You are on page 1of 5

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/342131019

Analysis, calculation of load bearing capacity of bored pile based on Osterberg


testing by Plaxis 2D simulation

Article · November 2019

CITATIONS READS

0 220

3 authors:

Van Than Tran Hoang Le Minh


Ho Chi Minh City Open University Ho Chi Minh City Open University
9 PUBLICATIONS   1 CITATION    8 PUBLICATIONS   1 CITATION   

SEE PROFILE SEE PROFILE

Sang Thanh To
Ho Chi Minh City Open University
3 PUBLICATIONS   0 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Nonlinear Structural Behavior Analysis and Design View project

Applications of ABAQUS for Structural Engineering View project

All content following this page was uploaded by Van Than Tran on 12 June 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Phân tích, tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa
trên thí nghiệm Osterberg bằng mô phỏng Plaxis 2D
Analysis, calculation of load bearing capacity of bored pile based on Osterberg testing
by Plaxis 2D simulation
Ngày nhận bài: 09/8/2019
Trần Văn Thân, Lê Minh Hoàng,
Ngày sửa bài: 08/9/2019
Tô Thanh Sang
Ngày chấp nhận đăng: 12/10/2019

TÓM TẮT
Hiện nay, nhu cầu xây dựng các công trình nhà cao tầng, cầu đường ở nước ta rất lớn, các cọc barrette và khoan nhồi đường kính
lớn có sức chịu tải trên một ngàn tấn đang được áp dụng rất phổ biến, vì vậy việc xác định sức chịu tải của chúng là điều không thể
tránh khỏi. Nhằm khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử tải tĩnh truyền thống, phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải
trọng Osterberg đã được sử dụng. Bài báo tập trung nghiên cứu sức chịu tải của cọc khoan nhồi dựa trên cơ sở lý thuyết của thí
nghiệm Osterberg bằng phương pháp PTHH ứng dụng Plaxis 2D, kết quả tính toán sẽ cho phép dự báo được sức chịu tải của cọc và
lựa chọn vị trí đặt hộp tải trọng Osterberg hợp lý hơn. Ứng dụng phân tích tính toán sức chịu tải của một cọc khoan khồi một công
trình tại khu vực Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp phân tích ngược so sánh số liệu quan trắc ngoài hiện
trường cho thấy đáng tin cậy.
Từ khóa: Osterberg, cọc barette, cọc khoan nhồi, sức chịu tải, PTHH, Plaxis 2D, phân tích ngược.

ABSTRACT
Currently, the demand for construction of high-rise buildings, roads and bridges in our country is very large, the barrette piles and
large diameter bored piles with a load capacity of over one thousand tons are being very popularly applied, so the determining their
load capacity is inevitable. In order to overcome the disadvantages of the traditional static load test method, the static load test
method using Osterberg load cells was used. The paper focuses on the bearing capacity of bored piles based on the theoretical basis
of the Osterberg testing using FEM method - Plaxis 2D, the calculation results will allow to predict the load capacity of the pile and
choose Osterberg load box placement is more reasonable. Applied analysis to calculate the load capacity of a bored pile of a
construction site in the area of Thu Duc District, Ho Chi Minh City, combined with the back analysis method, calculation results
are compared to monitored data in the field shows that reliable.
Key words: Osterberg, barrette pile, bored pile, load capacity, FEM, Plaxis 2D, back analysis.

Trần Văn Thân


Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh
Lê Minh Hoàng
Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh
Tô Thanh Sang
Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

1 Giới thiệu Phương pháp thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg là phương pháp
Chúng ta đã biết một số thí nghiệm của nước ngoài sử dụng phương thử tĩnh nhưng có khả năng khắc phục được những nhược điểm của
pháp thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg tại Việt Nam và đã đến lúc phương pháp thử tĩnh truyền thống, đặc biệt là khi phải sử dụng tải trọng
chúng ta phải nghiên cứu để làm chủ công nghệ này và có được thêm thử rất lớn. Việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này ở nước ta hiện
một phương pháp đánh giá sức chịu tải tin cậy với giá thành hợp lí. Đến còn rất hạn chế.
một giai đoạn nhất định tự chủ hoàn toàn thực hiện phương pháp này.

