You are on page 1of 241

ROUTLEDGE ENCYCLOPEDIA OF

TRANSLATION STUDIES

---------------

ROUTLEDGE BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ


DỊCH THUẬT HỌC

1
INTRODUCTION

We all know that books are precious sources of knowledge for human beings, and
little knowledge is a dangerous thing. Thomas Carlyle used to state that “what we
become depends on what we read after all of the professors have finished with us. The
greatest university of all is a collection of books.” Grasping the importance of his
words, I strive to look for English books of my choice day after day, especially the
ones on interpretation and translation with a view to chewing and digesting them.
Luckily, in this semester I have got a golden opportunity in order to explore the
content of the book Routledge Encyclopedia Of Translator Studies edited by Mona
Baker and Gabriela Saldanha, which is about the early history of translation in thirty –
two territories all over the world from the ancient time as well as the manifold talented
and popular translators as well as their assistants. Despite the fact that the limited
period of time in one term, through translating a minor part of the book from page 319
to page 361, I manage to have a better understanding of some excellent rulers who
facilitated more translation growth and prepared the ground for what we call
translation nowadays like in the Abbasid period. Moreover, thanks to rendering the
content required from English to Vietnamese I can apply what I have learned from
many interesting lessons at Can Tho university to this proposal as well as draw some
valuable and necessary conclusions for myself in the future. In the end, to some
extent, fulfilling this project asserts that I have made significant progress in my study,
which encourages me a lot.

2
PHẦN GIỚI THIỆU

Sách là một kho tàng kiến thức quý giá của con người vì nó thể hiện nhiều khía
cạnh khác nhau của nhân loại. Nhà triết học Thomas Carlyle đã từng nói rằng “chúng
ta sẽ trở thành ai điều đó phụ thuộc vào những gì chúng ta đọc sau khi giáo viên đã
dạy tất cả những gì có thể ở trường. Trường học vĩ đại nhất của chúng ta chính là sách
vở” (năm mấy) (paraphrase). Thấu hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách, tôi
luôn cố gắng tìm những quyển sách tiếng Anh, đặc biệt là những quyển sách về biên
phiên dịch để đọc và mở rộng kiến thức của tôi. Thật may mắn khi trong học kì này
tôi có cơ hội quý giá để tìm hiểu quyển sách Bách khoa toàn thư về dich thuật học của
nhà xuất bản Routledge – một quyển sách nói về lịch sử của dịch thuật ở ba mươi hai
vùng lãnh thổ trên khắp thế giới từ thời cổ đại và những dịch giả xuất chúng cùng với
những người cộng tác với họ. Mặc dù thời gian trong một học kì hơi hạn hẹp, nhưng
trong quá trình dịch từ trang 319 đến trang 369, tôi có thể có một hiểu biết sâu sắc hơn
về những ông vua, những người cai trị đã tạo điều kiện rất tốt cho dịch thuật phát triển
cũng và đã đặt nền móng cho công việc mà ngày nay ví dụ như trong thời kì Tân Ba
Tư. Hơn nữa, nhờ vào việc dịch nội dung sách theo yêu cầu từ tiếng Anh sang tiếng
Việt, tôi có thể áp dụng được những điều tôi đã học từ những giờ học thú vị ở trường
Đại học Cần Thơ vào trong bài dịch này cũng như rút ra những bài học kinh nghiệm
rất quý giá trong tương lai. Cuối cùng, hoàn thành được dự án này cho thấy những tiến
bộ nhất định của bản thân trong quá trình học, điều này là một sự khích lệ rất lớn với
tôi.

3
ORIGINAL TEXT

----

TRANSLATED TEXT

4
NGUYÊN TÁC

------

BẢN DỊCH

5
The present day

since independence, many economic and international organizations have been


formed to enhance cooperation among African states, thus strengthening the need for
European language translators. When the Organization of African Unity (OAU) was
founded in 1962, English, French, Portuguese, Spanish and – on a smaller scale –
Arabic were declared the official working languages. The decision to use European
rather than African languages as a medium of communication among member states
has been strongly criticized by many scholars and is said to have been indicative of
the fate that awaited Africa.

During the early years of independence, the Western-style governments in


various African countries were left with the legacy of colonial languages but without
any personnel or infrastructure to carry out the immense translation work that the new
linguistic situation entailed. In many instances, government civil servants with barely
an elementary education and a smattering of knowledge in two European languages
were called upon to provide translations. But as time went by, it became increasingly
obvious that, given the amount of work to be done and the need for quality
translations, governments had to take an interest in the training of professional
translators. For almost two decades after independence many African governments
sponsored some of their brightest graduates to study in translation schools in Europe
and North America.

Cameroon provides a good example of how translator training has evolved since
independence. Having adopted English and French as official languages, Cameroon is
the only African country with official bilingualism in European languages. Hence, it is
often cited as the centre for European-to-European language translation in Africa; it is
also often compared to Canada, where English and French are similarly official
languages. Yet, for a very long time, Cameroon’s translators were trained in Europe or
North America. It was not until the 1980s, that the Advanced School of Translators
and Interpreters was established in Buea, Cameroon.
6
Ngày nay

Kể từ khi độc lập, nhiều nền kinh tế và các tổ chức quốc tế được thành lập nhằm
thúc đẩy sự hợp tác giữa những quốc gia Châu Phi. Vì thế, nhu cầu về dịch giả ngôn
ngữ Châu Âu ngày càng tăng. Năm 1962 tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU) được
thành lập, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha và một tỉ lệ
nhỏ tiếng Ả- rập được tuyên bố là ngôn ngữ chính thức. Quyết định sử dụng ngôn ngữ
Châu Âu thay cho ngôn ngữ Châu Phi như một phương tiện giao tiếp giữa các nước
thành viên đã nhận sự chỉ trích mạnh mẽ bởi những học giả bởi việc sử dụng ngôn ngữ
này sẽ ảnh hưởng đến tương lai của châu Phi.

Trong những năm mới độc lập, nhiều chính quyền phương Tây ở một số nước châu
Phi nhận được khối di sản ngôn ngữ thực dân nhưng không có bất kỳ cá nhân hoặc tổ
chức nào đảm nhiệm việc dịch thuật trong bối cảnh ngôn ngữ mới. Trong nhiều
trường hợp, các công chức nhà nước vừa ở bậc tiểu học và kiến thức hạn hẹp về hai
ngôn ngữ châu Âu được kêu gọi hỗ trợ việc cho việc dịch thuật. Một thời gian sau,
điều đó trở nên rõ ràng hơn, khối lượng công việc và nhu cầu về sự dịch thuật, chính
phủ mở chương trình đào tạo những phiên dịch viên chuyên nghiệp. Khoảng hai thập
kỷ sau khi độc lập nhiều chính phủ châu Phi tài trợ cho những học giả xuất sắc nhất
theo học ở trường dịch thuật tại châu Âu và Bắc Mỹ.

Điển hình là nước Cameroon đã cho thấy việc đào tạo dịch giả như thế nào kể từ
khi độc lập. Được công nhận tiếng Anh và tiếng Pháp như hai ngôn ngữ chính thức,
Cameroon là quốc gia Châu Phi duy có hai ngôn ngữ. Vì thế, Cameroon thường được
xem như trung tâm của châu Âu về dịch thuât ngôn ngữ Châu Phi; được so sánh với
Canada có hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh và tiếng Pháp. Lúc này, một khoảng
thời gian dài, các nhà biên dịch của Cameroon được đào tạo ở châu Âu hoặc Bắc Mỹ.
Mãi cho đến những năm 1980, các trường phiên dịch và biên dịch nâng cao được
thành lập ở Buea, Cameroon.

7
Translator training is therefore a relatively recent phenomenon in most African
countries, and for this reason, trained and competent translators are in short supply.
Simpson (1985: 107) mentions a study commissioned by UNCTAD ‘on the need for a
sub-regional translation, interpretation and staff language-training support service and
to assess the feasibility of setting up such a service if it turned out to be needed’.
Among the recommendations made is the creation of a sub-regional Translation and
Interpretation School.

Political changes in South Africa since the 1990s brought about the need for a
massive overhaul of translation training programmes. The ANC’s Constitution for a
post-apartheid South Africa recognizes eleven official languages, most of which are
African languages. Unlike past translation programmes which dealt mainly in English
and Afrikaans, current translation programmes must include African languages. It has
been recommended that translation training programmes should aim at promoting
multilingualism and eliminating the kind of linguistic prejudices and social inequality
that have existed in South Africa for so long. In order to achieve this, translators
should be trained not only at the postgraduate level, but also at the undergraduate and
pre-tertiary levels. Adding a critical language awareness component to the training
programme, it is thought, might help fight linguistic prejudice and instil respect for the
language rights of all citizens in a postapartheid democratic society. It is also believed
that the enshrining of language rights in the new Constitution will lead to a major
expansion and professionalization of language services. Community interpreting and
translation are also being actively supported, especially at the level of health care and
social services provision, so as to avoid alienating non-English and non-Afrikaans
speakers. Terminology research plays an important role, particularly in programmes
designed to meet the needs of African language translators (Kruger 1994).

8
Ở nhiều quốc gia châu Phi việc đào tạo dịch giả phát triển mạnh mẽ, vì lý do này,
dịch giả được đào tạo và thành thạo trong thời gian ngắn. Simpson (1985: 107) đề cập
khóa học được ủy nhiệm bởi Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển
(UNCTAD) ‘dựa trên nhu cầu các tiểu vùng về dịch thuật, thông dịch và nhà ngôn
ngữ - điều chỉnh chương trình hỗ trợ đào tào và đánh giá tính khả thi nếu cần thiết’.
Từ đó, trường phiên và biên dịch cần phải được thành lập ở tiểu vùng.

Kể từ thập niên 90 nền chính trị Nam Phi thay đổi mang đến nhiều nhu cầu về chương
trình đào tạo dịch thuật rộng khắp. Hiến pháp châu Phi về những bài viết phân biệt
chủng tộc ở Nam Phi được công nhận bằng 11 ngôn ngữ chính thức, hầu hết là ngôn
ngữ châu Phi. Khác với những bản phiên dịch trước đó sử dụng tiếng Anh và tiếng
Afrikan, những bản dịch hiện nay phải bằng ngôn ngữ châu Phi. Việc đó đã hướng
đến mục đích của nhiều chương trình dịch thuật nhằm phát triển nhiều ngôn ngữ và
loại bỏ những phán xét về ngôn ngữ và sự bất bình đẳng đã tồn tại trong xã hội Nam
Phi. Để đạt được điều đó, những dịch giả không chỉ nên được đào tạo sau khi tốt
nghiệp mà phải từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường và dự bị đại học. Để có thêm nhận
thức về sâu sắc về bộ phận của ngôn ngữ vào chương trình đào tạo, điều đó, giúp đấu
tranh chống lại thành kiến về ngôn ngữ và lan tỏa sự tôn trọng quyền ngôn ngữ của
những công dân bị phân biệt chủng tộc ở xã hội dân chủ. Việc này được tin rằng duy
trì mức độ của ngôn ngữ trong Hiến pháp mới sẽ dẫn đển việc mở rộng và chuyên
nghiệp của những dịch vụ ngôn ngữ. Cộng đồng biên và phiên dịch cũng được hỗ trợ
tích cực, đặc biêt là về những dịch vụ chăm sóc sức khỏe và xã hội, để tránh việc
không thân thiện với những người không nói tiếng Anh và tiếng Afrikaans. Việc
nghiên cứu thuật ngữ giữ vai trò quan trong, đặc biệt là để đáp ứng nhu cầu của các
dịch giả ngôn ngữ Châu Phi trong các chương trình thiết kế (Kruger 1994).

9
The status of the translator/interpreter has undergone a considerable
transformation since the time of the griot. Unlike the griot who was revered and even
feared in pre-colonial Africa, today’s translator is often perceived as a disenchanted
civil servant who toils away without receiving any recognition in his or her country’s
public service. The only language specialists who seem satisfied with their lot are
conference interpreters, who enjoy the glamour of criss-crossing the continent to
attend international conferences. Translators, irrespective of country, complain about
the low status attributed to their profession.

Not surprisingly, many African translators would prefer to work for international
organizations, where they are often better paid and sometimes rise to important
administrative functions. There are many African translators working in the linguistic
services of various agencies of international organizations such as WHO, UNICEF,
UNESCO and IMF. Some leave their countries because they are not needed. In
Senegal, for instance, there are more professionally trained translators and interpreters
than the needs of the country would justify. As a consequence, Senegalese translators
often seek work in neighbouring West African countries and in international
organizations in Africa and elsewhere.

