Ngưỡng sinh lời (Hurddle rate)


(Discount rate) (IRR phải vượt ngưỡng sinh lời)

Chi phí cơ hội của việc đầu tư


(Opportunity cost of investment)

Chi phí vốn


(Cost of capital)

2
Chương 6
Tỷ suất chiết khấu của dự án
- Ý nghĩa: phản ánh tỷ suất sinh lời tối thiểu
cần đạt được của dự án
- Phương pháp xác định:
+ Căn cứ vào chi phí vốn
+ Căn cứ vào chi phí cơ hội
+ Căn cứ vào mức độ rủi ro

3
Kết cấu chương

1 Chi phí vốn


1.1 Chi phí nợ
1.2 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
1.3 Chi phí vốn cổ phần thường
2 Chi phí bình quân gia quyền của vốn (WACC)
3 Chi phí vốn cận biên (WMCC)

4
1. Chi phí vốn

 Chi phí vốn và suất sinh lời yêu cầu


 Chi phí nợ
 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
 Chi phí vốn cổ phần thường

5
Suất chiết khấu là gì?

Suất chiết khấu là suất sinh lời yêu cầu đối với một
khoản đầu tư

Suất chiết khấu được dùng để đánh giá hiệu quả của
một khoản đầu tư, nếu suất chiết khấu càng lớn, hiện
giá của khoản đầu tư càng nhỏ

6
Suất sinh lời yêu cầu đối với dự án là gì?

Suất sinh lời yêu cầu đối với một khoản đầu tư là suất
sinh lời tương đương mang lại từ việc đầu tư vào thị
trường tài chính với mức cùng một mức rủi ro
Khi đầu tư vốn vào một công ty hoặc một dự án đầu tư, ta
cần đặt câu hỏi : “Dự án đầu tư hay công ty có mức rủi ro
như thế nào so với thị trường?”, nếu rủi ro của dự án đầu
tư cao hơn rủi ro thị trường, chẳng hạn gấp đôi, lúc này
nhà đầu tư phải đòi hỏi mức đền bù rủi ro gấp đôi, nếu
không thì nhà đầu sẽ đầu tư vào danh mục thị trường hơn
là đầu tư vào công ty hay dự án này
7
Chi phí vốn là gì?

Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc đầu tư bằng lượng
vốn huy động, được tính bằng số lợi nhuận cần phải đạt
được trên lượng vốn huy động để giữ không làm giảm
số lợi nhuận kỳ vọng dành cho cổ đông cổ phiếu
thường.
Chi phí vốn phụ thuộc vào rủi ro của việc đầu tư bằng
vốn huy động chứ không phụ thuộc vào nguồn huy
động. Nếu vốn được đầu tư vào một tài sản có rủi ro
cao thì chi phí vốn càng cao

8
1.1 Chi phí nợ sau thuế
Chi phí nợ sau thuế của một dự án hay một công ty là lãi suất hiệu
quả của khoản vay sau khi điều chỉnh thuế thu nhập
Nếu công ty, vay nợ 2000, lãi suất 10%, thuế công ty 30%
- Chi phí trả lãi : 2000 * 10% = 200
- Giảm lợi nhuận trước thuế : 200
- Giảm thuế : 200* 30% = 60
- Chi phí công ty thực tế chịu khi đi vay :
200 – 60 = 140
- Chi phí nợ (sau thuế) : 140/2000 = 7%

9
Chi phí nợ khi phát hành trái phiếu

Nếu công ty huy động nợ bằng trái phiếu, lãi suất huy
động nợ (chi phí nợ trước thuế) chính là lãi suất trái
phiếu khi đáo hạn, được xác định dựa vào công thức :
n
I M
Pnet   
t 1 (1  RD ) (1  RD )
t n

Trong đó : lãi suất huy động nợ là RD, M là mệnh giá trái


phiếu, Pnet là thu nhập do phát hành trái phiếu, bằng giá bán
trừ chi phí phát hành
10
Chi phí nợ khi phát hành trái phiếu

