You are on page 1of 46

`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XỬ LÍ NƯỚC THẢI

GVHD: LẠI DUY PHƯƠNG

NHÓM 5
1.Trần Phúc Hạnh Duyên 1510537
2.Nguyễn Thị Thanh Hằng 1510971
3. Nguyễn Thị Bích Hà 1510871
4. Lê Quanh Danh 1510398
5. Trương Đức An 1510030



1
`

MỤC LỤC
BÀI 1: KHỬ MÀU BẰNG QUÁ TRÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG (TN JARTEST) .............................3
BÀI 2: KHỬ KIM LOẠI NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ .............................................. 15
BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ THỐNG SINH HỌC HIẾU KHÍ..................................... 25
BÀI 4: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ THỐNG SINH HỌC KỴ KHÍ ........................................ 35

2
`

BÀI 1: KHỬ MÀU BẰNG QUÁ TRÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG (TN JARTEST)
Câu 1: Trình bày ngắn gọn nguyên lý TN
Bản chất của quá trình là oxy hóa khử (do quá trình khuấy nhanh → sục khí vào → xảy ra
oxy hóa khử). Khi sử dụng phèn nhôm và phèn sắt làm chất keo tụ, chúng sẽ phân ly trong
nước tạo thành các hydroxit ít tan, những hydroxit này sẽ hấp thụ các chất lơ lửng cũng
như các chất keo tạo thành những bông keo tụ lớn hơn dễ dàng tách ra khỏi nước nhờ quá
trình lắng. Để quá trình xử lý đạt hiệu suất cao nhất, keo tụ tạo bông phải tiến hành ở những
vùng pH tối ưu, lượng phèn tối ưu nhất.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối TN
Xác định pH tối ưu:

Xác định lượng phèn tối ưu:

3
`

Câu 3: Trình bày bảng số liệu thô


Mẫu vào
 SS = 260 mg/l
 Độ màu =1965 Pt-Co
 COD : VFAS = 2.7 ml
 Phèn sắt
Xác định pH tối ưu ( dãy pH = 4-9)
 SS
STT KL KL sau Hàm
giấy nung lượng
lọc (m1) SS
(m0) (mg/l)
1 0.1159 0.1162 12

4
`

2 0.1103 0.1110 28
3 0.1115 0.1145 120
4 0.1112 0.1129 68
5 0.1139 0.1149 40
6 0.1153 0.1156 12

 Độ màu
STT Độ
màu
(Pt-
Co)
1 734
2 665
3 329
4 510
5 450
6 670

 COD
Mẫu trắng đun = 2.89 ml
Mẫu trắng không đun = 2.6 ml
STT VFAS
(ml)
1 1.78
2 1.63
3 1.71
4 1.54
5 1.51
6 1.66

5
`

 SV30
STT SV30
1 1.5
2 1.2
3 4.5
4 3.2
5 2.1
6 1

Xác định lượng phèn tối ưu ( tương ứng 1.5-2-2.5-3-3.5-4)


 SS
STT KL KL sau Hàm
giấy nung lượng
lọc (m1) SS
(m0) (mg/l)
1 0.1161 0.1171 40
2 0.1157 0.1160 12
3 0.1173 0.1194 84
4 0.1153 0.1157 16
5 0.1144 0.1156 48
6 0.1169 0.1182 52

 Độ màu
STT Độ
màu
(Pt-
Co)
1 515
2 849
3 245

6
`

4 748
5 615
6 583

 COD
STT VFAS
(ml)
1 1.43
2 1.4
3 1.66
4 1.54
5 1.59
6 1.47

 SV30
STT SV30
1 1.3
2 1.7
3 5.4
4 3
5 2.5
6 2

 Phèn nhôm
Xác định pH tối ưu
 SS
STT KL KL sau Hàm
giấy nung lượng
lọc (m1) SS
(m0) (mg/l)

7
`

1 0.1156 0.1199 172


2 0.1179 0.1208 116
3 0.1135 0.1140 20
4 0.1235 0.1242 28
5 0.1194 0.1205 44
6 0.1159 0.1162 12

 Độ màu
STT Độ
màu
(Pt-
Co)
1 690
2 815
3 480
4 520
5 580
6 1420

 COD
STT VFAS
(ml)
1 1.50
2 1.55
3 1.63
4 1.52
5 1.49
6 1.43

8
`

 SV30
STT SV30
1 2.1
2 1.7
3 6
4 3
5 4.2
6 2.5

Xác định lượng phèn tối ưu ( tương ứng 1,5-2-2,5-3-3,5-4)

 SS
STT KL KL sau Hàm
giấy nung lượng
lọc (m1) SS
(m0) (mg/l)
1 0.1201 0.1214 52
2 0.1189 0.1210 84
3 0.1134 0.1146 48
4 0.1211 0.1245 136
5 0.1164 0.1179 60
6 0.1215 0.1224 36

 Độ màu (Pt-Co)
STT Độ
màu
(Pt-
Co)
1 845
2 516

9
`

3 752
4 413
5 469
6 796

 COD
STT VFAS
(ml)
1 1.61
2 1.75
3 1.66
4 1.89
5 1.55
6 1.5

 SV30
STT SV30
1 3.2
2 2
3 4.5
4 6
5 2.7
6 1.9

Câu 4: Vẽ biểu đồ biến thiên độ màu, COD, SS và SV30, SV45 của lớp nước trên mặt
sau khi lắng
Biểu đồ tương quan giữa sCOD, độ màu và nồng độ phèn

10
`

800 300

700
250
600
200
500

400 150 Độ màu


COD
300
100
200
50
100

0 0
0.5 1 1.5 2 2.5 3

Biểu đồ tương quan giữa SS, SV30 và nồng độ phèn

140 5
4.5
120
4
100 3.5
3
80
2.5 SS
60 SV30
2

40 1.5
1
20
0.5
0 0
0.5 1 1.5 2 2.5 3

Câu 5: Xác định nồng độ phèn thích hợp và pH tối ưu cho từng loại phèn
- Nồng độ phèn sắt tối ưu: 2.5mg/l
- Nồng độ phèn nhôm tối ưu: 3mg/l
- pH tối ưu cho phèn sắt: 6
- pH tối ưu cho phèn nhôm: 6
Câu 6: Xác định thể tích bùn lắng sinh ra (ml/L) trong các TN
Xác định pH tối ưu

11
`

STT SV 30
Phèn sắt Phèn nhôm
1 1.5 2.1
2 1.2 1.7
3 4.5 6
4 3.2 3
5 2.1 4.2
6 1 2.5
Ở pH = 6 thì lượng bùn khi cho phèn nhôm và sắt sinh ra là nhiều nhất, với phèn
sắt lượng bùn sinh ra nhiều hơn.
Xác định phèn tối ưu
STT SV 30
Phèn sắt Phèn nhôm
. 1 1.3 3.2
2 1.7 2
3 5.4 4.5
4 3 6
5 2.5 2.7
6 2 1.9

