You are on page 1of 72

Trang 2/2 - Mã đề: 1271

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010
-------------- ** -------------
Môn: HÓA HỌC 10CB (Phần trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 20 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ tên: ……………….. Lớp: Phòng thi: Thi tại phòng:

Mã đề: 152 SBD: Mã phách: STT:

…………………………………………………………………………………………………
Mã đề: 152
Mã phách: STT:
Hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû
lôøi ñuùng.

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Mã đề: 152
Câu 1. Liên kết hóa học trong các phân tử H2O, HI, HCl, HBr đều là
A.Liên kết cộng hóa trị không phân cực. B.Liên kết đôi
C.Liên kết cộng hóa trị có cực D.Liên kết ion
Câu 2. Liên kết ion là liên kết hóa học được tạo thành
A.Giữa các nguyên tử
B.Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
C.Do sự góp chung electron.
D.Do lực hút tĩnh điện giữa các phân tử mang điện tích trái dấu
Câu 3. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO2. Hợp chất khí với hidro có 25% H về khối
lượng. Nguyên tố R là
A.Cacbon B.Nitơ. C.Lưu huỳnh D.Silic
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có Z=17.Hóa trị đối với hidro và hóa trị cao nhất đối với oxi
lần lượt là
A.1;6 B.2;7 C.1;5. D.1;7
39
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố có kí hiệu 19 X . Số hạt không mang điện của X là
A.20 B.18. C.19 D.39
Câu 6. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn
A.Số electron lớp ngoài cùng B.Số prôton trong hạt nhân.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
C.Nguyên tử khối D.Số lớp electron

Câu 7. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử
A.Giảm dần B.Tăng sau đó giảm.
C.Không đổi D.tăng dần
Câu 8. Chất oxi hóa là chất
A.Có khả năng nhận electron trong các phản ứng hóa học
B.Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng
C.Chất có khả năng nhận proton.
D.Có khả năng nhường electron trong các phản ứng hóa học
12 13
Câu 9. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền là 6 C (98,89%) và 6 C (1,11%). Nguyên tử khối
trung bình của cacbon là
A.12,011 B.12,5 C.12,022. D.12,055
Câu 10. Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử
A.Phản ứng phân hủy B.Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
C.Phản ứng trao đổi D.Phản ứng hóa hợp
3+ 2 2 6
Câu 11. Ion M có cấu hình electron 1s 2s 2p và nguyên tử của nguyên tố M có hạt không mang
điện nhiều hơn hạt mang điện dương là 1. Số khối của M là
A.19. B.21 C.26 D.27
2-
Câu 12. Cho O( Z= 8); S(Z=16). Số electron có trong ion SO3 là
A.26 B.40 C.38. D.42
40
Câu 13. Số P, N, E của 20 Ca 2+
lần lượt là
A.20,20,20 B.20,18.20 C.20,20,18 D.18,20,18.
Câu 14. Oxi có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 16, 17, 18. Hỏi có bao nhiêu phân tử O2 được tạo
ra từ 3 đồng vị trên
A.6 B.9 C.12. D.3
Câu 15. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là
A.Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử
B.Tạo ra chất kết tủa
C.Tạo ra chất khí
D.Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
Câu 16. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18
A.Lớp N. B.Lớp L C.Lớp K D.Lớp M
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

TRƯỜNG THPT L

Thời gian làm b


Trang 2/2 - Mã đề: 1271

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ MỘT HÓA 10CB


MA TRẬN ĐỀ THI KI -1-HÓA 10CB-09-10-MÃ ĐỀ 152

A.ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN HÓA 10CB-KÌ 1-09-10

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL
Cấu tạo 14;16 2b 13; 5 9 2a 11
nguyên tử
Liên kết 2 1 12
hóa học
Định luật 7; 6 4 3 3c
tuần hoàn
Phản ứng ô 8 1a 15 3a 10 1b 3b
xi hóa khử
Tổng 1,5đ 1,25 1,25 1,5 0,75 2,25 0,5 1,0 10,0 đ
Câu 1: Mỗi phương trình 0,75 điểm
a) 4 NH3 + 5 O2  4 NO + 6 H2O
b) 8Al + 30HNO3  8Al (NO3)3 + 3N2O + 15H2O.
Câu 2(1,5điểm)
a) P +N + E = 58 => 2P + E = 58 ( Vì P = E )(1) 0,25đ
1
Ta có: N = 2 ( P + E) + 1 0,25đ
Thế vào (1) => P =19 =E ; N = 20 0,25đ
 A = P + N = 39 0,2đ
2 2 6 2 6 1
b) Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 0,5đ
Câu 3: (3 điểm)
a) Xác định tên kim loại:(1,5điểm):Gọi tên kim loại là M, hóa trị 1
2 M + 2 H2O  2M(OH) + H2 0,5đ
nH2 =1,68/22,4 = 0,075 => nM = 0,15(mol) 0,5đ
 M = 3,45/0,15 = 23 => kim loại là Na 0,5đ
b) nNaOH = nNa = 0,15(mol) 0,25đ
mNaOH = 0,15.40 = 6 (g) 0,25đ
C% NaOH = 6.100/3,45+196,7 – 0,075.2 =3% 0,5đ
c) KOH > NaOH > Mg(OH)2 0,5đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

B. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

Đáp án mã đề: 152

01. - - = - 05. ; - - - 09. ; - - - 13. - - = -

02. - / - - 06. ; - - - 10. - - = - 14. ; - - -

03. ; - - - 07. ; - - - 11. - - - ~ 15. ; - - -

04. - - - ~ 08. ; - - - 12. - - - ~ 16. - - - ~


Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010
Môn:HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài:25 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:
Lớp: Phòng thi: SBD: Thi tại phòng:

Mã đề: 138 Mã phách: STT:

………………………………………………………………………………………………………
……..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------

Mã đề: 138 Mã phách: STT:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4điểm)


Học sinh chọn và tô kín 1 ô tròn tương ứng với câu trả lời đúng vào bảng sau:
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Cho phản ứng Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi
trường là:
A.3 B.2 C.1 D.4
Câu 2. Cho phân tử các chất : Cl2, H2O, NH3, NaCl. Độ phân cực các liên kết trong phân tử các
chất tăng theo thứ tự:
A.NH3 , H2O,Cl2, NaCl B.H2O, NaCl, Cl2, NH3
C.NaCl , H2O, NH3, Cl2 D.Cl2, NH3, H2O, NaCl
Câu 3. Số e tối đa trong các lớp L, N, O là:
A.18,18,32 B.8,32,32 C.18,8,18 D.18,32,32
+ - →
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng cho phản ứng :3Cu + 8H + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
A.Cu bị oxy hoá và H+ bị khử B.Cu2+ bị oxy hoá và O2- bị khử
C.Cu bị oxy hoá và N+5 bị khử D.H+ bị khử và N+5 bị oxy hoá
Câu 5. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích hạt nhân là + 24.10-19 Culông. Biết rằng điện tích của 1
e
là -1,6.10-19 Culông. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử R là:
A.5 B.2 C.4 D.3
Câu 6. Dạng lai hoá trong các phân tử C2H2, C2H4, CH4 lần lượt là:
A.sp3, sp, sp2 B.sp2, sp, sp3 C.sp, sp2, sp3 D.sp, sp, sp3
Câu 7. Cho các phản ứng :
1. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
2. Cl2 + H2O → HCl+ HClO
3. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
4. CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
5. 8Al + 3Fe3O4  → 4Al2O3 + 9Fe
t0

Những phản ứng Oxy hoá - Khử là:


A.2,4 B.1,2,5 C.3,4,5 D.1,3,5

Câu 8. Ion X- có cấu hình e là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Công thức hợp chất với Hydro và công thức
oxit cao nhất của X là:
A.XH3, X2O5 B.HX, X2O7 C.XH2, XO3 D.HX, X2O5
20
Câu 9. Neon có 2 đồng vị, phần trăm số nguyên tử của Ne là 90%. Biết nguyên tử khối trung
bình của Neon là 20,2. Số khối của đồng vị còn lại là:
A.22 B.21 C.20 D.19
Câu 10. Cho các axit HCl(1), HClO(2), HClO2(3), HClO3(4). Clorua vôi là muối hỗn tạp của 2
axit nào?
A.1,2 B.2,3 C.1,3 D.2,4
Câu 11. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với HCl:
A.FeO, KMnO4, Ag B.CaCO3 , Cu(OH)2, H2SO4
C.Mg, CuO, NaOH D.AgNO3, MgCO3, BaSO4
Câu 12. Hai nguyên tố X,Y ở 2 ô liên tiếp trong cùng 1 chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 27. Vị
trí của X, Y trong bảng Tuần hoàn lần lượt là:
A.X ở ô 13, CK 4, nhóm IIIA; Y ở ô 14, CK 4, nhóm IVA
B.X ở ô 13, CK 3, nhóm IIIA; Y ở ô 14, CK 3, nhóm IVA
C.X ở ô 12, CK 3, nhóm IIA; Y ở ô 1, CK 3, nhóm IIIA
D.X ở ô 14, CK 3, nhóm IIIA; Y ở ô 13, CK 4, nhóm IVA
Câu 13. Nguyên tử A có phân mức năng lượng cao nhất là 3d5, điện tích của hạt nhân của A là:
A.26 + B.27+ C.30+ D.25+
Câu 14. Cho các nguyên tử các nguyên tố M (Z=12), N(Z=17). Công thức hợp chất tạo bởi M, N
và liên kết giữa chúng là:
A.MN2 với liên kết ion B.MN với liên kết Cộng hoá trị
C.M2N3 với liên kết Cộng hoá trị D.M2N với liên kết ion
Câu 15. Cho 11,5 g một kim loại kiềm A phản ứng hết với nước thu được 5,6 lit khí (đkc). Vậy A
là kim loại kiềm nào:
A.K B.Cs C.Li D.Na
Câu 16. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 26. Số khối của hạt nhân nguyên tử này là :
A.18 B.20 C.17 D.19

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010
Môn:HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài:35 phút (không tính thời gian phát đề)
B.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 1,5 điểm)Hoàn thành các phương trình phản ứng OXH- Khử sau:
a) NaClO + KI + H2SO4 → …?….+ ……?…..+……?….+ ……?…..
b) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + …?……
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 2: (2,5 điểm)Nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 114 hạt. Số hạt mang điện dương bằng
79,54% số hạt không mang điện
a) Xác định số khối của X và viết ký hiệu nguyên tử X
b) Y là đồng vị của X, số khối của Y nhiều hơn X 2 hạt, nguyên tử khối Trung bình là 80,09.
Tính số nguyên tử đồng vị Y khi có 91 nguyên tử đồng vị X
Câu 3: ( 2 điểm)
Hoà tan hết 19,5 gam kim loại M hoá trị II trong 146 g dung dịch HCl 20% thu được 6,72 lit khí
(đkc) và dung dịch A
a) Xác định kim loại M
b) Tính C% các chất tan trong dung dịch A
Cho Khối lượng nguyên tử của Cu= 64, Mg = 24, Zn = 65, Ca = 40, Fe = 56

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010
Môn:HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO

I. Phần trắc nghiệm: (4điểm)


Đáp án mã đề: 138
01. - - = - 05. ; - - - 09. ; - - - 13. - - - ~

02. - - - ~ 06. - - = - 10. ; - - - 14. ; - - -

03. - / - - 07. - / - - 11. - - = - 15. - - - ~

04. - - = - 08. - / - - 12. - / - - 16. ; - - -

II. Phần tự luận :( 6 điểm)

Câu1( 1,5đ)
a) NaClO + KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4+ H2O 0,25đ
2I- → I2 + 2e x1 0,25đ
+ →
Cl + 2e Cl -
x1
NaClO +2KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4+ H2O
b) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO +H2O 0,25đ
2Fe2+ → 2 Fe3+ + 1e.2 x3 0,25đ
N+5 + 3e → N+2 x2
→ 6FeSO4 +2 HNO3 +3 H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3 + 2NO +4H2O 0,25đ

Câu 2: ( 2,5 điểm)

a) 2p + n = 114 n=44 0,5 đ


79 ,54
p = n ⇔ p= 35
100
AX= 44+35=79 0,25đ
Ký hiệu :
79
35 X 0,25đ
b) AY = 79+2 = 81 0,25đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Gọi x là % của đồng vị X trong hỗn hợp 0,5đ
100-x là % của đồng vị Y trong hỗn hợp
79 x + 81(100 − x )
Ta có : = 80 ,09
100
Suy ra : x = 45,5 0,25đ
Đồng vị X chiếm 45,5% tương ứng 91 nguyên tử 0,5đ
Đồng vị Y chiếm 55,5% tương ứng y nguyên tử
55 ,5.91
Vậy : y = =111 nguyên tử
45 ,5

Câu 3 : ( 2 điểm)

a) X + 2 HCl → XCl2 + H2 (1) 0,25 đ


6,72 0,25 đ
nH2 = 22 ,4 = 0,3mol ⇒ nX = 0,3 mol
19 ,5
= 65 0,25đ
→ MX = 0,3
Vậy : X là Zn
146 .20 0,25đ
b) nHCl ban đầu = 36 ,5.100 = 0,8mol
Theo(1): nHCl phản ứng = 2.nH2=0,6 mol 0,25đ
Suy ra: nHCl dư = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol
Dung dịch A có : HCl dư, ZnCl2
m dd A = 19,5 + 146 – 0,3.2 = 164,9 g 0,25đ
0,2.36 ,5.100
= 4,43 % 0,25đ
C% HCl = 164 ,9
Theo(1): nZnCl2 = nH2= 0,3 mol 0,25đ
0,3.136 .100
C% ZnCl2= = 24 ,74 %
164 ,9
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Họ tên; lớp 10A Mã đề: 149

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3M B. 3,2M C. 6M D. 3,6M
Câu 2. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch brom và dung dịch iot B. dung dịch clo và hồ tinh bột
C. dung dịch brom và hồ tinh bột D. dung dịch clo và dung dịch iot
Câu 3. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào sau
đây
A. KMnO4, MnO2, Cl2, K2Cr2O7 B. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KCl
C. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KClO3 D. KMnO4, MnO2, CaOCl2,
K2Cr2O7, H2SO4
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
B. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
C. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
D. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
Câu 5. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. I2 D. Khí Clo
Câu 6. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF B. HF, HCl, HBr C. HF, HBr D. HF, HCl
Câu 7. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 3M, NaI 0,05M B. NaCl 3M, NaI 0,5M C. NaI 0,05M D. NaCl 2,5M
Câu 8. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl- B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của
chúng
C. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2 D. điện phân các muối clorua
Câu 9. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là
A. Cl2, Br2 B. Cl2, Br2, F2 C. F2, Cl2 D. Cl2, Br2, I2
Câu 10. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
A. Al: 47,06%; Mg : 52,94% B. Al: 67,66%; Mg : 32,34%
C. Al: 32,34%; Mg : 67,66% D. Al: 52,94%; Mg : 47,06%
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. 2,7 gam và 5,1 gam B. 4,05 gam và 3,75 gamC. 0,6 gam và 7,2 gam
D. 5,4 gam và 2,4 gam
Câu 12. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu
giấy quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím không đổi màu B. quỳ tím bị mất màu C. quỳ tím hóa đỏ D. quỳ tím
hóa xanh
Câu 13. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi rẻ tiền hơn B. clorua vôi có hàm lượng
hipoclic cao hơn
C. Tất cả đều đúng D. clorua vôi dễ bảo quản và chuyên chở hơn
Câu 14. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 35 % B. 73,4 % C. 55,86 % D. 58,55 %
Câu 15. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất
đem nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. KMnO4, KClO3 B. KClO3 C. H2O2 D. KMnO4
Câu 16. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
A. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
B. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KMnO4
C. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KCl
D. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaBr  (1)→ Br2 2 ) + H 2O + Cl 2
(  → HCl  (3)→ Cl2  (4)→ FeCl3
 (5)→ clorua vôi  (6)→ HClO
2. Cho 27,35 gam hổn hợp KBr và NaBr hòa tan vào nước thu được 50 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 300 ml dung dịch AgNO3 1 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 25 ml dung dịch HCl 2M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Br = 80; Ag = 108; Na = 23)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Mã đề: 183

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu giấy
quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím hóa đỏ B. quỳ tím hóa xanh C. quỳ tím bị mất màu D. quỳ tím không đổi màu
Câu 2. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là
A. Cl2, Br2, F2 B. Cl2, Br2 C. F2, Cl2 D. Cl2, Br2, I2
Câu 3. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3,2M B. 3M C. 6M D. 3,6M
Câu 4. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
A. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4
B. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KCl
C. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KMnO4
D. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
Câu 5. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 2,5M B. NaCl 3M, NaI 0,5M C. NaI 0,05M D. NaCl 3M, NaI 0,05M
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
A. 5,4 gam và 2,4 gam B. 0,6 gam và 7,2 gam C. 4,05 gam và 3,75 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
B. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
C. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
D. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
Câu 8. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 55,86 % B. 73,4 % C. 58,55 % D. 35 %
Câu 9. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất đem
nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. H2O2 B. KMnO4, KClO3 C. KMnO4 D. KClO3
Câu 10. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. I2 B. Khí Clo C. Ba(OH)2 D. AgNO3
Câu 11. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào
sau đây
A. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4 B. KMnO4, MnO2, Cl2,
K2Cr2O7
C. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KCl D. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KClO3
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 12. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch brom và hồ tinh bột B. dung dịch clo và hồ tinh bột
C. dung dịch clo và dung dịch iot D. dung dịch brom và dung dịch iot
Câu 13. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
A. Al: 32,34%; Mg : 67,66% B. Al: 47,06%; Mg : 52,94%
C. Al: 67,66%; Mg : 32,34% D. Al: 52,94%; Mg : 47,06%
Câu 14. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF B. HF, HCl C. HF, HBr D. HF, HCl, HBr
Câu 15. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi rẻ tiền hơn B. clorua vôi có hàm lượng
hipoclic cao hơn
C. Tất cả đều đúng D. clorua vôi dễ bảo quản và chuyên chở hơn
Câu 16. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2
B.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl-
C. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của chúng
D. điện phân các muối clorua
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaCl  (1)→ Cl2  (2)→ Br2  (3)→ HBr  (4)→ H2
 (5)→ NaClO  (6)→ HClO
2. Cho 32,45 gam hổn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước thu được 80 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 350 ml dung dịch AgNO3 2 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 200 ml dung dịch HCl 1M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Cl = 35,5; Na = 23; Ag = 108)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .Lớp: 10A . . . Mã đề: 217

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
A. 5,4 gam và 2,4 gam B. 4,05 gam và 3,75 gam C. 0,6 gam và 7,2 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Câu 2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 58,55 % B. 35 % C. 55,86 % D. 73,4 %
Câu 3. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl-
B. điện phân các muối clorua
C. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của chúng
D. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2
Câu 4. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF, HCl, HBr B. HF C. HF, HBr D. HF, HCl
Câu 5. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào sau
đây
A. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4 B. KMnO4, MnO2, CaOCl2,
K2Cr2O7, KCl
C. KMnO4, MnO2, Cl2, K2Cr2O7 D. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KClO3
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
B. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
C. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
D. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
Câu 7. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch brom và hồ tinh bột B. dung dịch clo và hồ tinh bột
C. dung dịch clo và dung dịch iot D. dung dịch brom và dung dịch iot
Câu 8. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 3M, NaI 0,5M B. NaCl 3M, NaI 0,05M C. NaI 0,05M D.
NaCl 2,5M
Câu 9. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. AgNO3 B. I2 C. Ba(OH)2 D. Khí Clo
Câu 10. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi có hàm lượng hipoclic cao hơn B. clorua vôi rẻ tiền hơn
C. Tất cả đều đúng D. clorua vôi dễ bảo quản và chuyên chở hơn
Câu 11. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KClB. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
C. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4 D. CuO, Mg(OH)2, AgNO3,
quỳ tím, Zn, KMnO4
Câu 12. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu
giấy quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím không đổi màu B. quỳ tím bị mất màu C. quỳ tím hóa xanh D. quỳ tím hóa
đỏ
Câu 13. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
A. Al: 67,66%; Mg : 32,34% B. Al: 32,34%; Mg : 67,66%
C. Al: 47,06%; Mg : 52,94% D. Al: 52,94%; Mg : 47,06%
Câu 14. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là
A. F2, Cl2 B. Cl2, Br2 C. Cl2, Br2, F2 D. Cl2, Br2, I2
Câu 15. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3M B. 3,2M C. 3,6M D. 6M
Câu 16. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất
đem nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. KMnO4 B. H2O2 C. KMnO4, KClO3 D. KClO3
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaBr  (1)→ Br2 2 ) + H 2O + Cl 2
(  → HCl  (3)→ Cl2  (4)→ FeCl3
 (5)→ clorua vôi  (6)→ HClO
2. Cho 27,35 gam hổn hợp KBr và NaBr hòa tan vào nước thu được 50 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 300 ml dung dịch AgNO3 1 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 25 ml dung dịch HCl 2M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Br = 80; Ag = 108; Na = 23)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Mã đề: 251
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: 10A
...