Ví dụ : Một công ty phát hành trái phiếu mệnh giá $100,


lãi suất trái phiếu: 9%, kỳ hạn 3 năm, trái phiếu được
bán trên thị trường với giá $96, chi phí phát hành tính
bình quân $1 trên mỗi trái phiếu. (Cho biết thuế TNDN:
30%)
Lãi suất công ty phải trả khi huy động trái phiếu RD
được xác định dựa vào công thức sau:
3
100 * 9% 100
95     RD  11,05%
t 1 (1  RD ) (1  RD )
t 3

11
Chi phí nợ sau thuế

Chi phí sau thuế công ty phải trả khi huy động trái phiếu
(R’D) được xác định dựa vào công thức sau:

3
100 * 9%(1  30%) 100
96  1(1  30%)     R'D  8,13%
t 1 (1  R 'D ) t
(1  R 'D ) 3

12
Ví dụ: Tính chi phí nợ

Dữ kiện ở slide trước được bổ sung như sau:


Nếu công ty vay nợ 2000 (tr), lãi suất 10%, thuế công ty 30%
- Thời hạn vay 3 năm, lãi trả hàng năm, gốc trả một lần vào cuối
năm thứ 3.
- Chi phí “hành lang” để có khoản vay: 50 tr
Yêu cầu
1. Tính chi phí nợ vay trước thuế: RD

2. Tính chi phí nợ vay sau thuế: R’D


(Biết chi phí “hành lang” không được tính vào chi phí hợp lý).
13
1.2 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi

Chi phí cổ phiếu ưu đãi chính là lãi suất công ty phải


trả do huy động cổ phần ưu đãi
Lãi trả cho cổ tức ưu đãi được lấy từ lợi nhuận sau
thuế, nên không được khấu trừ thuế
Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi được tính bằng công
thức sau :

Pnet = Dp/Rp  Rp = Dp / Pnet

Trong đó Pnet bằng giá bán trừ đi chi phí phát hành, Rp
là suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư, Dp là cổ tức
14
1.2 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi

Doanh nghiệp A phát hành cổ phiếu ưu đãi để huy


động vốn. Giá phát hành $96/cổ phiếu. Chi phí phát
hành $1/cổ phiếu. Cổ tức chi trả hàng năm $12.
Xác định chi phí vốn cổ phần ưu đãi của doanh
nghiệp.

15
1.3 Chi phí vốn cổ phần thường
1.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại

Chi phí lợi nhuận giữ lại là chi phí cơ hội của cổ đông
cổ phiếu thường hay nói cách khác là suất sinh lời mà
cổ đông cổ phiếu thường có thể thu được từ việc đầu tư
vào những tài sản có rủi ro tương đương trên thị trường
tài chính

Có 3 cách tiếp cận để ước lượng chi phí LNGL:


Lãi suất trái phiếu + phần bù rủi ro
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

16
1.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định

Giả định công ty có


Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức cố định g,
Giá bán một cổ phiếu là Po
Cổ tức vừa trả là Do
Suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Rs. Ta có thể
xác định RS dựa vào công thức định giá cổ phiếu như
sau : D (1  g ) D1 D1
P0  0
  Rs  g
( RS  g ) ( Rs  g ) P0
17
1.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định

Ưu điểm : đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng


Nhược điểm
- Giả định tỉ lệ tăng trưởng cố định không thực tế
- Không thể hiện rõ mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
- Không thể áp dụng đối với những công ty không chia
cổ tức

18
1.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định

Ví dụ: Công ty A vừa trả cổ tức (D0) 2400 đồng/cổ


phiếu. Cổ phiếu của công ty hiện đang được bán trên
thị trường với giá 25.000 đồng. Tốc độ tăng trưởng cổ
tức của công ty được kỳ vọng kéo dài vĩnh viễn ở mức
5%.

