You are on page 1of 168

Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1

2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN
phát triển hệ thống điện 110kV

GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN

Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có
xét đến 2035 đƣợc biên chế thành ba tập gồm:
Tập 1: Thuyết minh
Tập 2: Phụ lục
Tập 3: Bản vẽ

NỘI DUNG TẬP 1


THUYẾT MINH

Trang
GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN ................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................8
CHƢƠNG 1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN
TRƢỚC ..............................................................................................................11
1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH BẠC LIÊU .......................... 11
1.1.1. Hiện trạng theo số liệu thống kê .........................................................................11
1.1.2. Đánh giá hiện trạng theo kết quả tính toán .........................................................25
1.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN
LỰC TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ...........................................25
1.2.1. Tổng hợp và so sánh kết quả thực hiện quy hoạch giai đoạn trƣớc ...................25
1.2.2. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình phát nguồn, lƣới điện ............................. 27
1.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ..................................................................29
1.3.1. Nhận xét về hiện trạng lƣới điện ........................................................................29
1.3.2. Phân loại phụ tải điện .........................................................................................29
1.3.3. Đánh giá hiện trạng và cơ chế quản lý điện hạ thế của tỉnh ............................... 30
1.3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011-2015 ...........30
1.3.5. Khả năng liên kết lƣới điện khu vực ..................................................................31
CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH .............................. 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ....................................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số của tỉnh Bạc Liêu ................................................................ 33
2.1.2. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 34
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU....................................35
2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn 2005-2015 ..........................................35

Công ty CP TVXDĐ3 4
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN
phát triển hệ thống điện 110kV

2.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành ..........................................................................38


2.3. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH ..............................................................................................................41
2.3.1. Quan điểm phát triển .......................................................................................... 42
2.3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu ........................................................................................... 42
2.3.3. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế các ngành .......................................................43
2.3.4. Định hƣớng phát triển không gian ......................................................................49
2.3.5. Dự báo phát triển dân số .....................................................................................53
2.3.6. Sự liên quan giữa phát triển kinh tế - xã hội và phát triển điện lực ...................53
CHƢƠNG 3 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC TIÊU
CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH.....................................................................55
3.1. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH..........................................55
3.1.1. Các thông số kinh tế ........................................................................................... 55
3.1.2. Các thông số kỹ thuật .........................................................................................56
3.2. CÁC TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH .........................................56
3.2.1. Các tiêu chí chung .............................................................................................. 56
3.2.2. Các tiêu chí về nguồn điện .................................................................................56
3.2.3. Các tiêu chí về lƣới điện .....................................................................................57
CHƢƠNG 4 DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN ................................................................ 59
4.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN ..................59
4.1.1. Giới thiệu các mô hình, phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ............................... 59
4.1.2. Lựa chọn mô hình và phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ..................................60
4.2. PHÂN VÙNG PHỤ TẢI ....................................................................................63
4.3. TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐIỆN .........................................................................64
4.3.1. Tính toán nhu cầu điện theo phƣơng pháp trực tiếp ...........................................64
4.3.2. Tính toán nhu cầu điện theo phƣơng pháp hệ số đàn hồi ...................................70
4.4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐIỆN .......................... 80
CHƢƠNG 5 SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ...................................................82
5.1. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VÀ CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO TỈNH TỪ HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI
ĐIỆN QUỐC GIA .............................................................................................. 82
5.1.1. Quy hoạch phát triển các nguồn phát điện trên địa bàn tỉnh .............................. 82
5.1.2. Các nguồn điện cấp cho tỉnh từ hệ thống truyền tải điện quốc gia ....................87
5.2. ĐÁNH GIÁ LIÊN KẾT LƢỚI ĐIỆN VỚI CÁC TỈNH LÂN CẬN .................87
5.2.1. Liên kết lƣới điện 220kV....................................................................................87
5.2.2. Liên kết lƣới điện 110kV....................................................................................87
5.3. CÂN BẰNG CUNG CẦU ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỆN....................................87
5.3.1. Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV ........................................................... 87
5.3.2. Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV ........................................................... 89
5.4. PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ........................................................91

Công ty CP TVXDĐ3 5
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN
phát triển hệ thống điện 110kV

5.4.1. Thiết kế sơ đồ phát triển lƣới điện 220kV và 110kV .........................................91


5.4.2. Định hƣớng phát triển lƣới điện trung áp .........................................................126
CHƢƠNG 6 QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA VÀ HẢI
ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI ........................................................................................129
6.1. HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA
KHÔNG NỐI LƢỚI .........................................................................................129
6.2. TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO
KHÁC ...............................................................................................................129
6.2.1. Năng lƣợng sinh khối .......................................................................................129
6.2.2. Năng lƣợng mặt trời .........................................................................................130
6.2.3. Năng lƣợng gió .................................................................................................134
6.3. CÁC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA
KHÔNG NỐI LƢỚI .........................................................................................140
6.4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................140
CHƢƠNG 7 CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ...........................................................141
7.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN .....................................................................................141
7.1.1. Tác động môi trƣờng của chƣơng trình phát triển nguồn điện .........................141
7.1.2. Tác động môi trƣờng của chƣơng trình phát triển lƣới điện ............................143
7.2. CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH ....................................................................146
7.2.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng cho nguồn điện ......................146
7.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng của đƣờng dây truyền tải ......148
CHƢƠNG 8 TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG
TRÌNH ĐIỆN 151
8.1. TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH TRẠM
BIẾN ÁP, ĐỊA ĐIỂM BỐ TRÍ TRẠM ............................................................151
8.1.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình trạm biến áp ......................151
8.1.2. Địa điểm bố trí trạm biến áp .............................................................................152
8.2. TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG
DÂY, HƢỚNG TUYẾN BỐ TRÍ ĐƢỜNG DÂY ...........................................153
8.2.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình đƣờng dây.........................153
8.2.2. Hƣớng tuyến bố trí đƣờng dây .........................................................................155
CHƢƠNG 9 TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU
TƢ ............................................................................................................157
9.1. KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG MỚI VÀ CẢI TẠO .........................157
9.2. TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ .........................................................158
CHƢƠNG 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƢƠNG TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ........................................................................................160

Công ty CP TVXDĐ3 6
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch GIỚI THIỆU BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN
phát triển hệ thống điện 110kV

10.1. ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH ................................................................................160


10.1.1.Các quan điểm và phƣơng pháp luận tính toán ................................................160
10.1.2.Các điều kiện, giả thiết về số liệu đƣa vào tính toán ........................................160
10.2. PHÂN TÍCH KINH TẾ ....................................................................................161
10.2.1.Phân tích hiệu quả kinh tế ................................................................................161
10.2.2.Phân tích độ nhạy .............................................................................................161
10.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN
LỰC TỈNH .......................................................................................................162
CHƢƠNG 11 CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH .......................163
11.1. CƠ CHẾ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ..................................................................163
11.2. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ......................................................................................163
11.2.1.Giải pháp về vốn đầu tƣ....................................................................................163
11.2.2.Giải pháp đầu tƣ ...............................................................................................164
11.2.3.Giải pháp sử dụng năng lƣợng hiệu quả, tiết kiệm...........................................164
CHƢƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................166
12.1. TÓM TẮT NỘI DUNG HỢP PHẦN QUY HOẠCH ......................................166
12.1.1.Tóm tắt các nội dung chính của Hợp phần quy hoạch phát triển hệ thống điện
110kV ..................................................................................................................166
12.1.2.Tóm tắt các ƣu khuyết điểm của hệ thống điện, các tồn tại trong công tác quản
lý, vận hành những năm trƣớc, những ƣu điểm mà khả năng Hợp phần quy hoạch
sẽ mang lại ...........................................................................................................170
12.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................170

Công ty CP TVXDĐ3 7
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch LỜI MỞ ĐẦU
phát triển hệ thống điện 110kV

LỜI MỞ ĐẦU

Bạc Liêu là tỉnh nằm ở cực Nam của Tổ quốc, đƣợc tách ra từ tỉnh Minh Hải
vào năm 1997. Vùng biển và đất ven biển của tỉnh nằm trong khu vực bán đảo
Cà Mau nối liền Kiên Giang (vịnh Thái Lan), tiếp giáp với vùng biển của
nhiều nƣớc ở Đông Nam Á, có tiềm năng kinh tế lớn và vị trí quốc phòng
quan trọng.
Bạc Liêu đã đạt đƣợc những thành tựu khả quan trong phát triển kinh tế xã
hội. Trong lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp tỉnh đã góp phần cho sự phát triển
chung của cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để chuyển dịch kinh tế theo
hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát huy những lợi thế và tiềm năng sẵn
có, đồng thời đảm bảo tính ổn định bền vững, phát triển kết hợp hài hòa giữa
tăng trƣởng kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội. Vì vậy việc lập quy
hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035
là rất cần thiết nhằm phát triển thêm lƣới điện, nguồn cung cấp điện an toàn,
tin cậy, liên tục và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm
2035.
1- Cơ sở pháp lý của đề án:
Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có
xét đến 2035 do Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 3 lập trên cơ sở:
 Đề án đƣợc lập căn cứ theo Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Điện lực.
 Đề án đƣợc lập căn cứ theo Thông tƣ số 43/2103/TT-BCT ngày 31/12/2013
của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng về việc ban hành Quy định nội dung, trình
tự, thủ tục lập, th m định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển
điện lực.
 Đồng thời đề án cũng đã căn cứ theo Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18
tháng 3 năm 2016 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện
lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030.
 Quyết định số 6331/QĐ-BCT ngày 26/10/2012 về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến
2020.
 Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện sinh khối vùng đồng bằng
sông Cửu Long đến giai đoạn 2020, tầm nhìn đến 2030 của Bộ Công
Thƣơng số 9486/QĐ-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2013;
 Căn cứ Quyết định số 1403/QĐ-BCT ngày 11/4/2016 của Bộ Công Thƣơng
về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến
năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
 Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2017 của Chủ tịch
UBND tỉnh Bạc Liêu về việc phê duyệt đề cƣơng và dự toán kinh phí lập

Công ty CP TVXDĐ3 8
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch LỜI MỞ ĐẦU
phát triển hệ thống điện 110kV

Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét
đến 2035.
Đề án đƣợc thiết lập trên cơ sở tham khảo các văn bản, tài liệu sau về Quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu:
 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 (Tháng 02/2012).
 Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XV nhiệm kỳ
2015 – 2020.
 Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm
giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai
đoạn 2016-2020 (Tháng 12/2015).
 Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bạc Liêu
giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt bởi Quyết
định số 75/QĐ-UBND (Tháng 01/2014).
 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bạc Liêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050 đƣợc phê duyệt bởi Quyết định số 327/QĐ-UBND (Tháng 3/2014).
 Quy hoạch phát triển Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
 Quy hoạch phát triển nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến
năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc phê duyệt bởi Quyết định số
04/QĐ-UBND (Tháng 01/2014).
 Quy hoạch phát triển nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy, hải sản tỉnh
Bạc Liêu giai đoạn đến năm 2025, định hƣớng đến 2035
 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, thị xã, thành phố tỉnh
Bạc Liêu đến năm 2020.
 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 của các huyện, thị xã,
thành phố tỉnh Bạc Liêu.
 Các số liệu thống kê.
 Các tài liệu, số liệu điều tra thu thập từ các cơ sở kinh tế - xã hội có nhu cầu
sử dụng điện.
2- Phạm vi của đề án:
Phạm vi của Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn
2016-2025, có xét đến 2035 - Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện
110kV gồm quy hoạch các nguồn trạm biến áp 220kV cấp điện cho tỉnh, quy
hoạch lƣới điện 110kV, các nguồn điện vừa và nhỏ, tổng khối lƣợng các
đƣờng dây trung áp, số lƣợng/tổng dung lƣợng (kVA) các trạm biến áp phân
phối.

Công ty CP TVXDĐ3 9
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch LỜI MỞ ĐẦU
phát triển hệ thống điện 110kV

3- Các nhiệm vụ chính của đề án là:


 Đánh giá hiện trạng lƣới điện và tình hình sử dụng điện năng của tỉnh Bạc
Liêu. Từ đó xác định những vấn đề cần giải quyết trong phƣơng án kết cấu
lƣới điện.
 Dự báo nhu cầu sử dụng điện năng của tỉnh phù hợp với triển vọng và xu
hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở đó đƣa ra giải
pháp và kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của hệ thống điện toàn
tỉnh. Cân bằng điện năng của khu vực và của tỉnh.
 Đề xuất, đánh giá và lựa chọn các phƣơng án tối ƣu nhằm cung cấp điện
cho từng khu vực bằng:
 Điện lƣới quốc gia
 Nguồn điện tại chỗ
 Các dạng năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo
 Đề xuất cơ chế bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trong phát triển
điện lực.
 Dự kiến quỹ đất cho các công trình điện.
 Dự kiến khối lƣợng xây dựng và cải tạo, tiến độ thực hiện, dự kiến vốn đầu
tƣ và biện pháp thực hiện.
 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội chƣơng trình phát triển điện lực.
 Đề xuất cơ chế quản lý thực hiện quy hoạch.

Công ty CP TVXDĐ3 10
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

CHƢƠNG 1
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC
HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH BẠC LIÊU

1.1.1. Hiện trạng theo số liệu thống kê


1.1.1.1. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho các huyện và thành phố của tỉnh Bạc Liêu chủ yếu từ
nguồn điện lƣới quốc gia. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có nhà máy điện gió với
công suất 99,2MW cấp điện cho phụ tải tại chỗ thông qua thanh cái 110kV trạm
biến áp 220kV Bạc Liêu 2.
1.1.1.2. Lưới điện

(1) Thống kê lƣới điện hiện trạng


a) Lƣới điện 220kV:
Tỉnh Bạc Liêu đƣợc cấp điện từ hệ thống điện quốc gia, trong đó nguồn điện
chính là nhà máy điện tua bin khí chu trình hỗn hợp Cà Mau 1 và Cà Mau 2
đặt tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Nhà máy gồm có 2 cụm,
công suất mỗi cụm là 750MW.
Hiện tại tỉnh Bạc Liêu đang đƣợc cấp điện từ trạm 2 trạm biến áp 220/110kV
là trạm 220kV Bạc Liêu 2 nằm trên địa bàn phƣờng 07 thành phố Bạc Liêu và
trạm 220kV Cà Mau 2 nằm trên địa bàn xã Khánh An huyện U Minh, tỉnh Cà
Mau.
 Trạm biến áp 220/110kV Bạc Liêu 2 gồm có 2 máy biến áp, công suất mỗi
máy 125 MVA, cấp điện cho các trạm 110kV Bạc Liêu và 110kV Giá Rai.
 Trạm biến áp 220/110kV Cà Mau 2 gồm có 2 máy biến áp, công suất
(125+250) MVA, cấp điện cho các trạm 110kV Hồng Dân, trạm 110kV
Đông Hải và trạm 110kV Giá Rai.
Tổng dung lƣợng của trạm 220kV là 250MVA, hiện mang tải mức trung bình.
Về nguồn cấp, trạm 220kV Bạc Liêu 2 nhận điện từ tuyến đƣờng dây 220kV 2
mạch nhà máy điện Cà Mau – Bạc Liêu 2 và tuyến đƣờng dây 220kV 1 mạch
220kV Bạc Liêu 2 – Sóc Trăng 2. Tổng chiều dài các tuyến đƣờng dây 220kV
cấp điện cho tỉnh Bạc Liêu tính theo điểm đầu – điểm cuối là 227,28km.
b) Lƣới điện 110kV:
Lƣới điện 110kV trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu bao gồm 5 trạm biến áp, trong đó
có 4 trạm biến áp 110/22kV của ngành điện và 1 trạm biến áp 110/22kV của
khách hàng là trạm điện gió Bạc Liêu của công ty Công Lý. Đặc điểm kỹ thuật
và phạm vi cấp điện của các trạm 110kV nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 11
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

 Trạm biến áp 110/22kV Bạc Liêu công suất (40+63)MVA nằm trên địa bàn
phƣờng 07 thành phố Bạc Liêu, cấp điện cho thành phố Bạc Liêu, huyện Vĩnh
Lợi và huyện Hòa Bình.
 Trạm 110/22kV Giá Rai, công suất 2x40MVA nằm trên địa bàn phƣờng Hộ
Phòng, thị xã Giá Rai, cấp điện cho thị xã Giá Rai và huyện Đông Hải.
 Trạm 110/22kV Hồng Dân, công suất 2x25MVA nằm trên địa bàn thị trấn
Phƣớc Long, thuộc huyện Phƣớc Long, cấp điện cho huyện Phƣớc Long và
huyện Hồng Dân.
 Trạm 110/22kV Đông Hải, công suất 40MVA, đặt tại huyện Đông Hải, cấp
điện cho huyện Đông Hải và thị xã Giá Rai.
Cấp điện cho các trạm biến áp 110kV của tỉnh Bạc Liêu là các tuyến đƣờng
dây 110kV xuất phát từ các trạm 220/110kV Bạc Liêu 2 và trạm 220/110kV
Cà Mau 2, trạm 220/110kV Cà Mau 2 có các lộ ra 110kV cấp điện cho tỉnh
Bạc Liêu nhƣ sau:
 Đƣờng dây 110kV Hồng Dân - Long Mỹ tiết diện ACSR-185, chiều dài
31,76km;
 Đƣờng dây 110kV Đầm Dơi - Đông Hải tiết diện ACSR-240, chiều dài
27km, là đƣờng dây độc đạo nên nếu có sự cố ở đầu đƣờng dây thì sẽ gây
mất điện hoàn toàn trên một vùng rộng lớn.
Trạm 220kV Bạc Liêu 2 có 4 lộ ra 110kV gồm:
 Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - Bạc Liêu mạch kép tiết diện ACSR-240,
chiều dài 0,27km;
 Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - Vĩnh Trạch Đông - Thạnh Trị tiết diện
ACSR-185, chiều dài 31,5km;
 Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu - Giá Rai - Cà Mau tiết diện 2xACSR-150,
chiều dài 32km;
Tổng chiều dài các đƣờng dây 110kV tính theo đầu cuối là 158,9 km, trong đó
tổng chiều dài các đoạn đi trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu khoảng 122,53km.
c) Lƣới điện 22kV:
Lƣới điện 22kV là cấp điện áp trung thế duy nhất cấp điện cho các phụ tải của
tỉnh. Tổng chiều dài của các đƣờng dây trung thế trên địa bàn tỉnh tính đến
tháng 5/2017 là 2.494,6 km, trong đó đƣờng dây 3 pha là 931,4 km và đƣờng
dây 1 pha là 2.796,3 km.
Lƣới trung thế trên địa bàn tỉnh phần lớn là đƣờng dây trên không, vận hành
theo chế độ trung tính nối đất trực tiếp thuộc hệ 3 pha 4 dây; dây dẫn sử dụng
cáp bọc và cáp trần, phần lớn là dây nhôm có tiết diện từ 50mm2 đến 240mm2
và có số ít dây đồng tiết diện nhỏ. Cáp ngầm 22kV chỉ có một số tuyến ngắn
hoặc các xuất tuyến tại trạm 110kV, sử dụng cáp đồng.
Trạm biến áp phân phối xây dựng trên địa bàn tỉnh có cấp điện áp 22/0,4kV.
Công ty CP TVXDĐ3 12
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Tổng số trạm biến áp phân phối hiện hữu tính đến tháng 5/2017 là 4.161 trạm
với tổng dung lƣợng là 391,4 MVA. Mật độ công suất đạt 1,47kVA/ha diện
tích tự nhiên. So với thời điểm 31/12/2010, tổng dung lƣợng trạm phân phối
đã tăng thêm 226,5 MVA, bình quân mỗi năm tăng thêm khoảng 45,3 MVA.
Năm 2010 dung lƣợng trung bình của mỗi trạm biến áp phân phối đạt 53,1
kVA/trạm, tới năm 2015, công suất trung bình đạt 85,2 kVA/trạm và năm
2017 đạt 94,1 kVA/trạm.
Tổng dung lƣợng trạm biến áp 3 pha chiếm khoảng 69% tổng dung lƣợng trạm
biến áp phân phối tuy số lƣợng 3 pha thấp hơn hẳn so với trạm 1 pha.
d) Lƣới điện hạ thế 0,4kV:
Tổng chiều dài đƣờng dây hạ thế trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có đến tháng
5/2017 là 3.370 km.
Lƣới điện hạ thế có cấp điện áp 220/380V (loại 3 pha) và 220V (loại 1 pha),
trong đó chủ yếu là đƣờng dây 1 pha, chiếm tỷ trọng 83%.
Bảng 1-1: Khối lƣợng lƣới điện tỉnh Bạc Liêu có đến tháng 5/2017
Tài sản
STT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng Khách
Điện lực
hàng
I Đƣờng dây
1 Đƣờng dây 220kV km 227,28 227,28 0
2 Đƣờng dây 110kV km 122,53 105,53 17
Đƣờng dây trung thế
km 2.494,6 2.420,78 73,8
3 22kV
* 3 pha km 931,4 876,8 54,6
* 1 pha km 1.563,2 1.543,98 19,2
4 Đƣờng dây hạ thế km 3.369,9 3.339,7 30,2
* 3 pha km 573,6 563,72 9,9
* 1 pha km 2.796,3 2.775,98 20,3
II Trạm biến áp
1 Trạm biến áp 220/110kV
Trạm biến áp trạm/máy 1/2 1/2 0
Dung lƣợng MVA 250 250 0
2 Trạm biến áp 110/22kV
Trạm biến áp trạm/máy 5/9 4/7 1/2
Dung lƣợng MVA 399 273 126
3 Trạm biến áp phân phối
- Số trạm Trạm 4.161 2.901 1.260
- Số máy biến áp Máy 5.429 3.709 1.720
- Tổng dung lƣợng kVA 391.412,5 174.405 217.008
3.1 Trạm biến áp 3 pha
- Số trạm Trạm 1.055 461 594

Công ty CP TVXDĐ3 13
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Tài sản
STT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng Khách
Điện lực
hàng
- Số máy biến áp Máy 1.972 918 1.054
- Tổng dung lƣợng kVA 270.380 83.210 187.170
3.2 Trạm biến áp 1 pha
- Số trạm Trạm 3.106 2.440 666
- Số máy biến áp Máy 3.457 2.791 666
- Tổng dung lƣợng KVA 121.032,5 91.195 29.837,5
III Điện kế
* 3 pha Cái 1.790 1.790 0
* 1 pha Cái 199.011 199.011 0
IV Các thiết bị trên lƣới
* Tụ bù bộ/kVAR 6.870/112.228 6.312/36.898 558/75.330
* Thiết bị đóng cắt
- LBS bộ 31 30 1
- Máy cắt/ Recloser bộ 34 26 8
- Cầu dao bộ 209 191 18
(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu, Trung tâm Điều độ hệ thống điện
miền Nam; Chi nhánh điện Cao thế Bạc Liêu)

(2) Thống kê tình hình vận hành lƣới điện


a) Lƣới điện 220-110kV:
Tình hình vận hành các đƣờng dây và trạm biến áp 220kV, 110kV cấp điện
cho tỉnh Bạc Liêu đƣợc thống kê trong các bảng dƣới đây
Bảng 1-2: Đặc điểm kỹ thuật các tuyến đƣờng dây 220 - 110kV cấp điện
cho tỉnh Bạc Liêu (tính đến tháng 5/2017)
Khả Tỷ lệ
Dây dẫn/dây Chiều Pmax
Stt Tên đƣờng dây năng mang
chống sét dài (km) (MW)
tải (A) tải (%)
I Đƣờng dây 220kV
1 NMĐ Cà Mau - Bạc Liêu 2 ACSR795 MCM 2x75,98 880 102 18,8
2 Bạc Liêu 2 - Sóc Trăng 2 ACSR 400 46,9 880 98 28,9
Tổng cộng: 227,28
II Đƣờng dây 110kV
Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu - 2xACSR
1 32 900 105 65
Giá Rai - Cà Mau 150/OPGW50
Đƣờng dây 110kV Hồng Dân - ACSR
2 31,76 540 70 65
Long Mỹ 185/OPGW50

Công ty CP TVXDĐ3 14
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Khả Tỷ lệ
Dây dẫn/dây Chiều Pmax
Stt Tên đƣờng dây năng mang
chống sét dài (km) (MW)
tải (A) tải (%)
Đƣờng dây 110kV Đầm Dơi - ACSR
3 27 610 22 20
Đông Hải 240/OPGW50
Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - ACSR
4 31,5 540 76 70
Vĩnh Trạch Đông - Thạnh Trị 185/OPGW50
Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - ACSR
5 0,27 610 75 68
Bạc Liêu 240/OPGW50
Tổng cộng: 122,53

(Nguồn cấp: Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam; Chi nhánh điện
Cao thế Bạc Liêu).
Kết cấu lƣới 220kV đảm bảo cấp điện an toàn cho tỉnh Bạc Liêu vì trạm
220kV Bạc Liêu đƣợc nhận điện từ 2 nguồn cấp đến.
Riêng lƣới 110kV còn một tuyến đƣờng dây 110kV từ trạm 220kV Cà Mau 2 -
Đầm Dơi - Đông Hải là đƣờng dây độc đạo. Nhƣ vậy nếu có sự cố x y ra trên
tuyến này thì khu vực huyện Đông Hải và Hòa Bình bị mất điện.
Bảng 1-3: Các thông số kỹ thuật của các trạm 220 - 110kV cấp điện cho
tỉnh Bạc Liêu (tính đến tháng 5/2017)
C.suất Phụ tải (MW) Mức độ
Điện áp Số lộ
Stt Tên trạm máy mang tải
(kV) Pmax Pmin ra
(MVA) %)
I Trạm 220kV
1 Bạc Liêu 2 - T1 22/110 125 51 36 43
4
T2 22/110 125 57 40 48
Tổng cộng 250
Trạm 110kV
1 Bạc Liêu T1 110/22kV 40 31 15 81,6 4
Bạc Liêu T2 110/22kV 63 39 21 65,2 4
2 Giá Rai T1 110/22kV 40 29 8 76,3 4
Giá Rai T2 110/22kV 40 34 11 89,5 4
3 Hồng Dân T1 110/22kV 25 22 6,9 92,6 4
Hồng Dân T2 110/22kV 25 11 2 46,3 4
4 Đông Hải 110/22kV 40 19 6 50,0 3
5 Vĩnh Trạch Đông T1 110/22kV 63
Trạm biến áp phong điện Bạc Liêu
Vĩnh Trạch Đông T2 110/22kV 63
Tổng cộng 399
(Nguồn cấp: Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam; Chi nhánh điện Cao
thế Bạc Liêu).
Trong 5 năm vừa qua, tổng dung lƣợng trạm 220kV của tỉnh Bạc Liêu tăng
thêm 125MVA do trạm 220kV Bạc Liêu 2 đƣợc nâng công suất, lắp máy T2
Công ty CP TVXDĐ3 15
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

công suất 125MVA, nâng tổng công suất của trạm lên 2x125MVA.
Tổng dung lƣợng trạm biến áp 110kV thuộc tỉnh Bạc Liêu hiện là 399MVA,
tăng thêm 274MVA so với tổng công suất các trạm 110kV có tại thời điểm
cuối năm 2010. Trong đó có xây mới các trạm biến áp Đông Hải, Vĩnh Trạch
Đông và nâng công suất các trạm Bạc Liêu, Giá Rai, Hồng Dân.
Trong số 05 trạm biến áp 110kV cấp điện cho tỉnh, không có trạm nào vận
hành quá tải trong chế độ bình thƣờng, phần lớn các trạm mang tải ở mức
trung bình từ 48 – 67%.
b) Lƣới điện 22kV:
Bảng 1-4: Đặc điểm kỹ thuật các tuyến trục chính trung thế
Tổn thất
Chiều dài Tỷ lệ
Tên Pmax điện áp
STT Dây dẫn trục chính mang tải
trạm/tuyến (MW) cuối tuyến
(km) (%)
(%)
Trạm 110kV
I
Bạc Liêu
1 Tuyến 471BL 3ACSR240+1ACSR120 1,45 8,1 60 3,18
2 Tuyến 473BL 3ACSR240 1,38 16,7 60 3,98
3ACX240+1ACSR120,
3 Tuyến 472BL 3ACX95+1ACSR70 20,47 5,6 50 2,76
3ACSR95+1ACSR70

3ACX240, 3ACSR240
4 Tuyến 474BL 5,03 14,8 50 3,38
3ACSR120, 3ACX120

5 Tuyến 475BL
3ACX240, 3ACX120
Mạch trên 5,69 2,8 50 2,41
3ACSR185, 3ACX185
3ACX95+1ACSR70,
3ACX185+1ACSR95,
Mạch dƣới 9,7 2,8 50 2,41
3ACSR185+1ACSR95,
3ACSR95+1ACSR95
6 Tuyến 476BL 3A240+ 1A120 23,4 9,6 50 2,95
7 Tuyến 477BL 3ACSR240 2,77 4,3 40 3,08
3ACSR120+1ACSR70
8 Tuyến 478BL 21,88 3,6 50 2,98
3ACSR95+1ACSR95
3ACX120+1ACSR95 3,26
9 Tuyến 481 2,39 7,3 50
3ACSR120+1ACSR95
3ACSR240+1ACSR120
3ACSR185+1ACSR95
3ACSR150+1ACSR70
10 Tuyến 482 3,4 12,6 50 2,86
3ACX120+1ACSR70
2x3ACSR95+1ACSR70
3ACSR95+1ACSR50
11 Tuyến 483 2x3ACSR120+1ACSR150 13,58 14,5 60 4,01

Công ty CP TVXDĐ3 16
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Tổn thất
Chiều dài Tỷ lệ
Tên Pmax điện áp
STT Dây dẫn trục chính mang tải
trạm/tuyến (MW) cuối tuyến
(km) (%)
(%)
3ACSR95+1ACSR50
12 Tuyến 484 3ACX70 ,3ACSR50 2,81 0,8 40 3,84
Trạm 110kV
II
Giá Rai
3ASXEV120+1AC70
1 Tuyến 471G 4,2 5,6 50 4,45
3xAC185+1AC70
2 Tuyến 472G 3ACSR120, 3ACSR185 16,87 9,5 50 4,51
3 Tuyến 473G 3A240+ A120 4,51 13,7 50 4,54
3ASXEV95+1AC70
3ACKP95+ACKP70
3ASXEV95+1AC70
3ACKP95+1ACKP70
4 Tuyến 474G 3ASXEV120+1AC70 10,45 0 0
3ASXEV95+1AC70
3ASXEV120+1AC70
3ASXEV95+1AC70
3ASXEV120+1AC70
3ACKP150+ACKP70
5 Tuyến 476G 16,99 1,6 30 3,34
3ACSR120+ACSR95
6 Tuyến 478G 3A240+ A120 12,24 8,6 50 5,28
7 Tuyến 471M 3AC185+ 1AC95 13,28 7,2 50 4,48
III Trạm 110kV Hồng Dân
3ACSR185+ 1ACSR120
1 Tuyến 471HD 14,91 4,7 50 4,06
3ACSR185+ 1ACSR95
2 Tuyến 473HD
Mạch trên 3ACSR150 6,54 6,5 40 3,68
Mạch dƣới 3ACSR95+ 1ACSR50 6,69 6,5 40 3,68
3ACSR120+ 1ACSR50
3 Tuyến 475HD 18,72 6,1 40 4,45
3ACSR95+ 1ACSR50
3ACSR185+ 1ACSR120
4 Tuyến 477HD 3ACSR70+ 1ACSR50 4,95 4,7 40 4,15
4ACSR50
5 Tuyến 473VT 3ACSR95+ 1ACSR50 25,1 5,9 50 3,86
IV Trạm 110kV Đông Hải
3ACSR185+1ACSR120 5,21 50
1 Tuyến 471ĐH 8,44 3,39
3ACSR120+1ACSR95 11,31 40

3ACSR185+1ACSR120
2 Tuyến 473ĐH 4,63 3,5 0 3,41
3ACX95+1ACSR70

3 Tuyến 475ĐH 3ACSR185+1ACSR120 22,134 3,8 50 3,45

Công ty CP TVXDĐ3 17
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Tổn thất
Chiều dài Tỷ lệ
Tên Pmax điện áp
STT Dây dẫn trục chính mang tải
trạm/tuyến (MW) cuối tuyến
(km) (%)
(%)
4 Tuyến 477ĐH 3ACSR185+1ACSR120 1,724 0 0 0

(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu)


Nhận xét mức mang tải: Trong 5 năm vừa qua, Công ty Điện lực Bạc Liêu đã
cải tạo, nâng cấp và phát triển thêm 1 số trục trung thế, vì vậy hầu hết các xuất
tuyến 22kV của trạm 110kV đều có tiết diện dây lớn, đảm bảo cung cấp điện
cho tỉnh. Phần lớn các tuyến trục đều mang tải ở mức trung bình từ 30-60%.

(3) Thống kê tình hình sự cố lƣới điện và chỉ số đánh giá độ tin cậy cấp điện 5 năm
gần đây
a) Thống kê về sự cố trên lƣới điện 220-110kV:
Thống kê tình hình sự cố trên lƣới điện 220 – 110kV cấp điện cho tỉnh Bạc
Liêu trong các năm từ 2010 đến 2015 từ số liệu thống kê của các đơn vị quản
lý vận hành lƣới điện cho thấy:
Về lƣới điện 220kV:
 Trong giai đoạn từ 2010 – 2015 không xảy ra sự cố nào.
Về lƣới 110kV:
 Trong giai đoạn từ 2010 – 2015 không xảy ra sự cố nào;
 Năm 2016: Trong cả năm xảy ra 3 sự cố thoáng qua.
b) Thống kê về sự cố trên lƣới điện 22kV và 0,4kV:
Bảng 1-5: Thống kê tình hình sự cố trên đƣờng dây 22 và 0,4kV
trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015
Sản lƣợng
Định mức Thực hiện Số giờ điện mất do
(lần/100km) (lần/100km) mất điện sự cố
Hạng mục
khi sự cố
Thoáng Thoáng Vĩnh
Vĩnh cửu (h/năm) MWh
qua qua cửu
Năm 2010
22kV 6,42 1,93 4,91 1,55 89,77 161,56
Hạ thế 64,24 25,00
Năm 2011
22kV 5,78 1,74 2,51 0,53 15,50 31,42
Hạ thế 57,82 22,00
Năm 2012
22kV 5,20 1,69 2,99 0,95 41,00 118,14

Công ty CP TVXDĐ3 18
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Sản lƣợng
Định mức Thực hiện Số giờ điện mất do
(lần/100km) (lần/100km) mất điện sự cố
Hạng mục
khi sự cố
Thoáng Thoáng Vĩnh
Vĩnh cửu (h/năm) MWh
qua qua cửu
Hạ thế 46,25 20,00
Năm 2013
Không Không
22kV 51,00 15,00 25,23 126,14
giao giao
Không Không
Hạ thế
giao giao
Năm 2014
22kV 2,097 0,639 1,488 0,613 15,78 49,564
Không Không
Hạ thế
giao giao
Năm 2015
22kV 0,54 0,66 0,38 0,51 10,13 32,25
Không Không
Hạ thế
giao giao
(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu)
Nhƣ vậy trong giai đoạn 2011 - 2015 suất sự cố thực hiện đều thấp hơn chỉ
tiêu của năm. Tổng số giờ bị mất điện do sự cố không lớn. Lƣới 0,4kV không
xảy ra tình trạng sự cố gây mất điện trong các năm vừa qua.
c) Thống kê về sự cố trạm biến áp phân phối:
Bảng 1-6: Thống kê tình hình sự cố trạm biến áp phân phối trên địa
bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015
Định mức (lần/100 Thực hiện (lần/100
Sản lƣợng bị mất do sự cố
Năm trạm) trạm)
(MWh)
2010 0,9 0,2 0
2011 0,8 0,1 5,8
2012 0,7 0,2 4,5
2013 Không giao 4,0 2,0
2014 0,4 0 0
2015 0,3 0 0
(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu)
Qua bảng thống kê trên cho thấy, trong giai đoạn 2010 – 2015 chỉ tiêu sự cố
trạm biến áp phân phối 22/0,4kV của tỉnh Bạc Liêu thực hiện đều thấp hơn chỉ
tiêu của năm.
d) Thống kê về bộ chỉ số đánh giá độ tin cậy cung cấp điện của lƣới điện phân
phối:
Công ty CP TVXDĐ3 19
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ
phát triển hệ thống điện 110kV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Ngoài việc định lƣợng số lần mất điện thoáng qua hay vĩnh cửu, từ năm 2013,
nhằm đánh giá chính xác hơn chất lƣợng cấp điện cho khách hàng, công tác
quản lý vận hành lƣới điện của một đơn vị Điện lực, bộ chỉ số SAIDI, SAIFI,
MAIFI cho lƣới điện phân phối từ 0,4kV đến 22kV đƣợc đƣa vào sử dụng
trong ngành điện.
Chỉ số MAIFI (Momentary Average Interruption Frequency Index) - chỉ số về
số lần mất điện thoáng qua trung bình của lƣới điện phân phối: Là chỉ số thể
hiện số lần mất điện thoáng qua trung bình đối với mỗi khách hàng của đơn vị
phân phối điện.
Chỉ số SAIFI (System Average Interruption Frequency Index) - chỉ số về số
lần mất điện trung bình của lƣới điện phân phối: Là chỉ số thể hiện số lần mất
điện trung bình đối với mỗi khách hàng của đơn vị phân phối điện.
Chỉ số SAIDI (System Average Interruption Duration Index) - chỉ số về thời
gian mất điện trung bình của lƣới điện phân phối: Là chỉ số thể hiện thời gian
mất điện trung bình đối với mỗi khách hàng của đơn vị phân phối điện.
Dƣới đây là các số liệu thống kê về kế hoạch và tình hình thực hiện các chỉ số
này.
Bảng 1-7: Kết quả thực hiện các chỉ số đánh giá độ tin cậy cung cấp điện
2013 2014 2015 2016
Chỉ số Kế Thực Kế Thực Kế Thực Kế Thực
hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện
SAIDI 4.200 3.312 3.142,7 2.798,7 1.596,5 1.324,7 1.308 857

SAIFI 22 13,2 12,39 9,9 6,87 5,86 4,31 4,07

MAIFI 2,36 1,4 0,92 0,71 0,66 0,2 0,51 0,11

(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu)


Qua bảng thống kê trên cho thấy hầu hết kết quả thực hiện các chỉ số SAIDI,
SAIFI, MAIFI đều thấp hơn so với chỉ tiêu kế hoạch của từng năm và tất cả
các chỉ số này đều có giá trị giảm rõ rệt qua các năm, chứng tỏ chất lƣợng
cung cấp điện cho khách hàng đã đƣợc cải thiện rõ rệt qua từng năm.
1.1.1.3. Diễn biến tiêu thụ điện năng qua các năm

(1) Diễn biến tiêu thụ điện năng qua các năm và giá bán điện
Bảng 1-8 là bảng thống kê diễn biến tiêu thụ điện năng, cơ cấu, tổn thất điện
năng, công suất cực đại của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2005 - 2010 – 2015.

Công ty CP TVXDĐ3 20
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Bảng 1-8: Thống kê tình hình tiêu thụ điện của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2005 – 2010 – 2015
Nông Thƣơng Cơ quan
Điện
nghiệp – Công nghiệp nghiệp, quản lý và Các hoạt Điện thƣơng
Năm Tỷ lệ TT nhận Pmax
lâm nghiệp và xây dựng khách sạn tiêu dùng động khác phẩm
lƣới
– thủy sản và nhà hàng dân cƣ
GWh % GWh % GWh % GWh % GWh % GWh % % GWh MW
2005 1,5 0,7 75,4 33,4 2,4 1,1 135,7 60,1 10,8 4,8 225,8 100 9,4% 249,3 35,9
2010 5,3 1,3 148,9 37,0 7,9 2,0 221,8 55,1 18,7 4,7 402,6 100 6,7% 431,3 84,9
2011 8,7 2,0 157,4 35,3 8,9 2,0 249,1 55,9 21,7 4,9 445,9 100 6,5% 477,1 87,2
2012 8,7 1,7 176,6 34,6 13,2 2,6 288,0 56,5 23,4 4,6 509,8 100 6,6% 546,0 91,0
2013 6,9 1,2 201,3 35,2 14,4 2,5 326,5 57,1 22,9 4,0 572,0 100 8,7% 626,7 105,9
2014 41,9 5,9 220,0 31,2 19,1 2,7 383,5 54,3 41,7 5,9 706,3 100 7,4% 762,6 136,0
2015 57,1 7,6 212,0 28,1 23,3 3,1 409,4 54,3 52,4 6,9 754,4 100 6,9% 810,1 129,2
Tốc độ tăng trƣởng hàng năm (%)
2006-2010 28,8 14,6 26,8 10,3 11,6 12,3 11,6 18,8
2011-2015 60,8 7,3 24,2 13,0 22,9 13,4 13,4 8,8
2011 64,6 5,7 13,3 12,3 16,1 10,7 10,6 2,7
2012 -0,8 12,2 48,0 15,6 7,5 14,3 14,5 4,4
2013 -19,9 14,0 9,2 13,3 -2,0 12,2 14,8 16,4
2014 503,3 9,3 32,4 17,5 82,3 23,5 21,7 28,4
2015 36,3 -3,6 22,1 6,8 25,6 6,8 6,2 -5,0

Công ty CP TVXDĐ3 21
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Bỉểu đồ tiêu thụ điện của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015

Biểu đồ phụ tải năm 2015 của tỉnh Bạc Liêu nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 22
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Biểu đồ phụ tải ngày điển hình mùa khô và mùa mƣa trong năm 2015 của tỉnh
Bạc Liêu nhƣ sau:

Thống kê ở các bảng trên cho thấy trong giai đoạn 2011 – 2015, mức tăng điện
thƣơng ph m bình quân hàng năm của tỉnh Bạc Liêu là 13,4%. So với giai
đoạn 2006 – 2010 có mức tăng trƣởng điện thƣơng ph m bình quân là 12,3%,
giai đoạn vừa qua mức tăng điện thƣơng ph m đã tăng 1,1%/năm. Nhƣ vậy so
Công ty CP TVXDĐ3 23
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

với bình quân chung cả nƣớc nói chung và các tỉnh do Tổng Công ty Điện lực
miền Nam nói riêng thì mức tăng trƣởng điện thƣơng ph m 5 năm qua của
tỉnh Bạc Liêu khá cao.
Trong giai đoạn 2011 – 2015, thành phần phụ tải có mức tăng trƣởng bình
quân lớn nhất là nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy, điều này phản ánh đúng
thực tế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh do trong các năm qua ngành nuôi
trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi tôm công nghiệp phát triển khá mạnh chủ yếu
khu vực thành phố Bạc Liêu, huyện Đông Hải, Hòa Bình, Hồng Dân. Thành
phần phụ tải có mức tăng trƣởng cao tiếp theo là thƣơng nghiệp - khách sạn -
nhà hàng.
Thành phần có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu điện thƣơng ph m là cơ quan
quản lý và tiêu dùng dân cƣ trong giai đoạn vừa qua có mức tăng trƣởng trung
bình tƣơng đƣơng mức tăng chung của tổng điện thƣơng ph m và tăng
(2,7%/năm) so với giai đoạn 2006-2010 là do các năm qua ngành điện đã đầu
tƣ xây dựng để cấp điện cho các hộ dân chƣa có điện và chƣơng trình tiếp
nhận lƣới điện nông thôn xóa điện kế tổng và các hộ câu phụ nâng cao số hộ
sử dụng điện từ lƣới quốc gia. Tuy nhiên, cơ cấu điện năng tiêu thụ bởi tiêu
dùng dân cƣ có xu hƣớng ngày càng giảm là phù hợp với tình hình thực tế do
các nguyên nhân sau: tỷ lệ hộ dân có điện đã đạt trên 98,6% nên số hộ đƣợc
cấp điện mới hàng năm không đáng kể; giá bán điện ngày càng tăng nên các
hộ tiêu thụ có xu hƣớng sử dụng điện tiết kiệm hơn.
Thành phần công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trƣởng khá thấp, chỉ đạt
7,3%/năm và giảm khá nhiều so với giai đoạn trƣớc đó (đạt 14,6%), một trong
các ngyên nhân chính là do điện do tiến độ các khu, cụm công nghiệp chậm
tiến độ so với kế hoạch đề ra.
Bình quân điện thƣơng ph m trên đầu ngƣời của tỉnh Bạc Liêu năm 2015
khoảng 849kWh/năm, riêng thành phần tiêu dùng dân cƣ khoảng
460kWh/ngƣời/năm, tƣơng đƣơng khoảng 172kWh/hộ. tháng.
Giá bán điện thƣơng ph m và các tổ điện thƣơng ph m bình quân hàng năm
của Công ty Điện lực Bạc Liêu nhƣ sau:
Bảng 1-9: Giá bán điện bình quân từ năm 2010 – 2016
Hạng mục 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Giá bán điện bình
1.039,05 1.246,45 1.395,36 1.560,10 1.619,30 1.708,70 1.733,66
quân (đ/kWh)
- Công nghiệp, xây
953,22 1.072,84 1.201,83 1.333,76 1.364,67 1.456,54 1.474,35
dựng
- Nông nghiệp, lâm
1.034,98 1.135,22 1.255,35 1.386,60 1.401,25 1.500,13 1.524,05
nghiệp, thủy sản
- Thƣơng nghiệp,
1.826,69 1.887,33 2.035,51 2.263,55 2.300,14 2.348,94 2.369,51
khách sạn, nhà hàng
- Cơ quan quản lý
1.044,83 1.324,36 1.480,35 1.668,70 1.766,28 1.845,60 1.876,15
và tiêu dùng dân cƣ

Công ty CP TVXDĐ3 24
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Hạng mục 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016


- Khác 1.322,45 1.391,77 1.499,98 1.610,39 1.518,48 1.601,58 1.659,29

(2) Tổn thất điện năng


Tổn thất điện năng trên lƣới điện do Công ty Điện lực Bạc Liêu quản lý trong
5 năm qua đƣợc thống kê trong bảng 1-8 cho thấy tổn thất điện năng giảm nhẹ
từ 6,7% (năm 2010) đến 6,6% (năm 2012). Năm 2013 tăng lên 8,7% và đến
năm 2015 giảm xuống 6,9%. Nhìn chung tổn thất điện năng tăng giảm không
theo xu hƣớng ổn định qua các năm, sau mỗi 2 năm giảm thì lại xuất hiện một
năm tăng so với 2 năm trƣớc.
1.1.2. Đánh giá hiện trạng theo kết quả tính toán
1.1.2.1. Đánh giá thực trạng lưới điện
Nhƣ đã phân tích ở các phần trên, các đƣờng dây 220kV và 110kV nhìn chung
chƣa bị quá tải. Tuy nhiên, để đảm bảo tiêu chí N-1 và phụ tải phát triển trong
thời gian tới cần xây mới và cải tạo các tuyến 110kV hiện hữu nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển các trạm 110kV trong tƣơng lai.
Các trạm biến áp 110kV có mức mang tải từ trung bình đến khá cao nhƣ Bạc
Liêu, Giá Rai, Hồng Dân. Vì vậy cần mở rộng nâng công suất, nâng cao độ tin
cậy cung cấp điện bằng cách nâng công suất và xây mới các trạm 110kV phục
vụ các khu vực có nhu cầu, các khu vực có bán kính cấp điện của các lộ ra
22kV quá lớn nhằm giảm tổn thất, tăng cƣờng khả năng cung cấp điện an toàn,
tin cậy, đảm bảo tiêu chí N-1.
Các tuyến đƣờng dây 22kV phần lớn có mức mang tải trung bình, một số
tuyến có bán kính cấp điện lớn, tổn thất cao.
Về phân cấp quản lý vận hành, lƣới điện thuộc địa bàn tỉnh do các đơn vị sau
quản lý:
 Truyền tải điện Miền Tây, thuộc Công ty Truyền tải điện 4 – Tổng Công ty
Truyền tải điện Quốc gia phụ trách vận hành các đƣờng dây và trạm biến áp
500kV và 220kV.
 Chi nhánh điện Cao thế Bạc Liêu, trực thuộc Công ty Lƣới điện cao thể
miền Nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam quản lý các đƣờng dây và
trạm 110kV.
 Công ty Điện lực Bạc Liêu quản lý lƣới điện trung và hạ thế.
1.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

1.2.1. Tổng hợp và so sánh kết quả thực hiện quy hoạch giai đoạn trƣớc
Để đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai
đoạn 2011 – 2015, trong bảng dƣới đây sẽ thống kê về tình hình tiêu thụ điện

Công ty CP TVXDĐ3 25
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

cũng nhƣ khối lƣợng lƣới điện đƣợc xây dựng trong 5 năm từ 2011 đến 2015
toàn tỉnh Bạc Liêu.
Bảng 1-10: Tình hình thực hiện đầu tƣ lƣới điện và phát triển phụ tải
giai đoạn 2011-2015
Hiện trạng Thực hiện
Bình
TT Hạng mục Đơn vị tính đến tính đến
quân/năm
31/12/2010 31/12/2015
I Phụ tải điện
1 Điện thƣơng ph m GWh 402,6 754,4 13,4
2 Bình quân đầu ngƣời kWh/năm 463,9 846 12,8
3 Pmax MW 79,0 129,2 10,3
4 Tỉ lệ hộ sử dụng điện % 81,7 98,5 3,4
II Khối lƣợng lƣới điện
A Đƣờng dây
1 220kV km 119,5 227,3 21,6
2 110kV km 79,7 122,5 8,6
3 22kV km 2.112,0 2.335,6 44,7
4 0,4kV km 2.402,5 3.219,2 163,3
B Trạm biến áp
1 220kV MVA 125,0 250,0 25,0
2 110kV MVA 125,0 399,0 54,8
3 22/0,4kV MVA 164,9 341,52 35,3
Bảng 1-11: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch phát triển điện
giai đoạn 2011-2015
Số liệu năm 2015 Mức độ
TT Hạng mục Đơn vị Theo Thực hoàn thành
QH hiện (%)
I Phụ tải điện
1 Điện thƣơng ph m GWh 812,0 754,4 92,9
+ Công nghiệp - Xây dựng 362,0 212,1 58,6
+ Nông - lâm - thủy sản 16,3 57,1 350,5
+ Thƣơng nghiệp - khách
19,6 23,3 119,1
sạn - nhà hàng
+ Cơ quan quản lý và tiêu
381,2 409,4 107,4
dùng dân cƣ
+ Các hoạt động khác 33 52,4 158,8
2 Bình quân đầu ngƣời kWh/năm 887,0 846 95,4
3 Pmax MW 153,0 129,2 84,4
4 Tỉ lệ hộ sử dụng điện % 96,1 98,5 2,4

Công ty CP TVXDĐ3 26
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Số liệu năm 2015 Mức độ


TT Hạng mục Đơn vị Theo Thực hoàn thành
QH hiện (%)
II Khối lƣợng lƣới điện xây dựng
A Đƣờng dây
1 220kV km - - -
2 110kV km 80,7 42,6 53,0
3 22kV km 730 223,6 30,6
4 0,4kV km 700 816,7 116,7
B Trạm biến áp
1 220kV MVA 125 125 100
2 110kV MVA 214 191 89,3
3 22/0,4kV MVA 172,54 176,6 102,4
1.2.2. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình phát nguồn, lƣới điện
1.2.2.1. Đánh giá việc thực hiện chương trình phát triển nguồn điện
Theo quy hoạch giai đoạn trƣớc, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu không quy hoạch
các nguồn điện lớn.
1.2.2.2. Đánh giá việc thực hiện chương trình phát triển lưới điện

(1) Lƣới điện 220kV


Theo quy hoạch, trong giai đoạn 2011 – 2015 trạm 220kV Bạc Liêu 2 sẽ đƣợc
đầu tƣ lắp máy thứ 2, công suất 125MVA. Ngành điện đã thực hiện phù hợp
với quy hoạch, lắp máy thứ 2, công suất 125MVA, đƣa quy mô trạm lên
2x125MVA nhằm cấp điện an toàn và ổn định cho tỉnh Bạc Liêu.
(2) Lƣới điện 110kV
Trong giai đoạn 2011-2015, lƣới điện 110kV phát triển tƣơng đối phù hợp với
quy hoạch, tuy nhiên tiến độ có sự chậm trễ. Hiện còn 1 công trình lƣới điện
110kV là trạm 110kV Hòa Bình và đƣờng dây 110kV Đông Hải – Hòa Bình
và Hòa Bình – Bạc Liêu 2 đang đƣợc ngành điện quan tâm đầu tƣ, dự kiến sẽ
đóng điện trong năm 2018.
Dƣới đây là bảng đánh giá việc thực hiện chƣơng trình phát triển lƣới điện
110kV trong giai đoạn quy hoạch 2011 – 2015.
Bảng 1-12: Bảng đánh giá thực hiện các công trình lƣới điện 110kV thuộc
quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2015
Theo quy hoạch Theo thực tế
TT Tên công trình Khối Khối
Tiến độ Tiến độ
lƣợng lƣợng
I Đƣờng dây 110kV
Xây dựng mới

Công ty CP TVXDĐ3 27
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Theo quy hoạch Theo thực tế


TT Tên công trình Khối Khối
Tiến độ Tiến độ
lƣợng lƣợng
1 Đầm Dơi - Đông Hải 27 2012 27 2014
Đông Hải – trạm 220kV
2 65 2013 46 2018
Bạc Liêu
3 Nhánh rẽ trạm Hòa Bình 0,1 2013 0,1 2018
Phong điện Bạc Liêu – trạm
4 15,6 2013 15,6 2013
220kV Bạc Liêu
II Trạm 110kV
A Xây mới
1 Đông Hải 40 2012 40 2014
2 Hòa Bình 25 2013 40 2018
Phong điện Bạc Liêu (Vĩnh
3 2x63 2013 2x63 2013
Trạch Đông)
B Cải tạo
2013;
1 Bạc Liêu 63 2014 63+40
2016
2 Hồng Dân 25 2014 25 2015

Nhƣ vậy đƣờng dây 110kV thực hiện không đạt so với quy hoạch đạt tuy
nhiên trạm biến áp xây dựng mới và cải tạo đều đạt so quy hoạch. Tình hình
thực hiện quy hoạch lƣới 110kV cụ thể nhƣ sau:
a) Quy hoạch xây dựng mới:
 Trạm biến áp 110kV: Quy hoạch 2 trạm với tổng công suất 151MVA, thực
hiện 2 trạm, tổng công suất 126MVA, tỷ lệ hoàn thành đạt 83,4%.
 Đƣờng dây 110kV: Quy hoạch 3 đƣờng dây tổng chiều dài 80,7km, thực
hiện 1 đƣờng dây, tổng chiều dài 42,6km, tỷ lệ hoàn thành 53%.
b) Quy hoạch cải tạo:
 Trạm biến áp 110kV: Quy hoạch nâng công suất 2 trạm với tổng công suất
lắp đặt 88MVA, tổng công suất tăng thêm 63MVA; Thực hiện 2 trạm với
tổng công suất lắp đặt 65MVA, tổng công suất tăng thêm 50MVA, tỷ lệ
hoàn thành đạt 73,9%.
 Đƣờng dây 110kV: Không quy hoạch cải tạo đƣờng dây 110kV.