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là


A. Cl2, Br2, I2 B. Cl2, Br2, F2 C. F2, Cl2 D. Cl2, Br2
Câu 2. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 3M, NaI 0,05M B. NaCl 2,5M C. NaCl 3M, NaI 0,5M D. NaI 0,05M
Câu 3. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 35 % B. 58,55 % C. 73,4 % D. 55,86 %
Câu 4. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi rẻ tiền hơn B. clorua vôi có hàm lượng
hipoclic cao hơn
C. clorua vôi dễ bảo quản và chuyên chở hơn D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
A. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4 B. CuO, Mg(OH)2, AgNO3,
quỳ tím, Zn, KMnO4
C. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KClD. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
Câu 6. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3,6M B. 6M C. 3,2M D. 3M
Câu 7. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. Ba(OH)2 B. Khí Clo C. I2 D. AgNO3
Câu 8. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu giấy
quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím không đổi màu B. quỳ tím hóa xanh C. quỳ tím hóa đỏ D. quỳ tím bị mất
màu
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
B. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
C. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
D. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
Câu 10. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất
đem nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. KMnO4, KClO3 B. KMnO4 C. KClO3 D. H2O2
Câu 11. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. Al: 47,06%; Mg : 52,94% B. Al: 52,94%; Mg : 47,06%
C. Al: 32,34%; Mg : 67,66% D. Al: 67,66%; Mg : 32,34%
Câu 12. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch clo và hồ tinh bột B. dung dịch clo và dung dịch iot
C. dung dịch brom và hồ tinh bột D. dung dịch brom và dung dịch iot
Câu 13. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của chúng
B.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl-
C. điện phân các muối clorua
D. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
A. 2,7 gam và 5,1 gam B. 4,05 gam và 3,75 gam C. 0,6 gam và 7,2 gam
D. 5,4 gam và 2,4 gam
Câu 15. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF, HBr B. HF C. HF, HCl D. HF, HCl, HBr
Câu 16. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào
sau đây
A. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4 B. KMnO4, MnO2, CaOCl2,
K2Cr2O7, KCl
C. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KClO3 D. KMnO4, MnO2, Cl2,
K2Cr2O7
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaCl  (1)→ Cl2  (2)→ Br2  (3)→ HBr  (4)→ H2
 (5)→ Nước Javen  (6)→ HClO
2. Cho 32,45 gam hổn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước thu được 80 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 350 ml dung dịch AgNO3 2 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 200 ml dung dịch HCl 1M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Cl = 35,5; Na = 23; Ag = 108)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Thời gian: 45 phút Mã đề: 285
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .Lớp:
10A . . .

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 3M, NaI 0,05M B. NaCl 3M, NaI 0,5M C. NaI 0,05M D. NaCl 2,5M
Câu 2. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất đem
nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. KClO3 D. H2O2
Câu 3. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3M B. 3,2M C. 3,6M D. 6M
Câu 4. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 55,86 % B. 35 % C. 73,4 % D. 58,55 %
Câu 5. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi rẻ tiền hơn B. Tất cả đều đúng
C. clorua vôi có hàm lượng hipoclic cao hơn D. clorua vôi dễ bảo quản và
chuyên chở hơn
Câu 6. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào sau
đây
A. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KCl B. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4
C. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KClO3 D. KMnO4, MnO2, Cl2,
K2Cr2O7
Câu 7. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là
A. Cl2, Br2, I2 B. Cl2, Br2 C. Cl2, Br2, F2 D. F2, Cl2
Câu 8. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
A. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
B. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KMnO4
C. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KCl
D. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4
Câu 9. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2 B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của
chúng
C. điện phân các muối clorua D.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl-
Câu 10. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
A. Al: 47,06%; Mg : 52,94% B. Al: 67,66%; Mg : 32,34%
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
C. Al: 32,34%; Mg : 67,66% D. Al: 52,94%; Mg : 47,06%
Câu 11. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu
giấy quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím bị mất màuB. quỳ tím hóa đỏ C. quỳ tím hóa xanh D. quỳ tím không đổi màu
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
A. 4,05 gam và 3,75 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 2,7 gam và 5,1 gam D. 0,6 gam và 7,2
gam
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
B. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
C. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
D. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
Câu 14. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF, HBr B. HF, HCl C. HF, HCl, HBr D. HF
Câu 15. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch clo và dung dịch iot B. dung dịch brom và hồ tinh bột
C. dung dịch brom và dung dịch iot D. dung dịch clo và hồ tinh bột
Câu 16. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. I2 D. Khí Clo
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaBr  (1)→ Br2 2 ) + H 2O + Cl 2
(  → HCl  (3)→ Cl2  (4)→ FeCl3
 (5)→ clorua vôi  (6)→ HClO
2. Cho 27,35 gam hổn hợp KBr và NaBr hòa tan vào nước thu được 50 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 300 ml dung dịch AgNO3 1 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 25 ml dung dịch HCl 2M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Br = 80; Ag = 108; Na = 23)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A
Thời gian: 45 phút Mã đề: 319
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~


02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Đốt cháy 10,2 gam hổm hợp hai kim loại gồm Al, Mg trong 2,464 lit khí O2 (đktc) thu
được rắn A, cho toàn bộ rắn A tác dụng hết trong dung dịch HCl dư thu 6,272 lit khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al, Mg trong hổn hợp ban đầu là
A. Al: 67,66%; Mg : 32,34% B. Al: 47,06%; Mg : 52,94%
C. Al: 52,94%; Mg : 47,06% D. Al: 32,34%; Mg : 67,66%
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Từ O đến Te bán kính nguyên tử giảm dần và độ âm điện tăng dần
B. Từ O đến Te bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần
C. Từ H2S đến H2Te độ bền giảm và tính axit mạnh dần
D. Hiđroxyt của nhóm oxi ( trừ oxi) có tính axit và giảm dần từ H2SO4 đến H2TeO4
Câu 3. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven vì
A. clorua vôi có hàm lượng hipoclic cao hơn B. clorua vôi dễ bảo quản và
chuyên chở hơn
C. clorua vôi rẻ tiền hơn D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Axit clohiđric tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây
A. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, P2O5, Zn, KMnO4
B. CuO, Mg(OH)2, BaSO4, quỳ tím, Zn, KMnO4
C. CuO, Mg(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KMnO4
D. CO, Ba(OH)2, AgNO3, quỳ tím, Zn, KCl
Câu 5. Cho phản ứng X2 + H2O  HX + HXO. Trong phản ứng X2 là
A. Cl2, Br2, F2 B. F2, Cl2 C. Cl2, Br2, I2 D. Cl2, Br2
Câu 6. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lit nước hòa tan 350 lit HBr. Vậy C% HBr thu được
A. 73,4 % B. 58,55 % C. 35 % D. 55,86 %
Câu 7. Nguyên tắc chung để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2 B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của
chúng
C.dùng các chất oxi hóa mạnh oxi hoa Cl- D. điện phân các muối clorua
Câu 8. Nhiệt phân các hợp chất sau: KMnO4, H2O2, KClO3 khi có cùng khối lượng thì chất đem
nhiệt phân thu được thể tích khí O2 nhiều nhất là
A. KMnO4, KClO3 B. KClO3 C. H2O2 D. KMnO4
Câu 9. Cho phản ứng 4 HX + SiO2  SiX4 + 2 H2O. Trong phản ứng HX là
A. HF B. HF, HBr C. HF, HCl D. HF, HCl, HBr
Câu 10. Cho 2 gam HBr vào 2 gam NaOH, sau phản ứng cho mẫu giấy quỳ tím vào thì mẫu
giấy quỳ biến đổi như thế nào?
A. quỳ tím không đổi màuB. quỳ tím hóa đỏ C. quỳ tím hóa xanh D. quỳ
tím bị mất màu
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp gồm Al, Mg dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg lần lượt là
A. 4,05 gam và 3,75 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 0,6 gam và 7,2 gam D. 2,7 gam và 5,1
gam
Câu 12. Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào
sau đây
A. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4 B. KMnO4, MnO2, CaOCl2,
K2Cr2O7, KClO3
C. KMnO4, MnO2, CaOCl2, K2Cr2O7, KCl D. KMnO4, MnO2, Cl2, K2Cr2O7
Câu 13. Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 3M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch
mới có nồng độ mol/lit là
A. 3,2M B. 3M C. 3,6M D. 6M
Câu 14. Có 3 bình không ghi nhãn, mỗi bình lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI. Dùng
cặp thuốc thử nào sau đây để xác định thuốc thử có trong mỗi bình
A. dung dịch clo và hồ tinh bột B. dung dịch brom và hồ tinh bột
C. dung dịch clo và dung dịch iot D. dung dịch brom và dung dịch iot
Câu 15. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI
A. Khí Clo B. I2 C. AgNO3 D. Ba(OH)2
Câu 16. Sục 3,36 lit Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 3,5M. Sau phản ứng trong dung dịch
chứa các muối và nồng độ mol/ lit của muối tương ứng
A. NaCl 3M, NaI 0,5M B. NaI 0,05M C. NaCl 3M, NaI 0,05M
D. NaCl 2,5M
II. Tự luận: ( 6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaCl  (1)→ Cl2  (2)→ Br2  (3)→ HBr  (4)→ H2
 (5)→ Nước Javen  (6)→ HClO
2. Cho 32,45 gam hổn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước thu được 80 gam dung dịch. Cho dung
dịch trên vào 350 ml dung dịch AgNO3 2 M, sau phản ứng lọ bỏ phần không tan, đem phần nước
lọc phản ứng hết với 200 ml dung dịch HCl 1M.
a) Hãy xác định khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong hổn hợp ban đầu.
( K = 39; Cl = 35,5; Na = 23; Ag = 108)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10A Đáp án mã đề: 149
01. - - - ~ 05. - / - - 09. ; - - - 13. ; - - -
02. - / - - 06. ; - - - 10. - - - ~ 14. - - = -
03. - - = - 07. - / - - 11. - - - ~ 15. - - = -
04. ; - - - 08. ; - - - 12. - - - ~ 16. - / - -

Đáp án mã đề: 183


01. - / - - 05. - / - - 09. ; - - - 13. - - - ~
02. - / - - 06. ; - - - 10. - - - ~ 14. ; - - -
03. - - - ~ 07. - - = - 11. - - - ~ 15. ; - - -
04. - - = - 08. ; - - - 12. - / - - 16. - / - -

Đáp án mã đề: 217


01. ; - - - 05. - - - ~ 09. ; - - - 13. - - - ~
02. - - = - 06. ; - - - 10. - / - - 14. - / - -
03. ; - - - 07. - / - - 11. - - - ~ 15. - - = -
04. - / - - 08. ; - - - 12. - - = - 16. - / - -

Đáp án mã đề: 251


01. - - - ~ 05. - / - - 09. - / - - 13. - / - -
02. - - = - 06. ; - - - 10. - - - ~ 14. - - - ~
03. - - - ~ 07. - - - ~ 11. - / - - 15. - / - -
04. ; - - - 08. - / - - 12. ; - - - 16. - - = -

Đáp án mã đề: 285


01. - / - - 05. ; - - - 09. - - - ~ 13. - - - ~
02. - - - ~ 06. - - = - 10. - - - ~ 14. - - - ~
03. - - = - 07. - / - - 11. - - = - 15. - - - ~
04. ; - - - 08. - / - - 12. - / - - 16. - / - -

Đáp án mã đề: 319


01. - - = - 05. - - - ~ 09. ; - - - 13. - - = -
02. ; - - - 06. - - - ~ 10. - - = - 14. ; - - -
03. - - = - 07. - - = - 11. - / - - 15. - - = -
04. - - = - 08. - - = - 12. - / - - 16. ; - - -
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009- 2010
A.LÝ THUYẾT:
I.CHƯƠNG HALOGEN:
1. Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
2. Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
3. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halogen. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố
halogen là tính oxi hoá mạnh.
4.Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
5. Tính chất vật lí, của clo, nước clo.
6. Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối của các halogen khác, hợp chất có tính khử).
7. Clo còn có tính khử (khả năng tự oxi hoá tự khử)
8.Tính chất vật lí của hiđro clorua;
9. Tính chất hoá học của axit clohidric
10. Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, Nhân biết ion clorua .
11.Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
12.tính chất hóa học và điều chế nước Giaven, clorua vôi, muối clorat.
13.Công thức, tên gọi một số oxit và axit có oxi của clo.
14. Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hoá của các axit có oxi của clo.
15.Giải thích tính tẩy trắng, sát trùng của nước Giaven và clorua vôi.
Flo có những tính chất hoá học giống và khác các halogen khác như thế nào ? Vì sao ?
16.Brom có những tính chất hoá học giống và khác các halogen khác như thế nào ?
17.Iot có những tính chất hoá học gì giống và khác các halogen khác ? vì sao ?

II.CHƯƠNG OXI
1.Vị trí nhóm Oxi trong bảng tuần hoàn:
Cấu tạo nguyên tử: Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm
Tính chất các đơn chất và hợp chất các nguyên tố trong nhóm Oxi
2.Oxi: Tính chất vật lý ,tính chất hoá học và cách điều chế Oxi trong CN và trong phòng thí nghiệm
3.Ozôn và hydropeoxit: Cấu tạo phân tử , tính chất và ứng dụng
4.Lưu huỳnh; Sự khác nhau về tính chất vật lý giữa các dạng thù hình của S
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý cảu lưu huỳnh
Tính chất của S
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
5.Hydrosunfua:Tính chất Hoá học,điều chế
Muối Sunfua: Tính tan,nhận biết ion S2-
6.Lưu huỳnh dioxit:Tính chất Hoá học, cấu tạo phân tử ,điều chế
7.Lưu huỳnh Trioxit:Tính chất Hoá học, cấu tạo phân tử ,điều chế
8.Axit Sunfuric: Cấu tạo phân tử,tính chất vật lý ,tính chất hoá học
Sản xuất Axit Sunfuric

Muối Sunfat:Tính tan,nhận biết ion SO 2 4
III.CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC:
1.Tốc độ phản ứng hoá học:
Định nghĩa Tốc độ phản ứng và cách tính Tốc độ Trung bình của phảnứng hoá học
Chất xúc tác là gì?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.Cân bằng hoá học:
Khái niệm Phản ứng 1 chiều , phản ứng thuận nghịch
Cân bằng hoá học, Hằng số cân bằng, Sự chuyển dich cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng
B.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
I.CHƯƠNG HALOGEN:
- Học sinh nắm vững các bài tập đã làm ở Sách Giáo Khoa, Sách Bài tập
- Bài tập tham khảo :
1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ dung dịch và khí mất nhãn đựng các chất riêng biệt sau
a. Natri clorua , natri nitrat , acid clohydric , acid nitric.
b. Kali bromua , kẽm clorua , magie sunfat , canxi nitrat.
c. Natri iotua , canxi bromua , đồng (II) clorua , magie nitrat.
d. Kẽm sunfat , nhôm clorua , Natri cacbonat , bạc nitrat .
e. Sắt (III) clorua , Magie bromua , Kali iotua , bạc nitrat.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
g .O2 ,O3 ,N2 ,Cl2 ,NH3, SO2
2. Hoàn thành chuỗi phản ứng , ghi rõ điều kiện nếu có :
a. KMnO4 Cl2 KClO3 KCl KOH K2CO3 KCl Cl2 Br2 I2 KI.
b. K2Cr2O7 Cl2 CaOCl2 CaCl2 AgCl Cl2 NaCl HCl
FeCl2 FeCl3 NaCl.
c. KClO3 Cl2 HCl NaCl HCl CuCl2 AgCl Cl2 CaOCl2 Cl2 nước
Javen.
d- MnO2 Cl2 KClO3 Cl2 KCl Cl2 Br2 I2 MgI2 Mg(NO3)2
Mg(OH)2.
3. Bổ túc các phản ứng sau:
a-
1- HCl + ? Cl2 + ? + ?
2- ? + ? CuCl2 + ?
3- HCl + ? CO2 + ? + ?
4- MgBr2 + ? Br2 + ?
5- Fe3O4 + ? FeCl2 + ? + ?
6- ? + ? SiF4 + ?
7- Cl2 + ? O2 + ?
8- ? + ? NaClO + ? + ?
b-
1- HCl + MnO2 khí (A) + lỏng (B)+lỏng(C)
2- (A) + (C) ánh sáng (D) + khí (E)
3- (D) + Mn (B) + (F)
4- (F) + (A) (D)
5- (F) + (E) (C)
6- (A) + Ca(OH)2 (G) + (H) + (C)
7- (D) + Ca(OH)2 (G) + (C)
8- (H) (G) + (E)

c.

d.

