You are on page 1of 230

LÊ MẬU QUYỄN

C ơ Sỏ Ị
Ú JHUYẾr
Hók
Ị Ỵ
m
HỌC
" T
PHẦN BÀI TẬP

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ K Ỷ THUẬT


THƯ VIÊN
T * ..
9H.DANLẬPKPỈ Pgs, Pts LÊ MẬU QUYẾN
kyhi| u :..540.
JL1 SD ỈU I

C ơ SỞ

LÍ THUYẾT HÓA HỌC ■

Phần bài tập

Ạ o /o tM u r

e p

N H À X U Ấ T B Ẩ N K H O A HỌ C V À K Ý T H U Ậ T

H À N Ộ I - 2001

Chịu trách nhiệm xuàt bàn pgs, P ts T ô Đ ăng H ả i


Bùìn tập N guyến K im -Anh

sứa bản in Đố T iế n H ư ng
Vẽ bìa H ương L a n

In ] 000 cuốn khổ 14,5 X 20,5cm. Tại Nhà in ĐHQG Hà Nội.


Giấy p h ép xuất bản S Ố 123-61, ngày 1 8 /1 /2 0 0 1 .
In xong và nộp lưu chiều tháng 10/2001.
LÒI NÓI ĐẦU

Cuốn sách này được viết dựa theo chương trình d& dược Bộ giáo
dục và đào tạo thồng qua dé dừng cho sinh viên học ở giai đoạn một
của các trường đại học k ỉ th u ậ t Phàn lí thuyết của chương tnnh này
đã được viết vầ xuẩt bàn thành hai tập : tập một wCáu tạo chá ỉ" do
pgs Nguyễn Đ ình Chi viếty tập hai ",N hiệt dộng hóa học, động hóa
họC y điện hỏa học" do Pgs Nguyễn Hạnh viết N ội dung cuốn bài tập

này được chia thành 12 chương. Đầu môi chương là phàn tóm lả t ỉ i
thuyết. Nó dược viết dưới dạng trả iời các câu hỏi ỏ cuối chương. Cuối
mỗi chương là các đầu đề câu hỏi và bài tập.*Phần giải các bài tập
được dể ỏ cuối cuốn sách, sinh viên nên tự giải các bài tập trưóệỊ khi
xem phần này .
K hi viết cuốn sách này, tác giả đă chú ý chọn các dạng bài tập
khỂLc nhau , đề kh i sinh vién g iả i chủng có thổ hiểu său 8ấc hơn Jyhàn
lí thuyết dă học, nhưng không vượt ra ngoài phạm vi chương rìn h
mà Bộ giáo dục và dầo tạo thông qua. Cuốn sách này có thổ i ìùng
làm tài liệu tốt cho sinh viên đang học ở các trường đại học khẹc và
cao đàng.
N hà xuất bản và tác giả hoan nghênh nhừng ỷ kiến xây dựng
của bạn đọc để lần xuất bản sau được tốt hơn. Thư góp ý xin gừ v ề :
N hà xuất bản khoa học và k ỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, H à AT<i.

Pgs, Pts, Nhà giáo ưu tú

LÊ MẬU QUYÊN

3
C hư ơng I

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Thành phẩn của nguyên tử


Thành phần của nguyên tử gốm cò proton, nơtron và eUctron.
Proton và nơtron tạo thành hạt nhân nguyên tử Các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử. Electron mang điện
tích âm, proton mang điện tích dương, còn nơtroxi không mang điện.
Điện tỉ ch của mỗi electron bằng - 1,602.10" 19 c, điện tỉéh của
proton có tr ị số bằng điện tích của electron nhưng ngược dấụ. Tuy
nhiên người ta thường qui ước lấy điện tích của electron làm đơri vị,
nên nếu m ột nguyên tử có z electron thì điện tích hạt nhân ớủa nó
cũng bằng z. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ịố thứ
tự z của nguyên tố cũng đúng bàng số proton trong nguyên tử của
nguyên tố đó .
Khối lượng của electron là không đáng kể so với khối lượ^ig của
hạt nhân, nên khối lượng của nguyên tử tập tru n g hầu hết ở hạit nhân
Ví dụ : Trong bảng tuần hoàn canxi có số thứ tự z là 20. Vậỵ
nguyên tử canxi có 20 electron và điện tích hạt nhân của nđ cũng
bàng 20 .
Nguyên tử khối cùa Ca là 40 đơn vị cacbon (40 đvC). Khốiị lượng
của ion Ca2+ tính bằng đơn vị cacbon củng' bằng 40 đvc.

Moi
Mol là lượng chất chứa số đơn vị cấu trúc bằng 6,023.1023

(1) Trừ một đổng vị của hiđro. hạt nhãn cùa nó chỉ có proton, không có nơtron. đó là hiđro
nhẹ (proti).
(2) Số nãy dược gọi [à sổ Avogadro.
y í dụ : 1 mol nguyên tử hiđro chứa 6,023.1023 nguyên tử hiđro,
khối lượng của 1 mol nguyên tử hiđro bằng 1 g. 1 moi phân tử H 2
chứa 6,023. 10 23 phân tử H-> và nặng 2 g. 1 m ol ion H + chứa
6.0231. 1023ion H +, có khối lượng là 1g 1 mol electron chứa 6,023.1023
e le c tro n . 1 m ol liê n kết c - H chứa 6,0 23.1023 liê n kết c - H.

Lưỡng tính sóng - hạt của vật chất


Tính chất sóng và hạt của vật chát được thể hiện trong công thức
Louis de Brỏglie :
h
A= — , (1.1)
mV
trong ị đó m - khối lượng của vật, kg ; V -v ậ n tốc chuyển động
của vật, m. S- ; A - bước sóng, m ; h - hằng số P lanck,
h =6,62.10“34 J.S.
Nếu vật cò khối lượng lớn (vật vĩ mô) th ỉ Ấ rấ t nhò, ta có thể
bỏ qua tính chất sóng. Tuy nhiên đối với các hạt vi mô (như electron
changj hạn), m rấ t bé nên phải tính đến tính chất sóng của chúng.
V i dụ : M ột hạt bụi có khối lượng 0,01 mg chuyển động với vận
tốc là ! 1 mm.s-1 ứng với độ dài bước sdng bằng :

h 6,62. 1 0 ' 34
Ằ = ~ = -------- L— ^--------- — = 6,62 . 10 22 m
mv 0,01 .10 6 X 1 . 10 3

1kg —
— . m .s
h J .s N .m .s s
(thứ ạguyên : ----- = --------------— = ------------- — = --------------— = m)
mv kg . m . s kg . m . s kg . m . s
Như vậy tính chất sóng của hạt bụi có thể hiện, vỉ dụ khi tương
tác với mạng nhiễu xạ có khe hở khoảng 6,62.1CT22 m. Nhưng khoảng
cách như thế nhỏ hơn nhiều so với kích thước của nguyên tử (cờ 10-10 m),
nên kh i tương tác với đối tượng thực, tính chất sóng của hạt bụi
không thể hiện.
Trong khi đó electron có khối lượng 9,1*10 31 kg chuyển động với
vận tốc 10 f> m.s”1 ứng với độ dài sóng :
Sự nhiễu xạ của sóng như vậy có thể quan sát được k ìi các
electron tương tác với các nguyên tử trong tin h thể.

Nguyên lí bất đỉnh Heisenberg


Phái biểu : Không thể xác định chính xác đồng thời cả vần tốc
và tọa độ của hạt vật chất chuyển động.
Hệ thức bất định : Nếu m ột vật chuyển động theo phương X với
độ bất định của tọa độ là Ax và độ bất định của vận tốc là Aux thì
theo nguyên lí bất định ta có :

Aưx . A X 3= — to ( 1.2)
*. m
h - hằng số Planck ; m - khối lượng của vật.
Theo hệ thức này ta thấy việc đo tọa độ cùa vật càng chính xác
bao nhiêu thì việc đo vận tốc của nó càng kém chính xác bấy nhiêu
và ngược lại. Tuy nhiên đối với vật vỉ mô, vỉ m rấ t lớn, nên độ bất
định Aưx và Ax rấ t nhỏ, ta có thể bỏ qua chúng.

Hàm sóng w
Già thuyết L.de Broglie và nguyên lí bất định là những khái niệm
nở đầu về cơ học lượng tử. Do lưỡng tính sống - hạt của election và
ừ nguyên lí bất định, • ta thấy tằng không thể vẽ chính xác q|uĩ đạo
chuyển động của electron trong nguyên tử.
Trong cơ học lượng tử trạng thái chuyển động của electron Ịquanh
nhân nguyên tử được đặc trư ng bằng hàm sòng 'p. Bình phương của
nó cổ ý nghĩa vật lí như sau : Giả trị I I dư cho biết xác SI
hiện electron trong yếu tố thể tích du, con I ^ I l ỉa m ật độ XCU: suất,
nghía là xác suất tìm thấy electron tại một điểni trong không gian .

Mây electron
Mây electron được qui ước là miền không gian gần hạt nhân
nguyên tử, trong đó xác suất có m ặt electron khoảng 90% , mổi mây

(1) Dớn vị dùng trong công thức này giống như trong công thức Louis de Brổglie.

7
electron được xác định bằng m ột bé m ặt gồm các điểm có m ật độ xác
suất Dằng nhau.
V í dụ : M ây electron của
nguyén tử hiđro là hình cầu cđ

bán kính là 0,529 Ầ (h.1.1).


Gác electron khác nhau có
hình dạng và kích thước mây
electron khác nhau (h. 1 .2 ). L © oo I ứ

Phương trình sóng Schròdinger


Sự ch uyển động của
electrpn quanh hạt nhân nguyên
tử được mô tả bằng phương trình
sóng S chrodinger . Dạng tổ n g Hinh „ Mây e|ectron của nguyên tử hiđro
quát của nó có thể được viết :

(1.3)
trong đổ H - toán tử H am ilton.
(p-iải phương trìn h này ta sẽ tìm được năng lượng toàn phần E
của electron và hàm sống V tương ứng của nó. Giải chính xác phương
trin h (1.3) chi thực hiện được đối với hệ có một electron. Đối với hệ
có nhtều electron người ta dùng các phương pháp gần đúng.

SỔ lulọrng tử
(t'ác sọ lượng từ n, l và m : Lời giải của phương trìn h Schrõdinger
chỉ rà n g hàm sóng m ột electron hay ocbitan nguyên tử (atom ic
o rb itál - AO) mô tả sự chuyển dộng của electron xung quanh hạt nhản
nguyên tử được đặc trưng bầrtg ba số lượng từ : số lượng tử chính_£,
số Lượng tử phụ ỉ và số lượng tử từ m.
SỐ lượng từ từ spin : Sự nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm
còn cho biết rằng ngoài các các số lượng từ n, l và m, electron còn được
đặc tirưng bàng một số lượng tử nữa không liên quan đến sự chuyển
động của nó xung quanh hạt nhân mà liên quan đến sự chuyển động
riêng của electron, đó là số lượng tử từ spin được kí hiệu là ms .
Vậy trạng thải của electron trong nguyên tử dược đặc trứng bàng
bốn số lượng từ : n, l, m và m5.

Giá tr| của các sổ lượng tử


n : n nhận các giá tr ị nguyên dương từ 1 trở đi. Mỗi giá ị r ị của
n ứng với một lớp electron như sau :
n : 1 2 3 4 . . .
Lớp electron : K L M N ...
Giá tr ị của n càng lớn lớp electron càng xa hạt nhân.
/ : Mỗi lớp electron gổm m ột hoặc m ột số phận lốp, mỗi phân lớp
electron trong một iớp đượd đặc ưưng bằng m ột giá tr ị của /
ỉ nhận các giá tr ị nguyên dươnế từ 0 đến (n - 1), Vậy ứng với
một giá tr ị của n có n giá tr ị của L r
Ví dụ : Lớp K : n — 1 cọ m ột giá tr ị của 1 = 0, nghĩa làỉ lớp
K chỉ có một phân lớp electron.
Lớp L : n = 2 có hai giá tr ị của l đó là l = 0 và l = 1, llớp
L có hai phân lớp electron .
Lớp M : n = 3 có ba giá tr ị của 1 : 1 - 0 , ỉ = l vk l - 2;
vậy lớp M có ba phân lớp electron.
Lớp N : n = 4 co bốn phân lớp electron ứng với bốn giá tr ị
của ỉ : l = 0, l = 1, / = 2 và z = 3 .
Để kí hiệu các phân lớp electron người ta dùng các chữ Sịau :
l : 0 1 2 3
kí hiệu : s p d f ...
Muốn chỉ phân lớp electron thuộc lớp nào người ta viết ttìêm hệ
số có giátr ị bàng n của lớp đó trước kí hiệuphân lớp.
Ví dụ : 2s chi phân lớp / = 0 của lớp n= 2 (ỉớp L)
Ap chỉ phân lớp l = 1 của Zớp n= 4 (lớp N)
3d chỉ phân lớp l = 2 của lớp n= 3 (lớp M) v.v.
m ; nhận các giá tr ị nguyên dương và âm từ - / đến + 1 kệ’ cả 0 ,
nghĩa là ứng với m ột giá t r ị của z có 21 + 1 giá t r ị của mi.
V ỉ dụ : K hi l = 0 chỉ cđ một giá tr ị của m — 0
ỉ = 1 có ba giá tr ị cùa m : m = - 1 , m = 0 và m — + 1

9
/ = 2 có năm giá tr ị của m : rn = - 2 , m = - 1 , m = 0, m = + 1
và m = + 2
1 1
: nhận hai giá tr ị là ro 5 = + 2 và - 2 ‘:

Ý nghĩa của bốn số lượng tử


si? lượng từ chính n xác định :
-L ớ p electron trong nguyên tử, vi dụ, n = 1 ứng với lớp K, n =
2 ứng với lớp L, v.v.
- Kích thước mây electron : n càng lớn th ì kích thước mây
electron càng lớn và m ật độ mây electron càng loãng ;
- Đối với nguyên tử hiđro và ion có m ột electron, n xác định mức
năng lượng E của electron trong nguyên tử hoặc ion. Ví dụ, electron
độc nhất trong nguyên tử hiđro ở trạng thải co bản chiếm mức nãng
lượng thấp nhát n - 1 (lớp K). Nếu ta cung cấp nãng lượng cho
nguyên từ hiđro thì electron có thể nhảy ra mức nãng lượng cao hơn
(n > 1 ), khi đổ ta nòi nguyên tử hiđro ò trạng thái bị kích thích.
Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđro và ion có m ột electron
được tính theo còng thức :

z2
E e = -13,6 , eV. (1.4)
71
t)ối với nguyên tử nhiều electron, nãng lượng của electron phụ
thuộc vào hai số lượng từ n và l , nên n chỉ xác định mức nảng lượng
tru n g bình của các electron trong cùng m ột lớp . Công thức gần đúng
sau điíợc dùng để tính nãng lượng của electron trong nguyên tử nhỉều
electron :

Z ’2
E c - -13,6 —y , eV. (1.5)
n
trongị dó Z ’ = z - A , Z ’ - điện tích hạt nhân hiệudụng đối với electron
xét; A - hệ số chắn được xácđịnh bàng tác dụng chán của
các electron CÒĨ1 lại đối với electron xét (xem chương II).
. Số lượng (ừ phụ ỉ ứng với lớp electron xét đặc trưng cho :

10
7-Ptiâii lớp electron của lóp đó ;
- Phân mức náng lượng trong lớp. Trong m ột lớp năng lườ: ig củà
cầc electron tăng dần theo thứ tự ns - np - nd - n f
- H ình dạng mây electron v ỉ dụ : mấy electron s cố dạn ị hình
cầu, mầy electron p có dạng hình khối số 8 (h.1.2). Mây elec;tron d
(h :i- 2 ) và f có dạng phức tạp hơn.

Hình 1.2. Hfih dạng và sự định hướng cùa các mây. electron s, /7 và d

(1) Kết luận cho rằng hình dạng mây electron phụ thuộc vào số lượng từ / đưộ<: rút ra từ
ý nghĩa vậi (í của nó. Số lượng tử / cho biết giá trị momen động lượng od:bitan cùa
electron.

11
sẳ lượng tử từ m cho biết sự định hướng của mây electron ^
trong ậhông gian xung quanh hạt nhân.
vắ dụ : Ưng với 1 = 0 (mây electron s) chi có mồt giá tr ị của
m — Ojị nghĩa là mây electron 5 chi có m ột sự định hướng xung quanh
hạt nhân (mây electron s có hình cầu) . ứng với l = 1 (mây electron
p) có ha giá tr ị của ni = - 1,0 và + 1 : mây electron p có ba sự định
hướng khác nhau xung quanh hạt nhân (h.1 .2 ) v.v.
Sơ lượng iừ spin ms đặc trư ng cho sự chuyển động riêng của
e le ctro n ^.

Ocbitan nguyên tử (AO)


Mỗi AO được đặc trưng bàng ba giá tr ị ứng với ba số lượng-tử
n, ỉ vằ ; mỗi AO thường được biểu diễn bàng một ô vuông. Mỗi
ô vuông được gọi là một ô lượng từ và được ki hiệu như sau : 1 ỉ
V í dụ : khi rt —l = * / = Ó ^ m = 0 ứng với AO is : ] 1
khi n - 2y l = 1, m = -1 ứng với AO 2pv .
n = 2, ỉ = 1, m — 0 ứng với AO : 2pz.
n = 2, ỉ - 1 , m = + 1 ứng với AO : 2px.
3 AO p trong cùng m ột lớp được biểu diễn bàng ba ô vuông liền
nhau : L _ L _ L _
Mỗi lớp với n 3 có 5 AO d được biểu diễn : ỉ 1 1 ỉ 1
H ỉnh dạng các AO gần giống như hình dạng các mây electron
tương ứng. Các AO s có dạng hình cầu, các AO p gổm hai hình cấu
tiếp xúc nhau ở hạt nhân nguyên tử và dấu ò mỗi hình cầu là khác
nhau. Các AO d là hình khối bốn cánh có dẩu + và - luân phiên nhau
ở các ơánh (h.1.3).

(1) Sự địtih hướng nãy duộc rút ra từ giá trị hình chiếu cùa vectơ momen động lượng ocbitan
lổn Irục z.
(2) NgoàỊ momcn động iượng ocbitan, electron còn có momen động lượng riêng, hình chiếu
cùa fió lên trục z được gọi là sổ lUộng tù ỉừ spin ms.

12
Hình l.3.HÌnh dạng các AO sr p và d

Nguyên ií loại trừ Paulỉ


Phát biểu : Trong một nguyên tử không thể tổn tạ i hai elịectron
có cùng giá t r ị của bốn số lượng tử.
Ị1
Ví dụ : 0 lớp K : n — 1 => l — 0 => m — 0 => m s = 4 « và
* ■ r
1
ms 2-

Vậy ở lớp K có nhiều nhất hai electron : electron thứ nhất cò giá

tr ị n 1 , ỉ = 0, m = 0 v à m s = + 2 và electron thứ hai cđ n = 1 ,

, _« - - « __ ĩ
I as 0, m = 0 và ms - - jr . i

Nếu già th iế t rằng ở lớp K có thêm m ột electron thứ ba Ị;hì nó


sẽ cố cácgiá tr ị bốn số lượng từ tràng với m ột trong hai election đã
có, như vậy mâu thuẫn với nguyên lí Pauli.
Dùng nguyên lí Pauli để (inh số electron nhiều nhất trong một ô\ lượng
từ (một AO), một phân iâp hoặc một lớp electron :
“ M ỗi AO có nhiều nhát hai electron ; ví dụ AO 1 $ ( rị — 1
• A _ 1 1 , ị
= 0 =i> /n = 0 => ms = + 2 v à m s = ~ 2 ' nhiểu nhất hai electron
< Ị'*

13
như đíi tính ở trên. Hai electron này có ba gĩá tr ị tựơng ứng với ba
số lượng tử ĩiị L và ni giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở số lượng tử
thứ tiq Để biểu diễn sự khác nhau vế giá tr ị m s của hai electron
này trịên m ột AO người ta dùng hai m ũi tên ngược chiểu nhau :

t 1

và ta nói rằng hai electron dã ghép dôi.


riế u AO chỉ có một electron, ta nói electron là dộc thăn ; I t I
-j Số electron nhiều nhất ỏ các phàn lớp : ví dụ tính số electron
nhiều nhất ở phân lớp np, ở đây n có giátr ị bát kì,chẳng hạn n =
2, còri p ứng với l = 1 . Từ đò :
1 % 1
n = 2 => l — 1 => m — - 1 => m s = + —vàm s = - — ủng với

AO 2 Py có nhiều nhát hai electron .


1 1
ri = 2 => l = 1 => m = 0 =■ + — ms — ~ 2

AO 2'pv có nhiều nhất hai electron.

1 1
n = 2 => l = 1 => ni = 1 => m s = + — và ~ — ứng với AO 2px

có nhỉều nhát hai electron.


Vậy phân lớp p có nhiều nhất 6 electron : 11 ị 1 t ị Ị t ị I
Ệằng cách tương tự ta tính được sô electron nhiều nhất ò phân
lớp nậ là 10 , ơ phân ỉớp n f là 1 4 .^
$ổ electron nhiêu nhất ỏ các Lớp . v í ,dụ tính số electron max ở
các lớp L (n - 2) :

n = 2 => / = 0 => m = 0 => m s = + —và - 2có nhiều nhất2electron

, _ , 1 1 t
L= 1 => m = - 1 =» m s = + — và cđ nhiểu nhất 2 electron

^ 1 1
m = 0 => m s = + — và - — có nhiều nhất 2 electron

, 1 1
/tt = + 1 =*• m$ = + — và - — có nhiều nhất 2 electron

(1) Từ n^uyến lí Pauli suy ra công thức tính số electron nhiểu nhất ỏ phần lóp ỉ bằng : (71 + 1)2.

14 ■
Vậy ở iợp n = 2 có nhiều nhất là 8 electron w .

Nguyên lí vững bền


Aíếtt : Trong nguyên tử các electron chĩếm trước hết các AO
cố mức năng lượng thấp nhất.
Thứ tự điền các electron trong các nguyên tử như sau ;
ìs 2s 2p 3s 3p 4$ 3d 4p 5s 4d 5p 6$ 4 f 5d 6p 7$ 5f 6d
VÌ đụ : Nguyên tử titan (Ti) cố 22 electron. Thứ tự đĩền 22 electron
này như sau :
ls 2 2s2 2p6 3s2 3p(> 4s2 3d2 (tổng các số mũ là 22).

Quị tắc Hụnd,


Phát biểu : Trong m ột phân lớp chưa đù số electron, các ẻlectron
có khuynh hướng phân bố đều vào các ô lượng tử sao cho có số
electron độc thân với spin song song là lớn nhất.
Ví dụ : Nguýền tử N (Z — 7) :
ỊT T ] ; Ị f ị I I J 3 electron ở phân lớp 2\p

l$ 2 ‘ 2s2 1 2p3 được phân bố đểu vào 3 ô luợng tử.


Cách viết như sau là trá i với qui tắc H u n d : p^ l MH [TỊ
Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử
Từ các điểm trình bày ở trên ta thấy : sự phân bố các electron trong
nguyên tử tuân theo nguyên lí Pauli, nguyên lí vữiig bển và quỉ tắ i Hund.

Cách viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng chữ ở trạ ng thái
cơ bản
Để viết cấu hỉnh electron dưới dạng chữ cần biết :
- số'electron trong nguyên tử ( bằng Z) ; ,
- th ủ tự điến electron trong nguyên tử (nguyên lí vững í>ển) ;
-S ố electron nhiều nhất ở các phân lớp ; s là 2 , p là 6, d là 10
và f là 14 (nguyên lí Pauli).

____________ __ ____________ 0-1


(!) Suy ra công Ihức tính số elcctron nhiổu nhấl ò mỗi lóp là : 2 (2/ + 1)2 — Tỉì
. . I*=0

15
v í dụ : V iế t cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố cò
= 24 :
1 s2 2s.2 2p 0-2 0-6
3s 3p IỊ 4s' 3d 4
Lộp : K . L I Aí I AT M
Từ cấu hình này ta có thể tính được số electron ở cáclớp :
Lớp K : 2 e, lớp L : 8 ể, lớp M : 12 c, lớp N : 2 e.
Ta cũng có thể viết cấu hình electron của nguyên tử khĩ không
biết SỐ thứ tự Z, nhưng biết cấu hình electron ở một hoặc vài phân
lớp ngoài cùng của nguyên tử đó.
Ví dụ : V iết cấu hình electron của nguyên tử có hai phân lớp
electrớnngoài cùng là 4s2 3d A. Dựa vào nguyên lí vủng bền vànguyên
lí loại ỉ trừ của Pauli để viết ta sẽ thu được kết quả giốngnhư trên,
từ đò tín h được z của nó bầng 24.

Viết Cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô lượng tử


Muốn viết cấu hình electron nguyên từ dưới dạng õ lượng tử cần
phải :
-+ viết cấu hình electron dưới dạng chữ ;
sau đó đựa vào cấu hình dạng chữ để viết dưới dạng ô lượng
tử và cần nhớ là phải theo qui tấc Hund.
V í dụ : V iế t cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có
z — Ặ2 dưới dạng ô lượng tử :
ls 2 ' 2sz ; 2p6! 3s2 ' 3p 6 ! 4s2 ' 3d l
r m i ĨĨ>1 : n; r r ĩ ] i [f^! t*ĩT T ]; [K ỉ 1 r t J f

Câu hổi và bài tập


1. Tạli sao không thể vẽ chính xác quĩ đạo chuyển động của electron
tnong nguyên tử được, nhưng người ta lại có thể xác định chính
x ặ c t r ạ n g t h á i c h u y ể n đ ộ n g c ủ a v ậ t VI m ô ?

2. Ý nghĩa cùa I V I 2 và 1^1 2dv.


3. Mây electron là gì ? Cho biết hình dạng của các mây electron s, p
và d. Hãy biểu diễn chúng bàng hình vẽ.
4. Phân biệt ocbitan nguyên từ và mây electron.

16
5. Sự chuyển động cùa các electron xung quanh hạt nhấn nguyên tử
được đặc trư ng bằng những số lượng tử nào ? Sự chuyển động
riêng của electron được đặc trưng bằng số lượng tử nào ? H iíy cho
biết giá tr ị và ý nghĩa của bốn số lượng tử.
6 . Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđro và nguyên tử nhĩểu
electron phụ thuộc vào những số lượng tử nào ?
7. Sự phân bố các electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên
lí và qui tắc nào? Phát biểu chúng và lấy ví dụ m inh họa.
8 . Vận dụng nguyên lí P auli để tính số electron lớn nhất trên một
AO (ví dụ ls), trong m ột phân lớp (ví dụ 3d) và m ột lớp [ví dụ
lớp N).
9. V iết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng chữ và dạng ô lượng
tử cùa các nguyên tố z = 14, 25 và 34.
10. Những nguyên tử ứng với số thứ tự nào có z < 2 0 có chi ỉa hai
electron độc thần ở trạng thái cơ bàn ?
11. Hãy cho biết số thứ tự z của ba nguyên tố mà nguyên tử cùa
chúng có các phân lớp electron ngoài cùng như sau : 4s 1 , 4 y2 3 d
và 4p
12. Tính độ dài sđng deBrổglie :
- của chiếc xe nặng 1 tấn, chuyển động với vận tốc 100 krả/h;
- của một proton có khối lượng là 1,67.10 g và động n;ing
E đ - 1000 eV, biết rằng le V = 1,6.10" 19 J.
Từ các giá tr ị bước sóng tìm được hãy rú t ra kết luận.
13. M ột viên bi nặng 1 g và một electron (m = 9, 1 ‘ 10-31 kg) c ìuyển
o
động có độ bất định vể vị tr í là 1A. Tính độ bất định cự : tiể u

về vận tốc của chúng. B iết rằng lẦ = 10”10 m. Hãy rú t I'a kết
luận từ các kết quả tính được.
14. Tính năng lượng của electron trong nguyí n ỉả llíià ítìp N t^ ạ n g thái
cơ bản và ở trạng thái kích thích khi elect tử
hiđro ỏ trạng th á i nào bển hơn ? , *
15. Ocbitan 2pz được đặc trư ng bằng những 30^ ltẵm g tố ”ĩií LO và giá
tr i của chúng bằng bao nhiêu ? .... ........^
ầữi._..............
ế . ộ Ị M < U ĩ\ '
17
C h ư ơ ng II

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÔ HÓA HỌC

Nguyita tắc sắp xếp các nguyên tổ hóa học thành bảng tuần hoàn
ặ a i nguyên tắc
xếp theo chiểu điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần ;
đảm bảo sự tuần hoàn vể cấu hình electron nguyên tử của các
nguyể:n tố, nghĩa là các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử
tương tự nhau được xếp thành m ột cột. Đây là nguyên nhân cơ bàn
làm 10 nhiều tính chất của các nguyên tử, đơn chất và hợp chất của
các ĩij£uyên tố biến thiên m ột cách tuần hcàn theo điện tích hạt nhân
nguyẽn tử tăng dần.

Chu kì
Các nguyên tử củà các nguyên tố trong cùng m ột chu kì đểu có
số lớp electron bàng số th ií tự chu kì chứa chúng.

Nhóm
Có hai ìoại nhóm : nhóm A (phân nhóm chính) và nhóm B (phân
nhóm phụ)
ỉ/hóm Á ; Gồm những nguyên tố raà nguyên tử của chúng dang
dược điền electron vào phân lớp ns hoặc np (n là lớp electron ngoài
cùng)
Ví dụ : Cạc, nguyên tố z = 20 : 1 s2 2s2 2'p6 3S2 3p6 4s2
z = 31 : ls 2 2s2 2p 6 3s2 3pỏ 4s2 M w 4p[
z = 37 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p 6 4s2 3d10 4p 6 Ssl
đều thuộc nhóm A.
Nhóm B : Gổm nhủng nguyên tố mà nguyên tử của chung dang
dược diền electron vào phân lớp (n - 1 )d hoặc (n - 2 )f.
V í dụ : z = 22 : ls 2 2s2 2p 6 3s2 3p6 4s2 3d 2
z = 58 : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 10 4p6 5s2 4đ 10 6s

Dựa vào cấu hình electron cúa nguyên tử để nhận biết số hứ tự


nhóm chứa nó
Để nhận biết người ta dựa vào cấu hĩnh electron của n ruyên
tử d m ột vài phân lớp ngoài cùng (xét theo thứ tự điền electron
vào dãy năng iượng đả được, dựa ra tro n g phần nói vể nguyên lí
vững bển).
IA : nguyên tử của những nguyên tố này đêu có phân lớp elẻctron
ngoài cùng là n$l (trừ hiđro, nò thường được xếp ở vị trí không thuộc
nhóm nào).
II A : phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử là nsl (trừ
h e li vì nguyên tử He chỉ cđ 2e, số electron này đã bão hòa lớp K
nên rấ t bển. H eli trơ về phương diện hóa học nên nó được xép vào
nhóm khí trơ), ỏ đây cần chú ý là đừng nhám với các nhóm B (xem
ở dưới).
' I I I A : n p ] ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử
IV A : np2.
V A : np3. . -
V I A : npA.
V II A : np5.
V III A : tip6 (nhóm các kh ỉ trơ).
Các nguyên tử nhóm A có số electron ở lớp ngoài cùng b ln g số
thứ tự của nhóm chứa chúng.
Ĩ I Ĩ B : nguyên tử của những nguyên tố nhóm này có các phàn lớp
electron ngoài cùng là ns2(n — 1 ) 0?*. người ta cứng ghép các nguvên tố
mà nguyên tử của chúng đang được điền electron vào phân lớp
(n - 2) f vào nhòm I I I B.

19
]VB : ns2(n - 1 )d2
'ĨB : n s \n - 1 )d3>w
'ĨỈB : ns2(n - l) d 4w
^/TIB : nsl {n - 1 W 5

^/IIIB : nshn - 1 ) w
]B : 715kn- “ l) d 10, đáng lẽ theo cách điền electronphải cổ :
ns2( n - ĩ ) d 9 W
]IB : n$2{n - l)c£10.

Tác (lụng chắn và bị chắn của electron;trong nguyên tử


Nguyên tử hiđro có m ột electron, electron này bị toàn bộ điện
tích lạ t nhân nguyên tử h ú t. T uy nhiên tro n g nguyên tử nhĩều
election, ngoài lực hút của hạt nhân đối với các electron, còn cố lực
đẩy giừa các electron có điện tích cùng dấu . Lực đẩy này làm giảm
lực h ít của hạt nhân đối với cácelectron.Trong trường hợp nàyngười
ta noi các electron chắn lẫn nhau.Như vậy trong nguyên tử, mỗi
election đều bị chắn bởi các electron còn *lại
* và chính nò lạ• i chấn các
election khác trong nguyên tử.

Hệ SỐ chắn A
Dại lượng đặc trưng cho tác dụng chắn cùa các electron trong
nguyiìn tử đối với một electron đang xét nào đó là hệ số chắn A :
/í- ỉ
A = 2 ữ,- (2 .1 )
j= l
n - số electron cổ trong nguyên tử ; dị - hệ số chắn của electron thứ
i đối với electron xét, ữj càng lớn khi tác dụng chắn càng mạnh, ữị ^ 1
nhưng thường thì dị < 1 .

( 1 ) 0 nột số nguyên từ của các nhóm này (VB. VIB, VIIIB và IB) có sự chuyên một electron
ỏ ns sang (n - 1)d có lê do hai nguyên nhân sau : hiệu năng lượng giữa các AO ns và
(* - l)á ỏ chúng nhỏ và các phân lóp (bão hồa sổ e) và d ' (nửa bão hòa số e) là
ci |C ,jhân lóp bén, nên khi ỏ (rĩ “4) d có số elcctron gần bằng, 10 hoặc 5. thì một electron
ỏ ns dễ chuyền sang (rt - 1)d đẻ tạo thành phân lớp bển. Riêng ở Pd (Z = 46) cà hai
electron ỏ ns chuyẽn sang (n - ì ) đ .

20
Các yếu tố ảnh hưởng đển sự chắn
- Electron nào càng ở xa hạt nhân th ì bị chắn càng nhiều >và tác
dụng chắn của nó 4ối với các electron khác càng ít. Electron ia hạt
nhân nhất là electron có giá tr ị n và ỉ lớn nhất.
“ Các electron trong cùng một ỉôp chắn nhau kém, trong cùng
một phân lớp chán nhau còn kém hơn, đặc biệt các electron trong
cùng một phân lớp đầy m ột nửa số electron có spin song songl nhau
chắn lẫn nhau kém nhất (vi lúc này mỗi electron chiếm một AO ỉ trong
phân lớp và các electron trong phân lớp ở xa nhau nhất).

Điện tích hạt nhân hiệu dụng Z’ đối với các electron trong ,
nguyên tử
Do tác dụng chắn giữa các electron nên lực tương tác ctìịa hạt
nhân với các electron giảm xuống và hình như electron chỉ bị một điện
tích Z ' < z của hạt nhân tương tác. Z ’ được gọi là điện tích hạtlnhân
hiệu dụng của hạt nhân đối với electron :
= Z -A . ; (2.2)

Sự biến thiên năng lượng của các AO hóa trị


- Theo công thức (1.5) th ì khi đi từ trá i sang phải trongl cùng
một chu kì, nãng lượng của các AO hóa tr ị đểu giàm dần vì giá tr ị
n đối với các AO hđa tr ị là hằng số, trong khi đó z* đối với c4c AO
hóa tr ị tăng. Z ’ tàng vì A tăng chậm hơn z. A tăng chậm vì tif trá i
sang phải trong cùng inột chu kì các electron được điển vào cùng một
lớp nên tác dụng chán lẫn nhau kém.
- Từ trá i sang phải trong cùng m ột chu kì hiệu năng lượng giữa
các AO np và n$ tâng dần vi các electron ố np bị chắn mạnh hơn so
với các electron ở ns, nên năng lượng AO ns giảm nhanh hơn năng
lượng các AO np khi z tăng.
- Từ trê n xuống tro n g m ột nhổm A hiệu E np - E ns giảm
dần (n ứng với lớp ngoài cùng và tăng dần từ trê n xuống tro n g
nhổm).

21
Năng lượng ion hóa I của nguyên tử
If hân biệt năng lượng ion hđa thứ nhát l ị , thứ hai / 2, v.v.
ịỉguyên tử (k,cb) - le Ion+ (k,cb), ĩ j > 0
Ion+(k,cb) - le -» Ion2+ (k,cb), ỉ 2 > l ị v.v.
ò đây k - khí ; cb - trạng th á i cơ bản.

Electron n.ào bị tách khỏi nguyên tử khi bị ion hóa ?


Đđ là electron liê n kết với hạt nhân yếu nhất, nghĩa là các
electron có giá tr ị n và l lớn nhất, trước hết là các electron ở lớp ngoài
cùng của nguyên tử.
Ví dụ : Ca(k,cb) -2 e -» Ca2*, I j + I 2, 2e ở As bị tách ra.
T i (Z = 22) : 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p ố 4s2 3ổ} . Electron ở lớp ngoài
cùng :là 4s2, nên các electron này bị tách trước tiên khi bị ion hóa,
sau đjđ mớĩ đến các electron ở 3d2
Ti(k,cb) - 2e -* T i2+ (k,cb) : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p 6 3d2, ỉ ị + ĩ 2 ■
T i2+(k,cb) - l e ^ T i3* (k,cb) : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p 6 3d \ /3
T i^C kcb) - l e ^ T i4* (k,cb) : ìs2 2s2 2p6 3s2 3p 6, /4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến í


K h i nguyên tử bị ion hóa thì electron trên AO sẽ bị chuyểnra
xa VỐỊ cùng đối với nguyên tử, nghĩa là electron đó vượt ra khỏiphạm
v i tượng tác của nguyên tử. Từ đó :
Z '2
I = E a - E e = - E e = 1 3 ,6 = v , eV , (2.3)
n

trong đó E e - năng lượng của electron bị tách ra khỏi nguyên tử khi


bị ion hđa ; - nãng lượng của electron d xa vô cùng đối
với nguyên tử, E x = 0 ; / - năng lượng ion hóa ứng với sự
tách electron xét có năng lượng E c ( xem công thức (1.5)).
Theo công thức (2.3) thì ỉ phụ thuộc vào Z ’ và n đối với electron
đang] xét. I càng lớn kh i Z ’ càng lớn và n càng nhỏ. Ta đã b iế t
z * = z - A, nên càng lớn khi z càng lớn và A càng nhỏ.

(1) Chlú ý rằng khi điển electron vào nguyẽn (ù thì điền vào (n - 1y i sau ns, nhưng khi bị
ictti hóa thì các electron ns lại bị mắt tnióc (n - 1)d.
Ví dụ : Nguyên tử hiđro cđ Z ' = z = 1 vì A = 0, nên theb (2.3)
I = 13,6 eV.
Nguyên tử He cò 2e ở lớp K (n = 1 ). Hệ số chắn A của GÍectron
này đối với electron kỉa là 0,66. Từ đó Z ’ = 2 - 0,66 = 1,|34 và
1,34
ỉ { = 13,6 = 24,42 eV

Sự bién thiên của l j trong phạm vi một chu kĩ


- Trong m ột chu kì nối chung l ị tăng dẩn từ trá i sang pậải và
đạt giá tr ị cao nhất ở khi trơ. Quá trìn h này cứ lặp đi lặp lại từ chu
kỉ này sang chu kì khác và ta gọi đó là sự tùần hoàn của 7j (fy.2 . 1 ).

£,eV

« ẩ ►» ■ t ■ ■ ’ « I * I 1 —> I 1 J ... —ụ-


0 t 3 5 7 9 77 ts >5 17 w l ỉ i i Z5 11 1$ 3f 33 ss S7

Hình 2.1. Su biến ttìiồn của /1 theo 2 tăng dần

Từ trá i sang phài trong chu kì l ị tâng dấn vì theo chiểu này Z '
đối với electron hóa tr ị tâng dần, tro n g khi đd giá t r ị n ứ riỊ với
electron xét là hằng số (xem cống thức (2 .3 )).
- Trong phạm v i một chu kỉ từ trá i sang phồi / j tống khôn ĩ đều
và có vài cực đại nhỏ của Jj. V ỉ dụ ở chu k ỉ 2 và chu k ỉ 3 đêu qtí hai
Cực đíd nhỏ : ở Be, Mg (nhđm I I A), ở N, p (nhđm V A). Hiện tượng
này được gọĩ là sự tùần hoàn nội của l ị . Có thể giải thích kết quả
này như sau : ở Be và Mg cđ phân lớp electron ngoài cùng là ns2}
phân lớp này đã bão hòa electron, do đổ ở các nguyên tử sau đổ là B
và AI electron được điển vào np. Electron np này liên kết với nhân ít
chặt chẽ hơn so với các electron ns, nên ỉ ị giảm từ Be đến B và từ Mg
đến Ai.
ỏ N và p đều có ba electron độc thân ở np : r~t 1 t Ị t 1 . Hai
nguyền tử sau đố là o và s. Electron được điễn thêm vào hai nguyên
tử nặy ghép đôi với m ột electron độc thân np : Iu n Ị t ị . Haỉ
electrbn trên một AO đẩy nhau mạnh hơn so vái khi mỗi electron
chiếm m ột AO, nên việc tách một electron ở 0 dễ dàng hơn tách một
electron ở N và tách một electron ơ s dễ hơn so với ở p khi bị ion hóa.

Sự biến thiên năng lượng của l r trong nhóm A


Từ trên xuống trong m ột nhóm A giá tr ị ỉỵ giảm dẩn w vì n
tàng nhanh hơn Z ’ đối với electron hóa trị. Z ' tảng chậm vì bán kính
nguyện tử tăng nhanh, electron hóa tr ị bị chắn mạnh.

Ái |Ự0 với electron của nguyên tử


Đó là khà năng kết hợp electron để chuyển thành ion âm. Nó
ứn£ Ỷới quá trìn h :
Nguyên tử (k,cb) + electron -> lon âm (k,cb).
p ạ i lượng, đậc trư ng cho quá trìn h này là năng lượng k ế t hợp
electron được kí hiệu là E. Giá tr ị của E có thể dương, âm hoặc bằng
khôĩi£. Nổ càng âm th ì ái lực với electron của nguyên tử càng lớn.
H iện nay người ta chi biết được giá tr ị E đối với m ột số ít nguyên
tử và phần lớn là trường hợp kết hợp với chỉ một electron, nghỉa là
ứng với quá trìn h ’:
ỊNguyên tử (k,cb) + le Ion ^k^cb), E .
Á i lực với electron mạnh nhất ở các nguyên tử nhòm V II A, ái
lực vjới electron yếu nhất ở các nguyên tử có phân lớp electron ngoài
— --------- ------ -------------
(1) Rắt ít trường hợp có sự sai khác này.

24
cùng là ns2 hoặc np 6 (các phân lớp ns hoậc np đã được điền đầy) hoặc
npy (phân lớp np đầy m ột nửa số electron với spin song song).

Kim loại và phỉ kỉm


Thực ra không có ranh giới rõ giữa kim loại và phi kim , vì có
những đơn chất vừa thể hiện tính kim loại, vừa thể hiện tính phi kim .
Tuy nhiên sự phân chia này vẫn có lợi và trong những trường hợp
này ta gọi Là kim loại nếu chất đó có tín h kim loại trộ i hơn và gọi là
phi kim nếu tính phi kim của nó trộ i hơn.
- Nguyên tố là kim loại nếụ nguyên tử của nó có số election
lớp ngoài cùng nhỏ hơn 4 (trừ Bo có 3 e ở lớp ngoài cùng, m ư ng
nó là phi kim ). Như vậy tấ t cả các nguyên tố nhóm IA, IIA , n iA (trừ
B cổ z = 5 như đã nối ở trên) và tấ t cả các nguyên tố nhóm E| đều
là kim loại.
M ột số nguyên tố ở chu kỉ 5 và 6, nguyên tử của chúng có số
electron ở lớp ngoài cùng lớn hơn 3 củng là các kim loại. Đó là Sn
và Pb (có 4 e ở lớp ngoài cùng)ở nhóm IVA, Sb và B i (cò 5e ờ lớp
ngoài cùng) ở nhóm VA và Po (cố 6e ở lớp ngoài cùng) ờ nhóm VIA.
Ge (cđ 4 e ở lớp ngoài cùng) ở chu kì 4 thuộc nhom IV A cổ Ịậ trí
trung gian giữa kim loại và phi kim .
- Nguyên tử của các nguyên tố phi kim có số electron ở lớp ịigoài
cùng lớn hơn 3, trừ nguyên tố B và các nguyên tố kim loại dã kể
trên. Vậy tấ t cà các nguyên tố nhóm VTIA, bốn nguyên tố đần của
nhđm VIA, ba nguyên tố đầu của nhóm VA và hai nguyên tổ đầu của
nhóm IV A là phi kim .

Sự biến thiên tính klm loại và phi kim trong chu kì và


ỉrong nhóm
“ K im loại được đặc trưng bằng tín h chất sau : ánh kim , dế! rèn,
dẫn điện và đẫn nhiệt tốt, dễ nhường electron hda tr ị (ví dụ khi tham
gia phàn ứng oxi hóa khử), ỏ nhiệt độ thường tấ t cả các kim loại đểu
d thể rắn (trừ Hg).

(1) Khống kể chu kì 1 .

25
- Phi kim : không cố ánh kim , giòn, dẩn diện và nhiệt rấ t kém,
dễ m ậ n electron, ò điều kiện thường một số phi kim ở trạng thái khí.
'-T ín h chất kim loại và phi kim phụ thuộc vào rấ t nhiều.yếu tố :
cấù hình electron nguyên tử, cấu trú c phân tử, cấu tạo tin h thể, năng
Iượn£ liên kết trong chất, nãng lượng ion hóa, ái lực với electron, v .v .,
nên việc xét sự biến thiên tính kim loại và phi kim theo z tăng không
đơn giản.
- Nói chung tính kim loại giảm dần và tính phi kim tãng dần từ
trá i sang phải trong chu kì.
!- Tính kim loại tãng dẩn và tính phi kim giảm dần từ trên xuống
trong nhòm A.
“ Tính kim loại giảm dần từ trên xuống trong nhóm B.

S ố 0XỈ hóa

Là điện tích có ở ion nếu giả th iế t rằng các cặp electron liên kết
đượcị chuyển hẳn cho các nguyên tử có độ điện âm lớn hơn liên kết
với 1|LỐ.
Ví dụ : Trong H 20 , hiđro có số oxi hóa + 1 , oxi có số oxi hđa
- 2 . 'ỊYong CaF-> số oxi hóa của Ca và F lẩn lượt là + 2 và -1 . Trong
đơn chất số oxi hóa của nguyên tố bằng không, chẳng hạn trong Fe,
c , CỊỈ2 v.v.

Sỗ 4xi hóa cao nhất của các nguyên tổ


- Số oxi hóa dương cao nhất của các nguyên tố bằng số thứ tự
nhđm chứa chúng, trừ đa số các nguyên tố nhóm v m B, các lantanoit ,
các actinoit, tấ t cả các nguyên tố nhổm IB, o xi, flo và các khí trơ.
- Số 0X1 hóa âm hầu như chỉ có ở các nguyên tố phi kim w và
số 0* i hóa thấp nhất với giá tr ị âm của các nguyên tố bàng số thứ tự
nhóm chứa chúng trừ đi 8 .
Vỉ dụ : Số CKÌ hóa thấp nhất với giá trị âni của N (nhóm VA)) bằng - 3 vì
5 -8 = -8
chẳrig hạn trong N H 3, Ca3N 2.

(1) H ỉđro có số oxi hóa âm khi nó liên kết vói kim loại, ví dụ trong NaH. CaH2~ . hiđro có
sỡ oxi hóa -1

26
Câu hỏi và bài tập
‘Ỹ&N^Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gổm bao nhiêu chu ki, bao
■nhiêu nhóm A, B ? Dựa vào cấu hình electron nguyên tử là n thế
nào để biết được m ột nguyên tố thuộc chu kì nào, nhóm nào, Ậhóm
A hay nhóm B ?
17. Hiệu ứng chắn là gỉ ? Đại ỉượng đặc trư ng cho hiệu ứng chắn được
gọi là gì ? Nêu các yếu tố ành hưởng đến sự chắn của các electron
trong nguyên tử.
18. Giải thích sự bĩến thiên nâng lượng các AO hđa tr ị và hiệu nảng
lượng E np - E ns trong phạm vi một chu kì.
(19ì Định nghĩa nàng lượng ion hòa. Nêu các yếu tố ảnh hưởnị; đến
nàng lượng ion hóa của nguyên tử.
/ 20. Sự biến thiên của năng lượng ion hóa thứ nhất trong chu
trong nhóm A như thế nào ? Giải thích.
21, Định nghĩa ái lực với electron cùa nguyên tử. Á i lực với electron
mạnh nhất và yếu nhất thuộc về những nguyên tử nào ? Đại ưr “
gì đãc trư ng cho ái lực với electron ?
22 Kể những tính chất đặc trưng phân biệt kim loại và phi kim .
/23J Trừ các nguyên tố ở chu ki 1 , một số nguyên tố thuộc chu k
và 6 của nhóm IVA, VA và V IA và nguyên tố Bo, ngườĩ ta có thể
nhận biết m ột nguyên tố là kim loại hay phi kim dựa vào cấu hình
electron nguyên tử của nó. Hãy cho biết cách nhận biết đố.
24. Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại, phi kim của các nị^uyên
tố trong chu kì,tro n g nhóm A và nhóm B.
25; Số oxi hóa là gì ? Cách tính số oxi hóa dưang cao nhất và sỏ* oxi
hoá thấp nhất là âm của m ột nguyên tố dựa vào v ị tr í của nó
trong bảng tuần hoàn ?
ỉệ . Viết cấu hình electron nguyên từ dưới dạng chữ của các njjuyen
tố có z = 25, 30, 35 và 37 và xác định :
-c h u kì, phân nhóm của chúng ;
- nguyên tố kim loại, phi kim ;
- số oxi hđa thấp nhất ìà âm (nếu có) và số oxi hóa dươnịg cao
nhất của từ iig nguyên tố ;

27
- cation hay anion nào dễ được tạo thành nhất khi các nguyên
tố z = 35 và 37 tham gia phản ứng oxi hóa khử ? Hãy viết cấu hình
electron của các ion đđ ;
!- viết cấu hình electron của ion2+ của nguyên tố z = 30.
27. Nguyên tố X ở chu kì 4 tạo được phân tử X H 2 trong đo X thể
hiện số oxi hóa thấp nhất là âm. Hãy xác định phân nhđm của X
và số thứ tự z của nó.
28. Nguyên tố X là kim loại, tạo được oxit X 70 7, trong đó X cd số oxi
hóa dương cao nhất, nguyên tử của nó có 4 lớp electron. Xác định
chu kì, phân nhòm và viết cấu hình electron nguyên tử của nó.
29. Ion X 3* có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2 :
- viết cấu hình electron của nguyên tử X và ion X3* ;
- xác định điện tích hạt nhân của x 3+ ;
-x á c định chu kỉ, phân nhóm của X ;
- hai electron 3 d2 ứng với những giá tr ị nào của số lượng tử chính
ỉi và sô lượng tử phụ L
30., Ion X2" có phân lớp electron ngoài cùng là 3p(\ Hãy :
“ xác định điện tích hạt nhân z của nò ;
-x á c định chu kì, phân nhdm của X ;
- viết công thức oxit ứng với số oxi hóa dương cao nhất của X,
công thức phân tử với H ứng với số oxi hóa thấp nhất là âm
của X.
31. Nguyên tử của nguyên tố X cố năm electron ở lớp ngoài cùng và
thuộc chu kì 4 :
- xác định phân nhóm của X;
- viế t cấu hình electron nguyên tử của R cùng chu kỉ và cùng
nhóm (nhưng khác phân nhóm) với X.
32. Hảy xác định sô thứ tự chu kì và phân nhòm của nguyên tử có
bảy electron 3d.
33. Trong số những nguyên tố cđ số thứ tự sau, những nguyên tố nào
thuộc cùng m ột phân nhổm : z = 10, 14, 18, 19, 20, 26, 28, 30,
32, 37. Xác định phân nhóm của chúng.
C hư ơng in

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TÚ

Độ đỉện âm của nguyên tố ịỵ )


- Đó là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút cặp electròn liên
kết về phía mình. Độ điện âm càng lớn th ì khả năng này càng mạnh.
Ví dụ : H -C l, giữa H và Ci có một cặp electron liên kết, cặp e ectron
lệch về phía Cl vi độ điện âm của C1 lớn hơn độ điện âm của H. Do
đó trong phân tử HC1, C1 mang điện tích âm, còn H mang đĩon tích
dương. Ị
- Nếu hiệu số độ điện ầm giữa hai nguyên tố liên kết với nhau
lớn thì nguyên tử của nguyên tố nàv nhường hẳn electron hóa trị cho
nguyên tử của nguyên tố kia và liên kết ion được tạo thành. rirường
hợp này xảy ra khi m ột nguyên tố là kim loại điển hình, còn nguyên
tố kia là phi kim điển hình, ví dụ , NaCl, CaF2.
- Nếu hai nguyên tố co' độ điện âm bằng nhau liên kết vcì nhau
thì cặp electron liên kết giữa chúng không lệch về bên nào, khi đó ta
có liên kết cộng hóa tr ị không phản cực. Thực tế trường hợp này chi
có trong phân từ đơn chất, vỉ dụ , H 2, CL2, v.v.
- Nếu hiệu số độ điện âm giữa hai nguyên tố không lớn th ì liên
kết được tạo thành giữa chúng là liên kết cộng hóa tr ị phản cực, ví
d ụ , HC1, H 20 ,S 0 2 V.V.

