You are on page 1of 4

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tuần 14. Tiết 54. Bài 13: DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức - Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
2. Kỹ năng
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo;
năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị.
- Gv: Tham khảo tài liệu, sgk, sgv, tkbg, máy chiếu.
- Hs: đọc văn bản trong sgk và trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?
* Tổ chức khởi động: Chơi trò chơi hái hoa dân chủ (GV đưa ra 5 bông
hoa có 5 câu hỏi, HS lên hái hoa-TL câu hỏi).
? Kể tên các dấu câu đã học? Cuối câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu nào?
? Dấu chấm thường đặt cuối kiểu câu nào?....
? Qua trò chơi, em có nx gì về dấu câu trong Ngữ pháp Tiếng Việt?
- Gv dẫn vào bài mới.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Dấu ngoặc đơn I.Dấu ngoặc đơn
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận 1.Tìm hiểu ví dụ
nhóm
- NL: tư duy, phát triển ngôn
ngữ.
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
? Dấu ngoặc đơn trong đoạn - Dấu ngoặc đơn được
trích được dùng để làm gì? dùng để:
+ Vda: Đánh dấu phần
giải thích thêm: “họ” chỉ
ai
+ VDb: Đánh dấu phần
thuyết minh thêm về loài
Ba Khía
+ VDc: Đánh dấu phần
bổ sung thêm thông tin
về năm sinh, năm mất
của Lí Bạch
? Nếu bỏ phần trong ngoặc - Nếu bỏ phần trong
đơn đi thì ý nghĩa cơ bản trong ngoặc đơn đi thì ý nghĩa
các đoạn trích có thay đổi cơ bản của các đoạn trích
không ? Tại sao ? đó không thay đổi . Vì
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, đó chỉ là thông tin phụ
b/st kèm theo, không thuộc
- Gv nhận xét chung, chốt kiến nghĩa cơ bản
thức

2.Ghi nhớ
- Gv bổ sung: phần trong dấu
ngoặc đơn gọi là phần chú
thích
? Vậy dấu ngoặc đơn dùng để
làm gì?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ

II.Dấu hai chấm


Hoạt động 2: Dấu hai chấm
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: tư duy, phát triển ngôn 1. Tìm hiểu ví dụ
ngữ.
- Gọi hs đọc ví dụ.
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Trong các ví dụ trên, dấu hai - Dấu hai chấm dùng để:
chấm dùng để làm gì + Đánh dấu (báo trước)
- Gọi đại diện TB, HS khác nx, lời đối thoại giữa Dế
b/st Mèn và Dế Choắt
- Gv nhận xét chung, chốt kiến + Đánh dấu (báo trước)
thức lời trích dẫn trực tiếp câu
văn của Thép Mới
+ Đánh dấu (báo trước)
phần giải thích cho phần
trước đó vì sao tâm
trạng, cảm giác của tôi lại 2. Ghi nhớ
thay đổi

? Qua phân tích ví dụ, hãy nêu


công dụng của dấu hai chấm
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ

3.Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, phát triển ngôn ngữ.
- Xác định yêu cầu của bài tập Bài tập 1
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân (2 phút) a. Đánh dấu phần giải thích thêm
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc về ý nghĩa của các từ đặt trong dấu
đơn trong đoạn trích? ngoặc kép
- Gọi 3 HS trình bày kết quả b. Đánh dấu phần thuyết minh thêm:
- Nhận xét, chuẩn xác KT 2290 m có cả phần cầu dẫn
c. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thêm
? Giải thích công dụng của dấu hai Bài tập 2
chấm trong đoạn trích? a. Báo trước phần giải thích cho
- Gọi 3 học sinh trả lời phần trước đó
- Nhận xét, chuẩn xác KT. b. Báo trước lời đối thoại
c. Báo trước phần thuyết minh cho
- Yêu cầu hs làm bài tập theo cặp (2 phần trước đó
phút) Bài tập 3.
? Có thể bỏ dấu hai chấm được ko? Vì - Có thể bỏ nhưng phần nghĩa đặt sau
sao? dấu hai chấm không được nhấn mạnh
- Gọi một số cặp trình bày bằng
- Nhận xét, chuẩn xác KT

? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng Bài tập 4


hay không ? vì sao ? a.Có thể thay vì nghĩa cơ bản của
Gọi hs trả lời- GV chốt câu không thay đổi
1.Hoạt động vận dụng b.Không thể thay vì nếu thay ta sẽ biến
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử
phụdụng
ngữdấu
chongoặc
độngđơn.
từ thành phần chú
thích và câu sẽ không trọn nghĩa
- Gọi hs lên bảng đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm.
- Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
2.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Tìm trong các văn bản đã học các câu, đoạn, bài văn có sử dụng
dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
* Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập còn lại
* Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép
+ Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi
+ Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép

You might also like