You are on page 1of 13

Bài thực hành lí sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN


KHOA Y DƯỢC
--------------------

Giảng viên hướng dẫn:Thạc sĩ Hoàng Văn Huệ


Sinh viên thực tập: Hồ Thị Lệ Hằng
Y Đưnh
Ka Hải
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 1
Page 1
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -1- -1-
Bài thực hành lí sinh
Lớp:Ykhoa K08
Nhóm:2

Bài thực hành lí sinh số 1:

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA TẾ BÀO HỒNG CẦU

I Yêu cầu:
 Phân biệt được môi trường đẳng trương, ưu trương, nhược trương.
 Phản ứng của tế bào trong các môi trường trên
 Vai trò của sợi spectin trong việc thay đổi hình dạng của tế bào hồng cầu
II Cơ sở lí thuyết:
 Mọi tế bào hay màng sinh chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.Nó có chức năng
ngăn cách nội bộ của tế bào với môi trường ngoài,trao đổi vật chất giữa môi trường bên ngoài và
bên trong tế bào nhằm cung cấp nguyên liệu và thoát đi những chất thải.Màng còn là nơi thu nhận
những tín hiệu từ bên ngoài,cho phép tế bào biến đổi để đáp lại tương ứng với môi trường xung
quanh.
 Để thực hiện những chức năng như vậy,màng phải có một cấu trúc đặc biệt.Theo mô hình của
Davson-Danielli thì màng sinh chất cấu trúc theo mô hình khảm động,gồm hai lớp lipit nhưng
protein có thể ở ngoài,trong hoặc xen kẽ với lớp lipit đôi.Ngoài ra,còn có gluxit.Cấu trúc căn bản
của màng sinh chất là lipit nhưng hầu hết các chức năng đặc biệt của màng đều liên quan đến
protein màng.
 Lipit:gồm 3 loại lưỡng tính,một đầu kị nước hướng vào trong, đầu còn lại ưa nước hướng ra
ngoài tế bào.Cụ thể:
 Photpholipit: chiếm 55% có thể di động tự do được
 Cholesterol:chiếm từ 25-30%.Tỉ lệ cholesterol càng cao,màng càng cứng và giảm bớt tính
linh động.
 Glycolipit chiếm 18% và axit béo kị nước 2%.
 Protein:dạng cầu hay sợi,phân bố thành đốm ,không đồng nhất tạo dạng khảm,gồm:
 Protein ngoại vi gắn trên bề mặt màng
 Protein nội vi gắn một phần hay toàn bộ vào giữa lớp lipit
 Protein xuyên màng,một phần nằm trong màng lipit,2 đầu mút thò ra 2 phía bề mặt ngoài
 Cấu trúc màng tế bào hồng cầu cũng tương tự như vậy,chỉ có một điểm khác biệt cơ bản là trên
bề mặt màng tồn tại một mạng lưới vật chất có nguồn gốc từ các protein dạng sợi(lưới
spectin,chiếm 30% tổng số protein có trên bề mặt màng),được cấu tạo từ hai chuỗi polipeptit xoắn
vào nhau trọng lượng 20000-22000 deltol, có thể ngắn lại hoặc duỗi dài ra nên tế bào hồng cầu
thay đổi hình dạng của mình giúp nó có thể len lỏi qua các mao mạch nhỏ li ti trên khắp cơ thể.Có
khoảng từ 4.000.000-6.000.000 tế bào hồng cầu trong 1 mm3 máu.Chức năng của hồng cầu chủ yếu
vận chuyển O2 , CO2 ,đệm pH.
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 2
Page 2
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -2- -2-
Bài thực hành lí sinh
 Những tế bào hồng cầu già hoặc những tế bào hồng cầu bị thoái hoá chức năng thì khả năng co
dãn của các sợi speckin bị suy giảm khi đó chúng bị tiêu huỷ bởi các đại thực bào,chủ yếu ở
gan,lách và tuỷ xương.
 Ở trạng thái lí sinh bình thường, thể tích của tế bào hồng cầu ít bị thay đổi, nồng độ các chất
trong tế bào khá ổn định.Ngoài ra,lượng các ion của các muối hoà tan trong tế bào là một hằng
số. Vì vậy việc thay đổi thể tích tế bào là do môi trường bên ngoài quyết định. Có 3 loại môi
trường:
 Trong mội trường đẳng trương: tế bào hồng cầu khá bền vững.
 Trong môi trường ưu trương: tế bào bị teo lại do áp suất thẩm thấu bên trong và bên
ngoài gây ra hiện tượng mất nước ở bên trong do nước đi ra môi trường ngoài.
 Môi trường nhược trương: nước từ môi trường ngoài vào bên trong tế bào làm tế bào bị
phồng lên do chịu áp suất thẩm thấu.Tuỳ theo nồng độ nhược trương mà lượng nước đi vào
trong tế bào nhiều hay ít.Tới một giá trị nhược trương xác định, màng tế bào hồng cầu bị phá
vỡ,giải phóng các chất nội bào ra môi trường ngoài. Đó là hiện tượng huyết tiêu.
III. Thực hành:
1. Mục tiêu, nội dung:
Xác định nồng độ nhược trương nhỏ nhất mà ở đó không gây ra hiện tượng huyết tiêu. Nồng độ
đó sẽ tương đương với độ bền của tế bào hồng cầu
a. Dụng cụ,hoá chất:
 Dung dịch sinh lí NaCl(1%)
 10 ống nghiệm đánh số từ 0 đến 9
 Nước cất
 Máu
 Máy li tâm
 Các pipet
b. Cách tiến hành:
 Ta nhỏ vào 10 ống nghiệm dung dịch NaCl và nước cất sao cho 10 ống nghiệm có nồng độ từ
0%0,9% theo bản sau:

Dung dịch 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
NaCl 1%(ml) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
H2O(ml) 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
V(ml) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
C% 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

 Sau đó nhỏ mỗi ống nghiệm một giọt máu.


 Dùng hai ngón tay bịt ở hai đầu ống nghiệm,đảo nhẹ hai lần.
 Để yên trong 40 phút rồi cho máy quay li tâm 5 phút với tốc độ 2500 vòng/phút.
2. Kết quả:
 Các ống có màu sắc khác nhau.Từ ống số 09 màu sắc nhạt dần. Các ống từ số 06 có
hiện tượng nước trong ống có màu đỏ còn các ống còn lại số 7, số 8, số 9 có hiện tượng máu
và dung dịch bị tách riêng ra, máu ở dưới ống tách riêng với nước nằm trên.
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 3
Page 3
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -3- -3-
Bài thực hành lí sinh
 Ở ống số 9 có nồng độ 0,9 %, đây là nồng độ đẳng trương của dung dịch NaCl đối với tế
bào hồng cầu, đây là môi trường mà tế bào hồng cầu khá bền vững. Ở ống số 7 có nồng độ
0,7% và ống số 8 có nồng độ 0,8% là môi trường nhược trương làm tế bào hồng cầu bị
phồng lên nhưng chưa tới mức bị phá vỡ.Hồng cầu nặng hơn nên sẽ chìm ở phía dưới đáy
ống tạo thành những vệt đỏ.
 Ở ống số 06 có nồng độ 00,6% đây là môi trường quá nhược trương nên sự chênh lệch
nồng độ là rất lớn, dẫn đến áp suất thaåm thấu tăng cao làm cho nước đi vào tế bào quá
nhiều, làm tế bào bị vỡ ra nên các chất nội bào ra ngoài môi trường trong đó có hêmoglobin
làm cho dung dịch có màu đỏ.
 Tế bào hồng cầu có tuổi thọ tối đa là từ 90 đến 120 ngày.Các tế bào khác nhau có tuổi thọ
khác nhau.Các tế bào non thì kém bền hơn các tế bào già.Do đó chúng dễ vỡ hơn.
 0,7 % là nồng độ tối thiểu giữ nguyên thành tế bào không bị vỡ, nếu giảm quá nồng độ này
thì tế bào bị vỡ.Vì vậy nồng độ 0.7 % là độ bền của tế bào hồng cầu.

