You are on page 1of 47

KHÁNG SINH NHÓM

AMINOGLYCOSID
NHÓM 1 – TỔ 7 – M1K74
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ
1 Nguyễn Ngọc Ánh 1901058 Thư kí, nội dung
2  Phạm Thu Bắc 1901064 Nội dung
3 Lê Đăng Chính 1901087 Nhóm trưởng, Thuyết
trình, Nội dung

4 Hoàng Mạnh Hà 1901171 Thuyết trình, Nội dung


5 Bùi Đức Long 1901392 Nội dung
6 Nguyễn Thế Luật 1901402 Nội dung
7 Nguyễn Thị Hồng Ngân 1901484 Nội dung
8 Phạm Bích Ngọc 1901505 Nội dung
9 Nguyễn Thị Nhẫn 1901516 Thuyết trình, Nội dung
10 Nguyễn Trường Sơn 1901606 Slide, Nội dung
NỘI DUNG THẢO LUẬN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG CHÍNH:
III. KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
KHÁNG SINH NHÓM
AMINOGLYCOSIDE
Tầm quan trọng của các thuốc này
Là một trong những kháng sinh đầu
đã giảm do sự xuất hiện của các
tiên được phát hiện và sử dụng
loại kháng sinh phổ rộng khác với ít
trên lâm sàng
tác dụng phụ hơn
Cơ chế ức chế quá trình tổng hợp
protein của vi khuẩn với đích tác Tỉ lệ nhiễm trùng do VK đa kháng
dụng là tiểu đơn vị 30S của ngày càng gia tăng
ribosom

Sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm KS nhóm amynoglycoside đang dần
trùng nặng do vi khuẩn được quan tâm trở lại và trở thành
NỘI DUNG CHÍNH
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
AMINOGLYCOSID
Là một trong những loại KS đầu tiên được đưa vào sử dụng trong
lâm sàng
1952
Selman Waksman – người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “thuốc
kháng sinh” đã giành được giải Nobel năm 1952 cho việc phát
hiện ra streptomycin
1980
Aminoglycosid dần được thay thế với sự có mặt của
cephalosporin thế hệ thứ 3, carbapenems và fluroquinolones
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
AMINOGLYCOSID
Dần được quan tâm trở lại, do có thể kết hợp với nhiều loại
kháng sinh khác, đồng thời có khả năng  cải thiện tính an toàn và
hiệu quả thông qua tối ưu hóa chế độ dùng thuốc
AMINOGLYCOSID
Đường hô hấp đã trở thành một nội dung mới được quan tâm
Tobramyin dạng hít, amikacin và arbekacin dạng hít
PLAZOMICIN
Là một aminoglycoside được thiết kế để vượt qua các enzym
biến đổi aminoglycoside và là aminoglycoside đầu tiên được
FDA chấp thuận < tháng 6 – 2018 >
CƠ CHẾ TÁC DỤNG, PHỔ
01 KHÁNG KHUẨN, CƠ CHẾ
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
CỦA VI KHUẨN, TÁC DỤNG
KHÔNG MONG MUỐN
CHÍNH, MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI

● Aminosid = Đường amin – O - 


Genin 
● Phần Genin là vòng
aminocyclitol và phần đường là
các đường amin 6 hoặc 5 cạnh
như D- glucosamine, neosamine,
L-streptose, D-ribose
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
GIAI ĐOẠN 1:
Xâm nhập vào TB vi khuẩn khuếch tán qua các kênh porin ở màng
ngoài VK và được vận chuyển qua màng sinh chất nhờ hệ thống
phụ thuộc và oxy trên màng
-> Tác dụng lên VK hiếu khí
GIAI ĐOẠN 2:
Gắn không hồi phục trên tiểu đơn vị 30S của ribosom, gây biến
dạng ribosom -> ức chế tổng hợp protein của VK theo 3 cách:
- Cản trở việc tạo thành phức hợp khởi đầu
- Gây đọc sai mã ở tiểu đơn vị 30S
- Chuyển các polysom thành monosom
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
PHỔ TÁC DỤNG
GENTAMICIN, TOBRAMYCIN, 
KANAMYCIN, NETILMICIN, AMIKACIN
● Các aminoglycosid có phổ tác dụng hẹp chủ yếu
ở gram âm hiếu khí và chúng khác nhau về tính nhạy cảm 
với các aminoglycoside(Bảng 54-1)
● Tobramycin và gentamycin có hoạt tính tương tự đối với
hầu hết các trực khuẩn gram âm
● Nhiều trực khuẩn gram âm kháng gentamycin vì các enzym
bất hoạt qua trung gian plasmid cũng kháng tobramycin
● Tác dụng với VK gram dương bị hạn chế
PHỔ TÁC DỤNG
CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC
GỒM BỐN CƠ CHẾ

