You are on page 1of 83

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

BỘ MÔN ANH VĂN PHÁP LÝ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019- 2020
ANH VĂN PHÁP LÝ

1. How to improve law students’ speaking skills at Ho Chi Minh City University of Law?
2. How to improve law students’ listening skills at Ho Chi Minh City University of Law?
3. How to improve law students’ reading skills at Ho Chi Minh City University of Law?
4. How to improve law students’ writing skills at Ho Chi Minh City University of Law?
5. Using legal dictionary effectively
6. Learning legal terminology via newspapers.
7. Slangs in legal context
8. Using Latin words and expressions effectively in legal documents
9. Special grammatical points in legal context
10. Commonly confused legal terms
11. Comparison of writing a memo and writing a formal letter
12. Analyzing the language of some contract clauses
13. Difficulties in translating legal terms
14. Linguistic features of contractual texts in English vs. Vietnamese (Đặc trưng ngôn ngữ của
văn bản hợp đồng trong tiếng Anh và tiếng Việt)
15. An analysis of common errors in the translation of modal verbs in English contracts (Phân
tích những lỗi thường gặp trong việc dịch động từ tình thái trong hợp đồng tiếng Anh)
16. An analysis of lexical structure in English vs. Vietnamese legal terminology (Phân tích cấu
trúc từ vựng trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
17. Cultural-linguistic features of British vs. American English: a study on UK vs. US
Constitution (Đặc trưng văn hóa ngôn ngữ Anh-Mỹ qua nghiên cứu Hiến Pháp Vương Quốc
Anh và Hoa Kỳ)
18. Pragmatic features of US presidential election debates: a study on three debates between
Barack Obama and Mitt Romney in 2012 (Đặc trưng ngữ dụng của các cuộc tranh luận bầu
tổng thống Hoa Kỳ: nghiên cứu trên 3 cuộc tranh luận giữa Barack Obama và Mitt Romney
năm 2012)

78
19. Cultural-linguistic problems in translating English vs. Vietnamese legal texts (Những vấn
đề về văn hóa ngôn ngữ trong dịch thuật văn bản pháp lý Anh-Việt)
20. An overview of translation theories and its implications for the translation of English vs.
Vietnamese legal texts (Tổng quan lý thuyết dịch thuật và những gợi ý cho việc dịch văn bản
pháp lý Anh-Việt)
21. Suprasegmental characteristics of speech produced during a simulated court session
(Những đặc điểm siêu ngữ đoạn của phát ngôn trong một phiên xét xử giả định)
22. Courtroom etiquette: a cross-cultural study between Vietnamese and American legal
systems (Quy tắc tại tòa án: nghiên cứu liên văn hóa giữa hệ thống luật pháp Việt Nam và Hoa
Kỳ)
23. Exploring the legal content of “Conviction” (2010) through an analysis of its literary
elements (Tìm hiểu những nội dung pháp lý của “Kết án” (2010) qua việc phân tích các yếu tố
văn học của bộ phim)
24. Analyzing figurative devices in English vs. Vietnamese terminology (Phân tích các biện
pháp tu từ trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
25. Understanding sense of humor in English vs. Vietnamese legal funny stories (Tìm hiểu yếu
tố hài hước trong truyện cười pháp luật Anh-Việt)
26. Exploring levels of metaphor in English vs. Vietnamese terminology (Tìm hiểu các tầng ẩn
dụ trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
27. Exploring the legal content through a literary analysis of “To kill a mockingbird” by
Harper Lee (Tìm hiểu những nội dung pháp lý qua việc phân tích tác phẩm “Giết con chim
nhại” của Harper Lee)
28. Cohesive devices in English vs. Vietnamese legal texts (Phương thức liên kết trong văn
bản pháp lý Anh-Việt)
29. Linguistic features of contractual texts in English vs. Vietnamese (Đặc trưng ngôn ngữ của
văn bản hợp đồng trong tiếng Anh và tiếng Việt)
30. An analysis of lexical structure in English vs. Vietnamese legal terminology (Phân tích cấu
trúc từ vựng trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
31. Pragmatic features of US presidential election debates: a study on three debates between
Barack Obama and Mitt Romney in 2012 (Đặc trưng ngữ dụng của các cuộc tranh luận bầu
tổng thống Hoa Kỳ: nghiên cứu trên 3 cuộc tranh luận giữa Barack Obama và Mitt Romney
năm 2012)
32. Suprasegmental characteristics of speech produced during a simulated court session
(Những đặc điểm siêu ngữ đoạn của phát ngôn trong một phiên xét xử giả định)

79
33. Analyzing figurative devices in English vs. Vietnamese terminology (Phân tích các biện
pháp tu từ trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
34. Exploring levels of metaphor in English vs. Vietnamese terminology (Tìm hiểu các tầng ẩn
dụ trong thuật ngữ pháp lý Anh-Việt)
35. Cohesive devices in English vs. Vietnamese legal texts (Phương thức liên kết trong văn
bản pháp lý Anh-Việt)
36. Cultural-linguistic features of British vs. American English: a study on UK vs. US
Constitution (Đặc trưng văn hóa ngôn ngữ Anh-Mỹ qua nghiên cứu Hiến Pháp Vương Quốc
Anh và Hoa Kỳ)
37. Courtroom etiquette: a cross-cultural study between Vietnamese and American legal
systems (Quy tắc ứng xử tại tòa án: nghiên cứu liên văn hóa giữa hệ thống luật pháp Việt Nam
và Hoa Kỳ)
38. Exploring the legal content of “Conviction” (2010) through an analysis of its literary
elements (Tìm hiểu nội dung pháp lý của “Kết án” (2010) qua việc phân tích các yếu tố văn học
của bộ phim)
39. Understanding the sense of humor in English vs. Vietnamese legal funny stories (Tìm hiểu
yếu tố hài hước trong truyện cười pháp luật Anh-Việt)
40. Exploring the legal content through a literary analysis of “To kill a mockingbird” by
Harper Lee (Tìm hiểu nội dung pháp lý qua việc phân tích tác phẩm “Giết con chim nhại” của
Harper Lee)
41. An analysis of common errors in the translation of modal verbs in English contracts (Phân
tích những lỗi thường gặp trong việc dịch động từ tình thái trong hợp đồng tiếng Anh)
42. Cultural-linguistic problems in translating English vs. Vietnamese legal texts (Những vấn
đề về văn hóa ngôn ngữ trong dịch thuật văn bản pháp lý Anh-Việt)
43. An overview of translation theories and its implications for the translation of English vs.
Vietnamese legal texts (Tổng quan lý thuyết dịch thuật và những gợi ý cho việc dịch văn bản
pháp lý Anh-Việt)
44. How to write Legal English effectively when lacking sufficient legal background.
45. Tactics for speaking Legal English fluently and convincingly.
46. Obstacles to accurate and fluent legal interpretation and feasible solutions to this problem.
47. In-depth analyses of syntactic structures serving as hindrances to effective legal reading.
48. How to study Legal English listening successfully beyond limitedl assigned lectures.

80
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

NĂM HỌC 2018 – 2019

1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức đối với người hành nghề Luật trong giai
đoạn hiện nay.
2. Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đến quy định của pháp luật về phòng chống tham
nhũng.
3. Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đến quy định của pháp luật về phòng chống các tệ
nạn xã hội.
4. Những hạn chế trong hoạt động xây dựng văn bản pháp luật ở Việt Nam hiện nay - Nhìn dưới
góc độ Triết học.
5. Vận dụng lý luận nhận thức của Triết học Mác – Lênin trong học Luật và hành nghề Luật.

6. Các văn bản pháp luật không đi vào đời sống – nhìn từ góc độ tư duy phản biện.

7. Vận dụng kiến thức Logic học trong học Luật và hành nghề Luật.
8. Sự tác động của văn hóa truyền thống đến ý thức và hành vi ứng xử với pháp luật của người Việt
hiện nay.

9. Vấn đề rèn luyện nhân cách cho sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM – Thực trạng và giải
pháp.
10. Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải
pháp.
11. Tính logic trong các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp.
12. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục con người toàn diện – Thực tiễn tại trường
ĐH Luật TP. HCM.
13. Chứng cứ trong án dân sự ở Việt Nam hiện nay – Từ góc nhìn logic.
14. Ảnh hưởng của việc chơi trò chơi SUDOKU và đoán màu đến khả năng suy luận của sinh viên
trường ĐH Luật TP. HCM.

81
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ

DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN


NĂM HỌC 2018-2019

STT Tên đề tài Nội dung gợi ý


I. Bộ môn Marketing
Đánh giá khả năng thích ứng Định nghĩa môi trường làm việc? Bao gồm các yếu tố
với môi trường làm việc của nào? Thích ứng là gì? Các tiêu chí để đánh giá sự thích
sinh viên đại học sau khi tốt ứng của sinh viên đại học sau tốt nghiệp?. Khuyến khích
1. nghiệp để có cái nhìn rõ hơn về sự thay đổi cần có sự so sánh về
khả năng thích ứng của sinh viên trước/trong/sau quá trình
học đại học của sinh viên.

Nghiên cứu các phương pháp Đi sâu nghiên cứu về phương pháp học tập tiên tiến phù
2. cải tiến chất lượng học tập hợp với sinh viên VN. Khoa quản trị trường Đại học Luật
của sinh viên TP.HCM
Đánh giá tình trạng việc làm Chọn khảo sát tại 1 trường hoặc nhiều trường.
sau ra trường của sinh viên Đánh giá tỷ lệ tìm được việc làm, cơ cấu ngành, cơ cấu
3.
công việc.
Khảo sát tại khu vực tphcm sẽ thuận tiện hơn
Một số biện pháp để nâng Tập trung khảo sát ở một số bộ phận có liên quan đến sinh
hiệu quả công tác quản lý viên
4.
sinh viên tại trường Đại học
Luật TP.HCM
Nghiên cứu hoạt động Chọn 1 công ty hoặc 1 ngành hoặc phân tích xu hướng
5.
marketing trực tuyến tại… chung tại VN
Một số giải pháp hoàn thiện Chọn 1 công ty hoặc 1 ngành hoặc phân tích xu hướng
6.
hoạt động marketing tại … chung tại VN
Đánh giá các yếu tố ảnh Chọn 1 sản phẩm/ 1 dịch vụ.
hưởng đến quyết định mua Tìm hiểu và xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến
7.
sản phẩm / dịch vụ…. quyết định mua..
Khảo sát kết quả và đưa ra giải pháp
Phân tích một số hoạt động
Tìm hiểu các hoạt động Marketing sồ Trường đại
Marketing tại một số Trường
họctrong nước và nước ngoài từ đó rút ra bài học kinh
8. đại học. Bài học kinh nghiệm
nghiệm đối với các Trường đại học tạiViệt Nam..
đối với các Trường đại học
tạiViệt Nam.
Các hoạt động marketing Chọn phân tích đại học/cao đẳng/trung cấp nghề/trung học
tuyển sinh hiệu quả tại một phổ thông tại thị trường giáo dục tại VN (không giới hạn
9.
số trường… các trường quốc tế đang hoạt động tại VN)

Đánh giá sự hài lòng của sinh Chọn phân tích đại học/cao đẳng/trung cấp nghề/trung học
10. viên tại … phổ thông tại thị trường giáo dục tại VN (không giới hạn
các trường quốc tế đang hoạt động tại VN)

82
Đánh giá thị trường bán lẻ tại Chọn một trong các kênh bán lẻ sau để khảo sát:
Việt Nam thông qua nghiên plaza/siêu thị/cửa hàng tiện lợi/chợ truyền thống/tạp hóa.
11. cứu hoạt động tại các kênh… Khảo sát các plaza/siêu thị/cửa hàng tiện lợi/chợ truyền
thống/tạp hóa tại TP.HCM.

Nghiên cứu thị trường food Phân tích chiến lược của các thương hiệu lớn
12. & beverage/FMCG tại
TP.HCM
Ứng dụng thẻ điểm cân bằng Chọn BSC để phân tích hoạt động kinh doanh tại một
13. (BSC) để đánh giá hiệu quả công ty cụ thể/1 ngành/1 quốc gia
hoạt động kinh doanh tại…
Đánh giá tác động của cách Chọn một công ty/ 1 ngành/ 1 quốc gia/xu hướng việc làm
14. mang công nghệ 4.0 đối để phân tích.
với… Khuyến khích phân tích tại thị trường VN
Đánh giá các yếu tố tác động Định nghĩa về khởi nghiệp? Nghiên cứu các yếu tố hình
đến sự thành công của các thành việc thành công cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
15.
công ty khởi nghiệp hiện nay Phân tích các tác động này còn đúng tronh hiện nay hay
không
Đánh giá các yếu tố tạo nên
sự thành công của quan hệ Quan hệ công chúng là gì? Các yếu tố tạo nên sự thành
công chúng (PR) của một số công khi PR. Đánh giá các yếu tố này trong hiện nay.
16.
doanh nghiệp nước ngoài. Chọn một sồ doanh nghiệp nước ngoài để tìm hiểu bài học
Bài học kinh nghiệm đối với kinh nghiệm.
các doanh nghiệp Việt Nam.
Phân tích một số hoạt động
Marketing tại một số doanh
Tìm hiểu các hoạt động Marketing sồ doanh nghiệp nước
17. nghiệp nước ngoài. Bài học
ngoài từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.
kinh nghiệm đối với các
doanh nghiệp Việt Nam.
Chính sách Marketing Mix là gì? Tầm quan trọng của
Ứng dụng chính sách Marketing Mix. Thực trạng và giải pháp để mở rộng thị
18. Marketing Mix nhằm mở trường cho …
rộng thị trường cho…. Chọn một trường đại học hoặc một công ty hoặc một
ngành
Thương mại điện tử là gì?
Ứng dụng thương mại điện
Chọn phân tích một khía cạnh ví dụ như vai trò của
19. tử tại một trường đại học
thương mại điện tử trong việc quảng bá thương hiệu. hoặc
hoặc một ngành hoặc công ty
phân tích vai trò TMĐT chung.
Chiến lược sản phẩm của Chiến lược sản phẩm là gì? Sự cần thiết của chiến lược
20. công ty… - Thực trạng và sản phẩm. Phân tích thực trạng về Chiến lược sản phẩm
giải pháp. của doanh nghiệp từ đó đưa ra giải pháp cụ thể.
Chiến lược Marketing trong
Tìm hiểu chiến lược Marketing của một doanh nghiệp cụ
doanh nghiệp…- Thực trạng
21. thể. Sự cần thiết của chiến lược Marketing. Phân tích thực
và giải pháp.
trạng của doanh nghiệp từ đó đưa ra giải pháp cụ thể.
Những giải pháp nâng cao Phân tích thực trạng của chiến lược phân phối của công
22. hiệu quả kênh phân phối của ty. Từ đó rút ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phân
công ty… phối.
Hoàn thiện các hoạt động Hoạt động hậu mãi là gì? Tìm hiểu thực trạng hoạt động
23.
hậu mãi của doanh nghiệp … hậu mãi của một doanh nghiệp cụ thể. Từ đó rút ra các

83
giải pháp để hoàn thiện.
Các giải pháp nhằm nâng cao
Thực trạng chất lượng phục vụ khách hàng tại một công
24. chất lượng phục vụ khách
ty cụ thể. Đề xuất các giải pháp phù hợp
hàng tại công ty…
- Sinh viên chọn 1 hệ thống siêu thị hoặc nhiều hệ thống
siêu thị tương đồng nhau để nghiên cứu (Coop Mart, Aeo
Mall, BigC ...)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh - Nghiên cứu định tính để khám phá các nhân tố tác động
hưởng đến mức độ hài lòng đến mức độ hài lòng khách hàng
25.
của khách hàng đối với dịch - Xác định mô hình định lượng chạy phân tích nhân tố
vụ bán lẻ tại TP.HCM" khám phá (công cụ: Thống kê mô tả, Cronbach- Anpha,
EFA , phân tích hồi quy đa biến ..)
- Nêu đề xuất và giải pháp cho ngành bán lẻ dựa trên mô
hình định lượng
Chiến lược là gì? Chiến lược bền vững là gì? Tại sao cần
phát triển chiến lược bền vững? Các tiêu chí để phát triển
Thực trạng về định hướng
tầm nhìn? Các tiêu chí để phát triển mục tiêu? Phân tích
chiến lược của hầu hết doanh
môi trường bên ngoài? Phân tích môi trường bên trong?
nghiệp vừa và nhỏ
Các tiêu chí lựa chọn chiến lược? Các tiêu chí lựa
26. (DNVVN) tại Việt Nam hiện
chọn chiến lược bền vững? Năng lực cạnh tranh là gì? Tại
nay. Đề xuất chiến lược giúp
sao năng lực cạnh tranh là mục tiêu rất quan trọng mà các
DNVVN Việt Nam phát triển
doanh nghiệp phải nâng cao? Các tiêu chí để phân tích và
bền vững.
đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và
nhỏ hiện nay.
Xây dựng chiến lược Phân tích tổng thể ngành du lịch VN hoặc phân tích một
27. marketing cho ngành du lich mô hình của ngành du lịch đã/đang/sẽ kinh doanh thành
VN công tại VN.
Định nghĩa franchise?
Đánh giá sự phát triển của
Có thể chọn các công ty VN hoặc các công ty nước ngoài
mô hình franchise tại VN.
đang thực hiện franchise tại VN để phân tích.
28. Tìm ra các yếu tố hình thành
Tìm ra các yếu tố tác động đến sự thành công của kinh
sự thành công/ thất bại của
doanh franchise.
mô hình franchise
Đánh giá các yếu tố tác động này trong hiện nay.
Tổng hợp các xu hướng marketing hiện đại đang được sử
Đề xuất công cụ marketing dụng trên thế giới và tình hình hiện tại của VN. Đề xuất
29. hiện đại phù hợp với tình các công cụ cụ thể phù hợp với tình hình VN hiện nay và
hình VN hiện nay sẽ là xu hướng của VN dựa vào phương pháp định tính
hoặc định lượng đều được
Đánh giá sự tác động của Có thể khảo sát để phân tích các tác động tiêu cực và tích
30.
mạng xã hội lên sinh viên cực. Đề xuất các giải pháp/kiến nghị
II. Bộ môn Quản trị tài chính – Kế toán
Mối quan hệ giữa cơ quan
thuế, trung gian thuế và
31. người nộp thuế: Nghiên cứu
tại các quốc gia và kinh
nghiệm cho Việt Nam.
Ứng dụng mô hình quản trị
chất lượng toàn diện (TQM)
32.
trong quản lý thuế tại
TP.HCM/Việt Nam.

