You are on page 1of 56

Tính tất yếu khách quan

của việc phát triển kinh tế


thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
Trình bày bởi:
NHÓM 4

KINH TẾ CHÍNH TRỊ 2023 - 2024


MSSV HỌ VÀ TÊN
3121410275 Trần Đăng Khoa
3123380157 Dương Đặng Mỹ Loan
3123320164 Đỗ Minh Luân
3123380148 Lê Thị Liễu
3123320152 Lê Thị Ngọc Linh
3123430086 Nguyễn Thị Phương Linh
THÀNH 3123320158 Nguyễn Thị Thùy Linh

VIÊN 3123320149
3123550066
Trần Bích Lệ
Trương Lê Nhật Linh
3123430088 Trần Ngọc Linh
3123550069 Dương Thị Xuân Mai
3123320172 Đinh Trần Xuân Mai
3123350078 Nguyễn Thị Hoàng Mai
3123320176 Nguyễn Thị Kim Mai
NỘI DUNG
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là tất yếu ở Việt Nam xuất phát từ những lí
do cơ bản sau:

I II III
Phát triển kinh tế thị Do tính ưu việt của kinh Kinh tế thị trường định
trường định hướng tế thị trường trong thúc hướng XHCN phù hợp
XHCN là phù hợp với đẩy phát triển Việt Nam với nguyện vọng, mong
xu hướng phát triển theo định hưỡng XHCN. muốn dân giàu, nước
khách quan của Việt mạnh, dân chủ, công
Nam trong bối cảnh thế bằng, văn minh của
giới hiện nay. người dân Việt Nam.
I. Phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN là phù hợp với xu hướng phát triển
khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế
giới hiện nay.
- Kinh tế thị trường bản chất là giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa
( kinh tế hàng hóa khi phát triển tới một trình độ tất yếu sẽ chuyển sang kinh tế thị
trường) nó là quy luật phát triển tất yếu khách quan, nằm ngoài với suy nghĩ chủ quan
của con người.

VD : sâu bướm khi phát triển đến giai đoạn tất yếu sẽ hóa thành bướm.
Nền kinh tế hàng
hóa ở Việt Nam
có từ lâu

• Thời phong kiến


• Kháng chiến chống Pháp
• Kháng chiến chống Mỹ
Nền kinh tế hàng hóa từng bước hình
thành và phát triển do đó ta có nền
kinh tế hàng hóa.

Từ cuối thời phong kiến


Thời kháng chiến chống Pháp Thời kháng chiến chống Mỹ
- Với các ưu thế và điều kiện có sẵn:
thị trường cung - cầu, thị trường lao động, vị trí
địa lý, tài nguyên thiên nhiên… đã thúc đẩy phát
triển kinh tế hàng hóa.

- Qua đó, nền kinh tế Việt Nam ta vừa có nền


tảng kinh tế hàng hóa vừa có điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế hàng hóa bước lên
kinh tế thị trường. Nên việc hình thành kinh tế
thị trường là vấn đề tất yếu khách quan.
Tại sao nền kinh tế thị trường Việt Nam là nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN?
- Kinh tế thị trường ở mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ chịu sự chi phối của các
quan hệ sản xuất thống trị ( phát triển theo định hướng của nhà nước thống trị).

- Trong lịch sử đã sớm có các kiểu mô hình nhà kinh tế thị trường TBCN
=> Được coi là công cụ, phương tiện phát triển kinh tế của các nước tư bản,
phù hợp với quyền lợi của giai cấp thống trị (giai cấp tư sản).
Việt Nam đi theo định hướng
CNXH

-> Lấy hệ tiêu chí dân giàu nước


mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh là mục tiêu hướng tới nên sự
lựa chọn nền KTTT định hướng
XHCN có các lý do sau:
Phát triển KTTT theo hướng XHCN phù hợp với quy luật phát triển
khách quan.

Nhà máy giấy An Hảo ( Giai đoạn từ 1955 - 1963)


VD: Việt Nam đã trải qua thời kỳ phong kiến
cho đến thời kì Pháp thuộc, nền kinh tế hàng
hoá đã được hình thành từ lâu.
=> Điều kiện sẵn có thúc đẩy KTHH phát
triển ( thị trường cung cầu, thị trường lao
động, tài nguyên, vị trí địa lý)
Hình thành KTTT là vấn đề tất yếu khách
Xưởng thuốc phiện
quan. (Manufacture d'Opium)
Khu xưởng này cung ứng từ 1/3 đến 1/2
ngân sách toàn Đông Dương ( Giai đoạn
trước 1955)
KTTT định hướng XHCN phù hợp với mong
muốn của nhân dân.
Nhà nước Việt Nam hình thành
Mong muốn một xã hội dân giàu,
từ cách mạng vô sản của nhân
nước mạnh, công bằng, dân chủ,
dân -> Nhà nước của dân, do dân
văn minh.
và vì dân.

