You are on page 1of 35

KHỞI ĐỘNG MỀM

Ts. Nguyễn Mạnh Linh


Đc: C9-102, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Email: linh.nguyenmanh@hust.edu.vn
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.1. Khởi động trực tiếp động cơ KĐB công suất lớn
• Dòng khởi động lớn (6 − 8)𝐼𝑁
• Gây sụt áp dẫn đến thời gian khởi động kéo dài.
• Giảm tuổi thọ hệ truyền lực do độ giật lớn.

Hình 1.1. Cấu trúc và đặc tính khởi động trực tiếp của động cơ KĐB 3 pha 2
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


i. Đổi nối Sao/Tam giác.

Hình 1.2. Sơ đồ đổi nối Sao/Tam giác 3


1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


i. Đổi nối Sao/Tam giác.

2
𝑉𝐿
𝑇𝑆tr𝑌 3 1
= =
𝑇𝑆𝑡𝑟Δ 𝑉𝐿2 3
4
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm
1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB
i. Đổi nối Sao/Tam giác.
❖ Ưu điểm:
• Giảm điện áp √3 lần khi khởi động.
• Cấu trúc mạch lực và điều khiển đơn giản.
• Chi phí không cao.
❖ Nhược điểm:
• Có thể xảy ra quá dòng khi chuyển mạch Sao-Tam giác.
• Mô men khởi động nhỏ.
❖ Chú ý: cần chọn đúng cấp điện áp của động cơ.
VD: Lưới điện 230/400V.
- Động cơ có nhãn Δ/Y - 230/400𝑉 không sử dụng được.
- Động cơ có nhãn Δ/Y - 400/690𝑉 sử dụng được.

5
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


i. Đổi nối Sao/Tam giác.

Hình 1.3. Đặc tính cơ quá trình khởi động bằng đổi nối Sao/Tam giác 6
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm
1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB
i. Đổi nối Sao/Tam giác.
❖ Bài tập 1: Thiết kế sơ đồ mạch lực và điều khiển đổi nối Sao/Tam giác.
• Lưu ý:
- Có thể sử dụng bất cứ thiết bị điều khiển nào đã học.
- Các thiết bị sử dụng trong sơ đồ cần có thông tin chi tiết (mã hiệu, nhà
sản xuất)
- Các tín hiệu nào dùng để ra quyết định chuyển mạch từ Sao sang Tam
giác.
- Tìm hiểu các sự cố có thể gặp trong quá trình khởi động, từ đó đưa ra
biện pháp bảo vệ phù hợp.
- Mô phỏng/kiểm chứng bằng phần mềm Automation Studio.
(Cộng 3 điểm trực tiếp vào bài thi cuối kỳ cho 3 bạn đầu tiên hoàn thành
bài tập, các bạn sau đó được cộng 1 điểm).

7
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


ii. Sử dụng biến áp tự ngẫu

Hình 1.4. Khởi động bằng biến áp tự ngẫu 8


1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


ii. Sử dụng biến áp tự ngẫu

(a). Đặc tính khởi động tối ưu (b). Đặc tính khởi động không tối ưu
Hình 1.5. Đặc tính khởi động với biến áp tự ngẫu 9
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


ii. Sử dụng biến áp tự ngẫu
❖ Ưu điểm:
• Cấu trúc mạch lực và điều khiển đơn giản.
❖ Nhược điểm:
• Có thể điều chỉnh được một phần đặc tính mô men khởi động.
• Dao động dòng điện ở thời điểm chuyển mạch.
• Kích thước thiết bị lớn, đặc biệt đắt tiền khi tần suất khởi động nhiều.
• Không thích nghi được với sự thay đổi của phụ tải (KĐ không tải hoặc
có tải).
• Không dừng mềm được.

10
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


iii. Sử dụng điện trở hoặc điện kháng Stator

Hình 1.6. Đặc tính khởi động với điện trở Stator
11
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


iii. Sử dụng điện trở hoặc điện kháng Stator

Hình 1.7. Đặc tính khởi động với điện trở Stator không tối ưu
12
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


iii. Sử dụng điện trở hoặc điện kháng Stator
❖ Ưu điểm:
• Cấu trúc mạch lực và điều khiển đơn giản.
❖ Nhược điểm:
• Không điều chỉnh được đặc tính mô men khởi động.
• Dao động dòng điện ở thời điểm chuyển mạch.
• Kích thước thiết bị lớn.
• Không khởi động tuần tự nhiều động cơ được do đặc tính điện trở thay
đổi theo nhiệt độ.
• Không thích nghi được với sự thay đổi của phụ tải (KĐ không tải hoặc
có tải).
• Không dừng mềm được.
13
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