84
Dự báo số thu NSNN/số thu
Thuế GTGT/Thuế TNDN tại
TP.HCM/Tỉnh…/Việt Nam
33. (bằng các mô hình kinh tế
lượng: ARIMA, ARCH,
GARCH, ARDL, mạng thần
kinh nhân tạo,..).
Các yếu tố tác động đến tuân
34. thủ thuế của người nộp thuế
tại chi cục thuế…/cục thuế…
Chi tiêu công, gánh nặng
35. thuế và tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam/ các nền kinh tế…
Tác động của gánh nặng thuế
đối với trốn thuế:Nghiên cứu
36.
thực nghiệm ở các quốc
gia …
Cấu trúc chi tiêu công và
tăng trưởng kinh tế:Nghiên
37.
cứu thực nghiệm ở Việt
Nam/các quốc gia ….
Cấu trúc thuế và tăng trưởng
kinh tế: Nghiên cứu thực
38.
nghiệm ở Việt Nam/các quốc
gia …
Tác động của thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp tăng
39. trưởng kinh tế: Nghiên cứu
thực nghiệm ở các quốc
gia …
Tác động của thâm hụt ngân
sách đến cán cân tài khoản
vãng lai/cán cân thương
40.
mại/tăng trưởng: Nghiên cứu
thực nghiệm ở Việt Nam/các
quốc gia …
Bất bình đẳng thu nhập, tăng
trưởng và giảm nghèo:
41.
Nghiên cứu thực nghiệm ở
Việt Nam/các quốc gia …
Tác động của bất bình đẳng
thu nhập đối với vốn con
42. người (giáo dục và y tế):
Nghiên cứu thực nghiệm ở
Việt Nam/các quốc gia …
Đánh giá tác động của chi
tiêu công/chi NSNN cho môi
43. trường đối với việc giảm
lượng khí thải CO2: Nghiên
cứu thực nghiệm ở Việt

85
Nam/các quốc gia …
Đo lường chất lượng dịch vụ
công (tại các phòng công
44.
chứng, bệnh viện, trường
học, …)
Tác động của tài chính vi mô
45. đến thu nhập của hộ nghèo ở
Việt Nam.
Mối quan hệ giữa chi phí đại
diện và cấu trúc sở hữu:
46. Nghiên cứu ngành…/Các
công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Hồ Chí Minh.
Tác động của cấu trúc vốn
đối với chi phí đại diện:
47. Nghiên cứu ngành…/Các
công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Hồ Chí Minh.
Mô hình hợp tác công tư
(PPP) trong đầu tư cơ sở hạ
tầng/giáo dục/y tế…. tại
48.
TP.HCM/Việt Nam và giải
pháp hoàn thiện pháp luật về
hợp tác công tư.
Tác động của các nhân tố vĩ
mô/ (hoặc giá dầu, giá vàng
49.
và tỷ giá) đến thị trường
chứng khoán Việt Nam.
Tác động của các nhân tố vĩ
50. mô/cú shock giá dầu đến cán
cân thương mại Việt Nam.
Đánh giá tác động của chi
tiêu công/chi NSNN cho môi
trường đối với việc giảm
51.
lượng khí thải CO2: Nghiên
cứu thực nghiệm ở Việt
Nam/các quốc gia …
Các nhân tố ảnh hưởng đến
kiệt quệ tài chínhcủa các
52.
công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Việt Nam.
Nghiên cứu chính sách cổ
tức của các Ngân hàng
53. thương mại cổ phần đang
niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam.
Giải pháp tài chính nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh
54.
của DN X trong điều kiện
hội nhập.

86
Giải pháp hạn chế rủi ro
55. trong đầu tư trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến giá cổ phiếu niêm
56.
yết tại thị trường chứng
khoán Việt Nam.
Ảnh hưởng của lãi suất đến
nợ công và bài học khuyến
57.
nghị cho quản lý nợ công tại
Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
58. vào Việt Nam - Thực trạng
và giải pháp.
Thâm hụt ngân sách nhà
59. nước và các giải pháp khắc
phục tại Việt Nam.
Giải pháp nâng cao hiệu quả
60. hoạt động thanh toán quốc tế
tại…
Một số giải pháp mở rộng
hoạt động tín dụng tài trợ
61.
xuất nhập khẩu tại ngân
hàng…
Giải pháp phát triển dịch vụ
ngân hàng hiện đại của các
62.
ngân hàng thương mại tại
Việt Nam.
Giải pháp nâng cao hiệu quả
63.
sử dụng vốn tại ngân hàng…
Tác động của tự bảo hiểm giá
64. nhiên liệu đến lợi nhuận của
hãng hàng không ...
Ảnh hưởng của cấu trúc vốn
65. lên hiệu quả hoạt động của
các công ty/ngân hàng...
Ảnh hưởng của cấu trúc vốn
66. lên hiệu quả hoạt động của
các công ty/ngân hàng...
Các yếu tố tác động đến tỷ số
67. ROA của các công ty (trong
ngành) ...
Tăng cường thu hút FDI vào
68. lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam.
Nợ Chính phủ và tăng trưởng
kinh tế -nghiên cứu thực
69.
nghiệm tại các thị trường
mới nổi.

87
Nghiên cứu về mối quan hệ
giữa đổi mới sáng tạo, khởi
70. nghiệp và tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam và một số quốc
gia khác.
Ảnh hưởng của kiều hối đến
tăng trưởng kinh tế và nghèo
71.
đói tại một số quốc gia đang
phát triển ở châu Á.
Nghiên cứu mối quan hệ
giữa phát triển tài chính với
bất bình đẳng thu nhập và
72.
đói nghèo - Bằng chứng từ
các quốc gia thị trường mới
nổi.
Ảnh hưởng của năng lực
cạnh tranh lên mối quan hệ
giữa đòn bẩy và thành quả
73.
hoạt động của doanh nghiệp.
Bằng chứng thực nghiệm ở
Việt Nam.
Ứng dụng phương pháp bao
dữ liệu DEA vào việc đánh
giá hiệu quả tái cơ cấu hệ
74.
thống ngân hàng thương mại
Việt Nam giai đoạn 2011-
2015.
Quyền sở hữu cấu trúc vốn
và quyết định tài trợ: Bằng
chứng thực nghiệm tại các
75.
công ty niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán TP. Hồ
Chí Minh (hose) ở Việt Nam.
Tác động của thương mại
hóa đến ô nhiễm môi trường
76.
ở khu vực ASEAN-5 giai
đoạn 2000 – 2017.
Tác động của giám đốc điều
hành kiêm nhiệm đến tỷ suất
77. sinh lợi cổ phiếu và thành
quả của các công ty Việt
Nam khi thực hiện M&A.
Các nhân tố ảnh hưởng đến
mức độ đòn bẩy tài chính của
các doanh nghiệp tại thị
78.
trường Việt Nam bằng
phương pháp hồi quy phân
vị.
Ảnh hưởng của quản trị đến
79.
hiệu quả hoạt động của công

88
ty: Nghiên cứu thực nghiệm
ở Việt Nam.
Ảnh hưởng của hành vi quản
trị lợi nhuận đến hiệu quả
80.
đầu tư của các doanh nghiệp
Việt Nam.
Tác động của tỷ giá hối đoái
đến thương mại song phương
81. giữa Việt Nam và Trung
Quốc. Bằng chứng thực
nghiệm giai đoạn 2009-2017.
Mối quan hệ giữa sự độc lập
của hội đồng quản trị và hiệu
82. quả hoạt động của các doanh
nghiệp: Bằng chứng thực
nghiệm tại Việt Nam.
Tác động của sở hữu nước
ngoài lên quản lí thu nhập
83.
thực. Bằng chứng thực
nghiệm tại VN
Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng
84.
xanh của người dân tại thành
phố…
Tác động của giá dầu thế giới
85. đến kinh tế Việt Nam và một
số khuyến nghị.
Nhận biết khủng hoảng tài
86.
chính doanh nghiệp.
Chính sách thu hút vốn đầu
tư nước ngoài của Việt Nam
87.
trong điều kiện hội nhập
quốc tế.
Phát triển thị trường vốn
88.
xanh ở Việt Nam.
Các nhân tố ảnh hưởng đến
89. cơ cấu vốn của doanh
nghiệp.
Tái cơ cấu các ngân hàng
thương mại thông qua mua
90. bán, sáp nhập tại Việt Nam -
thực trạng và đánh giá hiệu
quả.
Rủi ro gian lận trong việc lập
91. và trình bày báo cáo tài chính
doanh nghiệp.
Các biện pháp nâng cao hiệu
quả quản trị dòng tiền tại
92.
doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ nhỏ và vừa (Và loại hình

89
doanh nghiệp khác và ngành
khác)
Giải pháp nâng cao khả năng
93. thanh toán trong doanh
nghiệp
Thực trạng về công tác kế
toán quản trị và giải pháp
94.
hoàn thiện trong doanh
nghiệp
Giải pháp nâng cao chất
95. lượng thông tin của báo cáo
tài chính trong doanh nghiệp
Sự cần thiết phải có bộ phận
phân tích hoạt động kinh
96.
doanh độc lập trong doanh
nghiệp
Nâng cao chất lượng phân
tích và kiểm soát nội bộ
97.
trong quy trình mua hàng /
bán hàng...
Đánh giá mối quan hệ giữa
98. cơ cấu nhân sự và hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Xây dựng KPIs cho nhân sự
99.
phòng kế toán
Thực trạng và giải pháp nâng
100. cao mức độ độc lập tài chính
trong doanh nghiệp
Đánh giá công tác phân tích
hoạt động kinh doanh trong
101.
doanh nghiệp và giải pháp
hoàn thiện.
Nhận biết các rủi ro tiềm ẩn
và giải pháp hoàn thiện bộ
102.
máy kế toán trong doanh
nghiệp
Giải pháp tối đa hóa nguồn
103.
vốn trongdoanh nghiệp
Ứng dụng phương pháp thay
thế liên hoàn trong phân tích
104.
báo cáo tài chính doanh
nghiệp (chọn nhóm chỉ tiêu)
Giải pháp nâng cao năng lực
quản trị Nợ phải thu trong
105.
doanh nghiệp (Nợ phải trả /
chi phí giá vốn....)
Cơ cấu nguồn vốn và hiệu
quả hoạt động kinh doanh
106.
trong doanh nghiệp nhỏ và
vừa

90
III. Bộ môn Quản trị Hành chính – Nhân sự
Các nhân tố ảnh hưởng đến
107. lòng trung thành của nhân
viên tại …
Tạo động lực lao động tại
108.
Công ty …
Chính sách tiền lương đối
109. với doanh nghiệp tư
nhân/Công ty TNHH …
110. Chiến lược nhân sự tại …
111. Tâm lí người lao động tại…..
Bầu không khí tâm lý trong
112.
tập thể lao động
Mâu thuẫn trong tập thể lao
113.
động
114. Vai trò của công đoàn
Những phẩm chất tâm lý cần
115. thiết của nhà quản lý trong
nền kinh tế thị trường
Những phẩm chất tâm lý cần
116. thiết của nhà quản lý trong
nền kinh tế thị trường
Một số giải pháp hoàn thiện
117. bộ máy hành chính văn
phòng tại …
118. Mô hình quản trị HCVP
Mối quan hệ giữa đổi mới
nghiệp vụ HCVP với cải
119.
cách hành chính tại các đơn
vị hành chính sự nghiệp
Các giải pháp nhằm nâng cao
120. hiệu quả hoạt động của bộ
máy văn phòng
Xác định tầm quan trọng của cơ cấu
nhân sự đối với hoạt động doanh
nghiệp.
Những chính sách doanh nghiệp cần
Xây dựng chính sách sách có để thu hút nhân tài.
121.
tiền lương tại doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đặt ra đối với nhà quản trị
nhân sự_ các hiểu biết về luật lao
động, kế toán, chế độ lương, thưởng,
BHXH…
Chọn 1 ngành hoặc 1 DN cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
Đo lường mức độ thỏa mãn
mức độ thỏa mãn trong công việc của
trong công việc của người
người lao động tại các doanh nghiệp
122. lao động tại doanh nghiệp
Đo lường mức độ thỏa mãn trong
vừa và nhỏ/ tại doanh nghiệp
công việc của người lao động tại công
cụ thể
ty/DN vừa và nhỏ

91
Kiểm tra có sự khác biệt về mức độ
thỏa mãn của người lao động theo các
yếu tố cá nhân (giới tính, tuổi, trình
độ học vấn, từng bộ phận) hay
không?.
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 hoặc
16 để phân tích dữ liệu
Khái niệm về văn hóa?.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong
Nghiên cứu các yếu tố văn
các DN xác định như thế nào?.
hóa doanh nghiệp ảnh hưởng
Xác định các yếu tố văn hóa doanh
123. đến kết quả hoạt động kinh
nghiệp ảnh hưởng đến kết quả hoạt
doanh tại DN cụ thể/ trong
động kinh doanh?.
các doanh nghiệp
Đề ra một số giải pháp kiến nghị cho
DN hoàn thiện.
Ứng dụng các học thuyết về
tạo động lực làm việc nhằm
định hướng hành vi và nâng Chọn các cách thức tạo động lực cả
124.
cao hiệu quả công việc của vất chất lẫn tinh thần
người lao động tại các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở VN
Các biện pháp nâng cao hiệu
Phân tích đầy đủ các nội dung về
quả công tác phát triển nguồn
125. tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đánh
nhân lực tại các doanh
giá, tiền lương, phúc lợi…
nghiệp
Một số biện pháp để giữ chân Đi sâu phân tích các biện pháp cả về
126.
người tài tại…. tinh thần lẫn vật chất
Đánh giá mức độ hài lòng về
Phân tích tất cả các nội dung liên
chất lượng thư viện tại
127. quan: chủng loại, chất lượng sách,
trường Đại học Luật
cung cách phục vụ….
TP.HCM
Định hướng chọn nghề cho
sinh viên Khoa Quản trị Luật Nêu lên các gợi ý sinh viên nên thực
128.
trường Đại học Luật hiện khi ra trường
TP.HCM
Nghiên cứu các hình thức trả
lương và phúc lợi để tạo
129.
động lực làm việc cho nhân
viên tại doanh nghiệp
Nghiên cứu các phương pháp
cải tiến chất lượng học tập
Đi sâu nghiên cứu về phương pháp
130. của sinh viên Khoa quản trị
học nhóm
trường Đại học Luật
TP.HCM
Một số biện pháp để nâng
hiệu quả công tác quản lý Tập trung khảo sát ở một số bộ phận
131.
sinh viên tại trường Đại học có liên quan đến sinh viên
Luật TP.HCM
Ảnh hưởng văn hoá tổ chức Đi sâu tìm hiểu các yếu tố thuộc về
132.
đến sự đổi mới, sáng tạo tại văn hoá tổ chức ảnh hưởng đến khả

