You are on page 1of 59

MTTCQ

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHẤP PHÂN TÍCH KHỐI


LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

Câu 1: Cho 25ml dung dịch AgNO3 0.1248N vào 20ml dung dịch
NaCl. Chuẩn độ lượng AgNO3 dư thấy tiêu tốn hết 11.54 ml dung dịch
KCNS 0.0875 N. Tính nồng độ của dung dịch NaCl.

Câu 2: Hòa tan 35g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn toàn
bằng dung dịch NaOH dư. Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi nung
ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0.5g chất rắn. Hãy
giải thích (viết phương trình phản ứng) và tính phần trăm sắt có trong
mẫu đem phân tích.

Câu 3: Đun sôi 1.000g một mẫu muối amoni thô với lượng dư
NaOH. Toàn bộ khí NH3 bay ra đuợc hấp thụ hết trong 50.00 ml dung
dịch H2SO4 0.500 N. Chuẩn độ acid còn thừa hết 15.68 ml NaOH 0.050
N. Tính hàm lượng % NH3 có trong muối amoni.

Câu 4: Để xác định hàm lượng photpho trong quặng sắt, người ta
lấy 1.5860g mẫu, đem phân hủy, chuyển thành dung dịch rồi kết tủa
photpho dưới dạng kết tủa (NH4)3PO4.12MoO3 (M = 1976.4), đem sấy
kết tủa này và cân được 0.4386g. Để kiểm tra lại kết quả phân tích,
người ta lấy kết tủa đã sấy, đem nung để chuyển thành P2O5.25MoO3 (M
MTTCQ
= 3596.5) và cân được 0.4173g. Tính hàm lượng photpho trong quặng
theo hai lần cân sau khi sấy và sau khi nung kết tủa.

Câu 5: Để xác định silic dưới dạng SiO2 trong một mẫu silicat,
người ta tiến hành như sau: cân 0.4870g mẫu, hòa tan trong acid và tách
silic ra dưới dạng acid silicsic, cho kết tủa vào chén platin nung đến
trọng lượng không đổi, đem cân được 9.5271g. Vì trong oxid thu được
đó còn có lẫn nhiều oxid kim loại khác, nên để xác định chính xác hơn,
người ta đem lượng oxid đã thu được chế hóa bằng hỗn hợp hai acid
H2SO4 và HF trong chén platin để toàn bộ lượng SiO2 chuyển thành SiF4
bay hơi đi, trong chén chỉ còn lại các oxid khác. Sau khi nung chén đến
trọng lượng không đổi, cân được 9.2210g. Tính hàm lượng SiO2 trong
mẫu phân tích.

Câu 6: Để xác định MgO trong xi măng, người ta cân 1,8610 g


mẫu đem phân hủy thành dung dịch, tách canxi và chế hóa để thu được
250 ml dung dịch. Lấy 100 ml dung dịch này đem kết tủa ion Mg2+ dưới
dạng MgNH4PO4. Sau khi lọc, rửa và nung kết tủa đến khối lượng không
đổi thì thu được 0,2516 g Mg2P2O7. Tính hàm lượng % MgO trong mẫu.

Câu 7: Một mẫu quặng oxit sắt nặng 0,5000 g được làm kết tủa
dưới dạng Fe(OH)3 và nung thành oxit sắt ba với khối lượng thu được là
0,4980 g. Tính hàm lượng sắt dưới dạng %Fe và %Fe3O4?
MTTCQ
Câu 8: 0.8325g một hợp kim Cu + Sn + Zn. Phân tích bằng
phương pháp khối lượng thu được 0.6728g CuSCN và 0.0423g SnO2.
Xác định hàm lượng các thành phần trong hợp kim.

Câu 9: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta hòa tan
1.26g H2C2O4.2H2O vào nước và thêm nước cho đủ 500ml dung dịch.
Chuẩn độ 25ml dung dịch axit oxalic trên hết 12.58ml NaOH. Tính nồng
độ N của dung dịch NaOH.

Câu 10: Hòa tan 1.245g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn
toàn bằng dung dịch NaOH dư. Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi
nung ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0.3412g.
Hãy giải thích (viết phương trình phản ứng) và tính phần trăm sắt có
trong mẫu đem phân tích.

Câu 11: Để định lượng photpho trong một mẫu đất, người ta cân
0.500 g mẫu chế hóa bằng các điều kiện thích hợp để chuyển thành dung
dịch, sau đó kết tủa photpho dưới dạng MgNH4PO4. Nung tủa ở 6000C
đến khối lượng không đổi thu được 0.1175 g chất rắn. Tính hàm lượng
phần trăm photpho trong mẫu đất dưới dạng P và P2O5. Viết phương
trình nung kết tủa.

Câu 12: Để xác định niken trong một loại thép, người ta lấy
1.086g mẫu hòa tan hoàn toàn và chế hóa nó; đem kết tủa niken dưới
MTTCQ
dạng niken dimetylgloximat (NiC8H14O4N4); lọc, rửa và sấy kết tủa rồi
cân được 0.2136 g. Tính hàm lượng phần trăm niken có trong mẫu thép.

Câu 13: Cân 3.0360g mẫu KCl pha thành 500.0ml dung dịch mẫu.
Lấy 25.00ml dung dịch này thêm vào 50.00ml dd AgNO3 0.0847N.
Lượng AgNO3 thừa được chuẩn độ bằng 20.68ml dd NH4SCN 0.108N.
Tính hàm lượng phần trăm KCl có trong mẫu.

Câu 14: Một mẫu đá vôi cân nặng 1.2300g được hòa tan trong
axit. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc cho tác dụng với NH4OH. Kết
tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng các oxit
kim loại hóa trị 3 thu được là 0.0584g. Nhôm được cô lập riêng và dạng
cân thu được là Al2O3 nặng 0.0232g. Tính %Fe và % Al trong mẫu.
MTTCQ
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG ACID – BAZ
Câu 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M, biết rằng hằng
số phân ly của axít này là Ka = 10-4,75.
Câu 2: Tính pH của dung dịch NH4OH 1 M biết Kb= 1,76.10-5.
Câu 3: Tính giá trị pH của dung dịch đệm gồm NH4OH 0,05 M và
NH4Cl 0,05 M. Cho biết KNH4OH = Kb = 1,76.10-5.
Câu 4: Cho 500ml dung dịch CH3COOH 0,1 M. Người ta thêm từ
từ dung dịch NaOH 0,1 N vào 500ml dung dịch trên. Tính pH ở các thời
điểm sau:
a. 100ml NaOH 0,1N b. 300ml NaOH 0,1N
c. 500ml NaOH 0,1N d. 600ml NaOH 0,1N
Câu 5: Tính pH của dung dịch NaCN 0,010 M. Cho pKa,HCN =
9,35.
Câu 6: Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,10 M. Cho pK NH3 = 4,75.

Câu 7: Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 0,102g
CH3COONa vào 100ml dung dịch 0,0375M CH3COOH. Biết pKCH3COOH
= 4,75.
Câu 8: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn:
a. 50ml 0,1M KH2PO4 và 25ml 0,2M K2HPO4. Biết H3PO4 có pK1
= 2,16; pK2 = 7,13; pK3 = 12,3.
b. 30ml 0,1M Na2CO3 và 15ml 0,1M NaHCO3. Biết H2CO3 có
pK1 = 6,35; pK2 = 10,33.
MTTCQ
Câu 9: Phải thêm vào 100ml dung dịch HCOOH 0,2M bao nhiêu
gam natri foocmat rắn HCOONa để có dung dịch đệm với pH = 4,3. Biết
pKHCOOH = 3,77.
Câu 10: Cần bao nhiêu gam CH3COONa hòa tan trong 50ml dung
dịch CH3COOH 0,04M để được pH = 5,43.
Câu 11: Tính pH dung dịch HNO2 0,120 M, Ka = 7,1.10-4
–4 –4
Câu 12: Tính pH dung dịch HF 2,0.10 M. Ka = 6,7.10 .

Câu 13: Tính [H+], [OH-], pH của dung dịch Na2S 0,100M.
Câu 14: Tính pH của dung dịch NaHCO3 1,00M. (H2CO3 có pKa1
= 6,35, pKa2 = 10,33).
Câu 15: Tính pH của dung dịch NaHSO3 1,00.10-3M (H2SO3 có
pKa1 = 1,76, pKa2 = 7,21).
Câu 16: Xác định nồng độ của dd CH3COOH phải có trong dung
dịch sao cho pH = 3.
MTTCQ
CHƯƠNG 3. PHỨC CHẤT TRONG DUNG
DỊCH
Câu 1: Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg2+ và
ion Br- lần lượt là: β1,1 = 109,05, β1,2 = 1017,33, β1,3 = 1019,74, β1,4 = 1021,05.
Tính các hằng số bền và không bền từng nấc của các phức đó.
Câu 2: Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung
dịch Cd(ClO4)2 10-3 M + KI 1 M. Trong dung dịch có đủ HClO4 để Cd2+
không tạo được phức với OH- mà chỉ tạo phức với I-. Các phức có hằng
số bền tổng cộng lần lượt là: 102,88, 103,92, 105,00, 106,10.
Câu 3: Tính hằng số bền điều kiện của phức MgY2- trong dung
dịch có các pH sau:
a) 4,0; b) 8,0; c) 10,0.
Biết logarit hằng số bền của phức giữa Mg2+ và Y4- là 8,9, phức
của Mg2+ và OH- là 2,58. H4Y có pK1 = 2, pK2 = 2,67, pK3 = 6,16 và
pK4 = 10,26.
Câu 4: Tính hằng số bền điều kiện của phức FeY- trong dung dịch
có pH = 1 và pH = 3,0. Tại các pH đó, Fe3+ thực tế không tạo phức phụ
(với OH-). FeY- có β = 1025,1.
Câu 5: Ion sắt (III) tạo phức với ion xianua CN- với số phối trí cực
đại là 6. Hãy viết các cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch KCN
vào dung dịch Fe3+. Hãy viết các biểu thức biểu diễn hằng số bền từng
nấc hoặc tổng cộng của các phức đó.
MTTCQ
Câu 6: Phức của Ca2+ và Fe3+ với Y4- (ký hiệu của anion etylen
diamin tetraacetat, anion của axit H4Y: EDTA) có các hằng số không
bền lần lượt là: KCaY 2  1010,57 ; K FeY   1025,1. Trong hai phức đó, phức nào
bền hơn.
Câu 7: Tính nồng độ cân bằng của ion và phân tử trong dung dịch
HgCl2 10-2 M. Phức của Hg2+ và Cl- có logarit hằng số bền tổng cộng lần
lượt là: 6,74 và 13,22.
Câu 8: Tính hằng số bền điều kiện của phức AlY- trong dung dịch
có pH = 1 và pH = 3,0. Tại các pH đó, Al3+ thực tế không tạo phức phụ
(với OH-). AlY- có β = 1016,13.
Câu 9: Tính hằng số bền điều kiện của phức NiY2- trong dung dịch
đệm NH3 1M + NH4Cl l,78M. Biết rằng trong điều kiện đó nồng độ ban
đầu của ion Ni2+ không đáng kể so với nồng độ NH3. Phức của Ni2+ với
EDTA có hằng số bền β = 1018,62. Phức của Ni2+ với NH3 có các hằng số
bền tổng cộng lần lượt là 102,67; 104,80; 106,46; 107,50 và 108,1. pk của H4Y
đã cho trong các phần trên.
Câu 10: Fe3+ tạo với SCN- thành phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ với x có
giá trị từ 1 – 6. Giá trị hằng số bền của các phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ lần
lượt như sau: β1,1 = 103,03; β1,2 = 104,33; β1,3 = 104,63; β1,4 = 104,53; β1,5 =
104,23; β1,6 = 103,23; Xác định nồng độ của phức tạo thành và nồng độ
Fe3+ còn lại trong dung dịch khi thêm SCN- vào dung dịch chứa [Fe3+]0
= 0,001M với:
MTTCQ
a) [SCN-] = 1M; b) [SCN-] = 0,1M; c) [SCN-]
= 0,01M;
Giả sử trong điều kiện đang xét, trong dung dịch chỉ xảy ra
các phản ứng giữa Fe3+ và SCN-.
Câu 11: Xác định nồng độ của các thành phần ở trạng thái cân
bằng của dd H2C2O4 0,1M; biết pH của dd này là 1,28. Cho ka1 = 10-1,25,
ka2 = 10-4,27.
Câu 12: Dùng phối tử L là 1,10 – phenanthroline tạo phức với
Fe2+. Phức tạo thành ở các dạng FeL, FeL2 và FeL3 với β1,1 = 105,9; β1,1 =
1011,1; β1,1 = 1021,3; Hãy xác định nồng độ của các phức tạo thành và
nồng độ Fe2+ còn lại trong dd, nếu nồng độ Fe2+ ban đầu là 0,001M và
nồng độ L ở cân bằng là 0,1M.
Câu 13: Tính nồng độ cân bằng của các dạng phức trong dung
dịch AgNO3 và NH3 biết [Ag+] = 1,0.10-6M, [NH3] = 0,10M; Cho hằng
số bền của phức giữa Ag+ và NH3 là β1,1 = 103,32, β1,1 = 107,24.
MTTCQ

Bài tập chương 1 này có 2 hướng giải:


1. Hướng giải hoàn toàn theo cách phổ thông.
2. Hướng giải hoàn toàn theo cách đại học – cao
đẳng.
Bài giải chỉ mang kết quả tương đối mong bạn đọc bổ
xung thêm
Chương 2: Mình Giải xong và đã đăng lên rồi và link
chương 2 nếu các bạn nào quên.
http://123doc.vn/document/598467-bai-tap-hoa-phan-tich.htm

Chương 3: Cũng vậy mình đã giải rồi và link đây


http://123doc.vn/document/649865-bai-tap-hoa-phan-tich.htm

trong chương 3 nào có phần bài tập tổng hợp tất cả các
chương luôn nha
Và đây là các bài thí nghiệm hóa lý có kết quả và phần
tính toán chi tiết
http://123doc.vn/document/732666-bai-thi-nghiem-hoa-ly.htm
http://123doc.vn/document/754936-bai-thi-nghiem-hoa-ly.htm
http://123doc.vn/document/780619-thi-nghiem-hoa-ly-bai-5-va-6.htm
MTTCQ
BÀI LÀM:
Hướng1: Hoàn toàn theo cách phổ thông.
Câu 1:
Ta có các phương trình:

Tỉ lệ: 1 1 1 1

Tỉ lệ: 1 1 1 1

Câu 2:
Các phương trình:
MTTCQ
Vậy chất đó là (

Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố ta có:

Câu 3:
Ta có phương trình:

Tỉ lệ: 2 1 1

Tỉ lệ: 1 1 1 1

Câu 4:
Ta có:
MTTCQ

Vậy %P trong quặng sau khi sấy là:

Vậy %P trong quặng sau khi nung là:

Câu 5:
Hàm lượng được xác định:

Câu 6:
Ta có phương trình phân hủy:

Tỉ lệ: 2 1 2 1

Đây là số có trong 100ml dung dịch mẫu thử. Vậy số có trong


250ml mẫu thử:
MTTCQ
Câu 7:
Phương trình hóa học:

Oxit sắt thu được là :


Ta có:

Câu 8:
Ta có:
MTTCQ

Câu 9:
Phương trình phản ứng:

Tỉ lệ: 1 2 1 2

Nồng độ sau khi pha 500ml nước:

Số có trong 25ml:

