You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN TOÁN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:

LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI FOURIER,VÀ


ỨNG DỤNG VÀO GIẢI MỘT SỐ
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


PHẠM GIA KHÁNH NGUYỄN DUY LINH
MSSV: 1070020
Lớp: Sư phạm toán 01 K33

Cần Thơ - 2011


LỜI CẢM TẠ

Qua bốn năm dưới mái trường đại học, em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô trong khoa Sư Phạm trường Đại học Cần Thơ đã tận
tình chỉ dạy hướng dẫn cho em giúp em được trang bị những kiến
thức quý báu trong suốt những năm học đại học. Đặc biệt là thầy
Phạm Gia Khánh đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn em hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù có những cố gắng trong quá trình nghiên cứu và viết
luận văn nhưng do kiến thức toán của bản thân còn hạn chế, với lại
khuôn khổ và thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn khó
tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn góp ý
cho em để luận văn hoàn thiện hơn
Kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt!

Em xin chân thành cảm ơn!


SVTH: Nguyễn Duy Linh

Trang - i SVTH: Nguyễn Duy Linh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày…….tháng……năm 2011

Trang - ii SVTH: Nguyễn Duy Linh


ĐÔI NÉT VỀ JOSEPH FOURIER

Jean Baptiste Joseph Fourier sinh ngày 21-03-1768 tại Auxerre, cách 100
dặm về phía nam của Paris. Ông là một nhà toán học và vật lý học người Pháp.
Danh tiếng của ông được biết đến với việc thiết lập chuỗi Fourier và những ứng
dụng trong nhiệt học. Sau đó biến đổi Fourier cũng được đặt tên để tưởng nhớ tới
những đóng góp của ông. Fourier đã áp dụng chuỗi Fourier để giải phương trình
truyền nhiệt các công trình đầu tiên của ông được công bố vào năm 1807 và 1811,
cuốn Théorie analytique de la chaleur của ông được công bố vào năm 1822. Theo
quan điểm của toán học hiện đại, các kết quả của Fourier có phần không chính thức
liên quan đến sự không hoàn chỉnh trong khái niệm hàm số và tích phân vào đầu thế
kỉ XIX. Sau đó, Dirichlet và Riemann đã diễn đạt lại các công trình của Fourier một
cách chính xác hơn và hoàn chỉnh hơn.
Sinh ra trong một gia đình thợ may ở Auxerre (Pháp) và sớm trở nên mồ côi.
Ông trở nên yêu thích toán học tại trường học của quân đội ông được gửi vào nhà
thờ ở Auxerre. Ở đó, Fourier được dạy dỗ bởi các tu sĩ dòng Benedict trong tu viện
St. Mark. Sau đó Fourier nhận làm trợ giảng môn toán trong quân đội, nhưng không
đủ tư cách vào hội đồng khoa học vì nơi đó chỉ dành cho những người trong gia
đình danh giá. Trong một kì thăng nhiệm, Fourier đã thể hiện sự vượt trội của mình
và được bổ nhiệm vào École Normale Supérieure năm 1795, ngay sau đó là một vị
trí tại Trường Bách khoa Paris (École Polytechnique).
Trong những năm cuối đời ông sống ở Paris, nơi mà ông đã từng là thư ký
của Académie des Sciences .Ông mất vào 16-05-1830

Trang - iii SVTH: Nguyễn Duy Linh


1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết về chuỗi Fourier đóng vai trò quan trọng trong giải tích toán
học.Chuỗi Fourier của một hàm tuần hoàn biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của
các hàm tuần hoàn có dạng
a0 ∞
f (x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx ) .
2 n =1
Việc nghiên cứu chuỗi này bắt nguồn từ các ngành của vật lý như lý
thuyết dao động và lý thuyết truyền nhiệt. Chuỗi Fourier có nhiều ứng dụng
quan trọng trong khoa học kỹ thuật hiện nay. Đặc biệt được sử dụng nhiều trong
toán học và trong vật lý kỹ thuật. Áp dụng chuỗi này vào giải các phương trình
vi phân đạo hàm riêng tuyến tính. Và với sự giúp đỡ, định hướng, hướng dẫn tận
tình của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài:
“ Lý thuyết về chuỗi Fourier và ứng dụng vào giải một số phương
trình đạo hàm riêng”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết một số các phương trình vi phân đạo hàm
riêng tuyến tính. Thay đổi các giá trị tại biên và ban đầu trong một phương
trình cụ thể.
3. Phương pháp nghiên cứu
Suy luận, tổng hợp, hệ thống các kiến thức.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các khái niệm, tính chất và ứng dụng của chuỗi Fourier
Luận văn gồm 2 chương
Chương 1: Bao gồm một số kiến thức bổ trợ, một số định lý, định nghĩa, một
số tính chất cơ bản của chuỗi Fourier.
Chương 2: Ứng dụng của chuỗi Fourier. Áp dụng những kiến thức ở trong
chương 1 để nghiên cứu nghiệm của một số phương trình vi phân đạo hàm riêng
thông qua phương trình truyền sóng trên dây và thanh, phương trình truyền nhiệt…

Trang - iv SVTH: Nguyễn Duy Linh


Mục lục
Chương 1 Lý thuyết về chuỗi Fourier ............................................................ 1
1. Chuỗi lượng giác .......................................................................................... 1
2. Hàm tuần hoàn và hàm điều hòa................................................................ 1
2.1. Hàm tuần hoàn ................................................................................... 1
2.2. Hàm điều hòa ...................................................................................... 1
3. Chuỗi Fourier............................................................................................... 2
3.1. Các hệ số Fourier................................................................................ 3
3.1.1. Hệ số a0 ................................................................................. 3

3.1.2. Hệ số an ................................................................................. 3

3.1.3. Hệ số bn ................................................................................. 4
3.2. Sự hội tụ và các tính chất................................................................... 6
3.2.1. Sự hội tụ................................................................................. 6
3.2.2. Các tính chất của chuỗi lượng giác Fourier....................... 7
3.3. Khai triển Fourier tương ứng của một hàm số và một số ví dụ..... 8
3.3.1. Hàm số tuần hoàn có chu kỳ 2l .......................................... 8
3.3.2. Trên đoạn [0; π ].................................................................... 9
3.3.3. Hàm số f ( x ) là hàm lẻ (chuỗi Fourier sin) ..................... 10

3.3.4. Hàm số f ( x ) là hàm chẵn (chuỗi Fourier cosin) ............ 11

3.3.5. Khai triển chuỗi Fourier trên (a; b ) ................................. 11


3.3.6. Trên khoảng (0; l ) .............................................................. 13
3.3.7. Các ví dụ khai triển thành chuỗi Fourier ........................ 13
3.4. Dạng cực của chuỗi Fourier............................................................. 22
3.5. Dạng phức của chuỗi Fourier.......................................................... 22
3.6. Làm cho chuỗi Fourier hội tụ tốt hơn ............................................ 23
3.7. Các trung bình cộng của các tổng riêng và của nhân Dirichlet ... 27
3.8. Tính đầy đủ của các hệ số Fourier.................................................. 28
3.9. Đạo hàm, tích phân và tính hội tụ của chuỗi Fourier ................... 29
Chương 2: Ứng dụng của chuỗi Fourier vào giải một số phương trình vi phân
đạo hàm riêng ................................................................................................. 32
1. Phương trình truyền sóng ........................................................................ 32

Trang - v SVTH: Nguyễn Duy Linh


1.1. Bài toán 1 ............................................................................................ 32
1.2. Bài toán 2 ............................................................................................ 47
1.3. Bài toán 3 ............................................................................................ 46
1.4. Bài toán 4 ............................................................................................ 50
2. Phương trình truyền nhiệt ....................................................................... 52
2.1. Bài toán 1 ............................................................................................ 52
2.2. Bài toán 2 ............................................................................................ 58
2.3. Bài toán 3 ............................................................................................ 62
2.4. Bài toán 4 ............................................................................................ 65
Bảng phụ lục ................................................................................................... 68
Kết luận ........................................................................................................... 70
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................ 71

Trang - vi SVTH: Nguyễn Duy Linh


CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI FOURIER

1. CHUỖI LƯỢNG GIÁC


Định nghĩa : Chuỗi hàm lượng giác là chuỗi hàm có dạng
a0 ∞
+ ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1
trong đó a0 , an , bn(n = 1,2,3,...) là các hằng số.
Số hạng tổng quát của chuỗi trên u n ( x ) = an cos nx + bn sin nx là hàm tuần


hoàn có chu kỳ , liên tục và khả vi đến mọi cấp.
n
Vì an cos nx + bn sin nx ≤ an + bn với ∀x ∈ R, ∀n ≥ 1 nên nếu các
∞ ∞
chuỗi ∑ an , ∑ bn hội tụ thì theo dấu hiệu Weierstrass chuỗi lượng giác trên hội
n =1 n =1

tụ đều trên R và có tổng S ( x ) là hàm tuần hoàn với chu kỳ là 2π


Định nghĩa: Hàm số f ( x ) được gọi là đơn điệu từng khúc trên [a, b] nếu có

thể chia đoạn đó bởi một số hữu hạn điểm chia a = x0 , x1 ,..., xk = b tạo thành các

khoảng (a, x1 ) , ( x1 , x2 ) ,…, ( xk −1 , b ) sao cho trên mỗi khoảng đó hàm f ( x ) đơn
điệu.

x −1≤ x < 0
Ví dụ: f ( x ) =  là hàm đơn điệu từng khúc trên đoạn [− 1,1].
x − 1 0 ≤ x ≤1
2

2 HÀM TUẦN HOÀN VÀ HÀM ĐIỀU HÒA


2. 1 Hàm tuần hoàn
Cho hàm số f ( x) xác định trên R. Khi đó f ( x) được gọi là tuần hoàn với
chu kỳ là T , nếu ∃ T >0 nhỏ nhất sao cho f ( x + T ) = f ( x)
2.2 Hàm điều hòa
Một hàm tuần hoàn đơn giản đồng thời rất quan trọng trong ứng dụng là hàm
tuần hoàn y = A sin (ωx + ϕ ) với A, ω ,ϕ là các hằng số. Người ta gọi hàm này là

Trang - 1 SVTH: Nguyễn Duy Linh


hàm điều hòa có biên độ A , tần số ω và pha ban đầu là ϕ . Hàm điều hòa này có

chu kỳ T = .
ω
Đồ thị của hàm điều hòa bất kỳ y = A sin (ωx + ϕ ) nhận được từ đồ thị hàm
sin thông thường bằng phép co đều ( hay giãn đều ) theo phương các trục tọa độ và
phép trượt theo trục Ox
3. CHUỖI FOURIER
Định nghĩa: Cho hàm số f ( x ) là một hàm khả tích trên đoạn [− π , π ] và

tuần hoàn với chu kỳ là 2π , khi đó chuỗi hàm lượng giác sau:
a0 ∞
+ ∑ (an cos nx + bn sin nx ) (3.1)
2 n =1
có các hệ số a0 , an , bn được xác định bởi
π π
∫ f (x )dx ∫ f ( x ) cos nxdx
1 1
a0 = , an =
π −π π −π
π
∫ f (x )sin nxdx
1
bn = n = 1,2,... (3.2)
π −π

được gọi là chuỗi Fourier của hàm f ( x ) . Các hệ số a0 , an , bn được gọi là hệ số

Fourier. Và mối quan hệ này được ký hiệu:


a0 ∞
f (x ) ~ + ∑ (a n cos nx + bn sin nx )
2 n =0

Lưu ý ký hiệu " ~ " không mang ý nghĩa về sự hội tụ của chuỗi trên về f ( x )

là nó chỉ mối liên hệ giữa (3.1) và (3.2) . Dấu bằng chỉ xảy ra khi hàm số f ( x ) thỏa
mãn điều kiện Dirichlet
Có thể chứng minh được rằng nếu
a0 ∞
f (x ) = + ∑ (a n cos nx + bn sin nx ) (3.3)
2 n =1
thì các hệ số a0 , an , bn là các hệ số Fourier của hàm f ( x )

Các hệ số a0 , an , bn được tính theo công thức (3.2) được gọi là các hệ số

Fourier của hàm f ( x ) , còn chuỗi lượng giác với các hệ số này được gọi là chuỗi

Trang - 2 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Fourier của hàm f ( x ) . Ta còn chú ý rằng trong các công thức (3.2 ) có tích phân

của hàm tuần hoàn có chu kỳ là 2π . Vì vậy đoạn tích phân [− π ;π ] có thể thay
được bằng đoạn bất kỳ có độ dài 2π . Và ngoài công thức (3.2 ) ta còn có công thức

1 c + 2π 1 c + 2π
a0 =
π ∫ f (x )dx an =
π ∫ f (x ) cos nxdx
c c

1 c + 2π
bn =
π∫ f (x )sin nxdx ∀c n = 1,2,...
c

3.1 Các hệ số Fourier


3.1.1 Hệ số a0

Lấy tích phân 2 vế của ( 3.3) trên đoạn [ −π , π ] thì khi đó ta được
π π
 a0 ∞ 
∫ f ( x)dx = ∫  + ∑ ( an cos nx + bn sin nx ) dx
−π  
−π
2 n=1
π ∞  π π
1 
= ∫ a0 dx + ∑  ∫ an cos nxdx + ∫ bn sin nxdx 
2 −π n =1  −π −π 
Ta có
π π π
1 sin nx
a0 dx = π a0 ; ∫−π
2 −∫π
an cos nxdx = an =0
n −π
π π
cos nx
∫−π bn sin nxdx = − bn
n −π
=0

π ∞ π 
Do vậy ta có ∑  ∫ an cos nxdx + ∫ bn sin nxdx  = 0
n =1  −π −π 
π π
1
Từ đó suy ra ∫ f ( x )dx = πa0 ⇒ a0 = π ∫ f ( x )dx ( 3.4 )
−π −π

3.1.2 Hệ số an

Ta nhân 2 vế của ( 3.3) với cos mx ( cos mx ≠ 0 , m = 1,2,... ) rồi lấy tích

phân hai vế của ( 3.3) trên đoạn [ −π , π ] ta được


π π
 a0 ∞ 
∫ f ( x)cos mxdx = ∑
∫−π  2 n=1
+ ( an cos nx + bn sin nx )  cos mxdx
−π 

Trang - 3 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π π ∞  π π
a0 
∫ f ( x)cos mxdx = ∫ cos mxdx + ∑  ∫ an cos nx cos mxdx + ∫ bn sin nx cos mxdx 
−π
2 −π n =1  −π −π 
∞  π π

= ∑  an ∫ cos nx cos mxdx + bn ∫ sin nx cos mxdx 
n =1  −π −π 
Ta có nhận xét là nếu m ≠ n thì
π π
1
∫−π cos nx cos mxdx = 2 −∫π cos ( n + m ) x + cos ( n − m ) x dx
π
1  sin ( n + m ) x sin ( n − m ) x 
=  +  =0
2 n+m n − m  −π


π π
1
∫−π sin ( n + m ) x + sin ( n − m ) x dx
2 −∫π 
sin nx cos mxdx =
π
1  cos ( n + m ) x cos ( n − m ) x 
= − −  =0
2 n+m n−m  −π
π
 a0 ∞ 
Từ đó suy ra ∫  2 + ∑ ( an cos nx + bn sin nx )  cos nxd x
−π  n =1 
π π
= ∫ an cos nx cos nxdx + ∫ bn sin nx cos nxdx
−π −π

Do đó ta có được
π π π

∫π f ( x)cos nxdx = a ∫π cos nxdx + b ∫π sin nx cos nxdx = a π


2
n n n
− − −

Từ đó suy ra
π
an =
1
∫ f ( x ) cos nxdx (3.5)
π −π

3.1.3 Hệ số bn

Tương tự ta nhân hai vế của ( 3.3) với sin mx ( sin mx ≠ 0 , m = 1,2,... ) rồi

lấy tích phân hai vế trên đoạn [ −π , π ] ta được

Trang - 4 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π π
 a0 ∞ 
∫ f ( x)sin mxdx = ∫  + ∑ ( an cos nx + bn sin nx )  sin mxdx
−π  
−π
2 n=1
π ∞  π π
a0 
=
2 −∫π
sin mxdx + ∑  n∫
n =1 
a cos nx sin mxdx + bn ∫ sin nx sin mxdx 
−π −π 
Và ta cũng có nhận xét là với m ≠ n thì
π
∫ cos mx sin nxdx = 0 và
−π
π

∫ sin mx sin nxdx = 2 ∫ [cos(n − m )x − cos(n + m )x]dx
−π −π

π
1  sin (n − m )x sin (n + m )x 
=  + =0
2 n−m n + m  −π
π
 a0 ∞ 
Từ đó suy ra ∫  2 + ∑ (an cos nx + bn sin nx ) sin nxdx
−π  n =1 
1π π π
= ∫ a0 sin nxdx + ∫ an cos nx sin nxdx + ∫ bn sin nx sin nxdx
2 −π −π −π

π π π
∫ f ( x ) sin nxdx = an ∫ cos nx sin nxdx + bn ∫ sin nxdx
2
Do đó
−π −π −π
π
=bn ∫ sin
2
nxdx = bnπ
−π
π
1
Từ đó suy ra bn =
π ∫ f ( x ) sin nxdx (3.6)
−π

Các công thức (3.4 ), (3.5), (3.6 ) được biết với tên gọi là công thức Euler-
Fourier, các hệ số được tính từ các công thức đó gọi là các hệ số Fourier của chuỗi
hàm cho bởi (3.3)

Nếu hàm f ( x ) được khai triển dưới dạng

a0 ∞
f ( x) = + ∑ ( an cos nx + bn sin nx ) ; mà chuỗi này hội tụ thì chuỗi
2 n =1

a0 ∞
+ ∑ ( an cos nx + bn sin nx ) được gọi là chuỗi Fourier của hàm f ( x )
2 n =1

Trang - 5 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Tổng riêng của chuỗi này là:
a0 n
Sn ( x) = + ∑ ( ak cos nx + bk sin nx )
2 k =1
π  n 
1
= ∫ 1 + 2 ∑ ( cos kt cos kx + sin kt sin kx )  f ( t ) dt
2π −π  k =1 
π  n 
1
= ∫ 1 + 2 ∑ cos k ( t − x )  f ( t ) dt
2π −π  k =1 

sin
(2n + 1)u
n
Để ý rằng ta có 1 + 2 ∑ cos ku = 2 khi u ≠ 2mπ , m ∈ Z , ta suy ra
k =1 u
sin
2
π
1
Sn =

∫ Dn (t − x ) f (t )dt (3.7)
−π

sin
(2n + 1)u
trong đó Dn (u ) = 2 có tên gọi là nhân Dirichlet, còn tích phân ở vế
u
sin
2
phải của biểu thức trên có tên gọi là tích phân Dirichlet. Dễ thấy rằng nhân Dirichlet
là một hàm chẵn, liên tục, tuần hoàn với chu kỳ 2π và
π
1
π ∫ Dn (u )du = 1
−π

3.2 Sự hội tụ và các tính chất


3.2.1 Sự hội tụ
Nhắc lại điều kiện Dirichlet
Cho f là hàm số thực (hoặc phức), xác định trên (a, b ) các điều kiện
sau là điều kiện Dirichlet.

i) ( ) ( )
Tồn tại f a + , f b − và f có biến phân bị chặn trên đoạn

[a, b] ( ta xem như f xác định trên [a, b] với các giá trị tại

( )
biên là f a + và f b − ) ( )

Trang - 6 SVTH: Nguyễn Duy Linh


ii) Có hữu hạn điểm thuộc đoạn [a, b] sao cho khi bỏ đi các lân
cận bé tùy ý thì f có biến phân bị chặn trên các phần còn lại

của đoạn [a, b]; hơn nữa f ∈ L1 (R )

Định lý : Cho f ∈ L1 [− π , π ] , nếu f thỏa điều kiện Dirichlet trong

(− π ,π ) thì chuỗi Fourier của f sẽ hội tụ về f ( x ) tại các điểm x ∈ (− π , π ) mà tại

đó hàm f liên tục, hội tụ về


1
2
[ ( ) ( )] nếu x là điểm gián đoạn thông
f x+ + f x−

thường, hội tụ về
1
2
[( ) ( )] ( ) ( )
f − π + + f π − tại x = ±π nếu f − π + và f π − tồn tại.

