You are on page 1of 36

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY

LƯƠNG THỰC MIỀN NAM

MỨC ĐỘ
STT TÊN CÔNG VIỆC HOÀN
THÀNH

Tổng quan về công ty, làm ppt


1 Ngô Việt Phương 100%
thuyết trình

2 Đỗ Thị Thùy Hướng Tình hình hoạt động của công ty 100%

3 Thượng Hà Phương Phân tích tình hình doanh thu 100%

4 Ngô Tuấn Xuân Trang Phân tích tình hình lợi nhuận 100%

5 Nguyễn Thị Lệ Dương Phân tích tình chi phí 100%

Phân tích tình hình sử dụng lao


6 La Kim Tài 100%
động của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của


7 Lê Thị Thục Đoan 100%
công ty, tổng hợp word

8 Nguyễn Thanh Diệu Rút ra kết luận và đưa ra giải pháp 100%
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TY
1.1 Giới thiệu về công ty
 Tên tiếng việt: Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ phần.
 Tên tiếng Anh: Vietnam Southern Food Corporation – Joint Stock Company
 Tên giao dịch: Tổng công ty Lương thực miền Nam
 Tên viết tắt: VINAFOOD II
 Địa chỉ trụ sở chính: Số 333 Trần Hưng Đạo, Phường Cầu Kho, Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh.
 Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng (Năm ngàn tỷ đồng).
 Điện thoại: (028) 38370025 – 38370026 – 38370027 – 38370028 – 38370029
 Fax: (028) 38365898 – 38365899
 Website: http://www.vinafood2.com.vn.
 Email: vanphong@vsfc.com.vn.
 Logo:

  
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
 Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ phần (VINAFOOD II) tiền thân là
Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được thành lập năm 1976 theo Quyết định số
130/LTTP ngày 18/8/1976 của Bộ Lương thực và Thực phẩm;
 Tháng 7/1978: Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được đổi tên thành Tổng công ty
Lương thực miền Nam (Quyết định số 1606/LTTP-LĐ ngày 20/7/1978 của Bộ Lương
thực và Thực phẩm);
 Tháng 9/1986: Tổng công ty được đổi tên thành Tổng công ty Lương thực khu vực II
(Quyết định số 493 QĐ/TC ngày 09/9/1986 của Bộ Lương thực);
 Tháng 11/1987: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quyết định thành lập Tổng
công ty Lương thực Trung ương (Vinafood) (Quyết định số 210/HĐBT ngày
07/11/1987) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trên cở sở tổ chức
lại các Tổng công ty Lương thực khu vực I, II, Miền Trung, XNK lương thực, Công ty
Vật tư bao bì II và các xí nghiệp xay xát gạo và bột mì. Lúc này Tổng công ty trở thành
Cơ quan đại diện Tổng công ty Lương thực Trung ương đặt tại Thành phố HCM (Quyết
định số 417/NN-CNTP ngày 30/11/1987 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
 Tháng 01/1990: Thành lập lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II (VINAFOOD
II) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (Quyết định số 19 NN-
TCCB/QĐ ngày 18/01/1990 của Bộ NN- Công nghiệp thực phẩm);
 Tháng 5/1995: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Lương thực
miền Nam trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty Lương thực Trung ương II, Công ty
Lương thực Trung ương III và các đơn vị kinh doanh lương thực từ Quảng Nam- Đà
Nẵng trở vào (Quyết định số 311/QĐ/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ).
Tổng công ty còn được gọi là Tổng công ty 91 (hạng đặc biệt) vì được thành lập theo mô
hình thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh tại Quyết định số 91-TTg ngày 07/3/1994
của Thủ tướng Chính phủ;
 Tháng 7/2003: Tổng công ty bắt đầu thực hiện công cuộc sắp xếp, chuyển đổi DNNN
và thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con của Chính phủ
(Quyết định số 136/2003/QĐ-TTg ngày 10/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ);
 Tháng 12/2005: Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày
14/12/2005 về việc thành lập Tổng công ty Lương thực miền Nam tổ chức hoạt động
theo mô hình công ty mẹ- công ty con; Quyết định số 125/2006/QĐ-TTg ngày
30/5/2006 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền
Nam theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Tổng công ty đã đăng ký kinh doanh, khắc
dấu lại và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình mới kể từ 08/02/2007;
 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty
nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu; Tổng công ty Lương
thực miền Nam thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của
Thủ tướng Chính phủ; và kể từ ngày 30/3/2011, Tổng công ty chính thức đăng ký hoạt
động theo mô hình mới với tên gọi là: Công ty TNHH một thành viên – Tổng công ty
Lương thực miền Nam;
 Ngày 20/12/2012, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1909/QĐ-TTg về việc phê
duyệt đề án tái cơ cấu Tổng công ty Lương thực miền Nam giai đoạn 2012-2015 để tập
trung vào ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề phục vụ trực tiếp cho ngành nghề
kinh doanh chính;
 Tính đến ngày 31/03/2015, Tổng công ty Lương thực miền Nam gồm 14 đơn vị thuộc
khối mẹ và 01 đơn vị Văn phòng Tổng công ty, 14 Công ty con (03 Công ty TNHH, 11
Công ty cổ phần chi phối), 13 công ty liên kết với gần 7.300 cán bộ, công nhân viên.
Tổng công ty Lương thực miền Nam có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, kho chứa trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau, đặc biệt tập trung
nhiều ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, nơi sản xuất hầu hết số lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam;
 Cùng với sự tăng cường về quy mô, cơ cấu, Tổng công ty Lương thực miền Nam
cũng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề như: chế biến, kinh doanh xuất nhập
khẩu lương thực, nông sản với sản phẩm chính là lúa gạo. Ngoài ra còn có các mặt hàng
khác như thực phẩm chế biến, lúa mì, bột mì, bao bì, cá cơm và các hoạt động kinh
doanh, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
 Trong gần 40 năm qua, Tổng công ty Lương thực miền Nam đã có những bước phát
triển vượt bậc về nhiều mặt, trở thành một trong những Doanh nghiệp kinh doanh lúa
gạo lớn trên thế giới với mức chế biến và xuất khẩu bình quân hàng năm đạt khoảng 2,8
– 3,0 triệu tấn gạo, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD, doanh số trên 30.000
tỷ đồng đã góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ lương thực hàng hóa cho nông dân;
đầu tư tăng năng lực sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường nội địa, bình ổn giá, đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia đóng góp vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước;
 Từ 01/4/2014 đến 08/10/2018, Tổng công ty Lương thực miền Nam tổ chức và hoạt
động theo Điều lệ do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 10/2014/NĐ-CP ngày
13/02/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/4/2014);
 Hiện Tổng công ty Lương thực miền Nam đang tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ phần được
thông qua theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày
11/9/2018.
 Giấy CNĐKKD số 4106000338 ngày 20/11/2009 đổi lại là: 0300613198;
1.3 Lĩnh vực hoạt động
Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0300613198 do Phòng Đăng ký kinh doanh -Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, cấp ngày 08/02/2007 và đăng ký thay đổi lần thứ 10:
ngày 09 tháng 10 năm 2018, ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty như sau: Thu
mua, bảo quản, chế biến, bán buôn, bán lẻ, dự trữ, lưu thông lương thực, thực phẩm chế
biến, nông sản. Xuất khẩu, nhập khẩu lương thực, nông sản;
1.3.1 Ngành nghề có liên quan đến kinh doanh chính:
Chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Sản xuất kinh doanh bao bì,
nguyên liệu sản xuất bao bì; sản xuất và kinh doanh bánh tráng; quản lý khai thác cảng biển
Trà Nóc, bến – cảng nội thủy, giao nhận, đại lý vận tải hàng hóa chuyên ngành đường biển;
bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp, cửa hàng tiện ích; kinh doanh dịch vụ trồng
trọt, dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ sau thu hoạch và xử lý hạt giống để nhân giống; kinh doanh
máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp; kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu và hóa
chất khác sử dụng trong nông nghiệp.
1.3.2 Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: gạo, bột ngọt, nước tương, mì, nui, bánh kẹo, v.v…
Tổng công ty Lương thực miền Nam, với chức năng, nhiệm vụ của mình, tích cực tham gia
vào công tác bình ổn giá lương thực, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân với
hệ thống 88 Cửa hàng tiện ích từ Đà Nẵng trở vào Cà Mau. Trong đó, tại TP. Hồ Chí Minh
có hơn 47 cửa hàng và trung tâm phân phối.
Bên cạnh sản phẩm mì ăn liền truyền thống, sản phẩm của ngành hàng Lương thực thực
phẩm chế biến của Tổng công ty Lương thực miền Nam đa dạng và phong phú với các mặt
hàng khác như: Miến, Bún, Phở, Hủ tiếu, cháo ăn liền…, và các mặt hàng gia vị như: Nước
tương, tương ớt, bột canh, nước chấm thực vật… Đặc biệt các loại sản phẩm này được sản
xuất với nhiều hương vị khác nhau, đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về khẩu vị thị hiếu,
tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng trong tương lai.
Thị trường Lương thực thực phẩm chế biến của Tổng công ty Lương thực miền Nam chủ
yếu là thị trường nội địa, chiếm tỷ lệ trên 80%-90% tổng sản lượng bán ra. Mạng lưới phân
phối rộng khắp trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với trên 400 nhà phân phối và đại lý trên
toàn quốc. Các sản phẩm đều có mặt ở hầu hết các siêu thị lớn trong cả nước như Big C,
Metro, Co.op Mart, Citimart, Maximart… Ngoài ra, những sản phẩm này cũng đã được xuất
khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Philippines, Malaysia, Singapore, Taiwan,
Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Lào, Campuchia, vv…
1.4 Hệ thống quản trị
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức bộ máy


