You are on page 1of 97

Chương 2:

Người tiêu dùng và


phúc lợi xã hội
Nhóm 2:
Ưng Triệu Vy B2206354
Nguyễn Tường Vi B2206350
Lê Thị Thanh Thúy B2206336
Trần Thị Bích Đào B2206301
Nguyễn Thị Kiều Trinh B2206346
• Mã học phần: KT429 Lê Hồng Nhi B2206322
• Nhóm lớp: M01 Nguyễn Minh Nhựt Hào B2206303
Trương Thị Ngọc Thảo B2206333
• Giáo viên giảng dạy: Cô Nguyễn Thị Bảo Châu Trần Nguyễn Lê Quỳnh B2206326
Tóm tắt nội dung
2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu dùng

2-2: Quyền của người tiêu dùng và sự hài lòng về sản phẩm

2-3: Các vấn đề chính sách lớn liên quan đến hành vì của người
tiêu dùng

2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng


2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu
dùng KINH DOANH CÓ ĐẠO ĐỨC LÀ KINH DOANH TỐT.

1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ THAO


TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU


KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY KHÔNG?
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
Những người tiêu dùng Mỹ:
• Ưu tiên cho những sản phẩm “xanh”.
• Khó tìm ra thương hiệu nào thực sự tốt.
Chính phủ Mỹ:
• Khuyến khích sử dụng sản phẩm “xanh”
Trên thị trường xuất hiện:
• Nhãn hiệu chính thống như DfE
• Nhãn hiệu không chính thống như Greenlist
và Eco-Scale
Dẫn đến:
• Với người tiêu dùng, thật khó để so sánh “táo với táo”
• Những hệ thống cạnh này đang "vứt đi những thứ
đáng giá vì những việc không chắc chắn"
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
Câu hỏi đặt ra:
• Liệu các công ty có thể thu được lợi nhuận trong khi vẫn làm những điều đúng đắn
cho khách hàng và môi trường không?

Câu trả lời:


• Kinh doanh có đạo đức là kinh doanh tốt.

Ví dụ: Một cuộc khảo sát toàn cầu của Nielsen:


• 50% người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho hàng hóa và dịch vụ từ các công ty
có chương trình hỗ trợ xã hội.
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
1.1. ĐỊNH
Đạo NGHĨA:
đức kinh doanh:
• Những quy tắc ứng xử, định hướng hành vi của thị trường;
• Những tiêu chuẩn mà hầu hết mọi người trong một nền văn hóa dựa vào đó để đánh giá
đúng sai, tốt hay xấu.
• Những giá trị khái quát này bao gồm sự trung thực, đáng tin cậy, công bằng, tôn trọng,
công lý, liêm chính , quan tâm đến người khác, trách nhiệm và lòng trung thành.

Khái niệm đúng và sai khác nhau tùy theo từng cá nhân, tổ chức vì mỗi nền văn hóa đều
có những giá trị, niềm tin và phong tục riêng.
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
1.1. ĐỊNH
VD 1: NGHĨA:
• Một số doanh nghiệp tin rằng nhân vên bán hàng có thể làm mọi cách để thuyết
phục khách hàng mua hàng, ngay cả việc là họ đánh lừa khách hàng.
• Các công ty khác cho rằng bất kỳ hành vi nào không hoàn toàn trung thực với
khách hàng đều là cực kỳ sai trái.

VD 2: Các công ty Mexico ít áp dụng các quy tắc đạo đức chính thức và có nhiều khả
năng hối lộ quan chức hơn các công ty Mỹ hoặc Canada.
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHƯ HỐI LỘ CÓ ĐƯỢC CHẤP NHẬN
HAY KHÔNG?
Câu trả lời:
• Kể từ năm 1977, Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài đã quy định việc các
giám đốc điều hành Hoa Kỳ hối lộ người nước ngoài để kinh doanh là bất hợp pháp.

• Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), cũng cấm hối lộ.

• Những hoạt động này vẫn phổ biến ở nhiều nước. Ở Nhật nó được gọi là kuroi kiri,
Mexico gọi nó là la mordida. Tặng “quà” để đổi lấy sự hợp tác của nhà cung cấp
hoặc tạo mối quan hệ là điều được chấp nhận và thậm chí được mong đợi ở nhiều
nước.
1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:
1.2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT HỢP PHÁP:

• Khi nhà sản xuất cố tình dán nhãn sai nội


dung của gói hàng.

• Các nhà bán lẻ sử dụng chiến lược bán hàng


"Treo đầu dê, bán thịt chó".

VD: Trong các nhà hàng và siêu thị, người ta đã phát hiện có khoảng 1/3 số cá giá rẻ được
bán với giá cao hơn.
1. ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH:
1.3. MỘT SỐ NHÀ TIẾP THỊ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP
PHÁP NHƯNG GÂY TÁC ĐỘNG BẤT LỢI ĐẾN XÃ HỘI:

• Một số công ty dựng bảng quảng cáo các sản phẩm rượu và thuốc lá ở các
khu dân cư có thu nhập thấp.

• Những công ty khác tài trợ cho các quảng cáo có liên quan đến phụ nữ để
thu hút khán giả nam.
2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu
dùng KINH DOANH CÓ ĐẠO ĐỨC LÀ KINH DOANH TỐT.

1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ THAO


TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU


KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY KHÔNG?
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Các công ty khiến người tiêu dùng tin rằng:
• Họ có nhiều “nhu cầu” về vật chất.
• Nếu không có những “thứ cần thiết” này thì họ sẽ trở nên không hạnh phúc
và thuộc tầng lớp thấp kém.