(3) Lƣới điện trung và hạ thế


Khối lƣợng thực tế xây dựng đƣờng dây trung thế 22kV không đạt so với quy
hoạch, tỷ lệ hoàn thành là 30,6%, trạm biến áp phân phối vƣợt so với quy
hoạch, tỷ lệ hoàn thành đạt 102,4%.

Công ty CP TVXDĐ3 28
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Khối lƣợng thực tế xây dựng đƣờng dây hạ thế đạt gần 117% so với quy
hoạch.
1.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1.3.1. Nhận xét về hiện trạng lƣới điện


1.3.1.1. Lưới điện 220kV
Lƣới điện 220kV đƣợc cấp điện chủ yếu từ nhà máy điện Cà Mau với nguồn
dự phòng từ nhà máy điện Ô Môn và nguồn điện lƣới quốc gia. Trạm biến áp
220kV Bạc Liêu 2 cấp điện cho tỉnh mang tải ở mức trung bình, đƣợc nhận
điện từ ít nhất là 2 nguồn đến nên nhìn chung đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp điện
cho tỉnh Bạc Liêu.
1.3.1.2. Lưới điện 110kV
Lƣới điện 110kV cấp điện cho tỉnh Bạc Liêu còn 1 số tồn tại sau:
 Tới năm 2017 còn có 1 tuyến đƣờng dây 110kV hình tia là Đầm Dơi –
Đông Hải, nếu có sự cố trên đƣờng dây này thì sẽ gây mất điện khu vực
huyện Đông Hải và một phần huyện Hòa Bình.
 Các trạm 110kV có mức tải trung bình, một số trạm có mức mang tải cao
nhƣ Bạc Liêu, Giá Rai, Hồng Dân (trên 75%).
 Để đảm bảo độ tin cậy cấp điện của lƣới 110kV theo tiêu chí N-1 cần thiết
phải xây mới hoặc cải tạo nâng cấp (tăng tiết diện dân dẫn, thêm mạch mới)
một số đƣờng dây 110kV nêu trên, cải tạo nâng công suất, xây mới một số
trạm biến áp 110kV.
1.3.1.3. Lưới điện phân phối
Trong giai đoạn 2011 – 2015, ngành điện đã chú trọng đến công tác đầu tƣ,
nâng cấp, sửa chữa lƣới điện: thay dây dẫn các tuyến đƣờng trục trung thế có
tiết diện lớn hơn, bọc hóa một số tuyến trục và nhánh, phát triển thêm các lộ ra
22kV.
Các tuyến trung thế phần lớn mang tải ở mức trung bình, tuy nhiên bán kính
cấp điện lớn gây tổn thất cao.
Đƣờng dây hạ thế phần lớn vẫn còn sử dụng dây bọc, tỷ lệ tuyến sử dụng cáp
bọc vặn xoắn còn thấp.
Để đảm bảo yêu cầu cấp điện cho tỉnh Bạc Liêu trong tƣơng lai đồng thời với
tiêu chí N-1 trên lƣới điện, trong giai đoạn quy hoạch tới cần thiết phải tiếp tục
đầu tƣ cải tạo và xây mới các tuyến trục và nhánh chính, nhánh rẽ trung và hạ
thế, lắp đặt các trạm biến áp phân phối mới và cải tạo nâng công suất các trạm
biến áp quá tải.
1.3.2. Phân loại phụ tải điện
Phần 1.2 trong chƣơng này đã thống kê tình hình tiêu thụ và tăng trƣởng các
thành phần phụ tải cũng nhƣ tổng điện thƣơng ph m.

Công ty CP TVXDĐ3 29
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Trong cơ cấu điện thƣơng ph m, phụ tải có tỷ trọng lớn nhất là cơ quan quản
lý và tiêu dùng dân cƣ, chiếm từ 54,3% đến 57,1% tổng điện thƣơng ph m
tỉnh hàng năm và tỷ trọng đã tăng dần từng năm bắt đầu từ năm 2011, đến năm
2014 tỷ trọng có xu hƣớng giảm dần. Thành phần có tỷ trọng lớn thứ hai là
công nghiệp và xây dựng, chiếm từ 28,1% đến 35,3%. Tiếp theo là phụ tải
nông – lâm – thủy có tỷ trọng ngày càng tăng cao, chiếm từ 1,2% đến 7,6%.
Phụ tải các hoạt động khác và thƣơng nghiệp - khách sạn – nhà hàng có tỷ
trọng thấp.
1.3.3. Đánh giá hiện trạng và cơ chế quản lý điện hạ thế của tỉnh
Toàn tỉnh Bạc Liêu có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 5
huyện. Tổng toàn tỉnh có 10 phƣờng, 5 thị trấn, 49 xã. Tính đến cuối năm
2016, 100% xã đã có điện, tổng số hộ có điện của toàn tỉnh đạt tỷ lệ 98,6%.
Về tổn thất điện năng tại các khu vực của tỉnh: Theo số liệu thống kê của Công
ty Điện lực Bạc Liêu, tổn thất điện năng năm 2016 của Công ty đạt 6,41%,
giảm đáng kể so với năm 2015 (6,88%). Các đơn vị có tổn thất điện năng năm
2016 cao hơn với mức bình quân của tỉnh là các huyện Đông Hải (đạt 7,28%)
và Hòa Bình (đạt 6,84%). Nhƣ vậy các đơn vị có giá trị tổn thất điện năng cao
hơn bình quân chung của toàn tỉnh chủ yếu là các nơi có bán kính cấp điện
lƣới trung thế khá lớn. Các đơn vị có giá trị tổn thất điện năng thấp là nơi tập
trung nhiều phụ tải công nghiệp hoặc bán kính cấp điện lƣới phân phối thấp,
mức mang tải các tuyến trung thế nhỏ, ví dụ nhƣ huyện Phƣớc Long (4,02%),
huyện Vĩnh Lợi (4,6%), thị xã Giá Rai (4,64%).
Giá bán điện hạ thế của tất cả các khu vực đều theo đúng giá quy định của
ngành điện. Giá bán điện bình quân năm 2016 của Công ty Điện lực Bạc Liêu
là 1.733,66 đồng/kWh. Tuy nhiên tuy theo cơ cấu tiêu thụ điện của từng địa
phƣơng, giá bán điện của các điện lực năm 2016 có khác biệt. Các đơn vị có
giá bán điện bình quân cao nhất là thành phố Bạc Liêu (1.811 đồng/kWh) do
có thành phần phụ tải thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng cao,
Đông Hải (1.796 đồng/kWh). Giá bán điện bình quân thấp nhất thuộc về
huyện Phƣớc Long (1.593 đồng/kWh), Hồng Dân (1.593 đồng/kWh), các đơn
vị còn lại có giá bán điện bằng hoặc thấp hơn mức bình quân toàn tỉnh.
1.3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011-2015
Công tác phát triển lƣới điện các cấp điện áp trong giai đoạn trƣớc cơ bản đạt
và vƣợt so với khối lƣợng đề ra trong quy hoạch ngoại trừ hạng mục xây dựng
và cải tạo đƣờng dây 110kV và 22kV, do đó nhìn chung lƣới điện các cấp đã
đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp điện cho tỉnh.
Các chỉ tiêu phát triển phụ tải và tiêu thụ điện đạt khá tốt so với chỉ tiêu quy
hoạch chủ yếu, trong đó tổng điện thƣơng ph m thực hiện năm 2015 đạt
92,9%, công suất cực đại đạt 84,4% so với mức quy hoạch. Nguyên nhân chủ
yếu mức tiêu thụ điện thực tế thấp hơn so với quy hoạch là do trong giai đoạn
vừa qua nền kinh tế của tỉnh tăng trƣởng thấp hơn so với kế hoạch. Tổng sản
ph m xã hội trên địa bàn (GRDP, giá so sánh 1994) tăng 12,12%/năm so với

Công ty CP TVXDĐ3 30
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

chỉ tiêu là 13,5%/năm. Trong các thành phần phụ tải, phụ tải công nghiệp –
xây dựng có mức thực hiện khá thấp so với quy hoạch (đạt 58,6%), điều này
phù hợp với thực trạng tăng trƣởng lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của tỉnh
trong 5 năm qua chỉ đạt 14,83%/năm so với chỉ tiêu kế hoạch là 19,26%/năm.
Do phụ tải công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu điện năng
nên ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện điện thƣơng ph m năm 2015 của tỉnh.
Thành phần phụ tải nông – lâm – thủy sản có mức tăng rất cao, mức hoàn
thành đạt 350,5% (tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 là
8,45%/năm, vƣợt kế hoạch đề ra là 5,97%), kế đến là thành phần thƣơng
nghiệp – khách sạn – nhà hàng có mức tăng trƣởng 119,1%
Phụ tải có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu điện thƣơng ph m là cơ quan quản lý
và tiêu dùng dân cƣ có mức tăng trƣởng cao hơn dự báo, mức hoàn thành năm
2015 đạt 107,4%.
Nhìn chung điện thƣơng ph m của tỉnh năm 2015 đạt 92,9% so với quy hoạch
trong bối cảnh kinh tế tỉnh phát triển không nhƣ mức dự báo là mức tƣơng đối
khả quan.
Ƣu điểm của đề án quy hoạch giai đoạn trƣớc là đề ra kế hoạch phát triển lƣới
điện tƣơng đối phù hợp với thực tế nên tỷ lệ hoàn thành khá cao. Các vị trí lựa
chọn để xây dựng trạm biến áp khá phù hợp với yêu cầu cấp điện của từng khu
vực.
Dự báo phụ tải trong đề án không cách biệt quá xa so với nhu cầu sử dụng
điện thực tế.
Tuy nhiên trong giai đoạn quy hoạch tới, trong công tác dự báo phụ tải cần lƣu
ý về phụ tải tiêu dùng dân cƣ khi tốc độ tăng trƣởng phụ tải này có xu hƣớng
giảm. Việc lựa chọn hƣớng tuyến đƣờng dây và trạm biến áp các cấp điện áp
quy hoạch cần đƣợc xem xét kỹ dựa trên quy hoạch của tỉnh, phù hợp với yêu
cầu cấp điện cho tỉnh trong thời hạn quy hoạch, có sự thỏa thuận sơ bộ của các
cấp chính quyền và cơ quan chức năng của tỉnh để tiến độ các công trình điện
trong quy hoạch không bị chậm trễ, kéo dài, ảnh hƣởng đến việc cấp điện cho
tỉnh.
1.3.5. Khả năng liên kết lƣới điện khu vực
1.3.5.1. Lưới điện 220-110kV
Trao đổi công suất trên lƣới 220-110kV giữa tỉnh Bạc Liêu và các tỉnh lân cận
đƣợc thể hiện trong bảng 1-14, trong đó tỉnh nhận điện chủ yếu từ nhà máy
điện Cà Mau qua tuyến đƣờng dây 220kV Nhà máy điện Cà Mau – Bạc Liêu
2, các trạm 110kV của tỉnh nhận điện chủ yếu từ 2 trạm là: trạm 220kV Bạc
Liêu 2 và trạm 220kV Cà Mau 2 thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau.

Công ty CP TVXDĐ3 31
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ ĐÁNH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƢỚC

Bảng 1-13: Công suất trao đổi trên lƣới 220-110kV của tỉnh Bạc Liêu với
các tỉnh lân cận
Pmax cấp
TT Tên đƣờng dây Khu vực trao đổi công suất
(MW)
I Đƣờng dây 220kV
1 NMĐ Cà Mau - Bạc Liêu 2 102 Cấp cho tỉnh Bạc Liêu
2 Bạc Liêu 2 - Sóc Trăng 98 Cấp cho tỉnh Sóc Trăng
II Đƣờng dây 110kV
1 Bạc Liêu 2 - Giá Rai - Cà Mau 105 Cấp cho Bạc Liêu, Cà Mau
Bạc Liêu 2 - Vịnh Trạch Đông -
2 76 Cấp cho tỉnh Sóc Trăng
Thạnh Trị
3 Đầm Dơi - Đông Hải 22 Cấp cho tỉnh Bạc Liêu
Cấp cho tỉnh Cà Mau, Bạc
4 An Xuyên - Hồng Dân - Long Mỹ 70
Liêu, Hậu giang
5 Bạc Liêu 2 - Bạc liêu 75 Cấp cho tỉnh Bạc Liêu
(Nguồn cấp: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Nam; Chi nhánh điện Cao thế
Bạc Liêu)
1.3.5.2. Lưới điện 22kV
Lƣới điện 22kV của tỉnh Bạc Liêu có liên kết với tỉnh lân cận, trong đó có:
 Trạm 110kV Bạc Liêu cấp điện cho huyện Thạnh Trị và thị xã Vĩnh Châu
tỉnh Sóc Trăng;
 Trạm 110kV Hồng Dân cấp điện cho huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang;
 Trạm 110kV Giá Rai cấp điện cho khu vực xã Tắc Vân, thành phố Cà Mau.
Bảng 1-14: Công suất và điện năng trao đổi trên lƣới 22kV với các tỉnh
lân cận năm 2016
Công Sản lƣợng
Tên tuyến suất cấp điện nhận
TT Khu vực trao đổi công suất
đƣờng dây max năm 2016
(MW) (GWh)
Cấp cho huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc
1 T475BL 4 11,45
Trăng
Cấp cho thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc
2 T483.5 3 2,53
Trăng
Cấp cho huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu
3 T473VT 1 0,55
Giang
Cấp cho xã Tắc Vân, thành phố Cà
4 T471M 2 0,90
Mau
(Nguồn cấp: Công ty Điện lực Bạc Liêu)

Công ty CP TVXDĐ3 32
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BẠC
LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1.1. Vị trí địa lý, dân số của tỉnh Bạc Liêu


Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng ĐBSCL, thuộc bán đảo Cà Mau có vị trí địa lý
nhƣ sau:
 Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang
 Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng
 Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau
 Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh đến năm 2016 là 2.669 km2, bằng 0,81% diện
tích cả nƣớc và 6,6% diện tích vùng ĐBSCL và diện tích đất có mặt nƣớc
ven biển là 10.222 ha.
Dân số Bạc Liêu năm 2016 là 891.641 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 334
ngƣời trên một km2, trong đó thành phố Bạc Liêu có mật độ dân số cao nhất 729
ngƣời/km2 và các huyện, thị còn lại thấp nhất là huyện Đông Hải và huyện Hồng
Dân (257-258 ngƣời/km2). Dân số nông thôn chiếm khoảng 70,76% dân số toàn
tỉnh.
Về hành chính, Bạc Liêu đƣợc chia thành 5 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã gồm:
thành phố Bạc Liêu, thị xã Giá Rai, các huyện Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Hồng Dân,
Phƣớc Long, Đông Hải. Tính đến cuối năm 2016, toàn tỉnh có 49 xã, 5 thị trấn
và 10 phƣờng. Thành phố Bạc Liêu là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của
tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 280 km, thành phố Cần Thơ 110 km về phía
Bắc và cách thành phố Cà Mau 67 km về phía Nam.

Công ty CP TVXDĐ3 33
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km với các cửa biển quan trọng nhƣ Gành Hào, Cái
Cùng, Nhà Mát là những nơi trung chuyển hàng hóa của nhiều cơ sở kinh tế
trong và ngoài tỉnh. Bờ biển Bạc Liêu còn đặc trƣng bởi bãi bồi rộng, tiến dần ra
biển với hàng nghìn ha rừng phòng hộ, có khả năng nuôi nhiều loại thủy sản có
giá trị kinh tế cao: tôm nƣớc lợ, nhuyễn thể.
Bạc Liêu là tỉnh nằm ở trung tâm của vùng bán đảo Cà Mau, có Quốc lộ 1A
chạy gần bờ biển, song song và nối với đê biển bằng đƣờng Cao Văn Lầu và các
tuyến đƣờng ngang khác, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, giao lƣu với
các tỉnh bên ngoài.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Bạc Liêu có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông sang Tây và từ

Công ty CP TVXDĐ3 34
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

phía bờ biển vào trong nội địa. Nhìn tổng thể có thể chia tỉnh thành 2 khu vực
địa hình:
 Khu vực phía Bắc QL1A: Có địa hình thấp, cao độ phổ biến (so với mực
nƣớc biển) từ 0,2 – 0,6 m, trong đó có một số khu vực thấp dƣới 0,2 m, tập
trung nhiều ở 2 huyện Phƣớc Long và huyện Hồng Dân.
 Khu vực phía Nam QL1A: Có địa hình cao hơn, cao độ phổ biến từ 0,4 – 1,3
m, trong đó khu vực dọc ven biển có địa hình khá cao (>0,7 m).
Tỉnh Bạc Liêu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo. Mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11.
Lƣợng mƣa bình quân cả năm khoảng 1.867,8 mm, trong đó mùa mƣa chiếm tới
90% tổng lƣợng mƣa. Nhiệt độ không khí trung bình 26,60C, cao nhất là 31,50C,
thấp nhất là 22,50C; số giờ nắng trong năm khoảng 2.300 giờ; lƣợng bức xạ bình
quân 2.410 Kcal/cm2. Độ m không khí trung bình 80% vào mùa khô và 85%
vào mùa mƣa.
Về thủy văn, Bạc Liêu có hệ thống kênh rạch chằng chịt với 2 kênh trục chính là
Bạc Liêu – Cà Mau và Quản Lộ - Phụng Hiệp. Chế độ thủy văn của hệ thống
kênh rạch trên địa bàn chịu ảnh hƣởng giao của thủy triều trên biển Đông và
biển Tây:
 Thủy triều biển Đông ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A là chế
độ bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn, chênh lệch đỉnh triều lớn 30 –
40 cm. Trong một tháng có 2 lần nƣớc cƣờng, tốc độ truyền triều khoảng
15km/giờ. Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vào nội đồng biên
độ triều giảm khoảng 2 cm/km.
 Khu vực phía Bắc Quốc lộ 1A chịu ảnh hƣởng của chế độ nhật triều biển Tây
qua sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang (khu vực giáp nƣớc giữa hai chế độ triều
từ kênh 8.000 dến kênh 10.000 khu vực Hồng Dân và Phƣớc Long) tuy nhiên
mức độ ảnh hƣởng không rõ rệt. Biên độ triều biển Tây nhỏ so với biển Đông
nên khả năng tiêu thoát nƣớc kém.
Quỹ đất tỉnh Bạc Liêu có nhiều biến động do bồi và lở ven biển, trong đó diện
tích bồi lớn hơn lở. Vùng bồi nhiều nhất là từ Gò Cát (Giá Rai) đến gần giáp với
Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Tốc độ bồi ra biển có năm lên tới 60-80m và hiện
nay đã hình thành một bãi bồi ven biển, rộng từ 1 – 2 km, dài khoảng 40 km từ
Thành phố Bạc Liêu đến Gò Cát huyện Đông Hải.
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU

2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn 2005-2015
Trong giai đoạn 2006 - 2010 tổng sản ph m (GDP) tăng bình quân 11,5%. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch chậm nhƣng vẫn theo hƣớng giảm dần khu vực I và tăng
khu vực II, III. Tỷ trọng khu vực I, II và III theo giá hiện hành năm 2005 là
51,07% - 24,94% - 24,96%.
Năm 2010, tổng sản ph m (GDP) trên địa bàn đạt khoảng 8.774 tỷ đồng (giá cố
Công ty CP TVXDĐ3 35
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

định năm 1994), tăng 12,4% so với năm 2009; trong đó khu vực I đạt
8,6%/năm, khu vực II đạt 12,31%/năm, khu vực III đạt 16,87%. GDP bình quân
đầu ngƣời theo giá hiện hành đạt 996 USD/ngƣời/năm. Tỷ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng tăng từ 22,11% năm 2005 đến năm 2010 là 24,24%; khu vực
dịch vụ tăng từ 20,24% năm 2005 đến năm 2010 là 24,69%; khu vực nông
nghiệp giảm từ 57,65% năm 2005 đến năm 2010 là 51,07%.
Bảng 2-1: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2005 – 2010
Đơn b/q
Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010
vị 06-10
1. Giá trị GDP (giá so Tỷ
5.075 5.655 6.328 7.045 7.805 8.774
sánh 94) đồng
Trong đó:
- Nông- Lâm – Thủy sản 2.733 4.914 3.170 3.485 3.825 4.128

- Công nghiệp-Xây dựng 1.171 1.345 1.533 1.663 1.820 2.093

- Dịch vụ – thƣơng mại 1.171 1.396 1.625 1.897 2.161 2.553


2.Cơ cấu GDP (giá hiện
%
hành)
Tổng giá trị GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

- Nông- Lâm – Thủy sản 57,65 54,18 53,81 53,96 53,00 51,06

- Công nghiệp-Xây dựng 22,11 24,54 24,70 23,35 23,66 24,24

- Dịch vụ-Thƣơng mại 20,24 21,28 21,49 22,69 23,34 24,70


3. Tốc độ tăng trƣởng
GDP
Tổng giá trị GDP %/năm 11,90 11,43 11,90 11,33 10,78 12,41 11,5
Trong đó:
- Nông- Lâm – Thủy sản 11,91 6,62 8,80 9,93 9,75 7,92 8,6
- Công nghiệp-Xây dựng 4,68 14,83 13,98 8,51 9,37 15,00 12,31
- Dịch vụ-thƣơng mại 20,17 19,25 16,36 16,73 13,93 18,13 16,87

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu)


Giai đoạn 2011- 2015, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu khá chậm,
tổng sản ph m trên địa bàn tỉnh từ 16.629,6 tỷ đồng (2010) tăng lên 21.720,32 tỷ
đồng (2015) với tốc độ bình quân là 5,49%/năm (theo giá so sánh 2010). Trong
đó, công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trƣởng bình quân cao nhất 8,4%/năm,
riêng công nghiệp là 9,9%/năm. Thƣơng mại - dịch vụ tăng trƣởng khá, đạt mức
6,75%/năm. Kinh tế phát triển chậm, sức mua giảm, tình hình sản xuất trong
tỉnh trì trệ nên nguồn thu từ thuế nhập kh u và thuế sản ph m (sau khi trừ trợ

Công ty CP TVXDĐ3 36
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

cấp sản ph m) có tăng ít trong năm 2011, sau đó giảm, tăng trƣởng âm
0,95%/năm.
Nông lâm thủy sản tăng trƣởng chậm, từ 8.059,6 tỷ đồng (2010) tăng lên 9.789,5
tỷ đồng (2015), mức tăng trƣởng chỉ đạt 3,97%/năm thấp hơn mức trung bình
của cả nền kinh tế. Riêng thủy sản vốn là ngành thế mạnh của Bạc Liêu, chiếm
hơn 50% trong cơ cấu tổng sản ph m của nông nghiệp và gần 1/4 GDP của cả
tỉnh nhƣng mức tăng trƣởng cũng chỉ 3,44%/năm.
So với chỉ tiêu chủ yếu của Nghị quyết Đại hội XIV Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ
2010-2015 về phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2011-2015, các kết
quả đạt đƣợc nhƣ sau:
 Tổng sản ph m trong tỉnh (GRDP, giá so sánh 1994) giai đoạn 2011-2015 là
12,12%, (chỉ tiêu Nghị quyết đề ra là 13,5%);
 GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 44,59 triệu đồng/ngƣời (chỉ tiêu Nghị quyết
38,86 triệu đồng/ngƣời);
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng: Nông – lâm – thủy sản đạt 47,62%
(chỉ tiêu Nghị quyết là 36,4%); công nghiệp - xây dựng đạt 25,36 (chỉ tiêu
Nghị quyết là 31,7%); thƣơng mại dịch vụ đạt 27,02% (chỉ tiêu Nghị quyết là
31,9%).
Bảng 2-2: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015
b/q
Hạng mục Đơn vị 2010 2015
11-15
2. Giá trị GRDP (giá hiện hành) Tỷ đồng 16.629,60 27.699,74

Trong đó:
- Nông- Lâm – Thủy sản 8.059,6 12.726,9
- Công nghiệp - Xây dựng 2.083,8 3.910,3
- Dịch vụ – Thƣơng mại 6.072,5 10.593,3
- Thuế NK, Thuế SP 413,8 469,2

3. Giá trị GRDP (giá ss 2010) Tỷ đồng 16.629,6 21.720,3 5,49

Trong đó:
- Nông- Lâm – Thủy sản 8.059,6 9.789,5 3,97
- Công nghiệp -Xây dựng 2.083,8 3.118,4 8,4
- Dịch vụ – thƣơng mại 6.072,5 8.417,9 6,75
- Thuế NK, Thuế SP 413,8 394,6 -0,95
4.Cơ cấu GRDP (giá hiện hành) %

Công ty CP TVXDĐ3 37
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

b/q
Hạng mục Đơn vị 2010 2015
11-15
Tổng giá trị GDP 100,0 100,0 100,0
- Nông- Lâm – Thủy sản 48,47 45,95 47,62
- Công nghiệp - Xây dựng 12,53 14,12 25,36
- Dịch vụ - Thƣơng mại 36,52 38,24 27,02
(Nguồn: Niên giám thống kê, Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -
xã hội 05 năm giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội 05 năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Bạc Liêu)
2.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành
2.2.2.1. Nông, lâm, thủy sản
Thực hiện Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững” và các đề án, kế hoạch hành động thực hiện tái cơ
cấu ngành, lĩnh vực của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh đã ban
hành kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020. Đồng
thời, Ủy ban nhân dân tỉnh đã xây dựng và ban hành Chƣơng trình hành động,
kế hoạch để triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU “về phát triển kinh tế
biển và vùng phía Nam Quốc lộ 1A tỉnh Bạc Liêu đến năm 2015 và những năm
tiếp theo” và Nghị quyết số 05-NQ/TU “về phát triển vùng phía Bắc Quốc lộ 1A
tỉnh Bạc Liêu đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020” của Tỉnh ủy nhằm
phát huy lợi thế, tiềm năng của từng vùng trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhìn
chung, tình hình sản xuất nông nghiệp ổn định, bƣớc đầu thực hiện có hiệu quả
việc kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản và xuất
kh u, tiêu thụ sản ph m trên thị trƣờng, với chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sản
ph m có lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới nhƣ: Tôm sú,
tôm thẻ, cua biển, nhuyễn thể; lúa gạo, các loại rau và đang từng bƣớc thực hiện
chuyển dịch từ phát triển theo chiều rộng lấy số lƣợng làm mục tiêu phấn đấu
nâng cao chất lƣợng, sản xuất có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, sử dụng
công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng, có năng suất và giá trị gia tăng cao,
góp phần nâng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản (giá cố định 1994)
từ 9.208 tỷ đồng năm 2010 lên 13.870 tỷ đồng năm 2015, tốc độ tăng trƣởng
bình quân giai đoạn 2011-2015 là 8,45%.
Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển khá, do đƣợc tập trung đầu tƣ xây
dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, nhất là các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở
hạ tầng vùng nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp; công tác khuyến ngƣ,
hƣớng dẫn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh, xử lý vệ sinh
môi trƣờng ao nuôi đƣợc thực hiện tốt; phát triển mở rộng các vùng nuôi tôm
thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến kết hợp, nuôi tôm sạch dƣới tán
rừng, nuôi tôm thẻ siêu thâm canh, nuôi tôm trong nhà kính cho năng suất cao
hơn từ 12 - 15 lần nuôi thâm canh bình thƣờng. Góp phần nâng tổng sản lƣợng

Công ty CP TVXDĐ3 38
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

thủy sản tăng từ 241.044 tấn năm 2010 lên 290.000 tấn năm 2015, tăng bình
quân giai đoạn 2011-2015 là 3,8%/năm.
Trồng trọt tiếp tục phát triển theo hƣớng toàn diện, sản xuất lúa tăng nhanh trên
cả 3 mặt (diện tích, năng suất, sản lượng), sản lƣợng lúa tăng từ 809.512 tấn
năm 2010, lên 1.040.000 tấn năm 2015, tăng bình quân 5,14%/năm, vƣợt
22,35% kế hoạch 5 năm 2011 - 2015. Trong đó, ƣu tiên đầu tƣ phát triển thủy
lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong sản xuất, phát triển giống mới,
đ y mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp, tích cực đầu tƣ hoàn chỉnh hệ thống
thủy lợi, thủy nông nội đồng, xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao, chủ động phòng chống dịch bệnh, thiên tai.
Cơ cấu cây trồng từng bƣớc thay đổi phù hợp với đất đai thổ nhƣỡng và thị
trƣờng tiêu thụ, chú trọng việc xây dựng thƣơng hiệu và bảo vệ thƣơng hiệu, chỉ
dẫn địa lý nông sản hàng hóa nhƣ: Gạo Một bụi đỏ, Gạo Tài nguyên, Măng Tây
xanh, Ngò rí,.... Từ đó, từng bƣớc nâng cao giá trị hàng hóa, tăng thu nhập cho
ngƣời nông dân.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm đang từng bƣớc phát triển theo hƣớng gia trại, trang
trại và công nghiệp; tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến,
thực hiện nạc hóa đàn heo (chiếm 85% tổng đàn heo), đƣa các giống gia cầm
chất lƣợng cao vào chăn nuôi nhƣ: Gà Lƣơng Phƣợng, vịt siêu thịt, vịt Anh Đào
nên đàn gia súc, gia cầm tiếp tục phát triển (bình quân hàng năm đàn heo tăng
2,79%, đàn gia cầm tăng 2,78%); từng bƣớc thực hiện công nghiệp hóa khâu
giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tạo sản ph m
sạch cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.
Diện tích sản xuất muối giảm từ 3.487 ha năm 2010 xuống còn 2.647 ha năm
2015; sản lƣợng muối 266.092 tấn năm 2010 giảm xuống 153.876 tấn năm 2015.
Tuy sản lƣợng giảm nhƣng nhờ áp dụng phƣơng pháp trải bạt trên nền sân kết
tinh, năng suất muối tăng trên 2 lần, chất lƣợng hạt muối tốt hơn, giá thu mua
cao hơn từ 10% trở lên so với muối sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống.
Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tiếp tục đƣợc thực hiện khá tốt. Toàn
tỉnh hiện có khoảng hơn 3.000 ha rừng đang đƣợc giao khoán cho các hộ dân
quản lý, bảo vệ kết hợp với nuôi tôm sinh thái. Hiện nay, còn khoảng hơn 7.000
ha đất có thể trồng rừng khu vực phía trong chân đê biển, tỉnh đã có chủ trƣơng
cho các địa phƣơng và các hộ dân trồng và quản lý, bảo vệ rừng kết hợp với nuôi
tôm sinh thái. Diện tích lâm phần tăng từ 5.840,2 ha năm 2010 lên 6.173,3 ha
năm 2015, trong đó diện tích có rừng giảm từ 4.017,6 ha năm 2010 xuống còn
3.179 ha năm 2015. Nguyên nhân giảm diện tích có rừng chủ yếu do sạt lở, xâm
thực bờ biển và giảm diện tích rừng sản xuất (tràm, bạch đàn), từ đó dẫn đến tỷ
lệ độ che phủ của rừng, cây phân tán và cây lâu năm chỉ đạt 12,18% diện tích tự
nhiên năm 2015, giảm 0,64% so với năm 2010.
Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào sâu rộng trên địa bàn, đến nay,
công tác lập quy hoạch và xây dựng đề án nông thôn mới của các xã đã hoàn
thành và đƣợc phê duyệt.

Công ty CP TVXDĐ3 39
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

2.2.2.2. Công nghiệp – xây dựng


Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Xây dựng (giá so sánh 1994) tăng từ 5.988
tỷ đồng năm 2010, lên 11.907 tỷ đồng năm 2015, tốc độ tăng bình quân
14,83%/năm, chƣa đạt mục tiêu là 19,26%.
Những năm qua, sản xuất công nghiệp của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do ảnh
hƣởng của suy thoái kinh tế, làm cho tốc độ tăng trƣởng công nghiệp đạt thấp so
với kế hoạch. Tỉnh đã tập trung chỉ đạo triển khai có hiệu quả, kịp thời các chính
sách, giải pháp điều hành của Trung ƣơng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệp. Đặc biệt là ban hành chƣơng trình hành động triển khai thực hiện
Nghị quyết số 03-NQ/TU của Tỉnh ủy, về đ y mạnh phát triển công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến
năm 2020; đồng thời, xây dựng các chƣơng trình, dự án mang tính động lực thúc
đ y phát triển kinh tế - xã hội; trong đó, một số dự án trọng điểm của tỉnh đã
đƣợc Chính phủ đƣa vào quy hoạch cấp quốc gia; đ y mạnh đầu tƣ vào các khu,
cụm công nghiệp; khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đầu tƣ
trang thiết bị nhất là các doanh nghiệp chế biến lƣơng thực, thủy và hải sản.
Ngoài ra, cùng với nguồn ngân sách của tỉnh kết hợp với nguồn lực huy động
của các nhà đầu tƣ đã đầu tƣ xây dựng đƣợc một số dự án lớn nhƣ: Hoàn thành
và đƣa vào sử dụng cảng cá Gành Hào giai đoạn I, sản lƣợng qua cảng 54.000
tấn/năm, số lƣợng tàu ra vào cảng 170 lƣợt/ngày; Dự án điện gió đã hoàn thành
đƣa vào vận hành 62 turbine với tổng công suất 99,2 MW, dự kiến sẽ hòa vào
điện lƣới quốc gia khoảng 80 triệu KWh; nâng công suất nhà máy bia Sài Gòn -
Bạc Liêu lên 50 triệu lít/năm; đƣa chi nhánh xí nghiệp may An Hƣng đi vào hoạt
động với công suất 1,2 triệu đôi/năm; Nhà máy chế biến lƣơng thực Vĩnh Lộc -
Hồng Dân hoạt động giai đoạn 1 với công suất chế biến 100.000 tấn lúa/năm;
Nhà máy bao bì xuất kh u của Tập đoàn dầu khí đã đi vào hoạt động ổn định; dự
án Nhà máy may mặc xuất kh u của công ty TNHH Một thành viên Pinetree
Hàn Quốc đã xây dựng hoàn thành, đi vào hoạt động, từng bƣớc ổn định và mở
rộng quy mô công suất; tiếp tục mời gọi đầu tƣ vào Khu công nghiệp Trà Kha,
các cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ (huyện Hòa Bình), Chủ Chí (huyện Phước Long);
các làng nghề, làng nghề truyền thống đƣợc quan tâm khôi phục, công nhận và
hỗ trợ đầu tƣ phát triển. Nhờ vậy, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định
1994) vẫn duy trì mức tăng trƣởng từ 3.616 tỷ đồng năm 2010 lên 7.602 tỷ đồng
năm 2015; tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2011 - 2015 tăng 16%/năm (kế hoạch 5
năm đề ra là 17,47%/năm).
Ngành xây dựng đã có những bƣớc tiến đáng kể trong xây dựng công trình, kiến
trúc và quy hoạch, phát triển đô thị và nhà ở, năng lực xây dựng công trình có
tiến bộ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xây dựng, góp phần nâng giá trị sản
xuất ngành xây dựng (theo giá so sánh 1994) tăng bình quân 12,42%/năm (kế
hoạch là 15,58%). Nhìn chung, quy mô ngành xây dựng còn nhỏ, những công
trình lớn, công nghệ tiên tiến chƣa nhiều, chủ yếu là khu vực ngoài quốc doanh,
chƣa có các công ty xây dựng lớn có thể đảm nhiệm xây dựng các công trình
hiện đại quy mô lớn; thời gian thi công các công trình cơ sở hạ tầng, nhất là các
công trình trọng điểm kéo dài. Trong thời gian tới, một mặt cần đ y nhanh tiến
Công ty CP TVXDĐ3 40
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

độ, phát huy xã hội hóa xây dựng của nhân dân, đồng thời cần quản lý chặt chẽ
trong xây dựng, khắc phục tình trạng xây dựng tùy tiện, thiếu quy hoạch, không
mang kiểu dáng kiến trúc đặc trƣng dân tộc, đặc trƣng văn hoá của tỉnh.
2.2.2.3. Dịch vụ
Thƣơng mại nội địa có bƣớc phát triển nhanh cả về số lƣợng và quy mô kinh
doanh, với phƣơng thức hoạt động ngày càng đa dạng, tạo ra các kênh lƣu thông
hàng hóa thông suốt từ thành thị đến nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu vật tƣ, hàng
hóa phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân; cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng,
trong giai đoạn 2011 - 2015 đã thu hút đầu tƣ 05 siêu thị, hiện đƣa vào sử dụng
04 siêu thị; 02 trung tâm thƣơng mại cấp huyện; đầu tƣ xây dựng mới 07 chợ,
cải tạo và nâng cấp 20 chợ trên địa bàn các huyện, thành phố; cân đối cung - cầu
hàng hóa đƣợc duy trì hợp lý; thị trƣờng phát triển ổn định và lành mạnh; các
hành vi tiêu cực, gian lận thƣơng mại đƣợc kiềm chế và giảm dần. Tổng mức
bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ trên thị trƣờng tăng từ 14.363 tỷ đồng năm
2010, lên 42.000 tỷ đồng năm 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 - 2015
là 23,9%/năm (mục tiêu kế hoạch 5 năm là 24,51%).
Xuất kh u tăng khá, chất lƣợng hàng hóa ngày càng đƣợc nâng cao, giữ vững
đƣợc uy tín trên thị trƣờng thế giới. Tổng kim ngạch xuất kh u tăng từ 219 triệu
USD năm 2010 lên 447,5 triệu USD năm 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn
2011-2015 là 15,36%/năm.
Hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc; từng bƣớc đƣa du lịch Bạc Liêu trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, các điểm, tuyến du lịch, các di tích lịch sử đƣợc quan
tâm đầu tƣ và khai thác có hiệu quả; trong đó, hoàn thành và đƣa vào sử dụng
một số công trình văn hóa, thể thao và du lịch để phục vụ du khách nhƣ: Nâng
cấp, mở rộng Đền thờ Bác Hồ xã Châu Thới, Tƣợng đài chiến thắng tỉnh, di tích
Khu căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu, khu du lịch sinh thái Hồ Nam, khu du lịch Nhà
Mát, Khu Quán âm Phật đài, bảo tồn khu du lịch nhãn cổ,... Nhìn chung, du lịch
Bạc Liêu giai đoạn 2011 - 2015 có sự tăng trƣởng cao. Khách du lịch tới tỉnh
Bạc Liêu hàng năm không ngừng tăng lên, bình quân tăng 20%/năm, góp phần
nâng tổng doanh thu du lịch tăng từ 385 tỷ đồng năm 2010 lên 960 tỷ đồng năm
2015.
Công tác vận tải hành khách và hàng hóa cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải
trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là các dịp Lễ, Tết; hạn chế đƣợc tình trạng ùn tắc
hành khách, hàng hóa tại bến xe, bến tàu vào lúc cao điểm. Khối lƣợng vận
chuyển hàng hóa và hành khách hàng năm đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Thông tin và truyền thông: Các loại hình dịch vụ Internet, công nghệ phần mềm,
dịch vụ kỹ thuật phát triển nhanh, đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ, đáp ứng
thỏa mãn nhu cầu về thông tin liên lạc của tỉnh, phát huy hiệu quả ứng dụng
công nghệ thông tin vào cải cách hành chính và trong hoạt động quản lý, chỉ
đạo, điều hành của các cấp, các ngành. Doanh thu bƣu chính, viễn thông tăng
nhanh; năm 2015 đạt 720 tỷ đồng, tăng 140% so với năm 2010.
2.3. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN QUY

Công ty CP TVXDĐ3 41
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

HOẠCH

2.3.1. Quan điểm phát triển


2.3.1.1. Quan điểm phát triển
Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 phải phù hợp với Chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với
quy hoạch các ngành, lĩnh vực.
Phát huy tối đa những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; tạo mọi điều kiện để phát
triển mạnh lực lƣợng doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao; đồng thời, chủ động
hội nhập quốc tế sâu rộng để huy động các nguồn lực bên ngoài; từng bƣớc củng
cố nội lực, tăng dần tỷ lệ tích lũy cho nền kinh tế; tạo ra bƣớc đột phá về chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động trong từng ngành, từng lĩnh
vực; phát triển cân đối, hài hòa giữa chiều sâu và chiều rộng, tạo sức cạnh tranh
trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông.
Phát triển kinh tế gắn với phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống
nhân dân, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo; tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất
lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, gắn phát triển nguồn nhân lực với phát
triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
2.3.1.2. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020
Phấn đấu xây dựng Bạc Liêu cơ bản trở thành một tỉnh có nền nông nghiệp công
nghệ cao phát triển bền vững gắn với phát triển dịch vụ và công nghiệp, có hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hƣớng hiện đại; tập trung huy động mọi
nguồn lực để phát triển tỉnh nhà; đầu tƣ, khai thác theo chiều sâu tiềm năng, thế
mạnh của tỉnh, nhất là kinh tế biển, văn hóa, du lịch; không ngừng nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân, nhất là khu vực nông thôn; tăng cƣờng
công tác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu; quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo;
quyết tâm đƣa Bạc Liêu sớm trở thành một trong những tỉnh phát triển khá trong
vùng.
2.3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm 2016 - 2020: 6,5 - 7%/năm.
 Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành):
+ Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp: 40,65%
+ Công nghiệp và xây dựng: 16,30%
+ Dịch vụ: 42,13%
 Tổng sản ph m trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu ngƣời (giá hiện hành) đạt
khoảng 54,36 triệu đồng;
Công ty CP TVXDĐ3 42
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

 Thu ngân sách trong cân đối tăng bình quân hàng năm 7,5%/năm;
 Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 19.150 tỷ đồng;
 Kim ngạch xuất kh u 785 triệu USD;
 Sản lƣợng lúa 1.100.000 tấn.
 Sản lƣợng thủy sản 370.000 tấn.
+ Trong đó: Tôm 147.000 tấn.
 Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng trong tốp 20 trong
số các tỉnh, thành hàng năm;
 Phấn đấu 100% xã có đƣờng ô tô về đến trung tâm;
 Có 50% số xã đạt 19/19 tiêu chí nông thôn mới;
 Tỷ lệ hộ dùng điện lƣới Quốc gia 99,8%;
 Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 2%;
 Tỷ lệ lao động qua đào tạo phấn đấu đạt 63%;
 100% số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế;
 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân đạt trên 70%;
 Phấn đấu đạt 25 giƣờng bệnh/vạn dân;
 Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm xuống còn 10%;
 Tỷ lệ trƣờng đạt chu n quốc gia 60%;
 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị 85%;
 Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sạch 70% (trong đó khu vực nông thôn 60%);
 Có 100% các khu, cụm công nghiệp đi vào hoạt động phải có hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung.
2.3.3. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế các ngành
2.3.3.1. Phương hướng phát triển ngành nông, lâm, thủy sản
Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tập
trung triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng sản xuất
hàng hóa chất lƣợng cao, hiệu quả, gắn với công nghiệp chế biến sâu, thị trƣờng
tiêu thụ để nâng cao giá trị nông sản. Triển khai xây dựng vùng sản xuất lúa ứng
dụng công nghệ cao; phát triển các ngành kinh tế biển. Xây dựng nông thôn mới
theo hƣớng văn minh hiện đại, có kinh tế phát triển, đời sống văn hoá xã hội
phong phú, lành mạnh, vệ sinh môi trƣờng đƣợc đảm bảo.
Thủy sản: Đ y mạnh phát triển các đối tƣợng nuôi chủ lực gồm con tôm (tôm
sú, tôm thẻ chân trắng), cua biển; nhuyễn thể (nghêu, sò,…), artemia; đối tƣợng
có khả năng phát triển là các loại cá nƣớc mặn, lợ, ngọt, tôm càng xanh. Tập