Câu 10:
MTTCQ
Phương trình hóa học:

Câu 11:
Phương trình hóa học:

Tỉ lệ: 2 1 2 1
Chất rắn đó là :
MTTCQ
Câu 12:
Ta có:

Câu 13:
Phương trình hóa học:

Tỉ lệ: 1 1 1 1

Tỉ lệ: 1 1 1 1
Ta có:

Đây là số có trong 25ml dung dịch mẫu thử. Vậy số có trong


500ml mẫu thử (hay trong 3.036g mẫu ):

Câu 14:
MTTCQ
Ta có:
MTTCQ
Hướng2: Xin nhường bạn đọc:
MTTCQ
CHƯƠNG 3. PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH
Câu 1. Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg 2+ và ion Br- lần lượt là:
β1,1 = 109,05, β1,2 = 1017,33, β1,3 = 1019,74, β1,4 = 1021,05. Tính các hằng số bền và không
bền từng nấc của các phức đó.
Câu 2. Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung dịch Cd(ClO4)2 10-
3
M + KI 1 M. Trong dung dịch có đủ HClO4 để Cd2+ không tạo được phức với OH-
mà chỉ tạo phức với I-. Các phức có hằng số bền tổng cộng lần lượt là: 102,88, 103,92,
105,00, 106,10.
Câu 3. Tính hằng số bền điều kiện của phức MgY2- trong dung dịch có các pH sau:
a) 4,0; b) 8,0; c) 10,0.
Biết logarit hằng số bền của phức giữa Mg2+ và Y4- là 8,9, phức của Mg2+ và
OH- là 2,58. H4Y có pK1 = 2, pK2 = 2,67, pK3 = 6,16 và pK4 = 10,26.
Câu 4. Tính hằng số bền điều kiện của phức FeY- trong dung dịch có pH = 1 và pH
= 3,0. Tại các pH đó, Fe3+ thực tế không tạo phức phụ (với OH-). FeY- có β = 1025,1.
Câu 5. Ion sắt (III) tạo phức với ion xianua CN- với số phối trí cực đại là 6. Hãy
viết các cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch KCN vào dung dịch Fe 3+. Hãy
viết các biểu thức biểu diễn hằng số bền từng nấc hoặc tổng cộng của các phức đó.
Câu 6. Phức của Ca2+ và Fe3+ với Y4- (ký hiệu của anion etylen diamin tetraacetat,
anion của axit H4Y: EDTA) có các hằng số không bền lần lượt là:
K CaY = 10−10,57 ; K FeY = 10−25,1. Trong hai phức đó, phức nào bền hơn.
2− −

Câu 7. Tính nồng độ cân bằng của ion và phân tử trong dung dịch HgCl2 10-2 M.
Phức của Hg2+ và Cl- có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là: 6,74 và 13,22.
Câu 8. Tính hằng số bền điều kiện của phức AlY- trong dung dịch có pH = 1 và pH
= 3,0. Tại các pH đó, Al3+ thực tế không tạo phức phụ (với OH-). AlY- có β = 1016,13.
Câu 9. Tính hằng số bền điều kiện của phức NiY2- trong dung dịch đệm NH3 1M +
NH4Cl l,78M. Biết rằng trong điều kiện đó nồng độ ban đầu của ion Ni 2+ không
đáng kể so với nồng độ NH3. Phức của Ni2+ với EDTA có hằng số bền β = 1018,62.
Phức của Ni2+ với NH3 có các hằng số bền tổng cộng lần lượt là 10 2,67; 104,80; 106,46;
107,50 và 108,1. pk của H4Y đã cho trong các phần trên.
Câu 10. Fe3+ tạo với SCN- thành phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ với x có giá trị từ 1 – 6. Giá
trị hằng số bền của các phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ lần lượt như sau: β1,1 = 103,03; β1,2 =
104,33; β1,3 = 104,63; β1,4 = 104,53; β1,5 = 104,23; β1,6 = 103,23; Xác định nồng độ của phức
tạo thành và nồng độ Fe3+ còn lại trong dung dịch khi thêm SCN- vào dung dịch
chứa [Fe3+]0 = 0,001M với:
a) [SCN-] = 1M; b) [SCN-] = 0,1M; c) [SCN-] = 0,01M;
Giả sử trong điều kiện đang xét, trong dung dịch chỉ xảy ra các phản ứng
giữa Fe3+ và SCN-.
Câu 11. Xác định nồng độ của các thành phần ở trạng thái cân bằng của dd H 2C2O4
0,1M; biết pH của dd này là 1,28. Cho ka1 = 10-1,25, ka2 = 10-4,27.
Câu 12. Dùng phối tử L là 1,10 – phenanthroline tạo phức với Fe2+. Phức tạo thành
ở các dạng FeL, FeL2 và FeL3 với β1,1 = 105,9; β1,1 = 1011,1; β1,1 = 1021,3; Hãy xác định
MTTCQ
nồng độ của các phức tạo thành và nồng độ Fe 2+ còn lại trong dd, nếu nồng độ Fe2+
ban đầu là 0,001M và nồng độ L ở cân bằng là 0,1M.
Câu 13. Tính nồng độ cân bằng của các dạng phức trong dung dịch AgNO 3 và NH3
biết [Ag+] = 1,0.10-6M, [NH3] = 0,10M; Cho hằng số bền của phức giữa Ag+ và NH3
là β1,1 = 103,32, β1,1 = 107,24.

Hoàng Nhân Khôi


DH11H1
Câu 1 :
Hg 2+ + Br − ⇔ HgBr + β1
HgBr + + Br − ⇔ HgBr β2
HgBr + Br ⇔ HgBr
− −
β3
HgBr + Br − ⇔ HgBr
− 2 −
β4
Ta có hằng số bền từng nấc là :
1017.33
β1 = β1.1 = 109.05 ; β1.2 = β1 * β 2 = 109.05 * β 2 = 1017.33 ⇒ β 2 = = 108.28 ;
109.05
1019.74
β1.3 = β1 * β 2 * β 3 = β1.2 * β 3 = 1017.33 * β 3 = 1019.74 ⇒ β 3 = 17.33 = 10 2.41 ;
10
10 21.05
β1.4 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 = β1.3 * β 4 = 1019.74 * β 4 = 1021.05 ⇒ β 4 = 19.74 = 101.31
10
Vậy hằng số không bền từng nấc là :
1 1 1 1
K1 = = 10 −1.31 ; K 2 = = 10 − 2.41 ; K 3 = = 10 −8.28 ; K 4 = = 10 −9.05
β4 β3 β2 β1
Câu 2 :
Cd (ClO4 ) 2 ⇒ Cd 2+ + 2ClO42−
M: 10-3
10-3 10-3
KI ⇒ K+ + I−
M: 1 1 1
+
[CdI ]
Cd 2+ + I − ⇔ CdI + β1 =
[Cd 2+ ] *[ I − ]
[CdI ]
CdI + + I − ⇔ CdI β2 =
[CdI + ] *[ I − ]
[CdI − ]
CdI + I − ⇔ CdI − β3 =
[CdI ] *[ I − ]
[CdI 2 − ]
CdI − + I − ⇔ CdI 2− β4 =
[CdI − ] *[ I − ]
Ta có :
β1 = β1.1 = 10 2.88 β1.3 = β1 * β 2 * β 3 = 105
MTTCQ
β1.2 = β1 * β 2 = 103.92 β1.4 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 = 10 6.1
ĐLBTNĐ đầu :
CCd 2+ = 10 −3 = [Cd 2 + ] + [CdI + ] + [CdI ] + [CdI − ] + [CdI 2− ] =
= [Cd 2+ ] + β1.1 * [Cd 2+ ] *[ I − ] + β1.2 * [Cd 2+ ] * [ I − ]2 + β1.3 * [Cd 2+ ] * [ I − ]3 + β1.4 [Cd 2+ ] * [ I − ]4 =
= [Cd 2+ ] * (1 + β1.1 * [ I − ] + β1.2 * [ I − ]2 + β1.3 * [ I − ]3 + β1.4 *[ I − ]4 ) =
= [Cd 2+ ] *α I Đặt α I = (1 + β1.1 *[ I − ] + β1.2 * [ I − ]2 + β1.3 *[ I − ]3 + β1.4 *[ I − ]4 )
CCd 2+
⇒ [Cd 2+ ] =
αI−
α I = 1 + 10 2.88 *1 + 103.92 *12 + 105 *13 + 106.1 *14 = 1.36 *106
C 2+ 10 −3
[Cd 2 + ] = Cd = = 1.35 *10 −10 M
αI− 1.36 *10 6

[CdI + ] = β1 * [Cd 2+ ] *[ I − ] = 10 2.88 *1.35 *10 −10 *1 = 1.35 *10 −7.12 M


[CdI ] = β1 * β 2 * [Cd 2+ ] * [ I − ]2 = 103.92 *1.35 *10 −10 *12 = 1.35 *10 −6.08 M
[CdI − ] = β1 * β 2 * β 3 *[Cd 2+ ] * [ I − ]3 = 105 *1.35 *10 −10 *13 = 1.35 *10 −5 M
[CdI 2− ] = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * [Cd 2 + ] * [ I − ]4 = 10 6.1 *1.35 *10 −10 *14 = 1.35 *10 −3.9 M
Câu 3 :
[ MgY 2− ]
Mg 2+ + Y 4− ⇔ MgY 2− β MgY 2− = 2+ 4−
= 108.9
[ Mg ] * [Y ]
[ Mg (OH ) + ]
Mg 2+ + OH − ⇔ Mg (OH ) + β Mg ( OH ) + = 2+ −
= 10 2.58
[ Mg ] * [OH ]
[ H 3Y − ] * [ H + ]
H 4Y ⇔ H 3Y − + H + K1 = = 10 −2
[ H 4Y ]
[ H 2Y 2− ] *[ H + ]
H 3Y − ⇔ H 2Y 2 − + H + K2 = −
= 10 − 2.67
[ H 3Y ]
2− 3− + [ HY 3− ] * [ H + ]
H 2Y ⇔ HY +H K3 = 2−
= 10 −6.16
[ H 2Y ]
[Y 4− ] *[ H + ]
HY 3− ⇔ Y 4 − +H+ K4 = 3−
= 10 −10.26
[ HY ]
[ MgY 2− ]
Gọi β ′ là hằng số bền điều kiện của phức MgY 2− vậy : β MgY
′ 2− =
[ Mg 2 + ]′ *[Y 4− ]′
[ Mg 2+ ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Mg2+ trừ phức chính MgY 2− .
[Y 4− ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Y 4− trừ phức chính MgY 2− .
Ta có :
[ Mg 2+ ]′ = [ Mg 2+ ] + [ Mg (OH ) + ] = [ Mg 2+ ] + β Mg ( OH ) + * [ Mg 2+ ] * [OH − ] =
= [ Mg 2+ ] * (1 + β Mg ( OH ) + * [OH − ] = [ Mg 2+ ] * α Mg ( OH ) + (2)
MTTCQ
Đặt α Mg (OH ) = (1 + β Mg (OH ) * [OH ])

+ +

[Y 4− ]′ = [Y 4− ] + [ HY 3− ] + [ H 2Y 2− ] + [ H 3Y − ] + [ H 4Y ] =
[Y 4− ] * [ H + ] [Y 4− ] * [ H + ]2 [Y 4− ] * [ H + ]3 [Y 4− ] * [ H + ]
= [Y 4− ] + + + + =
K4 K 4 * K3 K *4 K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
= [Y 4− ] * 1 + + + +  = [Y 4− ] * α Y 4− (1)
 K 4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1

 [H ] [H ]
+ + 2
[H ]+ 3
[H ] + 4

Đặt α Y 4− = 1 + + + + 
 K 4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K 1

[ MgY ] 2− β MgY 2−
Từ (1) và (2) ta được : MgY β ′ − = =
[ Mg 2 + ] * α Mg ( OH ) + *[Y 4− ] * α Y 4− α Mg ( OH ) + * α Y 4−
2

a) pH = 4
10 −14
⇒ [ H ] = 10 M ⇒ [OH ] = − 4 = 10 −10 M
+ −4 −

10
⇒ α Mg (OH ) + = 1 + 10 *10 = 1 + 10 −7.42
2.58 −10

 10 −4 (10 −4 ) 2 (10 −4 )3 (10 −4 ) 4 



⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 * 10 10 * 10 *10 10 *10 *10 *10 
= 2.773 *10 8

β MgY 2− 108.9
β
Vậy : MgY ′ − = = = 2.8645
α Mg (OH )+ * α Y 4− (1 + 10 −7.42 ) * 2.773 *108
2

b) pH = 8
10 −14
⇒ [ H + ] = 10 −8 M ⇒ [OH − ] = −8
= 10 −6 M
10
⇒ α Mg (OH ) + = 1 + 10 *10 = 1 + 10 −3.42
2.58 −6

 10 −8 (10 −8 ) 2 (10 −8 ) 3 (10 −8 ) 4 


⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 * 10 10 * 10 *10 10 *10 *10 *10 
= 1.856 *10 2

β MgY 2− 108.9
β
Vậy : MgY ′ − = = = 4.278 *106
α Mg (OH )+ * α Y 4− (1 + 10−3.42 ) *1.856 *10 2
2

c) pH = 10
10 −14
⇒ [ H + ] = 10 −10 M ⇒ [OH − ] = −10
= 10 − 4 M
10
⇒ α Mg (OH ) + = 1 + 10 *10 = 1 + 10 −1.42
2.58 −4
MTTCQ
 10 −10 (10 −10 ) 2 (10 −10 ) 3 (10 −10 ) 4 

⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 * 10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 2.82
β MgY 2− 108.9

β MgY 2− = = = 2.714 *108
α Mg (OH ) + * α Y 4− (1 + 10 ) * 2.82
−1.42

Câu 4 :
[ FeY − ]
Fe 3+ + Y 4− ⇔ FeY − β FeY − = = 10 25.1
[ Fe 3+ ] *[Y 4− ]

− + [ H 3Y − ] * [ H + ]
H 4Y ⇔ H 3Y +H K1 =
[ H 4Y ]
[ H 2Y 2− ] *[ H + ]
H 3Y − ⇔ H 2Y 2− + H + K2 =
[ H 3Y − ]
[ HY 3− ] * [ H + ]
H 2Y 2− ⇔ HY 3− + H + K3 =
[ H 2Y 2− ]
[Y 4− ] * [ H + ]
HY 3− ⇔ Y 4− +H+ K4 =
[ HY 3− ]
[ FeY − ]
Gọi β ′ là hằng số điều kiện bền của phức FeY − vậy : β FeY
′ = −
[ Fe 3+ ]′ * [Y 4− ]′
[ Fe3+ ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Fe3+ trừ phức chính FeY − .
[Y 4− ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Y 4− trừ phức chính FeY − .
Ta có :
[Y 4− ]′ = [Y 4− ] + [ HY 3− ] + [ H 2Y 2 − ] + [ H 3Y − ] + [ H 4Y ] =
[Y 4− ] * [ H + ] [Y 4− ] * [ H + ]2 [Y 4 − ] * [ H + ]3 [Y 4 − ] * [ H + ]4
= [Y 4 − ] + + + + =
K4 K 4 * K3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
= [Y ] * 1 +
4−
+ + +  = [Y 4− ] * α Y 4−
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
α =
Đặt Y 4−  1 + + + + 
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
[ FeY − ] β −
′ − =
⇒ β FeY = FeY
[ Fe ] * [Y ] *α Y 4− α Y 4−
3+ 4−

