You are on page 1of 37

Trường Đại Học Kinh Tế

TP. HCM

Môn học: Kinh Tế Vi Mô


LÊ TRUNG CANG
GV khoa : Kinh Tế
MỤC TIÊU
• Giới thiệu các nguyên lý cơ bản của kinh tế
vi mô.
• Sử dụng các lý thuyết và mô hình để giải
thích các hiện tượng kinh tế.
• Phân tích hiệu quả của thị trường.
• Hiểu cách thức giá cả được hình thành
trong các cơ cấu thị trường khác nhau.
• Ứng dụng lý thuyết kinh tế trong các vấn đề
thực tế
Chương trình môn học
N.Gregory Mankiw – HARVARD UNIVERSITY

Phần I : Giới thiệu


1. Mười nguyên lý của kinh tế học
2. Suy nghĩ như một nhà kinh tế
3. Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ
thương mại
Phần II : Thị trường hoạt động như thế
nào
4. Cung và Cầu của thị trường
5. Độ co giãn và ứng dụng
6. Cung cầu và chính sách chính phủ
Phần III: Thị trường và phúc lợi
7. Người td, nhà sx và hiệu quả thị
trường
8. Ứng dụng: Chi phí của thuế
9. Ứng dụng: Thương mại quốc tế
Phần IV: Kinh tế học của khu vực
công
10. Ngoại tác
11. Hàng hóa công và tài nguyên chung
12. Thiết kế hệ thống thuế
Phần V: Hành vi của doanh nghiệp
và tổ chức ngành
13. Chi phí sản xuất
14. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh
tranh
15. Độc quyền
16. Cạnh tranh độc quyền
17. Độc quyền nhóm
Phần VI: Kinh tế học về thị trường
lao động
18. Thị trường các yếu tố sản xuất
19. Tiền lương và phân biệt đối xử
20. Bất bình đẳng thu nhập và Nghèo
Phần VII: Các chủ đề nghiên cứu
nâng cao
21. Lý thuyết về sự lựa chọn của người
td
22. Những hướng nghiên cứu mới trong
kinh tế học vi mô
Nội dung môn học
1. Nhập môn
2. Cung cầu và giá cả thị trường
3. Độ co giãn
4. Thị trường và can thiệp của chính phủ
5. Thuyết hành vi tiêu dùng.
6. Lý thuyết sản xuất.
7. Phân tích chi phí
8. Thị thường cạnh tranh hoàn hảo
9. Thị trường độc quyền
10.Thị trường độc quyền nhóm.
11.Thị thường cạnh tranh không hoàn hảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Kinh tế học của Gregory. Mankiw


• Tài liệu của giảng viên
Phần Giới thiệu (Ch:1.2.3)

KINH TẾ HỌC NHẬP MÔN


Mười Nguyên Lý

• Kinh tế học :
• Nhu cầu con người : là vô hạn
• .Khả năng giới hạn
• .Sự lựa chọn
Xã hội và sự khan hiếm (Khả năng
giới hạn)
• Việc quản lý nguồn lực trong xã hội là
quan trọng vì nguồn lực là khan hiếm.
• Khan hiếm có nghĩa là xã hội không thể
sản xuất đủ mọi thứ mong muốn từ
nguồn lực hiện hửu.
• Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội
quản lý các nguồn lực khan hiếm.
Con người ra quyết định
như thế nào?
• Con người đối diện với sự đánh đổi.
• Chi phí của một việc là tất cả những
gì đã phải hy sinh để có nó.
• Con người duy lý suy nghĩ cận biên..
• Con người nhạy cảm với các khuyến
khích.
Nguyên lý #1: Con người đối
diện với sự đánh đổi.

• “Không hề có một bữa ăn miễn phí!”