92
công ty X năng sáng tạo, đổi mới trong tổ chức.
Xây dựng mô hình và khảo sát đo
lường
Ứng dụng mô hình sản xuất
tinh gọn (Lean Nghiên cứu, phân tích mô hình ứng
133. manufacturing) vào trong dụng sản xuất tinh gọn vào quy trình
quy trình sản xuất sản phẩm sản xuất
Y tại doanh nghiệp…
Nghiên cứu mô hình các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng trong công
Ảnh hưởng của văn hoá
việc, và gắn kết với tổ chức của nhân
doanh nghiệp đến sự cam kết
134. viên. Ví dụ, yếu tố sự trao quyền,
gắn bó với tổ chức của nhân
khen thưởng, văn hoá tổ chức, thương
viên làm việc tại ….
hiệu, v…v.. Đo lường và đưa ra giải
pháp.
Giải pháp hạn chế tình trạng Các yếu tố làm hạn chế tình trạng
135. nghỉ việc tại công nghỉ việc từ thực tế tại công ty là gì?.
ty/ngành… Đo lường các yếu tố, đưa ra giải pháp
Xu hướng công nghệ mới
136.
trong ngành …tại VN
Mô hình tồn kho của các
137. doanh nghiệp công nghệ tại
Tp.HCM
Dự báo nhu cầu ngành nghề
138.
X tại Tp.HCM
139. Ra quyết định trong quản trị
Phát triển mối quan hệ với
140.
đồng nghiệp
Văn hóa ứng xử khi hội nhập
141.
môi trường doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết địn h làm việc của sinh
142.
viên mới ra trường ngành
QTKD
Kĩ năng thích ứng của sinh
viên mới ra trường với môi
143.
trường làm việc mới - thực
trạng và giải pháp
Kỹ năng đàm phán thương
lượng khi phỏng vấn xin
144.
việc của sinh viên ngành
QTKD
Các yếu tố ảnh hưởng đế giá
145. cả trong đàm phán thương
lượng
Mối quan hệ giữa kết quả
146. học tập và việc làm thêm với
sinh viên
147. Phương án khởi nghiệp cho

93
sinh viên
Tác hại của thuốc lá với sinh
148.
viên
Đo lường mức độ hài lòng
của sinh viên Đại học Luật
về….. (các dịch vụ của
149.
trường, chất lượng các
chương trình đào tạo, môn
học…)
Sử dụng biểu đồ kiểm soát
trong quản lý chất lượng sản
150.
phẩm/dịch vụ … ở công
ty/nhà hàng/khách sạn/ …
Ảnh hưởng từ việc sử dụng
quyền lực lãnh đạo tạo nên
áp lực căng thẳng của nhân
151.
viên: Nghiên cứu trường hợp
tại các doanh nghiệp Việt
Nam/…
Nghiên cứu ảnh hưởng của
sự hài lòng và sự căng thẳng
152. trong công việc đến dự định
nghỉ việc của nhân viên tại
công ty/ngành…
Hoàn thiện các cấp độ văn
153. hoá doanh nghiệp tại công ty
X
Mối quan hệ giữa căng thẳng
trong công việc và kết quả
154. công việc của nhân viên:
Nghiên cứu trường hợp tại
công ty X
Giải pháp thúc đẩy động lực
155.
là m việc của nhân viên
Giao tiếp học đường – định
156.
hướng giao tiếp công sở

94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019- 2020

MÔN LUẬT DÂN SỰ

Các đề tài khuyến khích thực hiện:


1. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt Nam.
2. Điều kiện về bảo lãnh để chủ đầu tư được xác lập giao dịch nhà ở hình thành trong
tương lai trong dự án nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam.
3. Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam.
4. Di chúc có điều kiện theo pháp luật Việt Nam.
5. Thời hiệu khởi kiện trong pháp luật dân sự Việt Nam.
Các đề tài có có thể lựa chọn
1. Nguyên tắc Tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có
điều luật để áp dụng.
2. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của chủ thể trong xác lập giao
dịch dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
3. Quy định của pháp luật dân sự về tuyên bố chết đối với cá nhân.
4. Bảo vệ quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bằng biện pháp
dân sự.
5. Đại diện của pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam.
6. Các hình thức giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân.
8. Việc tham gia quan hệ pháp luật dân sự của thành viên hộ gia đình, tổ chức không
có tư cách pháp nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
9. Việc tham gia quan hệ pháp luật dân sự của Nhà nước theo pháp luật dân sự Việt
Nam – Nghiên cứu so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới.
10. Giao dịch do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện nhân danh người
khác.
11. Giao dịch do người chưa thành niên xác lập, thực hiện theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015.
12. Phân loại thời hiệu theo pháp luật một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho
Việt Nam.

95
13. Hình thức sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
14. Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt
Nam hiện hành.
15. Quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định của Bộ luật dân sự 2015.
16. Giao dịch quyền bề mặt trong giao dịch bất động sản theo pháp luật hiện nay.
17. Bảo vệ chiếm hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
18. Xác lập, chấm dứt quyền hưởng dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
19. Đối tượng của quyền hưởng dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
20. Bảo vệ quyền sở hữu bằng việc yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền trả lại
tài sản.
21. Tổn thất tinh thần trong trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật dân sự Việt
Nam hiện hành.
22. Hợp đồng vô hiệu từng phần theo quy định của pháp luật Việt Nam.
23. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng.
24. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thực hiện được.
25. Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
26. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015.
27. Tặng cho tài sản có điều kiện - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
28. Giao dịch giả tạo và xử lý hậu quả của giao dịch giả tạo trong hoạt động cho vay tài
sản ở Việt Nam hiện nay.
29. Nghĩa vụ được bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam.
30. Đối tượng của giao dịch bảo đảm theo quy định của Bộ luật Dân sự.
31. Hiệu lực đối kháng của giao dịch bảo đảm theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015.
32. Đăng ký các giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật Việt Nam.
33. Bảo đảm nghĩa vụ hình thành trong tương lai theo pháp luật Việt Nam.
34. Thứ tự ưu tiên thanh toán trong việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của Bộ
luật Dân sự năm 2015.
35. Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam.
36. Xử lý tài sản là bất động sản, tài sản khác trên đất theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
37. Thế chấp quyền đòi nợ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
38. Bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự.
39. Cầm giữ tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự.
40. Bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.
41. Hợp đồng hợp tác theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.

96
42. Hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng theo quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
43. Hợp đồng thuê mua nhà ở xã hội.
44. Hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại.
45. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
46. Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
47. Giao dịch mượn quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam.
48. Sự kiện bất khả kháng – căn cứ để loại trừ trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng.
49. Thời điểm chuyển rủi ro trong các hợp đồng dân sự theo qui định của pháp luật Việt
Nam.
50. Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
51. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra theo
pháp luật Việt Nam.
52. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm kém chất lượng gây thiệt hại cho
quyền lợi người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
53. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người bị thiệt hại có lỗi theo quy định của Bộ
luật Dân sự.
54. Trách nhiệm dân sự liên đới trong vấn đề bồi thường thiệt hại theo quy định của
pháp luật dân sự Việt Nam.
55. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong kinh doanh theo pháp luật Hoa Kỳ.
56. Bồi thường thiệt hại phát sinh từ quan hệ láng giềng.
57. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp có bảo hiểm.
58. Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh.
59. Bồi thường thiệt hại do hệ thống tải điện gây ra.
60. Bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra.
61. Nghiên cứu so sánh về hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam và các nước.
62. Người thừa kế theo pháp luật với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
63. Thời điểm mở thừa kế và vấn đề chuyển quyển sở hữu di sản theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
64. Hình thức di chúc theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
65. Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh.
66. Giới hạn của quyền tác giả - những vấn đề pháp lý và thực tiễn.
67. Căn cứ xác định chủ thể trong tác phẩm đồng tác giả.
68. Thừa kế quyền tác giả.
69. Hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan – Thực trạng
và giải pháp.
70. Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
71. Bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính.
72. Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kinh doanh thương mại điện tử.

97
73. Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động của thư viện theo quy định pháp luật nước
ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam.
74. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong việc chia sẻ dữ liệu file P2P.
75. So sánh cơ chế bảo hộ quyền tác giả giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
76. Nguyên tắc cân bằng đối trọng về lợi ích giữa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và
công chúng.
77. Những vấn đề pháp lý về siêu liên kết dưới góc độ quyền tác giả.
78. Hành vi xâm phạm quyền tác giả.
79. Xử lý hàng hóa giả mạo về nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý bằng biện pháp dân sự theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
80. Xử lý sự xung đột quyền giữa kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu và quyền tác giả.
81. Bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
82. Thừa kế quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.
83. Nhãn hiệu liên kết theo quy định pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới.
84. Nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận theo quy định pháp luật Việt Nam và
một số nước trên thế giới.
85. Quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật SHTT Việt Nam –
Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
86. Bảo hộ nhãn hiệu trong nhập khẩu song song.
87. Xung đột quyền giữa nhãn hiệu và tên miền.
88. Khả năng phân biệt của tên thương mại.
89. Bảo hộ bí mật kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp.
90. Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh – So sánh với pháp luật Nhật Bản.
91. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm của nước ngoài cho Việt
Nam.
92. Xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
93. Nguyên tắc cạn quyền trong pháp luật sở hữu trí tuệ.
94. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
95. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp theo Luật sở hữu
trí tuệ Việt Nam.
96. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo quy định của pháp luật
SHTT Việt Nam.
97. Nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và cộng đồng trong bảo hộ
sáng chế.
98. Bồi thường tổn thất về tinh thần do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
99. Căn cứ bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả.
100. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền đối với giống cây trồng theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
101. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự.

98
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1. Hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự

2. Hoạt động cung cấp chứng cứ trong tố tụng dân sự

3. Hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án cấp sơ thẩm

4. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự

5. Cung cấp tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự

6. Hoạt động chứng minh của đương sự trong thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

7. Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự

8. Biện pháp trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự

9. Biên pháp định giá tài sản trong tố tụng dân sự

10. Biện pháp xem xét, thẩm định tại chổ trong tố tụng dân sự

11. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

12. Giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng

13. Thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự

14. Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự

15. Áp dụng tập quán trong xét xử và giải quyết vụ việc dân sự

16. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp
dụng biện pháp ngăn chặn hành chính không đúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh

17. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp về về khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định của Luật tài nguyên nước.

18. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng
rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.

19. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế
để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

20. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản,
thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án
dân sự.

99
21. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ
sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

22. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các yêu cầu bắt giữ tàu bay theo quy định của
pháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam

23. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các yêu cầu bắt giữ tàu biển theo quy định của
pháp luật về hàng hải Việt Nam

24. Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức

25. Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân

26. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp
huyện

27. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp
tỉnh

28. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu dân sự theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp
huyện

29. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu dân sự theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh

30. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ trong tố tụng dân sự

31. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu trong tố tụng dân
sự

32. Nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm vụ án dân sự

33. Miễn hoặc không phải nộp tạm ứng án phí, án phí trong tố tụng dân sự

34. Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

35. Quyền và nghĩa vụ của Thẩm tra viên trong tố tụng dân sự

36. Quyền và nghĩa vụ của Kiểm tra viên trong tố tụng dân sự

37. Quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng dân sự

38. Phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong tố tụng dân sự

39. Đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm

40. Đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự ở Tòa án cấp phúc thẩm

41. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

42. Kháng cáo quá hạn trong tố tụng dân sự


100
43. Tranh tụng tại phiên tòa dân sự

44. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự

45. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm dân sự

46. Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản
khi ly hôn

47. Thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công

48. Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án

49. Thời hạn trong tố tụng dân sự

50. Thời hiệu khởi kiện trong tố tụng dân sự

51. Thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự tại phiên tòa dân sự

52. Nguyên đơn thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu trong tố tụng dân sự

53. Những vụ án dân sự không được hòa giải và không tiến hành hòa giải được

54. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

55. Hoãn phiên tòa dân sự

56. Tạm ngừng phiên tòa dân sự

57. Phiên họp giải quyết việc dân sự

58. Nhập, tách vụ án trong tố tụng dân sự

59. Quyền và nghĩa vụ của đương sự vụ án dân sự

60. Quyền và nghĩa vụ của đương sự việc dân sự

61. Người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự

62. Xét xử vắng mặt đương sự trong tố tụng dân sự

63. Phiên tòa phúc thẩm dân sự

64. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

65. Trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng dân sự

66. Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

67. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự

68. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

69. Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự
101
70. Điều kiện thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

71. Điều kiện hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

72. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

73. Người tham gia tố tụng khác trong tố tụng dân sự

74. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam

75. Áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng tại tại phiên tòa dân sự

76. Thụ lý vụ việc dân sự

77. Kháng nghị phúc thẩm của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự

78. Đại diện hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

79. Đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự

80. Đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự

81. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

82. Người làm chứng trong tố tụng dân sự

83. Quyền hủy Bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

84. Quyền sửa Bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

85. Quyền khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án

86. Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự

87. Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng dân sự

88. Yêu cầu phản tố trong tố tụng dân sự

89. Yêu cầu độc lập trong tố tụng dân sự

90. Thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự

91. Quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự

92. Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án

93. Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

94. Thủ tục không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

95. Thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài

96. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc có yếu tố nước ngoài

102
97. Không thay đổi thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong tố tụng dân sự

98. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài

99. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ
quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài

MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

1. Tập quán về hôn nhân và gia đình

2. Yêu sách của cải trong kết hôn

3. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

4. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật

5. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng
ký kết hôn

6. Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng

7. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng

8. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng trong các giao dịch do vợ chồng xác lập, thực hiện

9. Đại diện giữa vợ và chồng

10. Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng

11. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

12. Căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ chồng

13. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung

14. Căn cứ ly hôn

15. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn

16. Quyền và nghĩa vụ của con trong hôn nhân và gia đình

17. Giải quyết việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi vợ chồng ly hôn

18. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

19. Xác định cha, mẹ

20. Xác định con

21. Giải quyết việc xác định cha, mẹ, con


103
22. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

23. Giải quyết vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán

24. Thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân

25. Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật

26. Đăng ký tài sản chung của vợ chồng

27. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng

28. Ảnh hưởng của điều kiện văn hoá – xã hội đối với gia đình Việt Nam hiện nay

29. Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đối với gia đình Việt Nam hiện nay

30. Thực trạng áp dụng pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay

31. Chức năng giáo dục của gia đình trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay

32. Chức năng kinh tế của gia đình trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay

33. Bảo vệ quyền lợi người yếu thế trong pháp luật hôn nhân và gia đình

34. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em trong pháp luật hôn nhân và gia đình

35. Chính sách dân số và sự phát triển bền vững của gia đình Việt Nam

36. Nghĩa vụ của vợ chồng trong việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
và bền vững.

37. Thực trạng pháp luật về nuôi con nuôi ở Việt Nam hiện nay.

38. Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Thỏa thuận thi hành án dân sự

2. Căn cứ hoãn thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam

3. Hoạt động tống đạt văn bản thi hành án dân sự

4. Chủ động ra quyết định thi hành án dân sự

5. Xác minh điều kiện thi hành án dân sự

6. Công khai thông tin của người phải thi hành án dân sự

104
7. Thông báo về thi hành án dân sự

8. Áp dụng biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự

9. Chuyển giao quyền, nghĩa vụ trong thi hành án dân sự

10. Ủy thác thi hành án dân sự

11. Xác định giá đối với tài sản kê biên trong thi hành án dân sự

12. Đấu giá quyền sở hữu trí tuệ trong thi hành án dân sự

13. Đấu giá và xử lý kết quả bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự

14. Chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự

15. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

16. Tương trợ tư pháp về dân sự trong thi hành án

17. Biện pháp thi hành án của Thừa phát lại trong thi hành án dân sự Việt Nam

18. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự Việt Nam

19. Thi hành nghĩa vụ là trách nhiệm liên đới trong thi hành án dân sự Việt Nam

20. Biện pháp buộc thực hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự Việt Nam

21. Biện pháp buộc không được thực hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự
Việt Nam

22. Hoạt động xử lý tài sản là động sản bị kê biên để thi hành án dân sự

23. Hoạt động xử lý tài sản là bất động sản bị kê biên để thi hành án dân sự

24. Hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam

25. Thi hành nghĩa vụ về cấp dưỡng trong thi hành án dân sự Việt Nam

26. Giao tài sản cho người trúng đấu giá trong thi hành án dân sự

27. Ra quyết định thi hành án dân sự

28. Tạm giữ tài sản, giấy tờ để thi hành án dân sự

29. Hoạt động tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện
trạng tài sản trong thi hành án dân sự

30. Hoạt động phong tỏa tiền trong tài khoản để thi hành án trong thi hành án dân sự

105
31. Hoạt động khấu trừ tiền trong tài khoản để thi hành án trong thi hành án dân sự

32. Biện pháp thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án để thi hành
án trong thi hành án dân sự

33. Hoạt động thu tiền, tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ để
thi hành án dân sự

34. Hoạt động thẩm định giá trong thi hành án dân sự

35. Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trong thi hành
án dân sự

MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

1. Quyền tự do công đoàn trong Hiệp định CPTPP và tác động đối với Việt Nam
2. Vấn đề nội luật hóa các cam kết lao động trong Hiệp định CPTPP và EVFTA
3. Tiêu chuẩn lao động cốt lõi theo quy định của pháp luật quốc tế và tác động đối với Việt
Nam
4. Thực hiện cam kết về lao động trong các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới – nghiên
cứu pháp luật nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam
5. Tổ chức đại diện tập thể người lao động: Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với pháp
luật một số quốc gia và ILO
6. Bảo đảm quyền của tổ chức đại diện tập thể lao động theo pháp luật Việt Nam
7. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
8. Pháp luật về tổ chức dịch vụ việc làm
9. Quyền được đảm bảo điều kiện làm việc tối thiểu của người lao động khuyết tật
10. Chế độ tai nạn lao động theo Luật An toàn, Vệ sinh lao động 2015
11. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất
nghiệp
12. Pháp luật về người lao động cao tuổi
13. Pháp luật về người lao động đi thực tập nâng cao tay nghề ở nước ngoài
14. Pháp luật về hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
15. Quyền duy trì kỷ luật lao động của người sử dụng lao động.
16. Quyền tự chủ trong tuyển dụng và sử dụng lao động
17. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
18. An ninh việc làm của người lao động dưới góc độ pháp lý

