You are on page 1of 6

SỞ GD &ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS

NĂM HỌC 2018 - 2019


ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ
Khóa ngày 14/3/2019
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (2,5 điểm). Trong một tiết học thể dục, thầy
giáo tổ chức một trò chơi như sau: Một đường thẳng xy
được kẻ trên sân, hai bạn Bảo và Nhi đứng tại hai điểm N
tương ứng B và N cùng một phía so với xy, B cách xy
một khoảng N cách xy một khoảng NM = 28 m, với
(hình 1). Giả sử Bảo chạy nhanh nhất với tốc độ
v1 =6 m/s, còn Nhi là v 2=4 m/s.
1) Thầy giáo yêu cầu hai bạn xuất phát cùng lúc, cùng
chạy thẳng với tốc độ lớn nhất về điểm I trên đoạn
AM, với Bạn nào tới đích trước, sớm hơn bao lâu so với bạn còn lại?
2) Thầy giáo yêu cầu hai bạn xuất phát cùng lúc, chạy thẳng với tốc độ lớn nhất về một điểm H trên
đoạn thẳng AM sao cho hai người cùng đến H một lúc. Tính khoảng cách AH.
3) Bạn Nhi đứng yên, Bảo phải chạy đến gặp Nhi, theo cách thầy giáo quy định: Chạy thẳng từ B đến
xy, tiếp tục chạy trên xy một đoạn 20 m, rồi chạy thẳng đến N. Nếu Bảo chọn được đường chạy với
thời gian nhỏ nhất thì thời gian chạy đó bằng bao nhiêu?

Câu 2 (2 điểm). Một bể hình hộp chữ nhật thành mỏng, khối
lượng không đáng kể, đựng một chất lỏng đồng chất khối lượng
riêng D0=1200 kg/ m 3. Bể được đặt lên hai đế lăng trụ tam giác
nằm ngang, tiếp xúc với đáy bể bằng hai đường A và B song
song và cách đều hai thành bên của bể. Một sợi dây mảnh nhẹ,
không dãn, có một đầu gắn với đáy bể tại B, đầu còn lại nối với
một quả cầu đồng chất thể tích V =10 c m 3 và khối lượng riêng
D=500 kg/ m 3. Trên đường thẳng đứng đi qua A, một sợi dây
mảnh nhẹ, không dãn treo một quả cầu đồng chất thể tích V và
khối lượng riêng 3 D, điểm treo tại đáy trên của bể (hình 2).
1) Tính lực căng trên mỗi sợi dây.
2) Các áp lực do các đế A và B tác dụng lên đáy bể có độ lớn chênh lệch nhau bao nhiêu?

Câu 3 (2 điểm). Một khối nước đá ở nhiệt độ 00 C, bên trong lòng của nó có một phần thể tích rỗng.
Khối nước đá này được đặt vào một nhiệt lượng kế đang chứa nước ở nhiệt độ t 0=800 C và chờ cho
nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất,
phần rỗng trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo được là t 1=320 C. Lần thí
nghiệm thứ hai, cũng khối nước đá giống như trên nhưng phần rỗng bên trong chứa đầy nước ở nhiệt độ
0
00 C và nhiệt độ cuối cùng đo được là t 2=30 C.
1) Tính tỉ số giữa khối lượng nước trong phần rỗng và khối lượng của khối nước đá chứa không khí.
2) Xác định khối lượng riêng của khối nước đá trong mỗi lần thí nghiệm.
Cho biết: Khối lượng riêng của nước là Dn=1000 kg/ m 3.
Khối lượng riêng của nước đá là D đ =900 kg/ m 3.
Nhiệt dung riêng của nước là c n=4200 J/kg.đ ộ .
Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00 C là λ=330 kJ/kg.
Bỏ qua khối lượng và nhiệt dung của không khí.

Trang 1/6
Câu 4 (2,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó giá trị của
các điện trở R1=9Ω, R2=6Ω , Rbt =30 Ω, hiệu điện thế hai đầu C
mạch U AB =12,32 V, bỏ qua điện trở của dây nối và các ampe kế.
1) Khóa K mở, tìm số chỉ các ampe kế.
2) Khóa K đóng, tìm vị trí của con chạy D để
a) số chỉ của ampe kế A1 bằng số chỉ của ampe kế A2 và tìm số
chỉ các ampe kế khi đó.
b) số chỉ của ampe kế A1 bằng số chỉ của ampe kế A 3 và tìm
số chỉ các ampe kế khi đó.
Câu 5 (1 điểm). Một điểm sáng A đặt trước một gương phẳng như hình
vẽ bên (hình 4).
1) Hãy vẽ ảnh của điểm sáng A qua gương.
2) Cho gương quay một gócα =150 theo chiều kim đồng hồ quanh một
trục nằm trong mặt phẳng của gương và đi qua O (như hình vẽ).
Tính góc quay và chỉ ra chiều quay của một tia phản xạ trên gương.

--------------------- HẾT ---------------------

Giám thị không giải thích gì thêm, thí sinh không được sử dụng tài liệu.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………., Số báo danh:…………………..

Trang 2/6
SỞ GD &ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ
Khóa ngày 13/3/2019

1 Thời gian chạy của hai bạn


(2,5) s1=BI= √ 48 2+55 2=73 m
s2=NI=√ 282 +45 2=53 m
1 s1 73
t = = =12,17 s 0,25
(0,75) 1
v1 6
s 53 0,25
t 2= 2 = =13,25 s
v2 4
0,25
Bạn Bảo đến trước nhi Δt=13,25−12,17=1,08s
Vị trí điểm H để hai người đến cùng lúc
Đặt AH=x
Bây giờ s1 = BH, s2 = NH, vì hai bạn đến H cùng lúc nên thời gian chạy bằng
nhau
s1 s2 s 21 s22
2 = ⇒ =
v1 v2 9 4 0,25
(0,75) 2 2 2
Với s21=482 + x 2, s2=28 + (100−x ) , ta có
2 2
482 + x 2 28 + ( 100−x )
= 0,25
9 4
Giải phương trình bậc hai ta được
0,25
x=58,2 m
3 Bảo chạy với thời gian nhỏ nhất
(1,0) Giả sử Bảo chạy từ B đến P, chạy dọc theo xy từ P đến Q với sau đó từ Q đến
N (hình vẽ).

