You are on page 1of 14

Câu GT.I.01.LT.1a.

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên một khoảng K = (a;b). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc tập K thì hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
B. Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x thuộc tập K thì hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
C. Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc tập K thì hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
D. Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x thuộc tập K thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên K.
Câu GT.I.1.BT.2a
Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y   x 3  3x 2  1.

A.  ;0  ;  2;   .

B.  0;2  .

C.  0;2 .

D.  ;   .

Câu GT.I.1.BT.3.b
1
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x)  x 3  2x 2   m  1 x  5 đồng biến
3
trên  .
A. m  3.
B. m  3.
C. m  3.
D. m  3.
Câu GT.I.2.LT.4.a
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) và x 0 là một điểm của khoảng đó. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Nếu f’(x) đổi từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
B. Nếu f’(x) đổi từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số.
C. Nếu f’(x) đổi từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì x0 là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
D. Nếu f’(x) dương tại x0 thì x0 là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Câu GT.I.2.BT.5.a
Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x 3  x 2  2 .
A.  2;0  .

 2 50 
B.  ;  .
 3 27 

C.  0;2  .

 50 3 
D.  ;  .
 27 2 
Câu GT.I.2.BT.6.b

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f '  x   x 3  x  1  x  1 . Tìm số cực trị của
2

hàm số đó.
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
Câu GT.I.3.LT.7.c
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x)   x 3  3x  1 trên khoảng (1; ).
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 1.
Câu GT.I.3.BT.8.a
Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số f (x)  x 3  3x  3 trên đoạn

 3
 1; 2  .

A. m  1 và M  5.
15
B. m  và M  5.
8
15
C. m  1 và M  .
8
15
D. m  5 và M  .
8
Câu GT.I.3.BT.9.d

Gọi x1 và x 2  là hai điểm cực đại của hàm số y  4 x 2  2x  3  2x  x 2 . Tính tích x1x 2 .

A. x1x 2  1.

B. x1x 2  1.

C. x1x 2  0.

D. x1x 2  2.
Câu GT.I.4.LT.10.a:
2x  1
Tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
2x
A. x  2; y  2.
B. x  2; y  2.
C. x  2; y  1.
D. x  2; y  1.
Câu GT.I.4.BT.11.b

x 2  x  2017
Tìm số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y  .
x
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Câu GT.I.4.BT.12.c
xk
Tìm tất cả các giá trị của k để đồ thị hàm số y  đồng thời có tiệm cận đứng và tiệm
x 1
cận ngang.
A. k  1.
B. k  1.
C. k  .
D. k  1.
Câu GT.I.5.LT.13.b
Cho hàm số  y  ax 3  bx 2  cx  d với a  0 , có đồ thị  C  . Khẳng định nào đưới đây luôn
luôn đúng?

A.   C  có một tâm đối xứng.

B.   C  có hai đường tiệm cận.

C.   C  có hai điểm cực trị.

D.   C  không có điểm cực trị.

Câu GT.I.5.BT.14.b
Tìm số giao điểm của đường cong y  x 3  2x 2  x  1 và đường thẳng y  1  2x.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Câu GT.I.5.BT.15.b
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

x - -1 0 1 +

y/ 0 0 0

+ -3 +
y
-4 -4

A. y  x 4  2x 2  3.

1
B. y   x 4  3x 2  3.
4
C. y  x 4  3x 2  3.

D. y  x 4  2x 2  3.
Câu GT.I.5.BT.16.a
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
x -∞ -1 +∞
y' + +
+∞ 2
y
2 -∞

2x  1
A. y  .
x 1
x 1
B. y  .
2x  1
2x  1
C. y  .
x 1
x2
D. y  .
1 x
Câu GT.I.5.LT.17c.
Tìm số giao điểm của đường cong y  x 3  x 2  2x  3 và y  x 2  x  1.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Câu GT.I.5.BT.18.a.
x3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng
2x  1
y  2x  m tại hai điểm phân biệt.

