You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA Marketing-TM&DL Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
Mã học phần: HOM321

1. Thông tin chung về môn học


- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Kinh tế du lịch.
- Các học phần học trước: Kinh tế du lịch
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn QT Du lịch &KS
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
Lý thuyết Thực hành Thảo luận Tự học Tự học Bài tập
(có hướng dẫn) (Tiểu luận)
36 9 9 6 4 6

2. Thông tin chung về các giảng viên


ST Ghi
Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email
T chú
1 Th.s Ngô Thị Huyền Trang 0973101496 huyentrangksdl@gmail.com
2 Th.s Phạm Minh Hương 0988081555
3 ............

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học


Tổng quan về kinh doanh khách sạn, Cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình đầu tư
xây dựng khách sạn. Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn. Tổ
chức kinh doanh lưu trú của khách sạn. Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn.
Marketing trong kinh doanh khách sạn. Quản trị chất lượng dịch vụ của khách sạn.
Phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn
4. Mục tiêu môn học
4.1 Về kiến thức
- Hiểu biết được khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn; các đặc trưng
cơ bản của kinh doanh khách cũng như sự phát triển của kinh doanh khách sạn trên thế
giới.

Page 1
- Biết được cơ sở vật chất, các trang thiết bị trong khách sạn. Qua đó nắm được
các tiêu chí phân hạng khách sạn, nhận diện các loại hình khách sạn, biết về các khu
vực chức năng quan trọng trong khách sạn, nắm chắc quy trình xây dựng một khách
sạn mới. Đồng thời biết đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất của khách sạn.
- Nắm chắc và vận dụng kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực khách sạn
vào thực tế quản trị nguồn nhân lực của một khách sạn.
- Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú và ăn uống đối với
khách sạn. Hiểu được cách tổ chức bộ máy cũng như chức năng, nhiệm vụ của các
chức danh quan trọng trong bộ phận lưu trú và ăn uống của khách sạn.
- Nắm được những chức năng cơ bản của hoạt động marketing của doanh nghiệp
kinh doanh khách sạn.
- Nhận thức được các phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ khách sạn.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản về phân tích, thực hiện và kiểm tra giám sát
trong quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của khách sạn.
4.2 Về kỹ năng
- Hình thành và phát triển khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn, các
phương pháp quản lý vào hoạt động kinh doanh khách sạn thực tế.
- Hình thành các kỹ năng tác nghiệp, tổ chức trong quá trình quản trị kinh doanh
khách sạn.
- Có khả năng nhìn nhận tổng thể về sự phối hợp hoạt động của các bộ phận chức
năng trong khách sạn.
- Phát triển kỹ năng nghiên cứu thị trường, kiểm soát các hoạt động, xây dựng
chiến lược marketing cho doanh nghiệp khách sạn.
- Có khả năng vận dụng tốt các phương pháp quản lý chất lượng cũng như các
biện pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn.
- Hình thành kỹ năng phân tích, kiểm soát kết quả và tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp khách sạn.
4.3 Về thái độ
- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt
động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn
4.4 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
4. Học liệu