1. Bộ máy quản lý tại thời điểm tháng 03/2019:
o Hội đồng thành viên: gồm 04 thành viên (trong đó 01 thành viên kiêm Tổng
giám đốc).
o Ban Tổng giám đốc: 03 thành viên (01 Tổng giám đốc và 02 Phó TGĐ)
o Kế toán trưởng: 01 Phụ trách kế toán
o Ban kiểm soát: 02 người
o Công đoàn TCT: 02 người.
o Ban nghiệp vụ: 05 Ban.
2. Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên: Được tổ chức và hoạt động theo mô
hình toàn Tổng công ty Lương thực miền Nam.
3. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp thành viên:
o Đơn vị phụ thuộc Tổng công ty: 12 đơn vị.
o Công ty con: 12 công ty có vốn góp chi phối của Tổng công ty.
4. Công ty liên kết: 11 Công ty (trong đó có 02 công ty liên doanh với nước ngoài).
Danh sách các đơn vị trực thuộc, công ty con, công ty liên kết của Tổng công ty tại thời
điểm 31/03/2015

T Tỷ lệ vốn
T Tên đơn vị Địa chỉ Loại hình DN TCT (%)

I CÔNG TY MẸ

1 Cơ quan VP Tổng 333 Trần Hưng Đạo, P. Cầu Kho, TNHH MTV 100
công ty Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

2 Công ty Bột mì 277A Bến Bình Đông, Quận 8, Tp. Chi nhánh Tổng 100
Bình Đông HCM công ty

3 Công ty Lương 10 Cử Luyện, Phường 5, Tx. Tân An, Chi nhánh Tổng 100
thực Long An Long An công ty

4 Công ty Lương 256 KP2, Phường 10, Tp. Mỹ Tho, Chi nhánh Tổng 100
thực Tiền Giang Tiền Giang công ty

5 Công ty Nông sản Ấp Bình Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Chi nhánh Tổng 100
Thực phẩm Tiền Cái Bè, Tiền Giang công ty
Giang

6 Công ty Lương 199 D2, Khu phố 4, Phường 7, T/p Chi nhánh Tổng 100
thực Bến Tre Bến Tre, tỉnh Bến Tre công ty

7 Công ty Lương 09 Tỉnh lộ 901, Ấp Hồi Thạnh, xã Chi nhánh Tổng 100
thực Vĩnh Long Xuân Hiệp, H. Trà Ôn, Vĩnh Long công ty

8 Công ty Lương 102 Trần Phú, Tx. Trà Vinh, tỉnh Trà Chi nhánh Tổng 100
thực Trà Vinh Vinh công ty

9 Công ty Nông sản Ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, Tx. Trà Chi nhánh Tổng 100
Thực phẩm Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh công ty
T Tỷ lệ vốn
T Tên đơn vị Địa chỉ Loại hình DN TCT (%)

Vinh

10 Công ty Lương KCN Trà Nóc, Cần Thơ Chi nhánh Tổng 100
thực Sông Hậu công ty

11 Công ty Lương 76 Lê Duẩn, Khóm 1, Phường 3, Tp. Chi nhánh Tổng 100
thực Sóc Trăng Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng công ty

12 Công ty Lương A13/150 Võ Thị Sáu, Tp. Bạc Liêu, Chi nhánh Tổng 100
thực Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu công ty

13 Công ty Lương 531 Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, Tp. Cao Chi nhánh Tổng 100
thực Đồng Tháp Lãnh, tỉnh Đồng Tháp công ty

14 Công ty Lương 6 Nguyễn Du, Tp. Long Xuyên, An Chi nhánh Tổng 100
thực Thực phẩm Giang công ty
An Giang

15 Chi nhánh Công ty Khu vực Thới Hòa 1, Phường Thới Chi nhánh Tổng 100
TNHH MTV – thuận, Quận Thốt Nốt, Tp. Cần Thơ công ty
Tổng công ty
Lương thực miền
Nam – Thốt Nốt

II CÁC CÔNG TY CON THUỘC TỔNG CÔNG TY

1 Công ty CP Lương 1610 Võ Văn Kiệt, Quận 6, Tp. HCM Cổ phần 59,78
thực Thành phố
Hồ Chí Minh

2 Công ty CP XNK 85 Lạc Hồng, Phường Vĩnh Lạc, Tp. Cổ phần 83,31
Kiên Giang Rạch Giá, Kiên Giang
T Tỷ lệ vốn
T Tên đơn vị Địa chỉ Loại hình DN TCT (%)

3 Công ty CP Sài 265 Điện Biên Phủ, Quận 3, Tp. Cổ phần 51,00
Gòn Lương thực HCM

4 Công ty CP lương 76 Trần Hưng Đạo, Tp. Phan Thiết, Cổ phần 66,27
thực Nam Trung Bình Thuận
Bộ

5 Công ty CP Lương 1079 Phạm Văn Đồng, KP1, P. Linh Cổ phần 51,30
thực Thực phẩm Tây, Q. Thủ Đức, Tp. HCM
Safoco

6 Công ty CP Bao bì Khu phố Trung Lương, P. 10, Tp. Mỹ Cổ phần 60,00
Tiền Giang Tho, Tỉnh Tiền Giang

7 Công ty CP XNK 969 Lý Thường Kiệt, Tp. Cà Mau Cổ phần 62,05


Nông sản Thực
phẩm Cà Mau

8 Công ty CP Tô 1553 Quốc lộ 30. P11, Tp. Cao Lãnh, Cổ phần 65,40
Châu Tỉnh Đồng Tháp

9 Công ty CP Lương 557 Trần Hưng Đạo, Tp. Quy Nhơn, Cổ phần 51,00
thực Bình Định Tỉnh Bình Định

10 Công ty CP Xây 29 Nguyễn Thị Bảy, P6, TP. Tân An, Cổ phần 60,00
lắp cơ khí & Tỉnh Long An
Lương thực Thực
phẩm

11 Công ty CP Lương 869 Trần Hưng Đạo, P7, TP Vị Cổ phần 53,28


thực Hậu Giang Thanh, Tỉnh Hậu Giang

12 Công ty CP Lương 96 Ngô Quyền, P. Nguyễn Nghiêm, Cổ phần 51,00


T Tỷ lệ vốn
T Tên đơn vị Địa chỉ Loại hình DN TCT (%)

thực Quảng Ngãi Tp. Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

III CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT

1 Công ty CP Bột 2623 Phạm Thế Hiển, Phường 7, Cổ phần 19,92


mì Bình An Quận 8, Tp. HCM

2 Công ty CP Bao bì 413 Kinh Dương Vương, P. An Lạc, Cổ phần 19,56


Bình Tây Q. Bình Tân, Tp. HCM

3 Công ty CP Lương 1230 Kha Vạn Cân, P. Linh Trung, Cổ phần 30,72
thực Thực phẩm Thủ Đức, Tp. HCM
Colusa – Miliket

4 Công ty CP lương 38 Đường 2/9, TX Vĩnh Long, Vĩnh Cổ phần 40,00


thực Thực phẩm Long
Vĩnh Long

5 Công ty CP Hoàn 2C Lê Quý Đôn, Q3, Tp. HCM Cổ phần 30,00


Mỹ

6 Công ty CP Bến KP 4, phường Mũi Né, Tp. Phan Cổ phần 17,81


Thành – Mũi Né Thiết, Bình Thuận

7 Công ty CP Lương Quốc lộ 30, Tổ 11, Phường 11, TP Cổ phần 19,72


thực và Bao bì Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp

8 Công ty CP lương 30 Pasteur, Tp. Phnom Penh – Cổ phần 37,00


thực Thực phẩm Campuchia
Cambodia –
Vietnam
(CAVIFOODS)
T Tỷ lệ vốn
T Tên đơn vị Địa chỉ Loại hình DN TCT (%)