Bài thực hành lí sinh số 2:

QUAN SÁT TẾ BÀO HỒNG CẦU


VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA CHÚNG BẰNG KÍNH HIỂN VI

I Yêu cầu:Xác định hình dạng,kích thước của tế bào hồng cầu
II Dụng cụ:
 Kính hiển vi
 Tiêu bản tế bào hồng cầu
 Thước trắc vi vật kính và thước trắc vi thị kính
III Cách tiến hành:
 Quan sát tế bào hồng cầu trên thước trắc vi thị kính,ta thấy đường kính của tế bào lớn nhất
tương ứng với 4 vạch nhỏ của trắc vi thị kính.
 Thay tiêu bản tế bào hồng cầu bằng trắc vi vật kính,quan sát ở vật kính 100,điêù chỉnh sao cho
2 vạch của trắc vi thị kính và trắc vi vật kính trùng nhau,xác định vạch trùng nhau tiếp theo.Đếm
số vạch tương ứng .Giả sử a vạch của trắc vi thị kính tương ứng với b vạch của trắc vi vật
kính.Biết rằng một vạch của trắc vi vật kính có kích thước là 10  m ,áp dụng công thức sau để xác
định kích thước L của một vạch trắc vi thị kính:
10b
L (  m)
a
 Thay L vào công thức :d = 4L để tính kích thước d của tế bào hồng cầu.
IV Kết quả:
Hồng cầu có dạng hình đĩa lõm hai mặt.Hình dạng này giúp cho tế bào hồng cầu có thể hút nước
và trương lên,làm cân bằng nồng độ các chất hoà tan giữa bên trong và bên ngoài tế bào mà không
phải kéo giãn tế bào quá mức.Hình dạng này cũng tạo cho hồng cầu có một diện tích bề mặt rất
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 4
Page 4
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -4- -4-
Bài thực hành lí sinh
rộng so với thể tích của nó và góp phần làm cho sự trao đổi chất qua màng tế bào diễn ra nhanh
hơn.

Bài thực hành số 3:

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PROTEIN TỔNG SỐ ;ALBULIN,GLUBULIN


TRONG HUYẾT THANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÚC XẠ KẾ

I Cơ sở lí thuyết:
 Khúc xạ kế là một hệ thống các thấu kính mà bộ phận chủ yếu là hai lăng kình tam
giác.Khi ánh sáng qua lăng kính có hiện tượng khúc xạ.Nếu điều chỉnh góc khúc xạ sẽ thu
được hiện tượng phản xạ toàn phần.Dựa vào góc phản xạ toàn phần ta có thể đo được chiếc
xuất.Từ đo suy ra được hàm lượng phần trăm các chất có trong môi trường.
 Ngoài ra khúc xạ kế còn được cấu tạo từ hai thị kính:một dùng để quan sát hiện tượng
phản xạ toàn phần,một dùng để đọc giá trị chiếc xuất.
 Trong thị trường quan sát có vạch hình chữ thập.Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần sẽ
thấy hai vùng sáng tối rõ nét.Dùng ốc vi cấp điều chỉnh ranh giới hai vùng sáng tối cho rõ nét
và đúng điểm giữa hình chữ thập.Đọc kết quả chiếc xuất trên thị kính thứ hai.
 Có hai thanh đọc kết quả nhưng chỉ có thanh phía trong dùng để đo chiếc xuất.
 Cách đo chiếc xuất: mở khoá,đưa vào giữa hai lăng kính một vài giọt cần đo chiếc
xuất.Sau đó khoá lại,chất lỏng sẽ dàn thành màng mỏng.
4
Ví dụ:chiếc xuất của nước tinh khiết n=  1.33
3
II Thực hành:
1) Dụng cụ,hoá chất:
o Dung dịch sunphat amol (NH4)2SO4 bão hoà
o Dung dịch Acid acetic 0,04 N
o Nước cất
o Huyết thanh nguyên chất
o Máy li tâm
2) Cách tiến hành:
 Lấy 4 ống nghiệm từ 1-4:
 Ống 1:lấy 1ml acid acetic 0,04 N+1ml huyết thanh.Sau đó lắc đều,rồi đem đun cách thuỷ trong
35s. Lấy ra làm nguội rồi đem li tâm trong 10 phút với tốc độ 3000 vòng/phút,ta thu được
dung dịch phía trên trong suốt,không có chứa protein vì acid acetic làm cho protein kết tủa
dưới đáy.Đo chiếc suất dung dịch trong suốt phía trên,lí hiệu là n1
 Ống 2:lấy 1ml huyết thanh+1ml dung dịch sunphat amol (NH 4)2SO4 bão hoà.Sau đó lắc đều
thấy kết tủa.Đem li tâm trong 30 phút với tốc độ 3000 vòng /phút thu được dung dịch phía trên
trong suốt không chứa Globulin vì sunphat amol làm Globulin kết tủa dưới đáy.Đo chiếc suất
dung dịch trong suốt phía trên,kí hiệu là n2
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 5
Page 5
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -5- -5-
Bài thực hành lí sinh
 Ống 3:lấy 1ml acid acetic 0,04 N+1ml nước cất,lắc đều ta thu được dung dịch acid acetic 0.02
N.Đo chiếc suất dung dịch,kí hiệu n3
 Ống 4:lấy 1ml dung dịch sunphat amol (NH 4)2SO4 bão hoà+1ml nược cất ,lắc đều ta thu được
dung dịch sunphat amol nửa bão hoà Đo chiếc suất dung dịch,kí hiệu n4
 Đo chiếc suất nước cất  n5  ,huyết thanh nguyên chất  n6 
 Mỗi dung dịch cần đo từ 3-4 lần,sau đó lấy giá trị trung bình. Ở huyết thanh chiết xuất chủ yếu
phụ thuộc vào hàm lượng protein. Vì vậy, việc đo chiết xuất của huyết thanh phản ánh khá chính
xác hàm lượng protein có trong huyết thanh.
* Công thức để xác định hàm lượng Albumin:
2(n1  n3 )  2(n2  n4 )
A(%) =
0, 00177
* Công thức tính hàm lượng Globulin:

n6   n5  2(n2  n4 ) 
G(%) =
0, 00229
Trong đó: 0.00177 là chiếc suất của dung dịch Albulin 1%
0.00229 là chiếc suất của dung dịch Glubulin 1%
* Tính hệ số tương quan:
A(%)
K= G (%)

Đối với người K = 1,2 → 2 tùy theo chức năng sinh lý của cơ thể.
3) Kết quả:

Lần
1 2 3 Trung bình
đo
n1 1.344 1.3455 1.347 1.3455
n2 1.3758 1.376 1.372 1.3746
n3 1.3329 1.3329 1.3329 1.3329
n4 1.3887 1.3887 1.389 1.388
n5 1.3325 1.333 1.333 1.3328
n6 1.348 1.348 1.348 1.348

Từ n6 =1.348protein chiếm 7.1% huyết tương


Thay các giá tri đo được vào công thức ta được:
Hàm lượng Albumin:

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 6
Page 6
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -6- -6-
Bài thực hành lí sinh
2(n1  n3 )  2(n2  n4 ) 2(1.3455  1.3329)  2(1.3746  1.3888)
A(%) =   30.2825
0, 00177 0.00177
Hàm lượng Globulin:
n6   n5  2(n2  n4 ) 1.348   1.3328  2(1.3746  1.3888) 
G(%) =   19.0393
0, 00229 0.00229
Hệ số tương quan:
A(%) 30.2825
  1.59
K = G (%) 19.0393 06

Bài thực hành lí sinh số 4:

XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU BẰNG


PHƯƠNG PHÁP BAGIERAST

I Yêu cầu:
- Nắm được vai trò và ý nghĩa của áp suất thẩm thấu đối với cơ thể sinh vật
- Nắm được bản chất của áp suất thẩm thấu
- Nắm được phương pháp Bagierast
- Xác định được giá trị áp suất thẩm thấu của huyết thanh.
II Cơ sở lí thuyết:
- Đối với đời sống ,khuếch tán và thẩm thấu đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất.Đặc biệt
áp suất thẩm thấu cao đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà nước trong máu.Ngoài ra áp
suất thẩm thấu còn có vai trò trong việc điều tiết các chất cặn bã và là nguyên nhân gây ra lực hoá
thẩm để thúc đẩy quá trình tổng hợp ATP.
- Đối với các loài sinh vật khác nhau ,giá trị áp suất thẩm thấu khác nhau.Ở động vật bậc thấp
,giá trị áp suất thẩm thấu thay đổi trong một phạm vi khá rộng,ngược lại ở động vật bậc cao và ở
người,giá trị áp suất thẩm thay thay đổi trong khoảng nhỏ.
Ví dụ:Áp suất thẩm thấu của huyết thanh trong máu người ở điều kiện sinh lí bình thường có
giá trị khoảng 7,4 atm,thay đổi từ 7,35-7,45 atm.Bản chất của áp suất thẩm thấu là do nồng độ
phân tử của các chất hoà tan gây nên.Do đó,áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ,nhiệt độ
tuyệt đối của môi trường:
Ptt   .CRT (*)
Trong đó:
C là nồng độ các chất hoà tan
R là hằng số khí (R=8,31. 103 J/kmol.K= 8,31J/mol.K)
T là nhiệt độ tuyệt đối
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 7
Page 7
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -7- -7-
Bài thực hành lí sinh
 là hệ số phân ly
 Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào số lượng các tiểu phân.
Ví dụ:Đối với NaCl,  =2 NaCl  Na   Cl 
- Để quan sát hiện tượng thẩm thấu phải có hai dung dịch với nồng độ khác nhau,được ngăn cách
bởi màng bán thấm.Nếu thẩm thấu xảy ra thì dung dịch sẽ đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có
nồng độ thấp.Tuy nhiên màng bán thấm lí tưởng là rất khó.Vì vậy,để xác định áp suất thẩm thấu
thường dùng phương pháp gián tiếp là phương pháp Bagierast. Phương pháp này dựa trên cơ
sở:đối với mỗi loại dung dịch có nồng độ khác nhau thì bao giờ cũng tạo ra trên bề mặt áp suất hơi
bão hoà khác nhau.Đối với những dung dịch có nồng độ càng cao thì áp suất hơi bão hoà càng
lớn.Nếu như đưa hai dung dịch có nồng độ khác nhau vào ống thuỷ tinh ngăn cách nhau bởi bọt
khí thì bọt khí sẽ dịch chuyển đến nơi có nồng độ thấp hơn.Do vậy,nếu biết được nồng độ của một
dung dịch thì sẽ biết nồng độ của dung dịch kia.
Mục đích:xác định áp suất thẩm thấu của huyết thanh dựa vào nồng độ NaCl đã biết trước.
III Cách tiến hành:
Pha 5 dung dịch khác nhau từ dung dịch NaCl 1% vào 5 ống nghiệm có nồng độ từ 0.4%-0.8%
,mỗi ống có thể tích 5ml.
Dụng cụ:
-2 đĩa đồng hồ
-Các ống mao dẫn
-Kính hiển vi
-Lam kính
-La men
B1 :Tạo tiêu bản
- Đĩa đồng hồ 1,lấy 2ml dung dịch kiểm tra có nồng độ lần lượt từ 0.4%-0.8%.
- Đĩa đồng hồ 2,lấy 2ml huyết thanh.
- Lấy một ống mao dẫn đặt nghiêng vào dung dịch kiểm tra. Khi dung dịch dâng lên đến nửa ống
thì lấy ra dốc ngược đầu để dung dịch kiểm tra chảy xuống phiá dưới. Khi cách đầu ngoài cùng
1mm thì đưa ngay vào dung dịch nghiên cứu(huyết thanh).Lúc đó huyết thanh sẽ đẩy dung dịch
kiểm tra quay ngược lại.Khi đó sẽ tạo được tiêu bản hai dung dịch khác nhau,cách nhau bởi một
bọt khí.Đặt tiêu bản lên la men.Dùng Paraphin đốt nóng,thả một giọt vào đầu tiêu bản để bịt
kín.Đưa tiêu bản lên kính hiển vi để xác định chiều chuyển động của bọt khí,kiểm tra đến nồng độ
nào,bọt khí không di chuyển,ghi lại giá trị đó rồi thế vào công thức (*) để xác định áp suất thẩm
thấu của huyết thanh.
Kết quả: Tại nhiệt độ phòng là 29o C

Chiều dịch chuyển


Dung dịch
Dung dịch Huyết
NaCl
NaCl thanh
0.4%
0.5%

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 8
Page 8
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -8- -8-
Bài thực hành lí sinh
0.6%
0.7%
0.8%
Từ nồng độ % của dung dịch NaCl,ta có thể tính được nồng độ mol của dung dịch NaCl.Nồng
độ mol của dung dịch NaCl cũng chính là nồng độ mol của huyết thanh là:
10.C %.DddNaCl 10.0,6.1
CM    1,0256.103 (mol / l )
M NaCl 100.58,5
Thay kết quả vào biểu thức (*),ta được:
Ptt   .CRT  2.1,0256.103.8,31.(29  273)  5,13( Bar )  5,198(atm)
Với 1atm=0,987Bar
Ta thấy rằng áp suất thẩm thấu của huyết thanh thấp hơn so với lí thuyết vì ở điều kiện sinh lí
bình thường,cơ thể luôn ở 37o C nên nhiệt độ tuyệt đối sẽ có giá trị lớn hơn.Do đó áp suất thẩm
thấu của huyết thanh sẽ lớn hơn.

