You are on page 1of 16

Hướng dẫn hạch toán kế toán Công ty may gia công 👉👉👉

Công việc chủ yếu của Công ty may gia công là nhận các bán thành phẩm của các Công ty khác và gia
công thêm một số chi tiết mà họ yêu cầu.

Hạch toán kế toán Công ty may gia công quan trọng nhất là công việc tính được giá thành chi phí gia
công. Và theo dõi được xuất nhập tồn lượng hàng đã gia công và giao cho khách hàng.

Hạch toán kế toán Công ty may gia công nguyên tắc chung như sau:

- Trị giá Nguyên liệu nhập khẩu: Hạch toán vào công nợ (Chi tiết theo tên khách hàng), về mặt hiện vật
có thể theo dõi ở các tài khoản ngoại bảng.

- Mở TK theo dõi về hoạt động gia công để tập hợp chi phí liên quan đến việc gia công và xuất trả thành
phẩm sau gia công (Không tính trị giá nguyên liệu nhập khẩu).

- Số tiền được thanh toán về gia công (Tiền thanh toán qua ngân hàng hoặc trị giá hàng được thanh
toán, hoặc công nợ được trừ vào tiền gia công) hạch toán vào doanh thu.

- Công ty gia công nên nguyên vật liệu chính: Vải và các phụ kiện là do khách hàng cung cấp theo định
mức .

- Còn nguyên vật liệu chính được tính vào giá thành sản phẩm của Công ty chỉ bao gồm: Chỉ may, chỉ vắt
sổ.

- Thường thì các chi phí sẽ được tổng hợp cho toàn Công ty sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng

- Đối với nguyên vật liệu trực tiếp có thể phân bổ theo trị giá đơn đặt hàng nhưng để chính xác hơn thì
nên xây dựng định mức.

* Ví dụ: Đơn đặt hàng 1 đặt may: 10 sản phẩm X; 100 sản phẩm Y, 1000 sản phẩm Z.

+ Công ty xây dựng định mức: Sản phẩm X: 0,1 cuộn chỉ/1 sản phẩm + Sản phẩm Y: 0.2 cuộn chỉ/1 sản
phẩm + Sản phẩm Z: 0,3 cuộn chỉ/1 sản phẩm.

+ Sau đó tính: Tổng chi phí NVL trực tiếp phát sinh cho Đơn đặt hàng 1 = [(0.1×10) +
(0.2×100)+(0.3×1000)] x Giá của 1 cuộn chỉ.

+ Chi phí nhân công và sản xuất chung phân bổ cho trị giá của từng đơn đặt hàng

=> Mở sổ chi tiết Tk 621, 622, 627 cho từng đơn đặt hàng và cho toàn Công ty căn cứ vào các Sổ chi tiết
TK đó để lập sổ chi tiết TK 154 cho từng đơn đặt hàng (Đối với những đơn đặt hàng hoàn thành) và lập
sổ TK 154 cho toàn Doanh nghiệp. TK này có số dư, số phát sinh trong kỳ chính là tổng chi phí phát sinh
cho những đơn đặt hàng hoàn thành; Chi phí phát sinh cho những đơn đặt hàng chưa hoàn thành chính
là giá trị sản phảm dở dang cuối kỳ (Tức là số dư cuối kỳ của TK 154).
Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 154 mở cho từng đơn đặt hàng => Tính giá thành theo từng đơn đặt hàng =>
Lấy tổng chi phí phát sinh của từng đơn đặt hàng phân bổ cho từng mặt hàng có trong đơn đặt hàng. Chi
phí NVL trực tiếp phân bổ theo định mức, chi phí nhân công và sản xuất chung phân bổ theo chi phí NVL
trực tiếp.

* Hàng hóa gia công thường có:

- Gia công trong nước

- Gia công nước ngoài (Bên nước ngoài ký hợp đồng với các Doanh nghiệp trong nước gia công hàng hóa
hoặc các Doanh nghiệp trong nước thuê các đối tác nước ngoài gia công)

* Hạch toán kế toán Công ty gửi hàng đi gia công:

- Khi hạch toán qua TK 627 trước sau khi nhận lại sản phẩm đã gia công, kế toán dùng bảng phân bổ chi
phí gia công tính giá thành sả
Hướng dẫn hạch toán kế toán Công ty may gia công 👉👉👉

Công việc chủ yếu của Công ty may gia công là nhận các bán thành phẩm của các Công ty khác và gia
công thêm một số chi tiết mà họ yêu cầu.