0,5

Dựng N’ sao cho tứ giác PQNN’ là hình bình hành. Khi đó đường chạy của Bảo
là s = BPQN = B’PN’N, với B’ là điểm đối xứng với B qua xy.
Từ hình vẽ ta thấy smin khi ba điểm B’, P, N’ thẳng hàng, tức là P trùng với P’.
Đặt AP'=x, áp dụng hệ thức tam giác đồng dạng ta có

Trang 3/6
x 80−x 80 0,25
= = ⇒ x=50,52 m
48 28 76
Thời gian chạy của Bảo khi đó là
BP'+ P'N'+N’N
t min =
v2 0,25
2 2 2 2
¿
√ 48 +50,52 + √28 +( 80−50,52 ) + 20 =21,72 s
6
Lực căng trên mỗi sợi dây

0,25

1
(0,75) + Quả cầu tại A
T 1+ F A =P1
0,25
T 1=10 m1 −F A =10.3 DV −10 D 0 V =10.10.10−6 ( 3.500−1200 )=0,03 N
+ Quả cầu tại B
T 2+ P2 =F A
0,25
T 2=10 D 0 V −10 DV =10.10 .10−6 ( 1200−500 )=0,07 N
Độ chênh lệch áp lực tại A và B
2
(2,0)

0,25

Chọn điểm tựa tại A ta có


2
Pl=( N 2 +T 2 ) .2 l
(1,25)
P 0,25
⇒ N 2= −T 2
2
Chọn điểm tựa tại B ta có
Pl=( N 1−T 1 ) .2l 0,25
P
⇒ N 1= + T 1
2
Suy ra 0,5
N 1−N 2 =T 1 +T 2=0,1 N
3 1 Gọi khối lượng khối nước đá trong trường hợp thứ nhất là m 1, khối lượng nước
(2,0) (1,0) trong phần rỗng ở trường hợp thứ hai là m2 và q là nhiệt dung của nhiệt lượng
kế và nước, ta có
q ( t 0−t 1 )= λ m 1+ cn m 1 ( t 1−0 ) 0,25
q t −t =λ m + c m +m t −0 0,25
( 0 2 ) 1 n ( 1 2 )( 2 )
Chia vế theo vế hai phương trình trên ta được

Trang 4/6
t 0 −t 1 λ m1+ c n m1 ( t 1−0 )
=
t 0 −t 2 λ m1+ c n ( m1 +m2 )( t 2−0 ) 0,5
m2 λ t 1−t 2 t 1 t 0−t 2
⇒ = + −1=0,22
m 1 c n t 2 t 0−t 1 t 2 t 0−t 1
Khối lượng riêng khối nước đá chứa không khí và chứa nước
Thể tích phần rỗng
m
V n= 2
Dn 0,25
Thể tích khối nước đá
m
V đ= 1 0,25

2 Khối lượng riêng của khối nước đá chứa không khí là
(1,0) m1 1
D 1= = =751,11 kg/ m 3 0,25
V n +V đ m2 1 1
+
m1 Dn Dđ
Khối lượng riêng của khối nước đá chứa nước là
m
1+ 2
m1+m2 m1 3
D 2= = =916,5 kg/ m 0,25
V n +V đ m2 1 1
+
m 1 D n Dđ
4 Khi K mở
(2,5) I A =0
3

1 U 0,5
IA= =0,82 A
(1,0) 1
R1 + R2
U 0,5
I A = =0,41 A
2
Rbt
2 Khi K đóng
(1,5) a) TH1 I A =I A
1 2

( R1 // RAD ) nt ( R2 // RDB )
U AC=U AD ⇒ R AD=R 1=9 Ω⇒ R DB =21Ω
14 55
⇒ R AC=4,5 Ω, RCB= Ω, R AB= Ω
3 6
U
I= =1,344 A
R AB
I 0,25
I A =I A = =0,672 A
1 2
2
U DB =I R CB=6,272 V
U
I R = DB =1,045 A
2
R2 0,25
I A =I R −I A =0,373 A
3 2 1

b) TH 2: I A =I A 1 3

+ Xét dòng điện chạy từ C đến D R1 // Rbt 0,25

Trang 5/6
U 0,25
I A =I A = =1,368 A
1 3
R1
U
IA= =0,41 A
2
Rbt 0,25
+ Xét dòng điện chạy từ D đến C ( R1 // R AD ) nt (R2 // R DB )
I A R AD 30−R AD
1
= = ⇒ R AD=6 Ω⇒ RDB =24 Ω 0,25
IA 2
R1 42−R AD
U
U =I A R1 + I R R2 ⇒ I A =I A = =0,5867 A
1 2 1 3
21
I A =0,88 A
2

Vẽ ảnh của A qua gương

1
(0,5)

0,5

5
(1,0) Góc quay tia phản xạ
Xét Δ I1 A’ I 2
2 i2 =2i 1 + β
Xét ΔI1BI2
2
i 2=i 1+ α
(0,5)
Suy ra
β=2 α =300
Khi gương quay góc α =150 thì tia phản xạ quay góc 30 0, cùng chiều quay của
0,5
gương.

* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.

Trang 6/6

You might also like