9 Công ty TNHH Phường 2, TX. Kiến Tường, Long An Cổ phần 45,00


Lương thực V.A.P

10 Công ty CP XNK 25/40 Trần Hưng Đạo, Tp. Long Cổ phần 20,52
nông sản thực Xuyên, An Giang
phẩm An Giang
(Afiex)

11 Tổng công ty CP 58 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, TP Cổ phần 12,27


ĐT và XNK Đà Nẵng
Foodinco

1.5 Thành tích nổi bật


Trong gần 40 năm thành lập và phát triển, Tổng công ty đạt được rất nhiều thành công trên
nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh được Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội và
các doanh nghiệp trong và ngoài nước tín nhiệm cao, nhận được nhiều giải thưởng, thành
tích xuất sắc trong kinh doanh như:
 Tổng công ty Lương thực miền Nam được trao Cờ chính phủ qua các năm 1992,
1995, 1996, 1997, 1998, 2006, 2007.
 Huân Chương Lao Động hạng III năm 1990 và Huân Chương Lao Động hạng I năm
1994.
 Huân Chương Độc Lập hạng II, III.
 Cờ Thi Đua Bộ năm 1992.
 Bằng khen Bộ Thương Mại năm 2001, 2003.
 Bằng khen Chủ tịch phòng Thương Mại và Công Nghệ Việt Nam (0526/PTM-TĐKT
ngày 21/3/2005).
 Giải thưởng Doanh nghiệp hàng đầu trong xuất khẩu gạo (thời báo kinh tế Việt Nam).
 Bằng khen Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (968/QĐ-BLĐTBXH, ngày 9/7/2007)
và chứng nhận Doanh nghiệp có kim ngạch XNK xuất sắc (Ủy ban quốc gia về hợp
tác kinh tế quốc tế và Báo Thương mại).
 Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007 của Bộ Công thương (QĐ số 1245/QĐ-
BCT, 29/2/2008).
 Cờ Chính phủ (Khối thi đua).
 Từ năm 1995 đến nay, Tổng công ty Lương thực miền Nam đã được Nhà nước tặng
thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1999), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm
2008). Nhiều năm được tặng thưởng Cờ thi đua của Chính phủ, Bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ, Bằng khen của Bộ NN-PTNT, Bằng khen của Bộ Thương mại…; được Thời
báo Kinh tế Việt Nam trao tặng Giải thưởng Doanh nghiệp hàng đầu trong xuất khẩu gạo
năm 2006; được Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và Báo Thương mại cấp
Chứng nhận Doanh nghiệp có kim ngạch XNK xuất sắc năm 2007. Liên tục từ năm 2007
– 2013 được Bộ Công thương công nhận là Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
 Tổng công ty đã có 02 tập thể và 04 cá nhân được phong tặng Anh hùng Lao động
trong thời kỳ đổi mới. Từ năm 1995 đến nay đã có 22 cá nhân được phong tặng Chiến sĩ
thi đua toàn quốc.
 Các đơn vị thành viên của Tổng công ty từ năm 1995 -2014 đã được nhà nước tặng
thưởng:
 03 Huân chương độc lập hạng Ba
 05 Huân chương lao động hạng Nhất
 39 Huân chương lao động hạng Nhì
 243 Huân chương lao động hạng Ba cho các tập thể và cá nhân
1.6 Vùng nguyên liệu và thị trường
An Giang, Bạc Liêu,Tiền Giang, Trà Vinh
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM
2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Kể từ ngày 9/10/2018, Công ty chính thức chuyển từ hình thức Công ty TNHH MTV sang
hình thức Công ty cổ phần. Do đó, số liệu của năm 2018 gồm từ ngày 01/01/2018 -
8/10/2018 của Công ty TNHH MTV - Tổng công ty Lương thực miền Nam và từ ngày
9/10/2018 - 31/12/2018 của Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ phần. Điều
này làm cho các chỉ tiêu tài chính dùng để so sánh không có ý nghĩa trong giai đoạn này
Do VINAFOOD II vừa chuyển sang hoạt động dưới mô hình công ty cổ phần nên việc so
sánh, đánh giá các chỉ tiêu tài chính năm nay so với các năm trước vẫn chưa được đồng nhất.
Sản lượng tiêu thụ của VINAFOOD II trong năm 2018 là 1.358.946 tấn, chỉ đạt 96,36% kế
hoạch đề ra. Tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của người dân Việt Nam cùng với việc cạnh
tranh gay gắt về giá gạo với các nước xuất khẩu gạo hàng đầu như Thái Lan, Ấn Độ,
Pakistan, Mi-an-ma..... không chỉ diễn ra ở thị trường nước ngoài mà kể cả thị trường nội địa
điều này đã ảnh hưởng đến việc tiêu thụ gạo trong năm của đơn vị, sản lượng tiêu thụ nội địa
là 432.582 tấn, chỉ đạt 59,50 kế hoạch đề ra. Tuy nhiên sản lượng xuất khẩu gạo của
VINAFOOD II trong năm vẫn vượt 10,91% kế hoạch đề ra khi đạt 926.364 tấn. Bên cạnh
đó, sản lượng cá cơm đạt 404 tấn, vượt 34,67% kế hoạch đề ra. Đạt được kết quả như trên là
do sự đoàn kết quyết tâm của Ban lãnh đạo và tập thể người lao động phấn đấu hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao; Thực hiện tốt công tác dự báo, kịp thời nắm bắt được thời cơ.
Cơ cấu doanh thu giai đoạn 9/10/2018 -
31/12/2018 của VINAFOOD II không có
sự thay đổi lớn so giai đoạn 01/01/2018 -
8/10/2018 và với các năm trước. Doanh
thu bán hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất,
bằng 97,44%, giảm 1,30% so với cùng kỳ
năm 2017. Bên cạnh đó, dù tỷ trọng trong
doanh thu còn chưa đáng kể, lĩnh vực
cung cấp dịch vụ cho các bên liên quan
cũng đang được Công ty chú trọng tăng
cường phát triển. Doanh thu lĩnh vực cung
cấp dịch vụ từ sấy, xay xát lúa gia công
đạt mức doanh thu hơn 66,15 tỷ đồng chiếm 2,56%.
Thị trường Lương thực thực phẩm chế biến của Tổng công ty Lương thực miền Nam chủ
yếu là thị trường nội địa, chiếm tỷ lệ trên 80%-90% tổng sản lượng bán ra. Mạng lưới phân
phối rộng khắp trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với trên 400 nhà phân phối và đại lý trên
toàn quốc. Các sản phẩm đều có mặt ở hầu hết các siêu thị lớn trong cả nước như Big C,
Metro, Co.op Mart, Citimart, Maximart… Ngoài ra, những sản phẩm này cũng đã được xuất
khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Philippines, Malaysia, Singapore, Taiwan,
Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Lào, Campuchia, vv…
Bao bì thuộc ngành hàng phụ trợ cho xuất khẩu gạo và gạo tiêu thụ nội địa của Tổng công
ty. Đối với ngành hàng này thị trường tiêu thụ luôn ổn định, các công ty luôn chủ động mua
và dự trữ nguyên liệu đáp ứng được nhu cầu sản xuất, tổ chức sản xuất nhiều chủng loại bao,
cung cấp kịp thời, đảm bảo đúng số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng cho khách
hàng. Sản lượng bán ra hàng năm đạt gần 50.000.000 cái, doanh thu trên 170 tỷ đồng/năm.
2.2 Tình hình đầu tư và thực hiện dự án

Công ty Cổ phần Bao bì Bình Tây

Địa chỉ 697 – 699 Kinh Dương Vương, P. An Lạc, Quận


Bình Tân, TP. HCM

Ngành nghề kinh doanh chính Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu bao bì

Vốn điều lệ thực góp 38.850.000.000 đồng

Tỷ lệ góp vốn của VINAFOOD II 434.343 cổ phần chiếm 11,18% vốn điều lệ

Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Foodinco


Địa chỉ 58 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng

Ngành nghề kinh doanh chính Thương mại, bất động sản, xây dựng

Vốn điều lệ thực góp 223.877.000.000 đồng

Tỷ lệ góp vốn của VINAFOOD II 2.746.913 cổ phần chiếm 12,27 % vốn điều lệ

Công ty Cổ phần Lương thực &


Bao bì Đồng Tháp

Địa chỉ Quốc Lộ 30, Khóm 5, Phường 11, Thị Xã Cao


Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp

Ngành nghề kinh doanh chính Kinh doanh lương thực, bao bì

Vốn điều lệ thực góp 10.560.240.000 đồng

Tỷ lệ góp vốn của VINAFOOD II 208.289 cổ phần chiếm 19,72 % vốn điều lệ

Công ty Cổ phần Bột mì Bình An-Vinabomi

Địa chỉ 2623 Phạm Thế Hiển, Phường 7, Quận 8, TP. HCM

Ngành nghề kinh doanh chính Kinh doanh lương thực, bao bì

Vốn điều lệ thực góp 120.000.000.000 đồng

Tỷ lệ góp vốn của VINAFOOD II 2.390.333 cổ phần chiếm 19,92 % vốn điều lệ

Công ty Cổ Phần Bến Thành – Mũi Né

Địa chỉ Khu Phố 4, Phường Mũi Né, TP Phan Thiết, Tỉnh
Bình Thuận

Ngành nghề kinh doanh chính chính Dịch vụ, du lịch, khách sạn

Vốn điều lệ thực góp 142.160.000.000 đồng


Tỷ lệ góp vốn của VINAFOOD II 2.532.000 cổ phần chiếm 17,81% vốn điều lệ

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CÔNG TY VINAFOOD


3.1 Báo cáo KQHĐ KD của Vinafood từ 2017 – Quý 3/ 2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Quý 3/ năm 2019

1. Doanh thu bán hàng và cung


10,805,743,653,138 17,847,732,555,333 4,172,771,745,683
cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh


10,309,318,378 7,673,301,079 1,231,334,979
thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng


10,795,434,334,378 17,740,059,254,254 4,171,540,410,704
và cung cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán 10,014,268,913,281 16,217,338,752,606 3,861,167,598,157

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và


781,165,421,097 1,522,720,501,648 310,372,812,54
cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính 63,624,259,908 59,468,824,076 19,717,698,08