106
19. Tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội
20. Tuổi nghỉ hưu theo pháp luật Việt Nam
21. Pháp luật về đào tạo và nâng cao trình đô nghề cho người lao động
22. Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh trong quan hệ lao động
23. Quyền quản lý thông tin về người lao động tại nơi làm việc
24. Điều chỉnh pháp luật lao động Việt nam trong hoạt động cho thuê lại lao động
25. Pháp luật điều chỉnh các hình thức sử dụng lao động thuê ngoài
26. Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
27. Thỏa thuận cấm cạnh tranh trong pháp luật lao động
28. Pháp luật về quản lý và sử dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam
29. Bảo vệ quyền lợi của lao động giúp việc gia đình trong pháp luật lao động Việt Nam
30. Quyền được tiếp cận thông tin của người lao động trong quan hệ lao động theo pháp luật
Việt Nam
31. Đào tạo nghề theo pháp luật lao động Việt Nam
32. Cắt giảm lao động tại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
33. Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam
34. Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu theo pháp luật Việt Nam
35. Đối thoại tại nơi làm việc theo pháp luật Việt Nam
36. Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam
37. Chống phân biệt đối xử trong tuyển dụng và trả lương theo pháp luật lao động Việt Nam
38. Thương lượng tập thể - Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam
39. Pháp luật về thương lượng tập thể tại Việt Nam
40. Ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam
41. Vấn đề đại diện trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam
42. Pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
43. Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng xuất khẩu lao động theo pháp luật Việt Nam
44. Pháp luật về xử lý kỷ luật lao động
45. Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam
46. Pháp luật lao động Việt nam về sử dụng lao động nữ
47. Bình đẳng giới trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam
48. Pháp luật Việt Nam về sử dụng người lao động chưa thành niên
49. Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật
50. Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam
51. Trách nhiệm vật chất theo pháp luật Việt Nam

107
52. Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam
53. Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc
54. Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện
55. Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam
56. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và hướng hoàn thiện
57. Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam
58. Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài
59. Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể
60. Phương thức giải quyết tranh chấp lao động ngoài tòa án theo pháp luật Việt Nam
61. Quyền đình công của người lao động theo pháp luật Việt Nam
62. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động trong các cuộc đình công theo pháp luật Việt
Nam
63. Đình công bất hợp pháp theo pháp luật lao động Việt Nam
64. Chống phân biệt đối xử đối với lao động nữ theo pháp luật Việt Nam
65. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc: nghiên cứu so sánh với pháp luật một số quốc gia
66. Xây dựng khung pháp lý cho cơ chế ba bên trong quan hệ lao động
67. Cung ứng lao động theo pháp luật Việt Nam
68. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam
69. Pháp luật về người lao động khuyết tật
70. Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
71. Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
72. Khía cạnh pháp lý vể bảo vệ người lao động chuyển giới
73. Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trong khu vực phi chính thức
74. Lao động không trọn thời gian theo pháp luật Việt Nam
75. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực an sinh xã hội
76. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động
77. Bảo mật thông tin trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam
78. Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt nam
79. Pháp luật về bảo trợ và trợ giúp xã hội
80. Pháp luật về ưu đãi xã hội
81. Bảo vệ quyền lợi của NLĐ theo hợp đồng lao động bán thời gian
82. Các hình thức sử dụng lao động trong doanh nghiệp và vấn đề bảo vệ quyền lợi của NLĐ
83. Sự điều chỉnh của pháp luật lao động đối với các công việc tạm thời
84. Điều chỉnh pháp luật lao động về quản lý lao động nước ngoài trong xu thế toàn cầu hóa ở
Việt Nam hiện nay

108
85. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lao động để tương thích với Hiệp định Đối tác toàn diện
và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam
với Liên Minh Châu Âu (EVFTA)
86. Quy định của pháp luật về việc đảm bảo chế độ an sinh xã hội cho lao động di trú.
87. Quyền ngắt kết nối với nơi làm việc của NLĐ – Nghiên cứu so sánh pháp luật của một số
quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam.

109
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019- 2020
HIẾN PHÁP

1. Mối quan hệ giữa nhân dân với Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định)

2. Mối quan hệ giữa nhân dân với Hội đồng nhân dân và đại biểu hội đồng nhân dân trong
điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương
nhất định)

3. Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các cơ quan nhà nước (thực
tiễn gắn với một địa phương nhất định)

4. Quyền hội họp, lập hội của công dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

5. Quyền biểu tình của công dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

6. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương.

7. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong hoạt động bầu cử - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn.

8. Đơn vị bầu cử - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

9. Vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử ở nước ta. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.

10. Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng nhân dân đối với các chức danh do Hội đồng
nhân dân bầu.

11. Đại biểu dân cử (Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân) chuyên trách -Thực trạng và kiến nghị.

12. Phương hướng hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội.

13. Chế định nguyên thủ quốc gia - Thực trạng và giải pháp.

14. Vấn đề trình dự án luật ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

15. Vấn đề đề cử ứng cử viên trong pháp luật bầu cử - Thực trạng và kiến nghị.

16. Vận động bầu cử ở nước ta - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.

17. Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật.

18. Mô hình hệ thống cơ quan đại diện trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô thị

110
19. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Mỹ.

20. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Pháp.

21. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền.

22. Yêu cầu của Chính phủ trong nhà nước pháp quyền.

23. Yêu cầu của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền.

24. Yêu cầu của Tòa án trong nhà nước pháp quyền.

25. Tư tưởng về cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh trong lịch sử lập hiến Việt
Nam.

26. Mô hình tự quản địa phương – những giá trị tham khảo cho Việt Nam.

27. Chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam và hướng đổi mới.

28. Quy trình lập hiến và những liên hệ với Việt Nam.

29. Kiểm soát quyền lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.

30. Kiểm soát quyền hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.

31. Kiểm soát quyền tư pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.

32. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp.

33. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền
hành pháp.

34. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền tư
pháp.

LUẬT HÀNH CHÍNH

1. Xử phạt vi phạm hành chính thông các phương tiện, thiết bị kỹ thuật

2. Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính thông qua tòa án.

3. Quy trình bổ nhiệm công chức vào các vị trí lãnh đạo

4. Tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính

111
5. Các loại tài sản không được tịch thu, kê biên bán đấu giá trong quá trình xử phạt vi phạm
hành chính

6. Vấn đề công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính

7. Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của UBND các cấp theo quy định của Luật Ban hành
văn bản QPPL 2015

8. Hiệu lực của văn bản quy định chi tiết, thực tiễn và kiến nghị

9. Vấn đề lập biên bản trong xử phạt vi phạm hành chính

10. Vấn đề tùy nghi hành chính, lý luận và thực tiễn

11. Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
12. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một Bộ nào đó).
13. Phiên họp Uỷ ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
14. Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
15. Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
16. Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
17. Xử lý kỷ luật viên chức.
18. Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
19. Xử lý kỷ luật cán bộ (cấp xã, huyện, hoặc tỉnh).
20. Trách nhiệm vật chất của công chức.
21. Thi tuyển viên chức.
22. Tuyển dụng công chức.
23. Xét tuyển công chức, viên chức.
24. Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con
người.
25. Quyền con người trong Luật Xử lý vi phạm hành chính.
26. Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
27. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
28. Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
29. Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
30. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con người
31. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn

112
32. Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư trên các
phương tiện truyền thông và mạng xã hội
33. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
34. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
35. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội

36. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm

37. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

38. Quyền cư trú của công dân

39. Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay

40. Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính

41. Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (tại địa phương cụ thể)

42. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính

43. Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.

44. Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.

45. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: thực tiễn và hướng hoàn thiện

46. Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.

47. Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật – Thực tiễn và kiến nghị.
48. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm
pháp luật.
49. Nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn bản QPPL ở Việt Nam thực trạng và kiến nghị

50. Giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm nội bộ của các cơ quan không có thẩm quyền
ban hành văn bản QPPL

51. Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của văn bản
QPPL.

52. Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản QPPL và văn bản áp dụng QPPL

53. Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp

54. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, thực tiễn và kiến nghị

113
55. BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

56. Phần Thanh tra, khiếu nại, tố cáo

57. Thời hạn thanh tra theo Luật Thanh tra năm 2010;

58. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại nhiều người theo Luật Khiếu nại năm 2011;

59. Công khai thông tin trong hoạt động giải quyết khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011;

60. Thụ lý giải quyết khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011;

61. Đại diện thực hiện việc khiếu nại và tham gia vào hoạt động giải quyết khiếu nại theo Luật
Khiếu nại năm 2011.

62. Thực hiện Kết luận thanh và các quyết định xử lý sau thanh tra: thực trạng và giải pháp.

63. Giải quyết tố cáo đối hành vi vi phạm nhiệm vụ, công vụ của người đã nghỉ hưu hoặc
chuyển công tác khác.

64. Giải quyết tố cáo đối với đảng viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

65. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với Kết luận thanh tra - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn

66. Xử lý đối với người tố cáo sai sự thật - Thực trạng và giải pháp.

67. Phần Pháp luật Tố tụng hành chính

68. Nhiệm vụ quyền hạn của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.

69. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính.

70. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính.

71. Giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn tại Tòa án cấp sơ thẩm.

72. Thẩm quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ
án hành chính.

73. Xử lý kết quả đối thoại trong tố tụng hành chính – Những vấn đề pháp lý và thực tiễn.

74. Sự có mặt của người tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm vụ án hành chính.

75. Giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn tại Tòa án cấp sơ thẩm.

76. Quyền của người trong tố tụng hành chính Việt Nam.

114
77. Các phương thức khởi kiện vụ án hành chính với việc bảo đảm quyền của người khởi kiện
trong tố tụng hành chính Việt Nam.

78. Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính.

79. Xác minh, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính

80. Nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ

81. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ án hành chính

82. Hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

83.

84. Hoàn thiện quy định của pháp luật về chứng minh trong vụ án hành chính.

85. Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hành chính.

86. Thủ tục khởi kiện vụ án hành chính.

87. Trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính.

88. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành
chính.

BỘ MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước


2. Vai trò của nhà nước trong việc phát triển một xã hội dân sự lành mạnh
3. Quy chế dân chủ cơ sở, thực trạng và giải pháp (từ thực tiễn ở tỉnh…)
4. Khía cạnh pháp lý của giám sát và phản biện xã hội trong điều kiện xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam
5. Xã hội dân sự

6. Pháp luật về hội

7. Văn hóa pháp luật

8. Hình thức pháp luật Việt Nam

9. Vai trò của ý thức pháp luật trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật.
10. Những giá trị truyền thống của tư tưởng chính trị pháp lý Việt Nam
11. Các dấu hiệu của Hành vi pháp luật

115
12. Pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội
13. Các hệ thống pháp luật đương đại
14. Hợp đồng pháp luật
15. Nguồn của pháp luật
16. Sự kiện pháp lý
17. Giải thích pháp luật và xử lý mâu thuẫn nội tại trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
18. Khuyến khích và ưu đãi pháp lý
19. Trật tự pháp luật và pháp chế
20. Lợi ích hợp pháp
21. Giải thích pháp luật
22. Hiệu quả pháp luật
23. Cấu thành vi phạm pháp luật
24. Giải thích pháp luật, vai trò giải thích pháp luật của tòa án.
25. Thuộc tính của pháp luật, vai trò của nó trong Nhà nước pháp quyền XHCN
26. Đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền
27. Mối quan hệ của pháp luật với các quy phạm xã hội khác
28. Hệ thống hóa pháp luật: lịch sử và hiện tại
29. Các phương thức thể hiện cơ bản của quy phạm pháp luật
30. Tính minh bạch của pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền
31. Phản biện xã hội – Một hình thức chế ước quyền lực nhà nước
32. Đa dạng hóa nguồn luật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (có thể chọn 1 nguồn luật để
nghiên cứu)
33. Tìm hiểu về lưỡng viện trên thế giới
34. Đánh giá hiệu quả tác động pháp luật

35. Vấn đề xác định hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

36. Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập hội trong quá trình hoàn thiện xã hội dân
sự ở Việt Nam hiện nay
37. Lý luận và thực trạng áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét xử của Toà án nhân
dân ở Việt Nam
38. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể (Hành chính, dân sự, lao động, …)
39. Thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền
40. Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà
nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu)

116
41. Tòa án hiến pháp
42. Thực trạng hoạt động rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (ở một số địa
phương cụ thể)
43. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu)
44. Đảm bảo tính hợp hiến và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam
45. Đánh giá về tính phù hợp của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
46. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

47. Mối quan hệ giữa nhà nước và các thiết chế khác trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện
nay

48. Vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

49. Tiêu chí để đánh giá chế độ chính trị dân chủ trong các nhà nước hiện nay

50. Hình thức nhà nước – những vấn đề lý luận và thực tiễn
51. Chính thể quân chủ đại nghị
52. Chính thể cộng hòa tổng thống
53. Chính thể cộng hòa lưỡng hệ
54. Chính thể cộng hòa đại nghị
55. Vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
56. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quyền lực và pháp luật
57. Vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật đối với sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt
Nam hiện nay
58. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất với việc phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
59. Vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.
60. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật – những vấn đề lý luận và thực tiễn
61. Tìm hiểu về văn hóa pháp lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội
62. Các hệ thống pháp luật trên thế giới
63. Hình thức pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
64. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
65. Những phương thức hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước – Lịch sử và hiện tại
66. Tác động của toàn cầu hóa đối với nhà nước và pháp luật

117
67. Nguyên tắc nhà nước pháp quyền

MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng đối với tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến

2. Chế định pháp luật thừa kế của Nhà nước phong kiến Việt Nam (thời Lê thế kỷ XV)

3. Trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến Việt nam (thời Lê thế kỷ XV).

4. Tính dân tộc của pháp luật phong kiến Việt Nam

5. Chính quyền địa phương của Nhà nước phong kiến Việt Nam qua các giai đoạn phát triển
của lịch sử (nhà Lê thế kỷ XV, Nhà Nguyễn thế Kỷ XIX)

6. Những giá trị pháp lý truyền thống cần kế thừa phát triển, những hạn chế cần nhận diện, phê
phán, loại bỏ về tổ chức chính quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam

7. Những giá trị pháp lý truyền thống cần kế thừa phát triển, những hạn chế cần nhận diện, phê
phán, loại bỏ về pháp luật thời Lê sơ

8. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong pháp luật phong kiến Việt
Nam

9. So sánh pháp luật hình sự thời Lê thế kỷ XV với pháp luật hình sự nhà Nguyễn thế kỷ XIX

10. Chủ thể của tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt nam

11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi trong pháp luạt phong
kiến Việt Nam

12. Pháp luật nhà Lê thế kỷ XV trong việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em, người già, người tàn
tật

13. Cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong pháp luật phong
kiết Việt Nam

14. So sánh luật Hồng Đức thời Lê thế kỷ XV với pháp Luật phong kiến Trung Quốc thời
Minh

15. Pháp luật nhà Lê thế kỷ XV trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp

16. Hình thức pháp luật phong kiến Việt nam

17. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam

118
18. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời Lê sơ

19. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời Nguyễn

20. Cấu thành tội phạm của pháp luật phong kiến Việt Nam

21. Điều tra, xét hỏi, xử án, thi hành án trong pháp luật phong kiến Việt Nam

22. Chứng cứ và chứng minh trong pháp luật phong kiến Việt Nam

23. Những biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng của pháp luật phong kiến Việt Nam

24. So sánh pháp luật Hợp đồng của nhà nước thời Lê thế kỷ XV với thời Nguyễn thế kỷ XIX

25. Pháp luật nhà Lê thế kỷ XV, nhà Nguyễn thế kỷ XIX về sở hữu đất đai

26. Hoàng Việt luật lệ Nhũng giá trị cần kế thừa, những hạn chế cần loại bỏ

27. Pháp luật nhà Nguyễn thế kỷ XIX trong việc bảo vệ quyền con người

28. Giải thích pháp luật trong Hoàng việt luật lệ nhà Nguyễn thế kỷ XIX

29. Giải thích pháp luật của nhà Lê thế kỷ XV

Môn Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nhà nước phương Đông cổ đại

2. Hình thức nhà nước ở các quốc gia phương Đông cổ đại

3. Ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo đối với nhà nước, pháp luật ở các quốc gia phương Đông
cổ đại

4. Nho giáo với việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước của nhà nước phong kiến Trung
Quốc

5. Ảnh hưởng của Nho giáo đối với pháp luật phong kiến Trung Quốc

6. Pháp luật hình sự của nhà nước phong kiến Trung Quốc (thời Đường, thời Minh, thời Thanh)

7. Quá trình hình thành nhà nước Tư sản

8. Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết phân chia quyền lực

9. Hiến pháp Tư sản – quá trình hình thành và phát triển (Mỹ, Nhật…)

10. Phân tầng xã hội đối với sự hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật qua các
giai đoạn lịch sử cụ thể

11. Thể chế chính trị Quân chủ (Anh, Nhật Bản, Liên bang Ôtrâylia: điều kiện tự nhiên, dân cư,
thể chế chế chính trị, bộ máy nhà nước….)

