You are on page 1of 360

Bài 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ


CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1. Triết học và vấn đề cơ bản
của triết học
1.1.1. Khái lược về triết học
a. Khái niệm triết học
Triết học xuất hiện cả ở
phương Đông và phương
Tây vào khoảng thế kỷ thứ
VIII đến thế kỷ thứ III
(TCN).

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Trung Quốc: Triết học
(哲學) là sự truy tìm bản
chất của đối tượng nhận
thức.

哲學
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Ấn Độ: Triết học
(Dar'sana) là con đường
suy ngẫm để dẫn dắt con
người đến với lẽ phải.

DAR'SANA

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Hy Lạp: Philosophia là
yêu mến sự thông thái.

PHILOSOPHIA

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CN Mác – Lênin: Triết học
là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất của con người
về thế giới; về vị trí vai trò
của con người trong thế
giới đó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Nguồn gốc của triết học

Triết học có nguồn gốc


nhận thức và nguồn gốc
xã hội.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Nguồn gốc nhận thức: khi
con người đạt tới trình độ tư
duy trừu tượng hoá, khái quát
hoá, hệ thống hoá.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Nguồn gốc xã hội:
khi sản xuất xã hội có
sự phân công lao động
và xuất hiện giai cấp.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ Hy Lạp cổ đại:
(Triết học tự nhiên) bao
hàm trong nó tri thức về
tất cả các lĩnh vực,
không có đối tượng
riêng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Thời kỳ Tây Âu Trung cổ: Triết
học kinh viện, triết học mang tính
tôn giáo

Thomas Aquinas
(1225-1274)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết
học tách ra thành các môn khoa học
F. Bacon
như cơ học, toán học, vật lý học, thiên (1561 - 1626)

văn học, hóa học, sinh học, xã hội


học, tâm lý học, văn hóa học...
T. Hobbes
(1588 – 1679)

B. Spinoza C.A. Helvétius D. Diderot


(1632 –1677) (1715 - 1771) (1713 –1784)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Triết học cổ điển Đức:
Đỉnh cao của quan niệm
“Triết học là khoa học
của mọi khoa học” ở
Hêghen

G.W.F. Hegel
(1770 - 1831)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Triết học Mác: trên lập
trường duy vật biện
chứng nghiên cứu những
quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Karl Marx
( 1818 – 1885 )

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ


thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó. Thế
giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ,
giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


THẾ GIỚI QUAN

TRI THỨC

NIỀM TIN

LÝ TƯỞNG

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC

THẾ GIỚI QUAN TÔN GIÁO

THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN
CỦA THẾ GIỚI QUAN
Bản thân triết học chính là thế giới quan,
triết học là nhân tố cót lõi của các thế giới
quan khác.

Triết học ảnh hưởng và chi phối các loại thế


giới quan khác.

Triết học quy định mọi quan niệm khác của


con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

a. Nội dung vấn đề cơ bản


của triết học
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt là của triết
học hiện đại, là vấn đề quan
hệ giữa tư duy với tồn tại
(Mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức)”.
F. Engels
(1820 - 1895)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

Con người có nhận thức


Giữa vật chất và ý thức,
được thế giới hay
cái nào quyết định?
không?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức là vấn đề cơ bản của Triết
học, vì khi giải quyết nó sẽ xác
định nền tảng và điểm xuất
phát để giải quyết các vấn đề
khác, thông qua đó lập trường,
thế giới quan của các học
thuyết và của các triết gia cũng
được xác định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật: vật chất là


DUY VẬT
cái có trước và quyết định ý BIỆN CHỨNG

thức của con người. DUY VẬT


SIÊU HÌNH

DUY VẬT
CHẤT PHÁC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước và quyết định
vật chất

DUY TÂM
KHÁCH QUAN
CHỦ NGHĨA
DUY TÂM
DUY TÂM
CHỦ QUAN

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Thuyết Khả tri, thuyết Bất khả tri và
Hoài nghi luận

Thuyết khả tri: con người có khả năng nhận


thức được thế giới

Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận


thức của con người.

Hoài nghi luận: con người không thể đạt tới


chân lý khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1.3. Biện chứng và siêu hình
a. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và
biện chứng
SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG

- Nhận thức đối tượng ở - Nhận thức đối tượng qua


trạng thái cô lập, tách rời. các mối liên hệ và sự ảnh
- Nhận thức đối tượng ở hưởng, ràng buộc lẫn nhau.
trạng thái tĩnh tại; nếu có - Nhận thức đối tượng ở
biến đổi thì chỉ là biến trạng thái vận động biến đổi
đổi về mặt số lượng, là sự với khuynh hướng chung là
biến đổi cơ học. phát triển, có sự thay đổi về
chất.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG

- Nguyên nhân biến - Nguyên nhân của mọi sự


đổi nằm ngoài đối biến đổi ấy là do nguồn gốc
tượng. bên trong đối tượng.
- Chỉ thấy hiện tượng, - Thấy được bản chất, quy
hình thức bề ngoài sự luật của sự vật hiện tượng.
vật, hiện tượng. - Thể hiện tư duy mềm dẻo,
linh hoạt trong sự phản ánh
hiện thực.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

• BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• BIỆN CHỨNG DUY TÂM

• BIỆN CHỨNG CHẤT PHÁC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1. Triết học và vấn đề
cơ bản của triết học
NỘI
DUNG
1.2. Triết học Mác - Lênin và
vai trò của nó trong đời sống XH

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


1.2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác- Lênin

a. Những điều kiện lịch sử của sự


ra đời triết học Mác.

b. Nhân tố chủ quan trong sự hình


thành triết học Mác
NỘI
c. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình DUNG
thành và phát triển của TH Mác

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển


triết học Mác

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


MỤC
MỤCTIÊU
TIÊU CỦA TIẾT HỌC
BÀI HỌC

Kiến Trình bày được tính tất yếu của sự ra đời


thức triết học Mác.

Kỹ Luận giải được các điều kiện của sự ra đời


năng triết học Mác.

Thái Tích cực học tập triết học Mác – Lênin


độ

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Video bài 1: «Thuyết tiến hóa» trên trang ctpl.haui.vn/.


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
a) Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

KT-XH

Khoa học Lí luận


tự nhiên

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Điều kiện kinh tế - xã hội

Sự ra đời và phát triển


mạnh mẽ của PTSX
Tư bản chủ nghĩa

Sự ra đời của giai cấp


công nhân, giai cấp vô
Năm 1784, James Watt
sản
Nguồn:loigiaihay.com

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 6


Điều kiện kinh tế - xã hội

Sự phát triển của PTSX TBCN


làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn bên
trong vốn có của nó
Xuất hiện những
cuộc đấu tranh đầu Mâu thuẫn giữa tính chất XH
tiên có tính tự giác hóa của SX với hình thức
của công nhân chiếm hữu tư nhân về TLSX

Mâu thuẫn giữa lao động và


nhà tư bản trở nên gay gắt

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 7


Mâu thuẫn VS ><TS thể hiện
bằng các cuộc đấu tranh

Cuộc khởi Phong trào


Khởi nghĩa nghĩa của hiến chương
của công những người ở Anh
nhân ở thợ dệt 1835 – 1848
Lyông Xi lê di
Pháp, 1831 (Đức) 1844
-1834
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
GCTS Phong trào
Nền sản xuất Xuất hiện
đấu tranh của
đại CN ra đời GCCN
GCVS GCVS phát
triển mạnh

Nền SX đại công nghiệp ở Anh


GCVS cần lý
luận KH và
CM dẫn dắt.

Nguồn: pinterest.com
Nguồn: nationalreview.com
TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN
CHỦ NGHĨA
MÁC

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

KT CT HỌC CĐ ANH

TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

10/7/2020
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 10
Công lao:
Phê phán phép siêu hình,
đưa ra lý luận về PBC

Hạn chế
* Mang tính duy tâm

* Chỉ thừa nhận tính biện


chứng của tinh thần, của ý
Hegel
thức

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 11


Phoiơbách

Hạn Không đề cập đến vai trò của


chế thực tiễn, không hiểu cuộc đấu
tranh chính trị xã hội
Ưu Là một nhà DV và vô thần,
điểm chống lại CNDT triệt để

Ưu
điểm

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


CNDV
Phép biện CNDV
biện
chứng của của
chứng
Hêghen Phoiơbắc
của Mác

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


William Petty Adam Smith David Ricardo
1623-1687 1723-1790 1772-1823

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Giá trị Các Mác đã xây
Hạn chế
Xây dựng dựng được
học thuyết Không thấy GTTD, luận
về giá trị lao được tính chứng khoa học
động, giá trị lịch sử của cho nguồn gốc
và nguồn gốc giá trị, kinh tếtế cho
cho sự
của lợi không thấy vong của
diệt vong
nhuận, các được tính hai CNTB và sự ra
quy luật kinh mặt của lao đời của CNXH
tế động
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG PHÁP

H. Xanh xi mông (1760-1825)

S. Phurie (1772-1873)

Rôbớt Ôoen (1771-1858)

Tư tưởng các nhà CNXH không tưởng đã giúp hiểu được một cách
duy vật về đời sống xã hội và dự báo một xã hội tương lai
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Ưu điểm
1 2

Tinh thần nhân đạo Phê phán CNTB

CNXH
4
KT 3

Vạch trần cảnh khốn Đưa ra nhiều quan


cùng của người lao điểm sâu sắc về lịch sử
động trong XHTBCN

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng

Không luận chứng được một cách khoa học


về CNTB, không phát hiện được tính quy luật
phát triển của CNTB, vai trò của giai cấp
công nhân

Tinh thần nhân đạo và những quan điểm đúng


đắn của các nhà CNXH không tưởng về đặc
trưng của xã hội tương lai là tiền đề lý luận
quan trọng cho chủ nghĩa Mác

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Tiền đề khoa
học tự nhiên

Thuyết tế bào
Định luật bảo toàn và Thuyết tiến hóa
chuyển hóa năng lượng

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

“Năng lượng không tự


sinh ra hay mất đi, nó
chỉ chuyển từ dạng này
sang dạng khác”