7. Chi phí tài chính 133,110,005,523 387,076,741,937 48,306,224,23

- Trong đó: Chi phí lãi vay 113,119,005,523 171,526,138,479 40,788,004,63

8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong công


- 3,694,600,603 1,503,869,17
ty liên doanh, liên kết

9. Chi phí bán hàng 675,993,239,852 971,464,942,604 205,632,463,85

98,966,254,287
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 203,991,384,583 1,595,893,045,434
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt
-168,304,948,953 -1,368,559,803,648 -21,310,562,568
động kinh doanh

43,672,280,635
12. Thu nhập khác 72,452,405,012 49,677,016,734

5,499,081,121
13. Chi phí khác 23,335,336,920 44,099,596,355

14. Lợi nhuận khác 49,117,068,092 5,577,420,379 38,173,199,51

15. Tổng lợi nhuận kế toán


-119,187,880,861 -1,362,982,383,26 16,862,636,94
trước thuế

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành - 24,680,803,238 3,125,645,86

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 1,130,232,954 87,561,400,523 -10,170,50

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập


-120,318,113,815 -1,475,224,587,030 13,747,161,58
doanh nghiệp

3.2 Kết cấu doanh thu


Doanh thu của DN bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động
tài chính, thu nhập khác.
a. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đều là doanh thu chủ yếu của của DN thương mại dịch vụ. Khi xem xét doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ, chúng ta cần chú ý tới các chỉ tiêu sau:
Thứ nhất, tổng doanh thu (doanh thu tổng thể) là tổng số tiền ghi trên hóa đơn bán hàng, đó
có thể là tổng giá thanh toán (đối với DN tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp cũng
như các đối tượng chịu thế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc tổng giá không có thuế
VAT (đối với các DN tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ).
Thứ hai, doanh thu bán hàng thuần là toàn bộ số tiền thu được xác định theo giá trị hợp lý
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được từ bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khi trừ đi các
khoản giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại
và khoản thuế gián thu.
Thứ ba, các chi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá phụ thu theo quy định của Nhà
nước mà DN được hưởng, giá trị hàng biếu tặng, trao đổi xây dựng nội bộ,… Doanh thu
cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch cung cấp dịch
vụ cho khách hàng. Trong trường hợp cho thuê tài sản, nhận trước tiền cho thuê nhiều năm
thì doanh thu là tổng số tiền thu được chia đều cho số năm cho thuê tài sản.
b. Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính gồm tổng số tiền thu từ tiền lãi (như lãi cho vay, lãi
tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, lãi góp, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa
khác, lãi cho thuê tài chính, ..); thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản
(nhãn hiệu thương mại, bằng sáng chế, …), cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt
động tài chính khác của DN.
c. Thu nhập khác
Thu nhập khác (doanh thu từ các hoạt động bất thường) là các khoản thu từ các hoạt
động xảy ra không thường xuyên của DN như: Các khoản thu từ việc chuyển nhượng, thanh
lý tài sản, thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, hoặc thu các khoản nợ khó
đòi đã xử lý xóa sổ, các khoản thuế được ngân sách Nhà nước hoàn lại, các khoản nợ phải
trả nhưng không phải trả.
3.3 Phân tích doanh thu thông qua biến động và chênh lệch giữa các năm.
Vì hiện nay, công ty chưa có báo cáo cho doanh thu của cả năm 2018 nên nhóm quyết định
lấy năm 2017 và năm 2018 để so sánh về doanh thu của công ty.
ĐVT: Tr.đồng

Năm 2017 Năm 2018 Biến động


Chỉ tiêu
ri ri/R ri ri/R ▲ri I’ri ▲(ri/R)

Doanh thu
thuần về
bán hàng 10,795,434.3 17,740,059.2 6,944,624.9 64.3
98.76 99.39 0.63
và cung 3 5 2 3
cấp dịch
vụ

Doanh thu
hoạt động 63,624.26 0.58 59,468.82 0.33 -4,155.44 -6.53 -0.25
tài chính

-
Thu nhập
72,452.41 0.66 49,677.02 0.28 -22,775.39 31.4 -0.38
khác
3

Tổng 10,931,511.0 100.0 17,849,205.0 100.0 6,917,694.1 63.2


-
doanh thu 0 0 9 0 0 8

Nhận xét: Tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2018 đạt 17,849,205.09 tr.đồng, tăng
6,917,694.10 tr.đồng, tức tăng 63.28%. Trong đó doanh thu thuần về BH&CCDV, doanh thu
năm 2018 đạt 17,740,059.25, chiếm tỉ trọng là 99.39%. Như vậy, so với năm 2017 có doanh
thu là 10,795,434.33 thì năm 2018 tăng 6,944,624.92 tr.đồng, tức là tăng 64.33%, và so với
năm 2017 thì năm 2018 tỉ trọng tăng 0.63%.
Doanh thu HĐTC của năm 2018 đạt 59,468.82 tr.đồng, chiếm tỉ trọng là 0.33% trên tổng
doanh thu. Có thể thấy so với năm 2017 với doanh thu bằng 63,624.26 thì năm 2018 giảm
4,155.44 tr.đồng, chiếm 6.53%. Và năm 2018, tỉ trọng giảm 0.25% so với năm 2017.
Thu nhập khác ở năm 2018 đạt được 49,677.02 tr.đồng, chiếm 0.28% về tỉ trọng. Nghĩa là,
so với năm 2017 có doanh thu là 72,452.41 thì năm 2018 doanh thu đã giảm 22,775.39
tr.đồng, có nghĩa là giảm 31.43% về giá trị và giảm 0.38% về tỉ trọng.
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy được vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2018
không có sự thay đổi nhiều. Cụ thể, doanh thu thuần về BH&CCDV là đầu doanh thu chủ
lực của doanh nghiệp, thu nhập khác là đầu đóng vai trò quan trọng còn thì chỉ chiếm thứ
yếu. Trong năm 2018, doanh thu thuần về BH&CCDV là loại doanh thu duy nhất tăng lên,
còn 2 loại doanh thu còn lại là Doanh thu HĐTC và Thu nhập khác đều có sút giảm nhẹ về
cả giá trị và tỉ trọng.
3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Chỉ tiêu 2017 2018

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - A 10,795,434.33 17,740,059.25

Doanh thu hoạt động tài chính - B 63,624.26 59,468.82

Thu nhập khác - C 72,452.41 49,677.02

Chỉ tiêu phân tích: R = A+B+C


Đơn vị tính: Tr.đồng
R0 = A0 + B0 + C0 = 10,795,434.33+ 63,624.26 + 72,452.41 = 10,931,511.00 (tr.đồng)
R1 = A1 + A2 + A3 = 17,740,059.25 + 59,468.82 + 49,677.02 = 17,849,205.09 (tr.đồng)
▲R = R1 – R0 = 17,849,205.09 - 10,931,511.00 = 6,917,694.10 (tr.đồng)
IR = R1/R0 = 17,849,205.09/10,931,511.00 = 163.28%
Ảnh hưởng của A:
▲RA =A1+B0+C0–R0=17,740,059.25+63,624.26+72,452.41-10,931,511.00 = 6,944,624.92
IRA= (A1 + B0 + C0)/R0 = 163.53%
Ảnh hưởng của B:
▲RB=(A1+B1+C0)–(A1+B0+C0)=17,740,059.25+59,468.82+72,452.41–(17,740,059.25+
63,624.26+72,452.41) = - 4,155.44
IRB= (A1 + B1 + C0)/ (A1 + B0 + C0) = 99.98%
Ảnh hưởng của C:
▲RB = R1–(A1+B1+C0) =17,849,205.09–(17,740,059.25+59,468.82+17,854.92)=-
22,775.39
IRA= R1/(A1 + B1 + C0) = 99.87%
Nhận xét: Doanh thu của năm 2018 tăng 6,917,694.10 tr.đồng so với năm 2017,tức là tăng
63.28%.
Nguyên nhân:
 Do doanh thu thuần về BH&CCDV tăng 6,944,624.92 tr.đồng, tức tăng 63.53%
 Do doanh thu HĐTC giảm 4,155.44 tr.đồng, tức giảm 0.02%
 Do thu nhập khác tăng 22,775.39, tức giảm 0.12%
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY VINAFOOD
4.1 Phân tích chi phí thông qua biến động và chênh lệch giữa các năm.
ĐVT: Tr.đồng

Năm 2017 Năm 2018 Biến động


Chỉ tiêu
ri ri/R ri ri/R ▲ri I’ri ▲(ri/R)

Giá vốn 10,014, 83.9


90.61 16,217,338.75 6,203,069.84 61.94 -6.7
hàng bán 268.91 1

Chi phí tài 133,11


1.20 387,076.74 2.01 253,966.73 190.8 0.81
chính 0.01

Chi phí bán 675,99


6.12 971,464.94 5.03 295,471.7 43.71 -1.09
hàng 3.24

Chi phí 203,99


1.85 1,595,893.05 8.26 1,391,901.67 682.33 6.41
quản lý DN 1.38

Chi phí 23,335.


