You are on page 1of 53

Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày….tháng…..năm 2017
Giáo viên hướng dẫn

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 1


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BÃ SẮN VÀ GIỚI THIỆU VỀ
PHƯƠNG PHÁP SẤY......................................................................................................5
1.1 GIỚI THIỆU BÃ SẮN................................................................................................5
1.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOÁ HỌC.....................................................................6
1.2.1 Tính chất vật lý..........................................................................................................6
1.2.2 Tính chất hóa học.......................................................................................................7
1.3.ĐỘ ẨM BÃ SẮN TRƯỚC VÀ SAU KHI SẤY.........................................................8
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY...........................................11
2.1. THIẾT BỊ SẤY.........................................................................................................11
2.1.1 Một số thiết bị sấy....................................................................................................11
2.1.2.Chọn thiết bị sấy......................................................................................................14
2.2. CHỌN TÁC NHÂN SẤY VÀ CHẤT TẢI ẨM......................................................15
2.3. PHƯƠNG PHÁP CẤP NHIỆT...............................................................................15
2.4 XÁC ĐỊNH LƯỢNG BẢ SẮN ĐƯA VÀO THÙNG SẤY....................................16
2.4.1.Các số liệu ban đầu..................................................................................................16
2.4.2.Xác định lượng bã sắn vào thùng sấy II...................................................................16
2.4.3. Xác định lượng bã sắn vào thùng sấy I...................................................................16
2.5.TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚT CƠ BẢN CỦA THÙNG SẤY I.....................16
2.5.1. Các số liệu ban đầu.................................................................................................16
2.5.2.Tính toán các kích thước cơ bản của thiết bị:...........................................................17
2.6 TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚT CƠ BẢN CỦA THÙNG SẤY II..................20
2.6.1. Các số liệu ban đầu.................................................................................................20
2.6.2.Tính toán các kích thước cơ bản của thiết bị:...........................................................20
2.6.3. Tính toán cánh đảo trong thùng sấy....................................................................21
2.7 CHI TIẾT SẢN PHẨM............................................................................................24
2.7.1.Quá trình sấy............................................................................................................24
2.7.2.Thông số kỹ thuật chi tiết từng thùng.......................................................................24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY...................................................25
3.1.TÍNH TOÁN NHIỆT CHO THÙNG SẤY I...........................................................25
3.1.1.Các số liệu ban đầu..................................................................................................25
3.1.2.Tính toán quá trình cháy..........................................................................................25
3.1.3.Tính toán quá trình sấy lý thuyết:.............................................................................26
3.1.4.Tính toán nhiệt thùng sấy:........................................................................................27
3.1.5.Xây dựng quá trình sấy thực....................................................................................29
3.1.6.Tính lượng nhiên liệu tiêu hao.................................................................................31
GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 2
Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

3.1.7 Đồ thị quá trình sấy ở thùng sấy I............................................................................31


3.2.TÍNH TOÁN NHIỆT CHO THÙNG SẤY II..........................................................31
3.2.1.Các số liệu ban đầu..................................................................................................31
3.2.2.Tính toán quá trình cháy..........................................................................................32
3.2.3.Tính toán quá trình sấy lý thuyết..............................................................................33
3.1.4.Tính toán nhiệt thùng sấy:........................................................................................34
3.1.5.Xây dựng quá trình sấy thực....................................................................................36
3.1.6.Tính lượng nhiên liệu tiêu hao.................................................................................37
3.1.7 Đồ thị quá trình sấy ở thùng II.................................................................................38
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ...............................................................39
4.1. TÍNH TOÁN BUỒNG LỬA VÀ BUỒNG HÒA TRỘN :.....................................39
4.1.1 Buồng lửa :............................................................................................................... 39
4.1.2 Tính toán buồng hòa trộn.........................................................................................40
4.2. TÍNH TOÁN XYCLO.............................................................................................42
4.3. TÍNH CHỌN QUẠT................................................................................................45
4.3.1.Thùng sấy I..............................................................................................................45
4.3.2.Thùng sấy II.............................................................................................................47
CHƯƠNG 5: LẬP DỰ TOÁN HỆ THỐNG SẤY........................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................................................53

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 3


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

MỞ ĐẦU
Sấy là quy trình công nghệ làm khô được sử dụng trong nhiều ngành công
nghiệp.Sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống; trong quy
trình sản suất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô để bảo quản dài
ngày.Trong nông nghiệp sấy là công đoạn quan trọng trong khâu chế biến và bảo quản
thực phẩm.
Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu ẩm một
cách đơn thuần mà là cả một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy sản phẩm phải
đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp.
Trong công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, thành phần thức ăn rất đa dạng và
phong phú, chúng được phục vụ cho từng đối tượng vật nuôi mà được bổ sung vi lượng
phù hợp để đảm bảo cho thức ăn có khả năng tiêu hóa tốt nhất đối với vật nuôi. Thành
phần vi lượng được bổ xung từ rất nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Trong công nghiệp sản
xuất và chế biến tinh bột sắn thì lượng bã sắn sau khi sản xuất chiếm lượng rất lớn, lượng
bã sắn chiếm tới 30 - 35% tổng khối lượng sắn củ. Trong bã sắn có các thành phần như:
chất béo, protein, tinh bột, chất xơ… rất hữu ích cho thức ăn của vật nuôi. Hơn nữa, con
người ngày càng quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là rác thải công
nghiệp nói chung và bã sắn nói riêng. Như vậy, việc tận dụng nguồn bã sắn thải ra môi
trường để làm thức ăn cho gia súc hay một số vật phẩm khác là việc làm rất cần thiết và
cấp bách.
Cần tính toán, lựa chọn công nghệ và thiết bị để chuẩn bị kỹ lưỡng cho quá trình
sấy nhằm hướng tới sự hiệu quả về năng suất, sự tiết kiệm nhiêu liệu, chất lượng sản
phẩm đểđảm bảo và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản phẩm sau khi sấy.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 4


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BÃ SẮN VÀ GIỚI THIỆU


VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY
1.1 GIỚI THIỆU BÃ SẮN
1.1.1 Giới thiệu về cây sắn
Sắn là loại cây lương thực quen thuộc ở nước ta, từng có ý nghĩa quan trọng trong
việc đảm bảo an toàn lương thực. Hiện nay , phần lớn sắn phục vụ cho việc sản xuất bột
mì.
1.1.2 Sơ lược về bả sắn
Hiện nay nước ta có hàng trăm nhà máy chế biến tinh bột khoai mì lớn nhỏ
đã có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế tạo công ăn việc làm, tạo đầu ra thông
thoáng cho người dân trồng mì … 
Theo ước tính một nhà máy chế biến tinh bột sắn có công suất 30 – 100 tấn/ngày
sẽ sản xuất được 7,5 – 25 tấn tinh bột, kèm theo đó là 12 – 48 tấn bã bao gồm hai loại:
- Loại thứ nhất là bã thải do quá trình rửa và bóc vỏ gỗ chiếm tỉ trọng ít và thành phần
chủ yếu là xenluloza, hemixenluloza và cát, sạn. Loại này thường được chôn lấp hợp vệ
sinh hoặc dùng làm phân bó
-Loại thứ hai là phần bã còn lại sau khi tách tinh bột sắn được gọi là bã sắn.
Với nhiều đóng góp như vậy tuy nhiên ngành này đang nằm trong diện hạn chế đầu tư cả
về đầu tư mới lẫn nâng công suất chế biến với nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
bởi các chất thải bao gồm nướcthải và bã thải
1.1.3 Tầm qua trọng của việc xử lý bả sắn
Bã sắn có độ ẩm trên 80% nên khi phơi dễ bị nhiễm bẩn, có mùi hôi thối ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không
được xử lý.

Xử lý bả sắn bằng phương pháp phơi khô tự nhiên.


Bên cạnh đó, việc xử lý bả sắn theo phương pháp truyền thống là phơi bả sắn phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết bên ngoài và tốn diện tích sân phơi cũng như là
nhân công vận chuyển và thu hốt đồng thời còn gây ảnh hưởng đến môi trường.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 5


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Tuy nhiên, việc sử dụng bã sắn để sản xuất các sản phẩm khác là hoàn toàn thuận
lợi, vừa giải quyết được vấn đề môi trường, vừa tăng thêm giá trị sử dụng và kinh tế cho
bã sắn.
Ở Việt Nam bã sắn chủ yếu được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm sau:
- Thức ăn cho động vật nhai lại
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi có giá trị cao từ bã sắn 
- Sản xuất cồn sinh học 
- Tạo chất dính cho sản xuất diêm 
- Dùng làm phân bón
- Sản xuất etanol sinh học 
Hiện nay, ngoài các phương pháp vi sinh vật đã chế biến bã sắn thành các chế
phẩm khác, cách phổ biến hiện nay được sử dụng là sấy bã sắn, làm giảm độ ẩm trong bã
sắn để bảo quản lâu hơn, tránh hiện tượng tự phân hủy của bã sắn.
1.2TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HOÁ HỌC

1.2.1 Tính chất vật lý

 Hình dạng: bã sắn thu được từ quá trình phân ly tách bã thường ở dạng vón cục. (bã
sắn có dạng bột nhão, độ ẩm rất cao, no nước, không xử lý ngay có mùi chua , hôi thối
 Kích thước: không đồng đều
Bã thô sơ Bã thô
mịn

Kích thước hạt < 0,5 mm 0,5 - 1 m 1- 2 m >2m


Kiểu 1 (SX thủ 36% 12% 13% 9%
công)

Kiểu 2 (SX công 12% 32% 38% 18%


nghiệp)

Dựa vào bảng trên:


+ Với công nghệ chế biến tinh bột kiểu công nghiệp tỉ lệ bã trên 0,5mm (bã thô) chiếm
tới 88% so với 12% cỡ hạt nhỏ hơn 0,5mm (xơ mịn).
+ Với công nghệ chế biến kiểu thủ công, bã thô chỉ chiếm 69% so với 36% của xơ mịn
+ Không tan trong nước
1.2.2 Tính chất hóa học
Bảng: Thành phần hóa học của bã sắn phơi khô

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 6


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

(Tính theo g/100g bã sắn phơi khô)

Thành phần Quy mô nhỏ Quy mô lớn


Độ ẩm 13 12,5

Tinh bột 63 61,8


Sợi thô 14,5 12,8

Protein thô 2 1,5


Tro 0,65 0,58

Đường khử tự do 0,43 0,37


HCN 0,0087 0,0075

Polysaccharin 1,0113 8,4925

Thành phần dinh dưỡng trong bã rắn

Thành phần Giá trị

Protein thô 3,5


Mỡ thô 0,32

Tinh bột 8
Xơ thô 17

HCN (mg/kg vật chất tươi) 26,5


HCN (mg/kg vật chất khô) 238

1.2.3 TỈ LỆ BÃ TRÊN CỦ SẮN VÀ ĐỘ ẨM THEO CÁCH CHẾ BIẾN


Bảng tỷ lệ bả/củ và độ ẩm bã sắn theo các kiêu chế biến tinh bột sắn

Trạng thái Kiểu 1 Kiểu 2

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 7


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

( SX thủ công ) ( SX công nghiệp )


Tỷ lệ bã/củ 0,36 0,4

Độ ẩm bã 85 - 87% 78 - 80%

Bảng trên cho thấy bã của kiểu 1 có tỉ lệ bã/củ thấp nhưng độ ẩm lại cao do chế
độ tách li bã thủ công không triệt để. Ngược lại ở kiểu 2: tỉ lệ bã/củ cao do yêu cầu tách li
bã triệt để với đó bã trong tinh bột không quá 0,3%. Đồng thời công nghệ tách bã công
nghiệp độ ẩm của bã thấp.
 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÃ SẮN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY
- Dễ vón cục;
- Dễ chai cứng;
- Dễ bị ẩm cục bộ (ngoài khô trong ẩm);
- Tính chất quan trọng nhất là dễ bị bốc cháy khi độ ẩm bã sắn dưới 40%.