Chứng minh vật chất và


vận động là thống nhất,
chuyển hóa lẫn nhau.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


2 Học thuyết tế bào

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


3 Thuyết tiến hóa

Chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn


Luận chứng về quá trình lịch sử của giới
hữu cơ. Là khoa học về quá trình phát
triển của sự sống.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Giá trị của tiền đề Khoa học tự nhiên

3
2
1
Khẳng định
Bác bỏ tư Khẳng định tính khoa
duy siêu tính đúng học của tư
hình, chống đắn của duy biện
duy tâm, quan điểm chứng DV
tôn giáo DV

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Triết học Mác

TIỀN ĐỀ KHOA
ĐIỀU KIỆN KT - XH TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN
HỌC TỰ NHIÊN

NHU ĐỊNH
MÂU
CẦU KINH LUẬT
PTSX THUẪN TRIẾT HỌC
LÝ TẾ CNXH BẢO HỌC
TBCN GIỮA HỌC THUYẾT
LUẬN CHÍNH KHÔNG TOÀN THUYẾT
PHÁT GCTS CỔ TIẾN
CÁCH TRỊ TƯỞNG VÀ TẾ
TRIỂN VÀ ĐIỂN HÓA
MẠNG HỌC PHÁP C/H BÀO
GCVS ĐỨC
ANH NĂNG
LƯỢNG

10/7/2020
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 24
Bài 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.2. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-
Lênin trong đời sống xã hội
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện khách của sự ra đời triết học Mác

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

Thiên tài và hoạt động thực


tiễn của C.Mác và Ph.Ăngghen,
lập trường giai cấp công nhân,
hoà quyện với tình bạn vĩ đại đã
kết tinh thành nhân tố chủ quan
cho sự ra đời của triết học Mác.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của
Triết học Mác

Hình thành tư tưởng triết học với bước quá


1841 - 1844 độ từ chủ nghĩa duy tâm đến chủ nghĩa duy
vật.

1844 - 1848 Đề xuất những nguyên lý triết học duy vật


biện chứng và duy vật lịch sử

1848 - 1895 C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển


toàn diện lí luận triết học

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác

BỐI CẢNH LỊCH SỬ


CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang độc quyền. Sự phát triển của khoa học với
nhiều thành tựu. V.I. Lênin là người kế tục và phát
triển chủ nghĩa Mác trong thời đại mới.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA LÊNIN

Bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành


1893 - 1907 lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc
cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.

Phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo


1907 - 1917 phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách
mạng xã hội chủ nghĩa.

Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ


1917 - 1924 sung triết học Mác, gắn liền với nghiên cứu các
vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Giai đoạn từ 1924 đến nay, Triết
học Mác - Lênin tiếp tục được các
Đảng cộng sản và công nhân phát
triển và đã có nhiều đóng góp quan
trọng, nhất là những vấn đề về chủ
nghĩa duy vật lịch sử.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.2.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác -
Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm


duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và phương pháp luận
khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội
tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu
quả thế giới.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và


ý thức trên lập trường duy vật biện
chứng.
- Nghiên cứu những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN

Đem lại thế giới quan duy vật biện


chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng
sản.

Định hướng cho con người nhận thức


đúng đắn thế giới hiện thực.

Hình thành quan điểm khoa học định


hướng mọi hoạt động.

Nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo


của con người.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Thực hiện chức năng phương pháp luận


chung nhất, phổ biến nhất cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn.

Trang bị hệ thống các khái niệm, phạm


trù, quy luật làm công cụ nhận thức, giúp
phát triển tư duy khoa học.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.2.3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời
sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và


cách mạng cho con người trong nhận thức và thực
tiễn.
- Là cơ sở g để phân tích xu hướng phát triển của
xã hội trong điều kiện cách mạng khoa học và
công nghệ phát triển mạnh mẽ.
- Là cơ sở lý luận của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp Đổi mới ở
Việt Nam.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài 2
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1. Phạm trù vật chất
2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước Mác về vật chất
Chủ nghĩa duy tâm: thực thể
của thế giới, cơ sở của mọi
tồn tại là một bản nguyên
tinh thần nào đó như: “ý chí
của thượng đế”, “ý niệm
tuyệt đối”…

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1. Phạm trù vật chất
2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước Mác về vật chất

- CNDV cổ đại: đồng nhất vật


chất với vật thể như: đất,
nước, lửa, không khí, nguyên
tử…
- Đặc điểm: trực quan, cảm
tính.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1. Phạm trù vật chất
2.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước Mác về vật chất

CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH

Đồng nhất vật chất với khối lượng, giải thích


mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn
mực cơ học.

Xem vật chất, vận động, không gian, thời gian


như những thực thể rời rạc, không có mối liên hệ
nội tại.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NHẬN XÉT QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRƯỚC MÁC

ƯU Đều coi vật chất là bản nguyên của thế giới. Đã


ĐIỂM xuất phát từ chính bản thân vật chất để giải thích về
thế giới. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đấu
tranh chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo.

NHƯỢC
Đồng nhất vật chất với một dạng nào đó của nó,
ĐIỂM
quy sự phong phú của thế giới vật chất về một dạng
cụ thể. Coi thế giới vật chất có giới hạn, đó là
nguyên tử.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự khủng hoảng của các
quan điểm duy vật trước C.Mác về vật chất

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,


khoa học tự nhiên đã xuất hiện
nhiều phát minh mới mang lại cho
con người những hiểu biết sâu sắc
hơn về cấu trúc vật chất.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1895, Rơghen phát hiện ra tia X.

1896, Becquerel phát hiện phóng xạ.

1897, Thomson phát hiện ra điện tử.

1901, Kaufmann phát hiện khối lượng động

1905 – 1918, Einstein công bố thuyết tương đối.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Tác động của các phát minh khoa học
Mang lại những hiểu biết mới
1. và cụ thể hơn cho con người
về thế giới

Đảo lộn những quan niệm cũ,


2. bác bỏ những quan niệm duy
vật siêu hình về vật chất

Tạo ra cuộc khủng hoảng về thế


3. giới quan của các nhà triết học
và khoa học

Được các nhà duy tâm lợi dụng


4. để xuyên tạc và đả phá chủ
nghĩa duy vật
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
2.1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

V.I. Lênin

Thành Quan niệm


tựu Phê phán Mác
KHTN CNDT Ăngghen

Định nghĩa toàn diện, sâu sắc và khoa học


về phạm trù vật chất

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


“Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và không lệ thuộc vào cảm
giác.”

V.I. Lênin (1870-1924)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH NGHĨA

V.I. Lênin cho rằng vật chất thuộc loại


khái niệm rộng nhất, rộng đến cùng cực, cho
nên không thể có một khái niệm nào rộng
hơn nữa. Do đó phải định nghĩa thông qua
khái niệm đối lập với nó là ý thức.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT

Thứ nhất, vật chất là phạm trù triết


học

Thứ hai, vật chất chỉ thực tại khách


quan.

Thứ ba, vật chất là cái đem lại cho


con người cảm giác.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỊNH NGHĨA

Cho phép xác định vật chất trong lĩnh


3 vực xã hội.

Khắc phục được sự khủng hoảng của vật lý


2 học, xây dựng thế giới quan và phương pháp
luận đúng đắn cho khoa học tự nhiên.

Lý giải một cách duy vật vấn đề cơ bản của


1
triết học, bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy
tâm và thuyết bất khả tri.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1.4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

Vận động là khái niệm chỉ


mọi sự biến đổi nói chung
của vật chất, là thuộc tính
cố hữu, là phương thức tồn
tại của vật chất

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Vật chất chỉ có thể tồn tại và biểu hiện sự
tồn tại của mình thông qua vận động.

Vận động của vật chất là sự tự vận động.

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng bác
bỏ quan niệm duy tâm, siêu hình.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT CHẤT

• VẬN ĐỘNG XÃ HỘI


5

• VẬN ĐỘNG SINH HỌC


4

• VẬN ĐỘNG HÓA HỌC


3

• VẬN ĐỘNG VẬT LÝ


2

• VẬN ĐỘNG CƠ HỌC


1

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VẬN ĐỘNG VÀ ĐỨNG IM

Đứng im chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận


động. Đó là sự vận động trong thăng bằng,
trong sự ổn định tương đối của sự vật, hiện
tượng.

Đứng im mang tính tương đối, vận động mang


tính tuyệt đối. Đứng im chỉ diễn ra trong một
quan hệ, một hình thức, một giới hạn nhất định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


* Không gian và thời gian

Không gian biểu thị sự cùng tồn tại và


KHÔNG
phân biệt nhau của các sự vật, hiện
GIAN
tượng. Biểu thị trật tự, phân bố, kết cấu
và quảng tính của chúng.

Thời gian biểu thị sự tồn tại, vận động


THỜI kế tiếp nhau theo trình tự xuất hiện,
GIAN phát triển và mất đi của các sự vật, hiện
tượng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN

Không gian và thời gian mang


tính khách quan.

Không gian và thời gian mang


tính vô tận và vĩnh cửu.

Không gian có tính ba chiều là


dài – rộng – cao.

Thời gian có tính một chiều là


quá khứ - hiện tại - tương lai.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất


là thế giới vật chất, tồn tại khách quan.

Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều có


chung nguồn gốc và bản chất vật chất

TG vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô


tận, không được sinh ra và không mất đi..

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài 2
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.2. Phạm trù ý thức
2.2.1. Nguồn gốc của ý thức

“Ý thức chẳng qua


chỉ là vật chất được
đem chuyển vào
trong đầu óc con
người và được cải
biến đi ở trong đó”.
Karl Marx
( 1818 – 1885 )

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.2. Phạm trù ý thức
2.2.1. Nguồn gốc của ý thức

NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN

Ý THỨC
NGUỒN GỐC XÃ HỘI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


a. Nguồn gốc tự nhiên BỘ NÃO NGƯỜI
NGUỒN GỐC
TỰ NHIÊN
THẾ GIỚI
KHÁCH QUAN
Ý THỨC

BỘ NÃO NGƯỜI THẾ GIỚI KHÁCH QUAN

Ý thức thuộc tính Sự tương tác giữa


của một dạng vật bộ não người và
chất sống có tổ thế giới khách quan
chức cao là bộ não tạo nên quá trình
người. Bộ não phản ánh. Thông
người là cơ quan tin được di chuyển
vật chất của ý thức. vào bộ não người.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật
chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua
lại của chúng.