Một câu hỏi:

Ai là người kiểm soát thị trường, công ty hay người tiêu dùng?
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Trong quá khứ: Các công ty là người kiểm soát thị trường. Vì:
• Họ nắm quyền quyết định những điều mà họ muốn và không muốn cho khách hàng
biết
• Các phương pháp tiếp thị truyền thống như quảng cáo trên truyền hình, radio, báo chí,
tờ rơi.

Ở hiện nay: Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì vấn đề này trở nên phức
tạp hơn khi:
• Những cách mua mới và cách sở hữu mới được phát minh ra mỗi ngày.
• Nhiều người tiêu dùng cảm thấy được trao quyền để lựa chọn cách thức, thời điểm và
xây dựng không gian tiêu dùng của riêng mình.
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Những mua cách mua và cách sở hữu mới:

• Mua hàng trực tuyến là cách mua mới phổ biến hiện
nay.

• Thuê chung là hình thức sở hữu mới.

• Quyền mua cổ phiếu là một hình thức sở hữu mới


trong lĩnh vực tài chính.
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Không gian tiêu dùng: là môi trường hoặc khu vực mà người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ.

Bao gồm:
• Không gian vật lý như cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm.
• Không gian trực tuyến như các trang web mua sắm hoặc ứng dụng di động.

Không gian tiêu dùng cũng liên quan đến việc người tiêu dùng tương tác với sản phẩm và dịch vụ.

Ví dụ: Một cửa hàng có thiết kế tốt và không gian thoải mái có thể tạo ra trải nghiệm mua sắm tốt hơn cho
người tiêu dùng và khuyến khích họ mua sắm nhiều hơn.
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
CÁC NHÀ TIẾP THỊ NÊN LÀM GÌ TRONG THỜI ĐẠI HIỆN
NAY?
CÂU TRẢ LỜI:

Trong thời điểm hiện tại, các công ty cần phát triển và tận dụng tài nguyên thương hiệu
theo những cách mới để thu hút lòng trung thành của người tiêu dùng.
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Các nhà tiếp thị có tạo ra nhu cầu giả tạo không?
Như chúng ta đã thấy trong Chương 1:
• Nhu cầu là động cơ sinh học cơ bản.
• Sự mong muốn đại diện cho một trong những cách mà xã hội được dạy để thỏa mãn
nhu cầu.
Hay hiểu cách khác:
• Needs là nhu cầu tự nhiên của con người mà không do ai tạo ra.
• Wants- mong muốn: thường phụ thuộc vào những nhu cầu cơ bản của khách khàng
và những yếu tố khác như văn hóa, trạng thái kinh tế.
2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP
THỊ CÓ THAO TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÔNG?
Các nhà tiếp thị có tạo ra nhu cầu giả tạo không?
Câu trả lời:
• Nhu cầu đã có sẵn.
• Các nhà tiếp thị chỉ cần đề xuất những cách để thỏa
mãn nhu cầu đó.
• Mục tiêu cơ bản của tiếp thị là tạo ra nhận thức
rằng nhu cầu tồn tại chứ không phải tạo ra nó.

VD: Khát là một nhu cầu sinh học. Các nhà tiếp thị
bảo chúng ta hãy làm dịu cơn khát bằng Coca-Cola chứ
không phải sữa dê.
2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu
dùng KINH DOANH CÓ ĐẠO ĐỨC LÀ KINH DOANH TỐT.

1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ THAO


TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU


KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?
3.1. SẢN PHẨM ĐƯỢC THIẾT KẾ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN CÓ
VÀ CHIẾN DỊCH TIẾP THỊ CHỈ GIÚP TRUYỀN ĐẠT TÍNH SẴN CÓ
CỦA SẢN PHẨM.
Chiến dịch tiếp thị bao gồm:
• Giới thiệu sản phẩm.
• Nêu bật các tính năng, lợi ích của sản phẩm
• Thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm này có thể đáp ứng nhu cầu của họ.

VD: Nếu một công ty sản xuất một loại dầu gội mới giúp ngăn ngừa gàu.
• Nhu cầu hiện có của khách hàng là muốn giải quyết vấn đề về gàu.
• Chiến dịch tiếp thị truyền đạt tính sản có của sản phẩm: khả năng ngăn ngừa gàu.
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?
3.1. SẢN PHẨM ĐƯỢC THIẾT KẾ ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN CÓ VÀ
CHIẾN DỊCH TIẾP THỊ CHỈ GIÚP TRUYỀN ĐẠT TÍNH SẴN CÓ CỦA SẢN
PHẨM.
Một số nhà tiếp thị tùy tiện liên kết các sản phẩm với các thuộc tính xã hội mong muốn.
• Thu hút sự chú ý của khách hàng
• Thúc đẩy doanh số bán hàng.
Dẫn đến:
• Không quan tâm đầy đủ đến các chức năng của hàng hóa cung cấp
• Tập trung vào những giá trị phi lý mà chúng tượng trưng.
VD1: Bia là đủ đối với chúng ta mà không cần phải cam kết thêm rằng uống bia chúng ta có
thể trông nam tính, trẻ trung hoặc thân thiện.