A certain amount of freelance translation is undertaken in some African countries.


Freelance translators often serve the needs of the African branches of multinational
companies and of local businesses in the private sector. The governments rarely use
freelance agencies as they rely heavily on civil servants as translators. Freelance
translation can be quite lucrative, but it is still largely unregulated, and it tends to be a
free-for-all type of venture which attracts a great number of unemployed university
graduates from fields completely unrelated to translation.

In Sub-Saharan Africa, we are thus faced with a situation where there is a


relatively high calibre of translation practice, where some countries have more
translators than they need, and where, with a few exceptions, most countries still train
their translators abroad.

10
Thực trạng của các nhà biên, phiên dịch đã trải qua sự biến đổi lớn kể từ truyền
thống truyền miệng của người Tây Phi. Không giống như quân sư của hoàng gia, được
tôn sùng và kính nể ở thời kỳ tiền thuộc địa ở châu Phi, ngày nay phiên dịch viên
thường được xem như như là một công chức thầm lặng, họ làm việc cật lực mà không
nhận được bất kỳ sự công nhận nào đối với chương trình cộng đồng của quốc gia.
Chuyên gia ngôn ngữ duy nhất được những tổ chức này công nhận nhiều nhất là
những phiên dịch viên hội nghị, người nhận được sự ngưỡng mộ khi tham dự những
hội thảo quốc tế ở các châu lục khác. Những dịch giả, không phân biệt quốc gia, than
phiền về địa vị thấp kém của họ.

Không ngạc nhiên khi nhiều dịch giả muốn làm việc cho những tổ chức quốc tế,
họ có thể có mức lương hậu hĩnh và đôi khi họ được giữ những vị trí quan trọng. Có
nhiều dịch giả châu Phi làm việc trong những dịch vụ ngôn ngữ ở nhiều cơ quan tổ
chức quốc tế như: Tổ chức Y Tế Thế Giới, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc và Quỹ Tiền tệ quốc tế. Một số
người rời bỏ quốc gia của họ bởi vì họ không được trọng dụng. Ví dụ như ở Sê-nê-
gan, có quá nhiều nhà biên – phiên dịch được đào tạo. Và hậu quả là những dịch giả
Sê-nê-gan thường xuyên được bắt gặp khi làm việc ở các quốc gia phía tây Châu Mỹ
và ở những tổ chức quốc tế ở Châu Mỹ và nhiều nơi khác.

Một số nhà dịch giả tự do làm việc ở một vài quốc gia ở Châu Phi. Những dịch
giả tư do thỉnh thoảng làm việc cho những thương hiệu của Châu Phi thuộc sỡ hữu của
các công ty đa quốc gia hoặc các nhà kinh doanh tư nhân địa phương. Nhiều chính
phủ hiếm khi cần đến những nhà phiên biên dịch tự do bởi vì họ rất tin cậy vào các
cán bộ công chức như một nhà phiên biên dịch. Dịch tự do có thể có lợi nhuận nhưng
không thể kiểm soát, và có xu hướng thu hút một số lượng lớn những người chưa có
việc làm sau khi tốt nghiệp đại học ở nhiều lĩnh vực không có liên quan đến dịch
thuật.

Ở vùng cận sa mạc Sahara, chúng tôi phải đối mặt với tình trạng thiếu thốn cho
hoạt động luyện tập dịch thuật, trọng khi số lượng dịch giả ở một vài quốc gia thì quá
nhiều, với nhiều trường hợp, hầu hết các quốc gia vẫn đào tạo các nhà biên dịch ở
nước ngoài.

11
12
In October 1982, FIT, in collaboration with UNESCO, organized a consultative
meeting of African specialists in Lomé, Togo, with the aim of exploring professional
problems in Africa. This meeting took place six years after that of the African
Ministers of Education held in Nairobi in 1976, where some recommendations were
made regarding the organization of the translation profession, translator training and
questions of terminology in Africa (a full list of the recommendations can be found in
Simpson 1985: 109–10). These meetings had the positive effect of catapulting the
translation profession to a higher sphere by getting various African governments and
professional translators involved in establishing a genuine professional status for
translation. It was recommended, among other things, ‘that encouragement should be
given to the creation of associations of translators which should combine to form
regional structures so as to intensify their action’ and that ‘governments grant
translators the legal status and protection provided for in the . . . Nairobi
recommendation’.

Further reading

Finnegan 1970; Mhina 1970; Diop 1974; Hamilton 1975; Mveng 1980; Ihenacho
1985; Simpson 1985; Gérard 1986; Bgoya 1987; Ihenacho 1988; Okpewho 1992;
Nama 1993.

PAUL BANDIA

13
Tháng 10 năm 1982, trong một lần cộng tác giữa khách du lịch tự do và, Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, đã tổ chức cuộc gặp gỡ nhằm lấy ý
kiến của các chuyên gia người Châu Phi ở Lomé, Togo, với nhằm khám phá những
vấn đề đáng quan ngại ở Châu Phi. Sự kiện này diễn ra sáu năm sau đó khi có những
lời đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo đối với những tổ chức phiên dịch, đào
tạo phiên dịch viên và những bảng câu hỏi ở Châu Phi (danh sách những đề nghị đầy
đủ có thể tìm thấy ở Simpson 1985: 109-10). Những cuộc gặp gỡ đã tích cực thúc đẩy
nghề dịch thuật lên một tầm cao mới bằng nhờ vào các chính phủ Châu Phi và các
dịch giả chuyên nghiệp cùng tham gia xây dựng tính chuyên môn đích thực cho dịch
thuật. Từ những thứ liên quan, ‘cần khuyến khích để thành lập những tổ chức biên
dịch để nâng cao uy tín chuyên và kiến nghị chính phủ công nhận tư cách pháp lý của
dịch thuật ở các nước Châu Phi.

Đọc thêm

Finnegan 1970; Mhina 1970; Diop 1974; Hamilton 1975; Mveng 1980; Ihenacho
1985; Simpson 1985; Gérard 1986; Bgoya 1987; Ihenacho 1988; Okpewho 1992;
Nama 1993.

PAUL BANDIA

14
American tradition

Translation played an essential role in the origins and development of the United
States, and it continues to do so, given the linguistic and cultural diversity of the
country’s more than 255 million inhabitants. English is the dominant language, but it
is only one of the many languages that have been spoken in North America. The
speech of the native Indian tribes was first encountered during the sixteenth century
by Spanish and French explorers in present-day Florida and Louisiana. English
expeditions to Virginia and Massachusetts began in earnest during the early
seventeenth century, requiring a familiarity with Indian languages that helped to
increase the colonists’ cultural and economic autonomy from England. The nationalist
fervour released by the Revolution brought a new self-awareness that fostered the
translation of foreign-language literatures to develop American culture. A distinctly
American version of English was recognizable by the 1850s, although characterized
by various regional modulations as the country expanded its southern and western
borders (Simpson 1983: 3). The great waves of European immigration that started in
the mid-nineteenth century created an urgent need for English-language translating
and interpreting which has remained constant ever since, with the immigrant pool
widening to include numerous ethnic groups and nationalities from Latin America,
Asia, the Middle East and the Caribbean. Today, more than 31 million inhabitants
speak a language other than English at home, ensuring that translation is a fact of daily
life for many Americans.

Throughout American history translation has been double-edged in its social


functions and effects, serving English-language interests and agendas through
exploitative encounters with foreign languages and cultures. On the one hand,
translation enabled the United States to grow in size and power: it made possible the
colonization, dispossession, and assimilation of peoples whose native language was
not English, and it continues to support the political and economic hegemony that the
country has enjoyed since World War II. On the other hand, translation contributed to
the formation of a definably American identity: it was instrumental in constructing a

15
national literary and political tradition, while simultaneously working to diversify
American culture and to precipitate cultural innovation and social change.

Truyền thống nước Mỹ

Dịch thuật giữ vai trò quan trọng trong lịch sữ hình thành và phát triển của nước
Mỹ, và dần khẳng định vị thế trong tương lai, sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa của
một quốc gia có hơn 255 triệu dân. Tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng nhất, nhưng
tiếng Anh chỉ là một trong nhiều ngôn ngữ được nói ở Bắc Mỹ. Bài phát biểu của các
bộ lạc thổ dân da đỏ lần đầu tiên biết trong suốt mười sáu thế kỷ bởi các nhà thám
hiểm Tây Ban Nha và Pháp trong Florida và Louisiana ngày nay. Tiếng Anh thực sự
bắt đầu cuộc du hành đến Virginia và Massachusetts vào đầu thế kỷ mười bảy, việc
phải thông thạo ngôn ngữ Ấn Độ thì cần thiết để tăng cường văn hóa thực dân và sự tự
chủ về kinh tế đến từ Anh. Người ủng hộ phong trào đòi độc lập dân tộc sôi nổi được
phóng thích bởi cuộc cách mạng mang đến sự tự nhận thức mới về bản thân ủng hộ
bản dịch văn học tiếng nước ngoài để phát triển văn hóa Mỹ. Vào những năm 1950,
người ta tìm ra các phiên bản tiếng Anh của người Mỹ, mặc dù đặc điểm biến đổi dựa
vào vùng miền như khi đất nước mở rộng biên giới phía nam và phía tây (Simpson
1983:3). Nhiều làng sóng nhập cư sang Châu Âu bắt đầu vào giữa thế kỷ mười chín đã
đặt ra nhu cầu cấp thiết cho biên dịch và phiên dịch tiếng Anh liên tục chưa từng có,
với việc nhập cư ngày càng nhiều của các dân tộc và những người có quốc tịch Châu
Mỹ Latinh, Châu Á, Trung Đông và Caribe. Ngày nay, có hơn 31 triệu người sử dụng
ngôn ngữ khác khi ở nhà, bảo đảm dịch thuật là thực tế của cuộc sống hàng ngày của
nhiều người Mỹ.

Trong suốt lịch sử nước Mỹ dịch thuật đã phục vụ sở thích tiếng Anh và tác động
thông qua những chương trình nghị sự một cách tình cờ với ngôn ngữ và văn hóa của
nước ngoài. Một mặt, dịch thuật giúp nước Mỹ phát triển về quy mô và sức mạnh: làm
cho việc thuộc địa hóa, chiếm đoạt và đồng hóa các dân tộc mà tiếng mẹ đẻ không
phải là tiếng Anh, và điều đó tiếp tục hỗ trơ về chính trị và sự bá chủ về kinh tế mà
Mỹ đã có được kể từ chiến tranh thế giới thứ II. Mặt khác, dịch thuật đã góp phần vào
sự hình thành bản sắc riêng của nước Mỹ: điều đó là cốt lõi trong việc xây dựng nền

16
văn học quốc gia và chính trị truyền thống, trong khi đó việc đa dạng về văn hóa và
thúc đẩy sự đổi mới về văn hóa và thay đổi xã hội.

17
Colonization, expansion, immigration (1607–1920)

Among the first American translators were Indians who acted as interpreters and
assistants to the English colonists struggling to establish a viable existence in the
North American wilderness. William Bradford, one of the first governors of the
Massachusetts Bay Colony, described the Puritan settlers’ meeting with Samoset, an
Algonquian from Maine ‘where some English ships came to fish . . . amongst whom
he had got his language’ (Bradford 1952: 79). Although Samoset spoke ‘broken
English’, Bradford observed that ‘he became profitable to them in acquainting them
with many things concerning the state of the country’ (ibid.). Bradford felt that
Squanto, another Indian interpreter, ‘could speak better English than himself’ because
he had been kidnapped by an English captain and ‘entertained by a merchant in
London’ (ibid.: 80–81). To the pilgrims who landed at Plymouth in 1620, Squanto was
essential for survival: he taught them how to grow corn and where to fish, and he
negotiated a peace treaty between the colonists and the Wampanoag Indians whereby
they agreed to defend each other from warring tribes.

