You are on page 1of 172

Cơ Học Kết Cấu I

T.S. Nguyễn Trọng Phú

Hà Nội, 01-2019

GIỚI THIỆU
1. Tại sao phải nghiên cứu phân tích kết cấu?
- Phân tích kết cấu là dự báo ứng xử của kết cấu dưới tác dụng của các
nguyên nhân bên ngoài. Các đại lượng được nghiên cứu như: nội lực,
biến dạng, chuyển vị, phản lực liên kết.
- Phân tích kết cấu nghĩa là khảo sát hệ từ quan điểm cường độ, độ cứng,
ổn định và dao động.
- Phân tích kết cấu là một nhánh của khoa học ứng dụng nghiên cứu các
phương pháp phân tích các dạng kết cấu khác nhau và chịu các kiểu tác
dụng khác nhau của ngoại lực.
- Phân tích kết cấu trên quan điểm cường độ là xác định khả năng chịu lực
của kết cấu mà không để xảy ra bất kỳ phá hoại.
- Mục tiêu phân tích kết cấu trên quan điểm độ cứng là xác định biến dạng,
chuyển vị tại những vị trí cụ thể khi chịu tác dụng của nguyên nhân bên
ngoài nhỏ hơn giá trị cho phép.

1
- Mục tiêu phân tích kết cấu trên quan điểm độ cứng là xác định biến
dạng, chuyển vị tại những vị trí cụ thể khi chịu tác dụng của nguyên
nhân bên ngoài nhỏ hơn giá trị cho phép.
- Mục tiêu phân tích kết cấu trên quan điểm ổn định là xác định duy trì
cân bằng ở trạng thái biến dạng của hệ kết cấu. Trạng thái mất ổ định
của hệ kết cấu xảy ra khi lực tác dụng đạt đến giá trị cực hạn hệ kết
cấu mất khả năng chịu lực khi ứng suất xuất hiện trên hệ nhỏ hơn giá
trị ứng suất cho phép về cường độ.
- Mục tiêu phân tích kết cấu trên quan điểm dao động là xác định ứng
xử dao động của hệ gồm tần số dao động và dạng dao động.

2. Lịch sử phát triển ngành kỹ thuật kết cấu


- Từ thời xa xưa trong lịch sử nhân loại, kỹ thuật kết cấu đã là một
phần quan trọng trong đời sống. Tuy nhiên, cho đến tận giữa thế kỷ
thứ 17, các kiến thức khoa học mới được sử dụng có hệ thống
trong việc thiết kế các công trình dân dụng.
- Trong lịch sử cổ đại các công trình dân dụng được thiết kế và xây
dựng bằng cách thử dần.
- Galileo Galilei (1564-1642) được xem như ông tổ của lý thuyết kế
cấu. Trong cuốn sách có tựa đề “Two New Sciences”, Galileo đã
phân tích sự phá hoại của một loại kết cấu trong đó có đề cập đến
dầm công xôn. Mặc dù các kết quả ông nghiên cứu chỉ là xấp xỉ,
nhưng công trình nghiên cứu của ông đã đặt nền móng cho các
phát triển sau này của ngành kỹ thuật kết cấu.
- Robert Hooke (1635-1703) người đã phát triển công thức xác định
mối quan hệ giữa lực và biến dạng trong miền làm việc tuyến tính
của vật liệu.
- John Bernoulli (1667-1748) người đã thiết lập nguyên lý công khả
dĩ.

2
- Leonhard Euler (1707-1783) người đã phát triển lý thuyết mất ổn
định của cột.
- C. A. De Coulomb (1736-1806) người đã trình bày lý thuyết uốn của
dầm đàn hồi.
- Năm 1826 L. M. Navier (1785-1836) đã xuất bản chuyển khảo về
ứng xử đàn hồi của kết cấu. Đây được xem như cuốn sách đầu tiên
về lý thuyết hiện đại của sức bền vật liệu
- B. P. Clapeyron (1799-1864) đã xây dựng công thức phương trình
ba mô men đề phân tích các dầm liên tục.
- J. C. Maxwell (1831-1879) người đã phát triển phương pháp tương
thích biến dạng và định luật độ võng thuận – nghịch.
- Otto Mohr (1835-1918) đã phát triển phương pháp dầm liên hợp
tính toán độ võng và vòng tròn Mohr’s ứng suất và biến dạng.
- Alberto Castigliano (1847-1884) người đã phát triển định lý công tối
thiểu.
- C. E. Green (1842-1903) người đã phát triển phương pháp diện tích
mô men.

3
- H. Muller Breslau (1851-1925) người đã phát triển nguyên lý xây dựng
đường ảnh hưởng.
- G. A. Maney (1888-1947) người đã phát triển phương pháp độ võng-
độ dốc, phương pháp này được xem như là tiền thân của phương
pháp ma trận độ cứng.

3. Các loại kết cấu


3.1 Kết cấu làm việc kéo nén

4
3.2 Kết cấu làm việc chịu uốn - nén

5
3.3 Kết cấu làm việc chịu uốn

3.4 Kết cấu vòm chịu nén

3.5 Hệ kết cấu dây căng - hệ cáp

6
3.6 Hệ kết cấu dạng tấm – vỏ

7
4. Triết lý thiết kế kết cấu
Thiết kế kết cấu cần thỏa mãn hai yêu cầu chính yếu: an toàn chịu lực
và điều kiện làm việc thông thường. Yêu cầu an toàn chịu lực liên
quan đến khả năng chịu được các tác động bất lợi có thể xuất hiện
trong vòng đời làm việc của công trình. Các tác động bất lợi nhất
thường có xác suất xuất hiện thấp, khoảng 2%, trong vòng đời làm
việc của công trình. Yêu cầu an toàn chịu lực đòi hỏi công trình có đủ
khả năng chịu lực để không xảy ra hiện tượng phá hoại đột ngột,
không có dấu hiệu cảnh báo. Yêu cầu điều kiện làm việc thông
thường liên quan đến các tác động có cường độ từ vừa đến lớn, với
phần tram xác suất xuất hiện trong vòng đời công trình từ 10 đến
50%.

Chương I
Phân Tích Động Học của Hệ Kết cấu
1. Giới thiệu chung
- Phân tích động học của hệ kết cấu là đánh giá khả năng của hệ kết cấu
kháng lại sự tác dụng của các ngoại lực bên ngoài. Phân tích động học dựa
trên khái niệm miếng cứng, là một hệ bất biến hình một cách rõ rệt.
- Miếng cứng có thể là một phần tử riêng biệt của hệ kết cấu, chẳng hạn một
thanh thẳng, thanh cong hoặc một đa giác hoặc một tổ hợp của các phần nói
trên.

8
1.1 Phân loại hệ kết cấu theo quan điểm động học
Các hệ kết cấu có thể được phân loại như sau:
+ Hệ bất biến hình:
Hệ kết cấu bất biến hình là hệ không thay đổi hình dạng hình học ban
đầu dưới tác dụng của các tải trọng bên ngoài nếu giả thiết các phần tử
của hệ là tuyệt đối cứng.

+ Hệ biến hình:
Hệ kết cấu biến hình là hệ thay đổi hình dạng hình học ban đầu một
lượng hữu hạn dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài, mặc dù giả thiết
các phần tử của nó là tuyệt đối cứng.

9
+ Hệ biến hình tức thời:
Hệ kết cấu biến hình tức thời là hệ thay đổi hình dạng hình học
ban đầu một lượng vô cùng bé dưới tác dụng của tải trọng bên
ngoài, mặc dù giả thiết các phần tử của hệ là tuyệt đối cứng. Hệ
biến hình tức thời sau khi biến hình một lượng vô cùng bé trở
thành hệ bất biến hình.

10
1.2 Các loại liên kết
(a). Liên kết đơn giản
Liên két đơn giản là liên kết được sử dụng để nối chỉ hai miếng cứng với
nhau.
(1). Liên kết loại I ( Liên kết thanh)
- Liên kết thanh khử một bậc tự do theo phương nối hai khớp.
- Liên kết thanh phát sinh một phản lực có phương trùng với phương nối
hai khớp của liên kết.