NĂNG ĐỘNG
SÁNG TẠO
TÂM LÝ

CÁC CẤP ĐỘ


SINH HỌC PHẢN XẠ
PHẢN ÁNH

KÍCH THÍCH
LÝ HÓA

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Nguồn gốc xã hội BỘ NÃO NGƯỜI
NGUỒN GỐC
TỰ NHIÊN
THẾ GIỚI
KHÁCH QUAN
Ý THỨC
LAO ĐỘNG
NGUỒN GỐC
XÃ HỘI
NGÔN NGỮ

LAO ĐỘNG NGÔN NGỮ

Lao động là quá Ngôn ngữ là hệ


trình con người sử thống tín hiệu vật
dụng công cụ cải chất mang nội dung
biến giới tự nhiên ý thức. Nó là “vỏ
tạo ra của cải vật vật chất” của tư
chất phục vụ nhu duy, là hiện thực
cầu sinh tồn và trực tiếp của ý
phát triển. thức.
- : LAO ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH
SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC

Tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống, trên cơ sở đó ý
thức hình thành.

Hoàn thiện các giác quan, khí quan, giúp não người phát
triển, gia tăng năng lực phản ánh.

Tác động vào các đối tượng hiện thực, buộc chúng phải
bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động.

Nảy sinh nhu cầu trao đổi thông tin, là cơ sở cho xuất hiện
của ngôn ngữ.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ
Giúp cho con người trao đổi thông
tin, kinh nghiệm hoạt động.

Giúp cho con người khái quát những


thuộc tính của thế giới, tổng kết được
thực tiễn.
Giúp lưu truyền tri thức từ thế hệ này
sang thế hệ khác dưới dạng tiếng nói và
chữ viết.
Ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất của tư
duy. Không có nó không có ý thức
ở con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.2.2. Bản chất của ý thức

Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách


quan vào trong bộ não con người một
cách năng động, sáng tạo; là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan
vào trong bộ não con người
Là quá trình xử lý thông tin biến các đối
tượng vật chất

Có thể tạo ra những tri thức mới

Có thể tạo ra những câu chuyện viễn tưởng,


truyền thuyết...

Có thể tiên đoán, dự đoán được tương lai

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan nhưng nó


không còn y nguyên mà đã bị cải biến thông qua lăng
kính chủ quan của con người.

Con người phản ánh thế giới một cách chủ động mà
còn vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn để cải
tạo nó theo mục đích của mình.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Ý thức mang bản chất xã hội:
Ý thức ra đời và phát triển do nhu
cầu và trên cơ sở của lao động và các
hình thức hoạt động xã hội khác.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.2.3. Kết cấu của ý thức

KẾT CẤU THEO CHIỀU KẾT CẤU THEO CHIỀU


NGANG DỌC

TRI THỨC TỰ Ý THỨC

TÌNH CẢM TIỀM THỨC

NIỀM TIN VÔ THỨC

Ý CHÍ

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý thức là sự phản ánh đặc biệt, là quá thống
nhất của 3 mặt sau đây:

Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối
tượng phản ánh.

Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy


dưới dạng hình ảnh tinh thần.

Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện


thực.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
BÀI 2

2.1. Phạm trù vật chất

NỘI
2.2.Phạm trù ý thức DUNG

2.3. Mối quan hệ giữa vật chất


và ý thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật


chất và ý thức

Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối


KỸ NĂNG
quan hệ giữa vật chất và ý thức vào trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn.

Tham gia tích cực vào bài giảng

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://sites.google.com/site/luathoc2016/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNH CHỦ NGHĨA DUY TÂM

Quyết định Quyết định


VC YT VC YT

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Quyết định

VC Tác động trở lại


YT
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Vật chất quyết định Vật chất quyết định
nội dung của ý thức bản chất của ý thức

Vật chất quyết định Vật chất quyết


nguồn gốc ý thức định sự vận động,
phát triển của YT
Quyết định

VẬT CHẤT Ý THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Vật chất quyết
định nguồn gốc
của ý thức.

Nguồn: kenh14.vn
Nội dung của ý thức

Vật chất như thế nào thì


sẽ có ý thức tương ứng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


BẢN CHẤT
CỦA Ý THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


-Tính tự trị;
-Trọng tình xóm - làng;
-Khôn vặt; Trọng danh hão....
- Tư tưởng cào bằng
-Trọng danh dự...

Ý thức
Vật
chất
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Xuất phát từ nông nghiệp lúa nước, ý thức người Việt
hướng tới sự ổn định, tính tập thể, mục tiêu vừa phải…

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Sự vận động,
phát triển
của ý thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


PTSX CSNT PTSX CHNL

Công bằng, bình đẳng; chưa Bóc lột, bất bình đẳng; có
có giai cấp, chưa có Nhà nước giai cấp, có Nhà nước và
và pháp luật … pháp luật …

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Tư tưởng: Ăn đủ no, mặc đủ ấm
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Nguồn: kenh14.vn/fashion/ Nguồn: zingnews.com.vn

Tư tưởng: Ăn ngon, mặc đẹp


Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
2.3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại vật chất
Ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người nên
ý thức có tác động to lớn trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn, theo 2 hướng:

YA = VA → Thúc đẩy XH ↑
YA ╪VA→B’ → Kìm hãm XH ↑
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Ý thức thúc đẩy sự phát triển XH

Nguồn: directindustry.es

Sự phát triển của tri thức


và ứng dụng trong thực tiễn phát triển công nghiệp
Ý thức kìm hãm sự phát triển XH
Tàu điện thời bao cấp Con ông cháu cha

Nguồn: tuyphongdaothu.wordpress.com

Mua bằng bán cấp

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý thức có tính độc lập tương đối

Thứ nhất, Thứ hai, ý Thứ ba, xã Thứ tư, chỉ


YT thay đổi thức biến đổi hội phát đạo hoạt
chậm hơn so những điều triển thì vai động, hành
với sự biến kiện, hoàn trò của YT động của con
đổi của thế cảnh vật ngày càng to
giới vật chất chất lớn người

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý thức biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất

Nguồn: dulichvietnam.com.vn Nguồn: shutterstock.com

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải


xuất phát từ tình hình thực tế khách quan

VẬT CHẤT Ý THỨC

Phải biết phát huy tính năng động chủ quan


trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Mọi chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà
nước ta dều dựa trên cơ sở của
những điều kiện vật chất
khách quan và vì lợi ích của
nhân dân.
Nguồn: vtv.vn/chinh-tri

Hợp tác quốc tế để phát


triển kinh tế phải dựa trên
tiềm năng và điều kiện vật
chất của nước ta

Nguồn: dangcongsan.vn
Bệnh chủ quan duy ý chí trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế (1976 – 1980)

2.8
3
2.3
2
1 0.4
0

-1 -1.4
-2 -2
1977 1978 1979 1980 BQ

Tốc độ Tăng trưởng hàng năm GDP giai đoạn 1977 - 1980
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
THỰC
HIỆN
CHẾ Cửa hàng lương thực
ĐỘ
BAO
CẤP
TRÀN
Tem phiếu LAN

Cửa hàng thịt


Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN VI CỦA ĐẢNG 12 – 1986
“Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên”

Nguồn: infonet.vietnamnet.vn
BỐN BÀI HỌC LỚN ĐƯỢC TỔNG KẾT TRONG ĐẠI HỘI VI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguồn: sites thquanly
Phát huy tính năng động chủ quan, sáng tạo của nhân tố con người
trong hoạt động thực tiễn

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài tập về nhà

Bằng kiến thức triết học, hãy luận giải


về lời dạy của Bác Hồ đối với thanh
niên:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền.
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên” .
Hãy lấy ví dụ và dùng kiến thức triết
học để giải thích.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Bài 3
HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
duy vật
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1 Biện chứng là gì? Trình bày các hình


thức tồn tại cơ bản của biện chứng?

2 Phân biệt khái niệm phép biện chứng và


phép biện chứng duy vật?

Phân tích đặc trưng và vai trò của


3 phép biện chứng duy vật?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

BIỆN CHỨNG
BIỆN CHỨNG

Để chỉ những mối


liên hệ, tương tác,
chuyển hóa và vận Biện chứng khách quan: biện chứng của
bản thân các sự vật, hiện tượng, quá
động, phát triển theo
trình tồn tại bên ngoài ý thức con người.
quy luật của các sự
vật, hiện tượng, quá Biện chứng chủ quan: tư duy biện
trình trong tự nhiên, chứng, biện chứng của quá trình phản
xã hội và tư duy. ánh hiện thực khách quan vào đầu óc
con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

PHÉP BIỆN CHỨNG


PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT

Phương pháp nhận Môn khoa học về


thức các sự vật, hiện những quy luật phổ
tượng trong mối biến của sự vật động
quan hệ ràng buộc và phát triển của tự
với nhau, trong sự nhiên, xã hội và tư
vận động, biến đổi và duy. Bao gồm hai
phát triển không nguyên lý, ba quy
ngừng. luật và sáu cặp phạm
trù.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật
biện chứng.

Có sự thống nhất giữa TGQ và PPL cho nên


nó không chỉ là công cụ nhận thức mà còn là
công cụ cải tạo thế giới.

Tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ


nghĩa Mác – Lênin, là TGQ và PPL chung
nhất của hoạt động sáng tạo.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.2.1. Khái niệm về mối liên hệ phổbiến
3.2.1.1. Những quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật hiện
tượng
QUAN ĐIỂM
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH
BIỆN CHỨNG
Sự vật và hiện tượng Sự vật, hiện tượng và
tồn tại một cách biệt các quá trình cấu
lập. Giữa chúng thành thế giới đó vừa
không sự phụ thuộc, tách biệt nhau, vừa
không có sự ràng có sự liên hệ qua lại
buộc lẫn nhau; có thậm nhập và chuyển
chăng chỉ là những hoá lẫn nhau.
liên hệ hời hợt bên
ngoài, mang tính
ngẫu nhiên.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
3.2.1.2.Khái niệm

Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu
tố của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Mối liên hệ phổ biến: là liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của toàn bộ thế giới khách quan, bao gồm cả tự
nhiên, xã hội và tinh thần.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

TÍNH KHÁCH QUAN

Mối liên hệ của các sự vật, hiện


tượng là vốn có của mọi sự vật,
hiện tượng.

