You are on page 1of 296

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

VỀ THÔNG KHÍ NHÂN TẠO

Thứ 7, ngày 19/01/2019


Khoa Hồi sức Tích Cực, Bệnh viện Bạch Mai

1
1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THỞ

BS Nguyễn Công Tấn


Khoa Hồi sức tích cực BVBM

2
Vai trò của máy thở

• Hỗ trợ cho bệnh nhân khi có tình trạng suy hô hấp để đảm bảo
chức năng thông khí và trao đổi khí
✓ Suy hô hấp do tổn thương phổi

✓Suy hô hấp do yếu cơ hô hấp

3
Vai trò của máy thở
• Sinh lý tạo ra hô hấp:

4
Cấu tạo máy thở
• Cấu tạo của máy thở bao gồm:

✓ Năng lượng cung cấp cho máy hoạt đông: điện (AC, DC), khí (khí nén,
oxy)

✓ Bộ phận điều khiển: cài đặt các thông số, màn hình theo dõi

✓ Hệ thống dây thở: trên máy thở áp lực dương

5
Cấu tạo máy thở
• Hoạt động của máy thở: máy tạo ra sự chênh lệch về áp lực
giữa trong và ngoài phổi → dòng khí dịch chuyển vào phổi và ra
khỏi phổi bệnh nhân.

• Các loại máy thở


✓Tạo ra áp lực âm: lồng thép

✓Tạo ra áp lực dương: các máy thở hiện nay đang sử dụng

6
Cấu tạo máy thở
Thở máy với AL âm Thở máy với AL dương

7
Cấu tạo máy thở
AL đường thở

Thở vào Thở ra Thở vào Thở ra


Chu kỳ thở
AL âm

Chu kỳ thở
AL dương

8
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm
• Máy thở tạo ra áp lực âm: phổi thép “iron lung”
• Sử dụng lần đầu năm 1928 ở BV nhi Boston cho BN nhi 8 tuổi bị bại liệt

9
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm
• Phổi thép

10
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm
• Thì thở vào: hệ thống hút tạo ra sự chênh
lệch AL trong khoang phổi thép thấp hơn trong
khoang lồng ngực → lồng ngực giãn ra → AL
trong phổi thấp hơn AL khí quyển → khí đi vào
phổi bệnh nhân.

• Thì thở ra: AL âm giảm dần → khoang lồng


ngực bệnh nhân xẹp dần → khí từ trong phổi
đi ra ngoài.
Tạo ra chu kỳ thở giống với chu kỳ thở tự
nhiên.

11
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm
• Máy thở tạo ra áp lực âm: áo giáp sắt, phổi thép

Martha Mason bị liệt cơ hô hấp do bại liệt khi 11 tuổi. Mất năm 72 tuổi 12
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm

13
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm

Nhân viên y tế đang thăm khám bệnh nhân 14


Cấu tạo và hoạt động máy thở AL âm
• Ưu điểm:
• Tạo ra nhịp thở giống nhip thở tự nhiên
• Bệnh nhân vẫn có thể nói chuyện trong quá trình thở máy.

• Nhược điểm:
• Thiết bị rất lớn
• Không kiểm soát được thể tích của mỗi nhịp thở
• Không sử dụng được trong cấp cứu bệnh nhân
• Không sử dụng được ở bệnh nhân có tổn thương phổi
• Khó khăn khi chăm sóc bệnh nhân

15
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Thì thở vào: máy tạo ra AL lớn hơn AL trong
phổi bệnh nhân → dòng khí đi vào phổi bệnh
nhân.

• Thì thở ra: là thì thụ động, máy dừng đẩy khí
vào, van thở ra được mở ra → AL ở đường
thở ngoài thấp hơn AL trong phổi → khí từ
trong phổi bệnh nhân đi ra ngoài.

16
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Ưu điểm:
• Kiểm soát được ALĐT: thở KXN và thở kiểu kiểm soát AL (PCV, PSV)
• Kiểm soát được thể tích khí lưu thông: VCV
• Có thể kiểm soát được trao đổi khí theo ý muốn: duy trì PaCO2
• Nhược điểm:
• Hệ thống phải đảm bảo kín: thở xâm nhập
• Hệ thống đủ kín: đảm bảo không dò khí quá nhiều khi thở không xâm nhập
• Tổn thương đường hô hấp: mặt, thanh quản, khí quản, VAP, TKMP…
• Tuần hoàn: giảm tuần hoàn trở về, giảm HA
• Tinh thần bệnh nhân: hoảng sợ, đau…
• Tiêu hóa: loét do stress…

17
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Để tạo ra dòng khí có AL dương cần:
• Nguồn khí nén:
• Trung tâm hoặc máy nén khí đi kèm theo máy
• Các máy thở hiện đại và có mode thở nâng cao hiện nay (PB 7200, PB 840;
Servo 900, Servo 300; Evita 2 dura, Evita 4; N.M. Systems Graph; Galileo;
Engstrom Erica IV).
• Quạt thổi: máy thở T-Bird, Esprit, BiPAP vision, Vela
• Piston:
• Trục thẳng: Acoma, PB 740, PB 760, Emerson 3-PV, Emerson IMV, MA-1, Bear
2, Sechrist 2200.
• Trục cam: Lifecare 100 và 102, Emerson 3-PV, Emerson IMV, MA-1, Bear 2,
Sechrist 2200.

18
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Nguồn khí nén: (PB 7200, PB 840; PB 980; Servo 900, Servo 300;
Evita 2 dura, Evita 4; Carescape R860Galileo; Engstrom Erica IV…)

• Ưu điểm:
• Hệ thống vận hành khí hoạt động trực tiếp dưới tác dụng của khí nén → khả
năng tạo áp lực dương rất nhanh, nhậy và mạnh.
• Các máy này có thể thở PC rất tốt, có thể tạo ra các mode thở nâng cao
• Máy chạy rất êm không gây ra tiếng ồn.

• Nhược điểm:
• Các máy thở loại này đều đòi hỏi khí nén và ôxy trung tâm.
• Hoặc có thêm hệ thông tạo khí nén đi kèm → giá máy cao hơn nhiều.

19
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Nguồn khí nén:

Bennet 840 dùng khí nén trung tâm Bennet 840 dùng khí nén trung tâm
hoặc máy tạo khí nén đi kèm theo
20
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương

21
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Loại máy dùng quạt thổi: (T-Bird, Esprit...)
• Nguyên lý: quạt thổi chạy tốc độ cao để tạo ra
AL dương của hệ thống vận hành khí.
• Ưu điểm:
• Không cần tới khí nén nên có thể sử dụng
ở những nơi không có khí nén trung tâm.
• Máy tính điều khiển nên có thể tạo nên các
dạng dòng khí thở vào khác nhau: dòng
vuông, giảm dần, vòm.

• Nhược điểm:
• Tiếng ồn do mô tơ quạt tạo ra.
• Quạt thổi rất dễ hỏng do hoạt động liên tục
22
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Loại máy dùng piston: (Acoma, PB 740, PB 760, Lifecare 100 và 102,
Emerson 3-PV, Emerson IMV, MA-1, Bear 2, Sechrist 2200).

• Có 2 kiểu piston:

• Piston trục thẳng (Linear piston): loại máy thở sử dụng piston trục
thẳng thường tạo ra dòng khí thở vào có tốc độ cố định (dòng vuông)
và do vậy làm tăng dần áp lực trong đường thở bệnh nhân.

• Piston trục cam (Rotary piston): Các máy thở sử dụng piston trục cam
sẽ đẩy khí theo kiểu hình sin tạo nên một thì hít vào gần sinh lý hơn so
với kiểu dòng hình vuông.

23
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Piston trục thẳng: PB 740; PB 760; ACOMA 900…
• Thường tạo ra dòng khí thở vào có tốc độ cố định (dòng vuông) → làm
tăng dần AL trong đường thở bệnh nhân.

• Máy thở PB 740; PB 760: Sử dụng chất liệu mới có độ ma sát thấp để
sản xuất piston và xylanh → cần một lực vừa phải để di chuyển piston.
Tốc độ di chuyển của piston được điều khiển bằng máy tính → có thể
tạo ra các dạng dòng thở vào khác như giảm dần, hình sin

24
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Piston trục cam:
• Tạo dòng khí đẩy vào theo kiểu hình sin → tạo nên một thì hít vào gần sinh lý
hơn so với kiểu dòng hình vuông.

• Điển hình cho loại này là Lifecare 100 và 102.

25
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Ưu điểm:

• Không cần tới khí nén, nên có thể sử dụng ở những nơi không có khí
nén trung tâm.
• Dùng vận chuyển bệnh nhân

• Nhược điểm:
• Chỉ dùng được mode thở đơn giản.

26
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Năng lượng điện:

• Tác dụng:
• Duy trì hoạt động của bộ phận vi tính điều khiển
• Cung cấp điện cho quạt thổi, piston và máy nén khí hoạt động để tạo ra dòng khí
nén

• Nguồn năng lượng điện:


• Điện lưới (AC): 120 – 240 vol. Nên ưu tiên luôn được sử dụng
• Điện ắc qui (DC): 12 vol. Có tác dụng duy trì hệ thống vi tính điều khiển hoạt
động của máy thở, quạt thổi hoặc piston khi mất điện. Thời gian duy trì khoảng
30 – 60 phút (tùy loại máy và dung lượng của ắc qui điện đi kèm). Không cung
cấp cho máy nén khí hoạt động.