3.2.2 Các tính chất của chuỗi lượng giác Fourier


a) Dấu “=” có thể thay thế được bằng dấu gần bằng "≈" có nghĩa là tương
đương với, bởi vì chuỗi vế bên phải thì chưa chắc sẽ hội tụ thành hàm f ( x ) đối với

mọi giá trị của x . Chỉ khi nào hàm f ( x ) thỏa điều kiện Dirichlet thì mới xảy ra dấu

bằng. Một cách khác, người ta có thể xác định hàm F ( x ) là mở rộng của hàm f ( x )

bên ngoài khoảng Fourier đầy đủ. Như vậy, F ( x ) là mở rộng tuần hoàn của hàm
f ( x ) , l ≤ x ≤ l có tính chất F ( x + 2l ) = F ( x ) ngược lại hàm f ( x ) đối với mọi x
không phải là hàm tuần hoàn.
b) Hàm f ( x ) gọi là có một biểu diễn chuỗi Fourier khi các hệ số a0 , an , bn
được tính cụ thể. Do đó một số hàm không có biểu diễn chuỗi Fourier tương ứng.
1 1
Chẳng hạn như ta có các hàm , không có biểu diễn chuỗi lượng giác Fourier
x x2
tương ứng trong khoảng (− l, l ) . Bởi vì các hàm này không bị chặn ( giới nội ) trong
khoảng (− l, l ) .
c) Hàm f ( x ) được gọi là có bước nhảy gián đoạn tại điểm x0 nếu:

( ) ( )
f x0− = lim f ( x0 − ε ) ≠ f x0+ = lim f ( x0 + ε )
ε →0 ε →0
ε >0 ε >0

Nếu hàm f ( x ) và f ' ( x ) là liên tục từng khúc trong khoảng (− l, l ) thì biểu

diễn chuỗi lượng giác Fourier tương ứng của hàm f ( x ) thỏa mãn các điều kiện:

- Hội tụ về hàm f ( x ) tại điểm mà hàm f ( x ) là liên tục.

Trang - 7 SVTH: Nguyễn Duy Linh


- Hội tụ về đoạn mở rộng tuần hoàn của hàm f ( x ) nếu x ở ngoài khoảng
Fourier đầy đủ …
- Tại điểm x0 có bước nhảy gián đoạn hữu hạn thì biểu diễn chuỗi lượng

giác Fourier tương ứng của hàm f ( x ) hội tụ về


1
2
[ ( ) ( )]
f x0− + f x0+ là giá trị trung

bình của giới hạn trái và phải của bước nhảy gián đoạn.
a0 N
d) Hàm S N ( x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx ) được gọi là tổng riêng thứ
2 n =1
N, nó biểu diễn tổng của N số hạng đầu tiên. Người ta thường vẽ xấp xỉ hàm S N ( x )

khi biểu diễn chuỗi Fourier bằng đồ thị. Hàm f ( x ) bất kỳ có một điểm bước nhảy

gián đoạn thì hàm S N ( x ) có đồ thị tại lân cận tại bước nhảy gián đoạn là hàm dao
động. Hiệu ứng này được gọi là Gibb. Hiệu ứng Gibb luôn có mặt khi người ta biểu
diễn một hàm gián đoạn, hiệu ứng này vẫn tồn tại cho dù tăng giá trị N rất lớn.
e) Chuỗi có dạng
a0 ∞
+ ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1

a0 ∞
có thể viết dưới dạng + ∑ Cn sin (nx + ϕ n )
2 n =1

 an 
trong đó Cn = an2 + bn2 được gọi là biên độ, ϕ n = arctan  được gọi là pha
b
 n
dao động thứ n, số hạng thứ n : Cn sin (nx + ϕ n ) được gọi là dao động thứ n. Dao

động điều hòa thứ nhất (n = 1) được gọi là dao động điều hòa cơ bản.

3.3 Khai triển Fourier tương ứng của hàm số f ( x ) và một số ví dụ

3.3.1 Hàm số tuần hoàn có chu kỳ là 2l


Hàm tuần hoàn với chu kỳ là 2π là một trường hợp đặc biệt của hàm số
f ( x ) tuần hoàn có chu kỳ là 2l, l >0 . Giả sử chúng ta cần tìm chuỗi Fourier tương

Trang - 8 SVTH: Nguyễn Duy Linh


πx
ứng của F ( x ) trên đoạn [ −l , l ] . Ta sẽ dùng phép biến đổi t = và xét hàm số
l
 tl 
F (t ) = f ( x ) = f  
π 
l
Ta có F ( t + 2π ) = f  ( t + 2π )  =  lt 
f  + 2l  = F ( t )
π  π 
hay F ( t ) là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π . Vậy khai triển Fourier của hàm F ( t )

trên đoạn [ −π , π ] là

a0 ∞
F (t ) = + ∑ (an cos nt + bn sin nt ) với các hệ số được xác định bởi
2 n =1
π
1l
∫ F (t )dt = f ( x )dx
1
a0 =
π −π l −∫l
π
1l nπx
an = ∫ F (t ) cos ntdt = ∫ f ( x ) cos
1
dx (3.8)
π −π l −l l
π
1l nπx
bn = ∫ F (t ) sin ntdt = ∫ f ( x ) sin
1
dx n = 1,2,...
π −π l −l l

Từ đó khai triển Fourier của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −l , l ] là

a0 ∞  nπ x nπ x 
f ( x) = + ∑  ancos + bn sin  với các hệ số được tính bởi
2 n =1 l l 
công thức (3.8)
Ngoài ra do tính chất tích phân của hàm tuần hoàn nên các hệ số Fourier
có thể tính như sau:

1 c + 2l nπx 1 c + 2l nπx
an = ∫ f ( x )cos dx , bn = ∫ f ( x )sin dx n = 1,2,...
l c l l c l

1 c + 2l
a0 =
l c
∫ f (x )dx ∀c (3.9)

3.3.2 Trên đoạn [ 0, π ]

Để khai triển Fourier của hàm số f ( x ) trên đoạn [0, π ] thì khi đó ta sẽ

thác triển hàm f ( x ) thành F ( x ) trên đoạn [− π , π ] sao cho trên đoạn [0, π ] thì

Trang - 9 SVTH: Nguyễn Duy Linh


F ( x ) ≡ f ( x ) . Khi đó khai triển Fourier của hàm số f ( x ) trên đoạn [0, π ] chính là
F ( x ) trên đoạn [− π , π ] . Thông thường chúng ta thác triển f ( x ) theo cách sau:
a. Thác triển f ( x ) thành hàm số chẵn F ( x )

 f (x ) x ∈ [0, π ]
F (x ) =  (3.10)
 f (− x ) x ∈ [−π ,0)
b. Thác triển f ( x ) thành hàm số lẻ F ( x )

 f ( x ) x ∈ [ 0, π ]
F ( x) =  (3.11)
− f ( − x ) x ∈ [−π ,0)

3.3.3 Hàm số f ( x ) là hàm số lẻ ( chuỗi Fourier sin )

Nếu f ( x ) là hàm lẻ tuần hoàn với chu kỳ là 2π thì f ( x ) cos nx là hàm

lẻ và f ( x ) sin nx là hàm chẵn, do đó các hệ số Fourier thỏa mãn:


π
1
a0 =
π ∫ f (x )dx = 0
−π
π
1
an = ∫ f (x )cos nxdx = 0 (3.12)
π −π


bn =
π ∫ f ( x ) sin nxdx n = 1,2,...
0

Khi đó ta có được chuỗi Fourier sin của f ( x ) trên đoạn [ −π , π ] là

π∞ 
f ( x ) = ∑  ∫ f (s ) sin nsds  sin nx
2
π n =1 0 
nπx
Nếu f ( x ) là hàm lẻ tuần hoàn với chu kỳ là 2l thì f ( x ) cos là hàm lẻ
l
nπx
và f ( x ) sin là hàm chẵn, do đó các hệ số Fourier thỏa mãn:
l
2l nπ
a0 = an = 0 ; bn = ∫ f ( x ) sin xdx n = 1,2,... (3.13)
l0 l

Khi đó ta có được chuỗi Fourier sin của f ( x ) trên đoạn [ −l , l ] là

Trang - 10 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π
∞ nπs  nπx
f ( x ) = ∑  ∫ f (s ) sin
2
ds  sin
π n =1 0 l  l

3.3.4 Hàm số f ( x ) là hàm số chẵn ( chuỗi Fourier côsin )

Nếu f ( x ) là hàm chẵn tuần hoàn với chu kỳ 2π thì f ( x ) cos nx là

hàm chẵn và f ( x ) sin nx là hàm lẻ, do đó các hệ số Fourier thỏa mãn:

2π 2π
a0 = ∫ f ( x ) dx ; an = ∫ f ( x ) cos nxdx n = 1,2,...
π 0 π 0
π
1
bn = ∫ f ( x )sin nxdx = 0 (3.14)
π −π

Khi đó ta có được chuỗi Fourier cosin của f ( x ) trên đoạn [ −π , π ] là

1π ∞ π 
f (x) = f (s )ds +  ∫ f (s ) cos nsds  cos nx
2
π ∫ ∑
π n =1 0 
0 

Nếu f ( x ) là hàm chẵn tuần hoàn với chu kỳ 2l thì f ( x )cos x là
l

hàm chẵn và f ( x )sin x là hàm lẻ, do đó các hệ số Fourier thỏa mãn:
l
2l 2l nπ
bn = 0 ; a0 = ∫ f ( x )dx ; an = ∫ f ( x ) cos xdx , n = 1,2,... (3.15)
l0 l0 l

Khi đó ta có được chuỗi Fourier cosin của f ( x ) trên đoạn [ −l , l ] là

1l 2 ∞  l nπs  nπx
f ( x ) = ∫ f (s )ds + ∑  ∫ f (s ) cos ds  cos
l0 l n =1 0 l  l

3.3.5 Khai triển chuỗi Fourier trên (a, b )


Giả sử f ( x ) là hàm xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong

khoảng (a, b ) . Ta đổi trục tọa độ mới

2π  a + b
x= x − . Ý nghĩa của phép biến đổi này là chúng ta định nghĩa
b − a  2 
tọa độ mới x là khoảng cách về bên phải của gốc O’ là trung điểm của đoạn (a, b ) .

Trang - 11 SVTH: Nguyễn Duy Linh


b−a
Đơn vị chiều dài bây giờ là (đơn vị đo chiều dài của tọa độ cũ là 1 ). Ta suy

ra được
b−a a+b
x= x+
2π 2
Hàm f ( x ) trong tọa độ mới là

() b − a
F x = f x+
a + b
2 
 2π
Bây giờ hàm F là hàm xác định trên − π < x < π . Chuỗi Fourier của F x ()
trên (− π , π ) là

a0 ∞
()
F x = (
+ ∑ a n cos nx + b n sin nx
2 n =1
)
π
∫ F (x )d x
1
Với a0 =
π −π


an =
π ∫ F (x )cos n xd x (n = 1,2,...)
0


bn =
π ∫ F (x )sin n xd x (n = 1,2,...)
0

Trở về với biến x ta được

a0 ∞   2π  a + b   2π  a + b  
f (x ) = + ∑  an cosn x−  + bn sin n x −  
2 n =1  b−a 2   b−a 2  

2 b
Với a0 = ∫ f (x )dx
b−aa

2 b  2π  a + b 
an = ∫ f ( x )cos n x −  dx (n = 1,2,..) (3.16)
b−aa  b − a 2 

2 b  2π  a + b 
bn = ∫ f ( x ) sin n
 b−a  x −  dx (n = 1,2,..)
b−aa   2 

Trang - 12 SVTH: Nguyễn Duy Linh


3.3.6. Trên khoảng (0 , l )
Giả sử f ( x ) là hàm xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong

khoảng (0 , l ) . Khi đó ta có thể mở rộng f ( x ) thành hàm chẵn hoặc hàm lẻ tuần
hoàn với chu kỳ 2l. Nếu mở rộng thành hàm chẵn thì các hệ số Fourier được tính
tương tự theo công thức (3.10 ) và nếu mở rộng thành hàm lẻ thì các hệ số Fourier
được tính tương tự theo công thức (3.11)
3.3.7 Các ví dụ khai triển thành chuỗi Fourier
Ví dụ 1 Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = x với − π ≤ x ≤ π

Ta có f ( x ) là hàm liên tục và lẻ.

Do f ( x ) lẻ nên ta có được an = 0 (n = 0,1,2...)

2π π
bn = ∫ x sin nxdx = −
2
[x cos nx]π0 + 2 ∫ cos nxdx
π 0 nπ nπ 0

= − cos nπ = (− 1)n +1
2 2
n n

Vậy với − π ≤ x ≤ π thì ta có được

 sin 2 x sin 3 x 
x = 2 sin x − + − ...  (3.16a )
 2 3 

Ví dụ 2 Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = x với 0 ≤ x ≤ 2π


1 2π 1 x2
a0 = ∫ xdx = = 2π
π 0 π 2 0

1 2π
an = ∫ x cos nxdx
π 0

=
1
[x sin nx] 02π − 1 ∫ sin nxdx = 0
nπ nπ 0

Trang - 13 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1 2π
bn = ∫ x sin nxdx
π 0

=−
1
[x cos nx] 02π + 1 ∫ cos nxdx = − n
2
nπ nπ 0

Theo tiêu chuẩn Dirichlet thì chuỗi Fourier của f ( x ) hội tụ về f ( x ) tại x ∈ (0,2π )

và hội tụ về
1
[ f (0) + f (2π )] = π tại x = 0,2π .
2

Vậy với 0 ≤ x ≤ 2π thì ta có được

 
+ ...  (3.16b )
sin 2 x sin 3 x
x = π − 2 sin x + +
 2 3 

Ví dụ 3: Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = x 2 với − π ≤ x ≤ π

Ta có
π
π
1 2π
2  x3  2π 2
a0 = ∫ x dx = ∫ x dx =  
2 2
=
π −π π0 π3 3
0
π
1 2π
an = 2
cos nxdx = 2
π −∫π π∫
x x cos nxdx
0
π π π
2 x 2 sin nx 4 x cos nx 4 sin nx
= + −
π n 0
πn 2 0 πn 3 0
4 cos nπ
= = (− 1)n 4
n2 n2
π
1
bn = 2
sin nxdx = 0
π −∫π
x

Mặt khác f ( x ) liên tục tại mọi điểm thuộc đoạn [− π ; π ] nên chuỗi Fourier của

f ( x ) hội tụ về chính nó

Do đó với − π ≤ x ≤ π ta có được

Trang - 14 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π2 ∞ π2  
− ...  (3.16c )
4 cos 2 x cos 3 x
x = + ∑ (− 1) cos nx = − 4 cos x − +
2 n
2 2 2
3 n =1 n 3  2 3 

Ví dụ 4: Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = x 2 với 0 ≤ x ≤ 2π