11
12
13
(2). Liên kết loại II (Liên kết khớp)
- Liên kết khớp khử chuyển dịch tương đối theo một phương bất kỳ
trong mặt phẳng quy chiếu.
- Liên kết khớp phát sinh một phản lực có phương bất kỳ nằm trong
mặt phẳng, điểm đặt của phản lực trùng với tâm của liên kết khớp.

14
15
16
(3) Liên kết loại III (Liên kết hàn)
- Liên kết hàn khử toàn bộ các bậc tự do giữa hai miếng cứng.
- Liên kết hàn phát sinh một phản lực có phương bất kỳ trong mặt phẳng và
có điểm đặt bất kỳ trong mặt phẳng. Phản lực của liên kết hàn thường được
quy về tâm của liên kết hàn và có 3 thành phần phản lực.

17
(b). Liên kết bội
Liên kết bội là liên kết được sử dụng để nối nhiều hơn 02 miếng cứng với
nhau. Độ phức tạp của liên kết bội được xác định theo công thức sau, trong
đó, P là độ phức tạp của liên kết bội, n là số miếng cứng quy tụ tại liên kết.

P=n-1

Khớp phức tạp

18
1.3 Các tiêu chuẩn phân tích hệ kết cấu biến hình tức thời
- Phân tích động học của hệ kết cấu cũng có thể được thực hiện bằng cách
sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học. Các tiêu chuẩn sau đây có
thể được sử dụng cho hệ biến hình tức thời:
(1). Tải trọng có giá trị hữu hạn, nhưng nội lực có giá trị vô cùng lớn.
(2). Tải trọng bằng không, nhưng nội lực hoặc phản lực liên kết có giá
trị không xác định 0/0.

(3). Một tiêu chuẩn tĩnh học đối với hệ biến hình tức thời và hệ biến hình đó
là nội lực của một số phần tử của hệ có các giá trị khác nhau khi được xác
định bằng các cách khác nhau.

19
1.4 Bậc tự do
- Số tham số độc lập, tối thiểu để xác định vị trí của một hệ trong hệ tọa độ
cho trước.
- Số bậc tự do của hệ kết cấu có thể được xác định bằng công thức được
xây dựng bởi Chebushev.
(1). Hệ kết cấu bất kỳ:
n = T + 2K + 3H + 3 – 3D
trong đó,
n là số bậc tự do của hệ kết cấu
T là số liên kết loại I (liên kết thanh)
K là số liên kết loại II (liên kết khớp)
H là số liên kết loại III (liên kết hàn)
D là số miếng cứng
(2). Hệ kết cấu nối đất:
n = T + 2K + 3H + C - 3D
trong đó,
C là số liên kết tương đương loại I nối đất.

20
(3). Hệ dàn bất kỳ:
n = T + 3 – 2M
trong đó,
T là số thanh dàn
M là số mắt dàn
(4). Hệ dàn nối đất:
n = T + C -2M
trong đó,
C là số liên kết tương đương loại I nối đất.

Hệ dàn: gồm các thanh thẳng hai đầu khớp, các thanh giao nhau tại
khớp ở hai đầu mỗi thanh.

Các trường hợp đặc biệt:


(1). n > 0: Hệ có số liên kết nhiều hơn số bậc tự do cần khử, hệ có khả
năng bất biến hình.
(2). n = 0: Hệ có số liên kết bằng số bậc tự do cần khử, hệ có khả năng bất
biến hình.
(3). n < 0: Hệ có số liên kết ít hơn số bậc tự do cần khử, hệ biến hình.

21
1.5 Xây dựng hệ kết cấu bất biến hình
Để xây dựng một hệ kết cấu bất biến hình, các miếng cứng nên được liên
kết với nhau theo những cách cụ thể.
(1). Nối một điểm với một miếng cứng

(2). Nối hai miếng với nhau thành hệ bất biến hình

22
(3). Nối ba miếng cứng với nhau thành hệ bất biến hình

Các liên kết yêu cầu và các liên kết thừa


Liên kết của một hệ kết cấu bất kỳ có thể được chia thành 02 nhóm như sau:
(1). Liên kết yêu cầu:
- Liên kết yêu cầu của một kết cấu là liên kết mà nếu loại bỏ một liên kết như
vậy sẽ làm thay đổi tính chất động học của kết cấu. Nghĩa là một hệ bất biến
hình sẽ chuyển thành biến hình, biến hình tức thời hoặc thành một cơ cấu.
(2). Liên kết thừa:
- Liên kết thừa của một hệ kết cấu là liên kết mà nếu loại bỏ một liên kết như
vậy không làm thay đổi tính chất động học của hệ kết cấu. Nó có nghĩa là nếu
trước khi loại bỏ liên kết, hệ là bất biến hình sẽ tiếp tục bất biến hình, nếu biến
hình sẽ tiếp tục biến hình và biến hình tức thời sẽ tiếp tục biến hình tức thời.

23
Ví dụ 1
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

24
Ví dụ 2
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

Ví dụ 3
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

25
Ví dụ 4
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

Ví dụ 5
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

26
Bài tập ở nhà
Khảo sát cấu tạo hình học của hệ kết cấu sau

27
Chương 2
Phân Tích Nội Lực của Hệ Tĩnh Định Phẳng

2.1. Giới Thiệu Chung


- A structure refers to a system of connected parts used to support external
loads.
- Important examples related to civil engineering include buildings, bridges, and
towers; and other branches of engineering, ships, and aircraft frames,
tanks, pressure vessels, mechanical systems, and electrical supporting
structures are important.
- When designing a structure to serve specific function for public use, the
engineer must account for its safety, esthetics, and serviceability, while
taking into consideration economic and environmental constraints.
- The design process is both creative and technical and requires a fundamental
knowledge of material properties and the laws of mechanics which govern
material properties.
- Once a preliminary design of a structure is proposed, the structure must then
be analyzed to ensure that it has its required stiffness and strength.

- To analyze a structure properly, certain idealizations must be made as to

how the members are supported and connected together. The loading are
determined from Codes and local Specifications, and the internal forces and
displacements in the members are calculated using theory of structural
analysis.

2.2. Phân loại kết cấu


- Quan trọng đối với một kỹ sư kết cấu để nhận biết được các kiểu phần tử
kết cấu khác nhau tạo nên một hệ kết cấu và có khả năng phân loại các
dạng kết cấu khác nhau.

(a). Phần tử kết cấu

(1). Thanh chịu kéo:

28
(2). Dầm

Overhanging beam

29
(3). Cột chịu nén đúng tâm và cột chịu nén lệch tâm

Parthenon Temple (Greece, 447 B.C)

(b). Các kiểu kết cấu khác nhau


- Một hệ kết cấu là tổ hợp của các phần tử kết cấu và các loại vật liệu khác
nhau. Mỗi hệ được xây dựng từ một hoặc nhiều loại hệ cơ bản khác nhau.
(1). Hệ dàn
- Hệ dàn là hệ gồm các thanh thẳng hai đầu khớp lý tưởng, các thanh liên
kết tại các khớp ở hai đầu thanh, tâm của khớp trùng với vị trí giao của các
trục thanh.
- Dàn phẳng là hệ dàn gồm các thanh dàn nằm trong cùng một mặt phẳng.
Dàn không gian có các thanh dàn được sắp xếp trong các mặt phẳng khác
nhau.

30
Long Bien Bridge (1899-1902)

Trang Tien Bridge (1899-1906)

31
(2). Hệ kết cấu dây cáp và vòm

Golden Gate Bridge (San Francisco, USA)

32
(3). Kết cấu khung

(4). Kết cấu dạng tấm – vỏ

33
2.3. Mô hình phân tích-Lý tưởng hóa kết cấu

34
Diện tích truyền tải
- Khi các hệ kết cấu mặt phẳng như tường, sàn hoặc mái được đỡ bởi hệ kết
cấu khung, nó cần thiết phải xác định được các tải trọng trên bề mặt được
truyền đến các phần tử kết cấu như thế nào.
(a) Hệ sàn làm việc một phương

35
(b) Hệ sàn làm việc hai phương

L2/L1 < 2

36
Ví dụ 1:
Cho hệ sàn như hình vẽ, sàn được chế tạo từ vật liệu bê tông nhẹ có chiều dày
4in, được đỡ bởi hệ sườn có chiều dài 15 ft, các sườn cách nhau 2,5ft từ tâm
đến tâm. Bỏ qua trọng lượng của bản thân sườn và tấm tôn, yêu cầu xác định
tải trọng từ sàn bê tông truyền lên mỗi sườn.