* pH = 1
⇒ [ H + ] = 10 −1
MTTCQ
 10 −1 (10 −1 ) 2 (10 −1 ) 3 (10 −1 ) 4 
⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 *10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 1.36 *1017
10 25.1
′ − =
⇒ β FeY = 9.285 *107
1.36 *1017
* pH = 3
⇒ [ H + ] = 10 −3
 10 −3 (10 −3 ) 2 (10 −3 ) 3 (10 −3 ) 4 
⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 *10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 3.985 *1010
10 25.1
′ − =
⇒ β FeY = 3.159 *1014
3.985 *1010
Câu 5 :
KCN ⇔ CN − + K+ Hằng số bền từng nấc :
[ Fe(CN ) 2+ ]
Fe 3+ + CN − ⇔ Fe(CN ) 2+ β1 =
[ Fe3+ ] * [CN − ]
[ Fe(CN ) +2 ]
Fe(CN ) 2+ + CN − ⇔ Fe(CN ) +2 β2 =
[ Fe(CN ) 2+ ] * [CN − ]
[ Fe(CN ) 3 ]
Fe(CN ) +2 + CN − ⇔ Fe(CN ) 3 β3 =
[ Fe(CN ) +2 ] * [CN − ]
[ Fe(CN ) −4 ]
Fe(CN ) 3 + CN − ⇔ Fe(CN ) −4 β4 =
[ Fe(CN )3 ] *[CN − ]
[ Fe(CN )52− ]
Fe(CN ) −4 + CN − ⇔ Fe(CN )52 − β5 =
[ Fe(CN ) −4 ] *[CN − ]
[ Fe(CN )36− ]
Fe(CN ) 52− + CN − ⇔ Fe(CN )36− β6 =
[ Fe(CN )52 − ] * [CN − ]
Vậy hằng số bền tổng cộng từng nấc là :
[ Fe(CN ) 2+ ]
Nấc 1 : β1.1 = β1 =
[ Fe 3+ ] *[CN − ]
[ Fe(CN ) +2 ]
Nấc 2 : β1.2 = β1 * β 2 =
[ Fe 3+ ] *[CN − ]2
[ Fe(CN ) 3 ]
Nấc 3 : β1.3 = β1 * β 2 * β 3 =
[ Fe 3+ ] *[CN − ]3
[ Fe(CN ) −4 ]
Nấc 4 : β1.4 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 =
[ Fe 3+ ] * [CN − ]4
MTTCQ
[ Fe(CN ) 52− ]
Nấc 5 : β1.5 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * β 5 =
[ Fe 3+ ] *[CN ]5
[ Fe(CN ) 36− ]
Nấc 6 : β1.6 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * β 5 * β 6 =
[ Fe3+ ] * [CN − ]6
Câu 6 :
Hằng số bền càng lớn thì hợp chất đó càng bền :
Ta có :
Hằng số không bền của phức CaY 2− :
1 1
K CaY 2− = 10 −10.57 ⇒ β CaY 2− = = −10.57
= 1010.57
K CaY 2− 10
Hằng số không bền của phức FeY − :
1 1
K FeY − = 10 −25.1 ⇒ β FeY − = = − 25.1
= 10 25.1
K FeY − 10
Vì β FeY = 10 > β CaY = 10
25.1 10.57
− 2−

⇒ Vậy phức chất FeY − bền hơn phức chất CaY 2− với Y 4− .
Câu 7 :!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
HgCl2 ⇔ Hg 2+ + 2Cl −
M : 10 − 2 10 − 2 2 *10 − 2
[ HgCl + ]
Hg 2+ + Cl − ⇔ HgCl + β1 =
[ Hg 2+ ] *[Cl − ]
[ HgCl ]
HgCl + + Cl − ⇔ HgCl2 β2 =
[ HgCl + ] * [Cl − ]
Ta có :
β1 = β1.1 = 106.74
1013.22
β1.2 = β1 * β 2 = 106.74 * β 2 = 1013.22 ⇒ β 2 = 6.74
= 106.48
10
ĐLBTNĐ đầu :
C Hg 2+ = 10 −2 = [ Hg 2+ ] + [ HgCl + ] + [ HgCl ] =
= [ Hg 2 + ] + β1 * [ Hg 2+ ] *[Cl − ] + β1 * β 2 *[ Hg 2+ ] * [Cl − ]2 =
= [ Hg 2+ ] * (1 + β1 * [Cl − ] + β1 * β 2 * [Cl − ]2 ) = [ Hg 2+ ] *α Cl −
Đặt α Cl = (1 + β1 * [Cl ] + β1 * β 2 * [Cl ] )
− − 2

2+ 10 −2
⇒ [ Hg ] =
α Cl −
α Cl − = 1 + 10 6.74 * 2 *10 −2 + 1013.22 * (2 *10 −2 ) 2 = 6.6385 *109
10 −2
⇒ [ Hg 2+ ] = = 1.5064 *10 −12 M
6.6385 *10 9
MTTCQ
⇒ [ HgCl + ] = β1 * [ Hg 2+ ] * [Cl − ] = 106.74 *1.5064 *10 −12 = 1.5064 *10 −5.26 M
⇒ [ HgCl ] = β1 * β 2 * [ Hg 2+ ] * [Cl − ]2 = 1013.22 *1.5064 *10 −12 * (2 *10 −2 ) = 6.0256 *10 −2.78 M
Câu 8 :
[ AlY − ]
Al 3+ + Y 4− ⇔ AlY − β AlY − = = 1016.13
[ Al 3+ ] * [Y 4− ]
[ H Y − ] *[ H + ]
H 4Y ⇔ H 3Y − + H + K1 = 3
[ H 4Y ]
[ H 2Y 2− ] *[ H + ]
H 3Y − ⇔ H 2Y 2− + H + K2 =
[ H 3Y − ]
[ HY 3− ] * [ H + ]
H 2Y 2− ⇔ HY 3− + H + K3 =
[ H 2Y 2− ]
[Y 4− ] * [ H + ]
HY 3− ⇔ Y 4− +H+ K4 =
[ HY 3− ]
[ AlY − ]
Gọi β ′ là hằng số điều kiện bền của phức AlY − vậy : β AlY
′ = −
[ Al 3+ ]′ * [Y 4− ]′
[ Al 3+ ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Al 3+ trừ phức chính AlY − .
[Y 4− ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Y 4− trừ phức chính AlY − .
Ta có :
[Y 4− ]′ = [Y 4− ] + [ HY 3− ] + [ H 2Y 2 − ] + [ H 3Y − ] + [ H 4Y ] =
[Y 4− ] * [ H + ] [Y 4− ] * [ H + ]2 [Y 4 − ] * [ H + ]3 [Y 4 − ] * [ H + ]4
= [Y 4 − ] + + + + =
K4 K 4 * K3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
4−
= [Y ] * 1 + + + +  = [Y 4− ] * α Y 4−
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
Đặt α Y 4− = 1 + + + + 
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
[ AlY − ] β −
′ − =
⇒ β AlY = AlY
[ Al ] * [Y ] *α Y 4− α Y 4−
3+ 4−

* pH = 1
⇒ [ H + ] = 10 −1
 10 −1 (10 −1 ) 2 (10 −1 ) 3 (10 −1 ) 4 
⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 *10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 1.36 *1017
1016.13
′ − =
⇒ β FeY = 0.099188447
1.36 *1017
* pH = 3
⇒ [ H + ] = 10 −3
MTTCQ
 10 −3 (10 −3 ) 2 (10 −3 ) 3 (10 −3 ) 4 
⇒ α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
=
−2 
 10 10 *10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 3.985 *1010
1016.13
′ − =
⇒ β FeY = 3.385 *105
3.985 *1010
Câu 9 :
Ta tính pH của dung dịch :
Ta có : Ka = 10-9.24 ( pKa = 9.24 )
NH 4OH ⇔ NH 4+ + OH −
NH 4Cl ⇒ NH 4+ + Cl −
H 2O ⇔ H ++OH −
Ca + [OH − ] − [ H + ]
[H + ] = Ka
Cb − [OH + ] + [ H + ]
C 1.78
[ H + ] gd = K a a = 10 −9.24 = 1.78 *10 −9.24 M
Cb 1
10 −14 10 −14
⇒ [OH − ] gd = +
= −9.24
= 9.7629 *10 −6 M
[ H ] gd 1.78 *10
Vì [H+] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Và vì [OH-] << Ca, Cb ta bỏ [OH-] bên cạnh Ca, Cb
Ca 1.78
[H + ] = Ka = 10 −9.24 * = 1.78 *10 −9.24 = [ H + ]gd
Cb 1
⇒ pH = − log[ H ]gd = 9
Hay :
Cb 1
pH = pK a + log = 9.24 + log =9
Ca 1.78
⇒ [ H + ] = 10 −9 M
[ NiY 2− ]
Ni 2+ + Y 4− ⇔ NiY 2− β NiY 2− = 2+ 4−
= 1018.62
[ Ni ] * [Y ]
[ Ni ( NH 3 ) 2 +]
Ni 2 + + NH 3 ⇔ Ni (NH 3 ) 2+ β1 =
[ Ni 2 +] * [ NH 3 ]
[ Ni ( NH 3 ) 22 + ]
Ni ( NH 3 ) 2 + + NH 3 ⇔ Ni ( NH 3 ) 22+ β2 =
[ Ni ( NH 3 ) + ] * [ NH 3 ]
[ Ni ( NH 3 ) 32 + ]
Ni ( NH 3 ) 22 + + NH 3 ⇔ Ni ( NH 3 ) 32+ β3 =
[ Ni ( NH 3 ) 22+ ] * [ NH 3 ]
[ Ni ( NH 3 ) 24 + ]
Ni ( NH 3 )32 + + NH 3 ⇔ Ni ( NH 3 ) 24+ β4 =
[ Ni ( NH 3 ) 32 + ] * [ NH 3 ]
MTTCQ
[ Ni ( NH 3 ) 52 + ]
2+
Ni ( NH ) + NH 3 ⇔ Ni ( NH ) 2+
β5 =
3 4 3 5
[ Ni ( NH 3 ) 24+ ] * [ NH 3 ]
β1.1 = β1 = 10 2.67
β1.2 = β1 * β 2 = 10 4.8
β1.3 = β1 * β 2 * β 3 = 106.46
β1.4 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 = 10 7.5
β1.5 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * β 5 = 108.1
[ H 3Y − ] * [ H + ]
H 4Y ⇔ H 3Y − + H + K1 =
[ H 4Y ]
[ H 2Y 2− ] *[ H + ]
H 3Y − ⇔ H 2Y 2− + H + K2 =
[ H 3Y − ]
[ HY 3− ] * [ H + ]
H 2Y 2− ⇔ HY 3− + H + K3 =
[ H 2Y 2− ]
3− 4− + [Y 4 − ] * [ H + ]
HY ⇔Y +H K4 =
[ HY 3− ]
[ NiY 2− ]
Gọi β ′ là hằng số điều kiện bền của phức NiY 2− vậy : β NiY
′ 2− =
[ Ni 2+ ]′ * [Y 4 − ]′
[ Ni 2+ ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Ni 2+ trừ phức chính NiY 2− .
[Y 4− ]′ : Tổng nồng độ các dạng tồn tại của Y 4− trừ phức chính NiY 2− .
Ta có :
[ Ni 2+ ]′ = [ Ni 2+ ] + [ Ni ( NH 3 ) 2+ ] + [ Ni ( NH 3 ) 22+ ] + [ Ni ( NH 3 ) 32+ ] + [ Ni ( NH 3 ) 24+ ] + [ Ni ( NH 3 ) 52+ ] =
= [ Ni 2+ ] * (1 + β1 * [ NH 3 ] + β1.2 * [ NH 3 ]2 + β1.3 *[ NH 3 ]3 + β1.4 * [ NH 3 ]4 + β1.5 * [ NH 3 ]5 = Đặt
= [ Ni 2+ ] * α NH 3
α NH 3 = (1 + β1 *[ NH 3 ] + β1.2 * [ NH 3 ]2 + β1.3 * [ NH 3 ]3 + β1.4 * [ NH 3 ]4 + β1.5 * [ NH 3 ]5 )
[Y 4− ]′ = [Y 4− ] + [ HY 3− ] + [ H 2Y 2− ] + [ H 3Y − ] + [ H 4Y ] =
[Y 4 − ] * [ H + ] [Y 4− ] *[ H + ]2 [Y 4− ] * [ H + ]3 [Y 4− ] * [ H + ]4
= [Y 4− ] + + + + =
K4 K 4 * K3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
= [Y 4− ] * 1 + + + +  = [Y 4− ] * α Y 4−
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
 [ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4 
Đặt α Y 4− = 1 + + + + 
 K4 K 4 * K 3 K 4 * K 3 * K 2 K 4 * K 3 * K 2 * K1 
[ NiY 2− ] β NiY 2−
′ 2− =
⇒ β NiY =
[ Ni ] * α NH 3 * [Y ] * α Y 4− α NH 3 * α Y 4−
2+ 4−

α NH 3 = 1 + 10 2.67 *1 + 10 4.8 *12 + 106.46 *13 + 107.5 *14 + 108.1 *15 = 1.605 *108
 10 −9 (10 −9 ) 2 (10 −9 ) 3 (10 −9 ) 4 
α Y 4− = 1 + −10.26 + −10.26 − 6.16
+ −10.26 − 6.16 − 2.67
+ −10.26 − 6.16 − 2.76
=
−2 
 10 10 *10 10 *10 *10 10 *10 *10 *10 
= 19.2233
1018.62
′ 2− =
⇒ β NiY 8
= 1.35 *109
1.605 *10 *19.2233
Câu 10 :
[ Fe( SCN ) 2+ ]
Fe3+ + SCN − ⇔ Fe( SCN ) 2+ β1 =
[ Fe3+ ] * [ SCN − ]
[ Fe( SCN ) +2 ]
Fe( SCN ) 2+ + SCN − ⇔ Fe( SCN ) +2 β2 =
[ Fe( SCN ) 2+ ] * [ SCN − ]
[ Fe( SCN ) 3 ]
Fe( SCN ) +2 + SCN − ⇔ Fe( SCN ) 3 β3 =
[ Fe( SCN ) +2 ] * [ SCN − ]
[ Fe( SCN ) −4 ]

Fe( SCN ) 3 + SCN ⇔ Fe( SCN ) −
4 β4 =
[ Fe( SCN ) 3 ] * [ SCN − ]
[ Fe( SCN ) 52− ]
Fe( SCN ) −4 + SCN − ⇔ Fe( SCN ) 52− β5 =
[ Fe( SCN ) −4 ] * [ SCN − ]
[ Fe( SCN )36− ]
Fe( SCN ) 52− + SCN − ⇔ Fe( SCN )36− β6 =
[ Fe( SCN ) −4 ] * [ SCN − ]
β1.1 = β1 = 103.03
β1.2 = β1 * β 2 = 10 4.33
β1.3 = β1 * β 2 * β 3 = 10 4.63
β1.4 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 = 10 4.53
β1.5 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * β 5 = 10 4.23
β1.6 = β1 * β 2 * β 3 * β 4 * β 5 * β 6 = 103.23
ĐLBTNĐ đầu :
C Fe3+ = 10 −3 = [ Fe3+ ] + [ Fe( SCN ) 2+ ] + [ Fe( SCN ) +2 ] + [ Fe( SCN ) 3 ] + [ Fe( SCN ) −4 ] + [ Fe( SCN )52− ] + [ Fe( SCN ) 36
= [ Fe3+ ] * (1 + β1 * [ SCN − ] + β1.2 *[ SCN − ]2 + β1.3 * [ SCN − ]3 + β1.4 * [ SCN − ]4 + β1.5 * [ SCN − ]5 + β1.6 * [ SCN − ]6
= [ Fe3+ ] * α SCN −
Đặt :
α SCN = (1 + β1 *[ SCN − ] + β1.2 * [ SCN − ]2 + β1.3 * [ SCN − ]3 + β1.4 *[ SCN − ]4 + β1.5 *[ SCN − ]5 + β1.6 * [ SCN − ]6 )