1.3.ĐỘ ẨM BÃ SẮN TRƯỚC VÀ SAU KHI SẤY


- Bã từ bể chứa có đô ̣ ẩm rất cao 80 - 90%, sau đó được đưa qua máy ép tách nước
giảm đô ̣ ẩm xuống còn 58 – 62%.
- Sau khi sấy đô ̣ ẩm bã sắn đạt khoảng 12 – 13%

1.4 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẤY


 Định nghĩa: Phương pháp sấy là cách thức cung cấp nhiệt cho vật ẩm và vận chuyển
ẩm bay hơi từ bề mặt vật liệu ẩm chuyển đi nơi khác
 Phương pháp thủ công ( phơi nắng):là dùng ánh nắng của mặt trời tác động lên
vật liệu sấy làm bốc hơi nước, phương pháp này chỉ làm độ ẩm của vật liệu sau sấy đạt
đến gần trạng thái ẩm cân bằng .
 Phương pháp nhân tạo:
- Dùng tác nhân sấy có nhiệt độ cao tác động lên vật liệu thông qua hệ thống sấy làm bốc
hơi nước, phương pháp này so với phương pháp tự nhiên là sấy nhanh hơn và độ ẩm của
vật liệu sau sấy phù hợp với mong muốn.
- Có các loại phương pháp sấy nhân tạo như :Sấy đối lưu với tác nhân sấy là không khí
nóng, sấy đối lưu bằng hơi đốt, sấy đối lưu bằng hơi quá nhiệt, sấy bức xạ, sấy tiếp xúc
….
Sử dụng các phương pháp sấy : Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam để xử lý
bã sắn, ngoài phơi khô ngoài nắng còn có thể sử dụng các công nghệ sấy. Công nghệ sấy
khô bã sắn hiện nay đang được thực hiện theo quy mô nhỏ lẻ và rải rác bằng cácphương

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 8


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

pháp sấy tĩnh, sấy trống quay và sấy khí động. Mỗi phương pháp đều có những ưu và
nhược điểm (mặc dù đã được ép bớt nước xuống độ ẩm khoảng 58 – 62%) 
 Chọn phương pháp sấy bã sắn:
- Sử dụng phương pháp sấy đối lưu.Tác nhân sấy sau khi được gia nhiệt sẽ vào thùng
sấy và hòa trộn với bã sắn do thùng quay và sấy khô bã sắn. Tức là trao đổi nhiệt giữa môi
chất sấy và bã sắn là đối lưu. Ngoài ra vỏ thùng sấy nhận nhiệt từ tác nhân sấy, một phần
truyền cho bã sắn, một phần tổn thất ra môi trường. như vậy ở đây vừa có trao đổi nhiệt
kiểu đối lưu vừa có trao đổi nhiệt kiểu dẫn nhiêt.
- Ẩm bay hơi từ bã sắn sẽ được tác nhân sấy chuyển ra ngoài thùng quay.
Quy trình xử lý bả sắn

Hòa trộn nước


Bã sắn từ phân
để làm loãng và Lọc tạp chất
ly tách bã
tơi bã

Ép tách nước
Đánh tơi Sấy
(ẩm 58%-62%)

Đóng gói

 Ưu điểm:
• Cấu tạo đơn giản.
• Dễ chế tạo, sữa chữa.
• Dễ vận hành.
• Rẽ tiền.

1.5CHẾ ĐỘ SẤY
1.5.1. Thông số tác nhân sấy.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 9


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Bã sắn sấy khô chủ yếu được dùng làm thức ăn gia súc, xuất khẩu, làm cồn sinh học
nên không cần yêu cầu độ sạch cao . Do đó ta chọn tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không
khí.
 Nhiệt độ sấy: Do độ ẩm của bã sắn say khi ép vẫn còn khá cao ( 58%-62%), nên khi
đó ta có thể sử dụng tác nhân sấy có nhiệt độ cao mà vẫn đảm bảo bã sắn ko bị hồ hóa.
Sau khi bã sắn đạt độ ẩm còn 40% thì lúc này nếu tiếp tục dùng nhiệt độ cao thì có thể bã
sắn sẽ bốc cháy, do đó sử dụng tác nhân sấy có nhiệt độ thấp hơn.
- Chọn nhiệt độ tác nhân sấy giai đoạn đầu: t2 = 250 oC
- Chọn nhiệt độ tác nhân sấy giai đoạn đầu: t2 = 200 oC
 Độ ẩm tác nhân sấy:
- Độ ẩm ban đầu cuả tác nhân sấy φ o lấy bằng độ trung bình của của không khí tại vị trí
đặt nhà máy. Tra sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh- Nguyễn Đức lợi. Ví dụ: Nhà
máy mì Tịnh Phong –Quảng Ngãi φo = 82%
- Độ ẩm sau khi hòa trộn ( vào buồng sấy). Phải tính toán dựa theo do và t1
- Độ ẩm ra khỏi buống sấy: φ2 Tốt nhất là từ 85÷95%
 Vận tốc tác nhân sấy: Do nhiệt độ sấy cao đồng thời vật ẩm có dạng keo xốp, dễ bị
hồ hóa nên tốc độ TNS phải lớn.
1.5.2 Thông số Vật sấy.
Độ ẩm vật sấy: Bã từ bể chứa có đô ̣ ẩm rất cao 80 – 90%, sau đó được đưa qua máy ép
tách nước giảm đô ̣ ẩm xuống còn 58 – 62%.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 10


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY

2.1. THIẾT BỊ SẤY


2.1.1 Một số thiết bị sấy

 Thiết bị sấy hầm

Thiết bị sấy hầm sử sụng nguồn nhiệt hơi nước để gia nhiệt cho không khí làm tác
nhân sấy có độ ổn định cao, giữ được màu sắc và chất lượng sản phẩm sau sấy.Thiết bị
được thiết kế để sấy liên tục, gồm nhiều xe goòng, mỗi xe gồm nhiều khay sấy, mỗi khay
sấy được sử dụng để chứa vật liệu sấy. Công suất sấy mỗi ngày đốivớicác loạidược liệu,
nông sản từ 5 đến10 tấn, diện tích mặt bằng chiếm chỗ nhỏ.
Toàn bộ hệ thống sử dụng các thiết bị điện hiện đại nên linh hoạt trong điều chỉnh
nhiệt độ và tiết kiệm năng lượng.
•Ưu điểm:
- Vận hành đơn giản, thời gian sấy nhanh, công suất có thể điều chỉnh linh hoạt theo
yêu cầu sấy thực tế của doanh nghiệp.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 11


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

- Sử dụng hơi để tạo nguồn nhiệt cung cấp cho quá trình sấy nên tính ổn định cao,
chất lượng sản phẩm sấy đảm bảo.
-Sấy đa dạng các loại sản phẩm sấy
-Tiết kiệm năng lượng do sử dụng biến tần và cơ cấu ngưng nước tự động, bảo ôn
thiết bị đảm bảo.
•Nhược điểm:
-Khó điều chỉnh chế độ
-Khó đảm bảo phân phối gió đồng đều theo tiết diện hầm sấy
 Thiết bị sấy thùng quay
Hệ thống sấy thùng qoay là HTS chuyên dùng để sấy hạt, cục nhỏ. Nó được dùng
rộng rãi trong công nghệ sau thu hoạch để sấy các loại hạt… . Cấu tạo của hệ thống sấy
thùng qoay là một thùng sấy hình trụ tròn. Thùng sấy được đặt nghiêng hoặc nằm ngang
theo tỷ lệ 1/15 đến 1/50. Vật liệu sấy từ phễu chứa đi vào thùng sấy cùng với tác nhân
sấy. Thùng sấy tròn, vật liệu sấy vừa bị xáo trộn vừa đi dần từ đầu cao đến đầu thấp.
Trong quá trình sấy này, Tác nhân sấy và vật liệu sấy trao đổi nhiệt ẩm cho nhau. Vật liệu
đi hết chiều dài thùng sấy được lấy ra vận chuyển vào kho sấy nhờ băng tải còn tác nhân
sấy đi qua xyclon để thu hồi vật liệu sấy cuốn theo và thải ra ngoài.
Để tăng cường quá trình xáo trộn và quá trình trao đổi nhiệt ẩm người ta bố trí
trong thùng sấy các cánh khuấy để tăng thời gian và tiết diện tiếp xúc giữa tác nhân sấy và
vật liệu sấy .
Sấy trên máy sấy thùng quay cho năng suất cao, thời gian sấy nhanh (1giờ), độ ẩm
không đồng đều, giá thành cao (950 – 1000 đ/kg bã khô).

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 12


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

 Ưu điểm:- năng suất cao thời gian sấy nhanh


-Công suất lớn,tiêu thụ năng lượng ít
-Quá trình sấy đều đặn và mãnh liệt nhờ tiếp xúc tốt giữa vật liệu sấy
và tác nhân sấy
 Nhược điểm: Chi phí giá thành chế tạo cao, kết cấu phức tạp, độ ẩm không đồng đều
 Đánh giá: Nếu chọn được nhiệt độ phù hợp thì ta có thể sử dụng thiết bị này.
 Thiết bị sấy khí động
Khác với hệ thống sấy tầng sôi, hệ thống sấy khí động thường dùng để sấy các loại
hạt nhẹ và có độ ẩm chủ yếu là ẩm bề mặt. Hơn nữa, hệ thống sấy này thường làm
phương tiện vận chuyển từ hạt chỗ này đến hạt chỗ khác theo yêu cầu chế biến.
Khi tốc độ tác nhân sấy lớn hơn tốc độ lơ lửng của hạt (nguyên liệu sấy) thì quá trình sấy
gọi là sấy khí động.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 13


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

•Ưu điểm: -Độ ẩm của sản phẩm đồng đều


-Năng suất sấy cao
-Thời gian sấy ngắn

•Nhược điểm: -Hệ thống cồng kềnh thiết bị phức tạp, giá thành chế tạo cao
•Đánh giá: Đây là thiết bị tốt nhất trong 3 loại trên.Tuy nhiên giá thành cũng cao nhất, rất
đắt. Đồng thời phải tốn một thiết bị xay bã sắn thành các hạt mịn có kích thước đồng đều
đồng thời là 1 xyclon hoặc chùm xyclon thu hồi sản phẩm.

2.1.2.Chọn thiết bị sấy.