Tồn tại bên ngoài con người,


không phụ thuộc vào ý thức con
người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

TÍNH PHỔ BIẾN

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật,
hiện tượng khác. Không có sự vật, hiện tượng nào cũng
nằm ngoài mối liên hệ.

Biểu hiện dưới những hình thức tùy theo điều kiện nhất
định. Song, dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ biểu
hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

TÍNH ĐA DẠNG

Mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới tồn tại và biểu
hiện những mối liên hệ khác nhau, rất phong phú và
nhiều vẻ.

Để phân loại các mối liên hệ như trên, phải tuỳ thuộc
vào tính chất và vai trò của từng mối liên hệ.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI LIÊN HỆ BÊN TRONG VÀ MỐI LIÊN HỆ BÊN NGOÀI

Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ giữa các mặt,


các yếu tố bên trong các sự vật, quyết định sự tồn
tại và phát triển của sự vật.

Mối liên hệ bên ngoài là liên hệ giữa các sự vật


với nhau.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ MỐI LIÊN HỆ KHÔNG CƠ BẢN

Mối liên hệ cơ bản là liên hệ giữa các mặt, các yếu


tố cơ bản của sự vật, quyết định sự tồn tại và phát
triển của sự vật.

Mối liên hệ không cơ bản là mối liên hệ giữa các


yếu tố, các mặt không cơ bản của sự vật. Mối liên
hệ không cơ bản phụ thuộc vào liên hệ cơ bản.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI LIÊN HỆ CHỦ YẾU VÀ MỐI LIÊN HỆ THỨ YẾU

Mối liên hệ chủ yếu là mối liên hệ nổi lên ở một


thời điểm nhất định trong sự phát triển của sự vật
và quyết định sự phát triển của sự vật tại thời điểm
đó.

Mối liên hệ thứ yếu là liên hệ không quyết định sự


phát triển của sự vật tại thời điểm trên

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ MỐI LIÊN HỆ GIÁN TIẾP

Mối liên hệ trực tiếp là liên hệ không


thông qua khâu trung gian nào.

Mối liên hệ gián tiếp là liên hệ được xác


lập thông qua khâu trung gian nào đó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem


xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó
QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN trong chỉnh thể thống nhất của
tất cả các mặt, các bộ phận, các
yếu tố, các thuộc tính, các mối
liên hệ của chỉnh thể đó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ hai, chủ thể phải rút ra được


các mặt, các mối liên hệ tất yếu
của đối tượng đó và nhận thức
QUAN ĐIỂM chúng trong sự thống nhất hữu cơ
TOÀN DIỆN nội tại để phản ánh được đầy đủ
sự tồn tại khách quan với nhiều
thuộc tính, nhiều mối liên hệ,
quan hệ và tác động qua lại của
đối tượng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ ba, cần xem xét đối tượng này


trong mối liên hệ với đối tượng khác
QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN và với môi trường xung quanh, kể
cả các mặt của các mối liên hệ trung
gian, gián tiếp; trong không gian,
thời gian nhất định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với


quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ
QUAN ĐIỂM thấy mặt này mà không thấy mặt khác;
TOÀN DIỆN
hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại
xem xét dàn trải, không thấy mặt bản
chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật
nguỵ biện và chủ nghĩa chiết trung.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận

Khi xem xét sự vật, hiện tượng:


tức là phân loại các mối liên hệ để
QUAN ĐIỂM
LỊCH SỬ - CỤ THỂ thấy được nội dung, vị trí và vai
trò của mối liên hệ trong sự phát
triển của sự vật qua các giai đoạn
khác nhau.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


3.3. Nguyên lý về sự phát triển

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


10/7/2020 Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 1
Bài 3

3.1. Hai loại hình biện chứng và


phép biện chứng duy vật

3.2. Nguyên lý về mối liên hệ NỘI


DUNG
phổ biến

3.3. Nguyên lý về sự phát triển

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Mục tiêu

Thái độ

Kĩ năng
Kiến thức Tin tưởng vào sự
Trình bày và Vận dụng được
quan điểm phát nghiệp cách
phân tích được
khái niệm, tính triển vào hoạt mạng do Đảng
chất và ý nghĩa động nhận thức lãnh đạo.
phương pháp và thực tiễn.
luận của nguyên
lý về sự phát
triển.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://sites.google.com/site/luathoc2016/hai-nguyen-ly-co-ban-cua-phep-bien-chung-duy-vat
https://dinhnghia.vn/nguyen-ly-ve-su-phat-trien.html
Clip bài 3: sự phát triển của cây và clip về Jack Ma

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý nghĩa

Khái niệm

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


a. Khái niệm

Từ thấp đến cao

Vận
động
Từ đơn giản đến phức tạp
Phát đi lên
triển theo
khuynh
hướng
Từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Sự phát triển của vượn người thành con người

Nguồn: yan.vn
Vận động

Phát triển

- Theo chiều hướng tiến lên


Vận
động - Theo chiều hướng thụt lùi

- Theo hướng tuần hoàn, khép kín


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
b. Tính chất

Khách
Đa
quan
dạng,
phong
phú
Tính kế
Phổ thừa
biến

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Tính chất

Sự phát triển do yếu tố


tự thân của sự vật, hiện
Tính khách quan
tượng, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Sự phát triển của cây trong tự nhiên

Nguồn: google.com.vn
Sự phát triển diễn ra
Tính phổ biến ở mọi lĩnh vực, mọi
sự vật, hiện tượng của
thế giới khách quan

Tự
nhiên

Tư duy Xã hội

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Trong XH: Sự phát triển của công cụ lao động qua
các Cuộc cách mạng công nghiệp

Cách mạng
công nghiệp
4.0
Cách mạng
Cách mạng công nghiệp
công nghiệp 3.0
Cách mạng 2.0
công nghiệp
1.0

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


THPT

THCS

Tiểu học

Mầm non
Tính đa dạng

Phát triển
Nhưng Các lĩnh vực khác nhau, không
là khuynh gian và thời gian khác nhau thì
hướng chung phát triển khác nhau

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 15


Tính đa dạng

Phát triển chịu sự tác động


của nhiều yếu tố

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Phát triển có tính đi lên,
cái mới ra đời trên cơ sở
Tính kế thừa cái cũ nhưng ở trình độ
cao hơn

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Tính kế thừa

Nguồn: google.com.vn

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Ý nghĩa phương pháp luận

Quan điểm phát triển

Phân tích sự vật trong sự vận Chống lại quan điểm bảo thủ,
động, phát triển, dự báo
trì trệ
khuynh hướng phát triển

Quan điểm lịch sử cụ thể

Tìm ra quy luật khách quan


Xem xét sự vật, hiện tượng chi phối sự hoạt động và
trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể phát triển của sự vật

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

Khái niệm Tính chất Ý nghĩa

Phát Phân biệt: Quan điểm Quan điểm


triển PT ≠VĐ phát triển lich sử- cụ thể

TÍNH
TÍNH PHỔ TÍNH ĐA TÍNH KẾ
KHÁCH
BIẾN DẠNG THỪA
QUAN

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài tập củng cố:
Xem clip về Jack Ma (https://www.youtube.com/watch?v=_DMBppOowUw)
và trả lời câu hỏi: Sự thành công trong sự nghiệp của JacMa có là một quá
trình phát triển hay không?
Sự thành công trong sự nghiệp của tỷ phú Jack Ma
có là một quá trình phát triển không? Hãy biện luận
bằng các kiến thức đã học trong nguyên lý về sự
phát triển

Sự thành công trong sự nghiệp của Jack Ma là một quá trình
1
phát triển
Gợi ý Sự phát triển sự nghiệp trải qua rất nhiều giai đoạn và thử thách
trả lời 2
ngay từ khi ông còn là học sinh tiểu học đến khi tốt nghiệp ĐH ra
trường và thành lập đế chế bán lẻ riêng của mình (thể hiện tính
quanh co, phức tạp của quá trình phát triển…)

Những thành công trong sự nghiệp hiện nay của ông đều là sự
3 kế thừa những kinh nghiệm, những bài học thực tế mà ông đã
trải qua...

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài 4
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.1. Khái lược về phạm trù triết học
4.1.1. Khái niệm về phạm trù

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


Phạm trù là gì? Cho ví dụ minh họa về
1 một phạm trù trong lĩnh vực khoa học
tự nhiên?
Tại sao nói phạm trù của phép biện
2 chứng duy vật lại có nội dung phản ánh
rộng nhất, chung nhất?

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa


3 duy vật biện chứng về bản chất của
phạm trù?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.1. Khái lược về phạm trù triết học
4.1.1. Khái niệm về phạm trù

Phạm trù là khái niệm rộng nhất,


phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung và
cơ bản nhất của các sự vật và hiện
tưọng thuộc một lĩnh vực hiện thực
nhất định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Phạm trù của phép biện chứng duy
vật là những khái niệm chung nhất,
phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ cơ bản phổ
biến nhất của toàn bộ thế giới hiện
thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và
tư duy.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.1.2. Bản chất của phạm trù

Phạm trù được hình thành trong quá trình


hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Các phạm trù là những bậc thang của quá


trình nhận thức.

Phạm trù là những hình ảnh chủ quan của


thế giới khách quan.

Phạm trù thay đổi và phát triển theo sự vận


động, biến đổi của thế giới khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật
4.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

Cái riêng: chỉ một sự vật,


một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Cái chung: chỉ những mặt,
những thuộc tính chung
không những có ở một kết
cấu vật chất nhất định, mà
còn được lặp lại trong nhiều
sự vật hiện tượng hay quá
trình riêng lẻ khác.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Cái đơn nhất: chỉ những nét,
những mặt, những thuộc
tính…chỉ có ở một kết cấu vật
chất nhất định và không được
lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật
chất nào khác.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng.

Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ với cái
chung.

Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú. Cái


chung là cái bộ phận, sâu sắc.

Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển


hóa cho nhau.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,


nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái
riêng.
- Cái chung là cái sâu sắc, bản chất, nên
trong nhận thức và trong hoạt động
thực tiễn phải tìm ra cái chung, phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Cái chung được biểu hiện thông


qua cái riêng, nên khi áp dụng cái
chung phải tùy theo cái riêng cụ
thể để vận dụng cho thích hợp.

-Tránh tuyệt đối hóa cái chung


hay tuyệt đối hóa cái riêng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.2.2. Nguyên nhân và kết quả

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Tất nhiên và ngẫu nhiên là gì? Cho ví


1 dụ minh họa?

2 Phân tích mối quan hệ biện chứng


giữa Tất nhiên và ngẫu nhiên ?

3 Phân tích ý nghĩa phương pháp luận


giữa tất nhiên và ngẫu nhiên?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


KHÁI NIỆM
Tất nhiên là cái do những nguyên nhân
cơ bản bên trong của sự quyết định và
trong những điều kiện nhất định nó
phải xảy ra như thế chứ không thể khác
được.

Ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên


nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của hoàn
cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể
xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất
hiện như thế này hoặc như thế khác.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức con người, có vị trí
nhất định đối với sự phát triển của sự vật.
Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên tồn tại trong
sự thống nhất hữu cơ với nhau, có thể
chuyển hoá cho nhau.
Sự phân biệt giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ
có tính tương đối. Vì trong mối quan hệ này
có thể là cái tất nhiên, nhưng trong mối quan
hệ khác lại là ngẫu nhiên.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Trong hoạt động thực tiễn phải dựa
vào cái tất nhiên, vì cái tất nhiên chi
phối sự phát triển của sự vật. Cần phải
có phương án dự phòng đối với những
cái ngẫu nhiên.

- Chỉ nhận thức được cái tất nhiên thông


qua cái ngẫu nhiên
- Cần tạo điều kiện để cho cái tất
nhiên và cái ngẫu nhiên chuyển hoá
cho nhau tuỳ theo yêu cầu của hoạt
động thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.2.4. Nội dung và hình thức

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Nội dung và hình thức là gì? Cho ví dụ
1 minh họa?

2 Phân tích mối quan hệ biện chứng


giữa nội dung và hình thức?

3 Phân tích ý nghĩa phương pháp luận


giữa nội dung và hình thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


KHÁI NIỆM

Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt,


những yếu tố, những quá trình tạo nên
sự vật.

Hình thức là hệ thống các mối quan hệ


tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành sự vật.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
thể hiện ở sự gắn bó không tách rời nhau
giữa nội dung và hình thức.
- Nội dung giữ vai trò quyết định đối với
hình thức trong quá trình vận động phát
triển của sự vật.
- Hình thức tác động trở lại nội dung:
+ Tích cực nếu hình thức phù hợp với nội
dung, thúc đẩy nội dung phát triển.
+ Tiêu cực nếu hình thức không phù hợp
với nội dung, kìm hãm nội dung phát triển.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Nội dung và hình thức luôn gắn bó với
nhau, nên trong nhận thức không được
tách rời giữa nội dung và hình thức, không
được tuyệt đối hoá nội dung hoặc hình
thức.
Muốn thay đổi sự vật thì phải biến đổi
trước nội dung, chứ không phải từ hình
thức của nó. Con người cần phải chuẩn bị
trước những nhân tố tích cực cho việc
thiết lập những tổ chức mới.
Tôn trọng tính khách quan của nội dung,
hình thức và mối liên hệ giữa chúng trong
sự tồn tại, phát triển của sự vật.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
4.2.5. Bản chất và hiện tượng

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Bản chất và hiện tượng là gì? Cho ví


1 dụ minh họa?

2 Phân tích mối quan hệ biện chứng


giữa Bản chất và hiện tượng?

3 Phân tích ý nghĩa phương pháp luận


giữa Bản chất và hiện tượng?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


KHÁI NIỆM
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt,
những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn
định ở bên trong sự vật, quy định sự vận
động và phát triển của sự vật đó.

Hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của


những mặt, những mối liên hệ đó trong
những điều kiện xác định và biểu hiện
của những mặt, những mối liên hệ ấy ra
bên ngoài.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng:
+ Bản chất và hiện tượng là hai mặt của
cùng một sự vật. Mọi sự vật đều tồn tại và
phát triển do bản chất của nó quy định.
+ Bản chất là cái quyết định hiện tượng.
Không có bản chất thì không có hiện
tượng, hiện tượng chỉ là biểu hiện của bản
chất. Bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng
thay đổi.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng


+ Bản chất nghèo nàn, nhưng sâu sắc; hiện
tượng là cái phong phú.
+ Bản chất là cái bên trong, ổn định tất yếu;
hiện tượng là cái bề ngoài, cái tạm thời ngẫu
nhiên.
+ Hiện tượng có thể là cái phù hợp hoặc
không phù hợp với bản chất.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Xuất phát từ tồn tại khách quan của quan
hệ bản chất và hiện tượng để nhận thức và
vận dụng nó.
- Nhận thức bản chất của sự vật phải thông
qua các hiện tượng. Để giải thích mỗi hiện
tượng lại phải dựa vào hiểu biết mỗi bản
chất của chúng.
- Muốn có sự thay đổi về chất của sự vật
thì phải làm thay đổi những liên hệ cơ bản
của chúng.
- Quá trình nhận thức bản chất của sự vật là
quá trình phức tạp. Do đó, tránh tuyệt đối
hoá những tri thức nhất định về bản chất
của sự vật.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
4.2.6. Phạm trù khả năng và hiện thực

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Khả năng và hiện thực là gì? Cho ví dụ
1 minh họa?

2 Phân tích mối quan hệ biện chứng


giữa Khả năng và hiện thực?

3 Phân tích ý nghĩa phương pháp luận


giữa Khả năng và hiện thực?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


KHÁI NIỆM KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

- Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới,


nhưng sẽ tới, sẽ có khi có các điều kiện
thích hợp.
- Hiện thực là tất cả những cái gì hiện có,
hiện đang tồn tại thực sự.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG
+ Khả năng tất nhiên
+ Khả năng ngẫu nhiên

Khả năng tất nhiên lại bao gồm:


Khả năng gần
Khả năng xa

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

* Thống nhất giữa khả năng và hiện thực


- Không có khả năng thì không có hiện thực
và ngược lại.
- Khả năng nào thì hiện thực đó, không có
khả năng cho mọi hiện thực, cũng như
không có hiện thực của mọi khả năng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

* Đối lập giữa khả năng và hiện thực


- Khả năng chưa phải là hiện thực, còn hiện thực là
khả năng đã được thực hiện.
- Từ khả năng đến hiện thực là một quá trình: chỉ
có khả năng tất yếu mới được thực hiện.
- Khả năng là cái có trước, hiện thực là cái có sau.
- Khả năng quy định hiện thực còn hiện thực
phụ thuộc vào vào khả năng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

* Chuyển hoá giữa khả năng và hiện


thực: Khả năng của một hiện thực nào
đó thì lại là một hiện thực của một khả
năng khác trước nó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Nắm vững quan điểm từ khả năng đến


hiện thực là một quá trình.

Tôn trọng tính khách quan của khả


năng và hiện thực trong việc nhận thức
và vận dụng chúng.
Cần phải chuẩn bị các khả năng, lựa
chọn các khả năng cho một hiện thực
nhất định trong hoạt động của con
người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Triếthọc

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV

Cái chung - cái riêng

Nguyên nhân – Kết quả


6 cặp
phạm trù Tất nhiên - ngẫu nhiên
cơ bản
của Bản chất - hiện tượng
PBCDV
Nội dung - hình thức

Khả năng - hiện thực


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Mục tiêu
Về kiến thức: Trình bày được khái niệm
nguyên nhân, kết quả. Phân tích được tính
chất, mối quan hệ biện chứng của nguyên
nhân và kết quả

Về kĩ năng: Vận dụng được mối quan hệ


nhân quả vào thực tiễn cuộc sống.

Về thái độ: Nhận thức đúng mối quan hệ


nguyên nhân - kết quả

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Clip bài 4: Quả báo từ trong tâm (https://www.youtube.com/watch?v=-Oxi0Rpre-8)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.2. Nguyên nhân – Kết quả

a b c d
• Khái • Tính • Mối •Ý
niệm chất quan nghĩa
hệ

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguyên nhân – Kết quả
a. Khái niệm:

Nguyên nhân Kết quả

Là phạm trù TH chỉ Là phạm trù TH chỉ


sự tác động lẫn nhau những biến đổi xuất
giữa các mặt trong hiện do tác động lẫn
một SV hoặc giữa nhau giữa các mặt
các SV với nhau, trong một SV hoặc
gây ra một biến đổi giữa các SV với
nhất định nào đó nhau gây ra
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 6
Sự tương tác giữa dòng điện với dây dẫn (dây tóc bóng
đèn) là nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng

-
+

H20 , Oxy T/đ


Kim loại Han rỉ
( Nguyên nhân) (Kết quả)
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Phân biệt các khái
niệm: nguyên nhân,
nguyên cớ và điều
kiện?

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


- Nguyên cớ: Là những sự vật hiện tượng xuất
hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nó chỉ
là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không
sinh ra kết quả.

Nguồn: dongsongcu.wordpress.com
Điều kiện: là những sự vật hiện tượng gắn liền với
nguyên nhân tác động vào nguyên nhân, làm cho
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện
không trực tiếp sinh ra kết quả.