Ta có

1 2π
1  x3  8π 2
a0 = ∫ x dx =   =
2
π 0 π3 3
0

1 2π 1  x 2 sin nx  2 2π
an = ∫ x 2 cos nxdx =   − ∫ x sin nxdx
π 0 π n  nπ 0
0

=
2
[x cos nx] 02π −
2
[sin nx] 02π =
4
n π
2

3
n2

1 2π 1  x 2 cos nx  2 2π
bn = ∫ x sin nxdx = − 
2
 + ∫ x cos nxdx
π 0 π n 0 nπ 0


+ 2 [x sin nx] 0 − 2
2 2π 2 4
=− ∫ sin nxdx = − n 2
n n π n π 0

Do đó với 0 ≤ x ≤ 2π ta có được

4π 2 ∞ cos nx π sin nx
 
x =
2
+ 4∑ 2 − 
3 n =1 n n 

4π 2 ∞ cos nx ∞ sin nx
= + 4 ∑ 2 − 4π ∑ (3.16d )
3 n =1 n n =1 n

Tại x = 0,2π thì chuỗi hội tụ về 2π 2

Ví dụ 5 Tìm chuỗi Fourier sin của hàm số f ( x ) = 1 với 0 ≤ x ≤ π

Ta sẽ thác triển f ( x ) thành hàm lẻ trên đoạn [ −π , π ]

Ta có được an = 0 (n = 0,1,2)
π

bn = ∫ sin nxdx =
π0
2

 cos nx 
 −  =
n  0 nπ
2
1 − (− 1)n [ ]
Trang - 15 SVTH: Nguyễn Duy Linh
Vậy với 0 ≤ x ≤ π thì ta có được

4 
1=  sin x +
sin 3 x sin 5 x
+ + ...  (3.16e)
π 3 5 

Ví dụ 6 : Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = x với − π ≤ x ≤ π

Ta có

π π
1 2π 2π x2
a0 = ∫ x dx = π ∫ x dx = π ∫ xdx = π =π
π −π 0 0 0

π
1 2π 2π
an = ∫ x cos nxdx = π ∫ x cos nxdx = π ∫ x cos nxdx
π −π 0 0
π π
2 π
=
2 x sin nx
− ∫ sin nxdx =
2 cos nx
=
2
[cos nπ − 1]
π n 0 nπ 0 n 2π 0 n 2π

=
n π
[(− 1) − 1]
2
2
n

4
Từ đây ta suy ra rằng với n chẵn thì an = 0 còn với n lẻ thì an = −
n 2π

bn = 0 (n = 1,2,...) vì f (x ) chẵn
Mặt khác f ( x ) liên tục tại mọi điểm thuộc đoạn [− π ;π ] nên chuỗi Fourier của

f ( x ) hội tụ về chính nó

Vậy với − π ≤ x ≤ π thì ta có được

π ∞
x= +∑
2
(cos nπ − 1) cos nx
n =1 n π
2
2

π 4 
= −
cos 3 x cos 5 x
 cos x + 2 + 2 + ...  (3.16 f )
2 π 3 5 

Từ những ví dụ trên ta có thể đưa ra các giá trị của tổng của một số chuỗi lượng

giác quan trọng như là:

Trang - 16 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Từ (3.16b ) với 0 < x < 2π ta nhận được ngay chuỗi

∞ sin nx π − x
∑ = (3.16 g )
n =1 n 2

Từ (3.16b ) và (3.16d ) với 0 < x < 2π ta suy ra được

∞ cos nx 3 x 2 − 6πx + 2π 2
∑ 2 = (3.16h )
n =1 n 12

1
Vì các số hạng của chuỗi bên trái về giá trị tuyệt đối không vượt quá nên
n2

từ đây suy ra tính hội tụ đều của chuỗi, tức là tính liên tục của nó đối với tất cả các

x . Vì vậy đẳng thức trên dúng với mọi 0 ≤ x ≤ 2π chứ không chỉ với 0 < x < 2π .

Từ (3.16a ) với − π < x < π ta tìm được


∑ (− 1)
sin nx x
n +1
= (3.16i )
n =1 n 2

Từ (3.16c ) với − π ≤ x ≤ π ta có được

∞ cos nx π 2 − 3 x 2
∑ (− 1) (3.16k )
n +1
=
n =1 n2 12

Từ (3.16e ) với 0 < x < π ta có được

∞ sin (2n + 1)x π


∑ = (3.16l )
n =1 2 n + 1 4

Từ (3.16 f ) với 0 ≤ x ≤ π ta có

∞ cos(2n + 1)x π 2 − 2πx


∑ 2n + 1 = 8 (3.16m )
n =0

Nhờ việc trừ đẳng thức (3.16 g ) với đẳng thức (3.16l ) đối với 0 < x < π ta được

Trang - 17 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ sin 2nx π − 2 x
∑ = (3.16n )
n =1 2n 4

Nhờ việc trừ đẳng thức (3.16h ) với đẳng thức (3.16 f ) đối với 0 < x < π ta được

∞ 6 x 2 − 6πx + π 2

cos 2nx
= (3.16o )
n =1 (2n ) 2 24

Các đẳng thức vừa chỉ ra cho phép ta thu được các biểu thức của tổng một số chuỗi

số. Chẳng hạn từ (3.16k ) và (3.16h ) với x = 0 ta có được

π2 1 1 1
=1+ + + + ...
6 2 2 32 4 2

π2 1 1 1
= 1− + − + ...
12 2 2 32 4 2

π
Với x = ở đẳng thức (3.16l ) cho ta
2

π 1 1 1
= 1 − + − + ...
4 3 5 7

Ví dụ 7 : Tìm chuỗi Fourier của hàm số f ( x ) = sin x với − π ≤ x ≤ π

Ta có f ( x ) là hàm liên tục, chẵn và trơn từng khúc.

Vì sin x = sin x khi 0 ≤ x ≤ π nên ta có được

2π 4
a0 = sin xdx =
π 0∫ π

2π 1π
an =
π ∫ sin x cos nxdx = π ∫ [sin(n + 1)x − sin (n − 1)x]dx
0 0

π
1  cos(n + 1)x cos(n − 1)x 
=−  −
π  n +1 n − 1  0

Trang - 18 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1  (− 1)n − 1 (− 1)n − 1 (− 1)n + 1
=−  −  = −2
π  n + 1 n − 1  π n2 − 1 ( )
Với n ≠ 1

Với n = 1 thì ta có

2π 1π
a1 = ∫ sin x cos xdx = ∫ sin 2 xdx = 0
π 0 π 0

bn = 0 (n = 1,2,...) vì f ( x ) là hàm chẵn.

Vậy với − π ≤ x ≤ π thì ta có được

2 2 ∞ (− 1)n + 1 cos nx
sin x =
π

π

n=2 n2 − 1

2 4  cos 2 x cos 4 x cos 6 x 


= −  + + + ... 
π π 3 15 35 

Ví dụ 8 Tìm khai triển Fourier của hàm số f ( x ) = x 2 trên đoạn [− 2;2]

Vì hàm số f ( x ) = x 2 là hàm chẵn nên bn = 0 (n = 1,2,...)


2
1 2 2 2
x3 8
a0 = ∫ x dx = ∫ x dx =
2
=
2 −2 0 3 0 3

1 2 2 nπx 2
nπx
an = ∫ x cos dx = ∫ x 2 cos dx
2 −2 2 0 2

= (− 1)n
16
n 2π 2

Do đó khai triển Fourier cần tìm là

4 16 ∞ (− 1)n cos nπx (− 2 ≤ x ≤ 2)


x = + 2
2
3 π

n =1 n2 2

Trang - 19 SVTH: Nguyễn Duy Linh


x2
Ví dụ 9: Tìm khai triển Fourier của hàm số f ( x ) = x − trên [0;2]
2

Ta chọn cách thác triển hàm f ( x ) trên [0;2] thành hàm số F ( x ) lẻ trên [− 2;2] ,

tức là

 x2
 x − 0≤ x≤2
F (x ) = 
2
x + x2
 −2≤ x<0
2

Khi đó hệ số an = 0 (n = 0,1,2,...)

1 2 nπx 1 2  x 2  nπx 1 0  x 2  nπx


bn = ∫ F ( x ) sin dx = ∫  x −  sin dx + ∫  x +  sin dx
2 −2 2 2 0 2  2 2 −2  2  2

=

2
3 3
[(− 1) − 1]− n 4π [1 − (− 1) ]
n
3 3
n

12
Từ đây suy ra rằng bn = 0 nếu n chẵn và bn = − nếu n lẻ.
n 3π 3

Vì vậy chúng ta có

x−
x2 12 ∞
=− 3 ∑
1
sin
(2n + 1)πx (0 ≤ x ≤ 2)
2 π n = 0 (2n + 1)3 2

Ví dụ 10: Áp dụng khai triển Fourier để tìm tổng của chuỗi số

Cho f ( x ) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π và f ( x ) = x 2 trên đoạn [− π ;π ] .

Hãy viết khai triển Fourier và tính tổng của các chuỗi số sau

∞ 1 ∞ ∞
a) ∑ (− 1)n −1
b) ∑
1
c) ∑
1
n =1 n
2
n =1n
2
n =1 (2n − 1)2
Tương tự các ví dụ trên ta có được

Trang - 20 SVTH: Nguyễn Duy Linh


x =
2 π2
+ 4∑
∞ (− 1)n cos nx (− π ≤ x ≤ π )
3 n =1 n2

a.) Với x = 0 ta có

0 = f (0 ) =
π2
+ 4∑
∞ (− 1)n = π 2 − 4∑
∞ (− 1)n −1
3 n =1 n2 3 n =1 n2

Suy ra

∞ (− 1)n −1 = π 2

n =1 n2 12

b.) Với x = π

π = f (π ) =
2 π2
+ 4∑
∞ (− 1)n cos nπ = π 2 + 4∑
∞ 1
3 n =1 n2 3 n =1n
2

Do đó

∞ 1 π2
∑ 2
=
6
n =1n

c.) Vì hai chuỗi số ở câu a.) và b.) hội tụ theo từng số hạng nên ta có

∞ (− 1)n −1 + ∞ 1 π2 π2 π2
∑ ∑ = + =
n =1 n2 n =1n
2 12 6 4

∞ (− 1)n −1 + 1 = π 2 ∞ 1 − (− 1)n π2
Hay ∑ ⇔ ∑ =
n =1 n2 4 n =1 n2 4

∞ 2 π2 ∞ 1 π2
⇔ ∑ = ⇔ ∑ =
n =1 (2n − 1)2 4 n =1 (2n − 1)2 8

Trang - 21 SVTH: Nguyễn Duy Linh


3.4 Dạng cực của chuỗi Fourier
Từ công thức (3.3) nếu ta đặt
a0
A0 = ; An = an2 + bn2 (3.17 )
2
và góc ϕ n , 0 ≤ ϕ n ≤ 2π xác định bởi
an an − bn − bn
cosϕ n = = ; sin ϕ n = =
An an2 + bn2 An an2 + bn2
thì công thức ( 3.3) có thể viết lại là:

a0 ∞
f ( x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1

= A0 + ∑ An cos(nx + ϕ n ) (3.18)
n =1

Công thức (3.3) được gọi là chuỗi Fourier dạng cầu phương. Công thức
(3.18) được gọi là chuỗi Fourier dạng cực của f (x )
Hàm f ( x ) tuần hoàn với chu kỳ 2l thì có khai triển dạng cực là:

a0 ∞  nπx nπx 
f (x ) = + ∑  an cos + bn sin 
2 n =1 l l 

 nπx 
= A0 + ∑ An cos + ϕn 
n =1  l 
3.5 Dạng phức của chuỗi Fourier

Sử dụng công thức Euler e iϕ = cos ϕ + i sin ϕ và thay vào (3.3) ta được:

a0 ∞ a0 ∞  e inx + e − inx e inx − e − inx 


f (x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx ) = 
+ ∑ an + bn
2 n =1 2 n =1 2 2i 

a 0 ∞  an − ibn inx an + ibn − inx 
= + ∑ e + e 
2 n =1 2 2 

a0 an − ibn a + ibn
Đặt c0 = ; cn = ; c− n = cn = n thì khi đó ta có
2 2 2

f (x ) = ∑ cn einx (3.19)
n = −∞

Trang - 22 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Và ta lưu ý rằng cos nx ± i sin nx = e ± inx do đó
π π
a − ibn 1 1
∫ f ( x )(cos nx − i sin nx )dx = 2π ∫ f (x )e
− inx
cn = n = dx
2 2π −π −π
π π
a + ibn 1 1
= n = ∫ f (x )(cos nx + i sin nx )dx = 2π ∫ f (x )e
inx
c− n dx
2 2π −π −π

Do vậy ta có thể viết thành


∞ π
1
f (x ) = ∑ einx ∫ f (t )e
− int
dt (3.20)
2π n = −∞ −π

Hàm tuần hoàn chu kỳ T0 = 2l có khai triển Fourier dạng phức là

∞ inπ inπ
x 1 l − x
f ( x ) = ∑ cn e l ; với cn = ∫ f ( x )e l dx (3.21)
−∞ 2l − l
1
Nếu kí hiệu f 0 = là tần số cơ bản của hàm tuần hoàn chu kỳ T0 thì công thức
T0
trên được biểu diễn thành:
1
∞ 2 f0
f (x ) = ∑ cn einπ 2 f 0x
; với cn = f 0 ∫ f ( x )e
− inπ 2 f 0x
dt (3.22)
n = −∞ 1

2 f0

3.6 Làm cho chuỗi Fourier hội tụ tốt hơn


Trong các ứng dụng thường hay gặp các chuỗi lượng giác có các hệ số
giảm nhanh. Trong trường hợp này chỉ cần một số số hạng đầu của chuỗi là có thể
xác định được rất chính xác tổng của nó, bởi vì, với sự tiến tới không đủ nhanh của
các hệ số, tổng của các số hạng sau của chuỗi là rất nhỏ. Khi đó các hệ số càng giảm
nhanh thì chúng ta chỉ cần càng ít số hạng của chuỗi để xấp xỉ tổng của nó với độ
chính xác cần thiết.
Ta thường phải thực hiện phép tính vi phân các chuỗi lượng giác có các hệ
số giảm nhanh. Ta có định lý sau:
Định lý: Giả sử cho trước chuỗi lượng giác
a0 ∞
+ ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1

Trang - 23 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Nếu đối với các hệ số an và bn các hệ thức sau đây đúng

n m an ≤ M ; n m bn ≤ M (m ≥ 2; M = const ) thì tổng của chuỗi


a0 ∞
+ ∑ (an cos nx + bn sin nx ) là hàm liên tục có chu kỳ 2π , có m − 2 đạo
2 n =1
hàm liên tục, các đạo hàm này có thể thu được bằng phép vi phân tương ứng từ
chuỗi đã cho.
Điều vừa nói trên sẽ dẫn đến bài toán như sau:
Cho chuỗi lượng giác ( ta ký hiệu tổng của nó là f ( x ) ) :

a0 ∞
f (x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1
Yêu cầu tách từ chuỗi này ra chuỗi khác có tổng là ϕ ( x ) đã biết ( ở dạng hữu
hạn ), đồng thời chuỗi còn lại, tức là chuỗi có liên hệ với f ( x ) và ϕ ( x ) bởi hệ thức:

f (x ) = ϕ (x ) + ∑ (α n cos nx + β n sin nx )
n =1

Với yêu cầu phải có các hệ số giảm dần đủ nhanh.


Nếu bài toán được giải quyết, thì các phép toán đối vói f ( x ) có thể thay thế

bằng các phép toán với hàm ϕ ( x ) đã biết và với chuỗi có các hệ thức giảm nhanh.
Tính giải được của bài toán này trong các trường hợp thực tế được quan tâm
suy ra từ lý luận sau đây.
Giả sử trên [− π ;π ] (hay là trên [0;−π ] ) cho trước bởi một hàm f ( x ) khả vi
một số lần. Phép thác triển hàm này ra toàn trục Ox một cách tuần hoàn theo chu
kỳ là 2π có thể dẫn đến một hàm gián đoạn ( hay là một hàm có các đạo hàm gián
đoạn ), điều này dẫn đến sự giảm chậm của các hệ số Fourier. Để ý rằng khi trừ hàm
f ( x ) đi một hàm tuyến tính thích hợp ta có thể biến đổi nó thành hàm có các giá trị
bằng nhau ở hai đầu mút của đoạn, và do đó nó là hàm thác triển liên tục trên toàn
Ox , tức là biến thành hàm có các hệ số Fourier giảm nhanh hơn các hệ số Fourier
cảu hàm thác triển ban đầu. Nếu như trừ f ( x ) đi một đa thức thích hợp thì có thể
thu được hàm không chỉ có các giá trị bằng nhau ở hai đầu mút của đoạn mà còn có

Trang - 24 SVTH: Nguyễn Duy Linh


các giá trị của một số đạo hàm bằng nhau ở hai đầu mút đó. Nhưng khi đó cả thảy
hàm này và các đạo hàm của nó sẽ được thác triển liên tục trên toàn trục Ox .
Như vậy bài toán của ta không phải là không giải được. Nhưng trong bài
toán này cho trước một chuỗi chứ không phải là một hàm. Do đó dạng của hàm
ϕ ( x ) phải cần được lập ra xuất phát từ chuỗi đó.
Khi bài toán vừa lập ra được giải, ta nói rằng ta đã làm tốt hơn tính hội tụ của
a0 ∞
chuỗi f ( x ) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx ) .
2 n =1
Ta sẽ chỉ ra hai cách làm các chuỗi hội tụ tốt hơn.
a.) Cách thứ nhất dựa vào tính chất sau: hiệu của hai giá trị vô cùng bé
tương đương là một vô cùng bé cấp cao hơn hai vô cùng bé ban đầu.
Ví dụ: Làm chuỗi sau hội tụ tốt hơn
∞ n3
f (x ) = ∑ (− 1)
n
sin nx
n=2 n4 − 1

n3
Trong trường hợp này đại lượng khi n → ∞ tương đương với đại
n4 − 1
1 n3 1 n4
lượng (vì 4 : = → 1 khi n → ∞ )
n n − 1 n n4 − 1
Khi đó ta có

n3 1 1
− = 5
n4 − 1 n n −n
Vì vậy ta có
∞ sin nx ∞
f ( x ) = ∑ (− 1) + ∑ (− 1)n 5
n sin nx
n=2 n n=2 n −n
Nhưng ta có được

