You are on page 1of 4

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHƯƠNG 1,2

Lớp KSTN K62


Cho động cơ một chiều kích từ độc lập có tham số định mức như sau:

-Công suất định mức: PN =4,4kW; Điện áp định mức U aN  220V , dòng điện định
mức I aN  23,5 A ; Tốc độ định mức: nN  1500 vòng/phút ; Mô men định mức
2
M N  28 Nm Từ thông định mức  fN  0,5410 Wb . ( k N  1,311(V .s ) ). Dòng điện kích
I fN  0 , 6 A
từ định mức

Điện trở phần ứng Ra  0,6 , điện cảm phần ứng La  0,024mH điện trở cuộn kích
từ R f  280 ,điện cảm cuộn dây kích từ L f  56mH , Mô men quán tính
J  0 , 78 Nms 2 . Hiệu suất động cơ   0,85

I. Bài tập về đặc tính cơ


1-Vẽ đặc tính cơ tự nhiên

2-Vẽ đức tính cơ khi điện áp phần ứng giảm U a  110V

3-Vẽ đặc tính cơ khi giảm từ thông   0,5 N khi điện áp phần ứng là định mức

4- Vẽ đặc tính cơ khi cho thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng R fa  1, 2 , lkkhi
giữ điện áp và từ thông định mức.
5- Khi động cơ nối với cơ cấu nâng hạ với sơ đồ động học H-1

  20
d
Ia
U aN M DT=0,4m
i
_ 

T
I fN V=1,77m/s
 P=4,4kN
Uf _
H-1 Sơ đồ động học khi hạ tải trọng
Hạ tải trọng P=4,4kN với tốc độ hạ V=1,77m/s, tỷ số truyền i=20, đường kính tang
trống d=0,4m, hiệu suất tang trống và hộp số là   iT  0,7
Hãy vẽ đặc tính cơ hãm tái sinh khi hạ tải trọng, biết rằng khi hạ điện áp phần ứng,
từ thông kích từ ở giá trị định mức. Tìm điểm làm việc của động cơ khi hạ tải trọng
(  ,M ) , Tính công suất phát vào lưới khi hãm tái sinh.

6-Động cơ điện đang làm việc tại đặc tính cơ tự nhiên  A  N . Đảo chiều quay
bằng đảo chiều điện áp từ U aN  U aN . Người ta đưa điện trở phụ vào mạch phần
ứng để hạn chế dòng điện khi động cơ hãm ngược. Hãy tính điện trở phụ R fa đưa
vào phần ứng để dòng điện phần ứng có giá trị cực đại I a max  0,8I aN ( I aN dòng phần
ứng định mức) xem H- 2
( 1 / s )
0
A

R fa

MN
M ( I a  0 ,8I aN ) M  Nm 

0

H-2 Đặc tính cơ khi hãm ngược


7- Tính điện trở hãm động năng để dòng hãm cực đại bằng dòng định mức động cơ
H-3 Đặc tính cơ khi hãm động năng

( 1 / s )
0
A

MN
M  Nm 

H-3
II. Phương pháp điều chỉnh tốc độ
8. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều hai vùng kế tiếp thực hiện như
thế nào ? dạng đặc tính điều chỉnh ?
9.Điều khiển đồng thời hai tham số điện áp phần ứng và từ thông động cơ sử dụng
trong trường hợp nào? Tại sao không thể điều chỉnh từ thông xuống giá trị bằng
không?
III. Hệ truyền động động cơ một chiều
10. So sánh hai hệ truyền động máy phát động cơ F-Đ và thyristor- đông cơ T-Đ, gợi
ý so sánh qua các mục:
-Mạch lực và nguyên lý hoạt động
-Đặc tính cơ
-Đặc tính động khi đảo chiều
-Đánh giá ưu nhược điểm về điều chỉnh tốc độ
-Hiệu suất , kích thước giá thành đầu tư
11.Tại sao hệ truyền động xung áp đảo chiều hai cực tính dùng Tranzistor IGBT nối
cầu H lại có độ nhạy cao và làm việc tại tốc độ bằng không. Vai trò của đi ốt ngược
nối song song với transistor
IV. Điều khiển hệ truyền động động cơ một chiều
12. Điều khiển mô men động cơ lại là hệ có hai kênh và chỉ một đầu ra là mô men?
13.Tại sao hệ điều khiển tốc độ hệ truyền động động cơ một chiều có cấu trúc hai
mạch vòng nối tầng: Mach vòng trong là dòng điện (mô men) và mạch vòng ngoài là
tốc độ). (Khảo sát khi từ thông không đổi và bằng định mức)
14. Cho hệ truyền động T- Đ trong đó động cơ một chiều đã cho các tham số nêu ở
phần trên, bộ biến đổi chỉnh lưu Thyristor có m=6, (  CL  3,33ms ) và kCL  25 . Khi từ
thông động cơ không đổi và có giá trị bằng định mức, không xét vùng gián đoạn dòng
điên phần ứng. Hãy tổng hợp mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ.
15. Mô phỏng hệ truyền động đã tổng hợp, với hai gia đoạn: Khởi động với mô men
tải M c  0,5M cN (14Nm) ; khi tốc độ động cơ ổn định cho tăng tải: với hai kịch bản:

-Tăng từ 0 ,5M cN  M cN . ( ( 14 Nm  28 Nm )

- Tăng thêm M c  10 sin 0,5t ( lúc đó mô men có dạng M c  14  10 sin 0 ,5t )

Đánh giá sai lêch tốc độ khi ổn định


16. Thiết kế mạch bù mô men tải dùng điều khiển Feedforward, khi mô men tải động
cơ thay đổi có dạng hàm điều hòa M c  14  10 sin 0 ,5t . Mô phỏng đánh giá sai lệch tốc
độ khi ổn định.
17.Phân tích cấu trúc diều khiển mô men truyền động điện (Torque Control)
Lưu ý: Chưa bài tập vào 17 tháng 4 năm 2020, trong quá trình làm bài chưa
hiểu có thể hỏi thầy giải đáp.

You might also like