You are on page 1of 19

CHƯƠNG I

VẬT LIỆU QUANG


CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
- Vật liệu vô định hình, trong suốt, đồng tính và
đẳng hướng
- Ứng dụng: Chế tạo các chi tiết quang học như
thấu kính, lăng kính, nêm quang, bản song
song, phin lọc các loại …

Một số chỉ tiêu quan trọng

- Chiết suất n
- Chỉ số tán sắc cơ bản nF - nC
- Chỉ số tán sắc νd
- Chỉ số tán sắc thành phần tương đối ϑ
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Chiết suất
Ký hiệu: n (n = 1.4 – 2)
Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng 
( = 380 – 800 nm)
n2 = A0 + A12 +A2-2 + A3-4 + A4-6 + A5-8 ...
𝐵
n = A + 2 A1... A5, A0, A, B , E và 0 là các chỉ số
𝜆 phụ thuộc vào các loại TTQH và
𝐸
n = a + b  +
2
được xác định bằng thực nghiệm
𝜆2
Hoặc theo công thức của Hartmann:

𝐴
n  = n0 +
(𝜆− 𝜆0 )2
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Chiết suất
Bảng 1.1. Ký hiệu chiết suất của thuỷ tinh quang học ứng với một số tia
sáng chuẩn
Màu Đỏ Đỏ Vàng Xanh lơ Xanh Xanh thẫm Tím
Nguyên tố K H He Hg H Hg Hg
(nm) 768,2 656,3 587,6 546,1 486,1 435,8 404,7
Kí hiệu A' C d e F g h
Chiết suất nA' nC nd ne nF ng nh
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Chiết suất

Bộ số bước sóng hiện nay


hay dùng:
F’, e, C’
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Chiết suất
Ví dụ1 : Barium Flint (Hoya), loại BAF10, n = 1.6637 tại λ = 0.7μm

Độ tán sắc:
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Chiết suất
Ví dụ2 : Borosilicate crown (Schott), N – BK7, n = 1.51306 (λ = 0.7μm)

Độ tán sắc:
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.1 Độ tán sắc cơ bản nF - nC
TTQH có độ tán sắc cơ bản dương  nF > nC
Thuỷ tinh crown nF – nC: 0,0065 – 0,013.
Thuỷ tinh flint nF – nC: 0,009 – 0,044.
1.1.2 Chỉ số tán sắc
Chỉ số Abbe: Thể hiện mức độ tán sác ánh sáng khác nhau
TTQH có chỉ số Abbe : 20 <d< 100

ρ (kg/dm3) n d
Crown 2,8 ÷ 3 1,5 ÷ 1,6 > 55
Flint 3 ÷ 4,2 1,6 ÷ 1,8 < 50
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC

1.1.2 Chỉ số tán sắc

n 1 d: 0,58756 μm, Yellow helium


  d F: 0.48613 μm, Blue hydrogen
d
n n
F C C: 0.65627 μm, Red hydrogen

n 1 e: 0.54607 μm, Green mercury


  e
e F’: 0.47999 μm, Blue cadmium
n n C’: 0.64384 μm, Red cadmium
F' C'

Crown Flint
νd < 50 νd > 55
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.2 Chỉ số tán sắc Loại TTQH nd vd ne ve
LKЗ 1.48746 70.04 1.48912 69.85
Một số loại thủy tinh LK5 1.47817 65.59 1.47990 65.44
của hãng Schott LK6 1.47046 66.83 1.47214 66.62
LK7 1.48287 66.33 1.48461 66.17
K8 1.51637 64.07 1.51829 63.87
BK4 1.53028 60.47 1.53237 60.20
BK6 1.53998 59.67 1.54214 59.40
BK8 1.54678 62.78 1.54886 62.56
BK10 1.56889 56.05 1.57131 55.76
TK2 1.57249 57.48 1.57486 57.20
TK9 1.61720 54.04 1.61993 53.76
TK12 1.56888 62.93 1.57104 62.71
TK14 1.61309 60.58 1.61551 60.33
TK16 1.61269 58.35 1.61519 58.08
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.2 Chỉ số tán sắc

Một số loại thủy tinh của hãng LZOS


TF10
TF1
OK4
Thủy tinh hãng HOYA
Thủy tinh hãng ARCHER
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.1. THỦY TINH QUANG HỌC
1.1.4 Chỉ số tán sắc thành
phần tương đối ϑ