4. Điều chế (chất xúc tác xem như có đủ , phải dùng hết các chất đề bài cho)
a- Từ KMnO4 , H2SO4 đ , NaCl , H2O. Điều chế nước Javen và Kali clorat
b-Từ K2Cr2O7 , H2SO4 đ , NaCl , H2O ,CaCO3. Điều chế nước Javen và Clorua vôi.
c- Từ Na, H2O, Cu, Fe, MnO2, HCl. Điều chế CuCl2, FeCl3 và nước Javen.
d- Từ K2Cr2O7, HCl, H2O, Cu, Fe. Điều chế nước Javen và Fe(OH)2, FeCl3, Cu(OH)2.
5. 16,5g hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 4M thu dung dịch A và khí B.
a- Tính phần trăm Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính thể tích khí B thu được đkc.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch AgNO3 34% vừa đủ. Tính khối lượng dung dịch AgNO3 cần dùng và khối lượng kết tủa
tạo thành.
6. Cho 22,1gam hỗn hợp Mg , Zn , Ag tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí (đkc) và 10,8g chất rắn
a. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng
b. Tính VCl2 (đkc) cần dùng tác dụng vừa đủ với 22,1g hỗn hợp ban đầu
7. Cho 24,8g hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2,4M thu được dung dịch X, khí Y và chất rắn Z. Để trung hòa axit
dư trong dung dịch X cần dùng 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M. Chất rắn Z tác dụng vừa đủ 2,24lit clo đkc.
a- Tính phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính nồng độ mol/lit chất tan trong dung dịch A.
c- Tính thể tích khí Z thu được ( 4 atm, 2730C ).
8. Hoà tan 26,1g MnO2 trong 250ml dung dịch HCl 8M thu khí X và dd Y.
a. Tính V khí X thu được đkc và CM chất tan trong dung dịch Y.
b. Cho toàn bộ khí X vào 800ml dung dịch NaOH 1M . Tính CM dung dịch tạo thành (H=100%)
9. Hòa tan 30,625g kaliclorat vào 500ml dung dịch HCl 3,6M thu được dung dịch X và khí Y.
a- Tính nồng độ mol/lit chất tan trong dung dịch X và thể tích khí Y tạo thành (2,2 atm và 27,30C ). Biết hiệu suất phản ứng 80%.
b- Cho toàn bộ khí Y tạo thành vào vôi tôi ở dạng bột với lượng vừa đủ, kết thúc phản ứng thu chất rắn A. Tính khối lượng A.
10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7g.
a- Tính phần trăm Mg, Al trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa trắng để ngoài ánh sáng hóa đen. Viết các phản
ứng để giải thích.
11. Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong oxy thu được hỗn hợp oxyt có 20% MgO và 80% CuO về khối lượng. Hòa tan
hỗn hợp oxyt vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ tạo dung dịch A.
a- Tính khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp ban đầu .
b- Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng hòa tan hết hỗn hợp oxyt.
c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu
được sau khi nung.
12. Để hòa tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta cần dùng 100,8ml dung dịch axit clohyđric 36,5% (d = 1,19g/ml) sau phản ứng thu
được 8,96lít khí đkc và dung dịch X.
a- Tính % Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính C% chất tan trong dung dịch X.
13. Một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng bằng khối lượng
AgNO3 tham gia phản ứng. Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu .
14. Có 26,6g hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành 500g dung dịch. Cho dung dịch thu được tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư tạo thành 57,4g kết tủa. Tính C% mỗi muối trong dung dịch ban đầu.
15. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr trong đó NaBr chiếm 10% về khối lượng. Hòa tan hỗn hợp vào nước rồi cho khí clo lội qua đến dư. Làm
bay hơi dung dịch cho tới khi thu được muối khan. Hỏi khối lượng ban đầu đã thay đổi bao nhiêu phần trăm.

II.CHƯƠNG OXI:
-Học sinh ôn tập các bài tập ở SGK và SBT
-Bài tập tham khảo:
1.Từ FeS2 ,H2O và các chất thích hợp viết phương trình điều chế các chất : O2,O3, SO2, FeSO4,Fe2(SO4)3
2.Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các khí sau:
a)H2S,N2,Cl2,SO2
b)O2,O3, SO2,CO2
3.Bằng phương pháp hoá học , nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a) NaOH, HCl, H2SO4,H2S, KNO3
b) Na2SO3,Na2SO4,Na2S,AgNO3(chỉ dùng 1 thuốc thử)
4.Viết phương trính hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a)H2S + O2 → A(rắn)+B(lỏng)
t0
A+O2   → C
MnO2+HCl → D +E+B
B+C+D → F+G
G+Ba → H+I
D+I  a →ï G
b) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → S → H2S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → SO2 → HBr
c)
H2SO4 SO3 H2SO4
Cu SO2 S SO2
FeS2 H2SO4 H2S
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
HBr + H2SO4
5.Viết 3 phương trình phản ứng trong đó có sự tham gia của H2S trong đó :
a) Không có sự thay đổi số OXH của lưu huỳnh
b) Có sự thay đổi số OXH của lưu huỳnh
Kết luận về tính chất hóa học của H2S
6.Trình bày 2 phương pháp điều chế H2S từ các chất :S,Fe,axit HCl.Viết các phương trình phản ứng tương ứng
7.a)Tại sao khi điều chế H2S từ Sunfua kim loại người ta dùng HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc .Giải thích , viết phương trình phản
ứng
b)Viết phương trình phản ứng điều chế H2SO4 từ quặng pirit.Tại sao không dùng nước mà dùng dung dịch H2SO4 98% để hấp thụ SO3
8. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg,Zn với tỉ lệ số mol 1:1 vào 255,25 g dung dịch H2SO4 thu được 11,2 lit khí (đkc) và 1 dung dịch muối có
D= 1,25 g/ml
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính C% dung dịch HCl và CM của dung dịch muối( biết phản ứng vừa đủ)
9. Cho 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ 91,25 g dung dịch 20%
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3
b) Tính C% các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng
c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64 ml dung dịch NaOH 10% ( D= 1,25g/ml) thì thu
được dung dịch A.Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A( cho Vdd A=Vdd NaOH)
10.Cho 4,32 g hỗn hợp 2 kim loại A,B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,688 lit khí (ở đkc) .Khối lượng chất rắn trong
hỗn hợp giảm đi một nửa.Phần rắn còn lại hòa tan trong H2SO4 đậm đặc nóng đủ tạo ra 112 ml khí mùi hắc ở 00C và 2 atm (thí nghiệm 2)
a) Viết ptpư xảy ra ,xác định 2 kim loại A,B
b) Cho dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch Na2S.Tính khối lượng dung dịch Na2S 23,4 % cần để thu được kết tủa
lớn nhất
11.Cho 25,9 g bột S và 1 kim loại M hóa tại II vào 1 bình kín không chứa không khí tạo phản ứng hoàn toàn giữa M và S thu được chất
rắn A.Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư ,A tan hết cho hỗn hợp khí B có thể tích 6,72 lit (đkc) và tỉ khối hơi đối với H2 là 11,666.Xác
định thành phần hỗn hợp khí B,tên kim loại m, khối lượng của M và S trong hỗn hợp
12.Có một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 được trộn lẫn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam H2O thì thu được dung
dịch A.Cho 1664 g dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thì thấy tạo ra 46,6 g kết tủa.
Xác định nồng độ % của Na2SO4 và K2SO4 tronh dung dịch ban đầu
13.a)Đem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lit SO2 (đkc) rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm vào 210 ml dung dịch H2SO4 10% được dung dịch A.Tính
Nồng độ % của dung dịch A
b)Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 g dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch có nồng độ 20%
14.Hòa tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ
18,21%.Xác định kim loại hóa trị II ở trên
15.Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe vào H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (đkc) và m gam chất rắn .Nếu cho m gam chất rắn này vào
H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lit khí có mùi xốc (đo ở đkc)
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
II.CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC:
Học sinh ôn tập các bài tập SGK và SBT
C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
I.CHƯƠNG HALOGEN:
Câu 1.Cho các phản ứng sau:
1. ZnSO4 + HCl 2. Mg + CuSO4 3. CuSO4 + H2S
4. FeS + H2SO4 5. Al(NO3)3 + Na2SO4 6. Na2SO3 + HCl
Phản ứng nào không thể xảy ra:
a. 1, 3, 5 b. 2, 4, 6 c. 1, 5 d. 2,3
Câu 2.Cho các phản ứng sau:
2. A   → D + G
dpnc
1. KClO3 A + B
3. D + H2O E + H2 4. E + G nước javen
5. E + G muối clorat 6. G + Ca(OH)2 clorua vôi