27
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Nguồn oxy:

• Tác dụng: cung cấp nồng độ oxy khí thở vào theo giá trị cài đặt

• Nguồn oxy:
• Áp lực cao: oxy trung tâm 40 – 87 psi ; 276-600kPa; 2,7-6bar; 180l/ph
• Áp lực thấp: lít/phút

28
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Hệ thống dây thở:
• Loại 2 dây thở:
Dây dùng 1 lần: loại PVC Dây dùng nhiều lần: silicon

29
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Hệ thống dây thở:
• Loại 1 dây thở:
Không có van thở ra Có Van thở ra

30
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Làm ẩm và ấm khí thở vào:

• Tác dụng: duy trì độ ẩm khí thở vào khi mất khả năng tạo ẩm và ấm tự
nhiên của bệnh nhân khi có NKQ hoặc MKQ

• Nguồn làm ẩm và ấm:


• Bình đốt: có hoặc không có sợi đốt đi kèm
• Phin lọc: HME

31
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Độ ẩm và ấm khí thở vào:
• Bình đốt:

32
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Độ ẩm và ấm khí thở vào:
• Bình làm ẩm

33
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phin lọc vi khuẩn và vi rút: ngăn vi khuẩn đi vào bệnh nhân và
vi khuẩn từ bệnh nhân ra ngoài môi trường

Lọc VK/VR Lọc VK/VR có Giữ ấm và ẩm (HME) 34


Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại kiểu thở:

• Chỉ dùng thở xâm nhập

• Chỉ dùng thở không xâm nhập

• Kết hợp xâm nhập và không xâm nhâp: xu hướng các máy thở hiện
nay

35
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo kiểu thở:
• Chỉ dùng thở xâm nhập

36
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo kiểu thở:
• Chỉ dùng thở không xâm nhập: chỉ có 1 dây thở

37
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo kiểu thở:

• Kết hợp xâm nhập và không xâm nhâp: xu hướng các máy thở hiện
nay

38
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo

• Đơn giản: dùng để vận chuyển, sử dụng tại nhà

• Có nhiều chức năng nâng cao: dùng trong khoa hồi sức, bệnh nhân
nặng và tổn thương phức tạp.

39
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương

• Phân loại theo cấu tạo


• Đơn giản: dùng để vận chuyển, sử dụng tại nhà

40
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Đơn giản: dùng để vận chuyển, sử dụng tại nhà

41
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Có nhiều chức năng nâng cao: dùng trong khoa hồi sức, bệnh nhân
nặng và tổn thương phức tạp.

42
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Có nhiều chức năng nâng cao: đo áp lực thực quản

43
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Có nhiều chức năng nâng cao: đo dung tích cặn chức năng

44
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Có nhiều chức năng nâng cao: đo dung tích cặn chức năng

45
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Có nhiều chức năng nâng cao: dùng trong khoa hồi sức, bệnh nhân
nặng và tổn thương phức tạp.

46
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Máy thở cao tần:

47
Cấu tạo và hoạt động máy thở AL dương
• Phân loại theo cấu tạo
• Máy thở cao tần:

48
XIN CẢM ƠN

49
2. CHẨN ĐOÁN, DỰ PHÒNG
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ
MÁY

TS.BS Bùi Thị Hương Giang


Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai
Bộ môn Hồi sức cấp cứu, ĐH Y Hà Nội
Nội dung

• Nguyên nhân, chẩn đoán viêm phổi liên quan thở


máy
• Dự phòng viêm phổi liên quan thở máy (VAP)
• Thực hành gói dự phòng VAP tại khoa hồi sức tích
cực, bv Bạch Mai
Định nghĩa
• Viêm phổi bệnh viện: xuất hiện sau 48h nhập viện và
không có tình trạng ủ bệnh tại thời điểm nhập viện

• Viêm phổi liên quan thở máy xuất hiện >48-72h sau
khi đặt ống nội khí quản, thở máy

• Sự kiện liên quan thở máy (VAE): tình trạng suy hô


hấp nặng hơn sau giai đoạn hô hấp ổn định hoặc cải
thiện với thở máy, và các bằng chứng nhiễm và bằng
chứng xét nghiệm của nhiễm khuẩn hô hấp
52 Copyright 2008 Society of Critical Care Medicine
Các đường vào của vi khuẩn gây bệnh
Các đường vào của vi khuẩn gây bệnh
Vi khuẩn xâm nhập vào phổi từ:
1. Các chất tiết từ vùng hầu họng
2. Dịch dạ dày bị trào ngược
3. Các dụng cụ hỗ trợ hô hấp hoặc bàn tay NVYT bị ô
nhiễm
4. Đường máu,
Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố thuộc về người bệnh:

• Tuổi >55 tuổi, Bệnh phổi mạn tính, mất phản xạ ho,
nuốt
• Rối loạn ý thức, khó nuốt do bệnh lý TK hoặc thực quản
làm tăng nguy cơ VP hít
• Các yếu tố làm gia tăng sự xâm nhập và định cư của
VK: bệnh nặng làm mất lớp fibronectin (ngăn chặn sự
bám dính của VK)
Yếu tố nguy cơ liên quan đến can thiệp y tế

1. Đặt NKQ, MKQ

2. Đặt ống thông dạ dày:


✓↑ VK ở vùng mũi, hầu,
✓ Trào ngược dạ dày,
✓ VK từ dạ dày theo đường ống→đường HH trên

3. Trào ngược dịch dạ dày, VP do hít: đặt NKQ, sonde dạ


dày, tư thế nằm ngửa.

Vi khuẩn ở ống NKQ và dịch tiết trên bóng chèn chảy


xuống phổi → Viêm phổi
Yếu tố nguy cơ liên quan đến can thiệp y tế

4. Thở máy kéo dài → ↑ NC tiếp xúc với dụng cụ, bàn
tay NVYT nhiễm bẩn
➢ BN thở máy có nguy cơ VP gấp 6-21 lần không thở máy
➢ Nguy cơ VP gia tăng 1% cho mỗi ngày thở máy

5. Các yếu tố làm cản trở sự khạc đờm:


➢ Phẫu thuật vùng đầu, cổ, bụng,
➢ Bất động do chấn thương,
➢ Dùng thuốc an thần gây mê
Các yếu tố môi trường và dụng cụ y tế
8. Lây truyền VK (TK Gr âm, tụ cầu) qua bàn tay
NVYT nhiễm bẩn khi CSBN (hút đờm, chạm dây máy
thở, NKQ)
9. Lây truyền qua dụng cụ TÁI SỬ DỤNG (giây máy
thở, bình ẩm…) không được khử tiệt khuẩn đúng cách
10. Lây truyền VK qua môi trường, không khí, bề mặt
bị nhiễm bẩn
Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện
Chẩn đoán Viêm phổi bệnh viện
Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện
Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện
Chẩn đoán VAP
Tiêu chuẩn chẩn đoán VAP của CDC (Tiêu chuẩn cũ)

Phim chụp X quang lồng ngực


① Thâm nhiễm mới hoặc ảnh thâm nhiễm tiến triển
② Đông đặc
③ Tạo hang

Dấu hiệu nhiễm trùng


① BT > 38℃(< 36℃)
② WBC > 12000(< 4000)
③ Người già, thay đổi tình trạng tâm thần

Triệu chứng trên hệ hô hấp


① Xuất hiện đờm mủ
② Khí máu xấu đi
③ Triệu chứng hệ hô hấp (ho, khó thở, thở nhanh)
④ Phát hiện nghe (rales, âm thở phế quản)

Phát hiện phim X quang lồng ngực là cần thiết


Nếu không có bóng mờ bất thường thì không
được chẩn đoán là VAP, đọc phim không có
tính khách quan và không có tính định lượng
nên có thể có sự sai khác.
Tiêu chuẩn chẩn đoán của CDC về VAE (ventilator-associated events)

Thời kỳ tiêu chuẩn


baseline period Tình trạng thở máy ở những bệnh nhân có khuynh hướng
Thời gian ban đầu cải thiện hoặc ổn định quá 2 ngày

VAC Thiếu oxy quá 2 ngày


ventilator-associated ① FiO2 tăng trên 20% /ngày
condition Điều kiện liên
quan đến thở máy ② PEEP tăng trên 3 cmH2O /ngày

IVAC Dấu hiệu nhiễm trùng quá 2 ngày


infection-related ventilator-
associated complication
① BT > 38℃ (< 36℃)
Các biến chứng NK liên ② WBC > 12000(< 4000)
quan thở máy ③ Thay đổi kháng sinh (sử dụng trên 4 ngày)

PVAP Cấy định lượng đờm, đờm hút từ phế quản


possible or probable ① Cấy 105 CFU/ml
ventilator-associated ② Chất tiết có mủ (bạch cầu trung tính > 25, biểu mô
pneumonia
vảy< 10 /LPF)
③ Phát hiện vi khuẩn, nấm từ dịch màng phổi, mô phổi,
Legionella, vi rút
Hướng dẫn mới của CDC: không chẩn đoán viêm phổi bằng phim chụp X quang ( chủ quan)
Tiêu chuẩn mới của CDC về VAE (ventilator-associated event)

https://nhsn.cdc.gov/VAEC
alculator/vaecalc.html
Gói (Bundle) dự phòng VAP

Là chiến dịch “Bảo vệ 5 triệu mạng sống - Protecting 5 Million lives” do Viện
Nghiên cứu cải tiến chất lượng y tế của Mỹ (IHI) bắt đầu vào năm 2005. Trong dự
phòng VAP, kết hợp các phương pháp chăm sóc được cho là có hiệu quả dựa trên
các báo cáo từ trước đến nay và thực hiện đồng thời các hoạt động này (nhóm lại)
được gọi là “Bundle dự phòng VAP’’
http://www.ihi.org/engage/initiatives/completed/5MillionLivesCampaign/Pages/default.aspx
Gói dự phòng VAP
Institute for Healthcare Improvement(IHI 2005)
1. Nâng cao đầu giường Chiến dịch bảo vệ cuộc sống
2. Quy định “thời gian cắt an thần” ban ngày và đánh giá xem có của 5 triệu người (Protecting 5
thể rút ống được hay không Million lives campaign)
3. Dự phòng loét dạ dày hành tá tràng Kết quả báo cáo với việc duy
4. Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trì 90% tỷ lệ tuân thủ bundle
5. Chăm sóc răng miệng hàng ngày bằng Chlorhexidine IHI, phát sinh VAP bằng 0

Hội Điều trị tích cực Nhật Bản (JSICM 2010)


