You are on page 1of 5

Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Trình tự thủ tục giải

quyết khiếu nại, tố cáo

 A. PHẦN MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên phương diện lịch sử có thể nói sự hình thành và phát triển
của
pháp luật khiếu nại, tố cáo đã có từ rất sớm, ngay sau khi nước
Việt Nam dân
chủ ra đời.
Ban thanh tra đặc biệt được thành lập, có chức năng giám sát
hoạt động
của chính quyền các cấp và có toàn quyền nhận các đơn khiếu nại
của công
dân. Đến năm 1981 Nhà nước ban hành pháp lệnh quy định việc
xét giải
quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, đánh dấu bước phát triển
quan trọng
của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Từ đó đến nay các văn bản
pháp luật về
Khiếu nại, tố cáo đã thường xuyên được sửa đổi bổ sung; Pháp
lệnh Khiếu
nại, tố cáo của công dân năm 1991, luật Khiếu nại, tố cáo năm
1998 và hiện
nay được sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành nhằm
tiếp tục nâng
cao hiệu quả công tác giải quyết Khiếu nại, tố cáo.
Sự phát triển mạnh mẽ và thường xuyên các văn bản về pháp luật
Khiếu nại, tố cáo nằm trong bối cảnh chung của quá trình xây
dựng và hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong đó người dân
ngày càng ý
thức đầy đủ hơn quyền của mình, và trách nhiệm đôí với Nhà
nước và xã hội.
Từ trước đến nay Khiếu nại, tố cáo là hai vấn đề luôn gắn bó chặt
chẽ
với nhau, thẩm chí đôi lúc xem như là một lính vực công tác
(khiếu tố hay
giải quyết khiếu tố) và chính vì vậy nó luôn được quy định như
một chế định
của pháp luật (trong hiến pháp cũng như trong các đạo luận)
Từ nhận thức chung như vậy cho nên cách thức xử lý khiếu nại, tố
cáo
1
có những tương tự như nhau, quyền và nghĩa vụ của người khiếu
nại, tố cáo,
phương thức tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, cách
xác định thẩm
quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Cho đến Hiến pháp năm 1992. Sau quá trình nghiên cứu và sửa
đổi
Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991. Luật Khiếu
nại, tố cáo
năm 1998 đã thể hiện quá rõ những quy định cụ thể về trình tự,
thủ tục và
thẩm quyền giải quyết, cũng từ đó cho thấy khiếu nại và tố cáo có
những nét
khác biệt về mục đích, về chủ thể, đối tượng trình tự, thủ tục, hậu
quả pháp lý,
trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, về bản chất khiếu nại, tố
cáo và
nguyện vọng của nhân dân đến phản ánh mối quan hệ giữa công
dân và Nhà
nước. Việc giải quyết tốt cả ba vấn đề luôn luôn là những yêu cầu
mà Nhà
nước ta hướng tới, tuy nhiên đó là việc làm không hề đơn giản và
trước hết
phải tách bạch các vấn đề, tìm ra cách thức xử lý hữu hiệu cho
từng vấn đề,
đồng thời phải thể chế hoá bằng các quy định của pháp luật, hơn
thế nữa phải
nghiên cứu tìm ra một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có chức
năng giải
quyết đối với khiếu nại, tố cáo của. Có như vậy các vấn đề mới
được giải
quyết một cách triệt để, qua đó góp phần phát huy quyền dân
chủ của nhân
dân, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN,
Nhà nước
của dân, do dân, vì dân.
1

 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Khiếu nại, tố cáo là một
trong các
quyền cơ bản của công dân, quyền này được sử dụng không hạn
chế ở bất cứ

2
lĩnh vực nào. Luật Khiếu nại, tố cáo đã cụ thể hoá quyền khiếu
nại, tố cáo của
công dân thành những chế định được thực hiện trên thực tế, và
việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo có
các nội dung
chính đó là:
- Tiếp công dân và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo.
- Trình tự thủ tục thi hành quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo,
xử lý
tố cáo.
2

 B. NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO.
1. Vấn đề tiếp dân
Tiếp dân là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, nhiệm vụ
công tác
thường xuyên của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị. Đây là
hình thức
biểu hiện trực tiếp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, của mối
quan hệ giữa
công dân với Nhà nước, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng và Nhà
nước.
Việc tiếp công dân là nhằm các mục đích sau:
Tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề
liên
quan đến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà
nước, công tác quản lý của cơ quan, đơn vị. Đây là sự thể hiện
sinh động bản
chất dân chủ. Nhà nước của dân, do dân và vì dân của Nhà nước
ta. Mục tiêu
này cũng là một bước cụ thể hoá quyền tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội,
tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương,
kiến nghị
với cơ quan Nhà nước của công dân đã được Hiến pháp ghi nhận.
Thêm nữa,
điều này còn lại sự thực hiện hoá phương châm: “Dân biết, dân
bàn, dân làm,
dân kiểm tra” trong công tác quản lý và thực tiễn cuộc sống.

3
Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo của công dân. Điều này là nhằm
đảm
bảo thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đã được
Hiến pháp
quy định. Nó cũng cho thấy mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách
rời giữa
công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Biểu hiện là việc
tiếp nhận
các khiếu nại, tố cáo thông qua việc tiếp công dân sẽ giúp cho
công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan, đơn vị được tiến hành
một cách có
trật tự và hiệu quả.
Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. Nội dung
này
thể hiện rõ yêu cầu mang tính bắt buộc đặt ra đối với các cơ quan
Nhà nước,
cán bộ, công chức Nhà nước trong quan hệ với công dân đó là
phải luôn luôn
tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ
với nhân dân
và lắng nghe ý kiến của nhân dân. Đồng thời, điều này cũng là để
khắc phục
những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo của công
dân, qua đó tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nói
chung, pháp
luật khiếu nại, tố cáo nói riêng đối với quần chúng nhân dân.
Xuất phát từ bản chất và mục tiêu nêu trên, có thể nói công tác
tiếp dân có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của
công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo, công tác quản lý Nhà nước và xây dựng bộ máy
Nhà nước trong
sạch, vững mạnh, ý nghĩa đó được thể hiện qua các điểm cơ bản
sau:
Làm tốt công tác tiếp dân sẽ góp phần phát huy bản chất Nhà
nước của
dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta, củng cố thêm mối quan
hệ chặt chẽ,
bền vững giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Thật vậy, việc
tiếp công dân
là sự thể hiện trách nhiệm của cơ quan Nhà nước đối với nhân
dân.

4
TẢI VỀ BẢN ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY: http://123doc.org/document/2855223-tieu-
luan-quan-ly-nha-nuoc-ngach-chuyen-vien-trinh-tu-thu-tuc-giai-quyet-khieu-nai-
to-cao.htm

You might also like