119
12. Thể chế cộng hòa ( Mỹ, Liên bang Nga, CH Liên bang Đức, Pháp, CH nhân dân Trung
Hoa)

13. Thể chế các nước ASEAN

14. So sánh pháp luật nhà Thanh Trung Quốc với pháp luật nhà Nguyễn Việt Nam, thế kỷ XIX

15. Lịch sử hình thành và phát triển của Học thuyết nhà nước pháp quyền.

16. Đặc diểm cơ bản của pháp luật Liên minh châu Âu (EU)

17. Đặc diểm cơ bản của pháp luật phong kiến

18. Đặc diểm cơ bản của pháp luật Tư sản

19. Nho giáo với việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước ở các quốc gia phong kiến
phương Đông

20. Dân chủ đại diện dưới góc nhìn lịch sử thế giới

21. Chính thể quân chủ hạn chế - lịch sử và hiện đại

22. Hành trình quyền con người trong lịch sử lập pháp nhân loại.

23. Sự phân tầng xã hội và ảnh hưởng của nó đối với việc tổ chức quyền lực nhà nước – những
vấn đề lịch sử

24. Pháp luật dân sự La Mã – những giá trị cần kế thừa đối với việc hoàn thiện pháp luật dân
sự Việt Nam hiện nay

25. Giá trị lịch sử của pháp luật hợp đồng của nhà nước tư sản

120
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018 – 2019

Lĩnh vực luật hình sự

1. Tư pháp cộng đồng trong pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
2. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam
3. Chuẩn bị phạm tội theo luật hình sự Việt Nam
4. Phân hóa trách nhiệm hình sự trong quyết định hình phạt trong BLHS năm 2015
5. Phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam
6. Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp theo luật hình sự Việt Nam
7. Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
8. Phân hóa trách nhiệm hình sự đối với biện pháp miễn trách nhiệm hình sự trong BLHS
năm 2015.
9. Phân hóa trách nhiệm hình sự đối với án treo và tha tù trước thời hạn có điều kiện trong
BLHS năm 2015.
10. Hoãn chấp hành hình phạt tù theo pháp luật hình sự Việt Nam
11. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong luật hình sự Việt Nam.
12. Hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại theo luật hình sự Việt Nam
13. Hành vi đe dọa dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản trong các tội xâm phạm sở hữu
14. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sảm theo luật hình sự Việt Nam
15. Tội hủy hoại rừng theo luật hình sự Việt Nam
16. Các tội phạm về hối lộ theo luật hình sự Việt Nam.

Lĩnh vực luật tố tụng hình sự và thi hành án hình sự

1. Nguyên tắc xét xử kịp thời theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
2. Nguyên tắc xét xử công khai theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
3. Nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng
hình sự
4. Người phiên dịch, người dịch thuật theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
5. Hoạt động thu thập, giao chứng cứ, tài liệu, đồ vật của người bào chữa theo luật tố tụng
hình sự Việt Nam

124
6. Xử lý vật chứng theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
7. Biện pháp đặt tiền để bảo đảm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
8. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
9. Biện pháp tạm hoãn xuất cảnh theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
10. Biện pháp dẫn giải theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
11. Biện pháp áp giải theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
12. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm theo luật tố tụng hình sự Việt
Nam
13. Ghi âm, ghi hình có âm thanh trong điều tra, truy tố, xét xử theo luật tố tụng hình sự Việt
Nam
14. Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam
15. Điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự có bị can, bị cáo là người nước ngoài theo luật tố
tụng hình sự Việt Nam
16. Phiên tòa sơ bộ theo pháp luật một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
17. Hoãn phiên tòa theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
18. Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm
hình sự theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
19. Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho
Việt Nam
20. Quyền của pháp nhân bị buộc tội trong tố tụng hình sự Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt
Nam
21. Xử lý người vi phạm nội quy phiên tòa theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
22. Chế định mặc cả trách nhiệm hình sự theo pháp luật Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam
23. Phiên tòa xét xử vụ án hình sự có người dưới 18 tuổi theo luật tố tụng hình sự một số nước
và kinh nghiệm cho Việt Nam
24. Chế độ giam giữ phạm nhân theo luật thi hành án hình sự Việt Nam
25. Thủ tục tha tù trước thời hạn có điều kiện theo luật thi hành án hình sự Việt Nam
26. Tái hòa nhập cộng đồng theo luật thi hành án hình sự Việt Nam
27. Chế độ sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của phạm nhân theo luật thi
hành án hình sự Việt Nam
28. Chế độ gặp, liên lạc của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự Việt Nam
29. Chế độ đối với phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi theo luật thi hành án
hình sự Việt Nam

125
30. Chế độ quản lý, giáo dục đối với phạm nhân là người chưa thành niên theo luật thi hành án
hình sự Việt Nam
31. Thủ tục xóa án tích theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Lĩnh vực tội phạm học

1. Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh.
2. Phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản tại TP Hồ Chí Minh.
3. Phòng ngừa tội phạm giết người tại TP. Hồ Chí Minh.
4. Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài thực hiện tại TP.Hồ Chí Minh.
5. Phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ tại
TP Hồ Chí Minh.
6. Phòng ngừa tội phạm ở góc độ nhân thân người phạm tội
7. Phòng ngừa tội phạm ở góc độ nạn nhân của tội phạm.
8. Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên phạm tội ở góc độ hiệu quả thi hành hình
phạt tù.
9. Ứng dụng một số học thuyết tội phạm học trên thế giới vào thực tiễn phòng ngừa tội phạm
ở Việt Nam (SV có thể chọn một hoặc một số học thuyết để thực hiện đề tài).
10. Phòng ngừa các tội phạm xuyên quốc gia
11. Phòng ngừa tội phạm có tổ chức.
12. Phòng ngừa tình hình tái phạm tội.
13. Phòng ngừa tội phạm do pháp nhân thực hiện (sinh viên chọn một nhóm tội nhất định).
14. Hợp tác quốc tế trong phòng ngừa tội phạm.
15. Phòng ngừa các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia.
16. Phòng ngừa các tội phạm tham nhũng (SV có thể chọn một hoặc một số tội trong nhóm các
tội phạm tham nhũng để nghiên cứu)

17. Kế hoạch hóa hoạt động động phòng ngừa đối với một số nhóm tội phạm (SV có thể chọn
các nhóm tội phạm để nghiên cứu)
18. Phòng ngừa tội phạm về môi trường.
19. Phòng ngừa tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
20. Phòng ngừa tội giả mạo trong công tác.
21. Các thuyết Nạn nhân học và bài học kinh nghiệm phòng ngừa tội phạm
22. Các học thuyết Tội phạm học và bài học phòng ngừa tội phạm.

(Lưu ý: Sinh viên có thể đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học ngoài danh mục nêu trên)

126
127
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019- 2020

BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

1. Nghiên cứu so sánh điều ước quốc tế với thỏa thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam

2. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền con người

3. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lĩnh vực hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm

4. Quy chế pháp lý của tàu thuyền hoạt động trong các vùng biển theo UNCLOS 1982 và pháp
luật Việt Nam

5. Quyền tự do hàng hải, quyền tự do hàng không-những vấn đề pháp lý và thực tiễn

6. Nguyên tắc đồng thuận của ASEAN-những vấn đề lý luận và thực tiễn

7. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về bảo hộ công dân ở nước ngoài

8. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế và thực tiễn áp dụng đối với tranh
chấp biển Đông

9. Quy chế biên giới trên đất liền theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước ngoài

10. Bảo vệ môi trường biển theo quy định của UNCLOS 1982 và thực tiễn biển Đông

11. Nghiên cứu khoa học biển theo quy định của UNCLOS 1982 và thực tiễn biển Đông

12. Chế định lãnh sự danh dự và khả năng áp dụng của Việt Nam

13. Rebus sic stantibus - căn cứ đơn phương chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế và thực
tiễn áp dụng

14. Các phương thức hình thành tập quán quốc tế

15. Quy chế pháp lý của phái đoàn đại diện lâm thời trong luật quốc tế

16. Vấn đề kế thừa của Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến nay

17. Biên giới “mềm”- Những vấn đề lý luận và thực tiễn

18. Tị nạn chính trị - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

128
19. Thành lập cơ quan nhân quyền tại Việt Nam - bài học thực tiễn các nước trên thế giới

20. Vấn đề giải quyết kế thừa quốc gia về lãnh thổ trong luật quốc tế - Cơ sở lý luận và thực
tiễn

21. Vai trò của Tòa trọng tài thường trực quốc tế PCA trong việc giải quyết tranh chấp biển

22. Vai trò của án lệ quốc tế trong giải quyết tranh chấp về lãnh thổ

23. Quy chế pháp lý của các cấu trúc địa lý trên biển theo UNCLOS - Thực tiễn tử phán quyết
của Trọng tài trong vụ kiện Philippines-Trung Quốc 2016.

24. Danh nghĩa lịch sử trong luật biển quốc tế - Thực tiễn từ vụ kiện Philippines – Trung Quốc

25. Vùng nhận diện phòng không trong luật quốc tế- Những vấn đề lý luận và thực tiễn

26. Can thiệp của cộng đồng quốc tế để bảo vệ dân thường trong các cuộc nội chiến và xung
đột vũ trang

27. Khai thác chung- Những vấn đề lý luận và thực tiễn

28. Nhà nước Hồi giáo tự phong IS- Nhìn từ thực tiễn Syrie, Irắk và Lybia

29. Hợp tác nghề cá giữa Việt Nam và các nước lánh giềng

30. Quyền truy đổi trên biển quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

31. Quyền đối với cổ vật được phát hiện trên các vùng biển theo UNCLOS

32. Kế thừa điều ước quốc tế-Những vần đề lý luận và thực tiễn

33. Lãnh thổ hải quan-Những vấn đề lý luận và thực tiễn

34. Không gian Schengen- Bài học kinh nghiệm cho ASEAN

35. Sáp nhập và phân chia lãnh thổ-Những vấn đề lý luận và thực tiễn

36. Tư cách chủ thể luật quốc tế của các vùng lãnh thổ Palestin-Những vấn đề lý luận và thực
tiễn.

Lưu ý: Sinh viên có thể đề xuất để nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến luật quốc tế
không có trong danh mục này!

129
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ - LUẬT SO SÁNH

MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1. Pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu - một trong những nguồn luật áp dụng điều chỉnh
quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
2. Pháp luật Việt Nam về thừa kế - một trong những nguồn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ
thừa kế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
3. Pháp luật Việt Nam về hôn nhân và gia đình - một trong những nguồn luật áp dụng điều
chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
4. Thoả thuận lựa chọn toà án theo pháp luật một số nước, kinh nghiệm tham khảo cho Việt
Nam.
5. Thoả thuận lựa chọn toà án theo Công ước Hague 2005, kinh nghiệm tham khảo cho Việt
Nam.
6. Thoả thuận lựa chọn luật áp dụng theo pháp luật một số nước, kinh nghiệm tham khảo cho
Việt Nam.
7. Học thuyết Forum non Conveniences trong hệ thống Common law, kinh nghiệm tham
khảo cho Việt Nam.
8. Thẩm quyền riêng biệt của toà án quốc gia trong Tư pháp quốc tế một số nước, kinh
nghiệm tham khảo cho Việt Nam
9. Vấn đề dẫn chiếu trong Tư pháp quốc tế một số nước, kinh nghiệm tham khảo cho Việt
Nam.
10. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng - một trong những nguồn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ
hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
11. Thẩm quyền của TAVN đối với vụ việc phát sinh trong lĩnh vực thừa kế có YTNN theo Bộ
luật TTDS năm 2015
12. Thẩm quyền của TAVN đối với vụ việc phát sinh trong lĩnh vực quyền sở hữu có YTNN
theo Bộ luật TTDS năm 2015
13. Thẩm quyền của TAVN đối với vụ việc phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có
YTNN theo Bộ luật TTDS năm 2015
14. Thẩm quyền của TAVN đối với vụ việc phát sinh trong lĩnh vực hợp đồng có YTNN theo
Bộ luật TTDS năm 2015
15. Hiệu lực của Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015 và một số vấn đề phát sinh
16. Hiệu lực của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam và một số vấn đề phát sinh.
17. Hoạt động tương trợ tư pháp theo PL Asean- kinh nghiệm cho PLVN

130
18. Xu hướng phát triển của Nguyên tắc tự do chọn luật (party autonomy) trong các quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài theo TPQT các nước- Liên hệ PLVN
19. Điểm mới của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài - Bình luận dưới góc độ so sánh với pl các nước
20. Giải quyết xung đột pháp luật về các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo TPQT các
nước Asean- Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam.
21. Giải quyết xung đột pháp luật về hôn nhân gia đình có YTNN theo PLVN – Lý luận và
thực tiễn.
22. Vấn đề Áp dụng pháp luật nước ngoài theo BLDS 2015- Những điểm mới và Bình luận.
23. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo TPQT
các nước Asean- Kinh nghiệm cho Pháp luật Việt Nam
24. Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo BLDS2015 -
Đánh giá dưới góc độ so sánh với PL EU
25. Thoả thuận chọn Toà án trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo PL EU- Kinh
nghiệm cho pháp luật Việt Nam
26. Trường hợp hạn chế thẩm quyền của Toà án đối với các vụ việc dân sự có YTNN theo các
án lệ tại Hoa Kỳ - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
27. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật các nước Asean - Nghiên cứu so
sánh với pháp luật Việt Nam.
28. Thực tiễn thực thi công ước NewYork về công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng
tài nước ngoài tại Việt Nam - Những thành tựu và hạn chế.
29. Căn cứ xác định thẩm quyền của Toà án đối với vụ việc dân sự có YTNN theo Pháp luật
Việt Nam - Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên Minh Châu Âu.
30. Nguyên tắc tự do thoả thuận chọn luật đối với các quan hệ dân sự có YTNN theo pháp luật
Việt Nam - Dưới góc độ nghiên cứu so sánh với pháp luật của một số nước. (Hoài)

31. Bảo hộ sáng chế đã được công bố với chức năng mới

32. GIải quyết xung đột PL về hợp đồng theo BLDS 2015

33. "Forum shopping" trong xác định thẩm quyền của Toà án đối với vụ việc dân sự có yếu tố
nươc ngoài trong phap luật EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
34. Xác định pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Từ
lý luận đến thực tiễn xét Xử tại TAND TPHCM.
35. Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài trong HTPL Đức , Pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

131
36. Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài trong HTPL Anh và Hoa Kỳ và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam
37. Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài trong pháp luật các nước ASEAN và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam
38. Quy định về thẩm quyền xét xử của tòa án quốc gia trong hệ thống pháp luật Đức và Pháp,
kinh nghiệm hoàn thiện một số quy định về thẩm quyền trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam.
39. Quy định về thẩm quyền xét xử của tòa án quốc gia trong hệ thống pháp luật Anh và Hoa
Kỳ, kinh nghiệm để hoàn thiện một số quy định về thẩm quyền trong Bộ luật tố tụng dân sự
Việt Nam.
40. Quy định về thẩm quyền xét xử của tòa án quốc gia trong hệ thống pháp luật các nước
ASEAN, kinh nghiệm để hoàn thiện một số quy định về thẩm quyền trong Bộ luật tố tụng dân
sự Việt Nam.
41. Quyền sở hữu trí tuệ và nhân quyền
42. Vấn đề chọn luật áp dụng cho các quan hệ bồi thường ngoài hợp đồng theo pháp luật Đức,
Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
43. Vấn đề chọn luật áp dụng cho các quan hệ bồi thường ngoài hợp đồng theo pháp luật các
nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
44. Vấn đề chọn luật áp dụng cho các quan hệ bồi thường ngoài hợp đồng theo pháp luật các
nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
45. Vấn đề chọn luật áp dụng cho vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật các nước và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam
46. Vấn đề tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Một số rào cản pháp lý và
hướng khắc phục.
47. Giải pháp pháp lý cho việc xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam đối với các mặt hàng
nông sản.
48. Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm và vấn đề quản lý chất lượng dược phẩm nhập khẩu
trên thị trường Việt Nam hiện nay.
49. Tìm hiểu quy định của pháp luật Liên minh châu Âu về bảo vệ quyền trẻ em trong các vụ
ly hôn có yếu tố nước ngoài.
50. Vấn đề lựa chọn pháp luật để giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài
theo pháp luật liên minh châu âu - bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
51. Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền của toà án việt Nam đối với
các tranh chấp về hợp đồng có yếu tố nước ngoài: So sánh với pháp luật Liên Minh Châu Âu.