C Fe3+ 10 −3
⇒ [ Fe3+ ] = =
α SCN − α SCN −
a) [SCN-] = 1M
⇒ α SCN = 1 + 103.03 *1 + 10 4.33 *12 + 10 4.63 *13 + 10 4.53 *14 + 10 4.23 *15 + 103.23 *16 = 1.18 *105

Bài Tập Tổng Hợp Về Hóa


Phân Tích
Bài tập 1 : Tính pH của dung dịch HCl có nồng độ sau đây
a. 0,1M b. 0,02M c. 5.10-3 d. 10-6 e. 10-7
Giải
Nếu không kể đến lực ion của dung dịch thì pH của dung dịch HCl ở các nồng độ 0,1M,
0,02M, 5.10-3M, 10-6M, 10-7M là:
a/Ca ={0,1M, 0,02M, 5.10-3M , 10-6}
Ta có: Ca ≥ 10-6 => [OH-] < < Ca khi đó : [H+] =Ca
Vậy pH của dung dịch HCl ở các nồng độ này là:
pH1= -lg [Ca1] =-lg[0,1]=1
pH2= -lg [Ca2] =-lg[0,02]=1,7
pH3= -lg [Ca3] =-lg[5.10-3]=2,3
pH4= -lg [Ca4] =-lg[10-6]=6
b.Ta có : 10-8 < Ca =10-7 < 10-6
Ta có:
HCl ->H+ + Cl-
H2O ƒ H+ + OH-
Phương trình bảo toàn proton :
[H+]=[Cl-]+[OH-] = Ca + [OH-]
K H 2O
⇔ [ H + ] = Ca +
[H + ]
⇔ [ H + ]2 − Ca.[ H + ] − K H 2O = 0

⇔ [H+]2 -10-7 [H+]-10-14 = 0

 [H + ]=1,62.10-8
+ -7

 [H ]=-6,2.10 ( loai )
Vậy pH5=-lg[H+] = -lg[1,62.10-7] = 6,79

Bài tập 2 : Tính pH của dung dịch CH3COOH , pKa = 4,75 có nồng độ sau :
a. 10-1M b. 10-2M c. 10-3M d. 10-4M e. 10-5M f. 10-6M
Giải
Phương trình phân ly :
CH3COOH € CH3COO+H+
H2O € OH- + H+
Phương trình bảo toàn proton : [H+] =[CH3COO-]+ [OH-] (1)
Phương trình bảo toàn hằng số :
[CH 3COO − ].[ H + ]
K= (2)
[CH 3COOH ]

Phương trình bảo toàn khối lượng :

[CH3COOH] + [CH3COO-]= Ca (3)


Giải (1) (2) (3) ta được :
[ H + ].([ H + ] − [OH − ])
K=
Ca − [ H + ] + [OH − ]

Giả sử : [OH ] <<  H  và Ca >>  H 


+ +

2
 H + 
⇒K= ⇒  H +  = K .Ca
Ca
1
Vậy :pH = ( pKa − l o g Ca)
2

Với pKa = 4,75


1
a. pH = (4, 75 − log10−1 ) = 2,88
2
1
b. Ca =10-2M =>pH = (4,75-log10-2)=3,38
2
1
c. Ca =10-3M =>pH = (4,75-log10-3)=3,88
2
1
d. Ca =10-4M =>pH = (4,75-log10-4)=4,38
2
1
e. Ca =10-5M =>pH = (4,75-log10-5)=4,88
2
1
f. Ca =10-6M =>pH = (4,75-log10-6)=5,38
2
Bài tập 3 : Tính pH của các dung dịch muối amoniclorua có các nồng đồ sau :
a. a. 10-1M b. 10-2M c. 10-3M
NH3 có pKb = 4,75
Giải
Phương trình phân ly :
+
NH4Cl € NH 4 + Cl-

NH4+ € NH 3 + H+
+
H2O € H + OH-
PT Hằng số Axit :

[ NH 3 ]  H +   NH 4+ 
K NH + = ⇒ [ NH 3 ] = .K NH +
4
 NH 4+   H +  4

K H 2O 10−14
K NH + = = −4,75 = 10−9,25
4
K NH3 10
PT bảo toàn điện tích : [H+]=[NH3]+[OH-]

+
K NH + .[ NH 4+ ] K H 2O
⇔ [H ] = 4
+
 H +   H + 

⇔ [ H + ]2 = K NH + .Ca + K H 2O
4

Ca=10-1 (M) => [H+] = 7,5.10-6 => pH =-lg[H+]= 5,12


Ca=10-2 (M) => [H+] = 2,37.10-6 => pH =-lg[H+]= 5,62
Ca=10-3 (M) => [H+] = 7,57.10-7 => pH =-lg[H+]= 6,12
Bài tập 4 :Vẽ đồ thị logarit nồng độ của dung dịch bazơ yếu B có pK b = 5 và nồng độ
10-2M . Dựa vào đồ thị để tính pH của dung dịch .
Giải
Ta có các cân bằng trong dung dịch :
B + H 2O € BH + + OH −
H2O € H++OH-
Phương trình bảo toàn proton: [OH-] = [H+]+ [BH+] (1)
Phương trình bảo toàn khối lượng : [B] +[BH+] = Cb (2)

[ BH + ].[OH − ]
Phương trình hằng số cân bằng : KB = (3)
[ B]
K H 2O
Phương trình hằng số cân bằng của axit liên hợp với bazơ [BH+] : KBH+= (4)
KB

Vẽ đồ thị :
Ta có điểm hệ ( 9;-2)
Đồ thị logarit của bazo yếu B

Từ đồ thị ta thấy : [H+] <<[BH+]


Do đó phương trình (1) trở thành : [BH+] = [OH-]
Cb[ H + ] K H 2O
⇔ =
K BH + + [ H ] [ H + ]
+

⇔ Cb[H+]2-KH2O.KBH+ - [H+].KH2O. =0
⇔ 10-2 [H+]2 -10-14 [H+] -1023=0

⇔  [[ HH + ]]==−3,2.10
+ −11

 3,1.10−11 ( loai )

Vậy pH =-lg[H+]=-lg[3,2.10-11]=10,5
Bài tập 5 : Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha thành 1 lít dung dịch có pH = 5,5 . Biết
NH3 có pKb = 4,75 .
Giải
Phương trình phân ly :
+
NH4Cl € NH 4 + Cl-

NH4+ € NH 3 + H+
+
H2O € H + OH –
Phương trình hằng số axit:

[ NH 3 ]  H +  K NH + .  NH 4+ 
K NH + = ⇒ [ NH 3 ] = 4

4
 NH  +
4
[H + ]
+
Do ion NH 4 là axit liên hợp của NH3 nên:

K NH + .K NH 3 = K H 2O|
4

K H 2O 10−14
⇒ K NH + = = −4,75 = 10−9,25
4
K NH 3 10

PT bảo toàn proton :


[H+]=[NH3+[OH-]

+
K NH + .[ NH 4+ ] K H 2O
⇒ [H ] = 4
+
+
[H ] [H + ]
⇒ [ H + ]2 = K NH + .[ NH 4+ ] + K H 2O (*)
4

Vì dung dịch sau khi pha có pH = 5,5 => [H+]=10-5,5


Nên (*) trở thành :
(10-5,5 ) 2 = 10-9,25 . [ NH 4+ ] + 10-14

⇒ [ NH 4+ ] =0,0177 (M)
+
Khi cân bằng ta có: [ NH 4 ] = [ NH 4Cl ]=0,0177 (M)
Do đó số mol NH 4Cl cần lấy là : n NH4Cl= [NH4Cl]. V = 0,0177 . 1 = 0,0177 ( mol )
Vậy khối lượng cần lấy để pha thành 1lít dung dịch có pH = 5,5 là :
m =0,0177.53,5 = 0,95 (g)

CÂU 6: tính pH của các dd sau;


a) Dd A CH3COOH 2,5.10-2 M + CH3COONa 7,5.10-2 M
b) Dd A sau khi thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít dd đó
c) Dd A sau khi thêm 10-2 mol NaOH vào 1 lít dd đó
GIẢI
a) Tính pH của dd (a) CH3COOH 2,5.10-2 M + CH3COONa 7,5.10-2 M
vì dd đã cho là dd đệm nên ta có pH dd được tính theo công thức
pH = pKa – log
trong đó:
ka là hằng số axít của CH3COOH
Ca là nồng độ của CH3COOH
Cb là nồng độ của CH3COONa
⇒ pH = 4,75 + 0,48 = 5,23
b)dd (a) sau khi thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít dd đó
HCl = H+ + Cl¯
[H+ ] = [HCl] = 10-2
H+ + CH3COO¯ = CH3COOH
Ta có [CH3COO¯] = 7,5 .10-2 - 10-2 = 6,5.10-2
[CH3COOH] = 2,5.10-2 + 10-2 = 3,5.10-2
⇒ pH = 4,75 – log = 5,02
c) dd (a) sau khi thêm 10-2 mol NaOH vào 1 lít dd đó
NaOH = Na+ + OH¯
[OH¯] = [NaOH] = 10-2
Trong dd sẽ xảy ra phản ứng
CH3COOH + OH¯ = CH3COO¯ + H2O
Ta có [CH3COO¯] = 7,5 .10-2 + 10-2 = 8,5.10-2
[CH3COOH] = 2,5.10-2 - 10-2 = 1,5.10-2
MTTCQ
BÀI TẬP PHẦN 2.
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG ACID – BAZ
Câu 1. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M, biết rằng hằng số phân ly của
axít này là Ka = 10-4,75.
Câu 2. Tính pH của dung dịch NH4OH 1 M biết Kb= 1,76.10-5.
Câu 3. Tính giá trị pH của dung dịch đệm gồm NH4OH 0,05 M và NH4Cl 0,05 M.
Cho biết KNH4OH = Kb = 1,76.10-5.
Câu 4. Cho 500ml dung dịch CH3COOH 0,1 M. Người ta thêm từ từ dung dịch
NaOH 0,1 N vào 500ml dung dịch trên. Tính pH ở các thời điểm sau:
a. 100ml NaOH 0,1N b. 300ml NaOH 0,1N
c. 500ml NaOH 0,1N d. 600ml NaOH 0,1N
Câu 5. Tính pH của dung dịch NaCN 0,010 M. Cho pKa,HCN = 9,35.
Câu 6. Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,10 M. Cho pK NH = 4,75.
3

Câu 7. Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 0,102g CH3COONa vào 100ml
dung dịch 0,0375M CH3COOH. Biết pKCH3COOH = 4,75.
Câu 8. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn:
a. 50ml 0,1M KH2PO4 và 25ml 0,2M K2HPO4. Biết H3PO4 có pK1 = 2,16;
pK2 = 7,13; pK3 = 12,3.
b. 30ml 0,1M Na2CO3 và 15ml 0,1M NaHCO3. Biết H2CO3 có pK1 = 6,35;
pK2 = 10,33.
Câu 9. Phải thêm vào 100ml dung dịch HCOOH 0,2M bao nhiêu gam natri foocmat
rắn HCOONa để có dung dịch đệm với pH = 4,3. Biết pKHCOOH = 3,77.

Câu 10. Cần bao nhiêu gam CH3COONa hòa tan trong 50ml dung dịch CH3COOH
0,04M để được pH = 5,43.
Câu 11. Tính pH dung dịch HNO2 0,120 M, Ka = 7,1.10-4
Câu 12. Tính pH dung dịch HF 2,0.10–4 M. Ka = 6,7.10–4.
Câu 13. Tính [H+], [OH-], pH của dung dịch Na2S 0,100M.
Câu 14. Tính pH của dung dịch NaHCO3 1,00M. (H2CO3 có pKa1 = 6,35, pKa2 =
10,33).
Câu 15. Tính pH của dung dịch NaHSO3 1,00.10-3M (H2SO3 có pKa1 = 1,76, pKa2 =
7,21).
Câu 16. Xác định nồng độ của dung dịch CH3COOH phải có trong dung dịch sao
cho pH = 3.

MTTCQ
MTTCQ
Hoàng Nhân Khôi
DH11H1
Câu 1:
CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
H2O ⇔ OH- + H+
Ca − [ H + ] − [OH − ]
[H + ] = Ka
[ H + ] − [OH − ]
[ H + ]gd = K a * Ca = 10− 4.75 * 0.1 = 1.33 *10 −3
10 −14
⇒ [OH − ]gd = = 7.5 * 10−12
1.33 * 10−3
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
+ Ca − [ H + ]
[H ] = Ka
[H + ]
⇒ [ H + ]2 + K a * [ H + ] − K a * C a = 0
⇔ [ H + ] + 10 − 4.75 * [ H + ] − 10 −5.75 = 0
⇔ [ H + ] = 1.325 *10 −3
⇒ pH = − log[ H + ] = 2.8778
Câu 2:
NH 4OH ⇔ NH 4+ + OH −
H 2O ⇔ H + + OH −
− Cb − [OH − ] + [ H + ]
[OH ] = K b
[OH − ] − [ H + ]
[OH − ] gd = K b * Cb = 1.76 *10 −5 = 4.195 *10 −3
10 −14
⇒ [ H + ]gd = = 2.384 *10 −12
4.195 *10 −3
Vì [H+] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Và vì [OH-] << Cb ta bỏ [OH-] bên cạnh Cb
K *C
[OH − ] = b − b
[OH ]
⇔ [OH − ]2 = K b * Cb
⇒ [OH − ] = K b * Cb = 1.76 *10 −5 = 4.195 *10 −3 = [OH ] gd
⇒ pH = − log[ H + ]gd = 11.6227
Câu 3:
10 −14 10 −9
Ta có K b = 1.76 *10 −5 ⇒ K a = =
1.76 *10 −5 1.76

MTTCQ
MTTCQ
NH 4OH ⇔ NH 4+ + OH −
NH 4Cl ⇒ NH 4+ + Cl −
H 2O ⇔ H + + OH −
+ Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
+ Ca 10 −9
[ H ]dg = K a =
Cb 1.76
10 −14
⇒ [OH − ] gd = = 1.76 *10 −5
10 −9
1.76
Vì [H ] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
+

Và vì [OH-] << Ca, Cb tả bỏ [OH-] bên cạnh Ca, Cb


Ca 10 −9
[H + ] = Ka = = [ H ]gd
Cb 1.76
⇒ pH = − log[ H + ] = 9.2455
Câu 4:
Ta có Vtd =0.5 (lít)
a) VNaOH = 0.1 (lít) < Vtd = 0.5 (lít)
⇒ Trước điểm đương lượng ; dd gồm có CH3COONa và CH3COOH dư
VCH 3COOH * CM CH3COOH − VNaOH * C NaOH 0.5 * 0.1 − 0.1* 0.1 1
Ca = [CH 3COOH ] = = = M
VCH 3COOH + VNaOH 0 .5 + 0 .1 15
VNaOH * C NaOH 0.1* 0.1 1
Cb = [CH 3COONa ] = = = M
VCH 3COOH + VNaOH 0.5 + 0.1 60
K a = K CH 3COOH = 10 − 4.75
CH 3COONa ⇒ CH 3COO − + Na +
CH 3COOH ⇔ CH 3COO − + H +
Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H + ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
1
C
[ H + ] gd = K a a = 10 − 4.75 15 = 4 *10 −4.75
Cb 1
60
−14
10
[OH − ]gd = − 4.75
= 2.5 *10 −10.25
4 *10
Vì [OH ] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
-

