You are on page 1of 10

17/04/2019

Nội dung

2.1 Khái niệm tỷ giá, Phương pháp yết tỷ giá


2.2 Tỷ giá chéo
2.3 Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá
CHƯƠNG 2 – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2.4 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI

1 2

2.1.1 Các khái niệm 2.1.1 Các khái niệm


Tỷ giá hối đoái (Exchange rate)
Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá
•Khái niệm học thuật: • Đồng tiền yết giá (commodity currency)
– Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa 2 tiền tệ của 2 nước với • Biểu hiện giá của mình qua đơn vị tiền tệ khác
nhau • Có số đơn vị cố định = 1
•Khái niệm thị trường: • Đồng tiền định giá (term/base currency)
• Phản ánh giá của đơn vị tiền tệ khác
–Tỷ giá hối đoái là Giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng
• Có số đơn vị thay đổi
một số đơn vị của tiền tệ nước kia
VD: USD/VND: 22.675 → USD là đồng tiền yết giá
VND là đồng tiền định giá

Chú ý: Cách ghi tỷ giá trong các sách giáo trình


VND23.300/USD tương tự như ghi VND250.000/1 áo sơ mi
JPY112,54/USD ~ ¥112,54/$
4 22

4 22

2.1.2 Quotations 2.1.2 Quotations

 Yết tỷ giá trực tiếp (certain/direct quotation) : Yết tỷ giá gián tiếp (Incertain/indirect quotation)
1 đơn vị ngoại tệ = x đơn vị nội tệ 1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ
=> biết ngay giá 1 đvị ngoại tệ là bao nhiêu, không phải tính => không biết ngay giá 1 đvị ngoại tệ, muốn tìm là bao nhiêu
toán thêm phải nghịch đảo tỷ giá cho sẵn
VD: Tại Thụy Sỹ, NH niêm yết: VD: USD0,6250/CHF => indirect quote (Swiss franc – home
currency; $ - foreign currency)
CHF1,6000/USD (SF1,6000/$)=> direct quote (Swiss franc
– home currency; $ - foreign currency)
Áp dụng: tại hầu hết các nước trừ Mỹ, Anh, EU, Úc, New
Zealand

23 24

23 24

1
17/04/2019

Yết giá trên thị trường ngoại hối Việt Nam Điểm tỷ giá
(http://vietcombank.com.vn/)

Điểm tỷ giá: là đơn vị cuối cùng của tỷ giá được yết theo
Mã NT Mua tiền mặt Mua chuyển Bán thông lệ trong các giao dịch ngoại hối trên FOREX
khoản
EURO/USD = 1,2318/20
AUD 16,387.49 16,486.41 16,666.46 • chữ số đứng trước dấu phẩy: đọc hàng đơn vị tiền tệ
EUR • 2 chữ số đầu tiên sau dấu phẩy: đọc là “số” – figure,
25,947.89 26,025.97 26,676.09
• 2 chữ số kế tiếp: đọc là điểm (points)
GBP 29,990.54 30,201.95 30,470.79
đọc là “tỷ giá EURO – USD bằng một phẩy, hai mươi ba
JPY 201.41 203.44 209.34 số, mười tám đến hai mươi điểm”
USD 23,150.00 23,150.00 23,250.00 Đọc: GBP/USD = 1,5689/93
USD/JPY = 78,27/32
(Áp dụng tại Hội sở chính NHTMCP Ngoại thương Việt Nam)
26

25 26

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá trung


tâm của Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho
Tỷ giá trung tâm của NHNN VN
ngày 12/04/2019 như sau
Tỷ giá trung tâm được xác định trên cơ sở tham chiếu:
Tỷ giá trung tâm Tỷ giá • diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên
1 Đô la Mỹ = 22.996 VND ngân hàng,
• diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền của
các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt
Hai mươi hai nghìn chín Nam,
Bằng chữ trăm chín mươi sáu Đồng • các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục tiêu chính
Việt Nam sách tiền tệ
Có 8 đồng tiền thế giới được đưa tham chiếu để tính tỷ giá
Số văn bản 104/TB-NHNN trung tâm là:
Ngày ban hành 12/04/2019 USD, EUR, NDT, Yên Nhật, Đô la Singapore, Won (Hàn Quốc),
đô la Đài Loan, Bath (Thái Lan)
28