VD2: Một chiếc máy giặt sẽ là một chiếc máy hữu ích để giặt quần áo hơn là thể hiện chúng
ta đang có tư duy tiến bộ hoặc trở thành niềm ghen tị của hàng xóm.
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?
3.2. QUAN ĐIỂM KINH TẾ HỌC VỀ THÔNG TIN
Quan điểm kinh tế học về thông tin cho rằng:
• Quảng cáo là một nguồn thông tin quan trọng của người tiêu dùng
• Họ sẵn sàng chấp nhận vì nó làm giảm chi phí kinh tế liên quan đến việc tìm kiếm
các sản phẩm.
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?
3.2. QUAN ĐIỂM KINH TẾ HỌC VỀ THÔNG TIN
Quảng cáo:
• Giúp người tiêu dùng hiểu biết về các sản phẩm, dịch vụ, và thương hiệu mới.
• Cung cấp thông tin về tính năng, lợi ích, giá cả, và cách sử dụng sản phẩm.
• Giúp so sánh giữa các sản phẩm và dịch vụ khác nhau trên thị trường.
• Giúp đưa ra quyết định mua hàng thông minh hơn dựa trên thông tin có sẵn.

Nhà kinh tế học “John Kenneth Galbraith” lưu ý rằng:


• Đài phát thanh và truyền hình là chìa khóa, một công cụ quan trọng để thao túng công
chúng.
• Vì người tiêu dùng không cần phải có trình độ kiến thức nhất định mới có thể sử dụng
các phương tiện này
• Những thông tin liên lạc lặp đi lặp lại và hấp dẫn có thể đến được với hầu hết mọi người
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?
Chi phí tìm kiếm (Search Cost): là chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra khi nghiên cứu
để ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ.
Chi phí này bao gồm:
• Chi phí về tiền bạc: là chi phí mà người tiêu dùng phải trả để có được thông tin về sản
phẩm.
• Chi phí về thời gian: là thời gian mà người tiêu dùng phải bỏ ra để tìm hiểu về sản
phẩm.
• Chi phí về năng lượng: là nỗ lực mà người tiêu dùng phải bỏ ra để tìm kiếm thông tin
và đưa ra quyết định.
VD: Chi phí tìm kiếm cho một người tiêu dùng muốn mua một chiếc xe hơi mới:
• Nhiều thời gian để nghiên cứu các mô hình khác nhau,
• So sánh giá cả, đọc các đánh giá
• Thử nghiệm lái.
2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu
dùng KINH DOANH CÓ ĐẠO ĐỨC LÀ KINH DOANH TỐT.

1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ THAO


TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU


KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY KHÔNG?
4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG
ĐIỀU KỲ DIỆU KHÔNG?

• Các nhà tiếp thị không biết đủ rõ về người tiêu dùng để thao túng họ.
• Tỷ lệ thất bại của các sản phẩm mới dao động từ 40% đến 80%.
• Các nhà quảng cáo đưa những hứa hẹn để thu hút khách hàng.

VD: Các loại thuốc giảm cân trên thị trường được nhà quảng cáo đảm bảo rằng có thể
giảm từ 10 kg trong 7 ngày.
4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU
KỲ DIỆU KHÔNG?

CÂU TRẢ LỜI:


• Các nhà tiếp thị có hứa hẹn những điều kì diệu nhưng chưa đủ hiểu về người tiêu
dùng để thao túng họ.
• Các nhà tiếp thị cung cấp những sản phẩm không phù hợp với những hứa hẹn quá
thần kì dẫn đến khả năng thất bại cao.
2-1: Đạo đức kinh doanh và quyền của người tiêu
dùng KINH DOANH CÓ ĐẠO ĐỨC LÀ KINH DOANH TỐT.

1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2. NHU CẦU VÀ MONG MUỐN: CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ THAO


TÚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG KHÔNG?
3. TIẾP THỊ CÓ CẦN THIẾT KHÔNG?

4. CÁC NHÀ TIẾP THỊ CÓ HỨA HẸN NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU


KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY KHÔNG?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY
KHÔNG?
Trong ngữ cảnh tiếp thị và tiêu dùng, câu này thường được dùng để chỉ sự tập trung vào:
• Việc sở hữu
• Tiêu dùng hàng hóa.

Việc sở hữu nhiều hàng hóa đắt tiền có:


• Tạo nên giá trị cho bản thân hoặc tạo ra một hình ảnh nhất định trong xã hội ?
• Một hình thức bên ngoài có liên quan đến giá trị thật sự của con người ?
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI
CÓ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ
HỮU
• TrongHAY KHÔNG?
quá khứ, con người từng sùng bái rất hàng hóa.
• Hiện nay, chúng ta làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu về một cuộc sống tốt đẹp.

VD: Hầu hết những người trẻ tuổi không thể tưởng tượng cuộc sống không có điện thoại di
động, máy nghe nhạc MP3 và các tiện nghi sinh hoạt khác.

• Tài sản của chúng ta đóng vai trò trung tâm trong cuộc sống và mong muốn tích lũy
chúng sẽ định hình hệ thống giá trị của chúng ta.

VD: Vào năm 1950, hai trong số năm ngôi nhà ở Mỹ không có điện thoại và đến năm 1940,
chỉ một nửa có hệ thống ống nước trong nhà.
5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT: LIỆU CON NGƯỜI CÓ
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BỞI NHỮNG GÌ HỌ SỞ HỮU HAY
KHÔNG?
CÂU TRẢ LỜI:

Những người theo chủ nghĩa duy vật có xu hướng coi trọng tài sản theo ý nghĩa gắn liền
với địa vị và ngoại hình của chúng.
• Họ thích những sản phẩm đắt tiền mà họ tiêu dùng một cách công khai như đồ trang
sức, đồ sứ hoặc nhà nghỉ.
Những người không theo chủ nghĩa duy vật có xu hướng coi trọng những sản phẩm
kết nối họ với người khác hoặc mang lại cho họ niềm vui khi sử dụng chúng.
• Họ đánh giá cao những món đồ có ý nghĩa cá nhân, chẳng hạn như váy cưới của
mẹ họ, album ảnh, ghế bập bênh thời thơ ấu hoặc khu vườn.
2-2: Quyền của người tiêu dùng và sự hài lòng về sản
phẩm
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