Hạch toán kế toán Công ty may gia công quan trọng nhất là công việc tính được giá thành chi phí gia
công. Và theo dõi được xuất nhập tồn lượng hàng đã gia công và giao cho khách hàng.

Hạch toán kế toán Công ty may gia công nguyên tắc chung như sau:

- Trị giá Nguyên liệu nhập khẩu: Hạch toán vào công nợ (Chi tiết theo tên khách hàng), về mặt hiện vật
có thể theo dõi ở các tài khoản ngoại bảng.

- Mở TK theo dõi về hoạt động gia công để tập hợp chi phí liên quan đến việc gia công và xuất trả thành
phẩm sau gia công (Không tính trị giá nguyên liệu nhập khẩu).

- Số tiền được thanh toán về gia công (Tiền thanh toán qua ngân hàng hoặc trị giá hàng được thanh
toán, hoặc công nợ được trừ vào tiền gia công) hạch toán vào doanh thu.

- Công ty gia công nên nguyên vật liệu chính: Vải và các phụ kiện là do khách hàng cung cấp theo định
mức .

- Còn nguyên vật liệu chính được tính vào giá thành sản phẩm của Công ty chỉ bao gồm: Chỉ may, chỉ vắt
sổ.

- Thường thì các chi phí sẽ được tổng hợp cho toàn Công ty sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng

- Đối với nguyên vật liệu trực tiếp có thể phân bổ theo trị giá đơn đặt hàng nhưng để chính xác hơn thì
nên xây dựng định mức.

* Ví dụ: Đơn đặt hàng 1 đặt may: 10 sản phẩm X; 100 sản phẩm Y, 1000 sản phẩm Z.

+ Công ty xây dựng định mức: Sản phẩm X: 0,1 cuộn chỉ/1 sản phẩm + Sản phẩm Y: 0.2 cuộn chỉ/1 sản
phẩm + Sản phẩm Z: 0,3 cuộn chỉ/1 sản phẩm.

+ Sau đó tính: Tổng chi phí NVL trực tiếp phát sinh cho Đơn đặt hàng 1 = [(0.1×10) +
(0.2×100)+(0.3×1000)] x Giá của 1 cuộn chỉ.

+ Chi phí nhân công và sản xuất chung phân bổ cho trị giá của từng đơn đặt hàng

=> Mở sổ chi tiết Tk 621, 622, 627 cho từng đơn đặt hàng và cho toàn Công ty căn cứ vào các Sổ chi tiết
TK đó để lập sổ chi tiết TK 154 cho từng đơn đặt hàng (Đối với những đơn đặt hàng hoàn thành) và lập
sổ TK 154 cho toàn Doanh nghiệp. TK này có số dư, số phát sinh trong kỳ chính là tổng chi phí phát sinh
cho những đơn đặt hàng hoàn thành; Chi phí phát sinh cho những đơn đặt hàng chưa hoàn thành chính
là giá trị sản phảm dở dang cuối kỳ (Tức là số dư cuối kỳ của TK 154).
Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 154 mở cho từng đơn đặt hàng => Tính giá thành theo từng đơn đặt hàng =>
Lấy tổng chi phí phát sinh của từng đơn đặt hàng phân bổ cho từng mặt hàng có trong đơn đặt hàng. Chi
phí NVL trực tiếp phân bổ theo định mức, chi phí nhân công và sản xuất chung phân bổ theo chi phí NVL
trực tiếp.

* Hàng hóa gia công thường có:

- Gia công trong nước

- Gia công nước ngoài (Bên nước ngoài ký hợp đồng với các Doanh nghiệp trong nước gia công hàng hóa
hoặc các Doanh nghiệp trong nước thuê các đối tác nước ngoài gia công)

* Hạch toán kế toán Công ty gửi hàng đi gia công:

- Khi hạch toán qua TK 627 trước sau khi nhận lại sản phẩm đã gia công, kế toán dùng bảng phân bổ chi
phí gia công tính giá thành sả
In sổ sách kế toán lưu trữ

– Sau khi hoàn thành sổ sách thì việc lưu trữ như thế nào để dễ tra cứu?