Câu 7: Nêu sự khác biệt giữa độ màu biểu kiến và độ màu thực
- Độ màu biểu kiến do các chất hòa tan và huyền phù tạo nên, được xác định trong mẫu
nước thải nguyên thủy không cần loại bỏ chất lơ lửng.
- Độ màu thực chỉ do các chất hòa tan, được xác định sau khi lọc mẫu nước qua màng
lọc có cỡ lỗ 0,45 µm.
Câu 8: Nêu sự khác biệt giữa quá trình keo tụ và tạo bông
Quá trình keo tụ-tạo bông là công nghệ loại bỏ chất ô nhiễm nhờ quá trình làm giảm điện
tích Zeta trên bề mặt hạt keo trong nước . Các hóa chất thường dùng là các ion kim loại
hóa trị III như Aluminium Chloride, Ferrous Chloride, PAC,…
- Keo tụ: là sự phá vỡ trạng thái ổn định của các hạt keo để tạo ra sự tập hợp khởi đầu
các hạt keo. Có nghĩa là quá trình keo tụ diễn ra khi trạng thái ổn định của hạt keo bị
phá vỡ.
- Tạo bông: là sự tổ hợp các hạt keo đã được keo tụ.Các hạt keo đã mất ổn định hay tập
hợp khởi đầu của chúng sẽ được tăng cường khả năng tập hợp tạo bông cặn kích thước
lớn khi có mặt các cầu nối.

12
`

Câu 9: Hãy liệt kê ít nhất 3 phương pháp khử màu nước thải
Phương pháp khử màu nước thải bằng than hoạt tính
Than hoạt tính là chất có khả năng háp phụ màu và mùi rất cao, do vậy nó không
chỉ khử được màu nước thải mà còn có khả năng khử cả mùi hôi của nước thải. Tuy
nhiên do chi phí xử lý khá cao nên phương pháp này thường chỉ áp dụng cho các hệ
thống xử lý nước thải công suất nhỏ, chừng vài chục m3/ ngày.

Phương pháp khử màu bằng nước thải điện hóa


Phương pháp này cho kết quả khử màu khá tốt, tuy nhiên do tính phức tạp vốn có
và đặc biệt khi triển khai ở quy mô lớn, nên tạm thời dừng lại ở khâu nghiên cứu,
thực hành trong phòng thí nghiệm và giảng dạy
Phương pháp khử màu bằng hóa chất
- Hóa chất khử màu nước thải này có tác dụng keo tụ các chất tạo màu trong nước
thải và phân tách làm hai pha.
 Pha nước trong đã khử màu nổi lên phía trên.
 Pha nước màu được keo tụ lắng xuống đáy.
- Pha nước trong chảy tràn ra ngoài, còn pha chất màu là bùn hóa lý được thu xếp để
xử lý.
- Mặc dù phương pháp này không được khuyến khích, do phát sinh them chất thải tuy
nhiên đang được sử dụng phổ biến rộng rãi.
Câu 10:Nêu ưu và nhược điểm của quá trình khử màu bằng phương pháp keo tụ, tạo
bông.
Ưu điểm:
- Đơn giản, dể sử dụng, dể kiểm soát, rẻ tiền, nguyên vật liệu dể kiếm.
- Hiệu quả xử lí độ đục, độ màu cao.
- Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan, không hòa tan và một số kim loại nặng.
- Xử lí các cặn lơ lửng không lắng được trong nước thải.
Nhược điểm:
- Bùn thải sinh ra khó phân hủy sinh học.
- Tốn chi phí trong việc vận chuyển, xử lí, chôn lấp bùn thải.

13
`

- Phương pháp keo tụ gây ra độ pH, vì vậy sau quá trình này ta phải xử lí luôn độ
pH.
- Tiêu hao năng lượng cho quá trình khuấy trộn.

Câu 11: Xí nghiệp dệt có lưu lượng nước thải thiết kế 2.000 m3/ngày có thành phần và
tính chất như nước thải thực nghiệm, biết rằng BOD5 = 400 mg/L.
Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm nhằm đạt yêu cầu cột B – QCVN
13:2015 – BTNMT.

NƯỚC THẢI
BỂ ĐIỀU HOÀ

H2SO4
BỂ TRUNG HOÀ
NaOH

BỂ LẮNG 1

Máy thổi khí BỂ


AEROTAN
K

BỂ LẮNG 2

NaOH
BỂ KEO TỤ,
PAC TẠO BÔNG
Polime

BỂ TUYỂN NỔI BỂ CHỨA BÙN

Nguồn tiếp MÁY ÉP BÙN


nhận

14
`

Câu 12: Tính lượng phèn và NaOH sử dụng, tính lượng bùn sinh ra từ hệ thống
(m3bùn/ ngày).
Nếu sử dụng phèn sắt:
Liều lượng phèn tối ưu theo phần trên là 2.5 ml cho 500 ml nước thải, tức là 272.5 mg/L,
hay 272.5 g/m3
𝑚3
Với công suất 2000 m3/ngày, lượng phèn cần là: 2000𝑥 𝑥 272.5 g/m3 = 545000
𝑛𝑔à𝑦
g/ngày = 545 kg/ngày
Lượng bùn sinh ra với liều lượng phèn trên là 18 ml/L hay 0.018 m3bùn/m3 nước thải
𝑚3 𝑛ướ𝑐 𝑡ℎả𝑖
Lượng bùn sinh ra = 2000𝑥 𝑥 0.018 m3 bùn/m3 nước thải = 36 m3 bùn/ngày
𝑛𝑔à𝑦

Nếu sử dụng phèn nhôm:


Liều lượng phèn tối ưu theo phần trên là 3 ml cho 500 ml nước thải, tức là 315 mg/L, hay
315 g/m3
𝑚3
Với công suất 2000 m3/ngày, lượng phèn cần là: 2000𝑥 𝑥 315 g/m3 = 630000 g/ngày
𝑛𝑔à𝑦
= 630 kg/ngày
Lượng bùn sinh ra với liều lượng phèn trên là 24 ml/L hay 0.024 m3bùn/m3 nước thải
𝑚3 𝑛ướ𝑐 𝑡ℎả𝑖
Lượng bùn sinh ra = 2000𝑥 𝑥0.024 m3 bùn/m3 nước thải = 48 m3 bùn/ngày
𝑛𝑔à𝑦

BÀI 2: KHỬ KIM LOẠI NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ


Câu 1: Trình nguyên lí khử kim loại nặng bằng phương pháp hóa lí
- Phương pháp hóa lí là phương pháp phổ biến trong xử lí kim loại nặng, tác nhân
kết tủa thường sử dụng OH-, CO32-, S2-,….
- Kim loại kết tủa dưới dạng hydroxide khi thêm vôi hay kiềm.
- Một số hợp chất kết tủa có tính lưỡng tính và ở pH nào đó có lượng hòa tan nhò
nhất. Đối với các kim loại khác nhau thì có giá trị pH hòa tan nhỏ nhất khác nhau.
- Các kim loại có thể kết tủa muối sulfide hoặc muối cacbonate.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối TN