Xác định chi phí lợi nhuận giữ lại của công ty.
19
Chi phí LNGL: Mô hình định giá TS vốn
CAPM: Capital assets pricing model)

Suất sinh lời kỳ vọng của một khoản đầu tư phụ thuộc vào
những yếu tố sau đây :
RF : Lãi suất phi rủi ro hiện hành (LSTP chính phủ)
: Lãi suất phi rủi ro bình quân trong quá khứ
RM: Lãi suất của danh mục thị trường
: Lãi suất bình quân của danh mục thị trường
Mức lãi suất đền bù rủi ro thị trường ( –)
E(RS): Lợi tức kỳ vọng đối với cổ phiếu S
Hệ số beta: Cov( R S , R M )
βS 
δ 2 (R M )
CAPM: 𝐸 ( 𝑅 𝑆 ) = 𝑅 𝐹 + 𝛽 𝑆 ¿
Tính từ dữ liệu quá khứ: 𝐸 ( 𝑅 𝑆 ) = 𝑅 𝐹 + 𝛽 𝑆 ¿
Mô hình CAPM

 Rủi ro có hệ thống và rủi ro phi hệ thống

Rủi ro có hệ thống: rủi ro kinh doanh và rủi


ro tài chính

21
Mô hình CAPM

Ưu nhược điểm của mô hình CAPM :


Cho ta thấy sự điều chỉnh trực tiếp suất sinh lời yêu
cầu và rủi ro của tài sản
Được sử dụng rộng rãi hơn mô hình tăng trưởng cổ
tức .
Cũng phải dựa vào dữ liệu quá khứ để ước lượng hệ
số beta

22
Mô hình CAPM
Có số liệu trong 4 năm gần nhất của lợi tức cổ phiếu S
(Ký hiệu: Rs) và lợi tức thị trường Rm như sau:
Năm Rs Rm
1 -9% -6%
2 18% 16%
3 9% 11%
4 19% 18%

Xác định hệ số beta của cổ phiếu S. Biết tỷ suất sinh


lời phi rủi ro hiện hành là 7%, tỷ suất sinh lời phi rủi
ro bình quân của 4 năm gần nhất là 8%. Xác định tỷ
suất sinh lời yêu cầu đối với cổ phiếu S theo CAPM. 23
Thông tin về lợi tức của các cổ phiếu (SSI, HAG và REE) và của chỉ số
thị trường (Vnindex) trong các trạng thái khác nhau của nền kinh tế như
sau:
Trạng thái Xác Lợi tức (%)
suất REE SSI HAG Vnindex

Suy thoái 0.25 - 9.1 - 13.5 -10.8 -15.2


Trung bình 0.6 11.3 17.2 16.5 11.5
Tăng trưởng 0.15 21.6 26.3 26.8 26.8
1. Tính lợi tức kỳ vọng và phương sai lợi nhuận các cổ phiếu SSI, HAG, REE
2. Tính lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các danh mục:
Danh mục A: 20% đầu tư vào REE, 45% đầu tư vào SSI, và 35% đầu tư vào
HAG
Danh mục B: 30% đầu tư vào REE, 55% đầu tư vào SSI, và 15% đầu tư vào
HAG
3. Danh mục nào rủi ro hơn? (A hay B). Tại sao?
4. Tính hệ số beta của các cổ phiếu SSI, HAG, REE
1.3.2 Chi phí cổ phiếu thường mới
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định

Giả định công ty có


Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức cố định g,
Giá bán một cổ phiếu là Po
Tỷ lệ chi phí phát hành tính trên giá phát hành là F
Cổ tức vừa trả là Do
Suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là RE. Ta có thể xác
định RE dựa vào công thức định giá cổ phiếu như sau :
D0 (1  g ) D1 D1
P0 (1  F )    RE  g
( RE  g ) ( RE  g ) P0 (1  F )
25
1.3.2 Chi phí cổ phiếu thường mới
Mô hình tăng trưởng cổ tức cố định

Ví dụ: Công ty A vừa trả cổ tức (D0) 2400 đồng/cổ phiếu. Cổ phiếu
của công ty hiện đang được bán trên thị trường với giá 25.000 đồng.
Tốc độ tăng trưởng cổ tức của công ty được kỳ vọng kéo dài vĩnh
viễn ở mức 5%.

a) Nếu phát hành cổ phiếu thường mới để huy động vốn, công ty
phải chịu chi phí phát hành bằng 8% giá phát hành. Tính chi phí cổ
phiếu thường mới (RE) của công ty?