Although these relations benefited both colonists and Indians, they were hardly
symmetrical, and translation quickly became a practice by which the English sought to
alter an Indian culture they judged to be inferior because it was pagan. The royal
charter issued to the Massachusetts Bay Company in 1629 asserted that ‘the principall
ende of this plantation [was] to wynn and incite the natives of [the] country to the
knowledge and obedience of the online true God and Savoir of mankinde, and the
Christian fayth’ (Morgan 1964: 320). As a result, the first American translators
included Puritan ministers who learned Indian languages to convert the natives. With
the help of an Indian informant, ‘a pregnant witted young man, who had been a
Servant in an English house’, the minister John Eliot (1604–90) wrote A Catechism in
the Indian Language (1653) and then translated the Bible and several homiletic tracts
into Algonquian (Eliot 1666: 66).

18
Thuộc địa hóa, mở rộng, nhập cư (1607–1920)

Trong số những dịch giả người Mỹ đầu tiên là người Ấn Độ đã giữ vai trò phiên
dịch và hỗ trợ cho thực dân Anh đang đấu tranh sinh tồn ở Bắc Mỹ hoang vu. William
Bradford, là một trong những thống đốc đầu tiên của vịnh Massachusetts, đã kể lại
cuộc gặp gỡ giữa những cư dân Thanh giáo và người Mỹ da đỏ, một người Algonquin
từ Maine nơi mà một số tàu Anh đã đến đánh cá … trong số những người đã sử dụng
ngôn ngữ của mình’ (Bradford 1952: 79). Mặc dù người Mỹ da đỏ nói ‘tiếng Anh phi
truyền thống’, nhưng Bradford nhận thấy ‘anh ta sẽ có lợi cho họ khi làm quen với
nhiều thứ ở tại bang này’ (ibid.). Bradford nghĩ Squanto, một người biên dịch Ấn Độ,
‘có thể nói tiếng Anh tốt hơn anh ấy’ bởi vì Squanto từng bị thuyền trưởng Anh bắt
cóc và ‘được giải thoát bởi một thương gia ở London’ (ibid.: 80-81). Vào năm 1620,
Squanto giữ vai trò thiết yếu đối với sự sống của những người hành hương định cư ở
Plymouth: ông đã dạy họ cách để trồng trọt và nơi để đánh cá, và ông cũng thương
lượng một hiệp ước hòa bình giữa những thực dân và người da đỏ Wampanoag nhờ
điều đó họ đã đồng ý bảo vệ lẫn nhau tránh khỏi các cuộc xung đột.

Mặc dù thực dân và thổ dân đều có lợi từ mối quan hệ này, nhưng họ rất ít khi đối
đầu với nhau, và dịch thuật nhanh chóng trở thành thói quen vì tiếng Anh đã thay đổi
văn hóa của người Ấn Độ bị đánh giá thấp vì điều đó được xem như là ngoại giáo.
‘năm 1629 “Điều lệ hoàng gia được ban hành cho thuộc địa Massachusetts vào năm
1629 khẳng định rằng 'mục đích của đồn điền này [là] để wynn và kích động người
bản xứ của [đất nước] tuân theo sự hiểu biết và sự tuân theo của Chúa thật và Savoir
của mankinde, và the Christian fayth '(Morgan 1964: 320”. Kết quả là nhà phiên dịch
người Mỹ đầu tiên bao gồm cả bộ trưởng Puritan đã học ngôn ngữ Ấn Độ để thuần
hóa các bộ tộc. Với sự giúp sức của người dân bản địa Ấn Độ, ‘một người thanh niên
rất thông minh đã từng là người ở trong căn nhà ở Anh’ bộ trưởng Jphn Eliot (1604-
90) đã viết một quyển sách A Catechism in the Indian Language và sau đó đã dịch
kinh thánh và một số bài thuyết pháp của dân tộc sang ngôn ngữ Algonquin (Ediot
1666: 66).

19
Conversion went hand in hand with conquest, so that translation also facilitated
the expropriation of Indian lands. Here translators and interpreters mediated between
significant cultural differences that were inscribed in the translating languages. Most
of the Algonquian place names, for instance, ‘related not to possession but to use’,
while the English colonists ‘most frequently created arbitrary place names which
either recalled localities in their homeland or gave a place the name of its owner’
(Cronon 1983: 65, 66). In the translating that enabled the colonists to purchase land
from the Indians, the English concept of private property displaced the Indian
understanding of communal ownership (Cheyfitz 1991). The colonists recognized
such differences from the start. Yet driven by an imperialist impulse, they rendered
Indian language and culture into characteristically English terms – legal, commercial,
political. This is even apparent in A Key to the Language of America (1643), a
dictionary in the Narragansett language written by the dissident Puritan Roger
Williams (1603–83). Williams questioned the property rights granted by the royal
charter of the Massachusetts Bay Colony and criticized the ‘sinfull opinion amongst
many that Christians have right to Heathens Lands’ (Williams 1973: 167).
Nonetheless, his book aimed to translate Narragansett words and phrases into English
equivalents so as to assist the colonist ‘whatever [the] occasion bee either of Travell,
Discourse, Trading &c.’ (ibid.: 90).

20
Sự chuyển đổi và sự chiếm đoạt luôn đồng hành cùng với nhau, vì thế dịch thuật
đã vô tình đã tạo điều kiện cho sự xâm lượt của người Ấn Độ. Đây là những nhà biên
phiên dịch trung lập giữa nền văn khóa được nhắc đến trong quá trình dịch thuật. Hầu
hết tên các địa danh của người Algonquin, ví dụ, ‘liên quan không để sở hữu nhưng do
phong tục’, trong khi thực dân Anh ‘tên các địa danh được đặt một cách ngẫu nhiên
mặc dù những địa điểm đó đã có ở lãnh thổ của họ hoặc những địa danh sẽ gắn liền
với người sở hữu’ (Cronon 1983: 65, 66). Trong dịch thuật cho phép những thực dân
chiếm đoạt đất của những người dân Ấn Độ, khái niệm tài sản cá nhân đã bị những
người dân Ấn Độ hiểu là tài sản chung (Cheyfitz 1991). Những sự khác biệt này được
nhận ra ngay từ lúc bắt đầu. Tuy nhiên dưới sự tác động của Chủ nghĩa Đế quốc, họ
làm cho ngôn ngữ và văn hóa Ấn Độ mang đậm bản chất Anh – một cách hợp pháp,
thương mai và chính trị. Thậm chí điều này còn xuất hiện trong quyển sách A Key to
The Language of America (1643), một quyển từ điển được viết bởi một người Thanh
giáo bất đồng quan điểm là Roger Williams bằng ngôn ngữ Narragansett. Williams đã
đặt ra câu hỏi về quyền sỡ hưu tài sản bởi thuộc địa Massachusetts và đồng thời cũng
chỉ trích rằng ‘nhiều quan điểm tội lỗi vì Christian phải có quyền sở hữu vùng đất của
Heathens’ (Williams 1973:167). Tuy nhiên, cuốn sách của William hướng đến việc
dịch các từ và cụm từ Narragansett sang tiếng Anh để hỗ trợ thực dân ‘vào những việc
cần thiết của Travell, Discourse, Tradingj & c’. (ibid.: 90).

21
During the eighteenth century, translation continued to be a crucial cultural
practice in submitting the Indians to the colonists’ interests. Conrad Weiser (1696–
1760), a German immigrant’s son who lived with the Mohawks for fifteen years,
served as the official interpreter of Pennsylvania, arranging conferences in which
Indian lands were deeded to the provincial government and Indian trade was extended
to the Mississippi River. Simon Girty (1741–1818), an Irish immigrant’s son who was
kidnapped as a boy and adopted by the Senecas, learned a variety of Indian languages
which he used in the service of the British during the Revolutionary War period. For
over forty years, Girty interpreted for British military commanders and enlisted Indian
tribes in raids on settlements in Pennsylvania, Ohio, Kentucky and Detroit, gaining a
reputation as a ‘renegade’ and a ‘white savage’ (Trapp 1988: II, 560–1). Girty was
paid handsomely for his interpreting services, undoubtedly because they performed a
military function: in 1778 he was hired at $2 (16 shillings) per day.

22
Trong suốt thể kỷ mười tám, thực dân mong muốn dịch thuật trở thành một phần
thiết yếu trong nền văn hóa của người Ấn Độ. Conrad Weiser (1969-1760), con trai
của người Đức nhập cư đã sống với Mohawks mười lăm năm, được xem như là người
biên dịch của Pennsylvania, sắp xếp các buổi hội thảo ở các vùng đất của người Ấn
Độ để làm việc với chính quyền về mở rộng vùng kinh tế của Ấn Độ đến sông
Mississippi. Simon Girty (1741-1818), con trai của người Ireland nhập cư đã bị bắt
cóc khi còn là một đứa bé và được nuôi dưỡng ở Senecas, đã học nhiều ngôn ngữ Ấn
Độ đã được ông sử dụng trong các tổ chức của người Anh trong suốt thời kỳ chiến
tranh cách mạng. trong suốt hơn 40 năm, Girty đã phiên dịch cho chỉ huy của quân đội
Anh và bộ lạc người da đỏ để giải hòa những xung đột ở Pennsylvania, Ohio,
Kentucky và Detroit, có tiếng là kẻ tàn ác bà man rợ (Trapp 1988: II, 560–1). Girty
được trả lương hậu hĩnh cho việc phiên dịch, không còn bất cứ nghi ngờ nào bởi vì họ
đã thực hiện nhiệm vụ quân sự: năm 1778 ông nhận được mức lương 2 đô là (khoảng
16 đồng) một ngày.

23
By the beginning of the nineteenth century, many Indians on the eastern coast of
North America had been taught English and converted to Christianity. The newly
instituted American republic, however, was pursuing a policy of expansion. The
increasing profitability of the Indian trade, combined with the political goal of
preventing further French and Spanish colonialism on the continent, motivated a
redrawing of the western frontier, and this created a demand for interpreters to deal
with unfamiliar Indian languages. In 1803, Tomas Jefferson, second president of the
United States, commissioned Meriwether Lewis and William Clark to explore the
Missouri River as far as the Pacific Ocean in an effort to locate ‘the most direct and
practicable water communication . . . for the purposes of commerce’ (Bergon 1989:
xxiv). Lewis and Clark relied heavily on interpreters both to navigate the wilderness
and to deliver speeches that stressed American sovereignty, inter-tribal peace, and
trade (Ronda 1984: 83). These interpreters included foreign traders and Indians who
lived in the western territories. Lewis and Clark’s journals frequently mention
Touissaint Charbonneau (c.1759–c.1843), a Canadian employed by the North West
Company, and his wife Sacajawea (c.1780/1812–1884), a captured Shosone girl
whom he had won through gambling. Charbonneau later became an interpreter for the
American Bureau of Indian Affairs in the Upper Missouri area. This government
agency carried out American Indian policy, which assisted settlers and speculators
seeking Indian lands by relocating eastern tribes on reservations west of the
Mississippi. Agents were also interpreters who persuaded Indians, sometimes by fraud
or coercion, to enter into treaties that ceded land to the United States (Satz 1974). By
1850, American Indian policy had achieved remarkable success partly because of the
agents’ linguistic proficiency. Lawrence Taliaferro (1794–1871), an agent at Saint
Peter’s in Minnesota, spoke over a dozen Indian languages (ibid.:188).