- Nói chung thì độ điện âm tàng dần từ trá i sang phải trong chu
kì (trừ các khí trơ) và từ dưới lên trên trong m ột nhóm.

Năng lượng liên kết

0 đây ta qui ước rằng năng lượng liên kết là năng lượng ứng
với quá trin h phá liên kết, do đổ nảng lượng liên kết càng ìớn hì liên
kết càng bên.

29
-Ị Đối với phân tử hai nguyên tử, năng lượng liên kết ứng với quá
trìn h í
AB(k,cb) = A(k,cb) + B(k,cb), > 0
Ví dụ : HCl(k,cb) = H(k,cb) + CKk,cb), E H<:1 = 239 kJ.m o f1.
- Đối với phân tử nhiều nguyên tử như CH 4 người ta dùng khái
niệm nãng lượng liên kết tru n g bỉnh :
CH 4(k,cb) = C(k,cb) + 4H(k,cb), AH = 4EC_H

Từ đó E c_u = ịA H = 416 k J .m o f 1 .

Liên kết ion


Bíều kiện íạo thành : Người ta thấy rằng nếu hiệu số độ điện âm
giữa hai nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 2 thì liên kết được tạo thành
giữa dhúng là liên kết ion. K hi đổ nguyên tử của nguyên tố có độ điện
âm nhỏ nhường electron hóa tr ị chuyển thành ion dương và nguyên
tử củậ nguyên tố cò độ điện âm lớn nhận electron đó chuyển thành
ion âxti và chúng liên kết với nhau bằng lực tĩnh điện.
Vậy bàn chất cùa liên kết ion là lực tĩnh điện giữa các ion trá i
dấu.

Đặc ậ ỉể m của liên kết ion


- Không có tính bão hòa.
- Không có tính định hướng.
Do đd một ion cồ thể tập hợp xung quanh mình rấ t nhiéu ion
trá i dẾàíu và ở điều kiện thường các hợp chất ion là những chất rắn
tin h thể.

PhươiỊig pháp cặp electron liên kết. Những định đề ca bản của
phươríig pháp
Mỗi liên kết cộng hóa tr ị được hình thành do sự ghép đôi hai
electron độc thân có số lượng tử từ spin m s ngược dấu nhau của hai
nguyêin tử tham gia liên kết. K h i đó xảy ra sự xen phủ giữa hai AO
hóa ttì tham gia liên kết.

30
- Độ xen
phủ các AO hóa
t r ị càng lớn th ì 0 0
s -s (f)
liên kết càng bền
(độ xen phủ càng

QBG
lớ n khi nâng
lượng và h iệ u
năng lượng các
AO hóa tr ị càng s -p (f)
nhỏ).
- L iê n k ế t Hình.3.1. Hưỏng xen phủ lốn nhất cùa một số AO
được phân bố
theo hướng có sự xen phủ lớn nhất (h.3.1).

Hóa trị của nguyên tổ theo phương pháp cặp electron liên ^ết
Hóa tr ị của m ột nguyên tố có thể có bằng số electron đẹỊc thân
trong nguyên tử của nó. W
Ví dụ : N (Z = 7) : ls 2 2s2 2p 3 : ịTTỊ T T ] I t ! f i t ,
N có ‘3e độc thân ở trạng thái cơ bản, nên nó có hóa tr ị 3.
s (Z = 16) : ls 2 2s2 2p(ì 3sz 3 p s ở trạng thái cơ bản có 2e độc
thân ở 3p : t ị! t ! t » vậy no c° hóa tr ỉ chảng hạn tronig phân
tử H?s.
im
s còn thể hiện hòa tr ị 4 (chẳng hạn trong SF4) và hóa tr ị 0 (SFf).
Các trường hợp này được giải thích như sau . 0 lớp ngoài cùqg ( lớp
M ứng với n = 3) nguyên tử s còn năm AO 3d trống, các électron
đã ghép đối ở các AO trong cùng một lớp đó khi bị kích thích có thể
nhảy ra 3d làm số electron độc thân tăng lên. Nãng lượng gây ra sự
kích thích này được bù bằng nãng lượng tạo liên kết hóa học. s cố
hai trạng thái kích thích như sau :
s* : IỊ ị ị t I t Ị T • ' t Ị I_[_ Ị J : 4e độc thân => hđa tr ị 4
35 3p 3d
S** : 'ị"ị~: ; í ỉ j t J rj Ị t Ị Ị Ị : ^ độc thân hóq. tr ị 6.

(1) Qui lắc này chi đúng dối vói các nguyên tố nhóm A.

31
Cần nhớ rằng sự kích thích này chỉ xảy ra trong cũng một lớp,
vì electron nhảy từ lớp trong ra lớp ngoài đòi hỏi năng lượng quá lớn
khồng được đền bù bằng sự tạo thành liên kết.
Ví dụ : N đã xét ở trên chỉ có hóa tr ị 3, chẳng hạn trong phân
tử NCI3. Electron ở 25 không thể nhảy ra lớp thứ 3 để'tạo ra 5e độc
thân được, nên ta không gặp phân tử NC15. Trong khi đó p cùng
nhóm với N lại tạo được các phân tử PCI3 và PCI5.
Từ sự khảo sát trẽn ta thấy rằng số liên kết cộng hóa tr ị của
m ột nguyên tố là có hạn và người ta nói rằng liẽn kết cộng hóa tr ị
có tín h bão hòa.

Tính định hướng của liên kết cộng hóa trj


Các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau theo hướng có sự
xen phủ các AO hóa tr ị là lớn nhất. Đổ là tính định hướng của liên
kết cộhg hóa trị. Từ
tính định hướng này
ta có th ể dự đoán
được cấu hình hỉnh H H
học của m ột số phân
tử. H

V í dụ : H 2S, s
cổ haỉ e le ctro n độc
H ì n h 3 . 2 . Sự xen phủ các AO hóa trị trong
th â n ở 3p4, hai phân từ H2S
e le ctn o n này tạo
thành Ịhai liên kết. với hai nguyên tử hiđro theo hướng các trục tọa
độ, ở đó sự xen phủ là lớn nhất (h.3.2).
Như vậy phân tử HoS cò hình góc và góc các liên kết HSH gấn
bằng 90°.

Liên kiết cho - nhận


Là kiên kết cộng hóa tr ị nhưng cặp electron liên kết chỉ do một
nguyêB tử cung cấp. Để có thể tạo được liên kết này một nguyên tử
(hoặc ion) phải có cặp electron hóa tr ị chưa tham gia liên kết, còn
nguyêm tử (hoặc ion) kia còn AO hóa tr ị trống.

32
H H

Ví dụ : H — N : +1 Ih H — N -* H +

H H
Liên kết cho - nhận được biểu diễn bằng m ũi tên, m ũi tên
hướng từ N sang l í vì N là phần tử cho, còn H * là phần từ tihận
cặp electron để tạo liên kết. M ột ví dụ khác :
F F

I I
F — b HH + F “ F —B F“

F F
Trong trường hợp này F~ là phần tử cho, B là phần tử nhận cặp
electron.
Liên kết cho - nhận được hình thành đôi khi do sự sấp xếp lại
các electron của phần tử nhận để tạo ra AO hđa tr ị trống
Ví dụ :
CH, CH,

CH' N + CH, — N 0|
□ 5

CH:3 CH,

Ỏ đây trong nguyên tử o có sự sắp xếp lại electron để tạo ra


một AO hóa tr ị trống tạo điéu kiện cho việc nhận cặp electron liên kết :

t 1 Tị t ì I t 'f j j =* [TT] rtT I 1 1 ị 11 ị


ls z 2s 2p ls 2s 2p
Năng iượng dùng cho sự sấp xếp lại này được bùbằng năng lượng
tạo liên kết .
Hóa trị và cộng hóa trị của nguyên tố
Như đã xét ở trên, hóa tr ị của m ột nguyên tố cđthể cđ được

33
1
tính bằng số electron độc thân trong nguyên tử của nó ở trạng thái
cơ bàn và trạng thá i kích thích có thể xảy ra. Nhưng sự tạo liên kết
cho - nhận đà làm tãng hóa tr ị của nguyên tố lên.
Ví dụ : Xét theo số electron độc thân, N chỉ cđ hóa tr ị 3, chẳng
hạn trong N H 3, nhưng trong N H 4+ ni tơ có hđa tr ị 4. Để phân biệt
hai trường hợp này người ta nói ràng N cđ hóa trị 3, nhưng có cộng
hóa tr ị là 4.
Tương tự, B cố hóa tr ị 3 (trong BF 3) nhưng cổ cộng hóa tr ị 4
trong BF4“ ).

Cộng hóa trị lớn nhất của các nguyên tổ


- Trong các ion N H 4+ và BF4~ đã xét ở trên, N và B đều có cộng
hóa tr ị bằng 4. Đó là cộng hóa tr ị cao nhất của chúng, vì N và B đều
ở chu j k i 2, đểu có 4 AO hóa tr ị (1 AO 2s và 3 AO 2p), mỗi AO hóa
tr ị chl cố thể tạo được m ột liên kết cộng hòa trị. Vậy các nguyên tố
ở chu k ỉ 2 không thể tạo được số liên kết cộng hđa tr ị lớn hơn 4.
- Từ chu kì 3 trở đi, số AO hóa tr ị của các nguyên tử nhiều hơn
nên cộng hóa tr ị của các nguyên tố cũng tăng lên.
Ví dụ : Trong SiF62- có sáu liên kết cộng hóa tr ị (trong đó có hai •
liên kết cho - nhận). Trong P F^ cũng có sáu liên kết cộng hóa tr ị
(trong đó có một liên kết cho - nhận).

Liên kết ơ và 71

Hình 3 .3 . Liên kết ơ và 71

34
- Liên kết ơ là liên kết được tạo thành do sự xen phủ cậe AO
hóa tr ị dọc theo trục liên kết (h.3.3).
- Liên kết 7t được tạo thành do sự xen phủ các AO hóa tr ị ở hai
phía của trụ c liên kết (h.3.3).
Ví dụ : Trong F 2 chỉ cd m ột Liền kết ơ (không có liên kếti 7i).
Trong 0 2 có m ột liên kết ơ và m ột liên kết 71.
Trong N 2 cđ m ột liên kết ơ và hai liên kết 7T.
Giữa hai nguyên tử liên kết với nhau trong phân tử bao gifr cũng
chỉ tổn tạ i m ột liên kết a, còn số liên kết TC có thể bằng 0, 1 hoặc 2 .

Độ bội liên kết theo phương pháp cặp electron liên kết
- Theo phương pháp này độ bội liên kết giữa hai nguyến tẶ trong
phân tử bằng số liên kết giữa chúng, nghỉa là bầng số cặp electron
dùng chung giữa hai nguyên tử.
Ví dụ :
H H H H

H —cI —
I
c —H N 7
c = c H—c =ậ c —
\
H H H H

etan etỉlen a x e tile i


Độ bội liên kết giữa hai nguyên tử c trong etan là 1 (1 ên kết
đơn) trong etilen là 2 (liên kết đôi) và trong axetilen là 3 (liên kết 3).
- Độ bộỉ liên kết càng lớn th ì liên kết càng bển. Ngoài
độrabén
kiên kết còn phụ thuộc vào độ xen phủ các AO hòa tr ị như d i xét ở
mục "Phương pháp cập electron liên kết" (trang 30).

Thuyét tai hóa


Thuyết lạ i hóa ra đời nhằm giải quyết haị khổ khăn của ahương
pháp C&P electron liên kết ; cấu hĩnh hình học của phân tử và độ bền
của. các liâ n 'kế t.
Ví dụ : Xét pặâB tử CH4. Nguyên tử c ở trạng thái k íc i thích

35
có bốn electron độc thân : ls 2 2sx 2p\ 2p\ 2\p\. Bốn electron này tạo
thành bốn liên kết c - H, trong đổ cđ ba Hên kết p - 8 (ba AO p của
c xen| phủ vối ba AO s của ba nguyên tử H) tạo thành ba góc hđa
tr ị HCH bằng 90°. Liên kết c - H thứ tư được tạo thành do sự xen
phủ các AO hóa t r ị s - s không có hướng xác định trong không gian
(nếu coi rằng liên kết này phải cách đều ba liên kết kia thì gốc hđa
tr ị HCH ở đây phải là 125° 14’). Kết quả này còn dẫn đến độ bển của
một liên kết c - H khác với độ bến của ba liên kết còn lại.
T u y n h iê n th ự c n g h iệ m
chứng tỏ rằng độ bền của bốn ị

liên kết c - H đểu bằng nhau và


các gcỊc H C H đểu bằng 109°28’
(gốc tý diện đểu).
Để giải thích hai khó khản
này của phư ơng pháp cặp
electron liê n kết, người ta già
th iế t Tằng kh i tạo liên kết một
AO 25 và ba AO 2p của c lai hđa
với nhau tạo thành bốn ocbitan
lai hóa $p3 g iố n g h ệ t nhau hướng Hình 3. 4. Phân từ CH4 theo thuyết lai
tớ i bốn đ in h cùa hình tứ diện hóa <phân tù có hình *ứ diện đầu)
đễu, ở đđ chúng xen phủ với bốn
AO s éủa bốn nguyên tử hiđro. Vậy bốn kiên kết phải giống nhau và
các góp HCH phải bằng gdc của hình tứ diện đéu mà c nằm ờ tâm
của hifth này.

Các kiều lai hóa giữa các AO ns và np


- Lai hóa sp : M ột AO ns lai hóa với m ột AO np tạo thành hai
ocbitan la i htía
sp nàm th ả n g
109°2ổ'
hàng với nhau
tạo thành góc
1 8 0 ° ( h 3 .5 a ) . a) b) —s c)
- ịLai hóa
Hình3.5. Một sổ kiểu lai hóa :
sp2 : M ộ t AO a - sp ; b - sp2 ; c - sp 3

36
ns lai hóa với hai AO np tạo thành ba ocbitan lai hóa sp2 hưịâng tới
ba đinh của hình tam giác đều tạo thành góc giữa các ocbitan llai hóa
bằng 120 ° (h.3.5b).
- Lai hóa sp3 : M ột AO ns ia i hóa với ba AO np tạo thàkih bốn
ocbitan lai hóa sp3 hướng tới bốn đỉnh của hình tứ diện đểu tạ<i thành
góc giữa các ocbitan lai hổa là 109°28’(h.3.5c),
Điều kiện lai hóa bển
- Nãng lượng của các AO tham gia lai hóa phải xấp x ỉ nhau.
- Năng lượng các AO tham giá lai hóa thấp.
- Độ xen phủ các ocbitan lai hđa với các AO nguyên tử kháic tham
gia liên kết phải lớn.
Ví dụ : Từ trá i sang phải trong chu kỉ 3 cđ các nguyên tđ Si, p,
s, Cl. Chúng tạo thành các ion sau S1O4 , PO4- , sc>4~ , C 1 0 f. Các
AO hóa tr ị của các nguyên tố tru n g tâm đểu có lai hóa sp3, nhưng vì
từ trá i sang phải trong chu ki hiệu E np - E ns tăng dần, nên khà nảng
lai hóa bền giảm dần. Diều đó dẫn đến độ bềnliên kết của nguyên
tử trung tâm với oxi giảm dần theo chiều trên.
Trong dãy N H 3 - PH 3 - ASH3 - SbHj của nhóm VA, khỉ đi từ
trên xuống trong nhóm, năng lượng các AO hóa tr ị tăng dần, nện khả
nàng lai hóa sp3 giảm dần. Từ đđ ta thấy góc hóa tr ị và (íộ bên liên
kết giàm đần.

Dự đoán kiểu lai hóa và cấu hình hình học của phân tử
K hi biết được thứ tự liên kết các nguyên tử trong phân tỉịr ta có
thể dự đoán được kiểu lai hóa các AO hòa tr ị của một nguyêả tử X
bất kì trong phân tử dựa vào tổng số sau :
Số liên kết ơ của X với các nguyên tủ xung quanh cộngịvới số
cặp electron hóa trị của X chưa tham gia liên kết.
Nếu tổng số này bằng 2 có la i hđa sp, bằng 3 có lai hóa sp2, bằng
4 cố lai hóa sp3.
Ví dụ : Ỏ Be trong BeH 2 cổ lai hóa sp, cấu hình cùa phân tử là
thẳng H - Be - H , vì Be có hai electron hóa tr ị tạo thành hai liền kết
ơ với 2 H nên tổng số nđi trên bằng 2.
B cđ ba electron hổa tr ị tạo thành ba liên kết ơ với bà nguyên
tử F trong BF 3, vậy tổng số nói trên bằng 3 : cố lai hóa sp i Phân
tử BF 3 có hình phầng với các góc FBF đều bằng 120° (h.3.6).
Trong CH4, ở c cđ sự lai hóa sp3 vì cò bốn electron hóa tr ị đều
tạo liên kết ơ vối 4 H. Cacbon ỏ tâm hinh tứ diện, ndliên kết với 4
H nằm ở 4 đỉnh của hình tứ diện đểu (h.3.4).
N cđ năm electron hđa trị, trong đò cò ba electron độc thân. K hi
tạo thành phân tử N H 3, ba electron này tạo liên kết ơ với 3 H, còn
m ột cập electron 2$ chưa tham gia Uên kết :
3 liên kết ơ + 1 cặp electron hóa tr ị chưa tham gia liên kết là
4. Vậy ở N trong N H 3 có sự Lai hóa sp3. Bốn ocbĩtan la i hóa sp3 bao
giờ cũng hướng tới bốn đỉnh của hình tứ diện. Tuy nhiên trong trường
hợp nặy chỉ có ba ocbitan sp3 tạo thành ba liên kết ơ với 3 H, còn
một cập electron không tham gia liên kết chiếm ocbitan sp3 thứ tư.
Vậy cấu hình hình học của phân tử N H 3 như sau : N nằm ở tâm của
tứ diện liên kết với 3 H nằm ở ba đỉnh của hinh tứ diện (h.3,7).

H ’

Hình 3.7. Cấu hình hình hgc của


Hình 3.6. Cấu hình hình học của
phân tủ NHg (hình tháp tam giác)
phân tử BF3 (hình ba góc phẳng)

Cặp electron không tham gia liên kết có tác dụng đẩy mạnh hơn
cặp electron liên kết nên các gốc H N H nhỏ hơn góc tứ diện đều, chúng
đểu bằng 107,3°.

Phương pháp ocbitan phân tử


- Phương pháp cặp electron liên kết giải thích đơn giản và dễ
j iểu Bự tạo thành liên kết trong nhĩều phân tử. Tuy nhiên cđ nhiểu

s í kiện như sự tạo thành ion H 2+, trong đò liên kết được tạo thành
chỉ bàng m ột electron, như tính thuận từ ^ của phân tử B2, 0 2, ...

(1) Phận tỏ, nguyên tù hoặc ion chứa electron độc thãn có tính chất thuận từ, còn nếu tất
cà các electron đểu ghép cặp thì có lính chất nghịch từ.
khồng giải thích được bằng phương pháp này. M ột phương pháị) khác
ra đời giải quyết có hiệu quả hơn, đđ là phương pháp ocbitan phân tử
(m olecular orbital MO). Tuy nhiên phương pháp MO rấ t phức tạp,
nhất là đối với phân tử nhiều nguyên tử, nên trong nhiểu trư ờ ig hợp
phương pháp cặp electron liên kết vẫn có ích.
- Những giả thiết gần đúng của phương pháp MO :
M ỗi electron tro n g phân tử được coi như chuyển độn^ xung
quanh m ột trường do tấ t cà các hạt nhân và các electron còn lạl trong
phân tử gây ra và được đặc trưng bằng hàm sdng <t>. <t> được ì gọi là
ocbitan phân tử . Các electron d những lớp trong của mỗi nguyên tử
trong phân từ liên kết chặt vớỉ hật nhân từng nguyên tử đó, ĩ*ên coi
như không tạo thành MO, nghla là chỉ các electron hóa tr ị mới tạo
thành các
Giải phương trình Schrốđinger H<t> = E<p ta sẽ tìm đượo năng
lượng của electron trong phân tử E và hàm 4> tương ứng.
\
Phương pháp ocbỉtan phân lử - Tổ hợp tuyến tính các 0{ỉbitan
nguyên tử (Molecular Orbitals - Linear Combination of Atomic
Orbitals - MO - LCAO)
Trong phương pháp này MO<t> được xác định bầng phươnở pháp
tổ hợp tuyến tính các AOW. Nó dựa trên giả th iế t sau : xét ptiân tử
có hai nguyên tử 1 và 2. K hi electron chuyển động gần nguyêB tử i,
nđ chịu tác dụng chủ yếu của nguyên tử 1 và được đậc trưng bầng
hàm sóng 'P ị (AO ứng với electron trong nguyên tử i) , nhưn;5 chịu
một sự nhiễu loạn gây ra bởi nguyên tử thứ 2 , nên phải cổ m ột hệ
số bổ sung vào biểu thức xác định MO. Tương tự như vậy, khi el ỉctron
chuyển động gần nguyên tử thứ 2 nó chịu tác dụng chủ ỷẽti của
ngùyên tử thử 2 và được đặc trưng bàng w 2 kèm theo một hệ
sung do sự nhiễu loạn của nguyên tử 1 . Từ đ<5 MO<t> được coi ĩ hư tô
hợp tuyến tính các AOWj và ^2 :
<t> = C {V X+ C2^2 .

Đ ặt $ vập phướng trin h SchrÒdỊnger rói giầi ra ta sỗ thn


hàm <l> và nống lượng E tương ứng.

39
Sự tổ hợp Ti AO sẽ cho đúng n MO.

Điều kiện tổ hợp có hiệu quả các AO


- Các AO phải có cùng tính chất đối xứng.
- Năng lượng các AO phải xấp xỉ nhau.
- Các AO phải xen phủ nhau rõ rệt.
Vé mặt định tính để xét xem các AO có cùng tính chất đối xứng
hay không, có thể dựa vào sự xen phủ dương, âm hoặc bàng không
của các AO :
- isự xen phủ /
dương nếu m iền I J
xen phủ của hai s ${ơ)
AO đều cùng dấu
(h 3.8a) ;
- sự xen phủ
âm nếu miễn xen
phủ cửa hai AO
khác dấu (h3.8b);
- sự xen phỏ
a )
bằng ỉkhông k h i
các miền xen phủ
dương và âm hoàn
to à n bằng nhau
<h3.8cị
CỊhỉ sự xen
phủ dựơng mới có
thể tạo được liên
kết và tro n g
trư ờ nig hợp này
các ÀO m ới cố
cùng tính chất đối Hỉnh 3*8. Sự xen phủ duơng (a), âm (b),
xứ n g , n g h ĩa là và bằng không (c) cùa các AO

chúng mới tổ hợp

40
được với nhau, nhưng việc tổ hợp cđ hiệu quà hay không còn phụ
thuộc vào hai điều kiện đã kể trên.

Phương pháp MO - LCAO đối với H2+, H2, He2 và giản đổ năng
lượng các MO

Vỉ hai nguyên tử trong phân tử giống nhau nên các AO hria tr ị


của chúng đều g iố n g nhau, nghĩa là chúng có cùng tính chất đối aứng.
Trong trường hợp này sự tổ hợp 11 AO sẽ cho n l2 MO liên kết cđ lãng
lượng thấp hơn năng lượng các AO đem tổ hợp và cho n/2 MO Dhàn
liên kết (MO phàn liên kết thường^íược kí hiệu là M O ’ ) cđ nàng l íợng
cao hơn nảng lượng các AO trong tổ hợp.
Ví dụ : H + H + H 2+

1 s\ 1 SB
* = C ^ lSA + C zV lSB . .

Giải phương trìn h Schrodinger đối với hàm <t> này ta sẽ tìm được :

<t>- = — là MO
M O V<7** ứng với nă
năng lư ạng E_

SA + C 2% (

'S(í)+ "7=0*' l í +, 1{(i.5b)


! l ảlà MO,kas
MOlkơs ứng với
vớí nă
năng lượng E +

--------------------------------
£L

1S! a 1S

I--------------
H H+ fT
2
Hình3.9. Giản dô năng lưộng các MO cùa ion

Sự tổ hợp các AO tạo thành các MO thường được biểu th ị trên


giản đồ gọi là giản đò năng lượng các MO (h.3.9).

41
là MO ơ liên kết ; ơs* là MO phàn liên kết dạng ơ. Chữ ơ nghĩa
là liên kết H - H + là liên kết ơ. Chữ 5 nghía là được tạo thành từ các
AO Ị
Từ hình 3.9 ta có thể viết cấu hình electron của ion H 2+ như
sau : ơS ( có m ột electron trên MO liên kết ơs).
Cũng từ hình 3.9 ta thấy ràng khi tạo H * từ H và H* nãng iượng
giảm xuống một giá tr ị là a nghĩa là hệ Ho+ bển hơn hệ H và H+ ở
riêng biệt. Phương pháp cặp electron liên kết không giải thích được
sự tán tạ i của ion H 7+ này.
Giàn đổ nãng lượng các MO đối với phân tử H t và He-> tương tự
như giản đổ hình 3.9. Nhưng phân tử cđ 2e nên cấu hình electron
của t t 2 là ƠJ. Phân tử H ị bền hơn H ?+ vì 2e có năng lượng cao trong
hai mguyên tử H chuyển xuống nãng lượng thấp hơn trong phân tử
H 2. Tương tự như trong trường hợp AO là mỗi MO chỉ cđ nhiều nhất
là 2ẹ, nên cấu hình electron của He 2 là : ơ*2 (h.3.9). Rõ ràng phân
tử He-> không tồn tại, vì 2e chiếm ơs làm nãng lượng của hệ giảm
xuống không bù cho năng lượng của hệ tăng lên do 2e chiếm MO phản
liên ikết ơ* (h.3.9)

Phương pháp MO - LCAO đối với các phân tử A2 của chu kì 2


Các nguyên tử ỏ chu kì 2 đểu có bốn AO hóa tr ị : m ột AO 2s
và ba AO 2p. Các MO được tạo thành từ các AO hòa tr ị khi tạo thành
phân tử A 2 bàng các tổ hợp sau :
MO* dạng ơ*
<ĩ>sc = C l,'ỈVí | + C-,'Vr^
2 Í2
\ '
' M 0 lk dạng ơs

MO dạng ơz
* z = C3V , + C4^ 2
< MOjk dạng ơ.

(1) diá trị a Ihưòng gần bằng b.

42
MO* dạng 71*

^ M 0 lk dạng JIX

MO* dạng 71*


* ! = C7ỵ Vj + c ^ . /
MOịk dạng 7ty

Có tám MO được tạo thành từ tám AO hốa tr ị của hai ní^iyên


tử. Giàn đồ nảng lượng các MO đối với các phân tử Ả2 của chu kì 2
là hình 3 .10 .
Giản đổ 3.1 Oa là của các phân tử cuối chu kì : 0 2, F 2 và Ne 2-
Trong các trường hợp này hiệu năng lượng £ np - Ens d các nguyim tử
là lớn nên không cđ sự tương tác ơs - ơz.
Trong các nguyên tử đầu chu kì hiệu nảng lượng £ np - En, nhỏ
nên kh i tạo thành phân tử A 2 có sự tương tác ơs - ơz làm cho thứ tự
mức năng lượng các MO ơ7 và 71K , 7iy trong các phân tử L i2, Be >, B2,
c 2 và N 2 thay đổi (h. 3.10b) so với thứ tự trong các phân tử 0
và Ne 2 (h.3.10a).
Từ hỉnh 3.10 ta có :
- thứ tự mức năng lượng táng dần của các MO trong các phân
tử 0 2, F 2 và Ne-> là : (K K ) ơsơ* ơz 7ĨX = Jiy 7tx* = 71* ơ * (h.3.10a) ;
- thứ tự mức năng lượng tăng dẩn các MO trong các phí ìn tử
L i2, Be2, B2, C2 và N 2 là : (K K ) 7rx = TTy ơz 71* — 7t, * ơ_z *
(h.3.10b).
K í hiệu (K K ) ở đây chỉ rang có 4e 1s2 của hai nguyên tử của lớp
K không tham gia tạo thành các MO
Dựa vào thứ tự mức nãng lượng các MO trên ta có thể viẩt cấu
hình electron của phân tử A 2 bất kì của chu kì 2. Cách điền electron
vào các MO giống như cách điển electron vào các AO, nghĩa là phải
tuân theo nguyên lí vửng bền (điển vào MO có mức nãng lượng thấp
trước), nguyên lí Pauli (mỗi MO có nhiểu nhất 2e với spin đối song
song) và qui tác Hund (các electron phân bố vào các MO cùng mức
nàng lượng sao cho có số electron độc thân với spin song song là lớn nhất)

43
I.
N.
\
y ^ — ■— ■ \
s.■+^ TT* -7T"fc- ^ \

,1----- 1
—------ V
/ 5 —T O — V v
____ , / - 7 X* Xy V'Xs
—L-LI I—ít,- J 6V \ —c m —
2» v r7 — o * - r 'i / ; r ^ r
* >;/>/>-ci>-Yv/
*« 3 v \/
*
A >— D — <
t / c * \ A\
//✓* $ A. A

— n— < V / ^—a—
?s \ \ /ý
<i— □ — ^

Kình3.io. Các giản đồ năng lượng các MO của các phân từ A2 thuộc chu kì 2

Ví đụ : Cấu hinh electron của phân từ B^là : (KK) ơ ị ơ*2 Jtị = Ky vì


moi nguyên tử có ba electron hóa trị.

Cấu hình electron của phân tử Ồ-, : (KK) ơ?


o ơ*~
ò ơ?
L nXỉ = 7t},
X7t*}=
X Jt*l
\
vi hai nguyên tử o có 12 electron hóa trị.
Rõ ràng rằng trong phân tử B2 và 0 2 đều có hai electron độc

44
thân nên chúng có tính thuận từ mà phương pháp cặp electroịn liên
kết không giài thích được.

Bậc (độ bội) liên kết theo phương pháp MO


Theo phương pháp này bậc liên kết đối với phân tử hai ĩịguyên
tử được tính theo công thức :

71 “ n * /.on
p = —2~ > (3 i)

p - bậc liên kết; n - sô electron trên MO liên kết; 71* - số electron


trên MO phản liên kết.
Ví dụ : Bậc liên kết giữa hai nguyên tử B trong phân tử ịB2 :
4 -2
p = 2 = 1
và trong phân tử 0 2 :
8 -4
2 = 2'

Những kết quả này phù hợp với phương pháp cặp electron liền kết.
Theo phương pháp MO bậc liên kết có thể là số thập phâr!, khác
với phương pháp cạp electron liên kết.
Ví dụ : Ot - le 0 2+. Ion cđ cấu hình electron như sau

(KK) ơị ơị 7iị = Ttị 71* . Từ đố bậc liên kết bằng :

8 -3
p =V = 2’5-
Bậc liên kết trong Oo+ lớn hơn trong 0 2 nên độ bền liên kẽt trong
0 ->+ lớn hơn và độ dài liên kết trong 0 ?+nhỏ hơn trong 0 ->

Phân ỉử phân cực và không phân cực


- Phân tử không phân cực là phân tử trong đó các điển tích
dương của hạt nhân và các điện tích âm của electron được phân tố hoàn
toàn đổi xứng để cho trọng tâm điện tích dương và trọng tâm điện tích
âm hoàn toàn trùng nhau, v í dụ các phân tử H^, N->, c o % CH.J , v.v .

(1) Bậc liên kết irong phân lủ Be2 và N ei bằng không nên các phân lừ này không lổn tại.

45
- Phân tử mà trọng tâm các điện tích dương và âm không trùng
nhau là phân tử phân cực. Ta có thể nhận biết được trường hợp này
khi pậân tử có cấu tạo không đối xứng :

Ví dụ : H +ổ - F~6 0 ~ 2é

Momen lưỡng cực của phân tử ỊX


Phân tử phân CƯC có ịi đươc tín h bằng công
+ ợ - a’*
thức :
-t-____ y ỊI = ql
* * q - giá tr ị của trọng tâm điện tích dương (hoặc
âm ), c (C o u lo m b ) ; / - độ dài lư ỡ ng cực,
m ; U - momen lưỡng cực, c.m .
í)ơn vị của momen lưỡng cực thường được dùng hơn là Debye (D)

10 “ 2<'
1D = c.m = 3,33.10 30 c.m .
o
Homen lưởng cực của phân tử càng lớn thì độ phân cực của nó
càng [mạnh.
Theo công thức trên thì phân tử không phân cực có ụ ~ 0 (vi ỉ = 0).
Momen lưỡng cực cố thể xác định được bằng thực nghiệm hoặc
tính tịoán được khi biết monien lưỡng cực của liên kết. Momen lưỡng
cực là một đại lượng có hướng, nghĩa là coi momen lưỡng cực của mỗi
liên kết là m ột vectơ . Nếu hai vectơ cố giá tr ị bằng nhau nhưng cđ
hướng ngược chiều nhau th ì chúĩTg triệ t tiêu nhau. Người ta qui ước
chiều của vectơ lưởng cực hướng từ dương sang âm.
Ví dụ : phân tử C 0 2 có cấu trúc thằng :
0 =c =0
f*l*------ 1------ * Mi
Momen lưỡng cực JL ( J của liên kết c - o hướng từ c sang 0, hai
//ị nặy bằng nhau và ngược chiéu nhau nên momen lưỡng cực tổng
cộng icủa phân tử bằng không.

46
Phân tử 0 F 2 cố cấu hình hình học như sau

Momen lưỡng cực của phân tử ỊẲ là tổng các vectơ


momen lưỡng cực các liên kết ụ ị (l \

Lực Van der Waals


Đố là lực giữa các phân tử. Nó cố bản chất tĩnh điện. Lụịc này
càng lớn khi momen lưỡng cực của phân tử, kích thước và khối lượng
của phân tử càng lớn. Lực Van der Waals bé so với liên kết cộn g hóa
tr ị và ion, nên nố cố ảnh hưởng chủ yếu đến tính chất lí học ciịa các
chất.
Ví dụ : Theo đãy F2 - C l2 - Bĩs - 12 nghĩa là từ trên xuống trong
nhđm, kích thước vâ khối lượng phân tử tãng, nên lực Van đer ^Vaals
tãng, do đđ nhiệt độ nong chày của các chất này tãng dần.

Liên kết hỉđro


Nguyên tử hiđro khi Hên kết với một nguyên tử cổ. độ đtyn âm
lớn như F, 0 và N th i cặp electron dùng chung bị lệch vể phía nguyên tử
có độ điện âm lớn, nên H mang điện tích dương. H mang đỉện tích
này hầu như chỉ còn trơ có hạt nhân nên đễ bị các nguyên tử khác cũng
có độ điện âm lớn trong phân tử khác hay ngay trong phân tử có hút
bằng lực tĩnh điện tạo thành liên kết phụ gọi là liên kết hiđro.
Ví dụ: - F* - - - - r 5 hoặc 0<s_ N = ỵ s -
N .+
- 0 - H

Nãng lượng liên kết hiđro càng lớn khi độ đĩện âm của nỊguyên
tử liên kết với nó càng lớn.
Nâng lượng liên kết hiđro nhỏ hơn so với năng lượng liên kết ion
và cộng hóa tr ị nên liên kết hỉđro ành hưởng chủ yếu đến tí n ị chất
lí học của các chất như làm tảng nhiệt độ nóng chảy và sôi, tã r g khả
nãng hòa tan lẫn nhau giữa các chát. t

(1) Các cặp electron hóa tri không tham gia liên kết cũng đóng góp vào raomen lìiỡnp cực
của phân tử- . '

47
Ví dụ : Theo chiều H 20 - H 2S - H^Se - H 2Te kích thước phân
tử tăng, khối lượng phân tử tãng, lực Van der Waals tăng, nên đáng
lẽ nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chúng táng theo chiểu trên,
n h ư n ị vì giữa các phân tử H 20 tồn . tạ i liên kết hiđro nên nhiệt độ
nóng chày và sôi của nước lớn hơn của H 2S.
Cũng do có liên kết hiđro mà nước cố khối lượng riêng lớn nhất
ở 4°c, nước và rượu etilic tan lẫn vô hạn trong nhau.
Độ điện li của axit HF trong nước cũng giảm xuống do oó liên kết híđro :
HFis H * + F"
F~ + H F *5 F " ----------F ~ á .

Câu hỏi và bài tập


34. Độ điện âm của nguyên tố là gì ? Dùng độ điện âm để phân biệt
tiiường hợp tạo liên kết ion, liên kết cộng hóa tr ị phân cực, liên
kết cộng hổa tr ị không phân cực. Lấy ví dụ m inh họa.
( 35. Độ điện âm của các nguyên tố biến thiên như thế nào trong chu
" kl và trong nhom ? Trong bảng tuần hoàn th i độ điện âm của
nguyên tố nào lớn nhất và bé nhất ?
36. Oịnh nghĩa nãng lượng liên kết. Cho ví dụ.
37. L|ấy một ví dụ trường hợp tạo thành liên kết ion và trìn h bày quá
ttin h hình thành liên kết này từ các nguyên tử. Bản chất của liên
k ft ion Là gì ? 5
38. Tại sao ở điểu kiện thường hợp chất ion là m ột tập hợp rấ t nhiểu
ion dương và âm tạo thành chất rắn tin h thể, mà không tổn tạ i
dưới dạng các phân tử riêng biệt ?
39. ĩùiếu kiện tạo thành liên kết cộng hốa tr ị và liên kếtchonhận.
I^ấy ví dụ m inh họa.
40. Iiấy ví dụ giải thích tính bâo hòa và tính định hướng của liên kết
cộng hóa trị.
41* (Sriải thích tại sao cố nguyên tô lại cố nhiều hđa tr ị khác nhau.
Cho ví dụ. Flo cổ nhiều hòa tr ị không ? Tại sao ?
ĩ* hân biệt hđà trị, cộng hốa tr ị và số oxi hđa, Cho ví dụ.
'43. Tại sao B cổ ba electron hóa trị,N có năm electron hóa tr ị (chúng
đều ở chu kì 2), nhưng chúng đểu có cộng hóa tr ị cao nhất bàng 4.
Lấy ví dụ m inh họa.

48
II

Phân biệt liên kết ơ và Tí. M inh họa bằng ví dụ. Liên kết nào bên
hơn ? Tại sao ?
45; Thuyết la i hoa ra đời nhằm giài quyết những khó khăn gì của
^phương pháp cặp electron liên kết ? Lấy ví dụ m inh họa. í
46/ Sự định hướng của các ocbitan la i hda sp, sp2 và sp3 trong k iô n g
^ gian như thế nào ? Điếu kiện để có sự la i hóa bền. Lấy ví d iỊ .
47. Cách dự đoán các kiểu lai hốa sp, $p2 và $p3. Lấy ví dụ. Quan hệ
giữa kiểu la i hóa các AO hóa t r ị của nguyên tử trung tâm với cấu
.. hình hình học của phân tử ra sao ? Lấy ví dụ .
48) Cổ các phân tử sau : SCl2, PCI3 và CC14. Các AO hóa tr ị củs, các
nguyên tử tru n g tâm s, p và c trong các phân tử này đều CD sự
la i hóa sp3. Cấu hình hình học của các phân tử này như thế lào?
49. Những già thuỵết gần đúng của phương pháp MO và phương pháp
M O -L C A O
50. Điểu kiện để các AO tổ hợp được với nhau và để sự tổ hợp có
hiệu quả là gì? Vể m ặt định tính có thể dựa vào tiêu chuẩn £1 để
nhận biết hai AO có cùng tính chất đối xứng ? Lấy ví dụ .
51. Những tổ hợp có thể có và những MO nào được tạo thành khi tạo
thành phân tử A 2 từ các nguyên tử A thuộc chu k i 1 và chu kì 2 .
52. Vẽ giản đồ năng lượng cấc MÕ cua các phân tử A 2 thuộc ch u kì
1 và chu kì 2. Từ đổ viết các dãy nàng lượng tàng dần các MO
của chúng. *
53. Nguyên tác đién các electron vào các MO như thế nào ?
54. Cách tính độ bội (bậc) liên kết theo phương pháp cặp electron liên
kết như thế nào ? V iết công thức tín h bậc liên kết đối với phân
tử hai nguyên tử theo phương pháp MO. Lấy ví dụ. Quan hệ giữa
bậc liên kết và độ bển liên kết như thế nào ?
55. B 2 và 0 2 đều có tính thuận từ, hây giải thích tạ i sao? Phương
pháp cặp electron liên kết có giải thích được tính chất này của
chúng không ? Tại sao ?
56. Giài thích sự tạo thành ion H 2+ bằng phương pháp MO - LO AO.
Phương pháp cặp electron liên kết có giải thích được sự tổ i t' tạ i
của ion H 2+ không ? Tại sao ?
57. Tại sao không tổn tạ i các phân tử He 2 và Nô2 ? Giải thích hằng
hai phương pháp : phượng pháp cặp electron liên kết và phương
pháp MO - LCAO.

49
58. Thế nào là phân tử phân cực và không phân cực ? Lẩy vídụ.Đạỉ
lượng đặc trư ng cho độ phân cực của phân tử là gì ?
59. píomen lưỡng cực của phân tử là gì ? Làm thế nào để biết được
' lịnột phân tử có momen bàng không hoặc khác không ?
60. Lực Van der Waals là gì ? Các yếu tố ảnh hưởng đến lực Van der
Waals. Cho vi dụ.
61. Điều kiện tạo thành liên kết hiđro là gì ? Ảnh hưòng của liên kết
hiđro đến tịn h chất của các chất như thế nào ? Cho ví dụ.
62. Tạỉ sao nói chung lực Van der Waals và liên kết hiđro ảnhhưòng
chủ yếu đến tính chất lí học của các chất ?
63. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có liên kết ion,
tirưcrng hợp nào có liên kết cộng hóa tr ị phân cực, khồng phân cực :
BaF: 7 CsBr , KC1 , BaO , HF ,BC13 , c s 2 , SiCl4 ,F 2 , 0 2 , CIF3
64. Những hóa trị nào có thể có của những nguyên tố ‘sau : o (Z = 8),
ĩ (Z = 9) và Cì (Z = 17). Giải thích.
65. íheo phương pháp cập electron liên kết th ì có thể tổn tại các phân
tử sau không : SF6, B rF 7, IF 7, CIF3, OF() và I 7F. Giải thích, Vể số
thứ tự các nguyên tố xem bàng tuần hoàn.
66. Viết công thức cấu tạo và chi rõ liên kết nào là liên kết cộng hóa
trị, liên kết nào là cho - nhận trong các phân tử và ion sau :
B H 4‘ , H i0 + , H 3NBF 3 , HNO 3 , CH 3N 0 2 .
Cộng hóa tr ị của B, N trong chúng bằng bao nhiêu? Đó đã phải
là cộng hóa tr ị cao nhất của B và N chưa ? v ì sao ?
67. Có hai phân tử BeCl2 và NF 3. Trên cơ sở của thuyết lai hóa hãy
(tho biết cấu hình hình học của chúng. Tính định hướng của liên
kết cộng hóa tr ị thuần túy (không kể sự lai hóa) có giải thích được
cấu hình của các phân tử trên không ? Tại sao ?
68. Có các phân tử và ion sau : S 0 2 , COt , OFo và SO3 , Ĩ Ỉ 30 +, BF4~.
Hãy cho biết ở các nguvên tử trung tâm của chúng có kiểu lai hđa
gỉ và cấu hình hình học của chúng.
69. lon F^~ được tạo thành từ nguvên tử F và ion F”. Hãy vẽ giản đổ
năng lượng các MO của ion F2” và viết cấu hình electron của nd
theo phương pháp MO - LCAO. Bằng phương pháp cặp electron
Kên kết có giải thích được sự tạo thành ion không ? Tại sao ?
70. €đ các phân tử và ion sau : 0 7 , 0->+ , O-T , 0 22- :
’-viết cáu hình electron của chúng theo phương pháp MO -LC A O ;


- tín h bậc liê n kế t trong mỗi trường hợp;
- so sánh độ bền liê n kết và độ dài liên kết giừa chúng;
- cho biết tín h chất từ của chúng.
\7 j/ G iả i thích tạ i sao k h i F 2 m ất m ột electron thành F2+ th ì đò bền
liên kết tăng lên, còn k h i N 2 chuyển thành N 2+ th ì độ bền liê n kết
lạ i giảm xuông.
72. Dựa vào kết quả của hai bài tập 70 và 71 hãy so sánh độ bền liê n
kết trong 0 2 và trong F2.
73. Theo phương pháp MO - LCAO th ì có thể tồn tạ i các ỈOĨL sau
không : B 224 và F 22 ? V ì sao ?
74. Phương pháp M O - LCAO và phương pháp cặp electron lie 1 kết
. có giải thích được sự tồn tạ ix ủ a ion He2+ không ? T ại sao ?
sánh sự phân cực cùa các liê n kết trong phân tử sau : H A
ỵ~i H*s và HF. Giải thích.
ị7 ^. Trong các phân tử sau, hãy cho biết những phân tử nào là phân
cực, không phân cực, có momen lưỡiig cực khác không hoặc bằng
không : SO, , SO:< , BeCl2 , PH.J f c c i, ’ CHC13 , 0 2 , HC1 Giải
thích.
;'77Ị. G ia i th ích tạ i sao các phân tử N H ;i và NF;ì đều có cấu trú c h ìn h
tháp tam giác, độ phân cực các liê n kế t N - H và N - F gần
băng nhau, các góc liê n k ế t khác nhau ít (góc H N H * .lị07° ,
góc F N F *1 0 2 °) nhưng momen lưỡng cực của phân tử NHã
lớn hơn nhiề u (1,46D) so với N F ;ì (0,2D).
78. Có các ch ấ t sau (được v iế t theo thứ tự từ trê n xuống rong
n h ó m ):
iyA C H<, S iH 4 , GeH 4 ,S n H < .
VA NH;ị, PH* , AsH 3 , SbH;ỉ.
VIA H 20 t H 2S , H 2Se , H 2Te .
V IIA H F f HC1, H B r, H I.

T ại sao n h iệ t độ nóng chảy và n h iệ t độ sôi tầng dần từ CH 4 đến


S11H 4 trong nhóm IV A, nhưng ở các nhóm còn lạ i th ì n h iệ t độ nóng
chảy và sôi giảm từ hợp chất thứ nhất đến hợp chất thứ hai, sịu đó
mới tăng dần đến cuối nhóm ?

51
C hư ơng IV ^

NHIỆT HÓA HỌC

N hiệt hóa học nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của các quá trìn h khác
nhaiL. Cơ sở lí thuyết của nổ ỉà nguyên lí I của nhiệt động học.

Khí í tưởng
\

“ Là chất khí mà khoảng cách giữa các phân tử khí xa nhau và


ta cệ thể bỏ qua sự tương tác giữa chúng (khí có áp suất thấp).
- Phương trìn h trạng thái khí ìí tưởng dùng cho n m oi khí :
PV = nR T , . (4.1)
p - áp suất của khí, Pa hoặc N/m 2 ; V - thể tích của khí -ị m 3 ;
T - n h iệ t độ của k h í, K ; jf? - hằng số k h í lí tư ở ng,
R 4 8 ,1 3 4 J.K T lm o f 1 .
Nếu đơn vị áp suát được dùng là atmotphe (atm) thể tích là
din (hay lít), T là nhiệt độ K th ì R = 0,082 dm 3 .atm .K“1.m o rl
- Nếu trong bình cđ m ột hỗn hợp khí th ì mỗi khí gây nên một
áp duất gọi là áp suất riêng phần của khí đó và được kí hiệu là Pj.
Tổn * cộng các áp suất riêng phần bằng áp suất chung p của hỗn hợp.
Nếu gọi V là thể tích chung cùa hỗn hợp khí th ỉ :
_ In ,. R T
p - Z p ỉ = — £ — ,

(4.2)
còn Pị = N ị p với N ỉ =■ ni
1 2,

(l) 1 atm = 1,013.10- Pa = 1.013.105 N/m2 = 760 mraHg .

52

I
trong đđ Tiị - số mol khí i trong hỗn hợp ; 2 n i - tổng số mol c ia tấ t
cả các khí trong hỗn hợp.

Hệ và môi tTVỜng
- Hệ là m ột v ậ t hay m ột nhóm vậ t được lấ y ra để nghiẽa cứu.
Thê giới xung quanh hệ được gọi là môi trường.
- Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng vấi môi
trường.
- Hệ hở (mở) là hệ trao đổi chất và năng lượng với m ôi trưồng.
- Hệ kín là hệ ch ỉ trao đổi năng lượng với môi trường.
- Hệ không trao đổi nhiệt với môi trường được gọi là hệ đoạn lỊh iệ t
Qui ước dấu khi hệ trao đổi năng lượng với môi trường
Hệ nhận nãng lượng cùa môi trường : dẩu +
Hệ nhường năng lượng cho môi trường : dấu -

Thông số trạng thái


- Chúng là những đại lượng xác định trạng thái vĩ mô diủa hệ.
Ví dụ : Trạng thái của khí lí tưởng trong hệ kín được xác định bởi
các thông số trạng thái p , V} T, n. Tuy nhiên vì các thông số náy liên
hệ với nhau bằng công thức p v = nR T , nên chỉ cần ba thông số đó
đủ để xác định trạng thái của hệ.
- Thông số trạng thái dung độ t ỉ lệ với lượng chất, ví dụ, thể
tích, khối lượng.
- Thông số trạng thái cường độ không tỉ lệ với ìượng chất, ví dụ,
nhiệt độ, áp suất, nồng độ, độ nhớt.

Trạng thái cân bằng


M ột hệ ỏ trạ n g th á i cân bằng nếu trạng th á i của nó khôn g biến
đổi theo thời gian.

Biên đối thuận nghịch và bàt thuận nghịch

K h i m ột hệ đang ỏ trạ n g th á i cản bằng nếu ta biến đổi gi; ỉ t r ị ít


n h ấ t của m ột trong các thông số trạ n g th á i của hệ th ì hệ sẽ l iị biến
đôi và chuyên sang trạ n g th á i mới đặc trư ng bằng những giá t r ị mới
các thông sô" trạ n g thái.

53
- Biến đổi thuận nghịch : nếu hệ chuyền từ trạng th á i càn bàng
này isang trạ n g thá i cân bằng khác m ột cách vô cùng chậm qua liên
tiếp \cảc trạng thá i cân bằng th ì sự biến đổi này được gọi là thuận
nghịih. Đây là sự biến đổi lí tưởng khòng có trong thực tế.
- Khác với sự bỉến đổi thuận nghịch là sự biến đổi bất thuận
nghịch. Đó là những sự biến đổi được tiến hành với vận tốc đáng kể.
Những biến đổi xảy ra trong thực tế đều là bất thuận nghịch.

Hàm trạng thái


Là hàm nếu giá tr ị của nó chỉ phụ thuộc vào các thông số trạng
thái của hệ, nghĩa là nđ không phụ thuộc vào những sự biến đổi trước
đó của hệ.
Ví dụ : Tí mol khí lí tưởng :
- ở trạng thái 1 được đặc trưng bằng P ịV ị = nR Tị ;
- ở trạng thái 2 được đặc trưng bằng P->V2 = n/?T 2 ■
p v là hàm trạng thái, nó không phụ thuộc vào cách biến đổi từ
trạng thái 1 sang trạng thái 2 .

Công vv và nhiệt 0
- Là hai hình thức trao đổi nâng lượng. Đơn vị thường dùng của
công: và nhiệt là ju n .(J).
- Công và nhiệt không phải là những hàm trạng thái vì giá tr ị
của chúng phụ thuộc vào cách biến đổi. v í dụ : Cống của sự giãn nở
khí u tưởng từ thể tích Vị đến thể tích v 2 ở nhiệt độ không đổi trong
m ột ixilanh kín nhờ m ột pittông được tính bằng công thức :
2
W = - f p Hd V - , (4.3)
1
Pn - áp suất bên ngoài tác dụng lên phía ngoài pittông
- Nếu sự biến đổi là bất thuận nghịch thì P n bằng p của khí
quyêlnlà không đổi. Từ đổ công của sự biến đổi bất thuận nghịch là :

Ị1
wb,n = - pkq dV = - pk ( v2 - V{ỉ (>). (4.4)

(1) Trong (4.4) các đơn vị đtíộc dùng là : p (Pa) . V ( m ^ ) . w (J).


I

Vì Vị < v 2 nên w < 0, nghĩa là hệ sinh công.