- Để giảm thời gian sấy, ta chia quá trình sấy làm 2 giai đoạn :
+ Giai đạn đầu sấy với nhiệt độ tác nhân sấy cao.
+ Giai đoạn hai sấy với nhiệt độ tác nhân sây thấp hơn.
Ở đây ta có 2 trường hợp để chọn:
1. Cả hai giai đoạn dùng thiết bị sấy thùng quay:
2. Giai đoạn đầu dùng sấy thùng quay, giai đoạn 2 dùng sấy khí động.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 14


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Đánh giá: phương án 2 sẽ cho sản phẩm có chất lượng sản phẩm sấy tốt hơn, đồng
đều hơn, thời gian sấy nhanh hơn nhưng chi phí đầu tư và vận hành rất đắt; chế tạo, sữa
chữa khó khăn hơn. Trong khi giá bán sản phẩm bã sắn sấy chỉ khoảng 2.700đồng/kg.
•Vì vậy tốt nhất là nên chọn phương án 1. Dù thời gian sấy có lâu hơn 1 tí, nhưng
chi phí rẻ hơn,chế tạo, vận hành, sữa chữa rẻ hơn.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY 2 GIAI ĐOẠN

2.2. CHỌN TÁC NHÂN SẤY VÀ CHẤT TẢI ẨM


Bã sắn sấy khô chủ yếu được dùng làm thức ăn gia súc, xuất khẩu, làm cồn sinh
học nên không cần yêu cầu độ sạch cao . Đồng thời tác nhân sấy có nhiệt độ cao ( 200˚C
và 250˚C), nên nếu dùng clorife với môi chất gia nhiệt là nước hay dầu truyền nhiệt thì
đòi hỏi áp suất thiết kế phải rất cao, rất tốn kim loại và khó đảm bảo an toàn.
Do đó tốt nhất ta chọn tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không khí.
2.3. PHƯƠNG PHÁP CẤP NHIỆT
Nhiệt truyền cho vật liệu ẩm qua 2 con đường:
1. Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức giữa tác nhân sấy và vật liệu ẩm
2. Trao đổi nhiệt tiếp xúc giữa vỏ thùng quay, cánh gạt và vật liệu ẩm
GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 15
Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Nguồn nhiên liệu là củi trấu. Đây là nguồn nhiên liệu dễ kiếm, giá thành rẽ và có
nguồn cung cấp ổn định trong tương lai
Nhiên liệu có các thành phần:
Thành phần C H O S A W
Tỉ lệ % 34,5 4,0 30,4 0 20 11
2.4 XÁC ĐỊNH LƯỢNG BẢ SẮN ĐƯA VÀO THÙNG SẤY
2.4.1.Các số liệu ban đầu.
- Năng suất yêu cầu thiết kế. G= 3000kg khô/h
1I  60%, I2  40%,
- Độ ẩm bã sắn vào và ra thùng sấy I:
II II
- Độ ẩm bã sắn vào và ra thùng sấy II: ω1 =40 %, ω 2 =12 %
2.4.2.Xác định lượng bã sắn vào thùng sấy II
1. Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ:
II
ω1II −ωII2
II 0,4−0,12
W =G . 2 II = 3000 . = 1400kg/h
1−ω1 1−0,4
2. Lượng bã sắn vào thùng sấy II
G 1II = G 2II + W II = 3000 + 1400 = 4400 kg/h
2.4.3. Xác định lượng bã sắn vào thùng sấy I
3. Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ:
I
ω1I −ω2I
II 0,6−0,4
W = G . 1 I = 4400. = 2200 kg/h
1−ω 1 1−0,6
4. Lượng bã sắn vào thùng sấy I
G1I = G1II+ W I = 4400 + 2200= 6600 kg/h
2.5.TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚT CƠ BẢN CỦA THÙNG SẤY I
2.5.1. Các số liệu ban đầu
- Tính toán khối lượng riêng:
Do sau khi ép thì độ ẩm của bã sắn chỉ còn 60% và tỉ lệ các thành phần khác tăng lên
tương ứng. Do đó khối lượng riêng bã sắn sẽ thay đổi.
   H 2O.H 20   xenluloxo.xenlulozo  Tb.Tb
  0,6x1000  0, 08.1500  0,32.1570  1222 kg / m3
Bảng số liệu ban đầu :
TÊN ĐẠI LƯỢNG KÍ HIỆU GIÁ TRỊ VÀ ĐƠN VỊ
Năng suất nhập liệu G1 6600 kg/h
Năng suất sản phẩm khô G1 ’ 4400 kg/h
Độ ẩm ban đầu ωI 60 %
Độ ẩm sau khi sấy ω’I 40 %
Số vòng quay N 1 vòng/phút
Nhiệt độ ban đầu vật liệu tnl 25,6 ˚C

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 16


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Khối lượng riêng bã sắn Ρ 1222 kg/m3


Hệ số điền đầy Β 0,2 (chọn)

2.5.2.Tính toán các kích thước cơ bản của thiết bị:


1.Thời gian sấy :
(ωI - ω’I ) = M.(0.185τ + 3) CT10.12/210 TL1
Trong đó M là hệ số phụ thuộc vào đường kính của hạt
Theo chương I đường kính hạt dao động trong khoảng lớn từ 1 mm – 2 mm nên chọn M =
1,18 ( theo bảng 10.3/210TL1 )
ω I −ω ’ I 60−40
−3 −3
 τ= M = 1,18 = 75,2 phút
0.185 0.185
Ta chọn τ = 75 phút
2. Cường độ bốc hơi của bã sắn
2 βρ( ω 1−ω 2) 2.0,2.1222(60−40)
A= = = 78,23 kg/m3h
τ . ¿¿ 75. ¿ ¿
3. Thể tích thùng sấy.
Theo công thức(10.3), tài liệu [2]:
W 2200
V= = = 28,12m3
A 78,23
4. Chọn đường kính thùng sấy: D = 2m
5. Tính diện tích thùng sấy
π . D 2 π . 22 2
Ft = = =3,14 m
4 4
6. Tính chiều dài thùng sấy
V 28,12
L= = = 8,895 m
Ft 3,14
Chọn chiều dài thùng 9 m
Như vậy với chiều dài thùng L=9 m, thời gian sấy τ= 75 phút, độ điền đầy β =0,2 thì độ
ẩm của vật sấy giảm từ 60% xuống 40% và đảm bảo năng suất 4400kg khô/h ở giai đoạn
1.
7. Thời gian lưu trú
Chọn các hệ số tính thời gian lưu trú của vật ẩm sau cho τlt≥ τ
Ở đây chọn τlt– τ = 1 phút τlt =76 phút
Chọn các hệ số thiết kế
m :hệ số lưu ý đến dạng cánh trong thùng, đối với cánh nâng m =0.5 (176 TL)
k1:hệ số lưu ý đến đặc tính chuyển động của vật liệu,sấy xuôi chiều chọn k= 0,2 – 0,7
chọn k1 = 0,7
n :tốc độ quay của thùng 1v/phút

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 17


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

m. k 1. L 0,5.0,7 .9
tanα = = = 0,021
n . D . τ <¿ ¿ 1.2.76
 α = 1.2˚
2.5.2 Tính chọn cánh đảo thùng 1:

Chọn góc gấp 140˚


Gọi Fc là diện tích của cánh
Chọn tỉ lệ theo chuẩn Fc= 0.122 Dt22= 0,122.22 = 0.488 m2
Lại có Fc= a x c + b x c
Chọn a = 120 mm
b = 220 mm
Fc 0.488
Suy ra c = = = 1435 mm
a+b 0,12+0,22
Bề dày cánh d = 3mm ( chọn )
Số cánh trên mặt cắt ngang n = 8
L 9000
Số cánh cần lắp trên thùng Z =n. = 8. = 50,17 chọn 50 cánh
c 1435
Vật liệu làm cánh là thép không gỉ X18H10T có khối lượng riêng ρ = 7900 kg/m3
Khối lượng một cánh trộn :
m2 = ρ.Vc = ρ.Fc.d = 7900.0,488.0,003 = 11,57 kg
Khối lượng của 50 cánh trong thùng
M2 = Z.m = 50.11,57 = 578,5 kg
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA THÙNG SẤY I :
1. Quạt đẩy 8. Đai quay
2. Ống khói mềm 9. Chi tiết làm kín
3. Ống khói vào 10. Hệ thống con lăn, trục
4. Phễu cấp bã sắn 11. Bánh ren chủ động
5. Cánh đảo 12. Hộp giảm tốc
GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 18
Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

6. Bánh răng bị động 13. Động cơ điện


7. Thùng sấy 14. Cánh đảo
Bảng vẽ gồm có hình chiếu bên – hình chiếu bằng – các mặt cắt của thùng sấy I.

20
A

B
2000

2000

3
1
2
4
Nguyên li?u

17
2080
5

16
8
90 00

A
A
7

19
B

17 18
B
15 6

20 80

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 19


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

2.6 TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚT CƠ BẢN CỦA THÙNG SẤY II
2.6.1. Các số liệu ban đầu
- Tính toán khối lượng riêng bã sắn
Do sau khi sấy ở buồng I thì độ ẩm của bã sắn chỉ còn 40% và một lượng ẩm thoát ra
ngoài trong khi ta xem thể tích bã sắn không đổi, các thành phần khác không đổi.
Do đó khối lượng riêng bã sắn sẽ thay đổi.
   H 2 O.H 20   xenluloxo.xenlulozo  .Tb
  0, 4x1000  0, 08.1500  0, 32.1570  1022 kg / m
3

TÊN ĐẠI LƯỢNG KÍ HIỆU GIÁ TRỊ VÀ ĐƠN VỊ


Năng suất nhập liệu G1 4400 kg/h
Năng suất sản phẩm khô G1 ’ 3000 kg/h
Độ ẩm ban đầu ω1 40 %
Độ ẩm sau khi sấy ω2 12 %
Số vòng quay N 1 vòng/phút
Nhiệt độ ban đầu vật liệu tnl 25,6 ˚C
Khối lượng riêng bã sắn Ρ 1022 kg/m3
Hệ số điền đầy Β 0,17 (chọn)

2.6.2.Tính toán các kích thước cơ bản của thiết bị:


1. Thời gian sấy :
(ω1 - ω2 ) = M.(0.185τ + 3) CT10.12/210 TL1
Trong đó M là hệ số phụ thuộc vào đường kính của hạt
Theo chương I đường kính hạt dao động trong khoảng lớn từ 1 mm – 2 mm nên chọn M =
1,18 ( theo bảng 10.3/210TL1 )
ω1 – ω2 40−12
−3 −3
 τ= M = 1,43 = 89,6 phút
0.185 0.185
Ta chọn τ = 90 phút
2. Cường độ bốc hơi của bã sắn
2 βρ( ω 1−ω 2) 2.0,2.1222(40−12)
A= = = 43,85 kg/m3h
τ . ¿¿ 90. ¿¿
3. Thể tích thùng sấy.
Theo công thức(10.3), tài liệu [2]:
W 1400
V= = = 31,91 m3
A 43,85
4. Chọn đường kính thùng sấy: D = 2 m
5. Tính thể tích thùng sấy

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 20


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

π . D 2 π . 22 2
Ft = = =3,14 m
4 4
6. Tính chiều dài thùng sấy
V 31,91
L= = = 10,16 m
Ft 3,14
Chọn chiều dài thùng 10,2 m
Như vậy với chiều dài thùng L = 10,2 m, thời gian sấy τ = 90 phút, độ điền đầy β
=0,17 thì độ ẩm của vật sấy giảm từ 40% xuống 12% và đảm bảo năng suất 3000kg khô/h
ở giai đoạn 2.
7. Thời gian lưu trú
Chọn các hệ số tính thời gian lưu trú của vật ẩm sau cho τlt≥ τ
Ở đây chọn τlt – τ = 1 phút τlt =91 phút
Chọn các hệ số thiết kế
m :hệ số lưu ý đến dạng cánh trong thùng, đối với cánh nâng m = 0.5 (176 TL)
k 1:hệ số lưu ý đến đặc tính chuyển động của vật liệu,sấy xuôi chiều chọn k = 0,2 –
0,7 chọn k1 = 0,7
n :tốc độ quay của thùng 1v/phút
α:góc nghiêng của thùng chọn 1,5o
m. k 1. L 0,5.0,7 .10,2
tanα = = = 0,0196
n . D . τ <¿ ¿ 1.2.91
 α = 1.12˚
2.6.3. Tính toán cánh đảo trong thùng sấy

Chọn góc gấp 140˚


Gọi Fc là diện tích của cánh
Chọn tỉ lệ theo chuẩn Fc= 0.122 Dt22= 0,122.22 = 0.488 m2

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 21


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Lại có Fc= a x b + b x c
Chọn a = 120 mm
b = 220 mm
Fc 0.488
Suy ra c = = = 1435 mm
a+b 0,12+0,22
Bề dày cánh d = 3mm ( chọn )
Số cánh trên mặt cắt ngang n = 8
L 10200
Số cánh cần lắp trên thùng Z =n. = 8. = 56,86 chọn 57 cánh
c 1435
Vật liệu làm cánh là thép không gỉ X18H10T có khối lượng riêng ρ = 7900 kg/m3
Khối lượng một cánh trộn :
m2 = ρ.Vc = ρ.Fc.d = 7900.0,488.0,003 = 11,57 kg
Khối lượng của 57 cánh trong thùng
M2 = Z.m = 57.11,57 =659,5 kg
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA THÙNG SẤY II:
1. Quạt đẩy 8. Đai quay
2. Ống khói mềm 9. Chi tiết làm kín
3. Ống khói vào 10. Hệ thống con lăn, trục
4. Phễu cấp bã sắn 11. Bánh ren chủ động
5. Cánh đảo 12. Hộp giảm tốc
6. Bánh răng bị động 13. Động cơ điện
7. Thùng sấy 20. Cánh đảo

Bảng vẽ gồm có hình chiếu bên – hình chiếu bằng – các mặt cắt của thùng sấy II.

