You are on page 1of 229

CHƯƠNG 8

BÀI 1

KHÁNG SINH

TĂNG LÊ QUỲNH 1
Mục tiêu học tập

1. Trình bày được tính chất chung của kháng sinh và


cách sử dụng kháng sinh.

2. Nhận dạng được cấu trúc và trình bày được liên quan
giữa cấu trúc hóa học - tác dụng của các nhóm kháng sinh

3. Trình bày được cách phân loại, tính chất, cơ chế tác
dụng, cơ chế đề kháng của các nhóm kháng sinh
2
Nội dung học tập
1. Đại cương
2. Tính chất chung
3. Sulfamid kháng khuẩn
4. Kháng sinh nhóm Beta- lactam
5. Kháng sinh nhóm Aminosid
6. Kháng sinh nhóm Quinolon
7. Kháng sinh nhóm Phenicol
8. Kháng sinh nhóm Macrolid
9. Kháng sinh nhóm Lincosamid
10. Kháng sinh nhóm Cyclin
11 Kháng3 sinh nhóm Peptid
Nội dung môn học
1. Đại cương

Alexander Fleming (1881-1955) khám


phá  pénicilline giúp cho tuổi tho con
người kéo dài thêm 10 năm

4
Alexander Fleming  sinh ngày 6/8/1881 tại tây nam Scotland, trong  một
gia đình nông dân có tám người con .
Học ngành YSt. Mary's Hospital, ông thực hiện được nhiều nghiên cứu quan
trọng về  sự nhiễm trùng và phương pháp chữa trị. 
Năm 1908 ông được bằng Tiến sĩ Y khoa và  một huy chương vàng tại Ðại
học  London. 
Fleming bắt đầu những công trình  điều trị bệnh nhiễm khuẩn, tại trung
tâm cấy nhiễm (inoculation) của  bệnh viện St. Mary's sau đó  được đặt tên
là viện  Wright-Fleming.
Tháng 9 1915 Fleming cưới Sarah Marion Mac Elroy, một nữ y tá.
Năm 1928 ông được chức giáo sư Vi khuẩn học.

5
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
Kháng sinh là những chất chuyển hóa từ vi sinh
vật hay chất tương đồng tổng hợp, hoặc chất tổng
hợp không liên quan đến những chất thiên nhiên;
ở liều nhỏ các chất nầy ức chế sự phát triển và
sống sót của vi sinh vật mà không có độc tính
trầm trọng trên ký chủ.
kháng sinh kháng khuẩn
kháng sinh kháng nấm
kháng sinh kháng ung thư
6
1. Đại cương
1.2. Phân loại

1930 (các sulfonamid) – Nobel 1938 (sử dụng


sulfanilamid- Paul Ehrlich)
1940 (các penicillin)
- Flemming (Anh) khám phá ra penicillin 1929
-12-2-1941 thử nghiệm lâm sàng đầu tiên với
penicillin thô thành công

7
1. Đại cương
1.2. Phân loại
1930 (các sulfonamid) – Nobel 1938 (sử dụng sulfanilamid- Paul
Ehrlich)
1940 (các penicillin)
1944 : Aminoglycoside
1947: Chloramphenicol
1948: Tetracyclin
1952: Macrolid
1955: Cephalosporin
1965: Quinolon .............................
Peptid [dalbavancin, oritavancin (2014), teixobactin (2015)]
Oxazolidinone [linezolid (2000), tedizolid (2014)]
8
1. Đại cương
1.2. Phân loại

Cơ sở phân
loại kháng
sinh?
9
1. Đại cương
1.2. Phân loại

Dựa vào cơ chế hoạt động, kết


cấu hóa học, hay phổ hoạt động.

Tác động đến chức năng hoặc quá


trình sinh trưởng của vi khuẩn.
10
2. Tính chất chung
2.1. Cơ chế tác động

11
2. Tính chất chung
Đặc điểm chung của
kháng sinh
 Sự diệt khuẩn,
 Sự kiềm khuẩn,
 Sự đề kháng KS,
 Tác động hậu KS

12
2. Tính chất chung
2.2. Sự đề kháng

13
2. Tính chất chung
2.2. Sự đề kháng KS

1 Tạo enzym phân hủy thuốc .


2 Thay đổi tính thấm của màng.

3 Thay đổi điểm tác động.

4 Thay đổi con đường chuyển hoá.


14
2. Tính chất chung
2.2. Sự đề kháng

15
2. Tính chất chung
2.2. Sự đề kháng

16
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh

1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn


2. Chọn đúng kháng sinh
3. Chọn dạng dùng thích hợp
4. Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng
5. Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định
6. Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
7. Phối hợp kháng sinh khi cần thiết
17
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
2. Chọn đúng kháng sinh
Tầm quan trọng của việc nhận ra tác nhân gây bệnh
Điều trị dựa trên kinh nghiệm:
- E. coli
- Staphylococcus aureus
- Haemophilus influenzae
Điều trị dựa trên thực nghiệm: cấy bệnh phẩm, kháng sinh đồ
- Dược động học
- Thể trạng bệnh nhân
18
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
4. Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng

 Dùng ngay liều điều trị, dùng liên tục không ngắt
quãng, không ngừng thuốc đột ngột, không giảm
liều từ từ.