- Nếu sự biến đổi là thuận nghịch, nghía là giảm Pn bằng m ữ ng
lượng vô cùng nhỏ để thể tích khí táng với những lượng vô cừng bé,
khí đó Pn ỏ mỗi lúc thực tế bằng áp suất của khí ở bên trong xiìanh

n R T
Pfl ~ “ y

Thay vào công thức (4.3) ta sẽ tín h được công của qúa trìn h biến
đổi th u ậ ĩt nghịch này :

= - I\ỉ n RRTT-ảr-vr = - nn RR T \Ìnn- j^-2


w tn = , (4.5)
1 v , M

Vậy W|n * w b|n


Các quá trìn h thuận nghịch có ý nghỉa lớn, vì chúng sinh công
lớn nhất kỉú hệ biến đổi từ trạng th á i 1 đến trạng thá i 2. Lượng công
này đúng bằng lượng công cần th iế t để đưa hệ vể trạng thái ban đầu.

Nội nảng u
- N ội năng của m ột chất hay m ột hệ gồm động năng CÙI các
phần tử và thế năng tương tác giữa các phẩn tử trong chất hay Ị;rong
hệ đđ.
- u là đại lượng dung độ và là hàm trạng th á i.

- N ội năng của n moi khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt) độ.

Sự biến thiên nội năng của hệ


Giả sử có m ột hệ kín chuyển từ trạng thái 1 với nội năr.g ưị
sang trạng thái 2 với nội năng Trong quá trìn h chuyển náy hệ
trao đổi với môi trường m ột nhiệt lượng Q và m ột công w. N|juyên
lí I của nhiệt động học khẳng định rằng :
A U = ư 2 - ƯỊ = w + Q = const , (4.6)
A ư - sự biến thiên nội nàng của hệ khi chuyển từ trạng thái 1
sang trạng thái 2. Nd là hàng số dù cho sự biến đổi được thựq hiện
bằng cáclj nào ( ư là hàm trạng thái).

(1) Ekm vị cùa Wlà jun vàR = 8^1 4 1.K*1. raol'

55
Dối với sự biến đổi vô cùng nhỏ ta có :
d ơ = ỖW + ỖQ (4.7)
ILÍ hĩệu ỗ chỉ ràng w và Q không phải là những hàm trạng
thái. (4.7) là biểu thức toán học của nguyên lí I nhiệt động học.
Thườmg gặp công được thực hiện chi do sự biến đổi thể tích nên :
<5W = - P ỏ y . (4.3)’
Từ đó
d ơ - ỖQ - p dv
2
(4.8)
A U = Ọ - j> d v
1

Nhiệt I đẳng tích Ov


Nếu hệ biến đổi ò V — const thỉ đv •.= 0 và từ công thức (4.8)
ta có :
A U — Qv . (4.9)
Vậy nhiệt đẳng tích là một hàm trạng thái, nghĩa là nó chỉ phụ
thuộc! vào trạng thái đầu và cuối của hệ.

Nhiệt đẳng áp Qp
Nếu hệ biến đổi ở p = const thì :

J p d v = p } d v = p (v 2 - V j) = PV2 - PV1 .
1 1

Thay kết quả này vào công thức (4.8) đổng thời thay Aư = u2- u x
ta cói :
U2 - U, = Qp . PV2 + PV]

=> Qp =(U2 + PV2) - ( Ư I +PV,)


.Đật H = u + PV. (410)

Tacó: Qp = H a ■H , = AH (4. 11)


H được gọi là ent.anpi, nó là hàm trạng th á i v ì ư và PV đểu là
hàm trạ n g th á i. AH là sự biến thiên entanpi của hệ

56
Vậy nhiệt đảng áp cũng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đ;ỉu và
trạng thái cuối của hệ.

Nhiệt phản ứng


-X é t m ột hệ kín trong đố xảy ra phản ứng :
aA + bB = cC + dD.
N hiệt phản ứng của phản ứng này ià nhiệt lượng trao đổi với
môi trường khi a moi chất A phản ứng với 6 mol chất B tạo thỊành c
mol chất c và d mol chất D ở T = const.
- Nếu phản ứng được thực hiện ỏ p = const th ì nhiệt phảti ứng
được gọi là nhiệt phản ứng đảng áp Qp - AR.
- Nếu phản ứng được thực hiện Ò V — const thì nhiệt phảh ứng
được gọi là nhiệt phản ứng dẳng tic k Qv = AU.

Phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt


-P hản ứng nhường nhiệt lượng cho môi trường được gọi là phản
ứng tỏa nhiệt , khi đd AH — Qp < 0 hoặc - Qv < 0.
- Phản ứng nhận nhiệt lượng của môi trường là phàn ứr
g thu
nhiệt , nghĩa là AH = Qp > 0 hoặc A ư = Qv > 0.

Quan hệ giữa Op và Ov
Từ công thức (4.1) và (4.10) ta có :
Qp = A H = M U + PV ) = AU + PAV

AH = A ư + A n R T ( 1)

(4.12)
hoặc Qp = Qt. + A n R T

trong đó An bằng số moi kh í ở vế 2 của phản ứng trừ đi số mol


k h i ở vế 1 của phản ứng (các khí đều được coi là khí H tưởng}
K hi An = 0 thì AH = A U .
Nếu Qp và Qv được tính bằng ju n th ì R = 8,314J.K_1 moỊl"1 .

(1) Dối với chất rắn và lòng sự biến đồi thề tích là không đáng ké:

57
15
Ví dụ : C A (ì) + y 0 2(k) =6 C 0 2(k) + 3 H 20 (1)

An = 6 - 7,5 = -1,5.
C(r) + 0 2(k) = C 0 2(k)
Art = 1 - 1 = 0.

Nhiệt sinh chuẩn của một chất


N hiệt sinh chuẩn của m ột chất là nhiệt phản ứng tạo thành
lm o l chất đổ từ các dơn chất bền trong điếu kiện các chất phản ứng
và sà:i phẩm phản ứng phải là các chất nguyên chất ở 1 atm và giữ
p, T không đổi, thường thì T = 298K và được kí hiệu là AH^ọ8s .

Ví dụ : <C02) = .-393,51 kJ.moF1. Nó là nhiệt phàn ứng


của p tiản ứng sau ở 25°c khí P q 2 = Pco^ = la tm

c gr + o 2ík) = c o 2 (k).
(p graphit là đơn chất bền nhất của cacbon ở la tm và 298K.
" Từ định nghĩa trên ta suy ra rằng nhiệt sinh chuẩn của đơn
chất )ẽn bằng không.

Nhiệt chảy chuẩn của một chất


]Là nhỉệt phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất đó bằng oxi
tạo thành các oxit bền với hđa tr ị cao nhất của các nguyên tố khi các
chất rong phàn ứng đểu nguyên chất ở p = 1 atm và giữ áp suất và
nhiệt độ là không đổi, thường T = 298K và được kí hiệu là AíAọg c .

Ví dụ : A /TỈ9SC(CH4) = -890,34 kJ.mor1ứng với nhiệt phản ứng sau


ở 25° c và p = const khi Pc/Ỉ4 = Po

= Pco-S
.
—1 atm
CH 4 (k) + 2 0 2(k) — * C 0 2(k) + 2H 20 (1).

Định luật Hess


Phái biểu : N hiệt phản ứng được thực hiện ở thể tích không đổi
hoặc ò áp suất không đổi và không; thực hiện công nào khác ngoài
công 2Ơ học, chi phụ thuộc vào trạng thái đầu (trạng thái của các chất
tham gia phản ứng) và trạng thái cuối (trạng thá i của các sản phẩm

58
I

phản ứng), không phụ thuộc, vào các trạng thái trung gian (nghĩa là
không phụ thuộc vào quãng đường chuyển từ trạng thái đẩu đến trạng
thái cuối).
Ví dụ : c„ + '0 2(k) -------— ------- » C 0 2(k)
x AH

C O (k).+ ị o 2(k)

Trạng thái đầu là : 'gr ' 0 2?(k)


Cor.+
Trạng thái cuối là : CÒ 2(k).
Có thể chuyển từ trạng thái đẩu đến trạng thái cuối b à i g hai
con đường : tác dụng trực tiếp Ct?r với 0 2 thành CO', và COĨ1 đường
thứ hai từ Cgr và O', đến c o rổi mới đến C 0 2 Theo định luậ ; Hees
th i AH = AH ị + A /í%

Các hệ quả của định luật Hess


“ Hiệu ứng nhiệt của phản ứng t2) thuận bằng hiệụ ứng nhiệt
của phản ứng nghịch nhưng ngược dấu.
- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt sinh cá'c sản
của
phẩm trừ đi tổng nhiệt sinh của các chất tham gia phản ứng
à ỉ ỉ = 2 AH s (sản phẩm.— sp) — 2 AH s (tham gia - tg) (4 13)

Ví dụ : CH 4(k) + 2 0 2{ k ) — » C 0 2(k) + 2H 20(1), = 9

B iế t rằ n g của C H 4(k ), C 0 2(k ) và H iO (l) lầ n lư ợ t


là - 74,85 ; - 393,51 và -285,84 k J .m o f 1 :

+ “ A ^ 298.v(CH4) =

= “ 393,51 - 2 X 285,84 + 74,85 = -890,34 kJ.

(1) Con dưôns thứ hai co cùng trạng thái đáu và trạng Ihái -cuối vối con dưỏng thứ nhẩt đưck:
gọi là chu trinh nhiệt đỏng. Chu irìnlì nhiội động đưực xây dựng dé tính nă ng lượng
mạng lưrti ion được gọi lã chu irinb Born - I labor.

(2) Khi nói hiệu ững nhi£t cùa ptràil ứng ta hiểu là nói đến nhiệl phàn ủng đáng áp ( A ỉỉ)
hoặc nhiệi phàn ứng đẳng tích (A/j).

59
- Hiệu ứng nhiệt cùa phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chát
tham gia phản ứng trừ đi tổng nhiệt cháy của các sản phẩm phản ứng :
A tì = 1 a H c (tg) - 2 a H c (sp). (4.14)
Ví dụ : C2H 2(k) + 2H 2( k ) -------------- > C2H 6(k), AH ?98 = ?

B iế t A Ỉ/ 298^ của C2H 2, H 2 và C2H 6 lần lượt là : - 1299,63 ;


-2 8 5 ,8 4 và - 1559,88 k J .m o l'1.

A / ỉ ^98 = ^ 2 9 8 . c ( ^ 2 ^ 2 ) + 2 A f í ^ 9 g >f( H 2) — ‘^ 2 9 8 . c ( ^ 2 ^ ó )

= - 1299,63 - 2 X 285,84 + 1559,88 = -311,43 kJ.

Điều |kiện chuẩn của một phản ứng


(Jác chát trong phản ứng phải là chất nguyên chất ở p = 1 atm,
nếu là chất tan trong đung dịch th ì nổng độ m o l.r 1 của nó (hoặc ion
của nó) là IM và phản ứng phải tiến hành ở áp suất không đổi (hoặc
thể tích không đổi) và T — const, thường thì T = 298K. Trong trường
hợp mày nhiệt phản ứng được kí hiệu là A ỉf í 9S (hoặc
Ví đụ CH 4(k) + C 0 2(k) — > 2 CO(k) + 2H 2(k)
Điều kiện chuẩn của phàn ứng này là p c j f = P C Q = P CQ = P ị ị =
4 2 2
la tm và duy trì áp suất và nhiệt độ không đổi.

Nhiệt dung mol c


Là nhiệt lượng cần th iế t để nâng nhiệt độ của 1 mol chất lên
1 K và trong quá trin h này không có sự biến đổi trạng thái (như nòng
chảy, sồi,v.v.). Để nâng nhiệt độ 1 mol chất từ T x lên T 2 cần một
nhiệt lượng Q th ỉ dung mol tru n g bình của chất đó trong khoảng từ
T ị đến T 2 là :
Q Q
c = T2 - Tx AT

khi Air -> 0 ta có nhiệt dung mol thực :

r = *$-
dT
Đơn vị của c thường dùng là J .ic lm o l ” 1

60
- N hiệt dung mol đẳng áp CD : quá trìn h thực hiện ờp = sonst :
'd H \
= dH = Cp ẩT
dT

(4.15;

=* AH - ] C AT .
- l
1
- N h iệ t dung m ol đảng tíc h Cv : quá trìn h thự c hiện ở
V = const :

Q m du = Cv dT
dT

(4.16

A ư =- ĩ c„dT .
1
Cp và Cv đều là hàm của nhiệt độ : c = f ( T ).

Sự phụ ỉhuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng vào nhiệt độ. ĐịrỊh luật
Kirchhoff
Xét phản ứng sau đây thực hiện bàng hai con đường :
A//*>.
ĩijA + n->B n3C + n 4D
ÍTÌ>
AHb

A//i
71ị A + n->B n3C + ĨIẶ }
(T\)
Theo định lu ậ t Hess ta cố : A H 2 = A H ] + ầ H a + AH b .
Theo0 công thức (4.15) ta có :
T ' T

(?1| Cp + »2 Cp ) dT = — (a i n2 ^p ) dT
ĩ2 A FA £

61
= '1
J («3 cp + «4c/>) dr
r, c D
]'ừ đó :

L J Ỉ2 = a H ị + J I («3 Cp + n i Cp ) - ( n l Cp + n2 Cp ) d r

hoặc & H 2 = bHy + J A C ^ d r . (4.17)


ri
E)ây là công thức biểu th ị định luật Kirchhoff.
hường ố H ị được xác định ở điều kiện chuẩn và 298K nên :
T

AỈ ỉ ị = A H ^ 8.+ J ACýỉ d r , (4.17)’


298

ó đây AC" = 2 C£(sp) - Ẹ ơ ;( tg ) . (4.18)

c; là nhiệt dung mọl đảng áp ở điều kiện chuẩn (1 atm ).


'rong khoảng hẹp của nhiệt độ có thể coi AƠp = const và (4.17)’
trở thiành :

ầH°T = A H * * + AC£ (T - 298). (4.19)

Nhiệt chuyển pha (nhiệt biến đối trạng thái)

o p = const khi m ột chất nguyên chất chuyển pha (đông đặc,


nóng chảy, sôi, hóa lỏng, tháng hoa, chuyển dạng tin h thể) thì trong
suốt C[uá trìn h đang chuyển pha nhĩẹt độ là không đổi. N hiệt lượng
trao d ổi với môi trường khi 1 mol chất chuyển pha được gọi là nhiệt
chuyể n pha.

Câu hỏi và bài tập


79. Đi nh nghĩa hệ> môi trường, hệ cô lập, hệ kín, hệ hở, hệ đoạn nhiệt.
Cho ví dụ.
80. T iế nào là thông số trạng thái, thông số dung độ và cường độ ?
Cho ví dụ.

62
81. Định nghĩa trạng thá i cân bằng của m ột hệ. K hi nào trạ r g thái
*' cân bằng của m ột hệ bị biến đổi ? Phân biệt sự biến đổi thuận
nghịch và bất thuận nghịch.
82. Hàm trạng thái là gì ? Nội nảng £/, công w , nhiệt lượng ộ ị nhiệt
đẳng áp Qp và nhiệt đẳng tích Qv cđ phải là những hàm trạng
^1- • ĩ ì I. - ___ o
thái không ?
83. Biểu thức toán của nguyên lí I cùa nhiệt động học ?
84. Thế nào là nhiệt phản ứng đảng áp, nhiệt phản ứng đẳng tích ?
Công thức liên hệ giữa hai đại lượng này ?
85. Định nghĩa phàn ứng toả nhiệt, phàn ứng thu nhiệt. Quì ưàc dấu
của hiệu ứng nhiệt đối với hai loại phản ứng này như thế nào ?
Lấy ví dụ.
86* Định nghỉa nhiệt sinh chuẩn của m ột chất. N hiệt sinh chu ỉn của
c kim cương có bằng số không không ? Tại sao ? Đ ịnh nghĩa nhiệt
cháy chuẩn của m ột chất. Tại sao nói nhiệt sinh chuẩn của c o ^ k )
bằng nhiệt cháy chuẩn của c graphit ? Hãy lấy v i dụ phể.n ứng
mà hiệu ứng nhiệt của phản ứng chính là nhiệt sinh chuận của
H>0(1) và cũng là nhiệt cháy chuẩn của H->(k).
87. Phát biểu định luật Hess và các hệ quả của nó. Lấy ví dụ minh
hoạ.
88. Định nghĩa nhiệt dung mol đẳng áp và đẳng tích của một chất.
Công thúc tỉn h nhiệt lượng cần th iế t để nâng nhiệt độ của n mol
chất nguyên chất từ T ị đến T2 ỏ p = const.
89.Công thức K irchhoff về ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứn£ nhiệt
của phản ứng ?
90. N hiệt hóa hơi ở nhiệt độ sôi và nhiệt nóng chảy của chất nguyên
chất là gi ? Tại sao kh i chất nguyên chất nóng chảy hoặ: sôi ở
p = const th ì nhiệt độ không đổi mặc dầu vẫn phải cụng cấp
nhiệt lượng.
91. Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch và bất thuận
nghịch 42 g khí N 2 ở 300K khi :
- giãn nở từ 5 atm xuống 1 atm ;
- nén từ 1 atm đến 5 atm .

63
t i l l được coi là lí tưòng. So sánh các kết quà thu được và rú t ra
kết luận .
9Ỉ2. ò 25°c phản ứng sau :
2H 2(k) + 0 2(k) = 2 H 20(h)
tòa ra một nhiệt lượng là 483,66 kJ trong điều kiện áp suất riêng
phấn của mỗi khỉ trong phản ứng bằng 1 atm và phản ứng thực
hiện ở áp suất là hằng số. N hiệt bay hơi của nước lòng ỏ 25°c và
1 atm là 44,01 kJ.m ol-1 :
- tính nhiệt sinh chuẩn của H->0(h) và KUO(l) ở 25°c ;
- tính nhiệt lượng tỏa ra khi dùng 6 g HU để phản ứng tạo thành
H 20(1).
93. Đốt cháy một lượng xác định C 7H 5OH(l> ở p = const = 1 atm
và 273K trong sự có m ặt của 22,4 dm 3 oxi tỏa ra 343 kJ :
- tính số mol C^H^OH đã dùng, biết rằng sau phản ứng còn lại
5,6 d ĩti3 oxi ở điều kiện chuẩn (273K và la tm ) ;
- tính nhiệt cháy chuẩn của C2H 5OH ở 273K .
-* ở 273 K nhiệt cháy chuẩn của a xit axetic là -874,5 kJ/mol.
Tính A /^273 của phàn ứng :

C2H 5OH(l) + 0 2(k) - CH 3COOHO) + H 20(1).


^4 ; Cho biết phản ủng :
3
CH 3OH(h) + £ 0 2(k) -*• C 0 2(k) + 2H 20(h)

Và các số liệu sau :


c o 2(k) H 20(h) 0 2(k) CH 3OH(h)
AH° 2 9 g s (k J .m o r l) -393,51 -241,83 — -201,17
c°p 2,8 a .K m o l'1) 37,129 33,572 29,372 49,371
- Tính của phản ứng.
- Thiết lập phương trìn h AH °J = f(T ) và tính AH° của phản ứng
ở 227fc. Thừa nhận rằng là không đổi trong khoảng nhiệt độ xét.

95. Tính Ổ JỈ° 2 9 8 và Á ơ° 2 9 8 của phản ứng sau :


4Cgr + 3H 2(k) + 2 0 2(k) = C4H 60 4(r).

64
I
Biết rằng nhĩệt cháy A íf ?98 Q của GgpH2(k) và C4H 60 4(r) lần lượt
là -393,51 ; -285,84 và - 1487 kJ.m o r1. Coi các khí trong phả i ứng
là lí tưởng.
96. Phản ứng :

C6H6 + y150 2(k) = 6C02(k) + 3H20


ở 3 0 0 K cố Qp - Qv = 1245 J.
H ỏi C6H 6 và H 20 trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay hơi?
{ậ7^Tính AH ° của phản'ứng sàu ở 473K :

CO(k) + I 02(k) = C02(k)


cho b iế t cùa C O (k) ,và G P 2(k ) lầ n lư ợ t là - l l ơ , í >2 và
“ 393,51 kJ. moi-1 và c°p (J .ic lm o l-1) của các chất sau :
c°p ( COk) = 26,53 + 7,7.10^ T - 1,17.10* T2

ơp{C 02k) = 26,78 4- 42£6;10? T -1 4 ,2 3 .1 0 ^ 7?

c°p( 0 2k) = 26,52 +• 13,6.10"3 T -4 ,2 7 .1 0 * r 2

\- Tính A H ị9^ của CH 4(k,), biết rằng năng lượng liên kết ]ì - H
trong H 2 là 436 kJ.m oF1, nãng lượng liên kết tru n g binh 0 - H
trong CH 4 là 410 kJ. mơlr l và nhiệt nguyên tử hđa C1*a Cgr
là :
c gr -> C(k),AH° 29ga = 718,4 kJ.m ol1-1
Các giá tr ị đểu xác định ở đĩểu kiện chuẩn và 25°c.
/u g ) T ính nhiệt lượng cần th iế t để nâng n hiệt độ của 0,5 mo nước
từ - 50°c đến 500°c ở p = la tm . B iết rằng nhiệt nón^; chảy
của nước ở 273K lấ L nc = 6 004 J.m o f*, n hiệt bay hơi củi. nước
ở 373K là L h = 40 660 J .m o f1, C£(H 2Or) = 35,56 J .K ~ \ m o r \

C^(H2,Oị) = 75,3 JJT 4.moi'4 và C£(H2Oh) = 30,2 + 10“2r fJIC 1.moi-1).

100* Tính sư biến thiên entanpi chuẩn ở 25°c của phản ứng sau :
CO(NH 2) 2(r) + H 20(1) ^ C 0 2(k) + 2NH 3(k).

65
Biết rằng trong cùng điều kiện có sự biến thiên entanpi của các
phản úng sau :
1 CO(k) + H 20(h) -* C 0 2(k) + H 2(k), A H °X = -41,13 kJ
CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , AH ° 2 = 412,5 kJ

COCl2(k) + 2NH 3(k) CO(NH 2)2(r) + HCl(k), AH ị = -201,0 kJ.

AH^ 98j (H CỈk) = “ 92,30 kJ.m ol”1, nhiệt hóa hơi của nước trong

cùng điểu kiện : AH°4 = 44,01 kJ.m o r 1 .


T hiết lập chu trìn h Born - Haber để tính năng ỉượng mạng lưới
*on của CaCl2, biết rằng :
- AH°29S.S của tin h thể CaCl^là =- 795 kJ.m ol 1

- N hiệt nguyên tử hóa A c ủ a Ca :

Ca(r) -* Ca(k) , ÀH°a = 192 kJ.mol" 1


- Năng lượng ion hóa Ca :
Ca(k) - 2e Ca2+(k), I j + r2 = 1 745 kJ.m o f 1
- Năng lượng liên kết Cl - C1 trong Cl2 là 243 k J .m o r 1
- ,Nãng lượng kết hợp electron E của C1 :
Cl(k) + le ^ C H k), E = -364 kJ.moI'-11

66
C hương V

CHIỀU VÀ GIỚI HẠN Tự DIỄN BIẾN CÙA CÁC QUÁ tRÌNH

Entropi s
“ Nếu trong sự biến đổi thuận nghịch vô cùng nhỏ ở T =ỉ const
hệ trao đổi vớimôi trường mộtnhiệtlượng<5Qln, thì sự biếri thiên
èntropi dS trong quá trìn h này là :

ds = ~ (5.1)

s là hàm trạng thái và đơn vị thường dùng là J.KT^mol-1'


- Nếu sự biến đổi là bất thuận nghịch th ì :
ÕQbln
dS > ~ Y ~ ( 5 .2 )

Vì entropi là hàm trạng thái, nên khi hệ chuyển từ trạng thá i 1


sang trạng thái 2 bằng biến đdi thuận nghịch hay bất thuận Itghịch,
ta đểu có :

<5Qtn
s, - s, = A s =1
(5 .3 )
2
^ b tn
DI nhiên AS > J
1
trong đó A S - sự biến thiên entropi khi hệ chuyển từ trạng tháẵ 1
sang trạng thái 2 (AStn = ASbln).
Các biểu thức (5.1), (5.2), (5.3) là những dạng của biểu thức toán
học của nguyên lí II nhiệt động học. Chúng có dạng tổng quát :
ỖQ
ds > . ( 5 . 1 ) và (5 .2 )

ị 67
.i..... .
Sự biến thiên entropi trong hệ cô lập
Hệ cô lập có ỖQ — 0 nên :
" Theo (5.1) th ỉ dS = 0 : Trong hệ cô lập entropi của hệ không
đổi nếu xảy ra quá trìn h thuận nghịch.
r Theo (5.2) th ì ds > 0 : Trong hệ cô lập, quá trìn h sẽ tự xảy
ra (qifá trìn h bất thuận nghịch) theo chiểu tàng entropi của hệ và tăng
cho tdi khi đạt giá tr ị lớn nhất th ì hệ sẽ đạt tới trạng thái cân bằng :
diS > 0 : hệ tự diễn biến ,
ás = 0, d2S < 0 : hệ ở trạng thái cân bằng J

Entropi ỉà thước đo độ hỗn độn của hệ


Xét một hệ cô lập gồm hai bình có dung tích bằng nhau ở cùng
nhiệt độ. Bình thứ nhất chứa khí N 2, bình thứ haí chứa khí Ar. ÁP
suất khí ở hai bình bằng nhau và đéu thấp, các khí được coi là lí
tưởng. H ai bình được nối với nhau bằng m ột ống dẫn có khóa. Khi
mở khóa hai khí sẽ khuyếch tán vào nhau cho đến khi có sự phản bố
đồng đểu trong toàn thể tích của hai bình. Sự khuếch tán các khí lí
tưởng vào nhau là quá trìn h đằng nhiệt nên Q = 0 =i> AS > 0. Rõ
ràng rằng độ hỗn độn của trạng thái cuối (hỗn hợp hai khí) đặc trưng
bằngiS-) lớn hơn độ hỗn độn của trạng thá i đầu (mỗi khí ở mỗi bình
riêngị biệt) đặc trư ng bằng Sỵ. Vậy trong hệ cô lập quá trìn h tự xảy
ra th£o chiều tăng độ hỗn độn của hệ, tức là chiều tãng entropi (chiểu
AS > Ọ). Quá trìn h ngược lại : mỗi khi tách khỏi hỗn hợp khí để trở
lại trậng thái đầu 'không thể tự xẩy ra.
Độ hỗn độn của m ột hệ hay một chất càng lớn khi hệ hay chất
đố gdm nhiều hạt và sự chuyển động của các hạt càng mạnh (khi liên
kết giữa các hạt càng yếu), v í dụ :
S H2.0(r) < S H20 ( ỉ) < S H^O(h)

S H2(k) < s 0 2(k) < s 0 3(k)

Vậy s là m ột đại lượng dung độ.

Ý nglhĩa thống kê của entropi


Theo Boltzm ann th ì :
s = k lnQ ,

68
k - hằng số Boltzm ann, k = l^ S .K T ^ J .K -1 ; Q -s ố trạng thái; vi mô
ứng với một, trạng thái vĩ mô. v í dụ có m ột hệ gổm m ột bĩnh được
ngàn đôi và thông nhau, trong bình chứa bốn phân tử khí được đánh
số 1, 2, 3 và 4. Do sự phân phối đồng đểu các phân tử khí trong bình
nên mỗi ngăn sẽ có hai phân tử, tuy nhiên cố sáu cách phân bố các
phân tử này vào hai ngàn (ta gọ* là ngản A và ngán B) như íĩau :
A 1,2 3,4 1,3 2,4 1,4 2.3
B 3,4
1,2 1,3 2,4 1.4 2,3
Vậy m ột trạng thái vĩ mô (1, 2, 3, 4) ứng với sáu trạng thái vi
mô khác nhau khi chúng được phân bố đổng đều vào hai ngăn. K hi
tảng số phân tử, số trạng thái v i mô táng lên rấ t nhanh và lĩntropĩ
táng theo, nghĩa là Q đồng biến với độ hỗn độn.

Sự biến thiên entropì trong quá trình biển đổi trạng thái của chất
nguyên chất
K h i chất nguyên chất nóng chảy hoặc sôi ở p = const th i nhiệt-
độ không biến đổi trong suốt quá trìn h nóng chảy hoặc sôi. Theo (5.3)
ta có :
( 1)
^ s = ĩ) ỗ
4T = ~T (5.5

• I ________I 1 / »
AH - nhiệt biến đổi trạng thái, n<5 sẽ là L nc nẹu chất nón %chảy
và sẽ là L h nếu chất sôi, kJ .m o r1 ; T - nhiệt độ ở đó xảy ra sự biến
đổi trạng thái (nóng chảy hoặc sôi), K.

Sự biến thiên entropỉ trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt khí
lí tưởng
Xét n mol khí lí tưởng giãn nở từ thể tích Vy đến thể tíc i v 2 ở
nhiệt độ không đổi. Vì nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuòc vào
nhiệt độ, nên* trong sự biến đổi này c<5 :
A ư = Q\n ■+ w bin = Qbm+Wbtn “ ° ' Từ đo' theo (4 5 ) ta cđ
v2
=> Qm = ~Win = nR T ln y •

Vì T = const nên theo (5.3) ta suy ra :

(1) (5.5) được dùng cà Irong trưòng hộp chuyển dạng tinh thé.

69
Qt" 3 ..p'
AS = - ^ r = nR ln 7 p = nR ln ^ - . (5.6)
1 yI *2

(c T — const, thể tích của ft mol khí tỉ lệ nghịch với áp suất của

^ nêẶ
nố ^ : -ụ-
v2 =L ~
P 1 )..
V •
M 2

Sự biclri thiên entropi của chất nguyên chất theo nhiệt độ


Quá trin h đẳng áp : K h i đun nóng m ột chất nguyên chất ở
p — const từ nhiệt độ Ty đếnT 2 vàtrong khoảng nhiệt độ này không
có sự chuyển pha th ì theo ( 5 .3) ta có :
72,
àS - ị
- ^ r 11 ; ở đây ỔQ = ôQp = d H'

TÙÉ công thức (4.15) ta có thể v iế t đôi với n mol c h ấ t:

t2
dT
AS - í nCip (5.7)
r,

Trong khoảng nhiệt độ hẹp nếu Cp được coi là không đổi th ì (5.7)
trở th à n h : _
AS - nC„ l n Z l (5.8)
Tz

Quá trìn h đẳng tích : Làm tương tự như đối với quá trìn h đẳng
áp, ta cỏ ;
n
\ đT
A S = ì nCv ^ Ỷ ~ (5 9)
7I

và k h i Cv = const th ì
• AS = nCv l n I Ì - - (5.10)

Entro oi tuyệt đôi

E ntro pi của chất nguyên chất dưới dạng tin h thể hoàn chỉnh ở

70
không độ tuyệt đối bàng không : ST=0 = 0 . Tiên đề này đượq gọi là
nguyên lí I I I của nhiệt động học.
- Xuất phát từ tiên để trên ta có thể tính được entropi tựyệt đối
của các chất nguyên chất ở các nhiệt độ khác nhau.
Ví dụ : Tính s của một chất ở nhiệt độ T nào đó, ta hình dung
chất đố được đun nóng từ khống độ tuyệt đối đến nhiệt độị T xét
ở p = const. K hi đó theo công thức (5.7) ta có :
f dT ___ .
AS — S 'Y “ — Sy — J T tC p r - . (5.11)
7=0
Nếu trong quá trìn h đun nóng có sự chuyển pha (chẳng hạti nóng
chảy, sôi) thì :
AS1 AS 2 AS 3 AS 4 AS5
R — —* R — —* L —— ►L —— > H ------* H
OK Tnc Tnc Ts rs T
AS = S y “ S t - 0 = Sy = ASj + + AS3 + AS4 + A$5 ,
trong đó AS-> - sự biến thiên entropi khi nóng, chày : rắn -* lò n g ;
ASA - sự biến thiên entropi khi sôi :.lỏng ^ hơi.
Nên AS-> và AS 4 được tính theo công thức (5.5)
Còn các AS khác được tính theo (5.7) ; ;

Tf dT L nc Tf dT LS T[
ST ~ I nCn + n~zr- + I nCn -7=- + n —r + I riCn .
T J P{r) T Tnc / P(Ị) T Ts ị P(h) T
° 1nc
Giá tr ị entropi được xác định ở p = 1 atm = const và n lịiệ t đọ
T nào đó được gọi là giá tr ị entropi chuẩn, kí hiệu là thưdng
T — 298 K và được kí hiệu s ^98 . I

Sự biến thiên entropi trong phản ứng hóa học


- K hi phản ứng thực hiện ở áp suất p và nhiệt độ T đểu Ikhông
đổi thì sự biến thiên entropi AS của phản ứng được tính bằng :
AS = 2 s (sp) - Z s (tg)
Nếu ở điều kiện chuẩn và 25°c thì :
AjS^Jọ8 = 2 $298 (sp) (tg)
- V I s của chất khỉ lớn hơn nhiều so với chất rắn và lỏn£, nên
nếu số mol khí ở vế 2 của phản ứng lớn hơn số mol khí ở vế| 1 thì

71
AS > 1} và ngược lại. Còn trong trường hợp số mol khí ò hai vế bằng
nhau l oặc phản ứng không có chất khí th ì AS cổ giá tr ị nhỏ.

v ị dụ : S 0 2 (k) + ị 0 2 (k) = S 0 3 (k) .

^258; = (SO 3) - [ ^298 (SO 2) + 2 ^298 ( ^ 2) ] = — J.K~' < 0.


AS < O v ì A n = 1 - (1 + 0,5) = “ 0,5 < 0 nghĩa là số mol khí
ở vế 2 ít hơn vế 1 .
c gr + 02 (k) = C 02 (k)
^^298 = ^298 ( ^ ^ 2) ” [ ^298 (^ g r) + ^298 ( ^ 2) ] = 2»92 J K ” 1
As khác không rất ít vi An = 0.

Thế nhiệt động


Tlrong hóa học thường khống gập hệ cô lập, mà thường gặp hệ
đẳng nhiệt - đẳng áp hoặc đầng nhiệt - đẳng tích. Để có thể dùng
tiêu chuẩn entropi để xét các quá trìn h , ta gộp hệ nghiên cứu với môi
trường thành hệ cô iập :
AScô lập = AS + AS mí ,
AS -s ự biến thiên entropi của hệ ; ASmi -sự biến thiên entropi
của môi trường.
Theo (5.4) tiêu chuẩn tự diễn biến là :
AS + ASml > 0 I (5.12)
vầ hệ ở trạng thái cân bàng khi AS + ASmt = 0
ĐỊề thuậtt tiện, người ta dùng hàm trạng thái khác thay chotổng
số AS>+ ASmr Hàm trạng thái mới đó được gọi là thế nhiệt động.

Thề đẳng áp G
Xét m ột hệ xảy ra sự biến đổi ở p và T đều không đổi, trong
quá tĩậnh này môi trường nhận của hệ m ột nhiệt lượng A H mt do hệ
tỏa ra, nghĩa là A //mt = - A í f hệ = -A H . Theo (5.5) ta cố :
AH
~ rp ~ rp

Thay vào công thức (5.12) ta có tiêu chuần tự diễn biến của hệ :

72
(5.13)
và hệ ở trạng thái cân bằng khi : AH - T&s = 0
Vì T = const nên TAS = M TS) từ đó :
A H - TAS = M H - T S ) . .
H và s là những hàm trạng thái, T là thông số trạng thái, nên
(H - TS) cũng là hàm trạng thái. Người ta đặt :
G = H - TS. (5.14)
G được gọi là thế nhiệt động đẳng nhiệt đẳng áp, nhưng tliường
được gọi tắ t là thể dàng áp (hoậc năng lượng Gibbs hoặc entanpi tự
do).
Từ (5.13) và (5.14) th i ở p và T không đổi quá trin h xày rỉI theo
chiều cđ :
AG - AH - TAS < 0
(5.15)
và đạt tới trạng thái cân bằng khi AG = 0

Thế đẳng tích A


Nếu hệ biến đổi ở T và V không đổi, nhiệt đẳng tích mà môi
trường nhận của các hệ là A ơ mt thì :

ASmt
rot = ——
y .

Lí luận tương tự như đối với trường hợp đẳng nhiệt đẳng áp ta

ỏ nhiệt độ*thể tích không đổi quá trìn h xáy ra theo chiều :
AA = A ư - TAS < 0
(5.16)
và đạt tới trạng thái cân bằng khi AA = 0
trong đó A = ư - TS
Hàm A được gọi là thế đẳng nhiệt đẳng tích, gọi tắ t ià thế dằng
t i ch (hoặc nãng lượng Helm holtz).
Vì H “ u + PVy xem (4.10), nên so sánh (5.14) với (5 .ị6 ) sẽ
được :
G = A + PV . (5.117)

Ý nghĩa vật lí của AG


G = H - TS (theo (5.14))

73
G = ư + PV - TS (theo (4.10))
=> đG = d ư + PdV + VdP - TdS - SdT
ỞG = (5W + ỖQ 4- PdV + VdP - rd S - SdT (theo (4.7).
0)
GỊiả sử ngoài công giãn nò hệ còn thực hiện công hữu ích ỖW
thì ; ÕW = -P d V +ỖW 9 (vể công giản nở xem (4.3)).
ừ đó dơ = c5W’ - PáV + ỖQ + PdV + VdP - Tấs - SdT.
Giản ước PdV và thay ỖQ nhờ (5.1) và (5.2) (ỖQ < TdS) :
dơ < ỖW’ + TdS + v&p - T dS - Sdr
dG < <5W’ + VdP - S d T , ' ' (5.18)
dịấu bằng ứng với quá trìn h thuận nghịch và công là lớn nhất :
dG = <5VTmax + -V đ P -S đ r.
>ối với quá trìn h đầng nhiệt đằng áp thì áT = 0 và cLP = 0,
nên
dGT p = <5vr max
(5.19)
AGTi? - W m:ìX
Như vậy AG biểu th ị cồng hữu ích của quá trình thuận nghịch
đảng ih iệ t đẳng áp.

Ý nghĩa vật lí của AA


A = Ư -T S (theo (5.16))
Iịàm tương tự như đối với hàm G ta được
dA < ỖW’ - PdV - S d T (5.20)
dA - (5W’m;ix - PdV - SdT.
IỊ)ối với quá trìn h đảng nhiệt, đẳng tích :
dA r.v =
(5.21)
AATiV = W m;iX
Vì phản ứng đi theo chiều AG hoặc AA < 0 nên theo (5.19) và
(5.21) có thể nói rằng : chi những phàn ứng mà sự biến thỉên AG
hoặc \A thực hiện một công có ích mới có thể tự xảy ra. AG được
dùng nhiéu hơn AA vì phản ứng thường xảy ra ở p = const. -•

(1) Ví (iụ,cồng điộn. cồng hỏa. v.v.

74
Tííé đẳng áp chuấn tạo thành của một chất A G j s

“ Là sự biến thiên thế đẳng áp của phàn ứng tạo thành một mol
chất đđ từ các đơn chất bén với điều kiện là các chất tham giai phản
ứng và sản phẩm phản ứng phài là các chất nguyên chất ở ỉ aim và
giữ Py T không đổi, thưòng thì T = 298K và được kí hiệulà

Ví dụ : AG^98j (N H 3 ) = -16,63 kJ.m or* là ứng với sựbiến:thiên

thế đẳng áp của phản ứng sau ở 25°c : ■

ị N2(k) + f H2(k) - NH3(k)


với điều kiện />N = P ị.j = P n ịị — la tm và phải giữ nhiệt độ và

áp suất trong quá trìn h phản ứng là không đổi.


- Từ định nghĩa trên suy ra rằng thế đảng áp chuẩn tạo Ịhành
của các đơn chất bển bằng không.
Tính A G ' 2 9 8 của phản ứng từ AG 298,5 và từ AH 298 -T A S 2 0 8
- AG là hàm trạng thái nên Aơ (phản ứng thuận) = -A G (phản
ứng nghịch).
- Thường trong sách sổ tay có các giá tr ị A{?298S nên Aơịqp của
phản ứng có thể tính theo công thức :
AG "98 = 2 a G ^ 8s(sP) - 2 AG'^Ss(tg). (5.22)

AG^v8 được gọi là sự biến thiên thế đẳng áp chuẩn của phản ứíLg ở
25°c.
- Theo (5.15) th ì AG"98 cố thể được tin h từ Aư ị 9S vàAS^98l :

AGr-ỉọg = - 298AỐỈ9S
hay ô nhiệt độ T hAl k.ỳ = const :
ầ G j = A ư ị - TAS°r .
AG là đại lượng dung độ nên ứng với phản ứng có các hệ sổ nhất định.

Ví dụ : S 02(k) + ị 0 2(k) = S 0 3(k) ; AƠ298 = - 70 fcj.

Còn phản ứng :


I

Ị 75
:SS02(k) + 0 2(k) = 2S0 3(k) ; AG°9g = - 70 X 2 = -1 4 0 kJ.

Sự phụ thuộc của thế Aỡ vào nhiệt độ


Sĩếu hệ biến đổi thuận nghịch và công đuy nhất được thực hiện
là côịig giãn nở (nghĩa là hệ không thực hiện công hữu ích) th ì theo
(5.18) ta có :
dG = VáP - SáT (5.23)
K hi p - const, từ (5.23) ta nhận được :

(S ) -
p
(5.24)
0(*G ) \
= -A S
dT )

Thay vào công thức (5.15) ta có :

AG = AH + T
I <?(AG) \ (5.25)
V OT
OT ) p
iì(AG)
- AG = -A H .
{ ỜT
dT . /) tp
Chĩa hai vế cho T2 :
, d(AG) H
T ( ) - AG
\ <)T ì p AH
_
ĩ2
0 / AGv <»>
Vế trá i của phương trìn h này bằng -Tỹị y - = r J . Vậy :

(5.26)
rp2

(5.25) và (5.26) là những dạng khác nhau của phương trìn h


Gibbfe-Helmholtz.
;Thông thường ta biết giá trị A G ^ và AỊ f j = f ( T ) theo công thức

{4 .1 '})\ Thay chúng vào (5.26) rồi lấy tỉch phân ta sẽ được phương trình

- - ------------ / u \' i'U'- ụv'


(1) N6 có dạng ị —j = ------------ Crong dó ti = AO. V = T.

76
A Ơ>T = f{T ) :

ĩ . / A 0°
dT
298 •• 298 T2

AGf- AƠ298 ĩ A íf?


(5.^:6)
298
298

Ảnh hưởng của áp suất đến AG


Theo (5.23) khi T = const :

f - v
(5.ỉ!7)
V dP

V' dP .

Đối với chất rắn và lỏng cđ thể coi V — const khi áp suểỊt biến
đổi (trừ miền áp suất lớn) nên :
GTp = GT + V ( P 2 - P X).
r2 1
Đối với chất khí, nếu nó được coi là khí lí tưởng th i khi xét 1
mol khí ta có :
RT
V = ^ .

Thay vào (5.27) rồi lấy tích phân ta được :


(1)
(5.28)

Nếu áp suất ban đầu P l - la tm , nghĩa là ứng với điề^i kiện


chuẩn, th ì Gt = G°t và (5.28) trở thành :
r 1

G t = G°t + RTÌnP w (5.29)

(1) Đối vói n mol khí phải nhặn vói n lần.

77
theo (5.29) th ì ở T - 298K = const nếu nén 1mol khí lí tưởng từ
la tm lên 2 atm th ì sự biến thiên AG sẽ bằng :
1 * ơ 29B2alm - G°298 = 3,341 X 298 ln2

AG = 1717,3 J.mol' 1 > 0.


AG > 0 nghĩa là quá trìn h nén khí không tự xảy ra.
Quá trìn h ngược lạ i : sự giãn nô khí từ 2 atm xuống 1 atm ở
T = 298K = const có :
AG’ = - AG = - 1717,3 J .m o r 1 < 0 nghĩa là quá trinh tự xảy ra
Một số trường hợp khi tính toán cổ thể dùng công thức (5.28)
hoặc (5.29), nhưng nếu dùng (5.29) phài đổi áp suất p ra đơn vị
atmdtpho, còn nếu dùng (5.28) chỉ cần Pị và ?2 cùng: đơn vị áp suất.

Thế hóa fiị ; 'ềl ■

ỏ trên ta mới xét sự phụthuộc của G vào T và p, chưa xét sự


phụ thuộc của G vào sự biến đổi thành phần của hệ, như khi phàn
ứng lượng chất tham gia giảm, còn lượng chất tạo thành tâng hoặc
sự chuyển chất từ pha này sang pha khác.
Xét hệ gổm I chất 1, 2y 3, i với số m oi tương ứng là rtị, 712,
/13,..., nv Thế nhiệt động G không nhữĩig phụ thuộc vào T, p mà còn
phụ thuộc vào rtị, n->, n^y...ĩn ị :
G = G(P, T, Uị, n 2, n 3, nộ

Chỉ số N chỉ rằng n l7 n 2y nx là không đổi, chỉ số ìiị * ị chỉ


rằng chỉ có n { là biến đổi.
So sánh (5.30) với (5.18) và đặt :

(5.31)

ta cớ :
ÚG « VủP - SdT + ỵ ỊjLị dn v (5.32)

78
Vậy z Hi dttj = Ỗw . (5.33)
nghĩa ià ịiị d/iị ià m ột dạng công hữu ích được gọi là công hóa, .rong
đó' ịẲị là đại lượng cường độ còn âĩiị lắ đại lượng dung độ.
jUị được gọi là thế hóa của chất i, nó ià thế đẳng áp mol riêng

priần của i trong hỗn hợp (Gi).


Ịiị là độ tăng khả nãng sinh công hữu ích của hệ khi thêir một
lượng vô cùng nhỏ i vào hệ trong đỉểu kiện p, T và số moỉ của các
chất khác là không đổi. ỊẮị được tính cho m ột moi c]iất.
Vài tính chất quan trọng của thẽ hóa
- Nếu hệ chỉ gồm m ột chất thì theo (5.31), thế hóa chính jà thế
đẳng áp của một mol chất và theo (5.27) có thể viết :

! -d ị \ = (Ề £ \ = y . •'
\ ỏp / T \ dP ) T
Từ đò tim được phương trìn h tương tự (5.29) đối với 1 moi kh :
ụ T = M Ì+ R T ln P . (5.34)

trong đố ỊÁJ - thế hốa chuẩn cùa 1 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ T, righĩa
là khí ỏ áp suất 1 atm . Đơn vị của p trong (5.34) là atm.
- Nếu hệ'là m ột hỗn hợp khí lí tưởng cổ áp suất tổng cộng
thì áp suất riêng phần của khí i trong hỗn hợp theo (4.2) là :
P; = N ịP .
■ Thay vào (5.34) ta có thế hóa của khí i trong hỏn hợp :
ạ ÌT = fi°T + R T ln (Nị P) =

= + R T ln P + R T ln N i

= ụ? + R T ln N i (5.35)

trong đó r f TJ> = + R T Ìn P . ' ■

- Từ (5.32) ta thấy rằng tiêu chuẩn tự diễn biến và giới hạn của
quá trin h hóa bọc và chuyển pha ỏ p, T không đổi là :
2 ỊẢị á n ị ^ 0. (5.36)
Đối với phàn ứng hóa học :

79
aA + 6B ------ * cC + dB
thì : AG = (cục + dụD) - (a^A + 6/ i B)
=> AỠ = 2 jU,(sp) - 2 |Hj(tg) , (5.37)
và ở ịđiều kiện chuẩn :

AG ° = 2 tffrfp) - ỵ J«fctg). (5.37)’


Vậy trong điểu kiện đẳng nhiệt đẳng áp :
>ĩếu 2 ịuỷXg) > 2 /tf;(sp) : phản ứng tự diễn biến (từ trá i sang
phải) Nếu 2 ỊHịitg) = 2 j«/(sp) : phản ứng ỏ trạng thái cân bằng.
Vậy thế hóa cũng là tiêu chuẩn xác định chiều và giới hạn của
các quá trin h hđa học và chuyển pha.

Câu hói và bài tập


102. V iết biều thức toán học của nguyên lí I I nhiệt động học. Tiêu
chuẩn tự diễn biến của m ột quá trìn h trong hệ cô lập là gì ? K hi
nào th ì hệ đạt tới trạng thậi cân bàng ?
103. Tại sao entropi của một chất ở trạng thái khí bao giờ cũng lớn
h ơn ở trạng thái lỏng và lớn hơn nhiều khi nó ỏ trạng thái rấn ?
104: Phát biểu nguyên lí Ĩ I I nhiệt động học. ứ ng dụng của nguyên lí
ĩLày là gì ?
105. Thế nào là entropi chuẩn của m ột chất ở 25°c ?
106. Tiêu chuẩn tự diễn biến và giới hạn của quá trìn h xảy ra ở nhiệt
độ và áp suất không đổi là gì ? Ý nghĩa vật lí của AG ?
107. Thế đẳng áp chuẩn tạo thành của m ột chất là gì ?
108. Thế hóa của m ột chất là gì ? Quan hệ giữa ÀG và thế hđa của
các chất trong phản ứng như thế nào ? Tại sao noi thế hóa cũng
là tiêu chuẩn xác định chiểu và giới hạn của phản ứng hđa học ?
109. Tính sự biến thiên entropi của quậ trìn h đun nđng 0,5 mol nước
ùừ - 50°c đến 500°c ở p =*■ la tm . B iết rằng nhiệt nóng chảy
của nước ở 273K = 6 004 J.m ol-1, n h iệ t bay hơi của nước ở
373K = 40 660 J.m ol-1. N hiệt dung mol đẳng áp cfp của nước đá

và nước lỏng lần ĩượt bằng 35,56 và 75,3 J .ld m o l-1, Cj> của hơi
nước là (30,2 + 10-2 D J .ỊT 1.m o f1. ' ;
110. Tính sự biến thiên entropĩ khí trộn lẫn 200 g nước ở 15°c với

80
I

400 g nước ở 60°c. Biết rằng hệ là cô lập và nhiệt dung molị cửa
nước lỏng lã 75,3 j jr ^ m o r 1.
111. Tính sự biến thiên entropi và Àơ của sự hình thành lm a l hỗn
hợp khí lí tưởng gồm 20% N 2, 50% Ho và 30% N H 3 theo thể tích.
Biết rằng hỗn hợp khí được hình thành do sự khuếch tán ba khí
vào nhau bằng cách nối ba bình đựng ba khí £hông với nhau, N hiệt
độ và áp suất của các khí lúc đẩu đễu ở điều kiện chuẩn (273K
và la tm ).
112. Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào cổ ầS > 0, 4 ^ < 0
và AS khác không ít :
C(r) + C 0 2(k) - 2CO(k)

CO(k) + | o 2(k) -> C0 2(k)

H 2(k) + Cl2(k) - 2HCl(k)


s (r) + 0 2(k) - S 0 2<k)
11.3. Cho biết phản ứng :
C2H 4(k) + H 20(h) 5 * C2H 5OH(h)
và các số liệu sau :
C2H 5OH(h) C2H 4(k) H 20(h)
AG^kJ.mof1) -168,6 68,12 -228,59
Sf98<J.KT1.mor1) 282,0 219,45 188,72
- H ỏi điều kiện chuẩn của phản ứng này là điều kiện n iư thế
nào ?
- ỏ điểu kiện chuẩn và 25°c phản ứng đi theo chiểu nào
- Tính AH 29S c^a phản ứng. Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nliiệt ?
114. Cò phản ứng thực hiện ở V = const :
N H 4COONH 2(r) ^ C 0 2(k) + 2N H 3(k)
và các số liệu sau d 27°c :

N H 4COONH 2(r) C 0 2(k) N H 3(k)


AH^(kJ.m ol_1) -645,2 -393,5 -46,20
AG? (k J .m o f1) -458,0 . -394,4 -16,34
H ỏi ở điều kiện chuẩn và 27°c phản ứng đi theo chiều nào ?
Nếu coi nhiệt phản ứng và As ° là không đổi đối với T thì bát
đẩu nhiệt độ nào phản ứng ở điểu kiện chuẩn đi theo chiêu ngược với
chiều ở 27°c.
115. Cho biết phản ứng :

ị N 2(k) + I H 2(k) ^ N H 3(k), AH °98 = -46181,7 J.

AS^98 = -99,15 J.K -1


và các số liệu sau :
C°(N2) = 27,86 + 4,26. K T ^r (J .K 'lm o f1)

C” (H 2) = 27,28 + 3,26.10"3 T + 0,50.10s T 2 (J.KT'.m or1)

C°(NH3) = 29,80 + 25,48. lo-3 T - 1,67.10s T 2 (J.iclmof1)


- Tính A G"9& của phản ứng.
- Thiết lập các phương trin h sau :
AH°T = f(T )

ASPt = fựD
Aơị = f{T)
- Tính AG° ở 400K.