24
Đầu thế kỷ mười chín, nhiều người Ấn Độ ở phía Đông của Bắc Mỹ được dạy tiếng
Anh và đã chuyển đến Christianity. Người Mỹ thành lập cộng hòa mới, tuy nhiên, họ
đang tiếp tục với những chính sách về sự bành trướng. Lợi nhuận của nền kinh tế Ân
Độ ngày càng tăng, kết hợp với mục tiên chính trị ngăn chặn chủ nghĩa thực dân Pháp
và Tây Ban Nha trên lục địa, thúc đẩy việc phục hồi lại biên giới phía Tây, điều này
cũng đòi hỏi những nhà biên dịch phải đối mặt với những ngôn ngữ Ấn Độ khác nhau.
Năm 1803, Thomas Jefferson, Tổng thống thứ hai của Nước Mỹ, đã ủy thác cho
Meriwether Lewis và William Clark để khảo sát sông Missouri đến biển Thái Bình
Dương trong nỗi lực để xác định ‘con đường thủy ngắn nhất và thuận tiện cho việc
giao tiếp … để phát triển kinh tế’ (Bergon 1989: xxiv). Lewis và Clark đều dựa vào
phiên dịch viên trong viêc định hướng ở những vùng hoang vu và tuyên bố chủ quyền
của người Mỹ với những bộ tộc hòa bình và thương mại (Ronda 1984: 83). Những
nhà phiên dịch gồm có những thương nhân ngoại quốc và người Ấn Độ sinh sống ở
lãnh thổ phía Tây. Nhật ký của Lewis và Clark thường xuyên đề cập đến Touissaint
Charbonneau (s.1759-c.1843), một người công nhân Canada làm việc tại công ty Bắc
Mỹ, và vợ của ông ấy Sacajawea (c.1780/1812-1884) và một người nữa là bà
Shosome khi ông ấy thắng bài bạc. Charbonneau nhanh chóng trở thành phiên dịch
viên cho cục ngoại giao Ấn Độ tại thượng lưu sông Missouri. Cơ quan chính phủ thực
hiện những chính sách của người Mỹ đối với người Ấn Độ để hỗ trợ những người
nhập cư và người đầu cơ đang tìm kiếm những vùng đất của người Ấn Độ bằng cách
dời những người da đỏ đến vùng đất phía đông của song Mississippi. Những điệp viên
đôi khi cũng là người phiên dịch để thuyết phục những người da đỏ, đôi khi lừa dối
hoặc ép buộc họ, ký vào những hiệp ước phải nhường đất cho nước Mỹ (Satz 1974).
Kể từ năm 1850, chính sách của Mỹ đối với người da đỏ đã đạt được những thành
công nhất định dựa vào sự thông thạo của những đặc vụ. Lawrence Taliaferro (1794-
1871), là một đặc vụ tại Saint Peter’s ở Minnesota, có thể nói hơn mười hai thứ tiếng
của người da đỏ (ibid.:188).

25
The displacement and dispossession of the Indians inevitably caused conflicts,
both among the different tribes and with the United States. Yet the agents’ interpreting
skills enabled them to act as mediators and occasionally as advocates of the Indians.
Taliaferro was called to intervene in a long-standing feud between the Sioux and the
Chippewa, and his support of the Indians incurred the opposition of traders,
particularly those associated with the American Fur Company, who tried to get him
dismissed from the agency. Sarah Winnemucca (1844–91), a Paiute who learned
English while living with an American military officer’s family, aided in negotiations
between hostile tribes and later became an interpreter at the Malheur reservation in
Oregon, earning $40 per month plus lodging (Canfield 1983: 96). Her most significant
interpreting, however, may have occurred in the lectures she delivered during the
1880s in eastern cities, where she reported the injustices that the government was
inflicting on her people and raised funds to start an Indian school in Nevada.

26
Sự di dời và chiếm đoạt của người Ấn Độ chính là nguyên nhân dẫn đến các xung
đột, cho cả hai bên. Tuy nhiên với kỹ năng phiên dịch của những đặc vụ họ có thể trở
thành người hòa giải và trong tình huống cần thiết họ đứng về phía người dân Ấn Độ.
Taliaferro được gọi đến đễ hòa giải mối hận thù truyền kiếp của Sioux và Chippewa,
tuy nhiên sự ủng hộ của Taliaferro vấp phải sự phản đối của các thương gia, đặc biệt
là những người liên quan đến công ty lông thú Mỹ, cố gắng khiến cho Taliaferro bị sa
thải. Sarah Winnemucca (1844-91), một người Paiute đã học tiếng Anh từ khi sống
chung với gia đình sĩ quan quân đội Mỹ, hỗ trợ cho các cuộc thương lượng với những
người da đỏ chống đối và sau đó trở thành một phiên dịch viên ở Malheur khu bảo tồn
ở reported the injustices that the government was inflicting on her people and raised
funds to start an Indian school in Nevada.

27
While Indian tribes were gradually being acculturated and sequestered on
reservations, increasingly large numbers of Europeans were entering the United
States, making English language translating and interpreting necessary for their
assimilation into American society. Between 1851 and 1920, the peak period of
immigration, the total was well over 31 million foreign nationals, mostly from
Germany, Ireland, Italy, Poland, Russia, the Scandinavian countries and the United
Kingdom. Approximately 5,000 immigrants per day passed through Ellis Island in
New York harbour, where notices were printed in nine different languages. To process
the masses of people, the American government employed a staff of interpreters who
were certified by civil service examinations and commanded an average of six
languages (Heaps 1967: 68). In 1907, when over 11,000 people were processed in one
day, the interpreters included Fiorella La Guardia (1882–1947), an Italian immigrant’s
son who had worked in the consular service in Europe and was subsequently elected
mayor of New York. For interpreting on Ellis Island, La Guardia was paid $1,200 per
year. In so far as the immigrants were mainly agricultural and industrial workers, the
diverse kinds of translation they required and performed contributed to the enormous
economic growth that the United States witnessed during the twentieth century.

28
Trong khi các bộ lạc da đỏ từng bước tiếp nhận những sự thay đổi về văn hóa và
bắt đầu cuộc di cư, một số lượng lớn người dân Châu Âu di cư vào nước Mỹ, làm cho
việc phiên biên dịch ngôn ngữ trở nên cần thiết hơn hết cho sự đồng hóa với cộng
đồng người Mỹ. Đỉnh điểm của sự nhập cư từ năm 1851 đến năm 1920, có hơn 32
triệu người nước đến từ các nước Đức, Ireland, Ý, Ba Lan, Nga, nước Scandinavi, và
Vương Quốc Anh. Có khoảng 5,000 người nhập cư vượt qua đảo Ellis thuộc cảng
New York, nơi có những thông báo bằng 9 ngôn ngữ khác nhau. Để giải quyết những
đám người này, Chính phủ Mỹ đã sữ dụng những nhà phiên dịch đã đạt được chứng
nhận trong các kỳ thi công chức và chi huy với 6 ngôn ngữ khác nhau (Heaps 1967:
68). Vào năm 1907, con số lên đên hơn 11,000 người, những nhà phiên dịch có cả
Fiorella La Guardia (1882-1947), là con trai của một người Ý nhập cư làm việc ở trụ
sỡ lãnh sự quán ở Châu Âu và được bầu làm thị trưởng của New York sau đó. La
Guardia được trả 1,200 đô một năm cho công việc phiên dịch trên đảo Ellis. Một thời
gian sau những người nhập cư hầu hết là nông dân và công nhân, điều đó đòi hỏi sự đa
dạng về các bản dịch và cách thức trình bày đã góp phần vào sự lớn mạnh của nền
kinh tế của nước Mỹ trong suốt thế kỷ hai mươi.

29
Building a national culture (1640–1954)

Translation has been indispensable to the development of a uniquely American


culture, even if the linguistic and ethnic diversity of the country guaranteed that it
would consist of various cultural constituencies, each with their own dialects and
discourses, values and beliefs.

30
Xây dựng nền văn hóa dân tộc (1640-1954)

Dịch thuật đã trở thành một phần không thể thiếu đối với nền văn hóa của người
Mỹ, dù cho có sự đa dạng về ngôn ngữ và dân tộc và điều này cũng chắc chắn tồn tại
nhiều nhóm người ủng hộ các nền văn khác nhau vì phương ngữ và ngôn ngữ, giá trị
và lợi ích của họ.

31
The first English-language book written and printed in North America was in fact
a translation, The Whole Booke of Psalmes Faithfully Translated into English Metre
(1640), commonly known as The Bay Psalm Book. A collaborative work produced by
a group of Puritan ministers, this hymnal offered a very literal rendering of the
Hebrew text, and since it was intended for singing, the translation was cast in ballad
metre. In a preface, translator John Cotton (1584–1652) explained that the literal
strategy conformed to a Puritan aesthetic: ‘If therefore the verses are not always so
smoothe and elegant as some may desire or expect, let them consider that God’s Altar
needs not our polishings’ (Haraszti 1956: A4v). The religious values of the translation
carried political implications. The Bay Psalm Book expressed the Puritans’ dissent
from the liturgy of the Anglican Church and the literature of the royal court. The
avowedly ‘plain’ language rejected the ‘poetical license’ that characterized Tomas
Sternhold and John Hopkins’s verse translation, which had been bound with the Book
of Common Prayer since 1562 (ibid.). And the ballad meter linked the new versions to
the popular song tradition in opposition to the metrical refinements of aristocratic
poetry, including the translations England, it also contributed to the decisive political
break by importing revolutionary political ideas from abroad. In this case, the
translating took diverse forms. The works of French Enlightenment thinkers such as
Voltaire and Rousseau were available in eighteenth century America, although in
French editions and in English-language versions first published in London and
Edinburgh (May 1976: 41). Learned politicians such as Benjamin Franklin and
Thomas Jefferson were able to read these works in French, incorporating the ideas
they found there in documents like the Declaration of Independence (1775–6). And
during the political crisis that precipitated the Revolutionary War, pamphleteers used
their own and others’ translations to disseminate Enlightenment thinking and to sway
public sentiment against England. In The Rights of the British Colonies Asserted and
Proved (1764), James Otis offered a democratic critique of the British monarchy that
quoted his own renderings from Rousseau’s Social Contract (Bailyn 1965: II, 436).

32
Quyển sách tiếng Anh đầu tiên được viết và xuất bản ở Bắc Mỹ cho thấy thực
trạng về, Quyển sách về bài thánh ca trung thành được dịch sang tiếng Anh (1640),
được mọi người biết đến với tên bài thánh ca thuộc địa Những vị mục sư Thánh giáo
cùng hợp tác với nhau tạo ra bài thánh ca thể hiện đúng nghĩa của tiếng Do Thái, và kể
từ khi bài thánh ca được chuyển thể thành bài hát, thì dịch thuật được ví như thước đo
của khúc hát ballad. Trong lời mở đầu, dịch giả John Cotton (1584-1652) lý giải về
việc tuân theo những ý nghĩ của Thánh giáo: ‘vì thế nếu những đoạn thơ không gieo
vần với nhau như nhiều người mong đợi hoặc hi vọng, hãy để họ suy nghĩ đến bàn thờ
của Chúa không chỉ có chúng ta ’ (Haraszti 1956:A4v). Giá trị tôn giáo của các bản
dịch mang hàm ý chính trị. Quyển sách The Bay Psalm bày tỏ sự bất đồng quan điểm
của người Thanh giáo từ nghi thức của giáo hội Anh giáo và nền văn học của cung
điện Hoàng gia. Sự công nhận ngôn ngữ ‘đơn giản’ đã bác bỏ các bản dịch thơ ca của
Tomas Sterhold và John Hopkin 1562 (ibid.) Thước đo của khúc ballad có mối liên
quan với những bài hát truyền thống phổ biến mới trái ngược với tính thanh nhã của
thơ ca, bao gồm cả bản dịch của các bài thánh ca của các triều thần như Sir Philip và
Thomas Carew. . Dịch thuật giúp thúc đẩy văn hóa tự chủ của người dân Anh ở các
thuộc địa của Mỹ, và điều đó cũng góp phần quyết định trong việc đỗ vỡ bằng ý tưởng
tạo ra những cuộc cách mạng về chính trị từ bên ngoài. Trong trường hợp này, việc
dịch thuật giữ đa dạng về hình thái. Các tác phẩm của các nhà tư tưởng Pháp như
Voltaire và Rousseau đã có mặt ở Mỹ vào thế kỷ mười chín, mặc dù phiên bản tiếng
Pháp và tiếng Anh lần đầu tiên xuất bản ở London và Edinburgh (May 1976: 41). Các
nhà chính trị có học thứ như là Benjamin Franklin và Thomas Jefferson có thể đọc
những tác phẩm bằng tiếng Pháp, kết hợp những ý kiến mà họ tìm thấy trong tài liệu
như bản tuyên bố độc lập (1775-6). Trong suốt thời kỳ khủng hoảng chính trị dẫn đến
cuộc cách mạng chiến tranh thế giới, những người truyền bá sữ dụng những bản dịch
của chính họ hoặc của người khác để truyền bá tư tưởng và gây ra các ảnh hưởng tiêu
cực của mọi người đối với nước Anh. Trong quyển sách quyền lợi của thực dân Anh
được khẳng định và chứng minh (1764), James Otis phê phán về nền quân chủ của
nước Anh thông qua những quyển sách sự đối lập của xã hội của Rousseau (Bailyn
1965:II,436).