TẠO ENZYM PHÂN THAY ĐỔI ĐÍCH TÁC


HUỶ THUỐC DỤNG

THAY ĐỔI TÍNH THẤM BƠM TỐNG THUỐC 


MÀNG TẾ BÀO 
CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC
TẠO ENZYM PHÂN HUỶ THUỐC:
Các gen mã hoá các enzym biến đổi aminoglycoside được thu nhận chủ
yếu bằng cách tiếp hợp và chuyển các plasmid kháng thuốc
Có 3 loại enzym phân huỷ aminoglycoside:
- Aminoglycoside Acetyltransferase (AAC): xúc tác quá trình acetyl
hoá các nhóm amin
- Aminoglycoside Phosphotransferase (APH): phosphoryl hoá các
nhóm hydroxyl, đưa điện tích âm vào phân tử
- Aminoglycoside Nucleotidytransfrerase (ANTs): adenyl nhóm
hydroxyl trong aminoglycoside
Các chất chuyển hóa của
aminoglycosid có thể cạnh
tranh với thuốc không bị thay
đổi để vận chuyển qua màng
trong, nhưng chúng không có
khả năng liên kết hiệu quả với
ribosome và cản trở quá trình
tổng hợp protein.
Amikacin là chất nền thích
hợp cho chỉ một vài trong số
các enzym bất hoạt này, do đó
chủng kháng nhiều loại thuốc
khác có xu hướng nhạy cảm
với amikacin
CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC
THAY ĐỔI TÍNH THẤM MÀNG TẾ BÀO:
Sự kháng thuốc trên cơ sở này là không quan trọng trên lâm sàng
Vi khuẩn kỵ khí mạnh có khả nằng kháng các loại thuốc này vì
chúng thiếu hệ thống vận chuyển cần thiết
Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc khi chúng được phát hiện
trong điều kiện yếm khí
CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC
THAY ĐỔI ĐÍCH TÁC DỤNG
Khả năng kháng thuốc do đột biến làm thay đổi cấu trúc của
ribosome là tương đối phổ biến
Các đột biến thiếu ở Escherichia coli thay thế một axit amin duy
nhất trong một protein ribosom quan trọng có thể ngăn cản sự
liên kết của streptomycin.
Tương tự, chỉ 5% các chủng Pseudomonas aeruginosa biểu hiện
khả năng kháng streptomycin của ribosome như trên.
CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC
BƠM TỐNG THUỐC
Dù có bản chất phân cực nhưng hiện nay người ta đã chứng
minh được bơm tống thuốc là một cơ chế kháng thuốc ảnh
hưởng tới Aminoglycosid
Có 5 loại bơm tống thuốc có thể tác động trên
Aminoglycosid, 2 trong số đó là:
     Bơm tống thuốc RND (resistance-nodulation-cell division),
chủ yếu hiện diện ở vi khuẩn Gram âm ( Pseudomonas,
Acinetobacter, Brucella, Burkholderia, Enter obacter,…
     Bơm tống thuốc  MFS (major facilitator superfamily) được
phát hiện có liên quan đến khả năng kháng Tetracyclin của
một số chủng M. tuberculosis
ĐỘC TÍNH TRÊN THÍNH GIÁC
Gây RL tiền đình và ốc tai

ỨC CHẾ DẪN
ĐỘC TÍNH TRÊN TRUYỀN THẦN
THẬN KINH CƠ
Suy thận, hoại tử ống Block TK cơ, suy hô hấp
thận, viêm thận kẽ cấp, hạ Ca máu, tăng
TÁC DỤNG Mg máu, nhược cơ
KHÔNG MONG
MUỐN
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CHÍNH
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CHÍNH
02 DƯỢC ĐỘNG HỌC,
DƯỢC LỰC HỌC VÀ
ỨNG DỤNG
DƯỢC ĐỘNG HỌC
HẤP THU

- Aminoglycoside là 1 cation phân cực, phân


tử cồng kềnh không qua được màng niêm mạc
ruột
-> không dùng đường uống chủ yếu dùng
đường tiêm
- Sử dụng aminoglycoside qua đường hô hấp
chủ yếu để điều trị bệnh nhân bị nhiễm trùng
phổi do Pseudomonas aeruginosa
DƯỢC ĐỘNG HỌC
PHÂN BỐ
- Không vào được trong tế bào, hệ thần kinh trung ương và mắt ( do
quá thân nước )
- Thể tích phân bố xấp xỉ thể tích dịch ngoại bào (0,2-0,41/kg),
aminoglycosid phân bố kém vào mô mỡ
- Nồng độ cao được tìm thấy trên vỏ thân và dịch tai trong, do đó có thể
gây ra độc tính trên thận và trên tai
- Kích thước phân tử lớn và tính tan trong lipid thấp nên nồng độ trong
dịch não tuỷ vẫn không đủ đạt mức cần cho điều trị ngay cả khi màng
não bị viêm
- Ngoại trừ streptomycin, các aminoglycoside khác đều có tỉ lệ liên
kết với protein huyết tương rất thấp (20%)
CHUYỂN HOÁ VÀ THẢI TRỪ