32
C h ư ơ ng VI

CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phản ứng thuận nghịch ị


Là phản ứng xảy ra hai chiều ngược nhau trong cùng m|ột điều
kiện. Ví dụ :
CH 3COOH + C2H 5O H ^ CH 3COOC2H 5 + H 20 .
Chú ý rằng khái niệm thuận nghịch hóa học không đồrịg nhất
với khái niệm thuận nghịch nhiệt động học (xem chương IV ) ..
Loại phản ứng chi xảy ra theo một chiều xác định đượq gọi là
phản ứng một chiếu, v í dụ :


2 KC 103(r) — 2 KC I(r) + 3 0 ?(k).
M n02

Cân bằng hóa trọc


Trong phản ứng thuận nghịch các chất tham gia phản ứng tác
dụng với nhau tạo thành các sản phẩm phản ứng, đồng thời (tác sản
phẩm củng tác dụng với nhau tạo lại các chất đáu. K hi nào lượng các
chất phản ứng mất đi theo phản ứng thuận bằng lượng của chúi^g được
tạo thành theo phản ứng nghịch thì ta nổi rằng phản ứng đã đạt tới
trạng thái cân bàng hóa học. Lúc này thành phần các chất trong phản
ứng không biến đổi nữa.
Đây là căn bằng động vì phản ứng thuận và phản ứng inghịch
vẫn xảy ra nhưng với vận tốc bầng nhau.

Phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff. Hằng số cân bằng Kp


Xét phản ứng trong hệ khí lí tưởng :
a A + 6 B ^ c c + d D
được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.

83

1
4 p dụng công thức (5.37) :
AGt = { c ị i c + d ụ 0 ) - (a ụ A + b ị i Đ) .

TỊheo (5.34) ta lại cđ :


ụ = ụ 0 + R T Inp
c / i c = c fi°Q + cR T Ì ĩì P q —c ịắq + R T lnP ^.
Tính tương tự cho dfiQ, aụA và ty* 3 và thay vào công thức AGy
ở trên ta có

P c-P ị
AGX = (CM°C + đụ°D) - ( a ụ l + bfi°B) + R T ln ( ^ — f ) .
pb
P\ . Po
r B
S 3 sánh với (5.37)’ th i :

P ^.P Ể ,
AG t _ AGx + iì T ln ( ( 6 . 1)
' K Í*B
)
trong ló và PD - dp rỉểrc.g phần lú c ban đàu của khí
A, B, to và. D trong phản ứng d nhiệt độ T xét ; a fi,c và d - các hệ
số của các chất A, B, c và D trong phàn ứng.
Theo (5.15)^ khi cân bằng có AG = 0 nên (6.1) trở thành :

^ 4
AGị = - s m ( 6 .2)
cb

trong đó Pc , P D, PA và P B - áp suất riêng phẩn của c, D, A và B


lúc phAn ứng ờ trạng thái cân bàng (khác trong công thức ( 6. 1 )).
Ở trạ iig th á i cân bằng thành phần các chất tro n g phản ứng
không biến đổi nữa, nên ta đặt :
P ^.P Ồ
( —------—^ = K p = const . (6.3)
XP a -P B
V i Ịx°ị chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên AGỵ và iCp cũng chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ. Vậy ifp đặc trư ng cho phản ứng nghiên cứu ở T
nhất định và được gọi là hằng số cân bàng của phản ứng đã cho. Công
thức 05.3) được gọi là phương trìn h hàng số cân bàng.
Thay (6.3) vào (6.2) ta được
A G°J = - R T ìnK t (6.4)

84
Thay (6.4) vào (6.1) và đặt :
P q ■P q
( T 7 — Ik ) = >0 6 . 5 )
KP % .P s ìbú p
ta cđ

AG j = R T l n - f . (16.6)
p
Trong (6.4) và ( 6,6), = 8,314 J .K rW rt -1 còn AG, AG° đư£c tính
' bàng J. Phương trìn h tính 71p giống hệt phương trin h tính K y nhưng
khi tính TTp phải lấy áp suất các chất ỉúc ban đầu. Các phươnt trìn h
(6 .1 ), (6.2), (6,4) và ( 6.6) là nhửng dạng của phương trình dằng nhiệt
Van’t H off.:
Chú ý ràng áp suất riêng phần của các chất trong công thĩịc ( 6 .3 )
và (6.5) đều được dùng đơn vị là atmotphe.
Quan hệ giửa Kp và các hằng số cân bằng Kc, Kn và
- Gọi V là thể tích tổng cộng của các khí trong phàn ứn^ và
Pị là áp suất riêng phần của khí i trong phàn ứng th ì theo (4 il) ta
ni
có : p ỵ = n xR T => Pj = ~ RT.

Nếu đơn vị của V là lít thì :

p t = CịRT vôi c { — ;

Cj - .nồng độ m o ỉ.r 1 của khí i trong phản ứng.


Thay cõng thức của Pị được tính khi phản ủng ở trạng tỉịá i cân
bàng vào (6.3) và đặt :

ta cò :
K p = K c(R T)Aĩ] (6.8)
Các Cị trong (6.7) đểu lấy ỏ trạng thái cân bằng (tính bằng moZ.r1).
Trong (6.8) R = 0,082 atm.l.Krlmor1.
Theo (6 .8) đối với m ột phản ứng xác định K c giống Kp là cỊhỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ. ị

85
r~
ni
M ột cách tương tự nếu thay Pj = p vào (6.3) th ì :

An
Kp = K (6.9)
cb

vói
c „d
ĩlr . Tin
(6 . 10)
* ■ - ( *Ă
5 .re
4 jj) cb

Tiị - sốittiol khí i ò trạng thái cân bằng ; 2 / ij - tổng số mol khí cố m ặt
trong Ịiệ phản ứng khi cân bằng (bao gổm cả khí không tham gia vào
phản tfng : "khí trơ") ; p “ áp suất tổng cộng của hệ phản ứng khi
cân bằng ; Pj - áp suất của khí i khi cân bằng, atm.
VI Kp chỉ phụ thuộc nhiệt độ, nên đối với phản ứng cho sẵn, K n
ngoài $ự phụ thuộc vào nhiệt độ còn phụ thuộc vào áp suất chung của
hệ và Itổng số mol khí của hệ khi cân bằng.
- Theo (4.2) Pị = N tP và thay vào (6-3) ta được :
pAn
* cb (6 . 11)
với

(6.12)
ch
B
Afj - nồng độ phần mol của khỉ i trong phản ứng khi cân bằng :
71;
7
(xem (4.2))

Theo (6.11) thì K n của phàn ứng nghiên cứu phụ thuộc vào nhiệt
độ và jáp suất chung của hệ phản ứng khi cân bằng, khi Pcb = 1 atm
thì /Cp = i f N.
K hi Art = 0 (khi số mol khí ở vế 2 bằng số mol khí ở vế 1 của
phản ộng) thì
Kp = Kc = K„ = K u.
Qhú ý rằng các hầng số cân bằng K đểu gắn với phương trìn h
phản ủng xác định, v í dụ :
s o 2(k) + - 0 2(k) t; so^k)

CO :

i> s o 3
Kp = ( p p in ) cb
^ s o 2 ■ ỏ2

và 2S0 2(k) + 0 2(k) 2 S 0 3(k)


p 2
so*
có : K' = ( — - )= K Ì
p { P ề o , - P o J Cb
nếu K ọ được xác định ở cùng nhiệt độ với Kp\
Nếu phản ứng được viết ngược lại, ví dụ :

S0 3(k) ^ S 0 2(k) + ị 0 2(k)

th ỉ : V*
„ !
P s o 2 ■P o 2 _ ■;
Kp — — P-------- = — ở cùng nhiệt độ, nghia là trong
so 3 K p
phương trìn h hằng số cân bằng áp suất riêng phẩn (hoặc nồng độ, v.v.)
của các chất ở vế phải phương trìn h phàn ứng được đặt ỏ tử số, còn
của các chất ở vế trá i của phương trình được đật ò mẫu số.
Hằng số cân bằng của phản ứng có chất rắn hoặc lồng thậm gia
Xét phàn ứng :
Fe20 3(r) + 3 CO(k) ^ 2Fe(r) + 3C 0 2(k).
Nếu chất rắn không tạo dung dịch rắn với các chất tronậ phản
ứng th ì thế hóa của nđ bàng thế hóa ỏ trạng thái chuẩn :

/<Fe20 3(r) = ^ F e 20 3(r)

^ F e (r) = ^ F e (r) •
T hiết lập phương trìn h tính AGT tương tự như (6.1) ta có :

. *C 0 2
AGt = AGy + R T ln / ì •
n o

87
nghĩa là chất rắn không có mật trong phương trình tín h hàng số cân
bàng nếu nò không tạo dung dịch rắn với chất trong phàn ứng.
Lỷ luận tương tự cho chất lỏng có m ặt trong phàn ứng với điều
kiện ct .ất lỏng này không tan lẫn với chất trong phản ứng.

Ví dụ : H g(l) + ị 0 2(k) ^ HgO(r)

Kp = (p ỉ?)cb
°2

Ảnh hirởng của nhiệt độ đến K,


Theo (5.26) :

ị AG° V AHj
dT 1 r )p° " rp l

TÌiay (6.4) vào ta được :


, a 1UK AH í
( <613)
(6.13) là phương trình đẳng áp Van’t H o ff. Theo (6.13) :
Nếu > 0 (phản ứng thu nhiệt) th ì khi nhiệt độ táng ÍLp
sẽ tản^, nghĩa là lượng sản phẩm phàn ứng sẽ tăng và lượng các chất
tham phản ứng sẽ giảm. Điểu này cđ nghĩa là khi tảng nhiệt độ
cân bằng phản ứng sẽ bị chuyển dịch từ trá i sang phải.
Nếu < 0 (phản ứng tỏa nhiệt) th ì khi nhiệt độ táng iTp
sẽ giảia (ngược với trường hợp trên).
T:x>ng khoảng hẹp của T có thể coi AH ° = const th ì (6.13) trở
thành

88
... - 2 >

Trong (6.13) và (6.14) đơn v ị của AH ° nếu là ju n th ì hầng số


R = 8,314 J, ic lm o r 1, còn T là nhiệt độ K.

Ảnh hưởng của áp suất đén cân bằng hóa học


Theo <6 .l i ) :
TS _ r>An
A p “ A N^cb *
V i áp suất không ảnh hưởng đến i£p nên :
- Nếu Att > 0 : khi tăng p th ỉ giảm, nghĩa là cân bằng bị
chuyển địch từ phải sang trá i của phương trìn h phản ứng.
- Nếu An < 0 : khi tăng áp suất chung của hệ lên th ì K ịị tăng,
tức là cân bằng bị chuyển dịch từ trá i sang phải.
- Nếu An = 0 : áp suất không làm chuyển dịch cân bknấ.

Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học


Xét phản ứng :
cgr + C02(k) ** 2CO(k)
[c o ]2
Kc =
CO,
D ấ* [ ] là kí hiệu nồng độ mol.r1của chất nằm trong dấu móc.
V i K c chị phụ thuộc vào nhiệt độ nên ò T = const :
- Nếu tãng nồng độ của CO^> (chất, tham gia phản ứng) thì câti
bằng sẽ bị chuyển dịch sang phải tạo ra thêm c o (sản phẩư phàn
ứng) để giữ K c = const.
- Lý luận tương tự cho các trường hợp giảm nồng độ chấl, tham
gia và tãng hoặc giảm nồng độ sản phẩm phản ứng.

Nguyên lí Le Châtetier
Các yếu tố ảnh hưởrig đến cân bằng đã xét ở trên được thể hiện
trong nguyên lí Le Châtelier : K hi m ột hệ đang ở trạng thái cân bằng,
nếu ta: biến đổi m ột trong các thông số trạng thái của hệ (nhiệt độ,
áp suất hoặc nồng độ) th ỉ cân bằng sẽ bị chuyển dịch theo chiểu chống
lại sự biến đổi đó.'
I ♦• *
Câu hỏi và bài tập
116. Phân biệt phàn ứng thuận nghịch và phàn ứng m ột chiểu. Cho
ví dụ.
117. Tại sao nđi cân bằng hóa học là cân bằng động?
118. Iiiấy ví dụ m ột phản ứng thuận nghịch và viết phương trìn h hàng
số cân bằng i£p, K c, K n và i f N của nó. Hãy chỉ rõ ý nghĩa và đơn
vị dùng trong các phương trình đố. Viết cống thức liên hệ giữa Kp
và các hằng số còn lại. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến các hàng số K.
119. Viết các phương trìn h đẳng nhiệt Van’t H o ff về mối liên hệ giữa
À(pT với Tĩp và iCp, giữa A G j vớ! ÍTp. Tip và Kp khác nhau ở chỗ
nào? •* . ■ - .

Quan hệ giữa các Kp của ba phản ứng trên như thế nào.?
121. V iết phương trìn h hầng số cân bằng Kp cho các phản ứng :
2 HgO(r) ^ 2Hg(l) + 0 2(k)
và CO(k) + H 2(k) & HCHO (l) - ,
irính của phàn ứng và viết công thức liên hệ giữa i£p và. K c
ỏ cùng nhiệt độ cho từng phản ứng trên.
122. ^Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ?^Nhiệt độ, áp suất, nồng
độ ảnh hưởng như thế nào đến sự chuyển dịch cân bằng ? Giải
thích.
123. Phát biểu nguyên lí Le Châtelier. Cho ví dự m inh họa.
124. Cho biềt :

cgr + ị 0 2(k) CO(k), AGị = - 110 500 - 89 T (J)

c gr + 0 2(k) ->C02(k), AG°2 = - 393 500 - 3 T (J)

90
- Tính A G° và K p của phàn ứng (a) sau đây ở 1000K :
2CO (k) ^ cgr + C02 (k) |a)
- Tính áp suất riêng phần của c o và C 0 2 của phản ứng (a) khi
cân bằng ở 1000 K, nếu áp suất tổng cộng của hệ kh i cân bằng là
1 atm.
- Phản ứng (a) là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
-A S ° của phản ứng (a) bàng bao nhiêu ? G iải thích dấu của AS°.
- Tãng nhiệt độ và áp suất của hệ (a) cd ảnh hưởng như thế nào
đến cân bằng?
- Tính Kp của các phản ứng sau ở 1000K :

CO(k) - 2 c «r + 2 c ° 2(k) |b)

c gr+ C02(k) 2CO(k) c)


Si 125. Câr. hàng
N20 4(k; ^ 2N02(k)
X
nhận được xuất phát từ a mol N 20 4 tin h khiết :
- Gọi oc là độ phân li cùa N 20 4 :
số mol N 20 4 bị phán li
<x —
số mol N 20 4 ban đầu

Tính số mol N 0 2, N 20 4 và tổng sơ mol của hệ kh i cân bằng


theo a và oa.
- Tính áp suất riêng phần của N 0 2, của N 20 4 khi cân bằng ttieo oc
và áp suất tổng cộng p của hệ kh i cân bằng.
- Thiết lập phương trình hằng số cân bằng Kp phụ thuộc vào p 'ĩằ (X.
- Nếu lúc đẩu có 1,588 g N 20 4 trong bình dung tích 0,5 1 ở 25°c
và p lúc cân bằng là 760 m m Hg th ì c< , Kp, áp suất riêng phần của
N 0 2, N 20 4 ìúc cân bằng là bao nhiêu ?
Cho biết N = 14, 0 = 16.
126. NOC 1 bị phân hủy theo phản ứng :
2NOCl(k) ^ 2NO(k) + Cl2(k)
Lúc đầu chỉ cđ NOC1: K hi cân bằng ỏ 500K cố 27% NOC1 bị phân
hủy và áp suất tổng cộng của hệ là 1 atm . Hãy tính ồ 500K :
-iCp vá AG° cùa phản ứng ;

91
- Áp suất riêng phần của từng chát trong phàn ứng khi cân bằng ;
- Nếu hạ áp suất của hệ xuống dưới 1 atm th ì sự phân hủy của
NOCỈ :àng hay giảm ? V ỉ sao ?
1 2 7 .ỏ ịl5 0 0 °c độ phân li c< cùa H I bằng 0,50 theo phản ứng :
2H I(k) 5* H 2(k) + ty k ).
Hãy tk ih :
- Hàng số cân bằng K của phản ứng ở 1500°c ;
- Độ phân li <x và số moi I 2 được hinh thành trong điều kiện sau :
đưa 0,1 mol H I vào bình dung tích 4,1 1 cđ chứa hiđro với áp suất
bằng 1,773 atm ở 1500°c. N hiệt độ được 'duy tr i ở1500°c.
128. PC 15 phân hủy theo phản ứng :
PCl5(k) ^ PCI3(k) + Cl2(k) .
- Tính Kp của phản ứng, biết ràng độ phân H (X của PC15 là 0,485
ở 200^0 và áp suất tổng cộng của hệ khi cân bằng là 1 atm.
- Tính áp suất của hệ khi cân bàng nếucho 2,085 g PC15 vào bình
chân không dung tích 200 cm 3 ở 200°c.
Cho biết : p = 31, C1 = 35,5.
129. Có phằn ứng :
2H C Ị(k) & H 2(k) + Cl2(k) .
- Tính hằng số cân bàng Kp của phản ứng ở2000K, bỉết rằng độ
phân ;li (X ở nhiệt độ này là 4,1.10 3.
-*ỏ 1000K phản ứng cđ iKp — 4,9.1 CT11. Tính AH ° của phàn ứng,
coi là không đổi trong khoảng nhiệt độ xét.
^P hản ứng :
2H I(k) s* H 2(k) + I 2(k)
cò Ky = 3,8.10-2 ở 1000K. Tính ifp của phản ứng sau đây ỏ 1000K :
2H I(k) + Cl2(k) ^ 2HCI(k) + I 2(k) .
130. Cho biết phản ứng ;
CH 4(k) ^ Cgr + 2 Ĩ Ỉ 2(k), AÍỈ298- + 74,85 kJ
và các số liệu sau :

CH 4(k) H 2(k)
Cgr
*.mol 186,19 5,69 130,59
lổ i ' * -• 35,71 8,64 28,84
CồQ RB ( J K ‘ mo1 ‘ )
298,p

92
-T ín h Ap của phản ứng ò 25°c.
- Thiết lập phương trìn h của phụ thuộc vào nhiệt độ T ? coi
ỉà không đổi đối với T.
- Tìm phương trin h ỉn K p - f\T ) và tính Kp ở 1000K.
So sánh giá tr ị K p ở 1000K và 298K. K ết quả cđ phù hợp với
nguyên u Le Châtelier không ?
/ 131. Phản ứng :
CO(k) + H 20(k> & CCMk) + H 2(k)
ở 850°c có K = 1 .
- T ín h 'tỉ lệ chuyển hóa của c o nếu xuất phát từ hỗn hỢỊi đổng
phân tử của c o và HUO ở 850°c.
- Nếu dùng số mol HìO gấp 99 lẩn số moi c o thì ti lệ chuyển
hóa cỏa c o bây giờ là bao nhiêu ? K ết quả nàv có phù hợp với qguyên
lí Le Châtelier không ?
> 132. Có cân bằng sau :
N20^k) ^ 2 N02(k) .
- Cho 18.4 g N-»04 vào bình dung tích 5,904 1 ở 27°c. Lúc cân
bàng áp suất của hỗn hợp khí trong bỉnh là 1 atm. Tính áp suất riêng
phần của NO-> và N 70 4 lức cân bằng.
- Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống bầng 0,5 a;m thì
áp suất riêng phần của NO') và N?0_ị lúc này là bao nhiêu ? K ết quả
tỉm được có phù hợp với nguyên ií Le Châtelier khồng ?
Cho biết N = 14. 0 = 16
}0 133. N H 3 được tổng hợp theo phản ứng :
N 2(k) + 3 H?(k> 3* 2N H 3(k).
“ Chứng m inh rằng ở nhiệt độ và áp suất nhất định nồng độ
của N H 3 là lớn nhất nếu xuất phát từ hon hợp có tỉ lệ N 2 :H-> là 1 : 3
theo số mol.
- Dùng số liệu nhiệt động dưới đây, tính AG° của phàn ứng ở 25°c :
n2 h2 nh3
‘) - _ -4 6 ,lí)
S ^ W n ' W -1) 191,49 130,59
*
192,51 I
Nếu coi A i/° và AS° của phản ứng là không đổi đối với nhiệt độ

93
thì ở nhiệt độ nào phản ứng ở điều kiện chuẩn đổi chiều ?
• 4 Để có hĩệu suất NH3 cao cấn áp suất như thế nào ?
-!■Ổ áp suất nào và 450°c thì hiệu suất chuyển hóa là 95% nếu
xuất phát từ tỉ ÀỊ N-» : H-> = 1 : 3 theo số mol ?
134. Phản ứng 2NCMk) s* N 20 4(k) cổ K ọ = 9,18 ở 25°c. Hỏi ỏ cùng
nhiệt độ phản ứng đi theo chiéu nào trong điều kiện sau :
Pn , o 4 " 0,90 atm ; PN(K = 0,10 atm ;
PnL?Oj4 = 0,72 atm ; PN0ếL = 0,28 atm ;
Pn , o4 = 0,10 atm ; pNO = 0,90 atrn .

94

I
C h ư ơ n g VII

QUY TẮC PHA GIBBS

Pha
Pha là phán đổng th ể của hệ có thành phán, tính chất li học,
hóa học giống nhau ở mọi điểm của phần đồng th ể đó và cđ bể m ặt
phân chia với các phán khác của hệ.
Ví dụ : Nước đá, nước lỏng và hơi nước trong một hệ gốm bá pha.
Dung dịch NaCl trong nước và hơi nước trên mật dung dịch gốm
hai pha (pha lỏng và pha hơi).

Cấu tử
Là phán hợp thành của hệ có th ế được tách ra khỏi hệ vá tòn
tại được ngoài hệ. :
Ví dụ : Dung dịch KNO3 trong nước gổm hai cấu tử : KNO} và [nước.
Số cấu tử độc lập K
Là số nhỏ n h át các cấu tử đủ để xác định thành phần củ|a tấ t
cà các pha trong hệ.
Vỉi dụ : Một hệ gồm ba cấu tử nằm cản bằng
bảng với nhauV:
2HK.k) & H ?(k> + I?<.k).
Vì các cấu tử này phản ứng với nhau, nằm cân bằng với ih au
nên nống độ của chúng có mối liên hệ :
[H 2 H I , J ,
- — 2 •
[HI]2
Nên nếu biết được nồng độ của hai cấu tử sẽ suy ra nổng đ< của
cấu tử 'th ứ ba. ■
Vậy hệ này có số cấu từ R — 3 .
Nhưng số cấu tử độc lập K » 2 . '•

95
Nghĩa \ k : K — R - q = 3 - 1 = 2 ,
q - so phương trìn h liên hệ giữa nồng độ các cấu tử trong hệ.
Nếu hệ cân bằng trên được th iế t lập xuất phát từ H I tin h khiết
(lúc đầu không có H-> và I->), hoặc từ Ho và I 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1
th ì ợ = 2 vỉ thêm một phương trìn h liên hệ nồng độ : [H 2] = f l 2] và
# = 3 -2 = 1.
Nếu trong hệ nào đó không có phương trin h liên hệ nồng độ các
cấu tử th ì q = 0 nghĩa là R = K .
Ví dụ : Dung dịch KN O 3 trong nước cđ R = K = 2

Bậc tự do của hệ c
Là số tối thiểu các thông số trạng thái cường độ xác định trạng
th á i cân bằng của một hệ
Ví dụ : Cân bằng :
Nước lỏng Hơi nước
có bậc tự do bằng 1 vì ở m ột nhiệt độ xác định thì áp suất hơi nước
nằm cân bàng với nước lỏng là xác định, nghĩa là chi cẩn biết một
trong hai thông số T, p là xác định được trạng thái cân bằng của hệ.

Điều kiện cân bằng giữa các pha trong hệ


- N hiệt độ ờ các pha phải bằng nhau : cân bằng nhiệt.
- Áp suất ở các pha bằng nhau : cân bằng cơ.
- Thế hóa ở các pha bầng nhau : cân bằng hóa.
Qui ;ắc pha Gibbs
Già th iế t xét một hệ gồm R cấu tử 1, 2, R được phân bố trong
pha oc, ị3, <p. Trong trường hợp chung các thông số trạng tỊiá i
cường độ xác định trạng thái của hệ là nồng độ, nhiệt độ và áp suất :
- Gọi ATj là nồng độ phần moi của cấu tử i trong m ột pha. Từ
đó Arj + N-> 4- ... + N ị = 1. Vậy để xác định nồng độcủa R cấu tử
tronj£ m ột pha cần biết nồng độ của R - 1 cấu từ. Vì có Q) pha,nên
để xác định rxổng độ của R cấu tử trong pha th ì số nồng độ cần
biết là <$(R - 1). Từ đó số thông số trạng thái cường độ xác định trạng
thái của hệ là :
<P(R - 1 ) + 2 .

96
Con số 2 trong công thức trên biểu th ị cho hai thông số bên ngoài
là T và p xác định trạng thái của hệ.
- Vì các pha của hệ nằm cân bằng với nhau, nên các thông số
này không thể độc lặp với nhau. Thật vậy, thế hòa của cáu tử liln hệ
với nồng độ của nố, mà khi cân bằng thế hóa cùa mỗi cấu tử tróng
các pha phảỉ bằng nhaù (điều kiện cân bằng hđa) :
a_ 6_ _
f*t = J“ ì = • • •
C L_ 3 __ __ 4>
?*2 = **2 = • • • = ^2

Mỗỉ cấu tử có (<t> - 1) phương trin h liên hệ, vậy R cấu từ sẽ CÓ


R(<x> - 1) phương trin h liên hệ các thông số này với nhau.
Ngoài ra nếu có thêm q phương trìn h liên hệ nồng độ cá [ì cấu
tử, ví dụ khi có phản ứng hóa học giữa các cáu tử, th ì số phương trình
liên hệ các thông số trạng thái cường độ của hệ là :
fl(íJ> - 1 ) + q.
Hiệu số giữa các thông số trạng thái và số phương trìn h Ìiếĩì hệ
các thông số này chính Là bậc tự do c của hệ :
c = [cP(R - 1) + 2] - [R(tt>- 1) + q)
c = + 2
c = K - <t> + 2 . (7.1)
(7.1) là biểu thức toán học của qui tắc pha Gibbs. K hi hệ C điều
kiện T = const hoặc p = const th ì (7.1) trở thành :
c - K - <t> + 1.
Nếu hệ vừa đẳng nhiệt vừa đẳng áp th ì :
c = K - 4).
V í dụ 1 : Xét hệm ột cấu tử (R■ = K = 1), ví dụ nưôc n,juyên
chát. Nếu nótrạng thái hơi th ì =? 1. Vậy :
c = K -< t> + 2 = 1 - 1 + 2 = 2. ■
Trạng thá i của hơi nước được xác định bởi hai thống số trạng
thá i cường độ là T và p.

97
Nếu hơi nước nàm cân bằng với nước lỏng th i <t> = 2 và
c = 1- 2+ 2 = 1.
ỊTrạng thái của hệ gồm nước lỏng và hơi nước được xác định bởi
m ột ịtrong hai thông số là T hoặc p , vì ở m ột nhiệt độ xác định, áp
suất của hơi nước là xác định.
Ví dụ 2 : N H 4C l(r) ^ N H 3(k) + H C l(k) .
Hệ có R = 3, cổ m ột phương trìn h liên hệ các nồng độ là phương
trìn h hằng số cán bằng K c nên K = R - q — 3 - 1 = 2 . Số pha của
hệ 0 = 2 (một pha rắn, m ột pha khí). Vậy :
c = 2 - 2+2 = 2.
Để xác định trạng thái của hệ cần phàĩ biết nhiệt độ và áp suất
của hệ. Nếu hệ cân bằng trên được th iế t lập xuất phát chỉ từ N H 4C l(r)
hoặc từ hỗn hợp đổng phân tử N H 3 và HC1 th ì nồng độ (N H 3] =
[HC1], nghĩa là ta cổ thêm một phương trìn h ỉiên hệ nổng độ các cáu
tử nữa : q = 2 v à i f = 3 - 2 = 1 . Từ đđ :
C = l - 2 + 2 — 1.
Nghĩa là nếu biết nhiệt độ của hệ th i sẽ biết áp suất của hệ và
ngược lại.

Áp dỊụng qui tắc pha cho hệ một cấu tử


Xét hệ chỉ gổtn m ột chất nguyên chất. K hi trong hệ có hai pha
nàm cân bằng nhau :
Rắn (R) Lỏng (L)
Lỏng (L) ^ Hơi (H)
R
R(a)
th i bậc tự do của hệ c = 1 - 2 + 2 = 1 .
c = 1 nghỉa là trạng thái cân bằng giữa hai pha được đặc trư ng
bởi boặc nhiệt độ hoặc áp suất. Cụ thể là :
- o áp suất nhất định chất nguyên chất nđng chảy, sôi hoặc
chuyển dạng tin h thể ở m ột nhiệt độ nhất định, được gọi là nhiệt độ
chuyến pha Tcí, nhiệt độ này không bị biến đổi trong suốt quá trìn h
chuyển pha. K hi áp suất biến đổi th ỉ T cf phải biến đổi theo.
Ví dụ : ỏ áp suất 1 atm, nước nguyên chất đông đặc ở 0°c và
sôi ở 100°c, nhưng ở 2 atm thì nđ đông đặc ở - 0,0076°c và sôi ở
120°c.
- ỏ nhiệt độ nhất định hơi nằm cân bằng với lỏng hoặc rẳn có
áp suất nhất định được gọi là áp suất hơi bão hoà.
Các đường cong biểu th ị sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hòa
của pha rắn vào nhiệt độ, của pha lỏng vào nhiệt độ và nhiệt độ nóng
chảy vào áp suất cắt nhau tạ i m ột điểm, được gọi là điểm ba, ở điểm
này ba pha R, L và H nằm cân bàng với nhau.
B

K hi đ(5C = 1 - 3 + 2 = 0, nghĩa là v ị trí của điểm ba không


phụ thuộc T và p, nó chỉ phụ thuộc bàn chất của chất nghiên cứu.

Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ nống chảy, sôi và chuyển
dạng tỉnh thể của chất nguyên chất
Vì hệ m ột cấu từ, nên thế hđa đồng nhất với thế đẳng áp moi
(Gj = jUị). K hi T và p không đổi, điều kiện cân bằng giữa hai pha oc
và /5 là :
Gf(«) = G<fì'

VI hệ có c = 1 nên nếu m ột thông số biến đổi, ví dụ, áp suất


biến đổi một lượng dP th ì muốn hai pha tổn tạ i cân bằng, nhiệt độ cũng
phải biến đổi m ột lượng dT. K hi đó thế đảng áp mol phài biến đổi :
q («) + d QÍ<z)

G@) _* q (P) + d q (P)

V ^d P - S ^ d T = V ^dP - S ^ d T

dT V(ữ) - v<ft AV
dP - s (ữ) ~ S W = ÃS •
Thay AS bằng (5.5) :
àT Tcf AV
dP A H C/ ■ (7-2)
(7.2) là phương trìn h C lapeyron^, trong đd nếu AH được tín h bàng
J th ỉ AV được tính bằng m 3, T bằng K và p bằng Pa.
- K hi m ột chất sôi th ì ÀV = v h - V] > 0 và AH hh> 0 (d đây
hh hóa hơĩ), nên áp suất bên ngoài tâng th ì nhiệt độ sôi tảng; theo.
-K h i nòng chày AHnc > 0 và đa số trường hợp AV = Vj - Vr> 0,
do đó p tăng th i nhiệt độ nđng chảy tảng. Đối với nước Vị < Vrnên
AV <: 0 nghĩa là áp suất táng th ì nhiệt độ nđng chảy của nước giảm.
L í luận tương tự cho sự chuyển dạng tin h thể.
ruởng của nhiệt độ đến áp suất hơi báo hòacủa chất nguyên chát
Xét các trường hợp L ** H
và R' H
Vì VT và Vị <5C v h nên AV = v h - Vị « v h và
AV = v “ - v ‘ ~ .
Nếu hơi được coi là lí tưởng th ì đối với 1 mol có :
RT
vh = ~ . .
p
Thay vào (7.2) ta được :
dP A H cf A H cf A H cf
p
dT Tc fAV T c fv h R7ị
cf
dP AH
p - RT2 d r
d ln P AH
(7.3)
dT r ĩ 2.

(7.3) là phương trìn h Clapeyron - Clausius^ -*.


Trong khoảng hẹp của nhiệt độ cổ thể coi ầ H = const, khĩ đó
(7.3) trở thành

(7.4)
Pị R ( Tị T2 ) •
(1) Trong một sô tài liệu công thức này được gọi là phương trình Clausius “ Clapeyron I.

(2) Còn được gọi là phưong trình Clausius - Clapeyron II.

100
Câu hỏi và bài tập
135. Phát biểu các định nghĩa : pha, cấu tử, số cấu từ độc lập và bậc
tự do của hệ. Cho ví dụ .
136« Điều kiện để có cân bằng giữa các pha trong hệ ?
137. Công thức toán học biểu th ị qui tắc pha Gibbs ? Lấy ví diụ một
vài hệ để minh họa.
138. Áp suất bên ngoài ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ nổng
chày, nhiệt độ sôi và nhĩệt độ chuyển dạng tin h thể của chất
nguyên chất ? Công thức biểu th ị ảnh hưởng này như thế Iiào?
139. N hiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến áp suất hơi bão hcja của
chất rắn và lỏng nguyên chất ? Công thức biểu th ị ảnh hưởng
này như thế nào ?
140. Tính bậc tự do của những hệ cân bằng sau:
a) cgr + C02(k) 2CO(k) ;
b) 2S02(k) + 02(k) ** 2S03(k) ;
c) Fe30 4(r) + CO(k) s* 3FeO(r) + c ọ 2(k) ;
d) C 0 2(k) + H 2(k) CO(k) + H 20 (k ) ;
_ 3
e) N a I0 3 ^ N ai + £ 0 2(k) ,

trong đố N a I0 3 và N a i hoà tan lẫn hoàn toàn trong nhaiu tạo


thành dung dịch lí tưởng ;
g) H g(l) ^ Hg(h).
141. Tính bậc tự do cửa các hệ cân bằng sau đây và từ đó tin t điều
kiện để có thể thu được một lượng càng lớn sản phẩm phàn ứng :
a) CaC0 3(r) ^ CaO(r) + C 0 2(k), AH > 0
b) N 2(k) + 3H 2(k) 5* 2N H 3(k) ;
phàn ứng được thực hiện ở nhiệt độ không đổi ;
c) PCl5(k) & PCl3(k) + Cl2(k), AH > 0,
cho biết lúc đầu chỉ cđ PC15 :
d) 2 N 0 2(k) ^ N 20 4(k), AH < 0
phản ứng được thực hiện ở p = const :
e) H gíl) * Hg(h)
ở nhiệt độ khổng đổi.
142. ò áp suất 1 atm nưóc đá nóng chảy ỡ 0°c. Hỏi ở 3 atm nđ nóng

101
cháy ỏ nhiệt độ nào, biết rằng Vr = 1,098 cm3 g~ \ V| = 1,001 cm ^g ” 1
và nhiệt nóng chảy của nước đá ở điều kiện này là 6004 J.mol” .
143. Ỷinh nhiệt hóa hơi tru n g bình cùa CH 4 trong khoảng nhiệt độ
từi 88,2K đến 1 1 2 ,2 K, biết rằng áp suất hơi của CH 4 ở hai nhiệt
độ trên lần lượt là 8.103 và 1,013.105 Pa.

102
C h ư ớ n g VIII

DUNG DỊCH

Hệ phân tán
Là hệ gồm hai hay nhiều chất trong đố chất này được pHân bố
trong chất kia dưới dạng những hạt rấ t nhỏ. Chất bị phân té r được
gọi là chất phân tán, còn chất kia được gọi ỉà môi trường phân tán.
Ví dụ, đường tan trong nước th ì đưòng là chất phân tán, còn nỊiíớc là
môi trường phân tán.

Huyền phù
Là hệ phân tán trong đó chất phân tán là các hạt rán có lường
kính lớn hơn ÌO-7! ! ! ^ được phân bố trong môi trường phân lá n là
lỏng, ví dụ, nước phù sa. Hệ này không bền.

Nhũ tương
Hệ này chỉ khác huyền phù ở chỗ chất phân tán là lỏng, ví dụ,
sữa trong đó chất phân tán là mỡ.

Dung dịch keo


Là hệ phân tán trong đổ các hạt của chất phân tán co (ĩường
kính từ 10 7 - 10 9m ^ . Dung dịch keo tương đối bền.

Dung dịch
Dung dịch th ậ t thường được gọi tắ t là dung dịch, trong đc -chất
phân tán và môi trường phân tán được phân bố trong nhau dưới dạng
phân tử hoặc ion. Chất phân tán được gọi ià chất tan, còn môi ti*ường
phân tán là dung môi.

(1) Sự phân loại kích thuớc hạt trong các hệ Ihưdng khác nhau trong các tài liệu khá : nhau.
Đương lượng
Các chất kết hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo khối lượng
tỉ lệ với đương lượng của chúng, nên khái niệm đương lượng rấ t cần
thiết. Người ta qui ước đương lượng của hiđro bằng nguyên tử khối
của nó, thường được lấy bằng 1 và được kí hiệu là :
Đ H = 1.
Từ đó người ta tính được đương lượng của các chất khác.
Định nghĩa : Đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất là
phần 'khối lượng của no kết hợp hoặc thay thế vừa đủ m ột đương
lượng của hiđro.
VI không phài mọi chất đểu phản ứng với hiđro, nên định nghĩa
này vé sau được mở rộng như sau : đương lượng của m ột nguyên tố
hay hợp chất là phần khối lượng của nố kết hợp hoặc thay thế vừa
đủ m ột đương lượng của m ột chất bất kỉ.
Ví dụ : Cl2 + H 2 = 2HC1 và Zn + C l2 = ZnC!,
71 phần .khối lượng của Cl2 kết hợp được 2 phần khối lượng của
hiđro. Vậy để kết hợp với 1 đương lượng cùa hiđro chỉ cần m ột khối
lượng icủa Clo bằng nguyên tử khối của nố . Từ đố Đ C| = 35,5 và suy
ra £*zii = 32,7.
Cách tính đương lượng
-Đương lượng của nguyền tố :
A
Đ = - , (8.1).
n
A - nguyên tử khối ; n - hóa tr ị của nguyên tố.
Vậy nguyên tố có nhiều hóa tr ị sẽ có nhiều đương lượng tù y
trường hợp phản ứng mà nó tham gia.
- Đương lượng của hợp chất :
M
Đ = — , (8.2)
n
Af - phân tử khối ; n - tùy trưòng hợp như sau : đối với phản
ứng o£i hđa khử th ì n là số electron mà m ột phân tử trao đổi trong
phản ững ; đối với phản ứng không phải là oxi hóa khử th ì n là số
điện tích dương hoặc âm mà một phân tử trao đổi trong phản ứng.

■ Ví dụ : ĩ ln 0 2 + 4 H c l = Ằỉn Cl2 + Cl2 +2H 20 .

104
M ột phân tử M b 0 2 nhận 2e nên :
M
■^MnO') 2
M
Còn : Đ hcị - J

A12(S 0 4)3 + 6NaOH = 2A1(0H )3 Ị + 3Na2S 0 4


M ột phân tử A Ìì(S 0 4)3 trao đổi 6 điện tích dương ứng vớỉ 6 ion
Na+ nên :
_ M
Đ a i 2(S o 3)3 - 6

M
và ^NaOH ~ ị

H 2S 0 4 + NaOH = N aH S 0 4 + H 20
_ M M
ỡ H?S04 - 1 và ^NaOH “ 7

. H 2S 0 4 + 2NaOH = Na 2S 0 4 + H 20
_ M _ M
^ H 2S04 - 2 và ^NaOIÍ - ị •

Trong trường hợp tính đương lượng của một chất nào ậó mà
không nòi cụ thể cho phản ứng nào th ì tính như sau :
M
Đ = — ,
n
đối với a xit : n là số H axit trong một phân tử ; đối với baztf n là số
nhóm OH bazơ trong m ột phân tử ; đối với muối : n ià số điện tích
dương hoặc âm mà các ion mang trong m ột phân tử. v í dụ Na^S04
M
CÓĐ = J .

Khối tượng mol đương lương


K hối lượng mol đương lượng của m ột chất nào đó là khối lượng
tính bằng gam của nò cổ con số bằng đương lượng cửa chất' lo . v í
dụ, khối lượng mol đương lượng của hiđto là 1 g.

105
1
Định luật đương lượng
Các chát tác dụng với nhau hoặc thay thế nhau vừa đủ theo các
khối lịượng t i lệ với đương lượng của chúng :
mA DA
m = Đ
mB nb ’ (8-3)

trong đó m A - khối lượng chất A kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với
khối lượng m B chất B
(8.3) suy ra :

(8.4)
ĐB
Nghĩa ià n đương lượng chất A phản ứng hoặc thay thế vừa đủ
với đung n đương lượng chất B.

Một ĩìố loại nổng độ


-■ Nồng độ moi đương lượng (N) : là số mol đương lượng chất tan
trong l ỉ dung dịch.
V í dụ : Dung dịch H 2S 0 4 0,1 N, nghĩa là trong 1 lít dung dịch
có 0,1 mol đương lượng H7SO4 (tức là 4,9 g) hòa tan.
-■ ứ ng dụng của nồng độ mol đương lượng : Nếu có V lít dung
dịch chất A nồng độ mol đương lượng N \ phản ứng vừa đủ với V lít
dung dịch chất B nồng độ iVB th ì theo (8.4) ta co : .
Va N a = VqN b . (8.5)
-N ồ n g độ molan : là số moi chất ta n 'tro n g 1000 g dung môi,
•được kí hiệu là

Nhiệt hòa tan của một chất


Là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào khi hòa tan 1 moì chất trong
một lượng đủ lớn dung môi ở nhiệt độ và áp suất nhất định.

Dung dịch bão hòa và quá bão hòa


- Dung dịch nằm cân bàng với chất hòa tan được gọi là dung dịch
bão hòa.
-■ Trong một số trường hợp ta cổ thể tạo được dung dịch chứa
lượng chất tan lớn hơn so với lượng cần để bão hòa. Dung dịch đó

106
được gọi là dung dịch quá bâo hòa. Dung dịch này không bền,; lượng
dư chất tan dễ kết tin h lại.

Độ hòa tan
- Độ hòa tan của một chất được tính bằng nổng độ của duĩỊg dịch
bão hòa chất đó.
- Độ tan của hầu hết các chất rắn táng khi nhiệt độ tảng.
- Trong đa số trường hợp khi tăng nhiệt độ thì độ tan tượng hỗ
của các chất lỏng tàng.
- Thường sự hòa tan chất khí trong nước là quá trình tỏa: nhiệt,
nên độ tan của chất khí trong nước giảm khi nhiệt độ tảng. D uiịg dịch
bão hòa khí có cân bằng sau :
Chất khí + lỏng ^ dung dịch bão hòa chất khí.
Từ cân bằng trên ta thấy rầng, sự tăng áp suất sẽ dẫn ổến sự
chuyển dịch cân bằng sang phải. Nếu tâng áp suất lên n lần th ì độ
tan của chất khí cũng táng lên n iần (định luật Henry) :
m = k p, ( 8.6)
k - hệ số tỉ lệ phụ thuộc bàn chất của chất khí và dung môi, đựợc gọi
là hệ số H enry ; p -á p suất riêng phần của chất khí trên mặỊt chất
lỏng. !■
Nếu trên m ặt chất lỏng cổ m ột hỗn hợp khí thì độ tan cẬa mỗi
khí ti lệ với p riêng phần của từng khí. Định luật H enry chỉ đúkg cho
chất khí cố độ tan nhỏ, ở áp suất không lớn và khí không tá(ỉ dụng
hóa học với dung môi.

Dung dịch lý tưởng


Là dung dịch mà thế hóa của nđ tuân theo định luật tưbng tự
như đối với khí ỉí tưởng. Các dung dịch rấ t loãng là những dung dịch
lí tưởng. Thế hóa của cấu tử i trong dung dịch lí tưởng được tính theo
công thức (5.35) giống như đối với khí lí tưởng ;

* T = ^T.P+ R n rìN i ■
Tuy nhiên vì áp suất ảnk liưòng rấ t ít đến tính chất củịa chất
lỏng nên ỡ đây ụ ị và hầu như cití phụ thuộc vào nhiệt độ.

107
Định luật Raoutt 1. Áp suất hơi của dung d|ch lí tướng
Đỉều kiện cân bằng của chất lỏng và hơi của nó ở T và p xác
định lậ. thế hổa của mỗi cấu tử i trong pha lỏng và pha hơi phái
bằng ĩihau = fẨị.
Theo (5.35) và (5.34) ta có :
fi\ = + R TlũN ị

= Iu ',’h + iiT ln P j .

p,
Từ đó In— = ----- — — = const ở T xác đinh,
N: RT

nghĩa Jà : — = kị - const => Pị =

khi N ị = 1 thì k-x = F°j là áp suẫt hơi của cấu tử i nguyên chất.
Từ đó ta cổ biểu thức của định ĩuật Raoult 1 :
(8.7)
N 6ng độ phần mol Nị luôn luỏn nhỏ hơn 1, do đố nếu dung dịch
chứa chất hòa tan không bay hơi th ì áp suất hơi của dung dịch tuôn
luồn nl|iỏ hơn áp suất hơi của dung môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ-
Giả sử có dung địch chứa m ột chất tan khống bay hơi với nồng độ
phấn Hiol là N 2 thì áp suất hơi của dung dịch là p = N ị P 0 .
V i ATỊ = 1 - N 2, à đây N Ả là nồng độ phẩn mol của dung môi
trong đung dịch nên :
p = (1 - N 2) p 0
trong đò AP - độ giảm áp suất hơi của dung địch so với durtg môi
Ap . :
nguyên chất ; -p— -đ ộ giảm áp suất hơi tương đối của dung
o
dịch ; n 2 “ Số moi chất hòa tan ; ìiỵ -s ố moi dung môi.

Nhiệt độ sôi của chất lỏng


Là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bàng áp suất
bên ngoài.
Nhỉệt độ sôi cúa dung dịch chứa chất tan không bay hơi
- X é t cân bằng :
L ^ H
c = 2 -2 + 2 = 2 .
Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch ngoài sự phụ thuộc vào áp suẫt
bên ngoài, còn phụ thuộc vào nống độ chất hòa tan.
- ò áp suất bên ngoài như nhau, khi dung môi nguyên chất sôi
th ì dung dịch chứa chất tan không bay hơi sẽ chưa sôi vì áp suất hơi
bão hòa của dung dịch luôn luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hò£ của
dung môi ở cùng nhiệt độ. Vậy dung dịch chứa chất tan khống bay
hơi co nhiệt độ sôi cao hơn dung môi nguyên chất.
- Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi nguyên
chất A ís được tính theo công thức Raoult 2 :

^ » (8Ị9)

tro n g đđ Ats = ísdd - tsám (ísdd - nhiệt độ sôi của dung 4ịch ;
ts dm - nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất) ; ^ - nồng độ
molan (số mol chất tan trong 1000 g dung môi) ; ks -ịhằng
số nghiệm sôi, chi phụ thuộc vào bản chất của dung nuôi.
- K hi dung dịch sôi thì hơi bay ra là của dung môi nên nổiằg độ
dung dịch^ể táng dẩn, do đđ nhiệt độ sôi của dung dịch tảng dần,
nhưng khi đạt đến dung dịch bão hòa thì hơi dung môi bay ra làm
cho chất hòa tan kết tin h lại, lúc này nồng độ dung dịch không thay
đổi và nhiệt độ sôi của dung dịch không biến đổi nữa.
Vận dụng qui tắc pha ta có :
C = 2 - 3+ 2 = 1.

109
ghĩa là khi xuất hiện tin h thể chất tan th ì nhiệt độ sôi của dung
ịch c i i còn phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.

Ahiệt iđộ đông đặc của dung dịch chứa chấỉ tan không bay hơi
- N hiệt độ đông đặc của chất lỏng là nhiệt độ ở đo cò cân bằng
£-au :
R ^ L .
Đối với dung dịch ta có :
c = 2 -2+2 ,
Nghỉa là nhiệt độ đông đặc của dung dịch phụ thuộc vào áp suất
bên ngoài và nồng độ dung dịch.
- N hiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
luôn lỊuôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất
và tuận theo định luật Raoult 2 :

Ata = kd kứ , ' (8.10)

trongiđd A íđ = Éđdm - tđdd ; k á -h ằ n g số nghiệm lạnh (đông), kd chỉ


phụ thuộc vào bản chất của dung môi.
- K hi dung dịch loãng đông đặc th ì tin h thể rắn tách ra đầu tiên
là củ^ dung môi, nên nồng độ dung d ịc h ^ tảng dần và theo (8 .10 )
thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm dần, nhưng khi đạt tới dung
dịch bão hòa thì tin h thể chất hòa tan kết tin h đồng thời với tin h thể
của dting môi, Lúc này nhệt độ giữ nguyên cho tới khi toàn khối đung
dịch ậđa rắn. Hỗn hợp gồm các tin h thể của dung môi và tin h thể
của cjiấ t hòa tan được gọi là hỗn hợp ơtecti (hay ơtectic). N hiệt độ ở
đđ tạo thành ơtectic được gọi là nhiệt độ ơtecti và nống độ ứng với
lúc tạo thành ơtectic được gọi là nòng độ ơtecti. Bậc tự do ở thời điểm
này là :
C = 2 - 3 + 2 = 1.
Nghĩa là nhiệt độ đông đặc của dung dịch lúc này chỉ phụ thuộc
vào áịp suất bên ngoài.

(1) Vì Ikhi hòa tan một lượng chắt nào đó vào dung môi nguyẻn chất thì nồng độ cùa các
phản từ dung môi giàm xuống và cân hằng R ^ L bị chuyền dịch lừ trái sang phải.
Đê thiếi lập cãn bằng mới cẩn' giàm nhiệt độ.

110
Sự thẩm thấu
Là hiện tượng khuếch tán m ột chiều của các phân tử dung môi
qua màng bán thấm (màng bán thấm là màng chỉ cho các p iả n tử
dung môi đi qua mà không cho các phân tử chất hòa tan lọt quaX Hiện
tượng này thấy rấ t rõ khĩ hai bên của màng bán thấm' chứa áurịg dịch
có nồng độ khác nhau, hoặc một bên là dung dịch còn bên kia lặ dung
môi nguyên chất ; khi đó các phân tử dung môi sẽ khuếch tán tữ dung
dịch loãng hoặc từ đung môi nguyên chất sang phía bên kia ĩủìiậu hơn
sự khuếch tán theo quá trình ngược lại, do đó làm tàng thể tíẹh của
dung dịch phía bên kia.

Áp suất thẩm thấu


Hiện tượng thẩm thấu làm cho mực dung dịch ở một phfa của
màng bán thấm dâng lên cao. Chiều cao của cột dung dịch nậy tạo
nên m ột áp suẩt làm cho hiện tượng thẩm thấu ngừng lại. Á]p suất
được tạo ra bởi cột dung dịch này đặc trưng định lượng cho sự' thẩm
thấu và được gọi là áp suất thẩm thấu p. Nó được tính thed cồng
thức :

PV = nR T = 77 R T , (8.11)
M ,

trong đổ V - thể tích của dung dich ; n = — - số mol chất hòa! tan ;
M j
R - hằng số khí. lí tưỏng, giá tr ị của nó phụ thuộc vềịo các
đơn vị của p, V (xem công thức (4.1)).
Cồng thức (8.11) cũng như các công thức Raoult ở, trên chỉ đúng
đối với dung dịch loãng của các chất không điện li.

Câu hỏi và bài tập


144. Đ ịnh nghía hệ phân tán, huyền phù, nhủ tương, dung địch keo,
dung dịch thật. Cho ví dụ.
145. Đương lượng của một nguyên tố, cùa m ột hợp chất là gì? Cách
tính đương ìượng cùa một nguyên tố và của một hợp chất, Phân
biệt đương lượrig và khốĩ lượng mol đương lượng. Lấy ví dụ minh
họa cho các trường hợp đã nêu. ; S
146. Phát biểu định luật đương lượng và chò ví dụ mình họa.

111
147. Định nghĩa nồng độ phần trảm , nồng độ moi, nồng độ molan,
nốtig độ mol đương lượng, nổng độ phẩn mol. Lấy ví du minh họa.
148. l í hiệt hòa tan, độ hòa tan cùa m ột chất là gì? cho ví dụ. Các
yếu tố ành hưởng đến độ tan của m ột chất trong nước. Giải thích.
149. Nêu các định nghỉa : dung dịch bão hòa, dung dịch quá bão hòa,
dưng dịch lí tưởng.
150. Giải thích tạ i sao áp suất hơi của dung dịch chứachất hòa tan
không bay hơi lại bé hơn so với áp suất hơi của dung môinguyên
chất ò cùng nhiệt độ?
151. ĩh ế nào là nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của chất lòng? Sự
khác nhau về nhiệt độ sồi, nhiệt độ đông đặc giữa dung môi và
dung dịch của chất hòa tan không bay hơi ở những điểm nào ?
Gỉải thích.
152. Hỗn hợp ơtecti, nhiệt độ ơtecti và nống độ ơtecti là gì? K hi nào
th ỉ tạo thành hỗn hợp ơtecti ?
153. Định nghĩa sự thẩm thấu, áp suất thẩm thấu.
154. irính bậc tự do của các cân bằng L ^ R và L ^ H đối với
dung môi nguyên chất và dung dịch chứa m ột chất tan không bay
hơi. Từ đd rú t ra các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ đống đặc và
nỉlriệt độ sôi của dưng môi nguyên chất và của dung dịch. Tại sao
nầiệt độ đông đặc và sôi cùa dung địch loãng chứa chất tan không
bay hơi không phải là hàng số ? K hỉ nào chúng mới là hằng số ?
155. Tính đương lượng và khối lượng moi đương lượng của các nguyên
tổ và hợp chất sau : Na, Ca, Ba(OH)2, H 3P 0 4> Fe^(S0 4)3 (dùng
nguyên tử khối trong bảng tuần hoàn).
156. Tính đương lượng của các chất tham gia phản ứng trong các
phản ứng sau :
Fe + H 2S 0 4 = FeS0 4 + H 2
2 Fe + 3 CU = 2 FeCl3
2K M n0 4 + 16 HCỈ = 2KC1 + 2M nCl2 + 5 Cl2 + 8 H 20
H 3P 0 4 + 2NaOH = Na 2H P 0 4 + 2H 20
H 3PO 4 + 3NaOH = Na 3P 0 4 + 3 H 20
Fe2(S 0 4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 l + 3Na 2S 0 4 .
157. Cẩn bao nhiêu m ililit dung dịch HCỈ 0,25N để trung hòa hoàn
toàn 10 m l dung dịch Ba(OH )2 0, 1 M ?

