You are on page 1of 9

LỊCH TRÌNH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Học kỳ I - Giai đoạn 2 - Năm học 2023 – 2024


Thời gian: từ 22/01/2024 đến 17/03/2024
 Yêu cầu giảng viên đọc cho sinh viên ghi chép lịch trình cẩn thận và thường xuyên nhắc lại cho sinh viên.
Lý thuyết: 20 tiết; Thực hành: 10 tiết
Tuần 1 (4 tiết) (22/01/2024 đến 28/01/2024)
Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
Hình thức
tổ chức lớp
* Giới thiệu đề cương môn học, nội quy
- Sinh viên phải có Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
học tập, phổ biến lịch trình, hình thức kiểm
lưu hành nội bộ của Trường
Lý thuyết 3 tra. * Sinh viên nghiên cứu sách Bài giảng trước các buổi học.
- Phổ biến thi kết thúc học phần theo hình
* Giảng viên giới thiệu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nội dung
thức trắc nghiệm (1 tiết). học tập Lịch sử Đảng CSVN.
* Chương nhập môn. ĐỐI TƯỢNG, * Giảng viên giới thiệu Bối cảnh lịch sử ra đời của ĐCSVN. Quá trình
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng; phân tích Hội nghị thành lập
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC Đảng Cộng sản Việt Nam; Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị
TẬP LỊCH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM đầu tiên của Đảng.
(1 tiết) * SV nghiên cứu làm các câu hỏi chương nhập môn.
Chương 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
(1 tiết)

Chương 1 (tiếp) 3 tiết. - Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản
Lý thuyết 3 Việt Nam.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về: Các phong trào yêu
nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản. Nguyễn Ái Quốc tìm
đường cứu nước. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam.
Các tổ chức cộng sản ra đời. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Giảng viên phân tích nội dung của Luận cương tháng 10-1930, so
1
Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
Hình thức
tổ chức lớp
sánh với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng; phong trào dân chủ dân sinh
1936-1939.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về: Phong trào cách mạng
1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935;
- Giảng viên phân tích: Bối cảnh lịch sử 1939-1945; chủ trương thay
đổi chiến lược cách mạng tại HNTW 6 (11-1939).

Tuần 2 (4 tiết) (29/01/2024 đến 04/02/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
* Chương 1 tiếp (1 tiết) - Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.
* Giảng viên phân tích HN lần thứ 7 (11-1940); HNTW 8 (5-1941); Phong
trào chống pháp Nhật, đẩy mạnh khỏi nghĩa từng phần. Khái quát cao trào
kháng Nhật cứu nước; Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Sinh viên nghiên cứu: tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945.
Lý thuyết 3
* Giảng viên phân tích nội dung: Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng
* Chương 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO
HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN Tám và chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền 1945-1946.
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG - Giảng viên phân tích đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT thực hiện (1946-1950). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương
NƯỚC (1945 - 1975) (2 tiết) của Đảng (2-1951);
* GV cung cấp câu hỏi chương 1
* Sinh viên làm bài tập câu hỏi chương 1.
Lý thuyết 3 - Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
* Chương 2 (tiếp theo) 3 tiết Nam.
- Hướng dẫn sv nghiên cứu quá trình đẩy mạnh kháng chiến mọi mặt; Ý
nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
2
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Giảng viên khái quát hoàn cảnh nước ta sau tháng 7/1954; đường lối cách
mạng miền Nam 1954-1960.
- Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Giảng viên phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ 1961-1965
- Giảng viên phân tích đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm
vi cả nước 1965- 1968; 1969-1972.
- Sinh viên tự nghiên cứu: Lãnh đạo của Đảng đối với Miền Bắc; Ý nghĩa
lịch sử và kinh nghiệm của Đảng thời kỳ 1954-1975.
- SV Chuẩn bị nội dung thảo luận 1.
- SV chuẩn bị bài kiểm tra 20p.

NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TỪ NGÀY 05/02/2024 ĐẾN 18/02/2024 (2 TUẦN)