- Ít chuyển hoá
- Được thải trừ gần như hoàn toàn ở dạng hoạt
tính nhờ lọc cầu thận, tái hấp thu rất ít ở ống
thận
- Thời gian bán thải của các aminoglycoside là
từ 2-3 giờ. Trên bệnh nhân suy giảm chức năng
thận, t1/2 kéo dài, với amikacin có thể lên đến
30 -> 86 giờ
DƯỢC LỰC HỌC
CÁC KHÁNG SINH Thuộc nhóm “ kháng sinh phụ thuộc nồng
NHÓM độ” -> tốc độ và mức độ diệt khuẩn tăng
AMINOGLYCOSID khi nồng độ định càng cao

Có nên
Dài thể xuất
nhịp hiện khángthường
đưa thuốc thuốc trong thời
chỉ một
CÓ TÁC DỤNG gian
lần mỗiđiều trị để
ngày (đềđảm
kháng
bảothích
đượcnghi) 
tỷ lệ nồng
HẬU KHÁNG độ-> đỉnh
Liều trên
sử dụng
nồngphải đủ chế
độ ức để nồng độ
tối thiểu
SINH (PAE) ( thuốc trong huyết
Cpeak/MIC) tương cao
cao (khoảng gấp 8-10
8-10).
lần nồng độ ức chế tối thiểu
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
● Các aminoglycosid phải được dùng qua
đường tĩnh mạch, thời gian truyền khoảng
30 phút. Tránh tối đa dùng đường tiêm bắp
nếu có thể. Không khuyến cáo dùng đường
tiêm dưới da (có thể gây hoại tử chỗ tiêm).
● Trong hầu hết trường hợp, aminoglycosid
được dùng 1 liều duy nhất trong ngày. Cách
dùng này có nhiều ưu điểm: Cho phép tối
ưu hóa các thông số PK/PD (Cmax/MIC ≥ 8-
10)
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

● Tăng cường thấm thuốc vào mô do tạo


chênh lệch giữa nồng độ thuốc trong huyết
tương và nồng độ trong mô đạt cao nhất.
● Có hiệu quả lâm sàng rõ rệt 
● Ít gây độc tính đến thận và tai hơn.
● Giảm nguy cơ xuất hiện kháng thuốc.
SO SÁNH GENTAMICIN
03 VÀ AMIKACIN VỀ ĐẶC
TÍNH DƯỢC LÝ
Gentamicin Amikacin
Nguồn gốc Kháng sinh nhóm Kháng sinh nhóm
aminoglycosid được phân lập từ aminoglycosid bán tổng hợp
VK
Cấu tạo Cấu trúc phân tử cồng kềnh, Cấu trúc gần như tương tự với
phân cực mạch=> không hấp gentamicin nhưng có nhóm thế
thu qua ruột, không qua hàng làm tăng tính thân dầu của phân
rào máu não, không vào được tử=> qua được màng tế bào của
trong xương, mô mỡ hay mô nhiều chủng VK
liên kết, nhưng dễ dàng phân bố => mở rộng phổ tác dụng
vào đại đa số dịch lỏng trong cơ
thể
=> quyết định chỉ định tác dụng

Cơ chế tác dụng • Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom, gây biến dạng ribosom
và tác động lên quá trình tổng hợp protein của VK.
=> ức chế toàn bộ quá trình tổng hợp protein của VK=> diệt
khuẩn
Dược động học • Hấp thu: tiêm liều 1mg/ • Hấp thu: tiêm liều 7,5mg/
kg với người có chức năng thận bìn kg cho người lớn với chức năng
h thường thì Cpeak/  thận  bình thường=>Cpeak/
huyết tương=4microgram/ huyết tương= 17-
ml trong 30-60 phút  25 microgam/ml trong 45 phút-
• Phân bố: khuếch tán nhanh ở dịch   2h 
ngoại bào, dịch tai trong  • Phân bố: khuếch tán nhanh vào 
• Chuyển hóa: ít bị chuyển hóa bởi   xương, tim, túi mật, mô phổi, 
 gan  mật, đờm, chất tiết phế quản, 
• Thải trừ: t1/2= 2-  dịch màng phổi, hoạt dịch 
3h, kéo dài ở trẻ sơ sinh và người su • Chuyển hóa: ít bị chuyển hóa 
y thận nặng, đào thải không biến đổ  bởi gan 
i qua thận          Thải trừ: t1/2=
2- 3h, kéo dài ở trẻ sơ sinh và người
 suy thận nặng, đào thải không biến 
đổi qua thận 
Phổ tác dụng • Tác dụng chủ yếu trên VK • Tác dụng chủ yếu lên VK ưa
ưa khí gram (-) khí gram (-), một số VK
• Một số VK gram (+): liên gram(+)
cầu, phế cầu, tụ cầu( cả tụ • Trực khuẩn lao và không
cầu kháng methicillin và tụ kháng chéo với streptomycin
cầu sinh penicilinase) • Có thể kháng được hầu hết
• Một số: Actinomyces, các enzym bất hoạt
Mycoplasma. aminoglycosid.
=> Phổ rộng trên vk gram(-), => Phổ rộng hơn Gentamicin
hoạt tính diệt khuẩn tốt=> sử trên vk gram(-)
dụng rộng rãi
- Nhóm thế R của Amikacin làm tăng tính thân dầu của phân tử do đó qua được
màng tế bào của nhiều chủng vi khuẩn => Mở rộng phổ tác dụng 

