You are on page 1of 4

Trường TH,THCS và THPT Lê Quý Đôn Tổ Hoá học

Họ tên:……………………………..
Lớp: ..................
Phiếu học tập số…
BÀI 40: ANCOL – PHENOL.
PHẦN 2: ANCOL TÁCH NƯỚC TẠO ANKEN, ETE.
Câu 1: Đun nóng ancol no, đơn chức ở 170 oC, xúc tác H2SO4 đặc ta có thể thu được
A. Anken. B. Anđehit. C. Ete. D. Xeton.
Câu 2: Đun nóng ancol no, đơn chức ở 140 C, xúc tác H2SO4 đặc ta có thể thu được
o

A. Anken. B. Anđehit. C. Ete. D. Xeton.


Câu 3: Đun nóng ancol no, đơn chức A với xúc tác H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp thu được
sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. B là
A. Anken. B. Anđehit. C. Ete. D. Xeton.
Câu 4: Đun nóng ancol no, đơn chức A với xúc tác H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp thu được
sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 1,608. B là
A. Anken. B. Anđehit. C. Ete. D. Xeton.
Câu 5: Đun nóng CH3CH2OH ở 170 C, xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là
o

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH4. D. CH3OCH3.

Câu 6: Đun nóng ở 170 oC, xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.
C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 7: Đun nóng C2H5OH ở 170 C, xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là
o

A. C2H4. B. C3H6. C. C2H6. D. C4H6.


Câu 8: Đun nóng C3H7OH ở 170 C, xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là
o

A. C2H4. B. C3H6. C. C2H6. D. C4H6.

Câu 9: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ ancol với H2SO4
đă ̣c, ở 1700C.
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.
C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Câu 10: Sản phẩm của phản ứng tách nước từ ancol với H2SO4 đă ̣c, ở 1700C.
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.
C. CH3-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 11: Công thức tính số ete thu được khi đun nóng n ancol no, đơn chức, mạch hở ở 1400C,
xúc tác H2SO4 đặc là:
( n  1)(n  2) ( n  1)(n  2) n(n  2) n( n  1)
A. . B. . C. . D.
2 3 2 2

Trang 1/4
Trường TH,THCS và THPT Lê Quý Đôn Tổ Hoá học

Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol metanol, etanol, propanol ở 1400C, xúc tác H2SO4 đặc thu
được tối đa bao nhiêu ete
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13: Đun nóng CH3-CH2-CH(OH)-CH3 ở 170 C, xúc tác H2SO4 đặc. Cho biết tên sản
o

phẩm chính của phản ứng tách nước từ ancol trên.


A. But-1-en. B. But-2-en. C. 2-metyl but-2-en. D. 3-metyl but-2-en.
Câu 14: Anken sau: CH3-CH2-CH=CH2 là sản phẩm tách nước của ancol nào dưới đây.
A. 2-metylbutan-1-ol. B. Propan-1-ol.
C. 2-metylpropan-1-ol. D. Butan-1-ol.
Câu 15: Anken sau: CH3-CH=CH-CH3 là sản phẩm tách nước chính của ancol nào dưới đây.
A. Butan-1-ol. . B. Propan-1-ol.
C. 2-metylpropan-1-ol. D. Butan-2-ol.

Câu 16: Cho biết sản phẩm của phản ứng tách nước từ ancol với H2SO4
đă ̣c, ở 170 C.
0

A. 2-metylpropen. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-2-en.
Câu 17: Đun nóng 14,8 gam ancol C4H9OH với H2SO4 đă ̣c, ở 1700C thu đươ ̣c bao nhiêu gam
anken.
A. 11,2 gam. B. 10,8 gam. C. 11,6 gam. D. 16,8 gam.
Câu 18: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước từ ancol (CH3)2CHCH(OH)CH3 với
H2SO4 đă ̣c, ở 1700C.
A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.
Câu 19: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol với H2SO4 đă ̣c, ở 1700C sản phẩm chính thu
được là.