A. m  .
B. m  2.
C. m  2.
D. m  1+ 2.
Câu GT.I.5.BT.19c.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  x 3  2x 2  x  4 tại giao điểm của (C) với
trục hoành Ox.
A. y  8x  8.
B. y  2x  1.
C. y  1.
D. y  x  7.
Câu GT.II.1.LT.20.a
Cho x, y là các số thực dương; m, n là 2 số tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
A. x n . y m  (x.y) n.m

B. x n . y n  (x.y) n
n
C.  x m   x n.m

D. x n .x m  x n m

Câu GT.II.1.BT.21.a.

Cho a là số thực dương. Rút gọn biểu thức M = a  1- 2  .a 2 1 2  .


2

A. M  a 5 .
B. M  a 3 .
C. M  a.
D. M  1.
Câu GT.II.1.BT.22.c.
1 9 1 3

a4  a4 b 2  b2
Cho a, b là các số dương. Rút gọn biểu thức N  1 5
 1 1
.

a a
4 4
b +b
2 2

A. N  a  b.

B. N  a  b.

C. N  ab.

a
D. N  .
b

Câu GT.II.2.LT.23.a
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lũy thừa?
A. y  x π .
B. y  2x.

C. y  ln x.

D. y  x 2x 1.

Câu GT.II.2.BT.24.b
1
Tìm tập xác định của hàm số y   x 2  2x  1 4 .

A. D   \  1 .

B. D   1;   .

C. D  .

D. D   0;   .

Câu GT.II.3.LT.25.a
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mọi số thực dương đều có số lôgarit.
B. Mọi số thực không âm đều có số lôgarit.
C. Mọi số thực đều có số lôgarit.
D. Tồn tại số âm có số lôgarit.
Câu GT.II.3.BT.26.b
Cho log 6  a và log 7  b . Tính log 7 theo a và b.
12 12 2

b
A. log 2 7  .
1 a
a
B. log 2 7  .
b 1
a
C. log 2 7  .
1 b
a
D. log 2 7  .
a 1
Câu GT.II.4.LT.27.c.
Cho 0 < a < 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. x1 < x2 khi và chỉ khi a x  a x .
1 2
B. 0 < ax < 1 khi và chỉ khi x > 0.
C. ax > 1 khi và chỉ khi x < 0.
D. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ax là trục hoành.
Câu GT.II.4.BT.28.a.
Tính đạo hàm của hàm số y  2017 x.

A. y '  2017 x.ln 2017.

B. y '  x.2017 x 1.

2017 x
C. y '  .
ln 2017
D. y '  2017 x.

Câu GT.II.4.BT.29.c
Trên hình 2.14, đồ thị của ba hàm số
y
y  log a x, y  log b x, y  log c x y=
(a, b và c là ba số dương khác 1 cho trước)
được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. y=

Dựa vào đồ thị và các tính chất của lôgarit, O 1


hãy so sánh ba số a, b và c .
y=
A. b  a  c.
B. c  a  b. HÌNH 2.14

C. a  b  c.
D. c  b  a.
Câu GT.II.5.BT.30.a
Tìm nghiệm x của phương trình log 3 (x  1)  2.
A. x  8.
B. x  9.
C. x  7.
D. x  10.
Câu GT.II.5.BT.31.d
Tìm số nghiệm của phương trình: 3  12x  6   2x  3x  1.
x 2

A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Câu HH.I.1.LT.32.a
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình tạo bởi hai hình hộp chữ nhật ghép với nhau là một đa diện lồi.
B. Hình lập phương là đa điện lồi.
C. Tứ diện là đa diện lồi.
D. Hình hộp là đa diện lồi.
Câu HH.I.2.LT.33.b
1
Cho khối chóp có thể tích bằng V, khi giảm diện tích đa giác đáy xuống thì thể tích khối
3
chóp lúc đó bằng bao nhiêu?
V
A. .
3
V
B. .
4
V
C. .
5
V
D. .
6
Câu HH.I.2.LT.34.b
Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp
tương ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
A. 8 lần.
B. 4 lần.
C. 6 lần.
D. 2 lần.
Câu HH.I.2.LT.35.c
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a.

a3 3
A. V  .
2

a3 3
B. V  .
6

a3 2
C. V  .
3

a3 3
D. V  .
4
Câu H.I.2.BT.36.a
Tìm số cạnh của một bát diện đều.
A. 12.
B. 8.
C. 10.
D. 16.
Câu HH.I.3.BT.37.a.
Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với đáy.
Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

a3 3
A. V  .
6

a3 3
B. V  .
2
a3
C. V  .
3

a3 3
D. V  .
12
Câu HH.I.3.BT.38.b.
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, góc giữa SC và đáy
bằng 450. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

a3 2
A. V  .
3
B. V  a 3 2.