A B D E G
A O2 KCl K KOH Cl2
B KCl O2 Cl2 K KOH
C KCl O2 K KOH Cl2
D KClO4 KCl O2 H2O2 Cl2

Câu 3.Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Kali sunfit, natri sunfua, bạc nitrat,
magie sunfat.
a. dung dịch natri cacbonat b. dung dịch bari clorua c. dung dịch HCl d. dung dịch Ba(OH)2
Câu 4.Chọn phát biểu không đúng
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
a. Sắt tác dụng với clo tạo muối sắt (III) clorua nhưng tác dụng với axit HCl tạo muối sắt (II) clorua.
b. Tính oxy hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự:F > Cl > Br > I.
c. Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của nó.
d- AgCl là chất kết tủa màu trắng, để ngoài ánh sáng hóa đen.
Câu 5.Các khí sau đây khí nào có thể làm nhạt màu dung dịch brom.
a. CO2 , SO2 , N2 , H2S b. NO2 , CO2 , SO2 c. SO2 , H2S d. a, b, c đều đúng
Câu 6.Chọn phát biểu đúng
a. Để điều chế khí hyđro clorua ta cho tinh thể natri clorua tác dụng với axit sunfuric đặc, tương tự để điều chế khí hyđro bromua
ta cho tinh thể natri bromua tác dụng với axit sunfuric đặc.
b. Flo đẩy được clo ra khỏi dung dịch natri clorua.
c. Tất cả các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.
d. Có thể điều chế nước clo nhưng không điều chế nước flo.
Câu 7.Phản ứng nào sau đây sai:
Đpnc
a. 2KCl 2K + Cl2 b. KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O
c. 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2 d. S + 2HCl H2S + Cl2
Câu 8.Một mẫu kim loại X được chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1- tác dụng với Cl2 tạo muối B. Phần 2- tác dụng với dung dịch HCl tạo muối C.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muối B thu được muối C. Vậy X là
a. Al b. Fe c. Zn d. Mg
Câu 9. FeCl3 được tạo thành do phản ứng của:
a. Fe + Cl2 b. FeCl2 + Cl2 c. Fe3O4 + HCl d. a, b, c đều đúng
Câu 10. Clo và brom giống nhau ở chỗ:
a. Tính chất vật lý. b. Hòa tan trong dung môi hữu cơ.
c. Tính oxy hóa. d. Sự phân bố trong tự nhiên.
Câu 11. Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất ?
a. HF b. HCl c. HBr d. HI
Câu 12. Khi mở vòi nước máy , nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi lạ . Đó là do nước máy còn lưu giữ mùi của chất sát trùng . Đó
chính là clo vàngười ta giaỉ thích khả năng diẹt khuẩncủa clo là do :
a, Clo độc nên có tính sát trùng . b, Clo có tính oxi hoá mạnh
c, Có HClO chât này có tính oxi hoá mạnh d, Có oxi nguyên tử nên có tính oxi hoá mạnh .
Câu 13. Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là clo , hiđro clorua và oxi . Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời
nhận được cả 3 khí ?
a. Giấy quì tím tẩm ướt b, Dung dịch Ca(OH)2 c, Dung dịch BaCl2 D, Dung dịch H2SO4
Câu 14. Có 4 lọ mất nhãn X, Y , Z , T mỗi lọ chứa 1 trong các dung dịch sau : KI;HI ; AgNO3;Na2CO3
Biết rằng : - nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa
Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại . Z tạo một kết tủa trắng và 1 chât khí với các chất còn lại .
T tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại . Các chất có trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là :
a, KI; Na2CO3 ; HI; AgNO3 . b, KI; AgNO3; Na2CO3; HI. c, HI; AgNO3; Na2CO3 ; KI. d, HI; Na2CO3; KI;AgNO3 .
Câu 15. Dãy nào sau đây có 2 cặp chất đều không phản ứng với nhau ?
a, CuSO4 và BaCl2 ; Cu(NO3)2 và NaOH b, CuSO4 và NaOH ; BaCl2 và CuSO4
c, Ba(NO3)2 và NaOH; CuSO4 vàNaCl d, AgNO3 và BaCl2; AgNO3 vàHCl
Câu 16. Cho 31,84 g hỗn hợp muối NaX và NaY ( X , Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp ) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34
g kết tủa . Công thức của các muối là :
a, NaCl và NaBr b, NaBr và NaI c, NaCl và NaI d, Không xác định được .
Câu 17. Phát biểu nào không đúng?
A/. Tính oxi hoá giảm dần: Flo > Clo > Brom > Iot B/. Tính axit giảm dần: HF > HCl > HBr > HI
C/. Tính axit giảm dần: HClO4 > HBrO4 > HIO4 D/. Không tồn tại HClO4.
Câu 18. Cho 10 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dd HCl vừa đủ, người ta thu được 4,48 lit hidro (ở đktc). Tính khối lượng muối khan
thu được.
A/ 9,6 gam B/. 10,4 gam C/. 24,2 gam D/. 24,6 gam
Câu 19. Dung dịch HCl tác dụng dd chất nào sau đây?
(1) Na2CO3 ; (2) KMnO4 ; (3) NaOH ; (4) Ba(NO3)2
A/. (1),(3) B/. (2), (3), (4) C/. (1), (2), (3) D/. (1), (2), (3), (4)
Câu 20. Cho 12,1 gam hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H2 . Hai kim
loại đó là :
a, Ba và Cu b, Mg và Fe c, Mg và Zn d, Fe và Zn
Câu 21. Để hoà tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml ) thu được 0,4 mol khí .
Thành phần % về khối lượng hỗn hợp Zn và ZnO ban đầu lần lượt là :
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
a, 61,6% và 38,4% b, 50,0% và 50,0% c, 45,0% và 55,0% d, 40,0% và 60,0% .
Câu 22. Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên
32,5g FeCl3 ?
a, 19,86g ; 958 ml b, 18,96g ; 960 ml c, 18,86g ; 720 ml d, 18,68g ; 880 ml
Câu 23. Hoà tan 4,25 g một muối halogen của kim loại kiềm vào H2O được 200ml dd A, Lấy 10ml ddA cho phản ứng với 1 lượng
dư dd AgNO3 thu được 0,7175 g kết tủa ,Công thức muối và nồng mol/l của dd A là
a. NaBr 0,5M b, NaCl 0,25M c, KCl 0,25M d, LiCl 0,5M
Câu 24. Phát biểu nào chưa đúng cho nhóm halogen ?
A/. Gồm các nguyên tố : F, Cl, Br, I, At
B/. Chúng thuộc phân nhóm chính nhóm VII trong bảng HTTH
C/. Chúng đều có 7 electron lớp ngoài cùng. D/. Chúng luôn có số là -1 trong các hợp chất
Câu 25. Cho 26,6g hổn hợp gồm KCl và NaCl hoà tan vào nước được 50g dung dịch , Cho dd tác dụng vừa đủ vơi dd AgNO3 thu
được 57,4 g kết tủa, % khối lượng mỗi muối trong hổn hợp KCl , NaCl lần lượt là :
a. 45% ,55% b. 58% , 42% c. 56% , 44% d. 60% , 40%
Câu 26. Chất X là muối canxi halogenua . Cho dung dịch chứa 0,200g X tác dụng với dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết
tủa bạc halogenua . X là công thức phân tử nào sau :
a, CaCl2 b, CaBr2 c, CaI2 d, CaF2 .
Câu 27. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4 B. Fe, CuO, Ba(OH)2
C. Fe2O3, KMnO4, Cu D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
Câu 28. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng được với clo ?
A. KOH(dd), H2O, KF(dd) B. Na, H2, N2 . C. Fe, K, O2 D. NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd)
Câu 29. Cho chuỗi phản ứng sau:
1) (A) + H2 --> (B) 3) (A) + H2O + SO2  (B) +…
2) (A) + Al --> (C) 4) (B) + H2SO4 đặc  (A) + SO2 + H2O
Các chất A, B, C có thể là:
A. Cl2, HCl, AlCl3 B. Br2, HBr, AlBr3 C. A, B đều đúng D. A, B đều sai.
Câu 30. Hoà tan 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
HCl đã dùng ? A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%
Câu 31. Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 32. Cho 13,62 (g) hỗn hợp X gồm NaCl và KCl tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc vừa đủ và đun nóng mạnh thì thu được khí Y
và 16,12 (g) hỗn hợp muối khan Z gồm Na2SO4 và K2SO4.
Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là:
A.4,68 (g) và 8,94 (g) B. 5,68 (g) và 7,94 (g) C. 3,68 (g) và 9,94 (g) D. 6,68 (g) và 6,94 (g)
Câu 33. Rắc bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Cl2. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dd HCl dư thấy có tạo ra 2,24 l khí H2
(đkc). Nếu cho hh sau phản ứng tác dụng với dd NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng Fe tác
dụng với Cl2 là
a. 13 % b. 43% c. 33% d. 23%
Câu 34. Khi điện phân dd NaCl thu được 250 kg dd NaOH 40 %, thể tích khí H2 và Cl2 (đo ở đkc) được tạo nên là:
a. 28 cm 3 ; 28 cm 3 b. 25 cm3 ; 31cm3 c. 26cm3; 30 cm3 d. 20 cm3 ; 36cm3
Câu 35. Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe vào dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc khôi lượng dung dịch tăng 10,2 gam. Khối lượng Al,
Fe lần lượt có trong hỗn hợp ban đầu là:
A/. 5g & 6g B/. 5,4g & 5,6g C/. 5,5g & 5,5 D/. 4,5g &6,5g
Câu 36. Cho 13 gam Zn vào 250g dd HCl 7,3%. Tính nồng độ % của muối trong dd thu được.
A/. 10,88% B/. 10,34% C/. 10,36% D/. 13,6%
Câu 37. Cho phản ứng: Cl2 +2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. Trong đó Cl2 là:
A/.Chất oxi hoa B/.Chất khử C/.Chất oxi hoá-khử. D/.Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
II.CHƯƠNG OXI
Câu 1: Trong nhóm oxy, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
A.Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
B.Năng lượng ion hoá I1 tăng dần.
C.Tính oxy hoá tăng dần, tính khử giảm dần.
D.Ái lực electron tăng dần.
Câu 2: Oxy không phản ứng trực tiếp với:
A.Flo B.Crom C.Cacbon D.Lưu huỳnh
Câu 3: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh.
Hiện tượng này xảy ra do:
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A.Sự oxy hoá iotua B.Sự oxy hoá ozon C.Sự oxy hoá kali D.Sự oxy hoá tinh bột
Câu 4: Trong phản ứng hoá học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH
A.H2O2 là chất oxi hoá. B.H2O2 vừa là chất oxy hoá vừa là chất khử.
C.KI là chất oxy hoá. D.H2O2 là chất khử
Câu 5: Lưu huỳnh có các số oxy hoá sau:
A.-2,0,+2,+4,+6 B.-2,0,+4,+6 C.-2,0,-2,+4,+6 D.+2,+4,+6,+8
Câu 6: Lưu huỳnh tác dụng với axit H2SO4đặc, nóng theo sơ đồ phản ứng: S + H2SO4đặc, nóng → SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và các chất sản phẩm lần lượt là:
A.1,2,3,2 B.1,2,3,4 C.1,2,2,3 D.2,1,4,3
Câu 7: Trong các dãy dưới đây, dãy chứa các chất chỉ có tính oxy hoá là:
A.O3, KClO4, H2SO4 B.H2O2, HCl, SO3C.O2, Cl2, S D.FeSO4, KMnO4, SO2
Câu 8:Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, CuSO4, AgNO3,Pb(NO3)2. Dung dịch không tạo thành kết tủa khi sục H2S vào là:
A.Ca(OH)2 B.CuSO4 C.AgNO3 D.Pb(NO3)2
Câu9: Muốn tinh chế H2 có lẫn H2S, ta dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch:
A.NaOH B.NaCl C.NaNO3 D.Na2SO4
Câu 10: Cho dung dịch H2S phản ứng với SO2, sản phẩm của phản ứng là:
A.S + H2O B.S + O3 C.S +H2SO4 D.H2+ SO3
Câu 11:Trong các chất sau: H2SO4đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khô khí H2S là:
A.H2SO4đặc B.P2O5 C.CaO D.P2O5,CaO
Câu 12: 96g oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích ozon. Số mol ozon cần cho phản ứng này là:
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 13: Trộn 30ml dung dịch H2SO4 0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ của Na2SO4 trong dung dịch mới là:
A.0,057 B.0,107 C.0,357 D.0,285
Câu 14:Từ 300 tấn quặng pyrit sắt( 20% tạp chất và hao hụt 10%) thì sản xuất được khối lượng dung dịch H2SO4 98% là:
A.360 B.400 C.370 D.380
Câu 15:Đốt nóng 8,8g FeS và 12g FeS2 , khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25%(d= 1,28g/ml) phản ứng vừa đủ thu được muối
trung tính. Vậy V là:
A.75 B.80 C.85 D.90
Câu 16: Cho 12g kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6lit khí(00C, 2atm). Kim loại đó là:
A.Mg B.Zn C.Ca D.Fe
Câu 17:Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột Fe và 1,6g bột S thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hồn hợp khí
Y( hiệu suất phản ứng 100%). Thành phần % theo thể tích hỗn hợp Y là:
A.50% và 50% B.60% và 40% C.70% và 30%. D.75% và 25%.
Câu 18:Hoà tan 3,38g oleum X vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch X. Công thức oleum X
là:
A.H2SO4.3SO3 B.H2SO4.4SO3 C.H2SO4.2SO3 D.H2SO4.5SO3
Câu 19:Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Khối lượng quặng pirit trên cần dùng để sản xuất 100 tấn H2SO498% với hiệu suất 90%
là:
A.70,44 tấn B.68,44 tấn C.67,44 tấn D.65,44 tấn
Câu 20:Hoà tan 19,2g kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lit dung dịch NaOH 0,7M,
sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8g chất rắn. M là:
A.Cu B.Mg C.Fe D.Ca
Câu 21:Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al vào H2SO4 đậm đặc nguội thu được 5,6 lit khí (đkc), phần không tan cho
vào H2SO4 đậm đặc đun nóng thu được 6,72 lit khí (đkc).Giá trị của m là:
A.21,4 B.24,1 C.30,4 D.12,4
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng đủ thu được 2,24l khí SO2(đkc) và 120g muối . Công thức
oxit là:
A.Fe3O4 B.Al2O3 C.CuO D.FeO
Câu 23:Khí không màu,mùi xốc đặc trưng, bị OXH có xúc tác thì được chất lỏng B dễ bay hơi có thể kết hợp với vôi sống tạo thành muối
C.Vậy A,B,C tương ứng là:
a. SO2, SO3, CaSO3 b. SO2, SO3, CaSO4 c. H2S CaSO3,SO2, d. SO3, SO2, CaO
Câu:24 Tìm câu sai trong các câu dưới đây.
a. Ôxi và ôzôn đều có tính chất ôxi hóa. b. Ôzôn có tính ôxi hóa mạnh hơn ôxi.
c. Ôzôn có tính ôxi hóa yếu hơn ôxi. d. Ôzôn có tính ôxi hóa rất mạnh.
Câu 25: Khí ôxi điều chế được có lẫn hơi nước.Dẫn khí ôxi ẩm qua chất nào sau đây để được khí ôxi khô?
a. Al2O3 b.CaO c.dd Ca(OH)2 d. dd HCl
Câu 26: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của S:
a. S chỉ có tính ôxi hóa. b. S chỉ có tính khử.
c. S vừa có tính ôxi hóa vừa có tính khử. d. S không có tinh ôxi hóa, không có tính khử.
Câu 27: Để phân biệt O2 và O3 người ta dùng :
a. Cu kim loại b. Zn kimloại. c. Hồ tinh bột d.Hồ tinh bột và dung dịch KI
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 28: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất H2SO4 ,H2SO3 ,H2S
a. +6, +3, -2 b.+6,+4,-2. c. -2 +6,+2 d.+2,+6,-2
Câu 29: Chất nào sau đây vừa có tính ôxi hóa, vừa có tính khử?
a.O3 b. SO2 c.H2S d. H2SO4
Câu 30: Cho phản ứng hóa học: S + 2H2SO4---->3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị
ôxi hóa là: a. 1 : 2 b. 1 : 3 c. 3 : 1 d. 2 : 1
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4(đặc nóng)---->Al2(SO4)3 + H2O + SO2. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong phương
trình hóa học của phản ứng trên là:
a. 3 và 6 b. 6 và 3 c. 6 và 6 d. 3 và 3
Câu 32: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công
thức của B là:
A. H2SO4.10SO3 B. H2SO4 . 5SO3 C. H2SO4. 3SO3 D. H2SO4 . 2SO3
Câu 33: Một hỗn hợp gồm 13g Zn và 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Thể tích H2(đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
a. 4,48 lít b. 2,24 lít c. 6,72 lít d. 67,2 lít
Câu 34: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dich H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí (đktc ) Khối
lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
a. 5,4g và 2,4g b. 2,4g và 5,4g c. 2,7g và 5,1g d. 2,4g và 2,7g
Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M .
Khối lượng của muối Na2SO3 thu được sau phản ứng là :
A. 8,3g B. 6,3g C. 6,1g D. 4,4g
Câu 36: Hỗn hợp ban đầu SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp
sau có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 2,5 lít B. 7,5 lít C. 8 lít D. 10 lít E. 5 lít
Câu 37: Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất 80% được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong
dung dịch HCl dư. Tính V lít khí thu được (đktc) sau khi hòa tan.
A. 1,792 lít B. 0,448 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít E. 2,464 lít
Câu 38: Hòa tan 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A:
A. 40% B. 32,98% C. 47,47% D. 30%
Câu 39:Thể tích không khí (đkc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g H2S là:
a. 22,4 lit b. 16,8 lit c. 22 lit d. 18,6 lit
Câu 40: Cho 6,5 lít H2S (đkc) đi qua dung dịch chứa 5 g NaOH thì thu được muối gì, bao nhiêu gam:
a. 7gNaHS b. 5gNaHS c. 9 g Na2S d. 5gNaHS và 4 g Na2S
Câu 41:S → SO2 → X → Na2SO3.X là:
a. S b. SO3 c. H2S d. Na2S
Câu 42: Cho 12 gam hổn hợp hai kim loại gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 5,6 lit khí SO2
sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là
A. 24 gam B. 28 gam C, 36 gam D. 30 gam
Câu 43: Cho 11,3 gam hổn hợp hai kim loại gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 1,68 lit khí
H2S sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là
A. 40,1 gam B. 38,2 gam C, 36 gam D. 41 gam
Câu 44: Khí H2 có lẫn tạp chất là H2S.Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để loại H2S ra khỏi H2:
a. H2SO4 đặc b. NaOH c. Pb(NO)3 d. b,c đều được
Câu 45: Có thể phân biệt 3 dung dịch HCl,H2SO3,H2SO4 bằng thuốc thử nào sau đây:
a. Quỳ tím b. NaOH c. Na2O d. BaCl2
Câu 46:Lưu huỳnh Dioxit có thể tham gia phản ứng : SO2+Cl2+2 H2O → 2HCl+H2SO4
a. SO2 là chất khử,Cl2 là chất OXH b. SO2 là chất OXH,Cl2 là chất Khử
c. SO2 là chất OXH,H2O là chất Khử d. H2O là chất khử,Cl2 là chất OXH
Câu 47: Phản ứng nào sau đây không thể điều chế H2S:
a. S+H2 → b. FeS+HCl → c. FeS+HNO3 → d. Na2S+H2SO4 loãng →
Câu 48: Hoà tan 1,2 g một oxit Sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 0,5M.Công thức của oxit sắt nói trên:
a. Fe2O3 b. Fe3O4 c. FeO d. không xác định được
Câu 49: Hỗn hợp 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19,5. Thể tích dung dịch NaOH 0,25M tối thiểu để hấp thụ hết 2,24 lit (đkc)
hỗn hợp khí X trên là:
a. 100ml b. 200ml c. 300ml d. Kết quả khác
Câu 50: Nung nóng 8,1g Al với 16 g S trong môi trường không có không khí, chất rắn sinh ra ngâm vào dung dich HCl,thể tích NaOH
1,5 M tối thiểu cần để hấp thụ hết lượng khí sinh ra là:
a. 300ml b. 200ml c. 350ml d. 400ml
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 1. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
2 SO2 + O2 ⇔ 2 SO3 (k) ∆H < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2 B.Tăng nồng độ của O2
Tăng nhiệt độ lên rất cao D.Giảm nhiệt độ xuống rất thấp
Câu 2. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 3. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) ∆H < 0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B.Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D.Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 4. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:
H2 (k) + F2 (k) ⇔ 2HF (k) ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A.Thay đổi áp suất B.Thay đổi nhiệt độ
C.Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D.Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 5. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
H2 (k) + I2 (k) ⇔ 2HI (k) . Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
[ 2 HI ] [H 2 ] ×[I 2 ] [ HI ] 2 [H2 ] ×[I2 ]
A. [H 2 ] ×[I 2 ] 2[ HI ]
KC = B.KC = C .KC = D.KC =
[ H 2 ] ×[ I 2 ] [ HI ] 2
Câu 6. Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết: 2 NO(k) + O2 (k)
⇔ 2 NO2 (k)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có
giá trị là:
A.4,42 B.40,1 C.71,2 D.214
Câu 7. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong
hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A.0 mol B.0,125 mol C.0,25 mol D.0,875 mol
Câu 8. Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k)
đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2
là:
A.3 mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol
Câu 9. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A.Giảm nhiệt độ B.Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C.Tăng lượng chất xúc tác D.Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 10. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) ⇔ 2 N2 (k) + 6 H2O(h) ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A.Tăng nhiệt độ B.Thêm chất xúc tác C.Tăng áp suất D.Loại bỏ hơi nước
Câu 11. Cho phản ứng: A + 2B  C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l
Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là:
A.0,4 B.0,2 C.0,6 D.0,8
Câu 12. Cho phản ứng A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình
của phản ứng là:
A.0,16 mol/l.phút B.0,016 mol/l.phút C.1,6 mol/l.phút D.0,106 mol/l.phút
Câu 13. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) ⇔ Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ∆H = 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A.Giảm nhiệt độ B.Tăng nhiệt độ C.Giảm áp suất D.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 14. Cho phản ứng : H2 + I2 ⇔ 2 HI
Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H 2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển
thành HI là:
A.76% B.46% C.24% D.14,6%
Câu 15. Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) + Q
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A.Áp suất B.Nhiệt độ C.Nồng độ D.Tất cả đều đúng
Câu 16. Cho phản ứng : A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l)
của chất A là :
A.0,042 B.0,98 C.0,02 D.0,034
Câu 17. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
A.Phản ứng thuận đã kết thúc B.Phản ứng nghịch đã kết thúc
C.Cả ph/ ứng thuận và ph/ứng nghịch đã kết thúc D.Tốc độ p ứng thuận bằng tốc độ p/ứng nghịch
Câu 18. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) ∆H < 0
Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Tăng nồng độ các chất N2 và H2 D. Tăng nồng độ NH3
Câu 19. Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r) ⇔ 2 HI(k) , ∆H >0 2. 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2 NO2 (k) , ∆H <0
3. CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) , ∆H <0 4. CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) , ∆H >0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1,2 B. 1,3,4 C. 2,4 D. tất cả đều sai
Câu 20. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất
Câu 21. Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ
o
lên 10 C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
Câu 22. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác
Câu 23. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn :
2 H2O2  Mn O2 → o2 H2O + O2
t
Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xuc tác MnO2
Câu 24. Định nghĩa nào sau đây là đúng
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng
Câu 25. Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng :
A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn
Câu 26. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl , ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ H2 D. Nồng độ Cl2
Câu 27. Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C
Câu 28. Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , ∆H >0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao
B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp
C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp
D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao
Câu 29. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt
khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 30. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2 + Br2 2HBr
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi
Câu 31. Chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống trong câu sau:
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)… hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)… thời gian.
A B C D
(1) khối lượng nồng độ thể tích phân tử khối
(2) các chất phản ứng các chất tạo thành các chất bay hơi các chất kết tủa
(3) một khoảng một phút một đơn vị mọi khoảng
Câu 32. Khi cho cùng một lượng axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ
khác nhau, ở cốc đựng Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng
A. Không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng B. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng
C.Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng D. Chỉ phụ thuộc thể tích dung dịch chất phản ứng
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII – số 4 Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa 10 cơ bản Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: 10C/ . . . Mã đề: 144
Học sinh tô kín vào phương án trả lời đúng nhất:

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Khi nhiệt phân 24,9 gam KClO3 theo phương trình phản ứng : 2KClO3 --> 2KCl
+ 3O2. Thể tích khí ôxi thu được (ĐKTC) là:(K=39;Cl=35,5;O=16)
A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít
Câu 2. Nhận biết dung dịch các chất :Cu(NO3)2, Na2S,BaCl2 bằng dung dịch thuốc thử duy
nhất là:
A. CuSO4 B. KNO3 C. Na2S D. Cu(NO3)2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,7g Al trong khí O2. Có bao nhiêu gam Al2O3 tạo thành:
(Al=27;O=16)
A. 5,1 B. 5,15 C. 5,05 D. 5,2
Câu 4. Cho 0,02 mol SO2 hấp thụ hết vào 160 ml dung dịch NaOH 0,1M. Dung dịch sau phản ứng gồm
A. . Na2SO3. B. Na2SO3 và NaOH C. NaHSO3 và Na2SO3. D. NaHSO3 .
Câu 5. Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng
A. que đóm có than hồng. B. hồ tinh bột.
C. dung dịch KI có hồ tinh bột. D. dung dịch KBr có hồ tinh bột.
Câu 6. Số Oxyhoá của lưu huỳnh trong các hợp : H2S; SO2 ; SO3 ; H2SO4 lượt là:
A. -2 ; +6; +6 ;+4 B. -2 ; + 4 ; + 6 ; +6 C. + 4 ; -2 ; + 6; + 6 D. Tất cả đều sai
Câu 7. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxihoá vừa có tính khử?
A. S, SO2, Br2 B. Na, F2, S C. S, O3, Cl2 D. Br2, O2, Ca
Câu 8. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử:
A. SO2 +6HI →H2S + 3I2 + 2H2O. B. SO2 +Br2 +H2O → HBr +H2SO4.
C. SO2 +2Mg → S + 2MgO. D. SO2 + 2H2S → 3S + H2O
Câu 9. Cho 6 g kim loại M hoá trị II tan hết trong H2SO4 loãng thu được 0,5 gam khí.Kim
loại M đó là:
A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hổn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lit khí H2 đkc và dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị m là
A. 7,25g B. 9,52g C. 8,98g D. 10,27g
Câu 11. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. Tạo thành chất rắn màu đỏ B. Không có hiện tượng gì
C. Dung dịch chuyển thành màu đen D. Dung dịch tạo kết tủa màu vàng.
Câu 12. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không dùng điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm
A. 2H2O (đpdd)→ 2H2 + O2 B. Cu(NO3)2 (t0)→ CuO + 2NO2 +
O2
C. 2KMnO4 (t0)→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 2KClO3 (t0)→ 2KCl + 3O2
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 8,96 lít (đkc)
hỗn hợp khí (A). Dẫn hỗn hợp khí (A) đi qua dung dịch CuCl2 dư, tạo ra 9,6 gam kết tủa. Giá trị m gam hỗn
hợp đã dùng là:A. 26,5 gam. B. 16,8 gam. C. 8,8 gam. D. 20 gam
Câu 14. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi H2O người ta dùng
A. CuO B. CaO C. KOH D. H2SO4 đ
Câu 15. Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung
dịch.
A.Pb(NO3)2 hoặc KOH B. KOH C.
Pb(NO3)2 D. Na2S
Câu 16. Cho phản ứng : Cu + H2SO4đ, nóng → CuSO4 + A + H2O. A là chất nào sau
đây :
A. S B. SO2 C. Tất cả đều đúng D. H2S
Bài tập tự luận: (6 điểm)
1. Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:(2 điểm)

O3  1→ O2  2→ Na2O  3→ Na2SO3  4→ SO2  5→ S  6→ H2S  7→ SO2  8→ NaHS


2. (4 điểm)
Cho a gam hổn hợp gồm Fe , Ag vào dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24
lit khí H2 (đkc). Mặt khác cho a gam hổn hợp trên vào H2SO4 đậm đặc nóng thu được 5,6 lit
khí SO2 (đkc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên vào 250 ml dung dịch NaOH 1,5M thu
được muối nào sau phản ứng. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng, biết
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
(Fe: 56; Ag : 108; S: 32)

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII – số 4 Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa 10 cơ bản Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: 10C
Đáp án mã đề: 144

01. - / - - 05. - - = - 09. - / - - 13. - - - ~

02. ; - - - 06. - / - - 10. - - = - 14. - - - ~

03. ; - - - 07. ; - - - 11. - - - ~ 15. ; - - -

04. - - - ~ 08. - / - - 12. ; - - - 16. - / - -


Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII – Số 1-Năm học 2009-
2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . Mã đề: 160