8 11.2019
Như vậy việc xác định sức chịu tải của các cọc khoan nhồi đường kính
2000
lớn và cọc barette có sức chịu tải lớn đang là vấn đề thời sự của Hà Nội,

Tải trọng (tấn)


thành phố Hồ Chí Minh cũng như các công trình lớn khác trong cả nước. 1500
Bài báo tập trung phân tích tính toán sức chịu tải của một cọc khoan
nhồi tại một công trình ở khu vực Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh ứng 1000
dụng phương pháp PTHH Plaxis 2D. Kết quả phân tích được so sánh với
dữ liệu quan trắc ngoài hiện trường, từ đó đánh giá được sự phù hợp của 500
phương pháp nghiên cứu.
0
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu 0 100 200 300 400
Cọc khoan nhồi được sử dụng để mô phỏng trong nghiên cứu thuộc Thời gian (phút)
dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngoài là một phần của
dự án đường vành đai 1 trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 đã được Hình 2. Quy trình thí nghiệm thử tải tĩnh cọc
Thủ Tướng chính phủ phê duyệt vào ngày 22/01/2007, đáp ứng nhu cầu Bảng 2. Quy trình thí nghiệm thử tải tĩnh cọc (1 chu kỳ)
giao thông của thành phố cũng như nhu cầu gia tăng lượng hành khách, STT % tải trọng Tải trọng thí Cấp tải nhập
hàng hóa vận chuyển của sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. thí nghiệm nghiệm (kN) vào mô hình
Cọc khoan nhồi có đường kính D = 2m, chiều dài L = 73.5m, cao độ (kN) (kN/m2)
đặt hộp O-cell -62.1m. L-1 6 760 242
L-2 13 1570 500
L-3 20 2360 752
L-4 26 3180 1013
L-5 33 3960 1261
L-6 39 4750 1513
L-7 46 5540 1764
L-8 52 6330 2016
L-9 59 7110 2264
L-10 65 7900 2516
L-11 72 8690 2768
L-12 78 9480 3019
L-13 85 10260 3268
L-14 91 11050 3519
L-15 98 11840 3771
L-16 104 12630 4022
L-17 111 13410 4271
Hình 1: Vị trí của công trình L-18 117 14200 4522
2.2 Điều kiện địa chất L-19 124 14990 4774
Địa tầng công trình gồm 6 lớp đất. Lớp đầu tiên là bùn sét, có bề dày L-20 130 15780 5025
13m. Lớp thứ 2 là sét, có bề dày 3.8m. Lớp thứ 3 là cát lẫn bột, có bề dày L-21 137 16560 5274
12.9m. Lớp thứ 4 là sét có độ dẻo cao lẫn cát, có bề dày 8.7m. Lớp thứ 5 L-22 143 17350 5525
là cát lẫn bột, có bề dày 35m. Lớp thứ 6 là cát, chưa khoan hết bề dày lớp L-23 150 18140 5777
đất này. U-1 130 15780 5025
Mực nước ngầm nằm tại cao độ -2.7m. Các thông số địa chất cơ bản U-2 104 12630 4022
được trình bày trong Bảng 1. U-3 78 9480 3019
U-4 52 6330 2016
Bảng 1: Thông số địa chất công trình U-5 26 3180 1013
STT Tên lớp Bề dày γtn c φ SPT U-6 0 0 0
hi (m) (kN/m3) (kN/m2) (o) 3 Mô phỏng tính toán
1 Bùn sét 13 14.7 5 3.5 1 Mô phỏng thí nghiệm Osterberg được thực hiện thông qua chương
2b Sét 3.8 19.1 25 3 13 trình phần tử hữu hạn Plaxis 2D. Trong phân tích thí nghiệm Osterberg
3 Cát lẫn bột 12.9 19.9 2 28 17 theo những thiết lập được chỉ định và một vài giả định sau:
4a Sét lẫn cát 8.7 17.7 23 12 12 - Mô hình đối xứng trục được thông qua việc xem xét điều kiện biên
6a Cát lẫn bột 35 20.4 1 30 22 của thí nghiệm thử tĩnh cọc.
6b Cát - 21.0 0.5 31 30 - Mô hình Hardening soil được sử dụng cho toàn bộ các lớp đất.
2.3 Quy trình thí nghiệm - Phần tử tiếp xúc giữa cọc và đất được kéo dài 0.5m dưới mũi cọc.
Quy trình thí nghiệm thử tải tĩnh cọc khoan nhồi đường kính D = 2m, - Hộp O-cell được mô phỏng là một thành phần rắn dày 10cm. Khi
chiều dài L = 73.5m, cao độ đặt O-cell -62.1m như hình 2 và bảng 2: có 23 O-cell không làm việc thành phần rắn được gán cho vật liệu bê tông, khi
cấp tăng tải, 6 cấp giảm tải. O-cell làm việc thành phần rắn được thay đổi bằng vật liệu đàn hồi có độ
cứng thấp để chuyển vị đi lên và xuống của cọc sẽ không bị ảnh hưởng.