Bài thực hành lí sinh số 5:

XÁC ĐỊNH DẪN XUẤT CỦA HEMOGLOBIN


I Cơ sở lí thuyết:
 Thành phần cơ bản của tế bào hồng cầu là Hemoglobin(Hb).Trong một tế bào hồng cầu có
khoảng 200 triệu phân tử Hb.Hemoglobin được cấu tạo từ 2 thành phần chính là protein Glubin
và nhóm Hem
Hemoglobin    Protein Globin + Hem

 Nhóm Hem được cấu tạo từ 4 vòng phenol với nguyên tử F e nằm trung tâm. Nhờ nguyên
tử F e trung tâm nên nó dễ cung cấp oxi cho các tế bào và mô ở trên khắp cơ thể.
 Protein Globin được cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptit.Trong đó có 2 chuỗi  và 2 chuỗi 
.Mỗi một chuỗi được gắn kết với một gốc Hem.Vậy trong một phân tử Hb chứa 4 gốc Hem nên 1
phân tử Hb kết hợp được với 4 phân tử O2.
 Chuỗi  khi kết hợp với O2 hình dạng bị co cuộn lại,khi giải phóng O2 thì nó duỗi ra.
 Chuỗi  dù kết hợp hay giải phóng O2 thì nó vẫn giữ nguyên hình dạng.
 Khi Hb kết hợp với O2 có tên là oxyhemoglobin,có 4 dạng:
Hb4  O2    Hb4O2
Hb4O2  O2    Hb4O4
Hb4O4  O2    Hb4O6
Hb4O6  O2    Hb4O8

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 9
Page 9
18-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by Cty Tin
Hoc SANG TAO -9- -9-
Bài thực hành lí sinh
Dạng Hb4O8(thường được kí hiệu là HbO2) là dạng bão hoà O2.Chỉ có dạng này mới dễ kết
hợp và giải phóng O2.
Ngoài ra còn có một dẫn xuất khác là metHb(methernoglobin).Khi F e  Fe thì lúc đó
Hb biến thành metHb.MetHb kết hợp với O2 nhưng không có khả năng giải phóng O2.Vì vậy,khi
trong cơ thể chứa một lượng lớn metHb thì nó sẽ cản trở quá trình cung cấp khí cho các cơ quan
tổ chức,dẫn đến tình trạng cơ thể bị thiếu O2, gây tình trạng ngộ độc O2 .
II Thực hành:
1) Mục tiêu:Xác định được HbO2 , metHb , Hb.
2) Dụng cụ,hoá chất:
- Kalipheryxianua K3  Fe  CN  6 
- Natrithiosunphat Na2S2O3
- Heparin(hoặc Citratnatri):dung dịch chống đông máu
- Máy li tâm,ống nghiệm
3) Cách tiến hành:
B1: Thu nhận tế bào hồng cầu
Bỏ máu đã chống đông vào li tâm với tốc độ 3000 vòng/phút trong 5 phút thu được hồng cầu
lắng ở phía dưới bắng cách loại bỏ huyết tương ở trên
B2:Rửa tế bào hồng cầu bằng dung dịch PBS độ pH=7,2 ,đem li tâm 5 phút với tốc độ 3000
vòng/phút để loại bỏ Heparin
B 3:Làm huyết tiêu bằng cách cho tế bào vào nước cất,đem li tâm 3 phút với tốc độ 3000
vòng/phút để bỏ màng tế bào,ta thu nhận một dung dịch đỏ tươi,màu trong suốt là HbO2
Để thu được metHb,lấy 3-4 ml dung dịch HbO2 cho thêm vào vài giọt K3  Fe  CN  6  thu được
metHb màu nâu sẫm.
Muốn thu nhận Hb,lấy một vài giọt Na2S2O3cho vào ống nghiệm,ta thu được Hb có màu xanh sẫm.

