You are on page 1of 32

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giai đoạn 1941- 1945


MỤC LỤC

1.Bối cảnh trước khi HCM về nước ( Trước 1941)

2.TTHCM qua các sự kiện 1941-1945

3.Tổng kết
CTTG II đang cao trào Pháp ra sức vơ vét sức
và kết thúc với sự chiến người, sức của ở Đông
thắng cảu Hồng quân Dương phục vụ chiến
Liên Xô tranh

Thế giới
Phát xít Đức - Ý đầu Pháp cấu kết Nhật cai
hàng khiến Phát xít
Nhật hoang mang Bối cảnh trị nhân dân ta

Đông Dương
Nạn đói 1945 ở Việt
Tạo thời cơ thuận lợi Nam
cho Đảng và nhân dân Mâu thuẫn Đông Dương
ta >< Nhạt-Pháp trở nên
sâu sắc
Tư tưởng HCM trong các sự kiện
giai đoạn 1941 - 1945
Ngày 28-1-1941: Bác Hồ về nước

Hồ Chí Minh trở về


nước sau hơn 30 năm
bôn ba tìm đường cứu
nước.
Ngày 10 đến 15-5-1941: Người triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII.

Lán Khuổi Nậm ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà


Quảng, Cao Bằng

Nơi diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đông
dương lần thứ VIII (5/1941) quyết định đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu và thành lập Mặt trận Việt
Minh
(Ảnh Tư liệu BTLSQG).
Hội nghị ngày 19-5-1941:

Quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống


nhất chống phát xít Pháp, Nhật; lấy tên Mặt
trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là
Măt trận Việt Minh

Khẩu hiệu của Việt Minh kêu gọi đồng bào gia nhập Việt Minh và
đoàn kết đánh đuổi Nhật - Pháp.
Chương trình của Mặt trận Việt Minh, tháng 5-1941.
Ngày 6-6-1941: Nguyễn Ái Quốc viết thư
Kính cáo đồng bào gửi các tầng lớp nhân dân
cả nước.
Nhật kí trong tù: 1943
Phân tích TTHCM qua Nhật kí trong tù
Nhật kí trong tù: 1943
Hồ Chí Minh đã nêu ra một quan niệm hết sức sâu sắc của mình
về văn hóa:

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Tháng 10-1944: Thư gửi triệu tập
Đại hội đại biểu quốc dân

Trong thư, Người phân tích ngắn gọn nhưng sâu sắc tình hình thế giới: “Phe
xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt. Các Đồng minh quốc sắp tranh được sự
thắng lợi cuối cùng”

và nhấn mạnh “Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc
năm rưỡi nữa”.

Người khẳng định muốn đón cơ hội giải phóng dân tộc thì phải có một “cơ cấu
đại biểu”, một tổ chức đại diện cho toàn thể dân tộc, “Một cơ cấu như thế mới
đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu quốc, kiến quốc,
ngoài thì giao thiệp với các hữu bang”. .
• Tháng 10-1944: Đồng chí Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân

• Ngày 22-12-1944: Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền


• giải phóng quân
• Đồng chí Trường Chinh viết: “Bản Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân là một tài liệu ngắn gọn, súc tích, có tính chất cương lĩnh quân
sự của Đảng ta, bao gồm những vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng.
Năm 1945 những sự kiện lịch sử trọng đại

Bối cảnh: Trong đêm 9-3-1945, Nhật đồng loạt nổ súng đảo
chính lật đổ Pháp.

Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở
rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề
cho tổng khởi nghĩa.
Ngày 16 và 17/8/1945
“Hồ Chí Minh đã triệu tập ngay Quốc dân đại hội
• Thông qua 10 chính sách của Việt Minh
• Lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam như một Chính phủ lâm
thời
• Làm lễ tuyên thệ, thông qua Quốc kỳ, Quốc ca.
Đình Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) nơi diễn ra Quốc dân Đại hội do Việt
Minh triệu tập tháng 8/1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi
đồng bào cả nước đứng lên Tổng khởi nghĩa.