2.7 CHI TIẾT SẢN


20

PHẨM
2.7.1.Quá trình sấy
A
2000

2000

1. Máy sấy có cấu tạo


hợp lý, có thể thay đổi
góc nghiêng (tgα=)và
tốc độ quay. Nguyên liệu
được đưa vào trong máy
từ phía đầu thùng quay,
3

máy bắt đầu quay tròn


1

và các cánh bên trong


2

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 22


li?u 4
Ng
2080

Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

làm nhiệm vụ đảo đều bả sắn. bã sắn nhận nhiệt từ tác nhân sấy ,vỏ thùng, cánh thùng rồi
thoát ẩm.

8
2. Trong suốt quá trình đảo và sấy như vậy, nguyên liệu được dịch chuyển từ đầu thùng

7
quay tới cuối thùng quay và đạt được độ ẩm yêu cầu khi ra khỏi thùng.

10200

16
3. Do sử dụng quạt hút nên áp xuất trong thùng âm nên có thể dễ dàng thu gôm tác nhân
sấy thoát ra để xử lý, tránh được trường hợp tác nhân sấy bị thổi ra không gian làm việc

A
A
như khi dùng quạt đẩy.
4. Vật ẩm sau khi ra khỏi thùng sấy 1 sẽ được dồn lại và để nguội tới nhiệt độ môi
trường và sau đó được vỉ xích vận chuyển vào đầu thùng sấy 2, tiếp tục sấy đến khi đạt độ

19
B
B
ẩm như yêu cầu sẽ được đưa ra ngoài

18
2.7.2.Thông số kỹ thuật chi tiết từng thùng.

17
6
Tên thông số Đơn vị Thùng I Thùng II

15
Độ ẩm vật liệu vào % 60 40
Độ ẩm vật liệu ra % 40 12
Tốc độ quay Có thể thay đổi Có thể thay đổi
Góc ngiêng Có thể thay đổi Có thể thay đổi
Chiều dài thùng mm 9000 10200
Đường kính thùng mm 2000 2000
Vật liệu thân thùng CT3 CT3
Chiều dày vật liệu thân mm 5 5
Độ nghiêng thùng Độ 1.2 1.12
Vật liệu cánh CT3 CT3
Chiều dày vật liệu cánh mm 3 3
Số lượng cánh đảo cánh 50 57
Vật liệu vòng lăn CT45 CT45
Vật liệu con lăn CT45 CT45

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY


3.1.TÍNH TOÁN NHIỆT CHO THÙNG SẤY I.
3.1.1.Các số liệu ban đầu
- Năng suất thiết bị: G1 =6600kg/h.
- Các thông số của bã sắn: 1  60%, 2  40%,
- Thông số không khí ngoài trời: t0 = 25,6˚C; φ0 = 82%, áp suất khí quyển B=755mmHg.
- Nhiệt độ ban đầu của nhiên liệu: t0 = 25.6℃
GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 23
Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

- Nhiệt độ tác nhân sấy vào buồng I: t1=250˚C.


- Số vòng quay của thùng sấy: 1v/phút
- Thời gian sấy: 75 phút
- Nhiệt dung riêng của bã sắn
C vk = % cenlullozo . C cenllulozo + % tinh bột . C tinh bột + % H 0. C H 0
2 2

= 0,08.2,72 + 0,32.1,28 + 0,6.4,18 = 3,13 kJ/kgK.


- Nhiên liệu có các thành phần: C = 34,5%; H = 4,0%; O = 30,4%; S = 0%; A = 20,0%;
W = 11,0%.
3.1.2.Tính toán quá trình cháy
1. Nhiệt trị cao của nhiên liệu.
Theo công thức (3.2), tài liệu [2] :
Qc  33858C  125400 H  10868(O  S )
Qc  33858.0,345  125400.0, 04  10868(0,304  0)
Qc  11681,01  5016  3303,872  13393 Kj / kg
2. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy một kg nhiên liệu Lo.
Theo CT 3.11,TL[2]:
Lo  11, 6C  34,8 H  4,3( S  O)
Lo  11, 6.0,345  34,8.0, 04  4,3.(0  0,304)
Lo  4, 002  1,392  (1,307)  4,087 Kgkk / kg
3. Hệ số không khí thừa sau buồng hòa trộn.
Theo công thức (3.15), tài liệu [2]:
Qc .bd  Cnl .tnl  (9 H  W).ia   1   9 H  W  A   .C pk .t1

Lo  d o  ia  iao   C pk  t1  to  
Để tính hệ số không khí thừa α ta chọn và tính các đại lượng:
- Chọn hiệu suất buồng đốt bd  90%.
- Lấy nhiệt dung riêng của nhiên liệu Cnl  C pk  1, 005kJ / kg .
- Tính entanpy của hơi nước iao và ia:
i ao = 2500 + 1,842 .t o = 2500 + 1,842.25.6 =2547,16 kJ/kg
i a = 2500 + 1,842 . t 1 = 2500 + 1,842 . 250 = 2960,5 kJ/kg
- Tính lượng chứa ẩm do ( to, φ o ¿=(25,6; 82% )
Trước hết ta tính phân áp suất bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ to =25.6
Tra bảng nước và hơi bão hòa:to =25.6 phs=0,0327 bar
Độ chứa ẩm do:
φ . p hs1 0,82.0,0327
do = 0,622. = 0,622. = 0.017 kg/kgkk
B−φ . p hs 1 . 1−0,82.0,0327

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 24


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

- Entanpi của không khí vào buồng đốt:


Io = to + d.(2500+1.84.t0)
Io = 25.6+ 0.017.(2500 + 1.84.25.6) = 69.22 kJ/kgkkk
Thay các dữ liệu đã biết ta được:
13393,09+1,005.25.6 – (9.0,04 +0,11).2960,5 – [1−(9.0,04+ 0,11+0,2)]1,005.250
α= =11,41
4,087[0,03382 (2960,5−2547,16 ) +1,005 ( 250−25.6 ) ]
4. Xác định độ chứa ẩm sau buồng hòa trộn I
Theo công thức (3.29),tài liệu [2].
( 9 H +W ) +α . L0 . d o ( 9.0,04 +0,11 ) +11,41 . 4,087 .0,017
d1 = =
α . L0 .+[1−A− ( 9 H + A ) ] 11,41 . 4,087+[1−0,2−( 9.0,04+ 0,11 ) ]
= 0,027 kg/kgkkk
5. Entanpi của tác nhân sấy trước quá trình sấy I
Theo công thức (3.32) và (3.24), tài liệu [2]. Ta có:
Q c . ηbd +C nl . t nl + α . L 0 . I 0 13393.0,9+ 1.005.25,6+11,41 .4,087 .69,9
I1 = =
( α . L0+ 1 )−¿ ¿ (11,41 . 4,087 +1 )−(0,2+ 9.0,04+ 0,11)
= 325,75 kJ/kgkk
6. Độ ẩm tương đối của TNS trước thùng sấy I
Trước hết ta tính phân áp suất bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ t1=250˚
Tra bảng nước và hơi bão hòa t1=250˚C phs = 40,72 bar
Thay ph1 vào công thức (3.19) tài liệu [2]:
B . d1 1. 0,046
φ 1= = =0,102 %
phs 1 .(0,622+d 1) 40,72.(0,622+0,027)
3.1.3.Tính toán quá trình sấy lý thuyết:
1. Lượng ẩm bốc hơi trong một giờ ở chế độ sấy I :
W = 2200 kg/h
2. Nhiệt độ TNS ra khỏi thùng sấy I.
Để đảm bảo tính kinh tế ta sẽ chọn t’2 sao cho độ ẩm tương đổi không quá bé nhưng cũng
không quá gần trạng thái bão hòa.
Để tránh hiện tượng đọng sương trên vật ẩm sau khi ra khỏi buồng sấy ta không nên chọn
t’2 theo cách: t’2 = tds1+(5÷10)˚C.
Ta chọn t’2 theo φ2. Tốt nhất φ2= 80÷95%.
Theo lý thuyết, nếu dùng đồ thị I-d ta có thể xác định được t 2 nhưng do đồ thị không có ở
vùng nhiệt độ cao do đó không thể xác định được. Nếu dùng phương pháp giải tích thì
cũng rất phức tạp. Do đó ta dùng phương pháp lặp. Chọn t 2 và tính xem φ2 có phù hợp hay
không.
Sử dụng phần mềm excel và phương pháp lặp để tính chọn nhiệt độ t’2 phù hợp với
yêu cầu trên ta có t2 = 56˚C

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 25


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

I 1−C Pk . t 2 325,75−1,005.56
d20= = =¿0,1035kg/kgkk
2500+1,84.t 2 2500+1,84.56
Tra bảng nước và hơi bão hòa ở t2 = 56˚C phs2 = 0.163 bar
B . d 20 1. 0,1035
φ 20 = = = 87,43%
p hs2 ¿ ¿ 0,163(0,622+0,1035)
Như vậy, phù hợp với điều kiện kinh tế và không bị đọng sương. Do đó chọn với
nhiệt độ t2=56˚C độ ẩm tương đối của TNS φ20 ra khỏi thùng sấy t2=56˚C.
3. Lượng TNS lý thuyết cần thiết
1 1
l01= d −d = = 13,08 kgkkk/kgẩm
20 1 0,1035−0,027
L01=l0 .W = 13,18. 2200= 28772 kgkkk/h
Theo phụ lục 5 tài liệu [2], ta có thể tích khói ẩm chứa một kg khói khô trước và sau
quá trình sấy lý thuyết tương ứng bằng v1=1,66 m3/kgkk và v20=1,2m3/kgkk.
Do đó :
- Lưu lượng thể tích của TNS trước quá trình sấy V10:
V 1=ν 1 . Lo=1,66. 28772=47762,1m3 /h
- Lưu lượng thể tích của TNS sau quá trình sấy lý thuyết V20:
V 20=ν 20 . Lo=1,2. 28772=34526 m 3 /h
- Lưu lượng thể tích trung bình Vtbo:
V tb =0,5 ¿+ V 20 )= 0,5 (47762,11 +34526) = 41144m3 /h
= 11,42m 3 /s
- Nhiệt lượng tiêu hao lý thuyết để thoát 1kg ẩm :
q01 = l01.(I1 – I0) = 13,08.(325,8 – 69,22) = 3355 kJ/kg ẩm
3.1.4.Tính toán nhiệt thùng sấy:
1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi:
Qv  G2 .Cv 2 (t2  to ), kJ / h
Qv
qv  , kJ / kgam
W
Trong đó:
t'2: là nhiệt độ vật ẩm ra khỏi thùng sấy chọn nhỏ hơn nhiệt độ ra của TNS 4˚C
Cv2: nhiệt dung riêng VLS ra khỏi thùng quay.
Ca: nhiệt dung riêng của nước Ca=4.18 kj/kg
Cvk:nhiệt dung riêng của bã sắn Cvk= 3,34 kJ/kg
Cv2=Cvk(1-ω2)+Ca.ω2=3,44(1-0,4)+4,18.0,4= 3,748 kJ/kgK
Ta được
Qv = 4400.3,748.(56 - 4 - 25,6)=435367 kJ/h

