You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC

ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN


KỸ THUẬT ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
1. Mã học phần:
2. Số tín chỉ: 3
3. Phân bố thời gian:

- Lý thuyết: 34 tiết

- Thực hành: 11 tiết (giảng viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập, liên hệ với
bài toán thực tế ứng dụng kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến).
Kiểm tra: 02 tiết
4. Mục tiêu của học phần

- Về kiến thức:
Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến và một số
ứng dụng gần đây của kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến.

- Về kỹ năng: nắm được kỹ năng phân tích, tính toán, thiết kế các mạch trong
phạm vi ứng dụng kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến.

- Về đạo đức nghề nghiệp: trung thực, có tinh thần tự học cao, có tính sáng tạo,
ham học hỏi, có khả năng tiếp nhận các kiến thức thực tế và nâng cao.
5. Mô tả học phần
6. Tài liệu học tập và tham khảo
[1]. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến. Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2006.
[2]. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Cơ sở truyền dẫn vi ba số. Giáo trình, Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2001.
7. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 10%.

- Bài kiểm tra giữa kỳ: 2 x 15%.

- Thi cuối kỳ (viết): 60%.


8. Nội dung học phần

Chương, Nội dung Tài liệu tham Ghi chú


LT TH
mục khảo

Chương 1. Các 1.1. Đa truy nhập phân chia 3 1 [1] chương 1


phương pháp theo tần số, FDMA
đa truy nhập 1.2. Đa truy nhập phân chia
theo thời gian, TDMA Buổi 1
1.3. Đa truy nhập phân chia
theo mã, CDMA

Chương 1. Các 1.4. Đa truy nhập phân chia 3 1 [1] chương 1


phương pháp theo không gian, SDMA
đa truy nhập 1.5. So sánh dung lượng các hệ Buổi 2
thống FDMA, TDMA,
CDMA, SDMA
2.1. Các chuổi PN 3 1 [1] chương 2
Chương 2. Tạo 2.2. Tự tương quan và tương
Buổi 3
mã trải phổ quan chéo

2.3. Mã Gold và mã trực giao 3 1 [1] chương


Chương 2. Tạo
2.4 Áp dụng mã trong các hệ 2 Buổi 4
mã trải phổ
thống CDMA
Chương 3. Mô 3.1. Mô hình 3 1 [1] chương 4
hình đa truy 3.2. Các phương pháp điều chế
nhập phân chia đối với CDMA Buổi 5
theo mã,
DSCDMA
Chương 4. Đa 4.1. Quan hệ giữa các thông số 3 1 [1] chương 5
truy nhập vô trong các miền không gian,
tuyến trong thời gian và tần số
Buổi 6
môi trường pha 4.2. Phân bố Rayleigh và Rice
đinh di động
và phân tập
Chương 4. Đa 3 1 [1] chương 5
truy nhập vô
4.3. Mô hình kênh trong miền
tuyến trong
thời gian và tần số Buổi 7
môi trường pha
4.4. Các dạng phân tập
đinh di động
và phân tập
Chương 4. Đa 3 1 [1] chương 5
truy nhập vô
4.5. Máy thu RAKE
tuyến trong
4.6. MIMO và phân tập Buổi 8
môi trường pha
đinh di động
và phân tập
Chương 5. Đa 5.1. Nguyên lý OFDM 3 1 [1] chương 6
Buổi 9
truy nhập phân 5.2. Hệ thống truyền dẫn
Chương, Nội dung Tài liệu tham Ghi chú
LT TH
mục khảo

chia theo tần OFDM


số trực giao và
CDMA đa
sóng mang
Chương 5. Đa 3 1 [1] chương 6
5.3. Nhiễu giữa các ký hiệu
truy nhập phân
(ISI) và giữa các sóng mang
chia theo tần
(ICI) Buổi 10
số trực giao và
5.4. Dung lượng của hệ thống
CDMA đa
OFDM
sóng mang
Chương 5. Đa 5.5. Ảnh hưởng của các thông 3 1 [1] chương 6
truy nhập phân số quyết định dung lượng lên
chia theo tần QoS của hệ thống OFDM
Buổi 11
số trực giao và 5.6. Hệ thống OFDMA nhảy
CDMA đa tần
sóng mang
Chương 5. Đa 1
truy nhập phân
chia theo tần 5.7. CDMA đa sóng mang,
Buổi 12
số trực giao và MC-CDMA
CDMA đa
sóng mang
Cộng 34 11 45 (tiết)
Ghi chú: LT: Lý thuyết; TH: Thực hành.

NGƯỜI BIÊN SOẠN

TS. Trần Cảnh Dương

You might also like