28 29

Quyết định số 2730/QĐ-NHNN (31/12/2015) về việc công bố tỷ giá


trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ, tỷ giá tính chéo của đồng
Việt Nam với một số ngoại tệ khác. Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số
Tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ do ngoại tệ để xác định trị giá tính thuế
Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày;
Tỷ giá tính chéo của đồng Việt Nam với một số ngoại tệ TT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Tỷ giá
khác để xác định trị giá tính thuế được công bố vào các
1 EUR Đồng Euro 25.915,5
ngày thứ năm hàng tuần hoặc ngày làm việc liền trước
2 JPY Yên Nhật 206,79
ngày thứ năm trong trường hợp ngày thứ năm là ngày 3 GBP Bảng Anh 30.053,52
lễ, ngày nghỉ. 4 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 22.979,81
5 AUD Đô la Úc 16.434,84
6 CAD Đô la Canada 17.260,3

có hiệu lực kể từ ngày 12/04/2019 đến 17/04/2019


32

30 32

2
17/04/2019

Ngân hàng ngoại thương công bố tỷ giá 2.1.1 Các khái niệm
ngày 12/04/2019(

Mã NT Mua tiền Mua Bán Tỷ giá mua, tỷ giá bán


mặt chuyển • Tỷ giá mua (Bid rate) : là tỷ giá mà tại đó ngân hàng đồng ý
khoản mua vào ngoại tệ
AUD 16,357.67 16,456.41 16,636.14 • Tỷ giá bán (Ask/Offer rate): là tỷ giá mà tại đó ngân hàng
đồng ý bán ra ngoại tệ
EUR 25,996.25 26,074.47 26,725.80 • Ngân hàng yết giá (quoting bank) là ngân hàng thực hiện niêm
GBP yết tỷ giá
29,951.55 30,162.69 30,431.18
• Ngân hàng hỏi giá (asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân
JPY 200.60 202.63 208.51 hàng yết giá để hỏi
USD 23,150.00 23,150.00 23,250.00
Áp dụng tại Hội sở chính NHTMCP Ngoại thương Việt Nam) 35

34 35

Spread Spread
1. Chênh lệch theo điểm tỷ giá (số tuyệt đối):
VD: VCB công bố tỷ giá USD/VND = 23.150/23.250
 Tỷ giá mua - Bid rate:
VD: VCB công bố: E(USD/VND) = 23.250/23.150
NH mua vào đồng tiền yết giá - 1USD = 23.150 VND  Spread = 21.250 – 23.150 = 100 VND
 Tỷ giá bán - Ask rate: 2. Chênh lệch theo tỷ lệ %:
NH bán ra đồng tiền yết giá - 1USD = 23.250VND Spread = (tỷ giá bán – tỷ giá mua) x 100%
 Spread = Ask rate – Bid rate = lợi nhuận trước thuế của NH
tỷ giá mua
= (23.250 – 23.150)/23.150 x 100% = 0,24%

37

36 37

36 37

2.1.1 Phương pháp yết giá trên thị trường ngoại


hối 2.2 Phương pháp yết tỷ giá
Yết giá gián tiếp – trực tiếp
Hình thức yết giá gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào đâu là home country.
Kiểu Mỹ
Dành cho Yết giá trực tiếp (direct quotation) Yết giá gián tiếp (indirect quotation)
khách hàng là
ngân hàng đồng tiền yết giá là ngoại tệ còn đồng tiền đồng tiền yết giá là nội tệ còn đồng tiền
Kiểu Âu
định giá là nội tệ định giá là ngoại tệ
2 cách → khi đó giá của một đơn vị ngoại tệ sẽ
xác định được ngay
→ khi đó muốn biết giá của ngoại tệ phải
lấy nghịch đảo của tỷ giá niêm yết
Trực tiếp → 1.3023 – 1.3024 $/€ → 0.7879 – 0.7878 €/$
Dành cho
khách hàng
thông thường
Gián tiếp
Chú ý: dù yết cách nào cũng là giá mua bán ngoại
tệ (trong trường hợp này là EUR)
7/1/2016 41

