You are on page 1of 28

Start

Loanding ....
Mục tiêu
Macrolid

Lincosamid

Ketolid
Macrolid
 Nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn ở nồng độ trong huyết
tương, tuy nhiên ở mô nồng độ thường cao hơn và có tác dụng diệt
khuẩn.

 Erythromycin là chất đầu tiên được dùng từ năm


1952 .
 Chiết từ các nấm Streptomyces .
 Cấu trúc có vòng lacton có 14 – 16 nguyên tử .
 Dễ sử dụng (đa số PO) , ít tác dụng phụ
 Phổ thích hợp cho điều trị nhiễm trùng tai mũi họng,
phế quản, phổi

Cấu trúc vòng lacton


Macroli
d
Chia thành 3 nhóm:

Erythromycin; Troleandomycin (TAO)


14 nguyên tử
Roxithromycin; Clarithromycin
15 nguyên tử Azithromycin
Josamycin
16 nguyên tử
Spiramycin
Cơ chế tác động kháng sinh Macrolid:
Macroli
d
Cơ chế đề kháng của vi khuẩn:
Macrolid

Dược động học:

o Qua mật (80-95%)


Thải trừ:
Phân bố: o T1/2 thay đổi :
o Phân bố tốt ở mô, trừ LCR  Ery: 2h
o Qua nhau thai và sữa mẹ  Clari: 5h
o C/mô > C/máu  Roxi: 12h
 Azi: 48h
Phổ kháng khuẩn: Macroli
d

Tác dụng phụ:


Sử dụng trị liệu: Macroli
d

Tương tác thuốc:


Macrolid (trừ azi và spira) gây ức chế enzym gan nên tăng nồng độ của các thuốc
dùng chung
 Với astemizol, terfenadin: nguy cơ gây xoắn đỉnh, loạn nhịp tim
 Với warfarin: tăng nguy cơ xuất huyết
 Với ergotamin: gây thiếu máu, hoại tử đầu chi
 Với theophylin, cafein, digoxin,ciclosporin, bromocriptin, cisaprid: tăng độc tính
Một số
thuốc
điển hình:
 Erythromycin

 Spiramycin

 Clarithromycin

 Azithromycin
Erythromyci
n Dược động học:
 Erythromycin tồn tại ở dạng base.
 Thường được bào chế dưới dạng ester, muối hoặc viên bao
 Thuốc thải trừ qua phân, thời gian bán thải 1,6 giờ. Mỗi ngày dùng 4 lần.

Phổ tác dụng: chủ yếu trên vi khuẩn gram (+).


Thường được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn hô
hấp, dự phòng thấp khớp (thay penicillin).

Ưu điểm: là có tác dụng trên vi khuẩn nội bào,


xoắn khuẩn và vi khuẩn cơ hội.
Spiramyci
n
 Thuốc được hấp thu nhanh. Sinh khả dụng của thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
 Thuốc được thải trừ chủ yếu qua mật, chỉ một phần nhỏ thải trừ của nước tiểu.
 Phổ kháng khuẩn của thuốc mạnh và rộng hơn so với kháng sinh đầu tiên Erythromycin.
Clarithromyc
in
 Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa nhưng bị chuyển hóa mạnh bước đầu qua
gan.
 Thời gian bán thải kéo dài, thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, có hiệu quả cao với các
trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục
 Thức ăn không ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc
 Thuốc hấp thu nhanh khi dùng đường uống
 Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể. Đặc biệt thuốc đạt nồng độ trong tế bào
nhiều hơn trong huyết tương, vì vậy dùng để điều trị nhiễm khuẩn nội bào tốt.
Azithromyci
 Thuốc được thải trừ chủ yếu qua phân, thời gian bán thải của thuốc rất dài
 Thức ăn làm giảm hấp thu của thuốc
n
KETOLID
Telithromycin (KETEK) là kháng sinh nhóm Ketolid. Kháng sinh phổ rộng,
có cấu trúc gần với macrolid
Cơ chế tác động:
Sự thay đổi Telithromycin về mặt cơ chế tương tự macrolide - gắn với tiểu phần 50S của ribosom vi
khuẩn, ngăn chặn quá trình tổng hợp protein tế bào vi khuẩn.
Tuy nhiên sự gắn này mở rộng và bền chặt hơn do có 2 vị trí để gắn kết với ribosome vi khuẩn.
Dược động học:
KETOLID  Hấp thu:
Hấp thu tốt PO (60%), không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
Thời gian đạt đỉnh 1-2 giờ
Thời gian đạt nồng độ ổn định 2-3 ngày
Thời gian bán thải khoảng 9 giờ
 Phân phối:
60-70% kết hợp với huyết tương
Nồng độ cao: hô hấp, phế quản, phổi, nước bọt, ổ răng,
miệng.
 Chỉ định:
 Chuyển hóa:
 Nhiễm trùng phổi mắc phải ở cộng đồng (7-10 ngày)
70% thuốc bị chuyển hóa
 Nhiễm trùng đường hô hấp
50% chuyển hóa qua CYP3A4, 50% không thuộc CY450
 Viêm xương hàm trên cấp tính
 Thay thế trong viêm phổi cho Penicillin và
 Thải trừ: Erythromycin đã bị đề kháng bởi S. pneumoniae,
Đào thải qua mật H.influenza, M.catarrhalis
< 30%dạng nguyên thải qua phân và nước  Các trường hợp nhiễm vi khuẩn M.Pneumoniae,
tiểu L.Pneumophilia, S.Aureus.
Tác dụng phụ:
 Tiêu chảy, buồn nôn, rối loạn thị giác, thần kinh
 Độc với gan
 Chống chỉ định với người nhược cơ.