Bài thực hành số 6&7:

XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ CỦA QUÁ TRÌNH CO BÓP
TIM ẾCH - XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM CỦA DA ẾCH

I-Mục tiêu:
-Xác định năng lượng hoạt hoá của quá trình co bóp tim ếch tách rời
Để cho một phản ứng hoá học xảy ra,các nguyên tử ,phân tử tham gia phản ứng phải sắp xếp
lại cấu trúc để tạo nên các cấu trúc mới trong sản phẩm của phản ứng.Muốn vậy chũng cần được
cung cấp một năng lượng tối thiểu để thắng được lực đẩy tương tác giữa các lớp vỏ điện tử trong
nguyên tử.Năng lượng đó gọi là năng lượng hoạt hoá.Kí hiệu là Ehh
Để tăng tốc độ của phản ứng hoá học,ta thường tăng nhiệt độ.Và sự phụ thuộc tốc độ phản ứng
vào nhiệt độ được thể hiện qua phương trình Arhenius:

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 10

Page 1018-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by


Cty Tin Hoc SANG TAO - 10 - - 10 -
Bài thực hành lí sinh
 E 
KT  P.z.exp   hh  (1)
 RT 
Trong đó:
z là hệ số va chạm giữa các nguyên tử,phân tử.
P là yếu tố lập thể(phụ thuộc váo cấu hình không gian của nguyên tử,phân tử)
R là hằng số khí .R=8,31 J/mol.K
Ehh là năng lượng hoạt hoá
Ngoài ra ta còn có định luật Vanhoff:
KT 10
Q10  (2)
KT
Q10 là tỉ số của tốc độ phản ứng hoá học ở 2 mức nhiệt độ chênh nhau 100 C.
Thay (1) vào (2),tìm công thức của Ehh,đổi ln thành log và thay các hệ số đã có,ta được:
T  10
Ehh  RT ln Q10  0.46.T (T  10).lg Q10 (3)
10
Trong hệ sinh học,Q10 chính là tốc độ của phản ứng hoá học của một cơ quan trong cơ thể.Trong
thí nghiệm này,Q10 chính là tần số co bóp của tim ếch.Trong hệ sinh học Q 10  1,7;trong hệ hoá
học Q10 từ 2 - 4 bởi vì mội phản ứng trong cơ thể sống đều chỉ xảy ra trong một phạm vi giới hạn
nhiệt độ nhất định.Nếu tăng nhiệt độ vượt quá ngưỡng cho phép thì thành phần các enzim xúc tác
các phản ứng bị biến đổi làm cho phản ứng không thể xảy ra
-Xác định tính thấm của da ếch
Cấu tạo của da ếch:gồm hai phần:
+Ngoài là lớp biểu mô
+Trong là lớp mô liên kết
Lớp biểu mô thường được cấu tạo từ 38 lớp tế bào.Ngoài cùng là lớp màng thông tin có
nguồn gốc từ các tuyến nhầy của da ếch tiết ra.Tiếp theo là lớp tế bào sừng.Sau lớp tế bào sừng là
lớp tế bào hình tròn.Dưới nữa là lớp tế bào hình lăng trụ có nhân hình ovan.Trong cùng là lớp mô
liên kết có chứa lớp sắc tố biểu mô(màu xanh đen).Toàn bộ lớp này còn gọi là lớp tế bào sinh
trưởng.Nhờ tính chất cấu tạo của lớp biểu mô và lớp mô liên kết khác nhau mà lớp biểu mô có
tình hấp thụ mạnh và tính axit yếu;ngược lại,lớp mô liên kết có tính hấp thụ yếu và phản ứng
kiềm.Do đó,da ếch chỉ có tính thấm một chiều từ trong ra ngoài(từ lớp mô liên kết đến lớp tế bào
biều mô) đối vói một số thuốc nhuộm có tính kiềm yếu như xanhmetilen(metylblue)
II-Cách tiến hành
1- Dụng cụ
-Bộ đồ mổ tiểu phẩu
+ Kim chọc tuỷ
+ Kẹp phẩu tích
+ Ống Kenu