Công ty CP TVXDĐ3 43
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

trung đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản
(thủy lợi, giao thông, lƣới điện, chợ thủy sản đầu mối), nhất là các vùng sản xuất
giống thủy sản tập trung quy mô lớn, các vùng nuôi tôm công nghiệp, bán công
nghiệp. Xúc tiến đầu tƣ xây dựng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao, vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao gắn kết chặt chẽ với chế
biến, tiêu thụ, đề xuất Chính phủ đƣa vào quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao và hình thành một số vùng nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà
kín. Xúc tiến đầu tƣ xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao về thủy
sản tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình và xã Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu.
Đầu tƣ phát triển mạnh các ngành kinh tế biển, đƣa Bạc Liêu trở thành tỉnh
mạnh về phát triển kinh tế biển, xây dựng huyện Đông Hải từng bƣớc trở thành
huyện trọng điểm về kinh tế biển.
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ xây mới, nâng cấp các cơ sở dịch
vụ hậu cần nghề cá hiện có. Đầu tƣ xây dựng đƣa vào khai thác sử dụng các dự
án khu neo đậu tránh trú bão, cảng cá, bến cá, nhất là dự án nâng cấp mở rộng
cảng cá Gành Hào với quy mô cảng cá loại I, xây dựng khu neo đậu tránh trú
bão Gành Hào, khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá Nhà Mát; khu neo đậu
tránh trú bão và bến cá Cái Cùng, nhằm thúc đ y phát triển nghề cá và trung tâm
dịch vụ hậu cần nghề cá.
Về trồng trọt: Phát triển đối tƣợng chủ lực là cây lúa và rau, đậu thực ph m, đối
tƣợng có khả năng phát triển là cây ăn trái, cây nấm, cây bắp và hoa kiểng. Ổn
định diện tích đất chuyên trồng lúa gắn với đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng
phục vụ sản xuất, nhất là hệ thống công trình thủy lợi phân ranh mặn, ngọt; nạo
vét hệ thống kênh mƣơng bị bồi lắng; phát triển hệ thống trạm bơm điện vừa và
nhỏ.
Đ y nhanh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nhất là giống mới, công nghệ sau thu
hoạch và bảo quản sản ph m, từng bƣớc chuyển sang phƣơng thức sản xuất các
sản ph m hàng hóa có chất lƣợng cao, sản lƣợng lớn và địa bàn tập trung theo
hƣớng gắn sản xuất với tiêu thụ sản ph m, nhằm giảm chi phí sản xuất để giảm
giá thành, nâng cao sức cạnh tranh trong nƣớc và xuất kh u.
Áp dụng các biện pháp thâm canh bền vững, thực hiện tốt các quy định về môi
trƣờng trong sử dụng phân bón, hóa chất và xử lý chất thải nông nghiệp, áp dụng
công nghệ tƣới tiết kiệm và sử dụng các giống lúa mới có năng suất, chất lƣợng
cao. Đ y nhanh tiến độ thực hiện các trạm bơm điện vừa và nhỏ phục vụ sản
xuất trên địa bàn các huyện bằng nguồn vốn ODA của Vƣơng Quốc Bỉ.
Về chăn nuôi: Đối tƣợng chủ lực gồm heo, gia cầm và bò; xây dựng các cơ sở
sản xuất an toàn dịch bệnh, nâng cao chất lƣợng con giống; chú trọng các loài
vật nuôi mới có tiềm năng, giá trị kinh tế cao, có khả năng phát triển nhƣ chim
yến, cá sấu. Tổ chức thực hiện đề án tái cơ cấu lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh đến năm 2020, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tăng tỷ trọng gia cầm trong
đàn vật nuôi; khuyến khích áp dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín
hoặc liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn, đến

Công ty CP TVXDĐ3 44
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

chế biến để nâng cao năng suất, cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả và giá trị gia
tăng.
Phát triển chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, gây nuôi động vật hoang dã theo
hƣớng trang trại, công nghiệp, bán công nghiệp gắn với các cơ sở giết mổ, chế
biến và xử lý chất thải, đảm bảo an toàn thực ph m, vệ sinh môi trƣờng. Khuyến
khích phát triển chăn nuôi theo hƣớng trang trại, công nghiệp, bán công nghiệp
gắn với đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, an toàn thực ph m và tăng khả năng cạnh
tranh của sản ph m ngành chăn nuôi.
Diêm nghiệp: Ƣu tiên sản xuất muối thực ph m chất lƣợng cao, với công nghệ
tiên tiến nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản ph m trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất kh u; tổ chức sản xuất muối
theo quy hoạch; chuyển đổi nhanh từ phƣơng thức sản xuất muối đen sang
phƣơng thức sản xuất muối trắng, ổn định địa bàn và diện tích sản xuất muối tập
trung; chuyển đổi diện tích sản xuất muối kém hiệu quả sang nuôi artemia và
nuôi trồng thủy sản; khuyến khích diêm dân áp dụng quy trình sản xuất muối
chất lƣợng cao kết tinh trên bạt PVC. Tập trung đầu tƣ hoàn chỉnh kết cấu hạ
tầng đồng muối, ƣu tiên xây dựng vùng sản xuất muối ứng dụng công nghệ cao
500 ha nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và xuất kh u. Phát triển các sản ph m từ đồng muối (muối,
nước ót,...) để đa dạng hóa sản ph m; giữ vững chỉ dẫn địa lý, đ y mạnh quảng
bá thƣơng hiệu muối ăn Bạc Liêu trong và ngoài nƣớc. Nhân rộng mô hình sản
xuất kết hợp muối - nuôi trồng thủy sản (tôm, cua, cá kèo,...) để tăng thu nhập
trên đơn vị sản xuất và cải thiện đời sống diêm dân.
Lâm nghiệp: Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo hƣớng vừa bảo tồn đa dạng
sinh học vừa kết hợp du lịch sinh thái, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu,
nâng cao sinh kế cho ngƣời làm nghề rừng. Đ y mạnh trồng rừng trên đất bãi
bồi ven biển và trồng rừng trên các khu vực bị sạt lở ven biển, trồng rừng phía
trong đê biển ở những nơi có điều kiện. Tăng cƣờng quản lý việc trồng, chăm
sóc cây xanh đô thị; vận động nhân dân trồng cây phân tán, cải tạo vƣờn tạp
trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng độ che phủ, tạo cảnh
quan môi trƣờng.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, cần tập trung nguồn lực đầu tƣ nghiên cứu, ứng
dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ về cải tiến giống cây trồng, vật nuôi, quy
trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản để
tạo sự đột phá về năng suất, chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực ph m, nâng cao thu
nhập trên đơn vị diện tích và khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc. Mở rộng mô hình hợp tác xã cung cấp, quản lý vật tƣ
nông nghiệp để đảm bảo cung cấp vật tƣ chất lƣợng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh
thực ph m, giá thành hạ, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng.
Tiếp tục đầu tƣ cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các cơ sở thí nghiệm, thực
nghiệm giống cây trồng, vật nuôi và giống thủy sản; phát triển, củng cố, nâng
cao năng lực, hiệu quả hoạt động các trung tâm thực nghiệm và chuyển giao
khoa học, công nghệ ở các huyện, thị xã, thành phố; đ y mạnh xã hội hóa công

Công ty CP TVXDĐ3 45
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

tác giống cây trồng, vật nuôi và công tác khuyến nông.
Phát triển nông thôn: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với đ y mạnh
thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Xây dựng
nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hoá một cách hợp lý, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát
triển giữa đô thị và nông thôn.
Tiếp tục tuyên truyền hƣởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cƣ gắn với xây dựng nông thôn mới”; huy động các
nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn; đ y mạnh công tác tuyên
truyền vận động để động viên khuyến khích ngƣời dân và cộng đồng chủ động,
tích cực tham gia và đóng góp bằng quỹ đất, tiền vào việc xây dựng các công
trình phúc lợi chung, tham gia giám sát đầu tƣ cộng đồng có hiệu quả nhƣ: Thi
công lộ giao thông nông thôn, cầu bê tông, thủy lợi, điện, trƣờng học, sân thể
thao, bãi rác tập trung…; phát động phong trào thi đua chung sức xây dựng nông
thôn mới trong nhân dân.
2.3.3.2. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng
Đ y mạnh thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để phát triển công nghiệp - xây
dựng, củng cố, phát triển các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ của địa phƣơng
nhằm tạo tiền đề hình thành các cơ sở công nghiệp có quy mô sản xuất lớn; đầu
tƣ nâng cấp và chỉnh trang đô thị, khu dân cƣ đảm bảo đồng bộ. Phấn đấu đến
năm 2020, tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực ngành Công nghiệp - Xây dựng trong
GRDP đạt khoảng 16 - 17%.
Tập trung phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế nhƣ: Chế biến nông, thủy
sản, năng lƣợng, muối và sản ph m từ muối, may mặc, cơ khí chế tạo nông cụ
phục vụ sản xuất nông nghiệp, khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp vi
sinh, hóa chất phục vụ nuôi trồng thủy sản; củng cố và nâng cao các hoạt động
tiểu thủ công nghiệp, hình thành các cụm tiểu thủ công nghiệp tại trung tâm xã,
sản xuất các nguyên liệu cung cấp cho khu công nghiệp tập trung.
Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phù hợp với quy hoạch, đảm
bảo đầy đủ các dịch vụ, điều kiện sinh hoạt cho ngƣời lao động; có chính sách
phù hợp để thu hút, mời gọi đầu tƣ và đ y nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng - kỹ
thuật các khu, cụm công nghiệp của tỉnh; khuyến khích đầu tƣ phát triển các cơ
sở sản xuất công nghiệp với công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm, phù hợp với nhu
cầu phát triển của tỉnh; phấn đấu đến năm 2020 thu hút đầu tƣ lấp đầy các khu
công nghiệp và các cụm công nghiệp hiện có theo quy hoạch.
Khuyến khích các doanh nghiệp, nhất là các cơ sở chế biến thủy sản, các cơ sở
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,... đầu tƣ đổi mới thiết bị, công nghệ
theo hƣớng hiện đại, tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu chất thải, nhằm nâng
cao chất lƣợng sản ph m, nâng cao năng suất lao động giảm giá thành sản xuất,
tăng khả năng cạnh tranh và góp phần bảo vệ môi trƣờng; hạn chế xuất kh u
nguyên liệu thô và sơ chế, tăng cƣờng chế biến, xuất kh u các mặt hàng có giá
trị gia tăng cao. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ chế biến xuất

Công ty CP TVXDĐ3 46
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

kh u các mặt hàng mới, các mặt hàng mà tỉnh ta có tiềm năng về nguyên liệu,
nhằm đa dạng hóa mặt hàng và tăng nhanh kim ngạch xuất kh u của tỉnh.
Mời gọi đầu tƣ xây dựng các cơ sở chế biến gạo xuất kh u chất lƣợng cao, có
quy mô lớn tại các huyện: Vĩnh Lợi, Phƣớc Long và thị xã Giá Rai theo mô hình
khép kín từ đầu tƣ cho sản xuất, đến thu mua, chế biến, bảo quản, xuất kh u,
nhất là mô hình cánh đồng mẫu lớn, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp
chế biến hàng xuất kh u.
Khuyến khích đầu tƣ phát triển các cơ sở chế biến thịt gia súc, gia cầm; chế biến
các sản ph m tận thu từ phế phụ ph m thủy sản, nhƣ: Đầu vỏ tôm, bột cá,... để
chế biến các sản ph m thức ăn tôm, chitin, glucosamin,...; chế biến nông sản
thực ph m, rau, củ, quả,... nhằm phát triển các nghề trồng trọt, chăn nuôi trong
nhân dân; chú trọng phát triển các cơ sở công nghiệp sơ chế nông sản ở nông
thôn; tạo điều kiện để nhà đầu tƣ đ y nhanh tiến độ xây dựng và sớm đi vào hoạt
động các dự án sử dụng nhiều lao động, nhất là các dự án nhà máy may mặc
xuất kh u nhằm góp phần tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu ngân sách
và tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Tổ chức, sắp xếp lại các ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề
truyền thống theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, khả năng cạnh tranh gắn với xây
dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho sản ph m hàng hoá, nhất là các mặt hàng
truyền thống; đồng thời, nghiên cứu thị trƣờng để phát triển ngành nghề mới phù
hợp với lao động và nguồn nguyên liệu tại chỗ.
Triển khai xây dựng chƣơng trình phát triển đô thị toàn tỉnh và của từng đô thị
trong tỉnh; đ y nhanh quá trình thành lập mới một số đô thị loại V (được nâng
cấp từ trung tâm xã) theo định hƣớng quy hoạch xây dựng vùng của tỉnh.
Định hƣớng phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung:
a. Các khu công nghiệp tập trung
Đến năm 2020 quy hoạch các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh là 03
khu, nâng qui mô diện tích đất các KCN khoảng 410 ha vào năm 2020, gồm:
 Khu công nghiệp Trà Kha, qui mô 64,8 ha, là KCN hỗn hợp đa ngành nghề,
KCN sạch.
 Khu công nghiệp Ninh Quới, qui mô 257 ha, là KCN sạch của tỉnh với quá
trình sản xuất khép kín, chủ yếu là các ngành công nghiệp sửa chữa tàu
thuyền vận tải thủy, chế biến lƣơng thực, thực ph m, dệt may, cơ khí, điện tử.
 Khu công nghiệp Láng Trâm, qui mô 96,5 ha, là KCN đa ngành, trọng tâm là
công nghiệp chế biển nông thủy sản, chế biến thực ph m và hàng tiêu dùng,
ngành công nghiệp hóa chất, ngành công nghiệp điện tử.
b. Khu kinh tế Gành Hào
Đã đƣợc Chính phủ đồng ý về chủ trƣơng giao cho các bộ và tỉnh Bạc Liêu khảo
sát, lập báo cáo trình Thủ tƣớng Chính phủ bổ sung vào quy hoạch các Khu kinh
tế ven biển của cả nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Khu kinh tế có

Công ty CP TVXDĐ3 47
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

quy mô diện tích 20.978 ha, bao gồm Thị trấn Gành Hào, xã Long Điền Đông,
xã Long Điền Tây và xã Điền Hải; với chức năng là khu kinh tế tổng hợp, khi
định hình Khu kinh tế Gành Hào sẽ có các khu chức năng gồm: khu thuế quan,
khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu cụm cảng và kho trung chuyển, khu đô
thị, khu thƣơng mại tài chính và du lịch dịch vụ tổng hợp, khu hành chính, khu
nông nghiệp công nghệ cao, khu sản xuất chế biến muối và các sản ph m từ
muối... Khu kinh tế Gành Hào sẽ có sức lan tỏa rất lớn và là một trong những
trọng điểm phát triển mới của tỉnh Bạc Liêu và của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, là nơi thu hút các nhà đầu tƣ, các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nƣớc
đến đầu tƣ, tạo nhiều việc làm mới và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động.
c. Các cụm công nghiệp
Đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh có 04 cụm công nghiệp:
+ Cụm công nghiệp Ngan Dừa: vị trí tại thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, có
quy mô 50 ha.
+ Cụm công nghiệp Chủ Chí: vị trí tại ấp 12, xã Phong Thạnh Tây B, huyện
Phƣớc Long, có quy mô 30 ha;
+ Cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ: vị trí tại ấp 14, xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hoà Bình,
có quy mô 30 ha;
+ Cụm công nghiệp Hƣng Hội – Hƣng Thành: vị trí thuộc xã Hƣng Hội và Hƣng
Thành, huyện Vĩnh Lợi, có quy mô 50 ha.
2.3.3.3. Phương hướng phát triển ngành dịch vụ
Phấn đấu phát triển nhanh lĩnh vực dịch vụ, tạo bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
đáp ứng nhu cầu phát triển chung của toàn nền kinh tế. Tập trung phát triển các
loại hình dịch vụ, nhất là thƣơng mại, du lịch và các loại hình dịch vụ mà tỉnh có
tiềm năng, lợi thế; ƣu tiên đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ phát triển dịch vụ du
lịch, nhất là loại hình du lịch sinh thái, tín ngƣỡng; đƣa du lịch Bạc Liêu thực sự
trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và trở thành trung tâm du lịch của
vùng, tạo động lực thúc đ y kinh tế phát triển. Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng khu
vực dịch vụ khoảng 8 - 9%/năm giai đoạn 2016 - 2020; tổng mức lƣu chuyển
hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tăng bình quân 13,2%/năm. Nâng kim ngạch xuất
kh u lên 785 triệu USD, tăng bình quân 11,9%/năm.
Hoàn chỉnh hệ thống thƣơng mại, chú trọng phát triển thị trƣờng nông thôn; sắp
xếp, ổn định hoạt động hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại, các siêu thị ở thành
phố Bạc Liêu, thị xã Giá Rai và trung tâm các huyện, đặc biệt là thu hút đầu tƣ
xây dựng thêm hệ thống chợ đầu mối, chợ thủy sản, hệ thống chợ nông thôn, các
trung tâm thƣơng mại; thúc đ y giao lƣu hàng hóa, hoàn thiện hệ thống bán
buôn, bán lẻ phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh; mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ sản ph m nhất là thị trƣờng xuất kh u. Đ y mạnh xúc tiến
thƣơng mại, tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu sản ph m; tìm kiếm, mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ các sản ph m có thế mạnh của tỉnh.
Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Công ty CP TVXDĐ3 48
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

và các quy hoạch chi tiết về du lịch; xây dựng và triển khai thực hiện Chƣơng
trình hành động du lịch giai đoạn 2016 - 2020. Đƣa du lịch Bạc Liêu thực sự trở
thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và trở thành trung tâm du lịch của vùng,
tạo động lực thúc đ y kinh tế phát triển. Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng 05
sản ph m du lịch trở thành sản ph m du lịch tiêu biểu của Đồng bằng Sông Cửu
Long. Đa dạng hóa các loại hình du lịch, trong đó đ y mạnh loại hình du lịch
sinh thái, văn hóa - lịch sử, tâm linh, lễ hội; gắn du lịch với quảng bá, giới thiệu
truyền thống lịch sử, tiềm năng của tỉnh; liên kết với các địa phƣơng hình thành
mạng lƣới du lịch trong nội vùng, mạng lƣới du lịch quốc gia. Phấn đấu đến năm
2020, thu hút hơn 02 triệu lƣợt khách du lịch, trong đó khách nƣớc ngoài đạt
55.000 lƣợt.
Phát triển, nâng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thông, các loại hình vận tải hàng
hóa, vận tải hành khách và một số loại hình dịch vụ chất lƣợng cao trong giáo
dục và đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân... của các thành phần kinh tế, nhằm
không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng; tăng cƣờng phát triển
các dịch vụ vận chuyển đƣờng bộ, đƣờng thủy kết hợp với xây dựng hệ thống
kho bãi, bến cảng. Tiếp tục nâng cao năng lực vận tải hàng hóa, chất lƣợng vận
tải hành khách. Phát triển các loại hình vận tải đƣờng bộ và nghiên cứu mở thêm
nhiều tuyến vận tải khách cố định, các tuyến xe buýt nội tỉnh, đảm bảo phục vụ
nhân dân ngày càng tốt hơn.
2.3.3.4. Phát triển mạnh kinh tế biển
Tiếp tục khẳng định vùng biển và vùng ven biển là địa bàn chiến lƣợc, có tiềm
năng kinh tế to lớn, có vị trí quốc phòng vô cùng quan trọng đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc. Trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, trong đó
thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn thúc đ y tăng nhanh kim ngạch xuất kh u,
tạo động lực mạnh mẽ cho sự chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế của tỉnh
theo hƣớng đ y mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Phát huy mọi tiềm năng và lợi thế của vùng biển và lãnh thổ ven biển, xây dựng
thành một vùng kinh tế phát triển năng động, thu hút các nguồn đầu tƣ trong
tỉnh, trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Phát triển các ngành kinh tế biển và ven biển theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, đảm bảo đạt yêu cầu hiệu quả cao và bền vững; gắn chặt sản xuất với
chế biến tiêu thụ, xuất kh u sản ph m; phát triển du lịch, dịch vụ cảng biển; phát
triển kinh tế với văn hoá, xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản.
2.3.4. Định hƣớng phát triển không gian
2.3.4.1. Phát triển các vùng kinh tế
Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên địa hình, địa thế, tài nguyên thiên nhiên, các cơ sở
về hạ tầng kỹ thuật đặc biệt các hành lang kinh tế đô thị và mối liên hệ vùng
ĐBSCL, tỉnh Bạc Liêu đƣợc phân thành 3 vùng phát triển kinh tế cụ thể nhƣ
sau:

Công ty CP TVXDĐ3 49
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

 Vùng I, vùng trung tâm (phía Đông): Là vùng phát triển đô thị – công nghiệp
– dịch vụ động lực của vùng tỉnh Bạc Liêu bao gồm đô thị trung tâm vùng là
thành phố Bạc Liêu, hai huyện Hòa Bình và Vĩnh Lợi, là vùng phát triển đô
thị, trung tâm công nghiệp; trung tâm du lịch, giải trí chất lƣợng cao cấp vùng
và Quốc gia; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất lúa, rau sạch, bảo tồn
hệ sinh thái và đa dạng sinh học; nuôi trồng, đánh bắt thủy sản lớn và tập
trung.
Vị trí địa kinh tế: Là trung tâm tỉnh Bạc Liêu, TP. Bạc Liêu là đô thị loại 2
cấp vùng, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa – khoa học kỹ thuật của tỉnh
Bạc Liêu. Giao nhau của trục hành lang kinh tế đô thị Quốc gia QL1A và
tuyến Xuyên Á, đồng thời có trục hành lang kinh tế ven biển Quốc lộ Nam
Sông Hậu kết nối Bạc Liêu với tiểu vùng Nam Sông Hậu của vùng ĐBSCL.
Ngoài ra còn có khu du lịch Nhà Mát,thị trấn Châu Hƣng với các khu công
nghiệp tập trung Trà Kha, Vĩnh Lợi. Khu vực nhà Mát của Bạc Liêu có tiềm
năng phát triển cảng dịch vụ, kết nối với đƣờng biển Quốc gia và tuyến
Xuyên Á.
 Vùng II (Vùng phía Bắc): Vùng phía Bắc bao gồm hai huyện Hồng Dân và
Phƣớc Long, là vùng phát triển nông nghiệp chuyên canh, nuôi trồng thủy sản
sinh thái, công nghiệp chế biến của tỉnh Bạc Liêu, là vùng phát triển đô thị tập
trung, công nghiệp tập trung quy mô vừa, nông nghiệp chuyên canh và dịch
vụ phân phối sản ph m nông nghiệp, du lịch.
Vị trí địa kinh tế: Phía Bắc giáp huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang). Đông Bắc
giáp huyện Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng). Tây Bắc giáp huyện Vĩnh Thuận (tỉnh
Kiên Giang), là vùng phát triển nông nghiệp chuyên canh và nuôi trồng thủy
sản tự nhiên. Ngoài ra, một số khu vực sẽ tập trung phát triển đô thị và công
nghiệp TTCN nhằm thúc đầy phát triển kinh tế cho tiểu vùng.
 Vùng III (vùng kinh tế phía Tây): Vùng phía Tây bao gồm thị xã Giá Rai và
huyện Đông Hải; đây là vùng tiếp giáp với tỉnh Cà Mau và biển Đông, kết
nối với vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và trục hành
lang kinh tế biển. Đô thị trung tâm của vùng là đô thị Giá Rai - Hộ Phòng.
Bên cạnh đó, đô thị Gành Hào – Điền Hải cũng là một động lực phát triển của
vùng theo tiến trình phát triển chung của khu kinh tế Gành Hào, là vùng phát
triển đô thị, vùng nuôi trồng thủy sản tự nhiên và công nghiệp; phát triển
thƣơng mại dịch vụ; phát triển du lịch sinh thái cảnh quan và khu kinh tế biển
Gành Hào, cảng tổng hợp.
Vị trí địa kinh tế: là khu vực tiếp giáp với thành phố Cà Mau (một cực tăng
trƣởng kinh tế trong vùng KTTĐ vùng ĐBSCL); có các trục giao thông chính
kết nối với hai vùng kinh tế khác trong tỉnh nhƣ Quốc lộ 1A, ĐT 980 (dự kiến
trở thành Quốc lộ trong tƣơng lai), các đƣờng tỉnh 981, 977. Bên cạnh đó,
Khu kinh tế Gành Hào của tỉnh Bạc Liêu đƣợc hình thành sẽ là một yếu tố
đóng vai trò then chốt trong phát triển vùng III với lợi thế có cảng biển có thể
kết nối với đƣờng biển Quốc gia.

Công ty CP TVXDĐ3 50
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

2.3.4.2. Phân bố hệ thống đô thị


Đến năm 2020: Dự kiến có 13 đô thị, gồm: 01 đô thị loại II (thành phố Bạc
Liêu), 01 đô thị loại III (thị xã Giá Rai), 04 đô thị loại IV (đô thị Điền Hải –
Gành Hào, đô thị Phƣớc Long – Ninh Quới A, thị trấn Hòa Bình, thị trấn
Châu Hƣng) và 07 đô thị loại V (thị trấn Ngan Dừa, các đô thị: Cái Cùng,
Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Hƣng, Chủ Chí, Phó Sinh và Ba Đình).
Đến năm 2030: Dự kiến có 14 đô thị gồm: 01 đô thị loại I (thành phố Bạc
Liêu), 02 đô thị loại III (thị xã Giá Rai, thị xã Đông Hải), 04 đô thị loại IV
(thị xã Phƣớc Long và các thị trấn: Hòa Bình, Châu Hƣng, Ngan Dừa) và 07
đô thị loại V (các đô thị: Cái Cùng, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Hƣng, Chủ Chí, Phó
Sinh, Ba Đình, Hƣng Thành).
2.3.4.3. Phân bố các vùng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
 Vùng công nghiệp trung tâm vùng (TP. Bạc Liêu): Ƣu tiên phát triển ngành
công nghiệp công nghệ cao hỗ trợ phát triển công nghiệp khác trong vùng.
 Vùng công nghiệp tập trung vùng phía Bắc (huyện Phƣớc Long, Hồng Dân):
Đây là vùng phát triển công nghiệp phụ trợ cho sản xuất nông nghiệp, chế
biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp làng nghề.
 Vùng công nghiệp tập trung phía Tây (Tx. Giá Rai): Phát huy thế mạnh hiện
có về công nghiệp chế biến thủy sản tại thị xã Giá Rai, liên kết chặt chẽ với
khu công nghiệp Láng Trâm, phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng, chế biến thực ph m; hình thành khu phi thuế quan và cảng biển
nƣớc sâu tổng hợp Gành Hào và vùng kinh tế phía Tây của tỉnh.
2.3.4.4. Phân bố các vùng du lịch
Không gian du lịch tỉnh Bạc Liêu phân thành 3 vùng chính là vùng trung tâm
(vùng 1), vùng phía Bắc (vùng 3) và vùng phía Tây (vùng 2):
 Trung tâm vùng du lịch (vùng 1): Tập trung các khu vui chơi giải trí, trung
tâm nghỉ dƣỡng cấp vùng nhƣ: Vƣờn chim Bạc Liêu, vƣờn nhãn cổ Bạc Liêu,
rừng ngập mặn, biển, khu dịch vụ du lịch Nhà Mát, khu du lịch Cá Ông, du
lịch sinh thái ven biển, khu nhà Công tử Bạc Liêu, chùa Quan Âm Phật Đài,
khu lƣu niệm nghệ nhân Cao Văn Lầu và đờn ca tài tử Nam Bộ, đền thờ Bác
Hồ, tháp cổ Vĩnh Hƣng, khu du lịch Tắc Sậy.
 Cụm du lịch phía Tây (vùng 2): Thuộc vùng đô thị và khu kinh tế Gành Hào,
bao gồm: Thị xã Giá Rai, thị xã Đông Hải; tổ chức dịch vụ tham quan khu
kinh tế phi thuế quan, du lịch văn hóa lịch sử, lễ hội nghinh Ông và khu di
tích đồng Nọc Nạng, khu du lịch Tắc Sậy.
 Cụm du lịch phía Bắc (vùng 3): Thuộc vùng phát triển kinh tế và đô thị phía
Bắc của tỉnh, bao gồm thị xã Phƣớc Long – Ninh Quới A, đô thị Phó Sinh, đô
thị Chủ Chí, thị trấn Ngan Dừa. Tổ chức và quy hoạch các tuyến du lịch làng
nghề đan chiếu, các vƣờn chim tại huyện Phƣớc Long, du lịch sinh thái nhà

Công ty CP TVXDĐ3 51
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

vƣờn (homestay), du lịch cảnh quan sông nƣớc, khu căn cứ tỉnh ủy ở xã Ninh
Thạnh Lợi, du lịch lễ hội Ok Om Bok.
2.3.4.5. 2. Định hướng phát triển hệ thống đô thị
Quy hoạch không gian xây dựng đô thị thành 04 vùng, mỗi vùng gắn với một đô
thị lớn trung tâm và một số đô thị vệ tinh, trong đó xác định các đô thị nhƣ:
thành phố Bạc Liêu đô thị loại II; thị xã Giá Rai, thị xã Gành Hào và thị trấn
Ninh Quới - Phƣớc Long thành đô thị loại IV, trở thành trung tâm khu vực. Sau
khi hai thị trấn Hộ Phòng và Giá Rai đƣợc công nhận là thị xã sẽ tách ra khỏi
huyện Giá Rai, Trung tâm huyện lỵ mới của huyện sẽ đƣợc bố trí tại xã Phong
Thạnh nâng lên thành thị trấn mới.
Dự kiến thành lập một số thị trấn mới: Vĩnh Hƣng, Hƣng Thành - huyện Vĩnh
Lợi; Phong Thạnh, Láng Trâm – huyện Giá Rai; Phó Sinh, Phong Thạnh Tây B -
Huyện Phƣớc Long; Vĩnh Mỹ B, Cái Cùng – huyện Hoà Bình; thị trấn Ba Đình,
Ninh Quới A – huyện Hồng Dân; Điền Hải - huyện Đông Hải.
Cùng với các thị trấn của huyện Phƣớc Long, Hồng Dân các thị trấn mới ở phía
Bắc sẽ hình thành chuỗi đô thị phía Bắc, tạo điều kiện khai thác những cơ hội
tuyến Quốc lộ cặp kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, Quốc lộ từ Cầu Sập nối với
Quốc lộ 63 đi Kiên Giang đƣợc hoàn thành.
Bảng 2-3: Định hƣớng phát triển hệ thống đô thị đến năm 2020
Dân số Loại
TT Đô thị Tính chất
(ngƣời) đô thị
TP. Bạc Liêu 180.000 II Thành phố tỉnh lỵ
Huyện Hoà Bình 38.000
1 Thị trấn Hòa Bình 25.000 V Huyện lỵ
2 Thị trấn Vĩnh Mỹ B 7.000 V Đô thị mới (T.mại – dịch vụ)
3 Thị trấn Cái Cùng 6.000 V Thƣơng mại – dịch vụ nghề cá
Huyện Vĩnh Lợi 22.000
4 Thị trấn Châu Hƣng 15.000 V Đô thị mới (Thị trấn huyện lỵ)
5 Thị trấn Vĩnh Hƣng 7.000 V Đô thị mới (T.mại – dịch vụ)
6 TT Hƣng Thành 6.000 V Đô thị mới ( CN – dịch vụ)
Thị xã Giá Rai 69.000
Thị xã Giá Rai – Hộ IV Huyện lỵ, lên thị xã
7 50.000
Phòng
8 Phƣờng Láng Trâm 7.000 V Công nghiệp – dịch vụ
9 Xã Phong Thạnh 12.000 V TT huyện lỵ
Huyện Đông Hải 47.000
10 Thị Xã Gành Hào 35.000 IV Huyện lỵ, lên thị xã
11 Thị trấn Điền Hải 12.000 V Thƣơng mại – dịch vụ nghề cá

Công ty CP TVXDĐ3 52
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

Dân số Loại
TT Đô thị Tính chất
(ngƣời) đô thị
Huyện Phƣớc Long 41.000
12 Thị trấn Phƣớc Long 22.000 IV Huyện lỵ
Thị trấn Phong Thạnh V Đô thị mới (T. mại – dịch vụ)
13 7.000
Tây B
14 Thị trấn Phó Sinh 6.000 V Đô thị mới (T. mại – dịch vụ)
Huyện Hồng Dân 31.000
15 Thị trấn Ngan Dừa 19.000 V Huyện lỵ
16 Thị trấn Ninh Quới A 6.000 V Đô thị mới (T. mại - dịch vụ)
17 Thị trấn Ba Đình 6.000 V Mới
Toàn tỉnh 429.000
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030)
2.3.5. Dự báo phát triển dân số
Dân số là nguồn cung cấp lực lƣợng lao động xã hội, tạo ra tăng trƣởng, đồng
thời là mục tiêu của sự phát triển. Do vậy, phát triển dân số trên cơ sở hạ thấp tỷ
lệ gia tăng dân số tự nhiên, đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đạt mục
tiêu dân số đề ra.
Dự báo tỷ lệ tăng tự nhiên đến năm 2020 khoảng 1,12% và năm 2030 khoảng
1,1%. Tỷ lệ tăng giảm dân số cơ học sẽ có biến động lớn trong giai đoạn 2016 –
2020 do có sự hình thành một số đô thị trung tâm các tiểu vùng qua việc sát
nhập các đơn vị hành chính; giai đoạn 2020 – 2030, khi các đô thị đã hình thành
theo hệ thống và phát triển ổn định, tỷ lệ tăng giảm cơ học sẽ giảm đáng kể so
với giai đoạn trƣớc. Đến năm 2020 dân số đạt khoảng 950.000 – 965.000 ngƣời
và đến năm 2030 dân số đạt khoảng 1.100000 – 1.120.000 ngƣời.
2.3.6. Sự liên quan giữa phát triển kinh tế - xã hội và phát triển điện lực
Phát triển kinh tế và phát triển điện lực luôn có mối tƣơng quan mật thiết với
nhau. Phát triển điện lực là tiền đề quan trọng góp phần cho phát triển kinh tế xã
hội, cải thiện dân sinh. Khi nguồn điện không đƣợc cung cấp đủ sẽ kìm hãm sự
phát triển kinh tế và ngƣợc lại khi kinh tế chậm phát triển, điện năng tiêu thụ
cũng bị giảm sút.
Mối liên hệ giữa mức độ tiêu thụ điện với sự phát triển kinh tế GRDP trên địa
bàn tỉnh Bạc Liêu trong những năm qua đƣợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nhƣ
hệ số đàn hồi (ký hiệu là k), là hệ số giữa tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng ph m
và GRDP của tỉnh tính theo %/năm và cƣờng độ năng lƣợng (kWh/GDP).
Từ năm 2010 trở về trƣớc, tổng sản ph m trong tỉnh (GDP) đƣợc tính theo giá so
sánh 1994. Từ năm 2010 đến 2015 giá trị GDP đƣợc tính theo giá so sánh 1994
và 2010 và sau năm 2015 giá trị GRDP phải đƣợc tính theo giá so sánh 2010.

Công ty CP TVXDĐ3 53
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV HỘI CỦA TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN QUY
HOẠCH

Bảng 2-4: Tốc độ tăng trƣởng tiêu thụ điện năng, GRDP và hệ số đàn hồi
Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 – 2015
Hạng mục 2006-2010 2011-2015
1. Hệ số đàn hồi theo GDP, giá so sánh 94
- Tốc độ tăng điện thƣơng ph m (%) 12,3 13,4
- Tốc độ tăng GDP (%) 11,6 12,1
- Hệ số đàn hồi k cho GDP, giá sản xuất 1,06 1,1
2. Hệ số đàn hồi theo GRDP, giá so sánh 2010
(phƣơng án cơ sở)
- Tốc độ tăng điện thƣơng ph m (%) 13,4
- Tốc độ tăng GRDP (%) 5,49
- Hệ số đàn hồi k cho GRDP 2,44
Bảng 2-5: Chỉ tiêu tiêu thụ điện để phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015
Hạng mục Đơn vị Năm 2010 Năm 2015
Điện thƣơng ph m kWh 402.610.280 754.364.235
Giá trị GRDP Triệu đồng 16.629.600 21.544.357
Chỉ tiêu tiêu thụ điện trên 1 kWh/triệu
24,2 35,0
triệu đồng GRDP đồng
Nhƣ vậy chỉ tiêu tiêu thụ điện trên 1 triệu đồng GRDP năm 2015 đã tăng khoảng
10,8% so với năm 2010.

Công ty CP TVXDĐ3 54
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

CHƢƠNG 3
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC TIÊU CHÍ CHO GIAI
ĐOẠN QUY HOẠCH

3.1. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH

3.1.1. Các thông số kinh tế


Nhƣ trong chƣơng 2 đã phân tích về mối liên hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội
và phát triển điện lực, nhu cầu điện của tỉnh có mối quan hệ gắn kết với nhau.
Do đó các chỉ tiêu về phát triển kinh tế của tỉnh cũng là đầu vào quan trọng nhất
cho việc dự báo nhu cầu điện và xác lập sơ đồ cấp điện cho tỉnh.
Theo Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 05 năm
giai đoạn 2011-2015 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 05
năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Bạc Liêu. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu
của tỉnh Bạc Liêu nhƣ sau:
Bảng 3-1: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bạc Liêu
giai đoạn 2016 – 2020
Tốc độ Tốc độ
CHỈ TIÊU 2010 2015 2020 tăng 2011 - tăng 2016 -
2015 (%) 2020 (%)
GRDP giá so sánh 2010 16.629,6 21.720,3 5,49 6,5-7
Cơ cấu kinh tế
100 100 100
(giá hiện hành)
- Nông – lâm – thủy 51,06 47,62 40,65
- Công nghiệp – xây
24,24 25,36 16,3
dựng
- Dịch vụ 24,7 27,02 43,05
GRDP bình quân đầu
19,92 44,59 54,36
ngƣời (triệu đồng)
Nhƣ vậy theo các tài liệu, văn bản về quy hoạch, kế hoạch, chỉ tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh cập nhật tới thời điểm lập đề án này, giai đoạn 2016 – 2020 chỉ
có 1 phƣơng án phát triển kinh tế, đồng thời các giai đoạn sau năm 2020 hiện chƣa
có chỉ tiêu phát triển kinh tế cho tỉnh. Vì vậy trong đề án này sẽ đƣa ra kịch bản
phát triển kinh tế của tỉnh theo 2 phƣơng án nhƣ sau:
Bảng 3-2: Kịch bản các phƣơng án phát triển kinh tế của tỉnh Bạc Liêu tới
năm 2035
Đơn vị: %/năm
Các phƣơng án phát Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
triển 2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035
Phƣơng án cơ sở 7,0 7,0 7,0 6,5

Công ty CP TVXDĐ3 55
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

Phƣơng án cao 8,0 8,0 8,0 7,5


Ngoài các thông số về kinh tế nêu trên, các cơ sở để lập quy hoạch điện là các tài
liệu, văn bản đƣợc liệt kê trong mục Cơ sở pháp lý của phần Mở đầu.
3.1.2. Các thông số kỹ thuật
Các thông số về kỹ thuật là các yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật của lƣới điện cần đạt
đƣợc trong giai đoạn quy hoạch. Đó là chỉ tiêu về giảm tổn thất điện năng, theo đó
từ nay đến năm 2020, kế hoạch giảm tỷ lệ tổn thất điện năng do Công ty Điện lực
Bạc Liêu thực hiện dự kiến giảm từ 6,5% (năm 2016) xuống còn 4,74% và đến năm
2025 sẽ ở mức 4,47%.
Tổn thất về điện áp trên lƣới điện quy hoạch cần đáp ứng đúng theo Thông tƣ số
12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 của Bộ Công Thƣơng quy định hệ thống truyền
tải điện và Thông tƣ số 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công Thƣơng
quy định hệ thống điện phân phối.
3.2. CÁC TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

3.2.1. Các tiêu chí chung


 Phát triển nguồn và lƣới điện phải gắn với định hƣớng phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh và của từng vùng, đảm bảo chất lƣợng điện và độ tin cậy cung
cấp điện ngày đƣợc nâng cao.
 Phát triển lƣới điện truyền tải phải đồng bộ với tiến độ đƣa vào vận hành các
nhà máy điện để đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ chung của hệ thống điện quốc gia
và khu vực; phù hợp với chiến lƣợc phát triển ngành điện, quy hoạch phát
triển điện lực và các quy hoạch khác của vùng và các địa phƣơng trong vùng.
 Phát triển lƣới điện 220kV và 110kV, hoàn thiện mạng lƣới điện khu vực
nhằm nâng cao độ ổn định, tin cậy cung cấp điện, giảm thiểu tổn thất điện
năng.
 Phát triển đƣờng dây truyền tải điện có dự phòng cho phát triển lâu dài trong
tƣơng lai, sử dụng cột nhiều mạch, nhiều cấp điện áp đi chung trên một hàng
cột để giảm diện tích chiếm đất. Đối với các khu vực trung tâm, các trung tâm
phụ tải lớn, sơ đồ lƣới điện phải có độ dự trữ và tính linh hoạt cao hơn; thực
hiện việc hiện đại hóa và từng bƣớc ngầm hóa lƣới điện tại các huyện, thị,
thành phố hạn chế tác động xấu đến cảnh quan, môi trƣờng.
 Từng bƣớc hiện đại hóa lƣới điện, cải tạo, nâng cấp các thiết bị đóng cắt, bảo
vệ và tự động hóa của lƣới điện; nghiên cứu sử dụng các thiết bị FACTS,
SVC để nâng cao giới hạn truyền tải; từng bƣớc hiện đại hóa hệ thống điều
khiển lƣới điện.
3.2.2. Các tiêu chí về nguồn điện
Bạc Liêu có nhiều tiềm năng về điện gió, điện mặt trời, vì vây trong tƣơng lai trên
địa bàn tỉnh sẽ có các nhà máy điện gió, điện mặt trời. Do đó trƣớc khi xây dựng
các công trình nguồn điện phải đảm bảo đánh giá đầy đủ các tác động của dự án

Công ty CP TVXDĐ3 56
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

đến môi trƣờng, các phƣơng án giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng trong quá
trình xây dựng và vận hành các nguồn điện phải đƣợc các cấp có th m quyền phê
duyệt. Nguồn điện trên địa bàn tỉnh phải ƣu tiên cấp điện cho tỉnh và đƣợc đấu nối
vào hệ thống điện quốc gia với tiêu chí tăng độ tin cậy và chất lƣợng cấp điện cho
tỉnh.
 Nguồn cung cấp điện cho tỉnh sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện một
cách tối đa, có hiệu quả và có độ dự phòng nằm trong quy định;
 Có khả năng hỗ trợ tốt cho lƣới điện khu vực;
 Luôn đảm bảo cấp điện cho lƣới điện của tỉnh từ ít nhất 2 nguồn khác nhau;
 Đảm bảo huy động đủ công suất cấp điện cho phụ tải trong trƣờng hợp sự cố.
3.2.3. Các tiêu chí về lƣới điện
3.2.3.1. Tiêu chí phát triển lưới điện 220, 110kV
 Cấu trúc lƣới điện: Lƣới điện 220-110kV đƣợc thiết kế mạch vòng hoặc mạch
kép, mỗi trạm biến áp sẽ đƣợc cấp điện bằng hai đƣờng dây trở lên đảm bảo
độ tin cậy cung cấp điện và chất lƣợng điện năng trong chế độ làm việc bình
thƣờng và sự cố đơn lẻ theo các quy định hiện hành. Lƣới điện 220-110kV
phải đảm bảo độ dự phòng cho phát triển ở giai đoạn kế tiếp.
 Đƣờng dây 220-110kV: Ƣu tiên sử dụng loại cột nhiều mạch để giảm hành
lang tuyến các đƣờng dây tải điện. Đối với khu vực trung tâm sử dụng cáp
ngầm có tiết diện đủ lớn cho dự phòng phát triển trong tƣơng lai.
 Trạm biến áp 220-110kV: Đƣợc thiết kế với cấu hình quy mô hai máy biến áp
trở lên, chủ yếu sử dụng loại trạm ngoài trời.
 Tiết diện dây dẫn:
 Các đƣờng dây 220kV: Sử dụng dây dẫn tiết diện  400mm2, cáp ngầm
XLPE-1600mm2 hoặc dây phân pha có tổng tiết diện  600mm2, có dự
phòng cho phát triển ở giai đoạn kế tiếp;
 Các đƣờng dây 110kV: Sử dụng dây dẫn tiết diện ≥ 240mm2 hoặc cáp
ngầm XLPE-630mm2 đối với những nơi phụ tải tập trung ƣu tiên sử dụng
dây phân pha.
 Gam máy biến áp: Sử dụng gam máy biến áp công suất 250MVA cho cấp
điện áp 220kV; 40, 63MVA cho cấp điện áp 110kV; đối với các trạm phụ tải
của khách hàng, gam máy đặt tùy theo quy mô công suất sử dụng. Công suất
cụ thể từng trạm đƣợc chọn phù hợp với nhu cầu công suất và đảm bảo chế độ
vận hành bình thƣờng mang tải 75% công suất định mức.
 Hỗ trợ cấp điện giữa các trạm 110kV đƣợc thực hiện bằng các đƣờng dây
mạch vòng trung thế 22kV.

Công ty CP TVXDĐ3 57
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO LẬP QUY HOẠCH VÀ CÁC
Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH

3.2.3.2. Tiêu chí phát triển lưới điện trung thế


 Định hƣớng xây dựng và cải tạo lƣới điện: Cấp điện áp 22kV đƣợc chu n hóa
cho phát triển lƣới điện trung thế trên địa bàn tỉnh.
 Cấu trúc lƣới điện:
 Lƣới trung thế đƣợc thiết kế mạch vòng vận hành hở. Để đảm bảo độ dự
phòng các đƣờng trục trung thế ở chế độ làm việc bình thƣờng chỉ mang
tải từ (60÷70)% công suất so với công suất mang tải cực đại cho phép.
 Sử dụng cáp ngầm trung thế để lắp đặt tại khu khu đô thị thƣơng mại ổn
định và các khu đô thị mới đƣợc quy hoạch để đảm bảo mỹ quan của tỉnh.
 Tiết diện dây dẫn:
 Đƣờng trục: Sử dụng dây bọc cách điện có tiết diện ≥ 240mm2;
 Các nhánh rẽ: Sử dụng dây bọc cách điện có tiết diện ≥ 150mm2.
 Gam máy biến áp phân phối:
 Khu vực thành phố, thị xã, đô thị sử dụng các máy biến áp 3 pha công suất
từ 160 – 400kVA
 Vùng nông thôn sử dụng máy biến áp 1 pha công suất 25 – 50kVA và máy
3 pha công suất 75 – 250kVA.
 Các trạm biến áp chuyên dùng của khách hàng đƣợc thiết kế phù hợp với
quy mô phụ tải.

Công ty CP TVXDĐ3 58
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

CHƢƠNG 4
DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

4.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

4.1.1. Giới thiệu các mô hình, phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện
Để dự báo nhu cầu điện năng hiện tại trên thế giới đang sử dụng một số
phƣơng pháp chính nhƣ sau:
4.1.1.1. Phương pháp ngoại suy
Phƣơng pháp ngoại suy thực hiện dự báo dựa trên số liệu trong quá khứ để
phản ánh theo quy luật hàm số f(t) nhƣ sau:
yDB t+1 = f(t+1) + ε
Trong đó:
 YDB là dự báo điện năng, công suất của năm tới (tháng, tuần, ngày, giờ);
 t là năm (tháng, tuần, ngày, giờ) hiện tại;
 f(t+1) là hàm số đƣợc xây dựng từ số liệu quá khứ của điện năng, công suất.
4.1.1.2. Phương pháp hồi quy
Phƣơng pháp này xác định mối tƣơng quan giữa nhu cầu tiêu thụ điện (công
suất, điện năng) của phụ tải với các yếu tố ảnh hƣởng quan trọng (tăng trƣởng
kinh tế, giá điện, thời tiết, tỷ giá…).
4.1.1.3. Phương pháp hệ số đàn hồi
Nhu cầu tiêu thụ điện đƣợc xác định dựa trên tốc độ tăng trƣởng GRDP của
toàn tỉnh có xét đến sự tƣơng quan của tốc độ tăng GRDP và tốc độ tăng
trƣởng của nhu cầu điện năng của tỉnh trong các giai đoạn quy hoạch từ quá
khứ đến tƣơng lai. Tỷ số giữa 2 tốc độ tăng trƣởng trên là hệ số đàn hồi.
Mối tƣơng quan giữa điện năng tiêu thụ và tổng sản ph m xã hội (GRDP)
đƣợc mô tả theo biểu thức sau:
A
K ĐH 
Y
Trong đó: KĐH - hệ số đàn hồi;
A - tốc độ tăng trƣởng điện năng;
Y - tốc độ tăng trƣởng GRDP.