 Riêng bệnh thương hàn, bệnh càng nặng liều dùng


ban đầu càng nhỏ.
19
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
5. Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định

 Đến hết vi khuẩn + 2  3 ngày

 Ngoại trừ:

 nhiễm nấm và mycobacteria

 Suy giảm miễn dịch

20
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
6. Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

 Tiếp xúc với tác nhân gây bệnh

 BN có nguy cơ nhiễm trùng cao

 Phẫu thuật

21
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh 7. Phối hợp kháng sinh

- Không kết hợp >2 kháng sinh (ngoại trừ bệnh lao) vì
dễ gây đối kháng tai biến và tăng chi phí điều trị.

- Nên phối hợp 2 kháng sinh thuộc 2 họ khác nhau.

- Không nên phối hợp 2 kháng sinh có cùng độc tính.


22
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh 7. Phối hợp kháng sinh

Bất lợi của phối hợp kháng sinh??????

 β-lactam + aminosid

 macrolid + sulfamid  Haemophilus influenzae

 tetracyclin + beta lactam.


23
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh 7. Phối hợp kháng sinh

Một số phối hợp thường gặp


•* sulfamid + trimetoprim (Bactrim)
•* sulfamid + pyrimethamin (Fansidar)
•* amoxicillin + acid clavuclanic (Augmentin; Curam)
•* ampicillin + sulbactam (Unacyn)
•* ticarcillin + acid clavuclanic (Clamentin)
•* INH + PZA + Rifampicin: trong điều trị lao
24
2. Tính chất chung
2.3. Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh

1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn


2. Chọn đúng kháng sinh
3. Chọn dạng dùng thích hợp
4. Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng
5. Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định
6. Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
7. Phối hợp kháng sinh khi cần thiết
25
NHÓM
SULFAMID
26
SULFAMID
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.1. Định nghĩa
sulfamidochrysoidin (Prontosil) Sulfanilamide

 Gerhard Domagk, 1932


giải Nobel Y học năm 1939

Công thức hóa học C6H8N2O2S


Khối lượng phân tử 172.20 g/mol
28
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.1. Định nghĩa

Sulfanilamide Acid sulfanilic

29
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.2. Cơ chế tác dụng

Do cấu trúc hóa học tương tự P.A.B.A (acid para -


aminobenzoic) nên sulfamid cạnh tranh với chất này
trong sự tổng hợp acid folic thành acid nucleic cần
cho mọi tế bào sống của vi khuẩn.

Trimethoprim phối hợp với sulfamid sẽ có tác dụng


hiệp lực.
30
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.2. Cơ chế tác dụng

31
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.2. Cơ chế tác dụng

Acid Folic
32
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.2. Cơ chế tác dụng

PABA hoạt hóa enzym cần thiết cho sự phát triển của
VK. Sulfamid cũng gắn enzyme nhưng tạo hệ bất hoạt

=> giải thích sulfamid dị vòng tác dụng tốt hơn mạch
thẳng

33
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

Nhóm amin thơm bậc nhất phải ở vị trí para so với nhóm
sulfonamid và phải tự do
Mọi sự thế trên nhân benzen đều làm giảm hoặc mất tác dụng.

Gốc -R2 có ảnh hưởng lớn đến tác dụng của sulfamid
34
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

Gốc -R2 có ảnh hưởng lớn đến tác dụng của sulfamid
Nếu thay –R2 bằng:
 gốc acetyl (-CO-CH3) thì được sulfacetamid có thêm tác dụng đặc
hiệu với virus gây bệnh đau mắt.
 một dị vòng có tác dụng ngăn cản tổng hợp acid folic, ức chế các
men dihydrofolat synthetase và dehydrofolat reductase chuyển hóa
acid folic
 dị vòng pyrimidin thì được sulfadiazin tác dụng mạnh hơn
sulfathiazol.
35
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

các vị trí cấu trúc liên quan đến tác động


dược lực?
1. N ở vị trí 4 (N4)
2. nhân benzen
3. nhóm sulfamid

36
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

N ở vị trí 4 (N4): điều kiện để có tác dụng ?