15
`

Đo thành phần nước thải đầu vào bao gồm Cr6+,pH,SS

Cho vào 2 beaker mỗi cốc 500mL nước thải và đặt lên thiết
bị Jartest khuấy nhanh 100-150rpm

Dùng dd H2SO4 0,05N hạ pH nước thải xuống ≤ 3. Ghi


nhận lượng acid tiêu thụ ở mỗi bước giảm pH

Cho chất khử FeSO4 và Na2S2O5 vào 2 beaker theo liều


lượng tính toán lý thuyết. Trộn nhanh ở tốc độ 100-150rpm
trong 30-60s rồi giảm xuống 20-40rpm trong 15-30 min

Lấy mẫu đo pH, Cr6+

Bật khuấy nhanh 100-150rpm. Châm dd NaOH nâng pH 8-


10. Ghi nhận giá trị dd NaOH tiêu thụ

Giảm tốc độ khuấy xuống 20-40rpm trong 20-30min. Trước


khi tắt khuấy lấy mẫu đo SS

Tắt khuấy, rót mẫu nước từ beaker ra ống đong và để yên 30


- 45 min

Lấy nước trên mặt xác định độ màu, Cr6+, pH, SS. Đọc SV30

Câu 3: Bảng số liệu thô


- Giấy: 0.1351g

16
`

- Giấy + cặn: 0.1361g.

Mẫu Đầu vào


Abs 0.072
pH = 2
Tính toán lượng phèn cho vào:
- FeSO4.7H2O
Abs = 0,072  𝐶𝐶𝑟 6+ =0,0433 mg/l
 𝑚𝐶𝑟 6+ = 0.02165 mg
 𝑛𝐶𝑟 6+ 0.02165/52 = 4.1635x10-4 mmol
 𝑛𝐹𝑒 2+ =3x4.1635x10- = 1.25x10-3 mmol
 𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4 .7𝐻2 𝑂 𝑙í 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 = 0.346mg

𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4 .7𝐻2 𝑂 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = 433 mg = 0.433 g

- Na2S2O5
 𝑚𝑁𝑎2 𝑆2𝑂5 = 30.5 mg

Đầu ra:
 Cr3+

Hệ số pha loãng: 100

Đầu ra 1 (khuấy) Đầu ra 2 (lắng)


Mẫu
Phèn sắt Na2S2O5 Phèn sắt Na2S2O5

Abs 0.003 0.053 0.001 0.015


C (pha 0.0325
0.0257 0.0541 0.0246
loãng)(mg/l)
C 2.57 5.41 2.46 3.25

 SS
25ml mẫu

17
`

Đầu ra 1 (khuấy) Đầu ra 2 (lắng)


Mẫu
Phèn sắt Na2S2O5 Phèn sắt Na2S2O5
m0 (g) 0.1259 0.1274 0.1334 0.1301
m1(g) 0.1299 0.1279 0.1301 0.1305
 pH
Phèn sắt: pH = 9
Na2S2O5: pH = 10
 SV30 (sử dụng ống đong 250 ml)
Phèn sắt: SV30 = 5ml
Na2S2O5: SV30 = 2ml
Câu 4: Lập phương trình đường chuẩn, tính toán và trình bày kết quả vừa thu được.
Đường chuẩn
Mẫu 0 1 2 3 4 5
C (mg/l) 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1
abs 0 0.026 0.067 0.104 0.131 0.175

Hệ số pha loãng: 500


Đầu vào
Abs = 0.072
𝐶𝐶𝑟 6+ = 0.5681𝑥0.072 + 0.0024 = 0.0433 (𝑚𝑔/𝑙).
0.1361−0.1351
ss = = 0.04(g/l).
25𝑥10−3
Đầu ra

18
`

 Crom
Mẫu Đầu ra 1 (khuấy) Đầu ra 2 (lắng)
Phèn sắt Na2S2O3
C(pha loãng) 0.0257 0.0541 0.0246 0.0325
(mg/l)
C(mg/l) 2.57 5.41 2.46 3.25

 SS
Mẫu Đầu ra 1 (khuấy) Đầu ra 2 (lắng)
Phèn sắt Na2S2O3 Phèn sắt Na2S2O3
ss (g/l) 0.052 0.02 0.004 0.016

Câu 5: Đánh giá lượng bùn phát sinh từ hệ thống


Từ kết quả thí nghiệm cho thấy với 250 ml nước thải cho vào ống đong thì:
- Với thí nghiệm khử Crom bằng phèn sắt thì SV30 là 5 ml, tức là SVI30 = 20 ml/L
bùn. Như vậy lượng bùn sinh ra là khá nhỏ.
- Với thí nghiệm khử Crom bằng Na2S2O5 thì SV30 là 2 ml, tức là SVI30 = 8 ml/L
bùn. Như vậy lượng bùn sinh ra nhỏ.
- Lượng bùn sinh ra khi sử dụng phèn sắt lớn hơn gấp 2.5 lần so với khi sử dụng
Na2S2O5.
Câu 6: So sánh nồng độ Cr6+, SS sau lắng với giá trị cột B theo QCVN
40:2011/BTNMT
Phèn sắt
 Đầu ra 1
Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị theo QCVN Đánh giá
40:2011/BTNMT
(cột B)
pH 9 5.5-9 Đạt
SS mg/l 8 100 Đạt
Cr6+ mg/l 0.41 0.1 Không đạt
 Đầu ra 2

19
`

Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị theo QCVN Đánh giá
40:2011/BTNMT
(cột B)
pH 9 5.5-9 Đạt
SS mg/l 0 100 Đạt
Cr6+ mg/l 0.3 0.1 Không đạt

Na2S2O5
 Đầu ra 1
Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị theo QCVN Đánh giá
40:2011/BTNMT
(cột B)
pH 10 5.5-9 Không đạt
SS mg/l 8 100 Đạt
Cr6+ mg/l 3.25 0.1 Không đạt

 Đầu ra 2
Thông số Đơn vị Giá trị Giá trị theo QCVN Đánh giá
40:2011/BTNMT
(cột B)
pH 10 5.5-9 Đạt
SS mg/l 4 100 Đạt
Cr6+ mg/l 1.09 0.1 Không đạt
Câu 7: Hãy liệt kê các dạng hợp chất crom thường tồn tại trong nước thải công nghiệp
(xi mạ, dệt nhuộm, in…)
Một số hợp chất crom tồn tại trong nước thải công nghiệp: axit cromic (H2CrO4), cromat
(CrO42-), dicromat ( Cr2O72-) và bicromat ( HCrO4-)
Câu 8: Hãy liệt kê ít nhất 3 phương pháp khử Crom
Khử Crom bằng phương pháp kết tủa.

20
`

Khử Cr6+ về Cr3+ sử dụng FeSO4, Na2S2O5, SO2.