Page 2
4.1. Tài liệu chính: TS. Nguyễn Văn Mạnh – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, “Quản trị
kinh doanh khách sạn”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008
4.2. Tài liệu tham khảo
- Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du
lịch và khách sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.
- Hà Thanh Hải - Trương Nam Thắng, Hai tập bài giảng “ Kinh tế và tổ chức
kinh doanh khách sạn”, 1991.
- TS. Nguyễn Văn Đính – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, Giáo trình ”Công nghệ
phục vụ khách sạn nhà hàng”, NXB Thống kê, 2003.
- Hà Thanh Hải, Bài giảng “Marketing khách sạn dành cho lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ khách sạn”, Sở Du lịch Hà Nội, 2003.
- TS. Trần Phương Trình, “Quản lý chất lượng trong ngành kinh doanh dịch
vụ”, Chương trình phát triển quản lý SWISS – AIT - Việt Nam (SAV), Hà Nội,
1998.
- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of
Opportunities: An Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996.
- John R. Walker, “Introduction to Hospitality”, Prentice Hall, 1996.
5. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên cần đọc nhiều tài liệu ngoài trước khi đến lớp,
cần nắm được những nọi dung cơ bản về du lịch.
6. Đánh giá học phần
Điểm HP = Điểm TX x 0,3 + Điểm GK x 0,2 + Điểm thi KTHP x 0,5
Trong đó:
Điểm kiểm tra thường xuyên (TX): trọng số 0,3
Điểm kiểm tra giữa kỳ (GK): trọng số 0,2
Điểm thi kết thúc học phần (Thi KTHP): trọng số 0,5
7. Nội dung chi tiết môn học
7.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn
1.1.2. Khái niệm kinh doanh lưu trú
1.1.3. Khái niệm kinh doanh ăn uống
1.1.4. Khách của khách sạn
1.1.5. Sản phẩm của khách sạn
1.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

Page 3
1.2.1. Kinh doanh KS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch
1.2.2. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn
1.2.3. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn
1.2.4. Kinh doanh KS mang tính quy luật
1.3. Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn
1.3.1. Ý nghĩa kinh tế
1.3.2. Ý nghĩa xã hội
1.4. Khái quát về lịch sử và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn
1.4.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KD KS trên thế giới
1.4.2. Các xu hướng cơ bản trong phát triển của KD KS trên thế giới
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN
2.1 Khái niệm
2.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
2.1.2. Khái niệm khách sạn
2.2. Giới thiệu một số loại hình cơ sở lưu trú chính khác ngoài khách sạn
2.2.1. Motel
2.2.2. Làng du lịch (Tourism Village)
2.2.3. Lều trại (Camping)
2.3. Phân loại khách sạn (Hotel)
2.3.1. Theo vị trí địa lý
2.3.2. Theo mức cung cấp dịch vụ
2.3.3. Theo mức giá bán sản phẩm lưu trú
2.3.4. Theo quy mô của khách sạn
2.3.5. Theo hình thức sở hữu và quản lý
2.4. Xếp hạng khách sạn
2.4.1. Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn
2.4.2. Xếp hạng khách sạn trên thế giới
2.4.3. Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam
2.5. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong KS
2.5.1. Các khu vực chính của khách sạn
2.5.2. Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản trong khách sạn
2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh
doanh khách sạn
2.6.1. Trong kinh doanh lưu trú
2.6.2. Trong kinh doanh ăn uống
2.7. Quy trình đầu tư xây dựng khách sạn
2.7.1. Giai đoạn 1: Khẳng định các quan điểm ý tưởng chính của chủ đầu tư
2.7.2. Giai đoạn 2: Đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án
2.7.3. Giai đoạn 3: Đàm phán và cam kết
2.7.4. Giai đoạn 4: Xét duyệt thiết kế, tiến hành thi công xây dựng và chuẩn bị đưa
khách sạn vào hoạt động
2.7.5. Giai đoạn 5: Khai trương và đưa khách sạn vào hoạt động
2.7.6. Giai đoạn 6: Bảo dưỡng khách sạn
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN
3.1. Tổ chức bộ máy của khách sạn