41 42

3
17/04/2019

Tỷ giá chéo (cross-rate) là gì?


2.2 Phương pháp yết tỷ giá Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định dựa trên
American – European terms
mối liên hệ của chúng với một đồng tiền thứ ba.

European terms American terms


Giá của 1 USD theo đơn vị Giá của một đơn vị tiền tệ USD/GBP
tiền tệ khác theo USD
SF1,0112/$ $0,9889/SF
¥104,37/$ $0,009581/¥ JPY/USD
€0,9077/$ $1,1017/€

Chú ý:
1. Do ko quan tâm đâu là ngoại tệ nên ko cần xét từ góc độ của home
country
2. Do tập quán, Euro (EUR), Bảng Anh (GBP), Đôla Úc (AUD), Đôla
Niu Dilân (NZD), Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) luôn được yết dưới JPY/GBP
dạng American terms.
47

43 47

1. Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ


Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo ở vị trí đồng tiền định giá
1 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí VD: Tại Hà Nội, VCB công bố tỷ giá
định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau
2 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí USD/VND = 23.150/23.250
yết giá USD/JPY = 111,70/111,75
3 Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí định
giá và vị trí yết giá Xác định tỷ giá JPY/VND =?

4949 5555

49 55

Trường hợp 1: Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Tokyo, thu về 1 Trường hợp 2: Doanh nghiệp nhập khẩu đồ điện tử từ Nhật cần thanh
triệu JPY. Doanh nghiệp bán JPY cho NH để lấy VND thanh toán các toán hợp đồng trị giá 1 triệu JPY. Doanh nghiệp cần trả cho VCB bao
chi phí. Xác định tỷ giá JPY/VND mà NH sẽ áp dụng với DN? nhiêu VND để mua được 1 triệu JPY thanh toán cho đối tác Nhật Bản?

KH NH Tỷ giá NH áp dụng KH NH Tỷ giá NH áp dụng

JPY USD 1 USD=111,75JPY VND USD 1 USD = 23.250VND


(bán) (bán) (bán) (bán)

USD VND 1USD=23.150VND USD JPY 1USD = 111,70JPY


(bán) (bán) (bán) (bán)

VND
111,75 JPY = 23.150 VND
JPY
111,70 JPY = 23.250 VND
(mua) JPY/VND = 23.150/111,75 (mua) JPY/VND = 23.250/111,70
1 JPY = 207,16 VND 1 JPY = 208,15 VND

5656 5757

56 57

4
17/04/2019

2. Xác định tỷ giá hối đoái của 2 3 Xác định tỷ giá chéo của tiền tệ ở vị trí
tiền tệ ở vị trí đồng tiền yết giá định giá và vị trí yết giá

Tại Hà Nội,VCB công bố tỷ giá VCB công bố tỷ giá:


USD/VND = 23.150/23.250 ; USD/VND = 21.150/21.250 ;
GBP/USD = 1,3065/1,3069
EUR/VND = 25.996/26.726
Lập luận tương tự như các trường hợp trên, ta có:
Xác định tỷ giá EUR/USD của NH?
ASKGBP/VND = ?
GBP/VND = GBP/USD x USD/VND
Lập luận tương tự như trên, ta có
= 23.250 x 1,3069 =
ASKEUR/USD =? = 26.726 : 23.150 =1, 1545
BIDGBP/VND?
BIDEUR/USD = ? = 25.996: 23.250 = 1,1181
=23.150 x 1,3065 =
5858 5959