Cr6+ + Fe2+/SO2/Na2S2O5 + H+  Cr3+ + Fe3+/SO4
Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3
Phương pháp hấp phụ than hoạt tính.
Trong môi trường axit pH < 3, than hoạt tính hấp phụ Cr6+ trên bề mặt, chuyển
Cr6+  Cr3+.
Phương pháp trao đổi ion.
Nhựa trao đổi ion có thể loại bỏ tạp chất có hại như: Crom, đồng, niken, xianua,…
Phương pháp này dùng để xử lí nước thải có nồng độ thấp, lượng nước thải lớn, có
thể thu hồi kim loại và sử dụng lại nước rửa.
Lọc nước thải + trao đổi ion dương  trao đổi ion âm  tái sinh nhựa  cô đặc
thu hồi Crom.
Phương pháp điện hóa
Bằng phương pháp oxy hóa – khử để tách các kim loại trên các cực nhúng trong
nước thải chứa kim loại nặng (crom,…) khi có dòng điện một chiều chạy qua.
Phương pháp này sẽ giúp tách các kim loại ion ra khỏi nước mà không cần phải sử
dụng thêm loại hóa chất nào khác.
Câu 9: Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp khử Chrom bằng phương pháp kết
tủa so với những phương pháp khác
Ưu điểm
- Đơn giản, dễ sử dụng;
- Rẻ tiền, nguyên vật liệu dễ kiếm;
- Xử lý được cùng lúc nhiều kim loại khác, hiệu quả xử lý cao;
- Xử lý được nước thải đối với các nhà máy có quy mô lớn;
Nhược điểm
- Với nồng độ kim loại cao thì phương pháp này xử lý không triệt để;
- Tạo ra bùn thải kim loại;
- Tốn kinh phí như vận chuyển, chôn lấp khi đưa bùn thải đi xử lý;
Câu 10: Nêu phương pháp xử lý bùn nguy hại chứa Cr6+ phát sinh từ hệ thống xử
lý nước thải
Các phương pháp xử lý bùn thải nguy hại chứa Cr6+
- Phương pháp vật lý nhằm tách chất nguy hại ra khỏi chất thải bằng các phương
pháp tách-pha.

21
`

- Phương pháp hóa học nhằm thay đổi tính chất hóa học của chất thải chuyển nó
về dạng không nguy hại.
- Phương pháp lọc nhằm tách hạt rắn từ dòng lưu chất (khí, lỏng hay kem nhão)
khi đi qua môi trường xốp (vật liệu lọc). Các hạt rắn được giữ lại ở vật liệu lọc
nhờ chênh lệch áp suất, lực ly tâm, áp suất chân không…
- Phương pháp kết tủa: Chuyển chất hòa tan thành không tan bằng các phản ứng
hóa học, tạo kết tủa, lắng thành cặn… lượng xử lý sẽ ít đi.
- Oxy hóa khử: Biến chất độc hại thành chất không độc hại hoặc ít độc hại.
- Phương pháp bay hơi bằng cách cấp nhiệt để hóa hơi chất lỏng, nhằm giảm
lượng chất thải cần xử lý cuối cùng.
- Phương pháp ổn định hóa rắn chất thải làm cố định hóa học, triệt tiêu tính lưu
động, cô lập các thành phần ô nhiễm bằng lớp vỏ bền vững tạo thành một khối
nguyên có tính toàn vẹn kết cấu cao. Chất kết đính vô cơ thường dùng để hóa
rắn là: xi – măng, vôi, pozzolan, thạch cao, silicat… chất kết dính hữu cơ
thường dùng là: epoxy, polyeste, nhựa đường, polyolefin, ure – fornaldehyt…
Phương pháp này được Mỹ ứng dụng từ năm 1982.
Các phương pháp nhiệt (tức phương pháp đốt)
- Nhiệt độ buồng đốt trên 800oC sẽ giảm 80 – 90% thể tích chất thải, tạo ra
khí N2, CO2, hơi nước và tro.
- Đốt trong thùng quay chất thải nguy hại dạng rắn, cặn, bùn hoặc lỏng… ở
nhiệt độ khoảng 1.000oC.
- Đốt có chất xúc tác nhằm tăng cường tốc độ oxy hóa ở nhiệt độ dưới
537oC. Thường dùng cho chất thải lỏng.
+ Phương pháp chôn lấp an toàn: Chôn lấp là biện pháp cô lập chất thải
nguy hại ngăn chặn phát tán ra môi trường, có thể đóng gói an toàn hoặc
hóa rắn trước khi chôn. Nơi chôn phải xem kỹ địa hình, thổ nhưỡng, thủy
văn… hạn chế gần khu dân cư, đất trồng lương thực, gần sông suối, gần
nguồn nước, sử dụng trong sinh hoạt… cần có biện pháp kiểm soát các tác
nhân gây hại, các khí sinh ra, nước rò rỉ, nước thẩm thấu…
- Thải bỏ dưới các giếng sâu: chủ yếu là các chất thải lỏng, ngấm vào các vật
liệu đá xốp và bị cô lập với nguồn nước do bản chất không thấm của tầng
đá… Phương pháp này rất tốn kém, khó kiểm soát khả năng gây ô nhiễm
môi trường.
- Phương pháp xử lý chất thải nguy hại bằng công nghệ sinh học.
Câu 11: Xí nghiệp xi mạ có lưu lượng nước thải thiết kế 800 m3/ngày có thành
phần và tính chất tương tự như nước thải thực nghiệm. Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý
nước thải xi mạ nhằm đạt yêu cầu cột B theo QCVN 40:2011/BTNMT
Đặc trưng chung của nước thải xi mạ là chứa hàm lượng cao các muối vô cơ và kim
loại nặng. Tuỳ theo kim loại của lớp mạ mà nguồn ô nhiễm có thể là Cu, Zn, Cr,

22
`

Ni,… và cũng tuỳ thuộc vào loại muối kim loại được sử dụng mà nước thải có chứa
các độc tố như xianua, sunfat, amoni, crômat,… Các chất hữu cơ ít có trong nước thải
xi mạ, phần chủ yếu là chất tạo bông, chất hoạt động bề mặt … nên BOD, COD
thường thấp và không thuộc đối tượng xử lý. Đối tượng xử lý chính là các ion vô cơ
mà đặc biệt là các muối kim loại nặng như Cr, Ni, Cu, Fe,….
Bảng chất lượng nước thải xi mạ
STT Chỉ tiêu Đơn Giá trị QCVN
vị 40:2011/BTNMT
cột B
1 pH 4.5 5.5-9
2 BOD mg/l 200 50
3 COD mg/l 350 100
4 SS mg/l 300 100
5 Cr6+ mg/l 31.4 0.1
6 Cr3+ mg/l 8.2 1
7 Cl- mg/l 58 600

Đề xuất quy trình xử lý:

23
`

Nước thải sản xuất

Song chắn rác

Hầm tiếp nhận

Bể điều hòa

Bể phàn ứng

Keo tụ-Tạo bông

Bể lắng Bể chứa bùn

Bể trung gian Xử lý bùn

Bể lọc áp lực

Nguồn tiếp nhận đạt


QCVN

Câu 12: Đánh giá lượng hóa chất sử dụng (Kg/ngày và Tấn/tháng)
Lượng hóa chất sử dụng trong thí nghiệm:
- mFeSO4 = 0.433 g / 500ml nước thải
- mNa2S2O5 = 0.03g / 500ml nước thải
- 13ml dd NaOH 1N / 500ml nước thải
- Chất khử: FeSO4 5%: 10ml / 500 ml nước thải
Do đó lượng hóa chất sử dụng trong ngày sẽ tính được như sau:

24
`

Vì hệ thống có lượng nước thải cần xử lý là 800m3 /ngày tương đương 800000L nước
thải mà lượng hóa chất được tính toán cho 500ml nước thải nên.
- mFeSO4 = 0.433g × 1600000 = 692800g/ngày = 692.8 kg/ngày
= 20.7 tấn/tháng
- mNa2S2O5 = 0.03g × 1600000 = 48000g/ngày = 48kg/ngày
= 1.4 tấn/ tháng

BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ THỐNG SINH HỌC HIẾU KHÍ


Câu 1: Trình bày ngắn gọn nguyên lí thí nghiệm
Quá trình sinh học hiếu khí là oxy hóa các chất hòa tan và những chất dể phân hủy
sinh học thành những sản phẩm cuối cùng có thể chấp nhận được (humic,fulvic,…).
Các giai đoạn trong xử lí nước thải bằng phương pháp hiếu khí:
- Oxy hóa và hô hấp nội bào
CxHyOzN + O2 + dinh dưỡng (N, P)  CO2 + H2O + C5H7NO2 + cặn không phân hủy
sinh học
- Phân hủy nội bào
C5H7NO2 + O2  CO2 + H2O + N, P + cặn không phân hủy sinh học.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối TN

Tiến hành đo
4 lit nước giả thải
(COD, NH4, NO2, NO3, pH)

Thổi khí

Lấy mẫu trong 5 giờ

(cách nhau 1 giờ)

Tiến hành đo
Ngưng thổi khí
(COD, NH4, NO2, NO3, pH, độ kiềm)

Câu 3: Bảng số liệu thô

25
`

Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3


Amonia ( V 10 3.5 2 1.8
H2SO4 ml)
mgiấy lọc (g) 0.1232 0.1264 0.1266 0.1268
0.1294 0.1265 0.1270 0.1275
COD (ml) 1.06 2.05 2.14 2.29
Nitrit (Abs) 0.05 0.325 0.442 0.466
TKN (ml) 12 2.5 2.2 1.3

Câu 4: Tính toán số liệu thực nghiệm


Lập phương trình đường chuẩn Nitrite
Mẫu 0 1 2 3 4 5
Vdd chuẩn (ml) 0 2.5 5 7.5 10 12.5
Vnước cất (ml) 25 22.5 20 17.5 15 12.5
Vdd Griss (ml) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
C (mg/L) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25
Để 20 phút đem đi so màu ở bước sóng 543nm
Abs 0 0.183 0.375 0.569 0.746 0.906

Phương trình đường chuẩn

26
`

ĐƯỜNG CHUẨN NITRITE


1
0.9 y = 3.6646x + 0.0051
0.8 R² = 0.999
0.7
0.6
ABS

0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3
C (MG/L)

Đầu vào
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 SS mg/l 248
2 COD mg/l 3378
3 Nitrite mg/l 0.14
4 Amonia mg/l 112
5 TKN mg/l 134.4

Lần 1
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 SS mg/l 4
2 COD mg/l 155,138,111
3 Nitrite mg/l 0.09, 0.12,0.13
4 Amonia mg/l 39.2
5 TKN mg/l 28

27
`

Lần 2
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 SS mg/l 16
2 COD mg/l 138
3 Nitrite mg/l 0.12
4 Amonia mg/l 22.4
5 TKN mg/l 24.64

Lần 3
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 SS mg/l 28
2 COD mg/l 111
3 Nitrite mg/l 0.13
4 Amonia mg/l 20.16
5 TKN mg/l 14.56
Câu 5: Vẽ biểu đồ thay đổi nồng độ theo thời gian của các chỉ tiêu: SS, COD, TKN,
NH4+ , NO2-

28
`

SS (mg/l)
300

250

200

150
SS (mg/l)
100

50

0
Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3

COD (mg/l)
4000
3500
3000
2500
2000
COD (mg/l)
1500
1000
500
0
Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3

29
`

Nitrit (mg/l)
0.16
0.14
0.12
0.1
0.08
Nitrit (mg/l)
0.06
0.04
0.02
0
Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3

Amoni (mg/l)
120

100

80

60
Amoni (mg/l)
40

20

0
Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3

30
`

TKN (mg/l)
160
140
120
100
80
TKN (mg/l)
60
40
20
0
Đầu vào Lần 1 Lần 2 Lần 3

Câu 6: Đánh giá tốc độ tiêu thụ COD và TKN, lượng bùn sinh ra theo thời gian.
COD
Trong 30p đầu COD giảm rất nhanh từ 3378mg/l xuống còn 155mg/l (xuống
3223mg/l), càng về sau tốc độ giảm COD càng chậm sau 1h giảm từ 155 mg/l còn
111mg/l (xuống 44 mg/l), tốc độ giảm 73.25 lần.
TKN
Tốc độ tiêu thụ TKN trong 30p rất nhanh từ 134.4 mg/l xuống còn 28 mg/l (giảm
106.4 mg/l), tuy nhiên càng về sau thì tốc độ càng chậm dần sau 1h thì TKN giảm
từ 28 mg/l xuống còn 14.56 mg/l (giảm 13.44 mg/l), tốc độ giảm 8 lần.
Đánh giá lượng bùn
Lúc đầu lượng bùn sinh ra nhiều do nhiều tế bào vi sinh vật được hình thành,
nhưng về sau thì lượng bùn sẽ giảm do chất hữu cơ dể phân hủy trong nước thải
còn rất ít, không đủ cung cấp cho vi sinh vật, vì vậy chúng sẽ phân hủy nội bào để
cung cấp chất dinh dưỡng cho những con còn lại vì vậy mà lượng bùn giảm.
Câu 7: Nêu sự khác biệt giữa vi khuẩn tự dưỡng Nitrat hóa và vi khuẫn dị dưỡng khử
BOD
Vi khuẩn tự dưỡng Nitrat hoá: biến đổi chất NH3 thành NO3-
Vi khuẩn dị dưỡng khử BOD: lấy chất O2 từ môi trường để oxy hoá thành tế bào mới.
Câu 8: Hãy nêu ưu nhược điểm của công nghệ bùn hoạt tính theo mẽ SBR và bùn
hoạt tính thông thường
SBR:
 Ưu điểm:

31
`

- Xử lý linh hoạt, có thể xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp,