Tương tác thuốc:


 Như erythromycin (ức chế mạnh CY3A4), có thể tương tác với nhiều thuốc
chuyển hóa qua gan: thuốc clindanmycin, digoxin,..
 Ketex có thể làm chậm thải trừ các loại thuốc khác ra khỏi cơ thể:
colchicine, midazolam,…
 Chống chỉ định dùng chung với pimozide, cisapride do tăng nồng độ/máu.

KETOLID
Lincosami
d

Lincomycin: KS tự nhiên có nguồn Clindamycin: KS bán tổng hợp


gốc từ Streptomyces lincolnensis từ Lincomycin
Lincosami
d

Cơ chế tác động:


Cơ chế đề kháng của vi khuẩn:
Đa số vi khuẩn gram (-)
Biến đổi điểm đích trên ribosom
Giảm tính thấm của tế bào làm giảm lượng kháng sinh đi vào bên trong đến đích tác dụng

Dược động học:


 Hấp thu: Lincomycin hấp thu qua đường uống thấp, Clindamycin hấp thu qua đường uống
nhanh và được dùng nhiều hơn

 Phân bố: rộng rãi trong các mô, xương, dịch khớp,…nhưng phân bố kém qua dịch não tủy

 Thải trừ: chủ yếu qua mật


Phổ kháng khuẩn: Chống chỉ định:
• Viêm đại tràng
• Tiêu chảy, mẫn cảm
• Viêm ruột màng kết giả
• Suy gan thận

Tác dụng phụ: Chỉ định:


 Gây viêm ruột kết màng giả  Nhiễm trùng huyết, sinh dục,
 Rối loạn tiêu hoá xương khớp, tai mũi họng, màng
bụng, da, phẫu thuật
 Rối loạn máu
 Thay thế penicillin, erythromycin
khi bị dị ứng 2 thuốc này

Tương tác thuốc:


 Tăng cường tác dụng ức chế TK cơ
 Đối kháng chloramphenicol, erythromycin
 Tăng độc thận khi dùng chung aminosid
Any Question?
Câu 1. Thuốc thuộc nhóm Macrolid?
A. Neomycin
B. Erythromycin
C. Doxycyline
D. Cefotaxime
Câu 2. Cơ chế kháng khuẩn của Marcolid?
E. Ức chế tổng hợp protein đó kết hợp với ribosome 50S của vi khuẩn
F. Ức chế tổng hợp protein đó kết hợp với ribosome 30S của vi khuẩn
G. Ức chế tổng hợp protein đó kết hợp với ribosome 70S của vi khuẩn
H. Làm rối loạn màng tế bào của vi khuẩn
Câu 3. Đặc điểm tạo sự khác biệt của Ketolid và Macrolid?
A. Giảm hiệu quả kết hợp
B. Có 2 vị trí gắn kết với ribosom vi khuẩn
C. Thúc đẩy quá trình tổng hợp protein tế bào vi khuẩn
Câu 4. Đâu không phải là tác dụng của Ketex?
A. Buồn nôn
B. Rối loạn thị giác
C. Tiêu chảy
D. Ho
Câu 5. Tác dụng phụ quan trọng của Lincosamid
E. Suy tuỷ
F. Độc tai
G. Hội chứng serotomin
H. Viêm ruột kết màng giả
Câu 6. Đặc điểm Lincosamid:
I. Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom
J. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn gram (-)
K. Tác động trên vi khuẩn gram (-) hiếu khí
L. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn

You might also like