132
52. Áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam- cơ sở lý luận và thực tiễn.
53. Quy định về áp dụng pháp luật nước ngoài trong pháp luật các nước trên thế giới và kinh
nghiệm cho Việt Nam.
54. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn trong pháp luật các nước trên thế giới và kinh
nghiệm cho Việt Nam.
55. Pháp luật về hoạt động đầu tư ra nước ngoài - thực trạng và hướng hoàn thiện.
56. Tìm hiểu toà xung đột của pháp - kinh nghiệm cho Việt Nam
57. Quyền chọn luật của các bên trong các quan hệ dân sự phi hợp đồng có yếu tố nước ngoài.
58. Cơ chế từ chối thẩm quyền của toà án quốc gia trong EU và kinh nghiệm cho Việt Nam.
59. Một số vướng mắc về ủy thác tư pháp quốc tế: quy định và việc áp dụng pháp luật.
60. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực hành vi dân sự của người Việt Nam định cư ở
nước ngoài trong mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
61. Quyền lựa chọn toà án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo
pháp luật EU - Kinh nghiệm tham Khảo cho Việt Nam.
62. Tìm hiểu quy định của pháp luật Liên minh châu Âu về bảo vệ quyền trẻ em trong các vụ
ly hôn có yếu tố nước ngoài.
63. Quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới.
64. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về công nhận và cho thi hành bản án của tòa án nước ngoài
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
65. Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
66. Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài.
67. Pháp luật về muabán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới.

MÔN LUẬT SO SÁNH

1. Vai trò “làm luật” của toà án trong hệ thống pháp luật của một số nước, kinh nghiệm tham
khảo cho Việt Nam.
2. Cơ chế đảm bảo tính độc lập của thẩm phán Anh- Kinh nghiệm cho Việt Nam.
3. Vai trò của luật La Mã đối với sự hình thành hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.
4. Trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên ở Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam
133
5. Vai trò của luật so sánh trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam hiện nay.
6. Tìm hiểu về hoạt động pháp điển hóa trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.
7. Ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh đối với sự hình thành và phát triển của hệ thống
pháp luật Hoa Kỳ.
8. Cơ chế bảo hiến của Cộng hòa Pháp- Kinh nghiệm cho Việt Nam.
9. Tìm hiểu về Hệ thống tòa án hành chính Cộng hòa Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
10. Nguyên tắc Stare Decisis trong hệ thống pháp luật Anh và hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.
11. Án lệ trong hệ thống pháp luật hồi giáo.
12. Pháp luật về quyền tác giả trong Hiệp định TPP, so sánh với PLVN
13. Nghiên cứu so sánh về chức năng xem xét việc tính hợp hiến của các văn bản pháp luật
(Judicial Review) của toà án tối cao Anh, Pháp, Mỹ - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
14. Vấn đề tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong Luật So sánh.
15. Nghiên cứu so sánh Pháp luật Hoa Kỳ về quyền tác giả.
16. Pháp luật về nhãn hiệu trong Hiệp định TPP.
17. Nghiên cứu so sánh Pháp luật Hoa Kỳ và Úc về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống.
18. Chế định Luật sư công trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới.
19. Pháp luật Trung Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm – bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
20. Tổng quan về pháp luật Hồi giáo.
21. Tổng quan về Hệ thống pháp luật Đức.
22. Tổng quan về Hệ thống pháp luật Trung Quốc.
23. Nghiên cứu so sánh Tư pháp quốc tế ở các nước ASEAN.
24. Nguyên tắc “Stare Decisis” – Tiền lệ phải được tuân thủ trong hệ thống án lệ của Common
Law – Tính tương quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
25. Thỏa thuận miễn trách nhiệm theo quy định của Luật hợp đồng Anh_kinh nghiệm cho Việt
Nam.
26. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên Pháp. Kinh nghiệm cho Việt
Nam.

27. Nghề luật với tư cách uỷ viên công quyền của Pháp – một số kinh nghiệm tham khảo cho
Việt Nam.

28. Điều kiện vận hành án lệ - một số kinh nghiệm từ các nước theo truyền thống pháp luật
Pháp – Đức.

29. Vấn đề đảm bảo quyền con người trong việc thiết lập hệ thống cơ quan tư pháp của Pháp.

134
30. Nghiên cứu so sánh Chức năng xem xét lại các phán quyết của toà án cấp dưới của toà án
tối cao Anh, Pháp, Mỹ và Việt Nam.
31. Án lệ trong hệ thống pháp luật Đức và Pháp - Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam.
32. Nghiên cứu - so sánh về chức năng, vai trò của Tòa án Tối cao liên bang của Hoa Kỳ và
Tòa án Tối cao của Việt Nam.
33. Tìm hiểu Pháp luật về Hôn nhân - Gia đình Hàn Quốc hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân Việt Nam.
34. Tìm hiểu Pháp luật về Hôn nhân - Gia đình của Đài Loan hướng đến bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân Việt Nam
35. Cơ chế bảo hiến của Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
36. Tìm hiểu về hệ thống tòa án hành chính của Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
37. Cơ chế bảo hiến của Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
38. Tìm hiểu về hệ thống tòa án hành chính của Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
39. Tìm hiểu quy định của pháp luật Liên minh châu Âu về bảo vệ quyền trẻ em trong các vụ
ly hôn có yếu tố nước ngoài.
40. Nghiên cứu so sánh Phap luat cua EU va Hoa Ky ve dang ky nhan hieu mui huong.
41. Nghiên cứu so sánh Phap luat cua EU va Viet Nam ve tinh phan biet cua nhan hieu hang
hóa.
42. Nghiên cứu pháp luật của đạo Hồi về hôn nhân và gia đình.
43. Nghiên cứu pháp luật của đạo Hồi về hợp đồng
44. Nghiên cứu về trật tự và việc áp dụng các nguồn luật trong hệ thống pháp luật tôn giáo
(Đạo Hồi)
45. So sánh pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong pháp luật của Hoa Kỳ và Việt
Nam.
46. Nghiên cứu so sánh về điều khoản giải thoát quy định tại điều 201 Luật Thương Mại 1974
của Hoa Kỳ và pháp luật Việt Nam.
47. Nghiên cứu so sánh về điều kiện công nhận và thi hành bản án dân sự có yếu tố nước ngoài
tại Hoa Kỳ và Việt Nam.
48. Nghiên cứu so sánh về điều kiện công nhận và thi hành bản án dân sự có yếu tố nước ngoài
tại Liên Minh Châu Âu và Việt Nam
49. Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm về thế chấp có yếu tố nước ngoài trong HTPL Đức.
50. Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm về thế chấp có yếu tố nước ngoài trong HTPL Hoa Kỳ.
51. Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm về thế chấp có yếu tố nước ngoài trong HTPL một số nước
ASEAN

135
52. Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm về thế chấp có yếu tố nước ngoài trong HTPL Anh.
53. Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm về thế chấp có yếu tố nước ngoài theo pháp luật LMCA.

136
MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TÊN ĐỀ TÀI

1. Quy định và thực tiễn áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật trong khuôn khổ WTO - Bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam

2. Nguyên tắc cơ chế song song đối với tự vệ thương mại

3. Quy định các biện pháp kiểm dịch động thực vật của EU - Kinh nghiệm cho Việt Nam trong bối cảnh AEC

4. Vấn đề thời gian hợp lý theo quy định của CISG 1980

5. Quy tắc xuất xứ ưu đãi trong bối cảnh khu vực hoá - Thực tiễn tại Việt Nam

6. Đầu tư quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường: Vai trò của cơ chế giải quyết tranh chấp

7. Những vấn đề pháp lý trong việc áp dụng ngoại lệ Điều XXIV GATT 1994 về các thiết chế thương mại khu vực

8. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về tạm ngừng thực hiện hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980

9. Vai trò của các biện pháp phi thuế quan trong việc đạt được các mục tiêu của AEC và những vấn đề thực thi

10. Vấn đề môi trường trong mối quan hệ với các lợi ích thương mại qua một số vụ tranh chấp trong khuôn khổ WTO

11. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) của các nước ASEAN - Kinh nghiệm cho
Việt Nam

12. Các vấn đề pháp lý về truất hữu gián tiếp trong pháp luật đầu tư quốc tế

13. Vấn đề mua sắm Chính phủ trong TPP - Kinh nghiệm cho Việt Nam

137
14. Cơ chế hết quyền đối với quyền sở hữu trí tuệ các nước trong khu vực ASEAN

15. Điều khoản khả thể: điều kiện và thực tiễn áp dụng trong khuôn khổ WTO

16. Chính sách cạnh tranh và hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên biên giới trong khuôn khổ khu vực thị trường chung

17. Tính ràng buộc pháp lý của các thoả thuận sơ bộ trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - So sánh quy định
CISG và các hệ thống pháp luật khác.

18. Quyền khắc phục sai sót của bên bán khi vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo CISG - Kinh nghiệm cho các bên.

19. Vấn đề phát triển bền vững trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài

20. Những vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

21. Tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên 1980 về Mua bán Hàng hóa Quốc tế

22. Chế tài bồi thường thiệt hại trong Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế và pháp luật Việt Nam

23. Pháp luật WTO về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quyền tiếp cận dược phẩm

24. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước: những vấn đề pháp lý và thách thức đối với các
quốc gia đang phát triển

25. Địa điểm trọng tài trong tố tụng trọng tài thương mại quốc tế

26. Nguyên tắc thẩm quyền quyết định thẩm quyền (competence – competence) trong tố tụng trọng tài quốc tế

27. Quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới

28. Trách nhiệm xã hội và hoạt động kinh doanh quốc tế

138
29. Mối quan hệ giữa pháp luật đầu tư quốc tế và vấn đề nhân quyền.

30. Vai trò của các tiêu chuẩn công (public standard) và tư (private standard) trong việc điều chỉnh thương mại quốc tế đối
với thực phẩm

31. Mối quan hệ giữa pháp luật đầu tư quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường

32. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư: cân bằng giữa việc bảo vệ nhà đầu tư và chủ
quyền của nước tiếp nhận đầu tư

33. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư

34. Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư nước ngoài trong các tranh chấp giữa nhà đầu tư
nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư

35. Trách nhiệm pháp lý của quốc gia trong pháp luật đầu tư quốc tế đối với hành vi vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp
nhà nước

36. Quy chế bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài trong Hiệp định Mỹ- Mexico- Canada (USMCA)

37. Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân theo pháp luật một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam

38. Xác định nội dung bắt buộc trong điều khoản hạn chế trách nhiệm khi hợp đồng được điều chỉnh bởi CISG

39. Xác định nghĩa vụ thanh toán chi phí luật sư theo quy định CISG

40. An ninh quốc gia và vấn đề đầu tư trong lĩnh vực ICT - Kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thực thi các Hiệp định
FTA thế hệ mới

41. Nguyên tắc công bằng và thoả đáng trong Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU

42. Công ước Singapore về hòa giải: lý luận và thực tiễn về khả năng gia nhập của Việt Nam

139
43. Hòa giải trong các tranh chấp đầu tư quốc tế: thuận lợi và thách thức cho các quốc gia đang phát triển

44. Việc thực thi phán quyết trọng tài đầu tư quốc tế tại Việt Nam: Công ước ICSID hay công ước New York 1958 về công
nhận và thi hành phán quyết trọng tài?

45. Cơ chế pháp lý đối với các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ tại thị trường
Việt Nam

46. Quy định của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử

47. Tự do hóa luồng dữ liệu trên internet và bảo mật thông tin cá nhân: xung đột và giải pháp pháp lý

48. Các vấn đề đàm phán mới (lao động, môi trường,..) trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và vấn đề thực thi
của Việt Nam

49. Phân tích yêu cầu không phân biệt đối xử trong truất hữu tài sản gián tiếp của quốc gia tiếp nhận đầu tư

50. Phân tích mong đợi hợp lý của nhà đầu tư trong nguyên tắc đối xử công bằng và hợp lý (fair and equitable treatment)

51. Hợp đồng mua bán trực tuyến và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng kinh nghiệm từ Liên minh Châu Âu

52. Thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường trong thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO

53. Thương mại điện tử trong WTO

54. Giải quyết tranh chấp WTO trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

55. Phạm vi thực hiện chủ quyền trong mối tương quan với nghĩa vụ bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài của nhà nước tiếp nhận
đầu tư

56. Nghĩa vụ minh bạch về khung pháp lý của nhà nước tiếp nhận đầu tư

57. Quy định trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với nhà đầu tư nước ngoài trong các hiệp định đầu tư quốc tế -

140
Kinh nghiệm cho Việt Nam

58. Vấn đề tuân thủ chính sách công cộng của nhà đầu tư nước ngoài - đề xuất cho Việt Nam

59. Sự tiến hoá của tiêu chuẩn đối xử tối thiểu dành cho nhà đầu tư nước ngoài - Đánh giá khung pháp lý về đầu tư của Việt
Nam

60. Các biện pháp tự vệ thương mại

61. Quyền buộc thực hiện đúng hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

62. Nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa và thông báo hàng hóa không phù hợp hợp đồng của bên mua theo quy định của Công ước
Viên 1980.

63. Quyền tuyên bố hủy hợp đồng của bên mua trong trường hợp hàng hóa hoặc tài liệu không phù hợp hợp đồng theo quy
định của Công ước Viên 1980.

64. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam liên quan đến các chế định hỗ trợ hoạt động trọng tài có yếu tố nước ngoài

65. Chế định “Mất quyền phản đối” trong quá trình giải quyết tranh chấp Thương mại quốc tế bằng trọng tài

66. Chế định pháp lý, vấn đề tồn tại và giải pháp của trọng tài đầu tư ICSID

67. Chế định Force Majeure và Học thuyết Frustration (“frustration of contract”) trong hợp đồng

68. Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

69. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong thời đại công nghệ 4.0.

70. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ở Việt Nam và những giải pháp phòng tránh

71. Quyền tác giả và trí tuệ nhân tạo trong Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

141
72. Các quy định pháp lý về thủ tục cấp phép nhập khẩu dược phẩm, kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và bài
học đối với Việt Nam.

73. Thẩm quyền của trọng tài thương mại và pháp luật cạnh tranh. Thực tiễn và bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế
giới

74. Nghĩa vụ giao và nhận hàng của các bên trong hợp đồng (nghiên cứu trong CISG, Incoterms và PECL)

75. Cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO

76. Trung Quốc trong các vụ kiện chống bán phá giá gần đây trong WTO

77. Minh bạch trong WTO: luật và án lệ

78. Chính sách và thực tiễn chống bán phá giá của EU đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc

79. Quyền tiếp cận thuốc chữa bệnh trong GATT/WTO

80. Một số khía cạnh pháp lý về cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ

81. Pháp luật Việt Nam trong bối cảnh đàm phán và thực hiện CPTPP

82. Bảo lưu ngoại lệ về văn hóa của Canada trong CPTPP

83. Gia nhập ICSID – Kinh nghiệm từ các nước đang phát triển

84. Rút lui khỏi ICSID: bài học kinh nghiệm từ các nước Châu Mỹ la tinh

85. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong pháp luật đầu tư quốc tế

86. Nguyên tắc đối xử công bằng (fair and equitable treatment) trong pháp luật đầu tư quốc tế

87. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư: cân bằng giữa việc bảo vệ nhà đầu tư và chủ

142
quyền của nước tiếp nhận đầu tư.

88. Phán quyết của các cơ quan GQTC đối với các tranh chấp đầu tư liên quan đến môi trường

89. Các vi phạm về ‘due process’ trong các tranh chấp đầu tư quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam trong thực thi hiệp định
đầu tư quốc tế.

90. Vấn đề vận dụng tập quán quốc tế và những nguyên tắc chung của luật quốc tế trong các tranh chấp đầu tư quốc tế và
kinh nghiệm cho Việt Nam.

91. Vấn đề vận dụng cách giải thích trong các phán quyết của WTO vào các vụ án đầu tư quốc tế: thuận lợi và khó khăn?

92. Mô hình tòa giải quyết tranh chấp đầu tư theo EU: Có thể nhân rộng thành cơ chế chung cho giải quyết tranh chấp đầu
tư quốc tế?

143
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019 – 2020

Sinh viên có thể tự chọn đề tài khác ngoài danh mục này và trao đổi với Thầy Cô của Khoa
Luật thương mại để được góp ý.

I. NHÓM ĐỀ TÀI LUẬT THƯƠNG MẠI


A. PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP*
* Điều kiện chọn đề tài nhóm này: sinh viên đã học môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh và
phá sản
1. Pháp luật về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện - Lý luận và thực tiễn
2. “Nhóm công ty” theo pháp luật công ty của một số nước (sinh viên có thể chọn một hoặc
một số nước cụ thể) và kinh nghiệm cho Việt Nam
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.
3. Các vấn đề pháp lý về chuyển nhượng dự án đầu tư – Lý luận và thực tiễn
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên đã học ong môn Pháp luật về đầu tư
4. Quyền tự vệ của chủ sở hữu trước hành vi vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.
5. Quy chế pháp lý về quản tài viên theo pháp luật một số quốc gia (sinh viên có thể chọn một
hoặc một số quốc gia cụ thể) và kinh nghiệm cho Việt Nam
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.
6. Quy chế pháp lý về người đại diện theo pháp luật của công ty theo pháp luật một số quốc
gia (sinh viên có thể chọn một hoặc một số quốc gia cụ thể) và kinh nghiệm cho Việt Nam

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

7. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu bảo đảm nguyên tắc doanh nghiệp nhà nước hoạt động
dựa trên tính toán thương mại thuần túy trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP)
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.