Và vì [H+] << Ca, Cb ta bỏ [H+] bên cạnh Ca, Cb

MTTCQ
MTTCQ
1
C
[ H + ] = K a a = 15 = 4 *10 − 4.75 = [ H ] gd
Cb 1
60
⇒ pH = − log[ H + ] = 4.14794
b) VNaOH = 0.3 (lít) < Vtd = 0.5 (lít)
⇒ Trước điểm đương lượng ; dd gồm có CH3COONa và CH3COOH dư
VCH 3COOH * CM CH COOH − VNaOH * C NaOH 0.5 * 0.1 − 0.3 * 0.1 1
Ca = [CH 3COOH ] = 3
= = M
VCH 3COOH + VNaOH 0.5 + 0.3 40
VNaOH * C NaOH 0.3 * 0.1 3
Cb = [CH 3COONa ] = = = M
VCH 3COOH + VNaOH 0.5 + 0.3 80
K a = K CH 3COOH = 10 − 4.75
CH 3COONa ⇒ CH 3COO − + Na +
CH 3COOH ⇔ CH 3COO − + H +
Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H + ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
1
C 2
[ H + ]gd = K a a = 10 − 4.75 40 = * 10 − 4.75
Cb 3 3
80
−14
10
[OH − ]gd = = 1.5 * 10 −10.25
2
* 10 − 4.75
3
Vì [OH ] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
-

Và vì [H+] << Ca, Cb ta bỏ [H+] bên cạnh Ca, Cb


1
C 2
[ H + ] = K a a = 40 = *10 − 4.75 = [ H ] gd
Cb 3 3
80
⇒ pH = − log[ H + ] = 4.9261
c) VNaOH = 0.5 (lít) = Vtd = 0.5 (lít)
⇒ Tại điểm đương lượng ; dd có CH3COONa

MTTCQ
MTTCQ
VNaOH * C NaOH 0 .5 * 0 .1
Cb = [CH 3COONa ] = = = 0.05M
VCH 3COOH + VNaOH 0.5 + 0.5
CH 3COONa ⇒ CH 3COO − + Na +
H 2O ⇔ OH − + H +
10 −14
K a = K CH 3COOH = 10 − 4.75 ⇒ K b = − 4.75
= 10 −9.25
10
Cb − [OH − ] + [ H + ]
[OH − ] = K b
[OH − ] − [ H + ]
[OH − ]gd = K b * Cb = 10 −9.25 * 0.05 = 5.30255 *10 −6
10 −14 10 −14
[ H + ] gd = −
= −6
= 1.885885 *10 −9
[OH ] 5.30255 *10
Vì [H+] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Và vì [OH-] << Cb ta bỏ [OH-] bên cạnh Cb
[OH − ] = K b * Cb = 10 −9.25 * 0.05 = 5.30255 *10 −6 = [OH − ] gd
⇒ pH = − log[ H + ]gd = 8.72448
d) VNaOH = 0.6 (lít) > Vtd = 0.5 (lít)
⇒ Sau điểm đương lượng ; dd gồm có CH3COONa và NaOH dư.
VNaOH * C NaOH − VCH 3COOH * CCH 3COOH 0 .6 * 0 .1 − 0 .5 * 0 .1 1
[Cb ] = [ NaOH ] = = = M
VNaOH + VCH 3COOH 0 .6 + 0 .5 11
CH 3COONa ⇒ CH 3COO − + Na +
NaOH ⇒ OH − + Na +
Ta xem hỗn hợp trên như một bazo mạnh.................................................................
KW
[OH − ] = Cb +
[OH − ]
Vì Cb lớn nên ta xem như H2O phân ly không đáng kể. Vì vậy ta có :
1 10 −14 10 −14
[OH − ] = Cb = M ⇒ [H + ] = = = 1.1*10 −13 M
11 [OH − ] 1
11
+
⇒ pH = − log[ H ] = 12.9586
Câu 5:

MTTCQ
MTTCQ
−9.35 10 −14
pK a = 9.35 ⇒ K a = 10 ⇒ K b = −9.35 = 10 − 4.65
10
NaCN ⇒ Na + + CN −
H 2O ⇔ H + + OH −
Cb − [OH − ] + [ H + ]
[OH − ] = K b
[OH − ] − [ H + ]
[OH − ]gd = K b * Cb = 10 − 4.65 * 0.01 = 4.73 *10 −4
10 −14 10 −10
⇒ [ H + ]gd = =
4.73 *10 − 4 4.73
Vì [H+] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Cb − [OH − ]
[OH − ] = K b
[OH − ]
⇔ [OH − ]2 + K b *[OH − ] − K b * Cb = 0
⇔ [OH − ]2 + 10 −4.65 [OH − ] − 10 −6.65 = 0
10 −14 10 −10
⇒ [OH − ] = 4.621*10 − 4 ⇒ [ H + ] = =
4.621*10 − 4 4.621
⇒ pH = − log[ H + ] = 10.665
Câu 6:
− 4.75 10 −14
pK NH 3 = 4.75 = pK b ⇒ K b = 10 ⇒ K a = −4.75 = 10 −9.25
10
NH 4Cl ⇒ NH 4+ + Cl −
H 2O ⇔ H + + OH −
Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H + ] = Ka
[ H + ] − [OH − ]
[ H + ] gd = K a * Ca = 10 −9.25 * 0.1 = 7.5 *10 −6
10 −14 10 −8
⇒ [OH − ] gd = =
7.5 *10 −6 7.5
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Và vì [H+] << Ca ta bỏ [H+] bên cạnh Ca
K *C
[H + ] = a + a
[H ]
⇔ [ H + ]2 = K a * C a
⇒ [ H + ] = K a * Ca = 10 −9.25 * 0.1 = 7.5 *10 −6 = [ H + ]gd
⇒ pH = − log[ H + ]gd = 5.125

MTTCQ
MTTCQ
Câu 7:
pK CH 3COOH = 4.75 = pK a ⇒ K a = 10 −4.75
0.102
O.102 nCH 3COONa 1.02
mCH 3COONa = O.102 g → nCH 3COONa = mol → CM CH3COONa = = 82 = M
82 V 0.1 82
− +
CH 3COONa ⇒ CH 3COO + Na
CH 3COOH − ⇔ CH 3COO − + H +
H 2O ⇔ OH − + H +
Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H + ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
Ca 0.0375
[ H + ] gd = K a = 10 − 4.75 = 5.361*10 −5
Cb 1.02
82
−14 −14
10 10
⇒ [OH − ] = +
= −5
= 1.865 *10 −10
[ H ] 5.361*10
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Và vì [H+] << Ca, Cb ta bỏ [H+] bên cạnh Ca, Cb
C
[ H + ] = K a a = [ H + ]gd
Cb
⇒ pH = − log[ H + ] gd = 4.271
Câu 8:
a) Ta có pK1 = 2.16 ⇒ K1 = 10-2.16
pK2 = 7.13 ⇒ K2 = 10-7.13
pK3 = 12.3 ⇒ K3 = 10-12.3
Vì muối KH2PO4 và muối K2HPO4 đều là muối trung tính nên pH của dung dịch là :
⇒ K a = [ H + ] = 3 K1 * K 2 * K 3 = 3 10 −2.16 *10 −7.13 *10 −12.3 = 3 10 −21.59 = 6.358 *10 −8
pH = -log[H+] = 7.2
Hay :
1 1 1  1 1 1 
pH =  ( pK1 + pK 2 ) + ( pK 2 + pK 3 )  =  ( 2.16 + 7.13) + ( 7.13 + 12.3)  = 7.2
2 2 2  2 2 2 
b) Ta có pK1 = 6.35 ⇒ K1 = 10-6.35
pK2 = 10.33 ⇒ K2 = 10-10.33
** Vì muối NaHCO3 là muối trung tính nên pH của dung dịch là :
⇒ K a = [ H + ] = K1 * K 2 = 10 −6.35 *10 −10.33 = 10 −16.68 = 4.571*10 −9

MTTCQ
MTTCQ
10 −14
⇒ Kb = −9
= 2.1877 *10 −6
4.571*10
pH1 = -log[H+] = 8.34
Hay :
1 1
pH1 = ( pK1 + pK 2 ) = ( 6.35 + 10.33) = 8.34
2 2
** Dung dịch Na2CO3 sau khi trộn chung :
0.03 * 0.1 1
[ Na 2CO3 ] = [Cb ] = =
0.03 + 0.015 15

Na2CO3 ⇒ Na + + CO3
H 2O ⇔ H + + OH −

− Cb − [OH − ] + [ H + ]
[OH ] = K b
[OH − ] − [ H + ]
1
[OH − ]gd = K b * Cb = 2.1877 *10 −6 * = 3.82 *10 − 4
15
+ 10 −14 10 −14 10 −10
[ H ] gd = = =
[OH − ] 3.82 *10 − 4 3.82
Vì [OH-] >> [H+] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Và vì [OH-] << Cb ta bỏ [OH-] bên cạnh Cb
1
[OH − ] = K b * Cb = 2.1877 *10 −6 * = 3.82 *10 − 4 = [OH − ]gd
15
⇒ pH 2 = − log[ H + ] gd = 10.582
Vậy pH của dung dịch là :
pH 1 + pH 2 8.34 + 10.582
pH = = = 9.461
2 2
Câu 9:
10 −14 10 −14
pH = 4.3 ⇒ [ H + ] = 10 − 4.3 ⇒ [OH − ] = = = 10 −9.7
[ H + ] 10 − 4.3
pK a = pK HCOOH = 3.77 ⇒ K a = 10 −3.77
HCOONa ⇒ HCOO − + Na +
HCOOH ⇔ HCOO − + H +
+ Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Và vì [H+] << Ca ta bỏ [H+] bên cạnh Ca
Ta giả sử : [H+] << Cb ta bỏ [H+] bên cạnh Cb

MTTCQ
MTTCQ
Vậy ta được :
C 0 .2
[ H + ] gd = K a a = 10 −3.77 = 10 − 4.3 = [ H + ]
Cb Cb
⇒ Cb = 0.677688 >> [ H + ] = 10 − 4.3
Vậy giả sử của ta có thể chấp nhận
mHCOONa mHCOONa
M HCOONa m
Cb = CM HCOONa = = 68 = HCOONa = 0.677688
V 0.1 6.8
⇒ mHCOONa = 4.6082784

Câu 10:
+ −5.43 − 10 −14 10 −14
pH = 5.43 ⇒ [ H ] = 10 ⇒ [OH ] = +
= −5.43 = 10 −8.57 ; K a = 10 − 4.75
[ H ] 10
CH 3COONa ⇔ CH 3COO − + Na +
CH 3COOH ⇔ CH 3COO − + H +
+ Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H ] = Ka
Cb + [ H + ] − [OH − ]
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Và vì [H+] << Ca ta bỏ [H+] bên cạnh Ca
Ta giả sử : [H+] << Cb ta bỏ [H+]bên cạnh Cb
vậy ta được :
C 0.04
[ H + ] gd = K a a = 10 − 4.75 = 10 −5.43 = [ H + ]
Cb Cb
⇒ Cb = 0.191452 >> [ H + ] = 10 −5.43
Vậy giả sử của ta có thể chấp nhận
mCH 3COONa m CH 3COONa
M CH 3COONa 82 mCH 3COONa
Cb = CM CH3COONa = = = = 0.191452
V 0.05 4 .1
⇒ mCH 3COONa = 0.7849532
Câu 11:

MTTCQ
MTTCQ
HNO2 ⇔ H + + NO2
H 2O ⇔ H + + OH −
+ Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H ] = Ka
[ H + ] − [OH − ]
[ H + ] gd = K a * Ca = 7.1*10 − 4 * 0.12 = 9.23 *10 −3
10 −14 10 −14
⇒ [OH − ] gd = +
= −3
= 1.08 *10 −12
[ H ] 9.23 *10
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Ca − [ H + ]
[H + ] = Ka
[H + ]
⇒ [ H + ]2 + K a * [ H + ] − K a * C a = 0
⇔ [ H + ] + 7.1*10 −4 * [ H + ] − 8.52 *10 −5 = 0
⇔ [ H + ] = 8.8822 *10 −3
⇒ pH = − log[ H + ] = 2.05

Câu 12 :
HF ⇔ H + + F
H 2O ⇔ H + + OH −
Ca − [ H + ] + [OH − ]
[H + ] = Ka
[ H + ] − [OH − ]
[ H + ] gd = K a * Ca = 6.7 *10 − 4 * 2 *10 − 4 = 3.661*10 −4
10 −14 10 −14
⇒ [OH − ] gd = = = 2.73 *10 −11
[ H + ] 3.661*10 − 4
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
C a −[ H + ]
[H + ] = K a
[H + ]
⇒[ H + ]2 + K a * [ H + ] − K a * C a = 0
⇔[ H + ] + 6.7 *10 −4 * [ H + ] −1.34 *10 −7 0
⇔[ H + ] =1.612 *10 −4
⇒ pH = −log[ H + ] = 3.79
Câu 13:
Ta có axit H2S pKa1 = 7.02 (ka1 = 10-7.02); pKa2 = 12.9 (Ka2 = 10-12.9)
Na2S ⇒ Na+ + S2-
0.1 0.1 0.1

MTTCQ
MTTCQ
S2- + H2O ⇔ HS- + OH- Kb1 = 10-1.1
HS- + H2O ⇔ H2S + OH- Kb2 = 10-6.98
H2O ⇔ OH- + H+ Kw = 10-14
Ta có :
Kb1 >> Kb2 ⇒ Bỏ qua OH- do nấc thứ 2 phân li
Cb − [OH − ] + [ H + ]
[OH − ] = K b
[OH − ] − [ H + ]
[OH − ]gd = K b * Cb = 10 −1.1 * 0.1 = 0.089125
10 −14 10 −14
[ H + ] gd = −
= = 1.0191*10 −13
[OH ] 0.089125
Vì [H+] << [OH-] ta bỏ [H+] bên cạnh [OH-]
Và vì [OH-] << Cb ta bỏ [OH-] bên cạnh Cb
[OH − ] = K b * Cb = 101.1 * 0.1 = 0.089125 = [OH − ]gd
⇒ pH = − log[ H + ]gd = 12.96
Câu 14:
Với axit H2CO3: pKa1 = 6.35 (Ka1 = 10-6.35); pKa2 = 10.33 (Ka2 = 10-10.33) nên pH của
NaHCO3 là:
1 1
pH = ( pK a1 + pK a 2 ) = (6.35 + 10.33) = 8.34
2 2
Hay :
[ H + ] = K a1 * K a 2 = 10 −6.35 *10 −10.33 = 10 −16.68
⇒ pH = − log[ H + ] = 8.34
Câu 15:
Với axit H2SO3: pKa1 = 1.76 (Ka1 = 10-1.76); pKa2 = 7.21 (Ka2 = 10-7.21) nên pH của
NaHSO3 là:
1 1
pH = ( pK a1 + pK a 2 ) = (1.76 + 7.21) = 4.485
2 2
Hay :
[ H + ] = K a1 * K a 2 = 10 −1.76 *10 −7.21 = 10 −8.97
⇒ pH = − log[ H + ] = 4.485
Câu 16:
_ 10 −14
pH = 3 ⇒ [ H + ] = 10 −3 ⇒ [OH ] = −3
= 10 −11 ; K a = 10 −4.75
10
CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
H2O ⇔ OH- + H+