Nhiệt độ
Hạt cây
Ánh sáng
( Nhân phôi còn Nảy mầm
Độ ẩm
tốt)
Áp suất
Nguyên nhân Kết quả
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
b. Tính chất của mối liên hệ nhân quả

Tính Tính Tính


khách phổ biến tất yếu
quan

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Tính phổ biến
Mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và XH, đều có nguyên nhân
nhất định gây ra. Có điều nguyên nhân đó được nhận thức hay
chưa nhận thức được.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Tính tất yếu

Một nguyên nhân nhất định trong điều kiện hoàn cảnh nhất định,
sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
kết quả

1 2

Nguyên nhân kết quả Nguyên nhân kết quả


nằm trong mối quan hệ là mối quan hệ phức
sản sinh tạp
Mối
quan hệ
4 3

Nguyên nhân và kết Kết quả tác động trở lại


quả có thể chuyển hoá nguyên nhân
cho nhau

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Thứ nhất: Nguyên
nhân là cái sinh ra kết
quả, nên nguyên nhân
luôn luôn có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ
cũng xuất hiện sau khi
nguyên nhân đã xuất hiện.
Đây là quan hệ có tính
nối tiếp và tính sản sinh.

Trái đất tự quay quanh trục của nó là


nguyên nhân của ngày và đêm.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Thứ hai: Nhân quả là mối quan hệ phức tạp

Một nguyên nhân Sinh ra Nhiều kết quả

Nhiều nguyên nhân Sinh ra Một kết quả

Nhiều nguyên nhân Tác động cùng chiều Kết quả xuất hiện nhanh

Nhiều nguyên nhân Tác động ngược chiều Kết quả xuất hiện chậm

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to
lớn và cải biến nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế - xã hội.
Trong giao dịch chứng khoán Trong giáo dục

Trong điều khiển đèn giao thông Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt
của con người

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Một nguyên nhân Sinh ra Nhiều kết quả

Chặt phá
rừng

Ô
Lũ lụt, Hiệu ứng
nhiễm
hạn hán Nhà kính
MT

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Nhiều nguyên nhân Sinh ra Một kết quả

Năng suất vụ mùa

Nguyên nhân
dẫn đến
Giống
cây trồng Thời tiết…

Kĩ thuật
canh tác

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Các loại nguyên nhân
Bên
trong,
bên
ngoài

Khách Trực
quan, tiếp,
chủ gián
quan Nguyên tiếp
nhân


Chủ
bản,
yếu,
không
thứ yếu
cơ bản
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Thứ ba: Sự tác động trở lại của KQ đối với NN

Kinh tế kém phát


triển, giáo dục đầu tư
ít

Cản trở sự phát


triển khoa hoc Trình độ dân
kĩ thuật trí thấp

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Thứ 4: Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau

A Điều B (Kết quả) Điều C (Kết quả) Điều


(Nguyên nhân) kiện B (Nguyên nhân) kiện C (Nguyên nhân) kiện

D (Kết quả)
D (Nguyên nhân)

Điều
kiện
E...

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Không đáp
ứng được Nhu cầu
nhu cầu việc làm
tuyển dụng nhiều

Không Đào tạo ồ


chú trọng ạt nguồn
chất lượng lao động

Chỉ quan
tâm về số
lượng

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguyên nhân – Kết quả:

* Muốnnhận thức sâu sắc, đầy đủ về


một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm
hiểu NN sinh ra nó
Ý
nghĩa * Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một
phương hiện tượng cần phải loại bỏ hoặc tác động
pháp vào NN sinh ra hiện tượng đó
luận
* Phải biết đánh giá đúng vai trò
của từng nguyên nhân
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Nguồn: tuoitre.vn

Để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội «dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh» còn phải phát huy sức mạnh
tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Nguyên nhân – Kết quả:

Bài tập củng cố

Xem clip bài 4“Qủa báo từ trong tâm”


em hãy vận dụng cặp phạm trù nguyên
nhân - kết quả để luận giải và rút ra
bài học cho bản thân?
(Nguồn: youtube.com)

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Hướng dẫn trả lời

Phân tích nguyên nhân

Phân tích kết quả

Bài học rút ra, liên hệ bản thân

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


28
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Bài 5
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


5.1. Một số lý luận chung về quy luật

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích khái niệm quy luật? Cho


1 ví dụ minh họa?

2 Quy luật được phân loại dựa trên


cơ sở nào? Cho ví dụ minh họa?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


5.1. Một số lý luận chung về quy luật
5.1.1. Khái niệm quy luật

Quy luật là mối liên hệ bản


chất, tất nhiên, phổ biến và
lặp đi lặp lại giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính bên
trong mỗi sự vật, hay giữa
các sự vật, hiện tượng với
nhau

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


4.1.2. Phân loại quy luật
Căn cứ vào tính Căn cứ vào lĩnh vực
phổ biến tác động

Quy luật riêng Quy luật tự nhiên

Quy luật chung Quy luật xã hội

Quy luật phổ biến Quy luật tư duy

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


5.2. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật
5.2.1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


5.2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập

Vị trí, vai trò: là một


trong ba quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy
vật, chỉ ra nguồn gốc của
sự phát triển, là hạt nhân
của PBCDV.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Mặt đối lập: những mặt, những


thuộc tính, những khuynh hướng
vận động trái ngược nhau nhưng
đồng thời lại là điều kiện, tiền đề
tồn tại của nhau.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Mâu thuẫn biện chứng: chỉ mối


liên hệ thống nhất, đấu tranh và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt
đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Thống nhất giữa các mặt


đối lập: sự nương tựa lẫn
nhau, tồn tại không tách rời
nhau giữa các mặt đối lập,
sự tồn tại của mặt này phải
lấy sự tồn tại của mặt kia
làm tiền đề.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Đấu tranh của các măt đối


lập: sự tác động qua lại
theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các
mặt đó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


PHÂN LOẠI MÂU THUẪN
TÍNH CHẤT CỦA Mâu thuẫn bên trong và
MÂU THUẪN mâu thuẫn bên ngoài

TÍNH KHÁCH Mâu thuẫn cơ bản và


QUAN
không cơ bản

Mâu thuẫn chủ yếu và


TÍNH PHỔ BIẾN
mâu thuẫn thứ yếu

Mâu thuẫn đối kháng và


TÍNH ĐA DẠNG
không đối kháng

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


2. Nội dung quy luật
Thống
nhât
Chuyển VĐ trái
hoá ngược

Giải Khác
quyết nhau

Xung
Đối lập
đột
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

-Phải phân tích mâu thuẫn, tìm ra những


mặt đối lập và khuynh hướng tác động của
sự vật.
-Khi phân tích mâu thuẫn phải xuất phát
từ chính bản thân sự vật.
-Phải xem xét quá trình phát sinh, phát
triển của mâu thuẫn và vị trí, vai trò cũng
như xu hướng tác động của các mặt đối
lập
-Phải xác định đúng phương thức, phương
tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn
phù hợp với mâu thuẫn của từng sự vật

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


5.2.3. Quy luật phủ định của phủ định

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phủ định và phủ định biện chứng là


1 gì? Cho ví dụ minh họa?

2 Phân tích nội dung quy luật phủ định


của phủ định?

3 Phân tích ý nghĩa phương pháp luận


quy luật phủ định của phủ định?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Phủ định là sự thay thế sự vật


này bằng sự vật khác trong
quá trình vận động và phát
triển của thế giới vật chất.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Phủ định siêu hình là sự phủ


định được diễn ra do sự can
thiệp, sự tác động từ bên
ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự
tồn tại và phát triển tự nhiên
của sự vật, hiện tượng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Các khái niệm

Phủ định biện chứng

Phủ định biện chứng là


sự phủ định diễn ra do sự Đặc trưng của
phát triển của bản thân PĐBC
sự vật và hiện tượng, có
kế thừa những yếu tố tích Tính khách quan
cực của cái cũ. Nó có hai
đặc trưng cơ bản là tính
Tính kế thừa
khách quan và tính kế
thừa.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NỘI DUNG QUY LUẬT

Sự vật Sự vật
Sự vật mới
cũ mới hơn

Phủ định của


Khẳng định Phủ định
phủ định

Phủ định 1 Phủ định 2

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NỘI DUNG QUY LUẬT
Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế
thừa giữa cái bị phủ định và cái phủ định.
Nó bác bỏ tất cả phát triển trước đó, mà nó
kế thừa, gìn giữ nội dung tích cực của các
cũ, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái
xuất phát, nhưng trên cơ sở mới cao hơn;
do vậy sự phát triển có tính chất tiến lên
không phải theo đường thẳng, mà là đường
xoáy ốc.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

-Phủ định cái cũ, tạo lập cái


mới phải xuất phát từ mâu
thuẫn khách quan của sự vật.
-Khi phủ định phải biết kế
thừa những yếu tố tích cực đã
đạt được từ cái cũ, chống tư
tưởng phủ định sạch trơn.
-Phải biết phát hiện và ủng hộ
cái mới, tránh bi quan khi gặp
khó khăn tạm thời.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Những quy luật cơ bản của
Bài 5
phép biện chứng duy vật

5.1 5.2

Một số lý Các quy luật


luận chung cơ bản của
về quy luật phép biện
chứng duy vật

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Những quy luật cơ bản của PBCDV
Phát triển

Quy luật
Lượng
Lượng-- Quy luật
Cách thức chất
Chất Phủ định Xu hướng
của phủ
Quy luật định
mâu thuẫn

Nguồn gốc

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trình bày và phân tích được khái niệm, đặc trưng và mối
quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.

Vận dụng được nội dung quy luật lượng - chất vào
KỸ NĂNG
hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Có ý thức kiên trì trong học tập và lao động.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Clip bài 5: «Cái kén bướm» và «Sự thay đổi của nước»

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Quy luật Lượng – Chất

c
b
a
Ý nghĩa
Khái Nội dung
phương
niệm quy luật
pháp luận
Chất

Làm từ
mía, củ cải Ngọt
Mặn đường
Màu
trắng
Ngọt
Muối
Mặn
Chất Đường Hạt
trắng
Tan
Làm từ trong Kết tinh Tan trong
nước Kết tinh nước nước
biển

Trong các thuộc tính nêu trên,


thuộc tính nào tiêu biểu, đặc trưng
cho sự vật hiện tượng ?
Khái niệm Chất

• Tính quy
2 • Phân biệt
định khách • Tổng hợp với SVHT
quan vốn có hữu cơ các khác
của SVHT thuộc tính
1 3

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Các đặc điểm của Chất

Được Được
Tổng xác
xác
hợp định
định
hữu cơ bởi các
bởi các
của các phương
yếu tố
thuộc thức
cấu
tính liên kết
thành

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


8
Một người phụ nữ có các thuộc tính
như: hiếu thảo, đảm đang, chiều
chồng, thương con,…

Trong mối quan hệ với bố mẹ,


01 chất bộc lộ ra là hiếu thảo.
在此录入上述图表的综合描述说明,在此录入上述图
表的综合描述说明,在此录入上述图表的综合描述说
明,

Trong mối quan hệ với con,


02
chất bộc lộ ra là yêu con.
在此录入上述图表的综合描述说明,在此录入上述图
表的综合描述说明,在此录入上述图表的综合描述说
明,

03 Trong mối quan hệ với chồng,


在此录入上述图表的综合描述说明,在此录入上述图

chất bộc lộ ra là thuỷ chung.