33
While the United States was emerging as an international political power,
translation was enlisted in nationalist projects to develop an American culture that
could vie with Europe. Perhaps the most ambitious of these projects was Specimens of
Foreign Standard Literature, a 14-volume anthology of translations edited by George
Ripley (1802–80). The first two volumes consisted of Ripley’s own translations of
several French philosophers, Benjamin Constant, Teodore Jouffroy, and Victor
Cousin. In subsequent volumes, he relied on the translating skills of the New England
Transcendentalists, intellectuals such as Margaret Fuller (1810–50) and John Sullivan
Dwight (1813–93) who had of the Psalms made by such courtiers as Sir Philip Sidney
and Thomas Carew. As translation increased the cultural autonomy of the American
colonies from been inspired by French and German literature and whose translations
in turn inspired others, notably the quintessential American philosopher Ralph Waldo
Emerson.

34
Trong khi Mỹ đang là một quốc gia có tiềm lực về chính trị trên trường quốc tế,
dịch thuật cũng góp phần vào những dự án quốc gia để phát triển văn hóa Mỹ nhằm
cạnh tranh với Châu Âu. Một trong những dự án đầy tham vọng là khuôn mẫu chuẩn
của văn học nước ngoài, một bài văn gồm 14 chương được biên tập bởi George
Ripley (1802-80). Hai chương đầu gồm có các bản dịch của Ripley về các nhà triết
học người Pháp, như là Benjamin Constant, Theodore Jouffroy và Victor Cousin. Ở
những chương tiếp theo, ông dựa vào các kỹ năng và trí tuệ dịch thuật của các nhà lý
luận ở lãnh thổ của nước Anh, như là Margaret Fuller (1818-50) và John Sullivan
Dwight (1813-93) lấy cảm hứng từ các nhà văn Pháp và Đức và những bản dịch này
tiếp tục truyền cảm hứng, đặc biệt là nhà triết học tinh hoa người Mỹ Ralph Waldo
Emerson.

35
Ripley felt that translation could contribute to the creation of a national culture
that respected democratic principles. ‘The best productions of foreign genius and
study’, he argued, ‘should not be confined to the few who have access to the original
languages, but should be diffused among enlightened readers of every class and
condition’ (Ripley 1838: xi). Yet the ‘standard’ that guided his selection of foreign
texts conformed to the cultural values of the elite intellectual minority who composed
his primary readership as well as his stable of translators. Tere was indeed a mass
audience for translations during the nineteenth century, but its tastes favoured
melodrama and romance, not poetry and philosophy. William Dunlap (1766–1839), a
New York playwright and theatre manager whose own works failed to draw at the box
office, successfully staged numerous translations from the sentimental drama of the
German August von Kotzebue. Henry William Herbert (1807–58), an English
immigrant who published fiction, history and sports writing, reached many more
readers by translating sensationalistic French novels, including six by Eugène Sue.
During the 1840s Herbert was earning $3,000 per year. Such translation patterns point
not only to the heterogeneity that lay beneath any notions of a national American
culture, but also to the dependence of American cultural developments on encounters
with foreign literatures. Even when respected American poets translated the canonical
works of Western literature, their strategies reflected translation theories that first
emerged in foreign cultural traditions. William Cullen Bryant (1794–1878), whose
early poetry gained him a national reputation, wrote a version of the Iliad (1876) that
followed the prescriptions for translating Homer presented by the British critic
Matthew Arnold some ten years earlier. Bryant wanted to render precisely those
qualities of Homeric verse that Arnold defined as the prevailing scholarly reading of
the Greek text: ‘simplicity’, ‘fluent narrative’, ‘dignity’ (Bryant 1876: iv–vi). The
result was a strongly domesticating translation that adhered to current English usage,
avoided archaic syntax and diction, and employed the Latin names for the Greek gods
because, Bryant observed, they ‘have been naturalized in our language for centuries’
(ibid.: vii).

36
Ripley cảm thấy dịch thuật góp phần xây dựng nền văn hóa quốc gia nhằm tôn
vinh những nguyên tắc dân chủ. “những tác phẩm hay nhất đều của những thiên tài
hoặc học giả ngoại quốc”, Ripley tranh cãi rằng, ‘ không nên hạn chế chỉ với những
người có thể hiểu được những ngôn ngữ chính thống, mà nên phổ biến đối với những
độc giả có tiềm năng ở nhiều tầng lớp và người có điều kiện’ (Ripley 1838: xi). Tuy
nhiên “chuẩn mực” cho thấy sự lựa chọn của ông về các văn bản nước ngoài phù hợp
với các giá trị của văn hóa của các nhà trí thức ưu tú như họ cũng là những người độc
giả với những kho tàng các bản dịch thuật của ông. Thực tế các bản dịch luôn được
nhiều người đón nhận trong suốt thế kỷ XIX, nhưng người thích kịch kinh dị và lãng
mạng hơn là thơ ca và triết học. William Dunlap (1766-1839) là một nhà viết kịch ở
New York và quản lý nhà hát và những tác phẩm của ông đã bị thua lỗ, nhiều bản dịch
rất thành công đến từ vở kịch tình cảm của người Đức August von Kotzebue. Henry
William Herbert (1807-58), là một người Anh nhập cư đã xuất bản nhiều tác phẩm về
lịch sử và thể thao, được nhiều người biết đến với những sáu dịch tiểu thuyết Pháp
tuyệt vời của Eugène Sue. Trong suốt những năm 1840 Herbert nhận được 3,000 đô la
Mỹ một năm. Với quan niệm văn hóa quốc Mỹ không chỉ cho thấy thiếu tính nhất
quán của các bản dịch, mà còn cải thiện sự tin tưởng của văn hóa Mỹ với những nền
văn hóa khác. Ngay cả khi các nhà thơ Mỹ danh tiếng đã dịch những tác phẩm đâm
chất văn học phương Tây, thực tiễn đối lập với lý thuyết dịch thuật lần đầu tiên xuất
hiện trong truyền thống văn hóa nước ngoài. Cullen Bryant (1794-1878), sớm đạt
được danh hiệu nhà thơ quốc gia, đã dựa theo những bản dịch lúc đó của nhà phê bình
người Anh Matthew Arnold vào mười năm trước để viết lại phiên bản của tác phẩm
Iliad. Bryant muốn dịch một cách chân thật nhất bài thơ của Homeric mà Arnold xem
là cách đọc học thuật phổ biến của văn bản Hy Lạp: ‘đơn giản’, ‘lưu loát’, ‘trang
nghiêm’ (Bryant 1876:iv-vi). Kết quả là số lượng lớn bản dịch nước ngoài đều sữ
dụng tiếng Anh, để tránh mắc phải những lỗi cú pháp, trong khi gọi tên các vị thần Hy
Lạp bằng tiếng Latinh bởi vì, Bryant nhận ra rằng ‘họ đã được gọi bằng ngôn ngữ đặc
trưng trong hơn cả thế kỷ’ (ibid.: vii).

37
The foreign origins of Bryant’s strategy can be detected even in his choice of meter:
like the British poet William Cowper, he used blank verse, ‘the vehicle of some of the
noblest poetry in our language’, although unlike Cowper he had in mind Shakespeare
rather than Milton (ibid.: vii, v). Bayard Taylor (1825–78), a journalist and travel
writer whose poetry earned his contemporaries’ praise but later fell into neglect,
produced a version of Goethe’s Faust (1871) influenced by the German translation
tradition. Following Goethe’s view that in the ‘highest’ translating ‘the translator . . .
attaches himself closely to his original’ (Leftevere 1992b: 76), Taylor wrote ‘a nearly
literal version in the original metres’ (Taylor 1871: xi). And just as Goethe felt that
‘the taste of the multitude must first be shaped to accept’ literal translations, Taylor
saw himself issuing a challenge to American readers, whose ‘intellectual tendencies’,
he argued, ‘have always been somewhat conservative’, making them ‘suspicious of
new metres and unaccustomed forms of expression’ (Leftevere 1992b: 77; Taylor
1871: x). Taylor’s German-inspired translation strategy undoubtedly worked to bring
about a lasting change in American literary taste, at least as far as translations of
Goethe were concerned: his version continued to be reprinted as late as 1950, when
the commercial press Random House published it in the noted series of classic works
called ‘The Modern Library’.

38
Nguồn gốc phương pháp của Bryant bị phát hiện sử dụng các đoạn thơ trống
giống như nhà thơ người Anh William Cowper, ‘cách để chúng ta suy ngẫm về bản
thân’, mặc dù không như Cowper ông có nhiều suy nghĩ của Shakespeare hơn Milton
(ibi: vii, v).Bayard Taylor (1825-78), là một phóng viên và viết về du lịch với những
tác phẩm rất thành công nhưng lại bị quên lãng sau đó, tác phẩm Fraust (1871) của
Goethe chịu ảnh hưởng từ truyền thống dịch thuật của Đức. Theo quan điểm của
Goethe những bản dịch gắn liền với bản gốc là những bản dịch sáng giá nhất
(Leftevere 1992b: 76), Taylor cũng đã viết ‘sát với bản gốc trong nguồi gốc của vận
luật’ (Taylor 1871: xi). Goethe cảm thấy rằng ‘hiệu ứng đám đông là thứ đầu tiên phải
chấp nhận’, Taylor cảm thấy ông đang tạo ra thử thách cho những đọc giả người Mỹ
theo khuynh hướng tri thức, ông cho rằng ‘phải có sự bảo thủ’, làm cho họ ‘tò mò về
những vận luật mới và thể hiện thái đô bất thường’ (Leftevere 1992b:77; Taylor 1871:
x). Phương pháp dịch thuật của Taylor mang cảm hứng từ người Đức chưa thực sự
hiệu quả để mang đến sự thay đổi lâu dài cho nền văn học Mỹ lúc bấy giờ, ít nhất cho
đến khi các bản dịch của Goethe nhận được sự quan tâm: những bản dịch của ông tiếp
tục được tái xuất bản vào cuối năm 1950, khi nhà xuất bản quảng cáo Random House
xuất bản trong bức thư ngắn của một chuỗi tác phẩm ‘Thư viện hiện đại’.

39
With the advent of the modernist movement, the American translation tradition
entered a period of striking innovation that centred on the translation of poetry. The
most important figure in this development was Ezra Pound (1885–1972). Pound saw
translation as a means of cultivating modernist poetic values, provided that the
translator chose certain foreign poetries capable of supporting those values; his
greatest successes occurred with the Anglo-Saxon lament The Seafarer (1912), the
thirteenth century Italian poet Guido Cavalcanti (1912, 1932), the Chinese poet Li Po
(1915), and the Provençal troubadour Arnaut Daniel (1920). Pound experimented with
a range of dialects and discourses, assimilating the foreign texts to pre-existing
cultural forms: Anglo Saxon patterns of accent and alliteration, pre -Elizabethan
English, Pre-Raphaelite medievalism, modernist precision, American colloquialism.
This strategy clearly involved a process of domestication, but ultimately the effect was
foreignizing: the resulting translation signified the cultural and historical difference of
the foreign text because the English- language forms Pound used were so
heterogeneous, culled from different moments in British and American culture. After
Pound, American translators began to regard their translations as autonomous literary
works, although few were willing to take up his most daring experiments with
translation strategies. By the middle of the twentieth century, American translation of
both poetry and prose was for the most part modern, not Modernist. It eschewed
Pound’s experimentalism for a linguistic homogeneity that produced an illusory effect
of transparency, whereby the translation seems to be not a translation, but the foreign
original (Venuti 1995a). The transparency, however, actually conceals a
thoroughgoing domestication, in which the foreign text is inscribed with cultural
values that prevail in contemporary America. Thus Dudley Fitts (1903–68), who
established a reputation as a leading translator of ancient Greek poetry and drama,
admitted that his modern versions of Greek poems ‘risked a spurious atmosphere of
monotheism by writing “God” for “Zeus” (Fitts 1956: xviii).