.Lớp: 10C/
Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~


Câu 1. Phương pháp nào sau đây được dùng để diều chế nước giaven trong phòng thí nghiệm?
A. Cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH đặc ở nhiệt độ cao
B. Cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường
C. Điện phân dung dịch NaCl loãng không có màng ngăn
D. Cho Clo tác dụng với vôi sữa ở 300C
Câu 2. Chất nào sau đây được dùng để tráng lên phim ảnh?
A. KI B. AgCl C. AgNO3 D. AgBr
Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo không cho cùng một loại
muối?A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh đặc trưng?
A. KI B. Cl2 C. I2 D. NaCl
Câu 5. Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước giaven là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl2 có tính oxihoa mạnh
B. Do trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxihoa +1 thể hiện tính oxihoa mạnh
C. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxihoa mạnh
D. Do chất NaCl trong nước giaven có tính tẩy màu và sát trùng
Câu 6. Cho 30 gam hỗn hợp bột Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). khối lượng
Cu có trong hỗn hợp trên là (Cho Fe = 56; Cu = 64).
A. 12,8 gam B. 18,8 gam C. 6,4 gam D. 11,2 gam
Câu 7. Đổ dung dịch chứa 4 gam HCl vào dung dịch chứa 4 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu
được thì giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu nào?
A. Không xác định được B. Không đổi màu C. Màu đỏ D. Màu xanh
Câu 8. Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch NaF; NaCl; NaBr và NaI thì thấy
A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa
B. . Có 1 dung dịch tạo kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa
C. Có 3 dung dịch tạo kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa
D. Có 2 dung dịch tạo kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa
Câu 9. Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Mg; BaCl2; Na2CO3; Al(OH)3 B. Al2O3; Ag; KOH; KHCO3
C. Al; Cu; ZnO; NaOH D. Fe; CuO; Zn(OH)2; KHCO3
Câu 10. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe, Mg, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 300ml B. 400ml C. 500ml D. 600ml
Câu 11. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần?
A. HCl; HF; HBr; HI B. HF; HCl; HBr; HI C. HF; HBr; HCl; HI D. HCl; HBr; HI; HF
Câu 12. Cho 200ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng kết tủa thu được là
(Cho Ag = 108, Cl = 35,5)
A. 27,8 gam B. 14,35 gam C. 35,40 gam D. 28,70 gam
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxihoa hợp chất nào sau đây?
A. KClO3 B. NaCl C. KMnO4 D. HCl
Câu 14. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. H2SO4 B. HNO3 C. HC D. HF
Câu 15. Ở điều kiện thường, màu sắc của flo, clo, brôm, iốt lần lượt là
A. Vàng lục, đỏ nâu, đen tím, lục nhạt. B. Lục nhạt, vàng lục, đỏ nâu, đen tím
C. Vàng lục, đen tím, đỏ nâu, lục nhạt D. Lục nhạt, vàng lục, đen tím, đỏ nâu.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 16. Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brôm, iốt.
A. Iốt có tính oxihoa yếu hơn flo, clo, brôm nhưng nó cũng oxihoa được nước.
B. Clo có tính oxihoa mạnh, oxihoa được nước.
C. Flo có tính oxihoa mạnh, oxihoa mãnh liệt nước.
D. Brôm có tính oxihoa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxihoa được nước.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuổi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
HClH2

MnO2  Cl2NaClOHClO

Br2I2AlI3
Câu 2: (2đ) Có 126,4 g dung dịch (A ) nồng độ 25% gồm NaBr và NaCl. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A.
Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 20,475g muối khan. Tìm khối lượng mỗi muối có trong
hỗn hợp A là bao nhiêu ? (Cho Na=23; Br=80; Cl=35,5 )
Câu 3. (2đ) Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36
lít khí H2 (đktc) và 3,2g một chất rắn không tan .Tính m gam trong hỗn hợp trên ? (Cho Fe
= 56; Cu = 64).
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hoá học Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: 10C/

Đáp án mã đề: 160

01. - / - - 05. - / - - 09. - - - ~ 13. - - - ~

02. - - - ~ 06. - / - - 10. - - - ~ 14. - - - ~

03. - - = - 07. - - = - 11. - / - - 15. - / - -

04. - - = - 08. - - = - 12. - / - - 16. - - = -

Đáp án phần tự luận :


Câu1: (2đ) mỗi pt đúng 0,25 đ.Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc cả 2 thì trừ ½
số điểm của pt đó.
Câu2: (2đ)
126 ,4.25
Khối lượng NaBr và NaCl là : = 31,6 g 0,25đ
100 →
20 ,475
Mol NaCl= = 0,35 mol 0,25đ
58 ,5
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 0,5đ
x(mol) x (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol NaBr và NaCl trong 31,6 g hỗn hợp
103 X + 58 ,5Y = 31,6 X = 0,25
  0,5đ
 X +Y = 0,35 ⇔  Y = 0,1
⇒ Khối lượng NaBr =0,25X103=25,75 g 0,25đ
Khối lượng NaCl =0,1X58,5 =5,85g 0,25đ
Câu 3 : (2đ)
3,36
Mol H2= 22 .4 = 0,15 mol 0,25đ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) 0,5đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
(1) ⇒ mol Fe =mol H2 =0,15 mol 0,25đ
⇒ Kl Fe=0,15x56 =8,4 g 0,25đ
⇒ Kl Cu = 3,2 g 0,25đ
⇒ m=8,4 +3,2 =11,6g 0,5đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Mã đề: 145

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn một miếng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được muối sunfat của R và
2,24 lí khí SO2 (đktc, sp khử duy nhất). Số mol e mà R đã cho là:
A. 0,4 B. 0,2 C. 0,2n D. 0,4n
Câu 2. Dẫn 2,8 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch chứa 12,5 gam NaOH thu được dung dịch X. Thành phần của X là:
A. Na2S và NaHS B. Na2S C. NaHS D. Na2S và NaOH
Câu 3. Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau tạo lưu huỳnh?
A. FeS + HCl. B. H2S + SO2. C. H2S + CuCl2. D. H2S + dung dịch Br2.
Câu 4. Chọn phương án sai:
A. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi hoá B. Khi tác dụng với phi kim, S là chất khử
C. Khi đun nóng S tác dụng với các phi kim trừ N2 và I2
D. Khi tác dụng với chất của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S là chất khử
Câu 5. Một loại oleum có công thức H2SO4.3SO3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để trung
hoà 50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH aM. Giá trị của a là:
A. 0.05 B. 0.2 C. 0,4 D. 0,1
Câu 6. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon:
A. Oxi và Ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử
B. Oxi và Ozon đều phản ứng với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
C. Oxi và Ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau D. Oxi và Ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
Câu 7. CO2 bị lẩn tạp chất SO2 dùng cách nào dưới đây để thu CO2 nguyên chất?
A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím B. Trộn hổn hợp khí với khí H2S
C. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư D. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư
Câu 8. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A. SO2 + NaOH → NaHSO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
C. SO2 + 2H2 → S + 2H2O D. SO2 + CaO → CaSO3
Câu 9. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư gồm:
A. H2S, CO B. H2S, CO2 C. SO2, CO2 D. SO3, CO
Câu 10. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
C. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O D. H2S + 2NaCl → Na2S +
2HCl
Câu 11. Khí H2S không tác dụng được với chất nào?
A. Dung dịch CuCl2 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch FeCl2 D. Khí Cl2
Câu 12. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được một hỗn hợp khí A.
Hỗn hợp A gồm:
A. CO2 và H2 B. CO2 và SO3 C. CO2 và SO2 D. CO2 và H2S
Câu 13. Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham
gia phản ứng là:
A. 6 B. 10 C. 12 D. 8
Câu 14. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, NaCl và NaNO3; phương pháp nào dưới đây là hợp lí nhất?
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. Dùng F2 sau đó dùng BaCl2. B. Dùng Br2 sau đó dùng
BaCl2.
C. Dùng AgNO3 sau đó dùng BaCl2. D. Dùng BaCl2 sau đó dùng AgNO3.
Câu 15. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
Câu 16. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
A. 41,2 gam B. 39,8 gam C. 41,1 gam D. 40,1 gam

Tự luận (6đ)
Câu 1. (2đ) Viết PTHH của các phản ứng để hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
FeS 2 
1
→ SO2 
2
→ SO3 
3
→ H 2 SO4 
4
→ H 2 S 
5
→ S 
6
→ SO2 
7
→ H 2 SO4 
8
→ HCl
Câu 2. (1đ) Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 3. (3đ) Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml).
Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dd H2SO4 loãng. Tính khối lượng Fe3O4 cần để tác dụng với lượng axit loãng
trên.
Cho biết: Fe=56; Cu=64; Na=23; Ca=40; Ba=137; K=39; S=32; O=16; O=16; Cl=35,5; Br=80
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Mã đề: 179

Câu 1. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, NaCl và NaNO3; phương pháp nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Dùng F2 sau đó dùng BaCl2. B. Dùng AgNO3 sau đó dùng BaCl2.
C. Dùng BaCl2 sau đó dùng AgNO3. D. Dùng Br2 sau đó dùng BaCl2.
Câu 2. Chọn phương án sai:
A. Khi tác dụng với chất của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S là chất khử
B. Khi tác dụng với phi kim, S là chất khử
C. Khi đun nóng S tác dụng với các phi kim trừ N2 và I2 D. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi
hoá
Câu 3. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon:
A. Oxi và Ozon đều phản ứng với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
B. Oxi và Ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau C. Oxi và Ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
D. Oxi và Ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử
Câu 4. Khí H2S không tác dụng được với chất nào?
A. Khí Cl2 B. Dung dịch FeCl2 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KOH
Câu 5. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
A. 39,8 gam B. 40,1 gam C. 41,1 gam D. 41,2 gam
Câu 6. Dẫn 2,8 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch chứa 12,5 gam NaOH thu được dung dịch X. Thành phần của X là:
A. NaHS B. Na2S và NaHS C. Na2S D. Na2S và NaOH
Câu 7. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O B. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
C. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O D. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu 8. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 9. Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau tạo lưu huỳnh?
A. FeS + HCl. B. H2S + dung dịch Br2. C. H2S + CuCl2. D. H2S + SO2.
Câu 10. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A. SO2 + 2H2 → S + 2H2O B. SO2 + NaOH → NaHSO3
C. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D. SO2 + CaO → CaSO3
Câu 11. CO2 bị lẩn tạp chất SO2 dùng cách nào dưới đây để thu CO2 nguyên chất?
A. Trộn hổn hợp khí với khí H2S B. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư
C. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím D. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư
Câu 12. Một loại oleum có công thức H2SO4.3SO3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để
trung hoà 50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH aM. Giá trị của a là:
A. 0.2 B. 0,4 C. 0.05 D. 0,1
Câu 13. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư gồm:
A. SO2, CO2 B. SO3, CO C. H2S, CO D. H2S, CO2
Câu 14. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được một hỗn hợp khí A.
Hỗn hợp A gồm:
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. CO2 và SO3 B. CO2 và H2 C. CO2 và SO2 D. CO2 và H2S
Câu 15. Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản
ứng là:
A. 10 B. 6 C. 12 D. 8
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn một miếng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được muối sunfat của R và
2,24 lí khí SO2 (đktc, sp khử duy nhất). Số mol e mà R đã cho là:
A. 0,4n B. 0,2n C. 0,4 D. 0,2

Tự luận:
Câu 1. (2đ) Viết PTHH của các phản ứng để hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
FeS 2 
1
→ SO2 
2
→ SO3 
3
→ H 2 SO4 
4
→ H 2 S 
5
→ S 
6
→ SO2 
7
→ H 2 SO4 
8
→ HCl
Câu 2. (1đ) Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 3. (3đ) Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml).
Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dd H2SO4 loãng. Tính khối lượng Fe3O4 cần để tác dụng với lượng axit loãng
trên.
Cho biết: Fe=56; Cu=64; Na=23; Ca=40; Ba=137; K=39; S=32; O=16; O=16; Cl=35,5; Br=80
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Mã đề: 213

Câu 1. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr B. SO2 + 2H2 → S + 2H2O
C. SO2 + CaO → CaSO3 D. SO2 + NaOH → NaHSO3
Câu 2. CO2 bị lẩn tạp chất SO2 dùng cách nào dưới đây để thu CO2 nguyên chất?
A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư B. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím
C. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư D. Trộn hổn hợp khí với khí H2S
Câu 3. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon:
A. Oxi và Ozon đều phản ứng với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
B. Oxi và Ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau C. Oxi và Ozon đều có số proton và notron giống nhau trong
phân tử
D. Oxi và Ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
Câu 4. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
A. 41,1 gam B. 41,2 gam C. 40,1 gam D. 39,8 gam
Câu 5. Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham
gia phản ứng là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
Câu 6. Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau tạo lưu huỳnh?
A. FeS + HCl. B. H2S + CuCl2. C. H2S + SO2. D. H2S + dung dịch Br2.
Câu 7. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 2 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 8. Khí H2S không tác dụng được với chất nào?
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch CuCl2 C. Dung dịch FeCl2 D. Khí Cl2
Câu 9. Một loại oleum có công thức H2SO4.3SO3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để trung
hoà 50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH aM. Giá trị của a là:
A. 0.05 B. 0,4 C. 0.2 D. 0,1
Câu 10. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được một hỗn hợp khí A.
Hỗn hợp A gồm: A. CO2 và SO3 B. CO2 và H2 C. CO2 và H2S D. CO2 và
SO2
Câu 11. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, NaCl và NaNO3; phương pháp nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Dùng F2 sau đó dùng BaCl2. B. Dùng AgNO3 sau đó dùng BaCl2.
C. Dùng Br2 sau đó dùng BaCl2. D. Dùng BaCl2 sau đó dùng AgNO3.
Câu 12. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
Câu 13. Dẫn 2,8 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch chứa 12,5 gam NaOH thu được dung dịch X. Thành phần của X là:
A. Na2S và NaOH B. Na2S C. NaHS D. Na2S và NaHS
Câu 14. Chọn phương án sai:
A. Khi tác dụng với chất của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S là chất khử
B. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi hoá C. Khi tác dụng với phi kim, S là chất khử
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
D. Khi đun nóng S tác dụng với các phi kim trừ N2 và I2
Câu 15. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư gồm:
A. SO3, CO B. SO2, CO2 C. H2S, CO2 D. H2S, CO
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn một miếng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được muối sunfat của R và
2,24 lí khí SO2 (đktc, sp khử duy nhất). Số mol e mà R đã cho là:
A. 0,4n B. 0,2 C. 0,2n D. 0,4

Tự luận:
Câu 1. (2đ) Viết PTHH của các phản ứng để hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
FeS 2 
1
→ SO2 
2
→ SO3 
3
→ H 2 SO4 
4
→ H 2 S 
5
→ S 
6
→ SO2 
7
→ H 2 SO4 
8
→ HCl
Câu 2. (1đ) Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 3. (3đ) Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml).
Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dd H2SO4 loãng. Tính khối lượng Fe3O4 cần để tác dụng với lượng axit loãng
trên.
Cho biết: Fe=56; Cu=64; Na=23; Ca=40; Ba=137; K=39; S=32; O=16; O=16; Cl=35,5; Br=80
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Mã đề: 247

Câu 1. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 8 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 2. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn
hợp A gồm: A. CO2 và SO2 B. CO2 và SO3 C. CO2 và H2 D. CO2 và H2S
Câu 3. Chọn phương án sai:
A. Khi tác dụng với phi kim, S là chất khử B. Khi đun nóng S tác dụng với các phi kim trừ N2 và I2
C. Khi tác dụng với chất của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S là chất khử
D. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi hoá
Câu 4. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư gồm:
A. H2S, CO B. H2S, CO2 C. SO2, CO2 D. SO3, CO
Câu 5. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr B. SO2 + NaOH→ NaHSO3
C. SO2 + 2H2 → S + 2H2O D. SO2 + CaO → CaSO3
Câu 6. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl D. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Câu 7. Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham
gia phản ứng là: A. 8 B. 6 C. 12 D. 10
Câu 8. Dẫn 2,8 lít khí H2S (đktc) qua dung dịch chứa 12,5 gam NaOH thu được dung dịch X. Thành phần của X là:
A. NaHS B. Na2S và NaHS C. Na2S và NaOH D. Na2S
Câu 9. Khí H2S không tác dụng được với chất nào?
A. Dung dịch CuCl2 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch FeCl2 D. Khí Cl2
Câu 10. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon:
A. Oxi và Ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử
B. Oxi và Ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau C. Oxi và Ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
D. Oxi và Ozon đều phản ứng với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn một miếng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được muối sunfat của R và
2,24 lí khí SO2 (đktc, sp khử duy nhất). Số mol e mà R đã cho là: A. 0,2n B. 0,4 C.
0,2 D. 0,4n
Câu 12. CO2 bị lẩn tạp chất SO2 dùng cách nào dưới đây để thu CO2 nguyên chất?
A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư B. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư
C. Trộn hổn hợp khí với khí H2S D. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím
Câu 13. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
A. 41,1 gam B. 40,1 gam C. 41,2 gam D. 39,8 gam
Câu 14. Một loại oleum có công thức H2SO4.3SO3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để
trung hoà 50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH aM. Giá trị của a là:
A. 0,1 B. 0.05 C. 0,4 D. 0.2
Câu 15. Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau tạo lưu huỳnh?
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. H2S + dung dịch Br2. B. FeS + HCl. C. H2S + SO2. D. H2S + CuCl2.
Câu 16. Để phân biệt các dung dịch Na2SO4, NaCl và NaNO3; phương pháp nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Dùng AgNO3 sau đó dùng BaCl2. B. Dùng Br2 sau đó dùng BaCl2.
C. Dùng BaCl2 sau đó dùng AgNO3. D. Dùng F2 sau đó dùng BaCl2.