2. SỰ TIÊU THỤ (CHỦ NGHĨA TIÊU DÙNG)

3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
(CSR)
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

TÌNH
HUỐNG: CHIẾC QUẦN TRỊ GIÁ 54 TRIỆU ĐÔ-LA
QUẦN JEANS + TRÁCH NHIỆM CỦA HÀNG + QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG =
54 TRIỆU ĐÔ-LA
Bạn có 3 phương hướng hành động và bạn có thể làm với nó:
• Phản hồi bằng giọng nói hay phản hồi trực tiếp – bạn có thể khiếu nại trực tiếp tới nhà
bán lẻ để được khắc phục
• Phản hồi riêng tư – bạn có thể bày tỏ sự không hài lòng, sự thất vọng của bạn đến
những người bạn bè của mình và tẩy chay sản phẩm hoặc cửa hàng nơi mà bạn đã mua
hoặc sử dụng dịch vụ đó
• Phản hồi cho bên thứ ba – giống như vụ kiện vị thẩm phán bị mất quần
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

“MANG ĐẾN CHO TRÒ CHƠI MỘT DIỆN


Tình huống khác: MẠO MỚI”.
Cover Girl đã thực hiện
một chiến dịch quảng
cáo
nhằm mục tiêu cho
những người hâm mộ đá
bóng nữ rằng mô tả một
người mẫu mặc áo
Baltimore Ravens
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG1

Các tổ chức nên khuyến khích mọi người phàn nàn vì những lý do sau để:
• Họ có cơ hội để sửa chữa tình hình.
• Họ sẽ tránh được một vấn đề leo thang dẫn đến khi người tiêu dùng lên phương tiện
truyền thông xã hội để cho người khác biết họ đã bị đối xử tồi tệ.
• Họ thu thập những hiểu biết có giá trị về trải nghiệm của khách hàng sẽ giúp họ cải
thiện trải nghiệm cho khách hàng trong tương lai.
• Nếu người tiêu dùng không tin rằng cửa hàng sẽ phản hồi khiếu nại của họ, họ sẽ có
nhiều khả năng chuyển đổi hơn là đấu tranh vì họ chuyển hoạt động kinh doanh của
mình sang nơi khác.
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

“Tại sao nhiều người tìm đến chính phủ và các cơ quan giám sát ngành để giám sát
và điều tiết quy định thay vì phụ thuộc chặt chẽ vào khả năng tự điều chỉnh của
doanh nghiệp?”
• Cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng
đầu tư và các công ty bảo hiểm lớn: Bear Stearns, Lehman Brothers và AIG
• Cuộc Đại suy thoái năm 2008
• Một loạt các vấn đề như lao động trẻ em, quảng cáo bóc lột và thực phẩm biến
đổi gen.

MỐI LO NGẠI VỀ PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU


DÙNG
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

NĂM 1960 KẾT LUẬN:


Cuốn sách “The Jungle” của Quốc hội buộc phải thông
Upton Sinclair phơi bày qua các đạo luật quan trọng -
những điều kiện khủng khiếp Đạo luật Thực phẩm và Dược
trong ngành công nghiệp phẩm thuần túy (nguyên
đóng gói thịt Chicago chất) năm 1906 và Đạo luật
Thanh tra Thịt Liên bang
một năm sau đó - để bảo vệ
CUỐN TIỂU THUYẾT NÊU người tiêu dùng
CHI TIẾT CÁC ĐIỀU KIỆN
KHÔNG LÀNH MẠNH CỦA
NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỊT
VIÊN
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

CHÍNH PHỦ HOA KỲ ĐÃ THÀNH LẬP NHIỀU CƠ QUAN LIÊN


BANG ĐỂ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN
NGƯỜI TIÊU DÙNG:

1. Bộ Nông nghiệp
2. Ủy ban Thương mại Liên bang
3. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FPA)
4. Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch
5. Cơ quan bảo vệ môi trường (Environmental Protection
Agency Hoa Kỳ=EPA)

LOGO CỦA EPA ĐƯỢC THÀNH LẬP


VÀO 12/1970
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG1

Bảng tóm tắt về một số luật tiêu dùng


quan trọng được ban hành:
• Bảng 2.1: Mẫu luật Liên Bang nhằm
tăng cường phúc lợi của người tiêu
dùng.
• Bảng 2.2: Các Cơ Quan Quản Lý Và
Trách Nhiệm Của Hoa Kỳ

TRỤ SỞ CỦA EPA TẠI


WASHINGTON
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

BẢNG 2.1: MẪU LUẬT LIÊN BANG


NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÚC LỢI CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG
1

BẢNG 2.2: CÁC CƠ QUAN


QUẢN LÝ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA HOA KỲ
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

LUẬT SỐ 59/2010/QH12 CỦA QUỐC HỘI: LUẬT BẢO VỆ


QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

CÂU HỎI NHỎ: THEO CÁC


BẠN HÌNH DƯỚI ĐÂY THỂ
HIỆN CHO SỞ NGÀNH NÀO
TẠI VIỆT NAM?
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa


Kỳ (FDA): cơ quan này quản lý và kiểm soát các
tuyên bố quảng cáo cũng như nội dung của các
sản phẩm ăn được và dược phẩm.