0.21 44,099.6 0.23 20,764.26 88.98 0.02
khác 34

Chi phí thuế


TNDN hiện 0 0 24,680.8 0.13 24,680.8 - 0.13
hành

Chi phí thuế


1,130.2
TNDN hoãn 0.01 87,561.4 0.45 86,431.17 7647.22 0.44
3
lại

11,051,
Tổng 100 19,328,115.28 100 8,276,286.17 74.89 0
829.11

Nhận xét: Tổng chi phí của doanh nghiệp năm 2018 đạt 19,328,115.28 tr.đồng, tăng
8,276,286.17 tr.đồng so với năm 2017, tức tăng 74.89%. Trong đó giá vốn hàng bán năm
2018 đạt 16,217,338.75 tr.đồng, chiếm tỉ trọng là 83.91%. Như vậy, so với năm 2017 có giá
vốn hàng bán là 10,014,268.91 tr.đồng thì năm 2018 tăng 6,203,069.84 tr.đồng, tức là tăng
61.94%, so với năm 2017 thì năm 2018 tỉ trọng lại giảm 6.7%.
Chi phí tài chính của năm 2018 đạt 387,076.74 tr.đồng, chiếm tỉ trọng là 0.1% trên tổng chi
phí. Có thể thấy so với năm 2017 với chi phí tài chính bằng 133,110.01tr.đồng thì năm 2018
tăng 253,966.73 tr.đồng, tức tăng 190.8%. Và năm 2018, tỉ trọng tăng 0.81% so với năm
2017.
Chi phí bán hàng ở năm 2018 đạt được 971,464.94 tr.đồng, chiếm 5.03% về tỉ trọng. Nghĩa
là, so với năm 2017 có chi phí bán hàng là 675,993.24 tr.đồng thì năm 2018 chi phí bán hàng
đã tăng 1295,471.7 tr.đồng, tức tăng 43.71% về giá trị và giảm 1.09% về tỉ trọng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2018 đạt 1,595,893.05 tr.đồng, chiếm tỉ trọng 8.26%. Có
thể thấy so với chí phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 là 203,991.38 tr.đồng thì năm 2018
tăng 1,391,901.67 tr.đồng, tức tăng 682.33% và tỉ trọng tăng 6.41%.
Chi phí khác năm 2018 đạt 44,099.6 tr.đồng, chiếm tỉ trọng 0.23%. Như vậy, so với chi phí
khác năm 2017 là 23,335.34 tr.đồng thì năm 2018 chi phí khác tăng 20,764.26 tr.đồng, tức
tăng 88.98% và tăng 0.02% về tỉ trọng.
Chi phí thuế TNDN hiện hành năm 2018 đạt 24,680.8 tr.đồng, chiếm tỉ trọng 0.13% tổng chi
phí. Có thể thấy so với năm 2017 là 0 tr.đồng thì năm 2018 chi phí thuế TNDN hiện hành
tăng 24,680.8 tr.đồng và tăng 0.13% về tỉ trọng.
Chi phí thuế TNDN hoãn lại năm 2018 đạt 86,431.17 tr.đồng, chiếm tỉ trọng 0.45%. Có thể
thấy năm so với năm 2017 thì chi phí thuế TNDN hoãn lại năm 2018 tăng 86,431.17 tr.đồng,
tức tăng 7647.22% về giá trị và tăng 0.44% về tỉ trọng.
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy tổng chí phí tăng chủ yếu giá vốn hàng bán tăng. Cụ thể, giá
vốn hàng bán là đầu chi phí chủ lực của doanh nghiệp, chi phí thuế TNDN hoãn lại là đầu
chi phí thứ yếu, còn lại là đầu chi phí quan trọng. Trong năm 2018, giá vốn hàngg bán là cái
tăng mạnh nhất trong các chi phí cũng là chi phí chiếm tỉ trọng nhiều nhất, tiếp đến là chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN hoãn lại, chi
phí thuế TNDN hiện hành và cuối cùng là chi phí khác.
4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Chỉ tiêu 2017 2018

Giá vốn hàng bán - A 10,014,268.91 16,217,338.75

Chi phí tài chính - B 133,110.01 387,076.74

Chi phí bán hàng - C 675,993.24 971,464.94

Chi phí quản lý DN - D 203,991.38 1,595,893.05


Chi phí khác -E 23,335.34 44,099.6

Chi phí thuế TNDN hiện hành - F 0 24,680.8

Chi phí thuế TNDN hoãn lại - G 1,130.23 87,561.4

Chỉ tiêu phân tích: R = A+B+C+D+E+F+G


Đơn vị tính: đồng
+R0 = A0 + B0 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0 = 11,051,829.11 (tr.đồng)
+R1 = A1 + B1 + C1 + D1 + E1 + F1 + G1 = 19,328,115.28 (tr.đồng)
▲R = R1 – R0 = 8,276,286.17 (tr.đồng)
IR = R1/R0 = 74.89%
Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán:
+RA = (A1 + B0 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0) – R0 = 6,203,069.84 (tr.đồng)
+IRA= (A1 + B0 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0)/R0 = 56.13%
Ảnh hưởng của chi phí tài chính:
+RB = (A1 + B1 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0) – (A1 + B0 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0) =
253,966.73 (tr.đồng)
+IRB= (A1 + B1 + C0 + D0 + E0 + F0 + G0)/ (A1 + B0 + C0 +D0 + E0 + F0 + G0) = 1.47%
Ảnh hưởng của chi phí bán hàng:
+Rc = 295,471.7 (tr.đồng)
+IRc = 1.69%
Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp:
+Rd = 1,391,901.67 (tr.đồng)
+IRd = 7.82%
Ảnh hưởng của chi phí khác:
+Re = 20,764.26 (tr.đồng)
+IRe = 0.12%
Ảnh hưởng của chi phí thuế TNDN hiện hành:
+Rf = 24,680.8 (tr.đồng)
+IRf = 0.13%
Ảnh hưởng của chi phí thuế TNDN hoãn lại
+Rg = 86,431.17 (tr.đồng)
+IRg = 0.45%
Nhận xét: Tổng chi phí của năm 2018 tăng 8,276,286.17 tr.đồng so với năm 2017, tức là
tăng 74.89%
Nguyên nhân:
 Do giá vốn hàng bán tăng 6,203,069.84 tr.đồng, tức tăng 56.13%
 Do chi phí tài chính 253,966.73 tr.đồng, tức tăng 1.47%
 Do chi phí bán hàng tăng 295,471.7 tr.đồng, tức giảm 1.69%
 Do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1,391,901.67 tr.đồng, tức 7.82%
 Do chi phí khác tăng 20,764.26 tr.đồng, tức tăng 0.12%
 Do chi phí thuế TNDN hiện hành tăng 24,680.8 tr.đồng, tức tăng 0.13%
 Do chi phí thuế TNDN hoãn lại 86,431.17 tr.đồng, tức tăng 0.45%
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY VINAFOOD
Đơn vị: triệu đồng

Ẩnh hưởng đến lợi nhuận kinh


Chênh lệch qua doanh trước thuế
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018
2 năm
Làm tăng Làm giảm

1. Doanh thu bán hàng và


10,805,743 17,847,732 7,041,989 7,041,989
cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ


10,309 7,673 -2,636 2,636
doanh thu

3. Doanh thu thuần về


7,044,625
bán hàng và cung cấp 10,795,434 17,840,059
dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán 10,014,268 16,217,338 6,203,070


6,203,070

5. Lợi nhuận gộp về bán


781,166 1,622,721 841,555
hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài


63,624 59,468 -4,156 4,156
chính

7. Chi phí tài chính 133,110 387,076, 253,966 253,966

- Trong đó: Chi phí lãi vay 113,119 171,526 58,407

8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong


- 3,694 3,694 3,694
công ty liên doanh, liên kết

9. Chi phí bán hàng 675,993 971,464 295,471 295,471

10. Chi phí quản lý doanh


203,991 1,595,893 1,391,902 1,391,902
nghiệp

11. Lợi nhuận thuần từ


-168,304 -1,268,550 -1,100,246
hoạt động kinh doanh
12. Thu nhập khác 72,452, 49,677 -22,775 22,775

13. Chi phí khác 23,335 44,099 20,764 20,764

14. Lợi nhuận khác 49,117 5,578 -43,539

15. Tổng lợi nhuận kế


-119,187 -1,262,971 -1,143,785 7,048,319 8,192,104
toán trước thuế

Qua bảng số liệu phân tích trên cho thấy lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiêp qua 2 năm
giảm 1,143 tỷ 785 triệu đồng do ảnh hưởng của các chỉ tiêu sau:
-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh qua
2 năm tăng 7,041,989 triệu đồng.
-Các khoản giảm trừ qua 2 năm giảm làm lợi nhuận kinh doanh tăng 2,636triệu đồng.
-Giá vốn hàng bán qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm 6,203,070 triệu đồng.
-Doanh thu hoạt động tài chính qua 2 năm giảm làm cho lợii nhuận kinh doanh giảm 4,156
triệu đồng.
-Chi phí tài chính qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm 253,966 triệu đồng.
-Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kế qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh
doanh tăng 3,694 triệu đồng.
-Chi phí bán hàng qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm 295,471 triệu đồng.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp qua 2 năm tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm
1,391,902 triệu đồng.
-Thu nhập khác qua 2 năm giảm làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm 22,775 triệu đồng.
-Chi phí khác qua 2 năm giảm làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm 20,764 triệu đồng.

Như vậy qua phân tích từng chỉ tiêu cho thấy các khoản giảm trừ doanh thu giảm, giá phần
lãi lỗ hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kế, và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh qua 2 năm tăng 7,048,319 triệu đồng.

