You are on page 1of 22

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ

NẤM

DS.Phạm Hà Hưng
Bộ môn Hóa dược – Kiểm nghiệm
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Kể tên được các nhóm thuốc; tên các thuốc trong điều trị
nấm.
2. Trình bày cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc dùng
trong điều trị nấm, các thuốc thường dùng trong mỗi nhóm
và chỉ định cúa mỗi thuốc.
3. Trình bày được CTCT, các tính chất lý hóa và ứng dụng
các tính chất đó trong kiểm nghiệm các thuốc: Clotrimazol;
ketoconazol; fluconazon; naftifin hydroclorid;amphotericin
B; nystatin; griseofulvin.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NẤM
l.l.Vài nét về bệnh nấm
 Nước ta ở vùng nhiệt đới (nóng-ẩm) thích hợp cho các bệnh nấm da
phát triển; Thường gặp nhất: nấm hắc lào, nấm lang ben, nấm kẽ.
 Nấm là một loại sinh vật hạ đẳng không có chất diệp lục nên không
tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sống bằng cách ký sinh vào vật
chủ: thực vật, động vật (chó, mèo, trâu bò…) và người.
 Nhiễm nấm là một bệnh phổ biến, có thể xảy ra ở bề mặt cơ thể như
da, tóc, móng, niêm mạc hoặc sâu trong nội tạng như não, tim,
phổi...
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NẤM
 Nguyên nhân gây nấm
 Tiếp xúc với người mắc bệnh:

 Tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh:

 Tiếp xúc với môi trường thiếu vệ sinh:

 Do thói quen xấu:


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NẤM
Các nhóm bệnh nấm:
- Nấm da (nấm bề mặt): do các loại nấm biểu bì (Epidermophyton), nấm
Microsporium và Trichophyton gây ra.
- Bệnh nấm do các loại nấm men hoại sinh gây bệnh gây ra:
+ Nó cũng gây nhiễm qua da và niêm mạc
+ 1 số loại nấm men hoại sinh: Aspergillus, Blastomyces, Candida,….
Trong những điều kiện xác định, một số loại nấm men hoại sinh có khả năng
xâm nhập vào các khoang ổ sâu hơn trong cơ thể gây bệnh nấm toàn thân và
lúc đó khó điều trị và có thể đe dọa cuộc sống bệnh nhân.
=> Trong những năm gần đây, tỷ lệ người bị nhiễm nấm cơ hội ngày càng
tăng do dùng thuốc ức chế miễn dịch sau phẫu thuật ghép cơ quan, thuốc
chống ung thư...; do lạm dụng kháng sinh phổ rộng (tetracyclin) gây bội
nhiễm nấm đường tiêu hóa, nhiễm nấm cục bộ.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NẤM
1.2. Phân loại thuốc trị nấm
• Dựa vào vị trí tác dụng: chia 2 nhóm
- Thuốc trị nấm bề mặt: kháng nấm ở bề mặt da và niêm mạc.
Nhóm này gồm ketoconazol, clotrimazol, econazol, miconazol, 
griseofulvin, nystatin...
- Thuốc trị nấm toàn thân gồm: amphotericinB, , ketoconazol, 
fluconazol, flucytosin, itraconazol...
• Dựa vào cấu trúc hoá học: chia thành 3 nhóm:
 Nhóm azol: ketoconazol, miconazol, clotrimazol, fluconazol, 
itraconazol
 Nhóm allylamin và các hợp chất liên quan: naftilin, terbinafin

 Nhóm kháng sinh chống nấm: amphotericinB,  nystatin, 


natamycin, griseofulvin.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NẤM

1.3. Cơ chế tác dụng thuốc liên quan tới cấu tạo tế bào nấm

Ức chế tổng hợp β-


Thành tế bào
glucan của thành tb

Rối loạn màng tb


( tạo kênh->thay đổi
tính thấm màng với
ion
Tế bào nấm Màng bào tương
Ức chế tổng hợp
Ergosterol (tp của
màng tb)

Nhân Ức chế tổng hợp a.nu


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM

2.1. Các azol


2.1.1. Cấu tạo, tính chất chung
 Đều là dẫn chất của Imidazol hoặc 1,2,4-trimazol -> tính
base->không tan trong nước, thêm HCl loãng, lắc, tan
hoàn toàn -> ĐT,ĐL: đo acid trong mt khan
 Chứa 2 đến 3 nhân thơm->hấp thụ UV->ĐT, ĐL