11.2019 9
- Các lớp đất được coi như là cố kết thường đến quá cố kết nhẹ. Giá
trị OCR được giả định 1.
- Quá trình thi công được giả định nhanh hơn so với quá trình cố kết
của đất.
- Độ nén đàn hồi được đưa vào để tính toán.
- Kích thước mô hình: phương ngang 50m, phương đứng 100m. Một
diện tích có 10m rộng, 80m dài quanh cọc được làm mịn để đảm bảo độ
chính xác khi tính toán.
Bảng 3. Thông số đất sử dụng trong mô hình Plaxis 2D
Thông số Tên Lớp 1 Lớp 2b Lớp 3
Material Mod
H-S H-S H-S
Model el
Material Undrain Undrain Draine
Type
bahaviour ed ed d
Dung trọng tự nhiên
γunsat 14.7 19.1 19.9
(kN/m3)
Dung trọng bão hòa
γsat 15.0 19.5 20.4
(kN/m3)
ref
E50 3000 19500 30600
Modulus (kN/m2) Eoedref 3000 19500 30600
Eurref 12000 58500 91800
m 0.9 0.9 0.6
Advance
ν ur 0.2 0.2 0.2
Lực dính (kN/m2) Cref 5 25 2
Góc ma sát (o) φ 3.5° 3° 28°
Góc giãn nở (o) ψ 0 0 0
Tương tác giữa cọc và
Rinter 0.6 0.65 0.7
đất

Thông số Lớp 4a Lớp 6a Lớp 6b Cọc


Hình 3. Mô hình đối xứng trục Plaxis 2D
Material Linear
H-S H-S H-S
Model elastic
Material Non-
Undrained Drained Drained
bahaviour Porous
Dung trọng
tự nhiên 17.7 20.4 21 25
(kN/m3)
Dung trọng
bão hòa 18.1 20.8 21.5 -
(kN/m3)
19500 39600 54000 3.25x107
Modulus
19500 39600 54000 -
(kN/m2)
58500 118800 162000 -
0.8 0.55 0.5 -
Advance
0.2 0.2 0.2 0.2
Lực dính
23 1 0.5 -
(kN/m2)
Góc ma sát
12° 30° 31° -
(o)
Góc giãn nở
0 0 1° -
(o)
Tương tác
giữa cọc và 0.65 0.7 0.75 1
đất Hình 4. Mesh lưới mô hình đối xứng trục