1. vị trí para
2. tự do, không thế
3. gắn trực tiếp lên nhân thơm
37
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

ftalazol có tác dụng trên vitro không? vì


sao??
 Không
 men ruột + vi khuẩn => thủy phân giải
phóng sulfathiazol => tác dụng tại chỗ

38
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

dẫn chất sulfamid không nhóm NH2 có tác


dụng được không??
 có, nhưng cơ chế khác
 vd: cloramin T, cloramin B

39
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

thay thế nhân benzen, sulfamid còn tác dụng


không??
 giảm/ mất tác dụng
 tạo tác động khác

40
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

Thế trên nhân benzen, sulfamid còn tác dụng


không??
 giảm/ mất tác dụng

41
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN

3.3. Liên quan cấu trúc và tác dụng

42
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.4. Các cơ chế đề kháng vi khuẩn

Vi khuẩn tạo ra nhiều P. A. B. A.

Vi khuẩn sử dụng P. A. B. A có hiệu quả hơn.

Vi khuẩn không cần sử dụng P.A.B.A để tổng hợp acid folic.

43
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.5. Phổ kháng khuẩn

Phổ kháng khuẩn tương đối rộng: gram(+) và gram(-) [sự đề kháng
của vi khuẩn phát triển nhanh chóng].
Hiệu lực trên: màng não cầu khuẩn, shigella, E coli, liên cầu, lậu cầu,
phế cầu, virus mắt hột (đã bị đề kháng).

Chỉ có tác động kiềm khuẩn.


 Không tác dụng với M.tubeculosis, M.leprea, nấm.
44
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Tác dụng không


mong muốn của
sulfamid?

45
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Cơ quan bị tổn thương? Tiết niệu


 Tiêu hoá
Máu
Da
Não
46
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Nguyên nhân? Sản phẩm acetyl hóa của


Tiết niệu sulfamid khó tan sẽ lắng đọng và
kết tinh thành sỏi thận
Hậu quả?
gây bí tiểu tiện,
đái ra máu,
gây cơn đau do sỏi thận
Biện pháp khắc phục ? phải uống nhiều nước hoặc dùng
kèm NaHCO3 để kiềm hòa nước
tiểu.
47
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Tiêu hoá
Hậu quả? buồn nôn,
ói mửa,
tiêu chảy,
chán ăn

48
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Máu
Nguyên nhân? do kháng folat

49
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Máu
Nguyên nhân? do kháng folat
Hậu quả? thiếu máu hồng cầu to,
giảm bạch cầu,
giảm tiểu cầu
Biện pháp khắc phục ?bổ sung thêm vitamin B9
6-8mg/ngày
50
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Da
Hậu quả?  ngứa,
 nổi mụn,
 ban đỏ,
 da tróc vẩy,
 hội chứng Steven- Johnson,
 nhạy cảm với ánh sáng
51
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.6. Tác dụng không mong muốn

Nguyên nhân? do sulfamid đẩy bilirubin,


Não gây tích tụ ở não
Hậu quả? viêm não ở trẻ sơ sinh

Chống chỉ định với:


 phụ nữ có thai
Biện pháp khắc phục ?  trẻ em mới đẻ,
 người suy gan, suy thận
thiếu G6PD
52
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
1) Đi từ anilin
- Bảo vệ nhóm amin: acetyl hoá, formyl hoá

- Thuỷ phân bằng acid hay kiềm

- Trung hoà, cô lập sản phẩm


2) Đi từ sulfamid có sẵn

53
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ anilin
- Bảo vệ nhóm amin
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ anilin
- Sulfon hóa
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ anilin
- Tạo nhóm sulfamoyl nhờ td của NH3 hay RNH2

56
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ anilin
- Thuỷ phân giải phóng sulfamid

57
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ clorobenzen

58
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.7. Điều chế
Đi từ các sulfamid có sẵn

59
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.8. Tính chất
Tính chất lý học
Dạng tinh thể trắng hoặc hơi vàng nhạt,

không mùi vị đắng,

ít tan trong nước, benzen, chloroform.

Tan trong alcol, glycerin, aceton.

60
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.8. Tính chất
Tính chất hoá học

 Có tính chất lưỡng tính:


– Tạo muối với acid trên nhóm – NH2.
– Với NaOH tạo muối sulfonimidat natri.

 Phản ứng của nhóm amin: nhóm amin trong phân tử sulfamid có thể
tham gia các phản ứng acyl hoá, oxy hoá, diazo hoá.

 Phản ứng của nhân benzen: với brom tạo dẫn xuất đibrom ít tan trong
nước.
61
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.8. Tính chất
Tính chất hoá học

62
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.8. Tính chất
Tính chất hoá học

63
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.8. Tính chất
Tính chất hoá học

64
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

 Tên khoa học: N-[(4- aminophenyl)sulphonyl]acetamid.