Các hệ số đàn hồi đƣợc phân tích theo chuỗi giá trị trong quá khứ.
4.1.1.4. Phương pháp chuyên gia
Trong trƣờng hợp có nhiều yếu tố không ổn định thì sử dụng phƣơng pháp
chuyên gia có tham khảo ý kiến của hội đồng tƣ vấn. Việc lấy ý kiến đƣợc tiến

Công ty CP TVXDĐ3 59
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

hành theo các bƣớc sau:


 Chuyên gia cho điểm theo từng tiêu chu n. Mỗi tiêu chu n có một thang
điểm thống nhất.
 Lấy trọng số của các ý kiến của hội đồng tƣ vấn để tổng hợp
4.1.1.5. Phương pháp trực tiếp
Nhu cầu điện dự báo đƣợc tính cho từng thành phần phụ tải, phân chia theo
quyết định của Tổng cục Thống kê năm 1999 thành 5 tổ điện thƣơng ph m
nhƣ sau:
 Phụ tải nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản.
 Phụ tải công nghiệp và xây dựng.
 Phụ tải thƣơng nghiệp, khách sạn và nhà hàng.
 Phụ tải cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cƣ.
 Phụ tải các hoạt động khác.
Mỗi thành phần phụ tải bao gồm các cơ sở kinh tế xã hội với quy mô đã đƣợc
đăng ký. Điện năng tiêu thụ hoặc công suất sử dụng của các cơ sở đƣợc tính
dựa trên:
 Quy mô sản xuất hoặc sử dụng của từng cơ sở.
 Định mức tiêu hao điện trên một đơn vị sản ph m hoặc đơn vị sử dụng của
từng loại cơ sở.
Quy mô sản xuất đƣợc xác định trong giai đoạn thu thập số liệu. Định mức sử
dụng điện đƣợc xác định dựa theo các chỉ tiêu định mức đã đƣợc các cơ quan
chức năng ban hành cũng nhƣ tham khảo theo số liệu điều tra thực tế thu thập
tại các địa phƣơng và các Công ty Điện lực, các khách hàng sử dụng điện điển
hình. Công tác dự báo đƣợc thực hiện cho từng phƣờng, xã, sau đó tổng hợp
cho từng huyện, thị, thành phố và cuối cùng cho toàn tỉnh.
Phƣơng pháp này có độ tin cậy khá cao nhƣng chỉ phù hợp đối với quy hoạch
ngắn hạn, có đầy đủ dữ liệu về các cơ sở sử dụng điện trong giai đoạn quy
hoạch, kinh tế phát triển ổn định.
4.1.2. Lựa chọn mô hình và phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện
Căn cứ theo điều kiện thực tế của tỉnh Bạc Liêu, qua các tài liệu, số liệu thu
thập đƣợc về phát triển kinh tế - xã hội, về hiện trạng lƣới điện và nhu cầu
điện năng trong quá khứ cho thấy có thể áp dụng phƣơng pháp trực tiếp để dự
báo nhu cầu điện cho tỉnh tới năm 2025.
Để dự báo dài hạn cho giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 và năm 2035 các
dữ liệu về các cơ sở sử dụng điện chƣa thể xác định rõ, do đó phƣơng pháp
trực tiếp không thể áp dụng trong quy hoạch dài hạn. Trong trƣờng hợp này có
thể sử dụng phƣơng pháp hệ số đàn hồi dựa trên cơ sở các kịch bản phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh để dự báo nhu cầu điện tới các năm 2030 và 2035.

Công ty CP TVXDĐ3 60
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Đối với cả 2 phƣơng pháp dự báo, nhu cầu điện của tỉnh đƣợc tính toán theo 2
phƣơng án:
 Phƣơng án cao: đáp ứng tối đa cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh trong khi các nguồn vốn đầu tƣ không bị hạn chế, địa phƣơng không
gặp khó khăn về tài chính, tƣơng ứng với phƣơng án cao cho phát triển kinh
tế.
 Phƣơng án cơ sở: đáp ứng đầy đủ cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh, tƣơng ứng với phƣơng án cơ sở cho phát triển kinh tế.
Do các thành phần phụ tải của tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn quy hoạch đều có
mức tiêu thụ khá cao, phụ thuộc vào kịch bản phát triển kinh tế xã hội nên cả 5
thành phần phụ tải đều có 2 kịch bản tăng trƣởng là phƣơng án cao và phƣơng
án cơ sở.
4.1.2.1. Dự báo nhu cầu điện theo phương pháp trực tiếp
Dƣới đây là cách thức dự báo nhu cầu điện cho các thành phần phụ tải theo
phƣơng pháp trực tiếp:

(1) Phụ tải công nghiệp và xây dựng:


Thành phần phụ tải này đƣợc xác định căn cứ vào danh mục các cơ sở sản
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hiện có, các cơ sở mới sẽ xuất hiện
trên địa bàn trong giai đoạn quy hoạch. Điện năng tiêu thụ hoặc công suất sử
dụng đƣợc tính dựa trên quy mô sản xuất và định mức tiêu hao điện trên một
đơn vị sản ph m của từng loại cơ sở.
Đối với khu, cụm công nghiệp tập trung: phụ tải điện đƣợc tính chung cho cả
khu hoặc cụm. Nhu cầu điện cho các khu công nghiệp tập trung đƣợc xác định
theo tính chất, ngành nghề sản xuất của từng khu, quy mô diện tích và chỉ tiêu
sử dụng điện trên một đơn vị diện tích (kW/ha).
Định mức điện tiêu thụ cho từng khu, cụm công nghiệp của tỉnh đƣợc tính
theo chỉ tiêu từ 0,2 - 0,25MW/ha đất quy hoạch sản xuất.
Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai
đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt bởi Quyết định số
75/QĐ-UBND, hệ thống các khu, cụm công nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn
đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 cũng nhƣ các số liệu do các các
ban ngành, địa phƣơng của tỉnh cung cấp, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đến năm
2025 dự kiến sẽ tập trung phát triển 3 khu công nghiệp tập trung là: KCN Trà
Kha, KCN Láng Trâm và KCN Ninh Quới và 4 cụm công nghiệp là: CCN
Chủ Chí, CCN Hồng Dân, CCN Vĩnh Mỹ và CCN Hƣng Thành.
Cơ sở để dự báo mức độ điền đầy của các khu công nghiệp dựa trên các yếu tố
sau:
 Mức độ khai thác các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong các năm
vừa qua;

Công ty CP TVXDĐ3 61
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

 Kế hoạch, mục tiêu phát triển khu, cụm công nghiệp của tỉnh, cũng nhƣ kế
hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp của tỉnh trong 10 năm tới;
 Tình hình triển khai thực tế các khu, cụm công nghiệp;
 Tình hình đăng ký thuê đất của các nhà đầu tƣ.
Dựa vào các phân tích nêu trên, kịch bản lấp đầy diện tích các khu, cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh cho 2 phƣơng án phụ tải điện đƣợc nêu trong bảng 4-1
dƣới đây.
Bảng 4-1: Kịch bản phát triển các khu cụm công nghiệp đến năm 2025
Diện tích Tỷ lệ lấp đầy
Tên khu và cụm
TT Địa điểm quy hoạch (%)
công nghiệp
(ha) 2020 2025
I Khu công nghiệp
1 Trà Kha Thành phố Bạc Liêu 64,8 90 100
2 Láng Trâm Tx. Giá Rai 96,54 30 70
3 Ninh Qƣới Huyện Hồng Dân 257,0 20 50
Tổng KCN 418,36
II Cụm công nghiệp
1 Chủ Chí Huyện Phƣớc Long 30,0 30 60
2 Vĩnh Mỹ Huyện Hòa Bình 30,0 30 60
3 Hƣng Thành Huyện Vĩnh Lợi 50,0 20 50
4 Hồng Dân Huyện Hồng Dân 50,0 20 50
Tổng CCN 160,0
Mỗi kịch bản phát triển KCN nhƣ trên sẽ tƣơng ứng với 2 phƣơng án phụ tải
khác nhau của toàn tỉnh trong giai đoạn quy hoạch: kịch bản 1 tƣơng ứng với
phƣơng án phụ tải cao và kịch bản 2 tƣơng ứng với phụ tải cơ sở.
Các ngành nghề sản xuất trong các KCN trên chủ yếu là công nghiệp nhẹ,
công nghiệp chế biến vì vậy định mức tiêu thụ điện dùng để tính toán là
0,2MW – 0,25MW/ha đất sản xuất công nghiệp. Định mức này đƣợc chọn dựa
theo tham khảo mức sử dụng công suất điện của một số KCN có quy mô
tƣơng tự hiện đang hoạt động ở tỉnh Bình Dƣơng, Đồng Nai cũng nhƣ các
tỉnh khác thuộc vùng ĐBSCL.
Định mức điện dùng để tính toán trong các cụm công nghiệp là 0,15MW –
0,2MW/ha.

(2) Phụ tải nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản:


Đối với tỉnh Bạc Liêu, phụ tải này chủ yếu là nhu cầu điện phục vụ tƣới tiêu
thủy lợi, các trại tôm giống, nuôi tôm công nghiệp. Điện năng tiêu thụ hoặc
công suất sử dụng đƣợc tính dựa trên quy mô sản xuất và định mức tiêu hao
điện trên một đơn vị sản ph m của từng loại cơ sở.

(3) Phụ tải thƣơng nghiệp, khách sạn và nhà hàng:

Công ty CP TVXDĐ3 62
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Đƣợc tính toán theo chỉ tiêu sử dụng điện thực tế thu thập đƣợc hoặc theo chỉ
tiêu điển hình tính trên mỗi đơn vị của quy mô sử dụng.

(4) Phụ tải cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cƣ:


Bao gồm 2 thành phần riêng biệt:
 Phụ tải cơ quan quản lý: Đƣợc tính toán theo chỉ tiêu sử dụng điện thực tế
thu thập đƣợc hoặc theo chỉ tiêu điển hình tính trên mỗi đơn vị của quy mô
sử dụng.
 Phụ tải tiêu dùng dân cƣ: nhu cầu điện cho phụ tải này đƣợc tính theo định
mức sử dụng điện kWh/hộ/tháng đến giai đoạn quy hoạch theo các khu vực
điển hình khác nhau đặc trƣng cho mức độ sử dụng điện.
Bảng 4-2: Các chỉ tiêu tính toán điện sinh hoạt dân cƣ cho 1 hộ
Đơn vị: kWh/hộ/tháng
Vùng tính toán Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Thành phố Bạc Liêu
- Phƣờng 275 345 430
- Xã 225 280 350
Thị xã Giá Rai
- Phƣờng 205 255 325
- Xã 155 195 50
Huyện Đông Hải, Hòa Bình
- Thị trấn 235-245 300-305 380-385
- Xã 185-205 240-255 300-325
Huyện Phƣớc Long, Hồng Dân,
Vĩnh Lợi
- Thị trấn 150-185 195-235 270-315
- Xã 100-140 135-180 200-240

(5) Phụ tải các hoạt động khác:


Đƣợc tính toán theo quy mô các công trình công cộng nhƣ: bệnh viện, trƣờng
học, bƣu điện, văn hóa – thể thao, chiếu sáng đèn đƣờng, quảng cáo, … và các
chỉ tiêu sử dụng điện thực tế hoặc theo chỉ tiêu điển hình.
4.2. PHÂN VÙNG PHỤ TẢI

Việc lựa chọn vị trí và công suất trạm nguồn, tiến độ đƣa máy biến áp vào vận
hành đƣợc xem xét tính toán trên cơ sở phân vùng phụ tải nhằm bảo đảm trạm
biến áp vận hành thỏa mãn các tiêu chu n kinh tế kỹ thuật tối ƣu và đảm bảo
công suất dự phòng cần thiết.
Cơ sở phân vùng phụ tải :

Công ty CP TVXDĐ3 63
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

 Căn cứ vào đặc điểm địa hình, mật độ phụ tải, vị trí phân bố các hộ tiêu thụ
điện theo phân vùng kinh tế hiện tại và dự kiến phát triển trong tƣơng lai.
 Căn cứ vào khả năng cấp điện của các trạm nguồn hiện tại, khả năng mở
rộng, dự kiến xây dựng các trạm mới và phƣơng thức vận hành lƣới điện để
đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng của phụ tải theo trình tự tiến độ cho từng khu
vực.
Trong giai đoạn quy hoạch dự kiến toàn Bạc Liêu sẽ đƣợc phân thành 3 vùng
phụ tải nhƣ sau:
 Vùng phụ tải 1 bao gồm thành phố Bạc Liêu, huyện Vĩnh Lợị và huyện
Hòa Bình. Đây là vùng có mật độ dân cƣ cao, kinh tế phát triển mạnh của
tỉnh, có khu công nghiệp tập trung là KCN Trà Kha thuộc phƣờng 8, thành
phố Bạc Liêu đang hoạt động và cụm công nghiệp Vĩnh Lợi trên địa bàn xã
Hƣng Thành, Hƣng Hội, huyện Vĩnh Lợi; Cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ trên
địa bàn xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hòa Bình.
 Vùng phụ tải 2 bao gồm huyện Phƣớc Long và Hồng Dân. Đây là vùng
kinh tế đang phát triển, theo quy hoạch có khu công nghiệp tập trung Ninh
Quới thuộc xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân; Cụm công nghiệp Chủ Chí
thuộc xã Phong Thạnh Tây B, huyện Phƣớc Long và cụm công nghiệp
Hồng Dân trên địa bàn xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân.
 Vùng phụ tải 3 bao gồm thị xã Giá Rai và huyện Đông Hải. Đây là vùng
kinh tế trọng điểm của tỉnh, trong tƣơng lai sẽ phát triển khu công nghiệp
Láng Trâm trên địa bàn xã Tân Thạnh, thị xã Giá Rai và khu kinh tế biển
Gành Hào trên địa bàn huyện Đông Hải.
4.3. TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐIỆN

4.3.1. Tính toán nhu cầu điện theo phƣơng pháp trực tiếp
4.3.1.1. Nhu cầu điện cho công nghiệp và xây dựng
Danh mục phụ tải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hiện hữu và dự kiến cùng
với mức tiêu thụ điện đƣợc thống kê chi tiết trong phụ lục 1 theo từng huyện,
thị, thành phố.
Kết quả tính toán nhƣ sau:
a. Nhu cầu điện cho các khu và cụm công nghiệp
Bảng 4-3: Nhu cầu điện cho các khu và cụm công nghiệp – phƣơng án cao
Nhu cầu công suất Nhu cầu điện năng
Tên khu và cụm (kW) (MWh)
TT
công nghiệp
2020 2025 2020 2025
I Khu công nghiệp
1 KCN Trà Kha 10.121,8 12.422,2 54.657,5 68.321,9
2 KCN Láng Trâm 8.283,1 16.942,8 44.728,9 93.185,2
3 KCN Ninh Qƣới 13.570,7 31.227,9 73.281,5 171.753,6

Công ty CP TVXDĐ3 64
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Nhu cầu công suất Nhu cầu điện năng


Tên khu và cụm (kW) (MWh)
TT
công nghiệp
2020 2025 2020 2025
Tổng 31.975,5 60.592,9 172.668,0 333.260,7
II Cụm công nghiệp
1 CCN Chủ Chí 2.772,0 5.670,0 12.474,0 26.649,0
2 CCN Vĩnh Mỹ 2.772,0 5.670,0 12.474,0 26.649,0
3 CCN Vĩnh Lợi 3.850,0 9.450,0 17.325,0 44.415,0
4 CCN Hồng Dân 3.850,0 9.450,0 17.325,0 44.415,0
Tổng 13.244,0 30.240,0 59.598,0 142.128,0
Bảng 4-4: Nhu cầu điện cho các khu và cụm công nghiệp – phƣơng án cơ sở
Nhu cầu công suất Nhu cầu điện năng
Tên khu và cụm (kW) (MWh)
TT
công nghiệp
2020 2025 2020 2025
I Khu công nghiệp
1 KCN Trà Kha 8.281,4 11.502,0 44.719,8 63.261,0
2 KCN Láng Trâm 3.765,1 10.981,4 20.331,3 60.397,8
3 KCN Ninh Qƣới 6.168,5 19.276,5 33.309,8 106.020,8
Tổng 18.215,0 41.759,9 98.360,9 229.679,6
II Cụm công nghiệp
1 CCN Chủ Chí 1.260,0 3.150,0 6.300,0 16.380,0
2 CCN Vĩnh Mỹ 1.260,0 3.150,0 6.300,0 16.380,0
3 CCN Vĩnh Lợi 1.400,0 4.375,0 7.000,0 22.750,0
4 CCN Hồng Dân 1.400,0 4.375,0 7.000,0 22.750,0
Tổng 5.320,0 15.050,0 26.600,0 78.260,0
b. Tổng nhu cầu điện cho công nghiệp – xây dựng
Bảng 4-5: Nhu cầu điện cho công nghiệp – xây dựng
Năm 2020 Năm 2025
Năm
Hạng mục Đơn vị PA cơ PA cơ
2016 PA cao PA cao
sở sở
Điện năng tiêu
GWh 227,04 526,7 390,0 1.061,5 704,4
thụ
Trong đó các
GWh 25,2 232,3 125,0 475,4 307,9
KCN&CCN
Công suất cực đại MW 55,23 138,4 84,2 262,9 137,5
Trong đó các
MW 5,03 45,2 23,5 90,8 56,8
KCN&CCN
4.3.1.2. Nhu cầu điện cho nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản
Danh mục các trạm bơm điện, các cơ sở nuôi trồng thủy sản, trạm trại trồng
trọt, chăn nuôi cùng với nhu cầu điện tính toán đƣợc thống kê chi tiết trong
phụ lục 2 theo từng huyện, thị, thành phố.
Kết quả tính toán nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 65
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Bảng 4-6: Nhu cầu điện cho nông - lâm - thủy sản
Hạng mục Đơn vị Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Điện năng tiêu thụ GWh 79,2 205,8 418,6
Công suất cực đại MW 43,9 107,9 206,0

4.3.1.3. Nhu cầu điện cho thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng
Danh mục phụ tải thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng cùng mức tiêu thụ điện
tính toán đƣợc thống kê chi tiết trong phụ lục 3 theo từng huyện, thị, thành
phố.
Kết quả tính toán nhƣ sau:
Bảng 4-7: Nhu cầu điện cho thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng
Hạng mục Đơn vị Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Điện năng tiêu thụ GWh 23,3 56,4 116,1
Công suất cực đại MW 7,1 16,9 33,2

4.3.1.4. Nhu cầu điện cho cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cư
Danh mục phụ tải cơ quan quản lý hiện hữu và dự kiến cùng mức tiêu thụ điện
tính toán đƣợc thống kê chi tiết trong phụ lục 4.2 theo từng huyện, thị, thành
phố.
Kết quả tính toán nhu cầu điện tiêu dùng dân cƣ cho từng xã, phƣờng trong
từng quận, huyện đƣợc nêu chi tiết trong phụ lục 4.1
Kết quả tính toán tổng hợp cho 2 thành phần trên nhƣ sau:
Bảng 4-8: Nhu cầu điện cho cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cƣ
Hạng mục Đơn vị Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Điện năng tiêu thụ GWh 451,8 659,0 1.000,2
Công suất cực đại MW 133,1 188,9 280,0

4.3.1.5. Nhu cầu điện cho các hoạt động khác


Danh mục phụ tải các hoạt động khác hiện hữu và dự kiến đƣợc thống kê chi
tiết trong phụ lục 5 theo từng huyện, thị, thành phố.
Kết quả tính toán nhƣ sau:
Bảng 4-9: Nhu cầu điện cho các hoạt động khác
Hạng mục Đơn vị Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Điện năng tiêu thụ GWh 49,7 109,7 205,6
Công suất cực đại MW 18,6 39,3 71,0

Công ty CP TVXDĐ3 66
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

4.3.1.6. Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu điện theo phương pháp trực tiếp
Kết quả tính toán nhu cầu điện theo 5 thành phần cho toàn tỉnh ứng với mỗi
giai đoạn quy hoạch đƣợc đƣa ra trong bảng 4-10 và 4-11 cho 2 phƣơng án.

Công ty CP TVXDĐ3 67
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-10: Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu điện toàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025 (Phƣơng án cao)
Tốc độ tăng
Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025 trƣởng
TT Hạng mục (%/năm)
A (GWh) %A P (MW) A (GWh) %A P (MW) A (GWh) %A P (MW) 16-20 21-25
1 Công nghiệp - xây dựng 227,03 27,3% 55,2 526,7 33,8% 138,4 1.061,5 37,9% 262,9 20,0 15,0
Trong đó: Các KCN
2 Nông, lâm, thủy sản 79,2 9,5% 43,9 205,8 13,2% 107,9 418,6 14,9% 206,0 29,2 15,3
3 Thƣơng nghiệp, KS, NH 23,28 2,8% 7,1 56,4 3,6% 16,9 116,1 4,1% 33,2 19,3 15,5
4 Cơ quan QL + TDDC 451,75 54,4% 133,1 659,0 42,3% 188,9 1.000,2 35,7% 280,0 10,0 8,7
5 Các hoạt động khác 49,7 6,0% 18,6 109,7 7,0% 39,3 205,6 7,3% 71,0 15,9 13,4
6 Tổng điện thƣơng phẩm 830,97 1.557,5 2.802,0 15,6 12,5
7 Tỷ lệ tổn thất 6,5% 4,74% 4,47%
8 Điện nhận toàn tỉnh 888,7 1.635,0 2.933,1 15,3 12,4
9 Pmax toàn tỉnh (MW) 152,1 266,1 470,2 15,5 12,1

Công ty CP TVXDĐ3 68
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-11: Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu điện toàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025 (Phƣơng án cơ sở)
Tốc độ tăng
Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025 trƣởng
TT Hạng mục (%/năm)
A (GWh) %A P (MW) A (GWh) %A P (MW) A (GWh) %A P (MW) 16-20 21-25
1 Công nghiệp - xây dựng 227,03 27,3% 55,2 390,0 27,4% 84,2 704,4 28,8% 137,5 13,0 12,6
Trong đó: Các KCN
2 Nông, lâm, thủy sản 79,2 9,5% 43,9 205,8 14,5% 107,9 418,6 17,1% 206,0 29,2 15,3
3 Thƣơng nghiệp, KS, NH 23,28 2,8% 7,1 56,4 4,0% 16,9 116,1 4,7% 33,2 19,3 15,5
4 Cơ quan QL + TDDC 451,75 54,4% 133,1 659,0 46,4% 188,9 1.000,2 40,9% 280,0 10,0 8,7
5 Các hoạt động khác 49,7 6,0% 18,6 109,7 7,7% 39,3 205,6 8,4% 71,0 15,9 13,4
6 Tổng điện thƣơng phẩm 830,97 1.420,8 2.444,8 13,5 11,5
7 Tỷ lệ tổn thất 6,5% 4,74% 4,47%
8 Điện nhận toàn tỉnh 888,7 1.491,5 2.559,2 13,1 11,4
9 Pmax toàn tỉnh (MW) 152,1 240,2 408,4 13,2 11,2

Công ty CP TVXDĐ3 69
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Bảng 4-12: So sánh kết quả dự báo phụ tải của 2 phƣơng án
Năm 2020 Năm 2025
Hạng mục PA cơ Chênh PA cơ Chênh
PA cao PA cao
sở lệch sở lệch
Tổng điện thƣơng ph m
1.557,5 1.420,8 9,6% 2.802,0 2.444,8 14,6%
(GWh)
Tốc độ tăng điện thƣơng
15,6 13,5 2,1% 12,5 11,5 1,0%
ph m (%/năm)
Công suất (MW) 266,1 240,2 10,8% 470,2 408,4 15,1%

Trong phƣơng án cao, điện thƣơng ph m của toàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn
2016-2020 tăng với tốc độ bình quân 15,6%/năm, cao hơn 2,1%/năm so với
phƣơng án cơ sở, giai đoạn 2021-2025 điện thƣơng ph m tăng trƣởng
12,5%/năm, cao hơn 1,0% so với phƣơng án cơ sở.
So với tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng ph m của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011
– 2015, trong giai đoạn 2016 – 2020, phƣơng án cơ sở có tốc độ tăng trƣởng
thấp hơn. Đến giai đoạn 2021 – 2025 tốc độ tăng trƣởng các thành phần phụ
tải có tỷ trọng lớn của tỉnh Bạc Liêu so với giai đoạn 2016 – 2020 đều giảm đi.
4.3.2. Tính toán nhu cầu điện theo phƣơng pháp hệ số đàn hồi
Hệ số đàn hồi cho các giai đoạn quy hoạch nhƣ sau:
Bảng 4-13: Hệ số đàn hồi các giai đoạn quá khứ và dự báo cho giai đoạn
tới năm 2035 cho phƣơng án cao và phƣơng án cơ sở
2006- 2011- 2016- 2021- 2026- 2031-
Hạng mục
2010 2015 2020 2025 2030 2035
1. Hệ số đàn hồi theo GDP, giá ss 94
- Tốc độ tăng điện thƣơng ph m (%) 12,26 13,38
- Tốc độ tăng GDP (%) 11,57 12,12
- Hệ số đàn hồi k cho GDP 1,06 1,10
2. Hệ số đàn hồi theo GRDP, giá so
sánh 2010, phƣơng án cơ sở
- Tốc độ tăng điện thƣơng ph m (%) 13,38 14,0 11,2 9,8 7,8
- Tốc độ tăng GRDP (%) 5,49 7,0 7,0 7,0 6,5
- Hệ số đàn hồi k cho GRDP 2,44 2,0 1,6 1,4 1,2
2. Hệ số đàn hồi theo GRDP, giá so
sánh 2010, phƣơng án cao
- Tốc độ tăng điện thƣơng ph m (%) 13,38 16,0 12,8 11,2 9,0
- Tốc độ tăng GRDP (%) 5,49 8,0 8,0 8,0 7,5
- Hệ số đàn hồi k cho GRDP 2,44 2,0 1,6 1,4 1,2
Trên cơ sở dự báo hệ số đàn hồi nhƣ trong bảng 4-10, nhu cầu điện cho các
Công ty CP TVXDĐ3 70
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

thành phần phụ tải của tỉnh Bạc Liêu tới năm 2035 đƣợc dự báo nhƣ sau:
Bảng 4-14: Kết quả dự báo nhu cầu điện theo phƣơng pháp hệ số đàn hồi
Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035
TT Hạng mục PA PA cơ PA PA cơ PA PA cơ PA PA cơ
cao sở cao sở cao sở cao sở
Tổng điện thƣơng
1 1.584,4 1.452,5 2.844,3 2.415,8 4.764,2 3.901,8 7.329,8 5.668,2
ph m (GWh)
Chênh lệch giữa 2
2 9,1 17,7 22,1 29,3
phƣơng án (%)
Bảng 4-15: So sánh kết quả dự báo nhu cầu điện theo phƣơng pháp trực tiếp và
phƣơng pháp hệ số đàn hồi
Tốc độ tăng trƣởng Tốc độ tăng trƣởng
ĐTP theo phƣơng ĐTP theo phƣơng Chênh lệch
pháp trực tiếp pháp đàn hồi %
TT Giai đoạn
(%) (%)
Phƣơng án Phƣơng Phƣơng án Phƣơng Phƣơng án Phƣơng án
cơ sở án cao cơ sở án cao cơ sở cao
1 2016-2020 13,5 15,6 14,0 16,0 0,5 0,4
2 2021-2025 11,5 12,5 11,2 12,8 0,3 0,3

Nhận xét:
So sánh kết quả dự báo bằng phƣơng pháp sử dụng hệ số đàn hồi với kết quả
dự báo theo phƣơng pháp trực tiếp trong phƣơng án cơ sở cho thấy chênh lệch
về giá trị điện thƣơng ph m dự báo là 0,5% năm 2020 và 0,3% tại năm 2025.
Tƣơng tự đối với phƣơng án cao chênh lệch giữa 2 phƣơng pháp là 0,4% năm
2020 và 0,3% năm 2025. Nhƣ vậy sự cách biệt về kết quả tính toán trong 2
phƣơng pháp là không đáng kể, do đó giai đoạn tới năm 2025 có thể sử dụng
kết quả dự báo phụ tải bằng phƣơng pháp trực tiếp và giai đoạn sau năm 2025
có thể sử dụng phƣơng pháp hệ số đàn hồi.
Kết quả dự báo phụ tải cho phƣơng án cao và cơ sở cho tỉnh Bạc Liêu giai
đoạn 2025 – 2035 nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 71
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp Tập 1
phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-16: Tổng hợp kết quả dự báo phụ tải tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2025 – 2035 – phƣơng án cao
Tốc độ tăng
Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035
trƣởng (%/năm)
TT Hạng mục
A P A P A P
(GWh) %A (MW) (GWh) %A (MW) (GWh) %A (MW) 26-30 31-35
1 Công nghiệp - xây dựng 1.061,5 37,9% 262,9 2.068,2 43,4% 477,7 3.460,7 47,3% 781,0 14,3 10,8
Trong đó: Các KCN
2 Nông, lâm, thủy sản 418,6 14,9% 206,0 747,7 15,7% 349,4 1.138,8 15,6% 518,8 12,3 8,8
3 Thƣơng nghiệp, KS, NH 116,1 4,1% 33,2 179,8 3,8% 50,7 263,8 3,6% 73,3 9,2 8,0
4 Cơ quan QL + TDDC 1.000,2 35,7% 280,0 1.448,9 30,4% 400,0 1.996,4 27,3% 543,5 7,7 6,6
5 Các hoạt động khác 205,6 7,3% 71,0 319,3 6,7% 108,4 463,7 6,3% 154,8 9,2 7,7
6 Tổng điện thƣơng phẩm 2.802,0 4.763,9 7.323,4 11,2 9,0
7 Tỷ lệ tổn thất 4,47% 3,97% 3,47%
8 Điện nhận toàn tỉnh 2.933,1 4.960,8 7.586,6 11,1 8,9
9 Pmax toàn tỉnh (MW) 470,2 784,3 1.175,9 10,8 8,4

Công ty CP TVXDĐ3 72
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp Tập 1
phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-17: Tổng hợp kết quả dự báo phụ tải tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2025 – 2035 – phƣơng án cơ sở
Tốc độ tăng
Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035
trƣởng (%/năm)
TT Hạng mục
A P A P A P
26-30 31-35
(GWh) %A (MW) (GWh) %A (MW) (GWh) %A (MW)
1 Công nghiệp - xây dựng 704,4 28,8% 137,5 1.197,9 30,8% 137,5 1.812,4 31,9% 225,9 11,2 8,6
Trong đó: Các KCN
2 Nông, lâm, thủy sản 418,6 17,1% 206,0 747,7 19,2% 349,4 1.138,8 20,1% 518,8 12,3 8,8
3 Thƣơng nghiệp, KS, NH 116,1 4,7% 33,2 179,8 4,6% 50,7 263,8 4,6% 73,3 9,2 8,0
4 Cơ quan QL + TDDC 1.000,2 40,9% 280,0 1.448,9 37,2% 400,0 1.996,4 35,2% 543,5 7,7 6,6
5 Các hoạt động khác 205,6 8,4% 71,0 319,3 8,2% 108,4 463,7 8,2% 154,8 9,2 7,7
6 Tổng điện thƣơng phẩm 2.444,8 3.893,6 5.675,1 9,8 7,8
7 Tỷ lệ tổn thất 4,47% 4,0% 3,5%
8 Điện nhận toàn tỉnh 2.559,2 4.054,6 5.879,1 9,6 7,7
9 Pmax toàn tỉnh (MW) 408,4 643,1 911,9 9,5 7,2

Công ty CP TVXDĐ3 73
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp Tập 1
phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-18: Tổng hợp nhu cầu điện năng các huyện, thị, thành phố tỉnh Bạc Liêu theo vùng đến năm 2035 - Phƣơng án cơ sở
Đơn vị: MWh
STT Đơn vị hành chính 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035

I Vùng phụ tải 1 412.025 468.290 532.248 604.955 687.608 759.770 839.553 927.767 1.025.309 1.133.171 1.833.280 2.676.944

1 Thành phố Bạc Liêu 242.588 275.633 313.179 355.839 404.310 443.999 487.583 535.445 588.006 645.726 1.032.686 1.501.657

2 Huyện Vĩnh Lợi 59.712 68.544 78.682 90.319 103.678 115.989 129.762 145.171 162.409 181.693,8 293.729,9 416.707,7

3 Huyện Hòa Bình 109.725 124.113 140.388 158.797 179.620 199.782 222.208 247.151 274.894 305.752 506.863 758.579

II Vùng phụ tải 2 121.666 145.151 174.019 209.676 253.927 289.740 330.847 378.063 432.332 494.751 831.956 1.274.951

1 Huyện Phƣớc Long 77.481 87.549 98.925 111.780 126.305 140.191 155.604 172.711 191.699 212.775 334.148 494.967

2 Huyện Hồng Dân 44.185 57.602 75.093 97.896 127.623 149.549 175.243 205.352 240.633 281.976 497.808 779.984

III Vùng phụ tải 3 297.281 334.979 377.459 425.327 479.265 533.206 593.218 659.986 734.270 816.916 1.228.372 1.723.186

1 Thị xã Giá Rai 161.845 182.148 204.997 230.713 259.655 288.540 320.639 356.308 395.945 439.992 647.223 894.209

2 Huyện Đông Hải 135.436 152.832 172.462 194.613 219.610 244.666 272.579 303.678 338.325 376.924 581.149 828.977

TỔNG TOÀN TỈNH 830.972 948.420 1.083.726 1.239.958 1.420.801 1.582.716 1.763.618 1.965.816 2.191.911 2.444.839 3.893.608 5.675.081

Công ty CP TVXDĐ3 74
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-19: Tổng hợp nhu cầu công suất các huyện, thị, thành phố tỉnh Bạc Liêu theo vùng đến năm 2035 – Phƣơng án cơ sở
Đơn vị: kW

STT Đơn vị hành chính 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035

I Vùng phụ tải 1 71.206 79.886 89.631 100.570 112.852 124.719 137.838 152.342 168.376 186.102 299.829 421.195
1 Thành phố Bạc Liêu 39.635 44.782 50.599 57.170 64.595 71.065 78.183 86.013 94.628 104.105 165.382 225.929
2 Huyện Vĩnh Lợi 11.894 13.215 14.683 16.314 18.126 20.154 22.408 24.915 27.702 30.801 49.606 68.378

3 Huyện Hòa Bình 19.677 21.889 24.349 27.086 30.131 33.501 37.248 41.414 46.046 51.196 84.841 126.887

II Vùng phụ tải 2 24.187 27.888 32.300 37.581 43.929 49.907 56.739 64.549 73.485 83.716 137.511 210.488
1 Huyện Phƣớc Long 15.375 16.829 18.421 20.164 22.071 24.418 27.016 29.889 33.068 36.586 54.598 81.757
2 Huyện Hồng Dân 8.812 11.059 13.879 17.417 21.859 25.489 29.723 34.660 40.417 47.130 82.913 128.731

III Vùng phụ tải 3 56.710 62.446 68.764 75.722 83.387 92.305 102.179 113.108 125.208 138.601 205.715 280.173
1 Thị xã Giá Rai 29.851 32.742 35.912 39.389 43.204 47.909 53.128 58.915 65.332 72.448 105.200 141.164

2 Huyện Đông Hải 26.858 29.704 32.852 36.333 40.183 44.396 49.051 54.193 59.875 66.153 100.515 139.010

TỔNG TOÀN TỈNH 152.102 170.221 190.695 213.874 240.168 266.932 296.756 329.999 367.069 408.420 643.055 911.856

Công ty CP TVXDĐ3 75
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Biểu đồ nhu cầu điện năng tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2035 phƣơng án cơ
sở nhƣ sau:

Biểu đồ cơ cấu điện thƣơng ph m tỉnh Bạc Liêu qua các giai đoạn quy hoạch
trong phƣơng án cơ sở nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 76
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
thống điện 110kV

Qua xem xét đánh giá cả 2 phƣơng pháp dự báo phụ tải thì có thể thấy phƣơng
án phụ tải cơ sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bạc
Liêu trong giai đoạn quy hoạch và là phƣơng án đƣợc chọn làm cơ sở thiết kế
sơ đồ phát triển lƣới điện của tỉnh trong giai đoạn 2016-2025 có xét đến năm
2035.
Tính theo điện thƣơng ph m, chỉ tiêu bình quân cho 1 ngƣời dân tỉnh Bạc Liêu
đối với phƣơng án cơ sở sẽ đạt nhƣ sau:
Bảng 4-20: Chỉ tiêu sử dụng điện
Đơn vị: kWh/ngƣời/năm
Hạng mục Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025
- Điện thƣơng ph m bình quân 849 1.546 2.450
- Bình quân chung cả nƣớc 1.550 2.425 3.531
Nhƣ vậy mức tiêu thụ điện bình quân của tỉnh qua các giai đoạn thấp hơn mức
bình quân chung của cả nƣớc, chiếm khoảng từ 54,8 đến 69,4% và có xu
hƣớng tăng dần.
Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất của từng vùng phụ tải cho từng giai
đoạn đƣợc đƣa ra trong bảng 4-20 (phƣơng án cơ sở), bảng 4-21 (phƣơng án
cao).

Công ty CP TVXDĐ3 77
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-20: Phân vùng phụ tải tỉnh Bạc Liêu tới năm 2035 (Phƣơng án cơ sở)
STT Hạng mục 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035

I Nhu cầu điện năng (MWh) 830.972 948.420 1.083.726 1.239.958 1.420.801 1.582.716 1.763.618 1.965.816 1.853.587 2.444.839 3.893.608 5.675.081

1 Vùng 1 412.025 468.290 532.248 604.955 687.608 759.770 839.553 927.767 1.025.309 1.133.171 1.833.280 2.676.944

2 Vùng 2 121.666 145.151 174.019 209.676 253.927 289.740 330.847 378.063 432.332 494.751 831.956 1.274.951

3 Vùng 3 297.281 334.979 377.459 425.327 479.265 533.206 593.218 659.986 734.270 816.916 1.228.372 1.723.186

II Nhu cầu công suất (kW) 152.102 170.221 190.695 213.874 240.168 266.932 296.756 329.999 367.069 408.420 643.055 911.856

1 Vùng 1 71.206 79.886 89.631 100.570 112.852 124.719 137.838 152.342 168.376 186.102 299.829 421.195

2 Vùng 2 24.187 27.888 32.300 37.581 43.929 49.907 56.739 64.549 73.485 83.716 137.511 210.488

3 Vùng 3 56.710 62.446 68.764 75.722 83.387 92.305 102.179 113.108 125.208 138.601 205.715 280.173

Công ty CP TVXDĐ3 78
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN

Bảng 4-21: Phân vùng phụ tải tỉnh Bạc Liêu tới năm 2035 (Phƣơng án cao)
STT Hạng mục 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035
I Nhu cầu điện năng (GWh) 830.972 967.645 1.129.975 1.323.989 1.557.529 1.750.837 1.968.571 2.213.882 2.490.337 2.801.976 4.763.883 7.323.361
1 Vùng 1 412.025 473.585 544.396 625.856 719.578 800.985 891.631 992.569 1.104.970 1.230.142 2.074.891 3.161.957
2 Vùng 2 121.666 151.801 191.529 244.443 315.584 362.335 416.146 478.104 549.463 631.674 1.114.916 1.747.484
3 Vùng 3 297.281 342.258 394.050 453.689 522.367 587.517 660.793 743.209 835.904 940.160 1.574.076 2.413.921
II Nhu cầu công suất (MW) 152.102 173.984 199.645 229.957 266.056 297.993 333.852 374.128 419.381 470.243 784.268 1.175.882
1 Vùng 1 71.206 81.040 92.238 104.988 119.508 132.570 147.062 163.140 180.979 200.770 334.931 494.569
2 Vùng 2 24.187 29.386 36.174 45.133 57.070 65.341 74.848 85.778 98.352 112.821 193.446 300.273
3 Vùng 3 56.710 63.558 71.233 79.836 89.478 100.082 111.943 125.210 140.051 156.652 255.891 381.041

Công ty CP TVXDĐ3 79
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
triển hệ thống điện 110kV

4.4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐIỆN

Từ năm 2016 tới năm 2020, với phƣơng án cơ sở, nhu cầu điện năng và công
suất của tỉnh Bạc Liêu tăng ở mức trung bình với tốc độ 13,5% và 13,2%/năm,
giá trị điện thƣơng ph m và công suấtgiai đoạn 2021 - 2025 tăng với tốc độ
11,5% và 11,2%. Tính theo bình quân trên đầu ngƣời, mức tiêu thụ điện
thƣơng ph m của tỉnh tại các năm 2015, 2020 và 2025 thấp hơn mức tiêu thụ
của cả nƣớc.
Tới giai đoạn 2021-2025 và các giai đoạn tới năm 2030, 2035 tốc độ tăng
trƣởng điện thƣơng ph m dự kiến sẽ giảm dần do Bạc Liêu đã có mức phát
triển kinh tế khá cao nên cƣờng độ năng lƣợng trên GRDP sẽ giảm xuống.
Phƣơng án phụ tải cơ sở phù hợp với các yêu cầu cấp điện cho mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch nên sẽ là phƣơng án
đƣợc chọn làm cơ sở cho việc thiết kế sơ đồ cấp điện cho tỉnh Bạc Liêu.
Qua kết quả dự báo phụ tải cho thấy tới năm 2020 và các năm sau đó các
nguồn cấp điện hiện có của tỉnh Bạc Liêu không đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải
của tỉnh. Vì vậy cần tính toán bổ sung nguồn cấp cho tỉnh trong giai đoạn quy
hoạch.

Công ty CP TVXDĐ3 80
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN
triển hệ thống điện 110kV

Công ty CP TVXDĐ3 81
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

CHƢƠNG 5
SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

5.1. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VÀ CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO TỈNH TỪ HỆ THỐNG
TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA

5.1.1. Quy hoạch phát triển các nguồn phát điện trên địa bàn tỉnh
5.1.1.1. Tổng quan quy hoạch các nguồn điện lớn trên địa bàn tỉnh
Hiện tại trên địa bàn tỉnh có nhà máy điện gió với công suất 99,2MW cấp điện
cho phụ tải tại chỗ thông qua thanh cái 110kV trạm biến áp 220kV Bạc Liêu 2.
Theo quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến 2020, có xét
đến năm 2030 đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt tại quyết định số
1403/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2016, trên địa bàn tỉnh dự kiến đầu tƣ
xây dựng các dự án điện gió nhƣ sau:
Giai đoạn 2016 – 2020
 Dự án điện gió Bạc Liêu giai đoạn III tại xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố
Bạc Liêu có công suất 142MW;
 Dự án điện gió Hòa Bình 1 tại xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình có công
suất 60MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 1 tại xã Long Điền Đông A, huyện Đông Hải có
công suất 50MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 2 tại xã Long Điền Đông A, huyện Đông Hải có
công suất 50MW;
Nhƣ vậy trong giai đoạn 2016 – 2020 tổng công suất các dự án điện gió trên
địa bàn tỉnh là 302MW.
Giai đoạn 2021 – 2025
 Dự án điện gió Hòa Bình 2 tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình có công suất
200MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 3 tại xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải có
công suất 100MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 4 tại xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải có công
suất 75MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 7 tại xã Long Điền Đông A, huyện Đông Hải có
công suất 60MW.
Nhƣ vậy trong giai đoạn 2021 – 2025 tổng công suất các dự án điện gió trên
địa bàn tỉnh là 435MW.

Công ty CP TVXDĐ3 82
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

Giai đoạn 2026 – 2030


 Dự án điện gió Bạc Liêu BL2 tại xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu
có công suất 159MW;
 Dự án điện gió Hòa Bình 3 tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình có công suất
148MW;
 Dự án điện gió Hòa Bình 4 tại xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình có công suất
60MW;
 Dự án điện gió Hòa Bình 5 tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình có công suất
90MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 5 tại xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải có công
suất 200MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 6 tại thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải có công
suất 72MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 8 tại xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải có
công suất 60MW;
 Dự án điện gió Đông Hải 9 tại xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải có công
suất 60MW.
Nhƣ vậy trong giai đoạn 2026 – 2030 tổng công suất các dự án điện gió trên
địa bàn tỉnh là 849MW.
Bảng 5-1: Danh mục các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đến
năm 2030
Công suất (MW)
STT Tên dự án Vị trí dự án 2013- 2016- 2021- 2026-
2015 2020 2025 2030
1 Điện gió Bạc Liêu Tp. Bạc Liêu 99,2
2 Điện gió Bạc Liêu 3 (BL1) Tp. Bạc Liêu 142
3 Điện gió Hòa Bình 1 H. Hòa Bình 60
4 Điện gió Đông Hải 1 H. Đông Hải 50
5 Điện gió Đông Hải 2 H. Đông Hải 50
6 Điện gió Bạc Liêu BL2 Tp. Bạc Liêu 159
7 Điện gió Hòa Bình 2 H. Hòa Bình 200
8 Điện gió Hòa Bình 3 H. Hòa Bình 148
9 Điện gió Hòa Bình 4 H. Hòa Bình 60
10 Điện gió Hòa Bình 5 H. Hòa Bình 90
11 Điện gió Đông Hải 3 H. Đông Hải 100
12 Điện gió Đông Hải 4 H. Đông Hải 75
13 Điện gió Đông Hải 5 H. Đông Hải 200
14 Điện gió Đông Hải 6 H. Đông Hải 72
15 Điện gió Đông Hải 7 H. Đông Hải 60

Công ty CP TVXDĐ3 83
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

Công suất (MW)


STT Tên dự án Vị trí dự án 2013- 2016- 2021- 2026-
2015 2020 2025 2030
16 Điện gió Đông Hải 8 H. Đông Hải 60
17 Điện gió Đông Hải 9 H. Đông Hải 60
Tổng 99,2 302 435 849
Nguồn: Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến 2020, có
xét đến năm 2030
Các dự án điện gió phát công suất vào lƣới 110kV nằm trong vùng phụ tải 2
và phụ tải 3 của tỉnh Bạc Liêu với tổng công suất phát qua các giai đoạn nhƣ
sau: đến năm 2020 là 401,2MW; đến năm 2025 là 836MW; đến năm 2030 là
1.685MW.
5.1.1.2. Quy hoạch các nguồn phát điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh
Theo đề án Quy hoạch phát triển điện sinh khối vùng đồng bằng sông Cửu
Long giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch
điện sinh khối ĐBSCL) đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt tại Quyết định số
9486/QĐ-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2013, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đƣợc
quy hoạch phát triển nhà máy điện trấu Bạc Liêu 1 có công suất 10MW vận
hành vào năm 2019.
5.1.1.3. Đánh giá tiềm năng và khả năng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo

(1) Tiềm năng về năng lƣợng sinh khối


Nguồn năng lƣợng sinh khối của tỉnh Bạc Liêu có thể sử dụng để phát điện
khả thi nhất là vỏ trấu. Việc tận dụng trấu để sản xuất điện mang lại các hiệu
quả sau:
 Giảm ô nhiễm môi trƣờng do đốt trấu công cháy không hết hoặc phát tán
trấu ra môi trƣờng lúc dƣ thừa.
 Giảm lƣợng phát khí thải nhà kính, hạn chế các tác động kéo theo nhƣ trái
đất ấm lên, băng tan ở các vùng cực của quả đất và bề mặt lục địa thu hẹp
lại.
 Giúp tiết kiệm một phần nhiên liệu truyền thống để để chạy máy phát điện,
tạo ra nguồn điện ổn định, có khả năng thƣơng mại cao.
 Đóng góp và thúc đ y quá trình phát triển bền vững

(2) Tiềm năng về năng lƣợng mặt trời


Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nhiều tiềm năng về năng lƣợng
mặt trời với bức xạ mặt trời bình quân 5kW/m2/ngày. Tổng số giờ nắng của
tỉnh tƣơng đối nhiều với trung bình 2.200 giờ nắng/năm.
Ứng dụng phổ biến nhất của năng lƣợng mặt trời là chuyển đổi thành nhiệt
năng phục vụ cho việc cung cấp nƣớc nóng sinh hoạt và đun nấu. Một số thiết
bị chuyển đổi dạng này ở quy mô gia đình đã đƣợc phát triển trong những năm

Công ty CP TVXDĐ3 84
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

gần đây trên thị trƣờng. Tuy nhiên, việc phổ biến rộng rãi đến ngƣời sử dụng
còn có những giới hạn nhất định.
Ứng dụng phổ biến thứ hai là sản xuất điện năng. Giá thành sản xuất các tấm
pin năng lƣợng mặt trời đã giảm nhiều trong những năm gần đây, một phần do
hiệu suất chuyển đổi năng lƣợng tăng, công nghệ sản xuất đƣợc cải tiến, một
phần do gia tăng quy mô sản xuất. Các nƣớc phát triển đã đầu tƣ rất nhiều vào
việc nghiên cứu các thiết bị chuyển đổi năng lƣợng mặt trời.
Hệ thống điện mặt trời, tùy theo quy mô, có thể đƣợc thiết kế theo 3 dạng sau:
 Hệ độc lập: tồn trữ năng lƣợng vào ắc quy và tái sử dụng vào ban đêm hoặc
khi bức xạ mặt trời yếu;
 Hệ kết hợp: ví dụ hệ pin mặt trời-diesel, động cơ diesel sẽ hoạt động khi ắc
quy tồn trữ cạn và ngừng khi ắc quy nạp đầy;
 Hệ kết nối lƣới quốc gia: thông qua bộ đổi điện (inverter) và không cần ắc
quy.
Hiện nay, Việt Nam đã có khả năng thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị điện mặt
trời (ngoại trừ tấm pin mặt trời vẫn phải nhập). Tuy nhiên, việc ứng dụng chỉ ở
dạng hệ độc lập với quy mô công suất nhỏ (từ vài chục Wp đến vài ngàn Wp).
Ƣu nhƣợc điểm:
 Là nguồn năng lƣợng vô tận;
 Việc chuyển đổi sang năng lƣợng điện không gây ảnh hƣởng đến môi
trƣờng;
 Đáp ứng đƣợc cho các phụ tải nhỏ, phân tán.
Tuy nhiên:
 Suất đầu tƣ còn cao, từ 5.000-8.000 USD/kWp tùy theo có kết nối lƣới
quốc gia hay không (có sử dụng ắc quy để tồn trữ điện năng hay không).
 Cung cấp không ổn định trong mùa mƣa (nếu không phải tăng cƣờng công
suất đặt, tức là tăng vốn đầu tƣ),
 Cung cấp lƣợng điện năng nhỏ, không đáp ứng đủ nhu cầu cho hộ có mức
sống trung bình (nếu không phải tăng cƣờng công suất đặt, tức tăng vốn
đầu tƣ).
 Tóm lại, Bạc Liêu có tiềm năng về năng lƣợng mặt trời. Việc sử dụng năng
lƣợng mặt trời vào đun nấu, cung cấp nƣớc nóng sinh hoạt và phát điện sẽ
làm giảm bớt một phần nhu cầu chất đốt thƣơng mại, nhu cầu điện và góp
phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân ở khu vực nông thôn.