MTTCQ
MTTCQ
Ca − [ H + ] − [OH − ]
[H + ] = Ka
[ H + ] − [OH − ]
Vì [OH-] << [H+] ta bỏ [OH-] bên cạnh [H+]
Ca − [ H + ]
[ H + ] gd = K a +
= [H + ]
[H ]
⇔ [ H + ]2 = K a * C a − K a * [ H + ]
[ H + ]2 + K a * [ H + ] 10 −6 + 10 −4.75 *10 −3
⇒ Ca = = = 0.057234
Ka 10 − 4.75
⇒ CM CH3COOH = Ca = 0.057234

MTTCQ
2.8. 1) Áp dụng qui tắc đương lượng: 125 = 41,2  0,09  103  M = 337,1.
M
Co = 125  1000 = 0,0742M
337 50
2) Khi thêm 8,24 ml (chưa đến đTĐ)
Áp dụng: h = K1  P  K = h P với P = CV = 009 824 = 0,1998  0,2
P 1P CoVo 00742  50
4,3 02 5
K = 10 = 1,25  10 .
08
2) h = WK với C' = CCo =009  00742 = 0,04067  pH = 8,75.
C' C + Co 009 + 00742

2.9. V = 10 ml  h = K.1  P  pH = 4,35. V = 12,45 ml  h = K.1  P  pH = 6,15.


P P
V = 12,5 ml  h2 = WK  pH = 8,14 V = 13 ml  h = W  V + Vo  pH = 11,12
C' P  1 VoCo
2.10. TN1: Cho 20 ml dung dịch NaOH C (M) vào 30 ml CH3-COOH Co (M) đạt pH = 10,5 lớn hơn pHTĐ = 8,74, nghĩa là dung dịch tương ứng
với sau điểm tương đương, ta có:
h = W  V + Vo = 105 với P = CV = 2C
P  1 VoCo CoVo 3Co
Sau khi thay số  2C  3Co = 1,58  103 ()
TN2: Thêm tiếp 0,05 mmol HCl, đạt pH = 6 < 8,74  trước điểm tương đương. Ta có:
h = K.1  P = 106  P = 0,94556
P
Với P = CV  005 = 20C  005 = 0,094556  2C  2,837Co = 5  103 ()
CoVo 30Co
2 2
Giải () và ()  C = 3,22  10 M và Co = 2,098  10 M.
 NH3 + H+
2.11. 1) NH4+  K = 109,26
0,2--------------------0,01
0,2x----------------0,01+x
Áp dụng ĐL tác dụng khối lượng với x  0,01  x = 107,96  0,01.
Vật h = [H+] = 0,01  pH = 2.

2) Gọi NaOH (C,V) và HCl (Co1,Vo) và NH 4 (Co2,Vo)
Từ phương trình trung hoà điện: [Na+] + [H+] + [NH4] = [OH] + [Cl]
CV + h + Co2Vo  h = W + Co1Vo + Co2Vo
V + Vo V + Vo h + K h V + Vo
CV  Co1Vo = (W  h) + Co2Vo  Co2Vo  h
V + Vo h V + Vo V + Vo h + K
= (W  h) + Co2Vo  K
h V + Vo h + K
Nhân 2 vế cho V + V o và đặt P = CV , ta được:
CoVo Co1Vo
P  1 = (W  h)V + Vo + Co2  K
h CoVo Co1 h + K
q = P  1 = (  h) + Vo + Co2  K với K  h, thay số vào  q = 1,74  102 hay 1,74%.
W V
h CoVo Co1 h
3) Áp dụng công thức q khi tính BNCĐ, chú ý môi trường (axit)
Đầu BNCĐ: 150h2  0,001h  1,099.108 = 0  h = 1,25  105  pH = 4,91.
Cuối BNCĐ: 150h2 + 0,001h  1,099.108 = 0  h = 5,85  106  pH = 5,23.

2.12. V = 0 ml  h = WK = 1010,83 không hỏ hơn nhiều so K


Co
Nếu giải phương trình bậc 2 suy ra từ : 1 = W 1 + K  pH = 10,82.
h Co K + h
V = 10 ml  h = K. P  pH = 9,44 V = 20 ml  h = K. P  pH = 8,66.
1P 1P
V = 24,95 ml  h = K. P  pH = 6,56.
1P
V = 25 ml  h2 = KC' với C' = CCo = 0,0125M  pH = 5,58.
C + Co
C V
V = 25,02 ml  h = (P  1) o o  pH = 5
V + Vo
V = 30 ml  h = (P  1) Vo  pH = 2,64.
C o
V + Vo

2.13. 1) P = 0  h = WK = 1011,22 với C = 0,15M


o
Co
Chuẩn độ 50% , P = 0,5  h = K. P  pH = 9,26
1P
Khi P = 1  h2 = KC' với C' = CCo = 0,09375M  pH = 5,14.
C + Co

2) Áp dụng công thức sai số q = (h  W) C + Co  K với h  W và K


h CCo K+h h
 q = 0,1% < 0,2%  vậy MD dùng được.

2.14. 1) V = 10 ml  đTĐ 1  h2 = K1K2C' với C' = CCo = 2102M  pH = 4,86.


K1 + C' C + Co 3

V = 20 ml  đTD 2  h2 = K2K3 + WK2 với C'' = CCo = 5  103M  pH = 9,41.


C'' C + 2Co
2) Khi dừng pH = 4,4  áp dụng qI  sai số: 1,12%
3) Khi dừng pH = 9  áp dụng qII  sai số:  0,7%.

2.15. Từ phương trình đường chuẩn độ của axit 2 nấc: P  1 = (W  h)V + Vo + 2 K1K2  h
2

h CoVo h + hK1 + K1K2


Chú ý rằng VTĐ1 = 25 ml và VTĐ2 = 50 ml.

Nếu V = 20 ml  trước đTĐ 1  P  1 = hV + Vo + h Với P = 0,8


CoVo h + K1
Thay số vào  K1 = 5,06  103

Nếu V = 50  tại đTĐ 2  P  2 = W C + 2Co  h Với P = 2


h CCo K2
 K2 = 2  106.
2.16. 1) Điều kiện K1/K2  104 không thoả mãn  không CĐ riêng được.

Do đó CĐ luôn đến nấc 2: h2 = WK2 C + 2Co  pH = 8,34.


CCo

2) h = K2  2  P = 106  P = 1,9817 vậy CĐ được 98% kể từ nấc 1.


P1
2.17.  Chuẩn độ đến pH = 4,4: CĐ đến nấc thứ 1 của H3PO4
[H+] + [Na+] = [Ac] + [H2PO4] + [OH]

với h và W không đáng kể và [HPO4] và [PO43] không đáng kể


h
Gọi C1: nồng độ mol của ax. Axetic và C2: nồng độ ax. H3PO4.
20  01 = K  25C1 + 25C2 thay K = 104,76 và h = 104,4
20 + 25 K + h 20 + 45 20 + 25
 2 = 7,59C1 + 25C2 ()
 Chuẩn độ đến pH = 9  CĐ đến nấc thứ 2:

[H+] + [Na+] = [Ac] + 2[HPO42] + [OH] với h, W không đáng kể


h
01  45 = 25C1 + 2  25C2  4,5 = 25C + 50C ()
1 2
25 + 45 25 + 45 70
Giải hệ () và ()  C1 = 5,091  102M và C2 = 6,454  102M
2.18. 1) Tính được VTĐ1= 25 ml, VTĐ2 = 50 ml.
V = 20 ml  h = K2  P với P = CV = 0,8  h = 109,73
1P CoVo
V = 25 ml  h =
2 W + K 2 C' với C' = CCo  h = 108,34.
1 + K11C' C + Co
V = 30 ml  h = K1  P  1 với P = 1,2  h = 106,95.
2P
V = 50 ml  C''= 5  103 < L = 3  102M
 áp dụng: P  2 = h C + 2Co  K1 với P = CV = 2 và h  K1
CCo h + K1 CoVo
 h = 104,325.
2) q = (h  W)C + Co + 2 h  K1K2
2
= 1,76  102 hay 1,76%.
h CCo h + K1h + K1K2
2.19.  Lúc PP đổi màu: Sđlg NaOH + Sđlg Na2CO3 = Sđlg HCl
1,2( x  1 + y  1 ) = 30  0,5  103 ()
100 40 100 106
Lúc MD đổi màu: Sđlg NaOH + Sđlg Na2CO3 = Sđlg HCl
1,2( x  1 + y  1 ) = 35  0,5  103 ()
100 40 100 53
Giải hệ  x = 41,67% và y = 22,08%.
2.20. Nồng độ dd B (NaOH): C' = 31  02 = 0,248M
25
1) Gọi x: số mol NaHCO3 và y số mol Na2CO3 (trong 25 mol dung dịch A)
Số mol HCl tác dụng với 25 ml dd A: x + 2y = 48  0,2  103 = 0,0096 ()
Sau khi thêm 50 ml dung dịch B vào 25 ml dung dịch A rồi trung hoà NaOH dư bằng HCl:
Số mol NaOH = x + số mol HCl
50  0,248  103 = x + (25  0,2 103)  x = 7,4  103 mol NaHCO3  %NaHCO3 = 82,88%
Từ ()  y = 1,1  103 mol Na2CO3  %Na2CO3 = 15,54%.
2) Ta có thể xem Na2CO3 (8,5 mmol) đã bị chuẩn độ bằng axit đến dd A: gồm Na2CO3 (1,1 mmol và NaHCO3 7,4 mmol)
Lúc đó P = CV = số mmol NaHCO3 = 74 = 0,87
CoVo tổng số mmol Na2CO3 ban đầu 85
Ap dụng h = K2  P = 109,5  pH = 9,5
1P
3) Nếu CĐ 25 ml dung dịch A bằng HCl đến PP chuyển màu (đến NaHCO3):
Số đlg Na2CO3 = Sđlg HCl  1,1 = V  0,2  V = 5,5 ml.

2.21. Nhận xét: ở pH = 7,21  h = 107,21 = K2  2  P  P = 1,5


P1
(nghĩa là CĐ đến ½ nấc 2 của H3PO4)
Khi pH = 9,78  pK1 + pK2 = 9,765  CĐ đến vừa hết nấc 2 của H3PO4.
2
 Thể tích NaOH CĐ được 1 nấc H3PO4: 5  2 = 10 ml.
 Suy ra thể tích NaOH CĐ vừa hết H2SO4: 15  5  10 = 10 ml.
 C (H3PO4) = 10  01 = 0,2M và C (H2SO4) = 01  10 = 0,1M.
5 52
 Trung hoà hoàn toàn 5 ml dung dịch hỗn hợp H3PO4 và H2SO4 (nghĩa là đến nấc 3 H3PO4)
Ta có: V  0,1 = (0,1  2  5) + (0,2  3  5)  V = 40 ml.
2.22. Số mol H3PO4: 0,025  0,4 = 0,01 mol. Số mol Na3PO4: 0,03  0,5 = 0,015 mol.
Xét tỉ lệ f = số mol H3PO4 = 0,667  0,5 < f < 2 , ta có phản ứng:
số mol Na3PO4
H3PO4 + 2Na3PO4  3Na2HPO4 2H3PO4 + Na3PO4  3NaH2PO4
a-----------2a--------------------3a b-----------0,5b------------------1,5b
nH PO = a + b = 0,02 và nNa PO = 2a + 0,5b = 0,015  a = 002 và b = 001
3 4 3 4 3 3
 nNa HPO = 3a = 0,02 mol và nNaH PO = 1,5b = 0,005 mol
2 4 2 4

Nếu CĐ đến MD chuyển màu cần V ml HCl: 0,02 = 0,1V  V = 200 ml


Nếu CĐ đến PP chuyển màu cần V' ml NaOH: 0,005 = 0,1V'  V' = 50 ml
EoFe + 5EoMn
3.1. 1) ETĐ = = 1,37V
6
2) Dừng CĐ ở E = 0,83 V < 1,37 V  trước đTĐ, thiếu CĐ
o
Dùng E = EFe + 0,059lg P  P = 0,99714  q = P  1 =  0,00286 hay 0,286%
1P
o
3.2. 1) CĐ thiếu 0,2%: E = EU + 0059lg P vơi P = 0,998  E = 0,414 V
2 1P
o o
2E + ECe
CĐ đến đTĐ: E = U = 0,703V
3
o
CĐ đến quá 0,2% : E = ECe + 0,059 lg(1  P) với P = 1,002  E = 1,280 V
o
2) Dừng ở thế 0,42 V < 0,703V  trước đTĐ: E = EU + 0059lg P  P = 0,9988
2 1P
P= NV = 0,9988  V = 39,95 ml.
NoVo
o
Dừng ở thế 1,27V > 0,703 V  sau đTĐ: E = ECe + 0,059 lg(1  P)  P = 1,0013
 P = NV = 1,0013  V = 40,052 ml
NoVo

3.3. 1) Từ 2 bán phản ứng: Fe3+ + 1e Fe2+ K1 = 10 EFe/0,059


Ti3+ + H2O  e TiO2+ + 2H+ K2 = 10ETi/0059
11,36
Phản ứng CĐ có K = K1K2 = 10
o
EFe + EoTi
2) Tính VTĐ = 50 ml và ETĐ = = 0,435V
2
Theo E = EFe + 0,059lg[Fe2+] vơi [Fe2+] = 005  20 = 1 thay vào biểu thức E  [Fe3+] = 107,52
o 3+

[Fe ] 20 + 50 70
3) Dừng ở E = 0,330 V < ETĐ  quá CĐ, ta dùng E = ETi + 0,059lg 1  P  1 và V  50 ml
o

P1
3.4. ETĐ = 144 + 068 = 1,06V
2
* q = 0,001  P = 0,999
o 3+ o
Áp dụng E = EFe + 0,059log[Fe2+] = EFe + 0,059log P = 0,857 V
[Fe ] 1P
* q = +0,001  P = 1,001
o
Áp dụng E = ECe + 0,059log(P  1) = 1,263v
BNCĐ: 0,857  1,263V: Chọn Feroin chuyển màu rõ ở thế 1,12V từ đỏ sang xanh nhạt.
o
3.5.  Chuẩn độ được 50% (P = 0,5): E = ESn + 0059log P = 0,15V
2 1P
o 0059
 Chuẩn độ được 90% (P = 0,9): E = ESn + log P = 0,178V
2 1P
o o
EFe  2ESn
 CĐ được 100% (P = 1): ETĐ = = 0,3567V
3
o
 CĐ đến 110% (P = 1,1): E = EFe + 0,059log(P  1) = 0,711V.
3.6. Au3+ + 3I  AuI  + I2
a----------------------------a mol
2Cu2+ + 4I  2CuI  + I2
b------------------------------0,5b mol

