You are on page 1of 3

24/4/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019) - HOCMAI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (ĐỀ 02)
HÓA HỌC 10 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC (2018-2019)

1. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe. B. Zn.
C. Cu. D. Ag.

2. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?
A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

3. Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết


A. ion B. tinh thể.
C. cộng hóa trị. D. phối trí.

4. Cho 10,8 g kim loại tác dụng với khí clo tạo 53,4 g muối. Tên kim loại đó là
A. Cu. B. Fe.
C. Al. D. Zn.

5. Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào không dùng để điều chế clo được?
A. Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc. B. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
C. Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc. D. Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
6. Cho 10,8 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại. M là
A. Al. B. Fe.
C. Cr. D. Mg.
7. Hòa tan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết
tủa tạo ra là
A. 0,1 g. B. 1,0 g.
C. 10,0 g. D. 100,0 g.

8. Cho 4,2 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 9,75 g B. 9,5 g
C. 6,75 g D. 11,3 g
9. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là: BaCl2, NaHCO3 và NaCl. Để phân biệt được 3 dung dịch trên, có thể dùng
dung dịch của
A. AgNO3. B. CaCl2.
C. H2SO4. D. Ba(OH)2.

10. Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O.

11. Clorua vôi có công thức là


A. CaCl2. B. CaOCl
C. CaOCl2 D. Ca(OCl)2.

12. Cho các phản ứng hóa học sau:


Cl2 + A → B
B + Fe → C + H2↑
C + Cl2 → D
D + E → F + NaCl

Các chất được kí hiệu bằng các chữ cái A, B, C, D, E, F, G có thể là:

A. H2, HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. H2O, HClO, FeCl2, FeCl3, Fe(OH)3, NaOH, Fe2O3
C. H2, HCl, FeCl2, FeCl3, NaOH, Fe(OH)3, Fe2O3 D. Đáp án khác.
13. Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đun nóng, ta thu được 1,17 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là:

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=36604 Trang 1/31/3


24/4/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019) - HOCMAI

A. 0,10 mol. B. 0,02 mol.


C. 0,15 mol. D. 1,50 mol.

14. Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai đã có thể chuyên chở vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó
bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan D. Một nguyên nhân khác.
trong nước hơn oxi.

15. Đốt cháy hoàn toàn m gam C trong V lít oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần % theo thể tích
của CO2 có trong hỗn hợp X là:
A. 6,67% B. 66,67%
C. 33,33% D. 3,33%

16. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. 2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 . B. 5n H2O + 6n CO2 →( C6H10O5)n + 6n O2 .
C. 2 KI + O3 + H2O→I2 + 2 KOH + O2. D. Điện phân nước có pha axit H2SO4 hoặc kiềm NaOH: 2 H2O →
H2 + O2 .

17. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S B. S, Cl2, Br2
C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca

18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa
thu được sau phản ứng là:

A. 13,02 g B. 16,725 g
C. 21,7 g D. 32,55 g

19. Hòa tan hoàn toàn 4,8 g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được1,68 lít khí SO2 (đktc). Lượng SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch NaOH dư thu được muối A. Kim loại R và khối lượng muối A thu được là
A. Zn và 13 g. B. Fe và 11,2 g.
C. Cu và 9,45 g. D. Ag và 10,8 g.

20. Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 g kết tủa. V có
giá trị bằng
A. 0,112 lít. B. 0,224 lít.
C. 1,120 lít. D. 2,24 lít.

21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch M. Cho dung dịch M
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m
gam chất rắn, m có giá trị là:
A. 23 g B. 32 g
C. 2,3 g D. 3,2 g

22. Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml)
23. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng.

24. Cho cân bằng hóa học sau:

Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ?

A. Nống độ H2 B. Nống độ I2
C. Áp suất chung D. Nhiệt độ

25. Cho phản ứng hóa học:


A+B→C+D
Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ B. Nồng độ C và D
C. Chất xúc tác D. Nồng độ A và B

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=36604 Trang 2/32/3


24/4/2019 Kiểm tra môn Hóa học 10 - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019) - HOCMAI

26. Cho phương trình hóa học:

Biện pháp nào dưới đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất chung
C. Dùng chất xúc tác và giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất chung

27. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dưa trên phương trình hóa học sau:

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ.

28. Một phản ứng hóa học có dạng:

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Giảm nhiệt độ.
C. Dùng chất xúc tác thích hợp. D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.

29. Cho cân bằng hóa học:

Để thu được nhiều khí NO, người ta cần


A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất.
30. Cho phản ứng:

Trong các câu sau, hãy chọn câu phát biểu đúng:
Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học
A. sẽ dừng lại. B. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
C. sẽ không bị chuyển dịch. D. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=36604 Trang 3/33/3

You might also like