You are on page 1of 19

Trào * Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ Trào

Lưu giữa thế kỉ XIX gây ra nhiều đau khổ cho nhân Lưu
… dân lao động. …

 Đó chính là hoàn cảnh hình thành Trào lưu tư


Triết tưởng tiến bộ - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Học
ĐỨC
* Trong hoàn cảnh ấy, 1 số nhà tư tưởng tiến bộ
đương thời đã nghĩ đến việc xây dựng 1 xã hội mới, không
có chế độ tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các
Học
phương tiện sản xuất của mình.
Thuyết
...  Đây cũng là nội dung của Trào lưu tư tưởng
tiến bộ - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ Nhĩa
Xã Hội
Khoa
Học
Trào
Lưu

? Kể tên các nhà tư tưởng nổi
tiếng của Trào lưu tư tưởng tiến bộ -
Chủ nghĩa xã hội không tưởng?
Triết
Học
ĐỨC

Học
Thuyết •Xanh Xi-Mông
...
• Phu-ri-ê
Chủ Nhĩa •Ô-oen
Xã Hội
Khoa
Học
 Ông sinh thành tại thủ đô
Paris, thuộc dòng dõi quý tộc lâu
đời. Nhưng cha mẹ Xi-Mông sống
trong cảnh khó khăn do doanh
nghiệp ngày càng sa sút và phải
nhận sự trợ giúp của chế độ quân
chủ
 Trong học thuyết của mình, ông
phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do
cạnh tranh mà ý chí ngẫu nhiên làm
cho người này giàu có và được tôn
sùng, còn người khác thì phá sản trở
thành kẻ làm thuê.
 Ông sinh ra ở Thành phố Besancon
(Bơdăngxông). Ông là con út của một
gia đình buôn bán vải. Cha mất từ năm
Fourier mới 9 tuổi. Cuộc sống của ông
bị đảo lộn và sớm nối nghiệp cha
trong nghề buôn bán

Theo ông, tiến trình


liên tục của các trật tự lịch sử
xã hội loài người trải qua bốn giai
đoạn:mông muội, dã man, gia trưởng và
văn minh. Văn minh là giai đoạn tư bản
chủ nghĩa ở đó mọi thói hư tật xấu từ
giản đơn đã trở thành phức tạp, mập mờ,
hai mặt và giả dối.
 Quê tại Newton thuộc vùng
Mongomery nước Anh, lớn lên trong
một gia đình thợ thủ công bình thường
chuyên dệt vải. Khi học hết tiểu học và
dang dở trung học, Owen tham gia việc
kinh doanh vải , sau đó làm chủ xương
dệt.
 Owen cho rằng chế độ tư hữu là
nhân tố duy trì và tăng cường sự suy đồi
về đạo đức của các giai cấp trong xã
hội; là nguyên nhân của thù hằn và đấu
tranh giữa các dân tộc.
Trào
Tổng Các tư tưởng trên đã xây dựng một
Lưu
Kết
… chủ nghĩa xã hội không tưởng
=> Không Tưởng Vì tư tưởng của họ không
Triết
Học
thể thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa
ĐỨC tư bản vẫn được duy trì và phát triển
Và cũng không đề ra được con đường đấu tranh cách
mạng đúng đắn để giải phóng giai cấp công nhân và người
Học dân lao động, chỉ dừng lại ở ước mơ muốn có một xã hội tốt
Thuyết đẹp, công bằng, một cuộc sống không có nghèo khổ và áp
... bức, chỉ tuyên truyền, cổ động mà không đấu tranh, không
muốn xóa bỏ chế độ tư bản
Chủ Nhĩa
Xã Hội
Khoa
Học
Trào  Ở Đức giữa TK XIX đến đầu TK
Lưu XX xuất hiện trào lưu triết học duy tâm
… khách quan và chủ nghĩa duy vật siêu
hình
Triết Triết
Học  Chủ nghĩa duy vật siêu hình là Học
ĐỨC hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa ĐỨC
duy vật, chịu sự tác động mạnh mẽ của
phương pháp siêu hình, máy móc
Học
Thuyết
...  Phương pháp này nhìn thế giới
như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ
phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái
Chủ Nhĩa biệt lập và tĩnh tại
Xã Hội
Khoa
Học
Phơ-ri-đrich Hê-ghen Lút-vích Phoi-ơ-bách
(1770-1831) (1804-1872)
Trào
Lưu Tư Tưởng Vẫn Còn Hạn Chế