• “Được cái này thì mất cái kia”


Nguyên lý #2: Chi phí cơ
hội.
• Chi phí cơ hội của 1 việc là những
gì đã phải hy sinh để có nó.
Nguyên lý #3: Con người
duy lý suy nghĩ tại biên

• Sự thay đổi biên là sự thay đổi nhỏ,


phần tăng thêm không đáng kể so với
quy mô hiện hửu.
Con người duy lý ra quyết định trên
cở sở so sánh lợi ích và chi phí cận
biên
Nguyên lý #4: Con người nhạy
cảm với những khuyến khích.

• Quyết định chọn phương án này hay


phương án kia tùy thuộc vào sự so
sánh lợi ích và chi phí cận biên!
Nguyên lý #5: Thương mại có
thể giúp mọi người khá lên
Mọi người đều hưởng lợi khi họ tự
nguyện tham gia trao đổi .

• Thương mại cho phép mỗi cá nhân


chuyên môn hóa ở lĩnh vực mà họ
làm tốt nhất.
Nguyên lý #6: Thị trường thông
thường là cơ chế tốt để phân phối
có hiệu quả các nguồn lực.
• Hộ gia đình quyết định mua gì và làm
việc cho ai.
• Doanh nghiệp quyết định thuê ai để
sản xuất gì.
Nguyên lý #7: Chính phủ đôi khi có
thể cải thiện hiệu quả của thị trường.
Nền kinh tế vận hành như
thế nào?
• Mức sống của một quốc gia phụ
thuộc vào khả năng sản xuất sản
phẩm và dịch vụ của nó.
• Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều
tiền.
• Xã hội đối diện với sự đánh đổi trong
ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp.
Nguyên lý #8: Mức sống của một
quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản
xuất sản phẩm và dịch vụ của nó.
Nguyên lý #9: Giá tăng khi
chính phủ in quá nhiều tiền.

• Lạm phát là sự gia tăng mức giá


chung của nền kinh tế.
• Một nguyên nhân của lạm phát là
việc gia tăng lượng tiền.
Nguyên lý #10: Xã hội đối diện với
sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa
lạm phát và thất nghiệp.

• Sự đánh đổi này đóng vai trò then chốt


trong phân tích chu kỳ kinh tế—sự dao
động của các hoạt động kinh tế, nền sản
xuất và mức nhân dụng.
Mô hình kinh tế
• Nhà kinh tế dùng các mô hình để đơn
giản hóa thực tế nhằm cải thiện sự
hiểu biết của chúng ta về thế giới.
• Hai mô hình cơ bản là:
– Đồ thị dòng chu chuyển
– Giới hạn khả năng sản xuất
Mô hình đồ thị dòng chu
chuyển
• Đồ thị dòng chu chuyển là mô hình
trực quan của nền kinh tế biểu diễn
các dòng tiền và vật chất chu chuyển
thông qua các thị trường giữa các hộ
gia đình và doanh nghiệp.
. Dòng chu chuyển

Doanh thu THỊ TRƯỜNG Chi


HÀNG HÓA VÀ tiêu
DỊCH VỤ
.D. nghiêp bán
Bán hàng Hàng hóa
.Hộ gia đình và dich vụ
hóa va dich
vụ mua mua vào

DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH


.Sx và bán hàng hóa .Mua và tiêu thụ hàng hóa và
và dịch vụ dịch vụ
.Thuê và sử dụng các yế tố sản Sở hữu và bán các yếu tố sản
xuất xuất

Llao
Các yếu tố THỊ TRƯỜNG động,đất
sản xuất CÁC YẾU TỐ SX đai,vốn
.Hộ gia đình
bán
Tiền Doanh nghiệp THu
lương,tiền mua nhập
= Dòng đầu
thuê,lợi
vào và đầu ra
nhuận
= Dòng
tiền
. Mô hình giới hạn khả năng
sản xuất