40
Với sự tiến bộ của chủ nghĩa tân nghĩa tân thời, những bản dịch truyền thông của
Mỹ bước vào giai đoạn đổi mới chú trọng vào những bản dịch của thơ ca. Nhân vật
quan trong nhất lúc bấy giờ là Ezra Pound (1885-1972). Pound nhận ra ý nghĩa của
việc dịch thuật là trao đồi những giá trị thơ ca, và đòi hỏi dịch giả phải am hiểu về thể
loại thơ nước ngoài để có thể hiểu hết giá trị; tác phẩm tâm sự của thủy thủ (1912) là
tác phẩm thành công nhất của Pound và Anglo-Saxon, thế kỷ thứ XIII với nhà thơ ý
Guido Cavalcanti (1912,1932), nhà thơ Trung Quốc Li Po (1915), và nhà thơ Pháp xứ
Provence Arnaut Daniel (1920). Pound thử với một số phương ngữ nhất định và nhiều
bài nghị luận, nhằm đồng bộ những văn bản nước ngoài với những hình thức đã có
của văn hóa: Anglo Saxon những mẫu trọng âm và sự lặp lại âm, trước triều đại của
nữ hoàng Anh là Elizabeth, chủ nghĩa trung cổ thời kỳ Raphaelite, chủ nghĩa hiện đại
và chủ nghĩa thông tục của Mỹ. Phương pháp này và quá trình thuần hóa có liên quan
với nhau, cuối cùng lại ảnh hưởng đến ngoại quốc hóa: kết quả của sự dịch thuật cho
thấy nền văn hóa và lịch sử hoàn toàn khác với bài văn nước ngoài vì thể loại ngôn
ngữ mà Pound sữ dụng hoàn toàn không giống nhau, được thể hiện trong văn hóa Anh
và Mỹ. Sau Pound, các dịch giả người Mỹ ví những tác phẩm của họ như những tác
phẩm văn chương, mặc dù một vài người trong số họ sẵn sàng thử nghiệm những
phương pháp dịch thuật. Mãi đến giữa thế kỷ hai mươi, dịch giả thơ và văn xuôi người
Mỹ trở thành phần lớn của văn học hiện đại, không còn là những nhà ủng hộ cái mới.
Điều này khác xa với tính nhất quán của ngôn ngữ của Pound và dẫn đến ảnh hưởng
đến tính minh bạch của dịch thuật đối với những bản dịch từ nước ngoài (Venuti
1995a). Tuy nhiên, tính minh bạch này lại đang che giấu cho sự thuần hóa hoàn toàn,
của những tác phẩm nước ngoài được xem như những giá trị của văn hóa đang phổ
biến ở Mỹ ở thời điểm đó. Vì vậy Dudley Fitts (1903-68) là một trong những dịch giả
tiên phong về thơ và kịch của Hy Lap cổ đại, đã thừa nhận rằng những tác phẩm của
ông về thơ ca Hy Lạp ‘khả năng đạo văn dựa theo thuyết độc thần bởi vì viết “Thượng
đế” thay vì “Chúa”’ (Fitts 1956: xviii).

41
American global hegemony since World War II

Translating and interpreting have served American political and economic


interests over the past several decades, enabling the United States to achieve and
maintain its pre-eminence in world affairs. The Foreign Service in the State
Department has long contained a language section to review translations of diplomatic
documents and to provide for interpreting at international conferences. By the mid-
1980s, this Language Services Division was providing an annual total of $8 million in
translating and interpreting for various government agencies (Obst and Cline 1990:
12). In the State Department, translation has also performed explicitly ideological
functions. Throughout the Cold War, the United States Information Agency operated
the Voice of America radio broadcasts in thirty-five languages while issuing
propagandistic materials in print and electronic media (Roland 1982: 130).

American businesses have increasingly turned to translation as a way of


developing overseas markets, relying on firms that specialize in translating contracts,
instruction manuals and technical information. These firms have in turn grown and
multiplied, creating a translation industry that was valued at $10 billion in the early
1990s (Levy 1991: F5). For example, All-Language Services, a privately owned
company founded in 1946 with five translators, employed ninety working in fifty-nine
languages by the end of the 1990s. Since the 1980s, the translation division of Berlitz
International, a subsidiary of the publisher Macmillan, has acquired six translation
companies in the United States and Europe, yielding annual revenues of $30 million.

42
Quyền bá chủ thế giới của người Mỹ kể từ chiến tranh thế giới thứ II

Dịch thuật và phiên dịch đã hỗ trợ cho nền kinh tế Mỹ trong vài thập kỷ qua, giúp
nước Mỹ đạt được những thành tựu và duy trì vị thế trên trường quốc tế. Các chương
trình nước ngoài đã bao gồm chương trình ngôn ngữ để giám sát các tài liệu ngoại
giao và là tiền đề cho phiên dịch ở các hội nghị quốc tế. Đến giữa thập niên 80,
Chương
trình Language Sevices Division được tài trợ 8 triệu đô mỗi năm nhằm phiên và biên
dịch cho nhiều cơ quan chính phủ (Obst và Cline 1990: 12). Ở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ,
dịch thuật phải được thực hiện nghiêm túc. Trong suốt chiến tranh lạnh, cơ quan
truyền thông Mỹ đã thông qua đài phát thanh Mỹ sử dụng hơn 50 ngôn ngữ khác nhau
đồng thời in tài liệu tuyên truyền và các phương tiện truyền thông điện tử (Roland
1982 130).

Các nhà kinh doanh Mỹ quan tâm đến dịch thuật nhằm phát triển nhiều thị trường
nước ngoài, dựa vào những công ty này để dịch những bản hợp đồng, sách hướng dẫn
sử dụng và thông tin kỹ thuật .Vào đầu thập niên 90,các công ty ngày càng phát triển
và tạo ra nền công nghiệp dịch thuật trị giá 10 tỷ đô (Levy 1991: F5). Ví dụ như, các
công ty tư nhân đa ngôn ngữ được thành lập vào năm 1946 chỉ với 5 dịch giả và 90
nhân viên làm việc với 59 ngôn ngữ khác nhau vào cuối thập niên 90. Từ năm 1980,
sáu công ty dịch thuật thuộc chi nhánh của Macmillan,có danh thu 30 triệu đô mỗi
năm.

43
The American publishing industry has been relatively less interested in investing
in translation. Although book production has increased fourfold since the 1940s, the
proportion of translations has generally remained between 2 and 4 per cent of the
annual total, in contrast to significantly higher percentages in other countries (see
Venuti 1995a: 12–13). American publishers sell translation rights for more and more
English-language books, including the global best-sellers, but spend
disproportionately less on the rights to publish English-language translations of
foreign books. As a result, the United States has exercised a hegemony over foreign
countries that is not simply political and economic, as the particular case may be, but
cultural as well. Publishers have profited from successfully imposing American
cultural values on a vast foreign readership, while creating a domestic culture that is
aggressively monolingual and receptive to the foreign only when it meets American
expectations.

These expectations have decisively influenced the choice of foreign texts for
translation. American publishers capitalized on reader curiosity about foreign nations
that were allies or antagonists, as well as reader optimism that cultural exchange
would facilitate better international understanding and more peaceful political
relations. Since World War II, the languages most frequently translated into English
have been French, German, Russian, Italian and Spanish. With Russian literature,
publishers appealed to American anti-Communist sentiment by focusing on works that
criticized Marxism or the Soviet government, novels like Boris Pasternak’s Doctor
Zhivago (1958) and Alexander Solzhenitsyn’s One Day in the Life of Ivan Denisovich
(1962), both of which became best-sellers in translation. In contrast, ‘translations of
Soviet (that is, nondissident) prose of the 1950s–1970s are relatively few and far
between’ (May 1994: 47).

44
Nghành công nghiệp xuất bản không còn chú trọng nhiều vào dịch thuật, mặc dù
từ những năm 1940 số lượng sách đã tăng gấp 4 lần, quy mô của dịch thuật chỉ được
duy trì từ 2% đến 4%, thấp hơn so với các nước khác (see Venuti 1995a: 12-13). Các
nhà xuất bản người Mỹ đã bán nhiều bản quyền sách Anh hơn, kể cả những quyển
sách bán thành công truyền bá văn hóa Mỹ lên những đọc giả nước ngoài, đồng thời
tạo nên nền văn hóa đơn ngữ và tiếp thu mạnh mẽ đáp ứng những sự kỳ vọng của
người Mỹ. chạy nhất trên thế giới, nhưng chi phí không đủ cho bản quyền và xuất bản.
Cuối cùng, Mỹ đã cho thấy quyền lực của mình đối với chính trị, kinh tế và văn hóa.
Các nhà đã thành công áp đặt văn hóa Mỹ lên những đọc giả nước ngoài, đồng thời
tạo nên nền văn hóa đơn ngữ và tiếp thu mạnh mẽ đáp ứng những sự kỳ vọng của
người Mỹ.

Những sự kỳ vọng này đã tác động đến tài liệu dịch thuật. Các nhà xuất bản Mỹ đã
dựa vào sự tò mò của những đọc giả nước ngoài về đồng minh và đối thủ, điển hình là
tính lạc quan rằng trao đổi về văn hóa sẽ tạo điều kiên cho những mối quan hệ quốc tế
sâu sắc và nhất thống về chính trị. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, có nhiều ngôn
ngữ được dịch sang tiếng Anh như: tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Ý, và
tiếng Bồ Đào Nha. Nhà văn Nga nghĩ rằng các nhà xuất bản kêu gọi người Mỹ chống
lại Đảng Cộng sản thông qua tập trung phân tích về chính phủ cảu chủ nghĩa Macxit
và Sooviet, những tác phẩm bán chạy nhất là tiểu thuyết Boris pasternak của Doctor
Zhivago (1958) và một ngày trong đời của Alexander Solzhenitsyn Ivan Denisovich
(1962). Trái lại, ‘những bản dịch Xô viết văn xuôi đều có liên quan đến nhau’ (May
1994: 47).

45
Similar patterns of admission and exclusion have occurred with less frequently
translated literatures. In the decades after World War II, American publishers
emphasized a few modern Japanese novelists, mainly Junichiro Tanizaki, Yasunari
Kawabata and Yukio Mishima. Consequently, they created a well-defined stereotype
of Japanese culture (elusive, inconclusive, melancholic) which expressed a nostalgia
for a less belligerent and more traditional Japan. The novels selected for translation
‘provided exactly the right image of Japan at a time when that country was being
transformed, almost overnight in historical terms, from a mortal enemy during the
Pacific War to an indispensable ally during the Cold War era’ (Fowler 1992: 6). A
canon of Japanese fiction was established in English, one that was not simply
unrepresentative, excluding comic and proletarian novels among other kinds of
writing, but also enormously influential, determining readers’ tastes for roughly forty
years.

Apart from such political motivations, American publishers have generally issued
translations for both literary and commercial reasons, and these books have had a
diverse impact on American culture. Most of these books have had little or no impact
on American culture, although in one instance the literary repercussions were
significant. During the 1960s and 1970s, the so-called boom in Latin American
literature was fostered by novelists and critics who valued its experimentalism over
the realistic narratives that have always dominated American fiction (Payne 1993).
Publishers brought out many translations from the work of such authors as the
Argentine Julio Cortázar and the Columbian Gabriel García Márquez, forming a new
canon of foreign literature in English as well as a more sophisticated American
readership. This trend continued partly because the translations were profitable.
García Márquez’s novel One Hundred Years of Solitude was a notable success in
Gregory Rabassa’s eminently weeks (Castro-Klarén and Campos 1983: 326–7). At the
same time, the influx of Latin American writing was altering the canon of
contemporary American literature, encouraging writers like John Barth to develop
various narrative experiments.

46
47
Thực hiện giảm bớt những mẫu dịch thuật giống nhau. Nhiều thập kỷ sau chiến
tranh thế giới thứ II, các nhà xuất bản Mỹ chỉ ra vài nhà tiểu thuyết Nhật Bản hiện đại,
đầu tiên là Junichiro Tanizaki, Yasunari Kawabata và Yukio Mishima. Do đó, họ định
nghĩa nền văn hóa Nhật Bản ( khó nhớ, lang mang, u buồn) để thể hiện hình ảnh của
Nhật ít hiếu chiến và mang đậm tính truyền thống. Những cuốn tiểu thuyết được dịch
‘thể hiện hình ảnh chân thật nhất của Nhật lúc bấy giờ trãi qua thời kỳ lịch sử từ kẻ
thủ mạnh nhất trong cuộc chiến Thái Bình Dương trở thành đồng minh không chủ yếu
trong suốt cuộc Chiến tranh lạnh’ (Fowler 1992: 6). Một chuẩn mực nguyên tắc của
Nhật được thể hiện bằng tiếng Anh, một điều đó không đơn giản chỉ là không mang
tính đại diện, ngoại trừ truyện tranh và các loại tiểu thuyết vô sản, nhưng có ảnh
hưởng lớn, quyết định của đọc giả’ thị hiếu của đọc giả trong 40 năm.