Page 4
3.1.1. Khái niệm tổ chức bộ máy và các yếu tố ảnh hưởng
3.1.2. Cơ sở khoa học chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy của khách sạn
3.1.3. Mô hình tổ chức tiêu biểu của khách sạn
3.2. Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Vận dụng lý thuyết Z vào quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
3.2.3. Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
3.2.4. Nội dung quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH LƯU TRÚ
CỦA KHÁCH SẠN
4.1. Tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú trong khách sạn
4.1.1. Lý do kinh tế
4.1.2. Do vai trò quan trọng trong việc tham gia phục vụ trực tiếp khách khi họ tới KS
4.1.3. Do chức năng cung cấp dự báo quan trọng cho khách sạn
4.2. Tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn
4.2.1. Mô hình tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú trong khách sạn
4.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của một số chức danh quan trọng trong hoạt động kinh
doanh lưu trú
4.3. Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn
4.3.1. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận lễ tân khách sạn
4.3.2. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận phục vụ buồng ngủ
4.3.3. Các phương pháp xác định giá cho thuê buồng ngủ của khách sạn
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG
CỦA KHÁCH SẠN
5.1. Kế hoạch thực đơn
5.1.1. Phân loại thực đoạn
5.1.2. Yêu cầu đối với kế hoạch thực đơn của nhà hàng
5.1.3. Xác định giá bán cho thực đơn
5.1.4. Thiết kế và trình bày thực đơn
5.2. Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hoá
5.2.1. Lập kế hoạch luân chuyển hàng hoá
5.2.2. Tổ chức mua hàng hoá nguyên vật liệu
5.3. Tổ chức nhập hàng hoá nguyên vật liệu
5.4. Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hoá nguyên vật liệu trong kho
5.5. Tổ chức chế biến thức ăn
5.6. Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng
5.6.1. Chuẩn bị phòng ăn, bày bàn ăn
5.6.2. Đón tiếp khách và mời khách định vị tại nhà hàng
5.6.3. Tổ chức phục vụ trực tiếp trong thời gian khách ăn uống tại nhà hàng
5.6.4. Thanh toán, tiễn đưa và thu dọn bàn ăn
CHƯƠNG 6: MARKETING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN
6.1. Khái niệm và mục tiêu marketing của khách sạn
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Mục tiêu
6.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận marketing của khách sạn
6.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
6.2.2. Chức năng hoạt động của bộ phận marketing

Page 5
6.3. Nội dung quy trình marketing của khách sạn
6.3.1. Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu
6.3.2. Xây dựng chiến lược marketing, phối thức marketing trong KD KS
CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA KHÁCH SẠN
7.1. Khái niệm
7.1.1. Khái niệm chất lượng
7.1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn
7.2. Đặc điểm của chất lượng dịch vụ khách sạn
7.2.1. Chất lượng dịch vụ khách sạn khó đo lường và đánh giá
7.2.2. Chất lượng dịch vụ khách sạn chỉ được đánh giá chính xác qua sự cảm nhận của
người tiêu dùng trực tiếp sản phẩm khách sạn
7.2.3. Chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào quá trình cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp khách sạn
7.2.4. Chất lượng dịch vụ khách sạn đòi hỏi tính nhất quán cao
7.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ của các khách sạn ở Việt Nam
7.3.1. Chất lượng dịch vụ cao giúp gia tăng lợi nhuận cho khách sạn
7.3.2. Tăng khả năng cạnh tranh và tăng giá bán một cách hợp lý trên thị trường
7.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn giúp giảm thiểu các chi phí kinh doanh
cho doanh nghiệp
7.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn
7.5. Quản lý chất lượng dịch vụ của các khách sạn
7.5.1. Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng
7.5.2. Thiết lập tiêu chuẩn dịch vụ
7.5.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
7.5.4. Kiểm tra đều đặn thường xuyên quá trình cung cấp dịch vụ của khách sạn
7.5.5. Giải quyết phàn nàn của khách
CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH
VÀ TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH SẠN
8.1. Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn
8.1.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn
8.1.2. Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn
8.2. Phân tích tài chính của khách sạn
8.2.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích
8.2.2. Phân tích các nội dung chủ yếu về tài chính của khách sạn

7.2. Nội dung thực hành


Tuần 14, 15: Thực tế tại 1 số khách sạn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
7.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Tìm hiểu cách phân hạng khách sạn trên thế
giới và Việt Nam.