37
Ví dụ 2:
Cho hệ sàn mái như hình vẽ, sàn chịu tải trọng phân bố đều theo phương trọng
lực có cường độ 2 kN/m2. Bỏ qua trọng lượng của bản thân dầm, yêu cầu xác
định tải trọng từ sàn lên dầm BC trong khu vực ABCD.

38
2.4. Tải trọng và tác động
- Nhiệm vụ của người kỹ sư kết cấu là thiết kế công trình có thể chống chịu
được tất cả các loại tải trọng dự báo tác động lên công trình trong toàn bộ vòng
đời làm việc.
- Tải trọng tác động lên kết cấu có thể được phân loại thành 3 dạng cơ bản
như sau:
(a) Tĩnh tải
- Tĩnh tải là tải trọng có giá trị, vị trí và phương tác động không thay đổi theo
thời gian. Tĩnh tải thường là tải trọng bản thân của kết cấu hoặc tải trọng do
các lớp vật liệu gắn cố định trên kết cấu.
(b). Hoạt tải
- Hoạt tải là tải trọng có sự thay đổi về vị trí, giá trị hoặc phương tác động lên
hệ kết cấu, ví dụ tải trọng gió, tải trọng động đất, tải trọng do con người, tải
trọng của phương tiện vận chuyển lên kết cấu.
- Giá trị của hoạt tải thường được cung cấp trong các tiêu chuẩn thiết kế. Vì vị
trí của hoạt tải có thể thay đổi do đó mỗi phần tử kết cấu phải được thiết kế với
sắp xếp tải trọng gây ra nội lực bất lợi nhất.

(c). Tải trọng và tác động đặc biệt


- Tải trọng va chạm là tải trọng tang giá trị từ 0 đến giá trị lớn nhất trong thời
gian rất ngắn.
- Tải trọng nổ, tải trọng do cháy gây ra.
- Trong quá trình thiết kế, người kỹ sư phải xác định được độ lớn của các tải
trọng tác động lên công trình trong suốt vòng đời làm việc của công trình. Bên
cạnh việc xác định độ lớn của tải trọng, người kỹ sư cũng phải xác định được
khả năng một số tải trọng đồng thời tác động lên kết cấu. Khả năng xảy ra sự
kiện này gọi là tổ hợp tải trọng tác động lên công trình. Kết cấu công trình
phải được thiết kế để sao cho có thể chịu được tác động của các tổ hợp tải
trọng bất lợi nhất trong suốt vòng đời làm việc dự kiến.
- Giá trị tải trọng thiết kế tối thiểu và tổ hợp tải trọng tác động lên công trình
thường được cung cấp và hướng dẫn trong các tiêu chuẩn thiết kế. Ví dụ một
số tiêu chuẩn hướng dẫn xác định tải trọng trên thế giới:

39
+ Một số tiêu chuẩn được sử dụng ở Hoa Kỳ: ASCE 7 Standard
Minimum Design Loads for Building and other Structures, Manual Railway
Engineering, Standard Specifications for Highway Bridges and International
Building Codes.
+ Tiêu chuẩn được sử dụng ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu:
Eurocode 1 Actions on Structures.
+ Tiêu chuẩn được sử dụng ở Việt Nam: TCVN 2737-1995 Tải trọng
và Tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Giá trị tải trọng tác động được cung cấp trong các tiêu chuẩn thiết kế được
xác định dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ và các nghiên cứu và thường là
các giá trị tối thiểu. Tuy nhiên, khi thiết kế người kỹ sư phải quyết định thực tế
kết cấu công trình chịu bao nhiêu loại tải trọng cùng với những loại tải trọng
được khuyến cáo trong các tiêu chuẩn thiết kế. Một điều đặc biệt cần được ghi
nhớ: Người kỹ sư thiết kế là người chịu trách nhiệm cao nhất cho khả
năng an toàn chịu lực của công trình trong suốt vòng đời làm việc dự
kiến.

40
Tải trọng và tác động do người và tự nhiên

2.4.1 Tĩnh tải


- Tĩnh tải là tải trọng không thay đổi giá trị, phương, chiều và vị trí tác động trên
kết cấu. Ví dụ điển hình của tĩnh tải là trọng lượng bản than của kết cấu và
trọng lượng của tất cả các loại vật liệu, thiết bị gắn liền vĩnh viễn với kết cấu
trong toàn bộ vòng đời làm việc của công trình.
- Tĩnh tải của hệ kết cấu thường chưa được biết trong giai đoạn đầu thiết kế
kết cấu và được giả thiết trước dựa trên kinh nghiệm thiết kế. Sau khi kết cấu
được phân tích và xác định được kích thước cấu kiện, tĩnh tải của kết cấu mới
được xác định. Tĩnh tải thiết kế được so sánh với tĩnh tải giả định, và thiết kế
sẽ phải thay đổi nếu cần thiết.

41
Ví dụ xác định tĩnh tải:
Hệ sàn của một tòa nhà gồm một sàn bê tông cốt thép dày 15cm được đỡ
bởi 04 dầm thép. Bốn dầm thép này được đỡ bởi hai dầm thép chính như
hình vẽ. Diện tích tiết diện ngang của các dầm thép và các dầm thép
chính là 94.8cm2 và 337.4cm2 tương ứng. Yêu cầu xác định tải trọng tác
động lên các dầm thép CG và DH và dầm chính AD.

42
Tải trọng tác động trên dầm CG

Tải trọng tác động trên dầm DH

43
Tải trọng tác động trên dầm AD

2.4.2 Hoạt tải


- Hoạt tải là tải trọng thay đổi giá trị, phương, chiều và vị trí tác động trên kết
cấu. Đôi khi hoạt tải được sử dụng để chỉ tất cả các tải trọng tác động lên kết
cấu ngoại trừ tĩnh tải, bao gồm cả các tải trọng từ môi trường bên ngoài. Tuy
nhiên, do xác suất xuất hiện của tải trọng môi trường khác so với hoạt tải do sử
dụng công trình nên các tiêu chuẩn về tải trọng và tác động hiện nay phân biệt
hoạt tải chỉ gồm các tải trọng gây ra do việc sử dụng kết cấu.
- Giá trị độ lớn của hoạt tải thường được chỉ ra trong các tiêu chuẩn hướng
dẫn về tải trọng và tác động. Vị trí tác động của hoạt tải có thể thay trong quá
trình sử dụng của công trình, do đó mỗi phần tử kết cấu phải được thiết kế
tương ứng với vị trí của hoạt tải gây ra nội lực nguy hiểm nhất. Các phần tử kết
cấu khác nhau có thể phát sinh nội lực nguy hiểm tại các vị trí khác nhau đối
với một loại hoạt tải cho trước.

44
Bảng thông tin giá trị hoạt tải được sử dụng trong tiêu chuẩn
ASCE 7

Bảng thông tin giá trị hoạt tải được sử dụng trong tiêu chuẩn
TCVN 2737-1995

45
Bảng thông tin giá trị hoạt tải được sử dụng trong tiêu chuẩn
EUROCODE 1 Actions on Structures

Hoạt tải trong thiết kế công trình cầu


- Hoạt tải do phương tiện tác động lên cầu hay đường cao tốc được xác định
theo tiêu chuẩn AASHTO Specification, American Association of State Highway
and Transportation Officials.