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 11

Page 1118-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by


Cty Tin Hoc SANG TAO - 11 - - 11 -
Bài thực hành lí sinh
+ Kéo
+ Bình Ringer
-Ly thuỷ tinh
-Máy quang phổ
2-Cách tiến hành
a-Xác định năng lượng hoạt hoá của quá trình co bóp tim ếch tách rời
B1: Gây mê Ếch (có 2 cách):
- Cho ếch ngửi ête
- Dùng kim chọc tuỷ
B2: Cách mổ ếch
- Đặt ếch lên bàn mổ, dùng kẹp phẩu tích kẹp da ếch,dùng kéo nhẹ nhàng rạch da
ếch,bên trong là lớp thịt màu trắng.Dùng dao mổ nhẹ nhàng mở rộng lồng ngực ếch, khi đó thấy
tim ếch được bao bọc bằng một màng sáng.Dùng kẹp phẩu tích và kéo nhẹ nhàng tháo màng
sáng ,thấy động mạch trái và phải chéo nhau.Dùng chỉ luồng xuống phía dưới 2 động mạch để
không cho máu lưu thông về tim.Nhấc tim ếch ngược lên phía trên thấy tĩnh mạch ,dùng chỉ buộc
chặt tĩnh mạch.Lật tim ếch về vị trí cũ, trên động mạch trái dùng kéo mở 1 lổ nhỏ nhẹ nhàng luồn
ống Kennu qua lỗ nhỏ xuống tim,vào thẳng tâm thất trái rồi lấy chỉ buộc chặt ống Kennu với
động mạch lại không cho máu rỉ ra ngoài.Mọi việc hoàn tất dùng kéo cắt rời các động mạch tĩnh
mạch cùng với cả bó xoang ở phía trên.Khi đó ta đã tách rời được tim ếch ra khỏi cơ thể.
B3: Đo nhịp đập của tim ếch
- Đặt tim ếch vừa tách vào bình Ringer, ở nhiệt độ phòng là 280 C ta thấy kết quả như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3


84 81 78

Sau 3 lần thì tim ếch đập trung bình là: 81 lần /phút.
- Tiếp theo đặt bình Ringer đựng tim ếch vào chậu nước đá ở 18 0 C, ta thấy kết quả như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3


54 54 54
Sau 3 lần thì tim ếch đập trung bình là:54 lần /phút
- Vậy tim ếch ở nhiệt độ T+10=2 80 C đập mạnh hơn ở nhiệt độ T= 180 C

B4: Xác định năng lượng hoạt hoá của tim ếch
Ehh  0, 46.T .(T  10).lg Q10 (*)
Trong đó:
T+10= 280 C  273  3010 K
T  180 C  273  2910 K

KT 84
Q10    1.5556
KT 10 54
Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009
Trang 12

Page 1218-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by


Cty Tin Hoc SANG TAO - 12 - - 12 -
Bài thực hành lí sinh
Thay vào (*): Ehh  0, 46.291.301.lg1,5556  7731,9247 (J)  1,8472 (kcal)

b-Xác định tính thấm của da ếch


Dùng dao mổ rạch một đường quanh đùi ếch, nhẹ nhàng lột lớp da ở chân ếch khi đó ta
được 2 lớp da ở 2 chân ếch.Một lớp da được giữ nguyên theo hình dạng ban đầu, lớp còn lại lột
ngược ra bên ngoài.Luồn mỗi lớp da vao một ống nhựa và buộc chặt không cho da ếch và ống
tách rời nhau, sau đó dùng ống hút lấy 10ml dung dịch Xanhmêtilen cho chảy xuống da
ếch.Ngâm mỗi lớp da ếch vào một ly thuỷ tinh đựng 20ml dung dịch sinh lý trong thời gian 40
phút.Sau đó ta thấy kết quả như sau: Một trong 2 ly có màu sẫm hơn biểu thị tính thấm của da ếch
từ trong ra ngoài ,ly còn lại biểu thị tính thấm từ ngoài vào trong.
III-Biện luận kết quả
Giải thích: với cấu tạo của da ếch, lớp tế bào biểu mô ở ngoài là lớp có tính hấp thụ cao và có tính
axit yếu. Ngược lại, lớp mô liên kết có tính chất hấp thụ yếu và kiềm kém. Với dung dịch kiềm
yếu metylen nên lớp tế bào biểu mô và lớp liên kết có tính hấp thụ khác nhau.Vì tế bào biểu mô có
tính hấp thụ cao và axit yếu sẽ hấp thụ mạnh dung dịch kiềm yếu metylen và đưa dung dịch ra
ngoài. Còn lớp mô liên kết có tính hấp thụ yếu và kiềm yếu nên không hấp thụ tốt dung dịch
metylen và lớp mô liên kết sẽ hấp thụ và giữ lại.
Như vậy: tính thấm của da ếch từ trong ra ngoài tế bào cao hơn tính thấm cao hơn từ ngoài vào
trong.

Đăk Lăk,ngày 11 tháng 5 năm 2009


Trang 13

Page 1318-11-20Created on 25-03-09 5:02:00 PM/conversion/tmp/scratch/499770700.docLast saved by


Cty Tin Hoc SANG TAO - 13 - - 13 -

You might also like