1. Thực hiện triệt để vệ sinh tay Nhìn thấy một số hiệu quả phụ
2. Không thay dây máy thở thường xuyên như mức độ an toàn và chất
3. An thần, giảm đau phù hợp, tránh an thần quá mức lượng chăm sóc tổng thể được
4. Hàng ngày, đánh giá xem có thể cai thở máy hay không (SBT) nâng cao do nhận thức của
5. Không quản lý bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa (fowler 30~45độ) nhân viên về y tế nhóm tăng
cao, hiệu quả đào tạo ứng
dụng bundle, mức độ chính
Một vài cách làm khác được công nhận là mang lại hiệu quả xác trong chẩn đoán giám sát
1. Dẫn lưu định kỳ ứ đọng trong lòng dây máy thở tăng, đồng thời hoạt động này
2. Hút liên tục dịch tiết hạ thanh môn ngày càng lan rộng.
3. Duy trì áp lực cuff phù hợp Nhật Bản và Châu Âu đã xây
4. Rời giường sớm (tư thế ngồi dậy, chuyển sang xe lăn, giải dựng bundle dự phòng VAP
phóng lưng) phù hợp với tình hình y tế của
5. Đào tạo nhóm nhân viên liên quan tới kiểm soát lây nhiễm mình.
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
1. Huấn luyện đào tạo
• Nhân viên y tế, học sinh phải được đào tạo cập nhật
về các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát VAP
• Người bệnh và khách thăm phải được hướng dẫn
về phòng ngừa nhiễm khuẩn
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
2. Giám sát
- Giám sát định kỳ hoặc khi có dịch VPBV:
• VK gây bệnh, mức độ nhậy cảm KS,
• Công bố số liệu tỷ lệ VAP, chi phí điều trị VAP
• Phản hồi lên lãnh đạo BV, hội đồng KSNK
- Giám sát sự tuân thủ phòng ngừa NKBV của
NVYT
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
2.Phòng ngừa lây nhiễm do NVYT
• Tuân thủ vệ sinh tay
• Mang găng tay khi tiếp xúc với dịch tiết đường hô
hấp, dụng cụ có dính chất tiết đường hô hấp
• Các phương tiện phòng hộ: áo giấy
• Tuân thủ các quy trình, protocol….
Phương pháp tiếp cận “5 thời điểm vệ sinh tay”

Trước sau khi tiếp


Tất cả nhân viên y tế dây máy thở
呼吸回路の接触前後
xúc Trước khi làm
thủ thuật vô
 Bác sỹ trùng
 Điều dưỡng
 Sinh viên điều dưỡng Trước Sau khi
khi tiếp tiếp xúc
 Hộ lý xúc bệnh nhân
Gia đình và người tới thăm bệnh
nhân

Sau khi phơi nhiễm


với dịch tiết của Sau khi tiếp
bệnh nhân xúc vật
WHO Guidelines
Boyce JM. Infect Control Hosp dụng xung
Epidemiol 2002; 23:S3–40. quanh bệnh
nhân
Nhận thức rằng tay của nhân viên y tế chịu trách nhiệm chính cho việc lây chéo tác
nhân gây bệnh

Không có vết bẩn nhìn thấy bằng mắt → Sát khuẩn tay (cồn sát khuẩn
nhanh)
Có vết bẩn nhìn thấy bằng mắt → Rửa tay (nước và xà phòng)
Thời điểm sát khuẩn tay
• Nhất thiết phải sát khuẩn tay trước khi chạm vào
người bệnh, trước và sau khi chăm sóc người bệnh
• Khi thay đổi thao tác xử trí từ bẩn sang sạch trên
cùng một người bệnh (chăm sóc răng miệng ⇒ hút
khí quản…)
• Sau khi tháo phương tiện phòng hộ (găng tay và tạp
dề)
Phương pháp sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn

(1) Đổ ra tay một lượng phù hợp (2) Nhúng đầu ngón tay vào dung (3) Chà hai lòng bàn tay vào nhau
dịch, chuyển sang tay còn lại

(4) Chà lòng bàn tay này vào


mu bàn tay kia và ngược lại (6) Chà ngón tay cái của bàn tay này (7) Chà cổ tay
(5) Chà kẽ những ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
3. Sử dụng dụng cụ hô hấp
1. Dùng ống NKQ, dây máy thở 1 lần
2. Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ hô hấp, máy thở
theo hướng dẫn của nhà sản xuất
3. Dây máy thở không thay định kỳ (thay khi bẩn)
4. Mũi nhân tạo thay khi bẩn hoặc mỗi 48 giờ
5. Định kỳ đổ nước ngưng tụ trong lòng dây thở
6. Sử dụng nước cất vô trùng cho máy làm ẩm

• Michael et al. Strategies to Prevent Ventilator-Associated Pneumonia in Acute Care Hospitals:


2014 Update. Infection Control and Hospital Epidemiology. Vol. 35, No. 8; 915-936
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
4. Tránh đặt ống NKQ nếu có thể
• Thở máy không xâm nhập khi có chỉ định:
• BN SHH có tăng CO2
• SHH do COPD
• SHH do OAP
 Thời gian sử dụng máy thở nếu ước tính trên
7 ngày nên cân nhắc mở NKQ sớm.

Michael et al. Strategies to Prevent Ventilator-Associated Pneumonia in Acute Care


Hospitals: 2014 Update. Infection Control and Hospital Epidemiology. Vol. 35, No. 8;
915-936
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
5. Hạn chế sử dụng thuốc an thần
BN tỉnh làm theo lệnh, ho, khạc đờm tốt → cai máy thành
công
• Thở máy không dùng an thần: giảm đau, propofol
>benzodiazepine
• Ngừng an thần hàng ngày: 2 NC RCT: ngừng an thần làm
giảm ngày thở máy (7,3 → 4,9 ngày) (1,2)
• Đánh giá rút NKQ hàng ngày→ rút NKQ sớm 2 ngày so
với chăm sóc thường quy (3)
• NP thở tự nhiên +đánh thức tự nhiên: SBT + rút NKQ :
thành công cao nếu BN tỉnh (3)
→ Giảm thời gian thở máy, tỷ lệ VAP
1.Kress et al. N Engl J Med 2000: 341: 1471-1477
2. Girad et al 2008. Lancet 2008; 371: 126-134
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
5. Hạn chế sử dụng an thần, giãn cơ,
cai thở máy sớm
1. Hàng ngày tiến hành SBT, đánh giá xem có thể rút
ống được hay chưa, mục tiêu là rút ống sớm.

2. Tránh an thần quá ( RASS -2〜0)

3. Cắt thuốc an thần vào ban ngày

4. Chỉ cho thuốc giãn cơ trong trường hợp có lý do


đặc biệt
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
6. Chăm sóc khoang miệng

• Loại bỏ mảng bám bằng bàn chải


• Lau cẩn thận và lấy các chất bẩn bằng cách hút
• Dự phòng bên trong khoang miệng khô bằng cách
sử dụng chất giữ ẩm
6. Vệ sinh răng miệng
Loại bỏ chất bẩn bên trong khoang miệng!
• Làm ẩm toàn bộ khoang
miệng bằng bông thấm
nước hoặc bàn chải bọt
biển.
• Giống như chúng ta xúc
miệng trước khi chải răng
• Lau sạch gel đã bôi trước
Để dự phòng hít đó
sặc, lau nhẹ bằng
nước
• An toàn khi làm cùng với
hút đờm khoang miệng
80
6. Vệ sinh răng miệng- Chải răng
• Đặt bàn chải giữa các kẽ răng,
di chuyển từng chút một ở vị
trí 1~2mm
• Chải cẩn thận từng răng một
• An toàn khi kết hợp với hút
khoang miệng

• Nếu chỉ lau bằng bông và bàn chải bọt biển sẽ không loại
bỏ được hết mảng bám và vi khuẩn
• Kem đánh răng mang lại cảm giác dễ chịu nhưng không
có tác dụng kháng khuẩn. Ngoài ra, với bệnh nhân nặng ít
dịch tiết nước bọt, sẽ thúc đẩy quá trình khô.
• Chải răng 1 lần 1 ngày (ban ngày)!
81
6.Vệ sinh răng miệng
Lau sạch và giữ ẩm sau khi chải răng
• Lấy sạch chất bẩn lơ lửng
xuất hiện do chải răng
• Lau bằng bông hoặc bàn
chải bọt biển có nước hoặc
dính gel chuyên dùng cho
khoang miệng

Nếu bỏ qua • Kết thúc bôi gel chuyên


những chỗ này, vi
dùng cho khoang miệng,
khuẩn sẽ vẫn còn
trong khoang hoặc mát xa tuyến nước
miệng bọt để giữ ẩm
82
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
7. Hút dịch trên cuff NKQ
- Ống NKQ hút trên cuff> 48h: 13 NC RCT hút trên
cuff: giảm VAP 55%, thời gian Thở máy 1,1 ngày, thời
gian nằm ICU 1,5 ngày. Tiết kiệm chi phí điều trị
- Không khuyến cáo rút ống NKQ thường để thay bằng
ống NKQ hút trên cuff (2)

1. Muscedere et al. Crit Care 2011; 39: 1985-1991


2. Hopkins et al. Crit Care Clin 2007: 23: 81-96
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
7. Hút dịch trên cuff NKQ
1. Máy hút dùng riêng cho bệnh nhân, dây hút sử dụng
một lần, rửa bằng nước vô trùng.
2. Sử dụng hệ thống hút kín.
3. Sử dụng ống NKQ có hút dịch hạ thanh môn, hút ngắt
quãng.
4. Đảm bảo áp lực cuff phù hợp (20-30 cmH2O)
5. Trước khi thay đổi tư thế hút trên cuff, hút trong
khoang miệng.
1. Muscedere et al. Crit Care 2011; 39: 1985-1991
2. Hopkins et al. Crit Care Clin 2007: 23: 81-96
Thiết bị đo áp lực cuff

Quản lý áp lực cuff trong khoảng 20-30 cmH2O.