112
158. Để phản ứng hoàn toàn với m ột dung dịch chứa FeS0 4 được axit
hóa bằng H 2S0 4 loăng cần dùng 20 m l dung dịch K M n 0 4 0, 1 N.
Tính lượng FeS0 4 cđ trong dung dịch đó, biết rằng phản ủng tạo
ra M nS 0 4 và Fe2(S0 4)3.
159. Cẩn bao nhiêu m ililit dung dịch H 2S 0 4 96% (d = 1,84 g/cm3) để
điểu chế 2 1 dung dịch H 2S0 4 20% (d = 1,143 g/cm3)? Tính nồng
độ moỉ và nồng độ mol đương lượng của dung dịch điểu chế được.
160. ò 20°c và 1 atm độ tan trong 100 ml nước cùa 0X1 là 4,13.10"^ g,
của nitơ là l,75.10_3g. Tính độ tan ở 20°c trong 100 ml nưcỊc của
oxi và nitơ không khí với giả th iế t rằng trong không khí (thỉ cổ
oxi và nitơ theo tỉ lệ thể tích 0 2 : No = 1 : 4 và áp suất không
khí là 1 atm. So sánh t ỉ lệ 0 2 : N 2 cố m ặt trong nước và itrong
không khí.
161. Tính nhiệt hòa tan của CaCl2(r)} biết rằng nhiệt hòja tan
của CaCl2.6H->0(r) là 16,9 kJ.m o l-1 và n h iệ t h iđ ra t hó^ của
CaCl2(r) thành CaCI2.6H 20 (r) bằng -9 8 k J .m o r1.
162. Ỏ 25°c áp suất hơi bão hòa cùa nước là 3 159,68 Pa. T í|ih áp
suất hơi của dung dịch chứa 1,8 g glucoza CộH120 6 trong 504 g
nước ở cùng nhiệt độ. Cho biết c = 12, H = 1 và 0 = 16.
163. M ột dung dịch chứa 17,1 g chất tan không bay hơi trong $00 g
nước đông đậc ở - 0,186°c. Tính khối lượng mol cùa chất tan và
nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng chất tan không điện lú Cho
biết K đ = 1,86 và K s = 0,52.
164. N hiệt độ sôi của CS2 nguyên chất là 319,2 K Dung dịch Ichứa
0,217 g lưu huỳnh trong 19,31 g CS2 sôi d 319,304K. Hằ^ig số
nghiệm sôi của c s 2 là 2,37. Xác định số nguyên tử lưu hịuỳnh
trong m ột phân tử lưu huỳnh khi tan trong c s 2, biết rằng nguyên
tử khối của s là 32.
165. ỏ 293K áp suất hơi của nước nguyên chất là 2 338,5 Pa, áp suất
hơi của dung dịch chất ta n không bay hơi, không điện li là
2 295,8 Pa. Xác định áp suất thẩm thấu của dưng dịch ở 313K,
b iế t rằng ở n h iệ t độ này khối lượng riê n g của dung dịch là
1,0 1 g.cm"3, khối lượng phân tử của chất tan là 60.
C h ư ơ n g IX

DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN Ll

Chất điện li
] jà chất khi hòa tan trong nước, các phân tử của nó phân li nhiễu
hay ít, thành các ion.
] Nguyên nhân cơ bản của sự phân li phân tử thành ion là do
tương; tác giữa chất điện li và các phân tử dung môi để tạo thành các
ion b hiđrat hốa.
Ví dụ : NaCl + m.H20 = Na+.ftH 20 + Cl" (m - n ) H 20 .
Các giá tr ị m , n thường không xác định được và phụ thuộc vào
nồng độ và nhiệt độ nên thường được viết :
NaCI + aq = Na+.ơg + cr.aq ,

aq - lượng nước không xác định.


(1)
Chất điện lỉ mạnh
'.jk chất khi tan trong nước, tấ t cả các phân tử của nó phân li
thành ion.
2ác axit mạnh, bazơ mạnh và hẩu hết các muối là các chất điện
li mạịnh.
:3ể chi sự điện li mạnh, trong phương trìn h điện li được ghi
dấu bằng (= ) .
Ví dụ : NaCÌ + aq = Na+.aọ + c r.aq .
^gười ta thường viết phương trìn h này m ột cách đơn giản như
sau :
NaCl = Na+ + c r .

(1) Sự phân chia thành chất điện !i mạnh và yếu chỉ là tương đối. V! độ điện li còn phụ thuộc
vàịo nồng độ, ỏ đây xét đung địch loẫng.

114
Chất điện li yếu
Là chất kh i tan trong nước chỉ m ột phần .các phân từ cỷa nđ
phân li thành ion.
Các a x it yếu, bazơ yếu và m ột số muối là các chất điện li yếu.
Trong dung dịch chất điện li yếu các phân tử không phân li nằm
cân bằng động với các ion của chúng. Để biểu th ị cân bằng ta
dùng dấu <=£ .
Ví dụ : H C H 3COO + aq *£ ĩứ .a q + CH 3COO".a<j
Phương trình điện li này thưòng được viết một cách đơn giản nhứ sau :
HCH3COO+ H20 <±CH3COCT+ h 30+.
Tính chất bất thường của dung dich chất điện li so với dungỊ địch
chất khòng điện ii
- Dung dịch chất điện li dẫn đĩện tố t, đò là do trong dung dịch
cđ các phán tử mang đỉện là các ion.
- Dung dịch chất điện li cố độ giảm áp suất hơi AP*, độ tăng nhiệt
độ sôi At \ , á ộ giảm nhiệt độ đồng đặc At ’đ và áp suất thẩm thấu P ’
đểu lớn hơn so với dung địch chất không điện li cùng nổng độ :
&P’ Af P’
AP ~ At ~ p ~ * '
Tính chất bất thường này là do các phân tử chất điện li pỉiân li
thành các ion làm số phần tử trong dung dịch táng lên. Các tin t chất
trên của dung dịch phụ thuộc vào nổng độ các phần tử này. đ<5
cổ th ể tính i bằng cách sau :
số phần tử cố trong dung dịch
1 số phân tử hồa tan *
Số phần tử trong dung dịch bàng số ion được tạo thành cột :g với
số phân từ chưa bị phân li thành ion.

Độ điện li oc

số phân tử bị phân li
°* tổng số phân tử hòa tan ’

'0 < (X < 1

115
1
I^hất điện li mạnh cố (X = 1, chất điện li yếu cđ <x < 1.

Trạng thái cúa chất điện lỉ mạnh trong dung dịch


Đối với chất điện li mạnh (X = 1, nhưng bằng thực nghiệm ngưòi
t:i luOn luôn đo được giá trị (X < 1, chỉ khi dung dịch rất loãng mới
đo đirợc oc = 1 . Điều này được giải thích như sau : trong dung dịch
loãng khoàng cách giữa các ion lớn, nên sự tương tác tĩnh điện giữa
các ion là không đáng kể. Nhưng trong dung dịch đặc phài kể đến
lực hút và đẩy giữa các ion, mỗi ion được bao quanh bằng những ion
trá i c ấu tạo thành "khí quyển ion". "Khí quyển ion" ảnh hưởng đến
tính (ĩhất của dung dịch, nên 0< đo được nhỏ hơn 1 . Giá tộ này được
gọi là độ diện l i biểu kiến. Mọi tín h chất của dung dịch chất điện li
đều dược tính từ độ điện li biểu kiến đó.
Ví dụ : Dung dịch chứa 0,2 moi KC1 trong 1000 g nước đông đặc
ở Tíhhịt độ nào, biết rằng độ điện li biểu kiến của KC1 trong dung dịch
này lá 0,82. Cho biết k 0(H 2O) = 1 ,86.
Giải : KC1 = K" + c r
số phân tử phân li số mol phân li
c< = ----------------------------- --------------- = ----------------------------------- (9 .4 )

số phân tử hòa tan số mol hòa tan

Số mol phân li = oe X 0,2 = 0,82 X 0,2 = 0,164 mol.


lìố mol ion được tạo thành : 0,164 X 2 = 0,328.
Số mol KC1 "được coi” như không phân li thành ion w là :
0,2 - 0,164 = 0,036
0,328 + 0,036
i = --------------------- = 1,82
0,2
A t ’ = iA t = 1,82 X k <@= 1,82 X 1,86 X 0,2 = 0,677°c
A í’ = tám - ídd » ídd = tdm - A t’ = 0 - 0,677 = - 0 ,677 °c .

Công thức liên hệ giửa cx và /


]^ếu gọi N là số phân tử hòa tan, oc là độ điện li của no', q là số
ion ir.à m ột phân tử phân Li ra th i :

(1) "ĐiỢc coi" như không phân li vì đây là <x biểu kiến. KCl là chất điện li mạnh (a — 1).

116
<x N là số phân tử phân li ra ion
oc Nq là số ion được tạo thành
N - oc N là số phân tử không phân li.
Từ đó theo (9.4) ta có :
(XNq + N —ocN
i — = cx g + 1 — <x = c< (<J — 1) + 1
N

i - 1
oc = (9.4)
q- 1

Thuyết axit - bazơ của Đrônsỉed.


~ A x it là tiểu phân (phân tử, ion) cố khả năng cho proton (H *).
*- Bazơ là tiểu phân có khả năng nhận proton.
Ví dụ : HC1 + H 20 = cr + H 30 +.
a xit 1 bazơ 2 bazơ 1 a xit 2
Trong phàn ứng này có hai cặp axit - bazơ liên hợp, đó là HC1/CĨ
và h 3o +/h 2ọ ;
nh3 + HOH NH4 OH ”
bazơ 1 a xit 2 a xit 1 bazơ 2

Tích số ion của nước K H o

Nước điện li rấ t yếu theo phương trìn h :


2H 20 H 30 + +'■■ OH "
Đây là m ột cân bằng hóa học, no' tuân theo mọi định luat cùa
cân bàng hđa học. Trong nước nguyên chất cũng như dung dịch loãng
của các chất trong nước, tích số [H 30 +] [O H " ] hầu như là hầ ng số
ở nhiệt độ xác định và được gọi là tích số ion của nước, ỏ 2£°c ta
có :
[H 30 +] [OH1 = K H2o = const = 1 0 ^ . (9.5)

pH
pH = - lg [H 30 +3 . (9.6)

Môi tníờng trung tính, axít, kiềm


- Mối trường tru n g tính là môi trường trong đo :

117
r t30+] = [OH "] = 10% Ở 25°c = > p H = 7 . (9.7)
- Môi trường a xit :
[H 30 +] > [O H - ] , Ở 25°c [H 30 +] > 10 '7M => pH < 7. (9.8)

Môi trường kiém :

[H30+] < [OH "ĩ, ở 25°c [H30+ ] < l<r7M ^ pH > 7. (9.9)

Hằng Bố điện li của axit Ka


V i sự điện li của a xit yếu là quá trìn h thuận nghịch, giữa các
phân tử không phân li và các ion của chứng tồn tạ i cân bằng động,
nên cọ thể áp dụng các định luật của cân bằng hóa học và sự chuyển
dịch CÍLĨ1 bằng cho nó. Nếu kí hiệu axit yếu là HA thì trong dung dịch
có cânl bằng sau :
H A + H 20 A’ + H 30 +
[ A - ] [H 30 +]
với K„ — ------- —--------- 3= const ở nhiệt độ xác định.
[H A ]
K ẵ đươc gọi là hằng số điện li của a xit H A .
Hằng số điện li của bazơ Kb
N ếu kí hiệu bazơ yếu là B thì trong dung dịch có cân bằng sau :
B + HOH BH* + OH
[B K ^] [O H ']
rôi ------------------- = const ở nhiệt độ xác định.
[B ]
K h được gọi là hàng số điện li của bazơ B.

Công thức liên hệ giữa Ka và củạ một cặp axĩt - b a za liên hợp
X ét cặp a xit - bazơ liên hợp N H 4 /N H 3. Trong dung dịch cố các
cân b l ng sau :
N H 4 + h 20 s± n h 3 + h 30 +

[N H 3] [H 30 +]
Si X. =
[N H + ]
vi N H 3 + H 20 í ì N H 4 + OH

118
[NH4] [OH "]
với
[N H 3]
Ka . Kb = [H30+1 [OH! = Kh2o = lo '44 Ồ 25°c (9.10).

Từ công thóc (9.10) ta thấy rằng nếu K Rcàng lớn th ì K b của bazơ
liên hợp với axit càng nhỏ và ngược lại.

Tính pH của dung dịch axit mạnh một bậc


Ví dụ xét dung dịch HC1 nồng mol. r 1 là Ca. Trong dung cỊịch có
những phản ứng sau :
HC 1 + h 20 = c r + h 30 +
2H 20 ĩ * 0 H ~ + H 30 +
Căn cứ vào tính tru n g hòa điện và tích số ĩon của nước trong
dung dịch ta tính được :
K H20
[H30+] = c a +
[H30 +]
Giải phương trìn h bậc hai tìm ra [H 30 +] rổi từ đótính pH.
Nếu dung dịch có Ca > 3,16.1(T7 M th ì cđ thể bỏ qua [H30 +] do
nước điện li ra, nên [H 30 +]. = Ca và pH = - lgCa.

Tính pH của dung dịch baza mạnh một bậc


Xét dung dịch NaOH nổng độ raol.r1 là c b :
NaOH ,= Na + O H ’ w

2H20 H 30 + + OH " .
Bằng cách giống như đổi vối a xit mạnh ta tírih được
K,
= c h + [H,0+]
[H 3D+ ] d 1 3 J
Nếu > 3,16.10 ^ th ì cđ thể bỏ qua [ O H ] do sự điện Ẻ của
H 20 và [OH “ ] = c b. Từ đđ pOU = - lg[O H “ ] và p H = 14 -Ịp O H
hoặc :

( 1) Phương trình điện li của bazd chứa nhỏm OH thưòng được viết irong đó không có các
phân từ H 2O tham gia.

119
, 10 14
i [H 30 +] = => pH = 14 + 1gCb.
Lb

Tính
‘inh ÒH củi
của dung dịch axit yểu một bậc
Trong dung dịch a xit yếu H A tồn tạ i haicân bằng sau :
! H A + H 20 ^ A’ + H 30 +

2H20 ^ OH ■ + H 30 + .
Dùng nguyên ií tru n g hòa điện, định lu ậ t bào toàn nổng độ và
các híLng số i f a, ^ H 20 rá*1*1 :

[H30 +] 3 + Kz[H30 +]2 - <tfaCa + * h 2o)[HsO+] - *Ụ?H2o = 0.


r?uy nhiên trong đa số các trường hợp không phài giải phương
trìn h bậc ba, mà chỉ cần dùng các phương phápgần đúng với sai số
pH *5 0,05 trong các điều kiện sau : w
c
ị Nếu i£a.Ca > lo -12 và 0,1 < — < 100 thì có thể bò qua [H 30 +]

do H 20 điện li ra, nghĩa là chỉ cần xét phương trìn h điện li của
a x it vếu :
HA + H20 A"+ H30+
|aan đầu : Ca 0 0
cân bằng : Ca -X X X
X2
ÌKÃ = —------- . G iải phương trìn h bậc hai tìm ra giá t r ị của
X
X =ỊjH 30 +]. X phải cò điều kiện 0 < X < Ca.
c
!- K a.c a > 10' 12 và
- Nếu K^.c^ TT > 100 thì có
ct thể coi Ca - X 2* Ca và
I K

I x2
k A=Ị tị -t =*
* *X == [H 30 +]
[H 30 +] =
= ịÌ KK a .C a
~c~a ..

(1) Tèy theo độ chính xác yêu cầu mà có các điểu kiện gần đúng khác nhau, ơ đây chấp
nhận rằng nếu pH cùa đung dịch axit nhỏ hơn 6,5 và pH của dung dịch kiém lỏn hơn
, ị s thì có thể bỏ qua sự điện li của HĩO.

120
Tính pH của dung dịch bazơ yếu một bậc
Ví dụ xét dung dịch N H 3 nổng độ m o l.r 1 là c b, Các cân bằng
trong dung dịch là :
NH3 + HOH N H 4 + OH"

2H 20 & H 30 + + OH~.
Bằng phương pháp giống như đối với axit yếu ờ trên ta tính í^ược :
Jfb[H 30 +]3 + (Kbc b + * h 2o )[H 30 +]2 - í r ^ H 2o [H 30 +] - k £ 2o ¥ 0 .

Các phương pháp gần đúng : f . .


-1?
- Nếu K bc b > 10 và 0,1 < TT- < 100 th ì c<5 th ể bỏ! qua
Kb ị ■
[O H ~] do H 20 điện li ra và chỉ cần xét phương trin h điện li của|bazơ
yèu :
NH3 + HOH ** n h ị + OH -
ban đầu : cb 0 0
cân bằng : c b -X X X
X2 1
K b = —. Từ đó tính được X — [O H ]
c b - X

+ 10~ 14
=> [H 3O ] = — — .

ỏ đ â y X p h ả i c đ đ iể u k iệ n : 0 < X < c b.

12 Cà
- Nếu K h.c b > 10 và — > 100 th ì có thể coi c b - X SB CỊb và
. Kb
X2= Kb.cb=> * = [OET] = ÌKh.Cb.
Tính pH của dung d|ch muối
“ Xét dung dịch muối N H 4C1 nồng độ m o ì.r 1 là c. Trong dung
dịch, N H 4 CI điện lĩ hoàn toàn :
NH4C1 = NH4 + c r
nên [NH|] = [C1-] = c.
Nhưng ion N H 4 là a xit liên hợp cùa bazơ yếu N H 3 nên :
N H 4 + h 20 * ì n h 3 + h 30 +.

121
(pòn Cl là bazơ liên hợp của a xit mạnh nên không phản ứng với
nước. I
Ỷậy dung dịch N H 4 CI nồng độ c đdtợc coi như dung dịch của axỉt
yếu N H 4+ nồng độ c khi tín h pH.
-D u n g dịch NaF nồng độ c được xét tương tự như trên :
NaF = Na+ + F '
Nồng độ ban đầu của [Na+] = [F " ] = c. A x it Na+ là a xit liên
hợp ơủa bazơ m ạnh NaOH, không phàn ứng với H 2 0 . F là bazơ liên
hợp oủa a xit yếu H F nên có phản ứng sau :
F" + HOH HF + OH “ .
Vậy việc tính pH của dung dịch NaF nồngđộ c tương tự như
việc tín h pH của dung dịch bazơ yếu F~ nổng độc.
- Xét dung dịch N H 4 F. Trong dung dịch có các cân bằng sau :
2 H 2O ^ H 30 + + OH ■
NH4+ + H 20 ^ N H 3 + H 3 0 +
F + HOH ^ HF+OH'
N H 4+ + F" ^ N H 3 + HF.
Nếu K ẵc của N H 4+ » 1CT14 và K hc của F~ » 1 0 '14, thì phản
ứng chủ yếu trong dung dịch là :
N H 4+ + F~ ^ NH 3 + HF
ban đầu : c c 0 0
cân bằng c - X c - X X X

(C là nồng độ ban đẩu của muối NH 4 F).


Nghĩa là [NH4+] = [F - ] và [NH 3 ] = [HF].
Đã biết đối với axit yếu N H 4+ cò :
[N H 3] [H 30 +1
K„_ =
'al [NH 4 ]
và đội với axit yếu H F có :
[F~] [H 30 +]
k *2= ĩh ẽ ĩ

=> * a , ■* a 2 = [H 30 +] 2=> [H sO+] = ^

122
Vậy trong trường hợp này pH của dung dịch không phụ thuộc
vào nổng độ cùa muối. 1

Tính pH của dung dịch axit nhiều bậc


Ví dụ xét dung dịch axit yếu hai bậc H 2 A. Trong dung dịch^ H 2 A
phản ứng với H 20 như sau ;
H->A + H 20 h a - + H 30 + ứng với K ị củỊa axit
HA- + H 20 A2" + H 30 + ứng với K 2 củịa axit
Nếu K ị » K 2 cd thể bỏ qua nấc điện li thứ hai của axit khịi tính
pH. Để kiểm tra phép tính gần đúng này ta làm như sau :
Tính gần đúng pH của dung dịch axit yếu H2A khi chi kể nấc
điện li đầu tiên của nó, nghĩa là coi H 2A là axit yếu một bậc, Nếu
tỉm thấy pH < pK2 - 1 thỉ giả thiết là đúng, ỏ đây pIỈ 2 = “ lgK 2 -
Trường hợp không thỏa m ãn điều kiện thì phải kể cả hai nấc
điện li (ở đây không xét).

Sự liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện (i


Giả thiết có dung dịch chất điện li yếu ỉà axit một bậc H A nổng
độ m o l.r 1 là c. Trong dung dịch tổn tạ ỉ hai cân bằng :
2 H2 O 5 * OH + H 3 O+
HA + H20 A~+ H30+ .
T rong điều kiện cố th ể bỏ qua được sự điện li của H20 tlỊiì chỉ
cần xét sự điện li của HA :
H A + H 20 3* A“ + H 30 +
ban đẩu : ' c 0 0
cân bầng : c -Coc Ccx Ccx
(Coc là số mol H A bị phân li trong 1 lít dung dịch)
^2 2 2
Từ đó K = ~ J = c (9.11)
— < x) 1 — (X

K (X2
^ C _ r -< x ■
Công thức trên cho biết : kh i nồng độ H A giảm th ì cx tăng (vỉ
K = const). Đđ là biẹu thức toán học của định luật pha loãng của
Ostwald.

123

c
K hi « < 0,1 hoặc C.K > 10"42 và — > 100 cđ thể coi 1 -c < ~ 1
và cdng thức (9.11) được viết :

(9.12)

Tích số tan Tt
Trong dung dịch bão hòa của chất điện li ít tan tổn tạ i cân bằng
giữa phần chất rắn không tan và ion của nđ trong dung dịch, v í dụ :
AgCl (r) ^ Ag+ + c r với K = [Ag+] [Cl ■]
CaF2 (r) 5* Ca2+ + 2 F~ vái K = [Ca2+] [F ' ]2.
Trong trường hợp này hằng số cân bàng K đặc trư ng cho tính
tan củachúng nên K được gọi ỉà tích số tan và đượckí hiệu là T t :
AgCi = [Ag+] ỈC1 ' ] ; T íCap2 = [Ca ] [F - ĩ 2.

Quan hệ giữa tích số tan và độ hòa tan m ol.r1


Nếu độ hòa tan của AgCI trong nước ỏ một nhiệt độ nào đố là
s m ol.l th ì nổng độ A g+ và c r nằm cân bằng với AgCl (r) cũng là
$ mol.r1. Từ đ(5 :
T í AgCl = s2 hoặc s = Ì T í AgCI .

M ột phân tử CãF2 tan trong nước tạo ra một ion Ca2+ và hai ion
F“, nền nếu độ hòa tan của CaF 7 là $ m o l.r 1 thì :
[Ca24-] = s và [F ] = 2s
^ I Tt
^CaF 2 = 5 = ^ s =\ T '

Điều kiệnkết tủa chất điện li ít tan


V ỉ dung địch bão hòa AgCl cổ [Ag+] [C1 " ] = T tAgCị nên nếu
trong dung dịch nào đó lạ i có :
[Ag+]bđ [C l” ]bđ > 7YAgCỊ thì sẽ xảy ra sự kết í ùa AgCL
(ỏ đây bđ là các từ ban đầu được viết tất)*
Tương tự như vậy, nếu trộn lẫn hai dung dịch mà có :
[Ca2+] bđ [F ~ ] 2bđ > 7YCap th ì sẽ kết tủa CaF2.

124
Điều kiện hòa tan kết ỉúa chát điện li ít tan Ị
Trong dung dịch Mg(OH )2 bão hòa có cân bằng sau : Ị
M g(OH )2 ĩ - M g * + 2 0 H " và ĨY Mg(OH)2 = [Mg2+] [0 « - ]2.

Nếu thêm a xit HC1 chẳng hạn vào dung dịch này thì :
HC1 + H20 r.= c r + H3o” . !
Các ion H 30 + sẽ phản ứng với ion OH ” trong dung dịch Mg(CỊH)2 :
H 30 + + OH" = 2H20 j
làm cho [OH " ] giảm xuống và cân bằng hòa tan Mg(OH )2 bị chịuyển
dịch từ trá i sang phải, nghĩa là M g(O H )2 bị hòa tan. Hay nối ị cách
khác, muốn hòa tan Mg(OH )2 phải thêm vào dung dịch chứa nÓỊchất
cố khả năng kết hợp với m ột trong các ion của Mg(OH)^ làm| cho
[Mg2* ] [O H ” ]2 luôn luôn nhỏ hơn tích số tan của nố.

Câu hói và bài tập


. • j
166. Cho biết các định nghĩa sau chất điện li ; chất điện lì rrỊạnh,
yếu ; độ điện li c< ; hằng số điện \i K ; hằng số điện li củaị a xit
K a ; hằng số điện li của bazơ K b ; tích số ion của nước ; pH ;
m ôi trường trang tính, axit, kiểm ; a xit -bazơ theo Bronsted ị cặp
a xit -'bazd liên hợp ; tích số tan Tt.
167. Phương trìn h điện li của chất điện li mạnh và yếu khác nh^u ở
chỗ nào ?
Tại sao nói rằng có thể áp dụng mọi định Ịuật vể cân bằng hóa
học và sự chuyển dịch cân bằng cho phản ứng điện li của chất
điện li yếu và phàn ứng hòa tan chất điện li ít tan ? M inhị họa
bằng ví dụ cụ thể.
168. Kể một số tín h chất bất thường của dung dịch chát điện Ịì so
với dung dịch chất không điện li. Giải thích.
169. Độ điện li biểu kiến là gì ? Nđ khác độ điện li thực ở chỗ nịào ?
Giài thích nguyên nhân của sự khác nhau này.
170. Tại sao khi pha loãng dung dịch chất điện li yếu th ỉ độ đ iịn li
c* tăng và dần tiến tới bằng 1. Công thức biểu thị định luật Ịpha
loãng Ostwald ?
171. Điẻu kiện kết tủa và hòa tan kết tủa chất điộri li ít tan là ịgi ?
Cho vị dụ.

125
172. V iết phương trìn h điện li của cốc chát sau trong nưốc :
aait mạnh H N 0 3 ; bazơ mạnh K Ú H ; các a xit yếu H N 0 2 ; H 2S ;
bnzơ yếu N H 3 ; các chât điện li ít tan : BaS04, P bl2, Fe(0 H ) 3,
c ^(PO^.
V ế t phương trìn h hằng số cân bitoig đối với từng chất điện lỉ yếu
vạ tích số tan đối với từng chất điện lí ít tan kể trên.
173. đ các dung dịch các chất sau, ĩ lỗ i dung dịch chi chứa m ột chất :
đ xờng glucoza, NaCl, MgCl2. Chúng đểu có cùng nổng độ molan .
Độ điện li của NaCl và MgCl2 đẻu bằng 1 . Hãy so sánh độ giàm
á ) suất hơi AP, độ tang nhiệt độ sôi Ats và độ giàm nhiệt độ đông
đậc Atứ giữa ba dung dịch đổ.
174. ỈDung dịch chứa 2,21 g CaCl2 trong 100 g nước ở 293K cố áp
sliất hơi bão hòa là 2 319,8 Pa. Áp suất hơi cùa nước nguyên chất
ở nhiệt độ này là 2 338,5 Pa. Tính độ điện li biểu kiến của CaCl2
tro n g dung dịch. B iết rầng Ca * 40, C1 = 35,5, H = 1, 0 = 16.
175. Xác định độ điện li biểu kiến của H IO 3 trong dưng dịch chứa
0j,506 g H IO 3 tro n g 22,48 g C2H 5OH. D ung đ ịch này sôi ỏ
351,624K, còn rượu e tilic nguyên chất sôi ở 351,46K. Hằng số
nghiệm sôi của rượu e tilic là 1,19.
Cho biết c = 12, H = 1, o = 16, I = 127 .
176. Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 7,308 g NaCl trong
0,250 kg nước, biết rằng ở 291K áp suất thẩm thấu của dung dịch
này là 2,1077.106 Pa, khối lượng riêng của dung dịch là 1 g.crrT5.
'Cho biết Na = 23, C1 = 35,5, ká (K20 ) = 1,86.
177. Cho biết những bazơ liên hợp của những axit sau : N H 4+, H N O 3,
HCIO 4, HCOOH và những a x it liên hợp của những bazơ sau :
n h 3, oh , CN c r .
178. Dung dịch của mỗi chất sau : KBr, N H 4NO 3 và KC H 3COO là
môi trường axit, tru n g tính hay kiềm ? Giải thích bang phương
trìn h phản ứng.
179. Tính pH của các dung dịch sau :
- 0,01 mol HC1 trong 10 cm3 dung dịch.
- H N 0 3 6,3.10"8 M.
- 8 g NaOH trong 1 lít dung dịch.
-4.1CT7 g NaOH trong 1 lít dung dịch.

126
Cho biết Na = 23, o = 16, H - 1
180* Tính pH của các dung dịch sau :
-C H jC O O H 10 ' 4 M, K z = l,8,10"s .
-C H 3COOH 1 0 '1 M .
- CHjCOONa ìcr2 M .
- N H 3 10"3 M, K h = 1 ,8 . 10”5
- H 2c 20 4 0,1 M, K ị = 6,3.10"2 và K 2 = 5.10"5 .Ị
- N H 4N 0 2 10'2M , k 3 của N H 4+ là 6,3.10_1° và K b của ]jí0 2"
là 2 .10 ' 11.
-N a H C 0 3 2.10_2M , b iế t rằ n g K ị và K 2 của H 2CO 3 lần lượt
là 1 0 ' 6,35 và 10 - 10-33 ;
181. Tính độ điện li <x và pH của dung dịch HCOOH IM và dung dịch
HCOOH 10'2 M, biết rằng K a của HCOOH là 1,7 10"4. So Ặ h <x
của HCOOH ở hai dung dịch. Giải thích.
182. Cố dung dịch CHjCO OH 0,1 M, K A (C H 3COOH) = 1,581.].O'5.
Hỏi :
- Cần phải thêm bao nhiêu mol CH 3COOH vào 1 lít dung dịèh đđ
để oe của a xit giàm đi m ột nửa (coi thể tích không biến đéi khi
thêm). Tính pH của dung dịch mới này. ị
-N ế u thêm vào 1 lít dung dịch CH 3COOH 0,1 M m ột lượnặ HC1
là 0,05 m ol (thể tích dung dịch không biến đổi) th ỉ p ri của
dung dịch là bao nhiêu ? Nếu chi thêm 10"3 mol HCI thì pH bàng
mấy ?
183. Tính lượng NaF cđ trong 100 m l dung dịch HF 0,1 M, biết rằng
dung dịch cố pH = 3, K z của H F là 3,17.1Cf4 và nguyên tử khối
của F là 19, của Na là 23.
184. Cò dung dịch N H 3 10“ ^ , K b cùa N H 3 là l , 8.ic r 5 : í
- Tính pH của dung dịch.
- Nếu trong 100 m l dung dịch trên cđ 0,535 g N H 4CI h ò ị tan
th ì pH sẽ là bao nhiêu ? Cho biết N = 14, H = 1, Cl = 35,5 . ì
185. Tính độ hòa tan (m o l.r1) của BaS0 4 :
-tro n g nước ngụyên chất ;
- trong dung dịch BaCl2 10 ”^M. 1
B iết rằng T t BaSO = 10~10.

127
c<5 tạo kết tủa M g(OH >2 khổng khỉ :
L Trộn 100 m l dung dịch Mg(NƠ 3)2 1 , 5 . M vồi 50 m l dung
iịc h NaOH 3.10'5M~
-T rộ n hai thế tích bằng nhau của hai dung dịch M gíN 0 3)2 2.10_3M
irà N H 3 4.10'3M.
Biết ràng T f Mg(OH)2 = IO‘ u và K b (N H 3) = 1,58.10‘ 5.

187. Có 0,768 g CaC20 4. Tích số tan của CaC20 4 ở 20°c là 3 ,6.10” 9 :•


- Tính thể tích tối thiểu của nước nguyên chất cần đểhòatan
hoàn toàn lượng CaC20 4 trê n (sự biến đổi thể tích khi hòatan là
khồn g đáng kể).
^ Nếu dùng dung dịch CaCl2 0,06 M để hòa tan hoàn toàn lượng
CaC^04 trên th ì cần thể tích tố i thiểu là bao nhiêu ?
Cho biết Ca = 40, c = 12 , 0 = 16ĩcxcac204= 1.
188. Cation Fe3+ là axit, phản ứng với nước theo phương trìn h :
F e ^ + 2H20 Fe(OH)2+ + H 30 +.
của Fe3+ là ìc r2,2. H ỏi ở nông độ nào của FeC l3 th ì bắt
đầu cổ kế t tủ a Fe(O H )3. T ín h pH của dung dịch đó. B ỉế t rằng
7 ’f Fe(O H ) 3 = 10 38-

189. Dung dịch bão hòa AgCl cổ pH - 7. Trộn 950 m l dung địch bão
hòa AgCl với 50 m l dung dịch HC1 IM . Tính pH của dung dịch
và nống độ của Ag+ sau khi trộn, biết rằng TtAgCI = 1,77.10” 10.
190. Độ hòa tan của M g(O H )2 trong nước nguyên chất ở 25°c và
100°c lẩn lượt là 8,99.10“3 và 4,002.1(T2 g.r1 :
- Tính tích số tan của M g(O H )2 ở hai nhiệt độ trên.
- Tính pH của dung dịch bão hòa M g(OH )2 à 25°c.
- Tính AH ° của phản ứng hòa tan M g(OH)2, coi AH ° là hằng số
trong khoảng nhiệt độ xét.
- Tính ÀG° và As ° của phản ứng hòa tan M g(OH )2 ở nhiệt độ
25°c. Cho biết Mg = 24, o = 16, H = 1.

128
C h ư ơ ng X

ĐỘNG HÓA HỌC

Vận tốc phản ứng V


Là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của sự xảy rồ. phản
ứng.
Vận tốc phàn ứng thường được đo bằng độ biến thiên nổng độ
của một trong các chất tham gia hoặc tạo thành trong một đơn vị
thời gian :

^ 2 “ C'l AC
5 = ± = ± u ’ (101)

V - vận tốc tru n g bình trong khoảng thời gian từ t ị đến í 2 Ị


AC - sự biến thiên nồng độ m o l.r của chất khảo sát từ Cỵ đến c 2.
Dấu cộng ứng với việc xác định V theo sự biến thiên nổng độ chất tạo
thành, còn dấu trừ ứng với chất tham gia.
Khi A t -* 0 thì V tức thời là :
dC L ...

<>*»
Ảnh hưởng của nồng độ đến V, định luật tác dụng khối lượng
- Phản ứng đồng thể : V tỉ lệ thuận vội tích số nổng độ (vớĩ số mũ
thích hợp) của các chất tham gia phản ứng (định lúật tác dụn£ khối
lượng Guldberg và Waage).
Ví dụ : aA + ÒB -* pC
V m' k [A ]m[B ]n, (1(1.3)
[A ], [B ] nồng độ m o l.r 1 của chất A và B .ở thời điểm tícịh V ;
m, n “ những con số, nổi chung rrt * a và n * b và chứng đư ?c xác
định bàng thực nghiệm ; tổng m + n được gọi là bậc của phả} , ứng,

129

I

trong jđó m là bậc theo A và n ỉầ bậc theo B ; k - hệ số t ỉ lệ, phụ


thuộc bản chất của các chất tham gia và nhiệt độ. Đối với phản ứng
xác địth và nhiệt độ không đổỉ, k = coDst và được gọi là hàng số vận
tốc. K hi [A] = [B] = 1 m o l.r 1 th ì ỉ; = kị nên k còn được gọi là vận
tốc riêng của phản ứng.
Phương trình (10.3) được gọi là phương trình dộng học của phản
ứng, nổ là phương trìn h cơ bản của động học hình thức,
-Phản ứng dị í hể : Trong trường hợp phản ứng cò chất rắn tham
gia thì trong phương trình đọng học không có mặt nồng độ chất rắn,
vì nồng độ chất rắn được coi là cổ giá trị không đổi và được đưa vào
hằng ạố vận tốc.
Ví dụ : C(r) + 0 2( k ) -+ C0 2 (k)
V - k \ const.[Oọ] = k [0 ,].

Bậc phản ứng, phân tử sổ và cơ chế phản ứng


- Bậc phàn ứng được xác định bằng tổng m +71 trong phương
trình (10.3) :
m + n= 1 : phản ứng bậc một
m + n= 2 : phản ứng bậc hai
m + n— 3 : phản ứng bậc ba.
Ngoài ra người ta còn gặp phản ứng bậc không và phản ứng bậc
là phâm số. -
“ Phản ứng hóa học mà chúng ta thường viết nổi chung là phàn
ứng tổng cộng của nhiễugiai đoạn trung gian. Mỗi gian đoạn trung
gian được gọi là một giai đoạnsơ cấp Vận tốc của giai đoạnsơ cấp
n à o x ậ y r a c h ậ m n h ấ t sẽ q u y ế t đ ịn h V củ a c ả q u á t r ìn h p h ả n ứ n g .

Ví dv : H 20 2 + 2 H I -* 2H20 + ì2 (a)
Phản ứng này xảy ra theo hai giai đoạn sơ cấp sau :
n 20 2 + H I -* H IU + HoO (b) xày ra chậm

HIO + H ĩ I 2 + H^O (c) xảy ra nhanh


Từ đó vận tốc của phản ứng (a) là :
V = ẫ[H 20 2] [H I] .

Trong trường hợp này các giá tr ị m và n trùng với các hệ số của

130
H 20 2 và H I trong phản ứng (b), là giai đoạn quyết định V của cả quá
trình. Bậc của phản ứng (a) là hai.
Bằng thực nghiệm người ba xác định được phương trìn h động học
của phản ứng, từ đđ đề xuất các giai đoạn sơ cấp của phản ứng, nghỉa
là để xuất cơ chế của phản ứng.
- Số các phân tử tham gia vào một giai đoạn sơ cấp được gọi là
phân tử số phản ứng của giai đoạn đò. v í dụ phản ứng (b) và (c)
ở trên đều có phân tử số bằng 2. Phân tử số của giai đoạn (b)i chậm
nhất xác định bậc chung của phản ứng (a). t-
Phản ứng có phân tử số bằng 1 được gọi ỉà phản ứng 'một phân
tử, bằng 2 là phản ứng hai phân tử. Phản ứng ba phân tử trở lên rất
hiếm.

Quỉ tắc Van’t Hoff về ảnh hưởng của nhiệt độ đến V

Bầng thực nghiệm Van’t H o ff nhận thấy rằng cứ tăng thêinlO °C


thì vận tốc phản ứng tăng y lần, y. thường cđ giá tr ị từ 2 đến 4.
y được gọi là hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng :

ƯT+ 10 ^T+ 10
kj = y

Từ đó rú t ra :
T2 ~ T1

vt 2 ~ vTi y 10 (1Ọ.4)

Phương trìn h (10.4) gần đúng trong. khoảBg nhiệt độ không cao.

Phương trình Arrhénius về ảnh hưởng của nhiệt độ đến V

Bàng thực nghiệm Arrhénius rú t ra phương trìn h về ảnh ìưởng


của nhiệt độ đến V chính xác hơn :

.5)

A và /ĩ - những hằng sổ đặc trưng cho mỗi phàn ứng. Giá tr ị của

A cổ thể được xác định theo đổ th ị lnA “ -ỹ với tgtx = A hoặc dụ a vào
các gỉá t r ị & ở hai nhiệt độ khác nhau :

131
In *2 = "ĨT + In/?

lnà l = Y +
(10.6)
k2 / 1 1 \
1i 1 ẳ 1 _ A ( t 2 t,)

Thuyết va chạm hoạt động


Giả th iế t cđ phản ứng :
A (k) + B(k) AB(k) .
Để phản ứng có thể xảy ra th ì các phân tử A và B phải va chạm
vào nhau, nhưng không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, mà
chỉ những va chạm có hiệu quả mới gây ra phàn ứng. Sự va chạm có
hiệu quả chỉ xảy ra giữa các phân tử có năng lượng đủ lớn được gọi
là các phân tử hoạt đ ộ n g ^ \
Trong m ột chất ở nhiệt độ thường số phân tử hoạt động thường
rấ t ít so với tổng số các phân tử. Đối với khí lí tưởng, theo định luật
phân bố Bmtzman số phân tử hoạt động N* trong tổng số phân tử N
là :

N*
= e RT (10.7)
ÃT
E a - năng lượng cần th iế t để chuyển m ột mol khí A cđ năng lượng
tru n g bình trở thành hoạt động, được gọi là năng lượng hoạt hda khí
A, J.mol-1 ; R “ hằng số khí lí tưởng R = 8,314 J.K T 1 moi-1 .
Công thức (10.7) dùng được cho cả những loại hạt có tính chất
tương tự như các phân tử khí lí tưởng,
ý nghĩa của hằng số A trong phương trình Arrhénius
Xét phần ứng :
A(k) + B(k) - AB(k)
có vận tốc phản ứng :
V = k CA.CB . (10.8)

{1) Vậy nhiệt độ tăng có tác dụng làm tăng số va chạm có hiệu quà, mà nguyên nhân chính
lắ do tăng số phân tử hoại động.

132
Theo thuyết va chạm hoạt động th ì chi những phân tử hoạỊt động
mới gây ra phản ứng, nên :
V = p C \C*B , (10-9)

/3 - hệ số t ỉ lệ ; C^, Cg - nổng độ m o l.r* của các phân từ hoạt


động A, B.

Theo (10.7) C*A = CA .e~KĨ và C*B = CB e~R Ĩ . (10,10)


Thay (10.10) vào (10.9) và đặt EA + E B = 2?a ta có :
EA + £ B £
~a
V = p e ÃF“ . CA.CB = /5 : CACB . (1041)
So sánh (10.8) và ( 10 .1 1 ) ta thấy :

k = ệ e RT

=> ln Ẳ = + ln £ . (10412)

Từ (10.5) và (10.12) ta rú t ra :

(10-13)
R
Vậy theo (10.12) thì £ a càng nhỏ, phản ứng sẽ có vận tốc càng
lớn. Ea là nảng lượng hoạt hóa của phản ứng xét ờ trên. Nố cũng
thường được tính bàng J.m ol-1. Ta có thể thấy rõ ý nghĩa của Ế 2 qua
giản đổ năng lượng của phản ứng :
H 2( k ) + I 2(k) ** 2H I(k)
trê n h ìn h 10.1. N ó £ h2 ĩ s
chính là hàng rào thế

\ Ị
T 7 X -------
E.- \l67kJ / \
n ă n g m à các c h ấ t
tham g ia phản ứng
1 ___^
y * \
Eí = m u
i_ zư i
p h ả i vư ợ t qua để Hs* ĩa - - # * Z -J ? ịí -
hình th à n h các sản
Tọa đ ộ phẩn ứng
phẩm phản ứng.
Hầih 10 .1 . Giản độ năng lượng của phản úng (ỏ 600 * 800K)

133
Trên hình 10.1, E a là năng lượng hoạt hda của phản ứng thuận,
E \ là nãng lượng hoạt hda của phản ứng nghịch, hiệu số Ea - E ’a =
ÁH làị hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận.

Thuyâ trạng thái chuyển tiếp


Theo thuyết này khi các phân tử hoạt động va chạm vào nhau
phải có định hướng thuận lợi mới gây ra phản ứng. K h i đđ các mối
liên kết trong các phân tử tham gia phản ứng bị yếu đi, đứt ra và
hình thành chất tru n g gian không bền có năng lượng lớn. Chất trung
gian này được gọi là phức chất hoạt động và trạng th á i tru n g gian
này được gọi là trạng thải chuyền tiếp. Phức chất hoạt động chỉ tổn
tạ i trang một thời gian rấ t ngắn, sau đđ phân hủy thành sản phẩm
phản ứng kèm theo sự giải phđng năng lượng.
Như vậy theo thuyết này £ a chính là năng lượng cần thiết dề
chuyển các chất tham gia phản ứng thành phức chất hoạt dộng. Phức
chất hoạt động trong trường hợp phản ứng H 2 + I 2 là H 2I 2 (h.10 .1 ).

Chất xúc tác


Là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng nó không có trong
thành phần của sản phẩm cuối cùng của phản ứng.
Chất xúc tác thuận (dương) : chất làm táng V.
Chất xúc tác nghịch (âm) : chất làm giảm V .

Sự xúc tác
Lằ hiện tượng làm biến đổi vận tốc phản ứng dưới tác dụng của
chất xỊức tác.
XÀÍC tác đổng thể : chất xúc tác và các chát tham gia phản ứng
ở cùng m ột pha.
Xúc tác dị thể : chất xúc tác và các chất phản ứng ở các pha
khác rthau.
Xúc tác men : sự xúc tác dưới tác dụng của men.

Vàỉ đặc tính của chất xúc tác


-T ín h chọn lọc : m ột chất xúc tác có thể làm xúc tác cho phàn
ứng nậy nhưng chưa chắc đã làm xúc tác cho phản ứng khác.

(1) Trong một số tài liệu gọi là chất ức chế phân úng . Như vậy chấĩ xúc tác là chất làm tăng
vận tốc phản ứng.

134
- Chất xúc tác thuận có tác dụng làm giảm nàng lượng hoạịt hóa
của phản ứng.
- Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, nó chỉ làẠi cho
phản ứng chóng đạt tới cân bàng (xúc tác thuận).
- Trong xúc tác đồng thể, tác dụng của xúc tác ti lệ với nồpg độ
chất xúc tác.

Chất độc của xúc tác


Là chất làm giảm hoặc ngừng hoạt tính của chất xúc tác.

Chất kích thích xúc tác


Là chất làm tảng hoạt tính của chất xúc tác.

Chất mang chát xúc tác


Là chất có bễ m ặt riêng lớn có tác dụng mang chất xúc tác trên
bể m ặt để làm tãng tác dụng của chất xúc tác.

Cơ chế của xúc tác đồng thể


Thường được giải thích bằng thuyết hợp chất tru n g gian.ị Nếu
phản ứng giữa A và B xảy ra chậm, nhưng khi có m ặt chất xúp tác
X xảy ra nhanh, th i cơ chế của xúc tác như sau :
A + X = AX
AX + B = AB + X .
Cả hai phản ứng đều xảy ra nhanh do tạo thành hợp chất trung
gian AX. M ột số phản ứng xúc tác dị thể cũng được giải thích bằng
thuyết này.

Cơ chế cùa xúc tác dị thế


Thường được giải thích bằng thuyết hấp. phụ : chất xúc tác hấp
phụ các chất phàn ứng làm tàng nồng độ và đặc biệt làm tăng hoạt
tính của các chất phản ứng.

Phản ứng phức tạp


Là phản ứng gồm nhiểu giai đoạn trung gian hoặc cùng một lúc
phàn ứng đi theo nhiểu hướng khác nhau, phổ biến nhất là cácphản
ứng nối tiếp, song song, thuận nghịch, dây chuyền, v.v.
Câu hỏi và bài tập
191. :)ịn h nghỉa vận tốc phản ứng, vận tốc trung bình và vận tốc tức
thá i của phản ứng.
192. ììậc phản ứng, phân tử số của phẫn ứng là gì? V iết phương trìn h
đt ĩig học của các phản ứng sau đây và cho biết bậc phản ứng củp.
ctú n g :
2 IC 1 + *H 2 2HC1 + I 2
có bậc 1 theo IC1 và bậc 1 theo H 2.
2NO + B r 2 2NOBr
(tó bậc 2 theo NO và bậc 1 theo B r 2
^ h á t biểu định lu ậ t tác dụng khối lượng Guldberg và Waage.
193. phấn ứng 2ĨC1 + H 2 ----- 2HC1 + I 2
xảy ra theo cơ chế hai giai đoạn sau :
IC1 + H 2 -> H I + HC1
IC1 + H I HC 1 + I 2.
Dựa vào số liệu ở bài 192 hãy cho biết giai đoạn nào quyết định
vận tốc của cả quá trìn h phản ứng?
194. !Nọi dung của qui tắc Van’t H o ff vể ảnh hưông của nhiệt độ đến
vận tốc phản ứng là gì? Tại sao khi nhiệt độ tăng thì vận tốc phản
ứng tãng?
195. Phương trin h Arrhénius vể ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc
phản ứng. Ý nghĩa củamỗi đại lượng trong phương trình đó.
196. Năng lượng hoạt hóacủa phản ứng là gì? Có cách nào để làm
giảra năng lượng hoạt hóa của phản ứng không? Công thức tính
hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận nghịch dựa vào năng lượng
hoạt hóa.
197. Nội dung của thuyết va chạm hoạt động và thuyết trạng thái
chuyển tiếp như thế nào ?
198. Đ ịnh nghĩa chất xúc tác, sự xúc tác, chất độc xúc tác, chất kích
thích xúc tác, chất mang xúc tác, sự xúc tác đổng thể, dị thể, xúc
tác men, phản ứng phức tạp.
199. Đặc tính của chất xúc tác. Cơ chế của xúc tác đồng thể và dị thể.
200 . Có phản ứng xảy ra trong dung dịch :
s20| +21 2SO4 + I 2.

136
Nếu tăng nồng độ của lên gấp hai lần thì vận tốc bịan đầu
của phản ứng tãng lên hai lần. Tương tự như vậy khi tảng nbng độ
của I lên hai lần. Cho biết bậc của phản ứng.
2 0 1 . Khí NO tác dụng với khí H 2 theo phản ứng :
2NO + 2H 2 2H 20 + N 2
cd bậc bằng bao nhiêu? Biết rằng nếu dùng một lượng dư lớn IH-> thì
vận tốc phản ứng là bậc 2 đối với NO, nếu dùng lượng dư lớn KO thì
V là b ậ c 1 đ ố i v ớ i H 2.
202. Cố phản ứng sau :
2 N 20 5 = 4 N 0 2 + 0 2.
Hãy cho biết mối liên quan giữa vận tốc phân hủy N 20 5) Ỷận tốc
hình thành NO 2, 0--» vã vận tốc củaphàn ứng. I
203. Có phản ứng sauxảy ra trong dung dịch :
C2H 5B r + K O H C 2H 5OH + K B r
Nồng độ ban đầu của KO H là 0,07 N. Sau 30 phút ngườiị ta lấy
ra 10 mì dung dịch hồn hợp phản ứng th ì thấy nó phản ứjig vừa
đủ với 12,84 m l dung dịch HC1 0j05N. Tính vận tốc trungịbình
của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
204. Phàn ứng :
H 2(k) + I 2(k> -> 2H I(k)
có bậc theo hiđro là 1 , theo iot là 1 . Lúc đầu chỉ có 2,5 m|ol H 2
và 2,5 mol I 2 trong bình dung tích 10 lit. Sau 20 giây chỉ pòn lại
2,4 mol I 2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc sau 20 giây củ^. phản
ứng, biết rằng hằng số vận tốc k = 8,33.10” 3 m o r^ỉ.s -1 .
205. Có phản ứng bậc 1 sau :
CCI3COOH (k) -» CHCI3 (k) + C 0 2(k) .
Hằng số vận tốc ở 44°c là 2J19.10“V 1 và ỏ 100°c là 1,32. 0"3S-1. ị
V iết phương trình động học của phản ứng và tính hệ số nặiệt độ
của vận tốc phản ứng.
206. Có phản ứng sau :
H 2(k) + Cl2(k) ^ 2HC1 (k) .
Nang lượng hoạt hóa của phản ứng thuận Ea = 154,8 kJ.mo|[^HCL
Nang lượng hoạt hóa của phàn ứng nghịch

137
■, E \ = 247,3 kJ.mol^HCl.
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên.
207. Có phản ứng phân hủy sau :
CH 3 - CH 3 (k) -> CH 2 = CH 2 (k) + H 2(k) .
ỏ 507°c , hằng số vận tốc phản ứng k ị = 2,3.KT 4S-1. ỏ 527°c
thì vận tốc phản ứng tàng lên gấp đôi :
- tính các hằng số A và ln/2 trong phương trình Arrhenius ;
-tín h năng lượng hoạt hđa cùa phản ứng ;
- vận tốc của phản ứng trên được tính bằng công thức sau :
dc _
v - - dF " * c CH 3 - C H 3 •

Hây th iế t lập phương trình liên hệ giữa hằng số vận tốc k, thòi
giam phản ứng -t và nồng độ chất phàn ứng. Từ đó tính thời gian
để m ột nửa nồng độ ban đầu của CH 3 -C H 3 bị phân hủy ở 527°c.
208. Cd phản ứng xảy ra trong dung dịch :
C2H 5I + NaOH C2H 5OH + N ai.
Mổng độ ban đầu của hai chất tham gia phàn ứng bàng nhau.
Để m ột nửa lượng ban đầu của các chất phản ứng chuyển thành
sàn phẩm ở 32°c cẩn 906 phút. Hỏi ở 60°c thì cần bao lâu, biết
ràng hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng là 2,83 :
- tính nãng lượng hoạt hòa của phàn ứng ;
- vận tốc của phản ứng trên được tính bằng công thức sau :
dC 2
~ ~dĩ ~ ■^NaOH “

Hãy th iế t lập phương trìn h liên hệ giữa hằng sổ vận tốc k, thời
gian phản ứng t và nồng độ chất phản ứng. Từ đó tính hằng số
vận tốc k ở hai nhiệt độ đâ nêu ở trên, nếu nổng độ ban đầu của
mỗi chát tham gia phản ứng đều bàng 0?05M.