Page 6
8. Kế hoạch, lịch trình chung
8.1. Lịch trình chung
Tài liệu
Hình thức học Số
Tuần học tập,
Nội dung (giảng LT, Thảo luận, tiết/
thứ tham
bài tập hoặc kiểm tra) tuần
khảo
1 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Giảng lý thuyết Giáo trình 6
kinh doanh khách sạn
2 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
kinh doanh khách sạn luận
Chương 2: Cơ sở vật chất kỹ thuật và Giảng lý thuyết + liên hệ 3
quy trình đầu tư xây dựng khách sạn thực tế du lịch Việt Nam
3 Chương 2: Cơ sở vật chất kỹ thuật và Giảng lý thuyết + liên hệ Giáo trình 6
quy trình đầu tư xây dựng khách sạn thực tế du lịch Việt Nam
4 Chương 3: Tổ chức bộ máy và quản Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 6
trị nguồn nhân lực của khách sạn luận

5 Chương 4: Tổ chức kinh doanh lưu Giảng lý thuyết + liên hệ Giáo trình 3
trú của khách sạn thực tế du lịch Việt Nam
6 Chương 4: Tổ chức kinh doanh lưu Giảng lý thuyết + liên hệ Giáo trình 3
trú của khách sạn thực tế du lịch Việt Nam
7 Chương 5: Tổ chức kinh doanh ăn Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
uống của khách sạn luận

8 Chương 5: Tổ chức kinh doanh ăn Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3


uống của khách sạn luận

9 Kiểm tra giữa kỳ + Thảo luận 3


10 Chương 6: Marketing trong kinh Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
doanh khách sạn luận
11 Chương 7: Quản lý chất lượng dịch Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
vụ của khách sạn luận
12 Chương 7: Quản lý chất lượng dịch Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
vụ của khách sạn luận
13 Chương 8: Phân tích kết quả kinh Giảng lý thuyết + thảo Giáo trình 3
doanh và tài chính của khách sạn luận
14 Thực tế tại khách sạn Thực tế 3
15 Thực tế tại khách sạn Thực tế 3

8.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 1

Page 7
Hình thức
Yêu cầu
Phân bố tổ chức
Nội dung sinh viên
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, Ghi
giảngdạy chuẩn bị (bài
trong (lý thuyết, tham khảo chú
(Tên chương, tập, thuyết
tuần thực hành, (chương, phần)
phần) trình, giải quyết
tự học)
tình huống,...)
Tiết 1 Lý thuyết 1. Khái niệm kinh Giáo trình Quản trị Hiểu sơ lược về
doanh khách sạn. kinh doanh khách du lịch
sạn
Tiết 2 Lý thuyết 2. Đặc điểm của Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách kinh doanh khách
sạn
sạn.
Tiết 3 Lý thuyết 2. Đặc điểm của Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách kinh doanh khách
sạn
sạn.
Tiết 4 Lý thuyết 2. Đặc điểm của Giáo trình Quản trị Tìm hiểu về du
kinh doanh khách kinh doanh khách lịch Việt Nam
sạn
sạn.
Tiết 5 Lý thuyết 2. Đặc điểm của Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách kinh doanh khách
sạn. sạn
Tiết 6 Lý thuyết 3. Ý nghĩa của Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách kinh doanh khách
sạn
sạn.
.
Tuần 2
Hình Ghi chú
thức tổ
chức Yêu cầu
Phân bố
dạy sinh viên
tiết giảng Tài liệu đọc,
học (lý Nội dung giảng dạy chuẩn bị (bài
trong tham khảo
thuyết, (Tên chương, phần) tập, thuyết trình,
tuần (chương, phần)
thực giải quyết tình
hành, huống,...)
tự học)

Tiết 7 Lý 4. Xu hướng phát triển Giáo trình Quản


thuyết của kinh doanh khách trị kinh doanh

Page 8
sạn khách sạn
Tiết 8 Lý 4. Xu hướng phát triển Giáo trình Quản
thuyết của kinh doanh khách trị kinh doanh
sạn khách sạn
Tiết 9 Lý Chương 1: Một số Giáo trình Quản Đọc
thuyết khái niệm cơ bản về trị kinh doanh trước nội
du lịch, phần 1.3 khách sạn dung
chương 2
Tiết 10 LT+TL 1. Phân loại và xếp Giáo trình Quản Thảo luận nhóm
hạng khách sạn. trị kinh doanh
khách sạn