∑ (− 1) (− π < x < π )
n +1 sin nx x
=
n =1 n 2
Nên
x ∞
f ( x ) = − + ∑ (− 1)n 5
sin nx
2 n=2 n −n
Trong chuỗi cuối cùng, rõ ràng

Trang - 25 SVTH: Nguyễn Duy Linh


bn n 5 ≤ M (M = const )
1
Tức là các hệ số Fourier có cỡ
n5
Ví dụ: Làm chuỗi sau hội tụ tốt hơn
∞ n4 − n2 + 1
f (x ) = ∑
(
n =1 n n + 1
2 4
) cos nx
1
Trong trường hợp này hệ số của chuỗi tương tương với đại lượng . Khi
n2
n4 − n2 + 1 1 1
− 2 =− 4
đó 2 4
(
n n +1 n ) n +1
Do đó
∞ cos nx ∞ cos nx
f (x ) = ∑ −∑ 4
n =1 n + 1
2
n =1 n

Mặt khác ta có:


∞ cos nx 3 x 2 − 6πx + 2π 2
∑ = (0 ≤ x ≤ 2π )
n =1 n2 12
Từ đây suy ra

3 x 2 − 6πx + 2π 2 ∞ cos nx
f (x ) = −∑ 4 (0 ≤ x ≤ 2π )
12 n =1 n + 1

Đối với chuỗi cuối cùng ta có an n 4 ≤ M (M = const ) và do đó các


1
hệ số Fourier có cỡ
n4
b.) Cách thứ hai: ta dựa trên việc biểu diễn các hệ số Fourier dưới dạng tổng
A B
+ + .....( A = const; B = const )
n n2
Ví dụ: Làm chuỗi sau hội tụ tốt hơn

f (x ) =
sin nx
∑ n+a
n =1

Ta có

Trang - 26 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1 1  a a 2 a3  1 a a2
= − a 3
= 1− + − + −
n + a n  n n 2 n 2 (n + a )  n n 2 n 3 n 3 (n + a )
Vì vậy
∞ sin nx ∞ sin nx ∞ sin nx ∞ sin nx
f (x ) = ∑ − a ∑ 2 + a 2
∑ 3 − a 3
∑ 3
n =1 n n =1 n n =1 n n =1n (n + a )

Dựa vào bảng một số khai triển lượng giác ( bảng phụ lục ) ta có được
∞ sin nx π − x
∑ n
=
2
n =1

∞ x
sin nx  x
∑ 2
= ∫ ln 2 sin dx
n =1 n 0  2
∞ sin nx x 3 − 3πx 2 + 2π 2 x
∑ =
n =1 n3 12
Từ đây suy ra

π −x
( )
x
a2 3 ∞ sin nx
 x
f (x ) = + a ∫ ln 2 sin dx + x − 3πx 2 + 2π 2 x − a 3 ∑ 3
2 0  2 12 n =1 n (n + a )

1
Các hệ số của chuỗi cuối cùng có cỡ
n4
3.7 Các trung bình cộng của các tổng riêng và của nhân Dirichlet
S 0 ( x ) + S1 ( x ) + ... + S n ( x )
σn =
n +1
D0 ( x ) + D1 ( x ) + ... + Dn ( x )
Φ n (x ) =
n +1
Và gọi Φ n ( x ) là nhân Fejer, còn σ n là tổng Fejer, từ các công thức tích phân ta có
π
σ n (x ) = ∫ Φ n (s ) f (x + s )ds
1
2π −π

Bổ đề: Nhân Fejer Φ n ( x ) có những tính chất sau:

- Nhân Fejer Φ n ( x ) là chẵn, liên tục, tuần hoàn với chu kỳ là 2π .

- Φ n ( x ) ≥ 0, ∀x

Trang - 27 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π
∫ Φ n (x )dx = 1
1
-
2π −π

- Với mỗi δ ∈ (0, π ) ta có lim max Φ n ( x ) = 0


n → ∞ δ ≤ x ≤π

Định lý : (Fejer) Nếu hàm số f là liên tục trên đoạn [− π , π ] và f (− π ) = f (π )

thì tổng Fejer Φ n ( x ) hội tụ đều tới hàm f trên đoạn đó khi n → ∞
Định nghĩa: Đa thức lượng giác bậc n, đó là các hàm có dạng
n
A0 + ∑ ( Ak cos kx + Bk sin kx ) An2 + Bn2 ≠ 0
k =1

Định lý (Weierstrass I): Nếu hàm f liên tục trên đoạn [− π , π ] và f (− π ) = f (π )

thì với mỗi ε > 0 , tồn tại đa thức lượng giác T ( x ) sao cho

f (x ) − T (x ) < ε , ∀x ∈ [a, b]
Định lý (Weierstrass II) Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a, b] thì với mỗi ε > 0 ,
tồn tại đa thức đại số P( x ) sao cho

f ( x ) − P( x ) < ε , ∀x ∈ [a, b]
Nhận xét : Định lý trên cho thấy rằng, với mọi hàm f liên tục trên đoạn [a, b], ta
luôn tìm được dãy đa thức Pn ( x ) hội tụ đều trên đoạn này tới hàm f. Và từ đây suy
ra rằng mọi hàm liên tục trên đoạn luôn có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi hội tụ đều
của các đa thức (trên đoạn đó).
Điều này, theo một nghĩa nào đó, ta thấy rằng các hàm liên tục (vốn được
đưa ra một cách trừu tượng và tổng quát) cũng không quá khác biệt với các đa thức.
3.8 Tính đầy đủ của các hệ số Fourier
Định lý: Cho f là hàm số với bình phương khả tích trên đoạn [− π , π ] . Nếu S n ( x )
là tổng Fourier bậc n của f thì
π π
∫ [ f (x ) − S n (x )] dx = min [ f (x ) − Tn (x )]
2 2
(x) ∫
dx
Tn
−π −π

Trong đó minimum ở vế phải lấy theo mọi đa thức lượng giác Tn ( x ) có bậc không
quá n

Trang - 28 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Nếu a0 , a1 , b1 ,..., an , bn ,.. là các hệ số Fourier của f thì ta có bất đẳng thức
Bessel sau đây:

a02 ∞ 2
( 1 π 2
)
+ ∑ an + bn ≤ ∫ f ( x )dx
2 n =1
2
π −π
Nhận xét Bất đẳng thức Bessel cho thấy rằng đối với hàm có bình phương khả tích
thì chuỗi

a02 ∞ 2
(
+ ∑ an + bn2 là hội tụ.
2 n =1
)
Nhận xét công thức (3.3) , (3.18) , (3.19 ) cho thấy dạng cầu phương, dạng
cực, dạng phức của chuỗi Fourier là hoàn toàn tương đương, nghĩa là có thể biểu
diễn duy nhất dạng này qua dạng kia và ngược lại. Do đó việc sử dụng công thức
dạng nào là tốt nhất thì câu trả lời phụ thuộc vào từng trương hợp cụ thể. Nếu bài
toán thiên về giải thích thì dạng phức sẽ thuận lợi hơn vì việc tính cn dễ dàng hơn.
Tuy nhiên khi đo các hàm sóng thì được thực hiện trong phòng thí nghiệm thì dạng
cực sẽ thuận tiện hơn, vì các thiết bị đo lường như vôn kế, máy phân tích phổ sẽ đọc
được biên độ và pha. Dùng các kết quả thí nghiệm đo được, các nhà kỹ thuật có thể
vẽ các vạch phổ một phía là các đoạn thẳng ứng với mỗi giá trị biên độ tại An tại

n
tần số f n = nf 0 =
T0
Định lý Hàm số f xác định trên R liên tục tuần hoàn với chu kỳ 2π .
n
a
Đặt S n ( x ) = 0
2
∑ ( ak cos kx + bk sin kx )
k =1

1
τ n ( x ) =  S0 ( x ) + S1 ( x ) + ... + Sn −1 ( x )  ,
n
(τ n là tổng FeJér của f) .
Khi đó dãy (τ n )n =1,2,... hội tụ đều về f trên R .
3.9 Đạo hàm, tích phân và tính hội tụ của chuỗi Fourier
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [− π , π ] với f (− π ) = f (π ) và có khai
triển Fourier tương ứng là

Trang - 29 SVTH: Nguyễn Duy Linh


a0 ∞
f (x ) ~ + ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1
Nếu hàm f ( x ) khả vi từng khúc trên đoạn [− π , π ] thì chuỗi Fourier của f ' ( x )

bằng chuỗi của đạo hàm các số hạng trong chuỗi Fourier tương ứng của hàm f ( x ) ,
nghĩa là

f ' (x ) ~ ∑ (nbn cos nx − nan sin nx )
n =1

Bổ đề Cho hàm f khả vi liên tục đến cấp (k-1) và khả vi từng khúc ở cấp k (k ≥ 1)

, ngoài ra f i (− π ) = f i (π ) , với i = 1,2,.., k − 1 . Khi đó các hệ số Fourier của f


thỏa mãn
εn εn
an ≤ k
, bn ≤ , n = 1,2,...
n nk

Với các ε n > 0 sao cho ∑ ε n2 < ∞
n =1

Định lý: Cho hàm f là khả vi liên tục đến cấp (k-1) và khả vi từng khúc ở cấp k

(k ≥ 1) , ngoài ra f i (− π ) = f i (π ) , với i = 1,2,.., k − 1 . Khi đó chuỗi Fourier của

f hội tụ đều đến hàm f trên đoạn [− π , π ] , và ngoài ra


ηn
f ( x ) − S n ( x; f ) ≤
n k −1 2
Trong đó η n là dãy số hội tụ đến 0 và Sn ( x; f ) là tổng riêng Fourier bậc n của hàm f.
Nhận xét: Định lý trên cho ta thấy được rằng hàm càng trơn ( có đạo hàm bậc càng
cao ) thì chuỗi Fourier của nó hội tụ ( đến hàm đó ) càng nhanh, và do đó việc xấp
xỉ nó bởi đa thức Fourier càng tỏ ra chính xác. Trong trường hợp riêng, khi hàm liên
tục tuần hoàn với chu kỳ 2π là trơn từng khúc thì chuỗi Fourier của nó hội tụ đều
đến chính nó.
Định lý: Nếu f là hàm liên tục trên đoạn [− π , π ] có khai triển Fourier là

a0 ∞
f (x ) ~ + ∑ (an cos nx + bn sin nx )
2 n =1
Thì với mỗi t ∈ [− π , π ] , ta có

Trang - 30 SVTH: Nguyễn Duy Linh


t t
a0 dx ∞ t
∫ f ( x )dx = ∫ + ∑ ∫ (an cos nx + bn sin nx ) =
0 0 2 n =10

a0 t ∞  a n 
+ ∑  sin nt + n (1 − cos nt )
b
=
2 n =1 n n 
Và chuỗi ở vế phải hội tụ đều.
Nhận xét. Việc xét chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn với chu kỳ 2l ( tùy ý) được
quy về việc xét chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π nhờ phép biến đổi
πx
t= chuyển đoạn [− l, l ] thành đoạn [− π , π ]
l

Trang - 31 SVTH: Nguyễn Duy Linh


CHƯƠNG II ỨNG DỤNG CỦA CHUỖI FOURIER VÀO GIẢI MỘT SỐ
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG
1 Phương trình truyền sóng
1.1 Bài toán 1: Cho phương trình truyền sóng ( một chiều ) trên dây mảnh bị gắn
chặt ở hai đầu

utt ( x, t ) = a 2u xx ( x, t ) (0 < x < c, t > 0) (1)


Với các điều kiện ban đầu và tại biên là

u (0, t ) = 0, u (c, t ) = 0
 (2)
u t ( x,0 ) = 0, u ( x, 0 ) = f ( x ) (0 ≤ x ≤ c )
Trong đó u (0, t ), u (c, t ) lần lượt là quy luật chuyển động của hai đầu sợi dây.
u ( x,0 ), ut ( x,0 ) lần lượt là độ lệch pha ban đầu của sợi dây và vận tốc ban đầu của
các điểm của dây.
Với việc quy định hàm số f là liên tục trên khoảng ( 0 ≤ x ≤ c ) và

f ( 0) = f ( c ) = 0
Chúng ta giả định rằng nghiệm của (1) là nghiệm không tầm thường và
được tìm dưới dạng
u ( x, t ) = X ( x ) .T ( t )

Và X ( x ) .T ( t ) ≠ 0 trong miền xác định. Khi đó phương trình có dạng

T '' ( t ) X ( x ) = a 2 X '' ( x ) T ( t ) với điều kiện X ( x ) .T ( t ) ≠ 0 trong miền xác


định. Và do đó ta có được
T ' ' (t ) X ' '(x )
= = −λ Với λ là hằng số tùy ý
a 2T (t ) X

 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (3)



T ' ' (t ) + a λT (t ) = 0 (4)
2

Các điều kiện biên của (1) là

u (0, t ) = X (0 )T (t ) = 0 ⇒ X (0 ) = 0

u (c, t ) = X (c )T (t ) = 0 ⇒ X (c ) = 0
u ( x,0 ) = X ( x )T ' (0 ) = 0 ⇒ T ' (0 ) = 0
 t

Trang - 32 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Xét trường hợp λ = 0 khi đó phương trình (3) trở thành X ' ' ( x ) = 0 và
phương trình này có nghiệm tổng quát là X ( x ) = Ax + B với A, B ở đây là những
hằng số. Kết hợp với điều kiện biên X (0 ) = 0 ta suy ra được B = 0 . Với điều kiện
X (c ) = 0 ⇒ Ac = 0 Vì vậy X ( x ) = 0 . Do đó trong trường hợp này chỉ có nghiệm
tầm thường

Xét trường hợp λ < 0 . Ta có thể viết λ = −α 2 (α > 0 ) thế vào (3) ta được

X ' ' ( x ) − α 2 X ( x ) = 0 đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng có

phương trình đặc trưng là k 2 − α 2 = 0 ⇒ k = ±α do đó phương trình (3) có


nghiệm tổng quát là

X ( x ) = D1eαx + D2 e −αx
Kết hợp với điều kiện biên
X (0 ) = 0 và X (c ) = 0
 D1 + D2 = 0
Ta có được  cα
 D1e + D2 e − cα = 0

D = 0
⇒ 1 ⇒ X (x ) = 0
D
 2 = 0
Vì thế dễ thấy trong trường hợp này chỉ có nghiệm tầm thường

Xét trường hợp λ > 0 khi đó ta có thể viết λ = α 2 (α > 0 ) . Khi đó ta có


thể viết (3) lại là

X ' ' ( x ) + α 2 X ( x ) = 0 đây là phương trình vi phân cấp 2 hệ số là hằng số, có

phương trình đặc trưng là k 2 + α 2 = 0 ⇒ k = ±iα do đó phương trình (4 ) có


nghiệm là tổng quát là X ( x ) = C1 cos αx + C 2 sin αx

Kết hợp với điều kiện biên X (0 ) = 0 ⇒ C1 = 0

Và X (c ) = 0 ⇒ C 2 sin αc = 0

Với việc tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0 ⇒ C 2 ≠ 0


Do đó sin αc = 0 ⇒ α = (n = 1,2,...)
c

Trang - 33 SVTH: Nguyễn Duy Linh


 nπ 
2
Với các giá trị riêng λn =   (n = 1,2,...)
 c 
Ta có được các hàm riêng
nπx
X n ( x ) = Cn sin (n = 1,2,...)
c

 nπ  n 2π 2
2
Thế λ = α =   = 2 vào phương trình (4 ) ta được
2
 c  c
n 2π 2 a 2
T ' ' (t ) + T (t ) = 0 . Đây cũng là phương trinh vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số
c2

 nπa  nπa
2
hằng có phương trình đặc trưng là k +   = 0 ⇒ k = ±i
2
. Do đó phương
 c  c
trình (4 ) có nghiệm tổng quát là
nπa nπa
T (t ) = B1 cos t + B2 sin t
c c
nπa nπa nπa nπa
⇒ T ' (t ) = − B1 sin t + B2 cos t
c c c c
Theo giả thiết ta có
nπa
T ' (0 ) = 0 ⇒ B2 = 0 ⇒ B2 = 0
c
Với việc tìm nghiệm T (t ) ≠ 0 ⇒ B1 ≠ 0 do đó phương trình (4 ) có nghiệm là

nπa
T (t ) = B1 cos (n = 1,2,...)
c
Kết hợp với các giá trị riêng λn ta có được các hàm riêng

nπa
Tn (t ) = Bn cos t (n = 1,2,...)
c
Kết hợp với nguyên lý chồng chất nghiệm ta có thể kết luận nghiệm của (1) là
∞ nπx nπa ∞ nπx nπa
u ( x, t ) = ∑ Cn sin Bn cos t = ∑ Cn Bn sin cos t
n =1 c c n =1 c c
Mặt khác ta có
u ( x,0 ) = f ( x )

Trang - 34 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ nπ
⇒ f (x ) = ∑ Cn Bn sin x (5)
n =1 c
Từ biểu thức (5) ta có nhận xét rằng C n Bn chính là hệ số bn trong khai triển

Fourier sin của hàm số f ( x ) trên đoạn [0, c] do đó ta tính được

2c nπ
Cn Bn = bn = ∫ f ( x ) sin xdx
c0 c
Và vì thế nghiệm cần tìm của (1) là
∞  c
nπ nπ  nπa
u ( x, t ) = ∑  ∫ f (s )sin sds  sin (6)
2
x cos t
n =1 c 0 c  c c