Ngoài những vấn đề về chính trị, những nhà xuất bản còn vì lý do văn học và thương
mại, và những ảnh hưởng của các quyển sách với nền văn hóa Mỹ. Hầu hết những
quyển sách này đều có sự tác động đến nền văn hóa và một trường hợp ảnh hưởng
đáng kể đến văn học. Trong những năm 1960 đến 1970, sự bùng nổ của ngôn ngữ La
tin trong văn học Mỹ nhận được sự ủng hộ của các tiểu thuyết gia và nhà phê bình văn
học dựa vào giá trị kinh nghiệm từ việc thể hiện trực tiếp tác phẩm hay của Mỹ (Payne
1993). Các tác phẩm của các tác giả người Argentina Julio Cortázar và người
Columbia Gabriel García Márquez được dịch và xuất bản hàng loạt, tạo ra một chuẩn
mực mới đối với các đọc giả người Mỹ. Xu hướng này được duy trì vì lợi nhuận.
Cuốn tiểu thuyết thành công tiêu biểu ‘cô đơn một trăm năm’ của García Márquez ở
phiên bản dể đọc của Gregory Rabassa: xuất hiện lần đầu vào năm 1970 và giữ tiểu
thuyết bán chạy nhất trên tờ New York Times vài tuần ( Castro-Klarén và Campos
1983: 326-7). Vào lúc đó, chữ viết của người Mỹ Latinh đang thay đổi chuẩn mựcvà
khuyến khích Jonh Barth và các nhà văn khác thực hiện nhiều thí nghiệm.

48
American publishers have tended to view translations as risky ventures, likely to
sustain a loss. This situation has been most unfavourable to freelance translators. They
have typically received work-for-hire contracts that require them to surrender any
right in the translation for a flat fee with no royalty or share of the income from
subsidiary rights sales (Keeley 1990). In 1965 a translator with a work-for-hire
arrangement typically received $15 per thousand English words or roughly $1,200 for
a 300-page book; in 1990, the rate varied between $40 and $90 or between $3,000 and
$6,000 for a booklength project (Venuti 1995a: 10–11). Given the low volume of
translations published in the United States, freelance translators have been forced to
undertake several projects a year in order to earn their livelihood. Most supplement
their translating with such other work as editing, writing and teaching.

Among the most notable translators of this period are Ralph Manheim (1907–92),
whose translations from German and French included the writing of Freud, Brecht,
Hitler, Céline, Grass and Handke; Helen R. Lane (1922–2004), whose translations
from French, Spanish and Portuguese introduced American readers to a wide range of
European and Latin American literature; and Richard Howard (1929– ), who has
translated many important French poets, novelists, philosophers, and literary critics,
including Baudelaire, Proust, Barthes and Robbe-Grillet. These translators have not
only been prolific, but accomplished and award winning, so that their distinguished
reputations have called attention to translation and helped to improve the conditions
under which translators generally work.

49
Các nhà xuất bản người Mỹ có xu hướng xem dịch thuật là hoạt động mạo hiểm,
dễ bị lỗ vốn. Điều này rất bất lợi cho các nhà phiên dịch tự do. Họ thường xuyên nhận
những bản hợp đồng dịch để trang chi trả cho tiền ở hoặc chia lợi nhuận từ các công ty
bản quyền ( Keeley 1990). Năm 1965, một dịch giả được thuê dịch một ngàn từ tiếng
Anh chỉ với 15 đô la hoặc 1,200 dô cho 300 trang sách; tỷ lệ này dao động khoảng
40$ và 90$ hay 3000$ và 6000% cho một dự án (Venuti 1995a: 10-11). Nhận được
mức lương thấp ở nước Mỹ, các dịch giả tự do bắt đầu thực hiện các dự án để có có
thể nuôi sống họ. Ngoài ra các dịch giả còn chỉnh sữa, viết văn và dạy học.

Ralph Manheim (1907-92) là dịch giả đáng chú ý nhất, với các bản dịch của Đức,
Pháp và cả các tác phẩm của Freud, Brecht, Hitler, Cesline, Grass và Handke; Helen
R. Lane (1922-2004), những bản dịch từ Pháp và Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cho
thấy sự đa dạng của văn học Châu Âu và Mỹ Latinh với những đọc giả Mỹ; Richard
Howard (1929- ), đã dịch nhiều bài thơ Pháp quan trọng, tiểu thuyết gia, triết gia, nhà
phê bình văn học cùng với Baudelaire, Proust, Barthes và Robbe-Grillet. Những dịch
giả này không những có nhiều tác phẩm, mà còn đã hoàn thành và giành danh hiệu để
thu hút sự chú ý mục địch để có môi trường làm viêc tốt hơn.

50
Nonetheless, these conditions continue to be shaped most forcefully by economic
developments. Since the 1980s, the American publishing industry has been
transformed by the emergence of multinational conglomerates that pursue larger
returns on investments, with the result that potential best-sellers have been favoured
over difficult-to-market books such as translations (Whiteside 1981; Fieldman 1986).
Publishers are most attracted to foreign texts that were blockbusters abroad, hoping to
repeat the same performance with American readers; or else they choose to invest in
translations that are involved in ‘tie-ins’, film or theatre adaptations that ensure wider
reader recognition and greater sales. This publishing strategy has worked quite well
with classic foreign novels turned into Broadway musicals. After British composer
Andrew Lloyd Webber successfully adapted The Phantom of the Opera to the musical
theatre, American publishers scrambled to bring out translations of the Gaston Leroux
novel. When the show opened in New York during the 1988 season, as many as four
English versions were available in cheap paperback editions.

Economic considerations inevitably affect translation strategies, which have been


dominated by fluent domestication since the 1940s. The dominance of fluent strategies
and the transparency they make possible have undoubtedly limited the recognition of
translation as a significant cultural practice. They have also led to the marginalization
of experimental translations that seek to broaden the translator’s discursive repertoire
beyond the most familiar forms of English. The more radical the experiment, the
greater the condemnation and neglect suffered by the translation (Venuti 1995a). The
1990s brought signs that the dominance of fluency is weakening, at least in the case of
certain languages and literatures whose peculiarities resist it. In their inventive
translations of Dostoyevsky’s novels, Richard Pevear and Larissa Volokhonsky have
altered the general reader’s conception of the Russian texts by refusing to assimilate
them to the standard dialect of English or to English-language narrative styles. The
new translations restore Dostoyevsky’s ‘oddities’ and thereby evoke the polyphony of
voices that characterize the Russian texts, as scholars have long recognized (Pevear
and Volokhonsky 1990: xv; May 1994: 52–4).

51
Tuy vậy, những điệu kiện đó tiếp tục được duy trì bởi sự phát triển nền kinh tế. Từ
những năm 1980, các công ty xuất bản Mỹ được chuyển đổi bởi sự góp mặt của các
tập đoàn đa quốc gia duy trì ngồn vốn, dẫn đến việc thị trường sách dịch thuật ngày
càng khó khan (Whiteside 1981; Feldman 1986). Các nhà xuất bản bị thu hút bởi các
quển sách nước ngoài thành công, hi vọng có thể làm điều tương tự với đọc giả Mỹ;
hoặc là họ chọn đầu tư sự thích ứng của các loạt phim, kịch hát để thu hút số lượng
lớn khan giả và đạt danh thu tốt hơn. Phương pháp này đã hữu dụng với các cuốn tiểu
thuyết nước ngoài được chuyển đổi thành nhạc Bradway. Sau sự thành công của nhạc
sĩ Andrew Lloyd Webber với tác phẩm Phantom of the opera chuyển hóa thành nhạc
kịch, những nhà xuất bản người Mỹ đã tranh giành nhau xuất bản tiểu thuyết của
Gastoon Leroux. Khi buổi trình diễn được mở ở New York trong suốt năm 1988, có
nhiều sách tiếng Anh tái bản được bán với giá rẻ.

Sự cân nhắc về kinh tế đều tác động đến các phương pháp dịch thuật, điều này
đã được kiểm soát từ những năm 1940. Dịch thuật là một hoạt động văn hóa quan
trọng mà các chiến lược thống trị và tính minh bạch có thể gây ra sự hạn chế. Họ cũng
mở các cuộc thử nghiệm để tìm kiếm các nhà phiên dịch tiếng Anh có khả năng vượt
trội (Venuti 1995a). Những năm 1990 sự thống trị có dấu hiệu suy yếu, trong vài
trường hợp đối lập với đặc tính của ngôn ngữ và văn học. Các bản dịch đầy sáng tạo
về tiểu thuyết của Dostoyevsky, Richard Pevear và Larissa Volokhonsky đã thay đổi
quan niệm của người đọc đối với văn bản Nga bằng cách không đồng hóa với phương
ngữ của tiếng Anh hoặc tường thuật bằng tiếng Anh. ‘những đặc điểm’ của
Dostoyevsky được tái hiện lại qua các bản dịch và tạo nên sự đa âm của giọng nói từ
việc thể hiện các đặc trưng của văn bản Nga mà các học giả đã công nhận (Pevear và
Volokhonsky 1990 xv; May 1994: 52-4).

52
The questioning of fluent translation may well betoken a greater respect for
cultural difference, a new American openness towards foreign languages and
literatures that will give translation more authority and improve the status of the
translator. But American culture continues to exhibit a strong current of what can only
be called xenophobia, a fear that multilingualism and the translating that a
multilingual population must daily perform will undermine national unity. The 1980s
saw the rise of movements that sought to repress translation by successfully making
English the official language in states with substantial populations of recent
immigrants: Arizona, California, Florida (Muller 1993: 235–7). All the same,
translation remains a vital presence in contemporary America, even if it is
underinvested, misunderstood and suspected. Perhaps the most visible reminder of its
importance is the automated tellers at major banks in every metropolis. At Citibank in
New York, the banking programmes render transactions in five languages: Spanish,
Greek, Chinese, Korean, and English. The marginality of translation in American
culture is evident in the relative dearth of research, at least until the late 1990s.
Commentary from the 1950s to the 1970s was generally belletristic, provocative
reflections prompted by a translator’s work with specific foreign texts and literatures.
It was casual, occasional, likely to appear in a preface to a literary translation, in an
interview, or in an essay for a poetry magazine. Despite this unsystematic
presentation, the thinking about translation was often informed by theoretical
assumptions that prevailed concurrently in academic literary scholarship and in
translation workshops, particularly assumptions about literature that animated the New
Criticism (Gentzler 1993). There were also emergent strands of other translation
theories based in structural linguistics, cultural anthropology and analytic philosophy.
Two pioneering anthologies that survey the range of translation commentary during
this period are Brower (1959) and Arrowsmith and Shattuck (1961).

53
Câu hỏi về sự lưu loát của dịch thuật thể hiện sự tôn trọng các nền văn hóa khác
nhau, một người Mỹ cho rằng dịch thuật ngôn ngữ và văn học nước ngoài sẽ nâng cao
vị thế và cải thiện uy tính của các dịch giả. Nhưng văn hóa Mỹ vẫn thể hiện sự sợ hãi,
lo ngại về chủ nghĩa đa ngữ và dịch thuật đa ngôn ngữ sẽ làm giảm tính đoàn kết dân
tộc. Thập niên 80 việc dịch thuật bị kiềm chế bởi nhiều phong trào biến tiếng Anh trở
thành ngôn ngữ chính ở nhiều ban có số lượng dân nhập cư lớn như: Arizona,
California, Florida (Muller 1993: 135-7). Tất cả đều như nhau, vai trò của bản dịch
đều quan trọng với nước Mỹ ở thời điểm đó, ngay cả khi không được đầu tư, hiểu lầm
và nghi ngờ. Có lẽ tầm quan trọng đó được biểu hiện qua dịch vụ rút tiền tự động tại
nhiều ngân hàng chính ở của các thành phố lớn. Tại ngân hàng thành phố ở New
York, các chương trình được thiết kế với 5 ngôn ngữ khác nhau: tiếng Tây Ban Nha,
tiếng Hy Lạp, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc và tiếng Anh. Các bản dịch về văn
hóa Mỹ trở nên khan hiếm cho các cuộc nghiên cứu, cho đến cuối những năm 1990.
Những bài bình luận từ những năm 1950 đến những năm 1970 của các nhà văn nhận
nhiều sự chỉ trích từ các dịch giả tác phẩm và văn học nước ngoài. Đôi lúc những chỉ
trích này xuất hiện trong các bản dịch văn học, cuộc phỏng vấn hay có thể là trong bài
luận của một tạp chí thơ. Mặc cho sự trình bài vô căn cứ này, quan điểm về dịch thuật
dựa vào những giả thuyết phổ biến trong các hội thảo dịch thuật và văn học, đặc biệt
là sự chỉ trích về chuyển thể hoạt hình dựa trên văn học (Gentzler 1993). Đồng thời
cũng xuất hiện các lý thuyết dịch khác dựa trên các cấu trúc ngôn ngữ, văn hóa, và
triết học. Hai nhà tiên phong trong lĩnh vực này là Brower (1959) và Arrowsmith và
Shattuck (1961).