46
Hoạt tải trong thiết kế công trình cầu
- Hoạt tải do đoàn tàu trong thiết kế cầu phục vụ đường sắt.

2.4.3 Tải trọng gió


- Tải trọng gió tác dụng lên công trình do sự chuyển động của dòng không
khí xung quanh công trình. Giá trị của tải trọng gió tác động lên công trình
phụ thuộc vào vị trí địa lý xây dựng công trình, phục thuộc vào địa hình
xung quanh khu vực xây dựng công trình, phụ thuộc vào hình dạng công
trình và phụ thuộc đặc trưng dao động của công trình.
- Tải trọng gió được xác định dựa trên quan hệ giữa giá trị vận tốc gió V và
áp lực động q, sinh ra trên bề mặt phẳng vuông góc với hướng chuyển
động của dòng không khí, mà dựa trên nguyên lý Bernoulli và được biểu
diễn theo công thức sau:

47
48
Công thức tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn ASCE 7

Trong đó,
qz là áp lực vân tốc tại độ cao z (N/m2),
V là vận tốc gió cơ bản (m/s),
I là hệ số tầm quan trọng,
Kz là hệ số thay đổi áp lực vận tốc theo độ cao,
Kzt là hệ số địa hình,
Kd là hệ số phụ thuộc hướng gió tới.

49
Công thức tính toán hệ số thay đổi vận tốc áp lực theo chiều cao theo tiêu
chuẩn ASCE 7

50
G = 0.85

51
Ví dụ tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn ASCE 7

52
53
Ví dụ xác định tải trọng gió

54
55
Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu biển hiệu

2.4.4 Tải trọng động đất


- Tải trọng động đất là tải trọng sinh ra trong quá trình dao động của công
trình do đất nền rung lắc. Khi động đất xảy ra phần móng công trình sẽ
chuyển động cùng đất nền, kết cấu phần trên, do đặc tính quán tính, sẽ
chống lại sự chuyển động này làm cho kết cấu phần trên sẽ dao động
theo phương ngang. Những dao động theo phương ngang này sẽ sinh ra
các nội lực trên hệ kết cấu.

56
Bản đồ các tấm vỏ lục địa trái đất

57
Công thức tính toán tải trọng động đất theo tiêu chuẩn ASCE 7

58
59
60
2.4.5 Tải trọng áp lực thủy tĩnh và áp lực đất

2.4.6 Tổ hợp tải trọng


- Tổ hợp tải trọng là tất cả những tải trọng có thể cùng một thời điểm tác
động lên công trình. Nhiệm vụ của người thiết kế là phải nhận ra được
tất cả các tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất có thể trong vòng đời làm
việc của công trình.
- Bên cạnh yêu cầu về an toàn chịu lực, một công trình cần được thiết
kế dựa trên các yêu cầu về điều kiện sử dụng thông thường. Ví dụ,
đối với nhà cao tầng, bên cạnh yêu cầu an toàn chịu lực, thì trạng thái
giới hạn về dao động và chuyển vị ngang của đỉnh công trình cũng
cần được quan tâm.

61
Bài tập về nhà
Bài tập 1
Sàn của một nhà kho được làm từ vật liệu bê tông cốt thép có chiều
dày 15cm. Nếu kích thước ô sàn là 7m dài và 3m rộng, yêu cầu xác
định hợp lực gây ra bởi hoạt tải và tĩnh tải tác dụng lên sàn kho.

Bài tập 2
Tường gạch đất nung cao 12 ft và gồm các thanh gỗ kích thước 2x4
in. Mỗi bên tường gồm tấm cách âm và tường gạch đất nung dày 4 in.
Yêu cầu xác định tải trọng phân bố theo chiều dài của tường tác dụng
lên sàn đỡ tường.

Bài tập 3
Dải phân cách trên đường cao tốc được làm từ vật liệu bê tông cốt
thép có kích thước tiết diện ngang như hình vẽ. Yêu cầu xác định
trọng lượng của dải phân cách trên foot dài.

62
Bài tập 4
Dầm đỡ mái nhà được làm từ các tấm lợp Asphalt và các tấm gỗ dán.
Nếu tấm gỗ dãn có chiều dài 1.5 in. và trọng lượng riêng là 50 lb/ft3,
và độ dốc của mái là 30 độ. Yêu cầu xác định tĩnh tải trên foot dài mà
được đỡ bởi các Purlin và dầm, biết khoảng cách từ tâm đến tâm của
Purlin bằng 03 ft, và của các dầm là 10 ft.

Bài tập 5
Dầm thép chữ I đỡ tường gạch bê tông cốt liệu, sàn bê tông cốt thép,
trần giả thạch cao và hệ thống đường ống kỹ thuật cơ điện như hình
vẽ. Yêu cầu xác định tĩnh tải theo đơn vị kips trên foot dài tác động lên
dầm. Biết rằng, tường gạch cao 9.5 ft, dày 8 in. trọng lượng riêng của
vật liệu gạch là 90 psf. Sàn bê tông composite được đỡ bởi dầm thép
chữ I có trọng lượng riêng là 50 psf, khoảng cách từ tâm đến tâm
giữa các dầm là 20 ft. Trọng lượng trên đơn vị foot vuông của lớp
chống cháy, trần thạch cao và các lớp hoàn thiện sàn, gạch lát sàn là
24 psf, của hệ thống kỹ thuật cơ điện là 6 psf.

63
Hình minh họa của bài tập số 5

Bài tập 6
Xét mặt bằng kết cấu của tòa nhà như hình vẽ. Tính toán diện tích
truyền tải cho (a) dầm phụ B1, (b) dầm phụ B2, B3, B4 (c) dầm chính
G1, (d) dầm chính G2, G3, G4 (e) cột góc C1, (f) cột giữa C2, cột biên
C3 và cột góc C4. Nếu cho giá trị của hoạt tải sàn là 60 lb/ft2 , tính
toán tải trọng tác dụng lên các dầm và cột trên. Cho phép kể đến hệ
số giảm hoạt tải sàn khi tính toán tải trọng tác dụng lên cột.

64
Bài tập 7
Một khách sạn ba tầng với các cột đỡ sàn được bố trí cách nhau theo
hai phương vuông góc là 6.0m. Nếu hoạt tải sàn mái theo tiêu chuẩn
tải trọng và tác động là 75 kG/m 2. Yêu cầu xác định tải trọng lớn nhất
truyền về một cột giữa, cột biên, và cột góc tại sàn tầng 1 và sàn tầng
2.
Bài tập 8
Một bệnh viện được xây dựng ở vùng bình nguyên bang Texas, Hoa
Kỳ. Bệnh viện cao 5 tầng, chiều cao mỗi tầng 3.6m, kích thước mặt
bằng của bệnh viện có chiều dài 50m và chiều rộng 25m. Yêu cầu xác
định:
1. Áp lực gió bên trong tòa nhà khi nó đóng kín tại khu vực tầng 4.
2. Áp lực gió ngoài lớn nhất lên các mặt của tường bao tòa nhà.
3. Tải trọng gió tác động lên tòa nhà tại từng mức sàn.
4. Tải trọng gió tác động lớn nhất lên tòa nhà.

Bài tập 9
Gió thổi vuông góc với mặt của tòa nhà bệnh viện đang đóng kín các ô
cửa xung quanh tòa nhà bệnh viện được xây dựng ở vùng bình
nguyên phẳng của bang Arizona, Hoa Kỳ. Yêu cầu xác định áp lực của
gió lên mặt tường đón gió của tòa nhà và tải trọng gió lên tòa nhà, biết
tòa nhà cao 9.3m, chiều rộng mặt đón gió là 25m, chiều dài nhà theo
phương gió thổi là 20m, nhà có mái bằng.

65
Bài tập 10
Biển quảng cáo có kích thước như hình vẽ được lắp đặt ở khu vực
mặt thoáng của thành phố Miami, bang Florida, Hoa Kỳ. Yêu cầu xác
định áp lực của gió lên mặt biển quảng cáo, biết kích thước biển
quảng cáo cao 3.0m và rộng 12.0m.