Tự luận:
Câu 1. (2đ) Viết PTHH của các phản ứng để hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
FeS 2 
1
→ SO2 
2
→ SO3 
3
→ H 2 SO4 
4
→ H 2 S 
5
→ S 
6
→ SO2 
7
→ H 2 SO4 
8
→ HCl
Câu 2. (1đ) Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 3. (3đ) Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml).
Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dd H2SO4 loãng. Tính khối lượng Fe3O4 cần để tác dụng với lượng axit loãng
trên.
Cho biết: Fe=56; Cu=64; Na=23; Ca=40; Ba=137; K=39; S=32; O=16; O=16; Cl=35,5; Br=80
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

Đáp án mã đề: 145


01. B; 02. D; 03. B; 04. B; 05. B; 06. D; 07. A; 08. B; 09. C; 10. D; 11. C; 12. D; 13. A; 14. D; 15. B;
16. D;

Đáp án mã đề: 179


01. C; 02. B; 03. C; 04. B; 05. B; 06. D; 07. B; 08. B; 09. D; 10. C; 11. C; 12. A; 13. A; 14. D; 15. B;
16. D;

Đáp án mã đề: 213


01. A; 02. B; 03. D; 04. C; 05. D; 06. C; 07. B; 08. C; 09. C; 10. C; 11. D; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B;
16. B;

Đáp án mã đề: 247


01. D; 02. D; 03. A; 04. C; 05. A; 06. A; 07. B; 08. C; 09. C; 10. C; 11. C; 12. D; 13. B; 14. D; 15. C;
16. C;
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học 10 Nâng Cao
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu (Nhớ
ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

Đáp án mã đề: 145

01. - / - - 05. - / - - 09. - - = - 13. ; - - -

02. - - - ~ 06. - - - ~ 10. - - - ~ 14. - - - ~

03. - / - - 07. ; - - - 11. - - = - 15. - / - -

04. - / - - 08. - / - - 12. - - - ~ 16. - - - ~

Đáp án mã đề: 179

01. - - = - 05. - / - - 09. - - - ~ 13. ; - - -

02. - / - - 06. - - - ~ 10. - - = - 14. - - - ~

03. - - = - 07. - / - - 11. - - = - 15. - / - -

04. - / - - 08. - / - - 12. ; - - - 16. - - - ~

Đáp án mã đề: 213

01. ; - - - 05. - - - ~ 09. - - = - 13. ; - - -

02. - / - - 06. - - = - 10. - - = - 14. - - = -

03. - - - ~ 07. - / - - 11. - - - ~ 15. - / - -

04. - - = - 08. - - = - 12. - - - ~ 16. - / - -

Đáp án mã đề: 247

01. - - - ~ 05. ; - - - 09. - - = - 13. - / - -

02. - - - ~ 06. ; - - - 10. - - = - 14. - - - ~

03. ; - - - 07. - / - - 11. - - = - 15. - - = -

04. - - = - 08. - - = - 12. - - - ~ 16. - - = -


Trang 2/2 - Mã đề: 1271

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC 10CB-2009-2010


A.LÝ THUYẾT:
I.CHƯƠNG HALOGEN:
1. Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
2. Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
3. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halogen. Tính chất hoá
học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
4.Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
5. Tính chất vật lí, của clo, nước clo.
6. Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối của các
halogen khác, hợp chất có tính khử).
7. Clo còn có tính khử (khả năng tự oxi hoá tự khử)
8.Tính chất vật lí của hiđro clorua;
9. Tính chất hoá học của axit clohidric
10. Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, Nhân biết ion clorua .
11.Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
12.tính chất hóa học và điều chế nước Giaven, clorua vôi.
13.Giải thích tính tẩy trắng, sát trùng của nước Giaven và clorua vôi.
14. Flo có những tính chất hoá học giống và khác các halogen khác như thế nào ? Vì sao ?
15.Brom có những tính chất hoá học giống và khác các halogen khác như thế nào ?
16.Iot có những tính chất hoá học gì giống và khác các halogen khác ? vì sao ?
II.CHƯƠNG OXI
1. Oxi: Tính chất vật lý ,tính chất hoá học và cách điều chế Oxi trong CN và trong phòng thí nghiệm
2.Ozôn tính chất và ứng dụng
3. Lưu huỳnh; Sự khác nhau về tính chất vật lý giữa các dạng thù hình của S
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý cảu lưu huỳnh
Tính chất của S
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
4. Hydrosunfua:Tính chất Hoá học,điều chế. Muối Sunfua: Tính tan,nhận biết ion S2-
5. Lưu huỳnh dioxit:Tính chất Hoá học, điều chế
6. Lưu huỳnh Trioxit:Tính chất Hoá học, điều chế
7. Axit Sunfuric: tính chất vật lý ,tính chất hoá học . Sản xuất Axit Sunfuric. Muối Sunfat:Tính tan,nhận
biết ion SO 24 −
III.CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC:
1.Tốc độ phản ứng hoá học:
Định nghĩa Tốc độ phản ứng và cách tính Tốc độ Trung bình của phảnứng hoá học
Chất xúc tác là gì?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.Cân bằng hoá học:
Khái niệm Phản ứng 1 chiều , phản ứng thuận nghịch
Cân bằng hoá học, Sự chuyển dich cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG 5: HALOGEN:
1. Trong các Halogen sau, halogen nào có tính oxihoa mạnh nhất
a/ Brom b/Iot c/Clo d/ Flo
2. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là:
a/ tính khử b/ tính oxy hoá mạnh
c/ Không thể hiện tính oxy hoá d/ Thể hiện tính oxy hoá và tính khử
3. Trong các đơn chất dưới đây,đơn chất nào không thể hiện tính khử?
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
a/ Clo b/ Flo c/ Brom d/Iot
4. Kim loại nào sau đâu tác dụng với HCl loãng và tác dụng với khíClo cho cùng một loại muối Clorua
kim loại?a/ Mg b/ Fe c/ Cu d/Ag
5. Trong phản ứng với nước ,Clo thể hiện:
a/ tính oxy hoá b/ tính khử c/ cả tính oxy hoá và tính khửd/ Tính axit
6. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo thể hiện:
a/ Tính oxy hoá b/ tính khử c/ Tính axit d/ cả tính oxy hoá và tính khử
7. Trong các hợp chất với oxy, số oxy hoá của Clo có thể là:
a/ -1, -3, -5, -7 b/ -1, +1, +3, +5 c/ -1, +1,+3,+5,+7 d/ +1,+3, +5, +7
8. Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxy hoá hợp chất nào sau đây:
a/ NaCl b/ HCl c/KClO3 d/ KMnO4
9. Sản phẩm của phản ứng của kim loại Fe và khí Cl2 là:
a/ FeCl2 b/ FeCl 3 c/ Công thức khác
10. Cho một ít bột đồng (II) Oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là:
a/ Không có hịên tượng gì b/ Đông(II) Oxit chuyển sang màu đỏ
c/ Đồng (II) Oxit tan ,có khí thoát ra d/ Đồng (II) Oxít tan, dung dịch có màu xanh
11. Nước Gia - Ven có tính sát trùng và tẩy màu là do:
a/ Có tính axit mạnh
b/ Trong phân tử NaClO, nguyên tử Clo có số Oxy hoa +1 có tính Oxy hoá mạnh
c/ Trong phân tử NaClO nguyên tử Oxy có số Oxy hoá -2, có tính Oxy hoá mạnh
d/ Trong phân tử NaClO nguyên tử Natri có số Oxy hoá +1, có tính Oxy hoá mạnh
12. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a/ Cloruavôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với 2 loại gốc axit
b/ Cloruavôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
c/ Cloruavôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
d/ Cloruavôi không phải là muối
13. để điều chế Clorua vôi ta có thể dùng phương pháp sau:
a/ Cho khí Clo tác dụng với đá vôi ở 300C b/ Cho khí Clo tác dụng với Vôi tôi ở 300C
c/ Cho khí Clo tác dụng với vôi sữa ở 300C d/ Cả b và C
14. Nước Gia - ven là dung dịch hổn hợp gồm các muối :
a/ Muối natriclorua ; natrihipoclorơ b/ Muối natriclorua ; natrihipoclorit
c/ Muối natriclo và natrihipoclorit d/ Muối natriclorua và natrihipoclorat
15. Trong không khí, clorua vôi tác dụng dần với khí CO2 và hơi nước giải phóng axit.
a/ HCl b/ HCl và HClO c/ HClO d/ HCl và H2CO3
16. Ở điều kiện phòng thí nghiệm, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử
a/ Brom b/ Flo c/Clo d/ Iot
17. Trong số các hợp chất Hiđro halogennua, hợp chất có tính khử mạnh nhất là:
a/ HCl b/ HI c/ HF d/HBr
18. Trong số những axit Halogenhiđric, chất nào có tính axit yếu nhất
a/ HCl b/ HI c/ HF d/HBr
19. Trong số những axit Halogenhiđric, chất nào có tính axit mạnh nhất
a/ HCl b/ HI c/ HF d/HBr
20. Thành phần hoá học chính của nước Clo là:
a/ HClO, HCl, Cl2. H2O b/ CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O
c/ NaCl, NaClO, NaOH, H2O d/ HCl, KCl, KClO3, H2O
21. Để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau HCl , NaCl, NaNO3 Dùng các chất là:
a/ Quì tím, dung dịch AgNO3 b/ dung dịch AgNO3 c/ Quì tím d/ Dung dịch H2SO4
22. Trong công nghiệp nước Gia - Ven được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch muối ăn (nồng độ 15-
20%) trong thùng điện phân không có màng ngăn. Các khí H2 và Cl2 thoát ra ở các điện cực:
a/ H2 ở anot ; Cl2 ở catot b/ H2 ở catot ; Cl2 ở anot
c/ H2 ở anion; Cl2 ở cation d/ H2 ở anot; Cl2 ở anot
23. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : MnO2 A B CaCO3
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Biết B là hợp chất có tính ôxi hoá mạnh
a/ A: Cl2 ; B: CaOCl2 b/ A:Cl2 ; B: NaClO c/ A :Cl2 ; B: CaCl2 d/ Tất cả đều sai
24. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần :
a/ HCl , HBr, HI, HF b/ HBr, HI, HF, HCl c/HI ,HBr, HCl, HF d/HF, HCl ,HBr, HI
25. Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh.
a/ HCl b/ H2SO4 c/ HF d/ HNO3
26. Dung dịch HCl tác dụng dd chất nào sau đây?(1) Na2CO3 ; (2) KMnO4 ; (3) NaOH ; (4) Ba(NO3)2
a/. (1),(3) b/. (2), (3), (4) c/. (1), (2), (3) d/. (1), (2), (3), (4)
27. Cho 12,1g hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2
mol H2 . Hai kim loại đó là :
a, Ba và Cu b, Mg và Fe c, Mg và Zn d, Fe và Zn
28. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
a/ NaF b/ NaCl c/ NaBr d/ NaI
29. Cho các chất MnO2, K2Cr2O7, KMnO4 và dung dịch HCl. Nếu các chất oxi hoá có số mol bằng nhau thì
chọn chất nào sau đây để điều chế được khí clo nhiều hơn.
a/ MnO2 b/ KMnO4 c/ MnO2 và KMnO4 d/ K2Cr2O7
30. Để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
a/ Hồ tinh bột b/ HNO3 c/ AgNO3 d/ AgCl
31. Khí Cl2 có thể oxi hoá được dung dịch các muối nào sau đây :
a/ NaF ,NaBr b/NaCl ,NaI c/NaF ,NaI d/ NaBr ,NaI
32. Axit clohyđric có những tính chất:
1. Làm quỳ tím hóa đỏ. 2. Làm đổi màu phenolphtalein.
3. Phản ứng với nhiều kim loại. 4. Hòa tan đồng.
5. Trung hòa canxi hyđroxyt. 6. Hòa tan bạc oxyt.
7. Đẩy được H3PO4 ra khỏi muối PO43- 8. Tác dụng với muối.
Trong những tính chất trên có bao nhiêu tính chất đúng:
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
33. Cho 1.7 gam AgNO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch KBr khối lượng kết tủa sinh ra là:
a/ 1,88 gam b/18,8 gam c/ 9,4 gam d/ 0,94 gam
34. Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 như là chất gì?
a/ Chất xúc tác b. Chất oxi hóa c. Chất khử
35. Phân tử clo (Cl2) đóng vai trò gì trong phản ứng với H2O?
a/ Chất khử b/ Chất oxi hóa c/ Chất khử và chất oxi hóa
36. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
a/ Cho khí này hòa tan trong nước b/ Oxi hóa khí này bằng MnO2
c/ Oxi hóa khí này bằng KMnO4 d/ Cho khí này tác dụng với axit sunfuric loãng
37. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen
a/ NaCl + NaClO + H2O b/ NaCl + NaClO2 + H2O
c/ NaCl + NaClO3 + H2O d/ NaCl + HClO + H2O
38. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
a/ Cho khí này hòa tan trong nước b/ Oxi hóa khí này bằng MnO2
c/ Oxi hóa khí này bằng KMnO4 d/ Cho khí này tác dụng với axit sunfuric loãng
39. Ta có phản ứng: Cl2 + H2O = HCl + HClO. Khí clo ẩm có tính tẩy trắng vì
+1
40. a/ Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh b/ Cl có tính oxi hóa mạnh
c/ HCl và oxi nguyên tử đều có tác dụng phá hủy màu d/ Cl2 tẩy màu
41. Cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với 58.5g Natri clorua, đun nóng. Hòa tan khí tạo thành vào
146g nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
a/ 25% b/ 20% c/ 0.2% d/ 0.25%
42. Cho 10,1g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nóng. Tính thể tích khí thoát ra (Mn =
55)
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
a/ 2.6l b/ 5.2l c/ 1.53l
43. Cho 56lit clo đi qua một lượng dư vôi tôi Ca(OH)2. Tính khối lượng clorua vôi tạo thành (Ca = 40,
Cl = 35.5) a/ 358g b/ 278g c/ 318g d/ 317,5 g
44. Điện phân dung dịch Natri clorua chứa 1kg Natriclorrua với vách ngăn xốp. Cho biết khối lượng xút
sinh raa/ 393g b/ 684g c/191g
45. Khí Clo oxi hóa dung dịch hidro sunfua H2S cho một lớp lưu huỳnh trắng hơi vàng và hidroclorua.
Tính thể tích clo cần để oxi hóa 1 lít H2S
a/ 1 lít b/ 2 lít c/ 0.5 lít
46. Cho một lượng dư axit clohidric tác dụng với 6.5g kẽm (Zn = 65) . Thể tích hidro thu được (đo ở
đktc) là bao nhiêu? a/ 1.14 lít b/ 2.24 lít c/ 4.48 lít
47. Cho axit H2SO4 dư tác dụng với 100g NaCl. Thể tích khí hidroclorua thu được
a/ 38 lít b/ 3.8 lít c/ 4.48 lít
48. Hòa tan 58.5g NaCl vào nước để được 0.5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol/l
a/ 2M b/ 0.5M c/ 0.2M d/ 0.4M
CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH
1. Trong các phản ứng, phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất:
a/ S + O2  SO2 b/ S + HNO3  SO2+ NO2 + H2O
c/ S + Zn  ZnS d/ S + Na2SO3  Na2S2O3
2. Chất nào dưới đây tác dụng với oxi cho 1 oxit axit
a/ Natri b/ Kẽm c/ Lưu huỳnh d/ Nhôm
3. Oxy phản ứng trực tiếp với
a) Flo b)Crom c) Cacbon d) Lưu huỳnh
3. Dung dịch trong nước của SO2 có tính chất gì?
a/ Có tính axit vì SO2 + H2O = H2SO3 b/ Có tính bazơ làm quỳ tím hoá xanh
c/ Không có tính axit và không có tính bazơ
4. Lưu huỳnh Dioxit có thể tham gia phản ứng : SO2+Cl2+2 H2O → 2HCl+H2SO4
a. SO2 là chất khử,Cl2 là chất OXH b. SO2 là chất OXH,Cl2 là chất Khử
c. SO2 là chất OXH,H2O là chất Khử d. H2O là chất khử,Cl2 là chất OXH
5. Hai oxit SO2 và SO3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì:
a/ dd trong nước tạo thành bazơ b/ dd trong nước tạo thành 2 axit tương ứng
c/ Dung dịch trong nước tạo thành cùng 1 axit
6. Oxit của lưu huỳnh thuộc loại oxit nào?
a/ Oxit axit b/ Oxit bazơ c/ Oxit lưỡng tính
7. Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu
a/ H2SO4 b/ H2S c/ SO 2 d/ SO3
8. Cho dung dịch H2S phản ứng SO2, sản phẩm của phản ứng là
a) S + H2O B) S + O3 C) S+ H2SO4 D) H2 + SO3
9. Hidro sunfua có mùi gì?
a/ Lưu huỳnh cháy khét b/ Trứng thối c/ Lưu huỳnh
10. Tìm phản ứng nào sai:
a/ 2H2S + 3O2  t → 2SO2 + 2H2O b/ 2H2S + O2  t → 2S+ 2H2O
0 0

c/ H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + 2H2SO4 d/ S + H2SO4 đâm đặc  t → H2S +SO2
0

11. S + H2SO4 đâm đặc  t → X +SO2 . Vậy X là:


0

a/ H2O b/ H2S c/ H2SO3 d/ SO3


12. Cho phản ứng : SO2 + KMnO4+ H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
a/ 5 và 2 b/ 2 và 5 c/ 5 và 5 d/ 2 và 2
13. Cho phản ứng : SO2 + Br2+ H2O HBr + H2SO4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
a/ 1 và 2 b/ 1 và 1 c/ 2 và 1 d/ 2 và 2
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
14. H2SO4 đâm đặc , P2O5, CaO thường được dùng làm chất hút nước để làm khô các chất khí bị ẩm. vậy được
dùng làm khô khí H2S là:
a/ P2O5 b/ H2SO4 đâm đặc c/ CaO d/ cả 3 chất đều đúng.
15. Muốn thu H2 tinh khiết khi có lẫn tạp chất H2S, ta dẫn hổn hợp khí vào dung dịch:
a/ Pb(NO3)2. b/ CuCl2 c/ NaOH d/ tất cả đều đúng
16. Chất điện li trong bình ắc quy là một dung dịch của
a/ Amoniắc b/ Etanol (rượu etylic) c/ Axit sunfuric
17. Lưu huỳnh đioxit không dùng để
a/ Tẩy màu b/ Điều chế axit sunfuric c/ Để oxi hóa clo
18. Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng cho một khí có tính chất gì?
a/ Mùi rất dễ chịu b/ Làm mất màu cánh hoa hồng c/ Dd trong nước có tính bazơ
19. Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra:
a/ H2SO4 + C = CO + SO3 + H2 b/ 2H2SO4 + C = 2SO2 + CO2 + 2H2O
c/ H2SO4 + 4C = H2S + 4CO
20. Thuốc thử nhận biết axit H2SO4 là :
a/ BaCl2 b/ AgNO3 c/ Giấy quỳ tím
21. Một dung dịch chứa 1 mol H2SO4 trộn lẫn với 1 mol NaOH. Hổn hợp thu được cho bay hơi đến khô.
Chất rắn còn lại sau quá trình bay hơi là:
a/ H2SO4 b/ NaHSO4 c/ NaOH d/ Na2SO4
22. Đồng tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho SO2?
a/ H2SO4 loãng, nhiệt độ thường b/ H2SO4 loãng, 10oC c/ H2SO4 đậm đặc và đun nóng
23. Axit sunfuric loãng tác dụng với sắt tạo thành sản phẩm nào?
a/ Fe2(SO4)3 + H2 b/ FeSO4 + H2 c/ FeSO4 + SO2
24. Axit sunfuric đậm đặc đun nóng tác dụng với sắt sinh ra chất khí có tính chất
a/ Làm quỳ tím ẩm hoá hồng b/ Làm mất màu cánh hoa hồng
c/ Làm đục nước vôi trong d/ tất cả đều đúng
25. Có thể phân biệt 3 dung dịch HCl,H2SO3,H2SO4 bằng thuốc thử nào sau đây:
a. Quỳ tím b. NaOH c. Na2O d. BaCl2
26. Axit sunfuric đậm đặc được dùng để làm khô chất khí nào sau đây?
a/ Khí H2 b/ Khí CO2 c/ Hơi nước
27. Muốn hoà tan H2SO4 đậm đặc vào nước, ta phải làm thế nào?
a/ Đổ từ từ nước vào lọ đựng axit b/ Đổ axit từ từ vào nước
c/ Cả 2 cách trên đều được
28. Hidro có lẫn tạp chất là hidro sunfua. Có thể sử dụng dung dịch nào trong những dung dịch cho dưới
đây để loại hidro sunfua ra khỏi hidro
a/ Dung dịch hidroclorua b/ Dung dịch natri sunfat c/ Dd natri hidroxit
29. Cho 24g lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng. Tính thể tích lưu huỳnh đioxit SO2
được tạo thành ở đktc
a/ 50.4 lít b/ 16.8 lít c/ 22.4 lít
30. Tác dụng của axit sunfuric đậm đặc và nóng với đồng thực hiện theo phương trình nào sau đây?
a/ Cu + H2SO4 = CuSO4 + H2 ↑ b/ Cu + 2H2SO4  t → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
O