- Khả năng xử lý N,P, SS cao.
- Không có bể lắng 2, tuần hoàn bùn. Ít tốn diện tích.
- Chi phí đầu tư, vận hành thấp.
- Tính tự động hóa cao.
 Nhược điểm:
- Thích hợp với công suất vừa và nhỏ < 5000 m3/ngày đêm.
- Trình độ kĩ thuật vận hành cao.
- Nhạy cảm với biến động nồng độ, lưu lượng nước thải, cần bể điều hòa lớn.
Bùn hoạt tính thông thường:
 Ưu điểm:
- Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao, xử lý tốt các chất hữu cơ...
- Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành.
 Nhược điểm:
- Chi phí vận hành tốn kém.
- Cần có bể lắng đợt 2.
- Cần đầu tư thêm bơm, hệ thống tuần hoàn bùn.
- Diện tích thi công, xây dựng lớn.
- Sục khí liên tục khi vận hành.
- Hiệu quả xử lý nito và phopho không cao.
Câu 9: Khu dân cư có lưu lượng nước thải thiết kế 200 m3/ngày có thành phần và tính
chất tương tự như nước thải thực nghiệm. Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhằm
đạt yêu cầu cột B theo QCVN tương ứng (nước thải sinh hoạt)
Nước thải sinh hoạt khu dân cư có đặc trưng chung là có hàm lượng chất hữu cơ và chất
dinh dưỡng khá cao phù hợp để xử lý sinh học. Thông thường tì lệ BOD/COD >0.5 và tỉ
lệ BOD5:N:P = 100:5:1 có thể sử dụng phương pháp xử lý sinh học.

Bảng chất lượng nước thải sinh hoạt

32
`

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị QCVN


14:2008/BTNMT
cột B
1 Lưu lượng m3/ngày 200
2 BOD5 mg/l 250 50
3 SS mg/l 350 100
4 N-NH4+ mg/l 40 10
5 pH 7.2 5-9
6 Nhiệt độ o
C 20
Đề xuất quy trình xử lý:

33
`

Nước thải

Song chắn rác

Bể lắng cát

Bể điều hòa

Bể lắng I

Bể aerotank Bùn tuần hoàn

Bể lắng 2 Nén bùn

Khử trùng Sân phơi bùn

Nguồn tiếp nhận đạt


QCVN

Câu 10: Đánh giá lượng bùn sinh ra và lượng hóa chất bổ sung
Ta có SV30 = 12,5 ml khá nhỏ nên lượng bùn sinh ra khá ít.
Câu 11: Nhận xét kế quả thu được từ thực nghiệm
Nhìn chung NO2- tăng dần theo thời gian, do vi khuẩn Nitrosomonas sẽ oxy hóa NH4+
thành NO2- nên nồng độ NO2- lúc này sẽ tăng, do đó NH4+ cũng sẽ giảm dần theo thời
gian.
Câu 12: Nêu các sự cố có thể xảy ra trong hồ sinh học thực tế
- Bùn lắng kém
- Thiếu Oxy hoà tan, phát sinh mùi do hình thành quá trình kị khí.
- BOD, Nito, NO2, NO3 sau xử lý còn cao.
34
`

- Sinh khối chết trôi làm gia tăng cặn lơ lửng, sinh khối tạo thành hỗn hơp đặc.
- Sự cố với mấy bơm.
- Van cấp nước thải không mở hay đóng.
- Bọt và váng bọt dày đặc.
- Dầu mỡ dày đặc.

BÀI 4: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ THỐNG SINH HỌC KỴ KHÍ


Câu 1: Trình bày ngắn gọn nguyên lý TN (tối đa 9 dòng)
Nguyên lý: Thí nghiệm sử dụng quá trình phân hủy kị khí, phân hủy chất hữu cơ trong
điều kiện không có oxy. Thí nghiệm đánh giá hoạt tính riêng methane(SMA) nhằm xác
định khả năng phân hủy sinh học kỵ khí của cơ chất. Kết quả thí nghiệm để định chuẩn
quá trình, xác định tiềm năng khí sinh học của cơ chất. SMA của bùn là đại lượng đo tốc
độ phân hủy riêng COD của bùn. Thí nghiệm sử dụng bình serum để tạo điểu kiện kị khí,
bên trong có bùn và cơ chất. Khí sinh ra đi theo ống dẫn vào dung dịch NaOH và đẩy
lượng NaOH bị chiếm chỗ xuống. Ta đánh giá được lượng khí methane lớn nhất sinh ra
từ bùn, COD và từ đó đánh giá tải trọng hữu cơ lớn nhất của bùn.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối thí nghiệm

35
`

Chuẩn bị 250ml bùn + 250ml nước


thải cho vào chai serum

Tính toán lượng cơ chất cho


vào để COD =2,5 g/l

Dùng NaHCO3 để duy trì pH=6.8-


7.2

Lắp đặt mô hình thí nghiệm.

Chờ 5 ngày đo lượng khí sinh ra,


pH, kiềm, COD, VSS

Câu 3: Bảng số liệu thô


Mẫu đầu vào
COD ( VFAS) Nước thải 2.1ml
Trắng đun 4.89ml
Trắng không đun 5.75ml
Amoni Nước thải 2.5ml
SS Nước thải M1 = 0.1259g
M2 = 0.1324g
SV30 Nước thải 10ml
TKN Nước thải 82.5ml

36
`

Mẫu sau 7 ngày


COD ( VFAS) Mẫu ra 4.82
Trắng đun 4.89
Trắng không đun 5.75
Amoni Mẫu ra 20.3
SS Mẫu ra M1 = 0.1543
M2 = 0.1567
SV30 Mẫu ra 17ml
TKN Mẫu ra 32.6ml
V khí thu được Mẫu ra 45ml

Câu 4: tính toán kết quả thí nghiệm


Tính COD:
(𝑉𝐹𝐴𝑆(đ𝑢𝑛) − 𝑉𝐹𝐴𝑆(𝑚ẫ𝑢) ) 𝑥 8 𝑥 1000 𝑥 𝐶𝐹𝐴𝑆
𝐶𝑂𝐷 = (𝑚𝑔/𝑙)
𝑉𝑚ẫ𝑢
Trong đó:
𝑉𝐾2𝐶𝑟2 𝑂7 𝑥 0,1 3 𝑥 0,1
𝐶𝐹𝐴𝑆 = = = 0.05 (𝑁)
𝑉𝐹𝐴𝑆(𝑘ℎô𝑛𝑔 đ𝑢𝑛) 5.75
Tính NH4+:
𝑉𝐻2 𝑆𝑂4 𝑥 𝐶𝑁 𝑥 14 𝑥 1000
𝑁 − 𝑁𝐻4 + = (𝑚𝑔/𝑙)
𝑉𝑚ẫ𝑢
Trong đó:
CN: 0,02 (N)

Tính TKN
𝑉 𝑥14𝑥0.02𝑥1000
TKN = 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 (mg/l)
10
Đầu vào Đầu ra
37
`