Tuần 3 (4 tiết) (19/02/2024 đến 25/02/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
*Chương 2 (tiếp) – 1 tiết.
Nam.
* Thảo luận 1 + Kiểm tra số 1 (2 tiết)
* Giảng viên phân tích đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên
-1 Phân tích chủ trương giải quyết hai
Lý thuyết + phạm vi cả nước 19673-1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhiệm vụ dân tộc, dân chủ (chống đế
Thực hành quốc và chống phong kiến) của Đảng nhất đất nước.
3 - SV thảo luận theo nhóm.
(1) + kiểm trong giai đoạn 1930-1945 (NHÓM
1,2) - Kiểm tra 20P
tra 1.
* GV cung cấp câu hỏi bài tập chương 2.
2- Phân tích đường lối chung của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954- * SV làm CH bài tập chương 2.
1964. Nêu nhận xét (NHÓM 3,4)
* Bài kiểm tra số 1 (25p/giấy)
Lý thuyết 3 * Chương 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ * Giảng viên phân tích: Hoàn cảnh nước ta sau tháng 4/1975 và quá trình
NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ thống nhất đất nước về mặt nhà nước; Nội dung Đại hội IV (1976);
HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC
3
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
ĐỔI MỚI (1975-2018) – 3 tiết - Sinh viên nghiên cứu trả lời các câu hỏi về quá trình chỉ đạo thực hiện
Nghị quyết ĐH IV, V, và nghiên cứu về các cuộc chiến tranh vệ quốc
(chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam).
- Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Giảng viên phân tích: Đại hội V (3-1982), VI (12/1986), VII (6-1991)
- Sinh viên làm câu hỏi ôn tập câu hỏi chương 3 trong tài liệu học tập.
- Giảng viên phân tích và hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nội dung các
kỳ Đại hội VIII (6-1996); Đại hội X (4/2006): tập trung vào phân tích 8
đặc trưng, 8 phương hướng của mô hình CNXH ở Việt Nam, so sánh với
mô hình CNXH đưa ra 1991.
- SV chuẩn bị nội dung thảo luận 2.
Thực hành Thăm quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự SV thăm quan bảo tàng theo phân công trong lịch trình.
4
(2) Đợt 1 Việt Nam

Thời gian Chủ nhật 3/32024 GVPT Tổng sv

Ca 1 (8h00-9h30) Nhóm 1: 64 TMĐT2 (80): 45 sinh viên Cô Liên 513


Nhóm 2: 64 TMĐT2 (35) + 63K-PT (11) = 46 sinh viên
4
Nhóm 3: 64 TMĐT1 (83): 45 sinh viên
Nhóm 4: 64TMĐT1 (38) + 64V (7) = 45 sinh viên
Nhóm 5: 64V (48): 41 sinh viên
Nhóm 6: 63K-PT (57): 46 sinh viên
Ca 2 (9h-10h30) Nhóm 1: 64QTDL3 (57): 42 sinh viên
Nhóm 2: 64QTDL2 (56): 41 sinh viên
Nhóm 3: 63KĐT (73): 40 sinh viên
Nhóm 4: 64QTDL3 (15) + 64QTDL2 (15) + 64KTS1 (10) = 40 sinh viên
Nhóm 5: 64KTS1 (59): 42 sinh viên
Nhóm 6: 63KĐT (33) + 64KTS1 (7) = 40 sinh viên
Ca 4 (13h30- Nhóm 1: 64 QT2(64): 43 sinh viên Cô Dung 523
14h30) Nhóm 2: 64 KTS3 (58): 45 sinh viên
Nhóm 3 64LG2 (69): 45 sinh viên
Nhóm 4 64QT2 (21) + 64LG2 (21) = 40 sinh viên
Nhóm 5: 64QT1(65): 40 sinh viên
Nhóm 6: 64KTS3 (13) + 64QT1 (25) + 64LG2 (5) = 43 sinh viên
Ca 5 (14h30- Nhóm 1: 64LG1 (69): 45 sinh viên
15h30 Nhóm 2: 64LG1 (24) + 64QT3 (20) = 44 sinh viên
Nhóm 3: 64H1 (22) + 64H2 (21) = 43 sinh viên
Nhóm 4: 64QT3 (65): 45 sinh viên
Nhóm 5: 64H1 (67): 45 sinh viên
Nhóm 6: 64 H2 (66): 45 sinh viên

Tuần 4 (4 tiết) (26/02/2024 đến 03/03/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
Lý thuyết 3 - Chương 3 (Tiếp) 1 tiết
Thực hành *Thảo luận 2 (2 tiết) * Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
(1) 3- Phân tích quá trình Đảng lãnh - Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu: Nội dung Đại hội IX (4-2001); quá trình
đạo đánh thắng những chiến lược chỉ đạo thực hiện của Đại hội VIII, IX, X.
chiến tranh của đế quốc Mỹ
(1954-1975). (NHÓM 5,6) * Sinh viên thảo luận theo nhóm, dưới sự chủ trì của GV.
4- Phân tích các bước đột phá
5
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
trong quá trình đổi mới tư duy
kinh tế của Đảng thời kỳ 1975-
1986? Những bước đột phá này
có ý nghĩa như thế nào đối với
công cuộc đổi mới của Đảng?
(NHÓM 7,8)
- Chương 3 (Tiếp) 2 tiết * Giảng viên phân tích: Đại hội XI (2011); Đại hội XII (2016).
- Thảo luận 3: 1 tiết - Sinh viên chuẩn bị nội dung thảo luận 3.
5+ Phân tích quan điểm chỉ đạo * GV cung cấp câu hỏi bài tập chương 3, phần kết luận
phát triển công nghiệp hóa, hiện * SV làm các câu hỏi chương 3, phần kết luận.
đại hóa của Đảng ta tại Đại hội
VIII (6/1996). Ý nghĩa của những
quan điểm đó đối với sự nghiệp
Lý thuyết + công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thực hành 3 hiện nay. (NHÓM 9)
6+ Phân tích và làm rõ những điểm
bổ sung và phát triển của Cương
lĩnh xây dựng đất làm trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển) năm 2011 so với
Cương lĩnh xây dựng đất làm trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
năm 1991( NHÓM 10)
Thực hành - Thăm quan Bảo tàng Lịch sử SV thăm quan bảo tàng theo phân công trong lịch trình.
4 Quân sự Việt Nam
(2) Đợt 2