P.t.l: 254,2

C8H9N2NaO3S·H2O 

65
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

Tính chất
 Bột kết tinh trắng hay hơi vàng.
Tính tan:
• Tan 150 phần nước ở 20 oC, 15 phần alcol, 7 phần ceton,
• Tan tốt trong acid vô cơ và các hydroxyd, carbonat, kiềm.
• Hơi tan trong ether, cloroform.

 pH trung tính (dung dịch nước)


 Độ nóng chảy 182 – 184 C o
66
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

Kiểm nghiệm
Phổvà
Độ trong hồng
màungoại.
sắc của dung dịch,
 Định tính:
pH, Phản ứng của ion natri.
tạp chất liên quan,
Thử tinh khiết: tro sulfat,
kim loại nặng,
nước
Định lượng: Phương pháp chuẩn độ đo điện thế (xác định điểm kết
thúc).
Thuốc thử: natri nitrit 0,1M 67
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

Kiểm nghiệm
 Định tính:

Thử tinh khiết:

Định lượng: Phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Chuẩn độ kết tủa= xác
định điểm kết thúc).
Thuốc thử: natri nitrit 0,1M 68
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

Chỉ định:
• Điều trị và phòng ngừa viêm kết mạc; viêm loét giác
mạc; viêm bờ mi do những vi khuẩn nhạy cảm.
• Phòng nhiễm khuẩn sau khi lấy dị vật hoặc khi có tổn
thương ở mắt.

69
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFACETAMID NATRI

 Chống chỉ định:

 Mẫn cảm với sulfacetamid;

 Trẻ em dưới 2 tháng tuổi.

 Thuốc nhỏ mắt 10%, 20%.

70
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFAGUANIDIN (Sulfaguanidinum)

P.t.l: 214,3
 Tính chất:
(4-aminophenylsulphonyl)guanidin.
 Bột kết tinh mịn màu trắng hoặc gần như trắng.

 Rất khó tan trong nước và ethanol 96%, khó tan trong aceton, thực tế
không tan trong methylen clorid, tan trong dung dịch acid vô cơ loãng.

 Nhiệt độ nóng chảy từ 189 – 193 oC.


71
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFAGUANIDIN (Sulfaguanidinum)
Chỉ định
 Thường được sử dùng với các thuốc khác trong điều trị nhiễm khuẩn
đường tiêu hóa.

 Đây là sulfamid dùng phổ biến ở nước ta. Do ít tan trong kiềm nên không
hấp thu ở ruột, ít độc nên có thể dùng liều cao. Tuy nhiên Sulfaguanidin
có ảnh hưởng tới vi khuẩn đường ruột, nên uống thêm men tiêu hoá và
uống kèm Vitamin B1. 72
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFANILAMID 3.9. Tính chất

Tính chất
Tên IUPAC: 4-aminobenzenesulfonamide
Công thức hóa học C6H8N2O2S
Khối lượng phân tử 172.20 g/mol
Tỉ trọng 1.08 g/cm3
Điểm nóng chảy 165 °C (329 °F)

73
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFANILAMID 3.9. Tính chất

Tính chất

Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng.


Độ tan
o Tan tốt trong glycerin, dd KOH/ NaOH
o Tan giới hạn: 1g Sulfanilamid tan trong 37ml alcol, 5ml aceton,
2ml nước sôi.
o Không tan trong Cloroform, ether, benzen
74
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFANILAMID 3.9. Tính chất

Tính chất

 Nhiệt độ nóng chảy từ 164,5 – 165,5 oC


Trung tính với giấy quỳ, pH (0,5% trong nước)= 5,8  6,1
UV max: 255, 312 nm

75
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFANILAMID
Điều chế

Amid hóa sulfonyl clorid tạo suli inflamed


Có thể dùng hai phương pháp:
•Cho sulfonyl clorid tác dụng với amoniac, sau đó
phản ứng với aryl-halogenid (Ar-X)
•Cho sulfonyl clorid tác dụng trực tiếp với aryl amin
76
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFANILAMID
Điều chế

77
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
3.9. Tính chất
SULFANILAMID
Chỉ định

Là sulfamid đầu tiên trong lịch sử, được coi là thần dược
trên vk gây bệnh màng não cầu, liên cầu.

Hiện nay ít dùng vì độc tính cao và bị acetyl hoá nhiều


(80%) nên chỉ dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các
sulfamid khác. 78
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFAMETHOXAZOL 3.9. Tính chất
(Sulfamethoxazolum)

79
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFAMETHOXAZOL 3.9. Tính chất
(Sulfamethoxazolum)
Điều chế

80
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFAMETHOXAZOL 3.9. Tính chất
(Sulfamethoxazolum)
Tính chất
 Bột kết tinh màu trắng hoặc gần như trắng.
 Thực tế không tan trong nước, dễ tan trong aceton,
hơi tan trong ethanol 96%, tan trong dung dịch natri
hydroxyd loãng và dung dịch acid loãng.
 Nhiệt độ nóng chảy từ 169 - 172 oC. 81
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
SULFAMETHOXAZOL 3.9. Tính chất
(Sulfamethoxazolum)
Chỉ định
 Đây là sulfamid được dùng phổ biến hiện nay thường dùng
trị nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng da.
 Thường dùng phối hợp với các kháng sinh khác cho kết quả
tốt. Ví dụ Bactrim (Sulfamethoxazol 800mg; Trimetoprim
160mg).
82
3. SULFAMID KHÁNG KHUẨN
Tác dụng chung

 Điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm gây ra:
 Nhiễm khuẩn tiêu hóa: sulfaguanidin, sulfasalazin.
 Nhiễm khuẩn tiết niệu: sulfadiazin, sulfamethoxazol
(thường phối hợp với trimethoprim).
 Sát khuẩn tại chỗ: sulfadiazin bạc.