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 26


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

435367
qv= 2200 = 198 kJ/h
2. Tổn thất nhiệt ra môi trường
Giả thiết tốc độ TNS trong thùng ω(m/s). Sau khi tính toán lượng TNS thực ta sẽ kiểm tra
lại giả thiết này. Cơ sở để giả thiết tốc độ TNS là tốc độ lý thuyết ωo(m/s).
- Tiết diện tự do thùng sấy:
( 1−β ) . πD. D ( 1−0,2 ) . π .2.2
Ftd = = = 2,512m2
4 4
- Tốc độ TNS lý thuyết
Vtb 11,42
ωo = = = 4,5 m/s
Ftd 2,512
Chúng ta giả thuyết tốc độ TNS trong quá trình sấy thực gần bằng tốc độ TNS lý thuyết,
sử dụng phần mềm excel để tính lặp ta có thể giả thuyết ω= 4,4 (m/s).
Như vậy, các dữ liệu để tính mật độ dòng nhiệt gồm:
- Nhiệt độ dịch thể nóng: tk = 0,5 (250+57) =153,5 ˚C
- Nhiệt độ dịch thể lạnh:t0 = to = 25,6 ˚C
- Nhiệt độ vách trong cùng tw1
- Nhiệt độ vách ngoài cùng tW4
- Thùng sấy làm bằng vật liệu thép CT3 có chiều dày δ = 5mm và hệ số dẫn nhiệt 
=46,5W/mK. Như vậy thùng sấy có D2/D1 =2,005/2 ˂2 thì xem đây là trao đổi nhiệt đối
lưu giữa TNS và môi trường qua vách phẳng.
- Thùng được bọc cách nhiệt bằng lớp bông thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt λ = 0.04
W/mK để chống thất thoát nhiệt và đảm bảo an toàn nhiệt cho người vận hành nên chọn
tW4 =50˚C
- Ngoài cùng thùng được bọc bằng một lớp tôn mỏng để chống ẩm.
- Sơ đồ hình vẽ thành thùng sấy :

Trong đó
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức:
α1 = 6.15 +4,17ω= 6,15+4,17.4,4 = 24,5 W/m2k ,Công thức (7.46) tài liệu [2]
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên:

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 27


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

α2 = 1,715.(tw4 – t0) = 1,715.(50 – 25,6)^0.33 = 4,97 W/m 2K Công thức (7.50) tài
liệu [2].
- Như vậy mật độ dòng nhiệt sẽ phải thõa mãn q1=q2=q3.
q1 =q α1.(tk – tw1) W/m2
tw 2−tw 3
q2 = λ 1 + λ 2 W/m2
δ1 δ2
λ 1 0.005
ta thấy = = 1,07 x 10-4 rất bé nên ta xem như tw1 = tw2
δ1 46.5
và lớp tôn rất mỏng và dẫn nhiệt tốt nên ta xem tw3= tw4
tw 1−tw 4
như vậy q2 = λ2 W/m2
δ2
q3 = α2.(tw4 – t0) W/m2
Ở đây tw1 là nhiệt độ vách trong thùng sấy chưa biết.
Sử dụng phần mềm excel để tính lặp tìm các giá trị tw1 và độ dày λ2
Tính được tw1 = 1480C và λ2 = 34mm
Mật độ dòng nhiệt:

q1 = 121,24 W/m2

q2 = 120,24 W/m2

q3 = 121,24 W/m2

Mật độ nhiệt trung bình qtb = 120,9 W/m2


- Đường kính trung bình của thùng sấy :
D2 = D + 2δ1 + 2δ2 = 2 + 2.0,005 + 2.0,034 = 2,078 m
D1+ D 2 2+ 2,078
Dtb= = = 2,039 m
2 2
- Diện tích bao quanh thùng sấy F
2. π . Dtb 2. π .2,039
F = πDtbL +2. = π .2,039.9 +2. =¿64 m2
4 4
- Do đó dòng nhiệt tổn thất ra môi trường Qmt:
Qmt = q.F =120,9.64 = 7741 W
3,6.Q mt 3,6.7741
qmt = = = 12,7 kJ/Kg ẩm
W1 2200
3.1.5.Xây dựng quá trình sấy thực.
1. Tính giá trị Δ
Δ = Ca to – ( qv + qmt )

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 28


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

= 4,18.25,6 – (198 + 12,7)= -103,6 kJ/kg


 Ta thấy Δ < 0 chứng tỏ quá trình sấy thực tế là quá trình mất mát nhiệt ra bên ngoài
và điểm (2tt) của quá trình sấy thực tế nằm dưới điểm (2) lý thuyết trên đồ thị I-d
2. Xác định các thông số TNS sau quá trình sấy thực
- Nhiệt dung riêng dẫn xuất của TNS trước quá trình sấy.
Cdx( d1 ) = Cpk + Cpa d1 Công thức (7.10) tài liệu [2]
= 1,005 + 1,84 .0,027
= 1,055 kJ/kgkk
- Lượng chứa ẩm của TNS sau quá trình sấy thực
Cdx ( d 1 ) .(t 1−t 2)
d2tt = d1 + , Công thức (7.32) tài liệu [2]
i2 −∆
1,055.(250−57)
= 0,027 +
( 2500+1,84.56 )−(−103,6)
= 0,10267 kg/kgkk
- Entanpicủa TNS sau quá trình sấy thực
I2 = C pk t 2+ d 2 ( 2500+1,84. t 2 ), Công thức (7.33) tài liệu [2]
= 1,005 .56 + 0,10267.(2500+1,84.56) = 323,5 kJ/kgkkk
- Độ ẩm tương đối của TNS sau quá trình sấy thực
B. d 2 100.0,10267
φ2 = = = 86,8 % Công thức (7.34) tài liệu [2]
p b 2 ¿ ¿ 0,171.(0,622+0,10267)
 Từ kết quả tính ta nhận thấy d2tt< d20, I2tt< I20 và φ2tt< φ20phù hợp với tính toán Δ < 0.
3. Lượng TNS thực tế
1 1
ltt = = =¿13,23kgkk/kg
(d 2−d 1) 0,10267−0,027
Ltt= ltt.W = 13,23.2200= 29099 kgkkk/h
4. Lưu lượng thể tích trung bình trong quá trình sấy thực
Theo phụ lục 5 tài liệu [2], ta có thể tích khói ẩm chứa một kg khói khô trước và
sau quá trình sấy thực tế tương ứng bằng v1=1,66m3/kgkkk ;v2=1,2m3/kgkkk). Do đó
- Lưu lượng thể tích của TNS trước quá trình sấy V1:
V1= v1. L = 1,66.29099= 45103,5 m3/h
- Lưu lượng TNS sau quá trình sấy thựcV2:
V2= v2.L = 1,2.29099= 39419 m3/h
- Lưu lượng thể tích trung bình Vtb:
Vtb= 0,5 ( V1+ V2) = 0,5.(45103,5 + 39419)
= 40011 m3/h = 11,11 m3/s
5. Kiểm tra lại giả thiết tốc độ TNS
Tốc độ TNS trong quá trình sấy thực bằng

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 29


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

V tb 11,11
ω= = = 4,42 m/s
Ftd 2,512
Như vậy giả thuyết ω = 4,4 m/s khi tính tổn thất là chấp nhận
6. Nhiệt lượng tiêu hao
qtt1= l( I1 – I0 ) = 11,11.(325,75- 69,22)= 3393 kJ/kg
3.1.6.Tính lượng nhiên liệu tiêu hao
1. Lượng nhiên liệu tiêu hao để bốc hơi 1 kg ẩm b
qtt 1 3393
b= Q = = 0,28 kgnl/ kg ,Công thức 7.10 tài liệu[2]

bd
13393.0,9
2. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong một giờ
B= b.W=0,28.2200= 619 kgnl/h
3.1.7 Đồ thị quá trình sấy ở thùng sấy I

3.2.TÍNH TOÁN NHIỆT CHO THÙNG SẤY II.


3.2.1.Các số liệu ban đầu
- Năng suất thiết bị: G1 =4400 kg/h.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 30


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

- Các thông số của bã sắn: 1  40%, 2  12%,


- Thông số không khí ngoài trời: t0 = 25,6˚C; φ0 = 82%, áp suất khí quyển B = 750
mmHg.
- Nhiệt độ ban đầu của nhiên liệu:tnl = t0 = 25.6oC.
- Nhiệt độ tác nhân sấy vào buồng II: Chọn nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ TNS ở chế độ I
t1=200˚C.
- Số vòng quay của thùng sấy: 1v/phút
- Nhiệt dung riêng của bã sắn
Cvk  celluloze.Ccellulose  tinhbot .Ctinhbot   H 20.CH 20
Cvk  0, 08.2,72  0,32.2, 28  0, 4.4,18  2,62kJ / kgK .
- Nhiên liệu có các thành phần: C = 34,5%; H = 4,0%; O = 30,4%; S = 0%; A = 20,0%;
W = 11,0%.
3.2.2.Tính toán quá trình cháy
1. Nhiệt trị cao của nhiên liệu.
Theo công thức (3.2), tài liệu [2] :
Qc  33858C  125400 H  10868(O  S )
Qc  33858.0,345  125400.0, 04  10868(0,304  0)
Qc  11681, 01  5016  3303,872  13393kJ / kg
2. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy một kg nhiên liệu Lo.
Theo CT 3.11,TL[2]:
Lo  11, 6C  34,8 H  4,3( S  O)
Lo  11, 6.0,345  34,8.0, 04  4,3.(0  0,304)
Lo  4, 002  1,392  (1,307)  4,087 Kgkk / kg
3. Hệ số không khí thừa sau buồng hòa trộn.
Theo công thức (3.15), tài liệu [2]:
Qc .bd  Cnl .tnl  (9 H  W).ia   1   9 H  W  A   .C pk .t1

Lo  d o  ia  iao   C pk  t1  to  
Để tính hệ số không khí thừa α ta chọn và tính các đại lượng:
- Chọn hiệu suất buồng đốt bd  90%.
- Lấy nhiệt dung riêng của nhiên liệu Cnl  C pk  1, 005kJ / kg.
- Tính entanpy của hơi nước iao và ia:
 i ao = 2500 + 1,482 .t o = 2500 + 1,842.25.6 =2547,16 kJ/kg
 i a = 2500 + 1,842 . t 1 = 2500 + 1,842 . 200 = 2868,4 kJ/kg
- Tính lượng chứa ẩm do( to, φ o ¿=( 25,6˚ C ; 82 %)