138
C h ư ơ n g XI

CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA (1)

Điện cực kim loại


K hi nhúng một thanh kim loại vào trong nước th ì do tái - dụng
của các phân tử có cực của nước, các ion kim loại bị tách ra khỏi bể mặt
kim loại tạo thành ion h iđ rat hóa, còn các electron ỏ lại trong thanh
kim loại. Tuy nhiên quá trin h này bị ngừng ngay vì điện tích trong
kim loại và dung dịch là khác dấu. Kết quả tạo nên cân bằng độn g sau :
M + tfiH 20 5?. M n+, n iH 20 + ne (trong kim loại) , Ị
M - ki hiệu nguyên tử kìm loại trong kim loại rắn ; Mn+. m ĩĩịo -io n
kim loại hiđrat hóa.
Nếu hòa tan một lượng muối kim loại chứa Mn+ vào n^ớc, thì
cân bằng trên bị chuyển dịch từ phải sang trá i, nghía là một! số ion
M n+ trở lại vào thanh kim loại. Vậy cân bằng trên vẫn được tlịiế t lập
khi nhúng kim loại vào dung dịch muối của nó và khi đđ ta ệó một
điện cực kim loại.
ỏ ranh giới kim loại và dung dịch của điện cực
có một lớp điện tích kép (h .1 1 . 1 ), do đó sinh ra một
hiệu số diện thế giữa chúng. Giá tr ị của hiệu số điện
thế này phụ thuộc vào bản chất của kim loại, bản
chất cùa dung môi, nồng độ ion M n+ và nhiệt độ,
nghỉa là phụ thuộc vào lớp điện tích kép trên.
Ví dụ : So sánh điện cực kẽm và điện cực đồng Hình 11*1,
trong cùng điều kiện : ion Zn2+ từ thanh kim loại đi ra kẻp ỏ 3Ỉói
dung dịch nhiều hơn so với ion Cu2+ đi ra dung dịch,k,m l0ại va dtf n9 d|Ch
do đó số electron dư trên thanh kẽm nhiểu hơn trên thanh đổng và lịai điện
cực này có hiệu số điện thế giữa kim loại và dung dịch là khác Ịnhau.

(1) Trong chưđng này chì xét các quá trinh rày ra trong đung môi là nuóc.
I
Pin
K hỉ nối hai thanh kim ỉoạỉ +
r
của hm điện cực bàng m ột dây
dẫn đi^n và cho hai dungdịch tiếp ụ
xúc vci nhau, nhưng để tránh sự ie
z * ' ] ' r£ .s° * * ]:r= -s ^ l ĩ .
trộ n ẫn ngư ờ i ta ngãn cách _rkthZn^'_; ~'I _■' ;-Ctt*4r Cu
chúng bằng m ột màng ngản được — - —-Zn Z n * ^ - i Cu*— - .
------,-4-
làm bang nguyên'liệu xồp thì sẻ Z a$0 4 - CuSO*
tạo th à n h m ộ t p in . v í dụ p in „
kẽm - đổng (h.11.2). Hình 11.2. Pin kẽm-dồng (KÍ hiệu của pin
T rong pin kẽm-đổng, ở thanh này là : 2n IZn$°4 I CuS04 ỊCu)
kẽm ệd dư đ iệ n tíc h âm (các
electron) hơn so với ở thanh đổng, nên khi pin hoạt động các electron
sẽ chuyển từ điện cực kẽm sang điện cực đồng theo dây dẫn, còn dòng
điện đi chuyển ngược với dòng electron. Điện cực âm của pin sẽ là
điện cực cố dư điện tích âm hơn, ở đây là điện cực kẽm, còn điện cực
dương là điện cực đồng. Trong quá trìn h hoạt động của pin, kim loại
kẽm mất electron nên bị mòn dấn :
Zn - 2e = Zn2+,
còn ở điện cực đổng lại tích tụ đồng kim loại do :
Cu2+ + 2e = Cu .
Hóa năng của phản ứng trong pin :
Zn + Cu2+ -» Z n.2^+ + Cu
đã chuyển thành diện năng.
Vậv để tạo thành một pin phải có hai điện cực khác nhau, một
điện cực âm hơn điện cực kia, hay nói cách khác : giữa hai điện cực
phải GÓ hiệu số điện thế khác không, nghĩa là hiệu số điện thế giữa
kim loại vả dung dịch muối của nó ở hai điện cực phải khác nhau.

Điện cực trơ nhúng trong dung dịch chứa cặp oxi hóa-khử
Điện cực trơ là điện cực mà ion của nó không chuyển vào dung
dịch, đó là điện cực làm bằng các kim loại rấ t bền về mặt hda học
như platin, vàng. K hi nhúng vi dụ kim loại platin vào dung dịch chứa
một cập oxi hóa khử, chẳng hạn FeCl3 - FeCl2) thì ion Fe3+ sẽ lấy
electron của platin theo quá trìn h :
Fe3+ + e-» Fe 2+

140


Thanh p la tin sẽ tích điện dương, còn dung dịch dư ion c r s ẽ tích
điện âm. Điện tích dương trên thanh platin ngăn càn ion F e ^ tiếp
tục lấy electron, m ặt khác thanh p latin tích điện dương có khặ năng
lấy electron của Fe2+ để biến nổ thành Fe3*. K ết quà thành lập cân
bằng động :
Fe^ + e ^ Fe2+ .
Vậy giữa kim loại và dung dịch cũng xuất hiện m ột hiệu 90 điện
thế và để tạo m ột pin người ta cũng cố thể dùng loại điện cực này.

Điện cực khí


Là điện cực tiếp xúc với khí và dung dịch chứa dạng oxi hóa
(hoặc dạng khử) của nó. Vật liệu dùng làm điện cực phải khônậ được
chuyển ion của nó vào dung dịch và không tác dụng hóa học voi khí,
nhưng có khả năng hấp phụ khí và làm xúc tác cho phản ứng :
dạng oxi hóa + ne khử của khí đđ.
Ví dụ điện cực hiđro được ỉàm bằng pla tin có phủ m ột lớp muội
pla tin cố khả năng hấp phụ m ột lượng lớn khí H 2, được nhúng trong
dung dịch H 7S 0 4 (chứa ion H 30 + là dạng oxi hóa của H 2). ỏ điện cực
này cổ cân bằng :
2H 30+ + ' 2e ĩ * H 2(k) + 2H 20.
Vậy giữa điện cực và dung dịch xuất hiện một hiệu số điện thế
tương tự như hai loại điện cực đã xét ở trên.

Điện cực chuẩn hiđro


Vì không thể xác định được giá tr ị tuyệt đối của hiệu số điện thế
giữa điện cực và dung dịch, nên phải qui ước lấy một điện cực nào
đó làm chuẩn và gán cho nđ m ột giá tr ị hiệu số điện thế. Ngựời ta
qui ước ỉấy điện cực chuẩn hiđro làm chuẩn. Đó ỉà điện cực khí đă
được mô tả ỏ trên với những điều kiện như sau :
- áp suất (chính xác hơn là hoạt áp) của H 2 khí bằng 1 atm ;
- nổng độ (chính xác hơn là hoạt độ) của ion H 30 + bằng 1 u io l.r1.
Trong những điều kiện như vậy, hiệu số điện thế của điện cực
với dung dịch ở nhiệt độ bất kì được qui ước bằng 0,00V và được kí
hiệu là £h 30 +/h 2 “ 0^0 ơv, nghĩa là hiệu số điện thế này ứng với
quá trìn h cân bằng ỏ điện cực như sau :
2H 30 + + 2e *2 H 2(k) + 2H 20 (l).

141
(riá tr ị của hiệu số điện thế này bây giờ được gọi là thế điện cực
chuẩn của hiđro. hoặc thế khử chuẩn của hiđro.

Điều kiện chuẩn của các loại điện cực


M ột điện cực được coỉ là ỏ điểu kiện chuẩn khi :
- nồng độ (đúng hơn là hoạt độ) của ion hoặc phân tử tham gia
phản ứng điện cực bằng IM , nếu là chất khí th ỉ áp suất(đúng hơn
là hoạt áp) riêng phần của khí đó bàng la tm ;
- ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ : Điện cực chuẩn của kẽm là thanh kẽm nhúng trong dung
dịch chứa ion Zn2+ oó nồng độ là IM . Điện cực chuẩn cua cặp Fe3*/ Fe2+là điện
cực gổm dây platin nhúng trong dung dịch có [Fe3*] = [Fe2+] = IM .
Có những điện cực mà chất tham gia phản ứng điện cực tan ít
trong nước, ví dụ điện cực bạc nhúng trong đung dịch AgCL Phản ứng
điện (Ịực của điện cực này như sau :
AgCỈ Ị + e s* Ag + cr ,
và điểu kiện chuẩn của điện cực là :
- dung dịch bão hòa AgCl trong điểu kiện [Cì ~ ] = IM (vi c r
cũng là ion tham gia phản ứng điện cực) ;
- ở nhiệt độ xác định.

Thế khử chuẩn (thế điện cực chuẩn)


Ỵớỉ mục đích so sánh người ta qui ước rằng các phản ứng điện
cực được viết dưới dạng quá trìn h khử như sau :
oxi hóa + ne khử .
Ví dụ :
Zn2+ + 2e Zn
Fe^ + e & Fe2+.
Trên cơ sở qui ước này người ta xác định thế điện cực của các
điện cực chuẩn khi so sánh với điện cực chuẩn hiđro bằng cách ghép
điện tực cần xác định thế với điện cực chuẩn hiđro thành pin và xác
định hiệu số điện-thế lớn nhất giữa hai điện cực (nghía là đo trong
điều kiện pin không làm việc). Nđ có giá tr ị dương nếu thế của điện-
cực được xác định cao hơn thế của điện cực hiđro và ngược lại nó cđ

142
giá tr ị âm (vì thế điện cực chuẩn của hiđro được qui ước bằng Q,00V).
Giá tr ị xác định được trong điều kiện này được gọi là thế khử chuẩnS ^
(hoặc thế điện cực chuẩn) và được kí hiệu là £ox/kh^’ nễhĩa là ứng với
quá trìn h khử sau :
dạng oxi họa(ox) + ne dạng khử (kh)

Ví dụ : Ỏ 25°c :
£zn2+/Zn “ V nghỉa là ứng với quá trình :

Zn2+ + 2e ^ Zn .
Chú ý rằng khi viết phản ứng điện cực dưới dạng quá tr ijih oxi
hóa th ì thế điện cực chuẩn có dấu ngược lại. Ví dụ :
Zn - 2e «*■ Zn2+ , 4 n /Z n 2+ = + 0,76 V,

và được gọi là thế oxi hóa, khi đđ kí hiệu được viết Sfch/ox ■

Suất điện động của pin (SĐĐ)


Là giá tr ị (tri số tuyệt đối) của hiệu số điện thế lớn nhất giửa
hai điện cực của pin. Nđ được tính bằng công thức :
E = £+ - £_ , (11.1)
E - suất điện động (SĐĐ) của pin, V ; £+ “ thế khử của điện cực (ậương
(bằng von) của pin ; £_ - thế khử của điện âm (bằng von) của pin.
Vì thế khử của điện cực dương luôn luốn lớn hơri thế khử của
điện cực âm nên SĐĐ của pĩn luôn luôn dương.
Nếu pin được cấu tạo bởi hai điện cực chuẩn thì SĐĐ chuấb của
pin là :

E° = e l - £°_ (11.2)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sức điện động của pin. Công th ức Nernst
Xét ví dụ pin sau :

P t|S n 4+, Sn2+ Ị Ị Fe3^", Fe2+Ịp t


© ' ©
(1) Trong một số tài liệu ngưòi ta gọi là điện thế oxi hóa khử chuản và cách ki hiệu có tbẻ khác.
Ểhàn ứng xảy ra trong pin là :
Sn2+ + 2Fe3+ ^ Sn4+ + 2Fe2+ . (a)
1___— J
2e
Qriả sử pin làm việc m ột cách thuận nghịch nhiệt động học ở áp
suất và nhiệt độ không đổi th ì sự biến thiên entanpi tự do của hệ bằng
công cđ ích lớn nhất (công điện) mà pin cò thể thực hiện :
AG
AG - - nFE => E = ----- — , (11.3)
nF
n - sổ electron trao đổi giữa chất khử và chất oxi hóa trong phản
ứng (ở đây theo phản ứng (a) th ì n = 2) ; F - hằng số Faraday,
F = 96500 C-mol-1 ; E - suất điện động của pin, V.
Nếu pin được cấu tạo bởi hai'điện cực chuẩn th ì :

A G°
AG° = - nFE° => E° = - — 7- (11.4)
nF
M ặt khác theo (6.1) đối với phản ứng (a) ta lạ i có :

[Sn4+] [Pe2+]2
AG = AG° + R T ln
[Sn2+] [Fe3+]2
Chia hai vế cho -n F ta được :

_ AG _ _ AG? _ R T [Sn4+]'[F e 2+]2


nF nF n F [Sn2+] [Fe 3+]2
So sánh với (11.3) và (11.4) ta có :

- R T [Sn2+] [Fe3+]2
E = E ° + ^ In J J (11.5)
nF [Sn ] [Fe ]
M ột cách tổng quát, nếu phàn ứng xảy ra trong pin như sau :
aA + ÒB cC + dD
A,B,C,D là những chất tan trong dung dịch (cổ thể dưới dạng ion)
th i

- RT [A ]a [B]
ln
E = E° + —^ -ln - . , .(11.5)’
nF [C]c [D]

144
Nếu T = 298 K thì :
„ 0,059 [A ]a [B ]b
E = E° + - i ~— lg - „ ĩ " , ,(11.6)
n [C] P ] d
(11.5) và (11.5)’ là công thức N erast vể ảnh hưởng của nhiệt độ và
nồng độ đến SĐĐ của pin.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến thé khử


Thay (11.1) và (11.2) vào (11.5) :

„ ỡ R T t [Sn4+] , R T ' [Fe 3+]2


£+-£- = - vL - ln - + —ĩr ln _ , =
nF [Sn ] nF [Fe 3

0
,R T , [Fe3+]2 ( a R T [Sn4+]
= £+
+ —í r l n - U - + „ ln
-

nF [Fe 2+]2 V nF [Sn2+]


Từ đó rú t ra :
„ R TT , 3+]2
[Fe3+]:
[Fe
£+ = 4 +
n F n [Fe2+]2

RT [Sn4+]
£_ = ểL + ^ l n - -
nF [Sn2+] '
Trường hợp tổng quát của một cặp oxi hóa - khử :
ox + ne kh ,
th ì
« ễ RT [ox]
£ ox/kh ■" ^ox/kh n jp ( 1 1 .7 )

ỏ 25°c, công thức (11.7) trở thành :


0,059 [ox]
E - í + » ‘“ [ i r <” •»>
(11.7) là công thức N em st biểu th ị ảnh hưởng của nhiệt độ và nổng
độ đến thế khử của m ột cặp oxì hóa khử.
V í dụ 1 : Zn2+ + 2e ĩ * Zn
công thức N em st có dạng (ở 25°C) :
0,059
£ = £ + Ig [Zn ]

! 145
Iị
Z^I là chất rắn nên nồng độ của nó không có m ặt trong công thức
tính.
vs dụ 2 : 2H30+ + 2e H2(k) + 2H20
0 0,059 [H 30 +]2
£ = £ + J -z — lg— I - —
2 Ph2

Ph ““ áp su^ riêng phần của hiđro (atm) vì H 2 là chất khí .

Ví dụ 3 : M n 0 4' + 5e + 8H 30 + M n2+ + 12H20

0,059 [M n 0 4“ ] [H 30 +]8
£ " £ + 5 lg •
Trong trường hợp này [ox] = [M n 0 4_ ][H 30 +]8 vì tham gia phản
ứng điện cực ngoài dạng oxi hóa M n 0 4- còn cố cả 8Ĩ Ỉ 30 +.

Chiều của phản ứng oxi hóa khử (xảy ra trong dung dịch nước)
Ghiều của phàn ứng oxi hóa khử được xét dựa vào công thức sau :
Aơ = - nFE , (11.9)
n và F có giá tr ị giống như trong công thức (11.3).
AG < 0 khi E > 0. Ò đây E được tính khác với (11.3) :
^ “ ^ox ^kh
£ox là thế khử của cặp oxĩ hda khử trong phản ứng có dạng oxĩ hóa
tham gia phản ứng, còn £kh là thế khử của cặp oxi hóa khử códạng
khử tham gia phản ứng.
Yậy để có AG < 0 chỉ cần £ox >
Nếu phản ứng ở điều kiện chuẩn th ì (11.9) có dạng :
A G° = - n F E ° ì (11.10)
d đây E° = - s ịh
Ví dụ ; Xét phản ứng ở điều kiện chuẩn và 25°c :
Zn + Cu2+ 5* Zn2+ + Cu
2e

Dạng oxi hóa tham gia phàn ứng này là Cu2+> còn dạng khử tham
gia phản ứng là Zn. Ta có ở 25°c :
£Cu2 + /C u ~ + V > £Zn2+/ Z n - “ 0,76 V .!
nên phản ứng đi theo chiéu thuận-

Trạng thái cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
K hi phản ứng oxĩ hóa khử ở trạng thái cân bằng th ì :
AG = - nFE = 0 ,
nghĩa là £ox = £kh .

Hằng sổ cân bằng của phản ứng oxi hóa khử


Từ công thức (6.4) và (11.10) ta cđ :
AG° = - R Ĩ\xJỚ l) = - nFE°,
và ta rú t ra :

nFE° ■ v

ỏ 25°c thì :

(1 U 2 )

n và £ ° được tín h giống như trong công thức ( 1 1 .10 ).

Sự điện phân
• Là quá trình 0 X1 hóa và quá trình khử xảy ra trên bễ m ật các
điện cực khi cho dòng điện một chiểu đĩ qua chất điện li nđn^ chảy
hay đi qua dung dịch chất điện li. I
Vậy sự điện phân là quá trìn h biến điện năng thành hóa Ịiăng.

Sự phân cực
K h i điện phân luôn luồn xuất hiện hiệu số điện thế giữa cá z điện
cực ngược chiểu với điện thế của dòng điện dùng để điện phân. Hiện
tượng đđ được gọi là sự phân cực. Như vậy kh i bị phân cực t ỉ iế của
mỗi điện cực sẻ khác với thế cân bàng của nó. Nếu thế của d ìịn cực
chuyển dịch vé phía dương hơn so với thế cân bàng của nd th; dược
gọi là sự p h â n cực a h ố t và ngược lại được gọi là 8ự p h ả n cực catôt.

(1) Khi Án * 0 Ihì Kp * Kc - Kn « Kỉi .

147

Sự phin cực nồng độ


Sự phân cực nổng độ xuất hiện do nổng độ của chất điện li ở
gần anôt và catôt trở nên khác nhau kbi điện phân. Để giảm sự phân
cực này phải khuấy mạnh dung dịch.

Sự phân cực hóa học


K hi điện phân các sản phẩm thoát ra ở điện cực dẫn tới sự tạo
thành pin cố dòng điện ngược chiểu với dòng điện điện phân. Hiện
tượng đó được gọi là sự phân cực hda học.

Sự phện cực điện hóa


ĩ^hi nhúng hai điện cực của dòng điện m ột chiểu vào dung địch
chất <^iện li th i do tác dụng cùa dòng điện các electron sẽ dời anôt
đến Cíitôt, nhưng các electron không tự đ i qua được dung dịch, nên
nếu tiê n các điện cực không xảy ra các quá trìn h điện hđa th ì một
điện cực sẽ tích điện dương do thiếu electron, còn điện cực kia sẽ dư
điện ti ch âm làm cho các lớp điện tích kếp ở hai điện cực bị biến đổi.
K ết quả ìà giữa hai điện cực sinh ra m ột hiệu sổ điện thế cò chiều
ngược với chiều của nguồn điện bên ngoài. H iện tượng đó được gọi là
sự phi ìn cực điện hóa.

Thế phân hủy - r;


Là điện áp cần thiết tố i thiểu của nguồn điện giữa hai điệiucực
để sự điện phân bắt đầu xảy ra.

Quá thể
Về lí thuyết, thế phân hủy bằng SĐĐ của pin tạo bởi các chất
thoát ra ở các điện cực khỉ đĩện phân. Tuy nhiên, thường thế phân
hủy ơ5 giá tr ị lớn hơn. Hiệu số giữa thế phân hủy và SĐĐ đ<5 được
gọi là quá thế.

Điện )phàĩì chất điện li nóng chảy


li điện phân các cation đi vể phía catôt, các anion về phía anôt
và ở ệó xảy ra sự khử và sự oxi hóa chúng.

Điện phốn chất điện li trong dung dịch nước


Trong dung dịch, ngoài cation và anion của chất điện li còn H 30 +

148 ] **
và O H ’ của nước, nên quá trin h điện phân xảy ra phức tạp hơn :
- Quá trìn h xảy ra ở catôt : K hi điện phân ở catôt xảy ra íĩự khử
hoặc cation của chất điện li hoặc ion H 30 + của nước tùy thuộc vào khả
nâng oxi hóa của các ion này trên điện cực xét Khả nảng này không
những phụ thuộc vào thế khử của các ion xét, mà còn phụ thuộc vào quá
thế của chúng. ' I
N ói chung, khi điện phân trong dung dịch nước thì những xon kim
loại đứng sau nhôm, trong dãy thế khử mới bị khử ở catôt, còn những ion
kim loại tìl nhôm trở về trước không bị khử mà ion bị khử theo
quá trìn h :
2H 30 + + 2e H 2 + 2H 20.
- trơ (ví
Quá trìn h xảy ra ở anôt : Nếu anôt được làm bằng vật liệu
dụ, graphit) th i khi điện phân sẽ xày ra hoặc sự oxi hóa anion củ a chất
điện li hoặc ion OH' của nước tùy thuộc vào khả năng khử của cậúng ở
anôt.
N ói chung khả năng khử giảm theo thứ tự : anion khôn^Ị chứa
oxi-ion O H ' - anion chứa oxi.
Nếu anôt làm bầng kim loại, th ì khả nãng khử của kỉm loại mạnh
nhất, nghỉa là kim ìoại được dùng làm anôt nhường electron chuyển
thành ĩon kim loại còn các anion trong dung dịch không bị biến đổi.
Câu hỏi và bài tập
209. Nguyên nhân, xuất hiện hiệu số điện thế giữa kim loạỉ đượ<ĩ dùng
làm điện cực và dung dịch là gì ? Giá tr ị của hiệu số điện thế này
phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
210. Để th iế t lập m ột pin càn những gì ? Tại sao nối pin là dụng cụ biến
hđa nãng thành điện năng ?
211. Điều kiện chuấn của các điện cực là gì ? Hãy mô tả và vẽ sơ dồ điện
cực chuẩn hiđro.
212. Hãy th iế t lập m ột pin gồm điện cực hiđro và điện cực kẽm ă điều
kiện chuẩn. Chỉ rõ chiều electron di chuyển, chiều dòng điệĩL, điện
cực âm và điện cực dương cùa pin, biết rằng phản ứng xày ra trong
pin là :
Zn + 2H 30 + = Zn2++ H 2 + 2H20
213. Thế khử chuẩn là gì ? Cho ví dụ.

149
214. Suất điện động của pĩn là gì ? Tính và đo SĐĐ cùa pin như thế nào?
Cálc yếu tố ảnh hưởng đến SĐD của pin?
215. Công thức N ernst cho biết những yếu tố gì ảnh hưởng đến thế
khử? Hãy viế t công thức N ernst để tín h thế khử của các cặp sau
ở 25°c :
Fe~+ + 2c £ Fe
Sn4+ + 2e ^ Sn“+
Cr20 2*7 + 6e + 14 H 3Of z 2Cr3+ + 21 H zO
216,, Viết các công thức dùng để xét chiều của phản ứng oxi hổa khử ở
điều kiện chuấn, và ở điêu kiện bất kì. Nêu ý nghĩa của mồi đại
lượng trong các công thức đó. Hãy cho biết chiều của các phản ứng
sau ỏ điều kiện chuẩn :
Cu + Fe2+ -» Cu2+ + Fe
2 Fe-u + Sn2+ 2Fe2+ + Sn4+
Cho biết ở 25°c :
' Cu2+ / Cu = + 0?34 V J,c2+. j,l. = - 0,44V
lcz+ = + 0,77V và C°sn4+/Sn2+ = + 0.15V
217. KJìi nào phản ứng oxi hóa khử ở trạng thái cân bằng? Công thức
tírth hàng số cán bàng K dựa vào thế khử? Hãy viết các phương
trin h hằng số cản bang K cho haỉ phản ứng ở câu hòi 216. Tính K
của chúng ò 25°c.
218. Đ|nh nghĩa sự điện phân, sự phân cực, sự phân cực anôt, sự phân
cực catôt, sự phân cực nồng dộ, điện hóa và hóa học, thế phán hủy
và quá thế.
219* Niêu sự giống nhau và khác nhau giữa sự điện phân chất điện li
nómg chảy và chất điện li trong dung dịch nước.
220. Cho biết thế khử chuẩn ở 25°c của các cặp sau :
Sn2+ + 2e ^ Sn là-0,14V
Sn4+ + 4e £ Sn ỉà + 0,005V
- Tính thế khử chuẩn ở 25°c của cặp Sn4+ - Sn“+
- Có một pin sau ở điều kiện chuẩn và 25°c :
Sn| Sn2+ ||Sn4+, Sn2+|p t

150
Hãy viết phương trìn h phản ứng xảy ra trong pin, chỉ rõ điện
cực âm, điện cực dương của pin. Tính SĐĐ chuẩn của pin và
AG° của phản ứng xảy ra trong pin ở 25°c.
221. Suất điện động của pin sau ở 25°c bằng 0,303 V :
P t,H 2 |N H 4+ 0,1M || H 30 + lM |H 2tPt
Áp suất của H t ở hai điện cực đều bằng 1 atm.
Xác định K 3 của N H 4+.
222. Độ hòa tan của Ag->S04 tro n g nước nguyên chất ỏ 2B°C là
1,4.10-2 moi. r 1. Tính suất điện động của pin sau ỏ 25°c ;
Ag dđ bão hòa AgoS04 I A gN 0 3 2M | Ag
V iết phương trình phản ứng xảy ra trong pin. Biet rằng ;
£° + /A = + 0,80 V ở 25°c.
Ag /A g
223. Có m ột pin sau ở 25°c :
P tlF e ^ 0,1M, Fe2+ ( W llF e 3* 0,2M, Fe2+ 0 ,lM ịP t
- Tính AG cùa phản ứng xày ra trong pin.

- Tính nồng độ các ion Fe3+ và Fe2+ ở các điện cực khi cân bằng,

cho biết thế khử chuẩn của cặp Fe34 -F e 2+ là 0,77 V ở 25°c.
224. Để nghiên cứu cân bàng sau ò 25°c :
Cu(r) + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
7 người ta chuẩn bị m ột dung dịch gồm CuS0 4 0,5M, F eS 0 4
Õj025M,
Fe2(S0 4)3 0,125M và thêm vào m ột ít mảnh kim loại Cu :
- Cho biết chiều của phản ứng.
- Tính hằng số cân bằng của phàn ứng.
T [Fe3+]
“ Tính tỉ lệ -, có giá tr i tố i thiểu để phàn ứng đổi chiều.
[Fe ]
Cho biết ờ 25°c có 2+ - 0,34 V, e ị 3+ 2+ = 0,77 V.
Cu /C u 7 Fe /F e
225. Cho biết thế khử chuẩn ở 25°c của các cặp sau :
Cl2(k) + 2e 2C\~.aq £° = 1,359 V
CI2.aq + 2e 2C v.aq = 1,395 V.
Tính K của cân bằng :

151
I
i_....
Cl2(k> CL.ạp
226. cjio biết thế khử chuẩn ở 25°c của Gác cạp sau :
Sn4+ + 4e 2 Sn e° = 0,005 V
Sn2+ + 2e <-- Sn -f° = - 0,14V
*
Tin] Ị thế khử chuẩn ở 2 5 °c của cặp Sn4+ - Sn2+ Từ giá tr ị thu được
hãy xét xem phản ứng sau cò xày ra ờ điều kiện chuẩn và 25°c
kh 5ng:
I Sn + Sn4+2 2Sn2+
Tính A G°9S của phản ứng đđ.
22ĩ> M ột dung dịch chứa CuS0 4 0, 1 M ; NaCl 0,2M ; Cu dư và CuCl dư.
Chứng m inh ràng xảy ra phản ứng sau ở 25°c :
Cu + Cu2+ +2C1- 2 2CuCì 1
B iốt rằng T tc C| = 10'7 và thế khử chuẩn ơ 25°c của Cu2+/Cu+ và
Cu*/Cu lần lượt là 0,15V và 0,52V. Tính hằng số cân bàng của phàn
ứng trên và nồng độ của các ion Cu2+ và c r khi cân bằng.

152
Chương XU

HIỆN
m TƯỢNG
• BỀ MẶT
♦ - *DUNG DỊCH
♦ KEO

Hiện tượng bề mặt


Mỗi phần tử trong ỉòng pha ngưng tụ (lỏng, rắn) chịu lực tương
tác vé mọi phía là như nhau, còn mỗi phần tử trên m ặt thoáng, ví
dụ tiếp xúc với không khí, th ì chịu lực hút vàp trong lòng pha ngưng
tụ lớn hơn lực kéo ra ngoài bề m ặt pha ngưng tụ, .Vậy tính chất cua
lớp bê m ặt khác với tính chất ở trong lòng của phai ngưng tụ.

Năng lượng bễ mặt


Năng lượng bề m ặt hoặc sức căng bề m ặt ơ là công thuận nghịch,
đẳng nhiệt cần th iế t để tạo ra m ột đơn v ị diện tích bể m ặt ô ranh
giới hai pha.
Gọi Aơs là sự biến thiên entanpi tự do trong quá trìn h tạo thành
diện tích bê m ặt s một cách thuận nghịch, đẳng nhiệt th ì :
AGS
ơ = ------ => Àơs = ơ.s ( 12 . 1 )
s
Đơn v ị của AGS là J, còn của s là m2, nên ơ có đơn vị là. J,nT 2
hoặc N.m -1 (vì J = N.m).
H iện tượng bề m ặt chỉ xảy ra khi AGS < 0, nghĩa là ơ hoặc s
phải giảm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nảng lượng bể mặỉ


- Bản chất cùa pha ngưng tự và pha tiếp xúc với nó : lực tương
tác giữa các phần tử trong pha ngưng tụ càng lớn và lực tưo|ng tác
„giữa các phần tử trong pha tiếp xúc càng nhỏ th ì năng lượng j)ề m ặt
của pha ngưng tụ càng lớn.
- N hiệt độ : nhiệt độ tàng th ì năng lượng bề m ặt gỉảm ;| v ỉ khi

Ị 153
nhiệt độ táng lực tương tác giữa các phần từ giảm. N hiệt độ tăng đến
m ột mức nào đó th ì ơ = 0, khi đó không còn ranh giới giữa lỏng và
hơi. Người ta gọi nhiệt độ ở đó ơ = 0 íà nhiệt độ tới hạn.

Sự hấp phụ và hấp thụ


Sự hấp phụ là quá trìn h thu hút các phân tử khí, hơi hoặc các
phân tử, ion của chất tan lên bề m ật pha ngưng tụ làm cho nãng
lượng bề m ặt pha ngưng tụ giảm xuống.
Nếu chất bị hấp phụ thâm nhập sâu vào trong lòng pha ngưng
tụ /thỉ quá trìn h này được gọi là sự hấp thụ.

Hấp phụ lí học và hóa học


- Nếu sự hấp phụ xảy ra là do lực Van der Waals, cò thể do cả
liên kết hiđro, th ì được gọi là sự hấp phụ lí học. Loại hấp phụ này ít
có tính chất chọn lọc và là thuận nghịch, nhiệt lượng tỏa ra trong quá
trìn h này nhỏ và khi nhiệt độ tảng sự hấp phụ giảm.
- N ế u lực hấp phụ có bản chất hóa học (tạo hợp chất hóa học)
th ì sự hấp phụ được gọi là hấp phụ hóa học. Loại hấp phụ hóa học
cổ tính chất chọn lọc và khồng thuận nghịch. N hiệt lượng tỏa ra trong
quá trin h hấp phụ này lớn hơn nhiều so với hấp phụ lí học và khi
nhiệt độ tăng sự hấp phụ tăng.

Chất hoạt động bề mặt


Chất bị hấp phụ trên lớp bề m ặt dung môi, làm giảm sức cảng
bể m ặt của dung môi được gọi là chất hoạt động bề mặt. Nó phải có
sức căng bề m ặt nhỏ hơn dung môi và ít hòa tan trong dung môi. Các
chất hoạt động bể m ặt được dùng làm bền các hệ nhũ tương, huyền
phù, làm chất tẩy rửa, chất làm chậm ăn mòn, v.v.

Sự hắp phụ ở ranh giới rắn - khí và rắn - dung dịch


- Bề m ặt vật rắn là không đồng nhất, nên khả nảng hấp phụ ở
các điểm khác nhau là không giống nhau, ỏ các cạnh, gđc, khe, chỗ
lệch mạng, sai hòng cấu trúc tin h thể, khả năng hấp phụ mạnh hơn
và người ta gọi các chỗ đố là cảc trung tâm hoạt động.
- Bề m ặt riêng của vật rắn càng lớn th ì khả năng hấp phụ của
nó càng mạnh.

1íĩị,

I
- Khí càng dễ hóa lỏng thì càng dễ bị hấp phụ.
- Chất có độ hòa tan càng nhỏ th ì càng dễ bị hấp phụ từ dung
dịch.
Sự hấp phụ chọn lọc được ứng dụng rộng rãi trong thực tế : m ặt
nạ phòng khí độc, làm sạch nước, làm sạch các dung dịch, phương
pháp sác kí, v.v.
- Hiệu ứng Rebinđe : khi vật rán hấp phụ chất hoạt đổng bề m ặt
từ dung dịch thì độ bền của nó bị giảm xuống. Hiệu ứng nàỊy được
gọi là hiệu ứng Rebinđe. Nó được đùng trong quá trìn h khoan đất đá,
gia công kim ĩoại, nghiền, v.v.

Sự thấm ướt
K hi nhỏ một chất lỏng lên bé m ặt vật rắn có thể xảy ra :
- chất lỏng chày lan ra trên m ặt vật rắn, ta nđỉ chất lỏng thấm
ướt vật rắn. Trường hợp này xày ra nếu lực tương tác giửa các phân
tử chất lỏng với bé mặt vật rán lớn hơn giữa chúng với nhau:;
- chất lỏng co lại thành giọt trên bề m ặt vật rắn, ta npi chất
lỏ.ng không thấm ướt vật
rắn, đó là do lực tương tác
giữa các phân tử chất lỏng
lớn hơn so với sự tương tác
giữa chúng với bể m ặt vật
rán ;
“ thường xảy ra sự thấm
ướt không hoàn toàn, khi
Hình 12 . 1 . Góc thấm ướt 8 :
đổ giọt chất lỏng tạo với bể
V chất lỏng ; 2- không khí ; 3- vật rắn
m ặt vật rắn m ột gổc 0 và
được gọi là góc thấm ướt (h.12 .1 ). Giữa góc thấm ướt và sức (Ịãng bề
m ặt có mối liên hệ sau :
ơ 23 ° 13
COS 8 = (12.2 )
12
tro n g đó Ơị2 f Ơị2 và Ơ23 lần lượt là sức căng bề m ặt ỡ ra ;ih giới
lỏng-không khí, rán-lỏng và rán-không khí.
Từ (12.2) thấy rằng chất lỏng cổ sức câng bể m ặt càng nhồ sẽ
thấm ướt bề m ặt vật rán càng tốt. Vậỵ để táng sự thám ưót cátt thêm
chất hoạt động bé m ặt vào.

155
s^f thấm ướt có vai trò quan trọng trong quá trìn h nhuộm, tẩy
trắng, giặt, tẩm, bám dịch thuốc trừ sâu trên lá, trong quá trìn h hàn,
dán, tty ể n nổi quặng.

Dung d(ch keo


Là hệ phân tán trong đó các hạt của chất phân tán có đường
kính cỡ 10~7 đến 1 0 9m."

Điều chế dung d|ch keo


- Dùng cối xay keo nghiền các hạt lớn đến kích thước xác định.
- Phóng tia lửa điện giữa hai đầu của kim loại trong nước, kim
loại bỊ bay hơi và ngưng tụ lại, khi đó chúng hấp phụ các ion OH ’
và tạo thành dung dịch keo kim loậi.
- Phương pháp ngưng tụ : kết hợp các phân tử, ngùyên tử, ion
thành; các tập họp lớn hơn. Ví dụ nhỏ từng giổt dung dịch FeCl3 vào
nước $ôi, khi đó xảy ra sự thủy phân FẹCỊ3 tạp thành dung dịch keo
sát hiđroxit.

Tính chất của đung dịch keo


- Các hạt keo không bị giấy lọc giữ lại, nhưng bị các màng bong
bóng động vật và giấy da cừu giữ lại, trong kh i đó các phân tử và ion
lọ t qua chúng được. Dựa vào tính chất này người ta làm sạch keo khỏi
chất điện li.
- Hiệu ứng T yndalỉ : K hi tia sáng đập vào hạt keo th ì nò sẽ
khuếch tán ánh sáng đi mọi phía, chính vì vậy mà ta có thể quan sát
được đường đi cùa tia sáng qua dung dịch keo, hiện tượng này được
gọi là hiệu ứng Tyndall. Nhờ tính chát này mà ta có thể quan sát
được các hạt keo dưới kính siêu hiển vi.
-Á p suất thẩm thấu, độ giảm áp suất hơi bão hòa, độ tảng nhiệt
độ sôi, độ giảm nhiệt độ đông đậc nhỏ hơn so với dung'dịch thậ t vì
sự tạo thành các hạt keo làm cho số phần tử trong dung dịch giảm
xuống,
- Keo ưa lỏng (lio p h il) là keo hấp phụ các phân tử của môi
trường, trong trường hợp môi trường là nước th ì được gọi là keo ưa
nước (hiđrophil). Anbum in, a xit silicic, hồ tin h bột ... thuộc loại keo
này.

156
- Keo k ị lỏng (liophob) là keo háu như không hấp phụ các phân
tử của m ôi trường. Nếu môi trường là nước th ì keo loại này được gọi
là keo k ị nước (hiđrophob), ví dụ như keo kim loại, sunfua k i ta loại,
các muối.
Các keo hiđ ro xit kim loại chiếm v ị tr í tru n g gian giữa hai loại
keo trên.

Cấu tạo của hạt keo


Xét ví dụ keo sắt (IU ) hiđroxit. H ạt keo riày tích điện dươttg như
sau :

trong đđ [Fe(OH>3] - nhân keo, TtFe3* ' lớp ion bị hấp phụ ; xCl -lớ p
đối ion bị hấp phụ.
Ỏ xa nhân keo cđ m ột phần đối ion cr được gọi là lớp đối ion
khuếch tán. H ạ t keo và lớp đối ĩon khuếch tán được gọi là mi*en.
Các hạt keo sát (in) hiđroxit tích điện dương nên đẩy nhau làm
cho dung dịch keo bền. K hi khuấy đất sét với nước, các hạt kieo sắt
oxit tích điện dương, còn các hạt keo đất sét tích điện âm, nên khi
cho dòng điện m ột chiểu đi qua dung dịch, đất sét nguyên chất aẽ tách
ra ở cực Sương* Đó là hiện tượng điện chuyển được dùng để tách sất
oxit khỏi đất sét trong các nhà máy sứ.
Đối với keo ưa nước, tính bền vững của dung dịch keo loại này
chủ yếu do lớp vỏ hiđrat ngăn cản các hạt keo dính lại.

Sự đông tụ keo
Là quá trìn h làm các hạt keo dính lạ i và lắng xuống :
-“ Dùng chất điện li : Hòa tan chất điện li vào dung dịch keo, keo
kị nước hấp phụ thêm các ion ngược dấu làm điện tích hạt keo giảm
xuống và đông tụ lại. Đối với keo ưa nước, phải cần một lượùg lớn
chất điện li mới phá được lớp vỏ h iđ ra t và làm đông tụ keo lại.
- Dùng keo tích điện trá i dấu với t ỉ lệ xác định, ví dụ dùng: phèn
nhôm làm trong nước : keo nhôm h iđ ro xit tích điện dương, các hạt
cát, đất sét trong nước tích điện âm, khi gặp nhau chúng lắng xuống.
-Đ u n nóng : m ột số keo dễ đông tụ khi đun nóng, vì ntìiệt độ
tăng sự háp phụ ion bị giảm làm điện tích hạt keo giảm.

157

1.
Keo tNuận nghịch
Lạ keo mà kết tủa của Ĩ 1Ò khi tiếp xúc với nước lại chuyển thành
dung dịch keo.

Keo bắt thuận nghịch. Sự pepti hóa


Các kết tuả của keo bất thuận nghịch khi tiếp xúc với nước không
chuyển thành đung dịch keo. Tuy nhiên, đôi,khĩ thêm vào nước một
lượng nhỏ chất điện li, kết tủa keo bất thuận nghịch cđ thể chuyển
thành dung dịch keo. Sự tạo thành dung dịch keo bằng cách như vậy
được gọi là sự peptí hòa. Đây Là m ột phương pháp quan trọng để điểu
chế dung dịch keo.

Câu Hỏi

228. Năng lượng bề m ặt là gỉ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tại sao?
229. Tỉại sao :
- giọt chất lỏng có khuynh hướng tạo thành hình cầu? ;
- các giọt chất lỏng, các tin h thể nhỏ cđ khuynh hướng hợp lại
thành tập họp lớn hơn?
Có cách nào ngăn cản các quá trình này không? Giải thích.
230. Phân biệt sự hấp phụ, hấp thụ, hấp phụ lí học và hấp phụ hóa
học.
231. Thế nào là chất hoạt động bế m ặt ? ứng dụng của nổ?
232. Sự hấp phụ ở ranh giới rắ n -kh í và rấn-dung dịch phụ thuộc vào
các yếu tố nào? ứ ng dụng của sự hấp phụ chọn lọc.
223. Hiệu ứng Rebinđe là gì? ứ ng dụng của nổ?
234« Thế nào là sự thấm ướt, góc thấm ướt? Các yếu tố ảnh hưởng
đếji góc thấm ướt? Có cách nào để táng sự thấm ướt? ứ ng dụng
của sự thấm ướt?
235. Dung dịch keo là gì? Kể m ột số phương pháp điều chế dung dịch
keo.
236. ỉ^ể một số tính chất của dung dịch 'keo khác với dung dịch thật.
237. Phân biệt keo ưa lỏng và keo k ị lỏng. Cho ví dụ.
*

. 158

i
238. Mồ tả cấu tạo của hạt keo, của mỉxen. Cho ví dụ. I
239. Nguyên nhân tin h bền của dung dịch keo là gì?
240. Sự đổng tụ keo là gỉ? Các phương pháp làm đồng tụ keon
241. Phân biệt keo thuận nghịch và keo bất thuận nghịch. THỐ nào
là sự peptỉ hổả?" ' ; '* • •

159;
PHẦN GIẢI CÁC BÀi TẬP

1 1
& - 1 s : n = l,z = 0 => ms — rí- — và = —-- .
z À

Vậy 1A0 chi có nhiều nhất ,

- 3 d : n =3, / —2 ==> :

m — —2 => 7 7J 1 = + —
V và o = - 7•> : có nhiều nhất 2e

1 1
m— => ms = + — và ms = - — ' CCỈ nhiều nhất 2e
! &

Ị m = 0 => ms = + 2 và ms — — 2 : có nhiều nhất 2 e

1 1
771 = 1 => = + — và : có nhiều nhất 2e

m —2 =» m 5 = và m5 = có nhiều nhất 2ổ
2 2
Tổng cộng ở phân lớp 3ả có nhiều nhất : lOe .

ị lớp N : n = 4 => : .
i 1 1
l = ỊO => m = 0 => = + ” và = - — : cố nhiều nhất 2e
z ĩ£
I _____ 1 ________________________ 1
7 = 1 => 771 = - 1 => 771J = + 2 wk ms = - — có nhiểu nhất 2c

I _ _ _ 1 _____ 1
=> m, = 0 => m = + — và m. = ——: có nhiêu nhất 2e

m = + l = > m 5 = + — và = —— : có nhiểu nhất 2e

160
ỉ = 2 => m = -2 , - 1 , 0, + 1 , + 2 : có nhiều nhất lOe như đa tính ở trường
hợp 3d
1 1
l = 3 => m = - 3 => m s = + 2 và m s= ~ 2 * C0 nhất 2*
1 1
=> ĨJI = -2 => m = + — rò m = - — : cd nhiều nhất 2e
s 2 s 2
=> /n = - 1 => /ra = + 77 ơà TO = - « • có nhiều nhất 2 e
s 2 s 2

=> = 0 => m = + \ - vàm — - “ : co nhiều nhất 2e


s 2 s 2

=> m = 1 => ra = + uà m = - ^ : cổ nhiều nhất 2ể


s 2 s 2
=> m = 2 => m = + „ và m = - „ : có nhiều nhất 2e
s 2 s 2
=> m — 3 => m = + — t?à m = — — : có nhiều nhất 2e
s 2 s 2

Số electron nhiều nhất ở lớp N là 32

9.
z = 1 4 : ỉs 2 2s2 2pò 3s2

ưu n u ĩHTũĩTũìTTĩttm~t
z = 25 : Is2-' 2s2:2p6 13s2 '3j>6 ' 4s2' 3ư';
lS ; ĩTTìln íĩù in ỉirmiíHiũimi í r i n i t i t ỉ t i i ỉ
z = 34 : ls 2 ì 2 í2. 2p 6 3s2 ; 3p6 ■ 4s2; 3 d 10 |4p4
3 2 : [H liQ M I S iBSM ỉulìỉlĩliỊnỉnịHitiiniiỉn r t ! t

10. Từ cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố z = 20 :


ls l 2sl 2pb 3s13pb 4sl
ta suy ra chỉ nguyên tử có cấu hình electron ỏ phân lớp ngoài cùng là
2p2, 2p*> 3p* hoặc 3p4 mới chứa hai electron độc thân vì tuân theo quí tắc
ilu n d ị:

pf: 111 r Ị Ị ; PJ : 1^1 1 1


Đó là các nguyên tử ứng với số z là : 6 (ls 2 2s2 2p ^ ;

8 (Is2 2$z 2pA I ; 14 <lsz 2sz 2p' 3sz 3p2)v ầ 1 6 ds2 2s2 2p' 3$2 3p4 )

11. l$ l 2$l '2pb 3sz 3p" 4s{ z = 19

Is 2 2s2 2p(> 3s~ 3p(' 4s' 3d 7 _ z = 27

ỉs z 2$22p<' 3s2 3p('4 s 2 3 d i0 4p5 z = 35


100000 100
12. lQ0km/h = m i m/s = ~ ~ m/s
3600 3,6

/i 6,62 ■ 10 - 3 4
= 2,38 • 10 m đối với xe
m t' 100
1000 X
3,6
mu'
=
= “ 2"

h 6,62 . 10 - 3 4
= 9,1.10 13 m đối
mv >12 X 1 ,6 7 . 1 0 27 X 1 , 6 . 10 16

với proton .
Độ dài sóng của vật vĩ mô rấ t bé ta có thể bỏ qua tính chất sòng
của nó, nhưng đối với hạt vi mô tính chất này rấ t quan trọng .
h 6,62. 1 <T Ỉ4
13. &v = — —— = — _ ---- — = 6,62 . 10 m/s đối với bi .
Ax . m 10” X 10

6,62 . 10 - 3 4
= 7,27 . 107 m/s đối với electron.
10 10 X 9,1.10 31
Có thể bỏ qua độ bất định về vận tốc của hòn bi, nhưng nó đòng
vai trò quan trọng đổi với hạt vi mô.
_->
z
14. E - -1 3 ,6 — . Đối với nguyên từ hiđro thì z = 1 nên :
n
- ở trạng thái cơ bản n = 1 :

16?


E = - 13,6 eV ;
- ở trạng thái kích thích n = 3 ( lớp* M) :
1 .
E = -13,6 -T = -1,51 eV .
3
Nguyên tử H ở trạng thái cơ bản bển hơn ví nó cđ nâng lượng thấp
hơn (nguyên lí vững bển).
15. Mỗi AO được đặc trưng bàng ba số lượng tử là ft, l và ni . AO
2\p7 được đặc trưng bằng : n = 2 , / = l v à m = 0 .

26. z = 25 : ls2 2s2 2 p63s2 3p6 4^ 3? . Nó :


- ở chu kì 4 vì cd bốn lớp electron ;
- ở nhóm V II Bvì cố hai phân lớp electron ngoài cùng là

n $2 (n — l)c /5 ;■
- là kim loại vì số electron ở lớp ngoài cùng nhỏ hơn 4 ;
- không có số oxi hóa âm vi nó là kim loại, số oxi hóa dương lớn
nhất bằng + 7 vi nó bầng số thứ tự của nhóm .

z = 30 : ls 2 2s2 2p b 3s2 3p 6 4 ^ 3d 10 . Nó ở chu kì 4, nhóm


IIB , là kim loại, có số oxi hổa đương lớn nhất bằng + 2 .

z = 35 : ls 2 2s2 2p(' 3s2 3p6 4s2 3d 10 4p 5 : chu kỉ 4, nhóm V IIA ,


phi kinij số oxi hóa dương lớn nhất là + 7, số 0X1 hóa âm là —l (vi
bàng 7 - 8 ), dễ nhận le tạo thành anion có số oxi hđa - 1 . ÍCấu
hình electron của anion này là : I

ls 2 2s2 2pb 3s2 3p6 4s2 3diữ.4p6 . ị

z = 37 : ls 2 2s2 2p’ 3s2 3p6 4s2 3d 10 4p 6 5s' : chu kì 5, I


nhóm IA, kim ioại, số oxi hda dương lớn nhất ỉà + 1 , dễ nhường le
tạo thành ca tio n '+ 1 . Cấu hình electron của cation này là :

1s 2 2s 2 2 p 6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p 6 .

- Ion + 2 của nguyên tố z = 30 : ls 2 2s2 2p6 .3s2 3p6 3d 10


(electron ở lớp ngoài cùng m ất trước tiên).
27. Nguyên tố X có số oxi hóa âm, nêa nd là phi kim và ở nhđni A.
Nd ở nhóm V IA vỉ 6 - 8 = -2 TÍng với số oxi hda thấp nhát là âm
của xỊ Từ đó cấu hình electron của X :
i •
I
1 s2 2s2 2:pố 3s2 3p6 452 3ưlỡ 4/>4 ứng với z = 34.

28. Tjroiig X 20 7 th ì X có số oxi hđa là +7, nó là kim loại, nên X phải


c| nhóm V IIB . Cấu hình electron nguyên tử :

X 2 2s*
: 1$A 0^2 2p° S$L
0^2 0^6 A„2 3d:
3p° 4s* o 1/5

29. ' X : lá 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3rf3.

x 3+ : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2.

z x 3+ = Zỵ^ “ 23

1“ Chu kỳ 4, nhóm VB.

ị- H ai electron ở 3d ứng vối giá tr ị n = 3 và giá tr ị 1 = 2.


v 2 - . 1 3 . 0 - 2 0^ 6 0 .2 0 - 6
30. .Ị X * ' : \s L 2s^2pQ3s* 3pu.

Ị• X : ls 2 2s2 2p 6 3s2 3p4.



Vạy X ở chu kỳ 3 vỉ có ba ìớp electron và ở nhóm V I A vì phân lớp
ngoài cùng là p4. X cố diện tích hạt nhân z là 16.

Q đ t ứng với số oxi hóa lớn nhất của X là X 0 3.

H|ợp chất với hiđro ứng với số oxi hđa thấp nhất là âm của X là H->X.