58 59

BÀI TẬP ÁP DỤNG TỶ GIÁ CHÉO BÀI TẬP ÁP DỤNG TỶ GIÁ CHÉO

Bài 1: Hãy xác định đối khoản số tiền


VND trong các giao dịch được liệt kê Bài 2: Một doanh nghiệp A vay ngân hàng được 500.000HKD để thanh
dưới đây, biết rằng: Yết giá toán tiền hàng nhập khẩu 1.500.000 JPY sang Nhật, phần còn lại chuyển
sang EUR để đầu tư vào Pháp thông qua việc mua các chứng chỉ quỹ giá
1. Công ty A bán 120.000 USD USD/VND: 23.150 - 23.250 1500EUR/chứng chỉ. Hãy tính số chứng chỉ mua được? Biết rằng: tỷ giá
2. Công ty B mua 20 triệu JPY được công bố tại Hong Kong như sau:
3. Công ty C bán 40.000 EUR GBP/USD: 1,3065 – 1,3069 USD/JPY = 111,70 - 111,75
4. Công ty D mua 15.000 EUR USD/HKD = 7,8468 - 7,8473
EUR/USD: 1,1285 – 1,1288
5. Công ty E bán 12 triệu JPY EUR/USD = 1,1285 – 1,1288
6. Công ty A mua 120.000 USD AUD/USD: 0,7123 – 0,7128
7. Công ty B mua 20.000 GBP
8. Công ty C bán 40.000 GBP USD/JPY: 111,70 – 111,75

60 61

62 63

Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ của
Trạng thái ngoại hối - exchange position
NHTM
• Khái niệm: Các giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao
quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại Long position Short Position
tệ.
• Mua ngoại tệ (spot, • Bán ngoại tệ (spot,
• trạng thái của một ngoại tệ là sự chênh lệch giữa tổng số
forward) forward)
mua vào và bán ra ngoại tệ đó tại một thời điểm nhất
định. • Thu lãi cho vay bằng • Trả lãi vay bằng
2.Close position: ∑mua - ∑ bán = 0 ngoại tệ ngoại tệ
3.Open position : ∑mua - ∑bán # 0 • Thu phí dịch vụ bằng • Chi trả phí dịch vụ
– Long position : ∑mua - ∑bán > 0 ngoại tệ bằng ngoại tệ
– Short position: ∑mua - ∑bán < 0 • Nhận tiền chuyển • Chuyển ngoại tệ đi…
62
ngoại tệ …
63

62 63

5
17/04/2019

64 THÔNG TƯ Số: 07/2012/TT-NHNN


Quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh
Xác định trạng thái ngoại tệ ngân hàng nước ngoài
EPx - trạng thái ngoại tệ X tại thời điểm t
Điều 2.
LPx(t0–t) – doanh số phát sinh trạng thái trường của ngoại tệ X trong thời kỳ t 0–t
2. Trạng thái nguyên tệ của một ngoại tệ là chênh lệch giữa tổng Tài sản
SPx(t0–t) - doanh số phát sinh trạng thái đoản của ngoại tệ X trong thời kỳ t 0–t)
Có và tổng Tài sản Nợ bằng ngoại tệ này, bao gồm cả các cam kết ngoại
Cách 1: EPx(t) = LPx(t0–t) - SPx(t0–t) bảng tương ứng.
3. Tỷ giá quy đổi trạng thái của ngoại tệ được áp dụng theo quy định sau:
Cách 2: EPx(t) = EPx(t-1) + LPx(t) - SPx(t) a) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ: là tỷ giá bình quân liên ngân
Chú ý: trong thực tế còn quy định tổng trạng thái hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày báo cáo.
b) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác: là tỷ giá bán giao
ngoại tệ của tất cả các ngoại tệ quy đổi theo đồng ngay chuyển khoản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
nội tệ cho từng thời kỳ ngoài vào cuối ngày báo cáo.
4. Trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài là trạng thái nguyên tệ của ngoại tệ đó được quy đổi sang đồng Việt
Nam theo tỷ giá quy đổi trạng thái.
64