Bài tập 11
Gió thổi vuông góc với mặt dài của nhà kho một tầng kín được xây
dựng ở vùng bình nguyên phẳng của bang Arizona, Hoa Kỳ. Yêu cầu
xác định áp lực của gió lên các mặt tường, mái của tòa nhà và tải
trọng gió lên tòa nhà, biết kích thước của tòa nhà cho trong hình. Dữ
liệu vận tốc gió cơ bản 100 mi/h, dạng địa hình B, Kd = 0.85, Kzt = 1.0,
G =0.85, và Cp = 0.80 đối với mặt đón gió và Cp = -0.2 đối với mặt hút
gió.

66
Bài tập 12
Xác định sự phân bố áp lực gió lên 4 mặt của tòa nhà bệnh viện 10
tầng như trong hình. Tòa nhà được xây dựng ở gần thành phố biển
của bang Georgia nơi có vận tốc gió theo bản đồ gió của ASCE là 140
mph. Tòa nhà nằm trong khu vực đất bằng phẳng có chu kỳ dao động
1s. Trên mặt đón gió của tòa nhà tính toán áp lực gió tại các cao độ
cách nhau 35 ft dọc theo chiều cao công trình. Xác định lực gió tác
động lên tòa nhà và moment lật do gió gây ra.

67
2.5. Điều kiện cân bằng và phản lực liên kết
2.5.1. Điều kiện cân bằng của kết cấu
- Một hệ kết cấu được xem là ở trạng thái cân bằng, nếu ban đầu đang
đứng yên, nó sẽ giữ nguyên trạng thái không chuyển động khi chịu tác
động của một hệ lực.
- Một hệ kết cấu ở trạng thái cân bằng, khi đó một phần hoặc toàn bộ hệ
cũng ở trạng thái cân bằng.
- Một hệ kết cấu phẳng nằm trong mặt phẳng xy và chịu tác động của một
hệ lực đồng phẳng, điều kiện cần và đủ để hệ ở trạng thái cân bằng là hệ
thỏa mãn các phương trình cân bằng sau:

Hệ lực đồng quy


- Khi một hệ kết cấu ở trạng thái cân bằng dưới tác động của một hệ lực
đồng quy, hệ lực mà đường tác động của tất các lực giao nhau tại một
điểm, phương trình cân bằng của các mô-men của ngoại lực tự động thỏa
mãn điều kiện bằng không và chỉ có các phương trình cân bằng hình chiếu
của ngoại lực cần được xem xét.
- Với một hệ kết cấu phẳng chịu tác động của hệ lực đồng quy và đồng
phẳng, các phương trình biểu diễn trạng thái cân bằng của hệ có thể được
biểu diễn như sau:

68
2.5.2. Ngoại lực và nội lực
(a) Ngoại lực
- Ngoại lực là tất cả các tác động từ bên ngoài lên kết cấu đang xem xét
- Để thuận tiện cho việc phân tích kết cấu, người ta phân loại các lực tác
dụng và phản lực liên kết là ngoại lực.
- Ngoại lực thường được coi như là tải trọng bên ngoài ví dụ hoạt tải, tải
trọng gió, tải trọng động đất, có xu hướng gây ra biến dạng và nội lực cho
kết cấu và các tải trọng này thường được xác định trước trong quá trình
phan tích kết cấu.
- Phản lực liên kết là những lực phát sinh tại các liên kết của kết cấu và có
xu hướng ngăn kết cấu chuyển động và giữ kết cấu ở trạng thái cân bằng.
Phản lực liên kết thương chưa biết và sẽ được xác định trong quá trình
phân tích kết cấu.
(b) Nội lực
- Nội lực là những lực tác động lên một phần tử hay một phần hệ từ phần hệ
kết cấu còn lại. Nội lực phát sinh bên trong kết cấu và đóng vai trò giữ các
phần của hệ kết cấu lại với nhau thành một hệ tổng thể.
- Nội lực luôn xuất hiện thành cặp cân bằng và ngược chiều nhau.

69
2.5.3. Tính toán phản lực liên kết
Phản lực liên kết của hệ kết cấu phẳng tĩnh định được xác định như
(1). Draw a free-body diagram of the structure
+ Show the structure under consideration detached from its supports and disconnected
from all other bodies to which it may be connected.
+ Show each know forces or couples on the FBD by an arrow indicating its directions
and sense. Write the magnitude of each known force or couple by its arrow.
+ At each point where the structure has been detached from a support, show the
unknown external reaction forces being exerted on the structure. The senses of
reactions are not known and can be arbitrary assumed.
(2). Determine reaction forces by using equilibrium equations. To avoid solving
simultaneous equations, write the equilibrium and condition equations so that each
equation involves only one unknown.
(3). Apply an alternative equilibrium equation that has not been used before to the entire
structure to check the computations.

70
Ví dụ 1:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

71
72
Ví dụ 2:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

73
74
Ví dụ 3:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

Ví dụ 4:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

75
Ví dụ 5:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

Ví dụ 6:
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

76
Bài tập về nhà
Xác định phản lực liên kết của hệ kết cấu chịu lực hình vẽ.

77
78
79
Bài tập về nhà
Cho hệ cầu một làn gồm một sàn bê tông cốt thép dày 10-in,
chiều rộng 16-ft được đỡ bới hai dầm chính đặt cách nhau 10-ft.
Hai dầm chính là 62=ft và có trọng lượng trên đơn vị chiều dài là
400 lb/ft. Cầu được thiết kế để chịu hoạt tải phân đều trên đơn vị
chiều dài có cường độ 700 lb/ft tác động dọc theo đường tâm của
làn cầu. Xác định phản lực lớn nhất tại gối đỡ của cầu do tĩnh tải,
hoạt tải và tải trọng va chạm. Hoạt tải có thể được giả thiết tác
dụng dọc theo đường tâm của sàn cầu và chia đều cho hai dầm
cầu chính. Mỗi dầm bê tông bên hai lề đường có trọng lượng 240
lb/ft và mỗi lan can cầu có trọng lượng 120 lb/ft. Bê tông sàn cầu
có trọng lượng riêng 150 lb/ft3. Giả thiết hệ số va chạm 1.33.

80
2.6. Kết cấu dàn phẳng
- A truss is an assemblage of straight members connected at their ends by
flexible connections to form a rigid configuration.
- Because of their light weight and high strength, trusses are widely used,
and their applications arrange from supporting bridges and roofs of
buildings to being support structures in space stations.
- Modern trusses are constructed by connecting members, which usually
consist of structural steel, or aluminum shapes or wood struts, to gusset
plates by bolted or welded connections.

Kết cấu dàn phẳng

81
2.6.1 Một số dạng kết cấu dàn phổ biến

Dàn mái nhà

82
Kết cấu dàn cầu

83
84
2.6.1. Các giả thiết khi phân tích kết cấu dàn
- Phân tích kết cấu dàn được thực hiện dựa trên các giả thiết nhằm đơn
giản quá trình tính toán như sau:
(1). Mắt dàn là các khớp lý tưởng, cho phép các thanh dàn quay không ma
sát.
(2). Tải trọng tác dụng lên dàn và các phản lực liên kết chỉ đặt tại các mắt
dàn.
(3). Trục các thanh dàn giao nhau tại tâm của mắt dàn.

85
- Lý do sử dụng các giả thiết này để có được một kết cấu dàn lý tưởng,
trong đó các phần tử thanh dàn chỉ làm việc kéo nén. Vì mỗi phần tử thanh
dàn nối với nhau tại các khớp lý tưởng ở hai đầu mỗi thanh và các thanh
dàn không chịu tải trọng tác dụng trên thanh. Thêm nữa, trục các thanh dàn
trùng trục nối các tâm của mắt dàn nên các thanh dàn không phát sinh nội
lực mô-men uốn và lực cắt.

2.6.2. Phân loại kết cấu dàn


a. Dàn đơn giản

86
b. Dàn tổ hợp

c. Dàn phức hợp

87
2.6.3. Phân tích nội lực thanh dàn bằng phương pháp tách mắt
- In the method of joints, the axial forces in the members of a statically
determinate truss are determined by considering the equilibrium of its joints.
- At each joint of the truss, the members of forces and any applied loads
and reactions form a coplanar concurrent force system, which must satisfy
two equilibrium equations in order for the joint to be in equilibrium.
- There are only two equilibrium equations at each joint, so they cannot be
used to determine more than two unknown forces.