b) Giả sử chi phí phát hành là 1400 đồng/ cổ phiếu, xác định RE?
26
2. Chi phí vốn trung bình có trọng số - WACC

Chi phí vốn trung bình trọng số là suất sinh lời


chung trên tài sản của công ty bao gồm nợ và vốn
chủ sở hữu
WACC = (D/V)*RD (1 – T) + (Ep/V)*Rp + (Es/V)*Rs
Với D là giá thị trường của nợ
Ep là giá thị trường của vốn cổ phần ưu đãi
Es là giá thị trường của vốn cổ phần thường
V = D + Ep + Es

27
Chi phí vốn trung bình có trọng số - WACC

Ví dụ: một công ty có 1,4 triệu cổ phiếu đang lưu hành.


Giá bán một cổ phiếu trên thị trường hiện nay là $20.
Công ty có phát hành trái phiếu với tổng mệnh giá $5
triệu, hiện nay trái phiếu được bán trên thị trường với
giá bằng 93% mệnh giá và lãi suất đáo hạn : 11%. Lãi
suất phi rủi ro là 8%, lãi suất đền bù rủi ro thị trường là
7%. Chúng ta ước lượng hệ số beta của công ty là 0,74.
Thuế công ty là 34%. Tính WACC của công ty?

28
Chi phí vốn trung bình có trọng số - WACC

Giải :
Ước lượng RE bằng mô hình CAPM
RE = Rf + betaE (RM – Rf)
RE = 8% + 0,74* 7% = 13,18%
E = $20 *1,4 = $28 (triệu)
D = $5* 93% = $4,65 (triệu)
D + E = $28 triệu + $4,65 triệu = $32,65 triệu
WACC =(4,65/32,65)*11% *(1- 34%) + (28/32,65)*13,18% =
12,34%

29
Chi phí vốn trung bình có trọng số - WACC

Sử dụng WACC của công ty làm suất sinh lời yêu cầu của
các dự án đầu tư của công ty cần phải lưu ý :Không phải
bất cứ dự án nào của công ty đều có rủi ro tương đương
với rủi ro hiện hữu của công ty
Phải điều chỉnh suất sinh lời yêu cầu của các dự án theo
rủi ro của từng dự án

30
Chi phí vốn trung bình có trọng số - WACC

Ví dụ :
Phân loại Ví dụ Điều Tỉ lệ chiết
chỉnh khấu

Rủi ro cao Sản xuất SP mới +4% 19%


Rủi ro trung Tiết kiệm chi
bình (so với phí, mở rộng sản 0% 15%
công ty) xuất
Rủi ro thấp
-4% 11%
Thay thế thiết bị
31
Đường thị trường chứng khoán

Suất
sinh lời
kỳ vọng SML

B
19%
15% A
11,8%

7%

Beta
0,6 1 1,5 32
Cơ cấu vốn tối ưu

 Cơ cấu vốn: mối tương quan tỷ lệ giữa nợ và vốn


chủ sở hữu ( D/E)
 Cơ cấu vốn tối ưu: cơ cấu vốn có chi phí vốn trung
bình thấp nhất, khi đó giá trị tài sản của chủ sở
hữu đạt cực đại

33
Căn cứ thiết lập cơ cấu vốn tối ưu

 Chi phí vốn:


 Chi phí nợ : chi phí nợ trước thuế và chi phí nợ sau thuế ( k d)
 Chi phí vốn chủ sở hữu ( ks)
 Chi phí vốn trung bình (WACC)
 WACC = D/V x kd (1-t) + E/V x ks
 Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận

34
Tỷ suất chiết khấu

 Ví dụ:
 Một Cty đang xem xét phương thức tài trợ cho dự
án xây dựng một trạm trộn bê tông thương phẩm, IRR dự
kiến của dự án là 15%. Tổng vốn đầu tư là 2500 tr. Trong
đó, vay ngân hàng 1500tr, thời hạn 5 năm, lãi suất
12%/năm, gốc trả đều trong 5 năm. Phần còn lại công ty dự
kiến phát hành cổ phiếu, mệnh giá 100.000đ/CP, cổ tức dự
kiến là 16%, giá cổ phiếu của cty trên thị trường là
135.000đ/CP. Hỏi, công ty nên chọn lãi suất chiết khấu khi
thẩm định dự án trên là bao nhiêu? Biết thuế suất TTNDN
là 30%.