表的综合描述说明,在此录入上述图表的综合描述说
明,

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Cách sắp xếp các nhân tố khác nhau tạo thành các chất khác nhau

H H
H2O

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Than chì Kim cương

Cùng được cấu tạo từ cacbon nhưng do cấu trúc


khác nhau mà than chì & kim cương là hai chất
khác nhau.
Khái niệm Lượng

Số lượng
Phạm trù
triết học
Lượng Quy mô
Tính quy định vốn
có của sự vật
Trình độ

Nhịp điệu

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Toà nhà chọc trời Burj Khalifa ở Dubai

Toà nhà cao nhất thế giới: 828 m


Tòa nhà nhiều tầng nhất: 164 tầng
Thang máy chạy nhanh nhất thế giới: 64 km/h

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Đặc điểm của Lượng

Lượng

Lượng Lượng
cụ thể trừu tượng
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Chất mới ra
Sự thay đổi đời đòi hỏi
Lượng và về lượng sẽ lượng mới
chất thống dẫn đến sự tương ứng
nhất với nhau thay đổi về với nó
chất

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Thứ nhất: Sự vật bao giờ cũng là thể thống nhất
của hai mặt lượng và chất, lượng nào chất ấy,
chất nào lượng ấy.

Lượng Chất

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Ở 1 giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn
tới sự thay đổi về chất. Giới hạn đó được gọi là ĐỘ.

o 20o 40o 60o 80o o


0C 100 C
Nước thường (lỏng)

Khoảng giới hạn Độ

KN: Độ là khoảng giới hạn mà ở đó có sự thay đổi


về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Thứ 2: Sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi
18

về chất

o
100oC
0C
Điểm nút . .Điểm nút

Khoảng giới hạn độ

KN: Điểm nút là điểm giới hạn mà ở đó lượng


thay đổi làm cho chất thay đổi.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Nước đá Nước thường Hơi nước
(lỏng)

Bước nhảy Bước nhảy

Độ
o o
0C 100 C

Bước nhảy: Là chỉ sự thay đổi về chất do lượng đổi


trước đó gây ra.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Hình thức của bước nhảy

Xét về quy mô Xét về nhịp điệu

Toàn Cục Đột Dần


bộ bộ biến dần

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Xét về quy mô

Bước nhảy toàn bộ Bước nhảy cục bộ

Làm thay đổi chất của tất cả Làm thay đổi chất của mặt,
các mặt, các yếu tố cấu thành Yếu tố, bộ phận nhất định
sự vật bên trong sự vật

A B C

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


XH thuộc địa nửa phong kiến XH Xã hội chủ nghĩa
Nguồn: nghiencuulichsu.com / Nguồn: tapchitaichinh.vn

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Kinh tế

Chính trị

Xã hội

Tinh thần xã hội


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Xét về nhịp điệu

Bước nhảy đột biến Bước nhảy dần dần

Là bước nhảy được thực hiện


Là bước nhảy được thực hiện
Từ từ từng bước bằng cách
trong thời gian rất ngắn làm
Lựa chọn những nhân tố của
thay đổi chất của toàn bộ Chất mới và những nhân tố
sự vật của chất cũ dần dần mất đi

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Ur 235

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguồn: ohay.tv/view
27
Thứ ba: Chất mới ra đời nó quy định sự thay đổi về
lượng làm cho quy mô, tốc độ, nhịp điệu, giới hạn
phát triển về lượng thay đổi
.
Nước thường Hơi nước
(lỏng)

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Lượng Chất A
Biến đổi thường xuyên ổn định

Lượng mới Chất mới A1

Tiếp tục biến đổi

Lượng mới Chất mới A2

Cách thức vận động


Tiếp tục biến đổi phát triển của sự vật
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Muốn có sự Lựa chọn các


thay đổi về Biết duy trì
hình thức
chất thì phải về “Độ” khi bước nhảy
tích lũy về cần thiết cho phù hợp
lượng

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Ý nghĩa

Tránh 2 khuynh
hướng tư tưởng

Tả Hữu
khuynh khuynh

Chủ quan, Trì trệ,


nóng vội bảo thủ
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Quy luật lượng – chất

Nội dung Ý nghĩa


Khái niệm phương
quy luật pháp luận

Lượng, Chất
Lượng
Chất mới,
Chất Lượng đổi, Chất
thống Lượng
đổi
nhất mới

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài tập củng cố

Hãy vận dụng kiến


thức triết học về quy
luật lượng chất để
luận giải nội dung
trong clip bài 5 “Cái
kén bướm» và rút ra
bài học?

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài 6
LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1. Bản chất của nhận thức
6.1.1. Một số quan điểm phi Mác xít về nhận thức
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích quan điểm duy tâm về vấn


1 đề bản chất của nhận thức?

2 Phân tích quan điểm duy vật siêu hình về


vấn đề bản chất của nhận thức?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1.1. Một số quan điểm ngoài Mác xít
Duy tâm chủ quan: nhận thức cảm giác,
biểu tượng của con người.

Duy tâm khách quan: nhận thức của ý


niệm, tư tưởng tồn tại ngoài con người.

Thuyết hoài nghi: nghi ngờ là một nguyên


tắc của nhận thức.

Thuyết không thể biết: phủ nhận khả năng


nhận thức thế giới.

CNDV siêu hình: nhận thức là sự phản ánh


hiện thực khách quan vào bộ óc người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nhận thức là một quá trình phản ánh


tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguyên tắc nhận thức

Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan
độc lập với ý thức của con người.

Thừa nhận được khả năng nhận thức được


thế giới của con người.

Quá trình phản ánh diễn ra theo trình tự từ


chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều…

Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận


thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Căn cứ mức độ thâm Căn cứ trên tính chất


nhập vào bản chất của của quá trình nhận
đối tượng thức

Nhận thức Nhận thức


kinh nghiệm thông thường

Nhận thức Nhận thức


lý luận khoa học

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức kinh nghiệm: hình thành từ


quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội.

Nhận thức lý luận: nhận thức gián tiếp,


trừu tượng khái quát về bản chất và quy
luật của các sự vật, hiện tượng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC
KINH NGHIỆM VÀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN

Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức


lý luận, cung cấp tài liệu cho nhận thức lý luận.

Nhận thức lý luận có tác động trở lại, làm cho


nhận thức kinh nghiệm ngày càng phong phú
hơn, sâu sắc hơn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức thông thường: hình thành từ quan


sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa
học.

Nhận thức khoa học: hình thành tự giác, gián


tiếp nhằm phản ánh những đặc điểm có tính
quy luật, bản chất của sự vật.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC
THÔNG THƯỜNG VÀ NHẬN THỨC KHOA HỌC

Nhận thức thông thường có trước và là chất liệu


tạo nên nhận thức khoa học

Nhận thức khoa học phải thông qua tổng kết


trừu tượng, khái quát hoá một cách tự giác của
các nhà khoa học.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2. Thực tiễn các hình thức cơ bản của thực tiễn
6.2.1. Phạm trù thực tiễn
QUAN ĐIỂM DUY TÂM
Thực tiễn là một hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới
xung quanh con người.

QUAN ĐIỂM DV PHI MÁC XÍT


Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người,
nhưng chưa thấy được vai trò của nó đối với nhận thức
của con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật


chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và
XH.

Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật


chất của con người nhằm cải tạo biến
đổi tự nhiên và xã hội.

Hoạt động thực tiễn có tính


lịch sử và tính xã hội.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.2. Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn

HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT VẬT CHẤT

HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

THỰC NGHIỆM
KHOA HỌC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và


thực tiễn:

Thực tiễn bao giờ cũng là thực tiễn có những


lý luận của nó và lý luận bao giờ cũng là của
thực tiễn nào đó.
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cũng có
nghĩa là đồng nhất, là sự chuyển hóa, áp dụng
lý luận thành thực tiễn.

Sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn, sự quy


định nội dung của lý luận bởi thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.3. Biện chứng của quá trình nhận thức
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích các yếu tố của quá trình nhận


1 thức cảm tính? Cho ví dụ minh họa?

Phân tích các yếu tố của quá trình nhận


2 thức lý tính? Cho ví dụ minh họa?

3 Phân tích các tính chất của chân lý?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Là giai đoạn đầu tiên của quá


trình nhận thức, phản ánh trực
tiếp khách thể.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC HÌNH THỨC
CỦA NHẬN THỨC
CẢM TÍNH

CẢM GIÁC
(hình ảnh sơ khai)

TRI GIÁC
(hình ảnh tương đối
toàn vẹn)
BIỂU TƯỢNG
(hình ảnh bên ngoài
đầy đủ về sự vật)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Là quá trình phản ánh gián tiếp


đối tượng, giai đoạn cơ bản thứ
hai của toàn bộ quá trình nhận
thức.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC HÌNH THỨC
CỦA NHẬN THỨC
LÝ TÍNH

KHÁI NIỆM
(đặc tính bản chất
của sự vật)
PHÁN ĐOÁN
(khẳng định hay phủ
định đối tượng)

SUY LÝ
(tri thức mới)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
TÍNH CHU KỲ CỦA NHẬN THỨC
THỰC
TIỄN
Quá trình này lặp đi lặp lại
không có điểm dừng cuối cùng,
NHẬN NHẬN
trình độ nhận thức và thực tiễn ở THỨC THỨC
chu kỳ sau thường cao hơn chu
kỳ trước → quá trình nhận thức
THỰC
ngày càng đạt tới những tri thức TIỄN

đầy đủ và chính xác hơn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.3.2. Tính chất của chân lý

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1 Chân lý là gì? Cho ví dụ minh họa?