 Ít nhất một nhân thơm gắn halogen như clo hoặc flo

Ion Cl-: + AgNO3 -> kết tủa trắng AgCl-> ĐT


Clotrimazol Ketoconazol Fluconazol
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.1.2. Cơ chế tác dụng:
Acetylcoenzym A
 Ức chế enzym cytochrom P450
oxydase của nấm, enzym này xúc
tác biến 1,4 -methylsterol thành
Squalen

ergosterol-thành phần chủ yếu


của màng tế bào nấm. Squalen epoxid

 Ergosterol không được tạo thành


-> màng tb nấm bị tổn thương-> Lanosterol

thay đổi chức năng và tính thấm


của màng-> mất các chất quan 14α-
trọng trong tb nấm (ion kali, a.a)- demethyllanosterol
cytochrom P450 oxydase
> nấm bị tiêu diệt (14-αdemethylase)
Ergosterol

Sinh tổng hợp Ergosterol


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.1.3. Tác dụng
 Dẫn chất Imidazol(Clotrimazol,miconazol,ketoconazol):
không đặc hiệu, độc tính cao
 Dẫn chất Triazol(fluconazol, itraconazol): đặc hiệu hơn,
ít độc tính
 Phổ tác dụng rộng, chống nhiễm nấm bề mặt ở da và
niêm mạc
 Nồng độ cao-> diệt nấm

 Nồng độ thấp-> kìm nấm


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.1.4. Thuốc đại diện:Clotrimazol
 Biệt dược: Lotrimin; Gyne-Lotrimin; Mycelex;

Canesten; Myclo
 CTCT:

 Tên KH: 1-[(2-clorophenyl) diphenyl-methyl]-1H-imidazol

 Lý tính:

- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, không tan trong nước, tan trong
ethanol và dicloromethan, khó tan trong ether; tan trong các acid vô
cơ loãng.
 Hóa tính:

 nhân imidazol: tính base-> không tan trong nước, thêm HCl loãng,
lắc, tan hoàn toàn -> ĐT,ĐL: đo acid trong mt kham
 Gốc phenyl: hấp thụ UV tại bước sóng 262nm và 265nm-> ĐT, ĐL

 Ion Cl-: + AgNO3 -> kết tủa trắng AgCl-> ĐT


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.1.4. Thuốc đại diện:Clotrimazol
 Công dụng:

 Dùng ngoài để điều trị nấm ngoài da do

Candida albicans gây ra;


 Điều trị nấm ở thân, háng, bàn chân do Trichophyton
rubrum , T.mentagrophytes, Epiderm ophyton floccosum
và M icrosporum canis gây ra,...
 Dạng bào chế: Kem bôi, dung dịch dùng ngoài, dung
dịch rửa, viên nén đặt âm đạo
 Tác dụng phụ: gây rối loạn tiêu hoá nặng nên không
được dùng để điểu trị nhiễm nấm toàn thân.
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
allylamin

2.2. Allylamin và các hợp chất liên quan


2.2.1. Cấu tạo, tính chất chung
 Đều chứa nhóm allylamin:
 C3H5NH2 Terbinafin
Naftifin

 Là các allylamin-> tính base yếu-> dễ tạo muối hydroclorid hơi tan
trong nước(ĐT), đo acid trong mt khan(ĐL)
 Chứa nhân thơm-> hấp thụ UV -> ĐT, ĐL

 Ion Cl-: + AgNO3 -> kết tủa trắng AgCl-> ĐT

 Dây nối đôi liên hợp:


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.2. Allylamin và các hợp chất liên quan
2.2.2. Cơ chế tác dụng: Acetylcoenzym A

 Ức chế việc sinh tổng hợp ergosterol

 squalen không được epoxy hóa thành Squalen

squalen epoxid Naftifin,


Terbinafin
 Squalen không bị biến đổi sẽ tích tụ lại Squalen epoxid

và làm tổn thương màng tế bào nấm ->


tiêu diệt nấm. Lanosterol

14-
demethyllanosterol

Ergosterol
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM

2.2. Allylamin và các hợp chất liên quan


2.2.3. Tác dụng
 Điều trị nấm khu vực: nấm bàn chân, nấm ở đùi, nấm ở
thân do Trichophyton rubrum. T.mentagrophytes gây ra,