I2 + 2S2O32  2I + S4O6
2

 Số mol I2 = a + 0,5b = ½ Số mol S2O32 = 0,5(0,076132,7103) = 1,2442.103


Hay : 2a + b = 2,4884.103 ()
Ngoài ra khối lượng mẫu hợp kim: 197a + 64b = 0,1676 ()
 a = 1,2090.104 mol và b = 2,2466.103 mol
 %Au = 14,221%.
3.7. Gọi x: % khối lượng H2C2O4.2H2O (M = 126)
y: % khối lượng KHC2O4.H2O (M = 146)
Với phép chuẩn độ axit bazơ: Sđlg NaOH = Sđlg H2C2O4.2H2O + Sđlg KHC2O4.H2O
43,1 0,125.103 = ( x  12 ) + ( y  12 ) ()
100 126 100 146
2
Với phép chuẩn độ oxi hóa khử:Sđlg KMnO4 = Sđlg H2C2O4.2H2O + Sđlg KHC2O4.H2O
43,1 0,125.103 = ( x  12 ) + ( y  12 ) ()
100 126 100 146
2 2
Giải hệ () và ()  x = 14,37 và y = 81,57.
2
3.8. Phản ứng oxi hóa Cr3+ thành Cr2 O7 :
2 2
S2 O 8 + 2e 
 2 SO4
2
2Cr3+ + 7H2O  6e 
 Cr2 O7 +14H
+

2 2 2
 6 SO4 + Cr2 O7 + 14H
3 S2 O 8 + 2Cr3+ + 7H2O  +

2
Sđlg Cr3+ = Sđlg Cr2 O7 = Sđlg Fe2+ (lấy dư)  Số đlg KMnO4 (CĐ FeSO4 thừa)
( x  2 ) 20 = (35  15) 0,009  5  105.
100 52 100
3
 x = 3,9%.
3.9. Gọi a: số mol BaCO3 = số mol Ba2+
K Cr O H+ 2
2Ba2+  2 2 7
2BaCrO4  2Ba2+ + Cr2 O7
a--------------------------------------------------0,5a
2
Cr2 O7 + 6I + 14H+  3+
 2Cr + 3I2 + 7H2O
0,5a-------------------------------------1,5a
2 2
I2 + 2 S2 O 3 
 2I + S4 O 6
1,5a-----3a  3a = 0,1013  38,68  103
3
 a = 1,306  103  %Ba = 1306  10  137  100% = 34,95%
0512
3.10. Gọi x: số mol PbO và y: số mol PbO2
PbO + H2C2O4  PbC2O4  + H2O (1)
x----------x-----------------x
PbO2 + 2H2C2O4  PbC2O4  + 2CO2 + 2H2O (2)
y----------2y--------------- ----y
5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O (3)
3 3 5
Số mol H2C2O4 tham gia (1) và (2): x + 2y = 20.0,25.10  10.0,04.10 .
2
Hay x + 2y = 4.103 ()
Khi hòa tan kết tủa PbC2O4 ta thu được H2C2O4 số mol:
x + y = 5  30.0,04.103 = 3.103 ()
2
Giải hệ () và ()  x = 2.103 và y = 103 mol
%PbO = 2.103.223 100% = 36,14%
1234
3 100%
%PbO2 = 10 .239  = 19,36%.
1234
3.11. Pb2O3 + 6HCl  2PbCl2 + Cl2 + 3H2O
x-----------------------------------x
Pb3O4 + 8HCl  3PbCl2 + Cl2 + 4H2O
y-----------------------------------y
2
Pb2O3  2Pb2+ 2PbCrO4  Cr2 O7
x---------------------------------------------------------x
2
Pb3O4  3Pb3+  3PbCrO4  1,5 Cr2 O7
y------------------------------------------------------------1,5y
2
Cr2 O7 + 6I + 14H+  3+
 2Cr + 3I2 + 7H2O
(x + 1,5y)---------------------------(3x + 4,5y)
2  2
I2 + 2 S2 O 3 
 2I + S4 O 6
2
Số mol S2 O 3 = 2.Số mol I2 = 2(3x + 4,5y) = 35,04.103.0,2
Hay: 6x + 9y = 7,008.103 ()
Ngoài ra: Cl2 + 2I 
 I2 + 2Cl

(x + y)---------(x + y)
2
Số mol S2 O 3 = 2(x + y) = 9,36.103.0,2
Hay: x + y = 9,36.104 ()
Giải hệ () và ()  x = 4,72.104 và y = 4,64.104
%Pb2O3 = 462x100% = 36,33%
06
%Pb3O4 = 685y 100% = 52,96%.
06
3.12. Tính được VTĐ = 100 ml
Đầu BNCĐ: q = 0,001 và Vđ = 99,9 ml
E = EFe + 0,059log[Fe2+] Với [Fe3+] = 001  999 + 001  100 = 1999
o 3+

[Fe ] 1999 1999 1999


Fe3+ sinh ra Fe3+ có sẵn
Và [Fe2+] = 001  01 = 0001
1999 1999
E = 0,68 + 0,059log 1999 = 0,875V
0001
Cuối BNCĐ: Vc = 100,1 ml và P = 1,001
o
E = ECe + 0,059log(P  1) = 1,263V.
3.13.  Nếu cho qua cột khử Ag (trong dd HCl 1M), xảy ra:
Fe3+ + Ag + Cl 
 Fe + AgCl 
2+

VO2+ + Ag + 2H+ + Cl  2+


 VO + H2O
Khi chuẩn độ dung dịch thu được bằng Ce4+ thì Fe2+  Fe3+ và VO2+  VO2+
Số mol Ce4+ = Số mol Fe2+ + Số mol VO2+
8,86.103.0,2 = x + y
Hay x + y = 1.772.103 ()
 Nếu cho qua cột khử Zn (H2SO4 1N) :
2Fe3+ + Zn  2+
 2Fe + Zn
2+

2VO2 + 3Zn + 8H 
+ + 2+ 2+
 2V + 3Zn + 4H2O
Chuẩn độ bằng Ce4+ thì Fe2+  Fe3+ và V2+  VO2+
Số đlg Ce4+ = Số đlgFe2+ + Sđlg VO2+
22.103.0,2 = x + 3y ()
Giải hệ () và () cho x = 4,58.104 và y = 1,314.103
4
%Fe = 200  458  10  56  100% = 20,52%
50 05
3
%V = 200  1314  10  51  100% = 53,6%.
50 05
6Fe2+ + Cr2O27 + 14H 
+ 3+ 3+
3.14. Phản ứng:  6Fe + 2Cr + 7H2O
o o 3+ 2-
Ta có: ETD = E Fe + 6E Cr + 0059lg[Fe2+][Cr2O7 ] (chấp nhận [H+] = 1)
7 7 [Fe ] [Cr3+]2
2
Tại đTĐ: 6[Cr2O7 ] + 3[Cr3+] = [Fe3+] + [Fe2+] mà 3[Cr3+] = [Fe3+]
2
Nên suy ra: 6[Cr2O7 ] = [Fe2+], thay vào biểu thức sau log:
[Fe3+][Cr2O72-] = 3[Cr3+]  [Cr2O72-] = 1
[Fe2+] [Cr3+]2 2
6[Cr O ] [Cr ]
3+ 2
2[Cr3+]
2 7
o o
Vậy ETĐ = E Fe + 6E Cr + 0059lg 1 3+ = 1(EoFe + 6EoCr  0018lg[Cr3+])
7 7 2[Cr ] 7
VTD = 01  100 = 100 ml  [Cr3+] = [Fe ] = 1 NoVo = 01  100 = 01
3+

01 3 3 V+Vo 3  200 6


Thay vào ETD = 1,249 volt.
 Nếu dừng ở E = 1 volt:  trước đTĐ  E = EoFe + 0,059lg P = EoFe + 0,059lgq+1
1P -q
 q = 3,77.104%
 Nếu dừng ở E = 1,3 volt  sau đTĐ
2- 2-
 E = EoCr + 0059lg[Cr2O 7 ] = Eo + 0059lg 1
3+ 2 Cr 3+
+ 0059lg [Cr2O3+7 ] (1)
6 [Cr ] 6 [Cr ] 6 [Cr ]
2 3+
Ta có: 6[Cr2O7 ] + 3[Cr ] = NV
V+Vo
Sau đTĐ: 3[Cr ] = [Fe ] = NoVo  [Cr3+] = NoVo  01
3+ 3+
V+Vo 3(V+Vo) 6
2
Và 6[Cr2O7 ] = NV  No V o
2
 [Cr2O7 ] = 1 NV  NoVo
V+Vo 6 V+Vo
Vậy [Cr2O3+7 ] = 1NV  NoVo = P  1 = q
2-

[Cr ] 2 NoVo 2 2
Thay vào biểu thức (1): E = 1,33 + 0059lg 6 + 0059lgq  q = 2,965  105 hay 2,965 103%
6 01 6 2

3.15. Với q = 0,2% = 0,002  P = 0,998 trước đTĐ


E = EoA + 006lg P = EoIn  006
nA 1  P n
o
=E A+ 006lg 0998 = E In 
o 006  EoA = EoIn  006  0062,698 (1)
nA 0002 n n nA
Với q = + 0,2% = 0,002  P = 1,002: sau đTD
E = EoB + 006lg(P 1) = EoIn + 006  EoB = EoIn + 006 + 0062,698 (2)
nB n n nB
o o 2
Lấy hiệu số (2) và (1): E B  E A = 0,06( + 2698 + 2698 )
n nA nB
4.1. 1)a Tại điểm tương đương: [Ag+] = [Br] = T = 10123 = 106,15
TAg CrO 10
11,7
0,6
 [ CrO24 ] = 2 4
  10  3,98M
 12,3
[Ag ] 10
  1 7,5
b. Xét : CrO42 + H2O 
 HCrO4 + OH WK = 10
3
C 2.10
[ ] (2.103  x)--------------x---------x
 x = 7,94.106  2.103 nên [CrO42] = 2.103M.
TAg CrO 10
11,7
4,5
Khi kết thúc chuẩn độ: [Ag+] = 2 4
  10 so với [Ag+]TĐ  quá CĐ
2 3
[CrO 4 ] 2.10

Áp dụng: q = ([Ag+]  T )C + Co = 104,5. 001 + 005 = 102,42


[Ag+] CCo 001.005
q = 3,8.103 = 0,38%.

2) Đầu BNCĐ: q = -0,001 = (m  T )C + Co Với m  T


m CCo m
123
=-0,001 =  10  001 + 005  m = 107,22  pAg = 7,22
m 001.005
Cuối BNCĐ: pAg = 12,3  7,22 = 5,08
Vậy BNCĐ: từ pAg = 7,22 đến pAg = 5,08

4.2. Từ công thức sai số: q = ( T  m) C + Co Với m = [Pb2+]


m CCo
T
Trước điểm tương đương: m   m 005 + 001 = 0,001  m = 8,333.106
m 005.001
TPbCrO 10
14
8,92
 [ CrO24 ] = 4
  10
2 5,079
[Pb ] 10
12
10 1,54
 [Ag+] =  10 = 2,88.102M
8,92
10
0,06
Sau điểm tương đương: m  T  T  = 0,001  T = [ CrO24 ] = 105,079
m m 0,0005 m
12
10
 [Ag+] = = 3,46.104M.
5,079
10
4.3. Ag+ + SCN   AgSCN  T = 1012
Co = CAgNO = 001  55 = 5,5.10 M
3
; C = CSCN = 0,01M
3
100
Công thức sai số: q = ([SCN]*  [Ag+])C + Co , trong đó [SCN]* = [SCN] + [Fe(SCN)2+]
CCo
Ta cần phải tìm [Ag+]. Từ cân bằng: Fe3+ + SCN   Fe(SCN )
 2+
 = 103,03
3 6
[ ]: 5.10 ----x---------------6.10
 x = 1,12.106
12
 [Ag+] = T  = 10 6 = 8,93.107 M
[SCN ] 112.10
Và [SCN]* = [SCN] + [Fe(SCN)2+] = 1,12.106 + 6.106 = 7,12.106M
3
Với q = ([SCN]*  [Ag+])C + Co = (7,12.106  8,93.107) 001 + 55.103 = 1,754.103
CCo 001.55.10
Hay q = 0,18%.
4.4. Ag+ + Cl 
 AgCl và Ag + SCN 
+ 
 AgSCN
Số mol Ag = Số mol Cl + Số mol SCN (pứ)
+ 

(500,021)103 = (1000,009).103 + a (với a: sô mol SCN đã phản ứng)


3
(0,6  0,15)10 3
 a = 0,15.103 mol  [SCN]dư = 3
 10  2,7610 M
163
AgCl  + SCN   AgSCN  + Cl

102
3
C 2,76.10
[ ] (2,76.103  x)---------------x
 x = 2,73.103 và [SCN] = 3.105M
Tính lại nồng độ CFe3+ = 11 = 6,13.103M
163
Xét cân bằng: Fe3+ + SCN   Fe(SCN)2+ = 103,03
3 5
C 6,13.10 ------------------3.10
[ ] (6,13.103 3.105 + x)-----x-------------(3.105  x)
 x = 3,98.106
 [Fe(SCN)2+] = 3.105  3,98.106 = 2,602.105 > 6.106 : Vậy có màu đỏ xuất hiện
4.5. Số đlg Ag+ = Số đlg IO3 + Số đlg SCN
50  0,1 = 50Co + 30.0,1  Co = 0,04M
q = ([SCN]*  [Ag+])C + Co với [SCN]* = [SCN] + [Fe(SCN)2+]
CCo
Từ Fe3+ + SCN   Fe(SCN)2+  = 103,03
3
[ ] 5.10 x 6.10 . ĐLTDKL cho x = 1,12.106 và [Ag+] =
6 T = 8,93.107
112.106
 [SCN]* = [SCN] + [Fe(SCN)2+] = 1,12.106 + 6.106 = 7,12.106
3
Tính lại nồng độ đầu Ag+ : Co = 300110 1000 = 0,03M (số mol Ag+ dư = số mol SCN)
100
Vậy: q = (7,12 106  8,93 107)003 + 01 = 2,7 104 hay 0,027%.
003  01
25No 8  N
4.6. 1) Số đlg Fe = Số đlg Cr2O7  với N = 6CM = 0,6M  No = CFe2+ = 0,192M
2+ 2
=
1000 1000
Chuẩn độ Cl: Số đlg Ag+ = Số đlg Cl  Số đlg SCN
25  No’ = (100  0,16)  (25  0,12)  No’ = CCl = 0,52 M

2) Nếu chỉ có (FeCl2 chưa bị oxi hoá): CCl = 2CFe2+ = 0,52  CFe2+ = 0,29 M
0068  100
Fe2+ đã bị oxi hoá thành Fe3+: = 26,15%
026
2
3) Từ 2 biểu thức Nernst của cặp Fe3+/Fe2+ và Cr2O7 /Cr3+ ta có:
3+ 2-
7ETĐ = EoFe + 6EoCr + 0,059lg [Fe2+][Cr2O 7 ] (chấp nhận [H+] = 1)
3+ 2
[Fe ] [Cr ]
2
Tại đTĐ: 6[Cr2O7 ] + 3[Cr3+] = [Fe3+] + [Fe2+] mà 3[Cr3+] = [Fe3+]
2
Nên suy ra: 6[Cr2O7 ] = [Fe2+], thay vào biểu thức sau log:
[Fe3+][Cr2O72-] = 3[Cr3+]  [Cr2O72-] = 1
[Fe2+] [Cr3+]2 2
6[Cr O ] [Cr ]
3+ 2
2[Cr3+]
2 7
o o
Vậy ETĐ = E Fe + 6E Cr + 0069lg 1 3+
7 7 2[Cr ]
4.7. Số đlg NaCl + Số đlg KCl = Số đlg AgNO3  Số đlg NH4SCN
( a  60 ) + ( a  37 ) = 25  0,1  103  5,5  0,1  103  a = 0,128 gam.
585 100 745 100
4.8. 1) Chuẩn độ bằng HCl: Số đlg NH3 = Số đlg HCl
C  25  103 = 0,1  15  103  CNH3 = 0,06M
Xác định NH4Cl : xác định Cl
Số đlg AgNO3 = Số đlg SCN + Số đlg Cl(NH4Cl) + số đlg HCl (tác dụng NH3)
60  0,1  103 = (18  0,2  103) + (C’  25  103) + (15  0,1  103)  C’ = 0,036M
2) Sau khi tính sơ bộ môi trương  môi trường bazơ

WK1 = 104,74
+
Ta có: NH3 + H2O   NH4 + OH
C 0,06 0,036
[ ] 0,06  x (0,036 + x) x
Áp dụng ĐL tác dụng khối lượng: với đk x  0,036  x = 104,52 = [OH]
 h = [H+] = 109,48  pH = 9,48
3) Tại đTĐ: hệ là NH4Cl nồng độ C1. Thể tích tại điểm tương đương: 25 + 15 = 40 ml
Vậy C1 = (0,06 + 0,036)25 = 0,06M
40
K = 109,26
+
Xét cân bằng: NH4  NH3 + H
+

[ ] (0,06  x) x x  ĐLTDKL  x = 105,24  pH = 5,24: Dùng metyl đỏ.