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 31


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Trước hết ta tính phân áp suất bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ to =25.6
Tra bảng nước và hơi bão hòa:to =25.6˚C => phs 1=0.032
Độ chứa ẩm do:
φ . p hs1 0.82 .0 .032
do = 0,622. = 0,622. = 0.017 kg/kgkk
B−φ . p hs 1 . 1−. 0.82.0 .032
- Entanpi của không khí vào buồng đốt:
Io = to + d.(2500+1.84.t0)
Io = 25.6+ 0.017.(2500 + 1.84.25.6) = 69.90
 Thay các dữ liệu đã biết ta được:
13393,09+1,005.25.6 – (9.0,04 +0,11) .2868,4 – [1−(9.0,04 +0,11+0,2)]1,005.250
α= = 14,52
4,087[0,03382 ( 2960,5−2547,16 ) +1,005 ( 250−25.6 ) ]
4. Xác định độ chứa ẩm sau buồng hòa trộn II
Theo công thức (3.29),tài liệu [2].
( 9 H +W )+ α . Lo . do ( 9.0,04+0,11 )+14,52.4,087 .0,017
d1= = = 0,025 kg/kgkkk
αLo+[1− A−( 9 H+ A ) ] 15,67.4,087+[1−0,2−( 9.0,04+ 0,11 ) ]
5. Entanpi của tác nhân sấy trước quá trình sấy I1
Theo công thức (3.32) và (3.24), tài liệu [2]. Ta có:
Q c . ηbd +C nl . t nl + α . L 0 . I 0 13393.0,9+ 1.005.25,6 .14,52 .4,087.69,9
I1 = =
( α . L0+ 1 )−¿ ¿ ( 14,52 . 4,087+1 )− ( 0,2+ 9.0,04+0,11 )
= 271,26 kJ/kgkk
6. Độ ẩm tương đối của TNS trước thùng sấy II
Trước hết ta tính phân áp suất bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ t1=200˚C
Tra bảng nước và hơi bão hòa t1=200˚C phs1=15,713 bar
Thay ph1 vào công thức (3.19) tài liệu [2]:
B . d1 100.0,046
φ 1= = =0,1027 %
phs 1 .(0,622+d 1) 15,713.( 0,622+ 0,027)
3.2.3.Tính toán quá trình sấy lý thuyết
1. Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ:
WII = 1400 kg/h
2. Nhiệt độ TNS ra khỏi thùng sấy II.
Để đảm bảo tính kinh tế ta sẽ chọn t2 sao cho độ ẩm tương đổi không quá bé nhưng
cũng không quá gần trạng thái bão hòa.
Để tránh hiện tượng đọng sương trên vật ẩm sau khi ra khỏi buồng sấy ta không nên chọn
t2 theo cách: t2 = tds1 + (5÷10)˚C.
Ta chọn t2 theo φ2. Tốt nhất φ2 = 80 ÷ 95%.
Theo lý thuyết, nếu dùng đồ thị I-d ta có thể xác định được t 2 nhưng do đồ thị không có ở
vùng nhiệt độ cao do đó không thể xác định được. Nếu dùng phương pháp giải tích thì

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 32


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

cũng rất phức tạp. Do đó ta dùng phương pháp lặp. Chọn t 2 và tính xem φ2 có phù hợp hay
không.
Sử dụng phần mềm excel và phương pháp lặp để tính chọn nhiệt độ t2 phù hợp với
yêu cầu trên ta có t2 = 52˚C
I 1−C Pk . t 2 325,75−1,005.52
d20 = = =¿0,084 kg/kgkk
2500+1,84.t 2 2500+1,84.52
Tra bảng nước và hơi bão hòa ở t2 = 52˚C phs2 = 0,135 bar
B . d 20 1. 0,084
φ 20 = = = 88,7 %
p hs2 ¿ ¿ 0,135(0,622+0,084)
Như vậy, với nhiệt độ t2 = 52˚C độ ẩm tương đối của TNS φ20 ra khỏi thùng sấy phù
hợp với điều kiện kinh tế và không bị đọng sương. Do đó chọn t2 = 52˚C.
3. Lượng TNS lý thuyết cần thiết
1 1
l02 = d −d = = 16,83 kgkkk/kgẩm
20 1 0,084−0,027
L02 = l01 .W = 16,83. 1400= 23559 kgkkk/h
Theo phụ lục 5 tài liệu [2], ta có thể tích khói ẩm chứa một kg khói khô trước và sau
quá trình sấy lý thuyết tương ứng bằng v1 = 1,66 m3/kgkk và v20 = 1,2 m3/kgkk.
Do đó :
- Lưu lượng thể tích của TNS trước quá trình sấy V10:
V 1=ν 1 . Lo=1,66. 23559=39108 m3 /h
- Lưu lượng thể tích của TNS sau quá trình sấy lý thuyết V20:
V 20=ν 20 . Lo=1,2. 23559=28271 m3 /h
- Lưu lượng thể tích trung bình Vtbo:
V tb =0,5 ¿+ V 20 )= 0,5 (39108+28271) = 33689m 3 /h
= 9,36 m3/s
- Nhiệt lượng tiêu hao lý thuyết để thoát 1kg ẩm :
q02 = l01.(I1 – I0) = 16,83.(271,26 – 69,22) = 3400 kJ/kg ẩm
 Ta nhận thấy nhiệt lượng lý thuyết cần để tách 1kg ẩm ở quá trình 2 lớn hơn ở quá
trình 1 q02> q01 đúng với lý thuyết độ ẩm vật càng giảm thì quá trình sấy càng khó và năng
lượng tiêu tốn để tách 1kg ẩm càng nhiều.
3.1.4.Tính toán nhiệt thùng sấy:
1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi:
Qv  G2 .Cv 2 (t2  to ), kJ / h
Qv
qv  , kJ / kgam
W
Trong đó:
t2 : là nhiệt độ vật ẩm ra khỏi thùng sấy chọn nhỏ hơn nhiệt độ ra của TNS 3˚C

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 33


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Cv2: nhiệt dung riêng VLS ra khỏi thùng quay.


Ca : nhiệt dung riêng của nước Ca = 4,18 kJ/kg
Cv2: nhiệt dung riêng của bã sắn Cvk = 3,46 kJ/kg
Cvk= Cv( 1 - ω2 ) + Ca.ω2
=3,46( 1- 0,12 ) + 4,18.0,12 = 3,55 kJ/kgK
Ta được
Qv = 3000.3,55.(52 - 3 - 25,6) = 249210 kJ/h
249210
qv= = 178 kJ/h
1400
2. Tổn thất nhiệt ra môi trường
Giả thiết tốc độ TNS trong thùng ω(m/s). Sau khi tính toán lượng TNS thực ta sẽ kiểm tra
lại giả thiết này. Cơ sở để giả thiết tốc độ TNS là tốc độ lý thuyết ωo(m/s).
- Tiết diện tự do thùng sấy:
( 1−β ) . πD. D ( 1−0,2 ) . π .2.2
Ftd = = = 2,512m2
4 4
- Tốc độ TNS lý thuyết
Vtb 1,83
ωo = = = 3,73 m/s
Ftd 2,512
Chúng ta giả thuyết tốc độ TNS trong quá trình sấy thực gần bằng tốc độ TNS lý thuyết,
sử dụng phần mềm excel để tính lặp ta có thể giả thuyết ω = 3,7 (m/s).
Như vậy, các dữ liệu để tính mật độ dòng nhiệt gồm:
- Nhiệt độ dịch thể nóng: tk = 0,5 (200 + 52) =126 ˚C
- Nhiệt độ dịch thể lạnh: t0 = to = 25,6 ˚C
- Nhiệt độ vách trong cùng tw1
- Nhiệt độ vách ngoài cùng tW4
- Thùng sấy làm bằng vật liệu thép CT3 có chiều dày δ = 5mm và hệ số dẫn nhiệt 
=46,5W/mK. Như vậy thùng sấy có D2/D1 =2,005/2 ˂2 thì xem đây là trao đổi nhiệt đối
lưu giữa TNS và môi trường qua vách phẳng.
- Thùng được bọc cách nhiệt bằng lớp bông thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt λ = 0.04
W/mK để chống thất thoát nhiệt và đảm bảo an toàn nhiệt cho người vận hành nên chọn
tW4 = 45˚C
- Ngoài cùng thùng được bọc bằng một lớp tôn mỏng để chống ẩm.
- Sơ đồ hình vẽ thành thùng sấy :

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 34


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Trong đó
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức:
α1 = 6.15 +4,17ω= 6,15+4,17.3,7 = 21,6 W/m2k ,Công thức (7.46) tài liệu [2]
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên:
α2 = 1,715.(tw4 – t0) = 1,715.(45 – 25,6) = 4,6 W/m2K Công thức (7.50) tài liệu [2].
- Như vậy mật độ dòng nhiệt sẽ phải thõa mãn q1=q2=q3.
q1 = α1.(tk – tw1) W/m2
tw 2−tw 3
q2 = λ 1 + λ 2 W/m2
δ1 δ2
λ 1 0.005
ta thấy = = 1,07 x 10-4 rất bé nên ta xem như tw1 = tw2
δ1 46.5
và lớp tôn rất mỏng và dẫn nhiệt tốt nên ta xem tw3= tw4
tw 1−tw 4
như vậy q2 = λ2 W/m2
δ2
q3 = α2.(tw4 – t0) W/m2
Ở đây tw1 là nhiệt độ vách trong thùng sấy chưa biết.
Sử dụng phần mềm excel để tính lặp tìm các giá trị tw1 và độ dày λ2
Tính được tw1 = 121,90C và λ2 = 35mm
Mật độ dòng nhiệt :

q1 = 89,3 W/m2

q2 = 90,3 W/m2

q3 = 89,3 W/m2

Mật độ nhiệt trung bình qtb = 89,63 W/m2


- Đường kính trung bình của thùng sấy :
D2 = D + 2δ1 + 2δ2 = 2 + 2.0,005 + 2.0,035 = 2,08 m
D1+ D 2 2+ 2,08
Dtb = = = 2,04 m
2 2

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 35


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

- Diện tích bao quanh thùng sấy F


2. π . Dtb 2. π .2,04
F = πDtbL + 2. = π .2,04.10,2 + 2. =¿ 70,4 m2
4 4
- Do đó dòng nhiệt tổn thất ra môi trường Qmt:
Qmt = q.F =89,63.70,4 = 6286 W
3,6.Q mt 3,6.6286
qmt = = = 16,2 kJ/Kg ẩm
W1 1400
3.1.5.Xây dựng quá trình sấy thực.
1. Tính giá trị Δ
Δ = Ca to – ( qv + qmt )
= 4,18.25,6 – (177,83 + 16,2) = - 87 kJ/kg
 Ta thấy Δ < 0 chứng tỏ quá trình sấy thực tế là quá trình mất mát nhiệt ra bên ngoài
và điểm (2tt) của quá trình sấy thực tế nằm dưới điểm (2) lý thuyết trên đồ thị I-d
2. Xác định các thông số TNS sau quá trình sấy thực
- Nhiệt dung riêng dẫn xuất của TNS trước quá trình sấy.
Cdx( d1 ) = Cpk + Cpa d1 Công thức (7.10) tài liệu [2]
= 1,005 + 1,84.0,025
= 1,005 kJ/kgkk
- Lượng chứa ẩm của TNS sau quá trình sấy thực
Cdx ( d 1 ) .(t 1−t 2)
d2tt = d1 + , Công thức (7.32) tài liệu [2]
i2 −∆
1,005.(200−52)
= 0,025 +
( 2500+1,84.52 )−(−87)
= 0,0827 kg/kgkk
- Entanpicủa TNS sau quá trình sấy thực
I2tt = C pk t 2+ d 2 ( 2500+1,84. t 2 ) , Công thức (7.33) tài liệu [2]
= 1,005 .52 + 0,0827.(2500+1,84.52) = 267,1 kJ/kgkkk
- Độ ẩm tương đối của TNS sau quá trình sấy thực
B. d 2 100.0,0827
φ 2tt = = = 87,2 % Công thức (7.34) tài liệu [2]
p b 2 ¿ ¿ 0,135.(0,622+0,0827)
 Từ kết quả tính ta nhận thấy d2tt< d20, I2tt< I20 và φ2tt< φ20 phù hợp với tính toán Δ < 0.
3. Lượng TNS thực tế
1 1
ltt = = =¿17,3 kgkk/kg
( d 2−d 1 ) 0,0827−0,027
Ltt = ltt.W = 17,3.1400 = 24214 kgkkk/h
4. Lưu lượng thể tích trung bình trong quá trình sấy thực