10 11.2019
4 Kết quả mô phỏng Dựa trên đường cong quan hệ tải trọng chuyển vị S = f(P) ta xác định
được sức chịu tải giới hạn: Pmô phỏng = 3100 tấn, Pquan trắc = 2800 tấn.
Đường cong quan hệ tải trọng và độ lún từ kết quả mô phỏng có sai
lệch nhất định so với kết quả thí nghiệm Osterberg ngoài hiện trường.
Tuy nhiên sự sai lệch là không lớn, độ lún tại giá trị tải trọng lớn nhất ở
chu kỳ gia tải mô phỏng bằng plaxis 2D và kết quả thí nghiệm nén tĩnh
hiện trường chênh lệch nhau không nhiều (3.8% ở chuyển vị đi lên, 6.2%
ở chuyển vị đi xuống).
5 Kết luận
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy sức kháng mũi đạt cực hạn sớm hơn
ma sát thành bên. Điều đó chứng tỏ rằng vị trí đặt hộp O-cell là chưa hợp
lí, dẫn tới chưa xác định được sức chịu tải cực hạn thực tế của cọc. Do đó
để chọn vị trí đặt hộp O-cell hợp lí, đầu tiên cần phải phân tích, dự kiến
các thành phần sức kháng để thiết kế vị trí đặt hộp O-cell sao cho có thể
trực tiếp thu được nhiều nhất các số liệu cả về hai thành phần sức kháng
của cọc.
Đường cong tải trọng – chuyển vị từ mô phỏng theo phương pháp
Hình 5. Đường cong tải trọng – chuyển vị
PTHH (phần mềm Plaxis 2D) rất gần so với kết quả quan trắc, từ đó xác
định được sức chịu tải cực hạn của cọc tương đối chính xác, sai số so với
kết quả quan trắc là 10.7%. Do đó việc áp dụng phần mềm Plaxis 2D trong
mô phỏng tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi và lựa chọn vị trí đặt
hộp tải trọng O-cell hợp lý hơn là điều rất thiết thực để dự báo chính xác
sức chịu tải của cọc, điều này tránh được hiện tượng gây lãng phí hoặc
đôi khi là thiếu an toàn.
Việc mô phỏng tính toán sức chịu tải của cọc dựa trên ứng dụng phần
mềm Plaxis 2D có phương pháp rõ ràng, cơ sở khoa học, kết quả khá
tương đồng với kết quả quan trắc. Vì thế tác giả nhận thấy rằng phương
pháp này sẽ là một công cụ hữu ích có thể áp dụng trong thực tế thiết kế
nhiều hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


[1] PGS.TS. Nguyễn Hữu Đẩu và KS. Phan Hiệp. Phương pháp Osterberg đánh giá sức chịu tải của cọc
Hình 6. Đường cong tải trọng – chuyển vị ngoại suy (tăng tải)
khoan nhồi-barrette. Hà Nội: Nhà xuất bản xây dựng, 2011, pp.
[2] PGS.TS. Võ Phán và ThS. Hoàng Thế Thao. Phân tích và tính toán móng cọc. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà
xuất bản ĐHQG Tp.HCM, 2010, pp.
[3] GS.TS. Vũ Công Ngữ và ThS. Nguyễn Thái. Móng cọc - Phân tích và thiết kế. Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 2006, pp.
[4] PGS. TS. Châu Ngọc Ẩn. Nền móng. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ĐHQG Tp.HCM, 2010, pp.
[5] Khoo E.N., (2003) “Pile Load Test Using Osterberg Cell”. Bachelor of Engineering Thesis, National
University of Singapore.
[6] Jorj O. Osterberg. “Static load test using the Osterberg Cell method”. Kuala Lumpur,
Malaysia,1995.
[7] Fellenius, B.H., (2001) “The O-Cell – An innovative Engineering tool”, Geotechnical News
Magazine, Vol. 19, No. 2 pp 32- 33.
[8] Zheng, D., (1999) “Static Pile Load Test Analysis”, Master of Engineering thesis, National
University of Singapre.
[9] Li Yi, (2004) “Finite element study on static pile load testing”, Master of Engineering thesis,
Hình 7. Đường cong tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương chưa kể đến độ nén đàn hồi bổ sung National University of Singapre.

Hình 8. Đường cong tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương có kể đến độ nén đàn hồi bổ sung

11.2019 11
View publication stats

You might also like