 Trong đó, Terbinafin có tác dụng mạnh hơn Naftifin
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM

2.2.4. Thuốc điển hình:NAFTIFIN HYDROCLORID


 Biệt dược: Naftin

 CTCT:

 Tên KH: N-methyl-N-(3-phenyl-2-propenyl)-1-naphtalen methanamin hydroclorid


Lý tính: bột kết tinh trắng, tan trong các dung môi phân cực như ethanol,

dicloromethan.
Hóa tính:
- Nhóm methyllamin: tính base-> dễ tạo muối hydroclorid hơi tan trong nước(ĐT), đo
acid trong mt khan(ĐL)
- Nhân thơm: hấp thụ UV, IR-> ĐT, ĐL (HPLC)
 Tính chất của Ion Cl-: + AgNO3 -> kết tủa trắng AgCl-> ĐT
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM

2.2.4. Thuốc điển hình:NAFTIFIN HYDROCLORID


 Công dụng:

- Điều trị nấm da chân, nấm da đùi, nấm da thân , nấm râu,
nấm da đầu,nấm da nhiều màu hay nấm mặt trời
 Dạng bào chế

 Kem 1%, Gel 1%


II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.3. Các kháng sinh chống nấm
2.3.1. Cấu tạo, tính chất chung
 Chứa một vòng lacton lớn chứa nhiều
dây nối đôi (polyen) luân phiên Natamycin
 Theo kích thước của vòng, kháng sinh
loại này chia 2 nhóm:
+Polyen có 26 cạnh: Natamycin Amphotericin B

(pimaricin)-> thân dầu->không tan trong


nước và ethanol; hấp thụ UV, IR -> ĐT,
ĐL
+Polyen có 38 cạnh: Nystatin;
Griseofunvin
Amphotericin B.
-Ngoài ra, Griseofunvin cũng là
Kháng sinh chống nấm có cấu trúc khác.
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.3.2. Cơ chế tác dụng:
 Liên kết với các sterol trên màng tế bào nấm->thay đổi độ thấm của màng -> các
thành phần quan trọng trong tế bào bị thoát ra ngoài (ion kali)-> nấm bị tiêu diệt.

2.3.3. Tác dụng:


 Phổ rộng, tác dụng mạnh trên nấm men sinh bệnh, nấm mốc, nấm da.

 Tuỳ theo nồng độ mà các kháng sinh polyen có tác dụng kìm nấm hoặc diệt nấm .

 Do độc + khó tan trong nước+ không bền vững về mặt hóa học nên không sử dụng
điều trị nhiễm nấm toàn thân ( trừ Amphotericin B)
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
2.3.4. Thuốc điển hình:Amphotericin B.
 Biệt dược: Fungizone; Amphocin

 CTCT:

 Lý tính: Bột kết tinh màu vàng hoặc vàng da cam, thực tế
không tan trong nước và ethanol, tan trong
dimethylsulphoxid và propylen glycol; khó tan trong
dimethylformamid, rất khó tan trong methanol.
 Hóa tính:

- Dây nối đôi luân phiên: hấp thụ UV, IR -> ĐT, ĐL
- Nhóm –COOH: tính acid-> +OH- -> muối tan trong nước
- Nhóm -NH2: tính base-> + HCl-> muối tan trong nước
- Dễ mất hoạt tính khi tiếp xúc với ánh sáng do sự oxy hóa.
II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
 2.3.4. Thuốc điển hình:Amphotericin B.
 Công dụng:

 Chống nấm và nguyên sinh động vật

 Điều trị các bệnh nấm gây ra do Candida,


Aspergillus fumigatus,…
 Điều trị viêm màng trong tim do nấm

 Điều trị viêm nội nhãn do nấm Candida

 Điều trị và ngăn chặn viêm màng não do Candida,


Coccidiodes immitis,…
- Điều trị các bệnh nấm Mucor, bênh nấm huyết, nấm
đường tiết niệu,viêm màng não do các loại Naegleria
 Dạng bào chế:bột đông khô pha tiêm, kem bôi
ngoài 3%, thuốc mỡ 3%, dung dịch dùng ngoài 3%.
Thank you so much!

You might also like