Tiết 11 LT+TL 1. Phân loại và xếp Giáo trình Quản


hạng khách sạn. trị kinh doanh
khách sạn

Tiết 12 LT+TL 2. Các khu vực và hệ Giáo trình Quản


thống trang thiết bị trị kinh doanh
trong khách sạn khách sạn
Tuần 3
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 13 LT+TL 2.6 Chỉ tiêu đánh Giáo trình Quản trị Thảo luận LT+TL
giá hiệu quả sử kinh doanh khách nhóm
sạn
dụng cơ sở vật chất
trong khách sạn.
Tiết 14 LT+TL 2. Quy trình đầu tư Giáo trình Quản trị LT+TL
xây dựng khách kinh doanh khách
sạn sạn
Tiết 15 LT+TL 2. Quy trình đầu tư Giáo trình Quản trị Đọc trước
xây dựng khách kinh doanh khách nội dung
sạn sạn chương 3
Tiết 16 LT 2. Quy trình đầu tư
Giáo trình Quản trị
xây dựng khách kinh doanh khách
sạn sạn
Tiết 17 LT - Đánh giá hiệu quả
Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
sử dụng cơ sở vật
sạn

Page 9
chất kỹ thuật của
một khách sạn.
Tiết 18 LT - Dự báo doanh thu Giáo trình Quản trị Thảo luận
kinh doanh ăn kinh doanh khách
uống và lưu trú của sạn
một khách sạn.
Tuần 4
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 19 Lý thuyết 1. Tổ chức bộ máy Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
của khách sạn.
sạn

Tiết 20 Lý thuyết 1. Tổ chức bộ máy Giáo trình Quản trị


kinh doanh khách
của khách sạn.
sạn

Tiết 21 Lý thuyết - Tìm hiểu về mô Giáo trình Quản trị


kinh doanh khách
hình tổ chức bộ
sạn
máy của khách sạn
thứ hạng 1 sao đến
5 sao.
Tiết 22 Lý thuyết 1. Khái niệm quản Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
trị nguồn nhân lực
sạn
của khách sạn.
2. Bộ phận quản trị
nguồn nhân lực của
khách sạn..
Tiết 23 Lý thuyết 1. Nội dung quản Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
trị nguồn nhân lực
sạn
của khách sạn.
Tiết 24 Lý thuyết - Đánh giá hiệu quả Giáo trình Quản trị Đọc trước
kinh doanh khách nội dung

Page
10
sử dụng nhân lực. sạn chương 4

Tuần 5
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 22 Lý thuyết 1. Tầm quan trọng Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
của kinh doanh lưu
sạn
trú của khách sạn.
Tiết 23 Lý thuyết 2. Tổ chức bộ phận Giáo trình Quản trị
kinh doanh lưu trú kinh doanh khách
của khách sạn sạn
Tiết 24 Lý thuyết 3. Nội dung tổ Giáo trình Quản trị Thuyết trình Đọc trước
chức kinh doanh kinh doanh khách nội dung
lưu trú của khách sạn chương 5
sạn.

Tuần 6
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 25 Thảo luận - Xác định giá cho Giáo trình Quản trị Thuyết trình
kinh doanh khách
thuê buồng của
sạn
khách sạn.
Tiết 26 Thảo luận - Quy trình phục vụ Giáo trình Quản trị Thuyết trình
kinh doanh khách
của bộ phận lễ tân.
sạn
- Quy trình phục vụ
của bộ phận buồng.
Tiết 27 Thảo luận - Xác định giá cho Giáo trình Quản trị Thuyết trình Đọc trước
thuê buồng của
kinh doanh khách nội dung
sạn chương 5

Page
11
khách sạn.

Tuần 7
Hình Ghi chú
thức tổ Yêu cầu
chức sinh viên
Phân bố
dạy học chuẩn bị
tiết giảng Tài liệu đọc, tham
(lý Nội dung giảng dạy (bài tập,
trong khảo (chương,
thuyết, (Tên chương, phần) thuyết
tuần phần)
thực trình, giải
hành, tự quyết tình
học) huống,...)