A. B.

C. CH3 - CH2 - CH=CH2 D. CH3 - CH=CH – CH3.

Câu 20: Đun nóng 14,8 gam ancol C4H9OH với H2SO4 đă ̣c, ở 1700C thu đươ ̣c bao nhiêu gam
anken.
A. 11,2 gam. B. 10,8 gam. C. 11,6 gam. D. 16,8 gam.
Câu 21: Khi tách nước từ ancol butan-2-ol với H2SO4 đă ̣c, ở 170 C sản phẩm chính thu được
0


A. But-2-en B. But-1-en C. 2-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en
Câu 22: Tiến hành phản ứng tách nước hỗn hợp 2 ancol propan-1-ol và butan-2-ol với xúc tác
H2SO4 đặc, 1700C thu được số anken tối đa là (không tính đồng phân hình học).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 2/4
Trường TH,THCS và THPT Lê Quý Đôn Tổ Hoá học

Câu 23: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng
phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3CH(CH3)CH2OH.
C. CH3OCH2CH2CH3. D. CH3CH(OH)CH2CH3.
Câu 24: Có bao nhiêu ancol đồ ng phân cấu ta ̣o của nhau có công thức phân tử C4H10O khi tách
nước đề u cho hỗn hơ ̣p 2 anken?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 25: Đề hiđrat hóa (tách nước) 6 gam ancol no, đơn chức, mạch hở A thu được 4,2 gam
anken B. CTPT của ancol A là.
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Câu 26: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 11,2 gam anken Y.
Xác định CTPT của X.
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Câu 27: Đề hiđrat hóa một ancol A thu được một anken B. B có tỷ khối hơi so với A bằng
0,7. Xác định CTPT của A.
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. C3H7OH. D. C5H11OH.
Câu 28: Khi đun ancol X với H2SO4 đă ̣c, ở 170 C thu đươ ̣c anken Y duy nhấ t ma ̣ch không
0

nhánh. Tỉ khố i hơi của X so với Y bằ ng 1,321. Tên go ̣i của X và Y là.
A. Propan–1–ol và propen. B. Butan–1–ol và but–1–en.
C. Butan–2–ol và but–2–en. D. 2–metylpropan–2–ol và isobutilen.

Trang 3/4
Trường TH,THCS và THPT Lê Quý Đôn Tổ Hoá học

1. Hỗn hợp A gồm 4,6 gam ancol etylic và 12 gam ancol propylic. Đun A với H2SO4 đặc
1700C thu được bao nhiêu lít khí (đktc)

A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D.


8,96 lít

2. Tiến hành phản ứng tách nước hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH
thu được 4,48 lít anken (đktc). % khối lượng CH3OH trong A là

A. 12,5% B. 40% C. 60% D. 25,81%

3. Tách nước 25,5g hỗn hợp ancol metylic và etylic với tỉ lệ mol tương ứng 1: 3 với H2SO4
đặc, 1700C (hiệu suất 100%) thì thể tích anken thu được (đktc) là:

A. 13,44 lít B. 10,08 lít C. 5,04 lít D.


6,72 lít

1) Khi đun nóng hh ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xt: H2SO4 đặc, 140oC) thì số ete thu
được tối đa là
A. 1. B. 3. C. 4.

2) Khi đun nóng hh ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xt: H2SO4 đặc, 140oC) thì số ete thu
được tối đa là
A. 1. B. 3. C. 4.

Câu 7: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy
nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam
nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 8: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm
các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn
toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 sinh ra là

A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.

Câu 67: Đêhidrat hoá 14,8(g) rượu thì thu được 11,2(g) anken. Công thức phân tử của
rượu?
A. C4H9OH B. C3H7OH C. C5H11OH D. C2H5OH
Câu 81: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằ ng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu
đươ ̣c 8,4 gam hỗn hơ ̣p anđehit, ancol dư và nước. Phầ n trăm A bi ̣oxi hóa là
A. 60%. B. 75%.
C. 80%. D. 53,33%.

Trang 4/4

You might also like