- Amikacin tác dụng tốt với chủng Mycobacterium, đặc biệt trực khuẩn Lao và tác
dụng với cả Pseudomonas aeruginosa

- Amikacin là chất nền thích hợp cho chỉ một vài trong số các enzym bất hoạt
(AAC, APH, ANTs) do đó chủng vi khuẩn kháng nhiều loại thuốc khác có xu hướng
nhạy cảm với amikacin

=> Dùng Amikacin cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng do kháng các aminosid
khác 
KẾT LUẬN
NHỮNG ĐIỂM CHÍNH VỀ DƯỢC LÝ
ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LỰC HỌC:
Đặc điểm nổi bật của nhóm kháng sinh aminoglycosid là khả năng diệt khuẩn
phụ thuộc nồng độ và có tác dụng hậu kháng sinh từ trung bình đến kéo dài.
Nhóm kháng sinh này có hiệu quả và tốc độ diệt khuẩn càng cao khi nồng độ
thuốc càng tăng.

CƠ CHẾ TÁC DỤNG


Aminoglycosid có tác dụng diệt khuẩn nhanh bằng cách gắn không hồi phục
trên tiểu đơn vị 30S của ribosom, gây biến dạng ribosom => ức chế tổng hợp
protein của vi khuẩn
NHỮNG ĐIỂM CHÍNH VỀ DƯỢC LÝ
PHỔ TÁC DỤNG
Các aminoglycosid nói chung có tác dụng hạn chế trên vi khuẩn Gr(+). Thuốc
chủ yếu được dùng trong điều trị nhiễm khuẩn Gr(-) hiếu khí

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG THUỐC CỦA VK


Thay đổi tính thấm màng tế bào
Biến đổi thuốc dẫn đến bất hoạt do có các enzym chuyển hoá thuốc
Thay đổi đích tác dụng của thuốc
Bơm tống thuốc
-> Trên lâm sàng cơ chế kháng mắc phải thường gặp là bất hoạt thuốc
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
ÁP DỤNG TRÊN LÂM SÀNG
ĐƯỜNG DÙNG
Chủ yếu là truyền tĩnh
mạch. Tránh tối đa đường CHỈ ĐỊNH TRÊN LÂM
tiêm bắp. Không khuyến SÀNG
cáo dùng đường tiêm dưới Điều trị nhiễm khuẩn rộng
da nhất là nhiễm khuẩn bệnh
viện do Gram (-).
LIỀU DÙNG Bên cạnh đó, aminoglycosid
Trong đa số các trường còn thể hiện tác dụng hiệp
hợp, aminoglycosid được đồng với các kháng sinh B-
dùng 1 liều duy nhất lactam, vancomycin, quinolon
trong ngày
Aminoglycosid là kháng sinh phụ thuộc nồng độ và chỉ số PK/PD dự báo hiệu quả điều trị
tốt nhất là Cpeak/MIC và hiệu quả điều trị đạt được khi Cpeak/MIC từ 8- 10. Để tối ưu hóa
chỉ số này, chế độ liều một lần/ngày (Once daily dosing – ODD) được phát triển và ngày
càng được ứng dụng rộng rãi. Việc đưa tổng liều vào 1 lần đưa thuốc làm gia tăng tỷ lệ
bệnh nhân đạt được giá trị Cpeak/MIC từ 8-10 và hiệu quả điều trị có thể cải thiện. Độc
tính trên thận của nhóm kháng sinh này cũng ảnh hưởng đến chế độ liều. Khi dùng chế độ
liều 1 lần/ngày, độc tính trên thận cũng có xu hướng giảm so với chế độ liều 3 lần/ngày.

Nồng độ thuốc trong máu của hai chế độ


liều của aminoglycosid: 1 lần/ngày và 3
lần/ngày 
THANKS
EVERYONE

You might also like