88
Nhận diện các thanh dàn có nội lực bằng không
- Because trusses are usually designed to carry several different loading
conditions, it is not uncommon to find members with zero forces in them
when a truss is being analyzed for a particular loading condition.
- Zero-force members are also added to trusses to brace compression
members against buckling and slender tension members against vibrating.
- The analysis of trusses can be expedited if we can identify the zero-force
members at first.
- Two common types of member arrangements that result in zero-force
members are the following:
(1). If only two noncollinear members are connected to a joint that has no
external loads or reactions applied to it, then the forces in both members is
zero.
(2). If three members, two of which are collinear, are connected to a joint
that has no external loads or reactions applied to it, then the force in the
member that is not collinear is zero.

89
90
Trình tự thực hiện phương pháp tách mắt
The analysis of statically determinate simple plane trusses by the
method of joint as follows:
(1). At first, Identify by inspection all zero-force members of the truss.
(2). Determine the slopes of the inclined members of the truss (except the
zero-force members).
(3). Draw a free-body diagram of the whole truss, showing all external loads
and reactions. Write zeros by the members that have been identified as zero-
force members.
(4). Examine the free-body diagram of the truss to select a joint that has no
more than two unknown forces (which must not be collinear) acting on it.
Otherwise, determine the reactions by applying equilibrium equations to the
free-body diagram of the whole truss, then select a joint that has two or fewer
unknowns, and go to next step.
(5). a. Draw the free-body diagram of the selected joint, showing tensile forces
by arrows pulling away from the joint and compressive forces by arrows
pushing into the joint. It is usually convenient to assume that the unknown
member forces are tensile.
b. Using equilibrium equations:
to determine the unknown forces. A positive answer for a member force means
that the member is in tension, as initially assumed, whereas the member is in
compression.

(6). Apply the remaining equilibrium equations that have not been utilized so
far to check the calculations.

Ví dụ 3:

91
92
93
2.6.4. Phân tích kết cấu dàn bằng phương pháp mặt cắt đơn giản
- The method of joints proves to be very efficient when forces in all members of a
truss are to be determined. However, if the forces in certain members of a truss are
desired, the method of joints may not prove to be efficient, because it may involve
calculation of forces in several members of the truss before a joint is reached that
can be analyzed for a desire member force.
- The method of sections enables us to determine forces in the specific members of
trusses directly, without first calculating many unnecessary member forces, as may
be required by the method of joints.
- The method of section involves cutting the truss into two portions by passing a
imaginary section through the members whose forces are required. The desired
member forces are then determined by considering the equilibrium of one of the two
parts of the truss.
- Because there are only three equilibrium equations available, so they cannot be
used to determine more than three unknown forces. Thus, in general, sections should
be chosen that do not pass through more than three members with unknown forces.

94
Trình tự thực hiện phân tích kết cấu dàn bằng phương pháp mặt cắt
đơn giản
(1). Select a section pass through as many members as possible whose forces are
desired, but not more than three member with unknown forces. The section should
cut the truss into two independent portions.

(2). Although either of the two portions of the truss can be used to determine
unknown forces, we should select the portion that will require the least amount of
computational effort in determining the unknown forces.

(3). Then draw the free-body diagram of the portion of the truss selected, showing all
external loads and reactions applied to it and the forces in the members that have
been cut by the section. The unknowns are usually assumed to be tensile.

(4). Determine the unknown forces by applying the three equilibrium equations. To
avoid solving simultaneous equations, try to apply the equilibrium equations in such
manner that each equation involves only one unknown force.

(5). Apply an alternative equilibrium equation, which not used to compute member
forces, to check the preceding calculation.

Ví dụ 4:

95
96
Ví dụ 5:

97
98
2.6.5. Phân tích kết cấu dàn bằng phương pháp mặt cắt phối hợp

Ví dụ 6:
Áp dụng phương pháp mặt cắt phối hợp để xác định nội lực trong
các thanh dàn.

Sử dụng mặt cắt (a-a) đi qua các thanh LK, LM, MB và BC. Thiết lập phương
trình cân bằng:

Sử dụng mặt cắt (2-2) đi qua các thanh BC, BJ, JG và GF. Thiết lập phương
trình cân bằng:

99
2.6.6. Phân tích kết cấu dàn tổ hợp

Ví dụ 7:
Cho hệ dàn tổ hợp chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu xác định nội
lực các thanh dàn.

100
Ví dụ 8:
Cho hệ dàn tổ hợp chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu xác định nội
lực các thanh dàn.

Ví dụ 9:
Cho hệ dàn tổ hợp chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu xác định nội
lực các thanh dàn.

101
Bài tập ở nhà

Bài tập 1
Cho hệ dàn chịu lực như hình vẽ, yêu cầu xác định nội lực 03 thanh
dàn bất kỳ của hệ dàn:

102
103
Bài tập 2:

Cho hệ kết cấu cầu đường cao tốc hai làn xe như hình vẽ. Cầu được
đỡ bởi hai hệ dàn thép nhịp 64 ft, gồm một sàn cầu bằng bê tông cốt
thép dày 8-in được đỡ bởi 4 dầm dọc. Các dầm dọc được đỡ bởi các
dầm ngang như hình vẽ. Sàn bê tông cầu được bảo vệ bởi lớp bê tông
asphalt dày 2-in. Yêu cầu:
1. Xác định tổ hợp tải trọng bất lợi tác động lên dàn cầu theo tiêu
chuẩn AASHTO.
2. Xác định lực dọc trong các thanh dàn IJ và JB, và các phản lực tại
liên kết gối A và G.

104
2.7 Hệ kết cấu dầm, khung phẳng
2.7.1 Tính toán và quy ước dấu của nội lực kết cấu dầm, khung
(1). Lực dọc N
- The internal axial force N at any section of a beam is equal in magnitude
but opposite in direction to the algebraic sum (resultant) of the all
components in the direction parallel to the direction of centroidal axis of the
beam of all external loads and support reactions acting on either of the
section under consideration.
(2). Lực cắt Q
- The shear force Q at any section of a beam is equal in magnitude but
opposite in direction to the algebraic sum of the components in the direction
perpendicular to the axis of the beam of all the external loads and support
reactions acting on either side of the section under consideration.
(3). Mô-men uốn M
- The bending moment M at any section of a beam is equal in magnitude
but opposite in direction to the algebraic sum of the moments about ( the
centroid of the cross section of the beam at) the section under consideration
of all external loads and support reactions acting on either side of the
section.

105
N

Lực dọc N:
- The internal axial force N is considered to be positive when the external
forces acting on the member produce tension or have tendency to pull the
member apart at the section.
Lực cắt Q:
- The shear force Q is considered to be positive when the external forces
tends to push the portion of the member on the left of the section upward
with respect to the portion on the right of the section.
Mô-men uốn M:
- The bending moment M is considered to be positive when the external
forces and couples tend to bend the beam concave upward, causing
compression in the upper fibers and tension in the lower fibers of the beam
at the section.

106
Biểu đồ nội lực - Internal force diagrams depict the variations of internal
forces along the length of the members.
- These internal force diagrams can be constructed by using the method of
sections. The equations expressing the variation of internal forces will be
found and then the values of internal forces are plotted as ordinates against
the position respect to a member end as abscissa to obtain internal force
diagrams.
2.7.2. Quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và mô-men uốn

107
108
109
2.7.3 Phân tích kết cấu khung phẳng
Trình tự phân tích:
(1). Determine Support Reactions.

(2). Divide the frame into members, which span between two adjacent special
points (that has a change of the geometry, boundary conditions, and loading
conditions).

(3). Determine member end forces.

(4).Use the relationship between loads, shear forces, and bending moments to
draw internal force diagrams on each member.

Ví dụ 1
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu xác định phản lực
liên kết và vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

110
111
112
Ví dụ 2
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu xác định phản lực
liên kết và vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

113
Ví dụ 3
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu vẽ biểu đồ
moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

114
Ví dụ 4
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu vẽ biểu đồ
moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

115
Ví dụ 5
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu vẽ biểu đồ
moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

116
Bài tập về nhà
Bài tập 1
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu xác định phản lực
liên kết và vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

117
Bài tập 2
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu xác định phản lực
liên kết và vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

118
Bài tập 3
Cho hệ kết cấu khung chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu xác định phản lực
liên kết và vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt và lực dọc của hệ.