– Dễ tìm, dễ kiếm , dễ lấy, dễ thấy và tiện kiểm tra?

0.Khai báo thuế

– Bìa xanh

– Báo cáo thuế tháng/ quý

+ Bảng kê phụ lục bán ra và mua vào

+ Giấy xác nhận nộp tờ khai qua mạng của tổng cục thuế

– Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn: BC26/AC

– Phiếu thu, phiếu chi, phiếu hạch toán công nợ

+ Hóa đơn đầu ra liên xanh sắp trước

+ Hóa đơn đầu vào liên đỏ sắp sau

– Thông báo phát hành hóa đơn trong kỳ nếu có, hóa đơn mẫu và các hợp đồng in ...

1. In nhật ký chung

– Tờ bìa = bìa xanh

– Nhật ký chung in 12 tháng

2. In sổ Cái tài khoản từ tài khoản loại 1 đến tài khoản loại 9

– Tờ bìa = bìa xanh

– Sổ cái các tài khoản

– Cân đối phát sinh

3. Sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi

– In tờ bia sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi chung = bìa xanh

– In riêng bìa sổ quỹ tiền Mặt bìa trắng lót bên trong

– In riêng bìa sổ quỹ tiền Gửi bìa trắng lót bên trong

– In sổ quỹ tiền mặt & in sổ quỹ tiền gửi ngân hàng

4. In công nợ khách hàng

– In tờ bìa xanh công nợ khách hàng

– In bảng tổng hợp công nợ

– In chi tiết công nợ theo từng đối tượng khách hàng


5. In Giá thành công trình

– In tờ bìa xanh giá thành công trình

– Bảng tổng hợp danh mục 154

– In Bảng tổng hợp chi tiết giá thành công trình cho từng tháng

– In sổ cái chi tiết từng công trình 12 tháng

6. In Công cụ dụng cụ và TSCĐ

– In tờ bìa xanh CCDC & TSCĐ

– In chi tiết bảng phân bổ và khấu hao 12 tháng

7. Phiếu Thu – Chi – Hạch Toán

1. In toàn bộ Phiếu Thu từ tháng 01 đến tháng 12

2. In toàn bộ Phiếu Chi từ tháng 01 đến tháng 12

3. In toàn bộ Phiếu Hạch Toán từ tháng 01 đến tháng 12

4. In toàn bộ Phiếu Xuất - Phiếu Nhập Kho trong năm đóng thành tập, nếu nhiều chia làm nhiều cuốn,
ít thì đóng lại thành 01 cuốn

8. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL, HH

– In tổng hợp NXT từ tháng 01 đến tháng 12 thành 01 cuốn hoặc nhiều cuốn

– Ịn sổ chi tiết NVL, HH thành nhiều cuốn

– Tài khoản in là: 152,153,155,156

9. Báo cáo tài chính

* Báo cáo tài chính

– Bảng cân đối kế toán

– Bảng cân đối tài khoản phát sinh

– Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

– Lưu chuyển tiền tệ

– Thuyết minh báo cáo tài chính

* Tờ khai quyết toán thuế TNDN

– Phụ lục Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

– Phụ lục chuyển lỗ ( nếu có)

– Phụ lục ưu đãi thuế (nếu có)


* Tờ khai quyết toán thuế TNCN

10. Hồ Sơ Lao Động

– Bìa xanh: Lao Động

– In Quyết toán thuế TNCN năm đã nộp

– In toàn bộ hợp đồng lao động ra giấy, kẹp cùng chứng minh nhân dân phô tô

– In toàn bộ Bảng Lương, Chấm công 12 tháng liên tục

– Lưu toàn bộ hợp đồng lao động đã ký với người lao động: ký tá đầy đủ, phụ lục hợp đồng, quyết định
tăng và giảm lương

11. Hợp đồng

+ Hợp đồng kinh tế các loại: Ra + Vào

+ Bìa xanh: Hợp đồng Ra + Vào

– Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng Đầu Vào của các nhà cung cấp lại thành 1 bìa còng hoặc Alco

– Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng Bán Ra của người mua lại thành 1 bìa còng hoặc Alco

St:chu đình xinh


☎CÁC CÔNG VIỆC QUAN TRỌNG NHẤT NGAY NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI LÀM KẾ TOÁN!☎️

I. Ngày đầu tiên đi làm:

- Trang phục: là một yếu tố quan trọng để gây thiện cảm với Sếp & đồng nghiệp. Các bạn nữ nên chọn
sơmi kết hợp với quần hoặc chân juyp, nam thì sơmi quần tây cắm thùng, đại khái nhìn bạn phải sáng
sủa, gọn gàng, nhưng nhớ đừng quá chải chuốt nhé!