64 65

THÔNG TƯ Số: 07/2012/TT-NHNN Rủi ro trong KDNH


Điều 4. Giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ
1. Giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ được tính bằng tỷ lệ giữa tổng trạng thái ngoại tệ
1. Rủi ro tỷ giá
dương hoặc tổng trạng thái ngoại tệ âm chia cho vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài. 2. Rủi ro tác nghiệp
Vốn tự có để tính giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh 3. Rủi ro vận hành
ngân hàng nước ngoài là vốn tự có của tháng liền kề trước kỳ báo cáo của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
4. Rủi ro tổ chức
2. Tổng trạng thái ngoại tệ dương cuối ngày của các tổ chức tín dụng, chi nhánh 5. Rủi ro đối tác
ngân hàng nước ngoài không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi 6. Rủi ro bất khả kháng
nhánh ngân hàng nước ngoài.
4. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam có vốn tự có từ 25 (hai mươi
lăm) triệu đô la Mỹ trở xuống được phép áp dụng mức giới hạn tổng trạng thái ngoại
tệ như sau:
Tổng trạng thái ngoại tệ dương cuối ngày quy ra đô la Mỹ không được vượt
quá 5 (năm) triệu đô la Mỹ.
Tổng trạng thái ngoại tệ âm cuối ngày quy ra đô la Mỹ không được vượt quá 5 (năm)
triệu đô la Mỹ.

66 67

Rủi ro trong KDNH của các NHTM

1. Rủi ro tỷ giá : Ngoài những nguyên nhân nói chung từ thị


trường, rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNH của các NHTM còn
do:
• Xây dựng tỷ giá mua bán ngoại tệ hằng ngày không đúng theo quy
RỦI RO TRONG KINH định.
• Niêm yết tỷ giá không đúng quy định.
DOANH NGOẠI HỐI • Cập nhật tỷ giá giao dịch sai hoặc không kịp thời vào hệ thống dẫn
đến việc nhân viên giao dịch hạch toán không đúng với tỷ giá niêm
yết.
• Xác định sai tỷ giá khi mua bán với khách hàng vãng lai.
• Tỷ giá không phù hợp và không cập nhật với tình hình biến động của
tỷ giá trên thị trường.
• Cam kết, xác nhận và thực hiện tỷ giá giao dịch sai quy định

101 102

6
17/04/2019

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp trong


Rủi ro trong KDNH của các NHTM KDNH
❑các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh số hoạt động phải được xây dựng
2. Rủi ro tác nghiệp: Là rủi ro xuất phát một cách chủ dựa trên cơ sở tình hình thực tế, phải do chính cấp quản lý gần
quan từ các nhân viên tham gia vào quá trình thực hiện nhất với các giao dịch viên mà cụ thể là cấp Trưởng Phòng xây
dựng nên
giao dịch KDN.
❑tạo một môi trường làm việc sáng tạo, thuận lợi cho sự phát triển
Nguyên nhân: tư duy, nghiên cứu, có sự luân chuyển cán bộ giữa các bộ phận
do hạn chế về trình độ, nghiệp vụ, kinh nghiệm làm dựa trên năng lực, tố chất của từng người => tránh nhàm chán
việc, lòng tâm huyết với công việc và đạo đức nghề công việc.
nghiệp.. ❑phải tạo cho các nhân viên làm quen với quy tắc hành vi và có
đánh giá thường xuyên để phân loại cán bộ, đồng thời có một kế
Giải pháp phòng ngừa: hoạch nghề nghiệp vững chắc tạo tâm lý yên tâm công tác cho các
nhân viên đó =>phòng ngừa rủi ro đạo đức của nhan viên.