119
120
Bài tập 4
Cho hệ kết cấu móng bang dưới cột chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu vẽ
biểu đồ moment uốn, lực cắt của hệ.

Bài tập 5
Cho hệ kết cấu sàn nhà kho như hình vẽ. Biết rằng sàn kho làm bằng
vật liệu bê tông cốt thép dày 10 in., trọng lượng của sàn 125 lb/ft2,
trọng lượng của lớp kiến trúc và hệ thống kỹ thuật treo bên dưới sàn là
5 lb/ft2. Các dầm B1, B2 đỡ trực tiếp các tường gạch có chiều cao 10 ft,
trọng lượng riêng của tường gạch là 38 lb/ft2. Giả thiết diện tích truyền
tải từ sàn lên các dầm được minh họa như trong hình, và trọng lượng
bản than của dầm là 80 lb/ft. Yêu cầu vẽ biểu đồ moment uốn, lực cắt
của các dầm B1, B2, giả thiết các dầm liên kết khớp với cột.

121
2.8. Kết cấu vòm ba khớp
- The arches are widely used in civil engineering. At early history of civil
engineering, arches were used to build bridges, domes, and churches.

122
- The arch structures are classified as three-hinged, two-hinged, and arch
with fixed supports.
- A three-hinged arch is geometrically unchangeable statically determinate
structure which consists of two curvilinear members, connected together by
means of a hinge, with two-hinged supports resting on the abutment.

HA and HB are called a thrust

123
Calculation of Internal Forces of a Three-Hinged Arche

Tính toán phản lực hệ kết cấu vòm ba khớp

124
(a). Phản lực

(b). Nội lực

where, M0k, Q0k represent the bending moment and shear force at the section k
for the reference beam (beam’s bending moment and beam’s shear force).

125
2.9 Hệ dầm nhiều dịp tĩnh định (Hệ ghép)
Multi-span hinged beams (Gerber-Semikolenov) are geometrically
unchangeable and statically determinate structures consisting of a series
of one-span beams with or without overhangs connected together by
means of hinges.

126
The distinctive properties of multi-span statically determinate beams:
(1). Structure with intermediate hinges has less stiffness than structure
without intermediate hinges. This leads to substantial reduction of bending
moments as compared with continuous beams spanning the same opening.
(2). Possibility of control stresses by variation of locations of hinges.
Advantages of multi-span hinged beams are as follows:
(1). Change of temperature, settlement of supports, imperfect of assembly
do not produce stresses.
(2). Failure of one of the support may not destroy the entire system.
(3). Relatively short members of multi-span beams are well suite for
prefabrication, transportation, and installation using standard equipment.
(4). Multi-span hinged beams are usually more economical than a series of
disconnected simply supported beams spanning the same opening.

127
Sơ đồ tương tác và đường truyền tải trọng hệ dầm tĩnh định nhiều
nhịp
- Multi-span statically determinate beams may be schematically in the form,
which shows the interaction of separate parts and transmission of forces
from one part of the system to another.
- Multi-span beams consist of two types of beams, namely a main (or
primary) beam and suspended (or secondary) beam.
- A main beam is designed to carry loads, which is applied directly to this
beam as well as to maintain suspended (secondary) beams. Therefore, a
main beam carries loads, which applied to this beam, as well as loads,
which is transmitted on the main beam as a reaction of the secondary
beam.
- Interaction schemes allow to clearly indicate the load pass from one part of
a structure to another.

128
Ví dụ 1
Cho hệ kết cấu ghép như hình vẽ. Phân tích sơ đồ truyền tải của hệ và
vẽ biểu đồ nội lực: lực dọc, lực cắt và moment uốn. Biết rằng a = 2m, b
= 4m, P = 50 kN, q = 15 kN/m.

Ví dụ 2
Cho hệ kết cấu ghép như hình vẽ. Phân tích sơ đồ truyền tải của hệ và
vẽ biểu đồ nội lực: lực dọc, lực cắt và moment uốn. Biết rằng P = 50
kN, q = 15 kN/m, và M = 45 kN.m.

129
Ví dụ 3
Cho hệ kết cấu ghép như hình vẽ. Phân tích sơ đồ truyền tải của hệ và
vẽ biểu đồ nội lực: lực dọc, lực cắt và moment uốn. Biết rằng a = 2m, b
= 4m, q = 15 kN/m.

Ví dụ 4
Cho hệ kết cấu ghép như hình vẽ. Phân tích sơ đồ truyền tải của hệ và
vẽ biểu đồ nội lực: lực dọc, lực cắt và moment uốn. Biết rằng a = 2m, b
= 4m, P = 50 kN, q = 15 kN/m, và M = 50 kN.m.

130
Chương 3 Đường Ảnh Hưởng

Golden Gate Bridge, San Francisco, CA, USA, Longest span 1280 m, Total length
2737 m (1933).

131
- Consider the bridge truss as a car moves across the bridge. It should be that the
forces in members of the truss will vary with the position s of the car.

- It should be realize that the forces in different members will become maximum at
different positions of car.

- The analysis of the truss under moving loads would involve, for each member,
determining the position of the car at which the force in the member becomes
maximum and then computing the value of the maximum member force.

- It can see that the analysis of structures for variable loads consists of two steps:
(1). Determining the position(s) of the load(s) at which the response function of
interest (e.g., a reaction, shear or bending moment at a section of a beam, or
force in a truss member) becomes maximum.

(2). Computing the maximum value of the response function.

- An important concept used in the analysis of structures subjected to variable loads


is that of the Influence lines, initially introduced E. Winkler in 1867. An Influence line
is a graph of a response function of a structure as a function of the position of a
downward unit load moving across the structure.

132
3.1. Đưởng ảnh hưởng của hệ dầm, khung
3.1.1 Đường ảnh hưởng của phản lực
(a). Simply Supported Beams

(b). Dầm đơn giản có đầu thừa

133
(c). Cantilevered Beams

3.1.2. Đường ảnh hưởng của nội lực


(a). Đường ảnh hưởng của mô-men uốn tại tiết diện k, Mk

134
(b). Đường ảnh hưởng của lực cắt tại tiết diện k, Qk

135
136
(c). Đường ảnh hưởng của hệ ghép tĩnh định

(d). Đường ảnh hưởng trong hệ có hệ thống truyền lực

137
138
3.2 Đưởng ảnh hưởng trong hệ kết cấu dàn
- For construction influence lines of internal forces of trusses, we use the
method of sections and the method of joints.
- Using the method of joints, three types of position of a unit moving load on
a load chord should be considered:
1. A moving load at the considered joint
2. A moving load anywhere joint except the considered one
3. A moving load within the dissected panels of a load chord

- Using the method of sections, the three types of position of a unit moving
load should be considered:
1. A moving load on the left-hand part of dissected panel of load chord
2. A moving load on the right-hand part of dissected panel of load
chord
3. A moving load within the dissected panel of load chord.

139
140
3.3 Đường ảnh hưởng trong hệ vòm ba khớp
(a). Đường ảnh hưởng của mô-men uốn tại tiết diện k

(b). Đường ảnh hưởng của lực cắt tại tiết diện k

141
(c). Đường ảnh hưởng của lực dọc tại tiết diện k

3.4 Ứng dụng đường ảnh hưởng


- Influence lines, which describe variation of any function Z (reactions,
internal forces, etc.) in the fixed section due to moving concentrated unit
load P = 1 may be effectively used for calculation of this function Z due to
arbitrary fixed and moving loads.