COD (mg/l) 4464 112


N-NH4+ (mg/l) 28 227.36
TKN (mg/l) 2310 912.8
SS (mg/l) 0.26 0.096

Câu 5: Đánh giá tốc độ sản sinh khí Biogas

45 𝑚𝐿 𝐶𝐻4 𝑚𝑙 𝐶𝐻4
Tiềm năng sính biogas = (11645−292)𝑚𝑔𝐶𝑂𝐷/𝐿×0,18𝐿 = 22.04
𝑔 𝐶𝑂𝐷

dụng bể kỵ khí.
Câu 6: Xác định hiệu quả khử COD của nước thải
CODvào −CODra 11645−2500
Hiệu quả khử COD = . 100% = . 100% = 78.53 %
CODvào 11645

Câu 7: Dựa vào tốc độ khử COD của TN, xác định tải trọng COD thiết kế
(kgCOD/m3/ngày)
- Hiệu quả khử COD = 78.53 %
- Tải trong thiết kế = 11645-2500=9145 mg/L / 7 days = 1.3 kgCOD/ m3/ngày.
Câu 8: Hãy nêu ít nhất 5 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh học kỵ khí
- pH: pH nên được điều chỉnh trong khoảng 6.6 – 7.6, tối ưu trong khoảng 7.0 – 7.2.
- Nhiệt độ:
25 – 40oC: là khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa ấm;
50 – 65oC: nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa nhiệt.
- Tải trong chất hữu cơ: Đối với nước thải có độ ô nhiễm COD khoảng 7000-
5000mg/l thì hiệu suất xử lý đạt gần 90% và hiệu suất xử lý giảm dần khi COD
đầu vào giảm dần.
- Thời gian lưu thủy lực: Thời gian lưu thủy lực khoảng từ 4-12 giờ tùy thuộc vào
mức độ ô nhiễm.
- Các chất dinh dưỡng: Nên duy trì tỷ lệ C/N từ 25/1 – 30/1 bởi vì vi sinh vật sử
dụng cacbon nhanh hơn sử dụng đạm từ 25 – 30 lần. Các nhân tố khác như P, Na,
K, Ca cũng quan trọng đối với quá trình sinh khí tuy nhiên tỷ lệ C/N được xem là
nhân tố quyết định.
- Ngoài ra nồng độ kim loại nặng cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xử lý kị khí.

38
`

Câu 9: Hãy nêu sự khác biệt giữa công trình kị khí UASB và bể phân hủy bùn kỵ
khí xáo trộn hoàn toàn.
Bể phân hủy bùn kị khí xáo trộn hoàn
Bể UASB
toàn
- Bùn không xáo trộn;
- Bù phân bố chủ yếu dưới đáy bể; - Bùn được xáo trộn hoàn toàn;
- Xử lý nước thải có hàm lượng - Bùn phân bố đều trong bể;
hữu cơ thấp và trung bình, nếu
- Xử lý được nước thải có hàm lượng
cao cần pha loãng hoặc tuần hoàn
hữu cơ cao;
nước sau xử lý;
- Bùn không được lưu lại trong bể, do đó
- Bùn được giữ lại trong bể nhờ
thời gian lưu nước cũng chính là thời gian
vách hướng dòng, do đó thời gian
lưu bùn;
lưu bùn lâu hơn thời gian lưu
nước; - Có thể chịu được nước thải có độc tố
hoặc khi tải trọng tăng đột ngột.
- Không thích hợp với loại nước
thải có hàm lượng độc tố cao.

Câu 10: Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhằm đạt yêu cầu cột B theo QCVN tương
ứng, trong đó có ứng

Nước thải Song chắn rác Ngăn thu gom Bể điều hòa

Bể khử trùng Bể lắng Bể sinh học hiếu khí Bể kỵ khí

Bể chứa bùn
Tuần hoàn bùn
Nguồn tiếp nhận
Bùn thải

39
`

Câu 11: Đánh giá lượng khí CH4 sinh ra trong ngày (m3 CH4/ngày)
Với số liệu thực nghiệm:
190 ml nước thải sinh ra khoảng 40 ml khí biogas trong vòng 1 tuần
Với nhà máy có công suất 1000 m3/ngày, tính chất nước thải tương tự với thí nghiệm
thì lượng biogas sinh ra là:
thải ml
1000 m3 nước .106 . 45 ml khí/ 7ngày.
ngày m3
= 35.71X106 ml biogas/ ngày = 35.71 m3
180ml nước thải
biogas/ngày.
Lượng khí CH4 chiếm tỷ trọng cao trong hỗn hợp khí biogas, giả sử CH4 chiếm 90%
Lượng CH4 sinh ra trong ngày là 90% . 35.71 m3/ngày = 32.14 m3/ngày.
Câu 12: Tính toán lượng hóa chất sử dụng
- Lượng Acetic acid C2H4O2
1g C2H4O2 khử 1.07 gCOD  Lượng C2H4O2 là 1.17g
- Dung dịch Photphatte buffer : 15.25 mL dung dịch Stock A + 9.75 dung dịch Stock
B
- Dinh dưỡng đa lượng: 3mL
Dinh dưỡng vi lượng : 3mL

40
`

BÀI 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỬ PHOSPHO BẰNG PHƯƠNG


PHÁP HÓA LÝ

Câu 1: Trình bày ngắn gọn nguyên lý TN (tối đa 9 dòng)


Nguyên lý của việc xử lý photpho bằng phương pháp hóa lý là sử dụng các muối kim
loại như sắt, nhôm.. để xử lý. Tùy vào từng loại phèn mà hiệu quả xử lý sẽ khác nhau.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối thí nghiệm đánh giá hiệu quả khử phospho bằng phương
pháp hóa lí.

Câu 3: Bảng số liệu thô

41
`

Đường chuẩn
Mẫu 0 1 2 3 4 5
C (mg/l) 0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5
abs 0 0.483 1.016 1.569 2.017 2.689

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CHUẨN TP


2.689
1.6 y = 0.556x + 0.035
1.4 R² = 0.9993 2
1.2
1.569
1
c (mg/l)

0.8 1.016
0.6
0.483
0.4
0.2 0
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
abs

Phương trình đường chuẩn: y = 0.035+0.556x


Đầu vào
 TP (hệ số pha loãng 500)

abs = 0.746
y = 0.449874
y = 224.937 mg/L
 m(P)= 112.4685 mg
 m(FeSO4.7H2O) = m (Al2(SO4)3.18H2O)= m(Mg) = m(NH4OH)= 224.937 mg
= 0.225 g
 Amoni: V H2SO4 = 187 ml
 SS: mo = 0.1317g , m1 = 0.1327 g
Đầu ra:
 SS

Đầu ra 1 Đầu ra 2
Mẫu
mo m1 mo m1
FeSO4.7H2O 0.1276 0.1608 0.1345 0.1355

42
`

Al2(SO4)3.18H2O 0.1343 0.1681 0.1366 0.1367


struvide 0.1317 0.1434 0.1301 0.1337

 TP (Hệ số pha loãng: 5)

Mẫu abs CPL (mg/l) C(mg/l)


