You are on page 1of 4

Tiểu luận cuối khoá chương trình Quản lý nhà nước ngạch chuyên

viên: BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI


PHÁP

 . LỜI NÓI ĐẦU


Truyền thống của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay luôn yêu
thương
nhau và đùm bọc lẫn nhau, đó là bản chất nhân đạo của con
người, cũng là phạm
trù đạo đức của Xã Hội loài người đối xử giửa con người với con
người, giữa
cộng đồng xã hội với cá nhân, đồng thời cũng là trách nhiệm của
cá nhân với xã
hội cộng đồng.
Khi cách mạng tháng tám thành công Chủ Tịch Hồ chí Minh đã
ban hành
sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc
tổ chưc thưc
hiện chế độ Bảo hiểm ốm đau, tai nạn , chăm sóc sức khỏe con
người nói chung
và cho người nghèo nói riêng. Từ đó chính sách Bảo hiểm Y tế
được ra đời đã
trãi qua hơn 15 năm hình thành và phát triển đã chứng minh được
chân lí, Chủ
trương, Chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc
sống của
người dân, góp phần ổn định cuộc sống, an tâm sức khỏe cho
người tham gia
Bảo hiểm
Nét nổi bật về chính sách Bảo hiểm y tế trong giai đoạn hện nay
đã được
Đảng, Chính phủ hết sức quan tâm và hình thành rõ trong tư duy
của nhà hoạch
định chính sách. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Báo cáo trị
của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêu “Thực hiện
công bằng
xã hội trong chăm sóc sức khỏe, đổi mới cơ chế và chính sách
viện phí, có chính
sách trợ cấp và Bảo hiểm y tế cho người nghèo, tiến tới Bảo hiểm
y tế toàn dân”.

1
Chăm sóc sức khỏe và thực hiện công bằng trong khám chữa
bệnh cho
người nghèo là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước
rất quan tâm.
Ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định số
139/2002/QĐ-TTg về việc khám chữa bệnh cho người nghèo. Và
ngày 03 tháng
9 năm 2003 Uy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ra quyết định số
2517/QĐ-UB về
việc ban hành quy chế hoạt động của Ban quản lí Quỹ khám chữa
bệnh cho
người nghèo.
Khi Bảo hiểm y tế (BHYT) được phát triển rộng rải cho ngừơi dân
thì vấn
đề được quan tâm hơn là ngừơi nghèo, ngày 16/5/2005 Chính phủ
ban hành
Nghị định số 63/2005/NĐ-CP thay thế NĐ số 58. theo đó người
người nghèo
được qui định là đối tượng tham gia BHYT bắt buột với mức đóng
là 50.000đ/
tháng năm nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà
nước(NSNN) cấp. Từ ngày
01/7/2005 việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo chỉ thực hiện
hình thức duy
nhất là cấp BHYT được hưởng quyền lợi đúng với chế độ BHYT.
Từ khi thực hiện Nghị định số 63 số người tham gia BHYT ngày
càng
nhiều hơn trên phạm vi cả nước nói chung và riêng địa bàn huyện
Tân Hiệp nói
riêng tính đến tháng 5/2009 theo số liệu thống kê số thẻ để cấp
cho người nghèo
góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, thực hiện tính công bằng
xã hội nói
chung và tạo điều kiện con người được đảm bảo sức khỏe để góp
phần xây dựng
xã hội vì sự phồn vinh của đất nước trong tương lai. Xuất phát từ
lí do trên nên
em chọn tình huống “BHYT cho người nghèo. Thực trạng và giải
pháp ” để làm
tiểu luận cuối khóa.

 Em chân thành cám ơn! Tất cả quý thầy cô Trường chính trị
Tỉnh Kiên
2
Giang nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho em học lớp bồi
dưỡng kiến thức
quản lý nhà nước ngạch chuyên viên khóa 19 để em hiểu biết
thêm vai trò trách
nhiệm của người quản lý, mặt dù bản thân có nhiều cố gắn trong
học tập và tìm
hiểu nhưng trình độ nhận thức có giới hạn, kính mong quý thầy cô
góp và hướng
dẫn thêm để tiểu luận em được xác thực hơn trong cuộc sống.
II- MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:
Công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2009 có rất
nhiều
vấn đề cần quan tâm:
- Theo chủ trương của tỉnh hằng năm phòng lao động thương binh
– xã
hội Huyện ( thị ) Thành phố phối hợp với địa phương các( xã
phường, ấp khu
phố ). Điều tra nắm lại danh sách hộ nghèo tổng hợp báo cáo về
sở Lao động
thương binh xã hội để cấp sổ ( giấy chứng nhận hộ nghèo ) cho
năm sao.
-Sở lao động thương binh – xã hội Tỉnh căn cứ danh sách số hộ
nghèo đã
được Huyện gữi lên và kiểm tra lại và duyệt lại danh sách, chuyển
danh sách hộ
cận nghèo cho ban quản lý quỹ khám chửa bệnh cho người nghèo
xem xét và
tiến hành mua thẻ bảo hiểmy tế cho người nghèo. Tiến hành ký
hợp đồng mua
Bảo hiểm y tế cho người nghèo với Bảo hiểm xã hội tỉnh theo
danh sách hộ
nghèo.
-Bảo hiểm xã hội kiểm tra danh sách và tiến hành cấp phát hành
thẻ Bảo
hiểm y tế cho người nghèo theo quy định.
-Khi danh sách hộ nghèo được BHXH in ấn xong giao lại cho Phòng
lao
động-thương binh xã hội huyện, Thị, Thành phố rồi phòng giao
cho xã, xã giao
cho ấp, tổ; Ban lãnh đạo tổ,ấp giao cho đối tượng. Nếu dối tượng
cẩn thận kiểm
tra lại nếu phát hiện sai xót thì mợi viêc đơn giản hơn. Nhưng đối
tượng không

3
kiểm tra lại và mang về nhà, đến khi có bẹnh mang thẻ Bảo hiểm
y tế đi khám
chữa bệnh thì không được bệnh viện khám và điều trị vì thẻ Bảo
hiểm y tế là
mọt số giấy tờ tùy thân có ảnh không khớp với nhau. Mọi việc lại
gặp vướng
mắt và rất nhiều khó khăn, phiền hà và tốn kém từ đây
2/ Tình huống cụ thể :
Bà Đoàn kiều Diễm – sinh năm 1954 địa chỉ Thị Trấn Tân Hiệp,
Huyện
Tân Hiệp Tỉng Kiên Giang.
Vào thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2008 trên đường đi làm về
nhà bà
Diễm cảm thấy mệt và ngất đi. Khi con cháu đưa vào bệnh viện,
mang theo thẻ
BHYT người nghèo ra xuất trình với bệnh viện thì không được chấp
nhận vì đối
chiếu với chúng minh nhân dân không khớp chử lót “ Thẻ BHYT thì
Đoàn Thị
Diễm còn giấy chưng minh nhân dân thì Đoàn Kiều Diễm” thì mới
vơ lẻ ra và
bệnh viện không cho nằm viện theo chế độ người nghèo mà phải
đóng tiền

TẢI VỀ TẠI ĐÂY: http://123doc.org/document/2647916-tieu-luan-cuoi-khoa-


chuong-trinh-quan-ly-nha-nuoc-ngach-chuyen-vien-bao-hiem-y-te-cho-nguoi-
ngheo-thuc-trang-va-giai-phap.htm

You might also like