103 104

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp trong


KDNH Rủi ro trong KDNH của các NHTM

do không am hiểu ngoại ngữ : 3 Rủi ro vận hành: xảy ra từ những sai sót của hệ thống
• nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên thực hiện. mạng điện thoại, của giao dịch viên qua Telex, Reuter...
• các phiếu giao dịch cần được thiết kế tốt, kiểm soát hợp hỏng hóc của máy tính cá nhân, hệ thống mạng bị quá tải,
lý và xác nhận qua quầy giao dịch => tránh lỗi trên các hư hại thiết bị hay do mất điện...
phiếu giao dịch ❑Ngân hàng phải có hệ thống ghi lại nội dung các giao dịch qua
điện thoại, sao lưu dữ liệu, lắp đặt hệ thống mạng tiêu chuẩn có
Rủi ro do chênh lệch trình độ/khoảng cách đào tạo giữa các
khả năng chống sốc điện, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị vi tính
nhân viên vận hành, giữa nhân viên cũ và nhân viên mới => khác,...
luôn phải đào tạo nội bộ, cho các nhân viên, thường xuyên
tham dự các khoá đào tạo, hội thảo về hoạt động KDNT

105 106

Rủi ro trong KDNH của các NHTM


Rủi ro trong KDNH của các NHTM

5. Rủi ro đối tác : là rủi ro xảy ra khi một Ngân hàng đối
4. Rủi ro tổ chức: Là rủi ro do hệ thống tổ chức và cơ chế tác hay khách hàng không thể hay không muốn thực hiện
quản lý đem lại - phân công trách nhiệm chưa rõ ràng giữa các nghĩa vụ đã cam kết trong giao dịch mua bán ngoại tệ
các bộ phận tham gia vào hoạt động KDNT: giao dịch, vào thời điểm phát sinh các nghĩa vụ đã cam kết đó.
thanh toán, kiểm soát => dẫn đến những rủi ro như
 vượt hạn mức kinh doanh giữa Ngân hàng và khách hàng có
hợp đồng KDNT có thể không được thực hiện vào đúng ngày giá trị,
dòng tiền vào ra không được kiểm soát,
trạng thái ngoại tệ có thể vượt quá mức an toàn cho phép...

107 108

7
17/04/2019

Phòng ngừa rủi ro đối tác:


Rủi ro trong KDNH của các NHTM
phải có những báo cáo đánh giá độ tin cậy của các đối tác, tình 6. Rủi ro bất khả kháng: xảy ra khi đối tác giao dịch
hình hoạt động cũng như uy tín của họ => để từ đó xây dựng các ở nước ngoài (có thể là chính phủ, Ngân hàng hay
hạn mức cho từng khách hàng, ứng với từng loại hình giao dịch.
khách hàng) không thể hoặc có thể không thực hiện
Trường hợp khách hàng không đủ uy tín hay năng lực tài chính để
được các nghĩa vụ cam kết trong giao dịch mua bán
thực hiện giao dịch thì phải có các biện pháp dự phòng nhằm hạn
chế rủi ro trong thanh toán như: ngoại tệ vào thời điểm phát sinh các nghĩa vụ cam kết
Yêu cầu khách hàng đặt cọc, ký quỹ trước một phần trị giá của giao do tình trạng bất khả kháng do chiến tranh, bạo động,
dịch, hay có bảo lãnh từ bên thứ 3. cách mạng hay tuyên bố ngừng hoạt động hệ thống
Sử dụng điều khoản dự trữ thông thường mà theo đó, các đối tác thanh toán ra nước ngoài của chính phủ đó.
duy trì tài khoản tiền gửi tại hệ thống tài khoản của nhau.