Ví dụ: Chiến dịch trấn áp quảng cáo thuốc tiêu


dùng của FDA, Bayer HealthCare đã phát
động chiến dịch quảng cáo khắc phục trị giá
20 triệu đô la cho Yaz, loại thuốc tránh thai
phổ biến nhất ở Mỹ
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 1

Các nhà quảng cáo, nhà bán lẻ và nhà sản xuất


thường cố gắng tự kiểm soát để đảm bảo rằng
thông điệp và sản phẩm của họ không gây hại hoặc
không chính xác

VIDEO: CHARMIN TOILET PAPER BEAR PA


RODY
2-2: Quyền của người tiêu dùng và sự hài lòng về sản
phẩm
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

2. SỰ TIÊU THỤ (CHỦ NGHĨA TIÊU DÙNG)

3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
(CSR)
2. SỰ TIÊU THỤ (CHỦ NGHĨA TIÊU DÙNG) - 1

CONSUMERISM
Chủ nghĩa tiêu thụ là lí thuyết cho rằng một quốc gia tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ với số
lượng lớn sẽ có lợi cho nền kinh tế.

Có 1 báo cáo tên: “bất lực tuyệt đối” Các biên tập viên tạp chí của tổ chức này
Đó là sự nhại lại một quảng cáo rượu lập luận rằng nước Mỹ không còn là một
Vodka được tạo bởi Adbusters, một tổ chức quốc gia, mà là một thương hiệu trị giá
phi lợi nhuận ủng hộ "phong trào hoạt hàng nghìn tỷ đô la bị lật đổ bởi các
động xã hội mới của thời đại thông tin". chương trình nghị sự của công ty

"NƯỚC MỸ™" =
“MCDONALD”
2. SỰ TIÊU THỤ (CHỦ NGHĨA TIÊU 1

DÙNG)
NGHIÊN CỨU NGƯỜI TIÊU DÙNG
CHUYỂN ĐỔI (TRANSFORMATIVE
CONSUMER RESEARCH)
Được gọi là nghiên cứu hành động có sự tham gia (PAR) hoặc nghiên cứu người
tiêu dùng chuyển đổi (TCR). Nó thúc đẩy các dự án nghiên cứu bao gồm mục tiêu
giúp đỡ mọi người hoặc mang lại sự thay đổi xã hội. Các nhà khoa học ủng hộ
quan điểm này xem người tiêu dùng như những người cộng tác làm việc với họ để
nhận ra sự thay đổi này chứ không phải là một “hiện tượng” mà họ phải đối mặt để
tiến hành nghiên cứu.
2-2: Quyền của người tiêu dùng và sự hài lòng về sản
phẩm
1.QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

2. SỰ TIÊU THỤ (CHỦ NGHĨA TIÊU DÙNG)

3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
(CSR)
3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
1

DOANH NGHIỆP
• Hoạt động từ thiện của thương hiệu có thể ảnh hưởng đến hành vi người mua
và cuối cùng là quyết định mua hàng.

• Người tiêu dùng đặc biệt quan tâm việc lựa chọn những thương hiệu ủng hộ
những mục đích mà họ thấy có liên quan đến cá nhân

• Nguyên nhân: y tế chữa bệnh và phòng chống bệnh tật, thay đổi xã hội, các
sáng kiến dựa trên đức tin, và động vật và trẻ em phúc lợi.
3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA 1

DOANH NGHIỆP
TIẾP THỊ XÃ
HỘILĩnh vực hành vi người tiêu dùng có thể giúp cải thiện cuộc sống của chúng
ta với tư cách là người tiêu dùng.

Ví dụ: Các nhà nghiên cứu giúp đánh giá


tạo ra các chính sách công để đảm bảo sản
phẩm được dán nhãn chính xác, làm mọi
người có thể hiểu được thông tin quan
trọng trong quảng cáo tin nhắn, hoặc để
ngăn chặn trẻ em bị lợi dụng bởi các
chương trình giả dạng
3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
1

DOANH NGHIỆP
TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI
• Nhiều công ty ngày nay cố gắng tích hợp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
(CSR) vào các mô hình kinh doanh.

• Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mô tả các quá trình khuyến khích tổ
chức tạo ra tác động tích cực đến các bên khác nhau trong cộng đồng bao gồm
người tiêu dùng, người lao động và môi trường.
3. TIẾP THỊ XÃ HỘI & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
1

DOANH NGHIỆP
TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI
• Ví dụ: công ty
giày TOMS nổi
tiếng với hứa sẽ
tặng cho một
đứa trẻ nghèo
một đôi giày cho
mỗi đôi công ty
bán được.
2-3: Các vấn đề chính sách lớn liên quan đến
hành vi người tiêu dùng

1. Bảo mật thông tin và lừa đảo danh tính

2. Lối tiếp cận thị trường

3. Tính bền vững và quản lý môi trường

4. Marketing xanh và GREENWASHING


ẢO MẬT THÔNG TIN VÀ LỪA ĐẢO DANH TÍNH
Thực trạng:
• Một nghiên cứu chỉ ra rằng việc tìm kiếm một người trên qua mạng trở nên rất dễ
dàng
• Thông tin cá nhân dễ bị rò rĩ khi cung cấp cho một số công ty
• Kỹ thuật lừa đảo ngày càng tinh vi
• Thiết bị theo dõi GPS

Giải pháp:
Chính phủ đang đề xuất một số luật chóng thông tin rò rĩ và ngăn chặn việc bán dữ liệu
như:
• Đạo luật Thông báo và Bảo vệ Dữ liệu Cá Nhân năm 2015
• Đạo luật Quyền Riêng Tư Kỹ Thuật Số và Quyền của Phụ Huynh năm 2015
2-3: Các vấn đề chính sách lớn liên quan đến
hành vi người tiêu dùng