• Nếu vượt quá 30 cmH2O thì tổn thương dòng máu niêm mạc khí
quản (hoại tử, hạt, loét, thủng),
• Nếu dưới 20 cmH2O thì phát sinh VAP do dịch tiết hút vào trong
Áp lục cuff được điều chỉnh phù hợp với hoạt động chăm sóc tại
giường như trước, sau khi chăm sóc răng miệng, hút đờm nội khí quản,
Ống dẫn lưu dịch hạ thanh môn SSD
Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nghiên về dẫn lưu ngắt quãng
dịch tiết hạ thanh môn ở bệnh
nhân thở máy

TaperGuard™ Evac tube


Ống dẫn lưu dịch tiết hạ thanh môn
Bảng 3- Đặc điểm bệnh nhân và kết quả lâm sàng ở bệnh
nhân thông khí nhân tạo trong >72 giờ

Dẫn lưu ngắt quãng dịch tiết hạ thanh


Dẫn lưu
dịch tiết
Nhóm chứng
môn giảm tỷ lệ mắc viêm phổi do thở
Biến số máy ở người bệnh có thông khí nhân tạo
Viêm phổi do thở máy
Tỷ lệ mắc
Thời gian thông
khí nhân tạo
•HÌNH 1. Tỷ lệ bệnh nhân không bị viêm phổi do thờ máy
Thời gian nằm tại ICU
ở hai nhóm. Số lượng ở bên dưới thể hiện các bệnh nhân
Thời gian nằm viện
được đặt ống nhưng không bị viêm phổi.
Tỷ lệ tử vong

•Số liệu được trình bày là giá trị trung bình± độ lệch chẩn hoặc số lượng (%).
Xem bảng 1 về giải thích viết tắt. ống dẫn lưu ngắt quãng
•Viêm phổi trên 1.000 ngày thở máy

Ống chứng

ống chứng

Ống dẫn lưu ngắt quãng

Nhóm hút trên cuff (n=49) Nhóm không hút trên cuff (n=56)
Sử dụng máy hút liên tục áp lực thấp: hút 8 giây, 100mmHg (136hPa), nghỉ 20 giây
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
8. Nâng cao đầu giường

Nâng cao đầu giường 30-40 độ


a. 3 NC RCT 337 BN: giảm tỷ lệ VAP.
Đầu giường thấp +cho ăn tư thế nằm→ ↑ VAP

1. Đảm bảo tư thế nửa ngồi fowler, không phải nằm


ngửa (30-450)
2. Nằm nghiêng hoặc nằm sấp cũng được

Michael et al. Strategies to Prevent Ventilator-Associated Pneumonia in Acute Care


Hospitals: 2014 Update. Infection Control and Hospital Epidemiology. Vol. 35, No. 8; 915-
936
8. Nâng cao đầu giường
Tư thế đầu của người bệnh
Đ S

• Đầu hơi ngửa ra trước, giảm hít sặc vào khí quản
• Tư thế ngửa đầu ra sau (mở rộng đầu) không phù
hợp do hầu họng ~ khí quản nằm trên một đường
thẳng
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
8. Nâng cao đầu giường

Phần đầu cao trên


Nâng chân trước khi 30~45 đ
nâng đầu
Tư thế nằm nghiêng (mặt trước)
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
8. Nâng cao đầu giường

Gối đủ lớn để có thể


giữ hết toàn bộ lưng Đặt gối dưới chân để
tránh trượt

Tư thế nằm nghiêng (mặt lưng)


CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
8. Nâng cao đầu giường

Sử dụng gối tránh trượt

Tư thế nằm nghiêng (mặt trước)


CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
9. Vận động sớm

Nếu được nên cho


rời giường (ngồi
hẳn dậy, ngồi sang
xe lăn, giải phóng
lưng)

1. Schweickert et al. Lancet 2009; 373: 1874-1882


2. Hopkins et al. Crit Care Clin 2007: 23: 81-96
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG VAP
10. Dinh dưỡng, dự phòng loét dạ dày, huyết
khối tĩnh mạch sâu
1. Thuốc dự phòng loát dạ dày tá tràng:
 BN có nguy cơ cao: Sucralfate
 BN xuất huyết đường tiêu hóa: PPI,

2. Nhanh chóng rút ống xông dạ dày qua mũi

3. Nâng đầu BN lên 30-45 khi cho uống, ăn qua xông

4. Thuốc dự phòng huyết khối TM sâu


Gói dự phòng VAP
1. Vệ sinh tay (rửa tay, sát khuẩn cồn, găng tay) (Quan trọng nhất)
2. Đầu cao (nâng cao 30~45 độ) (Quan trọng nhất)
3. Vệ sinh khoang miệng (giữ ẩm, chải răng, sát khuẩn miệng bằng
chlorhexidine)
4. Tránh an thần quá (mức an thần RASS -2〜0, cắt an thần vào ban
ngày 10h)
5. Quản lý dây thở (dẫn lưu ngưng tụ, không thay định kỳ)
6. Quản lý cuff (duy trì áp lực cuff phù hợp, hút ngắt quãng dịch hạ
thanh môn)
7. SBT hàng ngày (đánh giá khả năng rút ống) và rút ống sớm
8. Nếu được cho rời giường sớm (ngồi dậy, chuyển sang xe lăn, )
9. Dự phòng loét dạ dày hành tá tràng (Sucralfat, PPI, H2 blocker)
10. Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu
Nhóm dự phòng VAP, tại ICU Bạch Mai
Bác sĩ Giảm liều an thần khi kết hợp với giảm đau
Cai thở máy và SBT, rút ống sớm
Phòng loét dạ dày, HKTM

Điều - Vệ sinh tay


dưỡng - Đánh giá RAMSAY và báo BS điều chỉnh thuốc an thần
- Cắt an thần ban ngày, rời giường (ngồi dậy, di chuyển)
- Sắp xếp dụng cụ (CS răng miệng, thiết bị hô hấp NKQ)
- Xem BN có thể nâng cao đầu 30-45o?
- Thay đổi tư thế (đặt đệm, gối để duy trì tư thế nửa ngồi)
- Chăm sóc răng miệng (giữ ẩm, chải răng).
- Quy trình hút đờm (trên cuff →khoang miệng →trong khí
quản)

PHCN Tập vận động


Hô hấp trị liệu
KSNK Giám sát
Xây dựng gói dự phòng VAP
Xây dựng gói dự phòng VAP
Thành lập nhóm dự phòng VAP
1. Với mục tiêu là loại trừ VAP, mục đích là kết hợp cả bệnh viện thành một thể
2. Nhóm đa chuyên ngành với sự tham gia của bác sỹ, điều dưỡng, KTV VLTL
3. Nhóm phát huy hiệu quả kết hợp liên khoa giữa ICU và khoa phòng khác
4. Nhân rộng gói dự phòng VAP (kiểm tra tình trạng tuân thủ, thực hành liên tục)
5. Đào tạo dự phòng VAP (tổ chức buổi học, hướng dẫn thực hành tại giường)
6. Giám sát VAP (chẩn đoán …)

Tại giường
Bác sỹ
Tuân thủ Bundle
VAP
Đào tạo Bundle
Điều dưỡng Prevention
Team
Giám sát
KTV
VLTL
Nhập, Phân tích, Báo cáo số liệu
Tuân thủ gói VAP, ICU, Bạch Mai
(n = 87)
(n = 23) (n = 33) (n = 31)

Tỷ lệ tuân thủ cao là #1 và #3, trong thời gian tới cần “nâng cao chất lượng” Số #4, 7, 8, 9 được cải thiện rõ rệt mỗi tháng
Số ngày thở máy

(n = 23) (n = 33) (n = 31) (n = 87) (n = 59)

(n = 44) (n = 43) (n = 5) (n = 23)

Số ngày TM trung bình là Số ngày thở máy Giá trị trung bình ở nhóm
8,18 ngày, không có sự trung bình ở nhóm tử vong do VAP là 13,20,
chênh lệch nhiều giữa các dưới 1 tuần là 3,36 so với nhóm TV do bệnh
ngày, ở nhóm trên 1
tháng. ban đầu và nhóm sống
tuần là 13,12 ngày.
sót thì số ngày thở máy
dài hơn.
Tỷ lệ mắc VAP (n/1000 ngày thở máy)

(VAP = 5) (VAP = 9) (VAP = 8) (VAP = 22) (VAP = 12)

(VAP = 1) (VAP = 21) (VAP = 5) (VAP = 5)

Tỷ lệ phát sinh VAP ở


Tỷ lệ phát sinh VAP trung bình nhóm có số ngày TM Điều chắc chắn là tỷ lệ
là 30,9 (trên 1000 ngày thở <1 tuần là 6,8, ở nhóm phát sinh VAP ở nhóm tỷ
máy), không có chênh lệch có số ngày TM >1 lệ tử vong do VAP cao.
giữa các tháng. tuần là 37,2 và thời
gian TM càng dài thì
tỷ lệ càng cao.
Để có thể giảm VAP
① Xây dựng Tiêu chuẩn chẩn đoán VAP của BV
② Hiểu về các giải pháp dự phòng VAP
③ Xây dựng gói dự phòng VAP của BV
④ Thành lập nhóm dự phòng VAP, tiến hành đào
tạo trong bệnh viện
⑤ Thực hiện giám sát tỷ lệ tuân thủ gói dự phòng
VAP và tỷ lệ phát sinh VAP
⑥ Mở rộng sang các bệnh viện xung quanh
XIN CẢM ƠN

105
3. TỔN THƯƠNG PHỔI LIÊN QUAN
ĐẾN THỞ MÁY

Bs Phạm Thế Thạch


Lịch sử phát triển máy thở
Bệnh nhân xem TV lúc đang thở máy
Đại cương
• Tổn thương phổi liên quan đến thở máy (VILI) là tác hại
của thở máy.