Các khoản doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác giảm;giá vốn hàng bán, chi phí tài
chính và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác tăng làm lợi nhuận kinh doanh giảm
8,192,104 triệu đồng.
-Tổng hợp lại các tiêu chí trên làm cho lợi nhuận kinh doanh 2 năm giảm 1,143,785 triệu
đồng.
CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Chỉ Tiêu 2017 2018 Quý 3-2019
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,661,678,939,264 4,037,004,845,517 3,699,494,825,078
1. Tiền các khoản tương đương tiền 665,103,695,062 396,377,371,528 298,971,686,081
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,000,000,000 29,502,150,000 19,582,150,000
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,519,393,963,991 529,409,037,427 938,916,652,092
4. Hàng tồn kho 1,326,315,847,401 2,820,079,912,429 2,317,887,763,064
5. Tài sản ngắn hạn khác 148,865,432,810 261,636,374,133 124,136,573,841
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,568,916,027,724 4,854,959,753,985 4,622,800,317,732
1. Các khoản phải thu dài hạn 590,639,552,060 603,832,172,539 604,099,556,783
2. Tài sản cố định 2,019,313,694,269 3,716,439,011,761 3,494,268,892,332
3. Bất động sản đầu tư 15,972,465,820 23,323,940,367 22,675,956,260
4. Tài sản dở dang dài hạn 86,406,333,818 82,146,089,587 88,122,427,653
5. Đầu tư tài chính dài hạn 760,935,657,812 203,551,011,102 212,553,913,650
6. Tài sản dài hạn khác 95,648,323,945 225,667,528,629 201,079,571,054
TỔNG TÀI SẢN 7,230,594,966,988 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810
NGUỒN VỐN
C. NỢ PHẢI TRẢ 3,370,832,278,575 5,534,814,061,677 5,048,023,868,714
1. Nợ ngắn hạn 2,738,831,421,468 4,240,325,168,846 3,754,681,043,823
Phải trả người bán ngắn hạn 224,964,345,458 360,873,768,410 335,179,421,385
Người mua trả tiền trước ngắn hạn 64,544,890,345 204,783,645,362 161,537,334,129
Thuế và các khoản phải nội nhà nước 15,121,797,686 17,569,514,894 21,388,334,502
Phải trả người lao động 2,883,462,703 48,796,329,585 63,012,072,380
Chi phí phải trả ngắn hạn 33,200,000,757 71,669,011,529 69,910,383,417
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 109,325,482,174 13,589,824,799 12,079,725,959
Phải trả ngắn hạn khác 12,596,343,452 202,270,971,116 233,401,421,056
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 2,270,688,781,181 3,296,995,734,890 2,837,020,161,442
Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 4,254,338,679 300,715,900
Quỹ khen thưởng, Phúc lợi 5,506,317,721 19,522,029,582 20,851,473,653
2. Nợ dài hạn 632,000,857,107 1,294,488,892,831 1,293,342,824,891
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 1,500,000,000 8,087,295,818 6,587,295,818
Phải trả dài hạn khác 583,845,985,026 1,165,452,236,816 1,166,637,952,060
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 46,654,872,081 31,507,803,375 29,430,486,343
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 89,441,556,822 90,687,090,670
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,859,762,688,413 3,357,150,537,825 3,274,271,274,096
Vốn chủ sở hữu 3,859,762,688,413 3,357,150,537,825 3,274,271,274,096
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,141,475,358,020 5,000,000,000,000 5,000,000,000,000
Thặng dư vốn cổ phần 2,890,195,478 2,890,195,478
Vốn khác của chủ sở hữu 547,189,606,007 452,222,999 987,360,092
Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1,764,541,291 -215,070,235,809
Quỹ đầu tư phát triển 453,898,755,749 85,866,483,306 90,112,208,416
Quỹ hỗ trợ trợ sắp xếp doanh nghiệp 407,503,400,679 248,545,027,781 248,545,027,781
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -918,829,796,798 -1,964,737,702,039 -2,042,617,235,017
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
đến cuối năm trước -798,511,682,983 -479,639,698,299 -1,969,432,308,187
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm nay -120,318,113,815 -1,485,098,003,773 -73,184,926,830
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 226,760,823,465 199,204,546,109
Lợi ích cổ đông không kiểm soát 189,423,953,155
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 7,230,594,966,988 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810
6.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài sản của Doanh nghiệp
Chỉ Tiêu 2017 2018 Quý 3-2019 Biến động năm 2018-2019
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
TÀI SẢN Giá trị (đ) Giá trị (đ) Giá trị (đ) ∆ I'
(%) (%) (%) (%)
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN 3,661,678,939,264 50.64 4,037,004,845,517 45.40 3,699,494,825,078 44.45 -337,510,020,439 -8.36 -0.95
1. Tiền các khoản
tương đương tiền 665,103,695,062 18.16 396,377,371,528 9.82 298,971,686,081 8.08 -97,405,685,447 -24.57 -1.74
2. Đầu tư tài chính
ngắn hạn 2,000,000,000 0.05 29,502,150,000 0.73 19,582,150,000 0.53 -9,920,000,000 -33.62 -0.20
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn 1,519,393,963,991 41.49 529,409,037,427 13.11 938,916,652,092 25.38 409,507,614,665 77.35 12.27
4. Hàng tồn kho 1,326,315,847,401 36.22 2,820,079,912,429 69.86 2,317,887,763,064 62.65 -502,192,149,365 -17.81 -7.20
5. Tài sản ngắn hạn
khác 148,865,432,810 4.07 261,636,374,133 6.48 124,136,573,841 3.36 -137,499,800,292 -52.55 -3.13
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN 3,568,916,027,724 49.36 4,854,959,753,985 54.60 4,622,800,317,732 55.55 -232,159,436,253 -4.78 0.95
1. Các khoản phải thu
dài hạn 590,639,552,060 16.55 603,832,172,539 12.44 604,099,556,783 13.07 267,384,244 0.04 0.63
2. Tài sản cố định 2,019,313,694,269 56.58 3,716,439,011,761 76.55 3,494,268,892,332 75.59 -222,170,119,429 -5.98 -0.96
3. Bất động sản đầu 15,972,465,820 0.45 23,323,940,367 0.48 22,675,956,260 0.49 -647,984,107 -2.78 0.01
4. Tài sản dở dang dài
hạn 86,406,333,818 2.42 82,146,089,587 1.69 88,122,427,653 1.91 5,976,338,066 7.28 0.21
5. Đầu tư tài chính
dài hạn 760,935,657,812 21.32 203,551,011,102 4.19 212,553,913,650 4.60 9,002,902,548 4.42 0.41
6. Tài sản dài hạn 95,648,323,945 2.68 225,667,528,629 4.65 201,079,571,054 4.35 -24,587,957,575 -10.90 -0.30
TỔNG TÀI SẢN 7,230,594,966,988 100.00 8,891,964,599,502 100.0 8,322,295,142,810 100.00 -569,669,456,692 -6.41 0.00
Nhận xét:
Qua bảng phân tích kia cho thấy giá trị tài sản vào Quý 3-2019 là 83,322,295,142,810đ so
với năm 2018 giảm 569,669,456,692đ với tốc độ giảm là 6.41% nguyên nhân là do giảm đầu
tư tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, giảm đầu tư cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Để phân
tích rõ hơn tình hình biến động tài sản ta cần xem xét biến động của từng loại tài sản:
- Đối với tài sản ngắn hạn, có xu hướng giảm qua 2 năm. Vào cuối năm 2018 trị giá tài sản
ngắn hạn là 4,037,004,845,517đ chiếm tỷ trọng 45.4% đến Quý 3-2019 trị giá còn
3,699,494,825,078đ giảm 337,510,020,439đ với tốc độ giảm 8.36% (lớn hơn tốc độ giảm
của tổng tài sản 6.41% < 8.36%) và tỷ trọng giảm 0.95%. Nguyên nhân là do Doanh
nghiệp đã giảm các khoản tiền và tương đương tiền tốc độ giảm 24.57%, giảm các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn 33.62% và giải phóng hàng tồn kho với tốc độ giảm 17.81% và
giảm các tài sản ngắn hạn khác đã làm cho tài sản ngắn hạn giảm. Bên cạnh đó doanh
nghiệp nên quản lý tốt các khoản phải thu hơn và tăng cường thu các khoản thu vào quý 4
vì tốc độ các khoản phải thu tăng lên nhiều 77.35% và tỷ trọng cũng tăng 12.27% đã làm
cho lượng tiền Quý 3-2019 giảm.
- Đối với tài sản dài hạn, có xu hướng giảm qua 2 năm. Vào cuối năm 2018 trị giá tài sản
dài hạn là 4,854,959,753,985đ chiếm tỷ trọng 54.60%, đến Quý 3- 2019 trị giá giảm còn
4,622,800,317,732đ giảm 232,159,436,253đ tức giảm 4.78% (nhỏ hơn tốc độ giảm của
tổng tài sản 6.41%>4.78%) và tỷ trọng tăng nhẹ 0.95%vì tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm
0.95%. Nguyên nhân là do doanh nghiệp giảm các khoản đầu tư tài sản cố định như cơ sở
vật chất, kho, bãi,.. với tốc độ giảm 5.98%, bên cạnh đó, doanh nghiệp còn giảm các
khoản bất động sản đầu tư và các tài sản dài hạn khác(giảm 10.90%) đã làm cho tài sản
dài hạn của công ty giảm xuống.
6.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2018 Quý 3-2019 ∆ I'