- Giờ giấc: đến trước giờ làm 10 phút.

- Chào hỏi tất cả anh chị em trong phòng làm việc, ở bạn cần toát lên thái độ chân thành dễ thương.

Nếu không gian làm việc chung, bạn cần chào hỏi & làm quen với những phòng ban liên quan, nếu
phòng Kế toán bố trí riêng, có thể chào hỏi làm quen với các phòng khác sau cũng được.

- Nội quy: tìm hiểu nội quy, quy định của Phòng ban, cơ quan, và công việc mình sẽ sắp được đảm
nhiệm. Nhập gia tùy tục là một khái niệm xưa cũ nhưng chưa bao giờ lạc hậu.

Nếu công ty có nội quy, chắc chắn bạn sẽ phải học nội quy trong 2 -3 ngày đầu được tiếp nhận.

II. Các công việc cần làm:

1. Làm việc cho Doanh nghiệp có duy nhất 01 kế toán:

Hiện tại, các DN nhỏ & siêu nhỏ hoặc mới thành lập thì khối lượng công việc ít & để tiết kiệm chi phí thì
họ chỉ cần thuê 01 nhân viên kế toán là đủ. Khi làm việc ở những DN này, bạn phải kiêm nhiệm tất cả
công việc kế toán: khai thuế, kế toán ngân hàng, công nợ, kế toán trưởng. Tức bạn phải làm từ A – Z
công việc của cả một phòng kế toán.

Bạn đề nghị chủ Doanh nghiệp cho xem toàn bộ chứng từ kế toán để bắt tay vào công việc:
- Giấy đăng ký kinh doanh.

- Hóa đơn đầu ra

- Hóa đơn đầu vào

- Chứng từ ngân hàng, sổ phụ, báo nợ báo có.

- Tờ khai thuế quý hoặc tháng.

- Báo cáo tài chính năm trước.

- Tờ khai thuế của kỳ trước liền kề.

- Danh sách lao động & mã số thuế thu nhập cá nhân.

Khi đã có đầy đủ hồ sơ trong tay, bạn tiến hành sắp xếp theo trình tự phát sinh & hoàn thiện chứng từ
theo đúng quy định

(Hoàn thiện như thế nào, phương pháp hoàn thiện & kiểm tra, rà soát chứng từ, chúng tôi sẽ đề cập chi
tiếp trong bài viết khác)

2. Làm việc cho phòng kế toán Doanh nghiệp:

Khi bạn vào làm việc & được phân công vào Phòng kế toán thì chắc chắn Doanh nghiệp đó quy mô đủ
lớn & các nhân viên kế toán đã được phân công công việc & làm việc dưới sự chỉ đạo sắp xếp của Kế
toán trưởng (Trưởng phòng kế toán)

- Bạn hãy xem mình được phân công vào vị trí nào (ví dụ: kế toán công nợ, kế toán kho, hoặc kế toán tài
sản cố định…..), bạn sẽ được kế toán cũ hoặc Trưởng phòng kế toán hướng dẫn & trao đổi về nội dung
công việc sắp tới. Việc hướng dẫn có chi tiết cặn kẽ hay không tùy thuộc rất nhiều vào sự cầu thị & tinh
thần học hỏi, ham làm của bạn trong những ngày đầu tiếp nhận công việc.

- Xem xét lại toàn bộ số dư của kỳ trước liền kề, đối chiếu sổ chi tiết với báo cáo tài chính, nếu cần phải
có Biên bản bàn giao số liệu, chứng từ giữa bạn & kế toán cũ. Tất cả số liệu bàn giao về nguyên tắc phải
có bản cứng + bản mềm.

- Hãy tự tìm hiểu kỹ càng trước khi hỏi hoặc nhờ kế toán cũ tư vấn.