2 Phân tích các tính chất của chân lý?

3 Phân tích vai trò của chân lý đối


với thực tiễn?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Chân lý được dùng để chỉ
những tri thức có nội dung
phù hợp với thực tế khách
quan; sự phù hợp đó được
kiểm tra và chứng minh
bởi thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ
Tính khách quan

Tính tương đối

Tính tuyệt đối

Tính cụ thể

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA
CHÂN LÝ

Là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo


sự thành công và có hiệu quả trong hoạt động
thực tiễn.

Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát


triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà
con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA
CHÂN LÝ

Vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn


để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt
động cải biến giới tự nhiên và xã hội.

Phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực
tiễn hiện nay.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Bài 6
LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1. Bản chất của nhận thức
6.1.1. Một số quan điểm phi Mác xít về nhận thức
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích quan điểm duy tâm về vấn


1 đề bản chất của nhận thức?

2 Phân tích quan điểm duy vật siêu hình về


vấn đề bản chất của nhận thức?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1.1. Một số quan điểm ngoài Mác xít
Duy tâm chủ quan: nhận thức cảm giác,
biểu tượng của con người.

Duy tâm khách quan: nhận thức của ý


niệm, tư tưởng tồn tại ngoài con người.

Thuyết hoài nghi: nghi ngờ là một nguyên


tắc của nhận thức.

Thuyết không thể biết: phủ nhận khả năng


nhận thức thế giới.

CNDV siêu hình: nhận thức là sự phản ánh


hiện thực khách quan vào bộ óc người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nhận thức là một quá trình phản ánh


tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguyên tắc nhận thức

Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan
độc lập với ý thức của con người.

Thừa nhận được khả năng nhận thức được


thế giới của con người.

Quá trình phản ánh diễn ra theo trình tự từ


chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều…

Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận


thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Căn cứ mức độ thâm Căn cứ trên tính chất


nhập vào bản chất của của quá trình nhận
đối tượng thức

Nhận thức Nhận thức


kinh nghiệm thông thường

Nhận thức Nhận thức


lý luận khoa học

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức kinh nghiệm: hình thành từ


quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội.

Nhận thức lý luận: nhận thức gián tiếp,


trừu tượng khái quát về bản chất và quy
luật của các sự vật, hiện tượng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC
KINH NGHIỆM VÀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN

Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức


lý luận, cung cấp tài liệu cho nhận thức lý luận.

Nhận thức lý luận có tác động trở lại, làm cho


nhận thức kinh nghiệm ngày càng phong phú
hơn, sâu sắc hơn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức thông thường: hình thành từ quan


sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa
học.

Nhận thức khoa học: hình thành tự giác, gián


tiếp nhằm phản ánh những đặc điểm có tính
quy luật, bản chất của sự vật.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC
THÔNG THƯỜNG VÀ NHẬN THỨC KHOA HỌC

Nhận thức thông thường có trước và là chất liệu


tạo nên nhận thức khoa học

Nhận thức khoa học phải thông qua tổng kết


trừu tượng, khái quát hoá một cách tự giác của
các nhà khoa học.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2. Thực tiễn các hình thức cơ bản của thực tiễn
6.2.1. Phạm trù thực tiễn
QUAN ĐIỂM DUY TÂM
Thực tiễn là một hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới
xung quanh con người.

QUAN ĐIỂM DV PHI MÁC XÍT


Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người,
nhưng chưa thấy được vai trò của nó đối với nhận thức
của con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật


chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và
XH.

Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật


chất của con người nhằm cải tạo biến
đổi tự nhiên và xã hội.

Hoạt động thực tiễn có tính


lịch sử và tính xã hội.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.2. Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn

HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT VẬT CHẤT

HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

THỰC NGHIỆM
KHOA HỌC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và


thực tiễn:

Thực tiễn bao giờ cũng là thực tiễn có những


lý luận của nó và lý luận bao giờ cũng là của
thực tiễn nào đó.
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cũng có
nghĩa là đồng nhất, là sự chuyển hóa, áp dụng
lý luận thành thực tiễn.

Sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn, sự quy


định nội dung của lý luận bởi thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.3. Biện chứng của quá trình nhận thức
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích các yếu tố của quá trình nhận


1 thức cảm tính? Cho ví dụ minh họa?

Phân tích các yếu tố của quá trình nhận


2 thức lý tính? Cho ví dụ minh họa?

3 Phân tích các tính chất của chân lý?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Là giai đoạn đầu tiên của quá


trình nhận thức, phản ánh trực
tiếp khách thể.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC HÌNH THỨC
CỦA NHẬN THỨC
CẢM TÍNH

CẢM GIÁC
(hình ảnh sơ khai)

TRI GIÁC
(hình ảnh tương đối
toàn vẹn)
BIỂU TƯỢNG
(hình ảnh bên ngoài
đầy đủ về sự vật)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Là quá trình phản ánh gián tiếp


đối tượng, giai đoạn cơ bản thứ
hai của toàn bộ quá trình nhận
thức.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CÁC HÌNH THỨC
CỦA NHẬN THỨC
LÝ TÍNH

KHÁI NIỆM
(đặc tính bản chất
của sự vật)
PHÁN ĐOÁN
(khẳng định hay phủ
định đối tượng)

SUY LÝ
(tri thức mới)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
TÍNH CHU KỲ CỦA NHẬN THỨC
THỰC
TIỄN
Quá trình này lặp đi lặp lại
không có điểm dừng cuối cùng,
NHẬN NHẬN
trình độ nhận thức và thực tiễn ở THỨC THỨC
chu kỳ sau thường cao hơn chu
kỳ trước → quá trình nhận thức
THỰC
ngày càng đạt tới những tri thức TIỄN

đầy đủ và chính xác hơn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


6.3.2. Tính chất của chân lý

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1 Chân lý là gì? Cho ví dụ minh họa?

2 Phân tích các tính chất của chân lý?

3 Phân tích vai trò của chân lý đối


với thực tiễn?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Chân lý được dùng để chỉ
những tri thức có nội dung
phù hợp với thực tế khách
quan; sự phù hợp đó được
kiểm tra và chứng minh
bởi thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ
Tính khách quan

Tính tương đối

Tính tuyệt đối

Tính cụ thể

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA
CHÂN LÝ

Là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo


sự thành công và có hiệu quả trong hoạt động
thực tiễn.

Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát


triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà
con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VAI TRÒ CỦA
CHÂN LÝ

Vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn


để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt
động cải biến giới tự nhiên và xã hội.

Phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực
tiễn hiện nay.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 1
NỘI DUNG CỦA BÀI

01
6.1. Bản chất của
nhận thức

6.2. Thực tiễn các hình


02
thức cơ bản của thực tiễn
03
6.3. Biện chứng của
quá trình nhận thức
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
MỤC TIÊU CỦA TIẾT HỌC

KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ

Phân tích được


vai trò của thực Vận dụng kiến
tiễn đối với nhận Tích cực gắn lý
thức đã học vào
thức, từ đó rút ra luận với thực
giải quyết các
ý nghĩa phương tiễn.
vấn đề thực tiễn.
pháp luận.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


TÀI LIỆU HỌC TẬP

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


6.2.3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Cơ sở

Thực Nhận
Động lực
tiễn thức

Mục đích

Chân
Tiêu chuẩn

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
a.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp hay gián tiếp bắt nguồn từ
thực tiễn
Nhờ tác dụng của thủy triều Ngô Quyền đã đánh thắng quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

Nguồn: sites.nguvan10
Phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy
luật của chúng

Bệnh tật phát sinh Thuốc chữa bệnh

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Đo đạc Hình học

Tính toán  Đại số

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


a.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Thực tiễn làm cho giác quan của con người ngày càng
hoàn thiện, bộ não phát triển để nhận thức thế giới

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Thực tiễn là động lực của nhận thức

Thực tiễn luôn


vận động

Tạo ra Đặt ra yêu Thúc đẩy


những tiền
cầu mới nhận
đề
vật chất cần cho nhận thức phát
thiết thức triển

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật
tính toán, từ nhu cầu phát triển của thực tiễn

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Nguồn: viettudomunich.org

Nguồn: en.tempo.co
Nguồn: malaysiagazette.com

Chữa bệnh co vid 19 Nhận thức mới về vi rút


Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Phát minh khoa học Ứng dụng vào cuộc sống

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Dựa vào ĐL Bernoulli sự chênh lệch quãng đường
di chuyển của dòng chất khí tạo ra sự chệnh lệch áp
suất => máy bay
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

THỰC NGHIỆM
TRÊN THÁP NGHIÊNG
Aristot:Vật thể
khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê:Vật thể
khác nhau về
trọng lượng nhưng
cùng tốc độ khi
rơi xuống.

07/10/2020 Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật 15


Dựa vào thực tiễn Galile đã chứng minh được chân lý

Trái đất quay xung quanh Mặt trời và tự quay


xung quanh trục của nó.
Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật
Do nhu cầu thực tiễn Êđinson đã tiến hành thí
nghiệm hơn 1600 loại vật liệu để sáng chế đèn điện.
.

EDINSON

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật


Thực tiễn đã chứng minh chân lí: Chủ nghĩa Mác –
Lênin là sự lựa chọ đúng đắn với cách mạng Việt Nam

Nguồn: thtrandanhlam.hcm.edu.vn
Ý nghĩa phương pháp luận

2
1
Việc học tập lý
.Nhận thức (lý luận) luận phải liên hệ
phải xuất phát từ với thực tiễn, học
thực tiễn, dựa trên đi đôi với hành.
cơ sở thực tiễn, đi Phải đem kiến
sâu vào thực tiễn, thức đã học áp
phải coi trọng công dụng vào thực
tác tổng kết thực tiễn
tiễn.

Khoa lý luận Chính trị - Pháp luật

You might also like