83
84
NHÓM BETA-
LACTAM
85
4. BETA- LACTAM
4.1. Cấu trúc

87
4. BETA- LACTAM
4.1. Cấu trúc

Azetidin-2-on.

Dị vòng azetidin – 2 – on thường được liên kết với một dị vòng khác:
 Azetidin – 2 - on + thiazolidin → cấu trúc penam (nhóm Penicillin).
 Azetidin – 2 – on + dihydrothiazin → cấu trúc cephem (nhóm cephalosporin).
 Azetidin – 2 – on đứng riêng rẽ → cấu trúc monobactam.
88
4. BETA- LACTAM
4.1. Cấu trúc

89
4. BETA- LACTAM
4.2. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng
Hoạt tính kháng khuẩn phụ thuộc vào:

− Sự nguyên vẹn của vòng β - lactam.

− Sự hiện diện của một chức có tính acid trên N hoặc C2.

− Sự hiện diện của nhánh bên acylamin.

− Sự kết hợp dị vòng β - lactam với một dị vòng khác cũng như cấu dạng
của hai hoặc nhiều carbon bất đối đóng vai trò quan trọng trong hoạt
90
tính kháng khuẩn.
4. BETA- LACTAM
4.2. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

91
4. BETA- LACTAM
4.2. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

92
4. BETA- LACTAM
4.2. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

93
4. BETA- LACTAM
4.3. Cơ chế tác dụng

Các kháng sinh họ β - lactam thế hiện tác động diệt khuẩn do:

Ức chế hoạt động của các transpeptidase, còn được gọi là các PBP
(Penicilin Binding Proteins), enzym tham gia vào quá trình tổng hợp
peptidoglycan (thành phần chính của vách tế bào vi khuẩn).

Hoạt hoá hệ thống thủy giải ở tế bào vi khuẩn, gây tổn thương và
giết chết vi khuẩn .
94
4. BETA- LACTAM
4.3. Cơ chế tác dụng

95
4. BETA- LACTAM
4.4. Cơ chế đề kháng của vi khuẩn

 Vi khuẩn tiết ra beta lactamase, thủy phân vòng beta


lactam tạo những dẫn chất không có hoạt tính.

 Thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào.

 Biến đổi các transpeptidase khiến kháng sinh không gắn


vào được.

96
4. BETA- LACTAM
4.5. Phân loại

 Nhóm penicillin.

 Nhóm cephalosporin.

 Nhóm carbapenem.

 Nhóm monobactam.

 Nhóm các chất ức chế β –lactamase.

97
4. BETA- LACTAM
4.5. Phân loại

98
4. BETA- LACTAM
4.5. Phân loại

99
4. BETA- LACTAM
4.5. Phân loại
Penicilin Cephalosporin

100
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Cấu trúc

Nhánh bên acyl


6APA

acid 6—amino (2S, 5R, 6R) - 3,3 – dimethyl – 7 – oxo – 4 – thia – l -


azabicyclo [3.2.0] heptan – 2 - carboxylic
 các penicilin = những amid của acid 6 – amino penicilanic (6 - APA)
101
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Cấu trúc

102
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại

Phenoxy methyl penicilin

103
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Điều chế

- Phương pháp sinh học


- Phương pháp bán tổng hợp

104
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Điều chế

- Phương pháp sinh học: Penicillium notatum

benzyl penicilin phenoxy methyl


penicilin

105
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Điều chế

- Phương pháp sinh học: Penicillium notatum

benzyl penicilin phenoxy methyl


penicilin
Thêm vào môi trường Thêm vào môi trường
acid phenyl acetic,…
acid phenoxy acetic,…
106
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Điều chế
- Phương pháp bán tổng hợp:
- Giai đoạn tạo 6 – APA
- Giai đoạn acyl hoá 6 - APA

Nhánh bên acyl


6APA
107
Bán tổng hợp Penicilin

108
Bán tổng hợp Penicilin

109
Sơ đồ dây chuyền sản xuất Penicilin

110
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Tính chất hoá học
- Tính acid

- Tính bền của vòng β – lactam

111
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Tính chất hoá học

- Tính acid
o Tạo muối natri và kali tan trong nước  thuốc tiêm.
o Tạo muối với các amin, ứng dụng để tạo các penicilin thủy
giải chậm như procain penicilin (tác động kéo dài 24 - 48 giờ).
o Tạo thành những ester.