4.9. 1) Gọi x: % NaOH và y: % NaCl
Số đlg NaOH = Số đlg HCl  x  67 25 = 22.0,5.103  x = 65,67%
100 40 250
Số đlg AgNO3 = Số đlg Cl + Số đlg SCN
35  0,11  103 = ( y  67  25 ) + (4,7  0,095 103)  y = 29,70%
100 585 250
Nồng độ NaOH trong dung dịch B: CM = 22  0,5  103  1000 = 0,44M  pH = 13,64
250
W
2) q = (h  ) C + C o ở pH = 10  h  W
h CCo h
14
= W C + C o 10
=  10  05 + 044 =  4,27.104  q =  0,043%
h CCo 10 05 + 044
3) Môi trường quá kiềm không chuẩn độ bằng Mohr được.
4.10 1) Khi MD chuyển màu  pT  4 (đTĐ 2)
Số đlg Na2CO3 = Số đlg HCl
25  m = 0,2  20,5  103  m = 2,173 gam  % Na CO = 2173 100% = 62,08%
2 3
250 106 35
2
Số đlg AgNO3 = Số đlg NaCl + Số đlg HCl (mới thêm)
30,5  0,2  103 = 25  m’ + (0,2  20,5  103)  m = 1,17 g. %NaCl = 117100% = 33,43%.
250 585 35
2) CAg+ = CV +
= [Ag ] + mAgCl + 2mAg2CrO4 (1) (m: số mol trong 1 lít dung dịch)
V + Vo
CCl = CoVo = [Cl] + mAgCl (2)
V + Vo
Lấy (1) trừ (2) : CV  CoVo = ([Ag+]  [Cl] + 2mAg2CrO4 )
V + Vo
Suy ra: q = ([Ag+]  [Cl] + 2mAg2CrO4 )C + Co
CCo
Với Co (Cl) : bao gồm Cl trong NaCl và Cl trong HCl mới thêm
3
Co = (305  0,2  10 )  1000 = 0,1341M và C = CAg+ = 0,2M
455
mAg2CrO4 = 575  107  1000 = 7,565  106
455 + 305
[CrO42-] = (5  103)  (7,565  106) = 5 103
[Ag+] = 1012 = 1,414  105 và [Cl] = 1010 = 7,07 106
5.103 1414 105
Thay vào biểu thức q  q = 0,027%
Bài 4.11 đã giải tại lớp (phần lí thuyết)
50.0 01
5.1. Tại điểm tương đương: VTĐ = = 25 ml
0 02
Khi V = 24,9 ml < VTĐ : Từ phương trình đường CĐ rút ra:
Vo + V 0 02.24 9
 [Sr]* = P  1 với P = = 0,996  [Sr]* = 2,67.10¯5
CoVo 0 01.50
ở pH = 10 : Sr = 1 1
10  1  [Sr] = [Sr]* = 2,67.10¯  pSr = 4,57
5
=
1 + h¯1 1 + 10¯ .10
13 18

CCo
Khi V = 25 ml : tại điểm tương đương  [Sr] =  1
C + Co *

Với * =  . Sr . Y = 108,63 . 1 . K4 = 108,18  [Sr] = 2 . 10¯2 . 10¯8 18 = 10¯5,18


h + K4 3
 pSr = 5,18
1 CV 0 02 . 25 1
Khi V = 25,1 ml quá chuẩn độ. Áp dụng : = P  1 với P = = = 1,004
*[Sr]* C oVo 0 01.50
 [Sr]* = 8 18 1 = 10¯5,78  pSr = 5,78
10 . 0 004
1 1 K4
5.2. Tính *CaY : Ca = = 12 5 = 0,5 ; Y =  0,994
1 + h¯ 1 + 10¯ .10 h + K4
1 12 5

*CaY = CaY . Ca . Y = 1010,27


K2 10¯13 5
Tính *CaIn : In = = = 1 ; *CaIn = CaIn . Ca . In = 103,96
h + K2 10¯12 5 + 10¯13 5 11

Ta có : *CaIn = [CaIn] = 1  [Ca]* = 10¯3,96 = m*


[Ca]*[In]* [Ca]*
2
Áp dụng công thức sai số: q = 1  ( 1 + m*)(C + Co ) = 1  (10¯3,96  2.10¯4 )
*m* * CCo 10 1027
.10¯ 3 96
10¯
nhỏ
1 1 K4 1
5.3. Ca = = 10 = 0,9968 và Y = h + K =
1 + h¯1 1 + 10¯ .10
12 5
4 2 82
*CaY = .Ca.Y = 1010,57.0,9968. 1 = 1010,12
2 82

Tại điểm tương đương: [Ca]* = 1 . CCo = 1  5.10¯3 = 10¯6,21


*CaY C + Co 1010 12
*CaIn = [CaIn] = 1 1 = 106,21
[Ca]*[In]* [Ca]*
q =  2,19%
5.4. Mg = 1 = 1 = 1 ; Y = K4 = 0,355 = 1
1 + h¯1 1 + 10¯117.1010 102 h + K4 282
11 6
In = K3 = 10 ¯
= 0,0245
h + K3 10¯10 + 10¯116
*MgY = .Mg.Y = 108,7 . 1 .0,355 = 108,24
102
*MgIn = 10 .
7 1 . 0,0245 = 105,38
102
*MgIn = [MgIn] = 1 1 = 105,38  [Mg]* = 1  10¯5,38 = 10¯6,33
[Mg]*[In]* [Mg]* 9 9
Thay [Mg]* vào công thức tính sai số:
q = 1  ( 1 + m*)(C + Co ) = 824 1 633  10¯6,33. 001 + 002 = 0,01223
*m* * CCo 10 .10¯ 001.002
nhỏ nhỏ
hay q = 1,26%
5.5.Các giá trị : M =1 ;Y = K 3K4 = 10¯6,45 ; In = K2 = 0,01
h2 + K3h h + K2
*MY = MY.M.Y = 1018.1.10¯6,45 = 1011,55
*MIn = MIn .M.Y = 6,25  1010 .1. 0,01 = 108,795
Từ công thức: *MIn = 1  [MIn] = 108,795  [M]* = 10¯8,795
[M]* [In]
1 C + Co
Công thức sai số: q =  [M]* =
*MY.[M]* CCo
0 01 + 0 01
= 11 55 1 8 795  10¯8,795 = 0,175%
10 .10¯ 0 01.0 01
+
[NH4 ] 0 182
5.6. Tính pH dung dịch đệm: h = KNH4+ . = 10¯9,26. = 10¯9  pH = 9
[NH3] 01
Tính Zn = 1 = 7,94.10¯6 và Y = K4 = 0,0521
1 + i[NH3]i 1 + K4
Vậy *ZnY = 1016,5.7,94.10¯6.5,21.10¯2 = 1010,12
Ta có VTĐ = VoCo = 1 ml
C
Vài điểm quan trọng trên đường cong chuẩn độ:
 V = 0,5 ml (P = 0,5)  pZn = 8,4
 V = 1 ml (P = 1)  pZn = 11,66
 V = 1,3 ml (P = 1,2)  pZn = 14,52
 Lân cận điểm tương đương: cần giải phương trình bậc 2:
1  [Zn]* Vo + V = P  1
*[Zn]* CoVo
Khi P = 0,999  pZn = 10,07 và P = 1,001  pZn = 12,25.

5.7.1. Chuẩn độ được 50% : Số đlg EDTA = 1 số đlg MnSO4


2
V  0 02 1 100  0 01
=   V = 25 ml
1000 2 1000
Chuẩn độ đến điểm tương đương : VTĐ = 50 ml
Chuẩn độ đến pMn = 5: Ta so sánh với pMn tại điểm tương đương để xác định điểm dừng chuẩn độ ở trước hoặc sau điểm tương đương.
*(MnY) = MnY  Mn  Y = 1013,8.1. K4 = 1013,8.0,0521 = 1012,52
h + K4
1  CCo = 1 2  10¯4 = 10¯7,35
Tại điểm tương đương: [Mn]* = 12 52 
* C + Co 10 3  10¯2
pMn = pMn* = 7,35
Nhận xét: Khi dừng chuẩn độ ở pMn = 5  trước điểm tương đương
CoVo CV CV CV
Ta áp dụng: [Mn]* = (1  p)  10¯5 = o o   o o
V + Vo V + Vo CoVo V + Vo
CoVo  CV 100.0 01  0 02.V
 10¯5 = =
V + Vo V + 100
 V = 49,93 ml
Chuẩn độ đến pMn = 9:điểm dừng chuẩn độ ở sau điểm tương đương.
1 1 CV
Ta áp dụng: =P1 = 1
*[Mn]* *[Mn]* C oVo

 12 521 = 002.V  1  V = 50,015 ml


10 .10¯9 0 01.100
2. Sai số khi chuẩn độ đến pMn = 5 :
2
q = 12 521 5 3.10¯
5  10¯ . =  10¯2,82 =  1,51.10¯5 hay  0,15%
10 .10¯ 2.10¯4
3. pMn tại điểm tương đương đã được tính ở trên.
-
5.8. Ga3+ + MgY2- 
 GaY + Mg K
2+

Mg + H2Y 
2+ 2- 2-
 MgY + 2H
+

K = GaY.(MgY) = 10 .10¯ = 1011,6 : rất lớn


-1 20,3 8,7

Số mol Ga3+ = số mol Mg2+ = số mol EDTA


m = 5,91  10¯3  0,0701  m = 28,88 mg Ga
69 72

5.9. Số đlg M2+ = Số đlg EDTA = 31,63  10¯3  0,01204  2 = 0,7616  10¯3 đlg
0 7616  10¯3  1000
Độ cứng = = 0,0152 đlg/l
50
Ghi chú:  Một đơn vị độ cứng = 0,5mmol/l (Ca2+, Mg2+) hay 1 đlg/l
 Nước có độ cứng 1,5  4 đơn vị : nước mềm; 4 – 8 đv : nước cứng trung bình;
> 8 đv: nước cứng.

10¯10 95
5.10.Giả sử nồng độ của Mg2+ là 10¯3M thì COH - bắt đầu kết tủa = = 10¯3,97
10¯3
 pH = 10,03
10¯5 26
Và nồng độ của Ca2+ là 10¯3M thì COH - bắt đầu kết tủa = = 10¯1,13
10¯3
 pH = 12,87
Suy ra ở pH = 9,3 cả hai ion Ca2+ và Mg2+ đều chưa kết tủa
Nếu dùng Ecriocrom đen T chỉ thị ở pH = 9,3 thì chuẩn độ cả 2 ion Ca 2+ và Mg2+
Số đlg Ca2+ + Số đlg Mg2+ = Số đlg EDTA
20 [( x 0 5021) + ( y 0 5021)] = 13,5  0,015  2  10¯3 (I)
500 100 100 100 84
2 2
Ở pH = 11,5 Mg(OH)2 đã kết tủa hoàn toàn và Ca2+ chưa kết tủa
Dùng Murexit ở pH = 11,5 chỉ chuẩn độ Ca2+
Số đlg Ca2+ = Số đlg EDTA
20 ( x 0 5021) = 9,4  0,015  2  10¯3 (II)
500 100 100
2
Giải (I) và (II)  x = 70,2% CaCO3 và y = 25,72% MgCO3
5.12.Nồng độ mol Cu2+: Co.100 = 0,1  10  Co = 0,01M
+
[NH4 ]
pH của dung dịch đệm: h = K. = 10¯9,24  0 0026 = 10¯11,4  pH = 11,4
[NH3] 0 38
K4 10¯10 26
Cu = 1 = 10¯10,4 ; Y = h + K = = 10¯0,03
1 + 1[NH3] + … + 4[NH3] 4 4 10¯ 4 + 10¯10 26
11

*(Cu-Y) = 1018,8. 10¯10,4. 10¯0,03 = 108,37 ; In = K33K4K5 2 = 10¯3,55


h + K3h
*(Cu-In) = 1017,9. 10¯10,4. 10¯3,55 = 103,95
Với *(Cu-In) = [CuIn]  [Cu]* = m* = 1  9 = 103,95  9 = 10¯3
[Cu]*.[In]* *(Cu-In)
Sai số chuẩn độ: q = 1  m*. C + Co = - 0,11 hay  11%
*(Cu-Y). m* CCo

(0 023  50  0 016  38)


CAl3+ = = 2,17  10¯2 M
25
- -
5.11. 1) Tính * của AlY và FeY :
 Ở pH = 2:
K1K2K3K4 10¯21 09
Y = 4 3 2 = = 10¯13,42
h + K1h + K1K2h + K1K2K3h + K1K2K3K4 2 14  10¯8
rất bé
Fe = 1 = 1 Al = 1 1
= 21
1 + h¯ 1 676 1 + 'h¯1 1 + 10¯ .10
1 5
*FeY = FeY.Fe.Y = 1025,1. 1 .10¯13,42 = 1011,46
1 676
*AlY = AlY.Al.Y = 1016,13.1. 10¯13,42 = 102,71
 Ở pH = 5:
10¯16 42
Y = K 3K4 = = 10¯6,45
h + K3h 10¯10 + 10¯11 16
2

Fe = 1 = 1 2,83
Al = 1 1 1
5 = 10¯ = 5=
1 + h¯1 1 + 10¯ .10 1 + 'h¯1 1 + 10¯ .10 2
2 17 5

*FeY = FeY.Fe.Y = 1025,1. 10¯2,83. 10¯6,45 = 1015,82


*AlY = AlY.Al.Y = 1016,13.1. 1 . 10¯6,45 = 109,38
2
2) Ở pH = 2 chỉ chuẩn độ được Fe3+ :
0 023  29 6
CFe3+ = = 2,723  10¯2 M
25
Ở pH = 5, *AlY lớn nên có thể chuẩn độ được bằng EDTA
CAl3+ = (50.0,023  38.0,016) = 2,17  102M = 0,0217M
25

You might also like