(0 ≤ x ≤ c, t > 0)
Ở đây chúng ta sử dụng biến lấy tích phân là biến s để tránh gây nhầm lẫn trong
công thức nghiệm.
Chúng ta có công thức lượng giác là

sin A cos B =
1
[sin( A + B ) + sin( A − B )]
2
Do đó
nπx nπat 1  nπ ( x + at ) nπ ( x − at )
sin cos = sin + sin  (7 )
c c 2 c c
Khi đó (6) trở thành

1 ∞ nπ ( x + at ) ∞ nπ ( x − at )
u ( x, t ) =  ∑ Cn Bn sin + ∑ C n Bn sin  (8)
2 n =1 c n =1 c 
Vì vậy nếu chúng ta đặt F là phần lẻ mở rộng tuần hoàn với chu kỳ 2c của hàm số
f thì ta có được
∞ nπ
F (x ) = ∑ Cn Bn sin x (− ∞ < x < ∞ )
n =1 c
Khi đó (8) có thể viết lại là

u ( x, t ) =
1
[F (x + at ) + F ( x − at )] (9)
2

Trang - 35 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Mở rộng ra nếu như có các điều kiện ban đầu và biên là
u (0, t ) = 0 u (c, t ) = 0
 (10)
u ( x,0 ) = 0 ut ( x,0 ) = g ( x ) (0 ≤ x ≤ c )
Giải
Thì khi đó tương tự như trên ta cũng có được nghiệm của phương trình là
∞ nπx nπa ∞ nπx nπa
u ( x, t ) = ∑ Dn sin En sin t = ∑ Dn En sin sin t (11)
n =1 c c n =1 c c
∞ nπa nπx nπa
⇒ ut ( x , t ) = ∑ Dn En sin cos t (12)
n =1 c c c
Theo giả thiết ta có ut ( x,0 ) = g ( x ) (0 < x < c )
∞ nπa nπ
⇒ ut ( x,0 ) = ∑ Dn En sin x = g (x ) (13)
n =1 c c
nπa
Ta có nhận xét là hệ số Dn En trong đẳng thức (13) chính là hệ số bn trong
c
khai triển Fourier sin của hàm số g ( x ) trên đoạn [0, c] và do đó

nπa 2c nπx
Dn En = bn = ∫ g ( x )sin dx
c c0 c

2 c nπx
Dn En = ∫ g ( x )sin dx
nπa 0 c
Do đó ta có được nghiệm là

1  ∞ nπa nπ ( x + at ) ∞ nπa nπ ( x − at )
u ( x, t ) =  ∑ D E
n n sin +∑ Dn En sin  (14)
2 n =1 c c n =1 c c 

2 c nπx
Với Dn En = ∫ g ( x )sin dx
nπa 0 c
Tương tự (9 ) ta có

u t ( x, t ) =
1
[G( x + at ) + G (x − at )] (15)
2
với G là phần lẻ mở rộng tuần hoàn với chu kỳ 2c của hàm số g .

Trang - 36 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ nπa nπ
g (x ) = ∑ Dn En sin x (0 < x < c )
n =1 c c
∞ nπa nπ
G(x ) = ∑ Dn En sin x (− ∞ < x < ∞ )
n =1 c c
Khi đó vì u ( x,0 ) = 0 nên chúng ta có

1 t t 
u ( x, t ) =  ∫ G ( x + aτ )dτ + ∫ G ( x − aτ )dτ  (16)
2 0 0 
Bằng cách đổi biến s = x + aτ trong tích phân thứ nhất và s = x − aτ trong tích
phân thứ hai. Thì khi đó

1  x + at x − at 
u ( x, t ) =  ∫ G ( s )ds − ∫ G ( s )ds  (17 )
2a  x x 
Hay

1 x + at
u ( x, t ) = ∫ G (s )ds (18)
2a x − at
Từ đây ta có nhận xét là nếu cho phương trình truyền sóng

utt ( x, t ) = a 2u xx ( x, t ) (0 < x < c, t > 0)


Với điều kiện biên là:

u (0, t ) = 0 u (c, t ) = 0

u ( x,0 ) = f ( x ) ut ( x,0 ) = g ( x ) (0 ≤ x ≤ c )
Thì ta sẽ có nghiệm cần tìm là

1 x + at
u ( x, t ) = [F ( x + at ) + F ( x − at )] +
1
2
∫ G (s )ds
2a x − at
Với F là phần lẻ mở rộng tuần hoàn với chu kỳ 2c của hàm số f
G là phần lẻ mở rộng tuần hoàn với chu kỳ 2c của hàm số g
1.2 Bài toán 2: phương trình dao động của thanh
Bài toán 2a : Cho phương trình dao động của thanh

utt ( x, t ) = a 2u xx ( x, t ) (0 < x < c, t > 0) (1)


Với các điều kiện biên và ban đầu

Trang - 37 SVTH: Nguyễn Duy Linh


u x (0, t ) = 0, u x (c, t ) = 0
 (2)
u ( x,0 ) = f ( x ), ut ( x,0 ) = 0
Ta sẽ tìm nghiệm của (1) dưới dạng
u ( x, t ) = X ( x )T (t ) thế vào (1) ta được
T ' ' (t ) X ' '(x )
= = −λ
a 2T (t ) X (x )
Với λ là một hằng số bất kỳ. Suy ra
 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (3)

T ' ' (t ) + λa T (t ) = 0 (4)
2

Ta có các điều kiện biên và ban đầu là

u x (0, t ) = X ' (0 )T (t ) = 0 ⇒ X ' (0 ) = 0



u x (c, t ) = X ' (c )T (t ) = 0 ⇒ X ' (c ) = 0
u ( x,0 ) = X ( x )T ' (0 ) = 0 ⇒ T ' (0 ) = 0
 t
Ta xét các trường hợp sau

Xét tường hợp λ < 0 do đó ta có thể viết λ = −α 2 (α > 0 ) thế vào (3) ta

được X ' ' ( x ) − α 2 X ( x ) = 0 đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

có phương trình đặc trưng là k 2 − α 2 = 0 ⇒ k = ±α do đó phương trình (3) có


nghiệm tổng quát là:

X ( x ) = D1eαx + D2 e −αx

⇒ X ' ( x ) = αD1eαx − αD2 e −αx


Kết hợp với điều kiện biên
X ' (0) = 0 điều này có nghĩa D1 = D2

(
Vì thế X ( x ) = D1 eαx + e −αx )
Hay X ( x ) = 2 D1 cosh αx

(
Do X ' (c ) = 0 ⇒ αD1 eαc − e −αc = 0 )
Ta có eαc − e −αc ≠ 0 do αc ≠ 0 (vì theo gia thiết α > 0, c > 0 )
Cho nên D1 = 0 ⇒ X ( x ) = 0 không thỏa với giả định tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0

Trang - 38 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Xét trường hợp λ = 0 khi đó phương trình (3) trở thành X ' ' ( x ) = 0 và
phương trình này có nghiệm chung (tổng quát ) là X ( x ) = Ax + B với A, B ở đây
là những hằng số. Ta có được X ' ( x ) = A và kết hợp với điều kiện biên X ' (0) = 0
và X ' (c ) = 0 suy ra được A = 0 . Vì vậy X ( x ) = B . Do đó với bất kỳ giá trị B
khác không cũng được chọn. Thế λ = 0 vào phương trình (4 ) ta được trở thành
T ' ' (t ) = 0 và phương trình này có nghiệm chung ( tổng quát ) là T (t ) = Dt + C với
D, C ở đây là những hằng số. Ta có được T ' ' (t ) = A và kết hợp với điều kiện biên
T ' (0 ) = 0 suy ra được D = 0 . Vì vậy T (t ) = C . Do đó với bất kỳ giá trị B khác
không cũng được chọn. Vì thế ta được u ( x, t ) = BC

Xét trường hợp λ > 0 và khi đó ta có thể viết λ = α 2 (α > 0 )

Khi đó phương trình (3) trở thành X ' ' ( x ) + α 2 X ( x ) = 0 có phương trình đặc trưng

là k 2 + α 2 = 0 và vì vậy ta có được k = ±iα


Vì thế phương trình (3) có nghiệm tổng quát là
X ( x ) = C1 cos αx + C2 sin αx với C1 ,C2 là những hằng số tùy ý
⇒ X ' ( x ) = −C1α sin αx + C2α cos αx
Kết hợp với điều kiện biên X ' (0 ) = C 2α = 0 điều này có nghĩa C2 = 0 .

Và X ' (c ) = 0 ⇒ C1α sin αc = 0 với việc tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0 ⇒ C1 ≠ 0


Vì thế α là nghiệm dương của phương trình sin αc = 0 ⇒ α = (n = 1,2,...)
c

 nπ 
2
Những giá trị λ0 = 0, λn =   (n = 1,2,...) được gọi là giá trị riêng và ta suy
 c 
ra những hàm số
nπx
X 0 = C0 , X n ( x ) = Cn cos (n = 1,2,...) được gọi là các hàm số riêng
c
n 2π 2
Thế λ = vào phương trình (4 ) ta được
c2
n 2π 2
T ' ' (t ) + 2
a 2T (t ) = 0 và phương trình này có nghiệm là
c

Trang - 39 SVTH: Nguyễn Duy Linh


nπat nπat
T (t ) = D1 cos + D2 sin
c c
nπa nπat nπa nπat
⇒ T ' (t ) = − D1 sin + D2 cos
c c c c
Theo điều kiện ban đầu T ' (0 ) = 0 suy ra được D2 = 0 . Vì vậy ta có được các hàm
số riêng
nπat
T0 = D0 , Tn ( x ) = Dn cos (n = 1,2,...) tương ứng với các giá trị riêng
c

 nπ 
2
λ0 = 0, λn =   (n = 1,2,...)
 c 
Theo nguyên lý chồng chất nghiệm ta có được
∞ nπx nπat
u ( x, t ) = C0 D0 + ∑ C n Dn cos cos
n =1 c c
Với điều kiện ban đầu u ( x,0 ) = f ( x ) suy ra
∞ nπx
f ( x ) = C0 D0 + ∑ Cn Dn cos
n =1 c
Ta có nhận xét là hệ số 2C0 D0 , Cn Dn chính là hệ số a0 , an trong khai triển Fourier

của f ( x ) trên đoạn [0, c] . Do đó

1c
C0 D0 = ∫ f ( x )dx
c0

2c nπx
Cn Dn = ∫ f ( x )cos dx (n = 1,2,...)
c0 c
Vì thế ta có được nghiệm cần tìm của (1) là

1c ∞ 2c nπs  nπx nπat


u ( x, t ) = ∫ f (s )ds + ∑  ∫ f (s )cos ds  cos cos
c0 n =1 c 0 c  c c

(0 < x < c, t > 0)


Bài toán 2b : Tìm dao động dọc của một thanh đàn hồi có chiều dài L, với hai
đầu tự do nếu vận tốc ban đầu và hình dạng ban đầu của thanh là một hàm
tùy ý.
Chúng ta cần giải phương trình

Trang - 40 SVTH: Nguyễn Duy Linh


utt ( x, t ) = a 2u xx ( x, t ) (0 < x < L, t > 0) (1)
Với các điều kiện biên và ban đầu

u x (0, t ) = 0, u x (L, t ) = 0
 (2)
u ( x,0 ) = f ( x ), ut ( x,0 ) = g ( x )
Ta sẽ tìm nghiệm của (1) dưới dạng
u ( x, t ) = X ( x )T (t ) thế vào (1) ta được
T ' ' (t ) X ' '(x )
= = −λ
a 2T (t ) X (x )
Với λ là một hằng số bất kỳ. Suy ra

 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (3)



T ' ' (t ) + λa T (t ) = 0 (4)
2

Ta có các điều kiện biên và ban đầu là

u x (0, t ) = X ' (0 )T (t ) = 0 ⇒ X ' (0) = 0



u x (L, t ) = X ' (L )T (t ) = 0 ⇒ X ' (L ) = 0
Ta xét các trường hợp sau

Xét tường hợp λ < 0 do đó ta có thể viết λ = −α 2 (α > 0 ) thế vào (3) ta

được X ' ' ( x ) − α 2 X ( x ) = 0 đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

có phương trình đặc trưng là k 2 − α 2 = 0 ⇒ k = ±α do đó phương trình (3) có


nghiệm tổng quát là:

X ( x ) = D1eαx + D2 e −αx

⇒ X ' ( x ) = αD1eαx − αD2 e −αx


Kết hợp với điều kiện biên
X ' (0) = 0 điều này có nghĩa D1 = D2

(
Vì thế X ( x ) = D1 eαx + e −αx )
Hay X ( x ) = 2 D1 cosh αx

(
Do X ' (L ) = 0 ⇒ αD1 eαL − e −αL = 0 )
Ta có eαL − e −αL ≠ 0 do αL ≠ 0 (vì theo gia thiết α > 0, L > 0 )

Trang - 41 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Cho nên D1 = 0 ⇒ X ( x ) = 0 không thỏa với giả định tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0

Xét trường hợp λ = 0 khi đó phương trình (3) trở thành X ' ' ( x ) = 0 và
phương trình này có nghiệm chung (tổng quát ) là X ( x ) = A0 x + B0 với A0 , B0 ở

đây là những hằng số. Ta có được X ' ( x ) = A0 và kết hợp với điều kiện biên

X ' (0) = 0 và X ' (L ) = 0 suy ra được A0 = 0 . Vì vậy X ( x ) = B0 . Do đó với bất kỳ


giá trị B khác không cũng được chọn.Thế λ = 0 vào phương trình (4 ) ta được trở
thành T ' ' (t ) = 0 và phương trình này có nghiệm chung (tổng quát ) là
T (t ) = D0t + C0 với D0 ,C0 ở đây là những hằng số.

Xét trường hợp λ > 0 và khi đó ta có thể viết λ = α 2 (α > 0 )

Khi đó phương trình (3) trở thành X ' ' ( x ) + α 2 X ( x ) = 0 có phương trình đặc trưng

là k 2 + α 2 = 0 và vì vậy ta có được k = ±iα


Vì thế phương trình (3) có nghiệm tổng quát là
X ( x ) = C1 cos αx + C2 sin αx với C1 ,C2 là những hằng số tùy ý
⇒ X ' ( x ) = −C1α sin αx + C2α cos αx
Kết hợp với điều kiện biên X ' (0 ) = C 2α = 0 điều này có nghĩa C2 = 0 .

Và X ' (L ) = 0 ⇒ C1α sin αL = 0 với việc tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0 ⇒ C1 ≠ 0


Vì thế α là nghiệm dương của phương trình sin αL = 0 ⇒ α = (n = 1,2,...)
L

 nπ 
2
Những giá trị λ0 = 0, λn =   (n = 1,2,...) được gọi là giá trị riêng và ta suy
 L 
ra những hàm số
nπx
X 0 = C0 , X n ( x ) = Cn cos (n = 1,2,...) được gọi là các hàm số riêng
L
n 2π 2
Thế λ = vào phương trình (4 ) ta được
L2
n 2π 2
T ' ' (t ) + 2
a 2T (t ) = 0 và phương trình này có nghiệm là
L
nπat nπat
T (t ) = D1 cos + E1 sin
L L

Trang - 42 SVTH: Nguyễn Duy Linh


nπat nπat
T0 = D0 , Tn (t ) = Dn cos + E n sin (n = 1,2,...) tương ứng với các
L L
giá trị riêng

 nπ 
2
λ0 = 0, λn =   (n = 1,2,...)
 L 
Theo nguyên lý chồng chất nghiệm ta có được

 nπat nπat  nπx
u ( x, t ) = C0 (D0t + E0 ) + ∑  Dn cos + En sin Cn cos
n =1 L L  c

 nπa nπat nπa nπat  nπx
ut ( x, t ) = C0 D0 + ∑ − Dn sin + En cos Cn cos
n =1 L L L L  c
Với điều kiện ban đầu u ( x,0 ) = f ( x ) suy ra
∞ nπx
f ( x ) = C0 E0 + ∑ DnCn cos
n =1 c
Ta có nhận xét là hệ số 2C0 E0 , Cn Dn chính là hệ số a0 , a n trong khai triển Fourier

của f ( x ) trên đoạn [0, L ] . Do đó

1L
C0 E0 = ∫ f ( x )dx
L0

2L nπx
Cn Dn = ∫ f ( x )cos dx (n = 1,2,...)
L0 L
Mặt khác ta có ut ( x,0 ) = g ( x )
∞ nπa nπx
g ( x ) = C0 D0 + ∑ En C n cos
n =1 L c
nπa
Ta có nhận xét là hệ số 2C0 D0 , Cn En chính là hệ số a0 , a n trong khai triển
L
Fourier của g ( x ) trên đoạn [0, L ] . Do đó

1L
C0 D0 = ∫ g ( x )dx
L0

nπa 2L nπx
C n En = ∫ g ( x )cos dx (n = 1,2,...)
L L0 L

Trang - 43 SVTH: Nguyễn Duy Linh


2 L nπx
⇒ Cn En = ∫ g ( x )cos dx (n = 1,2,...)
nπa 0 L
Vì thế ta có được nghiệm cần tìm của (1) là

1L 2 ∞  L nπs  nπat nπx


u ( x, t ) = ∫ [ f (s ) + tg (s )]ds + ∑ ∫ f ( s ) cos ds cos cos
L0 L n =1 0 L 
 L c
2 ∞  L nπs  nπat nπx
+ ∑ ∫ g ( s ) cos ds sin cos
nπa n =1 0 L 
 L c

(0 < x < L; t > 0)