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 36


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Theo phụ lục 5 tài liệu [2], ta có thể tích khói ẩm chứa một kg khói khô trước và
sau quá trình sấy thực tế tương ứng bằng v1=1,66 m3/kgkkk ;v2=1,2 m3/kgkkk). Do đó
- Lưu lượng thể tích của TNS trước quá trình sấy V1:
V1= v1. L = 1,66. 24214= 37531 m3/h
- Lưu lượng TNS sau quá trình sấy thựcV2:
V2= v2.L = 1,2. 24214= 29056 m3/h
- Lưu lượng thể tích trung bình Vtb:
Vtb= 0,5 ( V1+ V2) = 0,5.( 37531+ 29056)
= 33294 m3/h = 9,25 m3/s
5. Kiểm tra lại giả thiết tốc độ TNS
Tốc độ TNS trong quá trình sấy thực bằng
V tb 9,25
ωtt= = = 3,68 m/s
Ftd 2,512
Như vậy giả thuyết ω = 3,7 m/s khi tính tổn thất là chấp nhận
6. Nhiệt lượng tiêu hao
qtt2 = ltt( I1 – I0 ) = 9,25.(271,3 - 69,22) = 3495 kJ/kg
 Ta thấy nhiệt lượng thực tế cần để tách 1kg trong giai đoạn 2 lớn hơn ở giai đoạn 1
phù hợp với lý thuyết độ ẩm càng giảm quá trình sấy càng tốn năng lượng.
3.1.6.Tính lượng nhiên liệu tiêu hao
1. Lượng nhiên liệu tiêu hao để bốc hơi 1 kg ẩm b
qtt 2 3495
b= Q = = 0,29 kgnl/kg ẩm ,Công thức 7.10 tài liệu[2]
cηbd
13393.0,9
2. Lượng nhiên liệu tiêu hao trong một giờ
B = b.W=0,28.2200 = 406 kgnl/h
3.1.7 Đồ thị quá trình sấy ở thùng II

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 37


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 38


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


4.1. TÍNH TOÁN BUỒNG LỬA VÀ BUỒNG HÒA TRỘN :
4.1.1 Buồng lửa :
- Tổng lượng nhiên liệu đốt trong một giờ :
bh = bh1 + bh2 = 619 + 406 = 1025 kgnl/h
- Nhiệt lượng sản sinh ra trong một giờ của nhiên liệu :
q = 0.24.bh.Qlvt = 0,24.1025.13393,138= 3295132 Kcal/h
- Hiệu suất buồng đốt : chọn 90%
- Hiệu suất ống dẫn khói : chọn 90%
- Lượng nhiệt thực tế cần dùng :
q 3295132
q’ = = = 4068065 Kcal/h
0.9.0 .9 0.9 .0.9
- Diện tích ghi lò :
q 3295132
F = = = 5,5 m2
Qf .1000 600.1000
Với Qf = 600Mcal/m2 là nhiện thế diện tích ghi lò.
- Thể tích buồng đốt :
q' 4068065
V= = = 13,7 m3
300.1000 300.1000
Với Qv = 300 Mcal/m3 là nhiệt thế thể tích lò
- Chiều cao của buồng đốt:
V 13,7
h= = = 2,5 m
F 5,5
Chọn kích thước buồng đốt rộng x dài x cao = 3,4 x 1,6 x 2,5 (m x m x m)
Độ dài gạch cách nhiệt 100 mm

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 39


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

MẶT TRƯỚC BUỒNG ĐỐT

MẶT BÊN BUỒNG ĐỐT VÀO BUỒNG HÒA TRỘN


4.1.2 Tính toán buồng hòa trộn
4.1.2.1 Buồng hòa trộn thùng sấy 1 :
1. Tính ống dẫn khói vào buồng hòa trộn
a) Ống dẫn sản phẩm cháy sau buồng đốt :
Lượng khói khô sau buồng đốt : Lk’ = (αbđ.Lo+1) - (A + 9H + W)
Lk’ = (1,5.4,0868 + 1) – (20 + 9.4 + 11)
Lk’ = 6.46 kg khói khô/ kg nhiên liệu
Lượng khói khô cần trong một giờ : L1’ = Lk' . B = = 6,46. 619,3 = 3200 kgkk/h
Chọn vận tốc khói trong ống v1= 7 m/s
3200.095
Lưu lượng thể tích khói V1' = L1'. γ = = 3,64 m3/s
3600
V 1 ' 3,64
Tiết diện ống F1 = = = 0,52 m2
v1 7
4F 4.0,52
Đường kính ống D1=
√ √
π
=
π
= 0.8 m
Chọn ống làm từ tôn, độ dày 0,6 mm, chiều dài 1,5m, diện tích xung quanh F xq = 3,8
2
m
b) Ống dẫn khói sau buồng hòa trộn :
Lượng khói khô sau buồng đốt : Lk” = Ltt
Lk’ = 47 kg khói khô/ kg nhiên liệu
Lượng khói khô cần trong một giờ : L2’ = Lk” . b = 47. 619,3 = 29099 kgkk/h
Chọn vận tốc khói trong ống v2= 8 m/s

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 40


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

29099.1,193
Lưu lượng thể tích khói V2' = L2'.* γ = = 9,6m3/s
3600
V 2 ' 9,6
Tiết diện ống F2 = = = 1,2 m2
v2 8
4F 4.1,2
Đường kính ống D2=
√ √π
=
π
= 1,2 m
Chọn ống làm từ tôn, độ dày 0,6 mm, chiều dài 1,5m, diện tích xung quanh F xq = 5,8
m2.
c) Cửa lật dẫn không khí vào buồng hòa trộn :
Lượng khói khô cần trong một giờ : L2’ = L2' - L1'= 29099 - 3200 = 25898 kgkk/h
Chọn vận tốc khói trong ống v1= 8 m/s
25898.0,905
Lưu lượng thể tích không khí V3' = L3'.* γ = = 6,5 m3/s
3600
V 3 ' 6,5
Tiết diện cửa F3 = = = 0,8 m2
v3 8
Dùng của lật kích thước 1000 x 850( mmx mm)
d) Kích thước buồng hòa trộn 1 : 1,5 x 1,5 x 2,5 ( m x m x m )

4.1.2.2. Buồng hòa trộn của thùng sấy 2 :


1. Tính ống dẫn khói vào buồng hòa trộn :
a) Ống dẫn sản phẩm cháy sau buồng đốt :
Tính toán tương tự như buồng 1 : D1 = 0.6 m
Chọn ống làm từ tôn, độ dày 0,6 mm, chiều dài 1,5m, diện tích xung quanh F xq =
2
2,8 m
b) Ống dẫn khói sau buồng hòa trộn :
Tính toán tương tự như buồng 1 : D2 = 1,13 m
Chọn ống làm từ tôn, độ dày 0,6 mm, chiều dài 1,5m, diện tích xung quanh F xq = 7
2
m
c) Cửa lật dẫn không khí vào buồng hòa trộn :
Tính toán tương tự như buồng 1 :F3 = 0.9 m2
GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 41
Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Dùng của lật kích thước 1000 x 1000( mm x mm)


d) Kích thước buồng hòa trộn 2 : 1.5 x 1,5 x 2,5 ( m x m x m )

4.2. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ THU HỒI BÃ SẮN


 Khi bã sắn khô đến độ ẩm nhất định, các hạt bã sắn sẽ bị cuốn theo khói đi ra
ngoài. Để giảm tổn thất khối lượng bã sắn do khói thải lấy đi cũng như giảm bụi
trong khói thải ra môi trường xung quanh, ta sử dụng thiết bị thu hồi bã sắn đặt ở
sâu phễu thu sản phẩm.
 Có nhiều loại thiết bị thu hồi như buồng khử bụi, xyclon, bộ lọc kiểu cửa chớp, túi
lọc,… Ở đây ta chọn thiết bị thu hồi kiểu xyclon vì các nguyên nhân:
- Hiệu suất cao
- Chế tạo đơn giản
- Thu hồi sản phẩm sấy hiệu quả
Mặc dù xyclon cũng có nhược điểm là không thể tách được bụi có kích thước nhỏ tuy
nhiên để cân bằng giữa các yếu tố kỹ thuật, kinh tế thì chọn thiết bị xyclon mang lại hiểu
quả cao nhất.
 Việc thiết kế tính toán kích thước xyclon phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tính chất phân ly của vật cần tách ( hạt bã sắn) chứa trong lưu chất ( hỗn hợp
khói nóng )
- Kích thước hạt
- Yêu cầu về độ sạch của khói thải ra hoặc là sản lượng hạt bã sắn được tách ra.
- Nồng độ bụi ( hạt bã sắn ) trong khói nóng.
- Lưu lượng khói nóng qua xyclon.

Từ những liệt kê trên, kích thước xyclon của hệ thống sấy này sẽ phải phù hợp với
từng thùng sấy và chế độ sấy.
4.2.1. Thùng 1
Ở thùng sấy 1, do bã sắn thu được vẫn còn ẩm cao ( 40%) ,bã sắn vẫn còn nặng, đặc
điểm dính cục với nhau nên ta chọn xyclon phù hợp với đặt điểm trên.
Từ đó ta chọn xyclon có thông số sau:

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 42


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ


STT Kích thước của xyclon ЦH-15 Giá trị
hiệu
1 Đường kính xyclo D 1,2 m
2 Chiều cao cửa vào h 0,6 m
3 Chiều cao ống tâm có mặt bích h1 1,7 m
4 Chiều cao phần hình trụ h2 2 m
5 Chiều cao phần hình nón h3 1,7 m
6 Chiều cao phần bên ngoài ống tâm h4 0,3 m
7 Chiều cao chung H 4 m
8 Đường kính ngoài của ống ra d1 0,6 m
9 Đường kính trong của cửa tháo bụi d2 0,36 m
10 Chiều rộng của cửa vào b 0,3 m
11 Chiều dài của ống cửa vào l 0,72 m
Khoảng cách từ tận cùng xyclon đến
12 h5 0,32 m
mặt bích
13 Góc nghiêng giữa nắp và ống vào ψ 15 độ
14 Hệ số trở lực của xyclon ε 85 đơn vị

Hình chiếu của xyclon thùng 1

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 43


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Năng suất của xyclon:


V = Vtt1 = 11,11 m3/s
Vận tốc quy ước:
4.V 4.11,11
vqư = = = 9,8 m/s
π . D 2 3,14. 12
Trở lực qua 1 xyclon
ω 2q . ρ 2 9,82 .1,035 N
∆ P=ε .
2
=85.
2 ( )
=4225 2 =417 mm H 2 O
m
Các thông số tính toán trên cần được thực nghiệm lại trên thực tế để lựa chọn thông
số cần thiết nhất.
4.2.2. Thùng sấy 2:
Ở thùng sấy 2, bã sắn thu được sau khi sấy có độ ẩm giảm thấp, các hạt bã sắn khô có
khối lượng nhẹ, không vón cục nên dễ bị khói nóng cuốn đi. Nồng độ bã sắn trong khói
trong trường hợp này cao hơn ở thùng sấy 1 nên đòi hỏi tách bụi nhiều hơn.
Ta chọn thông số kích thước xyclon như sau:

STT Kích thước của xyclon ЦH-15 Giá trị
hiệu
1 Đường kính xyclo D 1,2 m
0,6
2 Chiều cao cửa vào h m
3 Chiều cao ống tâm có mặt bích h1 1,7 m
4 Chiều cao phần hình trụ h2 2 m
5 Chiều cao phần hình nón h3 1,7 m
6 Chiều cao phần bên ngoài ống tâm h4 0,3 m
7 Chiều cao chung H 4 m
8 Đường kính ngoài của ống ra d1 0,6 m
9 Đường kính trong của cửa tháo bụi d2 0,36 m
10 Chiều rộng của cửa vào b 0,3 m
11 Chiều dài của ống cửa vào l 0,72 m
Khoảng cách từ tận cùng xyclon đến
12 h5 0,32 m
mặt bích
13 Góc nghiêng giữa nắp và ống vào ψ 15 độ
14 Hệ số trở lực của xyclon ε 105 đơn vị

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 44


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Hình chiếu xyclon thùng 2


Năng suất của mỗi xyclon:
V = Vtt2 = 9,25 m3/s
Vận tốc quy ước:
4.V 4.9,25
vqư = 2= = 3,5 m/s
π . D 3,14.1,22
Trở lực qua 1 xyclon:
ω 2q . ρ 2 3,5 2 .1,035 N
∆ P=ε .
2
=105.
2 ( )
=3654 2 =360 mm H 2 O
m
Các thông số tính toán trên cần được thực nghiệm lại trên thực tế để lựa chọn thông
số cần thiết nhất.
4.3. TÍNH CHỌN QUẠT
4.3.1.Thùng sấy I
1. Tiêu chuẩn Re
w.d
Re 
v
Trong đó:
d: đường kính trung bình của bã sắn. d=0,0015 m.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 45


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

v : lấy theo phụ lục 6 tài liệu [1]. υ = 29,05 . 10-6


4,42 .0.0015
ℜ= =228,22
29,05. 10−6
2. Hệ số thủy động a
490 100 490 100
a= 5.85+ ℜ + = 5.85+ + = 14,6
√ℜ 228,22 √ 228,22
Công thức (10.22) tài liệu [1]
3. Khối lượng riêng dẫn xuất
(G ¿ ¿ 1+ G 2). β
ρdx = 0,25. ¿ Công thức (10.22) tài liệu [1]
0,75.2, V
0,25. ( 6600+ 4400 ) .0,2 kg
ρdx = = 11,17 2
0,75.2 .32,83 m
4. Hệ số  s
ρv−ρdx 1222−11,17
ξ= = =0,99
ρv 1222
5. Hệ số C1
1−ξ 1−0,99
C1= = = 0,0093
ξ2 0.992
6. Trở lực qua lớp vật liệu sấy
a . L . ω2 . ρk . C 1
∆ p1 =
2. g . d
14,6.10,5. 4,422 .0,832.0,009
∆ p1 = = 788.32 mm H 2 O
2.9,8.0,0015
- Theo kinh nghiệm:
Ta chọn trở lực buồng đốt Δpbd=3mmH2O
7. Tổng trở lực quạt phải khắc phục
∆ pd = 1,05(∆ p1 + ∆ pbd )
= 1,05(732,34 + 3) = 830,88 mm H 2 O
8. Giáng áp động
Giả sử TNS ra khỏi quạt có tốc độ ω=8 m/s
w2 . ρk 82 .0,832
Δρd= = = 2,7 mmH2O
2. g 2.9 .8
Cột áp quạt: Δp=Δpt+Δpd =830,88+ 2,7= 833,57 mmH2O = 8168,9 Pa
9. Chọn quạt.
Căn cứ vào cột áp Δp và lưu lượng V tb= 26125 m3/h ta chọn quạt.Quạt Popula ly tâm cao
áp series 9-14 công suất 18 kW.
Cấu tạo của quạt li tâm:

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 46


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

4.3.2.Thùng sấy II
1. Tiêu chuẩn Re
w.d
Re 
v
Trong đó:
d: đường kính trung bình của bã sắn. d=0,0013 m.
v : lấy theo phụ lục 6 tài liệu [1]. υ = 25,6 . 10-6 m2/s
Re =
3,67.0.001
= 186.75
25,6. 10−6

2. Hệ số thủy động a
490 100
a= 5.85+ ℜ + = 15,79 Công thức (10.22) tài liệu [1]
√ℜ
3. Khối lượng riêng dẫn xuất
(G ¿ ¿❑+G 2) . β
ρdx = 0,25. ¿Công thức (10.22) tài liệu [1]
0,75.2 ,V
0,25. ( 3000+ 4400 ) .0,17 kg
ρdx = = 9,18 2
0,75.2.31,9 m
4. Hệ số  s
ρv−ρdx 1022,4−9,18
ξ= = =0,991
ρv 1022,4
5. Hệ số C1
1−ξ 1−0,992
C1= = = 0,009
ξ2 0.9922
6. Trở lực qua lớp vật liệu sấy2

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 47


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

a . L . ω2 . ρk . C 1
∆ p1 =
2. g . d
15,79.10,2.0,882.0,009
∆ p1 = = 675,8 mm H 2 O
2.9,8 .0,0013
- Theo kinh nghiệm:
Ta chọn trở lực buồng đốt Δpbd=3mmH2O
7. Tổng trở lực quạt phải khắc phục
∆ pd = 1,05(∆ p1+ ∆ pbd )
= 1,05(675,8 + 3) = 712,74 mm H 2 O
8. Giáng áp động
Giả sử TNS ra khỏi quạt có tốc độ ω=8 m/s
w2 . ρk 12 . 0,882
Δρd= = = 2,88 mmH2O
2. g 2.9 .8
Cột áp quạt: Δp=Δpt+Δpd =712,74+2,88 = 715,62 mmH2O =7013,076 Pa
Dựa vào cột áp và lưu lượng Vtb= 22316 m3/h ta chọn được quạt Popula ly tâm cao áp
series 9-14 công suất 18 kW.

4.1.3. Quạt sau cyclon


Sau khi qua thùng sấy, tác nhân sấy được qua cyclon lọc bụi và đẩy ra ngoài. Do trở lực
qua cyclon quá lớn nên ta cần một quạt hút đặt sau mỗi cylone để tác nhân sấy được thoát
ra dễ dàng.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 48


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Ta bố trí các cyclon song song với nhau, dùng chung một quạt hút đặt ở sau cyclon.

Cyclon thùng thứ nhất Cyclon thùng thứ 2


Lưu lượng tác nhân sấy cần 40.011 33.294
thiết (m3/h)
Trở lực qua cyclon (Pa) 4174,4 3654
Chọn quạt 9-26 ( iFan VN) 9-26 ( iFan VN)
(tên quạt- mã SP- công suất) 12,5 D – 15 kW 12,5 D – 12 kW
Thành giá (VNĐ) 19.700.000 19.700.000

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 49


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

CHƯƠNG 5:LẬP DỰ TOÁN HỆ THỐNG SẤY


Bảng dự toán vật tư thiết bị hệ thống sấy thùng quay
ST Khối lượng/Công Đơn vị Số Giá thành
  T Thiết bị Vật liệu suất tính lượng Đơn giá (VNĐ)
1 Thân thùng quay Thép CT3 1318.538124 kg 1 13000/kg 17.140.996
Lớp bông cách
2 nhiệt   56.52 m2 1 lớp 20000/m2 1.130.400
3 Cánh đảo   796.4832138 kg 52 13000/kg 10.354.282
Động cơ truyền
4 động   4.69404 kW 2 5900000/1 cái 11.800.000
Thép chịu
5 Con lăn đỡ thùng 1 lực   con lăn 4 380000/cái 1.520.000
THÙNG SẤY Con lăn chặn thùng Thép chịu
1 6 1 lực   con lăn 4 290000/kg 1.160.000
Thép chịu
7 Vành đai lực 1497 kg 2 13000/kg 38.922.000
8 Bánh răng            
Tùy theo thỏa
  Bánh răng nhỏ Thép C35 35 răng/ 200 mm   2 thuận 500.000
Tùy theo thỏa
  Bánh răng lớn Thép C45 140 răng/ 190 mm   2 thuận 2.000.000
TỔNG CHI PHÍ CHO THÙNG 1 84.527.677

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 50


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Bảng dự toán vật tư thiết bị hệ thống sấy thùng quay


ST Khối lượng/Công Đơn vị Số Giá thành
  T Thiết bị Vật liệu suất tính lượng Đơn giá (VNĐ)
1 Thân thùng quay Thép CT3 1465.04236 kg 1 13000/kg 19.045.551
Lớp bông cách
2 nhiệt   62.8 m2 1 lớp 20000/m2 1.256.000
3 Cánh đảo   834.1203516 kg 57 13000/kg 10.843.565
Động cơ truyền
4 động   5.2156 kw 2 5900000/1 cái 11.800.000
Thép chịu
5 Con lăn đỡ lực   con lăn 4 380000/cái 1.520.000
Thép chịu
6 Con lăn chặn lực   con lăn 4 290000/cái 1.160.000
Thép chịu
7 Vành đai lực 1497 kg 2   38.922.000
Thép chịu
THÙNG SẤY 8 Bánh răng lực          
2 Tùy theo thỏa
  Bánh răng nhỏ Thép C35 35 răng/ 200 mm   2 thuận 500.000
Tùy theo thỏa
  Bánh răng lớn Thép C45 140 răng/ 190 mm   2 thuận 2.000.000
TỔNG CHI PHÍ CHO THÙNG 2 87.047.115

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 51


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

Bảng dự toán vật tư thiết bị hệ thống sấy thùng quay


  ST
Thiết bị Vật liệu Khối lượng/Công suất Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Giá thành (VNĐ)
T
1 Quạt thùng sấy 1 9-14 Popula 18 kW 1   25.000.000
  Quạt xyclon thùng sấy 1 9-26 (iFAN VN) 15 kW 1   19.700.000
2 Quạt thùng sấy 2 9-14 Popula 18 kW 1   25.000.000
  Quạt xyclon thùng sấy 2 9-26 (iFAN VN) 12 kW 1   19.700.000
3 Thiết bị lọc bụi kiểu xyclon   300 kg 2 13000/kg 7.800.000
4 Buồng đốt            
  Gạch cách nhiệt buồng đốt   1077 viên viên 1800/1viên 2658600
5 Buồng hòa trộn  
  Ống dẫn khói sau buồng đốt 1   3,8 m2 1 75000/m2 285.000
THIẾT BỊ PHỤ
  Ống dẫn khói sau buồng hòa trộn 1   5,8 m2   75000/m2 435.000
  Buồng hòa trộn 1 1,5 x 1,5 x 2,5 16,98 m2   75000/m2 1.273.500
  Tổng chi phí buồng hòa trộn 1 1.993.500
  Ống dẫn khói sau buồng đốt 2   2,8 m2   75000/m2 210.000
  Ống dẫn khói sau buồng hòa trộn 2   7 m2   75000/m2 525.000
  Ống dẫn khói sau buồng hòa trộn 2 1,5 x 1,5 x 2,5 17,3 m2   75000/m2 1.297.500
  Tổng chi phí buồng hòa trộn 1 2.032.500
6 Bu lông     110 cái 2000/cái 220.000
7 Vít tải   1  1.500.000
CÁC CHI PHÍ KHÁC              
CHI PHÍ NHÂN CÔNG   Lấy bằng 100% tiền vật tư 277.180.392
TỔNG CHI PHÍ VẬT TƯ 277.180.392 VNĐ
TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ 554.360.784 VNĐ

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 52


Đồ án sấy – sấy bã sắn năng suất 3000kg khô/ giờ

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Kỹ thuật sấy – Hoàng Văn Chước [TL1]
2. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – PGS.TSKH Trần Văn Phú [TL2]
3. Các Đồ án, bài viết liên quan tới quá trình sấy bã sắn trên mạng Internet.

GVHD: TS. TRẦN VĂN VANG NHÓM THỰC HIỆN: 1 Trang 53

You might also like