You are on page 1of 2

ĐẠI CƯƠNG

Bệnh lao và bệnh phong đều do vi khuẩn Mycobacterium gây ra.


CHƯƠNG 2 – Bài 3
Đặc điểm chung của loài này là màng tế bào được cấu tạo bởi
acid mycolic liên kết chéo với nhau nên có độ thấm rất thấp. Vì
vậy, sau khi nhuộm gram, màu không bị mất khi cho vào dd acid

THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO PHONG trong ethanol (kháng acid, acid fast baccili, AFB) và đại đa số
kháng sinh không có tác dụng đối với loại vi khuẩn này.
Một đặc điểm quan trọng đối với vi khuẩn này là dễ sinh ra các
chủng đột biến kháng thuốc. Vì vậy, trong điều trị phải phối hợp
nhiều thuốc.

THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


Bệnh lao do Mycobacterium tuberculosis gây ra. Phổ biến nhất
Theo chương trình chống lao quốc gia (1999):
là bệnh lao phổi, ngoài ra, bệnh lao có thể gây ra ở tất cả các cơ
quan khác. Phác đồ điều trị lần đầu:
Thuốc điều trị lao được chia 2 nhóm: • Người lớn: 2SIRPE/1IRPE/5I3R3E3.
- Thuốc điều trị lao tuyến 1 (nhóm thiết yếu): Đây là những
thuốc có tác dụng mạnh, ít tác dụng phụ bao gồm: Isoniazid;
• Trẻ em: 2IRP/4IR
Rifampicin; Pyrazinamid; Ethambutol và Streptomycin.
- Thuốc điều trị lao tuyến II (nhóm thứ yếu): Là những chất có
tác dụng trên vi khuẩn lao kém nhóm I, nhiều tác dụng phụ Theo tổ chức y tế thế giới: 2IRPE/4IR
hơn. Chỉ định dùng khi thuốc nhóm I không có tác dụng hoặc
khi bệnh nhân không dung nạp được thuốc tuyến I. Các thuốc
nhóm này gồm: Thuốc tiêm Kanamycin; Amikacin; Capreomy-
cin; thuốc uống Ethionamid; PAS; Cycloserin...

ISONIAZID

1. Công thức: Hydrazid của acid isonicotinic


2. Tính chất: Dễ tan trong nước, hơi tan trong
ethanol.
* Nhân pyridin:
- Đun với Na2CO3 giải phóng pyridin mùi đặc biệt.
- Tác dụng với 1-cloro-2,4-dinitrobenzen/OH tạo màu đỏ nâu.
- Hấp thụ tia UV.
* Nhóm chức hydrazid: Tính khử, acid và ngưng tụ:
- Tác dụng AgNO3 tạo tủa đen.
- Tác dụng với dd CuSO4 tạo màu xanh da trời và tủa. Đun
nóng chuyển sang màu xanh ngọc thạch và có bọt khí bay ra.
- Tác dụng với vanilin tạo tủa vàng.

1
PYRAZINAMID

Định lượng đo phổ hấp thụ tử ngoại; đo acid môi trường khan; 1. Công thức:
đo brom hoặc iod. 2. Tính chất: Hơi tan trong nước, khó tan
trong các dung môi hữu cơ.
3. Công dụng:
* Nhân pyrazin: Hấp thụ mạnh bức xạ tử ngoại.
* Điều trị bệnh lao: Tất cả các dạng. Luôn phối hợp theo phác
* Nhóm chức amid: Tính acid; thủy phân.
đồ đã xác định.
- Đun với kiềm giải phóng NH3 (định tính, định lượng).
* Phòng lao: Dùng cho người có nguy cơ cao bị bệnh lao.
- Tác dụng với dd sắt (II) sulfat tạo màu vàng, thêm OH- đen.
3. Công dụng:
Ở pH thấp (trong các đại thực bào), pyrazinamid có tác dụng
mạnh nhất nên rất tốt để diệt các vi khuẩn lao chuyển hóa chậm.
Không có tác dụng với vk lao không hoạt động.
Phải phối hợp theo phác đồ điều trị chung.
Chú ý là độc với gan, gây đau khớp, viêm khớp gout.

ETHAMBUTOL THUỐC ĐIỀU TRỊ PHONG

1. Công thức: Bệnh phong do Mycobacterium leprae gây ra. Vi khuẩn phong
phát triển rất chậm.
2. Tính chất:
Thuốc điều trị phong hiện có 3 thuốc hay dùng: Dapson;
* Tính base: Rất mạnh. Chế phẩm dd; đl môi trường khan. Rifampicin và Clofazimin. Để làm giảm tạo chủng đột biến
* Nhóm amin ở vị trí số 2 so với nhóm OH nên rất dễ tạo phức kháng thuốc và tăng hiệu quả điều trị, phải kết hợp nhiều thuốc.
chất với ion kim loại. Phản ứng đặc trưng là với CuSO4 tạo Theo WHO có một số phác điều trị sau:
màu xanh đậm (định tính, định lượng).
Bệnh có ít vi khuẩn: Uống dapson 100 mg/ngày; rifampicin
* Có 2C* nên có các đồng phân quang học (định tính, định l.)
600 mg/tháng. Thời gian 6 tháng.
3. Công dụng: Bệnh có nhiều vi khuẩn: Uống (dapson 100 mg + clofazimin 50
Phối hợp điều trị tất cả các dạng lao.
mg)/ngày và (rifampicin 600 mg + clofazimin 300 mg)/ tháng.
Có thể gây viêm khớp thống phong cấp; viêm dây tk thị giác
sau nhãn cầu. Thời gian điều trị từ 2 đến 5 năm.

DAPSON
1. Công thức:

2. Tính chất:

* Nhóm amin thơm: Định tính bằng phản ứng tạo phẩm màu
azo; định lượng đo nitrit.
* Nhóm sulphon: Oxy hóa vô cơ hóa tạo ion sulfat (HNO3).
Xác định bằng ion bari.
* Nhân thơm: Hấp thụ UV (định tính, định lượng).

3. Công dụng:
* Điều trị phong.
* Điều trị một số bệnh khác.

You might also like