110 111

Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh


ngoại tệ của các NHTM

=> đánh giá cấp độ các loại rủi ro là đặc biệt cần thiết Mô hình quản trị rủi ro tập trung: có 3 bộ phận
vì nhờ nó nhà quản trị có thể xây dựng được chiến Front Office – FO: Bộ phận giao dịch trực tiếp;
lược kinh doanh để có biện pháp quản trị rủi ro cho Back Office – BO: Bộ phận xử lý giao dịch;
phù hợp. Middle Office – MO: Bộ phận quản trị rủi ro.
Mô hình quản trị rủi ro phân tán:
không có sự phân chia đầy đủ thành các bộ phận độc lập trên

112 113

Front Office (FO) Back Office (BO)


Chịu trách nhiệm về giao dịch và mua bán ngoại tệ Xử lý các chứng từ mua bán và xác nhận các hợp đồng mua bán
Thực hiện giao dịch KDNT trực tiếp với khách hàng. ngoại tệ, quản lý hạn mức giao dịch của từng giao dịch viên và
Hoàn thành các hợp đồng giao dịch với thị trường trong khuôn hạn mức chung của cả Ngân hàng
khổ hạn mức và xác định mức lãi, phí, tỷ giá cho giao dịch thị Hạch toán, ghi sổ các giao dịch, theo dõi và quản lý thu, thanh toán
trường. tiền với các đối tác.
Xác nhận các giao dịch: kiểm tra Bộ phận FO thực hiện và nhập giao
Thông báo và báo cáo kịp thời, chính xác các thông tin về giao
dịch, kiểm tra và phát hiện các giao dịch không trung thực của bộ
dịch cho các Phòng ban khác. phận FO.
Thực hiện các nghiệp vụ quản lý luồng tiền đối với tài khoản thanh
toán
Lập các báo cáo thống kê, các báo cáo gửi đến các cấp quản lý.
Trả và quản lý phí.

114 115

8
17/04/2019

Middle Office (MO) Middle Office (MO)


Kiểm tra bộ phận giao dịch trực tiếp (FO), bộ phận xử lý Phân tích các yếu tố của thị trường ảnh hưởng đến các
giao dịch (BO) và lập các báo cáo định kỳ cần thiết liên giao dịch KDNT bao gồm 2 hoạt động phân tích thông tin
quan đến các bộ phận trên. chủ yếu, đó là:
Thông báo và kiểm soát việc tuân thủ các hạn mức đề ra. Phân tích tin tức từ các nguồn thông tin tin cậy như tin tức từ
màn hình Reuters, Telerate,...
Kiểm tra, thông báo lãi/lỗ của từng thị trường ngoại hối,
Phân tích kỹ thuật: dựa vào sự biến động tỷ giá của một loại
của từng loại ngoại tệ. ngoại tệ nào đó trong một thời kỳ mà tính toán được xu hướng
Thiết lập và phát triển các quy tắc quản trị rủi ro thị biến động tỷ giá của loại ngoại tệ đó, giúp đưa ra những nhận
trường. định quan trọng để làm cơ sở cho bộ phận giao dịch trực tiếp
(FO) có được những giao dịch đem lại lợi nhuận, giảm thiểu thua
Xây dựng các hạn mức có liên quan đến hoạt động
lỗ có thể xảy ra.
KDNT.

116 117

Mô hình quản trị rủi ro tập trung Mô hình quản trị rủi ro phân tán
ƯU ĐIỂM:
ƯU ĐIỂM: Chi nhánh có quyền tự quyết trong việc giao dịch với khách hàng
Giảm chi phí quản lý. trong hạn mức giao dịch được phép =>tận dụng được cơ hội để
Thống nhất được các luồng tiền tệ. tối đa hóa lợi nhuận.
Tận dụng được nguồn tiền tệ nhàn rỗi. NHƯỢC ĐIỂM
Hiệu quả cao trong việc quản lý tiền. Không có sự tách bạch giữa các hoạt động KDNT và hoạt động
Hạn chế được việc rủi ro bị phân tán. quản lý rủi ro
NHƯỢC ĐIỂM khó quản lý, không hạn chế tối đa được những rủi ro + chi phí
hệ thống quản lý cồng kềnh, mất thời gian, dẫn đến việc các quản lý tăng => giảm hiệu quả kinh doanh
chi nhánh không chủ động, tự quyết được việc giao dịch với
Rủi ro bị phân tán dẫn đến mất mát lớn hơn.
khách hàng, nên không tận dụng được cơ hội để tối đa hóa lợi
nhuận.