3.4.1 Tải trọng cố định

142
143
144
3.4.2 Tải trọng di động

(a). Đường ảnh hưởng có dạng tam giác


- A dangerous position occurs when one of the loads is located on the
vertex of the influence line; this load is called a critical load.
- The problem is to determine which load among the group of moving loads
is critical.
- The critical load can be determined by using graphic approach:
+ Step 1. Trace the influence line for function Z. Plot all forces P1, P2,
P3, P4 in order using arbitrary scale from the left-most point A of the
influence line; the last point is denoted as C.
+ Step 2. Connect the right-most point B with the point C
+ Step 3. On the base line show the point D, which corresponds to the
vertex of the influence line and from this point draw a line, which is parallel
to the line CB until it intersects with the vertical line AC.
+Step 4. The intersected force (in current case P2) presents a critical
load; unfavorable location of moving cars.
+Step 5. Maximum (or minimum) value of relevant function is Z =
SPi.yi

145
(b) Đường ảnh hưởng có dạng đa giác
- A dangerous position of the set of moving concentrated loads occurs when
one or more loads are located over vertex of the influence line. Both the
load and the apex of the influence line over which this load must stand to
induce the maximum (or minimum) of the function under consideration, are
called critical.
- In case of uniformly distributed moving load, the maximum value of the
function Z corresponds to the location of the distributed load q, which covers
maximum one sign area of the influence line. The negative and positive
portions of influence line must be considered in order to obtain minimum
and maximum of function Z.
- The special case of uniformly distributed moving load happens, if load is
distributed within the fixed length l. In case of triangular influence line, the
most unfavorable location of such load occurs when the portion ab = l and
base line AB will be parallel.

146
3.4.3 Phản ứng lớn nhất
In this section, it presents the way to determine the absolute maximum value
of a response function that may occur at any location throughout of a structure.
Although only simply supported beams are considered, the concepts
presented herein can be used to develop procedures for the analysis of
absolute maximum responses of other types of structures.
(a). Một tải trọng tập trung

147
(b). Tải trọng phân bố đều

148
Chương 4
Biến Dạng Của Kết Cấu Đàn Hồi

4.1 Introduction
Structures, which are deformable systems, change its original shape when
subjected by external exposure: loads, temperature change, settlement of
supports, errors of fabrication, and imperfect assembly of elements.
Large displacements could lead to disruption of a structure functioning
properly and even its collapse. For example, a high-rise building may be
perfectly safe in the sense that the allowance stresses are not exceeded,
yet useless if it deflects excessively due to wind, causing cracks in the walls
and windows.
Beside that, computation of deflections is an important part of analysis of
any statically indeterminate structures. Deflection computation is also an
integral part of a dynamical analysis of the structures.

149
The methods that have been developed for computing deflections can be
broadly classified into two categories:
(1). Geometric methods, which are based on the consideration of the
geometry of the deflected shapes of structures.
(2). Work-energy methods, which are based on the basic principles of work
and energy.

150
Computation of Deflections of Elastic Structures is based on the following
assumptions:
(1). Structures are physically linear (materials of structures obey Hook’s law).
(2). Structures are geometrically linear (displacements of a structure are
much less than their overall dimensions).

4.2 Phương trình vi phân biến dạng của dầm đàn hồi

151
4.3 Phương pháp tích phân trực tiếp
- The direct integration method is essentially based on writing the
expression for M/EI in terms of the distance x along the axis of the beam
and integrating this expression successively to obtain equations for the
slope and deflection of the elastic curve.

152
4.4 Phương pháp diện tích mô-men
- The moment area method for computing the slope and deflection of beams
was developed by Charles E. Greene in 1873.
- The method is based on two theorems, called the moment-area theorems,
relating the geometry of the elastic curve of a beam to its M/EI diagram.
- The first theorem: The change in slope between the tangents to the elastic
curve at any two points is equal to the area under the M/EI diagram between the
two points, provided that the elastic curve is continuous between the two points.
- The second theorem: The tangential deviation in the direction perpendicular
to the undeformed axis of the beam of a point on the elastic curve from the
tangent to the elastic curve at another point is equal to the moment of the area
under the M/EI diagram between the two points about the point at which the
deviation is desired, provided that the elastic curve is continuous between the two
points.

153
Ví dụ:
Determine the slopes and deflections at points B and C of the cantilever
beam shown in figure by the area-moment method

154
4.5 Tính toán biến dạng của kết cấu bằng phương pháp năng lượng
4.5.1 Công của lực
- The work done by a force acting on a structure is simply defined as the
force times the displacement of its point of application in the direction of the
force.
- Work is considered to be positive when the force and the displacement in
the direction of the force have the same sense and negative when the force
and the displacement have opposite sense.

155
- The fundamental difference between two expressions (b) and (c) is that
the expression (b) for the case when the force varies linearly with
displacement, whereas the expression (c) for the case of a constant force
does not contain factor of ½.

4.5.2 Nguyên lý công khả dĩ


- The principle of virtual work, which was introduced by John Bernoulli in
1717, provides a powerful analytical tool for many problems of structural
mechanics.
- The principle of virtual displacement for rigid bodies: If a rigid body in
equilibrium under a system of forces and if it is subjected to any small virtual
rigid-body displacement, the virtual work done by the external forces is zero.
- The principle of virtual forces for deformable bodies: If a deformable
structure is in equilibrium under a virtual system of forces (and couples) and if it
is subjected to any small real deformable consistent with the support and
continuity conditions of the structure, then the virtual external work done by the
virtual external forces (and couples) acting through the real external
displacements (and rotations) is equal to the virtual internal work done by the
virtual internal forces (and couples) acting through the real internal
displacements (and rotations).

156
4.5.3 Bảo toàn năng lượng và năng lượng biến dạng
- The energy of a structure can be simply defined as its capacity for doing
work.
- The strain energy is attributed to the energy that a structure has because
of its deformation.
- The relationship between the work and strain energy of a structure is
based on the principle of conservation of energy: The work performed on an
elastic structure in equilibrium by statically (gradually) applied external forces is
equal to the work done by internal forces, or the strain energy stored in the
structure.

or

Năng lượng biến dạng của phân tố dầm có chiều dài dx

157
4.5.4 Định lý thứ hai của Castigliano
- For a linearly elastic structure, the partial derivative of the strain energy with
respect to an applied force (or couple) is equal to the displacement (or rotation) of
the force (or couple) along its line of action.

4.5.5 Định luật của Betti và định luật của Maxwell các biến dạng thuận
nghịch
- Betti’s law, which was first introduced by Betti in 1872, can be stated as
follows:
“For a linearly elastic structure, the virtual work done by a P system of forces
and couples acting through the deformation caused by a Q system of forces and
couples is equal to the virtual work done by a Q system of forces and couples
acting through the deformation caused by a P system”.

158
- Định luật của Maxwell về biến dạng thuận nghịch được phát biểu như sau :
“For a linearly elastic structure, the deflection at a point i due to a unit load
applied at a point j is equal to the deflection at a point j due to a unit load
applied at a point i”.

4.5.6 Biến dạng do tải trọng trung gây ra

159
4.5.7 Công thức Maxwell-Morh tính toán biến dạng

In cases of trusses, the displacement should be calculated by


formula

Since all members of a truss are straight ones and axial stiffness
EA is constant along all length of each element:

Ví dụ 1:

160
The rotation at section A will be calculated by formula as
follows:

Substitute the expression of the bending moment into the integral:

The vertical displacement at the section A:

Ví dụ 2:
Calculate the displacement at joint 6 of the truss.

161
Biến dạng do nguyên nhân biến thiên nhiệt độ gây ra

162
Ví dụ 3:
Give a structure under loading condition as shown in Fig. Calculate
the vertical displacement at section C.

Ví dụ 4:

163
The expressions of internal forces, axial force and bending momen:

The relationaship between polar coordinate and perpendicular coordinate:

The horizontal displacement of Section B:

164
Displacement due to Settlement of Supports and Errors of Fabrication

 kZ  N i  zi

165
Ví dụ 5:

Calculate the horizontal displacement at the section K of the structure


under an unexpected support settlement.

The reaction forces of the supports as follows:

Apply the virtual principle to the structure:

166
Ví dụ 6:
Determine the rotation of the bar CD of the truss.

167
Example 7:

168
Graph Multiplication Method

169
170
Example 8:

171
Example 9:

172

You might also like