Bài toán 2c: cho một thanh đàn hồi có chiều dài L , được treo thẳng đứng với
đầu trên x = 0 được gắn chặt, còn một đầu thả tự do và cho rằng tại t = 0 vận
tốc dịch chuyển của thanh là v0 , hình dạng ban đầu bằng không. Tìm dao
động dọc của thanh.
Tù giả thiết của bài toán ta có được phương trình sau

utt ( x, t ) = a 2u xx ( x, t ) + g , g = const , (0 < x < L, t > 0 )(1)

u (0, t ) = 0
Với các điều kiện tại biên 
u x (L, t ) = 0
Và điều kiện ban đầu

u ( x,0 ) = 0

ut ( x,0 ) = v0
Ta sẽ tìm nghiệm của (1) dưới dạng
u ( x, t ) = V ( x ) + W ( x, t )
Do đó ta có được

Vtt − a 2Vxx − g = −Wtt + a 2Wxx


Ta chọn hàm V có dạng như sau

V (x ) = α 2 x 2 + βx + γ

⇒ Vxx ( x ) = −
g g
= 2α ⇒ α = −
a2 2a 2

Trang - 44 SVTH: Nguyễn Duy Linh


V (0 ) = 0 ⇒ γ = 0

Vx (L ) = 0 ⇒ 2αL = − β ⇒ β =
gL
a2
gx  x
⇒ V (x ) =  L − 
a2  2
Hàm W ( x, t ) thỏa mãn

Wtt = a 2Wxx với các điều kiện tại biên và ban đầu

W (0, t ) = 0;Wx (0, t ) = 0



 gx  x
W ( x ,0 ) = −V ( x ,0 ) = − L − ;Wt ( x,0 ) = v0
 a2  2
Tương tự như các bài toán trên ta có nghiệm W ( x, t ) là

W ( x, t ) =

 (2n − 1)πat + E (2n − 1)πat C (2n − 1)πx
∑  Dn cos n sin  n sin
n =1 2L 2L  2L

 (2n − 1)πa (2n − 1)πat +
⇒ Wt (x, t ) = ∑  − Dn sin
n =1 2L 2L

+
(2n − 1)πa E cos (2n − 1)πat C sin (2n − 1)πx
n  n
2L 2L  2L

gx  x 
Mặt khác ta có W ( x,0 ) = 2 2
− L ;Wt ( x,0 ) = v0 suy ra
a  
gx  x  ∞
− L  = ∑ Dn Cn sin
(2n − 1)πx
2 2
a   n =1 2L
∞ (2n − 1)πa E (2n − 1)πx
v0 = ∑ 2L
n C n sin
2L
n =1

Ta có nhận xét rằng hệ số Dn C n chính là hệ số bn trong khai triển Fourier sin của

gx  x 
 − L  trên đoạn [0, L ]. Do đó
a2  2 
2 L gx  x  (2n − 1)πx 16 gL2
Dn Cn = ∫  − L  sin dx =
L 0 a2  2  2L (2n − 1)3 π 3a 2
(2n − 1)πa E
Tương tự nCn chính là hệ số bn trong khai triển Fourier sin của v0
2L
trên đoạn [0, L ]. Do đó

Trang - 45 SVTH: Nguyễn Duy Linh


(2n − 1)πa E 2L (2n − 1)πx dx = 4v0
n C n = bn = ∫ v0 sin
2L L0 2L (2n − 1)π
8 Lv0
En Cn =
(2n − 1)2 π 2 a
Do đó

W ( x, t ) =
16 gL2 ∞ 1 (2n − 1)πat sin (2n − 1)πx
∑ cos
π 3a 2 n =1 (2n − 1) 3 2L 2L
8Lv0 ∞ 1 (2n − 1)πat sin (2n − 1)πx
+ ∑ sin
π 2a n =1 (2n − 1) 2 2L 2L
Vì thế cuối cùng ta có được nghiệm cần phải tìm của (1) là

gx  x  16 gL2 ∞
u ( x, t ) = 2  L −  + 3 2 ∑
1
cos
(2n − 1)πat sin (2n − 1)πx
a  2  π a n =1(2n − 1)3 2L 2L
8 Lv0 ∞ 1 (2n − 1)πat sin (2n − 1)πx
+ ∑ sin
π 2a n =1 (2n − 1)2 2L 2L
(0 < x < L, t > 0)
1.3 Bài toán 3: Phương trình dao động của một màng mỏng hình chữ nhật, dễ
uốn, trọng lượng khá nhỏ so với lực căng trên màng ( truyền sóng trong mặt
phẳng 2 chiều )

(
utt ( x, y, t ) = a 2 u xx ( x, y, t ) + u yy ( x, y, t ) ) (0 < x < b,0 < y < c, t > 0) (1)
Với các điều kiện ban đầu cũng như tại biên là

u (0, y, t ) = u (b, y, t ) = u ( x,0, t ) = u ( x, c, t ) = 0


 (2)
u ( x, y,0) = f ( x, y ), ut ( x, y, t ) = g ( x, y )
Ta sẽ tìm nghiệm của (1) dưới dạng u ( x, y , t ) = X ( x )Y ( y )T (t )
Khi đó chúng ta có được phương trình

T ' ' (t ) X ( x )Y ( y ) = a 2 ( X ' ' ( x )Y ( y )T (t ) + Y ' ' ( y ) X ( x )T (t )) suy ra


T ' ' (t ) X ' '(x ) Y ' '( y )
= + = −λ (3)
a T (t )
2 X (x ) Y ( y )
Với λ là một hằng số. Ta sẽ chọn thêm một hằng số µ để giải (3) . Khi đó

Trang - 46 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Y ''( y ) X ' '(x )
= −λ − = −µ (4)
Y (y) X (x )
Từ (4 ) ta có được hệ phương trình

Y ' ' ( y ) + µY ( y ) = 0 (5)



 X ' ' ( x ) + (λ − µ )X ( x ) = 0 (6)

T ' ' (t ) + λa T (t ) = 0 (7 )
2

Các điều kiện biên và ban đầu


u (0, y, t ) = 0 ⇒ X (0 ) = 0
u (a, y, t ) = 0 ⇒ X (b ) = 0


u ( x,0, t ) = 0 ⇒ Y (0 ) = 0
u ( x, b, t ) = 0 ⇒ Y (c ) = 0

Ta nhận xét rằng phương trình (5) với các điều kiện biên Y (0 ) = Y (b ) = 0 thì chỉ có
nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi µ > 0 . Phương trình (5) có nghiệm là các

hàm riêng Y ( y ) = Dm sin y (m = 1,2,...) tương ứng với các giá trị riêng
b

 mπ 
2
µ =  (m = 1,2,...)
 b 
Tương tự đối với phương trình (6) ta có được các giá trị riêng

 nπ 
2
λ −µ =  (n = 1,2,...) và các hàm riêng
 a 

X n ( x ) = Cn sin x (n = 1,2,...)
b

 nπ   mπ 
2 2
Suy ra λ =   +  . Và ta đặt λnm = λ Ta thế λ vào (7 ) ta được
2
 b   a 
T ' ' (t ) + (λnm a )2 T (t ) = 0
Phương trình này có nghiệm là
T (t ) = Tmn (t ) = Emn cos λnm at + Fmn sin λnm at
Kết hợp với nguyên lý chồng chất nghiệm ta có được nghiệm của (1) là

Trang - 47 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ ∞ nπx mπy
u ( x, y , t ) = ∑ ∑ Cn Dm (Emn cos λnm at + Fmn sin λnm at )sin cos
n =1m =1 b c
∞ ∞ nπx mπy
u t ( x, y , t ) = ∑ ∑ Cn Dm (− λnm aEmn sin λnm at + λnm aFmn cos λnm at )sin cos
n =1m =1 b c
Theo điều kiện ban đầu ta có u ( x, y ,0 ) = f ( x, y )
∞ ∞ nπx mπy
⇔ ∑ ∑ Cn Dm Emn sin cos = f ( x, y )
n =1m =1 b c
∞  ∞ mπy  nπx
⇔ f ( x, y ) = ∑  ∑ Cn Dm Emn cos c  sin b
n =1 m =1 
∞ mπy
Ta nhân xét là ∑ Cn Dm Emn cos c
chính là hệ số bn trong khai triển Fourier
m =1

sin của f ( x, y ) trên [0, b] do đó


∞ mπy 2b nπx
∑ Cn Dm Emn cos = bn = ∫ f ( x, y )sin dx
m =1 c b0 b
Tương tự ta có Cn Dm Emn chính là hệ số an trong khai triển Fourier cosin của

2b nπx
∫ f ( x , y ) sin dx trên [0, c]do đó ta có được
b0 b

2 c  2 b nπx  nπy
Cn Dm Emn = ∫  ∫ f ( x, y ) sin dx  cos dy
c 0b 0 b  c
4 c  b nπx  nπy
= ∫ ∫ f ( x , y ) sin dx cos dy
bc 0  0 b 
 c

Mặt khác cũng theo điều kiện ban đầu ta có ut ( x, y,0 ) = g ( x, y )


∞ ∞ nπx mπy
⇔ ∑ ∑ Cn Dm aλnm Fmn sin cos = g ( x, y )
n =1m =1 b c
∞  ∞ mπy  nπx
⇔ g ( x, y ) = ∑  ∑ Cn Dm λnm aFmn cos c  sin b
n =1 m =1 
∞ mπy
Ta nhận xét là ∑ Cn Dm λnm aFmn cos c
chính là hệ số bn trong khai triển
m =1

Fourier sin của g ( x, y ) trên [0, b] do đó

Trang - 48 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ mπy 2b nπx
∑ Cn Dm λnm aFmn cos c = bn = b ∫ f (x, y )sin b dx
m =1 0

Tương tự ta có C n Dm λnm aFmn chính là hệ số an trong khai triển Fourier cosin của

2b nπx
∫ f ( x, y )sin dx trên [0, c] do đó ta có được
b0 b

2 c  2 b nπx  nπy
Cn Dm λnm aEmn = ∫  ∫ f ( x, y )sin dx  cos dy
c 0 b 0 b  c
4 c  b nπx  nπy
= ∫  ∫ f ( x, y )sin dx  cos dy
bc 0  0 b  c
2 c
2b nπx  nπy
⇒ C n Dm E mn = ∫ 
 ∫ f ( x , y ) sin dx  cos dy
λnm ac 0  b 0 b  c
4 c  b nπx  nπy
= ∫  ∫ f ( x , y ) sin dx  cos dy
λnm abc 0  0 b  c

Cuối cùng ta có nghiệm cần tìm của (1) là

∞ ∞  4 cb nπx  nπy  nπx nπy


u ( x, y , t ) = ∑ ∑  bc ∫  ∫ f (x, y )sin b dx  cos c dy  sin b cos c cos λnm at
n =1m =1 
 0 0  
∞ ∞  4 cb nπx  nπy  nπx nπy
+∑∑ ∫ 
 ∫ f ( x , y ) sin dx  cos dy  sin cos sin λnm at
n =1m =1 
 λ nm abc 0 0 b  c 
 b c

Với (0 < x < b,0 < y < 0, t > 0 ) và

 nπ   mπ 
2 2
λnm =   + 
 b   c 

Trang - 49 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1.4 Bài toán 4 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng mạch có điện trở R = 10 Ω ,
độ từ cảm L = 2mH , điện dung C = 0.3µF được ghép với nhau và được cung cấp
bởi lực điện từ ε (t ) với chu kỳ τ = 0.3ms . Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng giữa 0 và
+1V. Tìm giá trị tức thời của mạch

─ + ─ +
R
L

I ε (t )

C
+ ─
Q
Bài giải: Áp dụng công thức Kirchhoff’s đối với mạch trong hình trên ta thiết lập
được phương trình đạo hàm riêng
dI Q
L + RI + = ε (t )
dt C
dQ
Mặt khác ta có được I = do đó ta có thể viết lại phương trình đã cho là
dt
d 2Q R dQ Q ε
+ + = (*)
dt 2 L dt LC L
dQ
Hệ số của và Q là
dt
R 10 Ω
2α = = = 5.0 x 103 s −1
L 2 mH
105
Khi đó ω0 = rad / s
6
1 1 1
Và ω02 = = = x 1010 s − 2
LC (2 mH )(0.3 µF ) 6
Chúng ta khai triển ε (t ) thành chuỗi Fourier

Trang - 50 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1 1 +∞ 2 nπ 
i t
ε (t ) = ε 0  +
i
∑ e τ 
 2 π n = −∞, n odd n 
 
Với τ có chu kỳ là 0.3 ms và ε 0 = 1V
Chúng ta sẽ biểu diễn kết quả dưới dạng chuỗi Fourier với chu kỳ là τ
+∞ 2 nπ
i t
Q(t ) = ∑ qn e τ
n = −∞

Thế vào phương trình (*) ta được


2 nπ 2 nπ 2 nπ
 2 nπ 
+∞ +∞ 2nπ +∞
i 2 t i t i t
− ∑   n
q e τ + 2α ∑ i qn e τ + ω02 ∑ qn e τ
n = −∞  τ  n = −∞ τ n = −∞
2 nπ
ε 0  1 1 i i +∞
τ
t 

= + ∑
L  2 π n = −∞, n odd n
e

 

Sử dụng tính trực giao của lũy thừa đối với phép nhân trong phương trình bởi
2 nπ
i t
e τ và tích phân trên mỗi chu kỳ.
Với n=0 cho ta
ε0 ε 0C
ω02 q0 = ⇒ q0 =
2L 2
Với n ≠ 0 cho ta

  2nπ  2 4αinπ  ε i
q0  −   + + ω02  = 0
  τ  τ  πL n
ε 0τ 2 i 1
⇒ q0 =
[
πL n − (2nπ ) + i 4αnπτ + ω02τ 2
2
]
Do đó

Q(t ) = +
ε 0C
ε 0τ 2 + ∞

4απτ + ω02τ 2 − (2nπ )2 i i n i [ ] 2 nπ
τ
t

[ ]
e
2 πL n = −∞, n ≠ 0 ω 2τ 2 − (2nπ )2 2 + (4αnπτ )2
0

ε 0C 2ε 0τ 2 ∞
4ατπ cos
2nπt
τ

n
[ω0 τ − (2nπ )2 sin
1 2 2 2nπt
τ
]
= + ∑
2 πL n =1 [ω τ2 2
0 − (2nπ )2 ] + (4αnπτ )
2 2

Và giá trị I

Trang - 51 SVTH: Nguyễn Duy Linh


4ε 0τ ∞ 4nατπ sin
2nπt
τ
[
− ω02τ 2 − (2nπ )2 cos] 2nπt
τ
I (t ) = − ∑
L n =1 [ω τ2 2
0 − (2nπ ) ] + (4αnπτ )
2 2 2

Ta có được hằng số từ tổng trên là


4ε 0τ 4(1V )(0.3ms ) V .s
= = 0.6 = 0.6 A = I 0
L (2mH ) H
Do đó

∞ 4nατπ sin
2nπt
τ
[ ]
− ω02τ 2 − (2nπ )2 cos
2nπt
τ
I (t ) = −(0.6 A) ∑
n =1 [ω τ
2 2
0 − (2nπ ) ] + (4αnπτ )
2 2 2

2 Phương trình truyền nhiệt


2.1 Bài toán 1 : Phương trình truyền nhiệt
Bài toán 1a
Cho phương trình sau:
ut ( x, t ) = ku xx ( x, t ) (0 < x < c, t > 0, k > 0) (1)
Với các điều kiện phụ (biên ) là

u x (0, t ) = 0, u x (c, t ) = 0 (t > 0) (2)



u ( x,0 ) = f ( x ) (0 < x < c ) (3)
Trong đó u ( x, t ) là hàm số biểu thị nhiệt độ tại vị trí x và sau thời gian t
Ta tìm nghiệm riêng không tầm thường của (1) (u ( x, t ) ≠ 0) thỏa các điều kiện (2 )

và (3) . dưới dạng u = X ( x )T (t ) với điều kiện X ( x )T (t ) ≠ 0 ⇒ X ( x ) ≠ 0, T (t ) ≠ 0


trong miền xác định,
Khi đó ta có ut ( x, t ) = X ( x )T ' (t )

u xx ( x, t ) = X ' ' ( x )T (t ) (4)


u x ( x, t ) = X ' ( x )T (t )
Theo đề bài ta có điều kiện biên

u x (0, t ) = X ' (0 )T (t ) = 0 ⇒ X ' (0 ) = 0



u x (c, t ) = X ' (c )T (t ) = 0 ⇒ X ' (c ) = 0
Ta thế (4 ) vào phương trình và được
X ( x )T ' (t ) = kX ' ' ( x )T (t ) (5)

Trang - 52 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Với điều kiện giá trị x và t thỏa điều kiện nghiệm X ( x )T (t ) ≠ 0 do đó chúng ta có
thể chia cho kX ( x )T (t ) cho hai vế của phương trình (5) và chúng ta được
T ' (t ) X ' ' ( x )
= (6)
kT (t ) X ( x )
Vì vế trái của (6) chỉ phụ thuộc vào biến số t và không làm thay đổi x . Tuy
nhiên ở vế phải của phương trình (2 ) cũng chỉ phụ thuộc vào biến số x và không
ảnh hưởng đến biến số t. Do đó hai vế của phương trình (2 ) có một số giá trị − λ
T ' (t ) X ' ' (t )
chung. Điều đó có nghĩa là = −λ và = −λ
kT (t ) X (t )
 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (7 )
Vì thế ta được 
T ' (t ) + kλT (t ) = 0 (8)
Xét trường hợp λ = 0 khi đó phương trình (7 ) trở thành X ' ' ( x ) = 0 và
phương trình này có nghiệm chung (tổng quát ) là X ( x ) = Ax + B với A, B ở đây
là những hằng số. Ta có được X ' ( x ) = A và kết hợp với điều kiện biên X ' (0) = 0
và X ' (c ) = 0 suy ra được A = 0 . Vì vậy X ( x ) = B . Do đó với bất kỳ giá trị B
khác không cũng được chọn.
Thế λ = 0 vào phương trình (8) ta được T ' (t ) = 0 suy ra T (t ) = C ở đây C
là một hằng số bất kỳ khác không. Vì thế ta được u ( x, t ) = BC

Xét trường hợp λ < 0 do đó ta có thể viết λ = −α 2 (α > 0 ) thế vào (7 )

Ta được X ' ' ( x ) − α 2 X ( x ) = 0 đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số

hằng có phương trình đặc trưng là k 2 − α 2 = 0 ⇒ k = ±α do đó phương trình (7 )


có nghiệm tổng quát là:

X ( x ) = D1eαx + D2 e −αx

⇒ X ' ( x ) = αD1eαx − αD2 e −αx


Kết hợp với điều kiện biên
X ' (0) = 0 điều này có nghĩa D1 = D2

(
Vì thế X ( x ) = D1 eαx + e −αx )
Hay X ( x ) = 2 D1 cosh αx

Trang - 53 SVTH: Nguyễn Duy Linh


(
Do X ' (c ) = 0 ⇒ αD1 eαc − e −αc = 0 )
Ta có eαc − e −αc ≠ 0 do αc ≠ 0 (vì theo giả thiết α > 0, c > 0 )
Cho nên D1 = 0 ⇒ X ( x ) = 0 không thỏa với giả định tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0

Xét trường hợp λ > 0 và khi đó ta có thể viết λ = α 2 (α > 0 )

Khi đó phương trình (7 ) trở thành X ' ' ( x ) + α 2 X ( x ) = 0 có phương trình đặc trưng

là k 2 + α 2 = 0 và vì vậy ta có được k = ±iα


Vì thế phương trình (7 ) có nghiệm tổng quát là
X ( x ) = C1 cos αx + C2 sin αx với C1 ,C2 là những hằng số tùy ý
⇒ X ' ( x ) = −C1α sin αx + C2α cos αx
Kết hợp với điều kiện biên X ' (0 ) = C 2α = 0 điều này có nghĩa C2 = 0 .