112
113
114
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Tính chất hoá học

- Tính acid o Tạo thành những ester.

115
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Tính chất hoá học
- Tính acid
- Tính bền của vòng β – lactam
o Sự phân hủy trong môi trường kiềm: Ở pH > 8 sẽ  sự mở
vòng  không trộn với hoạt chất khác mang tính kiềm  làm
bất hoạt cả hai kháng sinh này.
o Sự phân hủy trong môi trường acid: oxygen amid ở nhánh bên
gây ra sự mở vòng. 116
117
118
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Kiểm nghiệm

119
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Kiểm nghiệm
- Định tính

120
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Kiểm nghiệm
- Định lượng

121
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Độc tính và tai biến
- It độc

- Dị ứng nhẹ: ngứa, nổi mề đay

- Dị ứng nặng: shock phản vệ (phù phổi, truỵ tim mạch,


phù thanh quản
- Dị ứng chéo
122
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại

- Theo cấu trúc - Theo phổ tác dụng

123
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại - Theo cấu trúc
Penicilin I

124
125
126
127
128
Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram âm
• - Neisseria gonorrhoeae: lậu cầu khuẩn
• - Staphylococcus aureus: tụ cầu khuẩn - Neisseria meningitidis: não mô cầu
- Streptococcus piogenes: liên cầu khuẩn - Hemophillus influenzae
- Streptococcus pneumoniae: phế cầu khuẩn - Shigella: trực khuẩn lỵ
- Corynebacterium diphteriae: trực khuẩn bạch hầu - Salmonella: trực khuẩn thương hàn
- Bacillus anthracis: trực khuẩn than - Escherichia coli
- Pleetridium tetani: trực khuẩn uốn ván - Proteus
- Clostridium botulinum: trực khuẩn độc thịt - Klebsiella
- Enterobacter
- Welchia perfringens: trực khuẩn gây hoại thư sinh
- Pseudomonas: trực khuẩn mủ xanh
hơi và ngộ độc thức ăn
- Vibrio cholerae: phẩy khuẩn tả.
- Yersenia pestis: trực khuẩn dịch hạch
- Whitmorella pseudo mallei
- Pasteurella mulfocida
- Yersinia enterocolitica
129
• A. Hình que: trực khuẩn (Bacillus)
B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-): liên cầu khuẩn (Streptococcus).
C. Hình cầu tạo đám (staphylo-): tụ cầu khuẩn (Staphylococcus).
D. Hình tròn sóng đôi (diplo-): song cầu khuẩn (Diplococcus).
E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete).
130
F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại - Theo cấu trúc
Penicilin II

Meticilin
131
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

132
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

133
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

134
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

135
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

136
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin III

137
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc
Penicilin IV

Ticarcilin
138
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc
Penicilin IV

139
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc
Penicilin V

Temocilin (6-𝛼- methoxy ticarcillin)


140
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin VI:
Amidino- PNC

Mecilinam

141
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin VI:
Amidino- PNC

142
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo cấu trúc Penicilin VI:
Amidino- PNC

143
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo phổ tác dụng
NHÓM THUỐC NHÓM THUỐC
NHÓM G Penicilin G NHÓM M Meticilin
Penicilin V Oxacilin
Procain PVC Cloxacilin
Benzathin PNC Flucloxacilin
NHÓM A Ampicilin NHÓM U Arzocilin
Amoxicilin Mezlocilin
NHÓM C Ticarcilin Piperacilin
144
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo phổ tác dụng

145
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Penicilin Phân loại
- Theo phổ tác dụng

146
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Cấu trúc

147
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Cấu trúc chung

X = S: cephalosporin.

Phân biệt tùy thuộc R7 (R7 = H: cephalosporin; R7 = - OCH3:


cephamycin);

X = - O: oxacephem;
X = - CH2: carbacephem. 148
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Liên quan cấu trúc và tác dụng
− Các nhóm thế rất khác nhau trên C3 và chuỗi
acylamino ở vị trí 7.
− Nhóm COOH có thể ở dạng acid, muối hay este.
− Phân tử có hai C bất đối C6 (R) C7 (R) mới có hoạt
tính sinh học.
− Nhóm R làm biến đổi đặc tính kháng khuẩn (phổ,
MIC) và tính bền của phân tử.
149
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Liên quan cấu trúc và tác dụng

7 – aminocepjalosporinic acid (7-ACA


150
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Điều chế

Bán tổng hợp từ cephalosporin C

Bán tổng hợp từ penicillin


151
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Điều chế

152
153
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Điều chế

154
155
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phân loại

156
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất lý học

157
158
159
160
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học

 Tính acid
 Tính bền của vòng β- lactam

 Phản ứng của nhóm thế R3

161
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học
 Tính acid
- Nhóm carboxyl (-COOH) ở C2
− Tạo muối:
− muối Na  tiêm
− dạng acid  uống.
− Tạo các este: tiền chất, có hai este được sử dụng trong điều trị là
162
Cefuroxim acetyl và Cefpodoxim procetyl.
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học
 Tính bền của vòng β- lactam

− Sự phân hủy trong môi trường kiềm: mở vòng azetidin – 2 – on  ∆’ acid


cephalosporic (không có hoạt tính sinh học).