a3 2
C. V  .
6
a3
D. V  .
3
Câu HH.I.3.BT.39.c.
Cho khối chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật, AD = 2a, AB = a, tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

a3 3
A. V  .
3
B. V  a 3 3.

a3 3
C. V  .
6
a3
D. V  .
3
Câu HH.I.3.BT.40.d.
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Gọi M1, M2 tương ứng là các điểm trên các cạnh
BC, CD sao cho BM1 = 2016M1C, CM2 = 2017M2D. Gọi d1 là tổng các khoảng cách từ M 1
đến các mặt ABD, ACD; d2 là tổng khoảng cách từ M2 đến các mặt ABC, ABD. Trong các
kết luận sau, kết luận nào đúng?

2
A. d1  d 2  .
3

B. d1  d 2  1.

C. d1  d 2 .

D. d1  d 2 .
Câu HH.II.1.LT.41.a.
Trong không gian, cho điểm O và mặt phẳng (P) cố định, O không thuộc mặt phẳng (P) Xét
đường thẳng l thay đổi đi qua điểm O và tạo với (P) một góc 30o . Tìm tập hợp các đường
thẳng l đó.
A. Một mặt nón.
B. Hai đường thẳng.
C. Một mặt trụ.
D. Một mặt phẳng.
Câu HH.II.1.LT.42.b.

Cho đường tròn  O;r  nằm trong mặt phẳng (P). Gọi M là các điểm trong không gian sao

cho hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng (P) thuộc  O;r  . Tìm tập hợp các điểm M
đó.
A. Mặt trụ.
B. Mặt nón.
C. Đường thẳng.
D. Hình trụ.
Câu HH.II.1.BT.43.a.
Thiết diện qua trục hình trụ (T) là một hình vuông có cạnh bằng a. Tính diện tích xung
quanh Sxq của hình trụ (T).

A. Sxq  a
2

B. Sxq  2a
2

1
C. Sxq  a 2
2

D. Sxq  a
2

Câu HH.II.1.BT.44.b.

Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm  O  và  O  và chiều cao bằng a. Lấy điểm A
nằm trên đường tròn tâm O sao cho góc giữa OO và OA bằng 30o . Tính thể tích V của
khối trụ đó.
1
A. V  a 3 .
3
1
B. V  a 3 .
6
C. V  a 3 .
1
D. V  a 3 .
9
Câu HH.II.1.BT.45.b.
Cho hình nón đỉnh O có bán kính đáy bằng a, đường sinh tạo với mặt đáy một góc 60o .
Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó.

A. Sxq  2a .
2

B. Sxq  4a .
2

1
C. Sxq  a 2 .
2

D. Sxq  a .
2

Câu HH.II.2.LT.46a.
Tìm điều kiện để điểm A nằm trên mặt cầu S(O; r).
A. OA  r.
r
B. OA  .
3
r
C. OA  .
2
D. OA  2r
Câu H.II.2.BT.47.a
Tính bán kính R của mặt cầu có diện tích xung quanh bằng 3.

3
A. R  .
2
B. R  2.
C. R  3.

D. R  2 3.
Câu HH.II.2.BT.48.a

Cho mặt cấu  S1  bán kính R1 , mặt cầu  S2  bán kính R2 mà R2  2 R1 . Tính tỷ số k giữa diện
tích của mặt cầu  S2  và mặt cầu  S1  .

A. k  4.
B. k  2.
C. k  3.
1
D. k  .
2
Câu HH.II.2.BT.49.b
Cho hình hình trụ (T), có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 4 .
Tính diện tích S của mặt cầu đi qua hai đáy của hình trụ (T).
A. S  8.
B. S  10.
C. S  12.
D. S  6.
Câu HH.II.2.BT.50.c
Cho hình chóp đều có đáy là hình vuông cạnh bằng 4, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp bằng 32  . Tính chiều cao h của hình chóp đều đó.
A. h  2 2.
B. h  2.
C. h  4.
D. h  4 2.

You might also like