1. Bảo mật thông tin và lừa đảo danh tính

2. Lối tiếp cận thị trường

3. Tính bền vững và quản lý môi trường

4. Marketing xanh và GREENWASHING


LỐI TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
Thực trạng:
• Quyền tiếp cận thị trường của một số khách hàng bị hạn chế do các rào cản về thể
chất, tinh thần, kinh tế hoặc xã hội.
Khuyết tật
• Người khuyết tật chiếm tỷ lệ lớn trong cộng đồng người tiêu dùng ở Hoa Kỳ
• Theo khảo sát, có đến 11 triệu người gặp khó khăn trong việc rời khỏi nhà mua
sắm
Giải pháp:
• Xuất hiện màn hình cảm ứng hỗ trợ cho việc mua sắm và thiết bị hỗ trợ cho
người khiếm thính
• Xuất hiện ứng dụng hẹn hò dành cho người khuyết tật
Sa mạc thực phẩm:
• Sa mạc thực phẩm là khu vực có ít tiếp cận thực phẩm lành mạnh.

• Giới hạn tiếp cận và khả năng chi trả.

• Hoa Kỳ có khoảng 23,5 triệu người sống trong Sa mạc lương thực.

•Vấn đề này dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe


Trình độ học vấn:
• Khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và chọn lựa mua hàng tốt nhất.

• Do họ xấu hổ, bối rối và không muốn những người khác biết họ mù chữ.

• Người tiêu dùng có trình độ học vấn thấp phụ thuộc nhiều vào trực quan

• Họ cũng gặp vấn đề trong tính toán


2-3: Các vấn đề chính sách lớn liên quan đến
hành vi người tiêu dùng

1. Bảo mật thông tin và lừa đảo danh tính

2. Lối tiếp cận thị trường

3. Tính bền vững và quản lý môi trường

4. Marketing xanh và GREENWASHING


Tính bền vững và quản lý môi
trường:
• Tạo điều kiện cho con người
và tự nhiên tồn tại hài hòa

‘’Chiến dịch: SHOWERPOOLING của Unilever


Định hướng 3 điểm mấu chốt:

• Tài chính: cung cấp, tạo ra lợi nhuận

• Xã hội: hoàn lại lợi ích cho cộng đồng

• Môi trường: tối thiểu tác hại hoặc cải thiện


"Mọi thứ chúng ta cần cho sự tồn tại và sức khỏe của mình
đều phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào môi trường tự
nhiên của chúng ta. Tính bền vững tạo ra và duy trì điều
kiện để con người và tự nhiên có thể tồn tại hài hòa và
hiệu quả, cho phép các nhu cầu khác của xã hội, kinh tế và
các yêu cầu khác của thế hệ hiện tại và tương lai"
Chủ nghĩa tiêu dùng tận tâm

''Cradle to Cradle''

Quảng cáo của Ford ở Brazil thúc đẩy việc bảo tồn:
2-3: Các vấn đề chính sách lớn liên quan đến
hành vi người tiêu dùng

1. Bảo mật thông tin và lừa đảo danh tính

2. Lối tiếp cận thị trường

3. Tính bền vững và quản lý môi trường

4. Marketing xanh và GREENWASHING


Marketing xanh và Greenwashing:

• Phát triển và quảng bá các sản phẩm thân


thiện với môi trường và nhấn mạnh đặc
tính này khi nhà sản xuất giao tiếp với
khách hàng.
• Doanh số bán hàng không tăng
• Giảm so với những năm trước
Nguyên nhân:

• Các sản phẩm xanh đắt hơn và gặp khó khăn


do chi phí sản xuất và vận chuyển cao.
• Sự thiếu tin cậy của người tiêu dùng đối với
sản phẩm xanh
• Gần một phần ba có nhãn giả và 70 sản phẩm đưa
ra tuyên bố xanh mà không đưa ra bất kỳ bằng
chứng nào chứng minh
Tác
hại:
• 71% người sẽ ngừng mua sản phẩm
• 37% sẽ tức giận và tẩy chay
nếu phát hiện họ bị lừa dối như những người
nông dân
lOHAS
L I F E S T Y L E S O F H E A LT H A N D
S U S TA I N A B I L I T Y

• Chiếm 13-17% tổng số người trưởng thành

• Ưu tiên các sản phẩm có ý thức cho xã hội


2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘT
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng

ÁP LỰC XÃ HỘI VÀ HẬU QUẢ


TIÊU CỰC
• Chính người tiêu dùng lại tạo ra những tình huống nguy hiểm cho cá nhân
và xã hội.
• Mong muốn, lựa chọn và hành động của người tiêu dùng thường dẫn đến
hậu quả tiêu cực cho cá nhân và xã hội nơi họ sống.
• Họ thường xuyên đối mặt với áp lực xã hội và giá trị văn hóa, dẫn đến các
hành vi tiêu cực như việc tiêu thụ rượu và thuốc lá quá mức.
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
• KHỦNG BỐ TIÊU
DÙNG
KHÁI NIỆM:
Khủng bố tiêu dùng chỉ đến các hành động nhằm tạo ra sự kinh
ngạc, lo lắng hoặc tạo ra tình trạng khủng hoảng trong tâm trí
người tiêu dùng.
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
• KHỦNG BỐ TIÊU
DÙNG
Đề cập đến cách các doanh nghiệp Ví dụ: Pepsi đã thực hiện chiến lược quảng cáo
đã phải đối mặt với các tình huống và trình chiếu video giám sát để đối mặt với
khẩn cấp và làm thế nào họ đã ứng cuộc khủng hoảng về những ống tiêm được phát
phó với những thách thức này. hiện trong sản phẩm của họ
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
• KHỦNG BỐ TIÊU
DÙNG
Chiến dịch quảng cáo gây hiểu lầm và
để lại hậu quả về tài chính và an ninh