Từ những lý do trên thì sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN
là phù hợp với xu thế thời đại và đặc điểm của dân tộc.
Quá trình phát triển nền KTTT Việt Nam

Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ


qua TBCN là hoàn toàn phù hợp
với tình hình và mục tiêu mà
Nhà nước đặt ra, phù hợp với
đặc điểm dân tộc.
Quá trình phát triển nền KTTT Việt Nam
Xét theo khía cạnh phát triển lịch sử loài người phát triển từ thấp tới cao:
II. Tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc
đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng XHCN:

“Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước
ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội
nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN”.

(Nguồn: Văn kiện Đại hội XIII của Đảng)


Tính ưu việt của phát triển KTTT định hướng XHCN được
thể hiện trên các nội dung sau:

- Kinh tế thị trường dưới sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh sẽ phân bổ nguồn lực hiệu quả.

VD: sinh viên đi học xa, có nhu cầu thuê nhà trọ, theo quy luật cung cầu
sẽ thúc đẩy những người sở hữu đất xây nhà trọ cho sinh viên thuê.
Theo quy luật cạnh tranh sẽ hình thành những giá thuê nhà trung bình
để sinh viên có thể chấp nhận được.
Tính ưu việt của phát triển KTTT định hướng XHCN được
thể hiện trên các nội dung sau:
- Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
nhanh và hiệu quả.
- Dưới sự tác động của quy luật thị trường, nền kinh tế sẽ phát triển theo
hướng năng động, kích thích tiến bộ kĩ thuật - công nghệ, nâng cao năng
suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

VD: Để sản xuất và bán được những chiếc điện thoại, các công ty, tập đoàn
sản xuất điện thoại luôn phải cải tiến mẫu mã, đổi mới kĩ thuật, nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với những đối thủ khác.
So sánh nền kinh tế thị trường và nền kinh tế thời bao
cấp:
- Đối với nền kinh tế thị trường, - Nền kinh tế bao cấp: đất nước đóng
nguồn hàng hóa phong phú và đa cửa, hàng hóa rất khan hiếm và dựa
dạng, chất lượng sản phẩm tốt hơn chủ yếu trên sự tự cung tự cấp của
đó là tác động giữa quy luật cạnh nền kinh tế thời bao cấp.
tranh và quy luật cung cầu mang
lại.

Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn
với mục tiêu xã hội.
Tuy nhiên trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường cần chú ý tới
những thất bại và khuyết tật của thị
trường (độc quyền, ô nhiễm môi
trường, cạnh tranh không lành
mạnh, hàng giả, hàng nhái...) để có
sự can thiệp, điều tiết kịp thời của
Nhà nước pháp quyền CNXH.
III. Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện
vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
là giá trị và mục tiêu của phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu này phù hợp với nguyện vọng và mong muốn của mọi tầng lớp nhân
dân. Đây là mục tiêu tốt đẹp, tập hợp trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, động
viên nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy tính tích cực và tự giác của
nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có thể phản ánh nguyện vọng của người
dân Việt Nam về sự giàu có, nước mạnh và văn minh thông qua các nguyên
nhân sau:

Tạo điều kiện cho sự Khuyến khích đầu tư và Thúc đẩy sự phát triển văn
phát triển kinh tế: phát triển DN: minh và xã hội:

Mô hình kinh tế thị Kinh tế thị trường tạo Sự phát triển kinh tế cùng
trường tạo ra một môi điều kiện thuận lợi cho với việc tạo ra nhiều cơ hội
trường kinh doanh cạnh việc đầu tư từ trong và hơn cho mọi người cũng
tranh và minh bạch, thúc ngoài nước, cũng như góp phần vào việc nâng cao
đẩy sự sản xuất và tiêu khuyến khích sự phát chất lượng cuộc sống và
thụ hàng hóa và dịch vụ. triển của các DN. phát triển văn minh xã hội.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có thể phản ánh nguyện vọng của người
dân Việt Nam về sự giàu có, nước mạnh và văn minh thông qua các nguyên
nhân sau:

Tăng cường hiệu quả trong quản


Tạo điều kiện cho sự phát triển
lý và sử dụng tài nguyên:
của giáo dục và y tế:

Một kinh tế thị trường có thể Một kinh tế thị trường mạnh mẽ
giúp tăng cường hiệu quả trong có thể cung cấp nguồn lực cần
việc quản lý và sử dụng tài thiết để đầu tư vào giáo dục và y
nguyên. tế.
MỤC TIÊU
Thứ nhất, lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, nỗ
lực phát triển lực lượng sản xuất.
Chỉ có tạo ra của cải vật chất ngày càng nhiều thì
mới có khả năng nâng cao đời sống vật chất - văn
hóa của toàn xã hội; tăng đầu tư tài chính nhằm xây
dựng kết cấu hạ tầng công cộng; kiện toàn hệ thống
an sinh xã hội; phát triển kinh tế.
Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo
nền tảng vật chất cho củng cố, hoàn thiện chế độ
XHCN, tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Thứ hai, bảo đảm quyền và lợi ích chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân.
Xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp,
hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm
chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân.
Thứ ba, hoàn thiện chế độ phân phối thu nhập;
bảo đảm, cải thiện an sinh xã hội. Trong các
quan hệ xã hội, phân phối lợi ích là một quan hệ
quan trọng.
Tăng cường điều tiết phân phối, thu nhập, trên cơ
sở phát triển kinh tế, nâng cao mức thu nhập của
người thu nhập thấp, từng bước mở rộng tỷ lệ
người thu nhập trung bình, hướng tới quần chúng
nhân dân đều giàu có.
Thứ tư, cải cách thể chế văn hóa, đẩy
mạnh ngoại giao văn hóa. Cần thiết lập môi
trường nuôi dưỡng, khuyến khích sáng tạo
và hình thành các giá trị văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Thứ năm, tăng cường tiềm lực khoa học –
công nghệ, đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục quốc dân; đào tạo nguồn nhân lực
khoa học – công nghệ chất lượng cao, cải tiến
công cụ lao động, giải phóng sức lao động của
con người, nâng cao trình độ kiến thức, tay
nghề, kỹ năng của người lao động.
Thứ sáu, đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền
về mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, huy
động sức mạnh toàn xã hội, dựa vào lực
lượng của toàn xã hội cùng phấn đấu vì
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.
Tóm lại, kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa có thể
cung cấp một cơ sở cho sự phát
triển kinh tế và xã hội bền vững,
đồng thời đảm bảo rằng mọi người
đều có cơ hội tham gia và hưởng
lợi từ sự phát triển của đất nước.
Let's Play a

GAME
1. Tại sao nói phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN là tất yếu khách quan ở Việt Nam?

Do nhu cầu phát triển Do xu thế phát Do Việt Nam có Tất cả các
và nâng cao đời sống triển chung nhiều điều kiện phương án trên.
thuận lợi.

A. B. C. D.
OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


2. Xét theo khía cạnh phát triển loài người, quá trình phát triển nền
KTTT ở Việt Nam, đâu là phát triển đúng?
Phong kiến -> Chiếm hữu nô lệ -> Cộng sản nguyên thuỷ
A -> Tư bản chủ nghĩa -> Chủ nghĩa xã hội
A
Cộng sản nguyên thuỷ -> Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến
B -> Tư bản chủ nghĩa -> Chủ nghĩa xã hội

Tư bản chủ nghĩa -> Cộng sản nguyên thuỷ -> Chiếm hữu nô lệ ->
C Phong kiến -> Chủ nghĩa xã hội
Phong kiến -> Chiếm hữu nô lệ -> Cộng sản nguyên thuỷ -> Chủ
D nghĩa xã hội -> Tư bản chủ nghĩa
AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
3. Lý do nào sau đây là cơ sở để Việt Nam lựa chọn mô hình
kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Phù hợp với mong muốn của nhân dân về một xã hội dân giàu, nước
A.
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Phù hợp với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội theo định hướng thị
B.
trường, hướng đến tư bản chủ nghĩa.
Phù hợp với mong muốn của nhân dân về quyền lực và tài sản vào tay
C.
một số cá nhân hoặc tầng lớp nhất định.

D. Tất cả các phương án trên


AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
4. Kinh tế thị trường được phát triển từ đâu?

A Kinh tế hàng hoá

B Kinh tế truyền thống

C Kinh tế kế hoạch hoá tập trung

D Kinh tế xanh
AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
5. Những đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là tính ưu việt của
phát triển KTTT ở Việt Nam?

A. Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả

Dựa vào quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh để phân bổ nguồn lực hiệu
B.
quả

C. Khiến hàng hóa phong phú và đa dạng, sản phẩm tốt hơn

Đảm bảo an ninh lương thực, ổn định và giải quyết tình trạng thiếu đói.
D.
AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
6. Theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, hình thức
phân phối nào đóng vai trò chủ đạo?

A Phân phối theo nhu cầu.


E
B Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

C Phân phối theo phúc lợi xã hội.

D Phân phối theo tài năng đóng góp.


AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
7. Kinh tế thị trường định hướng XHCN có thể phản ánh nguyện vọng
của người dân Việt Nam về sự giàu có, nước mạnh và văn minh thông
qua các nguyên nhân nào?
A. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

B. Khuyến khích đầu tư và phát triển doanh nghiệp.

C. Thúc đẩy sự phát triển văn minh và xã hội.

D. Tất cả các phương án trên


AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
8. Đâu là mục tiêu của Kinh tế thị trường định hướng XHCN
của Việt Nam?
Xây dựng đất nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh,
A dân chủ, công bằng, văn minh".
E
Phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất
B lượng giáo dục, y tế.

Thúc đẩy công bằng xã hội, xây dựng môi trường sống văn
C minh, hiện đại.

Tăng cường sức mạnh quốc gia, hội nhập quốc tế sâu rộng.
D
AMAZING
GOOD JOB ELM ! !

CÂU TIẾP THEO


OOPPS
SAI MẤT RỒI!

THỬ LẠI
CẢM ƠN
vì đã theo dõi bài thuyết trình!!!

You might also like