• Là hậu quả của phù phổi, chấn thương áp lực

• Làm nặng thêm tình trạng giảm oxy máu, kéo dài thời
gian thở máy, dẫn đến suy đa tạng, tăng tỉ lệ tử vong
Một số định nghĩa
• Ventilator-induced lung injury (VILI): tổn thương phổi cấp tính nhu mô
và đường thở gây bởi thở máy hoặc trầm trọng hơn khi thở máy.

• ventilator-associated lung injury (VALI): tổn thương phổi liên quan đến
thở máy, trong thực hành khó xác định được tổn thương do thở máy
hay do tình trạng bệnh nên. Nên thuật ngữ VALI được đua

• Nhiều chuyên gia xem VILI như là một quá trình trong khi VALI như là
một hậu quả cuối cùng
International Consensus Conferences in Intensive Care
Medicine: Ventilator-associated Lung Injury in ARDS (1999)
Dịch tễ và các yếu tố nguy cơ
• Bệnh nhân ARDS:
• Không phân biệt được với ARDS, nhưng tỉ lệ cao hơn không
ARDS
• ARDS có nguy cơ tổn thương phổi do thở máy cao hơn, vì
đã có tổn thương “mồi”
• Tình trạng căng giãn quá mức và xẹp phổi trong ARDS dễ
dễn đến tổn thương phổi do thở máy
Dịch tễ và các yếu tố nguy cơ
• Bệnh nhân không có ARDS:
• Tỉ lệ chưa rõ
• Các yếu tố nguy cơ gồm:
+ Thông khí nhân tạo thể tích cao > 6ml/kg
+ Truyền máu
+ Nhiễm toan
+ Bệnh phổi hạn chế
Trong nghiên cứu này, các tác giả thấy VALI có thể xẩy ra ở bệnh nhân không có ARDS

Critical Care Medicine. 32(9):1817-1824, SEP 2004


DOI: 10.1097/01.CCM.0000133019.52531.30
Cơ chế
• Có 4 cơ chế chính
✓Căng giãn phế nang quá mức
✓Xẹp phổi
✓Chấn thương áp lực
✓Chấn thương sinh học (biotrauma)

✓ Hậu quả: tổn thương phế nang trong tình trạng tăng tính thấm, chảy
máu, phù phế nang, hyaline hóa màng phế nang, mất chứ năng của
surfactan, và xẹp phế nang (các tổn thương tương tự trong ARDS)
Các cơ chế tổn thương
• Căng giãn phế nang quá mức (volutrauma)
✓ gây nên bởi hiện tượng tăng áp lực tại các phế nang, tang áp lực
xuyên phổi.
✓ Động vật thực nghiệm: Thể tích cao, áp lực đường thở sẽ tang và
nguyên nhân dẫn đến tổng thương phổi
✓Ở bệnh nhân ARDS thở xâm nhập: căng giãn quá mức do VT cao
cũng cho thấy nguy cơ VILI tăng lên
✓Tránh căng giãn quá mức bằng TKNT VT thấp đã được chứng
minh có hiệu quả.
Thay đổi áp lực phế nang và áp lực xuyên phổi
Hiện tượng căng giãn quá mức

Ventilator-Induced Lung Injury | NEJM


Các cơ chế tổn thương
• Căng giãn quá mức không nhất thiết phải bắt buộc VT cao thường
xuyên.

• Trong ARDS có hiện tượng tổn thương phổi không đồng nhất, có các
vùng xẹp phổi xen kẽ.

• Mỗi nhịp thở với cùng một VT dẫn đến sự mở các phế nang không
giống nhau, dẫn đến các vùng căng giãn quá mức và tổn thương phổi.

• Một hiện tượng tương tự khi có xơ phổi


Các cơ chế tổn thương

• Atelectrauma — ở động vật thực nghiệm thấy hiện tượng đóng


mở phế nang tạo nên các lực xé dẫn đến tổn thương vùng kế
cận và đường thở

• Đặc biệt, các phế nang không tổn thương tiếp xúc với các phế
nang tổn thương cùng có hiện tượng đóng, mở phế nang trong
quá trình hô hấp. Hiện tượng này có tính chu kỳ

• Các chiến lược hạn chế atelectrauma như PEEP cao


Các cơ chế tổn thương
Các cơ chế tổn thương
• Biotrauma (viêm)
✓Được đặc trưng bởi giải phóng các trung gian hóa học từ
các tế bào viêm
✓Các alveolar overdistension và atelectrauma đều cho thấy
tăng các hóa chất trung gian:
❖ Yếu tố hoại tử u (TNF – alpha
❖ IL – 8, 6…
Các cơ chế tổn thương
• Biotrauma (inflammation) — Ở ARDS:
✓Các nghiên cứu cho thấy tang các hóa chất trung gian

✓Và thông khí nhân tạo với VT thấp cải thiện tỉ lệ tử vong và giảm các hóa
chất trung gian trong dịch phế quản và máu

✓ Thay đổi cytokine xẩy ra trong vòng 1h khi thay đổi chiến lược thở máy

✓Các chiến lược thở máy có thể dẫn đến phát triển xơ phổi và suy đa tạng
mặc dù chưa rõ cơ chế.

✓Tuy nhiên,nhiều chiến lược chống viêm trong ARDS/VILI không mang lại kết
quả
Biểu hiện lâm sàng

• Biểu hiện lâm sàng:


✓Tương tự như ARDS
✓Trong khi thở máy, xuất hiện tình trạng giảm oxy máu nặng
hơn cần phải tang FiO2 để duy trì PaO2
✓Thở nhanh, nhịp tim nhanh
✓Xquang phổi tổn thương lan tỏa nặng hơn
Chẩn đoán

• Chẩn đoán:
✓VILI là một chẩn đoán lâm sàng
✓Cần phân biệt với ARDS.
✓Cần phân biệt với tổn thương viêm và phù phổi mới xuất
hiện
4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC
THỞ MÁY NÂNG CAO
BS Bùi Văn Cường khoa HSTC BM
Ngày 19/1/2019
PHƯƠNG THỨC THỞ MÁY
Phương thức thường quy: VCV, PCV, PSV, SIMV, BiPAP, CPAP
Dual control within a breath Volume assured pressure support

Dual control breath to breath Volume Support


Pressure limited flow cycled
PHƯƠNG ventilation -Adaptive Support
THỨC Dual control breath to breath PRVC (pressure regulated colume control), (pressure)
THỞ Pressure limited time cycled VC+ ventilation
- Auto mode
NÂNG ventilation
CAO
Bi-LEVEL, APRV (airway pressure realse
MỘT SỐ PHƯƠNG ventilation)

THỨC KHÁC PAV+ (Proportional assist ventilation plus)


NAVA- Neurally adjusted ventilatory assist
HFO- High Frequency Oscillation
Trigger
• Time

• Pressure

• Flow

• Điện thế cơ hoành


Cycled
• Volume
• Pressure
• Flow
• Time
• Điện thế cơ hoành (NAVA)
Kiểu nhịp thở
Nhịp thở Nhịp thở
• Nhịp thở bắt buộc (kiểm soát) BN trigger bắt buộc

• Nhịp thở BN trigger

• Nhịp thở tự nhiên


Nhịp thở
bắt buộc
Nhịp thở
tự nhiên
The Control Variables
• Flow (volume) controlled
- Pressure thay đổi: VCV

• Pressure controlled
- Flow và volume thay đổi: PCV, PSV

• Time controlled (HFOV)


- Pressure, flow, volume thay đổi
Dual Control within a Breath
VAPS - volume assured pressure support
Dual Control within a Breath
VAPS - volume assured pressure support

• Mode thở này cho phép theo dõi, phản hồi lại bằng thể tích

• Trong một nhịp thở, nếu Vt cài đặt không đạt sẽ cho phép
chuyển nhịp thở từ PS (flow cycled) sang volume cycle, lúc
này dòng từ giảm dần chuyển sang dòng vuông (kiểm soát
dòng)
VAPS- Volume assured pressure support
Dual Control within a Breath
VAPS- Volume assured pressure support
Cài đặt
• PS
• Tần số máy thở
• Peak flow (Flow nếu Vt < Vt cài đặt)
• PEEP
• FiO2
• Trigger
• Vt mục tiêu
Dual Control within a Breath
VAPS-Volume assured pressure support
• NC 8 BN suy hô hấp cấp

• VAPS và AC volume
• Giảm WOB

• Lower Raw

• PEEP nội sinh thấp hơn


Dual Control Breath to Breath
- Bản chất là mode thở áp lực (PCV, PSV)
- BS cài đặt Vt đích
- Máy thở cung cấp một hoặc một vài nhịp thở với IP hoặc PS trước=>
máy sẽ đo Vt trong máy thở và compliance
- Máy sẽ tính toán để điều chỉnh IP hoặc PS ở nhịp thở sau sao cho đạt
được Vt đích BS cài đặt
- Sự thay đổi áp lực giữa các nhịp thở thường không quá 3 cmH20 để
tránh trường hợp thay đổi lớn về AL cũng như thể tích giữa các nhịp thở
- Vt máy thở chứ không phải Vte=> ngăn ngừa “runnaway effect”
Dual Control Breath-to-Breath
pressure-limited flow-cycled ventilation
Volume Support
Dual Control Breath-to-Breath
pressure-limited flow-cycled ventilation
Volume Support
• Áp lực hỗ trợ được điều chỉnh để đạt được Vt đích

• Tất cả nhịp thở được BN trigger, giới hạn áp lực


và flow-cycled.
Volume Support

- (1) Nhịp test VS (5 cm H2O)