FB : Nguyễn Duy Mạnh /-rose /-rose /-rose


☎CÁC CÔNG VIỆC QUAN TRỌNG NHẤT NGAY NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI LÀM KẾ TOÁN!☎️

I. Ngày đầu tiên đi làm:

- Trang phục: là một yếu tố quan trọng để gây thiện cảm với Sếp & đồng nghiệp. Các bạn nữ nên chọn
sơmi kết hợp với quần hoặc chân juyp, nam thì sơmi quần tây cắm thùng, đại khái nhìn bạn phải sáng
sủa, gọn gàng, nhưng nhớ đừng quá chải chuốt nhé!

- Giờ giấc: đến trước giờ làm 10 phút.

- Chào hỏi tất cả anh chị em trong phòng làm việc, ở bạn cần toát lên thái độ chân thành dễ thương.

Nếu không gian làm việc chung, bạn cần chào hỏi & làm quen với những phòng ban liên quan, nếu
phòng Kế toán bố trí riêng, có thể chào hỏi làm quen với các phòng khác sau cũng được.

- Nội quy: tìm hiểu nội quy, quy định của Phòng ban, cơ quan, và công việc mình sẽ sắp được đảm
nhiệm. Nhập gia tùy tục là một khái niệm xưa cũ nhưng chưa bao giờ lạc hậu.

Nếu công ty có nội quy, chắc chắn bạn sẽ phải học nội quy trong 2 -3 ngày đầu được tiếp nhận.

II. Các công việc cần làm:

1. Làm việc cho Doanh nghiệp có duy nhất 01 kế toán:

Hiện tại, các DN nhỏ & siêu nhỏ hoặc mới thành lập thì khối lượng công việc ít & để tiết kiệm chi phí thì
họ chỉ cần thuê 01 nhân viên kế toán là đủ. Khi làm việc ở những DN này, bạn phải kiêm nhiệm tất cả
công việc kế toán: khai thuế, kế toán ngân hàng, công nợ, kế toán trưởng. Tức bạn phải làm từ A – Z
công việc của cả một phòng kế toán.

Bạn đề nghị chủ Doanh nghiệp cho xem toàn bộ chứng từ kế toán để bắt tay vào công việc:
- Giấy đăng ký kinh doanh.

- Hóa đơn đầu ra

- Hóa đơn đầu vào

- Chứng từ ngân hàng, sổ phụ, báo nợ báo có.

- Tờ khai thuế quý hoặc tháng.

- Báo cáo tài chính năm trước.

- Tờ khai thuế của kỳ trước liền kề.

- Danh sách lao động & mã số thuế thu nhập cá nhân.

Khi đã có đầy đủ hồ sơ trong tay, bạn tiến hành sắp xếp theo trình tự phát sinh & hoàn thiện chứng từ
theo đúng quy định

(Hoàn thiện như thế nào, phương pháp hoàn thiện & kiểm tra, rà soát chứng từ, chúng tôi sẽ đề cập chi
tiếp trong bài viết khác)

2. Làm việc cho phòng kế toán Doanh nghiệp:

Khi bạn vào làm việc & được phân công vào Phòng kế toán thì chắc chắn Doanh nghiệp đó quy mô đủ
lớn & các nhân viên kế toán đã được phân công công việc & làm việc dưới sự chỉ đạo sắp xếp của Kế
toán trưởng (Trưởng phòng kế toán)

- Bạn hãy xem mình được phân công vào vị trí nào (ví dụ: kế toán công nợ, kế toán kho, hoặc kế toán tài
sản cố định…..), bạn sẽ được kế toán cũ hoặc Trưởng phòng kế toán hướng dẫn & trao đổi về nội dung
công việc sắp tới. Việc hướng dẫn có chi tiết cặn kẽ hay không tùy thuộc rất nhiều vào sự cầu thị & tinh
thần học hỏi, ham làm của bạn trong những ngày đầu tiếp nhận công việc.

- Xem xét lại toàn bộ số dư của kỳ trước liền kề, đối chiếu sổ chi tiết với báo cáo tài chính, nếu cần phải
có Biên bản bàn giao số liệu, chứng từ giữa bạn & kế toán cũ. Tất cả số liệu bàn giao về nguyên tắc phải
có bản cứng + bản mềm.

- Hãy tự tìm hiểu kỹ càng trước khi hỏi hoặc nhờ kế toán cũ tư vấn.