Và X ' (c ) = 0 ⇒ C1α sin αc = 0 với việc tìm nghiệm X ( x ) ≠ 0 ⇒ C1 ≠ 0


Vì thế α là nghiệm dương của phương trình sin αc = 0 ⇒ α = (n = 1,2,...)
c

 nπ 
2
Những giá trị λ0 = 0, λn =   (n = 1,2,...) được gọi là giá trị riêng và ta suy
 c 
ra những hàm số
nπx
X 0 = C0 , X n ( x ) = Cn cos (n = 1,2,...) được gọi là các hàm số riêng
c
n 2π 2
Thế λ = vào phương trình (8) ta được
c2
n 2π 2
T ' (t ) + k T (t ) = 0 Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất
c2
n 2π 2 k n 2π 2 k
−∫ dt − t
hệ số hằng và có nghiệm là T (t ) = D1e c2 = D1e c2 trong đó D1 là một
hằng số tùy ý
Và ta cũng có được các hàm riêng
n 2π 2
− t
T0 (t ) = D0 , Tn (t ) = Dn e c2 tương ứng với những giá trị riêng

Trang - 54 SVTH: Nguyễn Duy Linh


n 2π 2
λ0 = 0, λn =
c2
Kết hợp với nguyên lý chồng chất nghiệm ta có được
n 2π 2 k
∞ nπx − t
u ( x, t ) = C0 D0 + ∑ Cn cos Dn e c2
n =1 c
Theo điều kiện biên ban đầu
∞ nπ ∞ nπ
u ( x,0 ) = C0 D0 + ∑ Cn cos xDn =C0 D0 + ∑ Cn Dn cos x = f (x )
n =1 c n =1 c

2C0 D0 ∞ nπ
⇔ f (x ) = + ∑ C n Dn cos x
2 n =1 c
Ta nhận xét thấy rằng hệ số 2C0 D0 , C n Dn trong đẳng thức trên chính là hệ số

a0 , bn trong khai triển Fourier cosin của hàm số f ( x ) trong khoảng [0, c] do đó ta
tính được

2c
2C0 D0 = ∫ f (x )dx
c0

2c nπ
Cn Dn = bn = ∫ f ( x )cos xdx
c0 c
Và vì thế nghiệm cần tìm của (1) là

n 2π 2 k
c ∞2 c
nπs  nπx − t
u ( x, t ) = f (s )ds + ∑  ∫ f (s ) cos
1 c2
c0
∫ c c
ds  cos
c
e
n =1 0 
(0 < x < c, t > 0)
Baì toán 1b Xét phương trình truyền nhiệt
ut ( x, t ) = ku xx ( x, t ) (0 < x < π , t > 0) (1)
Với điều kiện tại biên và ban đầu là
u (0, t ) = 0, u (π , t ) = 0, u ( x,0 ) = f ( x ) (2)
Điều kiện (1) , (2 ) cho ta vấn đề về điều kiện biên. Với việc tách biến, chúng ta tìm
hàm số có dạng u ( x, t ) = X ( x )T (t ) . Khi đó chúng ta có được

Trang - 55 SVTH: Nguyễn Duy Linh


 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (3)

T ' (t ) + λkT (t ) = 0 (4)
λ là một hằng số bất kỳ
Và ta có điều kiện biên
u (0, t ) = X (0 )T (t ) = 0 ⇒ X (0 ) = 0 (5)

u (π , t ) = X (π )T (t ) = 0 ⇒ X (π ) = 0 (6)

Ta có nhận xét rằng phương trình (3) cùng với các điều kiện tại biên
X (0 ) = 0, X (π ) = 0 chỉ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi λ > 0 và ta

đặt λ = α 2 (α > 0)

Khi đó ta có được nghiệm của (3) là các hàm riêng

X n ( x ) = Cn sin nx (n = 1,2,...) (8)

Tương ứng với các giá trị riêng

 nπ 
2
λ =   = n2 (n = 1,2,...) (7 )
 π 
Tương ứng với hàm số của t từ phương trình (4 ) cho ta các hàm số riêng theo t

Tn (t ) = Dn e − n (n = 1,2,...) (9)
2
kt

Do đó ta có được

u ( x, t ) = ∑ Cn Dne− n kt sin nx (10)
2

n =1

Mặt khác ta kết hợp với điều kiện u ( x,0 ) = f ( x ) ta được



u ( x,0 ) = ∑ Cn Dn sin nx = f ( x ) (11)
n =1

Ta có nhận xét là hệ số C n Dn chính là hệ số bn trong khai triển Fourier của hàm số

f ( x ) trên đoạn [0, π ] và vì thế ta có được


Cn Dn = bn =
π ∫ f (x )sin nxdx (n = 1,2,...) (12)
0

Cuối cùng ta kết luận được nghiệm cần tìm là

Trang - 56 SVTH: Nguyễn Duy Linh


π
− n 2 kt  

u ( x, t ) = ( ) (13)
2
∑e   sin nx
π ∫ f s sin nsds 
n =1 0 
Với biến tích phân s được dùng để tránh nhầm lẫn với biến tự do x
(0 < x < π , t > 0)
Bài toán 1c : Xét phương trình truyền nhiệt
ut ( x, t ) = ku xx ( x, t ) (0 < x < π , t > 0) (1)
Với điều kiện tại biên và ban đầu là
u (0, t ) = 0, u (π , t ) = u0 , u ( x,0 ) = 0 (2)
Điều kiện biên của bài toán này thì việc sử dụng phương pháp tách biến trực tiếp là
không phù hợp. Do đó chúng ta sẽ viết lại u ( x, t ) dưới dạng
u ( x , t ) = U ( x, t ) + Φ ( x ) (3)
Do đó (1) trở thành
U t ( x, t ) = k [U xx ( x, t ) + Φ ' ' ( x )] (4)
Và ta có được điều kiện tại biên và ban đầu tương ứng

U (0, t ) + Φ(0 ) = 0

U (π , t ) + Φ (π ) = 0 (5)
U ( x,0 ) + Φ ( x ) = 0

Ta giả sử Φ ' ' ( x ) = 0, Φ(0 ) = 0, Φ(π ) = u0 (6)
Khi đó U ( x, t ) thỏa mãn vấn đề giá trị điều kiện biên là
U t ( x, t ) = kU xx ( x, t ),U (0, t ) = 0,U (π ,0 ) = 0,U ( x,0 ) = −Φ( x ) (7 )
Điều kiện (6) cho ta biết được

Φ(x ) = (8)
u0
x
π
Vì thế bài toán đã cho là trường hợp đặc biệt của bài toán 1b . Với điều kiện là
u0
f (x ) = − x . Khi đó hàm số f ( x ) là hàm số có liên quan với hệ số Cn Dn = bn
π
trong việc giải quyết vấn đề (11) của bài toán 1b và nó có thể được tìm bởi giá trị
tích phân trong biểu thức (12) của bài toán 1b. Nhưng chúng ta đã thực sự biết
được trong phần khai triển Fourier đó là

Trang - 57 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ (− 1)n +1
(0 < x < π )
x= ∑ 2 sin nx
n
n =1

Và vì những số bn là những hệ số trong khai triển Fourier sin của hàm số (8) trong
khoảng 0 < x < π và do đó ta có được

bn = −
u0
2
(− 1)n
=
u0
2
(− 1)n
(n = 1,2,...)
π n π n
Cho nên

U ( x, t ) =
u0
2∑
∞ (− 1)n e − n 2 kt sin nx
π n =1 n
Và vì thế chúng ta có được

u0  ∞ (− 1)n 
u ( x, t ) =  x + 2 ∑ e − n kt sin nx 
2

π  n =1 n 
Suy ra được

u ( x, t ) =
2u 0 ∞ (− 1)n +1 1 − e − n 2 kt  sin nx
π
∑ n




n =1

(0 < x < π , t > 0)


2.2 Bài toán 2 ( truyền nhiệt trong thanh (tấm) kim loại)
Bài toán 2a
Phương trình có dạng
ut ( x, t ) = ku xx ( x, t ) + q(t ) (0 < x < π , t > 0) (1)
Với điều kiện biên là
u (0, t ) = 0, u (π , t ) = 0, u ( x,0 ) = f ( x ) (2)
Chúng ta sẽ cố gắng giải quyết bài toán cực biên (vấn đề giá trị tại biên) dưới dạng

u ( x, t ) = ∑ Bn (t )sin nx (3)
n =1

Dựa vào các bài toán trên chúng ta biết được nếu q(t ) ≡ 0 thì chúng ta có nghiệm
∞ π
− n 2 kt  
u ( x, t ) = ( )
2
của (1) là ∫   sin nx
π
e ∫ f s sin nsds 
n =1 0 
Trong khai triển Fourier chúng ta đã biết được rằng

Trang - 58 SVTH: Nguyễn Duy Linh


1= ∑
∞ [
2 1 − (− 1)n
sin nx
] (0 < x < π )
n =1 nπ
Do đó chúng ta có thể viết
∞ ∞
[
∑ B'n (t )sin nx = k ∑ − n 2 Bn (t ) sin nx + q(t ) ∑ ]
∞ [ ]
2 1 − (− 1)n
sin nx
n =1 n =1 n =1 nπ
hay

[ 2 1 − (− 1)n
]
∑ B'n (t ) + n kBn sin nx = ∑ nπ q(t )sin nx
2
∞ [ ]
n =1 n =1

Bằng việc xem như cân bằng hệ số trong hệ số sin của mỗi vế trong phương trình
trên ta được

B'n (t ) + n 2 kBn (t ) =
[
2 1 − (− 1)n
q (t )
]


∑ Bn (0)sin nx = f (x )
n =1

điều này có nghĩa là


Bn (0 ) = bn
với bn là những hệ số được tính bởi


bn =
π ∫ f (x )sin nxdx (n = 1,2,...)
0

là hệ số Fourier sin trong khai triên của f ( x ) trên khoảng (0, π )


ta có
n 2 kdt
e∫
2
= en kt

2
do đó ta nhân hai vế của với e n kt
và ta thu được

B'n (t )e n 2 kt
+ n kBn (t )e
2 n 2 kt
=
[
2 1 − (− 1)n n 2 kt
e q (t )
]

e Bn (t ) =
d  n 2 kt  2 1 − (− 1)n n 2 kt
e q(t )
[ ]
dt   nπ
Nếu chúng ta thay thế biến số t bằng s và lấy tích phân hai vế của phương trình trên
đoạn [0, t ] khi đó chúng ta tìm được

Trang - 59 SVTH: Nguyễn Duy Linh


e n 2 ks B (s ) = 2 1 − (− 1)
t
[ n t
]∫ e n 2 ks
q (s )ds
 n  0 nπ 0

Bn (t ) = bn e − n 2 kt
+
[ ∫e
]
2 1 − (− 1)n t − n 2 k (t − s )
q(s )ds
nπ 0

∞ 4sin (2n − 1)x t − (2 n −1)2 k (t − s )



u ( x, t ) = ∑ bn e − n 2 kt
sin nx + ∑ q (s )ds
π n =1 2n − 1 ∫0
e
n =1

q0 1 − e − (2n −1)
2
t kt
− (2 n −1) 2 k (t − s )
∫e q0 ds =
0 k (2n − 1)2
4q ∞ 1 − e − (2n −1)
2
kt
u ( x, t ) = 0 ∑ sin (2n − 1)x
πk n =1 (2n − 1)3
Chúng ta biết được rằng khai triển Fourier sin của x(π − x ) là

sin (2n − 1)x



x(π − x ) = (0 < x < π )
8

π n=1 (2n − 1)3
Do đó chúng ta có thể viết lại là

4q0 ∞ e − (2 n −1) kt
2
q0
u ( x, t ) = x(π − x ) − ∑ sin (2n − 1)x
2k πk n =1 (2n − 1)3
(0 < x < π , t > 0)
Bài toán 2b: Truyền nhiệt trong tấm kim loại hình chữ nhật
Cho u ( x, y ) là hàm điều hòa trong miền hình chữ nhật (0 < x < a,0 < y < b )
khi đó ta có được phương trình
u xx ( x, y ) + u yy ( x, y ) = 0 (1) (0 < x < a,0 < y < b )
cùng với điều kiện tại biên và ban đầu
u (0, y ) = 0
u (a, y ) = 0


u ( x, b ) = 0
u ( x,0 ) = f ( x )

Bằng cách tách biến ta giả sử tìm được u ( x, y ) ≠ 0 ở dưới dạng

u ( x, y ) = X ( x )Y ( y )
Khi đó ta có được

Trang - 60 SVTH: Nguyễn Duy Linh


X ' ' (x ) Y ''(y)
=− = −λ (4)
X (x ) Y (y)
với λ là một hằng số tùy ý
từ (4 ) suy ra

 X ' ' ( x ) + λX ( x ) = 0 (5)



Y ' ' ( y ) − λY ( y ) = 0 (6)
Điều kiện tại biên và ban đầu
u (0, y ) = X (0 )Y ( y ) = 0 ⇒ X (0) = 0

u (a, y ) = X (a )Y ( y ) = 0 ⇒ X (a ) = 0
u ( x, b ) = X ( x )Y (b ) = 0 ⇒ Y (b ) = 0

Ta có nhận xét rằng phương trình (5) cùng với điều kiện biên
X (0 ) = X (a ) = 0 chỉ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi λ > 0 . ta có
được dãy các giá trị riêng và các hàm số riêng tương ứng là

 nπ  nπ
2
λn =   , X n = C n sin x (7 ) (n = 1,2,...)
 a  a

 nπ 
2
Thế các giá trị riêng λn =   (n = 1,2,...) vào (6) ta được
 a 

 nπ 
2
Y ''( y ) −   Y (y) = 0 (n = 1,2,...) (8)
 a 
Do đó ta có được nghiệm của (8) là
nπ nπ
y − y
Yn ( y ) = Dn ea + Ene a (n = 1,2,...)
Kết hợp với điều kiện biên Y (b ) = 0 ta có
nπb nπb

Yn (b ) = Dn e a + Ene a =0
nπb
2
⇒ En = − Dne a (n = 1,2,...)
nπ nπb nπ nπb  nπ nπ
y 2 − y (b − y ) − (b − y ) 
Yn ( y ) = Dn ea − Dne a e a = − Dn e a e a −e a 
 
 

Trang - 61 SVTH: Nguyễn Duy Linh


nπb

= −2 Dn e a sinh (b − y ) (n = 1,2,...)
a
Kết hợp với nguyên lý chồng chất nghiệm ta có được nghiệm
nπb
∞ nπx nπ
u ( x, y ) = − ∑ 2Cn Dn e a sin sinh ( y − b)
n =1 a a
Mặt khác do điều kiện u ( x,0 ) = f ( x )
nπb
∞ nπx − nπb
u ( x,0 ) = ∑ 2Cn Dn e a sin sinh = f (x )
n =1 a a
nπb
− nπb
Ta có nhận xét rằng: hệ số 2Cn Dn e a sinh chính là hệ số bn trong khai
a
triển Fourier sin của hàm số f ( x ) trên đoạn [0, a ] và do đó
nπb
− nπb 2π nπx
2Cn Dn e a sinh = bn = ∫ f ( x )sin dx
a a0 a
nπb π
nπx
f ( x )sin
2
2Cn Dn e a = ∫ dx
− nπb 0 a
a sinh
a
Cuối cùng ta kết luận được nghiệm cần tìm là

π 
 ∫ f (s )sin nπs ds  sin nπx sinh nπ (b − y )

u ( x, y ) = − ∑
2
n =1 a sinh
− nπb  0 a 
 a a
a
(0 < x < a,0 < y < b )
2.3 Bài toán 3 : Giải trong hệ trục tọa độ trụ ( hoặc tọa độ cực)
Cho u (r , φ ) là hàm số trong tọa độ trụ hoặc tọa đọ cực ( r và φ ) là một hàm
số điều hòa trong miền (0 < r < b,0 < φ < π ) của mặt phẳng z = 0 . Khi đó ta có
phương trình:

urr (r , φ ) + ur (r , φ ) + 2 uφφ (r , φ ) = 0 (1 < r < b,0 < φ < π )


1 1
r r
Hay

r 2u rr (r , φ ) + rur (r , φ ) + uφφ (r , φ ) = 0 (1 < r < b,0 < φ < π ) (1)

Trang - 62 SVTH: Nguyễn Duy Linh


Với điều kiện tại biên và ban đầu là

u (r ,0 ) = 0, u (r , π ) = 0 (2) (1 < r < b )



u (1, φ ) = 0, u (b, φ ) = u 0 (3) (0 < φ < π )
với u0 là một hằng số.