Ví dụ: Chương trình hoạt hình truyền


hình Aqua Teen Hunger của Cartoon
Network về một biển qu cáo cho bộ
phim hoạt hình gây hiểu lầm cho mọi
người.
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘT
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
2. TIÊU DÙNG GÂY
NGHIỆN
Nguy cơ sức khỏe từ tiêu thụ quá mức Coca-Cola:
• Sự nghiện không chỉ xuất hiện trong các chất gây nghiện truyền thống như rượu,
ma túy hay nicotine mà còn xuất phát từ nhiều thứ khác như là thức ăn nhanh,
chạy bộ và nghiện Coca-Cola quá mức.

Ví dụ: một người phụ nữ ở New Zealand, cô ấy đã qua đời sau khi uống quá nhiều
Coca-Cola mỗi ngày trong nhiều năm. Các vấn đề về sức khỏe như rối loạn nhịp tim
và khi cô ấy sinh con ra đã không có men răng đó là kết quả của lượng caffeine và
đường mà cô tiêu thụ quá lớn có trong đồ uống.
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
2. TIÊU DÙNG GÂY
NGHIỆN
Nghiện Internet và trò chơi trực tuyến:
• Xuất hiện ở nhiều quốc gia đặc biệt là Hàn
Quốc
• Biểu hiện của sự nghiện là khả năng không
kiểm soát việc sử dụng máy tính
• Các triệu chứng cai nghiện như tức giận và
khao khát khi họ không thể đăng nhập
• Một số người dùng đã tự gục ngã do kiệt sức
sau khi chơi trò chơi trực tuyến liên tục trong
nhiều ngày.
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
2. TIÊU DÙNG GÂY
NGHIỆN
Nghiện Internet và trò chơi trực tuyến:
Ví dụ:
• Một phụ nữ ở Hoa Kỳ đã thừa nhận tội giết con trai 3 tháng tuổi trong một cơn
điên đảo khi chơi trò chơi Farmville trên Facebook.

• Một người mẹ góa phụ ở vương quốc Anh đã bị cuốn hút vào trò chơi trực tuyến
Small World. Thẩm phán đã cấm bà sử dụng Internet sau khi cô chỉ ngủ 2 giờ mỗi
đêm trong vòng 6 tháng, đến mức bỏ bê ba đứa con của mình phải “uống” đậu
nạnh nấu chín lạnh từ lon và để 2 chú chó của mình chết đói.
2. TIÊU DÙNG GÂY NGHIỆN
Nghiện Internet và trò chơi trực tuyến:
• Cyberbullying đề cập đến hành vi gây tổn
thương chủ ý và lặp đi lặp lại sử dụng các
phương tiện điện tử như máy tính, điện thoại di
động và các thiết bị điện tử khác. Tạo ra thông
điệp xấu, đe dọa hay việc lan truyền tin đồn làm
tổn thương tinh thần của nạn nhân.
• Hội chứng rung ảo:
+ người dùng điện thoại di động thường cảm thấy
như điện thoại của họ đang rung
+ 70% người dùng thiết bị di động đã trải qua
hiện tượng này
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
2-4 Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
3. ỨNG DỤNG
XÃYakHỘI
Yik là một ứng dụng rất phổ biến đã xâm chiếm nhiều
khuôn viên của các trường đại học.