“Chúng ta vẫn phải ra sức phấn đấu. Chỉ có


đoàn kết, phấn đấu, nước ta mới được độc lập".

Cuối thư, Người thiết tha kêu gọi: "Giờ quyết định cho vận
mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.”
Ngày 2-9-1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập
Ngày 28-9-1945: Báo Cứu quốc, số 53
“Hỡi đồng bào yêu quý,

Từ tháng giêng đến tháng bảy nǎm nay, ở Bắc Bộ ta đã có hai triệu người chết
đói. Kế đó lại bị nước lụt, nạn đói càng tǎng thêm, nhân dân càng khốn khổ. Lúc
chúng ta nâng bát cơm mà ǎn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động
lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước:

Cứ 10 ngày nhịn ǎn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một
bơ) để cứu dân nghèo.

Như vậy, thì những người nghèo sẽ có bữa rau bữa cháo để chờ mùa lúa nǎm sau,
khỏi đến nỗi chết đói. Tôi chắc rằng đồng bào ta ai cũng sẵn lòng cứu khổ cứu
nạn, mà hǎng hái hưởng ứng lời đề nghị nói trên.

Tôi xin thay mặt dân nghèo mà cảm ơn các đồng bào.”
Ngày 28-9-1945: Báo Cứu quốc, số 53
“Hỡi đồng bào yêu quý,

Từ tháng giêng đến tháng bảy nǎm nay, ở Bắc Bộ ta đã có hai triệu người chết
đói. Kế đó lại bị nước lụt, nạn đói càng tǎng thêm, nhân dân càng khốn khổ. Lúc
chúng ta nâng bát cơm mà ǎn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động
lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước:

Cứ 10 ngày nhịn ǎn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một
bơ) để cứu dân nghèo.

Như vậy, thì những người nghèo sẽ có bữa rau bữa cháo để chờ mùa lúa nǎm sau,
khỏi đến nỗi chết đói. Tôi chắc rằng đồng bào ta ai cũng sẵn lòng cứu khổ cứu
nạn, mà hǎng hái hưởng ứng lời đề nghị nói trên.

Tôi xin thay mặt dân nghèo mà cảm ơn các đồng bào.”
Ngày 8/9/1945 , chủ tịch HCM kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ,
kêu gọi xóa nạn mù chữ
Đại đoàn kết quốc tế - Tài ngoại giao khéo léo

• Ngày 19/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư lui ngày Tổng tuyển cử trong toàn quốc lại
hai tuần. Đồng thời, người nói rõ:

"Về ngoại giao tranh thủ sự giúp đỡ của các nước Đồng Minh, trước hết là Trung
Quốc. Liên lạc và hỗ trợ các dân tộc bị áp bức". "Khẩu hiệu của Việt Minh là liên Hoa,
kháng địch, độc lập".
Đầu tháng 10/1945:
Sắc lệnh số 14 ngày 08/9/1945 của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Sắc lệnh số 76-SL ngày 18/12/1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt
Cộng hoà về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội. Nam Dân chủ Cộng hoà về việc ấn định lại ngày Tổng tuyển cử và hạn nộp
đơn ứng cử
Đại đoàn kết quốc tế - Tài ngoại giao khéo léo

Qua một quá trình đấu tranh thương lượng và nhân nhượng, Việt Quốc đã thỏa thuận
hợp tác với Chính phủ và ủng hộ cuộc Tổng tuyển cử.

Ngày 23 và 24/12/1945, đại diện của Việt Minh, Việt Quốc, Việt Cách là Hồ Chí Minh,
Nguyễn Thải Thần, Vũ Hồng Khanh đã ký bản biện pháp đoàn kết gồm 14 điều chính
và 4 điều phụ thỏa thuận.
Đại đoàn kết quốc tế - Tài ngoại giao khéo léo
Ngày 24/11/1945:
Sắc lệnh bảo tồn văn hoá
Tổng kết
Mind Map
Thank You
for
listening!

You might also like