Ta sẽ sử dụng phương pháp tách biến bằng cách đặt u (r , φ ) = R(r )Φ (φ )


Ta sẽ viết (1) trở thành

r 2 R ' ' (r )Φ (φ ) + rR' (r )Φ(φ ) = −Φ ' ' (φ )R(r )


Φ ' ' (φ )
⇔−
1
R (r )
[ ]
r 2 R' ' (r ) + rR' (r ) =
Φ (φ )
= −λ (2)

(vì ta tìm nghiệm u (r , φ ) = R(r )Φ (φ ) ≠ 0 )


Ta có được hệ phương trình
r 2 R ' ' (r ) + rR' (r ) − λR(r ) = 0 (3)

Φ ' ' (φ ) + λΦ(φ ) = 0 (4)
Điều kiện tại biên và ban đầu
u (r ,0 ) = R(r )Φ(0 ) = 0 ⇒ Φ(0 ) = 0
u (r , π ) = R(r )Φ(π ) = 0 ⇒ Φ(π ) = 0


u (1,φ ) = R(1)Φ (φ ) = 0 ⇒ R(1) = 0
u (b,φ ) = R(b )Φ (φ ) = 0 ⇒ R(b ) = 0

Ta có nhận xét rằng phương trình (4 ) chỉ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ
khi λ > 0 và ta có được các giá trị riêng

λ = n2 (n = 1,2,...) cùng với nghiệm của phương trình (4) đó là các hàm riêng
Φ n (φ ) = Cn sin nφ (n = 1,2,...)

Thế λ = n 2 vào phương trình (3) ta được

r 2 R ' ' (r ) + rR ' (r ) − n 2 R (r ) = 0 (1 < r < b ) (5)


Bằng việc đổi biến r = e s thì phương trình (5) được viết lại là

d 2R
2
− n2 R = 0 (6)
ds
Khi đó ta có nghiệm của (6) là

Trang - 63 SVTH: Nguyễn Duy Linh


R(r ) = D1e ns + D2 e − ns
Bởi vì s = ln r nên ta có

R(r ) = D1e n ln r + D2e − n ln r = D1r n + D2 r − n (n = 1,2,...)


Ta có R(1) = 0 ⇒ D1 + D2 = 0 ⇒ D1 = − D2 đó ta có

(
R(r ) = D1 r n − r n ) (n = 1,2,...)
Suy ra

(
Rn (r ) = Dn r n − r − n )
Vì vậy ta có nghiệm của (1) là

∑ Cn Dn (r n − r − n )sin nφ

u (r ,φ ) =
n =1

Mặt khác do điều kiện ban đầu u (b,φ ) = u 0 suy ra

∑ Cn Dn (b n − b − n )sin nφ

u0 = (0 < φ < π )
n =1

Ta có nhận xét là hệ số Cn Dn b n − b − n ( ) chính là hệ số b n trong khai triển Fourier

sin của u 0 trên đoạn [0, π ] vì thế

2π 2u 0 1 − (− 1)n
(
Cn Dn b − b n −n
) = u 0 = ∫ u 0 sin nφdφ =
π0 π n
(n = 1,2,...)

Do đó

r n − r − n 1 − (− 1)n
2u 0 ∞
u (r ,φ ) = ∑ sin nφ
π n =1b n − b − n n
Hay là

r 2n −1 − r −(2n −1) sin (2n − 1)φ


4u 0 ∞
u (r ,φ ) = ∑
π n =1b 2n −1 − b − (2 n −1) 2n − 1
(0 < φ < π , 1 < r < b )

Trang - 64 SVTH: Nguyễn Duy Linh


2.4 Bài toán 4 Cho một hình trụ dẫn vô hạn được tích điện thế

V khi 0 < ϕ < π


V = 1
V2 khi π < ϕ < 2π
Tìm thế của trường điện từ bên trong và bên ngoài mặt trụ
Giải: Thế của trường điện từ thỏa mãn phương trình Laplace trong hình trụ, tuy
nhiên do điều kiện biên không phụ thuộc vào z nên đạo hàm theo z bằng 0

1 ∂  ∂u  1 ∂ 2u
∆ r ,ϕ u = r  + = 0, (0 ≤ r ≤ a )
r ∂r  dr  r 2 ∂r 2

V , 0<ϕ <π
u r =a = V =  1
V2 , π < ϕ < 2π
Ta tìm nghiệm u (r ,ϕ ) dưới dạng u (r ,ϕ ) = R(r )Φ(ϕ )
Khi đó ta có

Φ d  dR  R d 2 Φ
r + =0
r dr  dr  r 2 dr 2

1 d  dR  1 d 2Φ
⇒ r + =0
Rr dr  dr  Φr 2 dr 2

1 d 2Φ d 2Φ
Đặt = −v ⇒ 2 + v 2 Φ = 0
2
Φ dr 2
dr
Hàm Φ (ϕ ) là hàm tuần hoàn thỏa mãn

Φ (ϕ + 2π ) = Φ (ϕ )

Φ ' (ϕ + 2π ) = Φ ' (ϕ )
Do đó Φ (ϕ ) có dạng

v = n, n = 1, 2,...

Φ n (ϕ ) = ( cn cos nϕ + d n sin nϕ )
Phương trình đối với R ( r ) là

r 2 R ''+ rR '− n 2 R = 0
σ
Chọn R = r , thay vào phương trình trên ta suy ra được

σ (σ − 1) + σ − n 2 = 0 ⇒ σ = ± n

Trang - 65 SVTH: Nguyễn Duy Linh


r n , r < a
Do đó Rn = 
−n
r , r > a
Nên nghiệm của (1) có dạng

r n ( cn cos nϕ + d n sin nϕ ) , r < a


un = 
r ( cn cos nϕ + d n sin nϕ ) , r > a
−n

Trong đó các hệ số được xác định từ các điều kiện tại biên
Ta có nghiệm bên trong là

u ( r , ϕ ) = c0 + ∑ r n ( cn cos nϕ + d n sin nϕ )
n =1

Theo điều kiện biên ta có


∞ V1 ,0 < ϕ < π
u ( a, ϕ ) = c0 + ∑ a n ( cn cos nϕ + d n sin nϕ ) = V = 
n =1 V2 , π < ϕ < 2π
Áp dụng công thức khai triển thành chuỗi Fourier tương ứng của V ta được

1  π 2π
 V1 + V2
c0 = V1 ∫ dϕ + V2 ∫ dϕ  =
2π  0 π  2

1  π 2π

cn = n  1∫
V cos nϕ d ϕ + V2 ∫ cos nϕ d ϕ =0
πa  0 π 
1  π 2π

dn = n  1∫
V sin nϕ d ϕ + V2 ∫ sin nϕ d ϕ 
πa  0 π 
V1 1 − ( −1)  V2 ( −1) − 1
n n

=  n +   = 2 (V1 − V2 )
a nπ a n nπ ( 2k + 1) π a( 2 k +1)
π
1 − ( −1)
π n
1
Do ∫ sin nϕ dϕ = − cos nϕ =
0 n 0 n

1

sin nϕ dϕ = − cos nϕ =
( −1) − 1 n

∫ n n
π π

Do đó ta có được nghiệm bên trong là

Trang - 66 SVTH: Nguyễn Duy Linh


V1 + V2 2 (V1 − V2 ) ∞  r  sin ( 2k + 1) ϕ
2 k +1
u ( r ,ϕ ) = + ∑  
2 π k =0  a  ( 2k + 1)
Tương tự ta có nghiệm bên ngoài là

V1 + V2 2 (V1 − V2 ) ∞  a  sin ( 2k + 1) ϕ
2 k +1
u ( r ,ϕ ) = + ∑ 
2 π k =0  r  ( 2k + 1)
Ta có

z 2 k +1 1 1+ z
∑ ( 2k + 1) = 2 ln 1 − z
k =0

Khi đó

∞ sin ( 2 k + 1) ϕ 1
∑ ξ 2 k +1 ( 2k + 1) = 2i  ∑
(
 ∞ ξ 2 k +1 ei ( 2 k +1)ϕ − e−i ( 2 k +1)ϕ )  = J
k =0 k =0 ( 2k + 1) 
 
Ta đặt z = ξ e

= ξ ( cosϕ + i sin ϕ ) thì suy ra z ∗ = ξ e−iϕ = ξ ( cosϕ − isin ϕ )
Thì khi đó ta có được

1
∞
z 2 k +1 ∞ z ( )
2 k +1 ∗ 
 1  1+ z 1 + z∗ 
J= ∑ −∑ = ln
2i  k = 0 ( 2k + 1) k = 0 ( 2k + 1)  4i  1 − z
− ln 
1 − z∗ 
 
2iξ sin ϕ
1+
1 1 − ξ + 2iξ sin ϕ 1
2
1− ξ 2
= ln = ln
4i 1 − ξ 2 − 2iξ sin ϕ 4i 1 − 2iξ sin ϕ
1− ξ 2
1 2iξ sin ϕ 1 2ξ sin ϕ
= arcth = arctan
2i 1− ξ 2
2 1− ξ 2
1 1+ x e x − e− x
Vì arcthx = ln , thx = x , tan z = −ithiz , kết quả cuối cùng ta
2 1− x e + e− x
suy ra được
V1 + V2 2(V1 − V2 ) 2ar sin ϕ
 2 + π
arctan 2
a − r2
, r<a
u (r , ϕ ) = 
V1 + V2 + 2(V1 − V2 ) arctan 2ar sin ϕ , r > a
 2 π r 2 − a2

Trang - 67 SVTH: Nguyễn Duy Linh


BẢNG PHỤ LỤC
Bảng một số khai triển lượng giác:
∞ cos nx  x
1.) ∑ = − ln 2 sin  (0 < x < 2π )
n =1 n  2
∞ sin nx π − x
2.) ∑ = (0 < x < 2π )
n =1 n 2
∞ cos nx 3 x 2 − 6πx + 2π 2
3.) ∑ = (0 ≤ x ≤ 2π )
n =1 n2 12
∞ x
sin nx  x
4.) ∑ 2
= ∫ ln 2 sin dx (0 ≤ x ≤ 2π )
n =1 n 0  2
∞ x x ∞ 1
cos nx  x
5.) ∑ = ∫ dx ∫ ln 2sin dx + ∑ 3 (0 ≤ x ≤ 2π )
n =1 n3 0 0  2 n =1n

∞ sin nx x 3 − 3πx 2 + 2π 2 x
6.) ∑ = (0 ≤ x ≤ 2π )
n =1 n3 12

 x
∑ (− 1) (− π < x < π )
n +1 cos nx
7.) = ln 2 cos 
n =1 n  2

∑ (− 1) (− π < x < π )
n +1 sin nx x
8.) =
n =1 n 2
∞ π 2 − 3x 2
∑ (− 1) (− π ≤ x ≤ π )
n +1 cos nx
9.) =
n =1 n2 12
∞ x
n +1 sin nx  x
10.) ∑ (− 1) 2
= ∫ ln 2 cos dx (− π ≤ x ≤ π )
n =1 n 0  2

∑ (− 1)
n +1 cos nx
=
n =1 n3
11.)
∞ x x
1  x
∑ (− 1) (− π ≤ x ≤ π )
n +1
= − ∫ dx ∫ ln  2cos dx
n =1 n3 0 0  2

n +1 sin nx π 2 x − x3
12.) ∑ (− 1) 3
=
12
(− π ≤ x ≤ π )
n =1 n

Trang - 68 SVTH: Nguyễn Duy Linh


∞ cos(2n + 1)x 1 x
13.) ∑ (2n + 1) = − 2 ln tan 2 (0 < x < π )
n=0

∞ sin (2n + 1)x π


14.) ∑ (2n + 1) = 4 (0 < x < π )
n =0

∞ cos(2n + 1)x π 2 − 2πx


15.) ∑ = (0 ≤ x ≤ π )
n=0 (2n + 1)2 8
∞ sin (2n + 1)x 1x x
16.) ∑ = − ∫ ln tan dx (0 ≤ x ≤ π )
n=0 (2n + 1)2 20 2
∞ cos(2n + 1)x 1x x x ∞ 1
17.) ∑ = ∫ dx ∫ ln tan dx + ∑ (0 ≤ x ≤ π )
n=0 (2n + 1) 3 20 0 2 n = 0 (2n + 1)
3

∞ sin (2n + 1)x π 2 x − πx 2


18.) ∑ = (0 ≤ x ≤ π )
n=0 (2n + 1)3 8
∞ cos(2n + 1)x π  π π
∑ (− 1) = − < x < 
n
19.)
n=0 (2n + 1) 4  2 2
∞ sin (2n + 1)x π π   π π
∑ (− 1)
1
20.)
n
= − ln tan −  − < x < 
n=0 (2n + 1) 2 4 2  2 2
π
−x
n cos(2 n + 1)x  π π
∞ 12
∑ (− 1)
t
21.) = − ∫ ln tan dt − ≤ x ≤ 
n=0 (2n + 1)2 2 0 2  2 2
∞ sin (2n + 1)x πx  π π
∑ (− 1) = − < x < 
n
22.)
n=0 (2n + 1)2 4  2 2
∞ cos(2n + 1)x π 3 − 4πx 2  π π
∑ (− 1) = − ≤ x ≤ 
n
23.)
n=0 (2n + 1)3 32  2 2
24.)
π
−x
∞ sin (2n + 1)x 12 x ∞
 π π
∑ (− 1)
x 1
= + ∑ − < x < 
n
∫ dx ∫ ln tan dx
n=0 (2n + 1)3 2 0 2 n = 0 (2n + 1)
3
 2 2

Trang - 69 SVTH: Nguyễn Duy Linh


KẾT LUẬN
Luận văn trình bày một cách tương đối về lý thuyết của chuỗi Fourier và ứng
dụng của nó trong việc giải một số phương trình vi phân đạo hàm riêng như là
phương trình truyền sóng, phương trình truyền nhiệt
Ở chương 1, lý thuyết về chuỗi Fourier được trình bày một cách chi tiết. Ta
có thể khai triển chuỗi Fourier của một hàm liên tục, trơn từng khúc tuần hoàn có
chu kỳ là 2π hoặc 2l ( l tùy ý, l > 0 ), trên trên đoạn [0;π ] , (0; l ) , (a; b ) , chuỗi
Fourier sin hoặc cosin trên đoạn [− π ;π ] hay trên [− l; l ] . Trong mỗi trường hợp
đều có ví dụ minh họa.
Chương 2, ở trong chương này chuỗi Fourier được ứng dụng để giải phương
trình truyền sóng trên dây cũng như trên thanh, phương trình truyền nhiệt,… trong
việc biểu diễn nghiệm.
Qua kết quả của luận văn, chúng ta thấy rằng chuỗi Fourier có ứng dụng
quan trọng trong việc giải quyết một số phương trình vi phân đạo hàm riêng, nhất là
trong lĩnh vực vật lý toán.

Trang - 70 SVTH: Nguyễn Duy Linh


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Đình Áng, Trần Lưu Cường, Huỳnh Bá Lân, Nguyễn Văn Nhân
(2001), Biến Đổi Tích Phân, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
2. Nguyễn Đình Bình, Lê Trọng Vinh (2008), Chuỗi và phương trình vi phân,
Nhà xuất bản khoa học giáo dục.
3. Đỗ Quang Huy, Dương Thị Xuân An (2008), Phương trình đạo hàm riêng,
Đại học Cần Thơ.
4. TS. Lê Bá Long (2006), Sách Hướng Dẫn Học Tập Toán Chuyên Ngành,
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
5. Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển, Tạ Duy Phượng, Giải Tích Các Hàm Nhiều
Biến (Những nguyên lý cơ bản và tính toán thực hành),Nhà Xuất Bản Đại
Học Quốc Gia Hà Nội.
6. Nguyễn Công Tâm (2001), Nhập Môn Phương Trình Vật Lý-Toán, Nhà Xuất
Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Vũ Văn Thanh, Nguyễn Nhật Khanh (2000), Phương Trình Đạo Hàm Riêng
Trong Vật Lý, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
8. Phan Huy Thiện (2007), Phương Trình Toán Lý, Nhà Xuất Bản Giáo Dục
9. Phan Huy Thiện (2008), Tuyển Tập Bài Tập Phương Trình Toán Lý, Nhà
Xuất Bản Giáo Dục.
10. G.P TÔLXTÔV, (người dịch Bùi Hữu Dân), Chuỗi Fourier và ứng dụng
(1977), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
11. James Ward Brown, Ruel V.Churchill (2008), Fourier Series and Boundary
Value Problems, The McGraw-Hill Companies, Inc
12. Susan M. Lea (2004), Mathematics For Physicists, Thomson Learning, Inc
13. Michael Reed, Barry Simmon (1975), Fourier Analysis Self-Adjointness,
Academic Press, Inc
14. George F.Simmons, Steven G.Krantz (2007), Differential equation Theory,
Technique and Practice , The McGraw-Hill Companies, Inc

Trang - 71 SVTH: Nguyễn Duy Linh

You might also like