31. Nguyên tử có 5e ở lớp ngoài cùng phải là nguyên tử thuộc nhóm VA :

X : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 10 4p3.

R : ls 2 2s2 2p* 3s2 3p 6 4s2 3d? : R ở nhóm VB.

32. i ls 2 2s2 2p6 3s2 3pờ 4s2 3d1. Nó có z = 27, ở


cỉịu kỳ 4, nhóm V IIIB .


I

33. ! z = 10: ls2 2s^2e* .


z = 18 : 1 s2 2s2 2p6 3s2 •

z = 19 : ls 2 2s2 2p 6 3s2 3P6 4s1.

z = 20 : 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s2.

z = 26 : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6.

z —
28 : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p ỏ 4s2 3ds.
■••K' •
z = 30 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1.0.

z = 32 : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 10 4p 2.

z = 37 : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p 64s2 3dw 4p6 5s'

z = 10 và18 dcùng nhóm V ỊIIA (nhdm khí trơ). v|

z - 14 và32ỏcùng nhóm IV A . Ị

z = 19 và37ởcùng nhóm ĨA .

z = 20 thuộc nhóm IIA .


____ . ' ị
z —26 và 28 ở cùng nhóm VIIIB .
z = 30 thuộc nhóm IIB . I
63. Có liên kết iọn trong : BaF2, CsBr, KCl, BaO .
Có liên kết cộng hóa tr ị phân cựctrong : HF, BCI3 , CS2 , Ị
SiCI4 , CIF 3 . ị

Có liên kết cộng hóa tr ị không phân cực trong : F*>, 0 2 .

64.

o : ls 2 2s2 2p 4 : 0 E l Ì ŨỈ HIĨ Bt l t ỉ : cổ hai electron độc


thân, nên 0X1 có hóa tr ị 2.

F : 1s2 2s2 2ps : [ B O ® [ n Ị35E


ịn | t I 't : có một electron độc
thân, nên fio cố hđa tr ị 1 . ị •
3 s2 3p5 Ị

C1 : ls 2 2s2 2p Ss2 3P'


ỊtTỊTTỊTTĩĩ] : 00m^t e^ecitronỊ
I

165
độc tịiân, nên clo cố hđa t r ị 1 . #
Cl* : | l s 2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d1 : ... B E B E T T S ỊT T i Ị H :
CÓ ba! electron độc thân ở trạng thái kích thích, nên cìo cố thể cóhóa trị 3,
c r : 1 s2 2s2 2p 6 3s2 3p3 3d2 : ŨlQ I t I t I l| ■t ị f : I H :
CÓ năm electron độc thân, nên clo cố thể có hóa tr ị 5 V
c r* : ls 2 2s2 2:pồ 3s’ 3p3 3d3 [3 lĩ T ĩ m l il . t T T ị' x u :
CỐ bày elecron độc thân, nên clo có thể cố Hỏã tr ị 7.
65. F : 1 s2 2s2 2p 5 : s s 2E M tĩro có một
electron độc thân, nên F cò hóa tr ị 1 .
s : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4 =t> s* : Is 2 2s2 2p6 3s 1 3p3 3d 2

s* : • • •OQ \±m n LLi.t L. J__U


3s' 3p 3 . 3 rf 2
CÓ sálu electron độc thân, nên s có thể co hoa tr ị 6, vậy có thể tồn
tạ i phân tử SFộ.
B r : ls ‘ 2sz 2p° 3sz 3pu 4sz 3d 10 4p3
B r*: Is 2 2sz 2p6 3s2 3p6 3d 10 4s1 4jDS 4d 3

E E s n s tffiH
4$ 4p ; 4<i : cò bảy electron độc thân, nên có
thể tạo thành phân tử B rF 7 .

I : l í 2 2s2 2p6 3s2 3p 6 4s2 3d 10 4p 6 5s2 4d w 5p 5


I* : ls 2 2s2 2p6 3s2 3p 6 3d 10 4s2 4pú 4d i0 5s 1 5p3 5d 3

U Ị Oũ ♦ ỉ ì 11u ị ft
*2
'5s 5p- 5d : cố bảy eletron độc thân, nên có
thể tạo thành phân tử IF 7 .

Cl : 1s2 2s2 2pb 3s2 3p5


Cl*: ls 2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d1 : . . . 0 2 it iiT R IJT

3s2 3p4 3d 1 có ba
electron độc thân, nên có thể tạo thành phân tử C1F3 .

166
o : l s 2 2 s 2 2p4 : 03 E ] ' Li*J‘E H : có hai electron
độc thân, nên oxi có hóa tr ị 2. Muốn có trạng thái kích thích eleỉctron
phải nhảy ra lớp khác xa hạt nhân hơn, quá trình này cần năng lượng
quá lớn không được bù bằng việc tạo liên kết, nên oxi không thể tạo
thành phân tử OF 6 được .
Bằng cách giải thích tương tự, F cũng không thể cố hóa titị 7
nghĩa là phân tử I 7F không tổn tại ,
66.
H H F

H— B <-H ~ , 0
/ I J
H— N ^ B — F
/ \
I H H
H H F

H
H — o I o
N 0 H— C —
0 /ỵ I x°
H

Dấu — chi liên kết cộng hóa tr ị


Dấu — * chỉ liên kết cho nhận.
Cộng hổa tr ị của B và N trong các ion và phân tử trên đểu bằng
4, đó là cộng hóa tr ị cao nhất của chúng, vì chúng chỉ có nhỉểu nhất
4 AO hóa tr ị là 1 AO 2s và 3 AO 2p.
67. Be : 1s2 252 => Be* : 1 s2 2s[2pl : le hòatr ị 2s và le hóa tr ị 2p.
Be có hai electron hoa tr ị tạo thành hai liên kết ơ với hai clo, không
còn cặp electron hốa tr ị nào chưa tham gia liên kết. Vậy ở Be trong
BeCl2 có sự lai hóa sp. Hai ocbitan sp nằm thẳng hàng nhau liên kết
với hai clo. Vậy BeCl2 có cấu trúc thằng.
Bằng thuyết liên kết cộng hđa tr ị thuần túy không khẳng định
được cấu trúc thẳng của phân tử BeCU vì hướng xen phủ của AO 2p
của Be với AO hóa tr ị của C1 là xác định, còn hướng xen phủ l^iữa
AO 2s của Be với AO hóa tr ị của C1 thứ hai là không xác định ị (AO

, I 167
s có lủnh cầu, sự xen phủ ở mọi hướng đểu có giá tr ị như nhau).
N : ls 2 2s2 2p 3 : cd 3e hóa tr ị ở 2p. Ba electron trên ba AO 2p
khác inhau . Các AO 2p này đéu nàm thẳng góc với nhau và đó cũng
là hướng xen phủ lớn nhất với các AO hòa tr ị của ba nguyên từ F.
Vậy theo thuyết cộng hóa tr ị thuần túy phân tử cò hình tháp tam giác
với các gốc FNF khoảng 90°.
Theo thuyết lai hòa : ở N trong N F 3 cò sự lai hóa sp3 vĩ N tạo
ba liên kết ơ với 3F và vẫn còn một cặp electron hóa tr ị chưa
tham gia liên kết. Vậy phân tử N F 3 có hình tháp tam giác và góc
FNF gần bằng góc tứ diện đều.
Thực nghiệm xác nhận rằng góc FNF gần bằng 102°, nghĩa ìà
gần với gdc tứ diện đểu.
Vậy cả hai thuyết đều giải thích được cấu hình của phân tử NF 3,
nhưng thuyết lai hóa dự đoán góc FNF gần sát với thực tế hơn.
68 . s : ls 2 2s2 2 p6 Ss23p4. Vậy s có 6 electron hòa tr ị :

Q ^ 9 Ọ
/ \\ // \ y ì
o x0 hoảc ó *0 _ / , s v\ _ h°ặc As x
0 0 0 0

Trong S 0 2 , xung quanh s có :


hai liên kết ơ + 1 cặp e hóa tr ị chưa tham gia liên kết, tổng số
này là 3 .
Tronig S 0 3 , xung quanh s cđ :
ba liên kết ơ + 0 cặp electron hđa tr ị chưa tham gia liên kết,
tổngi số này là 3. Vậy ở trong S 0 2 và SO3 đểu cò sự la i hòa sp2 và
phân tử SO3 có cấu trúc ba gòc phẳng, còn phân tử S 0 2 cđ hình góc
v ỉ sđ nguyên tử liên kết với s chỉ cđ 2 .
c : ls 2 2 s 2 2p2 , c có 4e hóa trị đều liên kết với hai axi 0 = c = o.
Xung quanh c cò hai Hên kết ơy không có cặp electron hđa tr ị nào
chưa tham gia liên kết và tổng số này bằng 2 . ỏ c cđ sự lai hóa sp.
H ai ocbitan này nằm thẳng hàng nhau liên kết với hai 0X 1 . Vậy C 0 2
có cỗu trúc thẳng.

168

iI
0 : Is2 2s2 2 p4, o có 6e hóa trị

F F
/ \
H H

Ỏ 0 trong cả hai trường hợp đểu cố sự lai hóa sp3 VI tổng số


liên kết cr và số cặp electron hóa t r ị cùa o chưa tham gia liên kết đều
bàng 4. Phân từ OF2 cd hình góc, còn ion H 30 + cổ hỉnh tháp tam giác .
B : 1s2 2s2 2pl , B có 3e hóa t r ị :
F
I
F — B *- F X ung quanh B có 4 liê n kết ơ, không còn cặp

F
electron hóa tr ị nào chưa tham gia liên kết. Vậy ở B cò sự la i htfa sp3
và ion BF4~ cò hình tứ diện đểu.
69. Giản đồ năng lượng các MO của ion F 2

* y V

— ÌM F
\
\

Oz

169
Từ giản đồ trên ta cổ cấu hình electron của ion F 2 :

j (KK)
Bắng phương pháp cặp electron liên kết không giải thích được sự
tạo thặnh ion F 2 v i nguyên tử F có m ột electron độc thân, ion F -
không có electron độc thân, mà phương pháp này đòi hỏi phải cò một
cap electron dùng chung để tạo được một liên kết.

70. 0 2 : (KK) ơ ị ơ f a ị ĩ c l = J t ị n f = : có hai electron độc


8 -4
thân : thuận từ, p — — - — = 2 .

O ị : (K K ) o ị ĩ t ị = l í ị JT*1 : có m ột e le c tro n độc t há n:


8 —3
thuận từ , p = ——— = 2,5.

Oỵ V (K K ) ơ ị ơ*2 Ớị 7iị = 71y jr* 2 = 71y 1 : có m ột electron độc


8 -5
thân : thuận từ, p ———— = 1,5.

Oị~ : (KK) ơ*2 Ớị l í ị = Jĩy 7T*2 = không có electron độc ,


8 -6
thân : nghịch từ, p —— - — = 1 .

Vì bậc liên kết giảm dần theo chiểu : O 2 , Oo, O2 , O2” nên độ
bền liêỉn kết giảm, độ dài liên kết tăng theo chiều trên.

71. F 2 : (KK) <ỷ%a f< ỷz n \ = 7 i ị n f = J t f : p =1.

F * : (KK) ớị ơ*2 ơị TCy = = xý :p = 1,5.

VI bậc liên kết trong F 2 lớn hơn trong F 2 nên có độ bển liên kết
lớn hơn.

N 2 : (KK) ơ ị ơ f n l = n ị ơ \ : p = 3.

170
Nj : (K K ) : á ị ơ f n ị = 7t*a\ : p = l— ^ L = 2,5. I
z !
Liên kết trong N 2 bén hơn trong N 2 v ỉ độ bội liên kết trcjng N 2
lớn hơn trong N 2 .
72. Vì bậc Hên kết trong 0 2 lớn hơn trong F 2 nên liên kết tr<jng c>2
bén hơn.
, 2 2-2
73. B ị : (K K ) ớịoỴ: p = —2 ~ = 0. I

F^~ : (K K ) c ị ơ f ơ ị j t l = 7 t ị n f = 7 i f ơ f : p = = 3.

Hai ion đểu có bậc liên kết bằng không nên chúng không tổn tại.
74. Theo phương pháp MO - LCAO ta có cấu hình electron của ion
1
H eJ : <^ơ *1 . Từ đó bậc liên kết p = 2 ( 2 - 1 ) — 0,5, ngịhỉa là
2
cổ thể tổn tại ion He 2 .

Theo phương pháp cặp electron liên kết ion He 2 khôĩìg thể
tồn tạ i vì liên kết ở đây chi được tạo thành bởi một electron, trá i với
định để cơ bàn của phương pháp.
75. Độ phân cực của các liên kết tãng theo chiều :
H - S , H - 0 , H ' F Ị
vì độ điện âm của các nguyên tố táng theo chiều s, 0 , F.
76. Các phân tử SO3, BeCl2, CCI4 và 0 2 là các phân tử không phân
cực, có momen lưỡng cực phân tử bằng không vì chúng đều có cấu
hình hình học đối xứng, các trọng tâm điện tích dương và âm trùng
nhau :
- ỏ s trong SO3 có sự lai hóa sp2, ba ocbitan sp2 này đã liên kết
với ba nguyên tử oxi trong m ột m ật phảng tạo thành những góc o s o
bằng nhau ( bàng 120 °);
- Các AO hóa tr ị của Be trong BeCl2 có sự lai hóa sp, cấu trúc
của phân tử BeCl-, là thẳng;

- Ò c trong CCỈ4 có sự lai hóa sp3, phân tử cố hình tứ điệnị đểu;

171
- Trong 0 2 có hai nguyên tử giống nhau liên kết với nhau,nên
các cặp electron liên kết không lệch về bên nào.
Các phân tử S02, P H 3, CHCI3 và HC 1 đều là những phân tử phân
cực, cd momen lưỡng cực khác không Vi chúng cố cấu hình hình học
không đối xứng, các trọng tâm điện tích dương và điện tích âm trong
phân tử không trùng nhau :
- ỏ s trong S0 2 có sự la i hóa sp2, phân tử cd hình góc ;
- ỏ p trong PH 3 cđ sự lai hòa sp3, phân tử có hình tháp tam giác ;
- Ỏ c trong CHCI3 có sự la i hóa sp3, phân tử có hình tứ diện
không đều vì bốn nguyên tử liên kết với cacbon không phải đều giống
nhau;
Trong phân tử HC1 cặp electron liên kết lệch về phía C1 có độ
điện âtn lớn hơn so với hiđro.
77. Từ hình vẽ ta thấy hướng của vectơ momen lưỡng cực củạ các
liên kết N - H và của cặp electron hòa tr ị không liên kết phù hợp với
nhau,trong kh i đó hướng
của vêctơ momen lưỡng
cực của các liên kết N - F
và của cặp electron hóa tr ị
không liên kết ngược với
nh a u . Do đó m om en
lưỡng cực của phân tử
N H 3 bằng tổng các vectơ
momen lưỡng cực các liên kết N - H được bổ sung bằng momen lưỡng
cực của cặp electron hóa t r ị không liên kết, còn đối với phân tử N F 3
momen lưỡng cực tổng cộng của các liên kết N - F phài trừ đi momen
lưỡng cực của cặp electron không liên kết ngược chiểu.
78. Từ CH 4 đến SnH 4 trong nhóm ĨV A nhiệt độ nóng chảy và sôi tăng
dần vj theo chiều này kích thước và khối lượng phân tử tăng dần nên
lực Van der Waals tăng dần.
ỏ các nhóm còn lạ i giữa các phân tử HF, H 20 và N H 3 đều có
liên kết hiđro nên làm tảng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của
chúng lên, do đó khĩ đỉ từ trên xuống ta quan sát thấy cực tiểu của
nhiệt độ nòng chày và nhiệt độ sôi ở hợp chất thứ hai.

172
42
91. — = 1,5 mol N2

- Giãn nở : Wỉn = - nR T In— .

v2 Pl
V ì T = const nên từ đố :
M 2
5
Wln = “ 1,5 X 8,314 X 300 ỉn y = -6021 J

Wbtn = p u (V 2 - V j)
Pn — 1 atm. Còn thể tích khí ở 5 atm (Vj) và ở 1 atm (V2)
được tính theo :
nR T nRT
v .= ~ - «4 V2 ^

nR T
, nR T > ,P n Pn V

y w^ - ' e- ( p ị - - ĩ^ ) ' - ư ỉT ( ị p t )

w btn = -1 ,5 X 8,314 x 300 ( T - 5 ) = -2993 J

- Nén :Wt; = - h R T I t Ù - = -1,5 X 8,314 X 300 ln |


X 2 0

w t’n = 6021 J = -W tn

5 5
Wbtn = -1,5 X 8,314 X 300 ( 5 1 ) = 14965 J .

Trong sự biến đổi thuận nghịch công hệ sinh khi đi từ trạng thái
1 đến trạng thái 2 bằng công hệ nhận từ trạng thái 2về trạng thái
1 . Còn trong sự biến đổi bất thuận nghịch cônghệ sinh nhỏ hơn công
hệ nhận.
Trong sự biến đổi thuận nghịch công hệ sinh lớn hơn so với sự
biến đổi bất thuận nghịch.
92, Phản ứng thực hiện ở p = const nên nhiệt phàn ứng là nhiệt đẳng
áp AH . Điểu kiện chuẩn của sự tạo thành một mol hơi nước từ
các đơn chất bền ồ T — const là :

173
P h 2 ~ P o2 - ^H 20 (h) - 1 atm •
- |Vậy nhiệt sinh chuẩn cùa H 20(h) ở 25°c là :
483,66
AJ* 298s = - Ỵ ~ - 241,83 kJ/mol
! ^
- ỊNhiệt sinh chuẩn của H 20{1) ở 25°c là :

' 1 A //°
H 2(k) + 2 ° 2^k ) H 2° 0 )

Tpeo định lu ậ t Hess :


AH° = M Í Ị + AH°z = -241,83 - 44,01

AỊH m s ( H 2° i) = -285,84 kJ.m ol- 1 .


- ị N hiệt lượng tỏa ra khi 6g H 2 phàn ứng với 0 2 ở điều kiện chuẩn
và 25<jc tạo thành H 20 (i) là :
I AH%98 = -285,84 X 3 = -857,52 kJ.
(6g H 2 = 3 mol H 2).
L 22,4 - 5,6
93. - pố mol 0 2 đã tham gia phàn ứng — ~ - Ị — = 0,75 mol

pịhản ứng đốt cháy C2H 5OH :


CoH5OH(1) .+ 302(k) 2C02(k) + 3H20(1)

TTheo phản ứng thi số mol C2H 5OH phản ứng bằng — sốmoi 0 2.

Vậy s|5 mol G1 H 5OH đã đùng là — = 0,25 moi .


* ! •
I _ -3 4 3 ____ _
jAJí273 c (C 2H 5OH|) = Q 25 = -1 3 7 2 kJ-. mol

Ịvì nhiệt cháy của 0 2 và H 20 ở 273K bằng không nên :

j A^273 “ ^2 7 3 ,c ( ^ 2^ 5^ -^ ỉ) “ ^273.0 (C H 3COOH)


Aư ị 12> = -1 3 7 2 + 874,5 = -49 7 ,5 kJ .
I

3
94 CH 30H(1) + I 0 2(k) -* C 0 2(k) + 2H 20(h )

AH°29S =. AH°29Ss (C 0 2) + 2Ai?29g s H 20 h - MỈ°29SĩS (CH 3OHh)=

= -39,51 - 241,83 X 2 + 201,17 = -676 kJ

AC" = 37,129 + 33,752 X 2 -2 9 ,3 7 2 X 1,5 -49,371

AC" = + 10,844 J.K


-1

AH ị = t e f i 9S + Ị AC" dT = -676.000 + 10,844 (T - 268).


298

A/iJ. = -679231,5+ 10,844r

Afij- = -679231,5 + 10,844 X 500 = -673809,5 J .


95. Theo công thức :

A/Ỉ298 = 2 AÍÍ298,C (*-b ) — 2 A^298.c (sp)


= - 3 9 3 ,5 1 X 4 - 2 8 5 ,8 4 X 3 + 1487

AH^gg = - 944,56 kJ

A của phản ứng này chính là nhiệt sinh chuẩn của C4H 60 4(r) :

s (C 4H 60 4) = - 944,56 kJ.m o r 1

Aư^ọg = AH^pg - A r tiỉr vì An = - 5 nên

a ^298 = -944560 + 5 X 8,314 X 298 = Ị

= -932172,14 J .m o f1. I
96. Qp - Q v = A nR T = 1245 J

1245
=> Art = ----------------- = 0 5
. 8,314 X 30Ọ ■ ’°
Chỉ có một trường họp là và H2Ođéu ỏ thê’ hơi mới 00 ần = 0,5.

97. Phản ứng ctí : (C 0 2) - AH°m (CO)

= -393,51 + 110,52 = - 282,99 kJ

175
AC" ■ = AC£ (COj) - k (CO) + J c" (0 2)

AC" = -13,01 + 27,76.10_3r - 10,925. K r V " ; jI T 1)


473
AH°4n = AH°29S + j AC* dT
298

Tjhay các giá tr ị vào ta tính được : AH 473 = -283875,74 kJ .

98. c gr + 2H 2(k) CH 4(k)


*H ẳ,s,s
-4 Ec _ H

C(k) + 2H 2(k) C(k) + . 4H (k)


ị 2E h —h

Ư định
Tíheo VAẠli 1_L luật
ìuaií iicoo
Hess .: 1
ỉ ___ o ___ _
A # 2 9 8 ,s ( C H 4 ) = h — - H

A#298,s ( C H 4> = 718>4 + 436 X 2 - 410 X 4 =


— -49,6 kJ.niol- 1 .

99. H 20 (r) — >H20 (r)— »H20(1) — ►H20(1)— >H20 (h )— >H 20 (h )


AHỸ n L nc AHị nU AHị
223 K 273 K 273 K 373 K 373 K 773 K
. ___
à|H° = A Ư ị “H iLnc + AH 2 + ^ 3 * Th00 công thức (4.15)
273 373 773
ta cổ Ị AH° = J ?iC? dT +*Lnc + J nCp d r +»Lh + J nC£ dT =
223 273 373

35,56 „ 6004 75,3


- y - (273 - 223) + + ~ (373 - 273) +

40660 30,2 10-2 , ,


+ " - + — - (773 - 373) + - J - (773 - 3732)
100 . CO(NH 2) 2(r) + H 20(1) C 0 2(k) + 2 N H 3(k)
AH^ậg
+2HC1 (k) +2HC1 (k)

- A lĩị
2 A H 298.s(HCl)k

C O C l,(k) + 2 N H 3(k) 2 N H 3(k) + Cl2(k)


+ H 20(1) C 0 2(k) + H 2(k)

-AH? AH°{

CO(k) + Cl2(k) CO(k) + H 20 (h )


+ 2N H 3(k) + H 20(1) M ĨÌ + C l,(k) + 2 N H 3(k)

Theo định luật Hess ta c<5 :


AH%9& = - AH*ị - A f lf + A ỉ ĩ ị + AH°x + 2A fl£ 98s(H C lk)=
= 201 + 112,5 + 44,01 - 41,13 - 92,3 X 2
AH ^98 = 131,78 kJ .

101. CaCl,(r)
^2 9 S ,s *

AH°a * C i - Cl -U r
ị 11

Cl

Theo định lu ậ t Hess :

^^298,s - AH%. + E ci-C I + (^1 + ^ỉ)ca + 2 ®C! ~ Uc

Ư,CaC!' = A + £ q _ q + ( Ii + I 2) 2£ g “ ^^298
= 192 + 243 + 1 745 - 364 X 2 + 795
u , CaCI2 = 2 247 kJ.m o f1 .
H 20 (r) — H 20 (r) — » H 20(1) — * H 20(1) — » H 20 (h ) — * H 20 (h )
AS? sf AS§ AS5 ASj
223K 273K 273K 37Í3K 373K 773K

AS 0 = AS Ĩ + ASfj + AS^ + AS 4 + AS 5 .

ASS và AS^ được tính theo công thức (5.5), cồn các AS° khác
được tính theo công thức (5.7)
2p dT «L nc 3f dT n ih 77f3 dr
^ = \ nCr T
223
+T
nc
+ JnClT +T+JreChT =
273 s 373

273 0,5 X 6004 373


= 0,5 X 35,5611*223 + ------ 273-------+ 0,5 x 75,3 ln^73 +

0 ,5 X 4 0 6 6 0 r 7 7 3 _ 2-|
+ 3 * 3 ----- + 0,5 [30,2 + 10 2 (773 - 373) ]

AS° = 93,85 J .K - 1 .
1 1 0 . - 200 g nước nhận m ột nhiệt lượng là :
T T
( „ /200 „ 200
q l = J nC ảT = J ^ X 75,3 d T = ^ X 75,3 (T 2 - 288).
288 288

“ N hiệt lượng do 400 g nước nhường là :

} 400 400
% = J
333
18 ' x 75>3 dT = 18 x 75’3 (T 2 - 333)-

Vì hệ là CÔ lập nên không trao đổi nhiệt với môi trường, do đó


Q ị + Q2 = 0
200 _ 400
=* 1l oQ x 75>3 (T 2 “ 288) + 1l oQ x 75>3 (T 2 - 333) = 0
=> T 2 = 318K .

- Sự biến thiên entropi khi nước biến đổi nhiệt độ :


Hệ cd AS > 0 nên quá trỉn h san bằng nhiệt độ này tự dày ra.
111« Vì khí ỉí tưởng khuếch tán vào nhau nén là quá trin h đẳng
nhiệt. Nếu gọi thể tích của 1 mol hỗn hợp khí là V th ì thẩ tích
của m ỗi k h i ban đẩu ( cùng điểu kiện) là :
Thể tích cùa N 2 là 0,2 V, của H 2 là 0,5 V, của N H 3 là 0,3 V và
số mol khl N 2 là 0,2, khí H 2 là 0,5 và khí N H 3 là 0,3 moi
- Sự biến thiên entropi được tính theo công thức (5.6) :
v2
ầ S = n R \ ti~ - .

ASN ỉ = 0,2 X 8,314 ỉ n ~ = 2,676 J .K “ ‘

ASh = 0,5 X 8,314 ln jr— = 2,881 J.K _I


2 U,Ov

= 0.3 X 8,314 l n ^ ỹ = 3,003 J.K ' 1

&s = ASn ^ + + A S f lH j = 8 ,5 6 J . K V

- Sự biến thiên AG được tính theo (5.28) hoặc (5.29) :


p2 Vị /
A G = n R T \ n - ~ = n R T ln—
M 2
AGfỊ2 = 0*2 X 8,314 X 273 ln 0,2 = -730,595 J

a ỡ h 2 = °-5 X 8.314 X 273 ln 0 ,5 = -786,626 J

AGnh = 0,3 X 8,314 X 273 ln 0 ,3 = -819,805 J

AỠ273 — — —2337 J
113. ị- Điều kiện chuẩn : P c 2 H4 (k) - ^H 2 0 (h) ** ^C 2 H5 OH(k) - 1 atm
và ịphản ứng được thực hiện ở áp suất và nhiệt độ không đổi.

^ 2 9 8 = A<r29gíS(C2H 5OH) —[ AG 298 s(C 2H 4) + AG29gs(H20) ~ị ~


- -8 ,1 3 kJ .
AG^g < 0 : ở điều kiện chuẩn và 25°c phản ứng đi theo chiéu thuận.

- Tính àHịọg : À i/^98 = AG 29g + TAjS^98

^298 = ^298 (C2H 5OH) ” [ ^298 ( ^ 2^ 4) + ^298 (P 2O) ] =


= - 126,17 J.KT1 .
A H ị9S = - 8 130 -126,17 X 298 = -4 5 728,66 J
A ỉ ỉ < 0 : p h à n ứng tỏa nhiệt .

114.a) AG^00 = AG° (C 02) + 2AG° (N H 3) - AG° (N H 4COONH2) =


= 30,32 kJ .
AA^qq được tính theo công thức (5-17) hoặc (5.16) :
Theo (5.17) : G = A + PV =>AG = AA + p & v - AA + AnRT'
Do đó AA3 QQ = AƠ3 0 0 - An R T = 30 320 - 3 X 8,314 X 300 =
- 22 837,4 J > 0
nên phản ứng ơ điều kiện chuẩn và 27°c đi theo chiều nghịch.
b) AA° = AƯ° — TAS° < 0 phản ứng sẽ đi theo chiều ngược
với cháều ở 27°c .

Aí^oo = A ( C02) + 2 A ( N H 3) - (N H 4COONH2) =

= 159,3 kJ.

4» , *» ° -J ° " , 159 8 0 0 - 4 2 9 , 9 3 « - '.


“ °3 0 0 300 300

AƯ° = AH° - AnRT

Al^ 00 = 159 300 - 3 X 8,314 X 300 = 151817,4 J

M ° = 151 817,4 - T X 429,93 < 0 .

180
151 817,4 A ^
Vây T > 42ggg— = 353y12K tức là 8(PC thì phản ứng đổì câùểu.

115.a) . Àơ^ọg = AH ^98 - 298A#?98 =

- - 46 181,7 + 298 X 99,15 = - 16 635 J .


Để th iế t lập các phương trìn h yêu cầu cần phải tính AC£; :

c° (NH3)
AC? = c£ /' rtr ' — ^ n 2) + IC^* /XI
- [r ị-ơ>p(. (H2)' 1] -=

= -25,05 + 18,46.10'3 T -2,42.105 T ' 2 (J.KT1) .


T
b) AH%
AHị = A qR + { AC£ dT =
H ị98 Ị
298
T
= -4 6 181,7 + í (-2 5 ,0 5 + 18,46 . 10"3 T - 2,42 . 105 T ~ 2 ) dr =
,2 9 8

= -46 181,7 - 25.05T + 25,05 X 298 + 9,23 .10~3 r 2 -


- 9,23. lo-3 X 2982 + 2,42.10s T _1 - 2,42.105 X 298*1 =
= - 40 348,54 - 25,05 T + 9,23.10' 3 T2 + 2,42,. l ^ r " 1 (J) .

\ N 2(k) + 1 H 2(k) N H 3(k)


AS^.
AS? * AS|
1 ' 3 'í
^ (k ). + 2 H 2(k) N H 3(k)
AS298
Theo định luật Hess : = AS^ọg 4* A Sị + A£>2 + AS^

T 1 3 ÚT
AS^ = AS198 + j [e g (N H 3) - | c ị ( N 2) - | c Ị ( H 2) ] Y =
298

r d!T _
- AS^ọg + J Ac ị — ■ . Thay A c£ vào ta có :
298

‘A S Ị = AiS^ọg + ị ( — + 18,46.10 3 - 2,42.105r 3 ) ÚT =


228 x '

= -99,15 - 25,05 InT + 25,05 ln298 + 18,46.10"3 T -

- 18,46.10” 3 X 298 + 1,21 A & T ~ 2 - 1,21.10s X 2 9 8 '2 =

= 36,7 -2 5 ,0 5 InT + 18,46. 10’ 3 r + l,21.10 5r " 2 (J.K^),

đ) T hiết lập phương trìn h AG^ = f{T ) :

Cách thứ nhát : Dùng phương trìn h Gibbs - Helm holtz (5.26) :

AG j AG 298 ĩ đ ĩ1
~T~ ~ 298 “ J AHy — . Dùng A iíp đã tính ở trên :
298

agT aơ298 f , 40 348,54 25,05 v


T = M 8 + 1 ( — Ẹ ỉ + T ~ 9’23-10 - 2’42-10 T ) dT =

= -55,82 - 40 348,54T ■' + 40 348,54 X 298"1 + 25,05 ln T -

- 25,05 ln298 - 9,23.10-3 T + 9,23.10"3X 298 + 1,21. 105r “2 -

-1,21.10s X 2 9 8 '2 .

AGy = -4 0 348,54 - 61,747’ + 25,05r ln T - 9,23.10‘ 3 T 2 + l,21.10s7’ “ Ip) .


Cách thứ hai : Dùng phương trìn h (5.24) :

ĩ ĩ
J d(AG°) = - J A S ị dT . Thay A S ị = f{T ) ở trên :
298 298

182
T
AGjs-AG^g + J (-36,7 + 25,051nT - 18,46.10-3r - 1^1.105r " 2)dr
298

A G ^ r-1 6 635 - 36,7T + 36,7 X 298 + 25,057’ln T -25.05T -

-2 5 ,0 5 X 298 ln298 + 25,05 X 298 - 9 , 2 3 .1 0 ^ +

+ 9,23 X 10' 3 X 2982 + 1,21.lO V 1 - 1,21.10s X 298“ ' .

AGy — 40 348,11 -61,757 +25,0571nr - 9 ,23.10_3T2 + 1,21.1057’" 1(J).

Cách thứ ba :
AG ị = A H ị - T A S j .

Thay các phương trình = f{T) và s= fíT ) ở trên tào


ta được
A G ị = fự t) :

Tính A G° ở 400K bằng cách thay T — 40Ọ vào phương tritih


t â ị = fiT ) »■ -6 1 8 7 J .
124. 2C0(k) — * c gr + C02(k)
-2A G ĩ\^

20 ^ + 0 2(k)

àữ9 =
a) AG° = ( -3 9 3 500 - 3 D - 2 ( -1 1 0 500 - 8 9 r )
AG° = -1 7 2 500 + 175 T = 2 500 J ở 1 OOOK
AG°
= - A T In tfp => Kp = e~~RT
2500
K = e 8314 X 1000 - 0 74
* /
b) Đật p co = X và như vậy P co2 = 0- “ *) atm khi cân bằng :
0,74 X2 "+ * - 1 = 0
X = p c o = 0 ,6 6 9 a tm

l.-x “ p co = 0,331 atm

q) 0 trên ta đã tìm được


AG° = -1 7 2 500 + 175T. Nó cd dạng :
A G° = AH ° - TAjS° , nghĩa là :
AH ° = -472500 J < 0 và
AS0 = -475 J < 0 .
Vậy phản ứng toả nhiệt, còn AS < 0 vì số mol khí ở vế 2 ít hơn
vế 1 lĩủa phản ứng : -An = 1 - 2 =- 1 < 0 5
d) Vì ÀH < 0 nên kh i tàng nhiệt độ cân bằng bị chuyển địch
sang phía thu nhiệt (từ phải sang trá i), nghĩa là tảng hiệu suất chuyển
hóa tkành c o .
'ăng' áp suất : cân bằng b ị'đ ịch chuyến sang phía giàni áp suất,
nghĩa! là sang phía cđ ít phân tử khí hơn (từ trá i sangphải).
(!) Phản ứng (b) cố ỈC p = ‘s[]?p = <0/74 = 0,86 '

Phản ứng (c) có K ” p = ^ - = 074 " 1,35

N20 4(k) ^ 2N 0 2(k)


ban đầu. :: a mol „ 0
cân bằng : a “ aoc 2OCX
Số mol khi cân bàng : N 20 4 : a( 1 - cx )
Ị . . NỌ 2 .: 2aoc
trổng số moi kh i cân bằng a - ape + 2acx = a( 1 + <x )
a ( l — oc) ĩ — cx
p
b) P n 2 °4 = a (l + « ) p = 1 + <x
2 c k x 2oc
Pno2 = a ( l + <x)
p = 71 +
T «-

184
2
PnC>2 4cx2
c) Kp =
P n2o 4 1 - (X
1,588
d) ^ n 2o 4 - 92 g => SỐ m ol N 20 4 = ~ 0,01726 a

760 m m Hg = 1 atm
. SỐ mol khí của hệ kh i cân bằng :
PV 1 X 0,5
a ( l + 0<) = =£= = *0 ,0 2 0 4 (
RT 0,082 X 298
« = 0,1.854
4 X0.18542 '
Kp - 1 - ỏ, 1854*x ~ ’
_ 1 - 0,1854
P n 2o 4 - — 0,687 atm
1 + 0,1854
^NC>2 “ 0,313 atm .

126. Goi a là số moi ban đầu của NOC1, ta cổ :


2N O Cl(k) ĩ* 2NỌ(k) + Cl2(k)
ban đầu : a moi 0 0
. 0,27
cân bằng : a - 0,27a 0,27a a

(0,73a)2

K> - M - £ ; ) a‘ - 1' 8 5 10~ M ũ k ) '

K p « 1 ,6 3 .1 0 "2

AG° = -8 ,3 1 4 X 500 ln (l,6 3 . 1 0 "2)

AG joq = + 17 112,7 J

b) Pị = N ị P

185

i..
n NOCl 0,73a
Ỷ Pnoci = ^ p - Y l3 5 a x ~ a tm

t p»o = “ 0)238 atm


j 1
P\C\2 2^NO “ 0,119 atm ■
c) Giảm áp suất của hệ xuống th i cân bầng bị chuyển dịch từ
trá i sậng phải, vì phàn ứng có An > 0, do đo sự phân hủy của NOC1
táng liên .
127. a) Vì A ĩt = 0 nên Kp = K n . Theo phản ứng :
2H I(k) í? H 2 (k) + I 2 (k)
ban đầu : a mol 0 0
a a a
cân bằng : a - - 4 4

a a

( I ) ’ " 4
bD SỐ mol H 2 có trong bình được tính bàng công thức
PV = ĩiR T

1,773 X 4,1
2 0,082 X1773
2H I(k) í? H 2 (k) + I 2 (k>
ban đầu : 0,1 0 0
„ X 0 ,1 (X . 0 , lo <
cân bằng : (0,1 -0 ,1 « ) ẹ P + 0,05 ) p ~ )

0,1(1 - <x) 0,05(1 + <x ) 0,05(X


^ _ 0 ,0 5 (1 + « ) (0,05«) J Tjr 1
n = , ------ —----- T T - " %* = 7 nên
[ 0, 1 ( 1 - « )

186

I
oc(l + «) 1
=“ --------- :— ị = 1 => <x = -
( l -« )2 3
và số mol I 2 được tạo thành :
0,05cx = 0,0165 mol .
128. a) PC 15 ^ PCl3(k) + CI2(k)
ban đầu : a mol 0 0
cân bằng : ' a - OCX a<x Otx
I n j = a ( l + oc)
2 2
a (X aoc
* n = a ( l — cx) 1 — <x *
ao?
í p \ An r 1 1 0(2
( z J 1 — oc L a ( l + « ) J 1 - IX2

0,4852
K p -------- ^ - 2 = 0,307 .
p 1 - 0,485
b) M PCj5 — 208,5 g => số moi PC15 được đưa vào bình lúc
đầu là :
2,085
a PCi5 - 208,5 - 0,01

[PC15] = = 0,05 M . ,
K c = K p (R T)~An = 0,307 (0,082 .4 3 7 ) _1 = 7,9 .1 0 "?
PCls(k) í? PCl3(k) + Cl2(k)
ban đấu : 0,05 M 0 0 I
cân bằng : 0,05 - X X X
X là nổng độ mol . r 1 của PCls bị phân hủy khi đạt tới cân bỉtng

Kc - 0 ^5 = 7 * * 2 + K ' x - °>05 K c = °-
Thay K c = 7,9,10’ 3 và giằi phương ,trin h bậc hai ta đượ
X = [PCI3] = [c Q ^ ls63.10’ 2 M
Tổng số m o irV c ủ a các chất troạg. phản ứng là :
< Á , 0 , 0 6 + X = 0,05 + ^ 1 6 3 = 0,0663 M
Áp suât của hộ kh ỉ cân bắng
„ nR T 0,0663 X 0,082 X 473
p - = —----------- Y -------------= 2,57 atm .
129. ; 2H C l(k) Ị* H 2(k) + Cl2(k)
ban đẩu : a mol 0 0

acx Oc<
cân bằng : a( 1 -oc )
Y Y
a) V i An = 0, nên Kp — K n
OCX aoc
T * T cx2
K =
n [ a ( l- « ) ] 2 4 (1 - « ) 2
(4,1 .10 3 ) 2 .
K n = — ----- — ’ = 4,Ệ37 . 10"6 = K ,. .
4(1 - 4 ,1 .10 3 )2 T2
K t2 AH° , 1 1 . ^ T x T2 K t2
b > in ^ jT - ~ i r ( 7 \ _ T 2 ) * tZ -T j ln *T ~

’ „ „ 1000 4,137. lCT6


X 2000
^ = 8’314 2000 - 1000 ln ^ Ĩ ^ Ĩ T = 189020 J

c) 0
2HICk) + CU(k) —('èỌ L . 2H C l(k) + I 2(k)
(AG?) K (A G §).“

H 2(k) + I 2(k) + C l2(k)


K = Kị .K2 - Công thức này được rú t ra từ tín h
chất cùa : AG° = AG? + AỠ2 J - , lị)
• => - iiT ln K ' = - ie r in iT j - R rin íT 2 - i f -1
=> R T ln K - R T l n i K ị . K z ) => K = K l .K 2

K = 3,8 . 10~2 ------ —— = 7,76 . 108


4,9 . 10_ n
130. a) AS°29s = s^ 98(Cgr) + 2 S f* ( H 2) - ^ 98(CH4) .=
= 5,69 + 2 X 130,59 - 186,19 = 80,68 J . K “ l
^ 2 9 8 = ^ 2 9 6 — ^® 298 =

188
= 74850 - 298 X 8 0 ,6 8 = 5 0 8 0 7 ,3 6 J

AG° 50807,36
Kp = = e~ 8.314 X 298 = 10“ 9 .
b) AC° = c * (Cgr) + 2C° (H 2) - c " (CH4) =

= 8 ,6 4 + 2 X 2 8 ,8 4 - 3 5 ,7 1 = 3 0 ,6 1 J . K ' J.

T
A = Afí?98 + J AC£ d r =
298
= 7 4 8 5 0 + 3 0 ,6 1 (T - 2 9 8 )

= 6 5 7 2 8 ,2 2 + 3 0 , 6 1 T (J).

d
a lni<c
ln ff. A/Ỉ?-
' p\ _ 1
■=> (V ^ỞT ) ) rp°° = R T 2'

f 1 f 65 728,22 + 30,61 r
298
>98
J ------^
J d ln * P = i 298 1
— dr
*PT
In - ^ —
- 8434 t 6 5 7 2 8 '2 2 ( M S - I ) + 3 0 -6 1 ( l n T - t o ® 8 ) ]
P298
_ _ 7 9 0 5 ,7 3
1ilK p
d = , 1 7 ----~ ry—
-1 55 + 3 ,6 8 I n’ T

Từ đó) Ở 1000K : ,KỌ = 10,43


Vậy Kp tãng khi T tăng là phù hợp với nguyên tác Le Châtệlier,
vì phản ứng thu nhiệt, khi T tãng cân bàng bị chuyển dịch tịừ trá i
sang phải.
131. a) CO(k) + H 20 (h) í? C 0 2(k) + H 2(k)
ban đẩu : 1 mol 1 mol 0 0
cân bằng : l - c x 1 -oe (X oc
Vì An = 0 nên K ? = K n = Kc = Kỵ

K= 1 = , => « = 0,5.
• (1 “ «)
nghỉa là có 50% c o phản ứng

189
bD CO(k) + H 20 (h ) ^ C 0 2(k) + H 2(k)
ban đầu : 1 mol 99 m ol 0 0
cân bằng : 1 -<x 99 -CX cx (X

K = 1 = ( I - oc) (99 - < x) ^ “ = 0 ,9 9

Vậy cố 99% CO phản ứng. Điều này phù hợp với nguyên lí Le
Châtlier, vì khi tàng nồng độ của H 20 th i cân bằng bị chuyển dịch sang
phía giảm nồng độ của H ^o xuống, nghía là bị chuyển dịch từ trá i sang
phải.
132. a) Số moi ban đầu của N 20 4 là :
18,4 18,4
- 0 ,2 mol
2U4

N20 4(k) ^ 2N02(k)


ban đẩu : 0,2 0
cân bằng : 0,2 - X 2x
=*> S i; = 0,2 + X

ỏ đây X là số mol N 2 0 4 bị phân hủy theo phản ứng khi đạt đến
cân bằng.
Tổng số mol khí của hệ khi cân bằng là :
PV 1 X 5,904
0,2 + x ~ R T ~ 0,082 X 300 - 0,24 mo1
=> X = 0,24 - 0,2 = 0,04 mol .
Số mol NO^trong cân bằng là : 0,04 X 2 = 0,08
Số moi N 20 4 trong cân bằng là : 0,2 - 0,04 = 0,16
Số mol khí N 20 4 gấp đôi số mol khí N 0 2 nên áp suất của N 20 4
cũng gấp hai lần áp suất của N 0 9
~ . 1 2
Vậy Pno2 = 3 atm và P n 2o 4 = 3 atm .

ir _ ỉĩ ? 2 l _ / i \2 £ _ I
p P n 2o 4 •(3 ) x 2 6 •

Đ ặ t PNO2 k h i cân bằng là p th ì áp s u ấ t của N 20 4 k h i

190
cân b ằ n g là 0,5 - p . Từ đđ : I

1 p 2 2
*p = 6 05^7 - 6p + p - 0,5 = 0

Pno2 = ° -2 17 a tm

Pn 204 = ° ;283 atm .

p N02 0,217
K ết quả là — — = = 0,77 .
Pn 2o 4 0,283

So sánh với trường hợp trên :

Pm2 1 3
P^4 = 3 x 2 = ° ’5 • . .

Vậy khigiảm áp suất của hệ xuốngthì cân bằng bị chuyểịn dịch


sang phíatáng áp suất của hệ lên, nghía là sangphía có nhiểu phán tử
khí hơn (từ trá i sang phải), phù hợp với nguyên lí Le Châtelier .
133. N 2(k) + 3H 2(k) 2N H 3(k)
Đặt nồng độ phần m ol của N 2 là X củaH 2 là ax và của ĨÍH 3 là
y khi phản ứng ở trạng thái cânbằng. Từ đố :

X + ax + y = 1 => X = - (i)
1 + ơ
Hàng số cân bàng X N là :

y2 ý 2,
- -^ -3 = 37 (í)
X (a x ) a X :

Thay X trong (2) bằng (1) : !


y2 (1 + a )4
3 x — -4 = % ($)
«3 ( l - y )4 !
Để y là cực đại khi a = 3 thì phải cố 2 điều kiện :
đy d^y
j r .- g =0 và / • . - £ £ < 0.
Để dễ lấy đạo hàm, ta lấy logarit của (3) :
21ny - 4 ln ( l - y) + 4 ln ( l + a) - 3 1na = .

191

L
L ay đạo hàm y \ ( ở đ â y Ih ílk i = c o n s t, c ò n (lim V = — ) :
u
y y’ 1 3
2 + + 4 - V ------ ---- = 0 (4)
y 1— 1+a a
w u’i; — wy’
Lấy đao hàm y ” ứ (đao
. hàm T—)’ = ------ 2
------ )

2 + 4 —■ -- — -+ -^ = 0 (5)
y (1 - y ) ( l + a )2 a 2
Cho a = 3 th ì theo phương trìn h (4) ta cđ :
W , JỵL = 3 _ 4
y 1 —y * 3 4 Ư■
Vỉ 0 < y < 1 nên y ' phải bàng không
Thay a = 3 và y ’ = 0 vào (5)ta được ;
„ /2 4 \ 1 1
y -
\ ,y
+ T1 — ) = T “ ỉ <0
—y / 4 3
Vì 0 < y < 1 nên y ” < 0
Đó là điểụ phải chứng m inh ..
AS ị9s = 192,51 X 2 - (191,49 + 130,59 X 3) = -198,24 J . K _ 1
AG ?98 = AH | 98 - TAS^g = -9 2 380 + 198,24T
ỏ 25°c : Aơ°29ỉi = -3 3 304,48 J
Để phản ứng đổi chiêu phải có AG° > 0 nghĩa là

-9 2 380 + 198,247 > 0 hay T > I I I I ị = 466K


Để có hiệu suất N H 3 cao cần áp suất cao (theo nguyên ií Le
Châtelier).
N 2(k) + 3H 2(k) ^ 2N H 3(k)
ban đầu : 1 mol - 3 mol 0
cân bằng : 1 - oc 3 “ 3cx 2cx
=> = 4 — 2<x

K = V (-£. \ An_ (2c*)2 / - \~ 2


p " ' S iị' (1 - <x) (3 - 3«)3 \ 4 - 2oJ

192
4oc2 (4 - 2cx) 1
= ----------------J~ X . Nếu cx = 0,90 thì
27 (1 - 0<)4 p2
104
K u - 0,5808
p*
ỏ 450°c th ì tfp bằng :

Aơ° -92 380 + 198,24 X 723


Kp = e RT = e 8,314 X 723 = 2,08 . 10“ 4 .
Từ đđ
A
0,5808.10
p = y _L- w v = 5 284 atm .
- V . 2,08 . 10 “ 4
134. 2 N 0 2(k) & N 20 4(k)

Xét chiều phàn ứng dựa vào công thức :

AG = R T In -r~
p
Nếu Xp < Kp AG < 0 : chiểu thuận
> Ky => AG > 0 : chiều nghịch
TTp = i£p => AG = 0 : phản ứng ở trạng thái cân bằng.
0,90
= —õ = 90 > K : chiều nghich
p 0, 102 p
0,72
ttp — 7 = 9,18 = K 0 : cân bằng
p 0,28 p
0,1
= —— = 0,12 < K : chiêu thuận
v 0,92 p
140. Cgr + C 0 2(k) ĩ * 2CO(k)

c =2- 2+ 2 = 2
2S0 2(k) + 0 2(k) í? 2S0 3(k)

c = 2 - 1 + 2 = 3

193
Fe30 4(r) + CO(k) 3FeO(r) + C 0 2(k)

c - 3 - 3 + 1 = 1
Phản ứng này cố số mol khí ở hai vế bằng nhau nên áp suất
không ảnh hưởng đến cân bằng, do đó :
C = K -< t> + 1

C02(k) + H2(k) ** CO(k) + H20(h)


c = 3 - 1+ 1 = 3
2
N a I0 3 ^ N ai + 2 0 2(k)

c =2 - 2+ 2 = 2
H g(l) Hg(h)

c = 1- 2 + 2 = 1

141. CaC0 3(r) ^ CaO(r) + C 0 2(k) , AH > 0

C = 2 - 3+ 2 = l
Tang nhiệt độ của hệ.
N 2(k) + 3H 2(k) 2 N H 3(k)
2 - 1 + 1= 2
c=
Tăng áp suất và trộn N 2 v à iZ 2theo tỉ lệ số mol 1 : 3 .
PCl5(k) ^ PCl3(k) + Cl2(k) , AH > 0
c= 1 - 1 + 2 = 2
Tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hệ
2 N 0 2(k) ^ N o0 4(k) , AH < o
c = 1-14-1 = 1
Gỉảm nhiệt độ của hệ xuống
H g(l) J* H g(h)

c = 1- 2 + 1 = 0
M ọi thông số của hệ là cố định.
d7’ TAV 273(1,001 - 1,09S)18.1(T6 _fi
14 s --d p — ---------6 0 0 4 ------------------ 7,939.10 K.pa

„ T dT
Coi trong khoảng áp suất 1 đến 3 atm là hằng số, ta aó :

dT = - 7,939.10~8 dp

} dT = -7 ,9 3 9 . l< r 8 } dp
1 1
T2 - T ị = -7,939 . l< r 8 (P, - pj)

T 2 = 273 - 7,939 . 10~8 (1,013 X 3 - 1,013) 105 = 272,9839H


nghĩa là - 0,016l° c .