FeSO4.7H2O 0.493 0.8237 4.1185
Al2(SO4)3.18H2O 1.848 3.2608 16.304

struvide 2.064 3.649 18.245


 Amoni

Mẫu V H2SO4 0.2N


FeSO4.7H2O 18.2 ml
Al2(SO4)3.18H2O 18.6 ml
struvide 41
Câu 4: Lập phương trình đường chuẩn và Tính toán số liệu thực nghiệm
TP:
 Đường chuẩn:
Mẫu 0 1 2 3 4 5
C 0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CHUẨN TP


2.689
1.6 y = 0.556x + 0.035
1.4 R² = 0.9993 2
1.2
1.569
1
c (mg/l)

0.8 1.016
0.6
0.483
0.4
0.2 0
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
abs

43
`

abs 0 0.483 1.016 1.569 2.017 2.689


Phương trình đường chuẩn: y = 0,035+0,556x
 Đầu vào TP (hệ số pha loãng 500)
ABC = 0,746
Nồng độ mẫu pha loãng 0,449874 mg/L
Nồng độ mẫu ban đầu: 224,937 mg/L
 Đầu ra TP (Hệ số pha loãng: 5)
Mẫu ABS Nồng độ pha Nồng độ của
loãng (mg/l) mẫu (mg/l)
FeSO4.7H2O 0.493 0.8237 4.1185
Al2(SO4)3.18H2O 1.848 3.2608 16.304
struvide 2.064 3.649 18.245

 SS:
𝑚1 −𝑚𝑜
SS =
𝑉𝑚

Với Vm = 25 ml, ta có bảng SS các mẫu như sau:


Mẫu Đầu vào (mg/L) Đầu ra 1 (mg/L) Đầu ra 2
(mg/L)
Phèn sắt 40 1328 40
Phèn nhôm 40 1352 4
Struvite 40 468 144

 Amoni:
𝑉𝐻2𝑆𝑂4 .14.0,02.1000
N-NH4 = (mg/L)
𝑉𝑚ẫ𝑢

Mẫu Nồng độ N-NH4 ( mg/L)


Đầu vào 209.44

44
`

Đầu ra (Phèn sắt) 203.84


Đầu ra (Phèn nhôm) 208.32
Đầu ra (Struvite) 459.2

Câu 6: Đánh giá lượng bùn sinh ra.


CODvào −CODra 11645−2500
Hiệu quả khử COD = . 100% = . 100% = 78.53 %
CODvào 11645

Câu 7: Nêu ưu và nhược điểm của từng tác nhân khử.


Phèn sắt
- ưu điểm: phèn sắt ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và giới hạn pH, liều lượng
sử dụng ít hơn với phèn nhôm,
- Nhược điểm: ăn mòn đường ống
Phèn nhôm:
- Ít độc, có sẵn trên thị trường, khá rẻ.
- Nhược điểm: Làm giảm pH đáng kể, vì vậy phải xử lí pH sau quá trình keo
tụ tạo bông.
Câu 8: Hãy nêu một số phương pháp xử lý Phospho khác
Phương pháp sinh học: Sử dụng vi sinh vật tích lũy nội bào polyphotphat
(PAOs)
- Phredox: kị khí/ hiếu khí A/OTM (chỉ có kị khí và hiếu khí)
- A2OTM (kị khí/ hiếu khí/ thiếu khí)
- UCT
Phương pháp vật lý/ hóa học:
- tách màng (NF,RO,EDR)
- Ion (Trao đổi ion, oxit sắt – cát phủ)
- Hấp thu
Câu 9: Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhằm đạt yêu cầu cột B theo QCVN tương
ứng.
Yêu cầu xử lý phải đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải chế biến thủy sản, cột B.
Nước thải đầu vào là nước thải thủy sản, có hàm lượng COD và BOD khá cao
(BOD trên 600 -700 mg/L, COD gần 1000 mg/L). Đồng thời tỉ lệ BOD/COD cao
trên 0.75 – 0.8 phù hợp với quá trình xử lý sinh học. Ta áp dụng bể thiếu khí/ hiếu
khí để xử lý phần lớn chất hữu cơ, Nito và một phần nhỏ photpho.

45
`

Tuy nhiên với nồng độ P đầu vào rất cao trên 200 mg/L thì ta phải cần xử lý hóa lý
( keo tụ - tạo bông) để có thể đạt được yêu cầu của quy chuẩn đầu ra là 20 mg/L.
Câu 11: Tính hiệu quả thu hồi TP, khối lượng Struvat thu được mỗi ngày.
Hiệu quả thu hồi TP đã được tính ở câu 5 phía trên có hiệu suất thu hồi là:
H= 95.401%
Dựa vào hiệu suất này ta có thể tính được lượng Struvat thu được mỗi ngày với
loại nước thải nhà máy thủy sản có tính chất tương tự như mẫu nước thí nghiệm:
CTHH struvat: MgNH4PO4.6H2O (M = 245 g/mol).
1000(𝑚3 /𝑛𝑔𝑎𝑦) × 0.1(𝑘𝑔/𝑚3 ) × 95.401%
𝑚𝑠𝑡𝑟𝑢𝑣𝑎𝑡 = × 245 = 246.03𝑘𝑔
95

Câu 12: Kết tủa Struvat được dùng để sản xuất phân bón hóa học N-P-K 16-16-
8 (16%N – 16% P – 8%K theo khối lượng) Tính lượng Struvat, NH4Cl, KCl, và
chất độn cao lanh thêm vào để thu được 100kg phân bón.
Cách quy đổi phân bón N-P-K như sau:
1 kg đạm nguyên chất (1 kg N) = 2.17 kg urê = 5 kg đạm sunphat.
1 kg lân nguyên chất (1kg P2O5) = 6.06 kg supe lân hoặc lân nung chảy.
1 kg kali nguyên chất (1kg K2O) = 1.67 kg kaliclorua = 2 kg kalisunphat.
Trong 100 kg NPK (16:16:8) có 16 kg N, 16 kg P2O5 và 8 kg K2O, tương ứng:
a. 16 kg N.
b. 16 kg P2O5
c. 8 kg K2O x 1.67 = 13.36 kg kaliclorua
Lượng struvat cần dùng để cung cấp 16kg P2O5 là:
16(kg) × Mstruvat 16(kg) × 246.03
mP2O5 = = = 27.7 (kg)
MP2O5 142
Lượng NH4Cl cần cung cấp thêm là:
Lượng N có trong 27,6kg kết tủa struvat:
27.7(kg) × MN 27.7(kg) × 14
mN = = = 1.58(kg)
Mstruvat 246.03
Lượng NH4Cl cần bổ sung:
(16 − mN ) × MNH4Cl (16 − 1.58) × 53.5
mNH4Cl = = = 55.105 (kg)
MN 14
Lượng KCl cần dùng để cung cấp là: 13.36kg KCl.
Lượng chất độn cao lanh cần dùng là:
mcaolanh = mphanbon − mstruvat − mNH4Cl − mKCl
= 100 − 27.7 − 55.105 − 13.36 = 2335 (kg).

46

You might also like