You are on page 1of 6

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA LL CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG


Ngành đào tạo: Chung cho tất cả các ngành

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Loại học phần: Bắt buộc

I. Thông tin về giảng viên


1. Giảng viên tham gia giảng dạy
- Trần Thị Bích Liên, Thạc sỹ Lịch sử Đảng CSVN
Điện thoại: 0905136750, Email: tranthibichlien@tckt.edu.vn
- Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Cử nhân Lịch sử Đảng CSVN
Điện thoại: 0905938738, Email: nguyenthithuthuy@tckt.edu.vn
- Nguyễn Văn Thành, Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Giảng viên chính
Điện thoại: 0905262003, Email: nguyenvanthanh@tckt.edu.vn
2. Địa điểm liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị - Điện thoại: 055.3845290
II. Thông tin về học phần
1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
2. Mã số học phần: ĐLCM 012
3. Số lượng tín chỉ: 03
4. Mục tiêu của học phần
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào
đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội
phục vụ cho cuộc sống và công tác.
- Mục tiêu về kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ
động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Mục tiêu về thái độ người học: Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
5. Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
6. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học bao gồm 8 chương. Nội dung chủ yếu tập
trung làm rõ quá trình ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) và các chủ
trương, đường lối chính sách của Đảng trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ xâm lược qua các thời kỳ lịch sử. Trong đó, đặc biệt chú trọng làm rõ quá trình
hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trên tất cả các
lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội và quan hệ đối ngoại trước và trong thời kỳ
đổi mới.
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần,
từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới
sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.
8. Tài liệu học tập:
- Tài liệu chính: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2009.
- Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Trung ương chỉ đạo
biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
[2] Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
9. Đánh giá kết quả học phần: Điểm tổng kết học phần được tính căn cứ vào
điểm chuyên cần, điểm kiểm tra thường xuyên và điểm thi kết thúc học phần.
- Kiểm tra thường xuyên (trọng số 0,2): Đánh giá việc chuyên cần đến lớp, tích
cực tham gia phát biểu xây dựng bài, khối lượng bài tập thực hành đã được giao phải
hoàn thành,....
- Kiểm tra định kỳ (trọng số 0,3): Kiểm tra 01 lần với hình thức viết
- Thi kết thúc học phần (trọng số 0,5): Hình thức thi tự luận
- Thang điểm đánh giá: 10 (Theo Quy chế Học vụ)
10. Lịch trình giảng dạy
- Lịch trình giảng dạy chung
Hình thức tổ chức
dạy-học SV tự Tổng
Nội dung
Giảng lý Bài tập, nghiên cộng
thảo luận cứu
thuyết
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và 1 1 4 6
phương pháp nghiên cứu môn ĐLCM của
Đảng CSVN
Chương 1: Sự ra đời của ĐCSVN và 3 2 10 15
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương 2: Đường lối đấu tranh giành 4 1 10 15
chính quyền 1930-1945
Chương 3: Đường lối kháng chiến chống 6 2 16 24
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
(1945- 1975)
Chương 4: Đường lối công nghiệp hoá 4 2 12 18
Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế 4 2 12 18
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống 2 2 8 12
chính trị
Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển 3 2 10 15
nền văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội
Chương 8: Đường lối đối ngoại 3 1 8 12
Tổng cộng 30 15 90 135

- Lịch trình giảng dạy cụ thể


Tuần Nội dung công việc Giờ lũy kế
- Giới thiệu về môn học, hướng dẫn sinh viên phương pháp
học tập, tài liệu phục vụ cho môn học...
1 3
- GV giảng mục I.1, I.2 và hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục
II.1 và II.2
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục II1-2 và
hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 1.1.1
2 6
- GV giảng mục 1.1.2
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 1.2.1 và 1.2.3
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 1.1.1;
1.2.1 và 1.2.3.
3 9
- GV giảng mục 1.2.2 và tổng kết chương 1
- GV giảng mục 2.1.1
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 2.1.2
4 - GV giảng mục 2.2.1 12
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 2.2.2
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 2.1.2 và
5 2.2.2 và tổng kết chương 2 15
- GV giảng mục 3.1.1 và 3.1.2
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 3.1.3
6 - GV giảng mục 3.2.1 và mục 3.2.2. 18
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 3.2.3
- GV hướng dẫn SV thảo luận và tổng kết những nội dung SV
7 tự nghiên cứu mục 3.1.3; 3.2.3 tổng kết chương 3 21
- GV giảng mục 4.1.1
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 4.1.2
8 24
- GV giảng mục 4.2.1; 4.2.2
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 4.1.2
9 - GV giảng mục 4.2.3 27
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục: 4.2.4
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 4.2.4 và
kết thúc chương 4
10. 30
- GV giảng mục 5.1.1 và 5.1.2
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 5.2.1; 5.2.2 và 5.2.3
- GV hướng dẫn SV thảo luận và kết luận những nội dung SV
tự nghiên cứu mục 5.2.1; 5.2.2 và 5.2.3 tổng kết chương 5
11 33
- GV giảng mục 6.1.1
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 6.1.2

3
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 6.1.2
12 - GV giảng mục 6.2.1 36
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 6.2.2 và 6.2.3
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 6.2.2 và
mục 6.2.3 và tổng kết chương 6
13 39
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục: 7.1.1
Kiểm tra định kỳ
- GV giảng mục 7.1.2 và 7.2.2
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 7.2.1
14 42
- GV giảng mục 8.1.2
- GV hướng dẫn SV tự nghiên cứu mục 8.1.1; 8.1.3 và 8.2.3
- GV kết luận những nội dung SV tự nghiên cứu mục 7.2.1
tổng kết chương 7. 8.1.1; 8.1.3 và 8.2.3
15 45
- GV giảng mục 8.2.1 và 8.2.2 và tổng kết chương 8
Hướng dẫn ôn tập

11. Nội dung chi tiết học phần


Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Ý nghĩa của học tập môn học
Chương 1
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng
Chương 2
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
2.1.1. Trong những năm 1930 - 1935
2.1.2. Trong những năm 1936 - 1939
2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương 3

4
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975)
3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân
pháp xâm lược (1945 - 1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954-1975)
3.2.1. Giai đoạn 1954-1964
3.2.2. Giai đoạn 1965-1975
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
Chương 4
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
4.1.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển
kinh tế tri thức
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương 5
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương 6
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1975 - 1986)
6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
6.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương 7
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ;
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

5
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới
Chương 8
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975-1985)
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
8.1.2. Chủ trương đối ngoại của Đảng
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

12. Ngày Hội đồng nghiệm thu: Ngày 22.7.2009


Quảng Ngãi, ngày 31 tháng 7 năm 2009
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
Bùi Phụ Anh

You might also like