Rất quan tâm trong thiết kế


tính toán hệ quang học để
khử sắc sai dư ^^
ZEMAX
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.2. TINH THỂ
Tinh thể
(Crystalline)

Tự nhiên Nhân tạo

Dụng cụ
quang đo

Miền hồng Miền tử


ngoại ngoại
Sử dụng
Chiết suất của các tinh thể
Tinh thể trong miền Đặc tính
 - n
(m)
LiF 0,11....8 0,2 - 1,45 1,0 - 1,39 5,0 - 1,33 Tán sắc yếu, ít hoà tan
CaF2 0,12....12 0,2 - 1,47 5,0 - 1,44 10,6 - 1,28 Tán sắc yếu, ít hoà tan
NaCl 0,21....20 3,0 - 1,52 10,6 - 1,49 20 - 1,37 Tán sắc cao, dễ tan
KBr 0,28....37 0,59 -1,56 10,6 - 1,53 30 - 1,44 Tán sắc cao, dễ tan
Al2O3 0,17....3,5 1,0 - 1,76 3 - 1,71 5,0 - 1,63 Rất cứng, ít đổi do nhiệt
Hệ số cho qua lớn với
CsJ 0,26....60 5,0 - 1,74 30 - 1,71 50 - 1,64
hồng ngoại, dễ tan.
ZnS 0,4....14 1,0 - 2,29 5,0 - 2,25 10,6 - 2,19 Cứng, khó vỡ
KRS 5
0,45....45 1,0 - 2,45 10,6 - 2,37 30,0 - 2,29 Tán sắc cao, ít tan
TiBr /TiJ
Cứng, khó vỡ, dẫn nhiệt
GaAs 1,5....15 3,0 - 3,32 10,6 - 3,28 15 - 2,7
tốt
Chiết suất ít ảnh hưởng
ZnSe 0,5....20 1,0 - 2,48 10,6 - 2,4 20 - 2,3
của nhiệt
CdTe 1....25 5 - 2,69 10,6 - 2,67 20 - 2,63 ít cứng, dẫn nhiệt tồi
Si 1,2....15 1,36 - 3,5 3 - 3,43 10,6 - 3,42 Làm phin lọc tốt
Ge 1,8....23 3,0 - 4,05 10,6 - 4,0 15 - 4,0 Rất cứng, bền nhiệt
SiO2 0,15....4 0,19 -1,68 0,26 - 1,6 2,0 - 1,52 Tốt ở miền tử ngoại
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.3. THỦY TINH HỮU CƠ
Một số loại thuỷ tinh hữu cơ cũng được sử dụng chế tạo các chi tiết
quang học:
Polystrirol:

Chiết suất nd = 1,590; d = 30,8 có tính chất tương tự như flint.

Polymethylmethacrylat (PMMA hay Plexiglas):


Chiết suất nd = 1,491;
d = 57,2 có tinh chất như thuỷ tinh crown
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.3. THỦY TINH HỮU CƠ
Allyldiglycolcarbonat - CR-39
(chiết suất nd = 1,499, chỉ số Abbe d = 57,8 )

Polycarbonat (thuộc nhóm các Plolymer nhựa nhiệt dẻo)


Chiết suất nd = 1,58; d = 30,0

Bền về cơ học, mỏng và nhẹ, chịu nhiệt tốt hơn là polystirol, có khả năng cho ánh sáng
truyền qua tốt hơn so với một số loại thủy tinh tinh thể
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU QUANG
1.3. THỦY TINH HỮU CƠ

Các chi tiết quang với hình dạng phức tạp (Các thấu kính Fresnel, các thấu
kính mặt parabol, hyperbol ... lăng kính tổ hợp )  đúc ép bằng thuỷ tinh
hữu cơ không phải qua nguyên công mài đánh bóng lần cuối  giảm giá
thành.
Trọng lượng thấp và ít vỡ  ngành kính mắt.
Ngày nay các chi tiết quang bằng thuỷ tinh hữu cơ đang dần dần thay thế
thuỷ tinh quang học của các hệ quang không phức tạp như: kính lúp, ống
nhòm, máy ảnh, vật kính và thị kính đơn giản.
Hạn chế trong chế tạo các hệ quang chính xác có chất lượng tạo ảnh tốt bởi
chúng có độ cứng kém và hệ số dãn nở nhiệt cao.
Tham khảo một số bảng phụ lục trong
sách Quang kỹ thuật

You might also like