Bài tập 2: Thuyết minh và mô phỏng lại sơ đồ ở Hình 1.4 bằng
Automation Studio trong đó lần lượt sử dụng: biến áp tự ngẫu, điện trở
và điện kháng Stator.
• Lưu ý:
- Chọn một động cơ KĐB 3 pha rotor lồng sóc trong Catalog thiết bị của
hãng ABB.
- Tính toán điện trở/điện kháng/biến áp tự ngẫu sao cho dòng khởi động
bằng 3 lần dòng định mức.
(Cộng 3 điểm trực tiếp vào bài thi cho 3 bạn đầu tiên hoàn thành bài tập,
các bạn sau đó được cộng 1 điểm)

14
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


iv. Sử dụng biến tần.
❖ Ưu điểm:
• Đặc tính khởi động/dừng hoàn hảo.
• Thích nghi với mọi phụ tải.
• Động cơ được bảo vệ tốt trong
quá trình khởi động và dừng.
❖ Nhược điểm:
• Đắt tiền.
• Hệ điều khiển rất phức tạp.
• Chỉ áp dụng với biến tần đặc biệt. Hình 1.8. Sử dụng biến tần để khởi động
❖ Câu hỏi: Tìm loại biến tần có khả năng sử dụng như khởi động mềm.
Thuyết minh nguyên lý vận hành trong chế độ khởi động và dừng
mềm? (Cộng 2 điểm trực tiếp vào bài thi cho bạn trả lời đầu tiên). 15
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


v. Khởi động mềm (Soft Starter)

Hình 1.9. Khởi động mềm


16
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


v. Khởi động mềm (Soft Starter)
❖ Ưu điểm:
• Quá trình khởi động/dừng êm.
• Hạn chế được dòng khởi động.
• Tích hợp nhiều tính năng bảo vệ.
• Dễ dàng cài đặt phù hợp với phụ tải.
• Không gây va đập với hệ thống cơ khí.

Hình 1.6. Đặc tính cơ quá trình khởi động 17


1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


v. Khởi động mềm (Soft Starter)
❖ Dừng mềm với chế độ điều khiển mô men: đặc biệt quan trọng khi dừng
bơm có cột áp cao để tránh hiện tượng búa nước (water hammering)

Hình 1.7. Điều khiển mô men khi dừng mềm 18


1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


iii. Khởi động mềm (Soft Starter)

19
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.2. Các biện pháp khởi động động cơ KĐB


v. Khởi động mềm (Soft Starter)
❖ Nhược điểm:
• Đắt tiền.
• Chỉ dùng để khởi động/dừng, không dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ
(Tại sao?).
• Phù hợp chủ yếu với tải Bơm/Quạt (Tại sao?).

20
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.3. Ứng dụng của khởi động mềm.


i. Quạt ly tâm

21
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.3. Ứng dụng của khởi động mềm.


ii. Bơm ly tâm

22
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.3. Ứng dụng của khởi động mềm.


iii. Máy nén khí

23
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.3. Ứng dụng của khởi động mềm.


iv. Băng tải

24
1. Vai Trò Của Khởi Động Mềm

1.3. Ứng dụng của khởi động mềm.


v. Máy nghiền

25
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.1. Inline

Hình 2.1. Mạch lực kiểu Inline 26


2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.1. Inline
❖ Ưu điểm:
• Tải có thể đấu Sao hoặc Tam giác.
• Chỉ cần 3 dây từ Soft Starter tới
động cơ.
❖ Nhược điểm:
Dòng qua Soft Starter lớn hơn
so với cấu trúc Inside-Delta.

Hình 2.2. Nối dây động cơ với Soft Starter

27
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.2. Inside-Delta
❖ Ưu điểm:
• Giảm dòng √3 lần so với sơ đồ Inline.
❖ Nhược điểm:
• Tải chỉ đấu tam giác.
• Cần 6 dây phía mạch lực.
• Đảo chiều động cơ phức tạp.

Hình 2.3. Cấu trúc Inside-Delta


28
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.2. Inside-Delta

Hình 2.4. Đảo chiều động cơ với sơ đồ Inside-Delta 29


2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.3. Khởi động mềm hạ thế

Hình 2.5. Khởi động mềm hạ thế


30
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.4. Khởi động mềm trung thế

Hình 2.6. Khởi động mềm trung thế


31
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.4. Khởi động mềm trung thế

Hình 2.7. Khởi động mềm trung thế của hãng ABB 32
2. Cấu Trúc Phần Cứng

33
2. Cấu Trúc Phần Cứng

2.5. Các sơ đồ lắp đặt

Khởi động đồng thời Khởi động tuần tự


34
TO BE CONTINUED

35

You might also like