144
8. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) về không phân biệt đối xử khi doanh nghiệp nhà nước mua sắm hàng
hóa, dịch vụ
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.
9. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) về tuân thủ nghĩa vụ của Nhà nước khi hỗ trợ phi thương mại dành cho
doanh nghiệp nhà nước
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.
10. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu bảo đảm doanh nghiệp nhà nước tuân thủ nghĩa vụ theo
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khi thực hiện các
công việc do Chính phủ ủy quyền
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.
11. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) về bảo đảm minh bạch thông tin về doanh nghiệp nhà nước
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.
12. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) về bảo đảm nguyên tắc không miễn trừ đối với doanh nghiệp nhà nước
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.

13. Pháp luât về tài sản góp vốn vào doanh nghiệp – Lý luận và thực tiễn

14. Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật của một số quốc gia và kinh nghiệm
cho Việt Nam (sinh viên có thể chọn một hoặc môt số quốc gia)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh hoặc tiếng của
nước mà sinh viên dự định nghiên cứu.

15. Nghĩa vụ công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước

16. Những vấn đề pháp lý về tài chính của doanh nghiệp xã hội

17. Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật các nước (sinh viên chọn một hoặc một số nước cu thể)
- Kinh nghiệm cho Việt Nam

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

18. Vấn đề sở hữu chéo theo pháp luật Viêt Nam

19. Khung pháp lý về quản trị công ty niêm yết của một số nước trên thế giới - Kinh nghiệm
cho Việt Nam
145
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

20. Quy định nội bộ về quản trị công ty - Lý luận và thực tiễn

21. Pháp luật doanh nghiệp trong khung pháp lý về quản trị công ty niêm yết

22. Sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp – Kinh nghiệm từ pháp luật của một số quốc gia (sinh
viên chọn một hoặc một số nước cụ thể)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

23. Quy chế pháp lý về cuộc họp của Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở
lên

24. Địa vị pháp lý của chủ tịch công ty trong mô hình công ty TNHH một thành viên do cá
nhân làm chủ sở hữu

25. Chế độ pháp lý về vốn trong công ty TNHH hai thành viên trở lên

26. Phương thức bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần – Kinh nghiệm từ pháp luật Hoa kỳ.

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

27. Địa vị pháp lý của thành viên hội đồng quản trị độc lập trong công ty cổ phần theo pháp
luật Việt Nam và kinh nghiệm từ pháp luât một số quốc gia (sinh viên chọn một quốc gia để
thực hiện đề tài)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

28. Pháp luật về trả cổ tức bằng cổ phần - Lý luận và thực tiễn

29. Cơ chế bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo quy
định của Luật Phá sản năm 2014

30. Địa vị pháp lý của Quản tài viên và Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục
phá sản

31. Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định của Luật đầu tư

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên đã học ong môn Pháp luật về đầu tư

32. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP)

146
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên đã học ong môn Pháp luật về đầu tư

33. Cơ chế kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần theo quy
định của pháp luật Việt Nam và kinh nghiệm từ pháp luật nước ngoài (chọn một trong các nước
Hoa Kỳ, Anh, Nhật, Đức)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh hoặc tiếng của
nước mà sinh viên dự dịnh nghiên cứu.

34. Phá sản cá nhân theo pháp luật nước ngoài (sinh viên chọn một hoặc một số nước cụ thể)
và kinh nghiệm cho Việt Nam

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh.

35. Vai trò của nhà đầu tư tổ chức (institutional investors) đối với hiệu quả quản trị công ty tại
Việt Nam và một số quốc gia. (Hoa Kỳ, Anh, Singapore, Nhật, hoặc quốc gia khác)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

36. Trách nhiệm của người quản lý trong doanh nghiệp Nhà nước và kinh nghiệm từ pháp luật
nước ngoài (sinh viên chọn một hoặc môt số nước cụ thể)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh.

37. Pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.

38. Pháp luật về thành viên độc lập của hội đồng quản trị trong ngân hàng thương mại cổ phần

39. Pháp luật về thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư trong hình thức đối tác công tư (PPP)

40. Thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp và các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả
pháp luật về phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam

41. Chuyển đổi doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam và Trung Quốc
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh.
42. Quản lý phần vốn góp của công ty mẹ đầu tư vào công ty con trong Tập đoàn kinh tế Nhà
nước
43. Nghĩa vụ của người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam và kinh nghiệm từ
pháp luật nước ngoài (sinh viên chọn một hoặc môt số nước cụ thể)
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh
44. Nhận diện giao dịch giữa công ty và người có liên quan theo pháp luật Việt Nam và kinh
nghiệm từ Hoa Kỳ/Anh/ Đức

147
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh.
45. Nghĩa vụ công bố thông tin của các công ty niêm yết ở Việt Nam - thực trạng và hướng
hoàn thiện
46. Vấn đề miễn trừ trách nhiệm đối với người quản lý công ty theo pháp luật Hoa Kỳ/Anh và
kinh nghiệm cho Việt Nam
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): Sinh viên có khả năng đọc䁞 hiểu tốt tiếng Anh.
47. Pháp luật về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
48. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba trong thủ tục giải thể doanh nghiệp
49. Chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
50. Pháp luật về nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp nhà nước
51. Quy chế pháp lý về thành viên hợp danh công ty hợp danh
52. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của các chủ thể liên quan khi doanh nghiệp giải thể

B. PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI *


*Điều kiện chọn đề tài nhóm này: sinh viên đã học môn Pháp luật về thương mại hàng hóa và
dịch vụ

1. Các vấn đề pháp lý về chế tài hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 qua thực tiễn
xét xử của Tòa án và trọng tài Việt Nam

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng thu thập bản án của tòa án䁞 phán quyết
của trọng tài thương mại

2. Các vấn đề pháp lý về chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại 2005 qua thực
tiễn xét xử của Tòa án và trọng tài Việt Nam

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng thu thập bản án của tòa án䁞 phán quyết
của trọng tài thương mại

3. Chế tài phạt vi phạm theo Luật Thương mại 2005 và Bộ luật Dân sự 2015
4. Chế định miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật thương mại Việt Nam
5. Miễn trách nhiệm theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) và
pháp luật thương mại Việt Nam
6. Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế (CISG)
7. Nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại theo pháp
luật thương mại Việt Nam
148
8. Nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo quy định của pháp luật thương mại Việt Nam
9. Các vấn đề pháp lý về chế tài buộc thực hiện hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 thông
qua thực tiễn xét xử của Tòa án và trọng tài Việt Nam
10. Các vấn đề pháp lý về miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
11. Các vấn đề pháp lý về giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics
12. Các vấn đề pháp lý về ngừng thanh toán tiền mua hàng theo Luật Thương mại 2005
13. Pháp luật về giao kết hợp đồng trong hoạt động thương mại điện tử
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên đã học môn Luật hợp đồng.
14. Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc chuyển nhượng website thương mại điện tử
Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên đã học môn Luật hợp đồng
15. Vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế (CISG)
16. Nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(CISG)
17. Các biện pháp giới hạn thiệt hại theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế (CISG)
18. Các vấn đề pháp lý xác định thiệt hại theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế (CISG)
19. Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế (CISG)
20. Pháp luật về quảng cáo ngoài trời
21. Vấn đề chuyển rủi ro trong hợp đồng cho thuê hàng hoá
22. Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực vận tải

C. LUẬT CẠNH TRANH*

*Điều kiện chọn đề tài nhóm này: sinh viên đã học môn Pháp luật về cạnh tranh

1. Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây thiệt hại cho người tiêu dùng

2. Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây thiệt hại cho đối thủ cạnh
tranh

3. Nhận diện và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (sinh viên chọn một hoặc một số thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể theo Luật cạnh tranh 2018)
149
4. Nhận diện và xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho khách hàng, người
tiêu dùng

5. Nhận diện và xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh

6. Nhận diện và xử lý hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh

7. Pháp luật chống hành vi lạm dụng về giá của nhóm doanh nghiệp thống lĩnh tại Việt Nam:
Lý luận và thực tiễn

8. Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh Việt Nam trong bối cảnh ra đời của Cộng đồng
kinh tế ASEAN (AEC)

9. Pháp luật (của một quốc gia ASEAN) về thoả thuận hạn chế cạnh tranh (sinh viên có thể
chọn bất kỳ quốc gia nào trong khối ASEAN)

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng ngoại ngữ để nghiên cứu pháp luật
nước ngoài một cách trực tiếp.

10. Pháp luật Việt Nam trước yêu cầu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) về bảo đảm doanh nghiệp nhà nước được chỉ định độc quyền không gây
hạn chế cạnh tranh trên thị trường khác

Điều kiện chọn đề tài (bổ sung): sinh viên có khả năng nghiên cứu tài liệu tiếng Anh.

11. Nhận diện hành vi lôi kéo khách hàng bất chính theo Luật cạnh tranh 2018

12. Tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2018

13. Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể theo
Luật Cạnh tranh năm 2018

14. Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh 2018

15. Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2018

16. Nhận diện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có
khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác trong pháp luật chống cạnh tranh không lành
mạnh

17. Pháp luật về Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

18. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm mặc nhiên

19. Chế tài đối với hành vi hạn chế cạnh tranh

20. Tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018.

150
II. NHÓM ĐỀ TÀI LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

A. LUẬT THUẾ*
*Điều kiện chọn đề tài trong nhóm này: Sinh viên đã học ong môn Luật Thuế.
1. Chủ quyền quốc gia trong việc ban hành và thực thi pháp luật thuế trong bối cảnh
toàn cầu hóa.
2. Ấn định thuế - Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng.
3. Bảo đảm nguyên tắc công bằng trong ban hành và thực thi pháp luật thuế.
4. Quy định pháp luật về trị giá tính thuế nhập khẩu.
5. Quy định về phương pháp tính thuế nhập khẩu .
6. Pháp luật về thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt
Nam – Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
7. Thuế tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu – Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng.
8. Quy định pháp luật về tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

9. Quy định pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng cho người nước ngoài khi xuất
cảnh khỏi Việt Nam.
10. Quy định pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ.
11. Pháp luật về hóa đơn điện tử .
12. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh giải trí đặt cược.
13. Thuế bảo vệ môi trường - Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng.
14. Xác định giá tính thuế của các loại thuế gián thu theo pháp luật một số quốc gia và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..
15. Nguyên tắc công bằng trong pháp luật thuế gián thu tại Việt Nam – Thực trạng và
kiến nghị.
16. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp – Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng.
17. Pháp luật thuế đối với hoạt động cho thuê nhà - Thực trạng và giải pháp.
18. Quy định pháp luật về các khoản chi được trừ và không được trừ khi tính thuế thu
nhập doanh nghiệp.
19. Pháp luật về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở
thường trú tại Việt Nam.
20. Pháp luật về kiểm soát chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.

151
21. Nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp khu phi thuế quan - Quy định pháp luật và thực
tiễn áp dụng.
22. Quy định pháp luật về ưu đãi thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp – Kinh
nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

23. Xác định người phụ thuộc theo quy định của pháp luật thuế thu nhập cá nhân và
thực tiễn áp dụng.
24. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.
25. Pháp luật về quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú.
26. Vấn đề bảo đảm nguyên tắc không đánh trùng thuế trong việc điều tiết thuế thu
nhập cá nhân thông qua các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần – Lý luận và thực
tiễn.
27. Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với các cá nhân nước ngoài làm việc tại các văn
phòng đại diện của các công ty nước ngoài tại Việt Nam.
28. Quy định pháp luật về các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân.
29. Pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với đất xây dựng nhà cao tầng, nhà
chung cư.
30. Pháp luật thuế sử dụng đất – Những bất cập và kiến nghị hoàn thiện.
31. Pháp luật thuế tài sản của nước ngoài (chọn một hoặc một vài quốc gia tiêu biểu)
và kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng Luật thuế tài sản.
32. Pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử.
33. Pháp luật thuế đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn.
34. Pháp luật về quản lý thuế đối với hộ kinh doanh.
35. Pháp luật về đại lý thuế.
36. Hoàn thiện pháp luật về xã hội hóa hoạt động quản lý thuế trong chiến lược cải
cách thủ tục hành chính thuế.
37. Hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế Asean
(AEC).
38. Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và thực tiễn áp dụng.
39. Thất thu thuế và những biện pháp pháp lý chống thất thu thuế.
40. Pháp luật thuế đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam.
41. Cơ chế phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước trong chống gian lận về thuế
42. Pháp luật ưu đãi thuế - đòn bẩy trong phát triển kinh tế.
43. Nghĩa vụ thuế đối với dịch vụ cung cấp qua biên giới.
44. Các nghĩa vụ tài chính nhằm mục đích bảo vệ môi trường.
45. Nghĩa vụ thuế của cá nhân kinh doanh.

152
B. LUẬT NGÂN HÀNG*
Điều kiện chọn đề tài trong nhóm này: ít nhất một thành viên trong nhóm đã/đang
học môn Luật Ngân Hàng.
1. Pháp luật về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu.
2. Xử lý vi phạm trong pháp luật về phòng, chống rửa tiền .
3. Quyền tiếp cận vốn của các TCTD thông qua thị trường mở
4. Quy định về sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại cổ
phần trong nước.
5. Kinh nghiệm về phòng chống rửa tiền trong quy định của pháp luật của nước
ngoài đối với Việt Nam.
6. Quy chế pháp lý về quản lý tài khoản của chủ tài khoản.
7. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của chủ tài khoản thanh toán.
8. Pháp luật về nghĩa vụ của các NHTM trong quan hệ thanh toán qua tài khoản
9. Bảo vệ quyền lợi của người thụ hưởng séc trong các quy định pháp luật về cung
ứng và sử dụng séc.
10. Pháp luật về cung ứng dịch vụ ngân hàng qua biên giới.
11. Pháp luật điều chỉnh hoạt động phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn của tổ
chức tín dụng.
12. Quy định pháp luật về cầm cố thẻ tiết kiệm để bảo đảm tiền vay tại ngân hàng
thương mại.
13. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngoài.
14. Quy định pháp luật về phá sản ngân hàng và giải pháp hoàn thiện.
15. Quy định pháp luật ngân hàng về những hoạt động của ngân hàng nhà nước nhằm
khôi phục các tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán.
16. Quy định pháp luật về kiểm soát quyền lực của cổ đông lớn tại các ngân hàng
thương mại cổ phần.
17. Giải pháp pháp lý nhằm ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.
18. Hoàn thiện pháp luật ngân hàng trong bối cảnh ra đời Cộng đồng kinh tế ASEAN
(AEC).
19. Tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với việc hoàn
thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam.
20. Các giải pháp pháp lý nhằm thực hiện “ngân hàng xanh” trong hợp tác APEC
(Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) và thực tiễn ở Việt Nam.

153
21. Pháp luật về hoạt động mua bán ngân hàng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới.
22. Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
23. Pháp luật về cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
24. Khía cạnh pháp lý của tiền ảo và vấn đề quản lý nhà nước đối với tiền ảo.
25. Pháp luật về quản lý giao dịch ngoại tệ tiền mặt trong bối cảnh thành viên AEC.
26. Bảo vệ quyền tiếp cận vốn tại tổ chức tín dụng của các tổ chức, cá nhân Việt Nam.
27. Pháp luật về hoạt động của ngân hàng điện tử và giải pháp hoàn thiện.
28. Pháp luật về xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng.
29. Các biện pháp pháp lý xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
30. Nghĩa vụ của chủ thẻ trong giao dịch thẻ ngân hàng.
31. Nghĩa vụ của tổ chức thanh toán thẻ trong giao dịch thẻ ngân hàng.
32. Tranh chấp pháp lý trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng.
33. Trách nhiệm của tổ chức thanh toán thẻ đối với các rủi ro trong giao dịch thẻ ngân
hàng.
34. Quy chế pháp lý về cấp tín dụng qua thẻ tín dụng.
35. Bảo vệ quyền lợi của người đi vay trong quan hệ thẻ tín dụng.
36. Quy chế pháp lý về đảm bảo an toàn trong giao dịch thẻ ngân hàng.
37. Quy chế pháp lý về hoạt động của cổng thanh toán điện tử.
38. Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
39. Nghĩa vụ của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán trong quan hệ thanh
toán qua tài khoản.
40. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng trong quan hệ mở và sử dụng tài khoản thanh
toán.
41. Quyền và nghĩa vụ của chủ tài khoản trong quan hệ mở và sử dụng tài khoản thanh
toán.
42. Pháp luật về quản lý ngoại hối đối với hoạt động thanh toán bằng thẻ ngân hàng.
44. Pháp luật về quản lý ngoại hối đối với hoạt động vay trả nợ nước ngoài.
45. Pháp luật quản lý ngoại hối đối với các giao dịch ngoại tệ bằng tiền mặt trên lãnh
thổ Việt Nam.
46. Pháp luật về tiền điện tử và những vấn đề đặt ra trong kỷ nguyên số.
47. Những vấn đề pháp lý về tiền ảo và những thách thức trong quản lý nhà nước ở
Việt Nam.
48. Chế độ pháp lý về các công ty công nghệ tài chính ở Việt Nam(fintech).
49. Nhận diện rủi ro pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng trước sự bùng nổ của công nghệ.

C. PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM*


154
*Điều kiện: Đã học môn Luật Dân sự
1. Sự kiện bảo hiểm trong bảo hiểm con người.
2. Xác định người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Thực trạng và giải
pháp hoàn thiện.
3. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu – Lý luận và thực tiễn.
4. Quy định pháp luật về bồi thường trong bảo hiểm hàng hải.
5. Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.
6. Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ.
7. Loại trừ bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm con người – Lý luận và thực tiễn.
8. Loại trừ bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm tài sản – Lý luận và thực tiễn.
9. Pháp luật điều chỉnh hoạt động tái bảo hiểm.
10. Pháp luật điều chỉnh về quỹ bảo hiểm người được bảo hiểm.
11. Chống trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ.
12. Trách nhiệm của đại lý bảo hiểm trong quan hệ bảo hiểm nhân thọ.
13. Qui định của pháp luật về hoạt động sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.
14. Pháp luật điều chỉnh hoạt động cung ứng bảo hiểm qua biên giới.
15. Pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển giao hợp đồng bảo hiểm - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
16. Pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm - Thực trạng
và hướng hoàn thiện.
17. Qui định pháp luật bảo vệ người được bảo hiểm - Thực trạng và hướng hoàn thiện
18. Pháp luật điều chỉnh về điều kiện cấp phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong
điều kiện hội nhập kinh tế thế giới.
19. Qui định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm – Thực
trạng và hướng hoàn thiện.
20. Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới -
Thực trạng và hướng hoàn thiện.
21. Qui định của pháp luật điều chỉnh về việc có nguy cơ mất khả năng thanh toán của
DNBH.
22. Qui định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm đối với người hành nghề chứng
khoán.
23. Pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm.
155
24. Qui định pháp luật về việc chấm dứt hiệu lực của HĐBH.
25. Bảo hiểm sức khoẻ trong mối tương quan với nguyên tắc không làm lợi cho người
mua bảo hiểm - thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
26. Pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức bảo hiểm tương hỗ tại Việt Nam - Thực
tiễn và kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới
27. Hoàn thiện pháp luật về tái bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản.
28. Pháp luật điều chỉnh về giá trị tài sản bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản – Thực tiễn
áp dụng và hướng hoàn thiện.
29. Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm – Lý luận và thực tiễn.
30. Pháp luật điều chỉnh về thủ tục xây dựng và giá trị pháp lý của quy tắc bảo hiểm.
31. Bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng trong bảo hiểm con người – Thực trạng và giải
pháp.
32. Rà soát tính tương thích của pháp luật kinh doanh bảo hiểm với các cam kết quốc
tế.
33. Pháp luật điều chỉnh hoạt động phụ trợ bảo hiểm.

34. Pháp luật điều chỉnh hoạt động tư vấn bảo hiểm.

35. Quy định pháp luật điều chỉnh hoạt dộng cấp chứng chỉ cho những chủ thể thực
hiện động đại lý, tư vấn bảo hiểm.

D. PHÁP LUẬT KINH DOANH CHỨNG KHOÁN*


*Điều kiện chọn đề tài trong nhóm này: sinh viên đã học ong môn Pháp luật kinh
doanh chứng khoán.
1. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động của công ty chứng khoán
2. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động giao dịch ký quỹ
3. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán trên thị
trường chứng khoán
4. Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mở và quản lý tài khoản của nhà
đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán
5. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động quản lý quỹ trên thị trường chứng khoán
6. Cơ chế pháp lý nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của công ty chứng
khoán khi cung cấp dịch vụ chứng khoán - Thực trạng và hướng hoàn thiện
7. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động giao dịch chứng khoán phái sinh
156
8. Pháp luật điều chỉnh hoạt động của công ty quản lý quỹ đầu tư
9. Pháp luật điều chỉnh về hoạt động của công ty đầu tư chứng khoán - Thực trạng và
hướng hoàn thiện
10. Quy định pháp luật về quản lý tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư nước ngoài
trong việc thực hiện tự do dịch chuyển vốn trong Công đồng kinh tế ASEAN
(AEC)
11. Pháp luật điều chỉnh về hoạt động đầu tư chứng khoán của quỹ đầu tư chứng
khoán.
12. Cơ chế đảm bảo khả năng bồi thường thiệt hại của CTCK khi gây thiệt hại cho
khách hàng.
13. Qui định pháp luật nhằm giải quyết xung đột lợi ích trong hoạt động cung ứng
dịch vụ của CTCK.
14. Pháp luật điều chỉnh vào hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán.
15. Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhận uỷ thác đầu tư chứng khoán của CTCK.
16. Xây dựng khung pháp ký về quỹ bảo vệ nhà đầu tư tại Việt Nam.
17. Xây dựng mô hình và nguyên tắc hoạt động của quỹ bảo vệ nhà đầu tư ở Việt Nam.
18. Các qui định của pháp luật VN về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán -
Thực trạng và kiến nghị.
19. Các qui định phál luật về hoạt động quản ký danh mục đầu tư chứng khoán của
Việt Nam.
20. Qui định của pháp luật về hoạt đông giao dịch trên thị trường phái sinh.
21. Cơ chế pháp lý nhằm đảm bảo khả năng bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư trong
hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty chứng khoán.
22. Quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quỹ hỗ trợ thanh toán.

III. NHÓM ĐỀ TÀI LUẬT ĐẤT ĐAI, LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN, LUẬT
MÔI TRƯỜNG*

* Bộ môn Luật Đất đai – Môi trường không đặt điều kiện tiên quyết nào đối với nhóm đề tài
này.

A. LUẬT ĐẤT ĐAI, LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN


1. Các biện pháp đảm bảo quyền lợi của khách hàng mua nhà hình thành trong tương lai
trong kinh doanh nhà ở

157
2. Mua bán nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định của Luật kinh
doanh bất động sản
3. Pháp luật về mua bán nhà ở hình thành trong tương lai
4. Thủ tục giao dịch QSDĐ và mối quan hệ với thủ tục giao dịch bất động sản trong kinh
doanh bất động sản.
5. Pháp luật về quản lý sử dụng nhà chung cư
6. Pháp luật về giá đất của Nhà nước
7. Pháp luật về tư vấn xác định giá đất
8. Cơ chế hình thành và áp dụng giá đất: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng
9. Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai
10. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai
11. Quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
12. Những vấn đề pháp lý về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật Đất đai 2013
13. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất
14. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất đối với đất được giao không đúng đối tượng, không đúng thẩm quyền
15. Chế độ pháp lý đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam
để thực hiện dự án đầu tư
16. Các hình thức xác lập quyền sử dụng đất của người sử dụng đất
17. Pháp luật về kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản
18. Các hình thức huy động vốn để phát triển nhà ở thương mại
19. Kinh doanh quyền sử dụng đất theo quy định của Luật kinh doanh bất động sản
20. Pháp luật về đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất
21. Pháp luật về thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc
gia, lợi ích công cộng
22. Các vấn đề pháp lý liên quan về việc nhà đầu tư tự thỏa thuận để tiếp cận quyền sử dụng
đất thực hiện dự án đầu tư
23. Pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất
24. Vấn đề điều tiết giá trị gia tăng thêm của đất không do đất tư của người sử dụng đất mang
lại
25. Pháp luật về tiền sử dụng đất
26. Thực trạng pháp luật về thuế SDĐ và hướng hoàn thiện
27. Thực trạng pháp luật về thuế thu nhập từ việc chuyển QSDĐ và hướng hoàn thiện.
28. Những vấn đề pháp lý về việc cho thuê đất của Nhà nước
158
29. Pháp luật về giao, cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh
30. Quyền cho thuê quyền sử dụng đất của người sử dụng đất
31. Pháp luật về xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai
32. Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của người nước ngoài và người Việt Nam
định cư ở nước ngoài tại Việt Nam
33. Đấu giá QSDĐ khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất
34. Bồi thường,hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
35. Chế độ pháp lý đối với đất khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế
36. Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế trong nước
37. Pháp luật về quyền góp vốn liên doanh bằng QSDĐ
38. Vấn đề bồi thường tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất
39. Thủ tục giao đất, cho thuê đất đối với các chủ thể thực hiện dự án đầu tư
40. Pháp luật về hạn mức giao dất và hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp
của hộ gia đình, cá nhân
41. Thời hạn sử dụng đất theo pháp luật hiện hành.
42. Những vấn đề pháp lý đối với đất ở
43. Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để kinh doanh theo Luật kinh doanh bất động sản
44. Các vấn đề pháp lý về giao đất có thu tiền sử dụng đất
45. Chế độ pháp lý đối với việc sử dụng đất kinh doanh nhà ở của doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài
46. Các vấn đề pháp lý về trách nhiệm của chủ đầu tư kinh doanh nhà ở để bán.
47. Pháp luật về thuê mua nhà ở xã hội
48. Pháp luật về thuê mua nhà, công trình xây dựng
49. Pháp luật về giao dịch kinh doanh nhà ở xã hội
50. Quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
51. Quyền chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
52. Điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư
theo Luật Đất đai 2013
53. Pháp luật về hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
54. Pháp luật về thu hồi đất do có nguy cơ đe dọa tính mạng con người
55. Quyền tiếp cận đất đai thông qua các giao dịch quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài
56. Pháp luật về tiền thuê đất
57. Pháp luật về chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh bất động sản
58. Pháp luật về kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản
159
59. Quyền sử dụng đất của các nhà đầu tư tại Việt Nam
60. Pháp luật về tặng cho quyền sử dụng đất
61. Pháp luật về các trường hợp Nhà nước thu hồi đất và thủ tục thu hồi đất

B. LUẬT MÔI TRƯỜNG


1. Pháp luật về dịch vụ môi trường rừng
2. Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản
3. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đốii với các cơ sở sản xuất kinh doanh.
4. Pháp luật về nhập khẩu, kinh doanh phế liệu
5. Vấn đề công nhận di sản theo pháp luật Việt Nam và Luật quốc tế
6. Pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường
7. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và luật quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp
pháp luật về môi trường
8. Thực thị các điều ước quốc tế về môi trường trong pháp luật Việt Nam
9. Pháp luật về đấu giá, chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
10. Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường
11. Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn công nghiệp
12. Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản
13. Pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
14. Pháp luật về xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
15. Cơ chế bảo đảm thi hành pháp luật môi trường
16. Những vấn đề pháp lý về cảnh sát môi trường trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
17. Họat động kiểm soát việc buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp theo Công ước
CITES tại Việt Nam
18. Khía cạnh pháp lý của việc áp dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực y tế
19. Pháp luật về gây nuôi động vật rừng ở Việt Nam
20. Nguyên tắc coi môi trường là một thể thống nhất và chủ quyền quốc gia theo luật quốc tế
về môi trường
21. Những vấn đề pháp lý của việc bảo vệ các vùng đất ngập nước ở Việt Nam
22. Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng
23. Quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam
24. Quyền chuyển quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
25. Quyền sở hữu rừng và quyền sử dụng rừng theo Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
26. Vấn đề giao rừng, cho thuê rừng theo Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
27. Những vấn đề pháp lý trong lĩnh vực kiểm soát dịch bệnh ở Việt Nam
160
28. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo Luật bảo vệ và phát triển rừng
29. Chế độ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên
30. Pháp luật về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
31. Nguồn tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường
32. Bảo tồn đất ngập nước theo Công ước RAMSAR tại Việt Nam
33. Ứng phó với biến đổi khí hậu trong pháp luật môi trường
34. Các vấn đề pháp lý về phát triển bền vững sông Mê Kông (sinh viên có thể chọn một vấn
đề hẹp như: Khai thác nguồn lợi thủy sản, khai thác nguồn nước, xây dựng thủy điện và đập
nước,…)
35. Các vấn đề pháp lý về sử dụng nguồn nước quốc tế
36. Pháp luật bảo vệ môi trường trong quản lý, khai thác cảng hàng không
37. Kiểm soát ô nhiễm môi trường từ làng nghề
38. Kiểm soát môi trường không khí do các phương tiện giao thông đường bộ
39. Quản lý an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu/ thực phẩm chức năng
40. Thu hồi, sản xuất năng lượng từ chất thải
41. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng khi gia nhập Hiệp định TPP
42. Những vấn đề đặt ra đối với pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học khi gia nhập Hiệp định TPP
43. Quy định về an toàn thực phẩm và kinh nghiệm thực thi Hiệp định SPS/WTO.
44. Trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

161
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

(Hướng dẫn các bước và thời gian thực hiện)

ĐƠN VỊ PHỤ
THỜI GIAN NỘI DUNG
TRÁCH

Từ 21.09.2019 Sinh viên xây dưng đề cương chi tiết theo hướng dẫn trong Các khoa
cẩm nang và nộp lại vào ngày 11.10.2019 tại Văn phòng
Đến 11.10.2019 khoa Sinh viên quan tâm

Từ 11.10.2019 Chấm thuyết minh Các Khoa


Đến 30.10.2019 Phòng QL NCKH

Công bố các đề tài được chọn tham gia nghiên cứu và danh
sách Giảng viên hướng dẫn trên cơ sở đề nghị của khoa.
Phòng QL NCKH
Ngày 01.11.2019 Đây là mốc thời gian bắt đầu thực hiện đề tài. Kể từ thời Các Khoa
điểm này sinh viên có hơn 05 tháng nghiên cứu và hoàn
thành đề tài

 Sinh viên triển khai nghiên cứu;


Sinh viên tham gia
 Sinh viên nộp lại báo cáo kết quả nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu,
Từ 01.11.2019 1 cho phòng QL NCKH vào ngày 15.01.2019;
Giảng viên tham gia
Đến 05.02.2020  Phòng QL NCKH trên cơ sở xem xét báo cáo kết quả hướng dẫn đề tài,
nghiên cứu của sinh viên, ý kiến đánh giá, nhận xét của Phòng QL NCKH
giảng viên, sẽ tiến hành cấp kinh phí hỗ trợ lần 1.

Sinh viên tiếp tục triển khai nghiên cứu đề tài và nộp lại
Từ 05.02.2020 cho Phòng QL NCKH chậm nhất vào ngày 30.3.2020 Sinh viên tham gia
Đến 30.3.2020 (Sinh viên nộp 04 cuốn công trình và 01 đĩa CD ghi nội nghiên cứu
dung công trình)

Phòng QL NCKH
Từ 30.3.2020  Khoa tổ chức Hội đồng chấm giải cấp khoa và nộp lại
Các khoa
Đến 15.4.2020 kết quả trước 14h00 ngày 15.4.2020

Từ 15.4.2020 Triển khai giải thưởng cấp Bộ


Phòng QL NCKH
Đến 31.6.2020

Phòng QL NCKH
Từ 23.8.2020 Tổ chức Hội nghị NCKH SV cấp Trường lần thứ XXIII
Đoàn trường
Đến 25.8.2020 năm học 2019 - 2020

162
Phòng QL NCKH
Từ 5.9.2020
Triển khai giải thưởng cấp Thành. Các khoa
Đến 25.9.2020
Sinh viên

Phòng QL NCKH
 Trao giải thưởng NCKH SV, tổ chức Lễ phát động Các khoa
Từ 8.9.2020 phong trào NCKH SV lần thứ XXIV, năm học 2020 -
2021 Đoàn trường
Sinh viên

LƯU Ý:

 Số lượng thành viên tham gia nghiên cứu: Tối đa 05 sinh viên/ đề tài. Một sinh viên có thể
tham gia nhiều nhóm nghiên cứu. Nhà trường khuyến khích sinh viên nên lập nhóm nghiên cứu
để đạt được hiệu quả cao.

 Về danh mục định hướng NCKH: Danh mục đề tài mang tính tham khảo nên sinh viên có
thể chủ động chọn đề tài thích hợp. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài chỉ kéo dài 5 tháng
và kinh phí tối đa là 7.000.000Đ/ 01 đề tài nên sinh viên cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn đề
tài nghiên cứu và thành lập nhóm nghiên cứu;

 Phân công giáo viên hướng dẫn: Sinh viên có thể đề xuất giảng viên hướng dẫn đề tài cho
mình để khoa quyết định. Sinh viên có thể chủ động liên hệ với các chuyên gia ngoài trường để
được hướng dẫn nghiên cứu nhưng phải có báo cáo với Khoa có đề tài nghiên cứu để được tư
vấn thêm. Mỗi đề tài chỉ chọn 01 người hướng dẫn;

 Thời hạn nộp báo cáo nghiên cứu giai đoạn 1 và nộp công trình: theo thời gian trong kế
hoạch, các công trình không nộp đúng theo thời hạn nói trên sẽ không được tham gia bảo vệ
cấp trường, dự thi cấp Bộ và cấp Thành./.

163

You might also like