1. Nợ phải trả đồng 5,534,814,061,677 5,048,023,868,714 -486,790,192,963 -8.80
2. Nợ dài hạn đồng 1,294,488,892,831 1,293,342,824,891 -1,146,067,940 -0.09
3.Nguồn vốn chủ sở hữu đồng 3,357,150,537,825 3,274,271,274,096 -82,879,263,729 -2.47
4. Nguồn vốn thường xuyên đồng 4,651,639,430,656 4,567,614,098,987 -84,025,331,669 -1.81
5. Tổng nguồn vốn đồng 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810 -569,669,456,692 -6.41
6. Tỷ suất nợ % 62.25 60.66 -1.59 -2.55
7. Tỷ suất tài trợ % 37.75 39.34 1.59 4.21
8. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên % 52.31 54.88 2.57 4.92
9. Tỷ số nguồn vốn tạm thời % 47.69 45.12 -2.57 -5.39
10. Tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu
trên nguồn vốn thường xuyên % 72.17 71.68 -0.49 -0.67
Nhận xét:
Bảng phân tích trên cho thấy cuối năm 2018 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là
8,891,964,599,502đ, trong đó nợ phải trả là 5,534,814,061,677đ chiếm tỷ trọng 62.25% tổng
nguồn vốn; với tỷ suất nợ cao cho thấy doanh nghiệp chưa tự chủ về tài chính và bị phụ
thuộc nào nợ vay; vốn chủ sở hữu khá thấp chiếm 37.75%. Đến Quý 3-2019 tổng nguồn vốn
là 8,322,295,142,810đ giảm 569,669,456,692đ , với tốc độ giảm 6.41% mà nguyên nhân là
do Quý 3-2019 doanh nghiệp đã giảm vay nợ, nợ phải trả giảm 486,790,192,963đ so với
năm 2018 và tốc độ giảm 8.8% lớn hơn tốc độ giảm của nguồn vốn (8.80%>6.41%) vì vậy
đã làm cho tỷ suất nợ giảm xuống còn 60.66% giảm 1.59% so với năm 2018 với mức độ
giảm 2.55%, cho thấy năm 2019 doanh nghiệp đã thu hẹp quy mô nợ. Tuy có giảm nợ
nhưng nhìn chung nợ còn khá cao, cho thấy nợ vay làm đòn bẩy trong hoạt động của doanh
nghiệp.
Không những thế, Tỷ suất nguồn vốn tạm thời năm 2018 khá cao là 47.69% <50%, đến quý
3-2019 tỷ suất nguồn vốn tạm thời lại giảm 45.12%, tức giảm 2.57% với tốc độ giảm 5.39%,
cho thấy doanh nghiệp ít và giảm chịu áp lực trong thanh toán nợ ngắn hạn, tính ổn định
trong tài trợ tăng lên và cao hơn. Với tỷ suất vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn thường xuyên
Quý 3-2019 là 71.68% tuy >50% nhưng chưa cao cho thấy tính tự chủ và ổn định về tài
chính chưa cao lăm, nhưng với cấu trúc tài chính lành mạnh doanh nghiệp có thể không gặp
quá nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các khoản vay trong tương lai.
6.3 Phân tích các hệ số tài chính chủ yếu:
Chênh lệch năm 2018-Quý 3-
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Qúy 3-2019 2019
Mức độ Tốc độ
1. Tổng tài sản 7,230,594,966,988 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810 -569,669,456,692.00 -6.41
2. Tài sản ngắn hạn 3,661,678,939,264 4,037,004,845,517 3,699,494,825,078 -337,510,020,439.00 -8.36
3. Hàng tồn kho 1,326,315,847,401 2,820,079,912,429 2,317,887,763,064 -502,192,149,365.00 -17.81
4. Tài sản ngắn hạn-
hàng tồn kho 2,335,363,091,863.00 1,216,924,933,088.00 1,381,607,062,014.00 164,682,128,926.00 13.53
5. Nợ phải trả 3,370,832,278,575 5,534,814,061,677 5,048,023,868,714 -486,790,192,963.00 -8.80
6. Nợ ngắn hạn 2,738,831,421,468 4,240,325,168,846 3,754,681,043,823 -485,644,125,023.00 -11.45
7. Hệ số thanh toán
tổng quát 2.15 1.61 1.65 0.04 2.62
8. Hệ số thanh toán
ngắn hạn 1.34 0.95 0.99 0.03 3.49
9. Hệ số thanh toán
nhanh 0.85 0.29 0.37 0.08 28.22
Nhận xét:
Qua bảng số liệu phân tích, đánh giá khả năng thanh toán trên cho thấy:
 Hệ số thanh toán tổng quát năm 2017 là cao nhất 2.15 lần, cho thấy doanh nghiệp có
khả năng thanh toán nợ cao nhất; năm 2018 tổng tài sản của DN là 8,891,964,599,502đ
và nợ phải trả là 5,534,814,061,677đ với hệ số đảm bảo thanh toán nợ của doanh
nghiệp là 1.61 lần, đến Quý 3-2019 tuy tổng tài sản của doanh nghiệp giảm nhưng tốc
độ giảm của tài sản nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ phải trả (6.41%<8.85) nên hệ số thanh
toán tổng quát của năm 2019 tăng lên 1.65lần tức tăng 0.04 lần so với 2018, cho thấy
khả năng thanh toán nợ tổng quát của doanh nghiệp vẫn đủ và thừa khả năng thanh
toán nợ và dễ dàng với việc tiếp cận các khoản vay .
 Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2017 là
1.34>1 cho thấy năm 2017 doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn nhưng năm 2018 và Quý 3-2019 lần lượt là 0.95 và 0.99 đều <1. Trong tổng số nợ
phải trả của doanh nghiệp thì chủ yếu là nợ ngắn hạn, năm 2018 là 4,240,325,168,846đ
và đến Quý 3-2019 là 3,754,681,043,823đ giảm 485,644,125,023đ với tốc độ giảm là
11.45%, và tài sản ngắn hạn qua 2 năm giảm 337,510,020,439.00đ tức giảm 8.36% đã
làm cho hệ số thanh toán ngắn hạn tăng lên 0.04 lần so với năm 2018, tuy đều tăng
nhưng đều <1 cho thấy 2017 doanh nghiệp không có khả năng và gặp nhiều khó khăn
trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
 Hệ số thanh toán nhanh: Trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hàng tồn kho chiếm
tỷ lệ rất cao, sau khi trừ đi hàng tồn kho thì các khoản tương đương tiền của doanh
nghiệp năm 2017 là 2,335,363,091,863đ, đến năm 2018 là 1,216,924,933,088đ vì
doanh nghiệp đã giải phóng một lượng lớn hàng tồn kho nên tài sản tương đương tiền
của doanh nghiệp năm 2019 tăng lên 13.5% nhưng nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ lệ cao nên
tuy hệ số thanh toán nha tăng nhưng vẫn ở mức rất thấp. Năm 2017 hệ số thanh toán
nhanh là 0.85 lần tuy thấp nhưng vẫn đủ khả năng thanh toán nhanh, năm 2018 và 2019
hệ số thanh toán nhanh lần lượt là 0.29 và 0.37 <0.75 cho thấy 2 năm đó, doanh nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ.
 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn
Nhận xét:
Qua bảng số liệu phân tích trên cho thấy: Tổng tài sản năm 2019 giảm xuống so với năm
2018 tức giảm 6.41%, quy mô tổng tài sản giảm nhưng doanh thu giảm 76.49% vì vậy làm
cho số vòng quay tài sản giảm từ 2.2 vòng xuống 0.48vòng với số ngày 1 vòng là 163.59
ngày lên 742.79 ngày. Xét về hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản cho thấy:
 Tài sản dài hạn năm 2018 là 4,854,959,753,985đ giảm xuống còn
4,622,800,317,732đ tức giảm 4.78% và doanh thu giảm đã làm cho số vòng quay tài
sản dài hạn giảm từ 4.21 vòng xuống còn 0.88 vòng và số ngày mỗi vòng tăng từ
85.47 ngày xuống còn 408.96 cho thấy sự sử dụng chưa hiệu quả tài sản dài hạn và có
thể do so sánh 2018 với quý 3/2019 nên còn chưa có đủ các điều kiện để kết luận.
 Tài sản ngắn hạn năm 2018 là 4,037,004,845,517đ giảm xuống còn
3,699,494,825,078đ tức giảm 8.36% và doanh thu giảm đã làm cho số vòng quay tài
sản ngắn hạn giảm từ 4.61vòng xuống 1.08 vòng và số ngày mỗi vòng tăng từ 78.11
ngày lên 333.83 ngày cho thấy sử dụng chưa hiệu quả tài sản dài hạn và có thể do so
sánh 2018 với quý 3/2019 nên còn chưa có đủ các điều kiện để kết luận.
6.4 Hiệu quả sử dụng tài sản ROA
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Quý 3-2019
1. Doanh thu thuần 10,795,434,334,378.0 17,740,059,254,254.0 4,171,540,410,704.0
2.Tổng tài sản cuối năm 7,230,594,966,988 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810
3. Vốn chủ sở hữu cuối năm 3,859,762,688,413 3,357,150,537,825 3,274,271,274,096
4. Tổng tài sản bình quân 8,061,279,783,245.00 8,607,129,871,156.00
5. Vốn chủ sở hữu bình quân 3,608,456,613,119.00 3,315,710,905,960.50
6. Lợi nhuận trước thuế -119,187,880,861.0 -1,362,982,383,269.0 16,862,636,946.0
7. Lợi nhuận sau thuế -120,318,113,815.0 -1,475,224,587,030.0 13,747,161,589.0
8. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % -7.68 0.40