119 120

122
Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngoại hối đối
121

Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngoại hối đối
với các nhà đầu tư nói chung
với các nhà đầu tư nói chung
Rủi ro lãi suất – Sự tăng giảm lãi suất đồng tiền trong cặp tiền tệ trong thời
Rủi ro tỷ giá – là rủi ro thường trực, gắn liền và trở gian giao dịch (đối với giao dịch qua nhà môi giới sẽ ảnh hưởng đến lượng
thành rủi ro đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngoại tiền lãi/phí có thể phải trả cho nhà môi giới hằng ngày để duy trì lệnh giao
hối. dịch).
❑Nguyên nhân phát sinh Rủi ro thanh khoản – là rủi ro khi công ty môi giới giữ tài khoản giao dịch
✓Chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: cung - cầu ngoại tệ trên thị không còn khả năng để thanh toán khi chủ tài khoản yêu cầu rút tiền => cần
trường, cán cân thanh toán quốc tế, chính sách thuế quan, năng cẩn thận khi lựa chọn công ty môi giới
suất lao động, tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước, lãi suất Rủi ro kỹ thuật - Technology Risk – sự gián đoạn, hỏng hóc của những
đồng ngoại tệ và nội tệ…. máy móc công nghệ hay mạng bị hỏng..
❑những giao dịch ngoại hối phụ thuộc vào công nghệ => là dạng rủi ro
✓Exchange Position không cân xứng: nhà kinh doanh ngoại mà nhiều nhà đầu tư không để ý đến
hối chỉ chịu rủi ro tỷ giá khi duy trì trạng thái ngoại hối mở ❑Cần dự phòng một đường mạng thay thế khi cần thiết, dự phòng máy
(open position) => cần quản lý tốt trạng thái mua bán ngoại tệ khi máy tính chính đang sử dụng bị hỏng …
để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá phát sinh.

121 122

9
17/04/2019

123
Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối đối với các
nhà đầu tư Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối

1 Duy trì sự cân xứng về trạng thái ngoại hối: Quản lý bằng Chọn mức đòn bẩy thích hợp và mức tiền đặt cọc – margin requirement
công cụ hạn mức (position limits) : đóng một và trò lớn trong quản lí rủi ro.
❑Nguyên tắc phân bổ hạn mức: Tổ chức hoạt động kinh doanh: phải có định hướng, kế hoạch tiến hành,
✓chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thâm niên và năng lực kinh doanh phát triển hoạt động kinh doanh của mình
trên Forex. Nguyên tắc: Không có một mức rủi ro nào là thích hợp với tất cả mọi
❑Hạn mức theo các đồng tiền kinh doanh: người:
✓Những những đồng tiền ít biến động thì hạn mức có thể cao, còn 1. Mỗi người sẽ có khả năng sẵn sàng chấp nhận mức rủi ro khác nhau. Sự chấp
những đồng tiền biết động mạnh thì hạn mức thấp nhận rủi ro này không phải là một con số nào đó, nó thay đổi theo kĩ năng
❑Hạn mức cho các loại nghiệp vụ cụ thể cũng như sự hiểu biết của nhà kinh doanh.
❑sử dụng linh hoạt các công cụ lệnh giao dịch
2. Cần ước lượng tỷ lệ giữa rủi ro sẵn sàng chịu (về tâm lí) và mức rủi ro có thể
2 Đa dạng hoá danh mục đầu tư chấp nhận nếu xảy ra trong thực tế.
❑Thực hiện giao dịch với nhiều loại ngoại tệ khác nhau 3. => Đạt được một tỷ lệ tốt giữa rủi ro và lợi nhuận tiềm năng sẽ giúp đạt được
❑Sử dụng các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường mục đích của mình

123 127

10

You might also like