• Giới hạn khả năng sản xuất là một


đồ thị biểu diễn các phối hợp của đầu
ra mà nền kinh tế có thể sản xuất với
các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Giả sử toàn bộ nguồn lực kinh tế của một quốc
gia chỉ dùng để sản xuất hai loại hàng hóa là máy
tính và ô tô, ta có kết quả khảo sát như sau:
Máy tính Ô tô
3.000 0
2.200 600
2.000 700
0 1.000
Giới hạn khả năng sản xuất
Lượng
máy tính

3,000 C

2,200 A
B
2,000
Đường giới han
khả năng sx
1,000 D

0 300 600 700 1,000 Lượng ô tô


Giới hạn khả năng sản xuất
• Các khái niệm được đề cập trong mô
hình:
– Hiệu quả
– Sự đánh đổi
– Chi phí cơ hội
– Tăng trưởng kinh tế
. Kinh tế học thực chứng - kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng:


Là những vấn đề kinh tế rất rõ ràng về mặt kết quả
Kết quả không có sự tranh luận

Kinh tế học chuẩn tắc:


Là những vấn đề còn tranh luận về mặt kết quả
Kết quả cuối cùng tuỳ vào ý kiến chủ quan của lãnh đạo
KT vi mô & KT vĩ mô
• KT vi mô tập trung nghiên cứu
phần cá nhân của nền kinh tế.
– Các hộ gia đình, chính phủ, doanh nghiệp
ra quyết định như thế nào và họ tác động
qua lại ra sao trên một thị trường cụ thể.
• KT vĩ mô quan tâm đến tổng thể
nền kinh tế
– Các hiện tượng kinh tế chung như: tổng
sản lượng GDP, tăng trưởng GDP, lạm
phát, thất nghiệp, quan hệ kinh tế quốc
tế…
.Chi phí cơ hội
• Là tất cả những gì ta từ bỏ để có được

• VD:
.1/ Cách thức chi tiêu của người tiêu thụ để tối
đa thỏa mãn.Vấn đề này thuộc về

a Kinh tế vi mô,chuẩn tắc


b Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc.
c Kinh tế vĩ mô, thực chứng.
d Kinh tế vi mô, thực chứng

.2/ Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp
kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh
tế hiện nay, vấn đề này thuộc về

a Kinh tế vi mô, thực chứng


b Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
c Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
d Kinh tế vĩ mô, thực chứng
3.Các thứ phải từ bỏ để có lợi ích được gọi là:
a .Chi phí ẩn b. Chi phí cơ hội
c. Chi phí sổ sách d.Chi phí kế toán
4. Ví dụ về chi phí sổ sách sẽ là:
a.Tiền lương mà doanh nghiệp từ bỏ để làm chủ doanh
nghiệp
b. Mất cơ hội đầu tư vào thị trường vốn khi tiền được đầu
tư trong công việc kinh doanh
c.Các khỏan thanh toán khi thuê đất của doanh nghiệp
d.Cả a và c đều đúng
5. Câu nào sau đây là ví dụ của chi phí ẩn
(i) Các cơ hội đầu tư đã bỏ qua
(ii) Tiền lương của công nhân
(iii) Các chi phí nguyên vật liệu
6. Khanh dạy học mỗi giờ 15đ.Cô ấy cũng trồng hoa, mỗi ngày
bỏ ra 5 giờ trồng hoa,chi phí trị giá 50đ. Khi thu hoạch ,Cô ấy bán
được 150đ ở chợ. Lợi nhuận kế toán của Khanh là:
a. 100đ và lợi nhuận kinh tế là 25đ b.100đ và lợi nhuận kinh tế la
75đ
c. 25đ và lợi nhuận kinh tế là 100đ d.75đ và lợi nhuận kinh tế là
125đ

7. Tâm chi 65.000 một năm để mở văn phòng luật sư của mình.Trong
năm đầu kinh doanh, tổng doanh thu của Tâm là 150.000. Chi phí sổ
sách suốt năm tổng cộng lên đến 85.000. Lợi nhuận kinh tế trong năm
đầu tiên của Tâm là:
a. 0 b. 20.000
c. 65.000 d. 85.000

You might also like