35
Chi phí vốn cận biên - WMCC

Weighted marginal cost of capital


Chi phí vốn cận biên chính là WACC của đồng vốn
mới nhất được huy động.

36
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 Ví dụ 1:
 Công ty cổ phần T có cơ cấu vốn tối ưu như sau:
 Nợ (dài hạn) 25% Cổ phiếu ưu đãi: 15% Cổ phiếu thường: 60%
 Công ty dự kiến thu nhập ròng trừ cổ tức cổ phiếu ưu đãi trong năm nay là
$34285,72; công ty dự định tỷ lệ trả cổ tức 30%; thuế thu nhập doanh nghiệp có
thuế suất 20%. Các nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường dự báo thu nhập và
cổ tức trong tương lai của công ty sẽ tăng 9%. Công ty đã thanh toán cổ tức D o =
$3,6/cổ phiếu. Giá cổ phiếu của công ty là $60/cổ phiếu.
 Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu có nhu cầu huy động vốn, công ty có
thể huy động vốn mới từ các nguồn sau:
 1. Vốn cổ phần thường: chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 10% nếu giá trị
phát hành <= $12000, và là 20% nếu giá trị phát hành > $12000.
 2. Vốn cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi của công ty có cổ tức là 11$/ cổ phiếu,
được bán với giá là $100/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi mới là
$5/cổ phiếu nếu giá trị phát hành <= $7500, và sẽ tăng lên $10/cổ phiếu nếu giá
trị phát hành > $7500

37
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 3. Vốn vay: Khi có nhu cầu vay thì chi phí vốn vay sẽ như sau
Khoản vay Lãi suất
Từ $0 - $5000 12%
>= 5000 - $10000 14%
>= $10000 16%

 Yêu cầu:
 a. Xây dựng đồ thị đường chi phí vốn cận biên cho công ty
 b. Công ty có các dự án đầu tư được cho trong
. bảng sau:
Dự án Nhu cầu vốn ($) IRR (%)
A 10.000 17,4
B 20.000 16
C 10.000 15
D 20.000 14,51
E 10.000 12

 Hãy xây dựng đường cơ hội đầu tư (IOS). Xác định ngân sách vốn tối ưu cho
công ty.

38
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 Bài giải
 Các điểm gãy trên đồ thị:

 BP nợ 1=5000/25% = 20.000 (usd)


 BP nợ 2 = 10000/25% = 40.000 (usd)
 BP cp ưuđãi = 7500/15% = 50.000 (usd)
 BP lngl = 34285,72*70%/60% = 40.000 (usd)
.
 BP cpthường = (34285,72*70%+12000)/60% = 60.000 (usd)

 WMCC1 = 25%*12%*(1-20%) +15%*(11/95) + 60%*(3,6*1,09/60 + 9%) = 13,461%


 WMCC2= 25%*14%*(1-20%) +15%*(11/95) + 60%*(3,6*1,09/60 + 9%) = 13,861%
 WMCC3= 25%*16%*(1-20%) +15%*(11/95)+60%*[(3,6*1,09)/(60*0.9)+ 9%] = 14,697%
 WMCC4= 25%*16%*(1-20%) +15%*(11/90)+60%*[(3,6*1,09)/(60*0.9)+ 9%] = 14,793%
 WMCC5= 25%*16%*(1-20%) +15%*(11/90)+60%*[(3,6*1,09)/(60*0.8)+ 9%] = 15,338%