- (2) Áp lực tăng dần để đạt được Vt đích


- (3) Áp lực đẩy vào tối đa có thể đạt được là 5 cmH2O dưới áp lực báo động
- (4) Khi Vt cao hơn Vt đích, áp lực sẽ giảm dần xuống
-(5) BN trigger nhịp thở
- (6) Nếu BN không trigger nhịp thở, máy thở chuyển sang PRVC
Volume support
Volume Support và VAPS
Volume Support khác VAPS
• Volume support, máy thở điều chỉnh áp lực đẩy vào trong
một vài nhịp thở để đạt được Vt đích
• VAPS máy thở điều chỉnh chuyển PS sang VC để đạt
được Vt đích trong cùng 1 nhịp thở
Volume Support
Chỉ định
• BN có nhịp thở tự nhiên=> BS muốn cài cho BN một MV tối thiểu
• BN không đồng thì với phương thức thở PSV
• Cai máy cho BN
Volume Support
Ưu điểm
• Bảo đảm Vt
• Nhịp thở PS thấp nhất mà vẫn đảm bảo MV cho BN
• Giảm công thở, tần số cho BN
• Phân tích qua từng nhịp thở để điều chỉnh thông số
Dual Control Breath-to-Breath
pressure-limited flow-cycled ventilation
Volume Support
Nhược điểm
• Ít NC
• Nếu Vt đích đặt quá cao
• PS tăng có thể
• Sức cản đường thở tăng
• PEEP nội sinh tăng
• Chậm bỏ máy
Dual Control Breath to Breath
pressure limited time cycled ventilation
Pressure Regulated Volume Control

• Trigger của BN hoặc time trigger, kiểm soát áp lực và time cycled

• Máy thở sẽ đo Vt cung cấp với Vt đích, nếu Vt đích ít hoặc nhiều hơn,
máy thở sẽ tăng hoặc giảm áp lực cho đến khi đạt được Vt đích

• Máy thở chỉ cho phép áp lực đẩy vào trên PEEP dưới 5cmH2O áp lực
cài đặt báo động trên
Dual Control Breath-to-Breath
PRVC -Pressure Regulated Volume Control
PRVC-Pressure Regulated Volume Control

-(1) Nhịp thở Test (5 cm H2O)


- (2) Áp lực tăng đến khi đạt được Vt đích
- (3) Áp lực tối đa có thể đạt được
- (4) Nhịp thở vào với Ti, cài đặt trước
- (5) Khi Vt đạt Vt đích thì áp lực không đổi
- (6) Nếu Vt tăng cao so với Vt đích, áp lực đẩy vào sẽ giảm, máy thở sẽ theo dõi liên tuch và điều chỉnh
PRVC -Pressure Regulated Volume Control

Chỉ định
• BN ARDS, cần một áp lực thấp nhất mà vẫn đảm
bảo được Vt thích hợp cho chiến lược bảo vệ phổi
• BN cần đòi hỏi MV cao
• BN có compliance và sức cản đường thở thay đổi
PRVC -Pressure Regulated Volume Control

Nhược điểm và nguy cơ


• Thay đổi áp lực trung bình đường thở
• Có thể gây ra và làm tăng auto- PEEP
• Khi nhu cầu BN tăng, không đáp ứng được
• Có thể đáp ứng kém ở BN tỉnh, không dùng an thần
PRVC -Pressure Regulated Volume Control
Ưu điểm

• Duy trì một PIP tối thiểu

• Đảm bảo Vt và MV

• Giảm được công hô hấp

• Thay đổi MV phù hợp với nhu cầu BN

• Dòng giảm dần, giúp cải thiện phân bố khí vào phổi

• Phân tích điều chỉnh MV qua mỗi nhịp thở


Dual Control Breath-to-Breath
Automode
Automode (Servo i)
• Máy thở chuyển từ mode nhịp thở bắt buộc sang mode nhịp thở tự nhiên và
ngược lại

• Kết hợp của volume support (VS) và pressure regulated volume control (PRVC)

• Nếu BN liệt, không có nhịp tự thở, với thời gian ngừng thở 12 giây máy thở sẽ
hoạt động như PRVC với time trigger và time cycled

• Nếu BN có 2 nhịp tự thở liên tiếp, máy thở sẽ chuyển từ PRVC sang VC với BN
trigger máy thở và flow cyled
Automode (Servo i)
Automode (Servo i)
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation
Dual Control Breath-to-Breath
ASV-Adaptive Support Ventilation
• Ở phương thức thở này máy dựa vào tích phân của Vt, tần số
và I/E ở một số nhịp thở để tính toán cơ học phổi

• Phương thức thở kép này là sử dụng thông khí áp lực (PCV và
PSV) để duy trì thông khí phút tối thiểu (đích thể tích) sao cho
công thở ít nhất, phụ thuộc vào tình trạng và nỗ lực của BN
ASV-Adaptive Support Ventilation
Ưu điểm
• Đảm bảo Vt và MV

• Giảm công hô hấp tối thiểu cho BN

• Máy thở điều chỉnh theo cơ học phổi của BN

• Cai máy cho BN được tiến hành tự động và liên tục

• Dùng cho cả BN có nhịp tự thở hoặc không có nhịp tự thở

• Khi BN bắt đầu có nhịp tự thở, số lượng nhịp tự thở giảm xuống và máy thở lại chuyển qua
phương thức PS với mức áp lực tương đương

• Tỷ lệ I/E và Ti của nhịp thở bắt buộc liên tục được máy thở tối ưu hoá để ngăn ngừa hiện
tượng auto PEEP
ASV - Adaptive Support Ventilation

Nhược điểm và nguy cơ


• Không nhận biết và điều chỉnh được theo khoảng chết phế nang
• Có thể gây teo cơ hô hấp
• Làm thay đổi áp lực trung bình đường thở
• Ở BN COPD, cần đòi hỏi Te dài hơn (1/3)
• Tăng tần số đột ngột và nhu cầu có thể dẫn đến giảm hỗ trợ của máy
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation
• BS cài đặt cân nặng chiều cao BN,
máy tự động tính IBW

• Máy tự tính 100ml/kg/phút người


lớn, ví dụ BN 70 kg, MV 7l/phút

• Cài đặt MV đích, bình thường máy


đặt 100%
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation
• Nếu BN không có nhịp tự thở thì ASV
chính là volume- targeted pressure
controlled với máy tự động điều chỉnh IP,
tần số thở và I/E

• Vt max được kiểm soát bởi cài đặt IP max

• Te được xác định bởi expiratory time


constant để ngăn ngừa căng giãn động
quá mức
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation
• BN có nhịp tự thở thì ASV chính
là volume targeted pressure
support với máy tự động điều
chỉnh PS theo tần số thở, và PS
cũng tự động điều chỉnh giảm
xuống khi hô hấp BN hồi
phục=> cai thở máy
Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation

• Máy tự điều chỉnh giữ BN trong


hình chữ nhật màu đỏ

• Chữ thập màu vàng là thông số


hiện tại của BN

• Chấm xanh là đích tối ưu của BN


Dual Control Breath-to-Breath
Adaptive Support Ventilation

CAI MÁY
BiLevel
BiLevel
• Là phương thức tự thở có 2 mức áp lực dương do BS cài đặt

• Bệnh nhân có thể tự thở trên nền hai áp lực dương

• Các nhịp tự thở có thể cài áp lực hỗ trợ

• Nếu PS cài đặt cao hơn PEEPH, PS chỉ đạt tới áp lực trên giới
hạn trên
BiLevel Ventilation

Spontaneous Breaths Synchronized Transitions


60

Spontaneous Breaths
Paw
cmH20

1 2 3 4 5 6 7
-20
BiLevel Ventilation
Pressure Support

60
PEEPH PEEPHigh + PS

Paw
cmH20 PEEPL

1 2 3 4 5 6 7
-20
APRV- airway pressure realse ventilation
APRV-airway pressure realse ventilation
• Là một phương thức thở hai mức áp lực dương (một dạng Bi-level), tuy nhiên máy cho phép đột
ngột giảm từ áp lực cao xuống áp lực thấp rất nhanh, trong thời gian ngắn 0,4-0,8s.

• Việc giảm áp lực nhanh trong thời gian ngắn như vậy cho phép thải các phế nang thông khí và thải
CO2, ngay sau đó áp lực thấp (P low) lại được chuyển sang áp lực cao (P high) như vậy cho
phép các phế nang giữ được không bị xẹp lại

• Với APRV, BN tự thở trên mức áp lực dương Phigh

• Với APRV, chủ yếu BN thở trên áp lực cao (P high) và Te ngắn=> áp lực phế nang luôn được duy
trì một áp lực cao để thông khí, giữ được các phế nang luôn mở mà vẫn đảm bảo được thải CO2
APRV -airway Pressure Release Ventilation

• Cả hai mức áp lực dương đều dùng time trigger và time cycled
APRV -Airway Pressure Release Ventilation

• Disadvantages and Risks


• Variable VT
• Could be harmful to patients with high expiratory
resistance (i.e., COPD or asthma)
• Auto-PEEP is usually present
• Caution should be used with hemodynamically unstable
patients
• Asynchrony can occur is spontaneous breaths are out of
sync with release time
• Requires the presence of an “active exhalation valve”
APRV-airway Pressure Release Ventilation
• Advantages
• Allows inverse ratio ventilation (IRV) with or without spontaneous breathing (less
need for sedation or paralysis)
• Improves patient-ventilator synchrony if spontaneous breathing is present
• Improves mean airway pressure
• Improves oxygenation by stabilizing collapsed alveoli
• Allows patients to breath spontaneously while continuing lung recruitment
• Lowers PIP
• May decrease physiologic deadspace
APRV-Airway Pressure Release Ventilation

60
Spontaneous Breaths

Paw
cmH20 Releases
1 2 3 4 5 6 7 8
-20
APRV -airway Pressure Release Ventilation
Chỉ định Chống chỉ định
• ARDS • Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
• Giảm oxy máu do xẹp phế • Tổn thương não cấp.
nang • Bệnh lý thần kinh cơ.
• Tràn khí màng phổi, tràn dịch
màng phổi chưa được dẫn lưu
QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM
NHẬP PHƯƠNG THỨC XẢ ÁP (APRV)
HFOV -High Frequency Oscillation Ventilation
HFO - High Frequency Oscillation

• Tần số 3-15Hz (180-900 lần/phút)