Ảnh hưởng
Chênh
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2018 Quý 3-2019 đến ROE
lệch
(%)
1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình
quân % -16.91 0.20 17.10 17.10
2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % % -7.68 0.40 8.09 17.80
3.Số vòng quay tài sản vòng 2.20 0.48 -1.72 -0.69

Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của doanh
nghiệp tăng 17.1% do ảnh hưởng của các nhân số sau:
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 8.09% đã làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản
ROA lên 17.8%.
 Số vòng quay tài sản giảm 1.72 vòng đã làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản ROA
giảm 0.69%.
Tổng hợp các nhân tố trên đã làm cho ROA tăng 17.10% là do trong năm doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh có hiệu quả kết hợp với sử dụng hiệu quả tài sản trong kinh doanh. Trong
đó, chủ yếu là tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
6.5 Sức sản xuất vốn (ROE)

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Quý 3-2019


1. Doanh thu thuần 10,795,434,334,378.0 17,740,059,254,254.0 4,171,540,410,704.0
2.Tổng tài sản cuối năm 7,230,594,966,988 8,891,964,599,502 8,322,295,142,810
3. Vốn chủ sở hữu cuối năm 3,859,762,688,413 3,357,150,537,825 3,274,271,274,096
4. Tổng tài sản bình quân 8,061,279,783,245 8,607,129,871,156.00
5. Vốn chủ sở hữu bình quân 3,608,456,613,119 3,315,710,905,960.50
6. Lợi nhuận trước thuế -119,187,880,861.0 -1,362,982,383,269.0 16,862,636,946.0
7. Lợi nhuận sau thuế -120,318,113,815.0 -1,475,224,587,030.0 13,747,161,589.0
8. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % -7.68 0.40
9. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản % -16.91 0.20
Ảnh hưởng
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2018 Quý 3-2019 Chênh lệch
đến ROE (%)
1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu % -37.77 0.51 38.28 30.62
2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % % -7.68 0.40 8.09 31.81
3.Số vòng quay tài sản vòng 2.20 0.48 -1.72 -1.24
4.Tài sản bình quân/ vốn chủ sở hữu bình
quân lần 2.23 2.60 0.37 0.06
5. (1-t) % 80.00 80.00 0.00 0.00
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân tăng
lên từ -37.77% lên 0.51% tức tăng 38.28% do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua 2 năm tăng từ -7.68% lên 0.40% tức tăng 8.09 %
cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh ROE tăng 31.81%.
 Số vòng quay tài sản qua 2 năm giảm từ 2.20 xuống 0.48 tức giảm 1.72 vòng, hiệu
quả sử dụng tài sản đã làm cho ROE giảm 1.24%.
 Tài sản bình quân/vốn CSH bình quân tăng từ 2.23 lần lên 2.60 lần tức tăng hơn 0.36
vòng, cho thấy doanh nghiệp khai thác tốt đòn bẩy nợ nên làm cho ROE tăng lên
0.06%.
Tổng hợp các nhân tố trên đã làm cho ROE tăng 38.28% là do trong năm doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh có hiệu quả kết hợp với khai thác tốt đòn bẩy nợ trong kinh doanh.
CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

So sánh
Chỉ tiêu Đơn vị 2017 2018
Δ %

Doanh thu bán hàng (1) trđ 17,129,851 17,740,059 610,208 3.56%

Số lao động (2) người 1,908 2,109 201 18.31%

Tiền lương bình quân (3) trđ/người 5.905 6.553 0.648 10.97%

Năng suất lao động bình


trđ/người 8,977.9 8,411.6 -566.3 -6.31%
quân (4)=(1)/(2)

- Số lđ đáng lẽ sử dụng theo 2017: (1,908 * 17,740,059) / 17,129,851= 1,976 người


• Trên thực tế 2018 công ty sử dụng 2,109 người, như vậy tăng 133 người so với số người
nên sử dụng (1,976 người)
=> Hiệu quả sử dụng lao động giảm
• Ta có: NSLĐbq = Doanh thu bán hàng / số lao động
NSLĐ = a/b
Mức biến động: Δ = NSLĐ 2018 - NSLĐ 2017 = 8,411.6 - 8,977.9 = - 566.3 trđ/người
* Ảnh hưởng nhân tố a:
Δa = 17,740,059/1,908 - 17,129,851/1,908 = 319.8 trđ/người
* Ảnh hưởng nhân tố b:
Δb = 17,740,059/2,109 - 17,740,059/1,908 = - 886.1 trđ/người
=> Tổng hợp mức ảnh hưởng các nhân tố ta được: Δ = Δa + Δb = 319.8 + (- 886.1) = - 566.3
trđ/người
Nhận xét:
Năm 2018, năng suất lao động bình quân đạt 8,411.6 trđ/người, giảm 6.31% (566.3
trđ/người) so với năm 2017 do chịu ảnh hưởng 2 nhân tố:
* Doanh thu bán hàng làm tăng NSLĐ thêm 319.8 trđ/người
* Số lao động làm giảm NSLĐ 886.1 trđ/người
Suy cho cùng, mặc dù doanh thu bán hàng tăng lên nhưng việc sử dụng số lao động không
hiệu quả ảnh hưởng lớn làm cho tổng NSLĐ vẫn giảm. Điều này chứng tỏ việc tăng số
lượng lao động về mặt doanh thu tăng nhưng vẫn không tận dụng hết NSLĐ từng người.

CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP


8.1 Kết luận
8.1.1 Ưu điểm;
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, nghiêm chỉnh chấp hành
các nghĩa vụ thuế cho nhà nước. Đời sống công nhân viên ngày càng ổn định và được nâng
cao.Để đạt được điểu đó công ty không ngừng nỗ lực cải tiến, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo lòng tin giữ chữ tín với khách hàng.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho công nhân viên
vông ty, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
Công ty có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trình độ chuyên môn cao được đào tạo nghiệp vụ
bài bản. Giúp công ty tiếp cận với công nghệ hiện đại dễ dàng hơn nâng cao chất lượng sản
phẩm.
8.1.2 Nhược điểm:
Giá vốn hàng bán tăng làm cho tổng chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm.
Lượng hàng tồn còn nhiều vì thế đòi hỏi nhiều chi phí cho việc luu kho bảo quản sản phẩm.
Doanh thu bán hàng tăng lên nhưng việc sử dụng số lao động không hiệu quả ảnh hưởng lớn
làm cho tổng NSLĐ giảm. Điều này chứng tỏ việc tăng số lượng lao động nhưng công ty
vẫn chưa tận dụng hết NSLĐ từng người.
8.2 Một số giải pháp
Trong nền kinh tế ngày nay, sức cạnh tranh giữa cá doanh nghiệp càng ngày trở nên gay gắt.
Vì vậy với Công ty cổ phần Vinafood nói riêng và doanh nghiệp nói chung đều phải cố gắng
tạo ra nét đặc trưng riêng biệt cho sản phẩm của mình giúp công ty tồn tại, đứng vững trên
thị trường và không ngừng phát triển.
Chiến lược sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm gạo các loại: ngoài sản xuất gạo tráng thông dụng để xuất khẩu cho
các thị trường tập trung, VINAFOOD cần triển khai phát triển các loại gạo cao cấp nhguw
gạo thơm, gạo đặc sản, gạo nếp an toàn, gạo hưu cơ đẻ đáp ứng cho nhu cầu theo phân khác
thị trường.
Sản xuát, chế biến:
Thường xuyên cải tiến và kiểm soát quy trình thu mua sản xuất chế biến, lưu trữ lúa gạo đảm
bảo càng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của
tổng công ty.
Định lượng lại công cụ quản lý trong thu mua và sả xuất chế biến, cụ thể là thực hiện lại
định mức kỹ thuật ban hành các định muucws về tỷ lệ thu hồi, quy trình trong sản xuất chế
biến bảo quản.
Về nguồn nguyên vật liệu đầu vào: công ty nên khai thác tìm kiếm các đối tượng cung ứng
nguyên vật liệu từ trong nước để giảm thiểu chi phí, tận dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu
sẵn có. Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm tăng cường năng suất lao động.
Chiến lược tiếp thị:
Không ngừng đẩy mạnh việc bán sản phẩm để đạt doanh số cao, thu hút nhiều khách hàng,
tiết kiệm các chi phí không hợp lý xuống mức thấp nhất
Tăng cường thúc đẩy quảng cáo sản phẩm của mình trên các phuonge tiện truyền thông tin
đại chúng để sản phẩm đến được với nhiều người
Công ty cũng nên có nhiều chương trình tiếp thị sản phẩm, có chính sách khuyến mại và
giảm giá với những đơn đặt hàng túi, bao bì với số luognwj lớn của các siêu thị, cửa hàng
Quản lý tài chính:
Xây dựng triển khai kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến
lược kinh doanh của Tổng công ty.
Kiểm soát tình hình sử dụng vốn, tài sản nhằm bảo toàn vốn, tránh lãng phí, gây thất thoát
tài sản hoặc phát sinh nợ khó đòi.

You might also like