(3) Tiềm năng về năng lƣợng gió


Năng lƣợng gió là dạng điện sạch, không phát thải ra các loại khí gây ô nhiễm
môi trƣờng và là tác nhân gây ra sự nóng lên của khi hậu toàn cầu. Tuy nhiên,
do đặc điểm của chế độ gió là không đều, luôn biến động trong năm, lƣợng

Công ty CP TVXDĐ3 85
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

điện gió phát ra không có khả năng tồn trữ và điều tiết năng lƣợng nên nguồn
phong điện chỉ có thể đƣợc sử dụng để vận hành hỗ trợ cho hệ thống điện
(hoặc kết hợp với máy phát điện Diesel) nhằm hạ giá thành sản xuất điện.
Năng lƣợng gió không thể đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn điện chính cho hệ
thống điện.
Bạc Liêu là một trong những tỉnh đƣợc đánh giá là có tiềm năng gió khá tốt
(Theo bản đồ tiềm năng gió của Ngân hàng Thế giới). Trên địa bàn tỉnh cũng
đã có một dự án (do công ty Công Lý làm chủ đầu tƣ) tại xã Vĩnh Trạch
Đông, thành phố Bạc Liêu phát điện lên lƣới điện quốc gia. Ngoài ra còn một
số dự án đang triển khai ở giai đoạn khảo sát địa điểm; lắp đặt cột đo gió (độ
cao 60m và 80m); và một dự án đang lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Theo đề án quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến năm
2020, tầm nhìn đến 2030 và đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt theo Quyết
định số 1403/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2016, diện tích tiềm năng toàn
tỉnh Bạc Liêu đƣợc thống kê nhƣ sau:

Bảng 6-3: Phân bố tiềm năng gió quy hoạch theo đơn vị hành chính
Diện tích (km2)
Tên huyện/TP Tên xã/TT
6,0-6,5 m/s 6,5-7,0 m/s >7,0 m/s
An Trạch 12,63 0,45 0,00
An Phúc 8,82 9,66 0,00
Long Điền 0,98 17,21 0,00
Đông Hải Long Điền Tây 0,00 25,96 28,96
Long Điền Đông 3,36 26,20 19,64
TT Gành Hào 0,00 3,03 21,04
Long Điền Đông A 9,76 15,64 20,36
Vĩnh Mỹ A 28,85 0,00 0,00
Vĩnh Thịnh 2,73 21,55 50,36
Hòa Bình Vĩnh Hậu 9,48 11,32 6,82
Vĩnh Hậu A 14,53 7,71 10,26
TT Hòa Bình 6,64 0,00 0,00
Phƣờng 2 0,40 0,00 0,00
Nhà Mát 3,04 0,06 7,22
TP Bạc Liêu
Hiệp Thành 3,66 3,49 8,64
Vĩnh Trạch Đông 3,99 2,72 20,9
Vĩnh Lợi Long Thạnh 1,83 0,00 0,00
110,70 145 194,2
Nhƣ vậy, tiềm năng diện tích toàn tỉnh là 449,9 km2 (44.990 ha). Tổng công
Công ty CP TVXDĐ3 86
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

suất điện gió lắp đặt trên vùng quy hoạch này ƣớc khoảng 2.999,3 MW.
5.1.2. Các nguồn điện cấp cho tỉnh từ hệ thống truyền tải điện quốc gia
Hiện tại nguồn điện cấp cho tỉnh từ hệ thống điện quốc gia là trạm 220kV Bạc
Liêu 2. Trạm 220kV Bạc Liêu 2 nhận nguồn điện chính từ nhà máy điện Cà
Mau qua tuyến đƣờng dây 220kV mạch kép Nhà máy điện Cà Mau – Bạc Liêu
2 và tuyến đƣờng dây 220kV mạch đơn Bạc Liêu 2 – Sóc Trăng 2.
Về phía lƣới 110kV hiện tại các đƣờng dây 110kV từ tỉnh Bạc Liêu nối với
các tỉnh lân cận đều là nguồn cấp điện tới các khu vực này.
5.2. ĐÁNH GIÁ LIÊN KẾT LƢỚI ĐIỆN VỚI CÁC TỈNH LÂN CẬN

5.2.1. Liên kết lƣới điện 220kV


Tỉnh Bạc Liêu nhận điện trên lƣới 220kV qua các đƣờng dây từ nhà máy điện
Cà Mau – Bạc Liêu 2, gồm 1 tuyến với tổng công suất có thể nhận đƣợc căn
cứ theo khả năng tải của đƣờng dây khoảng 600MW, tổng mức tải cao nhất
năm 2015 là 203MW (số liệu điều độ tháng 6/2017).
Lƣợng công suất mà các trạm 220kV tỉnh Bạc Liêu nhận đƣợc từ nhà máy
điện Cà Mau lớn hơn so với nhu cầu phụ tải của tỉnh, do đó các đƣờng dây từ
tỉnh này đang cấp điện cho tỉnh Sóc Trăng qua đƣờng dây Bạc Liêu 2 – Sóc
Trăng, cấp điện đi trạm 220kV Sóc Trăng.
5.2.2. Liên kết lƣới điện 110kV
Lƣới 110kV của tỉnh liên kết với các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau
qua các đƣờng dây 110kV sau:
 Đƣờng dây 110kV Long Mỹ - Hồng Dân – An Xuyên – trạm 220kV Cà
Mau 2 với tổng chiều dài 93,4km , dây dẫn AC-185.
 Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu - Giá Rai - Cà Mau với tổng chiều dài 66,2,
dây dẫn 2xAC-150.
 Đƣờng dây 110kV Đầm Dơi - Đông Hải với tổng chiều dài 27km, dây dẫn
2xAC-150.
 Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - Vĩnh Trạch Đông - Thạnh Trị với tổng
chiều dài 31,5km, dây dẫn AC-185.
5.3. CÂN BẰNG CUNG CẦU ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỆN
Căn cứ vào dự báo nhu cầu phụ tải và phân vùng phụ tải tỉnh Bạc Liêu đến
năm 2035, căn cứ vào hiện trạng nguồn trạm biến áp 220kV, 110kV trên địa
bàn tỉnh; kế hoạch xây dựng và cải tạo các trạm 220kV, 110kV đến năm 2030;
căn cứ quy hoạch phát triển điện gió trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030; tiến độ thực tế triển khai các dự án trên địa bàn. Đề
án tiến hành tính toán cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải tỉnh Bạc Liêu.
5.3.1. Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV
Trong giai đoạn quy hoạch, ngoài nguồn điện cấp từ lƣới điện quốc gia, tỉnh

Công ty CP TVXDĐ3 87
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

Bạc Liêu còn có nguồn cấp từ điện gió và điện mặt trời. Theo đề án Quy
hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến năm
2030 đã đƣợc phê duyệt theo quyết định số 1403/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4
năm 2016 của Bộ Công Thƣơng, lƣợng công suất cấp từ các nhà máy điện gió
đến năm 2020 là 401MW và tổng công suất dự kiến đến năm 2030 là
1.685MW. Tuy nhiên, do gió là nguồn năng lƣợng phụ thuộc vào tự nhiên,
không điều tiết đƣợc, khi khu vực dự án không có gió thì toàn bộ nguồn cấp
điện từ điện gió xem nhƣ không có. Do đó khi tính toán cân bằng công suất
nguồn và lƣới điện của tỉnh không đƣa công suất điện gió vào làm nguồn để
cân bằng công suất. Vì vậy không thể xem điện gió nhƣ là nguồn điện chính
cho hệ thống điện mà chỉ xem nhƣ là nguồn hỗ trợ.
Do đó, đề án đƣa ra 2 phƣơng án cân bằng công suất nguồn và phụ tải điện áp
220kV nhƣ sau:
1- Phƣơng án cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV có tính đến nguồn
điện gió và điện mặt trời
Theo tính toán của các chuyên gia nguồn điện gió có thể cấp điện kết nối lƣới
đƣợc tính dao động trong khoảng 3-5% công suất các trại gió (xét trên phƣơng
diện trại gió quy mô lớn và trên mặt bằng diện tích cả nƣớc); đối với nguồn
điện mặt trời, do hiện nay các dự án mới chỉ ở bƣớc đồng ý chủ trƣơng thực
hiện đầu tƣ và tính không ổn định của dạng năng lƣợng này do phụ thuộc
nhiều vào điều kiện thời tiết. Do đó, trong đề án sẽ không đƣa nguồn năng
lƣợng mặt trời vào tính toán cân đối nguồn. Áp dụng cách tính trên cho tỉnh
Bạc Liêu, kết quả cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải lƣới điện 220kV nhƣ sau:
Bảng 5-3: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035
(có tính đến nguồn điện gió)
TT Hạng mục Đơn vị 2016 2020 2025 2030 2035
1 Nhu cầu phụ tải khu vực MW 133,1 157,9 292,7 442,4 711,2
- Phụ tải tỉnh Bạc Liêu MW 152,1 240,2 408,4 643,1 911,9
- Trao đổi với tỉnh lân cận MW -9,1 -42,1 -32,1 -32,1 -32,1
- Nguồn cấp từ điện gió MW 9,9 40,1 83,6 168,5 168,5
2 Nhu cầu trạm nguồn 220kV MVA 186,8 221,7 410,8 621,0 998,2
3 Nguồn cấp hiện có MVA 250 250 250 250 250
- Trạm 220kV Bạc Liêu 2 250 250 250 250 250
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 63,2 28,3 -160,8 -371,0 -748,2
Nhƣ đã trình bày trên, phƣơng án này đƣợc đƣa ra để tham khảo lƣợng công
suất do nhà máy điện gió đƣa vào, không sử dụng kết quả này đƣa vào tính
toán cân bằng công suất để thiết kế lƣới.
2- Phƣơng án cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV không tính đến
nguồn điện gió
Bảng 5-4: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 220kV của tỉnh Bạc Liêu đến
năm 2035 (không tính đến nguồn điện gió)

Công ty CP TVXDĐ3 88
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
triển hệ thống điện 110kV

TT Hạng mục Đơn vị 2016 2020 2025 2030 2035


1 Nhu cầu phụ tải khu vực MW 143,0 198,1 376,3 611,0 879,8
- Phụ tải tỉnh Bạc Liêu MW 152,1 240,2 408,4 643,1 911,9
- Trao đổi với tỉnh lân cận MW -9,1 -42,1 -32,1 -32,1 -32,1
- Nguồn cấp từ điện gió MW - - - - -
2 Nhu cầu trạm nguồn 220kV MVA 200,7 278,0 528,2 857,5 1.234,7
3 Nguồn cấp hiện có MVA 250 250 250 250 250
- Trạm 220kV Bạc Liêu 2 250 250 250 250 250
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 49,3 -28,0 -278,2 -607,5 -984,7
Qua các bảng cân đối nguồn và phụ tải trên cho thấy hiện tại trạm 220kV Bạc
Liêu 2 vẫn đảm bảo cấp điện cho tỉnh. Trong trƣờng hợp không tính đến
nguồn điện gió, đến năm 2020 công suất các nguồn trạm 220kV cần 28MVA,
đến năm 2025 thiếu khoảng 278MVA, đến năm 2030 và 2035 lần lƣợt cần bổ
sung thêm lƣợng công suất là 607,5MVA và 984,7MVA.
5.3.2. Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV
Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV đƣợc thực hiện theo từng vùng để
thuận lợi trong việc thiết kế sơ đồ phát triển lƣới điện cấp các vùng phụ tải.

Công ty CP TVXDĐ3 89
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-5: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV


TT Hạng mục Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035
I Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình
1 Nhu cầu phụ tải MW 71,2 79,9 89,6 100,6 112,9 124,7 137,8 152,3 168,4 186,1 299,8 421,2
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 105,5 118,4 132,8 149,0 167,2 184,8 204,2 225,7 249,4 275,7 444,2 624,0
3 Nguồn cấp hiện có: MVA 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Bạc Liêu 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103 103
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA -2,5 -15,4 -29,8 -46,0 -64,2 -81,8 -101,2 -122,7 -146,4 -172,7 -341,2 -521,0
II Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân
1 Nhu cầu phụ tải MW 24,2 27,9 32,3 37,6 43,9 49,9 56,7 64,5 73,5 83,7 137,5 210,5
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 35,8 41,3 47,9 55,7 65,1 73,9 84,1 95,6 108,9 124,0 203,7 311,8
3 Nguồn cấp hiện có MVA 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50
+ 110kV Hồng Dân 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 14,2 8,7 2,1 -5,7 -15,1 -23,9 -34,1 -45,6 -58,9 -74,0 -153,7 -261,8
III Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải
1 Nhu cầu phụ tải MW 56,7 62,4 68,8 75,7 83,4 92,3 102,2 113,1 125,2 138,6 205,7 280,2
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 84,0 92,5 101,9 112,2 123,5 136,7 151,4 167,6 185,5 205,3 304,8 415,1
3 Nguồn cấp hiện có MVA 120 120 120 120 120 120 120 120 120 120 120 120
+ 110kV Giá Rai 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Đông Hải 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 36,0 27,5 18,1 7,8 -3,5 -16,7 -31,4 -47,6 -65,5 -85,3 -184,8 -295,1

Công ty CP TVXDĐ3 90
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

5.4. PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Trên cơ sở các phân tích, đánh giá về tình hình nguồn và lƣới điện hiện tại, các
mục tiêu và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bạc Liêu trong giai
đoạn tới năm 2025 và kết quả tính toán cân đối nguồn và phụ tải cho tỉnh Bạc
Liêu, đề án xem xét 3 phƣơng án phát triển điện lực của tỉnh Bạc Liêu nhƣ
sau:
 Phƣơng án 1: đáp ứng phụ tải tối đa cho các nhu cầu phát triển kinh tế – xã
hội của địa phƣơng (không hạn chế về vốn đầu tƣ, địa phƣơng không gặp
khó khăn về tài chính).
 Phƣơng án 2: đáp ứng phụ tải tối đa cho các khu vực dân cƣ và các khu vực
công nghiệp có tính khả thi cao, các đề án đã đƣợc Nhà nƣớc phê duyệt và
bảo lãnh về tài chính.
 Phƣơng án 3: còn hạn chế về vốn đầu tƣ.
Căn cứ vào mục tiêu quy hoạch cấp điện và khả năng huy động vốn thực tế, đề
xuất lựa chọn phƣơng án 2.
5.4.1. Thiết kế sơ đồ phát triển lƣới điện 220kV và 110kV
5.4.1.1. Giai đoạn 2016 – 2020

(1) Lƣới điện 220kV


a) Thiết kế lƣới điện 220kV cho nhu cầu phụ tải của tỉnh
Theo bảng 5.4 đến năm 2020 trạm nguồn 220kV Bạc Liêu 2 không còn đáp
ứng đủ nhu cầu công suất (thiếu 28MVA). Trong giai đoạn này sẽ đầu tƣ xây
dựng các NM điện gió, với lƣợng công suất 194MW, tuy nhiên nguồn cấp từ
các NM điện gió là không ổn định do phụ thuộc vào thiên nhiên. Để đảm bảo
nguồn cấp điện cho tỉnh cần phải xây dựng mới trạm 220kV, phƣơng án xây
dựng nhƣ sau:
 Phƣơng án 1: Chọn vị trí đặt trạm tại khu đất là các ao nuôi tôm bên trái
đƣờng Tỉnh lộ dọc theo kênh Hộ Phòng đi Phong Thạnh Tây, cách đƣờng
khoảng 150m tại địa bàn ấp 3A, xã Tân Phong, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc
Liêu. Phần đƣờng dây 220kV đấu nối sẽ xây dựng tuyến đƣờng dây 4 mạch
đấu nối với đƣờng dây 220kV mạch kép Cà Mau – Bạc Liêu với chiều dài
khoảng 1,5km.
 Phƣơng án 2: Vị trí đặt trạm tại khu đất là các ao nuôi tôm bên trái đƣờng
Tỉnh lộ Giá Rai – Cạnh Đền theo hƣớng từ thị xã Giá Rai đi Phong Thạnh,
cách đƣờng khoảng 150m tại địa bàn ấp 18, xã Phong Thạnh, thị xã Giá
Rai, tỉnh Bạc Liêu. Phần đƣờng dây 220kV đấu nối sẽ xây dựng tuyến
đƣờng dây 4 mạch đấu nối với đƣờng dây 220kV mạch kép Cà Mau – Bạc
Liêu với chiều dài khoảng 1,2km.
So sánh lựa chọn phƣơng án:

Công ty CP TVXDĐ3 91
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

Qua 02 phƣơng án vị trí trạm và hƣớng tuyến đƣờng dây đấu nối trên cho thấy
cả 02 phƣơng án đều có vị trí xây dựng trạm thuận lợi về địa điểm đặt trạm,
đƣờng vào trạm và tuyến đƣờng dây đấu nối. Đánh giá so sánh 02 phƣơng án
đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5-6: Bảng so sánh lựa chọn phƣơng án
So sánh Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
Ƣu điểm
Khu đất là đất nông nghiệp hiện
Khu đất là đất nông nghiệp
đang nuôi tôm. Thuận lợi cho hiện đang nuôi tôm. Thuận lợi
-
việc giải phóng mặt bằng và thi
cho việc giải phóng mặt bằng
công xây dựng trạm và thi công xây dựng trạm
Thuận lợi bố trí các xuất tuyến
Thuận lợi bố trí các xuất tuyến
220kV, các lộ ra 220kV sẽ đấu 220kV, các lộ ra 220kV sẽ đấu
- nối vào tuyến đƣờng dây 220kV nối vào tuyến đƣờng dây
NMĐ Cà Mau – Bạc Liêu 2 hiện 220kV NMĐ Cà Mau – Bạc
hữu. Liêu 2 hiện hữu.
Đấu nối 110kV: Các đƣờng dây Đấu nối 110kV: Các đƣờng
- 110kV có chiều dài đấu nối dàidây 110kV có chiều dài đấu
hơn (1,5km). nối ngắn hơn (1,2km).
Vị trí trạm gần trung tâm thị xã
Giá Rai, xung quanh khu vực
có nhiều nhà dân, việc thiết kế
các tuyến 110kV đấu nối cần
Các xuất tuyến 220kV có chiều
Khuyết điểm lƣu ý tránh nhà dân
dài đấu nối nhiều hơn
Đƣờng từ QL-1A vào đƣờng
tỉnh lộ Giá Rai – Cạnh Đền
khó khăn, xe ô tô chƣa vào
đƣợc.
Vị trí trạm biến áp đã đƣợc UBND tỉnh Bạc Liêu thống nhất chọn phƣơng án 1
theo văn bản số: 2028/UBND-KT ngày 26/6/2015.
b) Thiết kế lƣới điện 220kV đấu nối các nhà máy điện gió vào lƣới điện
Theo Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn đến năm 2030, đến năm 2020 tổng công suất của các nhà máy điện gió
đạt khoảng 401MW. Theo đó, để thu gom công suất từ các trạm nâng áp của
các nhà máy điện gió vào hệ thống điện quốc gia cần xây dựng các công trình
sau:
 Xây dựng mới trạm 22/220kV Phong điện Bạc Liêu 2 tại xã Vĩnh Trạch
Đông, quy mô 2 máy, giai đoạn đầu lắp trƣớc 1 máy công suất 175MVA.
 Xây dựng mới đƣờng dây 220kV mạch kép chiều dài khoảng 2x18km đi
song song với đƣờng dây 110kV hiện hữu Bạc Liêu 2 – Vĩnh Trạch Đông,
đấu nối vào trạm 220kV Bạc Liêu 2.
 Xây dựng mới trạm 110/220kV Hòa Bình 2 tại khu vực xã Vĩnh Thịnh, quy
mô 3 máy, giai đoạn đầu lắp trƣớc 1 máy công suất 125MVA.

Công ty CP TVXDĐ3 92
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

 Xây dựng mới đƣờng dây 220kV mạch kép, chiều dài khoảng 2x17km từ
trạm 220kV Hòa Bình 2 đấu rẽ nhánh vào đƣờng dây 220kV NMĐ Cà Mau
- Bạc Liêu 2.
 Xây dựng mới trạm 110/220kV Đông Hải 2 tại khu vực xã Long Điền Tây,
quy mô 3 máy, giai đoạn đầu lắp trƣớc 1 máy công suất 250MVA.
 Xây dựng đƣờng mới dây 220kV mạch kép, chiều dài khoảng 17,5km từ
trạm 220kV Đông Hải 2 về trạm 220kV Hòa Bình 2.
(2) Lƣới điện 110kV
a) Thiết kế lƣới điện 110kV cho nhu cầu phụ tải của tỉnh
Bảng 5-7: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV đến năm 2020
TT Hạng mục Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020
I Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình
1 Nhu cầu phụ tải MW 71,2 79,9 89,6 100,6 112,9
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 105,5 118,4 132,8 149,0 167,2
3 Nguồn cấp hiện có: MVA 103 103 103 103 103
+ 110kV Bạc Liêu 103 103 103 103 103
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA -2,5 -15,4 -29,8 -46,0 -64,2
II Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân
1 Nhu cầu phụ tải MW 24,2 27,9 32,3 37,6 43,9
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 35,8 41,3 47,9 55,7 65,1
3 Nguồn cấp hiện có MVA 50 50 50 50 50
+ 110kV Hồng Dân 50 50 50 50 50
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 14,2 8,7 2,1 -5,7 -15,1
III Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải
1 Nhu cầu phụ tải MW 56,7 62,4 68,8 75,7 83,4
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 84,0 92,5 101,9 112,2 123,5
3 Nguồn cấp hiện có MVA 120 120 120 120 120
+ 110kV Giá Rai 80 80 80 80 80
+ 110kV Đông Hải 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 36,0 27,5 18,1 7,8 -3,5
Qua kết quả cân đối nguồn và phụ tải thể hiện trong bảng trên, tình trạng thiếu
hụt công suất trạm 110kV giai đoạn 2016 – 2020 và các giải pháp cấp điện tại
các vùng dự kiến nhƣ sau:
Vùng 1:
Nhìn tổng thể thiếu hụt trạm nguồn cấp điện cho vùng 1 xuất hiện từ năm 2016
và đến năm 2020 thiếu hụt khoảng 64,2MVA. Để đảm bảo cấp điện cho vùng
phụ tải 1 cần xây dựng các công trình sau:

Công ty CP TVXDĐ3 93
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

 Khu vực thành phố Bạc Liêu: Nhu cầu công suất tới năm 2020 khoảng
65MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Bạc Liêu quy mô
(40+63)MVA. Đồng thời xây dựng mới trạm 110kV Hiệp Thành công suất
40MVA và nhánh rẽ đấu nối vào đƣờng dây 110kV Hòa Bình – Bạc Liêu 2,
chiều dài 2x6km, dây dẫn AC-240 để cấp điện cho thành phố Bạc Liêu và
khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hoàn thành năm 2019.
 Khu vực huyện Vĩnh Lợi với Pmax đến năm 2020 là 18,1MW tiếp tục đƣợc
cấp điện từ trạm 110kV Bạc Liêu quy mô (40+63)MVA.
 Khu vực huyện Hòa Bình: Nhu cầu công suất tới năm 2020 khoảng 30MW,
cần xây dựng trạm 110kV Hòa Bình mới công suất 40MVA và đƣờng dây
110kV mạch kép Đông Hải - Hòa Bình, chiều dài 2x33,2km, dây dẫn AC-
240 để cấp điện cho phụ tải của huyện, công trình đang thực hiện thiết kế kỹ
thuật, dự kiến hoàn thành năm 2018.
Vùng 2:
Công suất trạm nguồn 110kV bắt đầu thiếu hụt từ năm 2019. Để đảm bảo cấp
điện cho vùng phụ tải 2 cần xây dựng các công trình sau:
 Khu vực huyện Phƣớc Long: Nhu cầu công suất tới năm 2020 khoảng
22MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Hồng Dân có công suất
2x25MVA.
 Khu vực huyện Hồng Dân: Nhu cầu công suất tới năm 2020 đạt 21,8MW,
để đáp ứng cho nhu cầu phụ tải của huyện cũng nhƣ phụ tải của khu công
nghiệp Ninh Quới, cần thiết xây mới trạm 110kV Ngan Dừa đặt gần thị trấn
Ngan Dừa công suất 40MVA và nhánh rẽ đấu nối vào đƣờng dây 110kV
Hồng Dân – Long Mỹ, chiều dài 2x10km, dây dẫn AC-240 để cấp điện cho
huyện Hồng Dân và khu công nghiệp Ninh Quới, dự kiến hoàn thành năm
2018.
Vùng 3:
Hiện nay phụ tải vùng 3 đang đƣợc cấp điện từ 2 trạm: trạm 110kV Giá Rai
công suất 2x40MVA và trạm Đông Hải công suất 40MVA. Tuy nhiên, công
suất trạm nguồn 110kV bắt đầu thiếu hụt từ năm 2019. Để đảm bảo cấp điện
cho vùng phụ tải 3 cần xây dựng các công trình sau:
 Khu vực thị xã Giá Rai: Nhu cầu công suất tới năm 2020 khoảng 43MW,
tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Giá Rai có công suất 2x40MVA, tuy
nhiên để đáp ứng tiêu chí N-1 khi 1 trong 2 máy biến áp của trạm Giá Rai bị
sự cố thì máy còn lại không dủ công suất cấp cho phụ tải của thị xã trong
khi nguồn hỗ trợ từ các trạm 110kV Bạc Liêu và trạm Đông Hải khá xa khu
vực (khoảng 25km). Vì vậy cần thiết xây mới trạm 110kV Láng Trâm công
suất 40MVA và nhánh rẽ đấu nối vào đƣờng dây 110kV Giá Rai – Cà Mau,
chiều dài 2x1,5km, dây dẫn AC-240 để cấp điện cho thị xã Giá Rai và khu
công nghiệp Láng Trâm, dự kiến hoàn thành năm 2019.

Công ty CP TVXDĐ3 94
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

 Khu vực huyện Đông Hải: Nhu cầu công suất tới năm 2020 là 40,2MW, do
đó cần nâng công suất trạm 110kV Đông Hải, lắp máy 2 công suất 40MVA
nâng tổng công suất của trạm thành 2x40MVA, đảm bảo cung cấp cho phụ
tải của huyện.
b) Thiết kế lƣới điện 110kV đấu nối các nhà máy điện gió vào lƣới điện
Căn cứ tiến độ đi vào vận hành của các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu theo quyết định phê duyệt quy hoạch điện gió của tỉnh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030. Phƣơng án đấu nối các dự án điện gió của tỉnh nhƣ
sau:
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Hòa Bình 1 quy mô công suất 63MVA
và đƣờng dây mạch đơn 12,3km đấu nối về trạm 220/110kV Hòa Bình 2 –
125MW đảm bảo truyền tải 60MW công suất của nhà máy lên hệ thống
điện 110kV;
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Đông Hải 2 quy mô công suất 63MVA
và đƣờng dây mạch đơn 11,2km đấu nối về trạm 220kV Đông Hải 2 –
125MW đảm bảo truyền tải công suất của nhà máy điện gió Đông Hải 2 lên
hệ thống điện 110kV.
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Đông Hải 1 quy mô công suất 63MVA
và đƣờng dây mạch đơn 1,3km đấu nối về trạm 110kV Đông Hải 2 đảm bảo
truyền tải công suất của nhà máy điện gió Đông Hải 1 lên hệ thống điện
110kV.
5.4.1.2. Giai đoạn 2021 – 2025
(1) Lƣới điện 220kV
a) Lƣới điện 220kV cấp điện cho các phụ tải của tỉnh:
Bảng 5-8: Cân đối nguồn và phụ tải tại điện áp 220kV giai đoạn 2025-2035
TT Hạng mục Đơn vị 2020 2025 2030 2035
1 Nhu cầu phụ tải khu vực MW 198,1 376,3 611,0 879,8
Phụ tải tỉnh Bạc Liêu MW 240,2 408,4 643,1 911,9
Trao đổi với tỉnh lân cận MW -42,1 -32,1 -32,1 -32,1
Nguồn cấp từ điện gió MW 0,0 0,0 0,0 0,0
2 Nhu cầu trạm nguồn 220kV MVA 278,0 528,2 857,5 1.234,7
3 Nguồn cấp hiện có MVA 375 375 375 375
Trạm 220kV Bạc Liêu MVA 250 250 250 250
Trạm 220kV Giá Rai MVA 125 125 125 125
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 97,0 -153,2 -482,5 -859,7
Căn cứ theo bảng cân đối nguồn và phụ tải trên, đến năm 2025, 2 trạm 220kV
Bạc Liêu 2 và Giá Rai 2 không đảm bảo cấp đủ điện cho tỉnh Bạc Liêu. Theo
Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 về việc phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến

Công ty CP TVXDĐ3 95
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

2030, giai đoạn 2021-2025 sẽ lắp máy 2 trạm 220kV Giá Rai – 125MVA. Tuy
nhiên đến năm 2025 lƣợng công suất thiếu hụt 172MVA và để san tải cho trạm
220kV Bạc Liêu 2 cũng nhƣ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện đến năm 2025 và
tiêu chí N-1. Kiến nghị lắp máy 2 công suất 250MVA cho trạm 220kV Giá
Rai, nâng tổng dung lƣợng của trạm lên 375MVA đảm bảo nguồn cấp điện
cho phụ tải của tỉnh đến năm 2025.
Vùng 1:
Tới năm 2025, Pmax của vùng 1 đạt 186MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm
220kV Bạc Liêu 2 quy mô 2x125MVA và trạm Giá Rai 2 công suất
(125+250)MVA.
Vùng 2:
Đối với vùng phụ tải 2, Pmax đến năm 2025 đạt 83,7MW, tiếp tục đƣợc cấp
điện từ trạm 220kV Bạc Liêu 2 quy mô 2x125MVA.
Vùng 3:
Đối với vùng phụ tải 3, Pmax tới năm 2025 đạt 138,6 MW tiếp tục nhận điện
từ trạm 220kV Giá Rai 2 quy mô (125+250)MVA.
b) Thiết kế lƣới điện 220kV đấu nối các nhà máy điện gió vào lƣới điện
 Xây dựng đƣờng mới dây 220kV hai mạch dài khoảng 22km đấu nối vào
đƣờng dây 220kV Giá Rai 2 – Bạc Liêu 2.
 Lắp máy 2 trạm 220kV Hòa Bình 2 – 125MVA, nâng tổng công suất của
trạm lên 2x125MVA.
 Lắp máy 2 trạm 220kV Đông Hải 2 – 250MVA, nâng tổng công suất của
trạm lên 2x250MVA.

(2) Lƣới điện 110kV


a) Thiết kế lƣới điện 110kV cho nhu cầu phụ tải của tỉnh
Cân đối nguồn và phụ tải từng năm cho từng vùng giai đoạn 2021 – 2025 tại
cấp điện áp 110kV sau khi đã cập nhật tiến độ các công trình 110kV thực hiện
trong giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5-9: Cân đối nguồn và phụ tải điện áp 110kV các vùng giai đoạn
2020 – 2025
TT Hạng mục Đơn vị 2020 2021 2022 2023 2024 2025
I Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình
1 Nhu cầu phụ tải MW 112,9 124,7 137,8 152,3 168,4 186,1
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 167,2 184,8 204,2 225,7 249,4 275,7
3 Nguồn cấp hiện có: MVA 183 183 183 183 183 183
+ 110kV Bạc Liêu 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Hòa Bình 40 40 40 40 40 40

Công ty CP TVXDĐ3 96
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

TT Hạng mục Đơn vị 2020 2021 2022 2023 2024 2025


+ 110kV Hiệp Thành 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 15,8 -1,8 -21,2 -42,7 -66,4 -92,7
II Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân
1 Nhu cầu phụ tải MW 43,9 49,9 56,7 64,5 73,5 83,7
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 65,1 73,9 84,1 95,6 108,9 124,0
3 Nguồn cấp hiện có MVA 90 90 90 90 90 90
+ 110kV Hồng Dân 50 50 50 50 50 50
+ 110kV Ngan Dừa 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 24,9 16,1 5,9 -5,6 -18,9 -34,0
III Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải
1 Nhu cầu phụ tải MW 83,4 92,3 102,2 113,1 125,2 138,6
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 123,5 136,7 151,4 167,6 185,5 205,3
3 Nguồn cấp hiện có MVA 160 160 160 160 160 160
+ 110kV Giá Rai 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Đông Hải 80 80 80 80 80 80
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 36,5 23,3 8,6 -7,6 -25,5 -45,3
Qua kết quả cân đối nguồn và phụ tải thể hiện trong bảng trên, tình trạng thiếu
hụt công suất trạm 110kV giai đoạn 2021 – 2025 và các giải pháp cấp điện tại
các vùng dự kiến nhƣ sau:
Vùng 1:
Theo kết quả cân bằng nguồn và phụ tải tổng công suất các trạm biến áp
110kV trong vùng, đến năm 2021 bắt đầu thiếu hụt công suất và đến năm 2025
thiếu hụt khoảng 92,7MVA.
 Thành phố Bạc Liêu: Nhu cầu phụ tải đến năm 2025 khoảng 104MW, tiếp
tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Hiệp Thành – 40MVA và nâng công suất
cho trạm 110kV Bạc Liêu, đƣa quy mô trạm lên Bạc Liêu lên 2x63MVA.
 Huyện Vĩnh Lợi: Nhu cầu phụ tải của huyện đến năm 2025 khoảng 31MW,
do đó cần xây dựng mới trạm 110kV đặt tại huyện Vĩnh Lợi để cung cấp
phụ tải cho huyện, xây dựng mới trạm 110kV Châu Hƣng có quy mô 2
máy, giai đoạn đầu lắp máy T1 có công suất 40 MVA.
 Huyện Hòa Bình: Nhu cầu phụ tải của huyện đến năm 2025 khoảng 51MW,
do đó cần xây dựng mới trạm 110kV đặt tại huyện Hòa Bình để cung cấp
phụ tải cho huyện, xây dựng mới trạm Vĩnh Mỹ có quy mô 2 máy, giai
đoạn đầu lắp máy T1 có công suất 40 MVA.
Vùng 2:
Nhìn tổng thể thiếu hụt trạm nguồn cấp điện cho vùng 2 xuất hiện từ năm 2023
và đến năm 2025 thiếu hụt khoảng 34MVA. Để đảm bảo cấp điện cho vùng

Công ty CP TVXDĐ3 97
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

phụ tải 2 cần xây dựng các công trình sau:


 Khu vực huyện Phƣớc Long: Nhu cầu công suất tới năm 2025 khoảng
36,6MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Hồng Dân – 2x25MVA và
nhận nguồn hỗ trợ từ trạm 110kV Ngan Dừa.
 KCN Ninh Quới: Tới năm 2025 nhu cầu phụ tải của KCN khoảng 19,5MW,
do đó cần xây dựng mới trạm 110kV Ninh Quới quy mô 2 máy, trƣớc mắt
lắp 1 máy 40MVA để cấp điện cho KCN và dự phòng hỗ trợ cho trạm
110kV Ngan Dừa. Trạm 110kV KCN Ninh Quới đƣợc đấu rẽ nhánh vào
đƣờng dây 110kV Long Mỹ – Ngan Dừa, chiều dài 2x0,5km, dây dẫn
ACSR-240.
 Khu vực huyện Hồng Dân: Nhu cầu công suất tới năm 2025 khoảng
47MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Ngan Dừa công suất 40MVA
và trạm 110kV Ninh Quới công suất 40MVA.
Vùng 3:
Theo kết quả cân bằng nguồn và phụ tải tổng công suất các trạm biến áp
110kV trong vùng, đến năm 2023 bắt đầu thiếu hụt công suất và đến năm 2025
thiếu hụt khoảng 45,3MVA.
 Thị xã Giá Rai: Nhu cầu phụ tải của thị xã tới năm 2025 khoảng 72,5MW,
tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm Giá Rai – 2x40MVA và xây dựng mới trạm
110kV Láng Trâm quy mô 2 máy, giai đoạn đầu lắp máy 40MVA đảm bảo
cấp điện cho vùng phụ tải 3 đến năm 2025.
 Huyện Đông Hải: Nhu cầu phụ tải của huyện tới năm 2025 khoảng 66MW.
Do đó cần nâng công suất trạm 110kV Đông Hải, lắp máy T2 – 63MVA,
nâng công suất của trạm lên (40+63)MVA.
b) Thiết kế lƣới điện 110kV đấu nối các nhà máy điện gió vào lƣới điện
Căn cứ tiến độ đi vào vận hành của các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu. Phƣơng án đấu nối các dự án điện gió của tỉnh nhƣ sau:
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Hòa Bình 2 quy mô công suất
4x63MVA và đƣờng dây mạch đơn chiều dài khoảng 0,5km đấu nối về
thanh cái 110kV trạm 220/110kV Hòa Bình 2 đảm bảo truyền tải 200MW
công suất của nhà máy lên hệ thống điện 110kV;
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Đông Hải 3 quy mô công suất
(40+63)MVA và đƣờng dây mạch đơn chiều dài khoảng 5km đấu nối về
thanh cái 110kV trạm 220kV Đông Hải 2 đảm bảo truyền tải 100MW công
suất của nhà máy lên hệ thống điện 110kV;
 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Đông Hải 4 quy mô công suất
2x40MVA và đƣờng dây mạch đơn chiều dài khoảng 0,5km đấu nối về
thanh cái 110kV trạm 220kV Đông Hải 2 đảm bảo truyền tải 75MW công
suất của nhà máy lên hệ thống điện 110kV;

Công ty CP TVXDĐ3 98
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

 Xây dựng trạm 22/110kV điện gió Đông Hải 7 quy mô công suất 63MVA
và đƣờng dây mạch kép chiều dài khoảng 0,5km đấu nối trên đƣờng dây
110kV Giá Rai 2 - Hòa Bình 2 đảm bảo truyền tải 60MW công suất của nhà
máy lên hệ thống điện 60kV;
5.4.1.3. Giai đoạn 2026 – 2030

(1) Lƣới điện 220kV


a) Lƣới điện 220kV cấp điện cho các phụ tải của tỉnh
Bảng 5-10: Cân đối nguồn và phụ tải tại điện áp 220kV giai đoạn 2025-
2035
TT Hạng mục Đơn vị 2025 2030 2035
1 Nhu cầu phụ tải khu vực MW 376,3 611,0 879,8
Phụ tải tỉnh Bạc Liêu MW 408,4 643,1 911,9
Trao đổi với tỉnh lân cận MW -32,1 -32,1 -32,1
Nguồn cấp từ điện gió MW 0,0 0,0 0,0
2 Nhu cầu trạm nguồn 220kV MVA 528,2 857,5 1.234,7
3 Nguồn cấp hiện có MVA 625 625 625
Trạm 220kV Bạc Liêu MVA 250 250 250
Trạm 220kV Giá Rai MVA 375 375 375
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 96,8 -232,5 -609,7
Qua cân đối nguồn và phụ tải tại cấp điện áp 220kV sau khi đã cập nhật các
công trình trạm nguồn 220kV có tới năm 2025 cho thấy tới năm 2030 nguồn
công suất trạm 220kV thiếu khoảng 233MVA, không đủ để cấp điện cho nhu
cầu phụ tải cho tỉnh Bạc Liêu. Xét riêng từng vùng phụ tải cho thấy:
 Pmax của vùng 1 tới năm 2030 là 300MW, vùng 1 nhận điện từ trạm
220kV Bạc Liêu 2, nhƣ vậy trạm này sẽ bị đầy tải. Theo đề án Điều chỉnh
Quy hoạch điện VII, trong giai đoạn 2026 – 2030 sẽ nâng công suất trạm
220kV Bạc Liêu 2, thay máy 125MVA bằng máy 250MVA nâng tổng công
suất của trạm thành (250+125)MVA.
 Pmax của vùng 2 tới năm 2030 là 137MW, tiếp tục nhận nguồn từ trạm
220kV Bạc Liêu 2.
 Pmax của vùng 3 tới năm 2030 là 205,7MW, vùng 3 tiếp tục nhận điện từ
trạm 220kV Giá Rai. Tuy nhiên để để san tải cho trạm 220kV Bạc Liêu 2
cũng nhƣ đảm bảo tiêu chí N-1. Kiến nghị thay máy công suất 125MVA
bằng máy 250MVA cho trạm 220kV Giá Rai, nâng tổng dung lƣợng của
trạm lên 2x250MVA đảm bảo nguồn cấp điện cho phụ tải của tỉnh đến năm
2030.
Theo đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VII, trong giai đoạn 2026 – 2030 trên
địa bàn tỉnh Bạc Liêu sẽ xây dựng 1 trạm 220kV là trạm Giá Rai lắp 1 máy
125MVA trong giai đoạn đến năm 2020 và đến năm 2025 sẽ lắp máy 2 công

Công ty CP TVXDĐ3 99
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

suất 125MVA. Nhƣ vậy so với đề án Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đề án
quy hoạch tỉnh có sự thay đổi về công suất của trạm 220kV Giá Rai 2.
Tổng hợp các công trình lƣới điện 220kV cần đầu tƣ giai đoạn 2016 – 2025 và
so sánh với quy mô, tiến độ theo Điều chỉnh Quy hoạch điện 7 nhƣ sau:
Bảng 5-11: So sánh các công trình điện 220kV theo Quy hoạch điện VII
và Quy hoạch điện tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2016 – 2025
Giai đoạn 2021- Giai đoạn 2026-
Năm 2025 3030
Danh mục trạm Ghi chú
2020 QHĐ QH QHĐ QH
VII Tỉnh VII Tỉnh
Tổng công suất 375 500 625 625 875
Thay đổi công suất so
Giá Rai 1x125 2x125 125+250 2x125 2x250 với Quy hoạch điện 7
điều chỉnh
Theo tiến độ Quy
Bạc Liêu 2 2x125 2x125 2x125 250+125 250+125 hoạch điện 7 điều
chỉnh

(2) Lƣới điện 110kV


Cân đối nguồn và phụ tải từng năm cho từng vùng giai đoạn 2030 – 2035 tại
cấp điện áp 110kV sau khi đã cập nhật tiến độ các công trình 110kV thực hiện
trong giai đoạn đến 2025 đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5-12: Cân đối nguồn và phụ tải 110kV các vùng giai đoạn 2025 –
2030
TT Hạng mục Đơn vị 2025 2026 2027 2028 2029 2030
I Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình
1 Nhu cầu phụ tải MW 186,1 204,7 225,2 247,7 272,5 299,8
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 275,7 303,3 333,6 367,0 403,8 444,2
3 Nguồn cấp hiện có: MVA 286 286 286 286 286 286
+ 110kV Bạc Liêu 126 126 126 126 126 126
+ 110kV Hòa Bình 40 40 40 40 40 40
+ 110kV Hiệp Thành 40 40 40 40 40 40
+ 110kV Châu Hưng 40 40 40 40 40 40
+ 110kV Vĩnh Mỹ 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 10,3 -17,3 -47,6 -81,0 -117,8 -158,2
II Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân
1 Nhu cầu phụ tải MW 83,7 92,4 102,0 112,7 124,5 137,5
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 124,0 136,9 151,1 166,9 184,4 203,7
3 Nguồn cấp hiện có MVA 130 130 130 130 130 130
+ 110kV Hồng Dân 50 50 50 50 50 50

Công ty CP TVXDĐ3 100


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

TT Hạng mục Đơn vị 2025 2026 2027 2028 2029 2030


+ 110kV Ngan Dừa 40 40 40 40 40 40
+ 110kV Ninh Quới 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 6,0 -6,9 -21,1 -36,9 -54,4 -73,7
III Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải
1 Nhu cầu phụ tải MW 138,6 150,0 162,3 175,6 190,1 205,7
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 205,3 222,2 240,5 260,2 281,6 304,8
3 Nguồn cấp hiện có MVA 223 223 223 223 223 223
+ 110kV Giá Rai 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Đông Hải 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Láng Trâm 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 17,7 0,8 -17,5 -37,2 -58,6 -81,8
Qua kết quả cân đối nguồn và phụ tải thể hiện trong bảng trên, dự kiến các giải
pháp cấp điện tại các vùng nhƣ sau:
Vùng 1:
Để đảm bảo có đủ nguồn cấp cho phụ tải vùng 1 đồng thời thỏa mãn tiêu chí
N-1, cần thiết phải nâng công suất các trạm biến áp sau:
 Thành phố Bạc Liêu: Với Pmax khoảng 165MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ
trạm 110kV Bạc Liêu - 2x63MVA và nâng công suất trạm Hiệp Thành -
40MVA bằng cách lắp máy T2 – 63MVA và thay máy T1 từ 40MVA thành
63MV, nâng tổng công suất của trạm này lên 2x63MVA.
 Huyện Vĩnh Lợi: Với Pmax khoảng 50MW, tiếp tục đƣợc cấp điện từ trạm
110kV Châu Hƣng 40MVA, đồng thời lắp máy T2 – 40MVA nâng công suất
của trạm này lên 2x40MVA, đảm bảo cấp điện cho nhu cầu phụ tải của
huyện tới năm 2030.
 Huyện Hòa Bình: Pmax đến năm 2030 khoảng 85MW, tiếp tục đƣợc cấp
điện từ trạm 110kV Hòa Bình công suất 2x40MVA. Đồng thời lắp máy T2 –
40MVA cho trạm 110kV Vĩnh Mỹ, nâng công suất của trạm này lên
2x40MVA, đảm bảo cấp điện cho nhu cầu phụ tải của huyện đén năm 2030.
Vùng 2:
Tới năm 2030 nhu cầu phụ tải của các huyện thuộc vùng 2 là 137,5MW, lƣợng
công suất trạm nguồn 110kV thiếu hụt lên đến 127MVA. Để đảm bảo cấp điện
cho vùng 2 cần đầu tƣ xây dựng các công trình sau:
 Huyện Phƣớc Long: Với Pmax khoảng 55MW, để đảm bảo nhu cầu phụ tải
cho huyện cần nâng công suất của trạm 110kV Hồng Dân từ 2x25MVA
thành (63+40)MVA.
 Huyện Hồng Dân: Để đáp ứng Pmax của huyện khoảng 83MW, tiếp tục
đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Ninh Quới - 40MVA và cải tạo trạm 110kV

Công ty CP TVXDĐ3 101


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

Ngan Dừa bằng cách lắp máy T2 - 40MVA, nâng tổng công suất của trạm
Ngan Dừa thành 2x40MVA.
Vùng 3:
 Thị xã Giá Rai tới năm 2030 với Pmax khoảng 105MW, để đảm bảo nhu
cầu phụ tải cho thị xã cần nâng công suất của trạm 110kV Gia Rai từ
2x40MVA thành (40+63)MVA. Ngoài ra cần cải tạo trạm 110kV Láng
Trâm bằng cách lắp máy T2 – 63MVA, nâng tổng công suất của trạm từ
40MVA thành (40+63)MVA.
 Huyện Đông Hải có Pmax năm 2030 đạt 100,5MW, tiếp tục đƣợc cấp điện
từ trạm 110kV Đông Hải công suất (40+63)MVA. Đồng thời xây dựng mới
trạm 110kV Long Điền để giảm bán kính cấp điện từ trạm 110kV Hòa Bình
đến Đông Hải, trạm 110kV Long Điền có quy mô 2 máy, giai đoạn đầu lắp
máy 40MVA, đảm bảo cấp điện cho nhu cầu phụ tải của huyện đến năm
2030.
5.4.1.4. Giai đoạn 2031 – 2035

(1) Lƣới điện 220kV


Bảng 5-13: Cân đối nguồn và phụ tải 220kV giai đoạn 2030 - 2035
TT Hạng mục Đơn vị 2030 2035
1 Nhu cầu phụ tải khu vực MW 611,0 879,8
Phụ tải tỉnh Bạc Liêu MW 643,1 911,9
Trao đổi với tỉnh lân cận MW -32,1 -32,1
Nguồn cấp từ điện gió MW 0,0 0,0
2 Nhu cầu trạm nguồn 220kV MVA 857,5 1.234,7
3 Nguồn cấp hiện có MVA 875 1.000
Trạm 220kV Bạc Liêu MVA 375 500
Trạm 220kV Giá Rai MVA 500 500
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 17,5 -234,7
Căn cứ theo bảng trên, tới năm 2035 công suất các trạm biến áp 220kV có tới
năm 2030 thấp hơn so với nhu cầu điện của tỉnh Bạc Liêu.
 Vùng phụ tải 1 với Pmax đến năm 2035 khoảng 421MW sẽ đƣợc cấp điện
từ trạm 220kV Bạc Liêu 2 công suất 2x250MVA và nhận nguồn hỗ trợ từ
trạm 220kV Hòa Bình 2 công suất (2x125+250)MVA, đảm bảo cấp điện
cho nhu cầu phụ tải của vùng đến năm 2035.
 Vùng phụ tải 2 với Pmax đến năm 2035 khoảng 211MW sẽ đƣợc cấp điện
từ trạm 220kV Hòa Bình 2 công suất (2x125+250)MVA, đảm bảo cấp điện
cho nhu cầu phụ tải của vùng 2.
 Vùng phụ tải 3 với Pmax tới năm 2035 khoảng 280MW, đƣợc cấp điện từ
trạm 220kV Giá Rai 2 có công suất 2x250MVA, đảm bảo cấp điện cho nhu
cầu phụ tải của vùng 3.