• Thời gian thở vào và thở ra là chủ động

• Vt nhỏ tương ứng với khoảng chết giải phẫu


HFO - High Frequency Oscillation

HFO trong ARDS


Mục tiêu trao đổi oxy

sử dụng “super – CPAP”  duy trì áp lực đường thở lớn

Cai thiện trao đổi oxy máu

Mở lại phế nang xẹp và duy trì trạng trái mở liên tục

Giảm shunt trong phổi


HFO - High Frequency Oscillation
Trao đổi oxy
Mode thở thường quy
+ Thông khí Vt lớn
+ Thông khí trực tiếp tới các phế nang
+ Lượng khí được thông khí ở phổi = Vt- khoảng chết sinh lý (khoảng chết
giải phẫu + khoảng chết phế nang)

HFO: các dao động hình sin, dù sử dụng Vt nhỏ nhưng do sự trộn hiệu
quả khí đưa vào và khí thở ra=> góp phần vào trao đổi khí
Nguyên lý vận chuyển khí theo chiều dọc
Khuếch tán tăng cường
Asymmetric flow profiles

• Nhờ cơ chế ”Asymmetric flow


profiles” sự trộn khí được
tăng cường mạnh hơn do sự
khác biệt dòng chảy vào và
ra, dòng vào thì nhọn và
mạnh, dòng ra thì lan toả hơn
“tù hơn”
Branching angle asymmetries

• Các chuyển động dòng khí


sau đó vào các nhánh phế
quản với các hướng không
đồng nhất, giúp tạo ra các
dòng xoáy làm trộn khí tăng
cường hơn nữa.
Thông khí phế nang trực tiếp
• Một số lượng nhỏ các phế
nang phía gần khí quản vẫn
được thông khí trực tiếp như
các phương thức thường quy
Nguyên lý Pendelluft
Các vùng của phổi độ đàn hồi
không giống nhau
=> Thời gian thông khí các
vùng sẽ khác nhau
Các vùng này có thể trao đổi
khí qua lại với nhau
Nhiều phế nang sẽ được
thông khí hơn
HFO - High Frequency Oscillation
Thải CO2
Asymmetric flow profiles

• Cùng lúc đó có 1 dòng khí thở


đồng trục được đưa ra ngoài
ngoại vi dưới tác dụng của lực
đưa vào=> thải CO2

• VCO2= f x Vt2
=> Đào thải CO2 phụ thuộc vào Vt
HFO - High Frequency Oscillation
Thải CO2
• Đường kính ống NKQ to hơn
• Ống NKQ ngắn
• Giảm tần số=> Vt tăng
• Tăng biên độ dao động=> Vt
tăng
• I/E ngắn lại
• Tháo cuff
HFO - High Frequency Oscillation
HFO - High Frequency Oscillation
CHỈ ĐỊNH
• ARDS ≥ 0,7, và PEEP >14cmH2O
• Thất bại với thông khí thường quy: pH < 7,25 với Vt ≥ 6ml/kg và áp
lực Plateau ≥ 30 cmH2O

CHỐNG CHỈ ĐỊNH


• Tắc nghẽn dòng trao đổi khí
• Tăng áp lực nội sọ
QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP
PHƯƠNG THỨC THỞ TẦN SỐ CAO (HFO)
PAV+ Proportional assist ventilation plus
PAV+ Proportional assist ventilation plus

• Trong nhịp thở tự nhiên

• Pmus= Pres + Pel


= Flow x Resistance + Vt x Elestance + PEEP i

• Pmus: áp lực cần để làm giãn nở phổi và đưa dòng


khí vào phổi, bình thường 5cmH20
• Ppres: áp lực sức cản đường thở
• Pel: áp lực đàn hồi phế nang
PAV+ Proportional assist ventilation plus

Trong MV
• Ptotal= Pven + Pmus (0)= P ven=Pres + Pel
= Flow x Resistance + Vt x Elestance + PEEP i

• Ppres: áp lực sức cản đường thở


• Pel: áp lực đàn hồi phế nang
PAV+ Proportional assist ventilation plus

Nhịp hỗ trợ
• Ptotal = Pven + Pmus= Pres + Pel
= Flow x Resistance + Vt x
Elestance + PEEP i

• Ppres: áp lực sức cản đường thở


• Pel: áp lực đàn hồi phế nang
PAV+ Proportional assist ventilation plus

Nguyên lý
• PAV máy sẽ đo flow và
volume trong 4-10 nhịp thở,
và ngừng thì thở ra 300ms
sau đó sẽ tự động tính toán
compliance và resistant,
elastance
• Từ đó tính ra Ptotal để đưa
vào cho BN
Cài đặt PAV+
PAV+ Proportional assist ventilation plus
Protocol
PAV+
PAV+ Proportional assist ventilation plus
Tiêu chí “distress” có ít nhất 2 tiêu chí sau
• Nhịp tim tăng trên 120% kéo dài trên 5 phút và hoặc HA tâm thu > 180mmHg hoặc
< 90 mmHg hoặc thay đổi trên 20% so với giá trị trước đó kéo dài trên 5 phút
• Nhịp thở > 40 kéo dài trên 5 phút
• Sử dụng cơ hô hấp phụ(c)
• Vã mồ hôi
• Thở bụng nghịch thường
• BN ra hiệu khó thở
NAVA-Neurally adjusted ventilatory assist
NAVA-Neurally adjusted ventilatory assist
phương thức NAVA
Ống thông thực quản NAVA
- Nuôi dưỡng
- Ghi nhận điện thế cơ hoành
NAVA-Neurally adjusted ventilatory assist
Nguyên lý
Xử lý và
khuếch đại Edi

• NAVA cung cấp áp lực đường thở đồng bộ trực tiếp và tỷ lệ tuyến tính với
trung tâm hít vào của bệnh nhân.
• Edi: Electrical activity of the diaphragm – Điện thế của cơ hoành. (µV)
• NAVA level: Mức NAVA hỗ trợ (cmH20/µV)
• Trigger: điện thế cơ hoành, cycled: điện thế cơ hoành
NAVA-Neurally adjusted ventilatory assist

Phương thức NAVA - Áp lực hỗ trợ của NAVA


• Áp lực hỗ trợ (cmH2O) = (Edi peak – Edi min) x NAVA level
• Áp lực đỉnh đường thở = Áp lực hỗ trợ + PEEP

Backup
• NAVA=> PS
• NAVA=> PC
NAVA
Kiểm tra vị trí ống thông

• P dần biến mất, QRS giảm biên độ


Chuyển dạng điện thế cơ hoành có
màu xanh nước biển

• Lý tưởng: vị trí chuyển đạo 2 và 3

• Sóng ở chuyển đạo 1-> ống sâu

• Sóng ở chuyển đạo 4 -> ống nông


NAVA Chỉ định: BN thở máy xâm nhập có nhịp tự thở và thở không
đồng thì với máy ở các phương thức thở thường quy

Chống chỉ định


Do ảnh hưởng dẫn truyền từ não đến cơ hoành Liên quan đến mũi-đường tiêu hóa

• Có tổn thương thân não • Bất thường giải phẫu mũi hoặc và đường tiêu
hóa
• Bệnh lý thần kinh cơ nặng (nhược cơ, Guillan Barre)
• Chảy máu đường tiêu hóa
• Dùng thuốc giãn cơ
• Giãn tĩnh mạch thực quản
• Tiền sử ghép tim và ghép phổi
• Khối u đường tiêu hóa
• Dùng an thần với điểm RASS (Richmond Agitation
Sedation Scale 3-4 điểm • Nhiễm trùng đường tiêu hóa

• Động kinh • Hẹp hoặc thủng đường tiêu hóa


QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG KHÍ
NHÂN TẠO XÂM NHẬP PHƯƠNG
THỨC THÔNG KHÍ HỖ TRỢ ĐIỀU
KHIỂN BẰNG TÍN HIỆU THẦN KINH
(Neurally Adjusted Ventilatory
Assist-NAVA)
KẾT LUẬN
Dual control within a breath Volume assured pressure support

Dual control breath to breath Volume Support


Pressure limited flow cycled
PHƯƠNG
THỨC- Có rất nhiều phương
ventilation
thức thở nâng cao -Adaptive Support
Dual control breath to breath PRVC (pressure regulated colume control), (pressure)
THỞ nhưng đềulimited
Pressure dựatime
trên nguyên
cycled VC+ lý của phương thức thở cơ bản
ventilation
- Auto mode
NÂNG ventilation
CAO - Giúp đỡ cho BS tốt hơn nhưng không thay thế được BS
Bi-LEVEL, APRV (airway pressure realse
MỘT SỐ PHƯƠNG ventilation)

THỨC KHÁC PAV+ (Proportional assist ventilation plus)


NAVA- Neurally adjusted ventilatory assist
HFO- High Frequency Oscillation
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Principles and Practice of Mechanical ventilation, third edition, J.Tobin
2/Understanding Mechanical ventilation, apractical Handbook, Ashfaq Hasan
3/ Adaptive Support Ventilation, Hamilton Medical
3/ Drager Ventilation Mini Manual
4/ High Freqency Oscillatory Ventilation, Theory and Practical Applications,
Jane Pillow
5/ Đề tài cao học HSCC về NAVA
6/ Đề tài nội trú HSCC HFO
7/ Đề tài nội trú HSCC PAV
8/ Đề tài cao học HSCC APRV
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Synchrony Club | 18 January 2019 216
Synchrony Club | 18 January 2019 217
Cơ chế của PAV+?
PAV+ đo được nhu cầu
của bệnh nhân bằng
theo dõi dòng và thể
tích mỗi 5 milli giây và
đo độ giãn nở phổi và
sức cản đường thời mỗi
4 đến 10 nhịp thở

Phương trình chuyển động=


Pmus + Paw = (Flow x R) + (Volume x E)
Synchrony Club | 18 January 2019 219
Synchrony Club | 18 January 2019 220
Áp lực b Thời
c
c Nỗ lực chủ động
gian
Chỉ b
Trigger
Dòng