c/ 2Cu + H2SO4 = CuSO4 + H2 ↑


31. H2SO4 đậm đặc nóng phản ứng được với :1. Cu; 2. một số muối; 3. bazơ; 4. đường; 5. BaSO4; 6. C; 7. Ag;
8. CuSO4 .a/ 2,3,5,8. b/ 1,2,3,4,6,7. c/ 1,5,7,8. d/ 3,5,6,8
32. Lưu huỳnh tác dụng với kali clorat tạo thành lưu huỳnh đioxit và kali clorua. Tính khối lượng kali
clorat pha trộn với 0.24g lưu huỳnh để được một hỗn hợp nổ mạnh nhất
a/ 0.306g b/ 0.612g c/ 0.0612g
33. Người ta đun nóng 15g đồng với axit sunfuric đậm đặc (Cu=64). Chất khí thoát ra có tên:
a/ Khí hidro b/ Khí oxi c/ Lưu huỳnh đioxit
34. Trong bài tập trên thể tích khí thoát ra ở đktc là:
a/ 525 lít b/ 5.25 lít c/ 52.5 lít
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
35. Hoà tan 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch HCl đã dùng ? a/ 10% b/15% c/ 20% d/ 25%
36. Người ta oxi hóa 9.8 lít lưu huỳnh đioxit bằng không khí (đktc). Khối lượng lưu huỳnh trioxit tạo thành
là: a/ 35g b/ 12.2g c/ 28g
37. Người ta điều chế 10 lit lưu huỳnh đioxit (đo ở đktc) do tác dụng của axit sunfuric đặc nóng với lưu
huỳnh. Khối lượng của lưu huỳnh đem dùng là:
a/ 4.76g b/ 4.27g c/ 7.16g
38. Cho axit sunfuric loãng tác dụng với 6.54g kẽm (Zn=65.4) Tính khối lượng axit cần dùng.
a/ 14g b/ 9.8g c/ 19.6g
39. Đổ axit sunfuric vào một dung dịch Bari Clorua chứa 52g muối này. Đun nóng cho nước bay hơi, chất
rắn còn lại được đem cân (Ba=137). Chất rắn này cân có khối lượng :
a/ 58.25g b/ 121g c/ 12.1g
40. Axit sunfuric tác dụng với NaCl cho ta 1 tấn Na2SO4. Thể tích khí HCl bay ra là:
a/ 158m3 b/ 315m3 c/ 630m3
41. Cho 6,5 lít H2S (đkc) đi qua dung dịch chứa 5 g NaOH thì thu được muối gì, bao nhiêu gam:
a. 7gNaHS b. 5gNaHS c. 9 g Na2S d. 5gNaHS và 4 g Na2S
42. Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất 80% được hỗn hợp
chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư. Tính V lít khí thu được (đktc) sau khi hòa tan.
a. 1,792 lít b. 0,448 lít c. 2,24 lít d. 3,36 lít e. 2,464 lít
43. Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lit dung dịch có nồng độ 8% (D = 1,075
g/ml)? a/ 430g b/ 400g c/ 250g d/ 170 g
44. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lit dung dịch H2SO4 2M là:
a/ 2,5 mol b/ 5 mol c/ 10 mol d/ 20 mol
45. Cho 14.7g axit sunfuric loãng tác dụng với Fe dư (Fe=56). Tính thể tích khí bay ra ở đkc và cho biết tên
chất khí.a/ 1.68 lít H2 b/ 3.36 lít SO2 c/ 3.36 lít H2
46. Hoaø tan hoaøn toaøn m gam hoãn hôïp 2 kim loaïi Cu vaø Al vaøo H2SO4 ñaäm
ñaëc nguoäi thu ñöôïc 5,6 lit khí (ñkc), phần khoâng tan cho vaøo H2SO4 ñaäm
ñaëc ñun noùng thu ñöôïc 6,72 lit khí (ñkc).Giaù trò cuûa m laø:
a.21,4 b.24,1 c.30,4 d.12,4
47. Hoaø tan hoaøn toaøn moät oxit kim loaïi baèng dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng
ñuû thu ñöôïc 2,24l khí SO2(ñkc) vaø 120g muoái . Coâng thöùc oxit laø:a.Fe3O4
b.Al2O3 c.CuO d.FeO
48. Cho 12g kim loại hoá trị II tác dụng hết với axit sunfuric loãng dư thu được 11,2 lit khí ở đkc .Vậy kim
loại là:a/ Canxi b/ sắt c/ kẽm d/ Magie
49. Một quặng pyrit chứa 75% FeS2. Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 1 tấn quặng ấy.
a/ 200kg b/ 400kg c/ 720kg
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Học sinh ôn tập các bài tập SGK và SBT
Câu 33. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2 SO2 + O2 2 SO3 (k) ∆H < 0
Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
B. Giảm nồng độ của SO2 B.Tăng nồng độ của O2
C. C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D.Giảm nhiệt độ xuống rất thấp
Câu 34. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 35. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
B. Giảm nhiệt độ và áp suất B.Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D.Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Câu 36. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:
H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A.Thay đổi áp suất B.Thay đổi nhiệt độ
C.Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D.Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 37. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở
một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A.0 mol B.0,125 mol C.0,25 mol D.0,875 mol
Câu 38. Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol
H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là:
A.3 mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol
Câu 39. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A.Giảm nhiệt độ B.Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C.Tăng lượng chất xúc tác D.Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 40. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A.Tăng nhiệt độ B.Thêm chất xúc tác C.Tăng áp suất D.Loại bỏ hơi nước
Câu 41. Cho phản ứng: A + 2B = C
Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l
Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là:
A.0,4 B.0,2 C.0,6 D.0,8
Câu 42. Cho phản ứng A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng
độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A.0,16 mol/l.phút B.0,016 mol/l.phút C.0,064 mol/l.phút D.0,106 mol/l.phút
Câu 43. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ∆H = 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A.Giảm nhiệt độ B.Tăng nhiệt độ C.Giảm áp suất D.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 44. Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A.Áp suất B.Nhiệt độ C.Nồng độ D.Tất cả đều đúng
Câu 45. Cho phản ứng : A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078
mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là :
A.0,042 B.0,98 C.0,02 D.0,034
Câu 46. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận
nghịch ở trạng thái cân bằng? A.Phản ứng thuận đã kết thúc B.Phản ứng nghịch đã kết thúc
C.Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc
D.Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
Câu 47. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H < 0
Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
B. Giảm áp suất B/ Tăng nhiệt độ C/ Tăng nồng độ các chất N2 và H2 D/ Tăng nồng độ NH3
Câu 48. Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , ∆H >0
2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , ∆H <0
3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , ∆H <0
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , ∆H >0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
B. 1,2 B/ 1,3,4 C/ 2,4 D/ tất cả đều sai
Câu 49. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất
Câu 50. Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến
40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
Câu 51. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác
Câu 52. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn :
2 H2O2  Mn O→t 2 H2O + O2
2
o

Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xuc tác MnO2
Câu 53. Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi
dùng Magiê ở dạng :
A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn
Câu 54. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl , ∆H <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
B. Nhiệt độ B/ Áp suất C/ Nồng độ H2 D/ Nồng độ Cl2
Câu 55. Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
B. Sự tăng nồng độ khí C B/ Sự giảm nồng độ khí A
C/ Sự giảm nồng độ khí B D/ Sự giảm nồng độ khí C
Câu 56. Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , ∆H >0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
E. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B/ Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất
thấp
C/ Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp D/ Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất
cao
Câu 57. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi
nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 58. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2 + Br2 2HBr
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi
BÀI TẬP TỰ LUẬN
- Học sinh nắm vững các bài tập đã làm ở Sách Giáo Khoa, Sách Bài tập
- Bài tập tham khảo :.
1. Bằng phương pháp hoá học , nhận biết các khí sau: a)H2S,N2,Cl2,SO2 b)O2,O3, SO2,CO2
2. Bằng phương pháp hoá học , nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a) NaOH, HCl, H2SO4,H2S, KNO3
b) Na2SO3,Na2SO4,Na2S,AgNO3(chỉ dùng 1 thuốc thử)
3. Có những chất sau: Mg, Na2CO3, Cu, H2SO4 đặc, H2SO4 loãng.
Hãy cho biết chất nào tác dụng với H2SO4 đặc hay loãng để sinh ra:
a/ chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b/ chất khí nặng hơn không khí và vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
c/ chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Viết tất cả các phản ứng hoá học xảy ra.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
4. Có những chất sau: Fe, Na2CO3, Cu, ZnO, C12H22O11, NaOH, giấy quỳ tím, H2SO4 đặc, H2SO4
loãng.Hãy viết các phản ứng có thể xảy ra để chứng minh rằng :
a/ Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước
5. Bằng phương pháp hoá học , hãy nhận biết các lọ dung dịch ( chất khí ) mất nhãn sau:
a/ HCl, NaOH, H2S, NaCl, NaNO3, Na2SO4.
b/ Na2S, NaCl, NaNO3, Na2SO3, Na2SO4.
c/ HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4.
d/ O2 ,O3 ,N2 ,Cl2 ,NH3, SO2
6. Cho 24,7 gam hổn hợp ba kim loại nhôm , kẽm, đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 8,96
lit H2 đkc. phần không tan tác dụng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 4,48 lit khí ở đkc, biết
rằng khí này làm mất màu cánh hoa hồng.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
b/ Dẫn toàn bộ khí làm mất màu cánh hoa hồng ở trên vào:
trường hợp (1) 300ml ; trường hợp (2) 400ml ; trường hợp (3) 200ml dung dịch NaOH 1M thu được
sản phẩm gồm những chất nào? Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
7. 16,5g hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 4M thu dung dịch A và khí B.
a- Tính phần trăm Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính thể tích khí B thu được đkc.
c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch AgNO3 34% vừa đủ. Tính khối lượng dung dịch AgNO3
cần dùng và khối lượng kết tủa tạo thành.
8. Cho 22,1g hỗn hợp Mg , Zn , Ag tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí (đkc) và 10,8g chất
rắn
a. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng
b. Tính VCl2 (đkc) cần dùng tác dụng vừa đủ với 22,1g hỗn hợp ban đầu
9. 24,8g hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2,4M thu được dung dịch
X, khí Y và chất rắn Z. Để trung hòa axit dư trong dung dịch X cần dùng 250ml dung
dịch Ba(OH)2 0,4M. Chất rắn Z tác dụng vừa đủ 2,24lit clo đkc.
a- Tính phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính nồng độ mol/lit chất tan trong dung dịch A.
c- Tính thể tích khí Z thu được ( 4 atm, 2730C ).
10.Hoà tan 26,1g MnO2 trong 250ml dung dịch HCl 8M thu khí X và dd Y.
a. Tính V khí X thu được đkc và CM chất tan trong dung dịch Y.
b. Cho toàn bộ khí X vào 800ml dung dịch NaOH 1M . Tính CM dung dịch tạo thành
(H=100%)\
11. Hòa tan 30,625g kaliclorat vào 500ml dung dịch HCl 3,6M thu được dung dịch X và khí
Y.
a- Tính nồng độ mol/lit chất tan trong dung dịch X và thể tích khí Y tạo thành (2,2 atm và 27,30C ).
Biết hiệu suất phản ứng 80%.
b- Cho toàn bộ khí Y tạo thành vào vôi tôi ở dạng bột với lượng vừa đủ, kết thúc phản ứng thu chất
rắn A. Tính khối lượng A.
12. Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
thêm 7g. a- Tính phần trăm Mg, Al trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa trắng để ngoài ánh
sáng hóa đen. Viết các phản ứng để giải thích.
13. Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong oxy thu được hỗn hợp oxyt có 20% MgO và
80% CuO về khối lượng. Hòa tan hỗn hợp oxyt vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ tạo dung dịch A.
a- Tính khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp ban đầu .
b- Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng hòa tan hết hỗn hợp oxyt.
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
14. Để hòa tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta cần dùng 100,8ml dung dịch axit clohyđric 36,5% (d
= 1,19g/ml) sau phản ứng thu được 8,96lít khí đkc và dung dịch X.
a- Tính % Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.
b- Tính C% chất tan trong dung dịch X.
15. Có 26,6g hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành 500g dung dịch. Cho dung
dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo thành 57,4g kết tủa. Tính C% mỗi muối trong
dung dịch ban đầu.
16. Từ FeS2 ,H2O và các chất thích hợp viết phương trình điều chế các chất : O2,O3, SO2, FeSO4,Fe2(SO4)3
17. Viết phương trính hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a)H2S + O2 → A(rắn)+B(lỏng)
0

A+O2  → C
t

MnO2+HCl → D +E+B
B+C+D → F+G
G+Ba → H+I
D+I a →ï G
b) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → S → H2S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → SO2 → HBr
c)
H2SO4 SO3 H2SO4
Cu SO2 S SO2
FeS2 H2SO4 H2S

HBr + H2SO4
18. a)Tại sao khi điều chế H2S từ Sunfua kim loại người ta dùng HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc .Giải
thích , viết phương trình phản ứng
b)Viết phương trình phản ứng điều chế H2SO4 từ quặng pirit.Tại sao không dùng nước mà dùng dung
dịch H2SO4 98% để hấp thụ SO3
19. Viết 3 phương trình phản ứng trong đó có sự tham gia của H2S trong đó :
a) Không có sự thay đổi số OXH của lưu huỳnh
b) Có sự thay đổi số OXH của lưu huỳnh
Kết luận về tính chất hóa học của H2S
20. Trình bày 2 phương pháp điều chế H2S từ các chất :S,Fe,axit HCl.Viết các phương trình phản ứng
tương ứng
21. Cho 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ 91,25 g dung dịch H2SO4 20%
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3
b) Tính C% các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng
c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64 ml dung dịch
NaOH 10% ( D= 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A.Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A( cho
Vdd A=Vdd NaOH)
22. Cho 4,32 g hỗn hợp 2 kim loại A,B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,688 lit khí (ở
đkc) .Khối lượng chất rắn trong hỗn hợp giảm đi một nửa.Phần rắn còn lại hòa tan trong H2SO4 đậm
đặc nóng đủ tạo ra 112 ml khí mùi hắc ở 00C và 2 atm (thí nghiệm 2)
a) Viết ptpư xảy ra ,xác định 2 kim loại A,B
b) Cho dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch Na2S.Tính khối lượng dung dịch Na2S
23,4 % cần để thu được kết tủa lớn nhất
23. a)Đem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lit SO2 (đkc) rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm vào 210 ml dung dịch H2SO4
10% được dung dịch A.Tính Nồng độ % của dung dịch a
b)Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 g dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch có nồng độ 20%
24. Hòa tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,8% người ta thu được
dung dịch muối có nồng độ 18,21%.Xác định kim loại hóa trị II ở trên
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
25. cho 21,6g hỗn hợp Fe và Fe2O3tác dụng vừa đủ vỡi dung dịch H2SO4đ nóng thu được 6,72 lit khí SO2
2

(đkc) a) Tính % khối lượng cùa Fe và Fe2O3


b) Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng .

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010
------------------ -------------- ** -------------
Môn: HÓA HỌC 10 Nâng cao(Phần trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 20 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ tên: ……………….. Lớp: Phòng thi: Thi tại phòng:

Mã đề: 143 SBD: Mã phách: STT:

…………………………………………………………………………………………………
Mã đề: 143
Mã phách: STT:
Hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû
lôøi ñuùng
01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
B. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4
C. Fe, CuO, Ba(OH)2
D. Fe2O3, KMnO4, Cu
Câu 2. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ∆ H = 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ
C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ
Câu 3. Cho 10 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dd HCl vừa đủ, người ta thu được 24,2gam muối khan
.Thể tích khí H2 thu được ở ( đktc) là:
A. 3,36 lit B. 4,48lit C. 2.24lit D. 6,72 lit
Câu 4. Phản ứng nào sau đây sai:
A.2KCl   → 2K + Cl2
đpnc

B. S + 2HCl → H2S + Cl2


C. KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
D. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
0
Câu 5. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25 C. Biến đổi nào sau đây
không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M B. Tăng nhiệt độ lên 500C
C. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. D. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
Câu 6. Cho 0,1 mol H2S hấp thụ hết vào 170 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng gồm
A. Na2S và NaOH. B. NaHS và Na2S. C. NaHS . D. Na2S.

……………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 7. Khí không màu,mùi xốc đặc trưng, bị OXH có xúc tác thì được chất lỏng B dễ bay hơi có thể
kết hợp với vôi sống tạo thành muối C.Vậy A,B,C tương ứng là:
A. SO3, SO2, CaO B. SO2, SO3, CaSO4 C. H2S CaSO3,SO2 D. SO2, SO3, CaSO3
Câu 8. Tốc độ của phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C, biết khi
nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần.
A. 32lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16 lần
Câu 9. Cho 13,35 gam hổn hợp hai kim loại gồm Mg và Zn (trộn theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng vừa đủ
trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 1,68 lit sản phẩm khử B duy nhất (đktc). B là:
A. SO2 B. H2S C. S,SO2 D. S
Câu 10. Từ các chất Zn, S và dung dịch H2SO4. Có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H2S ?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 11. Trong phản ứng hoá học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH
A. H2O2 vừa là chất oxy hoá vừa là chất khử. B. KI là chất oxy hoá.
C. H2O2 là chất oxi hoá. D. H2O2 là chất khử
Câu 12. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng
(ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,5 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,875 mol B. 0,75 mol C. 0,125 mol D. 0,25 mol
Câu 13. Hoà tan 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng ?
A. 15% B. 25% C. 10% D. 20%
Câu 14. Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt:
Kali sunfit, natri sunfua, bạc nitrat, magie sunfat.
A. dung dịch natri cacbonat B. dung dịch axit clohyđric
C. dung dịch bari hyđroxyt D. dung dịch bari clorua
Câu 15. Trong các dãy dưới đây, dãy chứa các chất chỉ có tính oxy hoá là:
A. O3, KClO4, H2SO4đ2 B. H2O2, HCl, SO3 C. O2, Cl2, S D. FeSO4 ,KMnO4, SO2
Câu 16. Cho 24 gam hổn hợp hai kim loại gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ trong dung dịch H2SO4
đậm đặc nóng thu được 11,2 lit khí SO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng khối lượng muối khan thu được là:
A. 120 gam B. 36 gam C. 48 gam D. 72gam
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2009-2010
Môn: HÓA HỌC 10 Nâng cao
Thời gian làm bài: 40 phút (không tính thời gian phát đề) :
PHẦN TỰ LUẬN(40 phút)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có)
H2O2  1→ I2  2→ KI  3→ O2  4→ S  5→ SO2 
→
6
H2SO4  7→ H2S  8→ KHS
Câu 2: (1điểm)
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau (đựng trong các lọ riêng biệt):
Na2SO4, AgNO3, K2SO3,NaNO3
Câu 3: (3điểm)
Cho 24,55 g hỗn hợp Al và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được
2,8lit khí SO2 (ĐKC).
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lượng của Alvà Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu
c) Lấy lượng khí SO2 trên oxi hóa trong oxi dư (xt,to) rồi cho sản phẩm vào dung dịch
H2SO4 đậm đặc 98% thu được 12,45gam oleum. Hãy xác định công thức của oleum.

