You are on page 1of 4

1.

Lịch sử tập đoàn Hyatt


 Thành lập năm 1957 bởi Jay Pritzker - đời thứ 3 của dòng họ danh tiếng
Pritzker. Trong hơn một thập kỷ sau đó đã phát triển thành hệ thống sở hữu
và quản lý phát triển nhanh nhất Bắc Mỹ
 1967: Hyatt Regency Atlanta Hotel & Resort với thiết kế vô cùng độc đáo đưa
Hyatt trở thành tiên phong trong dịch vụ khách sạn toàn cầu
 1969 mở ks đầu tiên ngoài Mỹ với dự án Hyatt Regency Hongkong
 1980: Giới thiệu thương hiệu Grand Hyatt (New York) và Park Hyatt (Chicago)
 1990: Hyatt gia nhập lĩnh vực sở hữu kỳ nghỉ toàn cầu
 2006: Giới thiệu thương hiệu Hyatt Place
 2007: Giới thiệu thương hiệu Andaz, Hyatt trở thành một trong những công
ty đa quốc gia phát triển nhanh nhất, các ý tưởng được phát triển trên quy
mô toàn cầu
 2009: Tham gia sàn chứng khoán New York

Các thương hiệu:

 Luxury: Park Hyatt


 Wellness: Miraval (Hyatt mua lại năm 1995)
 Premium: Grand Hyatt, Hyatt Regency, Hyatt
 Lifestyle: Andaz, Hyatt centric, the Unbound Collection by Hyatt
 Modern Essential: Hyatt Place, Hyatt Hhouse
 All Inclusive: Hyatt Zilava, Hyatt Ziva
 Vacation ownership: Hyatt Residence Club
(số liệu năm 2012)

Dòng họ Pritzker là nhà tài trợ cho Giải thưởng kiến trúc Pritzker, giải thưởng thường niên
của quỹ Hyatt để vinh danh một kiến trúc sư còn sống với những đóng góp của họ. Giải
thưởng Pritzker được Jay A. Pritzker lập ra từ năm 1979 và hiện vẫn trao giải hàng năm, là
giải thưởng cao quý nhất trên thế giới về kiến trúc, được xem như giải Nobel của kiến trúc.

2. Park Hyatt
 Lấy cảm hứng từ vẻ sang trọng, thanh lịch của những khách sạn nhỏ yêu thích
ở Châu Âu của ông Pritzker, ra đời năm 1980, là một trong những thương
hiệu lâu đời của Hyatt
 Thương hiệu mang dấu ấn tinh tế, thân thiện tại các điểm đến trên khắp thế
giới
 Mỗi điểm đến của Park Hyatt đều thanh lịch và độc đáo, thuộc tính văn hóa
của địa phương là điểm xuất phát của mỗi dự án.
 Kiến trúc đương đại đẳng cấp thế giới được kết hợp với nội thất sang trọng
và nghệ thuật đương đại
3. Số lượng: 40 khách sạn Park Hyatt ở 23 quốc gia, số lượng phòng mỗi ks từ 125-250
phòng
4. Là thương hiệu cao cấp nhất của Hyatt, các thương hiệu tương đương trên thị
trường:
a. The Ritz-Carlton
b. Four Seasons
c. St. Regis
d. The Peninsula
e. Mandarin Oriental
5. Đánh giá:
a. 2015: Top 10 Best Luxury Hotel Brands in the World – Forbes
b. 2017: Favorite Hotels in the World: Gold list (Park Hyatt Tokyo, Park Hyatt
Saigon, Park Hyatt Buenos Aires, Park Hyatt Washington) – by Business
traveler
6. Quan điểm thiết kế:
a. Aesthetic – tính thẩm mỹ: timeless and tailored -
b. Palette – màu sắc: expressive nature - ấn tượng tự nhiên _ sử dụng các vật
liệu và màu sắc được lấy cảm hứng từ thiên nhiên để sáng tạo nên những
kiểu mẫu chất liệu độc đáo riêng biệt.
c. Character & Atmosphere
i. Oasis of calm and wonder: ốc đảo bình yên và kỳ quan
ii. A palpable sense of place: cảm nhận về nơi chốn - mỗi một khách sạn
Park Hyatt là sự phản ánh độc đáo về văn hóa và hỉnh ảnh của địa
phương.
d. Design Principles:
i. Home away from home: sử dụng các chi tiết thiết kê tinh vi, hoàn hảo
để tạo không gian nội thất đem lại cảm giác một căn nhà thực sự.
ii. Nature meets culture: thiên nhiên hòa hợp với văn hóa - mỗi khách
sạn Park Hyatt tôn vinh khái niệm ‘Park’ thông qua việc sử dụng các
vật li tự nhiên của khu vực. Những vật liệu, thực vật, hiện vật của địa
phương hòa hợp vào các chi tiết nội thất, nghệ thuật, sắp đặt.
iii. Artfull curation – các tác phẩm nghệ thuật góp phần trau dồi kiến
thức của khách hàng về văn hóa địa phương.
iv. Local influence - ảnh hưởng của địa phương: các hiện vật về văn hóa
địa phương đương đại được lồng ghép vào nội thất để tạo nên hình
ảnh đâ màu sắc của địa phương trong thiết kế.
7. Thống kê về Park Hyatt:
a. Occupancy index (tỷ lê đặt phòng): 98.7%
b. ADR Index (Average Daily Rate – giá phòng/ngày): 116.9%
c. RevPar (Revenue per Available room - Mức doanh thu/ số phòng): 115.4%

You might also like