Công ty CP TVXDĐ3 102


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

(2) Lƣới điện 110kV


Cân đối nguồn và phụ tải từng năm cho từng vùng giai đoạn 2030 – 2035 tại
cấp điện áp 110kV sau khi đã cập nhật tiến độ các công trình 110kV thực hiện
trong giai đoạn đến 2030 đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5-14: Cân đối nguồn và phụ tải 110kV các vùng giai đoạn 2030 – 2035
TT Hạng mục Đơn vị 2030 2031 2032 2033 2034 2035
I Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình
1 Nhu cầu phụ tải MW 299,8 320,9 343,4 367,6 393,5 421,2
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 444,2 475,4 508,8 544,6 582,9 624,0
3 Nguồn cấp hiện có: MVA 492 492 492 492 492 492
+ 110kV Bạc Liêu 126 126 126 126 126 126
+ 110kV Hòa Bình 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Hiệp Thành 126 126 126 126 126 126
+ 110kV Châu Hưng 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Vĩnh Mỹ 80 80 80 80 80 80
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 47,8 16,6 -16,8 -52,6 -90,9 -132,0
II Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân
1 Nhu cầu phụ tải MW 137,5 149,7 163,0 177,5 193,3 210,5
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 203,7 221,8 241,5 263,0 286,4 311,8
3 Nguồn cấp hiện có MVA 223 223 223 223 223 223
+ 110kV Hồng Dân 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Ngan Dừa 80 80 80 80 80 80
+ 110kV Ninh Quới 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 19,3 1,2 -18,5 -40,0 -63,4 -88,8
III Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải
1 Nhu cầu phụ tải MW 205,7 218,8 232,8 247,6 263,4 280,2
2 Nhu cầu nguồn cấp MVA 304,8 324,2 344,8 366,8 390,2 415,1
3 Nguồn cấp hiện có MVA 349 349 349 349 349 349
+ 110kV Giá Rai 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Đông Hải 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Láng Trâm 103 103 103 103 103 103
+ 110kV Long Điền 40 40 40 40 40 40
4 Cân đối thừa (+), thiếu (-) MVA 44,2 24,8 4,2 -17,8 -41,2 -66,1
Phƣơng án cấp điện cho các vùng phụ tải nhƣ sau:
Vùng 1:
Theo kết quả cân đối nguồn và phụ tải của vùng 1, đến năm 2035 nguồn công
suất trạm nguồn 110kV bị thiếu hụt của vùng 1 lên đến 132MVA. Phƣơng án

Công ty CP TVXDĐ3 103


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

cấp điện cho vùng 1 nhƣ sau:


Thành phố Bạc Liêu có Pmax tới năm 2035 khoảng 226MW, đến năm 2035
thành phố Bạc Liêu đƣợc cấp điện từ trạm Bạc Liêu 2x63MVA và trạm Hiệp
Thành 2x63MVA đồng thời nhận nguồn hỗ trợ từ trạm 110kV Châu Hƣng
công suất 2x63MVA từ huyện Vĩnh Lợi và trạm 110kV Hòa Bình từ huyện
Hòa Bình.
Huyện Vĩnh Lợi có nhu cầu phụ tải tới năm 2035 khoảng 68MW, phƣơng án
cấp điện cho huyện giai đoạn 2031-2035 nhƣ sau:
 Cải tạo trạm 110kV Châu Hƣng, thay 2 máy 40MVA bằng máy 63 MVA,
nâng công suất của trạm thành 2x63MVA;
 Xây dựng mới trạm 110kV Vĩnh Lợi công suất 63MVA để đáp ứng nhu cầu
phụ tải của huyện đến năm 2035.
Huyện Hòa Bình có Pmax tới năm 2035 khoảng 127MW, phƣơng án cấp điện
cho huyện giai đoạn 2031-2035 nhƣ sau:
 Trạm 110kV Vĩnh Mỹ công suất 2x40MVA tiếp tục duy trì cấp điện cho
huyện;
 Cải tạo trạm 110kV Hòa Bình, thay 2 máy 40MVA bằng máy 63 MVA,
nâng tổng công suất của trạm thành 2x63MVA.
Vùng 2:
Theo kết quả cân đối nguồn và phụ tải của vùng 2, đến năm 2035 nguồn công
suất trạm nguồn 110kV bị thiếu hụt của vùng 2 khoảng 89MVA. Phƣơng án
cấp điện cho từng huyện của vùng 2 nhƣ sau:
 Huyện Phƣớc Long: Pmax năm 2035 khoảng 82MW, tiếp tục đƣợc cấp điện
từ trạm 110kV Hồng Dân có công suất (40+63)MVA.
 Đông thời để giảm bán kính cung cấp điện cho trạm Hồng Dân, đề xuất xây
dựng mới trạm 110kV Chủ Chí có công suất 40MVA để cung cấp đủ phụ
tải cho huyện Phƣớc Long đến năm 2035.
 Khu công nghiệp Ninh Quới: Pmax đến năm 2035 khoảng 51MW do đó cần
nâng công suất trạm Ninh Quới, lắp máy 2 - 40MVA, nâng công suất của
trạm thành 2x40 MVA
 Huyện Hồng Dân có Pmax năm 2035 khoảng 77,7MW do đó cần nâng công
suất trạm 110kV Ngan Dừa, thay máy 40MVA bằng máy 63MVA, nâng
quy mô công suất của trạm thành (40+63)MVA.
Vùng 3:
Theo kết quả cân đối nguồn và phụ tải của vùng 3, đến năm 2035 nguồn công
suất trạm nguồn 110kV bị thiếu hụt 66,1MVA. Phƣơng án cấp điện cho khu
vực nhƣ sau:
 Thị xã Giá Rai có Pmax tới năm 2035 khoảng 141MW, do đó cần nâng
công suất cho trạm 110kV Giá Rai, thay máy 40MVA bằng máy 63MVA,
Công ty CP TVXDĐ3 104
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Tập 1
2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
phát triển hệ thống điện 110kV

đƣa quy mô trạm lên 2x63MVA. Trạm 110kV Láng Trâm công suất
(40+63)MVA tiếp tục duy trì cấp điện cho thị xã;
 Huyện Đông Hải có Pmax tới năm 2035 khoảng 139MW, vì vậy cần nâng
công suất cho trạm 110kV Đông Hải, thay máy 40MVA bằng máy 63MVA,
đƣa quy mô trạm lên 2x63MVA.
 Xây dựng mới trạm 110kV An Trạch công suất 40MVA để đáp ứng nhu
cầu phụ tải của huyện đến năm 2035.
Trong quá trình thiết kế sơ đồ phát triển lƣới điện 220, 110kV của tỉnh Bạc
Liêu, để đánh giá, phân tích, so sánh và lựa chọn các phƣơng án, giải pháp
thiết kế sơ đồ cấp điện cho tỉnh, việc tính toán trào lƣu công suất cho các
phƣơng án đã đƣợc thiết lập. Tính toán trào lƣu công suất đƣợc thực hiện cho
các phƣơng án phụ tải cơ sở và phụ tải cao. Đối với cả 2 phƣơng án phụ tải,
việc tính toán trào lƣu công suất đƣợc thực hiện cho các phƣơng thức vận hành
lƣới điện bao gồm trƣờng hợp vận hành bình thƣờng và các trƣờng hợp bất lợi
của lƣới điện, gây ảnh hƣởng đến việc cấp điện cho từng khu vực của tỉnh.
Kết quả toán chế độ lƣới điện cao áp các giai đoạn cho thấy phƣơng án
chọn đảm bảo cho lƣới điện 220-110kV trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vận hành
bình thƣờng, các tuyến dây không bị quá tải, chất lƣợng điện áp đạt tiêu chí
thiết kế.
Tổng hợp kết quả tính toán chế độ lƣới điện 110kV tỉnh Bạc Liêu các giai
đoạn đƣợc lập trong bảng 5-12.
Cân đối nguồn và phụ tải cho các trạm 110kV của tỉnh Bạc Liêu đƣợc lập
trong bảng 5-13 và 5-14.
Kế hoạch phát triển lƣới điện 220-110kV tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016– 2035
đƣợc tổng hợp trong bảng từ 5-15 đến 5-22.

Công ty CP TVXDĐ3 105


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-15: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chế độ lƣới điện 110kV tỉnh Bạc Liêu các giai đoạn
Điện áp sự cố Công suất /%
Tiết diện
STT Chế độ vận hành Tên đƣờng dây 110kV tải trên đƣờng Nhận xét
(kV) Trạm 110kV (mm2)
dây (MVA)
I Năm 2020
103,5 - j5,4 v/hành
1 Vận hành bình thƣờng 112,8 Đông Hải Bạc Liêu 2 - Ngan Dừa 2xAC-185
(55,3 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 21,9 + j2,2 (11,7 v/hành
2 111,8 Ngan Dừa Long Mỹ - Ninh Quới 2xAC-185
Ngan Dừa %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 75,7 + j16,3 v/hành
3 108,8 Hiệp Thành Giá Rai 2 - Đông Hải AC-240
Hiệp Thành (66,2 %) b/thƣờng
50,4 + j6,6 (43,5 v/hành
108,8 Đông Hải - Hòa Bình AC-240
%) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 22,2 - j3,8 (12 v/hành
4 113,2 Hồng Dân An Xuyên - Hồng Dân 2xAC-185
Hồng Dân %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Giá Rai 2 - 70 + j13,3 (60,9 v/hành
5 110,8 Đông Hải Bạc Liêu 2 - Hiệp Thành AC-240
Đông Hải %) b/thƣờng
PĐ Tân Thuận - Đông 20,8 - j4,1 (18,1 v/hành
110,8 AC-240
Hải %) b/thƣờng
78,1 - j4,6 (41,7 v/hành
6 Các nhà máy điện gió không hoạt động 112,8 Bạc Liêu 2 - Ngan Dừa 2xAC-185
%) b/thƣờng
II Năm 2025
103,7 + j40 (69 v/hành
1 Vận hành bình thƣờng 112,2 Đông Hải Giá Rai 2 - Láng Tràm 2xAC-150
%) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 50,8 + j4,5 (27,2 v/hành
2 111,2 Ngan Dừa Long Mỹ - Ninh Quới 2xAC-185
Ngan Dừa %) b/thƣờng

Công ty CP TVXDĐ3 106


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Điện áp sự cố Công suất /%


Tiết diện
STT Chế độ vận hành Tên đƣờng dây 110kV tải trên đƣờng Nhận xét
(kV) Trạm 110kV (mm2)
dây (MVA)
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 72,3 + j25,9 v/hành
3 108,6 Hiệp Thành Giá Rai 2 - Đông Hải AC-240
Hiệp Thành (65,6 %) b/thƣờng
47,8 - j8,8 (41,5 v/hành
108,6 Đông Hải - Hòa Bình AC-240
%) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 49,1 + j12,9 v/hành
4 111,2 Vĩnh Mỹ Giá Rai 2 - Giá Rai 2xAC-150
Vĩnh Mỹ (31,5 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 33,1 - j1,7 (17,7 v/hành
5 112,6 Hồng Dân An Xuyên - Hồng Dân 2xAC-185
Hồng Dân %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Giá Rai 2 - 60,3 + j19,3 v/hành
6 109,9 Đông Hải Bạc Liêu 2 - Hiệp Thành AC-240
Đông Hải (54,1 %) b/thƣờng
PĐ Tân Thuận - Đông 58,5 - j6,6 (50,3 v/hành
109,9 AC-240
Hải %) b/thƣờng
68,1 + j5,4 (42,4 v/hành
7 Các nhà máy điện gió không hoạt động 112,2 Đông Hải Giá Rai 2 - Láng Tràm 2xAC-150
%) b/thƣờng
III Năm 2030
155,5 + j8,7 v/hành
1 Vận hành bình thƣờng 110,7 Châu Hƣng Giá Rai 2 - Láng Tràm 2xAC-150
(96,6 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 74,6 + j7,1 (40 v/hành
2 110,1 Ngan Dừa Long Mỹ - Ninh Quới 2xAC-185
Ngan Dừa %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 117,9 + j24,6 v/hành
3 105,2 Hiệp Thành Giá Rai 2 - Đông Hải 2xAC-240
Hiệp Thành (54,2 %) b/thƣờng
133,2 + j17,7 v/hành
105,2 Đông Hải - Hòa Bình 2xAC-240
(60,4 %) b/thƣờng
4 Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 111,2 Vĩnh Mỹ Giá Rai 2 - Giá Rai 2xAC-150 79,5 + j15,4 v/hành

Công ty CP TVXDĐ3 107


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Điện áp sự cố Công suất /%


Tiết diện
STT Chế độ vận hành Tên đƣờng dây 110kV tải trên đƣờng Nhận xét
(kV) Trạm 110kV (mm2)
dây (MVA)
Vĩnh Mỹ (50,2 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 99,3 + j11,3 v/hành
5 110,5 Hồng Dân An Xuyên - Cà Mau 3 2xAC-185
Hồng Dân (53,3 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Giá Rai 2 - 109,7 + j33,6 v/hành
6 109,0 Đông Hải Bạc Liêu 2 - Hiệp Thành 2xAC-240
Đông Hải (51,6 %) b/thƣờng
PĐ Tân Thuận - Đông 86,5 - j7,7 (39,1 v/hành
109,0 2xAC-240
Hải %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Hòa Bình 2 - PĐ PĐ Long Hải 9 - Long 179,5 + j6,5 v/hành
7 117,7 PĐ Đông Hải 7 2xAC-240
Đông Hải 7 Điền (80,8 %) b/thƣờng
56,2 + j7 (48,4 v/hành
8 Các nhà máy điện gió không hoạt động 111,6 Châu Hƣng Giá Rai 2 - Giá Rai AC-240
%) b/thƣờng
IV Năm 2035
Bạc Liêu 2 - PĐ Hòa 209,4 + j32 v/hành
1 Vận hành bình thƣờng 109,8 Đông Hải 2xAC-240
Bình 5 (95,3 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 116 + j11,5 v/hành
2 109,2 Ngan Dừa Long Mỹ - Ninh Quới 2xAC-185
Ngan Dừa (62,2 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 161,4 + j85 (82 v/hành
3 105,2 Hiệp Thành Giá Rai 2 - An Trạch 2xAC-240
Hiệp Thành %) b/thƣờng
167,4 + j19,2 v/hành
105,2 Đông Hải - Hòa Bình 2xAC-240
(75,8 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 113 + j8,5 (70,3 v/hành
4 110,4 Vĩnh Mỹ Giá Rai 2 - Giá Rai 2xAC-150
Vĩnh Mỹ %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Bạc Liêu 2 - 96 + j8,6 (51,4 v/hành
5 111,0 Vĩnh Lợi Chủ Chí - Hồng Dân 2xAC-185
Vĩnh Lợi %) b/thƣờng

Công ty CP TVXDĐ3 108


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Điện áp sự cố Công suất /%


Tiết diện
STT Chế độ vận hành Tên đƣờng dây 110kV tải trên đƣờng Nhận xét
(kV) Trạm 110kV (mm2)
dây (MVA)
Sự cố mạch ĐD 110kV Giá Rai 2 - An 152,4 + j48,6 v/hành
6 105,2 An Trạch Bạc Liêu 2 - Hiệp Thành 2xAC-240
Trạch (71,9 %) b/thƣờng
PĐ Tân Thuận - Đông 124 - j5,1 (55,8 v/hành
105,2 2xAC-240
Hải %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Giá Rai 2 - Chủ 146,9 + j3,6 v/hành
7 111,7 Chủ Chí Bạc Liêu 2 - Vĩnh Lợi 2xAC-185
Chí (78,4 %) b/thƣờng
Sự cố mạch ĐD 110kV Hòa Bình 2 - PĐ PĐ Long Hải 9 - Long 179,5 + j6,3 v/hành
8 116,2 PĐ Đông Hải 7 2xAC-240
Đông Hải 7 Điền (80,8 %) b/thƣờng
PĐ Tân Thuận - Đông 135,2 - j38,7 v/hành
9 Các nhà máy điện gió không hoạt động 109,9 Đông Hải 2xAC-240
Hải (63,2 %) b/thƣờng

Công ty CP TVXDĐ3 109


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-16: Bảng cân đối nguồn và phụ tải các trạm 110kV tỉnh Bạc Liêu tới năm 2025
Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025
Tên vùng/trạm Pmax Pmax Pmax
S đặt P kd S đặt P kd S đặt P kd
pt Ppt/Pkd pt Ppt/Pkd pt Ppt/Pkd
(MVA) (MW) (MVA) (MW) (MVA) (MW)
(MW) (MW) (MW)
Vùng 1: Tp. Bạc Liêu,
103,0 92,7 71,2 183,0 164,7 112,9 286,0 257,4 186,1
Vĩnh Lợi, Hòa Bình
+ 110kV Bạc Liêu 103,0 92,7 71,2 0,77 103,0 92,7 62,9 0,68 126,0 113,4 87,3 0,77
+ 110kV Hòa Bình 40,0 36,0 24,1 0,67 40,0 36,0 25,6 0,71
+ 110kV Hiệp Thành 40,0 36,0 25,8 0,72 40,0 36,0 26,0 0,72
+ 110kV Châu Hƣng 40,0 36,0 21,6 0,60
+ 110kV Vĩnh Mỹ 40,0 36,0 25,6 0,71
+ 110kV Vĩnh Lợi
Vùng 2: Phƣớc Long,
50,0 45,0 24,2 90,0 81,0 43,9 130,0 117,0 83,7
Hồng Dân
+ 110kV Hồng Dân 50,0 45,0 24,2 0,54 50,0 45,0 22,1 0,49 50,0 45,0 32,9 0,73
+ 110kV Ngan Dừa 40,0 36,0 21,9 0,61 40,0 36,0 24,9 0,69
+ 110kV Ninh Quới 40,0 36,0 25,9 0,72
+ 110kV Chủ Chí
Vùng 3: Tx. Giá Rai,
120,0 108,0 56,7 160,0 144,0 83,4 223,0 200,7 138,6
Đông Hải
+ 110kV Giá Rai 80,0 72,0 29,9 0,41 80,0 72,0 43,2 0,60 80,0 72,0 50,7 0,70
+ 110kV Đông Hải 40,0 36,0 26,9 0,75 80,0 72,0 40,2 0,56 103,0 92,7 66,2 0,71
+ 110kV Láng Trâm 40,0 36,0 21,7 0,60

Công ty CP TVXDĐ3 110


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Năm 2016 Năm 2020 Năm 2025


Tên vùng/trạm Pmax Pmax Pmax
S đặt P kd S đặt P kd S đặt P kd
pt Ppt/Pkd pt Ppt/Pkd pt Ppt/Pkd
(MVA) (MW) (MVA) (MW) (MVA) (MW)
(MW) (MW) (MW)
+ 110kV Long Điền
+ 110kV An Trạch
Tổng cộng 152,1 240,2 408,4

Công ty CP TVXDĐ3 111


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-17: Bảng cân đối nguồn và phụ tải các trạm 110kV tỉnh Bạc Liêu tới năm 2030 và 2035
Năm 2030 Năm 2035
Tên vùng/trạm S đặt P kd Pmax pt S đặt P kd Pmax pt
Ppt/Pkd Ppt/Pkd
(MVA) (MW) (MW) (MVA) (MW) (MW)
Vùng 1: Tp. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Hòa Bình 492,0 442,8 299,8 647,0 582,3 421,2
+ 110kV Bạc Liêu 126,0 113,4 70,6 0,62 126,0 113,4 83,6 0,74
+ 110kV Hòa Bình 80,0 72,0 46,0 0,64 126,0 113,4 76,1 0,67
+ 110kV Hiệp Thành 126,0 113,4 82,7 0,73 126,0 113,4 83,6 0,74
+ 110kV Châu Hƣng 80,0 72,0 49,6 0,69 126,0 113,4 85,4 0,75
+ 110kV Vĩnh Mỹ 80,0 72,0 50,9 0,71 80,0 72,0 50,8 0,70
+ 110kV Vĩnh Lợi 63,0 56,7 41,7 0,74
Vùng 2: Phƣớc Long, Hồng Dân 223,0 200,7 137,5 349,0 314,1 210,5
+ 110kV Hồng Dân 103,0 92,7 62,9 0,68 103,0 92,7 53,8 0,58
+ 110kV Ngan Dừa 80,0 72,0 49,7 0,69 103,0 92,7 64,4 0,69
+ 110kV Ninh Quới 40,0 36,0 24,9 0,69 80,0 72,0 51,5 0,72
+ 110kV Chủ Chí 63,0 56,7 40,9 0,72
Vùng 3: Tx. Giá Rai, Đông Hải 349,0 314,1 205,7 435,0 391,5 280,2
+ 110kV Giá Rai 103,0 92,7 52,6 0,57 126,0 113,4 77,6 0,68
+ 110kV Đông Hải 103,0 92,7 65,3 0,70 126,0 113,4 84,8 0,75
+ 110kV Láng Trâm 103,0 92,7 62,7 0,68 103,0 92,7 63,5 0,69
+ 110kV Long Điền 40,0 36,0 25,1 0,70 40,0 36,0 27,1 0,75
+ 110kV An Trạch 40,0 36,0 27,1 0,75
Tổng cộng 643,1 911,9

Công ty CP TVXDĐ3 112


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-18: Khối lượng và thời điểm đưa vào vận hành các đường dây 220-110kV tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2020
Tiết diện Quy mô Thời
điểm
Danh mục Chiều vận
TT XDM hoặc Số Ghi chú
Hiện có dài
sau cải tạo mạch hành
(km) (năm)
I Đƣờng dây 220kV
Xây dựng mới 54,7
Danh mục đƣờng dây cấp điện
A 2,2
cho phụ tải
Đấu nối chuyển tiếp trên 2 mạch đƣờng
Đƣờng dây đấu nối trạm 220kV
1 ACSR-400 4 2,2 2019 dây 220kV Bạc Liêu 2 - NM điện Cà Mau,
Giá Rai 2
đồng bộ với tiến độ trạm 220kV Giá Rai 2
Danh mục đƣờng dây đấu nối các
B 52,5
dự án phong điện
Đƣờng dây 220kV Bạc Liêu 2 - PĐ Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Bạc
1 ACSR-400 2 18,0 2020
Bạc Liêu 3 Liêu 3
Đƣờng dây 220kV đấu nối trạm Đồng bộ với tiến độ các dự án điện gió
2 ACSR-400 2 17,0 2020
Hòa Bình 2 Hòa Bình 1
Đƣờng dây 220kV Đông Hải 2 - Đồng bộ với tiến độ các dự án điện gió
3 ACSR-400 2 17,5 2020
Hòa Bình 2 Đông Hải 1, Đông Hải 2
II Đƣờng dây 110kV
Xây dựng mới 140,8
Danh mục đƣờng dây cấp điện
A 116,0
cho phụ tải

Công ty CP TVXDĐ3 113


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tiết diện Quy mô Thời


điểm
Danh mục Chiều vận
TT XDM hoặc Số Ghi chú
Hiện có dài
sau cải tạo mạch hành
(km) (năm)
Đƣờng dây 110kV Đông Hải - Hòa
1 ACSR-240 2 33,2 2018 Đang triển khai đầu tƣ
Bình
Đƣờng dây 110kV Hòa Bình - Bạc
2 ACSR-240 2 12,7 2018 Đang triển khai đầu tƣ
Liêu 2
Xuất tuyến từ trạm 220kV Bạc
2xACSR- Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây
3 Liêu 2 đến đƣờng dây Hồng Dân - 2 30,0 2020
185 110kV Hồng Dân - Long Mỹ
Long Mỹ
Đƣờng dây đấu nối trạm 110kV 2xACSR-
4 2 10,0 2019
Ngan Dừa 185
Đƣờng dây đấu nối trạm 110kV
5 ACSR-240 2 6,0 2019
Hiệp Thành
Xuất tuyến 110kV trạm 220kV Giá
6 ACSR-240 2 1,5 2019 Đồng bộ với tiến độ trạm 220kV Giá Rai 2
Rai 2
Xuất tuyến 110kV trạm 220kV Giá
7 ACSR-240 2 20,0 2019 Đồng bộ với tiến độ trạm 220kV Giá Rai 2
Rai 2 - Đông Hải
Rẽ nhánh trên đƣờng dây 110kV Đông
8 Xuất tuyến trạm 220kV Hòa Bình 2 ACSR-240 2 2,5 2020
Hải - Bạc Liêu 2
Danh mục đƣờng dây đấu nối các
B 24,8
dự án phong điện

Công ty CP TVXDĐ3 114


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tiết diện Quy mô Thời


điểm
Danh mục Chiều vận
TT XDM hoặc Số Ghi chú
Hiện có dài
sau cải tạo mạch hành
(km) (năm)
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Hòa
1 ACSR-240 1 12,3 2020
điện Hòa Bình 1 Bình 1
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Đông
2 ACSR-240 1 11,2 2020
điện Đông Hải 2 Hải 2
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Đông
3 ACSR-240 1 1,3 2020
điện Đông Hải 1 Hải 1
Cải tạo 77,8
Đƣờng dây 110kV Hồng Dân - An 2xACSR-
1 ACSR-185 1 45,8 2018
Xuyên 185
Đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - Giá
2 ACSR-240 ACSR-240 2 32,0 2020
Rai

Công ty CP TVXDĐ3 115


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-19: Khối lượng trạm biến áp 220, 110kV xây dựng mới, cải tạo, mở rộng nâng quy mô công suất của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn
2016-2020

Hiện trạng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tên trạm biến Quy Điện Quy Điện Quy Điện Quy Điện Quy Quy
TT Máy
áp mô áp mô áp mô áp mô áp mô Điện mô Điện
(MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) áp (kV) (MVA) áp (kV)
I Trạm 220kV
Xây mới
A Danh mục công trình đấu nối các nhà máy điện gió
1 PĐ Bạc Liêu 3 T1 175 22/220
2 Hòa Bình 2 T1 125 220/110
3 Đông Hải 2 T1 250 220/110
B Danh mục công trình cấp điện cho phụ tải
1 Giá Rai 2 T1 125 220/110
II Trạm 110kV
Xây mới
A Danh mục công trình đấu nối các nhà máy điện gió
1 PĐ Hòa Bình 1 T1 63 22/110
2 PĐ Đông Hải 1 T1 63 22/110
3 PĐ Đông Hải 2 T1 63 22/110
B Danh mục công trình cấp điện cho phụ tải
1 Hòa Bình T1 40 110/22
2 Hiệp Thành T1 40 110/22
3 Ngan Dừa T1 40 110/22

Công ty CP TVXDĐ3 116


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Hiện trạng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tên trạm biến Quy Điện Quy Điện Quy Điện Quy Điện Quy Quy
TT Máy
áp mô áp mô áp mô áp mô áp mô Điện mô Điện
(MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) áp (kV) (MVA) áp (kV)
Cải tạo
1 Đông Hải T2 40 110/22

Công ty CP TVXDĐ3 117


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-20: Khối lƣợng và thời điểm đƣa vào vận hành các đƣờng dây 220-110kV tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2021-2025
Tiết diện Quy mô Thời
Chiều điểm vận
TT Danh mục XDM hoặc Số Ghi chú
Hiện có dài hành
sau cải tạo mạch (năm)
(km)
I Đƣờng dây 220kV
II Đƣờng dây 110kV
Xây dựng mới 6,5
Danh mục đƣờng dây cấp điện cho phụ
A 4,0
tải
Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây
1 Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Láng Trâm 2xACSR-240 2 1,0 2022
110kV Giá Rai 2 - Cà Mau
Đấu nối chuyển tiếp trên 1 mạch
2 Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Vĩnh Mỹ ACSR-240 2 1,0 2023 đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 - Giá
Rai
Đấu nối chuyển tiếp trên 1 mạch
3 Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Ninh Quới 2xACSR-185 2 1,0 2024 đƣờng dây 110kV Ngan Dừa - Long
Mỹ
Đấu nối chuyển tiếp trên 1 mạch
4 Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Châu Hƣng ACSR-240 2 1,0 2025 đƣờng dây 110kV Vĩnh Trạch Đông -
Thạnh Trị
Danh mục đƣờng dây đấu nối các dự án
B 2,5
phong điện
Đƣờng dây đấu nối trạm phong điện Hòa Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
1 ACSR-240 1 0,5 2025
Bình 2 Hòa Bình 2

Công ty CP TVXDĐ3 118


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tiết diện Quy mô Thời


Chiều điểm vận
TT Danh mục XDM hoặc Số Ghi chú
Hiện có dài hành
sau cải tạo mạch (năm)
(km)
Đƣờng dây đấu nối trạm phong điện Đông Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
2 ACSR-240 1 0,5 2025
Hải 3 Đông Hải 3
Đƣờng dây đấu nối trạm phong điện Đông Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
3 ACSR-240 1 0,5 2025
Hải 4 Đông Hải 4
Đƣờng dây đấu nối trạm phong điện Đông Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
4 2xACSR-240 2 1,0 2025
Hải 7 Đông Hải 7

Công ty CP TVXDĐ3 119


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-21: Khối lượng trạm biến áp 220, 110kV xây dựng mới, cải tạo, mở rộng nâng quy mô công suất của tỉnh Bạc Liêu GĐ 2021-2025
Hiện trạng Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025
Tên trạm biến Quy Điện Quy Điện Quy Quy Điện Quy Điện Quy
TT Máy
áp mô áp mô áp mô Điện mô áp mô áp mô Điện
(MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) áp (kV) (MVA) (kV) (MVA) (kV) (MVA) áp (kV)
I Trạm 220kV
Cải tạo
1 Giá Rai 2 T2 250 220/110
2 Hòa Bình 2 T2 125 220/110
3 Đông Hải 2 T2 250 220/110
I Trạm 110kV
Xây mới
1 Láng Trâm T1 40 110/22
2 Vĩnh Mỹ T1 40 110/22
3 Ninh Quới T1 40 110/22
4 Châu Hƣng T1 40 110/22
Cải tạo
1 Bạc Liêu T1 40+63 110/22 63 110/22
2 Đông Hải T2 40 110/22 63 110/22

Công ty CP TVXDĐ3 120


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-22: Khối lượng dự kiến xây dựng đường dây 220-110kV tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2026-2030
Tiết diện Quy mô
Thời điểm
Danh mục Chiều vận hành
TT Hiện XDM hoặc sau Số Ghi chú
dài (năm)
có cải tạo mạch
(km)
I Đƣờng dây 220kV
II Đƣờng dây 110kV
Xây dựng mới 13,6
Danh mục đƣờng dây cấp điện
A 1,0
cho phụ tải
Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây
1 2xACSR-240 2 1,0 2026-2030
Long Điền 110kV Giá Rai 2 - Hòa Bình
Danh mục đƣờng dây đấu nối
B 12,6
các dự án phong điện
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Hòa
1 ACSR-240 1 0,5 2026-2030
điện Hòa Bình 3 Bình 3
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Hòa
2 ACSR-240 2 0,5 2026-2030
điện Hòa Bình 4 Bình 4
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió Hòa
3 2xACSR-240 2 1,7 2026-2030
điện Hòa Bình 5 Bình 5
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
4 ACSR-240 1 0,5 2026-2030
điện Đông Hải 5 Đông Hải 5
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
5 ACSR-240 1 7,4 2026-2030
điện Đông Hải 6 Đông Hải 6

Công ty CP TVXDĐ3 121


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tiết diện Quy mô


Thời điểm
Danh mục Chiều vận hành
TT Hiện XDM hoặc sau Số Ghi chú
dài (năm)
có cải tạo mạch
(km)
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
6 2xACSR-240 2 1,0 2026-2030
điện Đông Hải 8 Đông Hải 8
Đƣờng dây đấu nối trạm phong Đồng bộ với tiến độ dự án điện gió
7 2xACSR-240 2 1,0 2026-2030
điện Đông Hải 9 Đông Hải 9
Cải tạo 149,5
Đƣờng dây 110kV Giá Rai 2 -
1 2xACSR-240 1 20,0 2026-2030
Đông Hải
Đƣờng dây 110kV Đông Hải -
2 2xACSR-240 1 46,3 2026-2030
Hòa Bình - Hiệp Thành
Đƣờng dây 110kV Hiệp Thành -
3 2xACSR-240 1 11,7 2026-2030
Bạc Liêu 2
Đƣờng dây 110kV Giá Rai 2 -
4 2xACSR-240 1 53,0 2026-2030
Long Điền - Hòa Bình 2
Đƣờng dây 110kV Hòa Bình 2 -
5 2xACSR-240 1 18,5 2026-2030
PĐ HB5 - Bạc Liêu 2

Công ty CP TVXDĐ3 122


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-23: Khối lượng trạm biến áp 220, 110kV xây dựng mới và cải tạo tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2026-2030
Hiện trạng 2026-2030
TT Tên trạm biến áp Quy mô Điện áp Quy mô
(MVA) (kV) (MVA) Điện áp (kV)
I Trạm 220kV
Cải tạo
Nâng công suất trạm Bạc Liêu 2, thay máy T1:
1 250 220 375 220/110
125→250MVA
Nâng công suất trạm Giá Rai 2, thay máy T1:
2 375 220 500 220/110
125→250MVA
II Trạm 110kV
Xây mới
1 Long Điền 40 110/22
Cải tạo
1 Hòa Bình, lắp máy 2 40 110/22 2x40 110/22
2 Hiệp Thành, lắp máy 2 + thay máy 40→63MVA 40 110/22 2x63 110/22
3 Châu Hƣng, lắp máy 2 40 110/22 2x40 110/22
4 Vĩnh Mỹ, lắp máy 2 40 110/22 2x40 110/22
5 Hồng Dân, thay 2 máy 25→(40+63)MVA 2x25 110/22 40+63 110/22
6 Ngan Dừa, lắp máy 2 40 110/22 2x40 110/22
7 Giá Rai, thay máy 40→63MVA 2x40 110/22 40+63 110/22
8 Láng Trâm, lắp máy 2 40 110/22 40+63 110/22

Công ty CP TVXDĐ3 123


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-24: Khối lượng dự kiến xây dựng đường dây 220-110kV tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2031-2035
Tiết diện Quy mô
Thời điểm vận
Danh mục Chiều
TT Hiện XDM hoặc sau Số hành Ghi chú
dài (năm)
có cải tạo mạch
(km)
I Đƣờng dây 220kV
II Đƣờng dây 110kV
Xây dựng mới 12,0
Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây 110kV
1 2xACSR-185 2 1,0 2031-2035
Vĩnh Lợi Bạc Liêu 2 - Hồng Dân
Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây 110kV
2 2xACSR-185 2 1,0 2031-2035
Chủ Chí Hồng Dân - An Xuyên
Nhánh rẽ đấu nối trạm 110kV Đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng dây 110kV
3 2xACSR-240 2 1,0 2031-2035
An Trạch Giá Rai 2 - Đông Hải
Xuất tuyến từ trạm 220kV Giá
4 2xACSR-240 1 9 2031-2035
Rai 2 - Chủ Chí

Công ty CP TVXDĐ3 124


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Tập 1
Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Bảng 5-25: Khối lượng trạm biến áp 220, 110kV xây dựng mới và cải tạo tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2031-2035
Hiện trạng 2031-2035
TT Tên trạm biến áp
Quy mô (MVA) Điện áp (kV) Quy mô (MVA) Điện áp (kV)
I Trạm 220kV
Cải tạo
Nâng công suất trạm Bạc Liêu 2, thay máy T2
1 125+250 220 2x250 220/110
125→250MVA
II Trạm 110kV
Xây mới
1 Vĩnh Lợi 63 110/22
2 Chủ Chí 63 110/22
3 An Trạch 40 110/22
Cải tạo
1 Hòa Bình, thay 2 máy 40→2x63MVA 2x40 110/22 2x63 110/22
2 Châu Hƣng, thay 2 máy 40→2x63MVA 2x40 110/22 2x63 110/22
3 Ngan Dừa, thay máy 40→63MVA 2x40 110/22 40+63 110/22
4 Ninh Quới, lắp máy 2 40 110/22 2x40 110/22
5 Giá Rai, thay máy 40→63MVA 40+63 110/22 2x63 110/22
6 Đông Hải, thay máy 40→63MVA 40+63 110/22 2x63 110/22

Công ty CP TVXDĐ3 125


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
thống điện 110kV

5.4.2. Định hƣớng phát triển lƣới điện trung áp


Trong 5 năm vừa qua, lƣới điện trung thế của tỉnh phát triển khá tốt. Tuy nhiên
trong tƣơng lai với nhu cầu điện tăng cao, cần thiết phải thiết kế lƣới trung thế
phù hợp với phát triển của lƣới 110kV và nhu cầu phụ tải của toàn tỉnh đáp
ứng đủ nhu cầu điện cho mọi yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Về đƣờng dây trung thế, cần phải đầu tƣ xây dựng các lộ ra cho các trạm
110kV đã và sẽ đƣa vào vận hành, tăng cƣờng tiết diện và liên kết mạch vòng
các tuyến trục trung thế để khai thác hiệu quả các trạm biến áp 110kV nhằm
cung cấp điện liên tục và ổn định cho các phụ tải quan trọng của các vùng,
đồng thời phát triển lƣới điện cho các khu, cụm công nghiệp, các khu dân cƣ,
đô thị, các cơ sở kinh tế xã hội khác trên địa bàn tỉnh, đảm bảo cấp điện ổn
định với độ tin cậy cao cho các khác hàng sử dụng điện của tỉnh. Lƣới điện
trung thế một số khu vực trong thành phố, thị xã sẽ đƣợc ngầm hóa để đảm
bảo mỹ quan đô thị cũng nhƣ giải quyết tình trạng không còn quỹ đất để phát
triển các tuyến đƣờng dây đi nổi.
Toàn bộ lƣới điện của tỉnh Bạc Liêu đã chuyển sang vận hành tại 1 cấp điện áp
duy nhất là 22kV nên tất cả các tuyến đƣờng dây xây dựng mới sẽ có quy cách
22kV, trạm biến áp có cấp điện áp 22/0,4kV.
Phƣơng án cải tạo và phát triển lƣới điện trung thế của tỉnh đƣợc chia thành 2
phần: phát triển các xuất tuyến 22kV từ các trạm 110kV tạo thành các tuyến
trục trung thế có liên kết mạch vòng với nhau và cải tạo, xây dựng mới các
nhánh chính, nhánh rẽ trung thế cấp điện cho các khu vực dân cƣ, các khách
hàng thuộc phụ tải công nghiệp, xây dựng; nông, lâm, thủy sản; thƣơng
nghiệp, khách sạn, nhà hàng; cơ quan quản lý và các hoạt động khác.
5.4.2.1. Phát triển các xuất tuyến và đường trục chính trung thế từ các trạm biến áp
110kV

(1) Vùng 1:
Vùng 1 hiện tại đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Bạc Liêu công suất
(63+40)MVA, sơ đồ phát triển các tuyến trục chính trung thế của các trạm
hiện hữu và xây mới của vùng trong giai đoạn quy hoạch dự kiến nhƣ sau:
Giai đoạn 2016 – 2020:
 Trạm Bạc Liêu: hiện có 8 xuất tuyến 22kV nên không cần phát triển lộ ra
22kV trong giai đoạn này.
 Trạm 110kV Hòa Bình xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4 lộ
ra 22kV.
 Trạm 110kV Hiệp Thành xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4
lộ ra 22kV.
Giai đoạn 2021 – 2025:
 Trạm 110kV Châu Hƣng xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4
lộ ra 22kV.

Công ty CP TVXDĐ3 126


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
thống điện 110kV

 Trạm 110kV Vĩnh Mỹ xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4 lộ
ra 22kV.

(2) Vùng 2:
Vùng 2 hiện đƣợc cấp điện từ trạm 110kV Hồng Dân công suất 2x25MVA, sơ
đồ phát triển các tuyến trục chính trung thế của các trạm hiện hữu và xây mới
của vùng 2 trong giai đoạn quy hoạch dự kiến nhƣ sau:
Giai đoạn 2016 – 2020:
 Trạm 110kV Hồng Dân hiện có 4 xuất tuyến 22kV, đến năm 2020 không
tăng quy mô công suất nên không cần phát triển lộ ra 22kV trong giai đoạn
này.
 Trạm 110kV Ngan Dừa xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4 lộ
ra 22kV.
Giai đoạn 2021 – 2025:
 Trạm 110kV Hồng Dân đến năm 2025 không tăng quy mô công suất nên
không cần phát triển lộ ra 22kV trong giai đoạn này.
 Trạm 110kV KCN Ninh Quới xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát
triển 4 lộ ra 22kV.

(3) Vùng 3:
Vùng 3 hiện đƣợc cấp điện từ 2 trạm 110kV Giá Rai công suất 2x40MVA và
trạm 110kV Đông Hải công suất 1x40MVA, sơ đồ phát triển các tuyến trục
chính trung thế của các trạm hiện hữu và xây mới của vùng trong giai đoạn
quy hoạch dự kiến nhƣ sau:
Giai đoạn 2016 – 2020:
 Trạm 110kV Giá Rai đến năm 2020 không tăng quy mô công suất nên
không cần phát triển lộ ra 22kV trong giai đoạn này.
 Trạm 110kV Đông Hải lắp máy 2 công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4
lộ ra 22kV.
Giai đoạn 2021 – 2025:
 Trạm 110kV Láng Trâm xây mới công suất 40MVA cần đƣợc phát triển 4
lộ ra 22kV.
 Trạm 110kV Đông Hải thay máy 40MVA bằng máy 63MVA cần đƣợc phát
triển thêm 2 lộ ra 22kV.
5.4.2.2. Cải tạo, phát triển các tuyến đường dây trung thế cấp điện đến các phụ tải và
tăng độ tin cậy, an toàn cấp điện
Trong giai đoạn 2016 – 2020 cần đầu tƣ cải tạo và xây dựng mới lƣới điện
phân phối để đáp ứng mục tiêu sau:

Công ty CP TVXDĐ3 127


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
thống điện 110kV

 Hầu hết các hộ dân nông thôn có điện sử dụng (trên 99%) vào năm 2020
theo Chƣơng trình 2081 (theo Quyết định số 2081/QĐ-TTg ngày
08/11/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ).
 Đáp ứng nhu cầu điện phục vụ bơm tát nông nghiệp theo Quy hoạch bơm
tát của ngành nông nghiệp.
 Đáp ứng đủ nhu cầu điện cho các yêu cầu phát triển các ngành kinh tế, cải
thiện đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện các mục tiêu trên trong giai đoạn 2016 – 2020 Công ty Điện lực
Bạc Liêu sẽ triển khai các dự án, chƣơng trình, kế hoạch đầu tƣ sau:
 Chƣơng trình 2081: TW hỗ trợ 85% vốn, ngành điện làm chủ đầu tƣ và tự
cân đối 15% để cấp điện cho các thôn, ấp chƣa có điện của tỉnh;
 Đề án cung cấp điện cho các trạm bơm vừa và nhỏ khu vực đồng bằng sông
Cửu Long, thực hiện trong chƣơng trình cấp điện nông thôn theo QĐ 2081;
 Dự án đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp và phát triển lƣới điện khu vực trung tâm
thành phố, thị xã, thị trấn tỉnh Bạc Liêu;
 Dự án các công trình lƣới điện 22kV đảm bảo tiêu chí N-1 sử dụng vốn vay
ODA;
 Dự án nâng cao độ tin cậy lƣới điện giai đoạn 2016 – 2020;
 Kế hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 – 2020 sử dụng
vốn khấu hao cơ bản hàng năm;
 Các công trình do khách hàng đầu tƣ: Giai đoạn 2021 – 2025 tiếp tục tận
dụng các nguồn vốn ƣu đãi, sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản hàng năm,
vốn khách hàng để cải tạo và phát triển lƣới trung thế để đảm bảo cấp điện
an toàn với độ tin cậy cao cho các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh.