163
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học

 Tính bền của vòng β- lactam


− Sự phân hủy trong môi trường kiềm: mở vòng azetidin – 2 – on 
∆’ acid cephalosporic (không có hoạt tính sinh học).
− Sự phân hủy trong môi trường acid: Bền hơn so với penicilin.
− Sự kháng lại β - lactamase có thể có được bằng cách lựa chọn hợp
lý R, R7 và X.

164
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học
 Tính bền của vòng β- lactam

165
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Tính chất hóa học
 Phản ứng của nhóm thế R3

166
167
sự thủy giải rất dễ xảy ra hoặc bằng con đường enzym hoặc bằng con đường hoá
học tạo thành alcolallylic tương ứng (giảm hoạt tính) và tiếp theo là sự lacton hoá
ngẫu nhiên với nhóm - COOH tại C2 để tạo dẫn chất không hoạt tính (- COOH tại
C2, nhóm chức cần thiết cho sự gắn kết với các PBP sẽ bị che lấp trong trường
hợp xảy ra sự lacton hoá). 168
169
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Kiểm nghiệm

170
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

171
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

172
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

Cefuroxime natri
Cefuroxime acetyl
Cefuroxime có hoạt tính tốt trên Haemophilus influenzae 173
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

ổn định chống lại nhiều beta-lactamase


Không ổn định chống lại nhiều beta-lactamase

174
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

Cefotetan và Cefoxitin có phổ kháng khuẩn tương tự nhau


175
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

ổn định chống lại nhiều beta-lactamase


Không ổn định chống lại nhiều beta-lactamase

176
177
178
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

179
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

180
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

181
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

182
183
184
185
186
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Phổ kháng khuẩn

R1 R2

187
188
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Cephalosporin Công dụng

 Cephalosporin thế hệ 1 và 2 dự phòng phẫu thuật do


Staphylococcus

 Cephalosporin thế hệ 3 và 4
 Nhiễm Pseudomonas

 NT nặng chưa xác định ở não, đường tiểu trên, sản phụ khoa,
hô hấp, tiêu hoá hoặc vùng bụng, nhiễm trùng máu
189
190
191
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem Cấu trúc

192
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem Cấu trúc

193
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem Cấu trúc tác dụng

194
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem Cấu trúc tác dụng

195
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem Phổ kháng khuẩn

196
197
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Carbapenem

198
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Monobactam

199
200
4. BETA- LACTAM
4.6. Một số kháng sinh nhóm β-LACTAM THÔNG DỤNG
Nhóm Monobactam

201
202
5. AMINOSID
5.1. ĐẠI CƯƠNG

• 100 chất được biết đến


• Từ 1943 -> Streptomycin
• Hơn 10 chất được nghiên cứu đầy đủ và đưa vào điều trị
• Tác động DIỆT KHUẨN
• Cấu trúc Heterosid: Genin – O - Ose
5. AMINOSID
5.1. ĐẠI CƯƠNG
5. AMINOSID
5.2. CẤU TRÚC
5. AMINOSID
5.2. CẤU TRÚC
5. AMINOSID
5.2. CẤU TRÚC

Streptidin streptamin desoxy – 2 - streptamin

Garosamin purpurosamin sisosamin


5. AMINOSID
5.3. ĐIỀU CHẾ
210
5. AMINOSID
5.4. PHÂN LOẠI
5. AMINOSID
5.5. TÍNH CHẤT
TÍNH CHẤT
• Thân nước do phần đường
• Tạo muối với acid, muối Sulfat dễ tan
• Bền ở pH trung tính. Bị thủy phân chậm ở pH acid -> giảm hoạt tính
• Tạo phức màu tím với Ninhydrin
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Aminosid thấm qua lớp vỏ tế bào vi khuẩn nhờ hệ thống hoạt
động phụ thuộc oxygen của vi khuẩn -> VK kỵ khí tuyệt đối
không chịu tđ của Aminosid.

• Gắn với tiểu đơn vị 30S


CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
Các Aminosid dễ bị VK kháng thuốc, có thể ngay từ đợt điều trị đầu, phổ biến là
kháng chéo giữa các Aminosid:

• Thay đối tính thấm bề mặt.


• Làm mất hoặc thay đổi cấu trúc receptor trên 30S
• Tạo enzym bất hoạt Aminosid
DƯỢC ĐỘNG HỌC •
Hấp thu: Không hấp thu qua đường uống -> tiêm
bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm.