Tiết 28 Lý 1. Các nội


dung Giáo trình Quản trị
thuyết chính của tổ chức
kinh doanh khách
sạn
kinh doanh ăn uống
của khách sạn, phần
5.1

Tiết 29 Lý Các nội dung chính Giáo trình Quản trị


thuyết của tổ chức kinh
kinh doanh khách
sạn
doanh ăn uống của
khách sạn, phần 5.2
Tiết 30 Lý Các nội dung chính Giáo trình Quản trị Đọc trước nội
thuyết của tổ chức kinh
kinh doanh khách dung chương 2
sạn
doanh ăn uống của
khách sạn, phần 5.3
Tuần 8
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 31 Lý thuyết Các nội dung chính Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
của tổ chức kinh
sạn

Page
12
doanh ăn uống của
khách sạn, phần
5.4

Tiết 32 Lý thuyết Các nội dung chính Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
của tổ chức kinh
sạn
doanh ăn uống của
khách sạn, phần
5.5, 5.6

Tiết 33 Thảo luận

Tuần 9
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 34 Thảo luận
Tiết 35 Thi giữa
kỳ
Tiết 36 Thi giữa Đọc trước
kỳ nội dung
chương 6

Tuần 10
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 37 Lý thuyết 1. Khái niệm và Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
mục tiêu marketing
sạn
của khách sạn.
Tiết 38 Lý thuyết 2. Cơ cấu tổ chức Giáo trình Quản trị

Page
13
bộ phận marketing kinh doanh khách
của khách sạn sạn
Tiết 39 Lý thuyết 6.3. Nội dung quy Giáo trình Quản trị Đọc trước
trình marketing của kinh doanh khách nội dung
khách sạn sạn chương 7

Tuần 11
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 40 Lý thuyết 1. Khái niệm chất Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
lượng.
sạn
Tiết 41 Lý thuyết 2. Đặc điểm chất Giáo trình Quản trị
lượng dịch vụ kinh doanh khách
khách sạn. sạn
Tiết 42 Lý thuyết 1. Ý nghĩa của việc Giáo trình Quản trị Đọc trước
nâng cao chất
kinh doanh khách nội dung
sạn chương 8
lượng dịch vụ của
khách sạn.

Tuần 12
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 43 Lý thuyết 2. Đánh giá và Giáo trình Quản trị
quản lý chất lượng kinh doanh khách
dịch vụ của khách sạn
sạn.
Tiết 44 Lý thuyết - Đánh giá chất Thảo luận
lượng dịch vụ của
một vài khách sạn
trên địa bàn.

Page
14
Tiết 45 Lý thuyết - Đánh giá chất Thảo luận Đọc trước
lượng dịch vụ của nội dung
một vài khách sạn chương 9
trên địa bàn.

Tuần 13
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 46 Lý thuyết 1. Phân tích kết Giáo trình Quản trị
quả kinh doanh của kinh doanh khách
khách sạn. sạn
Tiết 47 Lý thuyết 1. Phân tích tài Giáo trình Quản trị
chính của khách kinh doanh khách
sạn sạn
Tiết 48 Lý thuyết Bài tập Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách
sạn

Tuần 14
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 49 Thực tế
Tiết 50 Thực tế
Tiết 51 Thực tế

Tuần 15
Hình thức Yêu cầu Ghi chú
Phân bố tổ chức sinh viên
Nội dung giảng
tiết giảng dạy học Tài liệu đọc, tham chuẩn bị (bài
dạy
trong (lý thuyết, khảo (chương, tập, thuyết
(Tên chương,
tuần thực hành, phần) trình, giải
phần)
tự học) quyết tình
huống,...)
Tiết 52 Thực tế

Page
15
Tiết 53 Thực tế
Tiết 54 Thực tế Nộp kết
quả vào
tuần 16.

Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2016

Hiệu trưởng BCN Khoa .... Bộ môn .... T/M Tập thể biên soạn

Page
16

You might also like