Công ty CP TVXDĐ3 128


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

CHƢƠNG 6
QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG
NỐI LƢỚI

6.1. HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA
KHÔNG NỐI LƢỚI

Hiện tại điện lƣới quốc gia đã vƣơn rộng khắp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu kể cả
các khu vực vùng sâu vùng xa cũng đã đƣợc cấp điện từ lƣới điện quốc gia.
Theo số liệu thống kê, hiện nay toàn tỉnh đã có 64/64 xã, phƣờng, thị trấn có
điện đạt tỷ lệ 100%, số hộ dân có điện đạt tỷ lệ 98,6%, trong đó số hộ dân nông
thôn có điện đạt tỷ lệ 96,5%.
6.2. TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG TÁI
TẠO KHÁC

Bạc Liêu là tỉnh không có tiềm năng về thủy điện nhỏ. Tỉnh có tiềm năng về
năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời, điện sinh khối.
 Năng lƣợng gió: Tiềm năng năng lƣợng gió tại Bạc Liêu là phong phú, theo
tính toán, tổng tiềm năng gió kỹ thuật đạt khoảng gần 3.000 MW. Với tiềm
năng nêu trên, Bạc Liêu có khả năng khai thác để sản xuất điện với qui mô
công nghiệp tại các huyện Đông Hải, Hòa Bình và TP.Bạc Liêu.
 Năng lƣợng mặt trời: Là tỉnh có tiềm năng về năng lƣợng mặt trời và tỉnh
đang đề xuất lập đề án quy hoạch điện mặt trời cho toàn tỉnh.
 Điện sinh khối: Bạc Liêu là tỉnh phát triển về nông nghiệp, phát điện từ rơm
rạ, xay xát (trấu) cần đƣợc khuyến khích phát triển.
6.2.1. Năng lƣợng sinh khối
6.2.1.1. Tiềm năng và hiện trạng khai thác, sử dụng năng lượng sinh khối
a. Đánh giá chung về tiềm năng năng lƣợng sinh khối
Tỉnh Bạc Liêu sở hữu tiềm năng sinh khối đáng kể từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Năng lƣợng sinh khối (NLSK) bao gồm:
Phế thải nông nghiệp: Là phế thải sau thu hoạch, bao gồm các loại nguyên
liệu có nguồn gốc từ cây trồng đƣợc bỏ lại sau thu hoạch nhƣ rơm rạ, thân và
lá cây bắp, ngọn mía và lá mía và phế thải từ trồng cây ăn quả.
Phế thải từ chế biến: Phụ ph m từ nguyên liệu chế biến là phế thải còn lại
sau khi cây trồng đƣợc chế biến thành nguồn tài nguyên có thể sử dụng. Ở Bạc
Liêu, các phế thải này chủ yếu là trấu.
Gỗ nhiên liệu và phế thải gỗ: Một lƣợng nhỏ cây nguyên liệu và phế thải từ
gỗ cũng đƣợc sử dụng làm nhiên liệu để đun nấu trong gia đình, làm than củi

Công ty CP TVXDĐ3 129


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

và đồ nội thất. Lƣợng khai thác gỗ nhiên liệu chủ yếu từ cây phân tán, vì vậy,
việc sử dụng loại sinh khối này để sản xuất điện không hứa hẹn nhiều tiềm
năng.
b. Hiện trạng sử dụng năng lƣợng sinh khối
Hiện nay ở Bạc Liêu, nguồn phế thải nông nghiệp mới chỉ sử dụng cho mục
đích đun nấu hộ gia đình, làm nấm, phân bón .v..v, phần còn lại nhƣ rơm rạ bị
đốt bỏ gây ô nhiễm môi trƣờng.
6.2.1.2. Quy hoạch năng lượng sinh khối ở Bạc Liêu
Nhƣ đã trình bày ở trên, tỉnh Bạc Liêu sở hữu tiềm năng sinh khối đáng kể từ
hoạt động sản xuất nông nghiệp với nguyên liệu sinh khối chính bao gồm trấu
và rơm rạ sử dụng cho phát điện độc lập. Do đó, theo đề án Quy hoạch phát
triển điện sinh khối vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt tại Quyết định số
9486/QSS-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2013, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu sẽ
đƣợc quy hoạch phát triển nhà máy điện trấu Bạc Liêu 1 với công suất 10MW
vào năm 2019.
6.2.2. Năng lƣợng mặt trời
6.2.2.1. Tiềm năng và hiện trạng khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời
a. Đánh giá chung về tiềm năng năng lƣợng mặt trời
Năng lƣợng mặt trời có các tính ƣu việt nổi bật là nguồn nhiên liệu vô tận, siêu
sạch và không mất công vận chuyển.
Năng lƣợng mặt trời đƣợc chuyển đổi dƣới nhiều dạng, tuy nhiên, đƣợc ứng
dụng rộng rãi nhất là dạng pin mặt trời phát điện, có lợi ích và tiềm năng lâu
dài, thích hợp với điều kiện ở nƣớc ta. Phƣơng pháp chung là sử dụng ắc qui để
nạp điện từ các pin mặt trời và phát điện cho phụ tải.
Có 3 dạng hệ điện mặt trời nhƣ sau:
 Hệ độc lập: tồn trữ năng lƣợng vào ắc qui và tái sử dụng vào ban đêm.
 Hệ kết hợp: nhƣ hệ pin mặt trời và diesel, động cơ sẽ làm việc khi ắc qui
cạn và ngừng khi ắc qui nạp đầy.
 Hệ nối lƣới điện quốc gia thông qua bộ biến điện (inverter) và không cần ắc
qui.
Tuy nhiên nguồn năng lƣợng này có những mặt hạn chế sau đây:
 Công suất nhỏ (50 Wp đến vài ngàn Wp) và phải dùng ắc qui để dự trữ điện
nên chỉ phù hợp cho các hộ sinh hoạt gia đình,
 Suất đầu tƣ cao nên không phù hợp với các hộ tiêu thụ điện ở Việt Nam.
 Trong những tháng thời tiết xấu kéo dài (tháng 6,7,8,9) làm ảnh hƣởng đến
hiệu suất của các tấm pin mặt trời.
Việt Nam đƣợc xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lƣợng mặt

Công ty CP TVXDĐ3 130


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

trời, theo tổ chức NREL ƣớc tính sản lƣợng đạt 842.394.206 MWh/năm đứng
thứ hạng 66/248 trên thế giới về tiềm năng.
Theo các tài liệu khảo sát trong nƣớc, trung bình tổng bức xạ năng lƣợng mặt
trời ở Việt Nam vào khoảng 5,9kWh/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền
Nam. Từ dƣới vĩ tuyến 17, bức xạ mặt trời không chỉ nhiều mà còn rất ổn định
trong suốt thời gian của năm, giảm khoảng 20% từ mùa khô sang mùa mƣa.
Số giờ nắng trong năm ở miền Nam vào khoảng 2.000-2.600 giờ mỗi năm.
Theo đó, các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), bình quân có khoảng
2.000 – 2.600 giờ nắng, lƣợng bức xạ mặt trời tăng 20% so với các tỉnh phía
Bắc. Ở vùng này, mặt trời chiếu gần nhƣ quanh năm, kể cả vào mùa mƣa. Do
đó, đối với các địa phƣơng ở Nam Trung bộ và Nam bộ, nguồn bức xạ mặt trời
là một nguồn tài nguyên to lớn để khai thác sử dụng.
Lƣợng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lƣợng mây và tầng khí quyển của từng
địa phƣơng, giữa các địa phƣơng ở nƣớc ta có sự chênh lệch đáng kể về bức
xạ mặt trời. Cƣờng độ bức xạ ở phía Nam thƣờng cao hơn phía Bắc.
Bảng 6-1: Số liệu về bức xạ mặt trời tại VN
Cƣờng độ BXMT
Giờ nắng
Vùng Ứng dụng
trong năm 2
(kWh/m /ngày)
Đông Bắc 1.600 – 1.750 3,3 – 4,1 Trung bình
Tây Bắc 1.750 – 1.800 4,1 – 4,9 Trung bình
Bắc Trung Bộ 1.700 – 2.000 4,6 – 5,2 Tốt
Tây Nguyên và 2.000 – 2.600 4,9 – 5,7 Rất tốt
Nam Trung Bộ
Nam Bộ 2.200 – 2.500 4,3 – 4,9 Rất tốt
Trung bình cả nƣớc 1.700 – 2.500 4,6 Tốt
Qua bảng trên cho thấy Việt Nam có lƣợng bức xạ mặt trời rất tốt, đặc biệt là
khu vực phía Nam. Theo dữ liệu từ trang SWERA (Solar and wind energy
resource asscessment - trực thuộc phòng nghiên cứu về năng lƣợng tái tạo của
Mỹ và NASA), Công ty CP Tƣ vấn Xây dựng điện 3 đã trích xuất dữ liệu xây
dựng bản đồ Atlas mặt trời Việt Nam, kết quả cho thấy tiềm năng bức xạ mặt
trời của Bạc Liêu dao động từ 4,5 kWh/m2 ngày đến 4,75 kWh/m2ngày.
Bảng 6-2: Thống kê diện tích tiềm năng khu vực Tây Nam Bộ
4250-4500 4500-4750 4750-5000 5000-5250 5250-5500 Diệntích
TỈNH
(W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (hecta)

Cà Mau 10.530 511.900 - - - 522.430


Bạc Liêu - 136.080 112.600 - - 248.680
Sóc Trăng - - 176.100 147.900 - 324.000
Kiên Giang 56.430 321.390 188.410 566.230
Hậu Giang 93.010 70.010 163.020

Công ty CP TVXDĐ3 131


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

4250-4500 4500-4750 4750-5000 5000-5250 5250-5500 Diệntích


TỈNH
(W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (W/m2/ngày) (hecta)

An Giang 354.400 354.400


Cần Thơ 144.600 144.600
Trà Vinh 7.164 217.200 224.364
Đồng Tháp 339.400 339.400
Vĩnh Long 153.500 153.500
Bến Tre 61.300 165.300 226.600
Long An 8.677 432.100 440.777
Tiền Giang 47.530 193.200 240.730

Công ty CP TVXDĐ3 132


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI
thống điện 110kV

Công ty CP TVXDĐ3 133


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

b. Hiện trạng sử dụng năng lƣợng mặt trời ở Bạc Liêu


Hiện nay không chỉ ở thành phố Bạc Liêu và các khu đô thị, số ngƣời sử dụng
nguồn năng lƣợng mặt trời ở khu vực nông thôn cũng đang tăng dần để đáp
ứng một phần nhu cầu năng lƣợng trong các khách sạn và khu du lịch, nghỉ
dƣỡng, hộ gia đình (dùng để đun nấu, làm nóng nƣớc và các ứng dụng khác)
hoặc để sấy các loại nông sản, thực ph m trong các cơ sở nông nghiệp.
6.2.2.2. Quy hoạch năng lượng mặt trời ở Bạc Liêu
Qua điều tra khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm năng NLMT, nhu cầu sử dụng
đất, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh, nhu cầu sử dụng năng lƣợng
của ngƣời dân, dự kiến tiềm năng năng lƣợng mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu nhƣ sau
Bảng 6-3: Danh mục các dự án điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đăng ký
bổ sung quy hoạch
Diện tích
Công
dành cho Tiến độ
STT Tên dự án Chủ đầu tƣ Vị trí dự án suất
dự án thực hiện
(MW)
(ha)
Nhà máy điện mặt
Cty TNHH
1 trời kết hợp nuôi Tp. Bạc Liêu 500
Phƣơng Anh Đang trình
trồng thủy sản
xin chủ
NM điện mặt trời Cty CP New
2 trƣơng
New Sun Sun Group
nghiên
Nhà máy điện mặt Cty CP thủy
3 cứu khảo
trời Trần Văn điện Trần Văn
sát đề xuất
Nhà máy điện mặt Cty CP năng
4 49-300 75-450 dự án đầu
trời Thiên Ân lƣợng Thiên Ân

Nhà máy điện mặt Cty TNHH
5 1.134,4 1.200
trời Atech Atech Concerpts
Đã có chủ
trƣơng,
đang
Tập đoàn H. Hòa
Nhà máy điện mặt nghiên
6 Sypanel (Hàn Bình, Đông 300
trời Sypanel cứu khảo
Quốc) Hải
sát đề xuất
dự án đầu

6.2.3. Năng lƣợng gió
6.2.3.1. Tiềm năng và hiện trạng khai thác, sử dụng năng lượng mặt gió
a. Đánh giá chung về sử dụng năng lƣợng gió
Năng lƣợng gió là một dạng năng lƣợng tái tạo, đƣợc định nghĩa nhƣ là nguồn
năng lƣợng vô tận không bị cạn kiệt do sự khai thác của con ngƣời. Từ lâu, con
ngƣời đã không ngừng nghiên cứu các công nghệ để chuyển đổi năng lƣợng
gió thành năng lƣợng điện.
Tiềm năng phát triển điện gió của tỉnh Bạc Liêu đã đƣợc đánh giá kỹ trong đề

Công ty CP TVXDĐ3 134


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

án Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến năm 2020, tầm
nhìn đến 2030 và đã đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt theo Quyết định số
1403/QĐ-BCT ngày 11/4/2016. Theo đề án, tổng diện tích khu vực tiềm năng
phát triển các dự án điện gió nhƣ sau: Phần bãi bồi: 23.096 ha; trong đất liền:
14.500 ha.
b. Hiện trạng sử dụng năng lƣợng gió
Hiện nay trên địa bàn xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu đang vận hành
nhà máy điện gió Bạc Liêu (do Công ty Công Lý làm chủ đầu tƣ), với quy mô
99 MW. Dự án này nằm trong vùng bãi bồi có vận tốc gió trung bình ở độ cao
80m khoảng 7m/s. Dự án đƣợc khởi công vào tháng 9 năm 2010; đã hoàn
thành giai đoạn một 16 MW (gồm 10 tua bin, 1,6 MW/tua bin), đóng điện hòa
lƣới quốc gia vào tháng 5 năm 2013. Giai đoạn 2 của dựa án gồm 52 tua bin
(83MW) đƣợc đóng điện vào đầu năm 2016. Giai đoạn III của nhà máy
142MW cũng đã đƣợc UBND tỉnh Bạc Liêu trình Thủ Tƣớng chính phủ phê
duyệt chủ trƣơng đầu tƣ.
6.2.3.2. Quy hoạch năng lượng gió ở Bạc Liêu
Căn cứ vào Atlas gió, căn cứ đặc thù về địa hình và cơ sở hạ tầng, và căn cứ
vào qui mô lƣới điện địa phƣơng, phân chia khu vực quy hoạch phát triển điện
gió giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030 nhƣ sau:
 Đến năm 2020: phát triển các dự án trên khu vực bãi bồi tính từ rừng phòng
hộ ra 4km; riêng thành phố Bạc Liêu sẽ mở rộng ra khu vực bãi bồi cách
rừng phòng hộ ƣớc tính khoảng 8-9km.
 Giai đoạn 2020-2030: Tiếp tục phát triển, mở rộng các dự án trên toàn bộ
bãi bồi (tính từ rừng phòng hộ ra 4km) và phát triển các dự án trong đất liền
ở những khu vực có vận tốc gió từ 6,5m/s trở lên là khu vực trong đất liền
và khu vực bãi bồi.
Bảng 6-4: Thống kê diện tích tiềm năng khu vực bãi bồi và bãi bồi mở rộng
Phân bố Diện tích Công suất
(xã, thị trấn/huyện) tiềm năng (ha) tiềm năm (MW)
Vùng Trong Trong
Bãi
Trong đất liền Bãi bồi đất đất Bãi bồi
bồi
liền liền
- TP. Bạc Liêu: TP Bạc Liêu:
Vùng 1 Phƣờng 2, phƣờng Xã Vĩnh
(TP. Bạc Nhà Mát, xã Hiệp Trạch Đông,
Liêu Thành, xã Vĩnh xã Hiệp 627 7.352 42 490
H. Vĩnh Trạch Đông Thành,
Lợi) - Huyện Vĩnh Lợi: phƣờng Nhà
xã Long Thạnh Mát

Công ty CP TVXDĐ3 135


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

Phân bố Diện tích Công suất


(xã, thị trấn/huyện) tiềm năng (ha) tiềm năm (MW)
Vùng Trong Trong
Bãi
Trong đất liền Bãi bồi đất đất Bãi bồi
bồi
liền liền
Xã Vĩnh Mỹ A, xã Xã Vĩnh Hậu
Vĩnh Thịnh, xã A, xã Vĩnh
Vùng 2
Vĩnh Hậu, xã Vĩnh Hậu, xã Vĩnh
(H. Hòa 4.058 6.744 271 450
Hậu A, TT. Hòa Thịnh -
Bình)
Bình - huyện Hòa huyện Hòa
Bình Bình
Xã Long
Xã An Trạch, xã
Điền Đông
An Phúc, xã Long
A, xã Long
Vùng 3 Điền, xã Long
Điền Đông,
(H. Điền Tây, xã Long
xã Long Điền 9.815 9.000 654 600
Đông Điền Đông, xã
Tây, TT
Hải) Long Điền Đông
Gành Hào -
A, TT. Gành Hào -
huyện Đông
huyện Đông Hải
Hải.
Cộng 14.500 23.096 967 1.540
Nhƣ vậy tiềm năng gió trong giai đoạn quy hoạch khoảng 2.507MW, trong đó
bãi bồi chiếm 1.540MW và trong đất liền khoảng 967MW.
Dự kiến quy hoạch cụ thể công suất cho từng giai đoạn nhƣ sau:
Đến năm 2020
 Vùng 1: Vùng 1 nằm trên địa bàn TP Bạc Liêu, hiện nay đang triển khai
giai đoạn I&II tổng công suất 99MW, và quy hoạch mở rộng nhà máy điện
Công Lý giai đoạn III khu vực bãi bồi công suất dự kiến 142MW, nhƣ vậy
đến năm 2020 vùng 1 có tổng công suất là 241MW.
 Vùng 2: Vùng 2 nằm trên khu vực huyện Hòa Bình, vùng này đến năm
2020 dự kiến quy hoạch 01 nhà máy công suất khoảng 60MW.
 Vùng 3: Vùng 3 nằm trên khu vực huyện Đông Hải, đến năm 2020 dự kiến
quy hoạch 2 nhà máy mỗi nhà máy công suất khoảng 50MW.
Đến 2030: Tiếp tục phát triển các dự án thuộc khu vực bãi bồi và một số dự án
nằm ở khu vực có tiềm năng trên đất liền.
 Vùng 1: Tiếp tục phát triển khu vực bãi bồi thêm một dự án công suất
khoảng 159MW, nhƣ vậy đến năm 2030 vùng 1 có tổng công suất quy
hoạch dự kiến là 400MW.
 Vùng 2: đến năm 2030 dự kiến quy hoạch thêm 03 nhà máy công suất
200MW, 148MW và 60MW nằm trên khu vực bãi bồi và một dự án 90MW
nằm trong khu vực đất liền.

Công ty CP TVXDĐ3 136


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

 Vùng 3: đến năm 2030 dự kiến quy hoạch thêm 04 nhà máy nằm trên khu
vực bãi bồi công suất 100MW, 75MW, 200MW và 72MW và 03 nhà máy
trong khu vực đất liền, mỗi nhà máy công suất 60MW.
Dự kiến quy hoạch cụ thể công suất cho từng giai đoạn nhƣ sau:
Bảng 6-5: Quy hoạch công suất điện gió theo các giai đoạn
Công suất lắp đặt
Công suất lắp đặt, MW
Giai đoạn tích lũy, MW
Bãi bồi Đất liền
2013 16 16
2013-2015 83 99
Tổng: 99MW
Vùng 1:
+ Dự án BL1-142MW
2016-2020 Vùng 2:
+ Dự án HB1-60MW 401
Vùng 3: (302+99)
+ Dự án ĐH1-50MW
+ Dự án ĐH2-50MW
Tổng: 302MW
Vùng 1:
+ Dự án BL2-159MW
Vùng 2:
+ Dự án HB2-200MW
+Dự án HB5-90MW
+ Dự án HB3-148MW
+ Dự án HB4-60MW
2021-2030
Vùng 3: 1.685
+ Dự án ĐH3-100MW + Dự án ĐH7-60MW (1.415+270)
+ Dự án ĐH4-75MW + Dự án ĐH8-60MW
+ Dự án ĐH5-200MW + Dự án ĐH9-60MW
+ Dự án ĐH6-72MW
Tổng: 1.014MW Tổng: 270MW
Tổng 1.415 270
Tổng công suất dự kiến phát triển điện gió toàn tỉnh ƣớc tính là 1.685 MW (đất
liền 270MW, khu vực bãi bồi 1.415MW).
 Công suất dự kiến đến 2020: 401MW.
 Tổng công suất đến năm 2030: 1.685MW.

Công ty CP TVXDĐ3 137


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI
thống điện 110kV

Công ty CP TVXDĐ3 138


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI
thống điện 110kV

Công ty CP TVXDĐ3 139


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016- Tập 1
2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy hoạch phát triển hệ QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU
thống điện 110kV VÙNG XA VÀ HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI

6.3. CÁC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA
KHÔNG NỐI LƢỚI

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu không còn khu vực có hộ dân vùng sâu
vùng xa không đƣợc cấp điện bằng lƣới điện quốc gia. Vì vậy việc xem xét
phƣơng án cấp điện cho các đối tƣợng khách hàng sử dụng ở vùng sâu vùng xa
bằng nguồn điện không nối lƣới là không cần thiết đối với tỉnh Bạc Liêu.
6.4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tỉnh Bạc Liêu có tiềm năng phát triển một số nguồn NLTT nhƣ nguồn năng
lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng sinh khối.
Về nguồn năng lƣợng gió: Với tiềm năng nêu trên, Bạc Liêu có khả năng khai
thác để sản xuất điện với qui mô công nghiệp tại các huyện Đông Hải, Hòa
Bình và thành phố Bạc Liêu. Tuy nhiên, do đặc thù về địa hình, cơ sở hạ tầng
và chính sách vĩ mô, bên cạnh việc sử dụng các thiết bị điện gió cỡ nhỏ phát
điện độc lập (không nối lƣới), trƣớc mắt, Bạc Liêu có thể quy hoạch phát triển
điện gió nối lƣới sử dụng các tua bin gió cỡ lớn tại khu vực duyên hải và bãi
bồi với tổng diện tích khu vực khoảng 37.596 ha. Trong đó đƣa vào quy hoạch:
 Đến năm 2020, công suất lắp đặt đạt khoảng 401 MW.
 Đến năm 2030, công suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 1.685 MW.
Về nguồn năng lƣợng mặt trời: Ở Bạc Liêu là nguồn năng lƣợng tái tạo có
tiềm năng cao và ổn định (bức xạ trung bình năm từ 1.753 - 1.899 kWh/m2) rất
tốt để phát triển các dự án năng lƣợng mặt trời. Theo bảng 5-2: Danh mục các
dự án điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đăng ký bổ sung quy hoạch, nhƣ
vậy trong giai đoạn quy hoạch 2016 - 2025, có thể đầu tƣ xây dựng nhà máy
điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu ở những khu đất hiện đang đƣợc sử
dụng không hiệu quả.
Nguồn năng lƣợng sinh khối: Nguồn năng lƣợng sinh khối chính tại Bạc Liêu
bao gồm phế thải chế biến và phế thải nông nghiệp. Hiện nay, nguồn phế thải
nông nghiệp mới chỉ sử dụng cho mục đích đun nấu hộ gia đình, làm nấm,
phân bón .v..v, phần còn lại nhƣ rơm rạ bị đốt bỏ gây ô nhiễm môi trƣờng. Dự
kiến trong giai đoạn quy hoạch 2016-2020 sẽ có 01 dự án điện từ nguồn điện
trấu đi vào hoạt động . Cụ thể, đến năm 2019, dự kiến quy hoạch nhà máy điện
trấu Bạc Liêu 1 với công suất thiết kế là 10MW.

Công ty CP TVXDĐ3 140


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

CHƢƠNG 7
CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

7.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT


TRIỂN NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN

7.1.1. Tác động môi trƣờng của chƣơng trình phát triển nguồn điện
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có nguồn cấp điện từ nhà máy phong điện
tại xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu. Ngoài ra tỉnh còn có thể phát
triển các dạng nguồn năng lƣợng tái tạo khác nhƣ điện mặt trời và điện sinh
khối.
Nhìn chung, các nguồn điện đƣợc phát triển trên địa bàn tỉnh đều phải xem xét
tác động môi trƣờng của từng dạng nguồn điện. Riêng năng lƣợng tái tạo đƣợc
đánh giá là nguồn năng lƣợng sạch đem lại nhiều lợi ích về mặt môi trƣờng và
xã hội. Đặc biệt, năng lƣợng tái tạo nhƣ gió và mặt trời đƣợc đánh giá là thân
thiện nhất với môi trƣờng và ít gây ảnh hƣởng xấu về mặt xã hội. Tuy nhiên
đối với một số các dự án về gió, mặt trời cũng cần tính đến khả năng yêu cầu
diện tích lớn, di dời dân cƣ, gây mất các vùng đất canh tác truyền thống. Tuy
nhiên, về mặt tác động và ảnh hƣởng tới môi trƣờng, năng lƣợng tái tạo luôn
đƣợc coi là các biện pháp chiến lƣợc trong việc giảm phát thải và ô nhiễm,
giảm chi phí nhiên liệu và bảo dƣỡng, và tăng độ an toàn cho ngƣời sử dụng.
Bảng 7.1 Tóm tắt các nguồn gây tác động lên quan đến các dạng nguồn
điện
TT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động
Các dự án nguồn điện - Tiếng ồn trong vận hành (nhà máy điện, xe chở
đang vận hành, cũng nhƣ hàng, bãi dự trữ, cánh rotor của tua bin gió...)
tiềm năng tác động của - Ảnh hƣởng cảnh quan (điện gió)
các dự án sẽ đi vào vận - Ảnh hƣởng chim cƣ trú, sóng vô tuyến (điện gió)
1 hành trong giai đoạn quy - Nƣớc thải lỏng, khí và chất thải rắn từ các nhà máy
hoạch điện SK, hầm ủ KSH... (phát điện từ sinh khối)
- Nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc
rửa lò hơi, nƣớc thải rửa các thiết bị chính, nƣớc rửa
các bộ gia nhiệt không khí, nƣớc thải dung môi hóa
chất t y rửa, nƣớc mƣa chảy tràn...(nhiệt điện)
- Chất lƣợng môi trƣờng không khí (nhiệt điện)

Công ty CP TVXDĐ3 141


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

TT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động


2 Giai đoạn xây dựng và - Gây tiếng ồn, khi thải, các chất gây bụi b n (tất cả
chu n bị đƣa vào vận các loại hình nguồn điện)
hành các dự án - Thay đổi cảnh quan (điện gió)
- Thay đổi cơ cấu và mục đích sử dụng đất: mất đất
tạm thời và vĩnh viễn (nhiệt điện, điện gió)
- Thay đổi số lƣợng và cơ cấu lao động làm việc tại
địa phƣơng (nhiệt điện, điện gió, điện sinh khối)
- Khí thải, nƣớc thải và chất thải từ quá trình xây dựng
dự án (tất cả các loại hình nguồn điện)
- Tác động trong quá trình thi công (vật liệu tạm, lán
trại, giao thông nội bộ, tăng nhu cầu tài nguyên)
(nhiệt điện, điện gió)

7.1.1.1. Tác động môi trường của nhiệt điện


Tác động môi trƣờng trong quá trình sản xuất điện của các nhà máy nhiệt điện
gây ra chủ yếu là: Khí thải, tiếng ồn và độ rung, nƣớc thải, chất thải rắn.
 Khí thải: Nhà máy nhiệt điện là gây ô nhiễm môi trƣờng (khí CO2; SO2;
NO2; bụi, CO…) lƣợng phát thải các chất ô nhiễm này phụ thuộc vào các
dạng nhiên liệu và công nghệ sử dụng.
 Tiếng ồn: Các nguồn gây tiếng ồn lớn chủ yếu là: Gian nghiền than; Khu
vực lò; Bộ kích hoạt trong phân xƣởng máy; Trạm bơm nƣớc ngọt; Các
van xả áp (khi sự cố).
 Nƣớc thải: bao gồm nƣớc thải thƣờng xuyên (nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải
công nghiệp). Nƣớc thải không thƣờng xuyên (nƣớc rửa lò hơi, nƣớc thải
rửa các thiết bị chính, nƣớc rửa các bộ gia nhiệt không khí, nƣớc thải dung
môi hóa chất t y rửa, nƣớc mƣa chảy tràn). Các nhà máy mới sẽ đƣợc thiết
kế các hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp, đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải ra
môi trƣờng đạt tiêu chu n cho phép.
7.1.1.2. Tác động môi trường của năng lượng gió
Tác động môi trƣờng trong quá trình sản xuất điện của các trạm điện gió gây
ra chủ yếu là: tiếng ồn, cảnh quan, ảnh hƣởng đến chim cƣ trú, sóng vô tuyến,
quỹ đất sử dụng lớn. và độ rung, nƣớc thải, chất thải rắn.
 Ảnh hƣởng tiếng ồn: Hiện nay các tua bin gió sản xuất đều đạt độ chu n về
tiếng ồn. Các thiết kế mới gần đây đã có sự thay đổi về cấu trúc cánh rotor
để đạt đƣợc tiếng ồn tối thiểu và chỉ các tua bin gió cỡ MW mới phát ra
tiếng ồn 100dB. Thực tế, các nhà thiết kế chế tạo tua bin gió của các nƣớc
công nghiệp phát triển hiện nay đều tính toán áp suất âm thanh ở mức
khoảng 100dB để có thể sử dụng ở bất kì nơi nào bao gồm các khu vực mật
độ dân số cao, các khu du lịch sinh thái rừng và biển. Các quy định về vùng
đệm cũng là biện pháp khắc phục ảnh hƣởng bất lợi này, các vùng quy
hoạch điện gió tuân thủ các quy định về vùng đệm sẽ không làm ảnh hƣởng
tiếng ồn đến các vùng khác

Công ty CP TVXDĐ3 142


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

 Ảnh hƣởng cảnh quan: Các tua bin gió đƣợc xây dựng giống nhƣ những
kiến trúc cao tầng, khi mặt trời chiếu sáng sẽ tạo một vùng bóng râm trên
vùng lân cận. Nếu ở quá gần với các tua bin gió có thể gây cảm nhận khó
chịu khi các cánh rotor quay ánh sáng mặt trời bị băm gây nên hiệu ứng
nhấp nháy. Tuy nhiên, tác động này chỉ có ảnh hƣởng trong một phạm vi
bán kính tƣơng đối nhỏ
 Ảnh hƣởng đến chim cƣ trú: Ảnh hƣởng của tua bin gió đến các loài chim,
kết quả thống kê của các nƣớc cho thấy tỷ lệ chim bị chết do va chạm vào
tua bin gió hầu nhƣ không đáng kể so với bị chết do va chạm vào đƣờng
dây tải điện hoặc xe chạy.
 Ảnh hƣởng đến sóng vô tuyến: Tua bin gió, do độ cao của nó, sẽ ngăn cản
hoặc phản xạ các loại sóng vô tuyến truyền thẳng nhƣ sóng FM, sóng đài
truyền hình. Hậu quả là sẽ gây nên hiện tƣợng nhiễu sóng tại nơi thu sống
do nhận đƣợc nhiều tín hiệu có độ lệch về thời gian đến. Tuy nhiên, nếu so
với một tòa nhà cao tầng cùng độ cao, ảnh hƣởng này nhẹ hơn nhiều do
hình dáng mảnh của cánh quạt. Hiện nay, các cánh quạt hiện đại đƣợc thiết
kế bằng các chất liệu “trong suốt” với sóng vô tuyến nên hầu nhƣ không
gây ảnh hƣởng bất lợi cho hoạt động truyền tin.
 Đánh giá các ảnh hƣởng trong việc sử dụng đất: Nhu cầu sử dụng đất vĩnh
viễn bao gồm đất chiếm dụng cho nền móng và bảo vệ cho các tháp gió, đất
xây dựng cho các tuyến điện phân phối liên kết giữa các tua bin gió, đất xây
dựng các trạm điện nâng áp, đất cho nhà điều hành nhà máy gió, đất cho
đƣờng giao thông phục vụ vận hành. Nhu cầu sử dụng đất vĩnh viễn khác
nhau với từng dự án điện gió cụ thể, nhu cầu bình quân vào khoảng
0,8ha/MW công suất lắp đặt
7.1.1.3. Tác động môi trường của năng lượng mặt trời
Các dự án trong vùng về pin mặt trời, ứng dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng
mặt trời, xây dựng các hầm KSH… đƣợc đánh giá là hầu nhƣ không có tác
động bất lợi đến môi trƣờng. Việc triển khai ứng dụng các dạng năng lƣợng
trong thời kì quy hoạch đƣợc coi là biện pháp tích cực nhằm giảm lƣợng phát
thải, bảo vệ môi trƣờng, phục vụ các mục tiêu kinh tế, xã hội và nâng cao hiệu
quả của chƣơng trình điện khí hóa của nhà nƣớc.
7.1.2. Tác động môi trƣờng của chƣơng trình phát triển lƣới điện
7.1.2.1. Nh ng tác động đến môi trường vật lý
Các dạng tác động đối với môi trƣờng vật lý đƣợc xem xét là những ảnh
hƣởng của dự án đối với thủy quyển, khí quyển và thạch quyển.
Theo tiêu chu n về môi trƣờng: chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng không khí, chất
lƣợng đất, dự án không gây ra chất thải có khả năng làm nhiễm b n hoặc gây ô
nhiễm chất lƣợng nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc ngầm), không khí và chất lƣợng đất
xung quanh công trình.
Các công trình khi xây dựng và sau khi hoàn thành đƣa vào vận hành không

Công ty CP TVXDĐ3 143


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

làm thay đổi tính chất hay giá trị đất, nƣớc và không khí.
7.1.2.2. Nh ng tác động đối với môi trường sinh thái
Đối với đƣờng dây 220kV, 110kV và 22kV hành lang bảo vệ giới hạn bởi 2
mặt phẳng thẳng đứng về 2 phía của đƣờng dây, song song với đƣờng dây, có
khoảng cách đến dây dẫn ngoài cùng của mỗi phía khi dây ở trạng thái đứng
yên là 6m, 4m và 2m.
Đối với những cây nằm ngoài hành lang bảo vệ phải đảm bảo sao cho khi cây
ngã đổ thì khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây khi cây bị đổ đến bộ phận
bất kỳ của đƣờng dây không nhỏ hơn 1m và khoảng cách từ điểm cao nhất của
cây theo chiều thẳng đứng đến độ cao của dây dẫn thấp nhất khi dây ở trạng
thái đứng yên không đƣợc nhỏ hơn 4m.
Đối với những cây nằm trong hành lang bảo vệ, nếu cây có khả năng phát triển
nhanh trong thời gian ngắn có nguy cơ gây mất an toàn, những cây không có
hiệu quả kinh tế phải chặt bỏ và cấm trồng mới.
Ngoài ra, đối với những cây khác nằm trong hành lang tuyến nhƣ hoa màu có
thể chịu ảnh hƣởng trong quá trình thi công (vận chuyển cột, vật tƣ, máy móc,
kéo dây,…).
Đối với trạm biến áp 220, 110kV và 22kV không gây ra chất thải có khả năng
làm nhiểm b n hoặc gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc ngầm),
không khí và chất lƣợng đất xung quanh công trình. Công trình khi xây dựng
và sau khi hoàn thành đƣa vào sử dụng không làm thay đổi tính chất hay thành
phần môi trƣờng đất, nƣớc và không khí.
Các yếu tố trong vận hành trạm biến áp 110kV có thể có tác động đến môi
trƣờng:
 Dầu cách điện trong máy biến thế chảy ra khi có sự cố.
 Tiếng ồn của máy biến áp – đây là thiết bị duy nhất trong trạm có tiếng ồn
khi vận hành.
 Ảnh hƣởng do đào đất thi công trạm.
 Ảnh hƣởng do chiếm đất vĩnh viễn để xây dựng trạm biến áp.
7.1.2.3. Nh ng tác động ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người

(1) Ảnh hƣởng tới công trình, nhà cửa trong hành lang tuyến và diện tích đất xây
dựng trạm
Các ảnh hƣởng tới đất đai, cây cối và hoa màu trong hành lang tuyến đƣợc
chia làm 2 trƣờng hợp:
 Loại ảnh hƣởng vĩnh viễn: bao gồm đất đai thu hồi để xây dựng móng cột
điện, xây dựng trạm.
 Loại ảnh hƣởng tạm thời: gồm các ảnh hƣởng ngắn hạn trong giai đoạn thi
công và các ảnh hƣởng do xây dựng đƣờng tạm phục vụ thi công.

Công ty CP TVXDĐ3 144


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tuy nhiên do công trình đƣợc xây dựng phù hợp với quy hoạch điện lực đã lập
sẵn nên tuyến đƣờng dây đã giảm thấp nhất đến thiệt hại nhà cửa và hoa màu
của ngƣời dân.

(2) Ảnh hƣởng của trƣờng điện từ đến sức khỏe con ngƣời, động vật
Căn cứ theo tiêu chu n ngành: “Mức cho phép của cƣờng độ điện trƣờng tần
số công nghiệp và quy định việc kiểm tra ở chỗ làm việc” quy định về mức
cho phép của cƣờng độ điện trƣờng tần số công nghiệp theo thời gian làm
việc, đi lại trong vùng bị ảnh hƣởng của điện trƣờng.
Thời gian cho phép làm việc trong một ngày đêm phụ thuộc vào cƣờng độ
điện trƣờng theo bảng sau:

Cƣờng độ điện trƣờng


<5 5 8 10 12 15 18 20 20<E<25 >25
(kV/m)

Thời gian cho phép làm


Không
việc trong một ngày đêm 8 4 3 2 1 0,8 0,5 1/6 0
hạn chế
(h)

Nhƣ vậy, đối với dân cƣ sinh sống dƣới đƣờng dây, điện trƣờng không ảnh
hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.

(3) Ảnh hƣởng đến cảnh quan khu vực, các khu di tích lịch sử, đền chùa
Các tuyến đƣờng dây dự kiến không có những ảnh hƣởng của công trình đối
với cảnh quan khu vực, các khu di tích lịch sử, đền chùa. Điều này cũng đƣợc
xem xét trong giai đoạn thiết kế, đƣợc coi là những tiêu chu n trong quá trình
chọn lựa tuyến nhằm tránh các khu vực nói trên, không gây ra những ảnh
hƣởng đến môi trƣờng.

(4) Ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân


Trong quá trình triển khai các hoạt động khảo sát chọn hƣớng tuyến việc khảo
sát, đo đạc địa hình và khoan khảo sát địa chất công trình sẽ gây ra sự xáo trộn
nhỏ đến cuộc sống ngƣời dân.

(5) Ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, canh tác của dân
Việc thu hồi đất vĩnh viễn của dân để xây dựng đƣờng dây sẽ dẫn đến ngƣời
dân sẽ mất một phần đất để canh tác, trồng trọt, gây gián đoạn sản xuất, ảnh
hƣởng đến phƣơng tiện sinh sống, tăng nguy cơ xung đột giữa các cộng đồng
dân cƣ.

(6) Ảnh hƣởng vế tiếng ồn, rung, ô nhiễm


Trong giai đoạn thi công có thể gây ra tiếng ồn, rung, bụi, khí thải do hoạt
động của các phƣơng tiện thi công (máy móc, xe cộ,…) và hạn chế giao thông
trên một số tuyến đƣờng. Trong giai đoạn vận hành, sẽ có tiếng ồn do phóng
điện vầng quang khi có mƣa nhỏ hoặc không khí m

Công ty CP TVXDĐ3 145


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

7.2. CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH

7.2.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng cho nguồn điện
Vì năng lƣợng mặt trời hầu nhƣ không có tác động tiêu cực đến môi trƣờng,
phần này sẽ tập trung bàn về cơ chế bảo vệ môi trƣờng đối với nguồn nhiệt
điện.
7.2.1.1. Trong giai đoạn xây dựng, thi công

(1) Biện pháp giảm thiểu liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
 Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng không khí: Ô nhiễm không khí sẽ là
một trong các vấn đề lớn nhất trong giai đoạn xây dựng nhà máy. Các
phƣơng tiện vận chuyển, xe tải, các máy móc, thiết bị sử dụng trong giai
đoạn xây dựng của dự án đƣợc kiểm tra về phát thải khí. Hạn chế bụi phát
sinh trên đƣờng vận chuyển. Giám sát môi trƣờng không khí tại công trƣờng
và khu vực xung quanh.
 Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc: Không để xả nƣớc thải trực tiếp
vào môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực. Không thải chất
thải rắn (chất thải xây dựng, cát đá,…) và dầu cặn của thiết bị xây dựng vào
nguồn nƣớc. Mọi loại chất thải phải đƣợc thu gom và chuyển đến khu vực
xử lý chất thải theo đúng quy định. Các biện pháp giảm thiểu tác động của
nƣớc thải sinh hoạt; giảm thiểu tác động của nƣớc thải xây dựng từ quá
trình rửa xe, xà lan vận chuyển và vệ sinh thiết bị, máy móc; Giảm thiểu tác
động của nƣớc mƣa chảy tràn.
 Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải rắn: để giảm thiểu tác động của
chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt đối với môi trƣờng đất thì cần thực hiện
hiện thu gom và xử lý nhƣ sau: Chất thải rắn xây dựng; Đất thừa do đào
đắp; Chất thải rắn sinh hoạt.
 Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải nguy hại: Tất cả chất thải nguy
hại phát sinh tại công trƣờng sẽ đƣợc thu gom, phân loại và chứa vào các
thùng chứa thích hợp có nắp đậy, dán nhãn và đặt tại vị trí an toàn. Đối với
dầu nhớt phát sinh tại cơ sở bảo trì thiết bị sẽ đƣợc cơ sở này thu gom và xử
lý theo quy định.

(2) Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công
 Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và rung: Trong giai đoạn xây dựng, sự tập
trung mật độ cao của các thiết bị cơ giới và phƣơng tiện thi công các loại sẽ
gây ra ô nhiễm ồn và rung ở mức độ cao. Vì thế, trong giai đoạn này, dự án
cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu thông thƣờng và các phƣơng pháp bổ
sung khác nhằm kiểm soát tốt hơn tác động của tiếng ồn và rung do thi
công.

Công ty CP TVXDĐ3 146


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

 Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng đất: Xói mòn đất là một vấn đề sẽ
đƣợc chú trọng trong giai đoạn thiết kế và xây dựng. Tránh hiệu ứng dòng
chảy gây xói lở. Khôi phục nguyên trạng phủ xanh vùng bị ảnh hƣởng tạm
thời sau khi xây dựng xong.
 Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng sinh thái: Hệ sinh thái tại khu vực
xung quanh dự án chủ yếu là vƣờn cây ăn trái, vƣờn tạp, ruộng lúa, do đó
ảnh hƣởng về mặt sinh thái của dự án là không lớn. Tuy nhiên dự án cũng
sẽ thực hiện các biện pháp kiểm soát cần thiết nhằm đảm bảo không phát
quang thêm, phát quang tùy tiện các khu vực ngoài phạm vi cần thiết nhƣ
nghiêm cấm công nhân không đƣợc chặt phá cây cối ngoài phạm vi cần
thiết.
 Giảm thiểu tác động đến cảnh quan khu vực: Quá trình xây dựng với các
hoạt động xây lắp ngổn ngang, tập kết và vận chuyển vật liệu xây dựng góp
phần làm xấu đi cảnh quan khu vực.
 Giảm thiểu tác động đến giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy: Lắp đặt hệ
thống đèn và biển báo trên đoạn đƣờng chạy qua khu vực dự án. Biển báo
sẽ đƣợc lắp đặt tại nơi dễ xảy ra tai nạn. Phối hợp với Cảnh sát giao thông
đƣờng bộ để kiểm soát chặt chẽ về an toàn giao thông dọc các con đƣờng
đƣợc sử dụng để vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị cho dự án.Phối hợp
với Cảnh sát giao thông đƣờng thủy để sẽ kiểm soát chặt chẽ về an toàn
giao thông đƣờng thủy. Thiết lập và thực thi kế hoạch quản lý giao thông
nhằm điều tiết hoạt động của phƣơng tiện vận chuyển. Các tuyến đƣờng
trên có thể bị hƣ hỏng do hoạt động của các xe tải nặng. Nhà thầu cam kết
sửa chữa lại các đoạn đƣờng bị hỏng (nếu do xe tải của công trình gây ra)
sau khi kết thúc công tác xây dựng. Giáo dục ý thức về an toàn giao thông
cho các lái xe.
7.2.1.2. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành
 Giảm thiểu tác động từ khói thải nhà máy: Áp dụng công nghệ vòi đốt NOx
thấp (low NOx burner) và lắp đặt hệ thống xử lý khí với các thiết bị và hiệu
suất xử lý nhƣ sau: Bụi (TSP): lắp đặt hệ thống khử bụi ESP hiệu suất xử lý
99,5%; SO2: lắp đặt hệ thống khử SO2 FGD hiệu suất xử lý 95%; NOx: lắp
đặt hệ thống khử NOx FGD hiệu suất xử lý 80%.
 Giảm thiểu bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển than và tại khu vực nhập
than: Sử dụng xà lan chuyên dụng để vận chuyển than về nhà máy. Trồng
cây và thảm thực vật che phủ tại khu vực bến than. Lắp đặt hệ thống phun
nƣớc chống bụi tại kho than.
 Giảm thiểu bụi phát sinh từ khu vực kho than: dự án áp dụng các biện pháp
sau: Nhập đúng khối lƣợng dự trữ tránh quá tải kho chứa. Lắp đặt hệ thống
phun nƣớc chống bụi tại kho than.
 Giảm thiểu bụi phát sinh từ hoạt động thải bỏ tro xỉ: Theo quy định của
Việt Nam, diện tích cây xanh tối thiểu trong nhà máy là 15% tổng diện tích.

Công ty CP TVXDĐ3 147


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Tuy nhiên, để kiểm soát môi trƣờng tốt hơn, Chủ dự án xem xét diện tích
cây xanh khoảng 30% tổng diện tích của nhà máy.
 Giảm thiểu tác động của bụi phát sinh từ khu vực bãi thải xỉ: Lựa chọn
phƣơng án thải xỉ: vận chuyển tro xỉ đến bãi thải bằng cách trộn tro xỉ lấy từ
silo với nƣớc để tạo thành dung dịch bùn xỉ và bơm ra bãi thải xỉ.
 Tăng cƣờng các biện pháp quản lý khu vực bãi thải xỉ và nghiêm cấm
các hoạt động khai thác tro xỉ của ngƣời dân.
 Trồng cây xanh xung quanh khu vực thải xỉ: nhằm giảm khả năng phát
tán bụi, nhà máy sẽ trồng cây trên đê bao quanh bãi thải tạo vành đai
xanh.Theo quy định của Việt Nam, diện tích cây xanh tối thiểu trong nhà
máy là 15% tổng diện tích. Tuy nhiên, để kiểm soát môi trƣờng tốt hơn,
Chủ dự án xem xét diện tích cây xanh khoảng 30% tổng diện tích của
nhà máy.
 Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc: Để giảm thiểu tác động của
nƣớc thải, dự án sẽ thực hiện các biện pháp nhƣ phân luồng dòng chảy, xử
lý các loại nƣớc thải của nhà máy đảm bảo đạt tiêu chu n Việt Nam về môi
trƣờng.
 Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải rắn: Giảm thiểu tác động của rác
thải sinh hoạt; giảm thiểu tác động của tro xỉ thải; giảm thiểu tác động của
thạch cao, cặn rắn từ súc rửa lò hơi và hệ thống xử lý nƣớc thải;
 Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải nguy hại: Tất cả chất thải nguy
hại phát sinh tại nhà máy sẽ đƣợc thu gom, phân loại và chứa vào các thùng
chứa có nắp đậy, dán nhãn và đặt tại khu vực lƣu trữ chất thải nguy hại của
nhà máy. Quá trình thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý tuân thủ theo
đúng quy định tại Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.
 Giống nhƣ việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt, việc phân loại, thu gom tại
nguồn đối với chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn nguy hại là biện pháp phù
hợp và có tính khả thi cao
 Giảm thiểu không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành: cụ thể
nhƣ giảm thiểu tác động do tiếng ồn và rung; Giảm thiểu xói lở, bồi lắng do
nạo vét khu vực quay tàu trƣớc bến than; Giảm thiểu tác động do nhiệt dƣ;
giảm thiểu tác động đến giao thông thủy và đƣờng bộ tại khu vực; Giảm
thiểu tác động đến kinh tế xã hội khu vực dự án.Các biện pháp giảm thiểu
tác động môi trƣờng cho lƣới điện.
7.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng của đƣờng dây truyền tải
Những ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng có thể hạn chế đƣợc dựa trên việc
chọn phƣơng án tuyến đƣờng dây hợp lý, tránh các khu vực tập trung đông
dân cƣ, các khu quy hoạch của các địa phƣơng nơi tuyến đƣờng dây đi qua,
kết cấu chiều cao cột hợp lý để có thể canh tác bình thƣờng trong khu vực
dƣới hành lang tuyến đƣờng dây.

Công ty CP TVXDĐ3 148


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

(1) Hạn chế ảnh hƣởng của ĐDK 220kV đến sức khỏe con ngƣời
 Thiết kế cột có chiều cao treo dây hợp lý, phân pha dây dẫn để giảm phóng
điện vầng quang.
 Ngƣời làm việc trong khu vực có điện trƣờng cao phải có các trang bị bảo
hộ đặc biệt.
 Lắp đặt biển báo, biển cấm theo quy phạm và các tiêu chu n hiện hành để
ngƣời dân biết và tránh lại gần các khu vực nguy hiểm của đƣờng dây
220kV.

(2) Phòng tránh ảnh hƣởng nguy hiểm do cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ
Tất cả nhà cửa, công trình kiến trúc tồn tại trong hành lang tuyến đƣờng dây
và trong phạm vi ảnh hƣởng của đƣờng dây sẽ đƣợc nối đất mái nhà tôn, kết
cấu kim loại của nhà, công trình.

(3) Phòng tránh ảnh hƣởng nguy hiểm khi có ngắn mạch
 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để giảm dòng điện ngắn mạch trong lƣới.
 Nối đất đƣờng dây ở khu vực đông dân cƣ phải đảm bảo điện áp chạm, điện
áp bƣớc ở giá trị an toàn cho phép.

(4) Giảm ảnh hƣởng nhiễu


Đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ phần mang điện của đƣờng dây 220kV đến
chỗ đặt thiết bị thông tin, đƣờng cáp tín hiệu hiện hữu theo các quy định của
quy phạm.

(5) Đối với ngƣời vận hành


 Cần đào tạo, sử dụng các phƣơng tiện an toàn ở những nƣớc có kinh
nghiệm vận hành hệ thống điện siêu cao áp.
 Lập kế hoạch dự trù các loại vật tƣ trang bị bảo hộ lao động và dụng cụ sửa
chữa chuyên dùng cho đƣờng dây siêu cáo áp.
 Các cán bộ quản lý vận hành phải tuân thủ các quy trình về vận hành và bảo
dƣỡng, sữa chữa đƣờng dây truyền tải điện siêu cao áp.
 Có chế độ định kỳ theo dõi và xử lý kịp thời các vấn đề về đƣờng dây cũng
nhƣ các ảnh hƣởng đến dân cƣ, đồng thời cũng xử lý các vi phạm an toàn
hành lang lƣới điện.

(6) Đối với đơn vị thi công


 Hạn chế tối đa việc trƣng dụng đất tạm cho quá trình thi công hay chặt phá
cây cối, hoa màu không cần thiết. Các biện pháp giảm tiếng ồn do máy móc
cơ giới gây ra sẽ phải áp dụng trong quá trình thi công bằng các biện pháp
cụ thể. Lập biển báo an toàn khi vƣợt các chƣớng ngại nhằm giảm thiểu ảnh
hƣởng đến sinh hoạt và lƣu thông của cộng đồng dân cƣ.

Công ty CP TVXDĐ3 149


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

 Các chất thải trong quá trình thi công đơn vị thi công phải có trách nhiệm
thực hiện thu gom, dọn vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công. Tuyệt đối không
đƣợc đổ chất thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức
khoẻ của cộng đồng.
7.2.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của trạm biến áp truyền tải

(1) Thiết kế
 Dầu sự cố của máy biến thế nếu có phát sinh sẽ đƣợc thu gom vào hố dầu
sự cố sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại để
vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.
 Phòng vệ sinh trong nhà điều hành sẽ đƣợc trang bị hầm phân tự hoại.
 Vị trí đặt máy biến áp lực trong trạm đến hàng rào trạm gần nhất là khoảng
14m. Mặt khác, máy biến áp lực sẽ đƣợc đặt hàng chế tạo theo Quy định có
mức tiếng ồn không quá 80dBA ở khoảng cách 3m, nên không cần thiết
trang bị hệ thống chống ồn.

(2) Thi công


 Vị trí trạm nằm độc lập và trạm có mặt bằng thi công rộng, nên khi đào đất
thi công trạm không ảnh hƣởng nhiều đến khu vực lân cận. Riêng phần giáp
ranh với tƣờng rào (nếu có) của công trình khác thì khi thi công trạm sẽ
tăng cƣờng biện pháp chống sạt lở.
 Khu vực thi công trạm sẽ đƣợc lập hàng rào cô lập và lắp các biển báo khu
công trƣờng đang thi công.