Thời gian Chủ nhật 10/03/2024 GVPT Tổng sv

Ca 1 (8h00-9h30) Nhóm 1: 64QTDL1 (55): 43 sinh viên 522


Nhóm 2: 63TĐH1(71): 43 sinh viên
6
Nhóm 3: 64 QTDL1 (12) + 63TĐH1 (16) + 64N (14) = 42 sinh viên
Nhóm 4: 63 K-QT (67): 44 sinh viên
Nhóm 5: 63K-QT (23) + 63TĐH1 (12) + 64N (5) = 40 sinh viên
Nhóm 6: 64 N (59): 40 sinh viên
Ca 2 (9h-10h30) Nhóm 1: 63TĐH2 (66): 45 sinh viên
Nhóm 2: 63TĐH3 +TĐH.NB02 (70) = 46 sinh viên
Nhóm 3 64CTN (76): 45 sinh viên
Nhóm 4:63TĐH2 (21) + 63TĐH3 + TĐH.NB02 (24) = 45 sinh viên
Nhóm 5: 64KTS2 (58): 46 sinh viên
Nhóm 6: 64CTN (31) + 64KTS2 (12): = 43 sinh viên

Tuần 5 (4 tiết) (04/03/2024 đến 10/03/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
* KẾT LUẬN + Ôn tập (1 tiết) * Sinh viên nghiên cứu trước Bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Sinh viên tự nghiên cứu nội dung: Chương 4. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG
TÁC THỦY LỢI TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC
Lý thuyết
* Giảng viên giới khái quát: Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam; bài
+ Kiểm tra 2
học kinh nghiệm và những truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2
- Hướng dẫn sinh viên làm câu hỏi trắc nghiệm phần Kết luận trong tài liệu học
tập.
.* Sinh viên làm bài kiểm tra 40 tiết (Trắc nghiệm trên giấy).
* Kiểm tra 2 (50 phút – 1 Tiết).
* Nghỉ trừ tiết tham quan (1 tiết)
Nghỉ trừ tiết tham quan

Tuần 6 (4 tiết) (11/03/2024 đến 17/03/2024)

7
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp

* Lưu ý: Các lớp có lịch học bị trùng vào ngày nghỉ lễ theo quy định của Nhà trường sẽ tiến hành học bù vào ngày nghỉ trừ tiết tham quan.
- Tài liệu tham khảo: Sinh viên khai thác tài liệu trên trang Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, các sách chuyên ngành liên quan và văn kiện
Đảng toàn tập.
* Một số lưu ý khi sinh viên đi thăm quan bảo tàng:
- Địa chỉ thăm quan: Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, Số 28A, đường Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội (Cột cờ Hà Nội).
+ Thời gian mở cửa sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 13h30 đến 17h vào các ngày trong tuần (trừ ngày thứ hai).
- Thời gian đi: Sáng, Chiều chủ nhật (Theo lịch trình). Yêu cầu sinh viên có mặt trước 15 phút để làm thủ tục tham quan.
+ Nội dung tham quan: Sinh viên làm bài thu hoạch
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:
+ Giấy, bút (để ghi chép)
+ Thẻ sinh viên (Để mua vé giảm giá và xuất trình khi giảng viên yêu cầu)
+ Máy ảnh (Nếu có - Để chụp hình tư liệu)
Chú ý: Sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ các điều kiện sau:
1. Phần Lý thuyết: Sinh viên có mặt ở lớp từ 80% trở lên thời gian quy định cho học phần Lý thuyết đó, trừ những sinh viên được Hiệu trưởng cho
phép nghỉ học do tham gia các hoạt động của Nhà trường.
2. Phần bài tập/thí nghiệm/ thực hành: sinh viên phải tham dự đầy đủ, ít nhất 80% số giờ quy định cho học phần bài tập và dự ít nhất 50% số lần
kiểm tra theo quy định và đạt điểm trung bình các bài kiểm tra từ 4 trở lên.

8
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH ĐIỂM TRỪ:
1. Chuyên cần, tham quan: 30% 1. Nghỉ 7 tiết: Cấm thi
2. Bài kiểm tra 1 trên giấy (chương Mở đầu, 1,2): 15% (40 2. Nghỉ 1 tiết: trừ 1.3 điểm chuyên cần
câu/25phút) 3. Muộn: trừ 1 điểm chuyên cần
3. Bài kiểm tra 2 (ktra giấy): 25% (70 câu/40 phút) 4. Ý thức kém (làm việc riêng, sử dụng điện thoại…): Trừ 1 điểm chuyên
4. Phát biểu: 15% cần.
5. Thảo luận: 15%

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Trần Thị Ngọc Thúy

You might also like