Nhược điểm
• Khuyến khích việc quấy rối trực tuyến
• Sắp xếp các tin nhắn theo vị trí địa lí và chỉ hiện thị
những bài đăng trong bán kính 1,5 dặm
• Bôi nhọ sinh viên bằng tên hoặc khuyến khích bạo lực
và thậm chí là hiếp dâm nhóm.
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
4. TIÊU DÙNG
BẮT BUỘC
• “Sinh ra để mua sắm” là mua sắm vì bắt buộc phải mua hơn là mua như 1 nhiệm vụ
hay là chức năng.
• Tiêu dùng bắt buộc đề cặp đến việc mua sắm lặp đi lặp lại và được thực hiện quá mức
như 1 liều thuốc giải độc cho căng thẳng, trầm cảm hoặc là buồn chán.
• Theo báo cáo, người phụ nữ được chuẩn đoán là mắc bệnh nghiện mua sắm hơn đàn
ông.
• Cứ 20 người, ở Hoa Kì thì sẽ có 1 người không thể kiểm soát việc mua sắm của mình
cho dù không thực sự muốn hoặc không cần.
• Một số nhà nghiên cứu cho rằng việc mua sắm bắt buộc có thể liên quan đến lòng tự
trọng nó ảnh hưởng đến khoảng 2-16 % dân số Hoa Kỳ.
4.TIÊU DÙNG
BẮT
Ba yếu tốBUỘC
phổ biến đặc trưng cho nhiều người tiêu dùng
tiêu cực hoặc phá hoại hành vi:
• Hành vi không được thực hiện bởi sự lựa chọn.
• Sự hài lòng bắt nguồn từ hành vi là ngắn ngủi.
• Người đó trải qua cảm giác hối tiếc hoặc tội lỗi mạnh
mẽ sau đó.
Ví dụ: Cờ bạc là ví dụ về chứng nghiện tiêu dùng chạm
vào mọi phân khúc của xã hội.
Dù là đánh bạc trong sòng hay là “máy đánh bạc” khi đặc
cược vào các sự kiện thể thao hay thông qua nhà cái hoặc
thậm chí là mua vé số quá mức có thể dẫn đến ly hôn, nợ
nần,con cái bị bỏ rơi. Theo 1 nhà tâm lí học, thì cờ bạc thể
hiện một chu kì. Họ trải nghiệm “cơn phê” khi họ đang
chơi cờ bạc và học sẽ trầm cảm khi nghỉ chơi.
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
5. TIÊU DÙNG CON
NGƯỜI
Người tiêu dùng hàng hóa là những người bị lợi dụng hoặc bị bóc lột, vì lợi ích thương mại
trên thị trường dù họ muốn hay không.
Ví dụ:
• Hoạt động mại dâm: Ở Hoa Kì, chi phí mại dâm được ước tính hơn 20 tỷ USD mỗi năm.
Các chi phí này tương đương với doanh thu giày của nước công nghiệp.
• Nội tạng, máu, tóc: “ Thị trường đỏ” là 1 bộ phận phổ biến trên toàn cầu. Theo ước tính,
có thể kiếm được khoảng 46 triệu đô la nếu quyên góp mọi bộ phận cơ thể có thể tái sử
dụng .
• Bán trẻ em: Hàng nghìn bà mẹ mang thai hộ đã được trả tiền để được chăm sóc y tế tẩm
bổ và mang thai đủ tháng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn.
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP
PHÁP
Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi công ty quảng cáo
McCann-Erickson :
• 91% người dân thừa nhận họ thường xuyên nói dối về cân nặng ,
thu nhập , tuổi tác và 9% còn lại thậm chí họ nói dối về màu tóc
tự nhiên của mình.
• Bốn trong số 10 người Mỹ đã cố gắng làm giả hóa đơn bảo hiểm
để thanh toán phần tự trả.
• 19% người dân cho biết họ đã lẻn vào rạp để tránh trả tiền vé.
• Hơn 3 trong số 5 người nói rằng họ đã tự nhận làm điều gì đó từ
đầu mà thực tế không phải là như vậy. Theo CEO của Pillsbury,
"hành vi này phổ biến đến mức chúng tôi đã đặt tên cho nó -
speed scratch".
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Những hình thức lừa đảo và trộm cắp hàng hóa phổ biến trong xã hội:
• Lừa Đảo Nigeria :
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Những hình thức lừa đảo và trộm cắp hàng hóa phổ biến trong xã hội:
• Trộm cắp hàng hoá:
Là hình thức lừa đảo phổ biến nhất, gây tổn thất hàng tồn kho và tiền mặt cho các cửa hàng.

Theo nghiên cứu, tội phạm trộm cắp hàng hoá đang phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ. Các
sản phẩm bị trộm phổ biến nhất như thuốc lá, giày thể thao, quần áo có logo,...

Đa số trường hợp trộm cắp hàng hoá không do những tên trộm chuyên nghiệp hoặc những
người thực sự cần những món đồ bị trộm. Trong đó, trộm cắp hàng hoá cũng phổ biến ở
thanh thiếu niên.

Sự thu hẹp là thuật ngữ trong ngành để chỉ sự mất mát hàng tồn kho và tiền mặt do trộm
cắp tại cửa hàng và trộm cắp của nhân viên.
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Những hình thức lừa đảo và trộm cắp hàng hóa phổ biến
trong xã hội:
• Gian lận trong quá trình đổi trả và làm giả:

Những người mua hàng gian lận lạm dụng chính sách đổi trả để thực hiện những hành vi
như mua một bộ trang phục và trả lại sau khi mặc một lần hoặc thay đổi giá nhãn trên sản
phẩm, thậm chí sử dụng biên lai giả hoặc cũ khi trả lại sản phẩm.Theo nghiên cứu, khoảng
9% số lượng hàng trả lại được ước tính là gian lận.

Việc làm giả, trong đó có công ty hoặc cá nhân bán phiên bản giả của sản phẩm thật cho
người tiêu dùng. Ví dụ như Khoảng 200.000 người tại Trung Quốc chết mỗi năm do uống
phải các loại thuốc giả.
2-4: Mặt tối của hành vi người tiêu dùng
1.KHỦNG BỐ TIÊU DÙNG
2.TIÊU DÙNG GÂY NGHIÊN
3.ỨNG DỤNG XÃ HỘI
4.TIÊU DÙNG BẮT BUỘC
5.TIÊU DÙNG CON NGƯỜI
6. SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM BẤT HỢP PHÁP
7. TRỘM CẮP VÀ GIAN LẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
8 CHỐNG TIÊU THỤ
8. CHỐNG TIÊU THỤ
• Chống tiêu thụ là các hình thức hành vi tiêu dùng phá hoại hoặc làm hỏng sản
phẩm và dịch vụ. Chống tiêu thụ có thể là những hành động nhẹ nhàng như phun
sơn graffiti, đến những hành động nghiêm trọng như phát tán virus. Nó cũng có
thể là biểu tình chính trị, phản đối quảng cáo không lành mạnh hoặc không đạo
đức.

Ví dụ, một số thành viên của giáo phận ở khu vực


có đông dân thiểu số đã tổ chức các cuộc biểu
tình để phản đối sự lan rộng của quảng cáo thuốc
lá và rượu trong khu vực của họ; những cuộc biểu
tình này đôi khi bao gồm việc làm hỏng các bảng
quảng cáo quảng cáo rượu hoặc thuốc lá.

You might also like