Công ty CP TVXDĐ3 150


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

CHƢƠNG 8
TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN

Để đề án quy hoạch phát triển điện lực có thể thực hiện đƣợc, ngoài việc phải thu xếp
đủ nguồn vốn đầu tƣ đúng tiến độ yêu cầu, tổ chức tốt các công tác chu n bị đầu tƣ,
chu n bị xây dựng và thi công, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là một khâu rất
quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến chi phí đầu tƣ và tiến độ công trình. Vì vậy đề án quy
hoạch phải xác định sơ bộ tổng quỹ đất cần thiết cho các công trình xây dựng lƣới
điện. Ngoài ra đối với các công trình lƣới truyền tải, do quỹ đất đòi hỏi khá lớn nên
cần xác định sơ bộ tiến độ thực hiện công trình để địa phƣơng có quy hoạch quỹ đất để
phát triển lƣới điện.
Việc lựa chọn hƣớng tuyến, vị trí lắp đặt trạm biến áp phải phù hợp với quy hoạch sử
dụng đất, quy hoạch phát triển không gian và tổ chức quản lý không gian dọc hƣớng
tuyến đƣờng dây và xung quanh vị trí lắp đặt trạm biến áp nhằm đáp ứng yêu cầu về
quản lý không gian, kiến trúc và thuận lợi nhất trong thực tế giải phóng mặt bằng,
trong đấu nối cho các đƣờng dây ra, vào trạm biến áp sẽ lắp đặt ở khu vực trung tâm
phụ tải.
8.1. TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH
TRẠM BIẾN ÁP, ĐỊA ĐIỂM BỐ TRÍ TRẠM

8.1.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình trạm biến áp
Định mức sử dụng đất để xây dựng các công trình trạm biến áp tiêu biểu nhƣ
sau:
 Trạm 220kV, 2 x 250MVA hoặc 2 x 125MVA, loại ngoài trời:
Quy mô diện tích: 200m x 250m = 50.000m2.

 Trạm 110kV, 2 x 63MVA hoặc 2 x 40MVA, loại ngoài trời:


Quy mô diện tích: 60m x 80m = 4.800m2.

Bảng 8.1: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xây dựng trạm biến áp
2016- 2021- 2026- 2031-
Hạng mục Đơn vị
2020 2025 2030 2035
Trạm 220kV
Số lƣợng trạm trạm 3
2
Diện tích xây dựng m 170.000
Trạm 110kV
Số lƣợng trạm trạm 3 4 1 3
2
Diện tích xây dựng m 14.400 19.200 4.800 14.400
Tổng diện tích xây TBA m2 184.400 19.200 4.800 14.400

Công ty CP TVXDĐ3 151


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

8.1.2. Địa điểm bố trí trạm biến áp


Dự kiến bố trí địa điểm xây dựng các trạm biến áp 220kV và 110kV trên địa
bàn tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn quy hoạch nhƣ sau:
8.1.2.1. Trạm 220kV
Giai đoạn 2016 – 2020
Giai đoạn này sẽ xây dựng 4 trạm 220kV sau
 Trạm 220/110kV Giá Rai 2 đặt tại khu đất là các ao nuôi tôm bên trái
đƣờng Tỉnh lộ dọc theo kênh Hộ Phòng đi Phong Thạnh Tây, cách đƣờng
khoảng 150m tại địa bàn ấp 3A, xã Tân Phong, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc
Liêu.
 Trạm 22/220kV Phong điện Bạc Liêu 3 đặt gần trạm 110kV Vĩnh Trạch
Đông, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu.
 Trạm 220/110kV Hòa Bình 2 đặt tại khu vực bãi bồi thuộc xã Vĩnh Thịnh,
huyện Hòa Bình.
 Trạm 220/110kV Đông Hải 2 đặt tại khu vực bãi bồi thuộc xã Long Điền
Tây, huyện Đông Hải
8.1.2.2. Trạm 110kV
Giai đoạn 2016 – 2020
Giai đoạn này sẽ xây dựng 3 trạm 110kV sau:
 Trạm 110kV Hòa Bình đƣợc bố trí tại xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, trạm
đang trong quá trình lập thiết kế bản vẽ thi công.
 Trạm 110kV Hiệp Thành đƣợc bố trí tại khu vực xã Hiệp Thành, thành phố
Bạc Liêu, bên cạnh TL.977.
 Trạm 110kV Ngan Dừa bố trí tại thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân.
Giai đoạn 2021 – 2025
Giai đoạn này sẽ xây dựng các trạm 110kV sau:
 Trạm 110kV Châu Hƣng đƣợc bố trí tại thị trấn Châu Hƣng, huyện Vĩnh
Lợi.
 Trạm 110kV Vĩnh Mỹ đƣợc bố trí tại xã Vĩnh Mỹ B (gần CCN Vĩnh Mỹ),
huyện Hòa Bình.
 Trạm 110kV Láng Trâm đƣợc bố trí tại xã Tân Thạnh (gần KCN Láng
Trâm), thị xã Giá Rai.
 Trạm 110kV Ninh Quới đƣợc bố trí tại xã Ninh Quới A (gần KCN Ninh
Quới), huyện Hồng Dân.
Giai đoạn 2026 – 2030

Công ty CP TVXDĐ3 152


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

Giai đoạn này sẽ xây dựng trạm 110kV Long Điền, vị trí dự kiến đặt tại xã
Long Điền Tây, huyện Đông Hải.
Giai đoạn 2031– 2035
Giai đoạn này sẽ xây dựng 3 trạm 110kV sau:
 Trạm 110kV Vĩnh Lợi dự kiến bố trí tại xã Vĩnh Hƣng, huyện Vĩnh Lợi.
 Trạm 110kV Chủ Chí dự kiến bố trí tại xã Phong Thạnh Tây B (gần CCN
Chủ Chí), huyện Phƣớc Long.
 Trạm 110kV An Trạch dự kiến bố trí tại xã An Trạch, huyện Đông Hải.
8.2. TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH
ĐƢỜNG DÂY, HƢỚNG TUYẾN BỐ TRÍ ĐƢỜNG DÂY

8.2.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình đƣờng dây
Nhu cầu sử dụng đất cho các công trình đƣờng dây trên không bao gồm diện
tích chiếm đất vĩnh viễn để xây dựng móng trụ và diện tích hành lang tuyến.
Định mức sử dụng đất để xây dựng các công trình đƣờng dây dựa theo các chỉ
tiêu thiết kế tiêu biểu nhƣ sau:
 Khoảng trụ:
 Đƣờng dây 220kV: trung bình 350 m.
 Đƣờng dây 110kV: trung bình 200m.
Đƣờng dây 22kV: trung bình 80m.
 Móng trụ:
 Móng trụ đƣờng dây 220kV, 2 mạch: bình quân 20m x 20m = 400m2.
 Móng trụ đƣờng dây 110kV, 2 mạch: bình quân 15m x 15m = 225m2.
 Móng trụ đƣờng dây 22kV: bình quân 2m x 2m = 4m2.
 Hành lang tuyến:
 Đƣờng dây 220kV: 22m (tính từ tim tuyến ra mỗi bên 11m).
 Đƣờng dây 110kV: 16m (tính từ tim tuyến ra mỗi bên 8m).
 Đƣờng dây 22kV: 6,5m (tính từ tim tuyến ra mỗi bên 3,25m).
Từ đó tính toán đƣợc diện tích chiếm đất của các công trình đƣờng dây nhƣ
sau:
Bảng 8-2: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xây dựng công trình đƣờng dây
Đơn 2021- 2026- 2031-
Hạng mục 2016-2020
vị 2025 2030 2035
Đƣờng dây 220kV
- Đất đền bù vĩnh viễn m2 63.929 25.143

Công ty CP TVXDĐ3 153


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

Đơn 2021- 2026- 2031-


Hạng mục 2016-2020
vị 2025 2030 2035
- Đất hành lang tuyến ĐDK m2 1.155.000 484.000
Đƣờng dây 110kV
- Đất đền bù vĩnh viễn m2 142.788 6.375 10.050 7.875
2
- Đất hành lang tuyến ĐDK m 2.251.200 104.000 217.600 192.000
Đƣờng dây 22kV
- Đất đền bù vĩnh viễn m2 75.494 37.145 24.576 19.112
2
- Đất hành lang tuyến ĐDK m 120.790 59.432 39.322 30.579
Tổng diện tích xây dựng đƣờng dây
- Đất đền bù vĩnh viễn m2 282.210 68.663 34.626 26.987
- Đất hành lang tuyến ĐDK m2 3.526.990 647.432 256.922 222.579
Bảng 8-3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xây dựng công trình đƣờng dây 22kV
phân theo từng đơn vị
Năm 2016- Năm 2021- Năm 2026- Năm 2031-
Hạng mục Đơn vị
2020 2025 2030 2035
Đƣờng dây 22kV
Đất đền bù vĩnh viễn
Thành phố Bạc Liêu m2 12.799 6.833 1.855 3.516
Thị xã Giá Rai m2 8.660 5.696 4.229 2.931
2
Huyện Đông Hải m 11.021 7.144 4.309 3.676
2
Huyện Hòa Bình m 14.598 3.472 4.572 1.786
Huyện Hồng Dân m2 15.847 3.840 2.775 1.976
Huyện Phƣớc Long m2 5.165 5.872 4.411 3.021
2
Huyện Vĩnh Lợi m 7.404 4.288 2.425 2.206
Đất hành lang tuyến đường dây
Thành phố Bạc Liêu m2 20.479 10.933 2.968 5.625
2
Thị xã Giá Rai m 13.855 9.114 6.766 4.689
2
Huyện Đông Hải m 17.634 11.430 6.894 5.881
2
Huyện Hòa Bình m 23.356 5.555 7.315 2.858
Huyện Hồng Dân m2 25.355 6.144 4.440 3.161
2
Huyện Phƣớc Long m 8.264 9.395 7.058 4.834
2
Huyện Vĩnh Lợi m 11.846 6.861 3.880 3.530
Tổng
- Đất đền bù vĩnh viễn m2 75.494 37.145 24.576 19.112
- Đất hành lang tuyến
m2 120.790 59.432 39.322 30.579
đường dây

Công ty CP TVXDĐ3 154


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

8.2.2. Hƣớng tuyến bố trí đƣờng dây


8.2.2.1. Đường dây 220kV
Giai đoạn 2016 – 2020
Hƣớng tuyến các đƣờng dây 220kV xây dựng trong giai đoạn này nhƣ sau:
 Đƣờng dây 4 mạch đấu nối trạm 220kV Giá Rai 2 rẽ: điểm đầu là thanh cái
220kV của trạm Giá Rai 2, điểm cuối là điểm đấu nối vào đƣờng dây
220kV NMĐ Cà Mau – Bạc Liêu 2. Hƣớng tuyến đƣờng dây đi qua các khu
vực đất nuôi trồng thủy sản tại địa bàn ấp 3A, xã Tân Phong, thị xã Giá Rai,
tỉnh Bạc Liêu. Chiều dài tuyến đƣờng dây 4x2,2km.
 Đƣờng dây 220kV 2 mạch đấu nối trạm PĐ Bạc Liêu 3 có điểm đầu là
thanh cái 220kV của trạm đặt tại nhà máy phong điện Bạc Liêu (GĐ3),
điểm cuối là thanh cái 20kV trạm Bạc Liêu 2. Hƣớng tuyến đi song song
với đƣờng dây 110kV Bạc Liêu 2 – Vĩnh Trạch Đông, chiều dài tuyến
đƣờng dây khoảng 2x18km.
Giai đoạn 2021 – 2025
Hƣớng tuyến đƣờng dây 220kV xây dựng trong giai đoạn này nhƣ sau:
 Đƣờng dây 220kV 2 mạch đấu nối trạm Đông Hải 2 có điểm đầu là thanh
cái 220kV của trạm Đông Hải 2 điểm cuối là điểm đấu nối rẽ nhánh trên 1
mạch đƣờng dây 220kV NM điện Cà Mau – Bạc Liêu 2. Hƣớng tuyến
đƣờng dây đi song song với đƣờng dây 110kV Giá Rai 2 Đông Hải, chiều
dài tuyến đƣờng dây đấu nối khoảng 2x22km.
8.2.2.2. Đường dây 110kV
Giai đoạn 2016 – 2020
 Đƣờng dây 110kV Đông Hải - Hòa Bình: đang trong giai đoạn thiết kế bản
vẽ thi công.
 Đƣờng dây 110kV Hòa Bình - Bạc Liêu 2: đang trong giai đoạn thiết kế bản
vẽ thi công.
 Xuất tuyến từ trạm 220kV Bạc Liêu 2 đến đƣờng dây Hồng Dân - Long
Mỹ, chiều dài khoảng 2x30km.
 Đƣờng dây đấu nối trạm 110kV Ngan Dừa đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên
đƣờng dây 110kV Hồng Dân – Long Mỹ, chiều dài khoảng 2x10km.
 Đƣờng dây đấu nối trạm 110kV Hiệp Thành đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên
đƣờng dây 110kV Hòa Bình – Bạc Liêu 2, chiều dài khoảng 2x6km.
Giai đoạn 2021 – 2025
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Châu Hƣng đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Vĩnh Trạch Đông – Thạnh Trị, chiều dài nhánh rẽ khoảng
2x1km.

Công ty CP TVXDĐ3 155


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV CÔNG TRÌNH ĐIỆN

 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Vĩnh Mỹ đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Bạc Liêu 2 – Giá Rai, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1km.
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Láng Trâm đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Giá Rai 2 – Cà Mau, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1,5km.
Giai đoạn 2026 – 2030
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Long Điền đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Đông Hải – Hòa Bình, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1km.
Giai đoạn 2031– 2035
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Vĩnh Lợi đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Bạc Liêu 2 – Hồng Dân, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1km.
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV Chủ Chí đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Hồng Dân – An Xuyên, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1km.
 Nhánh rẽ vào trạm 110kV An Trạch đƣợc đấu nối chuyển tiếp trên đƣờng
dây 110kV Giá Rai 2 – Đông Hải, chiều dài nhánh rẽ khoảng 2x1km.
 Đƣờng dây 110kV mạch đơn Giá Rai 2 – Chủ Chí, chiều dài 1x9km.

Công ty CP TVXDĐ3 156


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ VÀ NHU CẦU
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV VỐN ĐẦU TƢ

CHƢƠNG 9
TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ

9.1. KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG MỚI VÀ CẢI TẠO

Khối lƣợng cải tạo và phát triển lƣới điện từ 220-22kV trong giai đoạn 2016 –
2035 đƣợc tính toán phù hợp với sơ đồ và các giải pháp thiết kế để đảm bảo
cung cấp điện cho 1 thành phố, 1 thị xã và 5 huyện của tỉnh Bạc Liêu.
Riêng giai đoạn 2026 –2035 ngoài lƣới truyền tải 110kV –220kV đƣợc thiết
kế sơ bộ, còn lƣới trung thế chỉ ƣớc tính số lƣợng và vốn đầu tƣ.
Danh mục nguồn điện vừa và nhỏ đƣợc liệt kê trong phụ lục 8.
Danh mục trạm và đƣờng dây 110 – 220kV xây dựng mới và cải tạo đƣợc
thống kê thống kê trong phụ lục 9.
Khối lƣợng lƣới trung thế đƣợc thống kê trong phụ lục 10.
Tổng hợp khối lƣợng cải tạo và xây dựng mới lƣới điện cho các giai đoạn
đƣợc thống kê trong bảng 9-1.
Bảng 9-1: Tổng hợp khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo lƣới điện
tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2016-2035
TT Hạng mục Đơn vị 2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035
I LƢỚI ĐIỆN 220KV
1 Đƣờng dây không 220kV
a Xây dựng mới km 54,7 22,0
b Cải tạo km
2 Trạm biến áp 220kV
a Xây dựng mới tr/m/MVA 4/4/675
b Cải tạo tr/m/MVA 3/3/625 5/5/1.175 1/1/250
II LƢỚI ĐIỆN 110KV
1 Đƣờng dây không 110kV
a Xây dựng mới km 140,8 6,5 13,6 12,0
b Cải tạo km 77,8 149,5
2 Trạm biến áp 110kV
a Xây dựng mới tr/m/MVA 3/3/120 4/4/160 1/1/40 3/3/166
b Cải tạo tr/m/MVA 1/1/40 2/2/126 8/10/515 6/8/481
III LƢỚI ĐIỆN TRUNG THẾ
1 Đƣờng dây trung thế 22kV 1.470,3 901,6 568,0 434,4
a Xây dựng mới km 948,8 467,0 307,2 238,9
+ ĐDK km 943,7 464,3 301,8 232,2
+ Cáp ngầm km 5,2 2,7 5,4 6,7
b Cải tạo km 521,4 434,6 260,8 195,6
2 Trạm phân phối 22/0,4kV 179.298,8 272.427,5 170.054,3 138.413,0
a Xây dựng mới MVA 143.320,0 228.442,5 137.065,5 114.221,3

Công ty CP TVXDĐ3 157


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ VÀ NHU CẦU
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV VỐN ĐẦU TƢ

TT Hạng mục Đơn vị 2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035


b Cải tạo nâng công suất MVA 35.978,8 43.985,0 32.988,8 24.191,8
IV LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ
a Xây dựng mới km 1.282 641 352 288
b Cải tạo km 294 265 185 159
c Điện kế + nhánh rẽ hộ 28.167 27.707 29.092 30.478
9.2. TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ

Vốn đầu tƣ cho công tác cải tạo và phát triển lƣới điện tỉnh Bạc Liêu cho giai
đoạn 2016-2035 đƣợc tính chi tiết trong phụ lục 8 - 10 và tổng hợp trong bảng
9-2. Việc tính toán vốn đầu tƣ cho các đƣợc thực hiện căn cứ theo giá trị dự
toán/tổng mức đầu tƣ đối với công trình có số liệu hoặc lấy theo suất đầu tƣ
bình quân cho các công trình điển hình.
Bảng 9-2: Tổng hợp vốn đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo lƣới điện trên địa
bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 - 2035
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Hạng mục 2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035
I LƢỚI ĐIỆN 220KV 1.833,4 731,0 736,0 140,0
1 Đƣờng dây không 220kV 743,4 297,0
a Xây dựng mới 743,4 297,0
b Cải tạo
2 Trạm biến áp 220kV 1.090,0 434,0 736,0 140,0
a Xây dựng mới 1.090,0
b Cải tạo 434,0 736,0 140,0
II LƢỚI ĐIỆN 110KV 859,1 374,5 953,2 618,6
1 Đƣờng dây không 110kV 636,5 37,1 443,8 41,1
a Xây dựng mới 413,7 37,1 33,8 41,1
b Cải tạo 222,8 409,9
2 Trạm biến áp 110kV 222,6 337,4 509,4 577,5
a Xây dựng mới 182,4 243,2 60,8 207,6
b Cải tạo 40,2 94,2 448,6 369,9
III LƢỚI ĐIỆN TRUNG THẾ 1.147,8 903,4 638,1 565,3
1 Đƣờng dây trung thế 22kV 814,9 503,2 322,9 305,6
a Xây dựng mới 542,4 304,8 186,6 182,9
+ ĐDK 524,3 295,4 167,7 154,8
+ Cáp ngầm 18,1 9,3 18,9 28,1
b Cải tạo 272,4 198,4 136,3 122,6
2 Trạm phân phối 22/0,4kV 332,9 400,2 315,2 259,7
a Xây dựng mới 251,8 323,8 240,9 194,3
b Cải tạo nâng công suất 81,1 76,5 74,4 65,4
IV LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ 657,1 391,1 254,7 268,7
a Xây dựng mới 512,6 256,3 140,9 138,4

Công ty CP TVXDĐ3 158


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG ĐẦU TƢ VÀ NHU CẦU
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV VỐN ĐẦU TƢ

TT Hạng mục 2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035


b Cải tạo 88,2 79,4 55,6 57,1
c Điện kế + nhánh rẽ 56,3 55,4 58,2 73,1
IV TỔNG TOÀN TỈNH 4.497,4 2.400,0 2.581,9 1.592,6
Phân cấp đầu tƣ lƣới điện theo các cấp điện áp thực hiện theo Luật Điện lực và
quy định phân cấp của EVN, cụ thể nhƣ sau:
 Lƣới 220kV: Do Tổng Công ty truyền tải điện Việt Nam đầu tƣ.
 Lƣới 110kV trở xuống: Thực hiện theo Luật Điện lực.
Bảng 9-3: Tổng hợp khối lƣợng đầu tƣ lƣới điện trung thế các huyện, thị,
thành phố tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016 - 2025
Khối lƣợng xây dựng
ĐD trung thế xây dựng ĐDK Trạm phân phối Trạm
TT Tên xã mới (km) cải xây dựng mới phân
ĐDK 3 ĐDK Cáp tạo Số phối NCS
kVA
pha 1 pha ngầm (km) trạm (kVA)
A Giai đoạn 2016-2020 425,8 517,9 5,2 521,4 1.674 143.320 35.978,8
1 Thành phố Bạc Liêu 121,9 38,1 3,2 25,8 211,0 26.725,0 7.625,0
2 Thị xã Giá Rai 21,7 86,6 - 58,5 172,0 20.552,5 5.979,1
3 Huyện Đông Hải 45,6 92,2 - 46,2 336,0 22.425,0 5.282,5
4 Huyện Hòa Bình 67,2 115,3 - 98,4 196,0 13.597,5 3.307,5
5 Huyện Hồng Dân 102,1 95,9 2,0 151,3 352,0 29.095,0 5.590,0
6 Huyện Phƣớc Long 21,1 43,5 - 64,5 201,0 15.520,0 4.494,7
7 Huyện Vĩnh Lợi 46,3 46,3 - 76,7 206,0 15.405,0 3.700,0
B Giai đoạn 2021-2025 296,1 168,3 2,7 434,6 1.438 228.442,5 43.985,0
1 Thành phố Bạc Liêu 72,7 12,7 2,7 2,6 234,0 35.205,0 8.950,0
2 Thị xã Giá Rai 42,3 29,0 - 81,3 187,0 40.627,5 5.955,0
3 Huyện Đông Hải 59,8 29,5 - 90,7 329,0 39.350,0 5.295,0
4 Huyện Hòa Bình 12,1 31,3 - 76,8 123,0 30.655,0 7.357,5
5 Huyện Hồng Dân 29,0 19,0 - 42,3 211,0 40.940,0 5.235,0
6 Huyện Phƣớc Long 43,2 30,2 - 63,5 204,0 20.535,0 4.977,5
7 Huyện Vĩnh Lợi 37,0 16,6 - 77,4 150,0 21.130,0 6.215,0
TỔNG CỘNG (A+B) 721,8 686,2 7,8 956,1 3.112 371.763 79.963,8

Công ty CP TVXDĐ3 159


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƢƠNG
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

CHƢƠNG 10
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC

10.1. ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH

10.1.1. Các quan điểm và phƣơng pháp luận tính toán


Hiệu quả kinh tế của dự án đƣợc đánh giá dựa trên góc độ lợi ích cho kinh tế
quốc dân.
Hiệu quả kinh tế của dự án đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
 Giá trị hiện tại ròng (NPV);
 Suất hoàn vốn nội tại về về kinh tế (EIRR).
 Tỉ số hiệu ích so với chi phí (B/C).
Các chỉ tiêu trên đƣợc tính toán dựa trên cơ sở so sánh 2 dòng chi phí và lợi
nhuận đã đƣợc chiết khấu trong suốt đời sống kinh tế của dự án.
Dòng chi phí trong dự án này bao gồm vốn đầu tƣ, chi phí vận hành, bảo
dƣỡng, chi phí mua điện.
Dòng lợi nhuận trong dự án này chính là doanh thu bán điện tăng thêm.
10.1.2. Các điều kiện, giả thiết về số liệu đƣa vào tính toán
Phân tích kinh tế đƣợc thực hiện cho phƣơng án phụ tải cơ sở.
 Năm bắt đầu xây dựng: 2017
 Thời gian xây dựng: 10 năm
 Năm bắt đầu vận hành: 2018
 Tuổi thọ kinh tế của dự án: 20 năm
 Vốn đầu tƣ:
Bảng 10-1: Vốn đầu tƣ (tỷ đồng)

Hạng mục 2016-2020 2021-2025 Tổng cộng


- Lƣới 220kV 1.833,4 731 2.564,4
- Lƣới 110kV 811,8 364,8 1.176,6
- Lƣới phân phối 1.147,8 903,4 2.051,2
Tổng 3.793,0 1.999,2 5.792,3
 Giá mua điện tại thanh cái 220kV: Bằng 70% giá bán điện hạ thế.
 Giá bán điện tại trạm phân phối: Bằng 95% giá bán điện hạ thế. Giá bán hạ
thế bình quân của tỉnh năm 2016 là 1.733,6 đ/kWh, chƣa tính thuế VAT.
Công ty CP TVXDĐ3 160
Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƢƠNG
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC

Giá bán điện hạ thế dự kiến cho các năm sau dựa trên tiến trình tăng giá bán
điện chung của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cụ thể: Giá tăng dần hàng
năm cho đến khi đạt đến giá điện tƣơng đƣơng 9 cents/kWh sẽ giữ không
đổi.
 Chi phí quản lý, vận hành và bảo dƣỡng hàng năm: 2,0% tổng chi phí xây
dựng ban đầu.
 Thuế GTGT: 10%.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% tổng thu nhập gộp.
 Hệ số chiết khấu chu n: 10%/ năm.
 Kế hoạch sản xuất:
Bảng 10-2: Kế hoạch sản xuất
Năm 2015 2020 2025
Điện thƣơng ph m (GWh) 754,4 1.420,8 2.444,8
10.2. PHÂN TÍCH KINH TẾ

10.2.1. Phân tích hiệu quả kinh tế


Phân tích kinh tế đƣợc tiến hành theo phƣơng án chọn của đề án cho trƣờng
hợp cơ sở: phụ tải phƣơng án cơ sở, vốn đầu tƣ của phƣơng án chọn.
Kết quả tính toán phân tích kinh tế nhƣ sau:
Bảng 10-3: Tổng hợp kết quả phân tích kinh tế
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
NPV Tr. đồng 615.720
IRR % 11,44%
B/C 1,023
Thời gian hoàn vốn năm 19
Kết quả tính toán cho thấy dự án đạt hiệu quả về kinh tế.
Kết quả chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 12.
10.2.2. Phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy đƣợc tiến hành cho các trƣờng hợp có biến động xấu các đối
với các dữ liệu đầu vào có ảnh hƣởng lớn đến tính hiệu quả của dự án, cụ thể
là các trƣờng hợp sau:
 Vốn đầu tƣ tăng thêm 10%
 Điện năng bán ra giảm 10%
 Kết hợp cả 2 yếu tố vốn đầu tƣ tăng 10% và điện năng giảm 10%
Kết quả tính toán phân tích độ nhạy kinh tế nhƣ sau:

Công ty CP TVXDĐ3 161


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

Bảng 10-4: Tổng hợp kết quả phân tích độ nhạy kinh tế

Chỉ tiêu Đơn vị Vốn tăng Điện năng Vốn tăng 10% và
10% giảm 10% điện năng giảm 10%
NPV Tr. đồng 1.742.350 1.450.354 686.277
EIRR % 9,9% 9,7% 8,2%
B/C 1,048 1,044 1,020
Thời gian hoàn vốn năm 18 18 19
Phân tích độ nhạy cho thấy dự án đạt hiệu quả kinh tế trong các trƣờng hợp có
biến động xấu về vốn đầu tƣ và điện năng đƣợc bán ra, cụ thể trong các trƣờng
hợp tăng vốn đầu tƣ 10%, giảm phụ tải 10% hoặc kết hợp cả 2 yếu tố.
10.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC TỈNH

Chƣơng trình phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu đã chứng tỏ đƣợc tính hiệu quả
về kinh tế qua kết quả phân tích kinh tế đề án. Mặt khác, việc đầu tƣ phát triển
lƣới điện các cấp điện áp cũng là đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, một trong các điều
kiện tiên quyết cho việc phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lƣợng và
mức sống của ngƣời dân, tạo môi trƣờng tốt để thu hút đầu tƣ trong và ngoài
nƣớc. Kết quả phân tích kinh tế cho thấy dự án đạt hiệu quả cả về mặt kinh tế
và việc đầu tƣ cho đề án theo đúng quy hoạch là cần thiết và có tính khả thi
cao.

Công ty CP TVXDĐ3 162


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

CHƢƠNG 11
CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH

11.1. CƠ CHẾ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Sau khi đề án quy hoạch đƣợc phê duyệt, trƣớc hết Sở Công Thƣơng tỉnh sẽ tổ
chức lễ công bố quy hoạch và thực hiện các hình thức công bố quy hoạch khác
theo quy định. Tiếp theo cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Tập đoàn Điện lực
Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Nam, Công ty Truyền tải điện 4, Công
ty Điện lực Bạc Liêu và UBND tỉnh Bạc Liêu trong việc xác định phƣơng thức
thực hiện quy hoạch, phân công trách nhiệm và phạm vi đầu tƣ. Trên cơ sở các
danh mục công trình lƣới điện từ 22kV đến 220kV đã đƣợc xác định về quy
mô và tiến độ trong đề án quy hoạch, hàng năm ngành điện cần phối hợp với
địa phƣơng lập kế hoạch cho các hạng mục công trình cần thiết, có ƣu tiên thứ
tự đầu tƣ về mức độ cần thiết và sự hiệu quả của công trình, ƣớc lƣợng tổng
vốn đầu tƣ và lập các phƣơng án huy động vốn.
Về tổ chức quản lý xây dựng:
 Với các đề án dùng nguồn vốn khấu hao cơ bản, vốn vay tín dụng và các
nguồn vốn khác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam do Công ty Điện lực Bạc
Liêu làm chủ đầu tƣ.
 Với các đề án vốn khách hàng do khách hàng làm chủ đầu tƣ.
 Các thủ tục xây dựng (cấp duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, thiết kế các công trình,
đấu thầu thi công...) theo Quy định hiện hành của Luật Điện lực, Luật Xây
dựng và Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
11.2. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH

11.2.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ


Tổng vốn đầu tƣ cho công tác cải tạo và phát triển lƣới điện trong giai đoạn
quy hoạch rất lớn. Vì vậy việc thu xếp đủ nguồn vốn cho phát triển lƣới điện
là một gánh nặng rất lớn mà nếu không có đƣợc chủ trƣơng chính sách kịp
thời từ các cấp th m quyền thì rất khó thực hiện đƣợc khối lƣợng theo quy
hoạch.
Trong tổng vốn đầu tƣ bao gồm các nguốn vốn từ Ngân sách Trung ƣơng, các
nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng, các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, cụ
thể:
 Đối với lƣới điện chuyên tải 220kV chủ yếu do Tổng Công ty Truyền tải
điện Quốc gia đầu tƣ.
 Đối với lƣới điện chuyên tải 110kV chủ yếu do Tổng Công ty Điện lực
miền Nam đầu tƣ.
Đối với việc đầu tƣ xây dựng và cải tạo lƣới điện phân phối có thể huy động từ
các nguồn vốn khác nhau, cụ thể:

Công ty CP TVXDĐ3 163


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

 Lƣới điện phân phối do Công ty Điện lực Bạc Liêu đầu tƣ: Đối với những
dự án xây dựng mới, cải tạo, mở rộng quy mô nhỏ có thể dùng vốn khấu
hao, sửa chữa lớn của ngành điện, còn những dự án lớn nhƣ cải tạo lƣới
điện thành phố, thị xã, huyện, cấp điện nông thôn quy mô lớn…cần tranh
thủ các nguồn vốn ODA với lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài.
 Lƣới điện phân phối cho khách hàng tự đầu tƣ (ví dụ đƣờng dây và trạm
biến áp tại các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp hoặc cấp điện riêng
cho các phụ tải công nghiệp, thƣơng mại…).
 Đối với lƣới điện phân phối phục vụ phát triển hạ tầng kỹ thuật trong các
khu đô thị, để đảm bảo tính đồng bộ trong việc phát triển hạ tầng kỹ thuật
đô thị thì ngành điện phải thỏa thuận để huy động vốn từ các thành phần
kinh tế khác.
 Đƣờng dây hạ thế và công tơ: do ngành điện đầu tƣ, đối với phần lƣới điện
hạ thế cấp điện cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa có thể xem xét
hỗ trợ đầu tƣ từ nguồn vốn Ngân sách tỉnh. Còn đƣờng dây dẫn điện sau
công tơ do các hộ sử dụng điện tự đầu tƣ.
11.2.2. Giải pháp đầu tƣ
Sử dụng chủ yếu nguồn vốn của các doanh nghiệp hoạt động điện lực để đầu
tƣ, đồng thời khai thác tối ƣu mọi nguồn lực tham gia hoạt động đầu tƣ phát
triển lƣới điện nhằm phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế-xã hội
với chất lƣợng ổn định, an toàn, hiệu quả và văn minh.
Từng bƣớc tăng khả năng huy động tài chính nội bộ trong các doanh nghiệp
ngành điện thông qua các giải pháp: Nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động
của các doanh nghiệp ngành điện, bảo đảm có tích lũy, bảo đảm tỷ lệ vốn tự có
cho đầu tƣ phát triển theo yêu cầu của các tổ chức tài chính trong nƣớc và
quốc tế; tiến tới nguồn huy động vốn chính cho các công trình điện là vốn tự
tích lũy của ngành điện. Phát triển các Tổng Công ty hoạt động trong ngành
điện có tín nhiệm tài chính cao để giảm chi phí huy động vốn cho các dự án
lƣới điện, tự huy động vốn không cần đến sự hỗ trợ bảo lãnh của Chính phủ.
Tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn từ nƣớc ngoài, bao gồm: Vốn viện trợ phát
triển chính thức ƣu đãi, viện trợ phát triển chính thức không ƣu đãi, vay
thƣơng mại với lãi suất thấp.
Tiến hành phân kỳ đầu tƣ các công trình nguồn, lƣới điện theo Chƣơng 5 của
đề án Quy hoạch điện này hoặc căn cứ tình hình thực tế để phân kỳ đầu tƣ sao
cho việc thực hiện đầu tƣ xây dựng lƣới điện có hiệu quả.
11.2.3. Giải pháp sử dụng năng lƣợng hiệu quả, tiết kiệm
Để đảm bảo việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, trở thành hoạt động
thƣờng xuyên, tự giác đối với từng đối tƣợng sử dụng điện, cần tiếp tục hoàn
thiện khung pháp lý trong lĩnh vực tiết kiệm năng lƣợng tại tỉnh Bạc Liêu theo
Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Do đó trong thời gian qua, Bộ
Công Thƣơng đã yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng

Công ty CP TVXDĐ3 164


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả của địa
phƣơng, coi tiết kiệm năng lƣợng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng là trách
nhiệm và nghĩa vụ, gắn với chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của địa phƣơng.
Các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp cũng cần chủ động, tích cực triển khai các
chƣơng trình tiết kiệm điện nhằm giảm suất tiêu hao điện trên từng đơn vị sản
ph m, đặc biệt chú trọng đối với một số lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lƣợng
nhƣ thép, xi măng, khai thác khoáng sản, đóng tàu, hóa chất... Riêng Tập đoàn
Điện lực Việt Nam cần tiếp tục đóng vai trò chủ động phối hợp với các địa
phƣơng để triển khai có hiệu quả các hoạt động tiết kiệm điện, triển khai tiếp
các chƣơng trình quảng bá sử dụng đèn compact, giàn đun nƣớc nóng bằng
năng lƣợng mặt trời và các sản ph m đƣợc dán nhãn tiết kiệm năng lƣợng theo
quy định của Bộ Công Thƣơng.

Công ty CP TVXDĐ3 165


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

CHƢƠNG 12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

12.1. TÓM TẮT NỘI DUNG HỢP PHẦN QUY HOẠCH

12.1.1. Tóm tắt các nội dung chính của Hợp phần quy hoạch phát triển hệ thống
điện 110kV
Để Bạc Liêu là tỉnh giữ vai trò trung tâm kinh tế của tiểu vùng phía Nam vùng
ĐBSCL, đầu mối kết nối các trục hành lang kinh tế biển Đông và biển Tây của
vùng ĐBSCL, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Mục tiêu phát triển
kinh tế của tỉnh trong giai đoạn 2016 – 2020 là phấn đấu đạt tốc độ tăng
trƣởng tổng sản ph m xã hội (GRDP) bình quân từ 6,5-7%/năm
Trong 5 năm qua, ngành điện đã kết hợp chặt chẽ với địa phƣơng trong việc
đầu tƣ cải tạo và phát triển lƣới điện. Nhờ đó lƣợng điện tiêu thụ cơ bản đã
tăng trƣởng gần đạt mức dự báo. Tuy nhiên do thủ tục đầu tƣ kéo dài chủ yếu
liên quan đến việc đền bù giải tỏa đất xây dựng công trình điện nên một số
công trình lƣới điện 110kV còn bị chậm trễ tiến độ.
Trong giai đoạn quy hoạch tới, để đạt đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế nhƣ mục
tiêu quy hoạch của tỉnh, nhu cầu phụ tải đƣợc dự báo nhƣ sau:
Bảng 12-1: Kết quả dự báo nhu cầu điện
Tốc độ tăng trƣởng
Điện năng (GWh)
(%/năm)
TT Hạng mục
16- 21- 26- 30-
2016 2020 2025 2030 2035
20 25 30 35
Công nghiệp - xây
1 227,0 390,0 704,4 1.197,9 1.812,4 13,0 12,6 11,2 8,6
dựng
2 Nông, lâm, thủy sản 79,2 205,8 418,6 747,7 1.138,8 29,2 15,3 12,3 8,8
Thƣơng nghiệp, KS,
3 23,3 56,4 116,1 179,8 263,8 19,3 15,5 9,2 8,0
NH
Cơ quan QL +
4 451,7 659,0 1.000,2 1.448,9 1.996,4 10,0 8,7 7,7 6,6
TDDC
5 Các hoạt động khác 49,7 109,7 205,6 319,3 463,7 15,9 13,4 9,2 7,7
Tổng điện thƣơng
6 830,97 1.420,8 2.444,8 3.893,6 5.675,1 13,5 11,5 9,8 7,8
phẩm
Pmax toàn tỉnh
7 152,1 240,2 408,4 643,1 911,9 13,2 11,2 9,5 7,2
(MW)
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, dự kiến sẽ đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo các công
trình điện sau trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu:
Giai đoạn 2016 – 2020:
 Đƣờng dây 220kV:
 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây dựng mới 1 tuyến đƣờng dây với
tổng chiều dài 2,2 km.

Công ty CP TVXDĐ3 166


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

 Đƣờng dây đấu nối các dự án phong điện: Xây dựng mới 3 tuyến đƣờng
dây với tổng chiều dài 52,5 km.
 Trạm 220kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Xây mới 1 trạm biến áp với tổng máy dung
lƣợng 125MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Xây mới 3 trạm biến áp với tổng
dung lƣợng 550MVA.
 Đƣờng dây 110kV:
 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây dựng mới 8 tuyến đƣờng dây với
tổng chiều dài 116 km; Cải tạo 2 tuyến đƣờng dây với tổng chiều dài
77,8km.
 Đƣờng dây đấu nối các dự án phong điện: Xây dựng mới 3 tuyến đƣờng
dây với tổng chiều dài 24,8 km.
 Trạm 110kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Xây mới 3 trạm biến áp tổng dung lƣợng
120MVA; Cải tạo nâng công suất 1 trạm biến áp với tổng dung lƣợng
40MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Xây mới 3 trạm biến áp với tổng
dung lƣợng 189MVA.
 Đƣờng dây 22kV:
 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây dựng mới tổng chiều dài 948,8 km;
Cải tạo tổng chiều dài 521,4km.
 Đƣờng dây đấu nối các dự án phong điện: Xây dựng mới tổng chiều dài
159 km, trong đó có 150km cáp ngầm.
 Trạm 22kV:
 Xây mới 1.670 trạm biến áp tổng dung lƣợng khoảng 143,3MVA.
 Cải tạo nâng công suất với tổng dung lƣợng khoảng 36MVA.
Giai đoạn 2021 – 2025:
 Đƣờng dây 220kV:
 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây mới 1 đƣờng dây với tổng chiều
dài 22,0km.
 Trạm 220kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Cải tạo 1 trạm biến áp với tổng máy dung
lƣợng 250MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Cải tạo 2 trạm biến áp với tổng máy
dung lƣợng 375MVA.

Công ty CP TVXDĐ3 167


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

 Đƣờng dây 110kV:


 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây dựng mới 4 tuyến đƣờng dây với
tổng chiều dài 4,0 km.
 Đƣờng dây đấu nối các dự án phong điện: Xây dựng mới 4 tuyến đƣờng
dây với tổng chiều dài 2,5 km.
 Trạm 110kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Xây mới 4 trạm biến áp tổng dung lƣợng
160MVA; Cải tạo nâng công suất 2 trạm biến áp với tổng dung lƣợng
126MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Xây mới 4 trạm biến áp với tổng
dung lƣợng 498MVA.
 Đƣờng dây 22kV:
 Xây dựng mới tổng chiều dài 467km.
 Cải tạo tổng chiều dài 434,6km.
 Trạm 22kV:
 Xây mới 1.438 trạm biến áp tổng dung lƣợng khoảng 272,4MVA.
 Cải tạo nâng công suất với tổng dung lƣợng khoảng 44MVA.
Giai đoạn 2026 – 2030:
 Trạm 220kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Cải tạo 2 trạm biến áp với tổng máy dung
lƣợng 500MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Cải tạo 3 trạm biến áp với tổng máy
dung lƣợng 675MVA.
 Đƣờng dây 110kV:
 Đƣờng dây cấp điện cho phụ tải: Xây dựng mới 1 tuyến đƣờng dây với
tổng chiều dài 1,0 km.
 Đƣờng dây đấu nối các dự án phong điện: Xây dựng mới 7 tuyến đƣờng
dây với tổng chiều dài 12,6 km; Cải tạo 5 tuyến đƣờng dây với tổng
chiều dài 149,5km.
 Trạm 110kV:
 Trạm cấp điện cho phụ tải: Xây mới 1 trạm biến áp tổng dung lƣợng
40MVA; Cải tạo nâng công suất 8 trạm biến áp với tổng dung lƣợng
515MVA.
 Trạm đấu nối các dự án phong điện: Xây mới 7 trạm biến áp với tổng
dung lƣợng 775MVA.

Công ty CP TVXDĐ3 168


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

 Đƣờng dây 22kV:


 Xây dựng mới tổng chiều dài 307,2 km.
 Cải tạo tổng chiều dài 260,8km.
 Trạm 22kV:
 Xây mới trạm biến áp tổng dung lƣợng khoảng 137,1MVA.
 Cải tạo nâng công suất với tổng dung lƣợng khoảng 33MVA.
Giai đoạn 2031 – 2035:
 Trạm 220kV: Cải tạo 1 trạm biến áp 220kV tổng dung lƣợng 250MVA.
 Đƣờng dây 110kV: Xây dựng mới 4 tuyến đƣờng dây với tổng chiều dài
12,0km.
 Trạm 110kV:
 Xây mới 3 trạm biến áp với tổng dung lƣợng 166MVA.
 Cải tạo nâng công suất 6 trạm biến áp với tổng dung 481MVA.
 Đƣờng dây 22kV:
 Xây dựng mới tổng chiều dài khoảng 239 km.
 Cải tạo tổng chiều dài 195,6km.
 Trạm 22kV:
 Xây mới trạm biến áp tổng dung lƣợng 144,2MVA.
 Cải tạo nâng công suất với tổng dung lƣợng 24,2MVA.
Vốn đầu tƣ cho lƣới điện thuộc tỉnh Bạc Liêu:
Giai đoạn 2016 – 2020:
Lƣới điện 220kV 1.833,4 tỷ đồng
Lƣới điện 110kV 859,1 tỷ đồng
Lƣới điện 22kV 1.147,8 tỷ đồng
Lƣới điện 0,4kV 657,1 tỷ đồng
Tổng cộng 4.497,4 tỷ đồng
Giai đoạn 2021 – 2025:
Lƣới điện 220kV 731,0 tỷ đồng
Lƣới điện 110kV 374,5 tỷ đồng
Lƣới điện 22kV 903,4 tỷ đồng
Lƣới điện 0,4kV 391,1 tỷ đồng
Tổng cộng 2.400,0 tỷ đồng

Công ty CP TVXDĐ3 169


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

Giai đoạn 2026 – 2030:


Lƣới điện 220kV 736,0 tỷ đồng
Lƣới điện 110kV 953,2 tỷ đồng
Lƣới điện 22kV 638,1 tỷ đồng
Lƣới điện 0,4kV 254,7 tỷ đồng
Tổng cộng 2.581,9 tỷ đồng
Giai đoạn 2031 – 2035:
Lƣới điện 220kV 140 tỷ đồng
Lƣới điện 110kV 618,6 tỷ đồng
Lƣới điện 22kV 565,3 tỷ đồng
Lƣới điện 0,4kV 268,7 tỷ đồng
Tổng cộng 1.592,6 tỷ đồng
Hiệu quả kinh tế của chƣơng trình phát triển điện lực nhƣ sau: NPV đạt 615,72
tỷ đồng; EIRR đạt 11,44% ; tỷ số B/C là 1,023; thời gian hoàn vốn 19 năm.
Dự án đạt hiệu quả về kinh tế.
12.1.2. Tóm tắt các ƣu khuyết điểm của hệ thống điện, các tồn tại trong công tác
quản lý, vận hành những năm trƣớc, những ƣu điểm mà khả năng Hợp
phần quy hoạch sẽ mang lại
Lƣới điện hiện hữu của tỉnh cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp điện cho các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên lƣới điện 110kV vẫn
còn vận hành hình tia nên trạm 110/22kV Đông Hải chỉ đƣợc cấp từ 1 nguồn
đến nên ảnh hƣởng đến độ an toàn cấp điện cho tỉnh
Đề án quy hoạch này đã xem xét giải quyết các tồn tại nêu trên, lƣới điện các
cấp điện áp từ 22kV trở lên đều đạt tiêu chí N-1. Do cân bằng công suất đƣợc
thực hiện theo từng vùng cho từng năm trong 10 năm đầu nên đề án đã lựa
chọn đƣợc gam công suất và tiến độ vào của các trạm biến áp phù hợp với nhu
cầu phụ tải của tỉnh.
Việc mô tả rõ địa điểm bố trí các trạm biến áp và bố trí hƣớng tuyến các công
trình lƣới điện cao áp kèm với sự thỏa thuận bằng văn bản của UBND tỉnh
trong đề án này sẽ giúp khắc phục đƣợc một trong các vấn đề nan giải nhất
trong phát triển điện lực là quỹ đất cho các công trình điện cùng với việc giải
phóng mặt bằng.
12.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2025 có xét
đến năm 2035 – Hợp phần 1: Quy hoạch hệ thống điện 110kV có tính khả thi
cao về mặt kinh tế và kỹ thuật, việc thực hiện các công trình trong quy hoạch
đúng tiến độ và quy mô là tiền đề quan trọng cho việc hoàn thành các chỉ tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch.
Để thực hiện hiệu quả đề án, kiến nghị:

Công ty CP TVXDĐ3 170


Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bạc Liêu giai Tập 1
đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 – Hợp phần Quy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu:


 Sớm ban hành văn bản thỏa thuận hƣớng tuyến đƣờng dây cao áp, địa
điểm xây dựng các trạm biến áp cao áp đƣợc quy hoạch trong đề án này
và dành quỹ đất cho các công trình này trong quy hoạch phân bố đất đai
của tỉnh.
 Giải quyết nhanh chóng, thuận lợi các thủ tục về cấp đất, đền bù, giải
phóng mặt bằng để đầu tƣ xây dựng các công trình điện.
 Hỗ trợ cho ngành điện trong việc giải tỏa hành lang an toàn lƣới điện vì
việc này ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ xây dựng mới cũng nhƣ độ an
toàn khi vận hành của các công trình điện cũng nhƣ trong công tác tuyên
truyền, quảng bá bảo vệ tài sản lƣới điện và đảm bảo an toàn hành lang
lƣới điện cao áp.
 Đề nghị tỉnh giúp đỡ trong công tác quảng bá, tuyên truyền bảo vệ tài sản
lƣới điện, bảo đảm an toàn hành lang lƣới điện cao áp và phối hợp chặt
chẽ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong chƣơng trình quản lý nhu cầu
điện năng (DSM) nhằm sử dụng điện năng một cách tiết kiệm, hiệu quả
và kinh tế.
 Với Bộ Công Thƣơng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam:
 Kiến nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam bố trí kế hoạch vốn để thực hiện
nhằm đảm bảo nhu cầu công suất nguồn cho lƣới điện truyền tải tỉnh Bạc
Liêu.
 Kiến nghị Bộ Công Thƣơng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam hỗ trợ tìm
kiếm nguồn vốn vay của các tổ chức nƣớc ngoài, vốn tài trợ của các tổ
chức quốc tế để cải tạo phát triển lƣới trung áp nhƣ quy hoạch đề ra.

Công ty CP TVXDĐ3 171

You might also like