Siêu hình khi xem những thời kì lịch


Triết sử xã hội loài người không hề phát triển
Tổng
Học
Kết
ĐỨC mà chỉ có sự khác nhau do sự thay đổi về
tôn giáo

Học
-----> Cản trở sự phát triển triết học Đức
Thuyết
...

Chủ Nhĩa
Xã Hội
Khoa
Học
Trào Ở Anh giữa thế kỉ XIX đầu thế
Lưu kỉ XX đã đạt được thành tựu
… Mà Adam X-mít , David Ri-các-đô
là những người đi đầu cho nền Kinh
tếđó Học thuyết kinh tế chính trị tư
Triết
Học sản cổ điển ra đời
ĐỨC Có công lớn trong việc mở đẩu
“lí luận về giá trị lao động”
 Học thuyết này là một trong Học
Học
Thuyết
những xu hướng tư tưởng kinh Thuyết
... S
tế ớm
tiếnđặt
bộnền móng, tiền đề trực ...
tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học
Chủ Nhĩa
Xã Hội
Khoa
Học
X-mít được coi là cha đẻ
kinh tế học. Tư tưởng của ông là
nền móng lý thuyết cơ sở ngày
nay. Ông là người Scotland, tốt
nghiệp đại học Glasgow ở tuổi
17. Ông sang nghiên cứu ở
Oxford rồi quay về Scotland dạy
Triết học Đạo đức tại đại học
Edinburgh và Glasgow. Khi thôi
dạy ở Glasgow, ông đi du ngoạn
để gặp gỡ các nhà tư tưởng lớn
thời đó.

A-đam X-mít
(1723-1790)
David Ricardo là một nhà kinh
tế người Anh, có ảnh hưởng lớn
trong kinh tế học cổ điển sánh
ngang với Adam Smith và
Thomas Malthus . Là một
người cổ vũ thương mại tự do
dựa trên lý luận với lợi thế so
sánh
Trào
Lưu

 Bên cạnh công lao trên thì
Học thuyết kinh tế chính trị tư sản
Triết
Học
cổ điển Anh chỉ nhìn thấy mối quan
ĐỨC hệ giữa vật và vật (hàng hóa này đổi
lấy hàng hóa khác) chứ chưa nhìn
thấy mối quan hệ giữa người với
Học người đằng sau sự trao đổi hàng hóa
Tổng
Thuyết
Kết
...

Chủ Nhĩa
Xã Hội
Khoa
Học
Bối Cảnh
Trào
• CNĐQ áp bức, bóc lột nhân dân nặng nề
Lưu
… • Phong trào công nhân phát triển.
•C.Mác, Ăng–ghen sáng lập và Lênin phát triển.
Nội Dung
Triết o Kế thừa, chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học
Học
xã hội và tự nhiên.
ĐỨC
o Học thuyết xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân và
dựa trên thực tiễn đấu tranh => Hệ thống lí luận khoa học,
cách mạng.
Học
Thuyết
...
Vai Trò
Chủ nghĩa Mác–Lênin là cương lĩnh cho cuộc đấu tranh
chống CNTB, xây dựng xã hội cộng sản, mở ra kỉ nguyên
Chủ Nhĩa mới cho sự phát triển của khoa học Chủ
Xã Hội Nghĩa Xã
Khoa Hội Khoa
Học Học
Cám ơn cô và các bạn đã lắng
nghe bài thuyết trình của tổ 3

You might also like