• Phân bố: kém vào mô, tập trung cao ở thận và tai
trong.

• Thải trừ: qua thận


PHỔ HOẠT TÍNH
Đặc trưng với phổ tác dụng trên VK gram (-), một số chọn lọc trên
VK gram (+). Tuy nhiên, một vài chất có tác dụng nổi trội trên
nhiều chủng:
• Streptomycinnhạy cảm với Mycobacterium (lao, phong…),
Kanamycin yếu hơn.
• Gentamicin có hoạt tính trên cả 2 gram VK, hoạt lực yếu hơn
Tobramycin.
• Paromomycin có tác dụng trên ký sinh trùng: amip, sán ruột
ĐỘC TÍNH
• Trên thính giác: Gây hoại tử tổ chức dây TK thính giác, biểu hiện ù tai,khó nghe ->
điếc không hồi phục.
• Trên tiết niệu: Kích ứng cầu thận và ống thận -> gây hoại tử cấp ống thận.
• Mẫn cảm thuốc: sốc phản vệ, viêm da tróc vảy, viêm lưỡi.
• Ức chế thần kinh cơ: ở liều cao gây liệt hô hấp.
STREPTOMYCIN

• Tác dụng chủ yếu lên VK gram (-). Ngày nay chỉ dùng để điều trị lao.
• Liều dùng: 1 – 2g/24 giờ, chia 2 lần.
• Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 0,5g, 1g. Chỉ pha khi dùng.
GENTAMICIN
• Chỉ định: nhiễm khuẩn đã kháng bêta-lactam. Dùng phối hợp điều trị và phòng
nhiễm trực khuẩn mủ xanh. Điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu do VK gram (-).
• Dạng bào chế: ống tiêm 40 mg/2ml, 80mg/2ml.
• Liều dùng:
- Thận bình thường: 1 – 1,5 mg/kg trong 8 giờ.
- Thận bị tổn thương: 0,5 – 1mg/kg.
TOBRAMYCIN
• Là thuốc lựa chọn điều trị trực khuẩn mủ xanh, dự phòng nhiễm khuẩn trong phẩu
thuật. Điều trị nhiễm khuẩn mắt. Các chỉ định khác tương tự Gentamicin.
• Dạng dùng: ống tiêm 80mg/2ml, thuốc nhỏ mắt 0,3%, lọ 5ml.
• Liều dùng:
- Thận bình thường: 1,5 mg/kg trong 8 giờ.
- Thận bị tổn thương: 0,5 – 1mg/kg.
AMIKACIN
• Chỉ định: nhiễm các chủng khuẩn khó như Ps. Aeruginosa, tụ cầu kháng Peni, trực
khuẩn lao và một số chủng Mycobacterium khác.
• Dạng bào chế: ống tiêm 100mg – 500mg/2ml.
• Liều dùng: tiêm 5mg/kg/ 8g x 7 – 10 ngày. (< 1,5 g/24g)
NEOMYCIN
• Chỉ định: Nhiễm khuẩn gram (-), một số VK gram (+) như B. anthracis, C.
diphtheriae, Staph.aureus và Strep.faecalis.
• Phối hợp với Polymycin B làm thuốc dùng ngoài, nhỏ mắt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- PGS.TS. Trương Thế Kỷ, Hóa hữu cơ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà
xuất bản Y học 2006
- Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J. Brouwers, 2014, Dược lâm sàng Những nguyên lý cơ
bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 2, tái bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Y học.
- Hội đồng Dược điển Việt Nam, Bộ Y Tế (2015), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ
năm,, Hà Nội.
- Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương, Bộ Y Tế (2014), Hóa Dược 1 (Dùng cho đào
tạo Dược sĩ Đại học), tái bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Huy Công, Bộ Y tế (2006), Hóa dược- dược lý (sách đào tạo Dược sĩ Trung
học), Nhà xuất bản Y học.
- Trần Thị Thu Hằng, 2015, Dược lực học, tái bản lần thứ 19, Nhà xuất bản Phương
Đông.
Trương Phương, Trần Thành Đạo, Bộ Y Tế (2009), Hóa Dược 2 (Dùng cho đào tạo
Dược sĩ Đại học), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
225
Cảm ơn sự quan tâm và theo dõi của các bạn!
Chúc các bạn
SỨC KHỎE VÀ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ
TỐT !

226
THANK YOU

Contact Us
+84-263.3822153 16 Ngô Quyền St., Đà Lạt
City

CDYTLD.EDU.VN cdytld@caodangytelamdong.edu.vn
227
Cảm ơn sự quan tâm và theo dõi của các bạn!

Chúc các bạn


SỨC KHỎE VÀ ĐẠT ĐƯỢC KẾT
QUẢ TỐT ! 228
229

You might also like