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔNĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-
2010
-------------- ** ------------- MÔN HOÁ 10 Nâng cao
Phần trắc nghiệm (4đ)

Đáp án mã đề: 143

01. - - = - 05. - - = - 09. - / - - 13. - - - ~

02. ; - - - 06. - / - - 10. ; - - - 14. - / - -

03. - / - - 07. - / - - 11. - - = - 15. ; - - -

04. - / - - 08. - / - - 12. - / - - 16. - - - ~

Phần tự luận:
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành đúng các phương trình , mỗi phương trình 0,25 diểm
nếu thiếu đk hoặc cân bằng phương trình trừ ½ số điểm ở pt đó.
Câu 2: (1điểm)
Nhận biết đúng mỗi chất 0,25đ
Câu 3: (3điểm)
2Al + 6H2SO4  → Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
t0
0,5 điểm
x 3x/2
2Fe3O4 + 10H2SO4 3 Fe2(SO4)3 +SO2 + 10H2O
  → t0
0,5 điểm
y y/2
2,8
nSO2= 22 ,4 =0,125
27 x + 232 y = 24 ,55 x = 0,05 0,5 điểm
.
3 x / 2 + y / 2 = 0,125 ⇔

 y = 0,1
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

1,35 0,25điểm
mAl = 27x 0,05 = 1,35 gam, %mAl = x100 % = 5,5%
24,55

%m Fe O = 100% – 5,5%= 94,5%


3 4
0,25 điểm
2SO2 + O2 ⇔ 2SO3 0,25 điểm
0,125mol 0,125mol
nSO3 + H2SO4đ  H2SO4.nSO3 0,25 điểm
0,125mol 0,125/n mol

Ta có :0,125/n x(98+80n)=12,45 0,25 điểm


=> n = 5 =>H2SO4.5SO3 0,25 điểm
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
------------------ -------------- ** -------------
Môn: HÓA HỌC 10 CB (Phần trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 20 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ tên: ……………….. … Lớp: Phòng thi: Thi tại phòng:

Mã đề: 145 SBD: Mã phách: STT:

…………………………………………………………………………………………………
Mã đề: 145
Mã phách: STT:
Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~

02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~

03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~

04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~

Câu 1. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần :
A. HI ,HBr, HCl, HF B. HF, HCl ,HBr, HI
C. HBr, HI, HF, HCl D. HCl , HBr, HI, HF
Câu 2. Axit sunfuric đậm đặc đun nóng tác dụng với sắt sinh ra chất khí có tính chất
A. làm đục nước vôi trong B. làm quỳ tím ẩm hoá hồng
C. làm mất màu cánh hoa hồng D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
(1) Na2SO3 ; (2) KMnO4 ; (3) NaOH ; (4) Mg(NO3)2
A. (1), (2), (3), (4) B. (1),(3) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 4. Cho phản ứng A + B --> C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8
mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của
phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút B. 0,064 mol/l.phút C. 0,016 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút
Câu 5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo
cho cùng một loại muối Clorua kim loại?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Mg
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam hổn hợp 2 kim loại Cu và Al vào dung dịch H2SO4 đặm
đặc nguộii thu được 5,6 lit khí (đkc), phần không tan cho vàodung dịch H2SO4 đậm đặc
nóng thu được 6,72 lit khí (đkc).Giá trị của m là:
A. 21,4 gam B. 30,4 gam C. 12,4 gam D. 24,1gam
Câu 7. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) ⇔ 2HF (k) , ∆H< 0 . Sự
biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
A. Thay đổi nhiệt độ B. Thay đổi áp suất và nồng độ
C. Thay đổi áp suất D. Thay đổi nồng độ
Câu 8. Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất
80% được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư. Tính V lít khí thu được
(đktc) sau khi hòa tan.
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 1,792 lít D. 0,448 lít
Câu 9. Tìm phản ứng nào sai:
A. 2H2S + 3O2 --> 2SO2 + 2H2O B. H2S + 4Cl2 + 4H2O--> 8HCl + 2H2SO4
C. 2H2S + O2 --> 2S+ 2H2O D. S + H2SO4 đâm đặc --> H2S +SO2
Câu 10. H2SO4 đâm đặc , P2O5, CaO thường được dùng làm chất hút nước để làm khô các
chất khí bị ẩm. Vậy chất được dùng làm khô khí H2S là
A. CaO và P2O5. B. P2O5 C. H2SO4 đâm đặc D. CaO
Câu 11. Cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với 5,85g Natri clorua, đun nóng. Hòa tan khí
tạo thành vào 14,6g nước. Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm bằng
A. 0.25% B. 25% C. 20% D. 0.2%
Câu 12. Khí Clo oxi hóa dung dịch hidro sunfua H2S cho một lớp lưu huỳnh trắng hơi vàng
và hidroclorua. Thể tích clo cần dùng để oxi hóa 1,5 lít H2S là( Các khí đo ở cùng điều kiện)
A. 0.5 lít B. 2 lít C. 3 lit D. 1,5 lít
Câu 13. Nước Gia - Ven có tính sát trùng và tẩy màu là do:
A. Trong phân tử NaClO, nguyên tử Clo có số Oxy hóa +1 có tính Oxy hoá mạnh
B. Trong phân tử NaClO nguyên tử Oxy có số Oxy hoá -2, có tính Oxy hoá mạnh
C. Có tính axit mạnh
D. Trong phân tử NaClO nguyên tử Natri có số Oxy hoá +1, có tính Oxy hoá mạnh
Câu 14. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) ⇔ 2 N2 (k) + 6 H2O(h) , ∆H<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Loại bỏ hơi nước B. Tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ
D. Thêm chất xúc tác
Câu 15. Cho phản ứng : SO2 + KMnO4+ H2O --> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là
A. 5 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 2 và 2
Câu 16. Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 g dung dịch H2SO4 10% để được dung
dịch có nồng độ 20%
A. 9,756 gam B. 9,576 gam C. 10,500 gam D. 12,500 gam
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
------------------ -------------- ** -------------
Môn: HÓA HỌC 10C (Phần tự luận)
Thời gian làm bài: 40 phút (không tính thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

MnO2  (1)→ Cl2 2 ) + H 2O + SO2


(  → H2SO4  (3)→ H2S  (4)→ S  (5)→ SO2  (6)→ NaHSO3
 (7)→ clorua vôi  (8)→ HClO
Câu 2: (1,5 điểm)
Chỉ dùng hai thuốc thử hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO3, Na2SO4, Na2S, NaCl
Câu 3:(2,5 điểm)
Cho 8,2 gam hổn hợp hai kim loại Fe, Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đậm đặc,
nóng sau phản ứng thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc).
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hổn hợp ban đầu.
c) Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 100 gam dung dịch NaOH 12%. Hãy
tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết: Fe: 56, Ag:108, Na: 23, S: 32, O: 16,
Học sinh được sử dụng bảng HTTH

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
------------------ -------------- ** -------------

Đáp án mã đề: 145


01. - / - - 05. - - - ~ 09. - - - ~ 13. ; - - -

02. - - - ~ 06. ; - - - 10. - / - - 14. ; - - -

03. - - = - 07. - - = - 11. - - = - 15. - - = -

04. - / - - 08. - / - - 12. - - - ~ 16. ; - - -

Hướng dẫn giải Điểm


Câu1(2 điểm): 0,25*8
Viết và cân bằng đúng mỗi phương trình 0,25 điểm
Nếu không có đk hoặc chưa cân bằng trừ ½ số điểm ở mỗi phương trình
Câu 2: (1 điểm)
Cách 1:
Dùng thuốc thử BaCl2 : 2 mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO3, Na2SO4. 0,25 đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Phân biệt dùng HCl cho vào 2 kết tủa, mẫu kết tủa tan là Na2SO3 còn lại là Na2SO4
Viết 3 pt: 0,75 đ
2 mẫu còn lại dùng HCl, mẫu mùi trứng thối là Na2S, còn lại NaCl 0,25 đ
Viết 1 pt: 0,25 đ

Cách 2:( 1,5 điểm)


Dùng thuốc thử HCl : mẩu sủi bọt khí có mùi xốc là Na2SO3, mẫu có mùi trứng thối là0,5 đ
H2S.
Viết 2 pt: 0,5 đ
2 mẫu còn lại dùng BaCl2 , mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4, còn lại NaCl 0,25 đ
Viết 1 pt: 0,25 đ

Câu 3: ( 2,5 điểm)


a)viết pt phản ứng (0,5 điểm)

2Fe + 6H2SO4 đậm đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


0
 t → 0,25 đ
3
.xmol 2
x mol

2Ag + 2H2SO4 đậm đặc  t →


0
Ag2SO4 + SO2 + H2O 0,25 đ
y
.ymol 2
mol

b) Tính %m mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu (1 điểm)
Đặt x, y là số mol của Fe và Ag trong hỗn hợp
Ta có hệ phương trình:
3 y
x + = 0,1 x = 0,05 mol 0,25 đ
2 2 0,25 đ
56 x +108 y = 8,2 y = 0,05 mol
0,05 * 56
% mFe = * 100 = 34,15 %
8,2
% m Ag = 65,85 %
0,25 đ
0,25 đ
c) Tính C% các chất sau phản ứng SO2 td NaOH (1 điểm)
12 * 100
nNaOH = = 0,3mol
100 * 40 0,25 đ
nNaOH 0,3
= >2 => tạo muối Na2SO3 và dư NaOH
nSO2 0,1

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 0,25 đ


0,1mol 0,2mol 0,1 mol
nNaOHdu = 0,3 − 0,2 = 0,1mol 0,25 đ
mdungdich =100 + 0,1 * 64 =106 ,4 gam

C % Na 2 SO 3 =
0,1 * 126
* 100 = 11,84 % 0,25 đ
106 ,4
0,1 * 40
C % NaOH = *100 = 3,76 %
106 ,4

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC: 2009-2010
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
TRƯỜNG PTTH LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu1.
Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng oxi hoá- khử : H2O2, SO2, FeCl2, H2S.
Dẫn ra các phương trình phản ứng hoá học để minh hoạ.
Câu 2.
Có 2 Ion âm(anion) XY 3 và XY4 , Tổng số electron trong hai anion lần lược bằng 42 và 50. Hai hạt nhân
− −
2 2

nguyên tử A và B đều có proton bằng số nơtron.


Hãy xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, B
Câu 3.
Tại sao người ta có thể thể điều chế HCl, HF bằng cách cho H2SO4 đậm đặc tác dụng với muối clorua,
florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế HBr và HI ? giải thích và viết phương
trình phản ứng minh họa?
Câu 4.
Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al( trộn theo tỉ lệ mol 3:2) tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc nóng vừa
đủ, thu được 0,015 mol sản phẩm khí A duy nhất.
a) Xác định khí A
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 36,75%( d= 1,28 g/ ml) đã dùng
Câu 5.
Trình bày nguyên tắc tách rời các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp
( và viết phương trình phản úng minh họa) S, I2, Na2SO3, và BaSO4
Câu 6.
Cho 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm Clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm:
magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong dung dịch A
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất có trong hh B
Câu 7.
Hoàn thành phương trình phản ứng và khi rõ điều kiện phản ứng
MnO2 
1
→ Cl2 
2
→ FeCl3 
3
→ FeCl2 
4
→ FeCl3 
5
→ AgCl 
6
→ Cl2 
7
→ NaCl 
8
→ NaOH
Câu 8.
Cho 19,15 gam hỗn hợp X gồm ACl và BCl (A, B là hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
trong bảng hệ thống tuần hoàn) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được
43,05g kết tủa và một dung dịch D.
a. Xác định C% của dugn dịch AgNO3.
b. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch D?
c. Xác định tên hai kim loại A, B và khối lượng của ACl và BCl trong hỗn hợp đầu?
------------------------------------- HẾT-------------------------------------------

Ghi chú: học sinh được sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân.

Đáp Án :
Trang 2/2 - Mã đề: 1271
Hướng dẫn giải Điểm
Câu1(1 điểm): Nêu được H2O2,SO2, FeCl2, là chất vừa thể hiện tính
oxihoa vừa thể tính khử còn H2S thể hiện tính khử và viết được phương
trình minh họa
H2O2 + Ag2O → 2Ag + O2 + H2O( chất khử)
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 +8 H2O
H2O2 + KI → I2 + 2KOH ( Chất oxihoa) 0,25 .
* Viết phương trình minh họa cho mỗi chất 4=1 đ
Câu 2: (1 điểm)
eY = 50- 42= 8 suy ra PY = 8 =nY .Vậy Y là nguyên tố Oxi 0,25 đ
Ta có : Z =p = 8 ; A= p+ n= 16

Mặt khác trong anion XY 32 ta có: eX +3eY + 2 = 42 0,25 đ
Suy rs eX = 16 = pX =nX

Nguyên tố X là nguên tố S có: Z= p = 16 0,25 đ


A= p+n = 32
0,25 đ
Câu 3: ( 1 điểm)
Vì axit HBr và HI có hóa tính tương tự như HCl, nhưng chúng lại có:
- Tính axit mạnh và tính oxihoa mạnh 0,25 đ
- Do đó, ngay khi được tạo thành từ phản ứng của muối tương
ứng với H2SO4 đậm đặc, HBr và HI lại tiếp tục khử axit H2SO4
đậm đặc thành SO2 và biến thành halogen tự do 0,25 đ
• phương trình minh họa:
2NaBr +H2SO4 đậm đặc → Na2SO4 + 2HBr 0,25 đ
2HBr + H2SO4 đậm đặc → SO2 + Br2 + 2H2O
2KI +H2SO4 đậm đặc → K2SO4 + 2HI
2HI + H2SO4 đậm đặc → SO2 + I2 + 2H2O 0,25 đ

Câu 4:( 1,5 điểm)


a) Đặt a, b là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp
Ta có: a: b= 3:2
24a + 27b + 1,26 suy ra a= 0,03mol; b= 0,02 mol 0,25 đ
Sơ đồ phản ứng oxhoa khử:
Sự oxihoa: Sự khử
2+
Mg → Mg + 2e S + ( 6- x) e → Sx
+6 0,25 đ
Al → Al3+ + 3e
Theo định luật bảo toàn e: 0,12 = ( 6- x) 0,015 suy ra x= -2 0,25 đ
Vậy khí A là H2S 0,25 đ
b) Phương trình phản ứng
4Mg + H2SO4 đậm đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O 0,25 đ
8Al + H2SO4 đậm đặc → 4Al2(SO4 )3 + 3H2S + 12H2O
Số mol H2SO4 đậm đặc =0,075 mol
Thể tích H2SO4 đậm đặc = 15,625 ml 0,25 đ
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

Câu 5:( 1điểm) Nung nóng hỗn hợp 4 chất: I2 thăng hoa, thu hồi làm 0,25 đ
lạnh, tía tạo lại.
Ba chất còn lạ cho nước vào khuấy đều:
- Na2SO3 tan hoàn toàn 0,25 đ
- S không tan, nổi lên trên gạn tách ra.
- BaSO4 không tan, lắng xuống, lọc tánh ra. 0,25 đ
Cô cạn nước lọc, thu được chất rắn là Na2SO3 0,25 đ

Câu 6: (1,5 điểm)


a)Định luật bảo toàn khối lượng :
0,25 đ
mkhí = 42,34 − 16,98 = 25,36( gam)

Gọi x, y là số mol của hai khí Cl2 và số mol của O2 . ta có hệ phương


trình :{ x + y = 0,5
71 x +32 y=25,36 ⇒ { xy==0,24( mol )
0,26( mol )
0,25 đ

0, 24
Phần trăm thể tích mõi khí trong hỗn hợp khí: %Cl2 0,5 100 = 48%

%O2 =52% 0,25 đ

b) sự oxihoa Sự khử
Mg -2e → Mg2+ Cl2 + 2e→ 2Cl-
0,25 đ
Al -3e → Al3+ O2 + 4e → 2O2-
Gọi số mol của hai kim loại Mg và Al là a và b ta có:

{ 2 a+3 b=1,52
24 a +
27 b=16,98 ⇒ { x =0,55(mol )
y =0,14(mol ) phần trăm khối lượng mỗi kim loại
0,25 đ

24.0,55
100 = 77,74% 0,25 đ
trong B %mMg = 16,98 ; % mAl =22,26%

0,125 .
Câu7 ( 1 điểm) Viết và cân bằng mỗi phương trình 8=1đ

Câu 8(2 điểm):a. (0,5đ)CTTQ của hai muối của kim loại kiềm : RCl
Phản ứng xảy ra: RCl + AgNO3 → AgCl + RNO3 0,25 đ
nAgCl = 143,5
43,05
= 0,3mol ⇒ nAgNO 3 = 0,3mol
C %ddAgNO3 = 170.0,3
300 100 = 51%
Trang 2/2 - Mã đề: 1271

0,25 đ

b. (0,5đ) cạn dung dịch D khối lượng muối thu được:


mmu ôi =(19− +
,25 35 =
,5.0,3) 62.0,3 27
g,1
am( ) 0,5 đ
c )M RCl M=R+
35,5= = ⇒
63,8=M 19,5
0,3 R 28,3 0,25 đ
Do hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Hai kim loại là: Na và K 0,25 đ
• Xác định khối lượng muối của cảu hai kim loai:
• Gọi số mol của NaNO3 và KNO3 lần lượt là x và y .
Ta có hệ phương trình

{
x + y 0+ ,3

8 5x + 1 0 1y =1 9 ,1 5 { x = 0 ,2 m o l
y = 0 ,1 m o l { mN a N O3 = 5 8 ,5 .0 ,2 1 1,7
KNO
⇒m3
=
7 ,4 5 =g a m
gam
0,5 đ

You might also like