Thời
gian
Thể tích

c Nỗ lực chủ động


phổi

b
Chỉ Trigger
Thời
gian
Synchrony Club | 18 January 2019 221
Sinh lý hơn
VC PAV+

Áp lực PCV/PS
máy thở

Nỗ lực bệnh nhân


Proportional assist Ventialtion and Neurally Adjusted Ventilator Assist
Robert Kacmarek PhD Resp Care Feb. 2011 Vol. 56 No. 2
Synchrony Club | 18 January 2019 223
Synchrony Club | 18 January 2019 224
Synchrony Club | 18 January 2019 225
Synchrony Club | 18 January 2019 226
M Younes. Am Rev Respir Dis 1992;145:114- 120.
• 13 BN COPD
• PAV vs. PSV

Wrigge et al .(1999) Intensive Care Med. 25; 790-798


Kondili et al .(2006) Intensive Care Med. 32; 692-699
Bosma et al .(2007) Crit Care Med. 35(4); 1048-1054
Gulf Thoracic Congress March 13, 2014
Gulf Thoracic Congress March 13, 2014
Gulf Thoracic Congress March 13, 2014
Egyptian Journal of Chest Diseases and
Tuberculosis (2014) 63, 643–650
Synchrony Club | 18 January 2019 239
Loại Nhà SX; Máy thở Tên
Dual control within a breath VIASYS Healthcare; Bird 8400Sti and Volume-assured pressure support
Tbird Pressure augmentation
VIASYS Healthcare; Bear 1000
Dual control breath to breath: Siemens; servo 300 Volume support
Pressure-limited flow-cycled Cardiopulmonary corporation; Venturi Variable pressure support
ventilation
Dual control breath to breath: Siemens; servo 300 Pressure-regulated volume control
Pressure-limited time-cycled Adaptive pressure ventilation
ventilation Hamilton; Galileo Autoflow
Drager; Evita 4 Variable pressure control
Cardiopulmonary corporation; Venturi
BP840; BP980 Volume Control Plus

Dual control breath to breath: Hamilton; Galileo Adaptive support ventilation


SIMV
Conditions Mức thay đổi tối đa áp lực đẩy vào
PBW ≥25kg 15 ≤ PBW < PBW <15kg
25kg
Less than five
breaths after: VC+
± 10.0 ± 6.0 ± 3.0
startup or change cmH2O cmH2O cmH2O
in tidal volume

± 3.0 ± 3.0 ± 3.0


Five breaths or
more after VC+ cmH2O cmH2O cmH2O
startup
PRVC (n = 44) VC (n = 44) P
PIP (cmH2O) 20 (19-23) 24 (23-27) < 0.0001
MAIP (cmH2O) 10 (9-11) 10 (9-11) ns
PaO2 (mmHg) 98 (93-111) 96 (92-108) ns
PaCO2 (mmHg) 43 (40-46) 43 (40-46) ns
pH 7.38 (7.11-7.65) 7.38 (7.10-7.65) ns
MAP (mmHg) 76 (73-83) 77 (74-84) ns
cmH2O
TI (Thở vào)
30
TE (Thở ra)
A PPEAK
B
C (Áp lực đỉnh)

Đường gốc

Paw Áp lực trung bình đường khí MAP


giây
1 2 3 4 5 6
-10
Dạng sóng Pressure/time với dòng hình vuông

Ppeak

Áp lực
Pres

Máy thở
Pplat
Pres
RET tube
Thời gian
Pres

Rairways

Sóng pressure-time
Bắt đầu chu kỳphảnthở, ánh
máyáptạolực
ra tác
Presđộng
Sau khi
lên
để đạtkháng
đường
thắng được
thởáp lực
trong
lực đỉnhkỳ.
chu
đường Ppeak.
thở. Cơ hoành
KhôngDòng bằng
có thể 0, đến
tích áp lực giảm
bệnh 1 khoảng
nhân bằngnày.
trong pha
Pres để đạt đến áp lực cao nguyên
Pplat. Áp lực quay lại dòng nền trong kỳ thở ra
Paw = Dòng x Kháng trở + Vt /Comp + PEEP.

Áp lực
Ppeak
Bình thường:
Pres Ppeak < 40 cm H2O
Pplat < 30 cm H2O
Pres < 10 cm H2O
Pplat
Pres

Thời gian

flow
Dạng sóng pressure-time bình thường time
Với áp lực đỉnh ( Ppeak) ;
Áp lực cao nguyên(Pplat )and
Áp lực kháng trở đường thở (Pres) ‘Dòng vuông
Paw = Dòng x Kháng trở + Vt /Comp + PEEP.

Áp lực

Ppeak Normal

Vd: Tắc ống NKQ


Pres

Pplat
Pres

Thời gian

flow
Tăng áp lực đỉnh đường thở có thể gây ra bởi tăng time
Dạng sóng
kháng
Pressure/Time
trở đường thở
bất thường
Trong khi áp lực cao nguyên bình thường
‘Dòng vuông
Paw = Dòng x Kháng trở + Vt /Comp + PEEP.

Áp lực

Ppeak BT

Vd: Dòng cao


Pres

Pplat

Pres

Thời gian

flow
Gia tăng tốc độ dòng gây nên tăng kháng trở time
đường thở, cuối cùng gây ra tăng áp lực đỉnh Dòng thấp
Dạng sóng Pressure/Time bất thường
Thời gian thở vào bị rút ngắn
Dòng vuông
Paw = Dòng x Kháng trở + Vt /Comp + PEEP.

Áp lực

Ppeak Normal
Vd: ARDS
Pres

Pplat

Pres
Thời gian

flow
Áp lực đỉnh đường thở tăng cao do giảm
time
Compliance của phổi
Dạng sóng pressure/time bất thường
Kháng trở đường thở cũng đóng góp
trong bối cảnh này. Dòng vuông
Bình thường Tăng Raw:
(Vd: Hen PQ)
PIP
PIP

Normal
Pplat
Pplat
Áp lực

Dòng cao PIP


High
(Thời gian thở CL thấp
PIP
vào ngắn đi) Vd: ARDS

Normal Pplat
Pplat

Thời gian
30
cmH2O Bệnh nhân khởi động Máy khởi động
Có trigger Không có trigger

Paw
Sec
1 2 3 4 5 6
-10
30 30

PI

P aw P aw
cmH2O cmH2O
giây giây
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

VCV PCV
-10 -10

30 30

PI

P aw P aw
cmH2O cmH2O
giây giây
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

-10
SPONT
-10
PSV
30

PI

P aw
cmH2O
giây
1 2 3 4 5 6

-10
PCV – Van thở ra tích cực
30

PI

P aw
cmH2O
giây
1 2 3 4 5 6

-10

APRV
30

PI

P aw
cmH2O
giây
1 2 3 4 5 6

-10
30
DTOT
cmH2O
PT

Paw Se
1 2 3 4 5 6c
-
10
30

P aw
cmH2O
giây
1 2 3 4 5 6

-10
30

PI

P aw
cmH2O
giây
1 2 3 4 5 6

-10
Đủ dòng Đói dòng

Paw Sec

cmH2O
1 2 3 4 5 6

-20
40

P
SEC
aw
cmH O
2 1 2 3 4 5 6

-20
TI Peak Flow

60 INSP
(THỞ VÀO)

V
L/phút
1 2 3 4 5 6 giây

EXP
60
(THỞ RA)
120

INSP

.
V
SEC
LPM
1 2 3 4 5 6 7

120
EXH
INSP
60

.
V
SEC
LPM 2
1 3 4 5 6

EXH
INSP
60

.
V
SEC
LPM 1 2 3 4 5 6

EXH
Trước Sau
60 INSP

.
V
SEC
LPM 1 2 3 4

60
EXH
60 INSP (THỞ
VÀO)
VT thêm

V
L/phút
giây
1 2 3 4 5 6

EXP
60 (THỞ RA)
60
Tốc độ hở khí INSP

.
V
SEC
LPM 1 2 3

EXH
Sau khi
Thông Quá áp
P điều
thường trong PSV
R chỉnh
E
15 ESENS
S
S
U 0
R
E 100 Esens Esens điều
đặt tại chỉnh tới
F 50%
L 25%
O
W 0
TI TE
1.2

A B

VT
SEC
Liters
1 2 3 4 5 6
-0.4

A = Thể tích thở vào.


B = Thể tích thở ra
1.2

VT SEC
Liters
1 2 3 4 5 6
-0.4

A = Thể tích thở ra không về mức không (0)


A/C SIMV

SPONT
SPONT +PSV
Vòng lặp tương quan
VT P-V của Nhịp thở bắt
LITERS
buộc
0.6

Thở ra
0.4

Thở vào
0.2

Paw
cmH2O -60 40 20 0 20 40 60
VT
LITERS Theo chiều kim
đồng hồ
0.6

0.4
Thở vào
Thở ra
0.2

Paw
cmH2O -60 40 20 0 20 40 60
VT
LITERS

0.6

Thở ra
0.4

Nhịp thở hỗ trợ 0.2


(Assist) Thở vào

Paw
cmH2O -60 40 20 0 20 40 60
VT
Insp Area
LITERS 3.00
0.6

Thở ra
0.4

Công thở. 0.2


Thở vào

Paw
cmH2O 20 0 20 40
VT VT
LITERS LITERS
0.6 0.6

0.4 0.4

0.2 0.2

Paw Paw
cmH2O20 0 20 40 cmH2O20 0 20 40

Trigger áp lực Trigger dòng


SPONT SPONT
Trigger áp lực Trigger dòng
VT B
LITERS
A
0.6

C
0.4

0.2

Paw
-60 40 20 0 20 40 60
cmH2O
VT
LITERS
A
0.6

Paw
-60 40 20 0 20 40 60
cmH2O
VT
LITERS Giãn phổi quá mức
0.6

0.4

0.2 Điểm uốn trên

Paw
cmH2O -60 40 20 0 20 40 60
Điểm uốn dưới

You might also like