39
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 Ví dụ 2
 Công ty cổ phần T có cơ cấu vốn tối ưu như sau:
 Nợ (dài hạn) 40% Cổ phiếu ưu đãi: 3% Cổ phiếu thường: 57%
 Công ty dự kiến tổng lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi đã trả cổ tức cổ phiếu ưu
đãi trong năm nay là 11,4 tỷ đồng; công ty dự định sẽ sử dụng 40% số đó để trả
cổ tức, phần còn lại giữ lại để tái đầu tư. Thuế thu nhập doanh nghiệp có thuế
suất 20%. Các nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường dự báo cổ tức trong tương
lai của công ty sẽ tăng 9% hàng năm. Công ty đã thanh toán cổ tức D o = 2400
đồng/cổ phiếu. Giá cổ phiếu thường của công ty nếu phát hành là 30.000 đồng/cổ
phiếu.
 Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu có nhu cầu huy động vốn, công ty có
thể huy động vốn mới từ các nguồn sau:
 1. Vốn cổ phần thường: chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 10% giá phát
hành nếu giá trị phát hành 13,68 tỷ đồng, và là 20% giá phát hành nếu giá trị phát
hành > 13,68 tỷ.
 2. Vốn cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi của công ty có cổ tức là 12 nghìn đồng/
cổ phiếu, được bán với giá là 100 nghìn đồng/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ
phiếu ưu đãi mới là 5000 đồng/cổ phiếu nếu giá trị phát hành <= 300 triệu đồng,
và sẽ tăng lên 7000 đồng/cổ phiếu nếu giá trị phát hành > 300 triệu đồng 40
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 3. Vốn vay: Khi có nhu cầu vay thì chi phí vốn vay sẽ như sau
Khoản vay Lãi suất
Tới 4 tỷ đồng 15%
Trên4 tỷ tới 8 tỷ đồng 16%
Trên 8 tỷ đồng 17%
 Yêu cầu:
 a. Xây dựng đồ thị đường chi phí vốn cận biên cho công ty
 b. Công ty có các dự án đầu tư được cho trong
. bảng sau:
Dự án Nhu cầu vốn (tỷ đồng) IRR (%)
A 9 17
B 10 16
C 9 15,5
D 8 14
E 10 12

 Hãy xây dựng đường cơ hội đầu tư (IOS). Xác định ngân sách vốn tối ưu cho
công ty.
41
Tỷ suất chiết khấu - WMCC
 Bài giải
 Các điểm gãy trên đồ thị:
 BP nợ1=4/40% = 10 (tỷ)
 BP nợ2 = 8/40% = 20 (tỷ)
 BP cpưđ = 0,3/3% = 10 (tỷ)
 BP lngl = 11,4*0,6/57%= 12 (tỷ)
 BP cpthường = (11,4*0,6+13,68)/57% = 36 (tỷ)
 Ks =17,72%; Kp1=12,632%; Kp2= 12,903%; Ke1 =18,689%; Ke2=19,9%
.

 WMCC1 = 40%*15%*(1-20%) +3%*(12/95) + 57%*(2,4*1,09/30 + 9%) = 15,279%
 WMCC2= 40%*16%*(1-20%) +3%*(12/93) + 57%*(2,4*1,09/30 + 9%) = 15,607%
 WMCC3= 40%*16%*(1-20%) +3%*(12/93) + 57%*(2,4*1,09/27 + 9%) = 16,16%
 WMCC4= 40%*17%*(1-20%) +3%*(12/93) + 57%*(2,4*1,09/27 + 9%) = 16,48%
 WMCC5= 40%*17%*(1-20%) +3%*(12/93) + 57%*(2,4*1,09/24 + 9%) = 17,17%

42
Tỷ suất chiết khấu ứng với các quan điểm về dòng tiền
Dòng tiền Tỷ suất chiết khấu
NCFEPV Rs
NCFTIP

NCFTIP’(Vnam)

.
 Trong đó:
 Rs: Chi phí vốn chủ sở hữu
 S:Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
 Rd: Chi phí nợ
 D: Giá trị thị trường của nợ
 T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

43
Tổng kết chương

- Mỗi quan điểm khác nhau về dòng tiền cần


một tỷ suất chiết khấu tương ứng
- Tỷ suất chiết khấu phản ánh suất sinh lời đòi
hỏi của nhà đầu tư, là chi phí cơ hội của việc
đầu tư bằng lượng vốn huy động và là chi phí
vốn. Tỷ suất chiết khấu cũng là ngưỡng sinh
lời cần thiết đạt được.
- Muốn xác định tỷ suất chiết khấu cần dựa
vào các chi phí vốn cấu thành.
44

You might also like