,_p 2 AH , 1 1 . 1TT R T 2 T x P2
n P l ~ R ( T jT 2' ) °9, *** ~ T 2 - T j ln Tj

8 ,3 1 4 X 1 1 2 ,2 X 8 8 ,2 1 ,0 1 3 . 1 0 5
1 1 2 ,2 - 8 8 ,2 ln 8 103

AJÍ = 8 702,86 J . mo] - 1

155. Dùng công thủc (8.1) và (8.2) :

ỠNa = Y = 23 ; ;

Khối lượng mol đương lượng của Na là 23g viết tắ t là £>Na(g) = p 3 g


40
ỡ Ca= 2 - 20 ; £>ca(ể) = 2 0 g
171
Ba(OH) 2 ~ 2 ~ * ^Ba(OH)2 (ể) - 85,5 g

^ H3P04 = ”3” = > ^ H3P04(ể) - 32,7 g

~ 400
Đ F c2( S 0 4 )3 = 0 = 6 6 »7 ; £ ) Fe2( S 0 4)3( g ) = 6 6 >7 ế

56 98
156. £)pe - 2 - 28 ; ^ H 2SQ4 “ 2 " 49

195
56 35,5
Đa = = 35,5
4Fe = T =lW 1
158 36,5
£. = 31,6 £> = 36,5
KMnCX HCl 1

Đ _ 98 _ 49 40
H3P04 2 ^N aO IỈ = T = 40
98
Pó 3 ^N aO H ” 40
3 4 °
400
Fe p o 4) = 66,7

157. ỷhản ứng tru n g hòa :


i
Ba (OH )2 + 2HC1 “ BaCl2 + 2H20
lịheo phản ứng t h ì :
m
Y Đ Ba(OH)2 =
D o đđ dung dịch Ba(O H )2 0,1M tương đương với dung dịch
B a(0) p )2 0,22V\

lịheo công thức : VA N A = VgiVg thì

VHC1. 0,25 = 10x0 ,2

i VHC] - 8 m l
158. ^hản ứ n g :

2KMe 0 4 + 10FeS04 4- 8H 2S0 4 == 2MnS0 4 + 5Fe2(S0 4)3 + K ,S 0 4+ 8H zO

FeS04 = ^MF e S 0 4 =
“ 152
— = - > ~FeS04
Đ. ^ ™ 152 £
S5 moi đương
----------- — — lượng
4 KMnO đã dùng
-----& là *:
^KM o x V ì i t của KMttOd = 0,1 X 20 . 10-3 = 2 10-3
I 4 %
Tjheo định luật đương lượng thì số mol đương lượng theo FeS0 4 đã
phản Ịứng củng phải bằng 2.10'3. Vậy khối lượng FeS0 4 có trong dung
dịch lằ : 152 X 2.10 “3 = 0,304 g.
159. Số gam H 2S0 4 nguyên chất cần để điều chế 2 lít dung dịch
tLS O ^ 20% (ẩ = 1,143 g/cm^) là :

196
20 X 2000 X 1,143
----------- m --------------= 457’2 * ■
- SỐ m ililit H 2S 0 4 96% ( d = 1,84 g/cm ) cẩn dùng để điều
chế là :
100 X 457,2
1,84 X 96 " 258’83 mỉ •
- Nồng độ mol của dung dịch H 2S 0 4 điéu chế được là :
457,2
9 8 ^ 2 = 2’33 M
M \
V I £>H2so = ~2 n ^n n ° n ể độ m ° l đương lượng của dung dịch

H 2S 0 4 là 2,33 X 2 = 4,66 N .
160. V i độ tan của khí t i lệ thuận với áp suất (công thức ( 8.6)),nên
áp suát riêng phần của oxi và nitơ trong không khí lần lượt là
1 4
— và -T atm sẽ có đố tan là :
o o

4,13 . 10“ 3 X ì = 8,26 . 10~4 g oxi

1,75 .10 3 X ị = 1,4 .1 0 3 g n itơ


o
T ỉ lệ oxi : nitơ hòa tan trong nước là :
2. A 22,4 22,4
8,26 . 10 4 X : 1,4 .1 0 3 X — ■= 0,52 theo t h f

tích nghía là lớn hơn so với trong không khí (0,25) .

181. CaCl2(r) + aq , Ca2+ . aq + 2C1- . aq

, ^ Í1 n 2
CaCl2 . 6H 20 (r) + aq

AH° = AH°{ + = -9 8 + 16,9 = -8 1 ,1 kJ . m oi- 1

p0 ~ p ni
162.
Po n i + n2

197
n I 18 2ổm o1 ; n2 ISO °>0 1

Tilt đố :

3 159,68 - p = 3 159,68 Q-°* = 1,128 Pa


28 + 0,01
p = 3 158,55 Pa .

163. So gam chất tan trong 1000 g nước là 17,1 X 2 = 34,2 g


_ 34,2
— idm — ^dd — 0 ,1 8 6 — 1 ,8 6 ^

=> M = 342 g
m 34,2
At, = = 0,52 ị g = 0,052

4 i = $ m + Ais = 100 + 0,052 = 100,052°c.

164/ Ais = 319,304 - 319,2 = 0,104°c

Sđ gam s tan trong 1000 g cs^ là :


0,217 X 1000
19,31 “ 11,2377 g

11,2377
0,104 = 2,37 „ => M = 256,09 g
M

>. 256,09
So nguyên tử s trong một phân tử : —r r — = 8 .
uZ
165.Ap = 2338.5 - 2295,8 = 42,7 Pa

AP n2 A ll
— = --------------------- => = 1 ,8 3 . 10 2 .
•p , /Ij + /I, 2 3 3 8 ,5
Gỉả th iế t số mol nước trong dung dịch rtj = 10 (nghỉa là ISO g) thì
n2 bàng:

T i = 1 ,8 3 . 10*2 <77. J + /1^1 = 1 ,8 3 . 1 0 '1 + 1 ,8 3 . 10 ' n ?

=> n-Ịmi = 0,1864 mol .

Vì == — => m = 0,1864 X 60 = 11,184 g

198
Khối lượng của dung dịch là : 180 + 11,184 = 191,184 g.

Nồng độ của dung dịch là :


0,1864 X 1,01 X 1000
= 0,985M .
191,184
Ấp suất thẩm thấu của dung dịch :

p = CRT = 0,985 X 0,082 X 313 = 25,28 atm .

172. H N 0 3 + H 20 = N O ' + H 30 +

KOH = K + + C K
[iVOJ] Uỉ 0 +]
hno 2+ h 2o s no ; + h 30 + ; Kx - ~ ~ Y -

iHS~] [H 0 +]
H2s + H20 % H S +H ^ ; K ^ - - -

[S2- ] [H 0 +]
HS' + í/,0 % s 2 + H xO+ ; K = -
[HS~]
[ . < ] [O J T ]
NHy + H O H s NH$ + o i r ; Kh =
[AW3]

BaS04Ị ;? Ba2 + + s o ^ ;T í = [Ba2+] [S Q Ỉ"Í

Pbl2l ĩĩ Pb2++ 21“ ; Tt = [Pb2+] t n 2


—3 !
Fé(OH)31 ;* Fe3+ + 3 0 H - ; Tt - [Fe3+] [O H - ]

Ca3(P 0 4)2i J* 3Ca2 + + 2PO^“ ; Tt = [Ca 2+]3 [PO ^"]2

_ n2
173, Dung dịch đường cđ : AP = P - —
71J « ^2

Dung dịch NaCl cd AP* = ì Ap = 2AP. Giá tr ị ì 5= 2 vì NaCl cỉện


li hoàtt toàn và mỗỉ phân tử NaCl điện li ra hai iõn ( Na+ và c r ) :
số phần tử trong dung dịch 2
1 ” số phân tủ hòa tan 1
Dung dịch MgCl2 có AP ’ = 3AP, nghía là ỉ = 3 vỉ ọc của MgCl2 “ và

Ì99
1 m cl MgCl2 phân li ra m ột mol ion Mg2* và 2 mol ion C l” .
Tương tự như trên' : dung dịch đưòng có At = k
Dung dịch NaCl có At' = 2At và dung dịch MgCl2 có A í’ = 3Af .
174.
2,21
AP n2 2 338,5 - 2 319,8 111
Pữ = í « | + n 2 °9, 2 338,5 - 1 100 2,21 =* 1 - 2>24
18 + l ĩ ĩ
i - 1 2.24 - 1
* ~ q- 1 - 3 -1 - 0,62 '
175. Khối iượng H I0 3 hòa tan trong 1000 g rượu etilic là :
0,506 X 1000
22,48
At' 351,624 - 351,46 0,164
* ~ At m ~ 22,51 ~ 1,08
kú x M 1( x 176
i - 1 1,08 - 1
« = ^ 1 = 2 ^ r = 0’08-
176. F = p = in ĩ ĩ : _ i m * r v
M V m RT
M 58,5
m ~ 7,038 ’

khối lượng của dung dịch là (250 + 7,308) g, V = 257,308 . 10-6 m 3


vì khối lượng riêng của dung dịch là 1 g.crrf3 .

58,5 2,1077 . 106 X 257,308 . 10~6


i — ---- - —---------------------— -— 11--------------- - 1 79
7,308 * 8,314 X 291

At’ = i M = 1,79 X 1,86 2 ; f 2 = l , 66° c


0 0 ,5

(khối lượng NaCl tan trong 1000 g nước là :7,308 X 4=29,232 g)


Aí’ = ^dm “ fdd ** ^dd = fdm “ Aí*
'dd = 0° - 1,66° = - 1,66°c.

200
177. - Các bazơ liên hợp tương ứng là :N H 3 , N O J , C104 , COOH

- Các a xit lièn hợp tương ứng là : N H j , H 20 , H C N , HC .

178. - K B r trong nước điện li theo phương trin h :

KBr = K+ +
Các ion K + và Br~ lẩn lượt là a xit liên hợp của bazơ mạnh KO H
và bazơ liên hợp của axit mạnh H Br, nẻn chúng không phản ứiLg với
nước và môi trường là trung tính .
- N H 4N 0 3 trong dung địch :

N H 4N 0 3 = N H 4 + NO ỹ

Chỉ ion N H ^ là ' axit liên hợp của bazơ yếu N H 3 nôn ntí phàn
ứng với H 20 :

N H 4 + h 20 ** n h 3 + h 30 +

Phản ứng tạo ra H jO + làm [H jO +] tàng lên và [OH ] do H ,0


điện li phải giảm xuống. Vậy môi trường của dung dịch N H 4N 0 3 là adt .
- Sự điện li của KCH 3COO trong nước :
K C H 3COO = K + + CHjCOCT

lon ỈC không phản ứng với H 20 , còn CH 3COO- là bazơ liê jj hợp
của a xit yếu H C H 3COO nên có phàn ứng :

CH 3C O O ' + HOH X H CH 3COO + OH~

Do phàn ứng trên mà [O H~] trong dung dịch tống lẽn. Vậv môi
trường của dung dịch KCH 3COO là kiềm.

179. - Trong 10 cm 3 đung dịch chứa 0,01 mol HC1. Vậy nổng d
của HC1 là IM . VI HC1 điện li hoàn toàn nên :
[H 30 +] = 1 M =*■ pH = 0

- Nống đb H N O 3 là 6,3 . 1 0 ' 8 M . Nóng đọ Ca < 3,16 . N T 7 M nÊn

phải tính cả [H 30 +] do H 20 điện li ra. Trong dung dịch cổ các phải ứng
sau :

201
i hno3 + h 20 = N 0 3 + h 30 +
2H20 Í? O H " + H 30 +
Theo nguyên lí tru n g hòa điện của dung dịch ta cđ :

[H30+] = [NO 3- ] + [OH-] = c a +

[H 30 +]2 - Ca [H 30 +] - K H2o = 0

[H 30 +]2 - 6 ,3 .10" 8 [H 30 +] - 10-14 = 0

A = (6,3 . 10" 8)2 + 4 . 10“ 14 - 4,4 . 10~14


t|"Ã = 2,1 . 10 “ 7 .
+ 6,3 . 10" 8 + 2,1. 10" 7
[H 30 +] = —------------- 1---------------- = 1,365 . 10 7 M

pH = 6,86 .
8
-N ồ n g đô N aO H là — = 0,2 M . V ì N aO H có (X == 1
40
nên [O H - ] = 0,2 M. Từ đđ :
XO-14
[H jO +] = = 5 .1 0 -14 M

pH = 13,3.
- Nổng độ của NaOH là :

V ì c b < 3,16. 10'7 M nên phải tính cả [0H~] do H20 điện li


ra :
NaOH = N a+ + O H”
2H20 í? H30 + + OH" .
Từ nguyên lí tru n g hòa điện :
[O H ~] = [N a+] + [H jO +]

202
K h 2o
T- = c b + [H 3 0 +]
[H 3c n

[H3c n 2+ c b [H30 +] - K Hỉữ = 0


[H 30 +]2 + 10“ 8 [H 30 +] - 1 (T 14 = 0 .

Giải ra tìm được [H 30 +] = 9,5. 10 -8 => pH = 7,02 .

180. a)

K . . c . = 1,8 . 10_s . 10" 4 > 1CT12 và 0,1 < ^ = - 1 0 -4 , < 100,


Ka 1,8 . 10
nên có thể bỏ qua [H 30 +] do H 20 điện li ra và chỉ xét :

CH3 COOH + h 20 ĩ * c h 3c o c t + h 3 0 +
ban đấu : 10“ 4 M 0 0
cân bằng : 10 -X X X

X2
K . = — 37 ------- => X2 + 1 ,8 .10~5* - 1,8. H T 9 = 0
10 - *

=*• X = 3,437. 1Ơ-5 => pH = 4,46 .

b) Ka.ca = 1,8 . 10~5 . 10-1 > 10~ 12 và ^ ■> ioo,


K a 1 , 8 . 10 5 I
nên Ca - X = Ca và * = [H 30 +] = i| ir a Ca

[H 30 +] = ■'11,8 . 10-5 . 10_1 = 1,34 . 10- 3M«> pH = 2,87.


c) CH 3C 0 0 Na phân li hóàn toàn trong dung dịch :

CH3COONa = CH 3COO"* + N a+ .

Do đ<5 nổng độ ban đầu của ion CH 3COO” = 10-2 M .

CH 3COO~ là bazơ liên hợp của CH 3COOH nên :

„ 10 ~M i< r M
Kb = . = 5,6.10 10 .
K• 1 ,8 . 1 0 5

203
c„ 10-2
V ì K b . c b = 5, 6 . 10 _ B . 1 0 " 2 > 10 _E và ■— = — — - - > 100 ,
Kb ạ e .io -10
nên [O H - ] = { i f b Ch = ^ 5 ,6 . 1 0 "10. 10" 2

[O H - ] = 2,366. 10-6 M => pOH = 5,63

pH = 14 - 5,63 = 8,37 .

d)ÍCb.c„=1,8.10 8>10 12 và 0,1 <•=- =-


-8 -12
1,8 .10
<100, ° b
Kb
10_3
— ^7
s
nên chỉ cần xét cân bầng sau :
N H 3 + HO H í? NH4 + OH“

ban đầu : 10 3 M 0• 0
cân bằng : 10 - X X X

X 2
Kh = — ------- =* X = [O H ] = 1,25. 10 5 M
10-3 - X

10 -14 _
[H ,0 +] = ----- ----- — = 7,97 . 10_ n M =*• pH = 10,1 .
1,25. 10 “ 5
e) Ta giả thiết ràng [H jO +] do nấc điện li thứ hai của H 2C204
sinh ra là không đáng kể so vớĩ nấc điện ii thứ nhất, nghỉa là coi
H 2c * 0 4 là axit yếu m ột bậc :

K , . a = 6,3 . i c f 2 . 10_1 > 10-12 và 0,1 < -^r = — 10 — < 100,


a K b 6,3 . 10" 2
nên chỉ cẩn xét :
H2c 20 4 + H 20 í ? h c 2o ; + H30 +

ban đầu : 10” 1 M 0 0


c ân b ằ n g : 1 0 ' 1 - X X X

K x = ----- 7------- =* JC= [H .O +] = 5,39 . l< r 2 M


K T 1 “ X

pH = 1,27 .

204
Giá tr ị pH tìm được là 1,27 < p #2 - 1 = 4 ,3 - % vậy giả thiết ỏ
trên chấp nhận được .

g) Vì K a c và K b c đều lớn hơn 10~14 rấ t nhiểu nên phản ứng


chù yếu trong dung dịch là :
NH4 + NOJ 'é nh3 + hno2

ban đầu 10 2M 10 2M 0 0
cân bằng 10 2 - j c 10 2 — X X X

Vậy (N H 4 1 = [N O “ ] và [N H 3] = [H N 0 2]

[N H j] [H 30 " ]
Ta biết rằng K ai của N H 4 là : K 3ị = ----- [N H +]-----

[NO 2 ] [H 30 +]
và K 32 của H N 0 2 : = [H N 0 2]

K 3 l . K a2 = [H30 +]2 => [H30 +] = U a i . K 32

1 0 ~ 1 4 _ ị------------------------------ — ---------------------------------—

K a2 = — = 5.10 ; [H 30 +] = ^ 6,3.10-10. 5.10 -4 = 5.6.10-7 M

pH = 6,25. i:
10~14
h) K b của HCO 3 bằng : K b = = i 0~7,65 . 1
10
Vì K a c và K b c của HCO 3 đầu lớn hơn 10"14 rấ t nhiêii nên
phản ứng chính trong dụng dịch chi Ịà :

2 HCO 3 i? H 2C0 3 + CO§"


Hàng số cân bằng của K của phản ứng này được tính như aau_:

HCOJ + H 2 O ** H 30 + + C O |", K2 = 10"10-33 (1)

HCO3 + H 3 0 + i* H20 + H 2 C03 , KJ1 = 106-35. (2)


Cộng hai phương trìn h lạ i ta được : '

205
2 HCO 3 í? coị- + H 2CO j ; K = K 2K ~ ì
ta n đầu : 0,02 M 0 0
cân bàng : 0,02 - 2x X X

.2 _ -------- [COị-]
= 'ì k 2 . k ; 1 = (3)
(0,02 - 2 x ỷ 0.02 - 2x 2' V [H C O J]

iị)ể tính [H 30 +] cđ thể dùng cân bàng (1) :


I

I HCOJ + H 20 í? c o ^ - + H 30 +

[c o i■] [H jO +] K 2 [HCO J]
với ! K2 = ---- rTT' ~ ---- =* [H30 +] = .
I 2 [H C O J] 3 [CO 3 ]

So với (3) ta có :

; [H-30 +] = k 2
1 -
- •
=> [H 3O ]
2 = - ^Kì- = K 2K x

I [H 30 +] = ' Ĩ k ^ k ĩ = l< r 6'35 X 1 0 - 1033 = 10 -8-34


j pH = 8,34 .
cũng cớ thể dùng phương pháp tương tự như đối với bài tập
tính jj>H của dung dịch N H 4N 0 2 ở trên cho bài tập này .

Ị ca 1
181. ịi) K . . c . = 1,7 . 1(T 4 > 1 0 12 và ^ = _ > 100 , nên
Ka 1,7 .1 0 4
CÓ the bỏ qua [H 30 +] do H 20 điện li ra và chỉ xét cân bầng sau :

; HCOOH + h 20 í? C O O H ' + h 30 +
l|>an đầu : IM 0 0
(tân bằng : 1 —oc .* (X oc

'oc2 Ca
K ã = ■— — . Nhưng TT > 100 nên 1 - cx ~ 1
1 0< Ka

<x = { k ^ = i 1,7 . 10"4 = 1 ,3 .10"2

[H jO +] = « = 1,3. lổ -2 M => pH = 1,89.

206
I

b)íTà . Ca= l,7 .1 0 -4 .1 0 -2 > 10-12 và 0,1 < 7^ = - _1 0 - _ J Ị 100 .


1,7, 10 I
Trường hợp này giống trường hợp trên ở chỗ [H 30 +] dD H 20
điện li ra không đáng kể, nhưng không thể coi 1 - (X « 1 ..điíỢc :
HCOOH + H 20 ^ COOH" + H 30 + Ị
ban đầu : Ca 0 o i
cân bàng : Ca - Caoc Cacx Cac<

CW o? oĩ -2
K a = 7 T(1
Cứ -7 T—_cx)T = 71 ^—oc C a =
— 7 T —
1—• 1c<
0 *

=> « = 0,122 và [H30 +] = c a 0< = 1,22 . 10-3 M I


=> pH = 2,91 . ị-
So sánh IX ò hai trường hợp ta thấy « tăng khi nồng độ giảm
(định luật pha loáng Ostwald), vì khi pha loãng [H 20 ] táng và cận
bằng của phàn ứng điện li HCOOH bị chuyển địch từ trá i sang j)hải.

182. a) K a . c = Ì^ & IO " 5. 1 0 " 1 > 1 0 " 12 và % = — >ị 10 0 ,


K* 1,58. 1 0 ' 5 !
nên bỏ qua sự điện li của H 20 và coi 1 - oc = 1

J 7 10-5
- ||T ,5 8 . 10 _7
Từ đđ : oc = Y o = V --- -I i -f1--- 26 *
— = Ll -26 10
• 10
10

Để giảm cx đi m ột nửa nghĩa là cx’ = 2 = ~c ' ^


2 2 V c ■
là nồng độ của dung địch CH 3COOH để cđ cx\ v i oe’ < cx nên \

-#-W I-V ể
nghĩa là C’ = 4c = 4 X 0,1 = 0,4 M . Vậy cần phải thêm 0,|3 mol
CH 3COOH vào 1 lit dung dịch để <x’ = ^ . !

pH =>: - lg [ H 30 +] = -lg(oc’ C’) = 2 ,6 . . . ỉ


I
I
I

■ 207
! . . .

i

tị) [H jO +] được thêm vàobằng [HC1] và bằng 0,05M. Từ đó :

CH3COOH + H20 CH3COO- + HjO+


ban đầu : 0,1 M 0 0,05 M
cân bằng : 0,1 “ X X 0,05 + X
Vì khi thêm HC1 vào, cân bằng của phản ứng trên bị chuyển
dịch từ phải sang trá i nên X rấ t bé, do đó coi 0,1 — JC ~ 0,1 và
0,05 + X — 0,05, nghía là :
X ( 0 ,0 5 + ;e) 0 ,0 5 X
- 04 - ° ’1* - - ° ' 0 5 '
=> X = 3,16 . 10-5 M và [H 30 +] = 0,05 + X ~ 0,05 M

nghĩa là [H 30 +] do CH 3COOH điện li ra không đáng kể so với


[H 30 +] do HC1 phân li ra .
pH = -lg 0,05 = 1,3.
Nếu chỉ thêm i c f 3 mol HQ thỉ [H 30 +] đưdc thêm vào là 10 3 M.
Từ đò :
x ( 10~3 + x) x (10 3 +. x) . 2 ^-3 —£
K = -----— « —- - ----- 1 ^ x 2 + 10 3X - 1,58.10 6 = 0
a 0,1 - X 0,1
X = 8,5 . l ồ ~ 4 M và [H 30 +] = 10‘ 3 + X = 1,85. 10~3M

=> pH = 2,73 .

183. VI pH = 3 nên môi trường là a xit và [H 30 +] = 10 3 M. Từ


đó :
HF + H 20 ^ F" ■+ H 30 +
ban đầu : 0,1 M c 0
cânbàng: 0,1- 10-3 . c+10~3 10~3
_4 (C + 10- 3)10 -3
3,17 10 4 = -------- =» c = 3,04 . 10 2 M
0,1 10 -

c = [F ] M = tNaP]trongdd
Vậy trong 100 m l dung dịch có 3,04.10-3 mol NaF, nghía là :

208
42 X 3 ,0 4 .1 0 3 = 0,128 g NaF

k—12 .. cb 10 -2
184.a) VI K b . c b - 1,8.10 5. 10 * > 10 “ và 100
1 , 8 . 10- 5
nên :

[OH ] = ^ b .C b = >11,8 . 10-7 = 4,24 .'N T 4 M


=> p OH = 3,37 => pH = 1 4 -3 ,3 7 = 10,63 .
b) SỐ gam N H 4C1 trong m ột lit dung dịch là 5,35 g? nghĩs. là :
5,35 : 53,5 = 0,1 mol/1 :
NH3 + HOH ^ NH4 + OH
ban đầu : 0,01 M 0,1M 0
cân bằng : 0,01 - X 0,1 + X X
Vì X < 4,24. 10 4 (xem phẩn trên của bài này) là do sự ệó
m ặt của N H 4 làm cân bầng bị dịch chuyển sang trá i, nên : i
( 0,1 + * )* : 0, 1 *
►*= [O H - ] = 1 ,8 .1 0 '^
b 0.01 - X ' * 0,01 ị

10-14
— = 5,6 .1 0 ” ’ M ** pH = 8,25
1 ,8 . 1 0
185. BaS04i i? Ba2+ + 3 0 ^ "

a) Theo phương trìn h này th ì 1 m ol BaS0 4 hòa ta n cho

lm o l Ba2+và 1 mol SO4” . Gọi s là độ tan m o l, l - 1 của BaS04, Ịa có :

[Ba2+] [SO4- } = s .s = T íBaSo 4 I

=> s = í i o -10 = 10" 5 M ị


b) BaS04i z Ba2+ + S0^“ I

cân bằng : $' + 10-2 $*

$’ ỉà độ tan m o l. 1_1 của BaS0 4 trong dung dịch BaCl2 lỊ)~ 2M.

ự + 10“V = TíBaSo4 = 10' 10. I

I 209
ỷ i s’ « 10 2 nên 10 2 + s’ = 1 0 . 2 và 10 2 s’ = lO -10
=> s’ = lo -8 M .
186. a) Magie n itra t và xú t là các chất điện li mạnh nẽn nổng độ ion
Mg 2+ và ion OH lúc ban đẩu bằng nồng độ của muối và của xút.
N ồng độ các ion sau khi trộn c2 được tính bằng công thức sau :


Co - c
I 2 s + v2 9

trongịđd Cị - n ô n g độ ion trước khi trộn ; Uj - thể tích dưng dịch


trước khi trộn cđ nồng độ ion là Cị ; Vị + ư2 “ thể tích dung
J

dịch sau khi trộn .

I < v+ = ( i,5.10-3) ^ = 10-3 M

C0H- = (3 .1 0 -5) | U 10-5 M

I [Mg2+] bđ [O H “ 4 = 10~3 (10 - 5)2 = 1<T13 < n Mg(0H>2

nên lịhông tạo thành kết tủa M g(O H )2 .


1Ị>) Sau khi trộn, thể tích dung dịch táng gấp đôi, nên nổng độ
mỗi chất giảm đi m ột nửa :
ị [Mg2+] bđ = 10“ 3 M và [ N H ^ = 2 . 10 ‘ 3 M.

^rước hết tính [O H “ ] trong đưng địch N H 3 2 . 10~3 M vớigiả th iế t


là chịía xảy ra sự kết tủa M g(OH )2 :
•ị Cu 9 10_3
Jfb . c b=l,58.10-5. 2 ,10"5 > 10"12 và - • — > 100,
j 1,58.l< r 5
nen :
[O tn = - ĨK ^ C ị, - [O H ~]2 = Kị, . cb= 3,16. l< r 8

Ịrét đd :
[Mg2+] bđ [O
[M g ^ M X = l1o " 3 (3,16 . 1 <T8) = 3,16 . 1 <TU > T t .
[ OHH_&
Vậy cổ kết tủa Mg(OH )2

210
0,768 ,
187- ^CaC 2o 4 = 128 ế => = 6 .10 3 mol CaC20 4

a) Độ tan của CaC204 là :

* = ^ T i CaC2o 4 = ^ 3 ,6 10-9 = 6 . 10~5 M .

Thể tích nước cẩn đề hòa tan hoàn toàn :

6 . 10 3
= 100 lit dung dịch = 1 0 0 lit nước
6 . 10~5
b) Trong dung dịch CaCl2 0,06 M ta cđ :

(0,06 + s’) s’ = 3,6 . 10-9


vỉ s’ <K 0,06 nên 0,06 s’ = 3,6. 1 CT9

=> s’ = 6 . 10-8 M .
Thể tích dung dịch CaCl2 cần để hòa tan :

6 . 10 3
= 100 000 lit .
6 . 10 8
188. Gọi nồng độ ban đầu mol. l -1 của FeCỊ} là c, ta có :

Fe3+ + 2H20 Fe(OH)2+ + H 30 + (1)


ban đầu : c 0 0
cân bằng : c -X X X
X2 _ *
K»= c _ x °* [Fẹ3+] = c -X = x2K3 1 Ị(2)

1 q” 38
K hi bất đáu kết tủa Fe(OH )3 th l [Fe3+] = (3)
[0 H “ ]3
_ 3 . 10" 14 V3 10" 42
M ật khác [O H r = ( — — ) = [4 )

Thay (4) vào (3) :

tFe3+] = 104JC3 <fc)


So sánh (2) và (5) : 104* 3 = X2 K ~ l = X2 . 102,2

211
=> * = [H 30 +] = 10 _ 1’8A /U pH = 1,8

rừ (5) : [Fe3+] = 10 V = 104 (10 - 1 ’8 )3 = 10 - 1’4M .


rheo (2) c = [Fe3+] + X = 1(TM + 10"13 5 ,5 6 .1 0 '2M.
189. a)Thể tích dung dịch sau kh i trộn 950 + 50 = 1000 m l.
50
Mổng độ HC 1 sau kh i trộ n : CHC| = 1 -QQ. = 0,05 M

ụ pH ss - lg 0,05' = 1,30 .
b)ị AgCl s Ag+ + Cl'
câln b ằ n g : s s + 0,05

(0i05 + s)s = 1,77 . 1 0 10

vì s 0,05 nên 0,05s = 1,77 . 10‘ 10

=> s = [Ag+ ] = 3,54 . 10‘9 M .

190. M Mg(.OH) = 58 g. Gọi Sị là độ hòa tan m o l.r 1 của M g(OH )2


8 99 10“3
ở 25°c, ta có : Sj = ------- = 1,55 . 10-4 M

=> T t Mg(OM)2 = (1,55 . 10-4) (1,55 X 2 . 1 0 4)2 = 1,49 . l o "

4,002. l < r 2 _
ở 100°c : s2 = 8--------- = 6,9. 10-4 M => Tt = 1,31 . 10 9

[0 H ] = 3,1 . 10'4 M =*•pOH = 3,51 =*• pH 10,49

RT.T-, T t1
480 - tP Tt^ t T, - 65 1 5 7 J

AG° = - R T Ỉn Tt = -8,314 X 298 ln 1,49 . 1 0 11 = 61 765 J

AH ° - AG° 55 157 - 61 765 ,


AS = T = -------- 298 = -2 2 ,1 7 J . K - 1.
200 . K h i tãng nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng lên 2
lần thì V tãng 2 lần, điều đó có nghĩa là bậc theo mỗi một trong các
chất tham gia phản ứng đều bằng 1. Từ đổ :

vV =
—kK iio ?ơ 2ị - ] [ r )
s 2o
212

I
Vậy bậc của phản ứng bằng 1 + 1 = 2 .
201. Nếu dùng m ột lượng dư lớn của m ột trong hai chất phảạ ứng
thì nổng độ của chất đđ được coi là không đổi và V chỉ phụ thuộc
vào nổng độ cùa chất kia :

- Dư lớn H 2 : = k* . const. [NO ]2 = k ^N O ]2

- Dư lớn NO : ư2 = k". c o n s t. [H 2] = k 2 [H 2]
Vậy phản ứng cd bậc 2 theo NO và bậc 1 đối với H 2 :
V = k [NO]2 [H2]
Bậc chung của phản ứng là 2 + 1 — 3 .
202. 2N 20 5 4NO-, + 0 2

l rf^N 2ơ5 I rfN02 d02


v = ~2 dĩ = +4 dt + 1 ~dt ■

203. Lượng KO H còn lại trong dung dịch sau 30 phút phản ứng có Ịnồng
độ moi đương lượng là :
ÌVk o h X 1 0 = 0 ,0 5 X 1 2 ,8 4

^ “^KOH =
Lượng KO H đã phản ứng :
0,07 - 0,0642 = 0,0058 N = 0,0058 M
— AC
Vân tốc trung binh của phản ứng : V = ——
At
_ 0,0058 * . ,
V= - = 1 ,9 3 .1 0 4 m o i. r 1 . ph .

204. =* . V = k [H 2] [ I2]

Vận tốc ban đàu của phản ứng :

3 2,5 2,5
», = 8 ,3 3 .1 0 - X ^

Vị = 5,2 . 10'4 m o l . r 1 . s ' 1 .


Vận tốc của phản ứng sau 20 giây :

v2 = 8,33 . 10'3 X 0,24 X 0,24

213
1>2 = 4,8 . lo ' 4 m ol .1 * . s 1
205. V = k [CCI3COOH]

T2 ~ Tl
~ = 1 = ặ
Vị kị

1 0 0 -4 4 • ' ’ -
.. w , 1,32.10 3
=> Y -1 => y5’6 = 6 027
2 ,1 9 .1 0 7
y = 4,73 .
206. AH = Ea - E \ =

= 154,8 - 247,3 = - 92,5 kJ . m ol- 1 HCI .


Phản ứng trên tạo ra 2 mol HC1 nên có :
AH = -9 2 ,5 X 2 = - 185 kJ.
207. a) Tính A dựa vào công thức :

, -k l _ w _L _L \ vh - -k l _ o
n kl ( t 2 r ,) ; vTi k t

780 X 800 ,
„ ,

A ° l , l 2 ( 780 - 8 0 0 )
A = -2 1 6 2 6 ,2
A
Tính In ệ : In k x = — + ln/3
M

=*
,„ ^4 21626,2
ln/3 = ln 2 ,3 .10 4 + - ■ 0- = 19,35 .
ToU
Phương trìn h Arrhénius có dạng :
21 626,2
ink = ------ - z r - + 19,35 .

b) Tính Eắ :

E. = 21626,2 X 8,314 = 179 801 J . m o r 1.

214
dC _ r dC f
c) = kC => J -g = “ j & di

=> InC = -& Í + const


khi Í — 0 thì In CQ = const .

Vậy : InC = ~ k t + lnC 0

hay : In — = k t .

Đđ là phương trìn h phải tìm .

K hi c « ỉ e o th ì :

Co ln 2
ln 77 " = ln 2 — kt => í = —r - .
Cọ
2

ỏ 527°c : í = — — : = 1 506,84 s .
4 , 6 . 10-4
T2 ~Tị
1 1 1 ~ ỊỊ— 1

906- ~
• <2 = ~ 28, = 49 ph •
• 2,83

a) Tính Ea — ~ ' k-2V- 906


v \ ~ k \ ~ 49

Từ đó : ln!í* * ì / 1 J_N
49 R T2 ) :

tr - p OI.. 333 * 305 , 906


3 ’ 333 - 305 49 - 87 9^6 J -

b> - / * *

1
— = ÃỂ + const

215
kh| í = 0 thi -pr = const. Từ dd :
°o

DC là phương trìn h phải tỉm .


cc .o 1
T Ỉ sổ liêu của bài ra c = — ta o5 : « T7T
2 , tc ữ

I
1
fàj k ị = .« 2,2 . 10-2 ph“ * m o l"11 ở 32°c
906 X 0,05
1
= 4 ,0 8 .1 0 “ ' ph- t m ol- 1 1 ở 60°c.
*2 49 X 0,05
AG°
220. a) Sn

AG° — A G ị,.+ AGo

-4 F £ ° - 2Feị =4. 4£° = + 2^

.£? - 2 X 0,005 - (-0 ,1 4 ) = 0,1-5 V.

4 n 4+/s»2+ - 0,15 V .
b> Phản ứng trong pin :
Sn + Sn4+ - 2Sn2+ .
Điện cực dương của pin có thế khử lớn hơn, vậy điện cực dương
là điện cực P t nhúng trong dung dịch Sn4+, SỊn , còn điện cực Ma
là điện cực âm .

SĐĐ chuẩn E° - s ị -

E° = 0,15 + 0,14 = 0,29 V


AƠ29g = - nFE ° = - 2 x 96 500 X 0,29

ẠC?29g = -5 5 970 J .

216
221. SĐĐ : E - £h3o +/ h 2 ~ £H3o +/H 2 “ 0,303 V

SH30 +/H 2 = 0 — 0,303 — - 0,303 V

£H30 +/H 2 = °>ồ0 + 0,059 lg [H 30 +] v ìp H2 = 11 atm


I

lg [H 30 +] = => [H jO +] = 7,318 . 1076 M.

Môi trường là a xit nên coi sự điện li của H 20 là không (Jang


kể so với N H 4 . Từ đđ :

N H 4 + h 20 í? n h 3 + h 30 +
cân bàng 0 ,1 - X X X

Vì X = [H 30 +] = 7,318. lO -6 « 0,1 nên :

(7,318. 10 -6)2 _1ft


Ka = — 0 1 ----- K * = 5’36 10 •

222. Ag2S 0 4 ị í í 2Ag+ + SO^“

=> [A g+] = (1,4. 10-2 X 2) M

f Ag+ /A g = £Ẵ g+ /A g + °>0 5 9 te tA g + ]

£ = 0,80 + 0,059 Ig 2 ,8 .10" 2 = 0,708V


AgNOj = Ag+ + NO3 V
=> [Ag+] = 2 M
t — 0,80 + 0,059 lg 2 = 0,818 V.
£ = £ + - £ _ = 0,818 - 0,708 = 0.11V
Phản ứng trong pin :
Ag(cực âm) + Ag+ (ở cực dương)------- *■ A g+ + Ag

L_z I
ĨFe3+l
223 £Fe3+/Fe2+ = 4 e 3+/Fe2+ + 0,059

217
0.2
Ej = 0,77 + 0,059 lg = 0,788 V
ư, 1

s2 = 0,77 + 0,059 l g j^ = 0,752 V .

a) Phản ứng trong pin :


Fe3+(ờ cực + ) + Fe2+(ở cựcâ m )____ Fe2+ + Fe3+
t JL ỉ
AG = -n F E = -96-500(0,788 - 0,752)
AG = - 3 474 J .
b) K hi cân bằng phải cổ :
[Fe3+] ở cực dương = [Fe3+] ở cực âm
0,2 - X = 0 ,1 + X

và [Fe2+] ỏ cực dương = [Fe2+] ở cực âm


0,1 + X = 0,2 - X
[Fe3+] 0,2 — X
ỏ cực dương
[Fe2+] 0, 1 + 1
[Fe3+] _ 0,1 + %
ỏ cực âm
[Fe2+] ” 0,2 - X
0,2 - X 0,1 + X
— -------- = ——------- =*> X - 0,05 M
0.1 + X 0,2 — X
[Fe3+] = 0,2 — X = 0,15 M
[Fe2+j = 0,1 + X = 0,15 M.

224. [Cu2+] = 0,5 M

[Fe2+] = 0,025 M
[Fe3+] = 0,125 X 2 = 0,25 M
0,25
£Fe3+ /Fe2+ = 0,77 + 0,059 = 0,829 V

0,059
£Cu2+ /Cu = 0.34 + - 1 T - lgO.5 = 0,331 V.

218
Vì £pe3+ /F e 2 + > £ c u 2 + /C u n®n phản ứng theo chiéu thuận

nE° 2(0,77 - 0,34)


g 0,059 “ 0,059 “ 14,576 '
=> K = 3,77 . 1014
Để đổi chiều phản ứng phải cơ :

£ C u2 + / C u > £ Fe3 + / F e 2+

[Fe3+]
=> 0,331 > 0,77 + 0,059
[Fe ]
[Fe3 t]
< 3,6 .1 0 8 lẩn .
[Fe2+]

225. Cl2(k) + 2e ^ G-> 2cr .aq

Cl2 .aq + 2e

A G ° = AGj + AƠ2

A G ị = AG° - A( f2

— iì T ln = — nF£° + « 2^ 2 ở đây n = rt2


— iỉT In i f = - n F ( f - % )

~ h i K = f - .

nF ^

ở 25°c : lgK = e- 4

n ( g ° - f% ) 2( 1,359 - 1,395)
g^ ~ . 0,059 0,059
K = 0,06 .

226. Sn
A G° = AGj + AG°2

- n F f = - n^Péị - n?F?2 => 4£° = 2 ^ + 2 4

2^1 = 4 ỉ" - £j = 2^ - £2
= 2 X 0,005 + 0,14 = 0,15 V.

ở| điều kiện chuẩn :

A n 2+/sn = - 0,14 V < £°Sn4+/Sn2+ = 0,15 V


nên phản ứng xảy ra theo chiéu thuận.

AỠ298 = - 2 X 96 500 ( 0,15 + 0,14 ) = - 55 970 J.

227. 4) Cu + Cu2+ + 2C1" 2 2CuCl i


0,1M 0,2 M
Cu2+ + e -» Cu+
r Cu2 + 1
w + /cu+ = *°Cu2+ /Cu+ + 0,059 + I g ỳ ^

, Tt 10 7
[ Cu ] = - ~ r = ~ r = 5.10 7 M
[ C1 ] 0,2
0,1
£r 2+ /c + = 0,15 + 0,059 lg - ’ = 0,463 V
5.10
Cu+ + Ể * i Cu

£ C u+ / Cu = ^ C u+ / Cu + °>0 5 9 + 5ể t C u + ]

£ C u + / Cu = ° - 5 2 + °>0 5 9 t e 5 1 0 ” 7 = °> 1 4 8 v

Vỉ £ Cu2+ / C u + = 0.463 V >£ Cu+ / Cu = 0.148 V

7+ - K
Cu + Cu + 2C1 - 2CuCl

220 I
.ị
K = K l .K 2

\e K _ n ĩ f 1 (0 ,1 5 -0 ,5 2 )
g 1 0,059 0,059
=> K l = 5,35.10~7

K = 5,35 . 10-7 . 1014 = 5,35 . 107 .


c) Tính nồng độ của Cu2+ và cr
Cu + Cu2+ + 2 c r i? 2 C u C lị
ban đầu : 0, 1 M 0,2 M
cân bằng 0,1 -JC 0,2 - 2 x
1
____ __________________ ______ : •1 • • .JT, i •
5,35.10 7 =
(0,1 - x)(0,2 - 2x f ~ (0,1 - X) [2(0,1 - X )Ý • 4(0,1
=» t Cu2+ ] = (0,1 - X) = 1,67 . IỒ " 3 M ■-; '• /
[ C l“ ] = 2(0,1 - X) = 3 ,3 4 .10 " 3 M. : ' . .
MỤC LỤC

Lòi nổi dầu


I
Chương /. Cấu tạo nguyên tù
!Thành phàn của nguyên tử
M ol
ILưõng tính sóng - hạt của vật chất
'Nguyên lí bất định Heisenberg
IHàm sóng W
ịMây electron
iPhưong trình sóng Schrõdinger
■Số lưọng từ
ỊGiá trị của các số lượng tử
ỊÝ nghĩa của bốn số lưọng từ
jocbitan nguyên tử (AO)
!Nguyên lí ngoại trừ Pauii
INguyên lí vững bèn
ịQui tác Hund
IQui luật phàn bố các electron trong nguyên tử
ỊCách viết cấu hình electron nguyên tử dưỏi dạng
chữ ò trạng thái co bản
;Viết cấu hình electron nguyên tử dưói dạng ô lượng từ
íCâu hỏi và bài tập
Chương II. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học
;Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học thành bảng
Ituần hoàn
Ị Chu kì
Ị Nhóm
!Dựa vào cấu hình electron của nguyên tù để nhận
ị biết số thứ tự nhóm chửa nó
; Tác dụng chắn và bị chán cùa electron trong nguyên tử
I Hệ số chán A
j Các yếu tố ảnh hưỏng đến sự chắn
ỊĐiện tích hạt nhân hiệu dụng Z’ đối vỏi electron
i trong nguyên lừ
I Sự biến thiên năng lưọng của các AO hóa trị
Nãng lượng ion hóa / của nguyên từ 22
Electron nào bị tách khỏi nguyên tử khi bị ion hóa ? 22
Các yếu tố ảnh hưỏng đến / 22
Sự biến thiên của l ị trong phạmvi một chu ki 23
Sự biến thiên của / j trong nhóm A 24
Á i lực vói electron của nguyên từ 24
Kim loại và phi kim 25
Sự biến thiên tính kim loại và phi kim trong chu kì
và trong nhóm 25
Số oxi hóa 26
Số oxi hóa cao nhất của các nguyên tổ 26
Câu hỏi và bài tập 27
Chương IỈL Liên kết hóa học và cấu tạo phán tử
Dộ điện âm của nguyên tố ịỵ) 29
Năng lượng liên kết 29
Liên kết ion 30
Dặc điểm của liên kết ion 30
Phưổng pháp cặp electron liên kết. Những định đè Cổ bản
của phướng pháp 30
Hóa trị của nguyên tố theo phưổng phápcặp electron liên kết 31
Tính định hưóng của liên kết cộng hóa trị 32
Liên kết cho - nhận 32
Hóa trị và cộng hóa trị của nguyên tố 33
Cộng hóa trị lỏn nhất của các nguyên tố 34
Liên kết ơ và Jt 34
Dộ bội liên kết (heo phướng pháp cặp electron liên kết 35
Thuyết lai hóa 35
Các kiểu lai hóa siữa các AO ns và np 36
Đièu kiện lai hóa bền 37
Dự đoán kiểu lai hóa và cáu hìnhhình học của phân tử 37
Phướng pháp ocbitan phân tử 38
Phưổng pháp ocbitan phân từ - Tổ hợp tuyến tính các cbitan
nguyên tử (Molecular Orbitals - Linear Combination of
Atomic Orbitals MO - LCAO) 39
Đièu kiện tổ hộp có hiệu quà các AO 40
Phưổng pháp MO - LCAO đối vói H 2 , H 2 , He2 và giản
đồ năng lưọng các MO 41
Phưong pháp MO - LCAO đối vói các phân từ A 2 của
chu kì 2 42
Bậc (độ bội) liên kết theo phưon? pháp MO 45

223
ịphân tử phân cực và khồngphân cực 45
Momen lưỡng cực của phântử ỊI 46
Lực Van der Waals 47
Liên kết hiđro 47
Câu hỏi và bài tập 48.
Chương IV. Nhiệt hóa học
Khi lí tưỏng 52
Hệ và môi trưòng 53
Qui ưỏc dáu khi hệ trao đổi nãng lưọng vối môi trưòng 53
Thông số trạng thái 53
Trạng thái cân bằng 53
Biến đổi thuận nghịch và bát thuậnnghịch 53
Hàm trạng thái 54
Công w và nhiệt Q 54
Nội nãng Ư 55
Sự biến thiên nội năng của hệ 55
Nhiệt đẳng tích Qv 56
Nhiột dẳng áp Qp 56
Nhiệt phản ứng 57
Phản ửng tỏa nhiệt và thu nhiệt 57
Quan hệ giữa Qp và 0 V 57
Nhiệt sinh chuẩn của một chất 58
Nhiột cháy chuẩn của một chát 58
Định luật Hess 58
Các hệ quả cùa định luật Hess 59
Đièu kiện chuẩn của một phản ứng 60
Nhiệt dung mol c 60
Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng vào nhiệt độ.
Định luật Kirchhoff 61
Nhiệt chuyển ‘pha (nhiệt biến đổi trạng thái) 62
Câu hòi và bài tập 62
Chương V. Chiều và giới hạn tự diễn bỉến của các quá trình
Entropi s 67
Sự biến thiên entropi trong hệ cô lập 68
Entropi là thưóc đo độ hỗn độn củahệ 68
Ý nghĩa thống kê của entropi 68
Sự biến thiên entropi trong quá trình biến đổi trạng thái
của chất nguyên chát 69
Sự biến thiên entropi trong quá trình giãn nỏ đẳng nhiệt khí
lí tưỏng 69

224
Sự biến thiên entropi của chất nguyên chất theo nhiệt độ 70
Entropi tuyệt đối • 70
Sự biến thiên entropi trong phản ứng hóa học 71
Thế nhiệt động 72
Thế đảng áp G 72
Thế đẳng tích A 73
Ý niỊhĩa vật lí của ÀG 73
Ý nghĩa vật lí của ầA 74
The đảng áp chuẩn tạo thành của một chất AGy-^y 75
T í n h AG^ọgcủa phản ửng từ AC?2 98ỹ và

A#298“ ^*^2 9 8 75
Sự phụ thuộc của AG vào nhiệt độ 76
Ảnh hưòng của áp suất đến AG 11
Thế hóa ỊẮị 78
Vài tính chất quan trọng cùa thế hóa 79
Câu hỏi và bài tập 80
Chương VI. Cân bằng hóa học
Phàn ứng thuận nghịch 83
Cân bàng hóa học ‘ 83
Phướng trình đảng nhiệt Van’t Hoff. Hằng sốcân bằng Ky 83
Quan hệ giữa Kp và cáchằng sổ cân bằng K c, K n và 85
Hằnt> số cân bằng của phảnửng có chất rắnvà lỏngtham gia 87
Ấnh hưòng của nhiệt độ đến K p 88
Ẩnh hưòng của áp suất đến cân bằng hóa học 89
Ấnh hưỏng của nồn? độ đến cân bằng hóa học 89
Nguyên lí Lc Châtclicr 89
Câu hỏi và bài tập 90
Chuơng VIỉ. Qui tắc pha Gibbs
Pha 95
Cấu tử 95
Số cấu từ độc lập K 95
Bậc tự do của hệ c 96
Đièu kiện cân bằng íúữa các pha trong hệ 96
Qui tác pha Gibbs 96
Áp dụng qui tác pha cho hệ một cấu lừ 98
Ảnh hưòng của áp suất đến nhiệt độ nóng chảy, sôi và
chuyền dạng tinh thề của chất nguyẽn chất 99

225
Anh hưỏng của nhiệt độ đén áp suất hoi bão hòa của chát
Nguyên chất 100
Cáu hỏi và bài tập 101
Chương V in . Dung dich
Hộ phân tán 103
Huyèn phù 103
Nhũ tưong 103
Dung dịch keo 103
Dung dịch 103
Đưổng lượng 104
Cách tính đướng lưổng 104
Khối ỉưộng mol đưong lướng 105
Định luật đưổng lưọng 106
Một số loại nồng độ 106
Nhiệt hòa tan của một chát 106
Dung dịch bão hòa và quá bão hòa 106
Độ hòa tan 107
Dung dịch lí tưỏng 107
Định luật Raoult 1 . Áp suất hổi của dung dịch lí tưỏng 108
Nhiệt độ sôi của chất lộng 109
Nhiệt độ sôi của dung địch chửa chát tankhông bay hới 109
Nhiệt độ đông đặc của đung dịch chứa chắttan không bay hổi 110
Sự thẩm tháu 111
Áp suất thẩm thấu 111
Câu hỏi và bài tập 111
Chương IX. Dung dịch chắt điện lỉ
Chất điện li 114
Chất điện li mạnh 114
Chất điộn ii yếu 115
Tính chát bất thưòng của dung dịch chất điện ỉi so vói dung
dịch chát không điện li 115
Độ điên li cx 115
Trạng thái của chát điện ỉi mạnh trong đung dịch 116
Công thức liên hệ giữa <x và i 116
Thuyết axit - bazớ của Brỏnsted 117
Tính số ion của nưốc K H 0 117
pH 117
Môi trưòng axit, trung tính kièm 117
Hằng số điện li của axit K â 118

226
Hàng số điện li củabazổ K b 118
Công thức liên hệ giữa K a và K b của một cặp axit - bazớ
liên họp 118
Tính pH cùa dưng dịch axit mạnh một bậc 119
Tính pH cùa dung dịch bazổ mạnh một bậc 119
Tính pH của dung dịch axit yếu một bậc 120
Tính pH cùa đung dịch bazO yếu một bậc 121
Tính pH của dung dịch muối 121
Tính pH của dung dịch axit nhièu bậc 123
Sự liên hệ giữa hằng sốđiện li và độ điộn ỉi 123
Tích số tan T t 124
Quan hệ giữa tích số tan và độ hòa tanmoi. r * 124
Đièu kiện kết tủa chát điện li ít tan 124
Điều kiện hòa tan kết tủa chát điện li ít lan 125
Câu hỏi và bài tập 125
Chương X. Động hóa học
Vận tốc phản ứng V 129
Ảnh hưòng của nồng độ đến V, định luật tác đụng khối lượng 129
Bậc phàn ứng, phân từ số và cớ chế phản ứng 130
Qui tắc Van’t H off vè ảnh hưòng của nhiệt độđến V 131
Phưong trình Arrhénius vè ảnh hưỏng củanhiệt độ đến V 131
Thuyết va chạm hoạt động 132
Ý nghĩa của hằng số A trong phưồng trình Arrhénius 132
Thuyết trạng thái chuyển tiếp 134
Chất xúc tác 134
Sự xúc tác 134
Vài đặc tính của chất xúc tác 134
Chất độc của xúc tác 135
Chấl kích thích xúc tác 135
Chất mang chát xúc tác 135
Cớ chế của xúc tác đồng thể 135
Co chế của xúc tác dị thể 135
Phản ứng phức tạp ' 135
Câu hòi và bài tập 136
Chương XI. Các quá trình điện hóa
Điện cực kim loại 139
Pin 140
Điện cực tro trong dung dịch chứa cặp oxi hóa - khử 140
Điện cực khí 141
Diện cực chuẩn hiđro ; 141

227
:Điều kiệii chuẩn của các loại điện cực 142
'Thế khữ chuẩn (thế điện cực chuẩn) 142
Suát điện động của pin (SĐĐ) 143
Các yếu tố ảnh hưỏng đến sức điện động của pin. Công
thức Nernst 143
Các yếu tố ảnh hưòng đếnthếkhử 145
Chiều của phản ứng oxi hóa khử (xảy ra trong dung dịchnưỏc) 146
Trạng Ihái cân bằng của phản ứng oxi hóa khử 147
Hằng số cân bằng của phànứngoxi hóa khừ 147
Sự điện phân 147
Sự phân cực 147
Sự phân cực nồng độ 148
Sự phân cực hóa học 148
Sự phân cực điện hóa " 148
Thế phân hủy 148
Quá thế 148
Điện phân chát diện li nóngchảy 148
Diện phân chất điện li trongdung dịch nưỏc 148
Câu hỏi và bài tập 149
Chương X II. Hiệiầ tượng bê mặt - Dung dịch keo
Hiện tưọng bè mặt 153
Nãng lượng bề mặt 153
Các yếu tố ảnh hưòng đến nănglượns bè mặt 153
Sự hấp phụ và hấp thụ 154
Hấp phụ lí học và hóa học 154
Chát hoạt động bề mặt 154
Sự háp phụ trên ranh giói rắn - khí và rắn - đung dịch 154
Sự thấm ưót 155
Dung dịch keo 156
Đièu chế dung dịch keo 156
Tính chất của dung dịch keo 156
Cáu tạo của hạt keo 157
Sự đông tụ keo 157
Keo thuận nghịch 158
Keo bát thuận nghịch. Sự pepti hoá 158
Câu hỏi 158
Phan glì^ các bài tập 160

228

i
3 0 / 0 2 K ^ l25

You might also like