FB : Nguyễn Duy Mạnh /-rose /-rose /-rose

In sổ sách kế toán lưu trữ

– Sau khi hoàn thành sổ sách thì việc lưu trữ như thế nào để dễ tra cứu?

– Dễ tìm, dễ kiếm , dễ lấy, dễ thấy và tiện kiểm tra?

0.Khai báo thuế

– Bìa xanh

– Báo cáo thuế tháng/ quý

+ Bảng kê phụ lục bán ra và mua vào

+ Giấy xác nhận nộp tờ khai qua mạng của tổng cục thuế

– Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn: BC26/AC

– Phiếu thu, phiếu chi, phiếu hạch toán công nợ

+ Hóa đơn đầu ra liên xanh sắp trước

+ Hóa đơn đầu vào liên đỏ sắp sau

– Thông báo phát hành hóa đơn trong kỳ nếu có, hóa đơn mẫu và các hợp đồng in ...

1. In nhật ký chung

– Tờ bìa = bìa xanh

– Nhật ký chung in 12 tháng

2. In sổ Cái tài khoản từ tài khoản loại 1 đến tài khoản loại 9

– Tờ bìa = bìa xanh

– Sổ cái các tài khoản

– Cân đối phát sinh

3. Sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi


– In tờ bia sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi chung = bìa xanh

– In riêng bìa sổ quỹ tiền Mặt bìa trắng lót bên trong

– In riêng bìa sổ quỹ tiền Gửi bìa trắng lót bên trong

– In sổ quỹ tiền mặt & in sổ quỹ tiền gửi ngân hàng

4. In công nợ khách hàng

– In tờ bìa xanh công nợ khách hàng

– In bảng tổng hợp công nợ

– In chi tiết công nợ theo từng đối tượng khách hàng

5. In Giá thành công trình

– In tờ bìa xanh giá thành công trình

– Bảng tổng hợp danh mục 154

– In Bảng tổng hợp chi tiết giá thành công trình cho từng tháng

– In sổ cái chi tiết từng công trình 12 tháng

6. In Công cụ dụng cụ và TSCĐ

– In tờ bìa xanh CCDC & TSCĐ

– In chi tiết bảng phân bổ và khấu hao 12 tháng

7. Phiếu Thu – Chi – Hạch Toán

1. In toàn bộ Phiếu Thu từ tháng 01 đến tháng 12

2. In toàn bộ Phiếu Chi từ tháng 01 đến tháng 12

3. In toàn bộ Phiếu Hạch Toán từ tháng 01 đến tháng 12

4. In toàn bộ Phiếu Xuất - Phiếu Nhập Kho trong năm đóng thành tập, nếu nhiều chia làm nhiều cuốn,
ít thì đóng lại thành 01 cuốn

8. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL, HH

– In tổng hợp NXT từ tháng 01 đến tháng 12 thành 01 cuốn hoặc nhiều cuốn

– Ịn sổ chi tiết NVL, HH thành nhiều cuốn

– Tài khoản in là: 152,153,155,156

9. Báo cáo tài chính

* Báo cáo tài chính

– Bảng cân đối kế toán


– Bảng cân đối tài khoản phát sinh

– Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

– Lưu chuyển tiền tệ

– Thuyết minh báo cáo tài chính

* Tờ khai quyết toán thuế TNDN

– Phụ lục Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

– Phụ lục chuyển lỗ ( nếu có)

– Phụ lục ưu đãi thuế (nếu có)

* Tờ khai quyết toán thuế TNCN

10. Hồ Sơ Lao Động

– Bìa xanh: Lao Động

– In Quyết toán thuế TNCN năm đã nộp

– In toàn bộ hợp đồng lao động ra giấy, kẹp cùng chứng minh nhân dân phô tô

– In toàn bộ Bảng Lương, Chấm công 12 tháng liên tục

– Lưu toàn bộ hợp đồng lao động đã ký với người lao động: ký tá đầy đủ, phụ lục hợp đồng, quyết định
tăng và giảm lương

11. Hợp đồng

+ Hợp đồng kinh tế các loại: Ra + Vào

+ Bìa xanh: Hợp đồng Ra + Vào

– Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng Đầu Vào của các nhà cung cấp lại thành 1 bìa còng hoặc Alco

– Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng Bán Ra của người mua lại thành 1 bìa còng hoặc Alco

St:chu đình xinh🌹🌹🌹

You might also like