54
Much of this commentary shared the assumption that translation involves the
communication of a fixed meaning located in the foreign-language text. As a result,
notions of equivalence guided the research. Throughout the 1980s, this view was
increasingly revised as American translation studies continued to draw on conceptual
developments in several disciplines, including a variety of cultural and political
discourses that are mostly European in origin: psychoanalysis, phenomenology,
Frankfurt School Marxism, French feminism, poststructuralism. In these new lines of
research, translation was considered less as communication between languages and
cultures than as interpretation that provisionally fixes a meaning in the foreign-
language text in accordance with an interpretive theory, cultural agenda and political
standpoint in the domestic situation. Less attention was given to notions of
equivalence than to the inevitable linguistic and cultural differences negotiated by the
translator. The change in the direction of research can be glimpsed in Translation
Perspectives, a series of occasional papers published since 1982 by the Translation
Research and Instruction Program at SUNY (Binghamton) and edited by Marilyn
Gaddis Rose. A watershed volume, which also originated in a conference at
Binghamton, is Graham (1985), which represents post-structuralist styles of thinking.

Since the 1990s, as translation began to emerge as a scholarly discipline in its


own right, two rather different paradigms appear to be driving research. On the one
hand is an approach that can generally be called text linguistics, in which notions of
equivalence are grounded in the classification of text types and functions. On the other
hands is an approach that can generally be called cultural studies, which is concerned
with how values, ideologies, and institutions shape practices differently in different
historical periods. It is the latter approach that seems to be stimulating the most
interest, attracting scholars from disciplines that have hitherto neglected translation –
despite its importance in American cultural and political history.

55
Nhiều bài bình luận đều cho rằng dịch thuật mang tính giao tiếp hoặc tương tác
của các tác phẩm nước ngoài. Kết quả là các nghiên cứu dựa vào khái niệm sựtương
đương. Trong suốt thập niên 80, quan điểm này được xem xét bằng các cuộc nghiên
cứu về dịch thuật dược duy trì phát triển trong nhiều lĩnh vực, văn hóa, các bài giảng
về chính trị có nguồn gốc từ Châu Âu: phân tâm học, hiện tượng học, Frankfurt Chủ
nghĩa Mác trường học, nữ quyền Pháp, chủ nghĩa hậu cấu trúc. Những hướng nghiên
cứu mới, dịch thuật được xem như một công cụ giao tiếp giữa ngôn ngữ và văn hóa
hơn là sự diễn giải một ý nghĩa nào đó phù hợp với lí thuyết phiên dịch trong tác phẩm
nước ngoài, lịch âm dươg, quan điểm chính trị trong nhiều tình huống. Các khái niệm
về sự tương đương ít được chú ý hơn là những khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa được
các dịch giả thương lượng. Sự chuyển hướng dễ dàng nhận ra bởi nhiều quan điểm
dịch thuật, một loạt bài báo được xuất bản và chỉnh sửa từ năm 1982 bởi chương trình
nghiên cứu và hướng dẫn dịch thuật ở Sunny (Binghamton) do Marilyn Gaddis Rose.
Bước ngoặc này bắt nguồn từ hội nghị ở Binghamton, do Graham (1985), đại diện ý
tưởng của những nhà kiến trúc thời sau.

Kể từ sau thập niên 90, dịch thuật bắt đầu phổ biến, có hai phương thức dịch thuật
xuất hiện trong nghiên cứu. Một mặt được gọi là tác phẩm, dựa vào khái niệm của sự
tương đương chia theo loại và chức năng. Mặt khác hoạt động bản sắc văn hóa riêng
biệt được gọi là nghiên cứu văn hóa, liên quan đến giá trị, hệ tư tưởng và sự khác nhau
của thói quen trong những giai đoạn lịch sử. cách thứ hai nhận được nhiều sự quan
tâm từ các học giả từ nhiều lĩnh vực chưa từng quan tâm đến dịch thuật mặc cho sự
ảnh hưởng của văn hóa Mỹ và lịch sử chính trị.

56
Further reading

Pochmann 1957; De Sua 1964; Cunningham 1967; Apter 1987; Bowen 1990; Obst
and Cline 1990; Cheyftz 1991; Lecomte du Noüy 1991; Leftevere 1992a, 1992c,
1993; Barnstone 1993; Fowler 1993; Gentzler 1993; Payne 1993; May 1994; Neubert
and Shreve 1994; Venuti 1995a; Baker 1996a.

LAWRENCE VENUTI

57
Đọc thêm

Pochmann 1957; De Sua 1964; Cunningham 1967; Apter 1987; Bowen 1990; Obst
and Cline 1990; Cheyftz 1991; Lecomte du Noüy 1991; Leftevere 1992a, 1992c,
1993; Barnstone 1993; Fowler 1993; Gentzler 1993; Payne 1993; May 1994; Neubert
and Shreve 1994; Venuti 1995a; Baker 1996a.

LAWRENCE VENUTI

58
Arabic tradition

Arabic is a southern-central semitic language spoken by a large population in the


Arab and Islamic worlds. It originated in the Arabian Peninsula but spread far beyond
the confines of its birthplace with the rise of Islam in the seventh century.

Prior to the rise of Islam and the consolidation of the Arab nation, the various
peoples who inhabited different parts of the territory now known as the Arab world
were in many cases bilingual, speaking Arabic in everyday contexts and using a
variety of languages such as Syriac and Aramaic for trade and learning (Hitti 1937:
70ff.), especially as Arabic did not develop a writing system until almost the time of
the rise of Islam. They were of different ethnic backgrounds and followed very
different ways of life, varying between a nomadic, tribal existence in the Peninsula
(present-day Saudi Arabia, Yemen and the Gulf states) and a sedentary, merchant
culture in the Fertile Crescent (Syria, Lebanon, Iraq and Palestine). The tribes in the
Peninsula were not ruled by outside powers, whereas the inhabitants of other parts fell
under the rule of either the Byzantine or Sassanian Empire.

The rise of Islam in the seventh century is the most important event in the history
of the Arab peoples: it changed the political, cultural and linguistic map of the area
forever. The spread of Islam began during the Prophet’s lifetime and gathered
phenomenal speed after his death in 632. By 698, Iraq, Syria, Egypt and North Africa
had become part of the new political and religious order. At the height of its
expansion, the Islamic Empire stretched from present-day Pakistan to Spain.

The political history of the Islamic world is rather complex, with the seat of
empire moving from one capital to another as different dynasties rose to power, and
with several caliphates at times existing in various parts of the world. The most
important periods and caliphates are as follows:

◆ the orthodox period of the early caliphate, starting with the death of
Muhammad in 632 and ending with the death of cali, the fourth Guided Caliph, in
661. The seat of the caliphate during this period moved from Medina, in present-day
Saudi Arabia, to al-Kufa and al-Basra in present-day Iraq;

59
Truyền thống của Ả Rập

Tiếng Ả Rập là một ngôn ngữ ở chủ yếu ở miền Nam của người Ả Rập và hồi
giáo. Bắt nguồn từ bán đảo Ả Rập nhưng nó lan rộng ra bên ngoài bởi sự phát triển
mạnh mẽ của đạo Hồi ở thế kỷ thứ bảy.

Trước sự nổi dậy của Hồi giáo và sự thống nhất của Ả Rập, nhiều người sống ở
nhiều nơi khác nhau của Ả Rập có nhiều trường hợp song ngữ, mỗi ngày đều nói tiếng
Ả Rập trong nhiều tình huống và sữ dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Syriac
và Aramaic cho kinh doanh và học tập (Hitti 1937: 70ff.), đặc biệt tiếng Ả Rập chưa
từng phát triển hệ thống chữ viết mãi cho đến khi đạo Hội xuất hiện. Họ thuộc nhiều
sắc tộc và có cuộc sống khác nhau, giữa cuộc sống du cư và bộ lạc ở bán đảo (hiện
nay là Ả Rập Xê Út, Yemen và các quốc gia vùng vịnh) và định cư, một người am
hiểu về văn hóa ở Fertile Crescent (Syria, Lebanon, Iraq và Palestine). Các bộ lạc trên
bán đảo không phải chịu bất cứ sự cai trị nào trái lại với các cư dân khác dưới đế chế
Byzantine hoặc Sassanian.

Sự nổi dậy của Hồi giáo là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với người dân Ả
Rập: điều đó thay đổi chính trị, văn hóa và bản đồ ngôn ngữ cho hiện nay. Cả cuộc đời
của Prophet cống hiến cho sự lan rộng của Hồi giáo và những hiện tượng kỳ lạ sau cái
chết của ông vào năm 632. Đến năm 698, Iraq, Syria, Ai Cập, và Bắc Mỹ trở thành
một phần của nền chính trị và tôn giáo mới. Trong đỉnh điểm của sự mở rộng, đế chế
Hồi giáo lan rộng ra từ Pakistan đến Tây Ban Nha.

Lịch sử chính trị của thế giới Hồi giáo khá phức tạp, trụ sở thay đổi qua các triều
đại để tăng cường quyền lực, với sự tồn tại của nhiều vị Vua ở nhiều nơi trên thế giới.
Các thời kỳ quan trọng và các ngôi vị vua Hồi như sau:

 Giai đoạn chính thống của vua Hồi, bắt đầu với cái chết của Muhammad vào
năm 632 và kết thúc với cái chết của Ali, Guided Caliph đệ tứ, vào năm 661, trụ sở
của vua Hồi chuyển từ Medina ở Ả Rập Xê Út ngày nay đến al-Kufa và al-Basra ở
Iraq ngày nay;

60
◆ the Umayyad caliphate (661–750), with its seat in Damascus;

◆ the Abbasid caliphate (750–1258), with its capital in Baghdad;

◆ the Fatimid caliphate (909–1171), a Shi’ite offshoot of the main caliphate, with
its capital in Cairo;

◆ an offshoot of the Umayyad caliphate which was established in Cordoba (929–


1031);

◆ the Ottoman caliphate (c.1517–1924), with its seat in Constantinople. This last
great caliphate of Islam was Turkish.

The office of caliph (i.e. leader of the Muslim community) was officially
abolished in 1924.

From the point of view of the history of translation into Arabic, the orthodox
period, the Fatimid caliphate and the offshoot of the Umayyad caliphate in Spain are
of relatively little interest. Although the Arab conquest of Spain is associated with an
important period of translation activity, much of this activity involved translation out
of rather than into Arabic (see Spanish tradition). The most important periods in the
history of translation into Arabic are the Umayyad and Abbasid, which were followed
by a long period of intellectual stagnation in the Islamic world from the twelfth to the
eighteenth or early nineteenth centuries.

The widely celebrated flourishing of translation in the Islamic Empire is closely


associated with and dependent on the growth of Arabic as a written literary language,
which began with the need to standardize the text of the Qur’ān. The status of Arabic
as lingua franca was established when the Umayyad Caliph cabd al-Malik ibn
Marawān (reigned 685–705) declared it the sole administrative language of the
Empire. Since, then it has been the official language of all Arab countries and
continues to play a unifying role in the area, enabling the variety of religious and
ethnic groups that make up the population of the Arab world to think of themselves as
a ‘nation’.

61
 Umayyad caliphate (661–750), với trụ sở ở Damascus;

 Abbasid caliphate (750–1258), với thủ đô ở Baghdad;

 Fatimid caliphate (909–1171), một Shi’ite chi nhánh chính của vua Hồi ở thủ
đô ở Cairo;

 Chi nhánh của vua Hồi Umayyad được thành lập ở Cordoba (929-1031);

 Vua Hồi Ottoman (c.1517-1924), với trụ sở ở Constantinople. Đây là vị vua


Hồi người Thổ Nhĩ Kỳ tốt nhất.
Chức vua (tức là lãnh đạo của người Hồi giáo) bị xóa bỏ vào năm 1924.

Dựa theo quan điểm lịch sử dịch thuật bằng tiếng Ả Rập, thời kỳ chính thống, vua
Fatimid và vua Umayyad ở Tây Ban Nha có nhiều nét tương đồng về sở thích. Mặc dù
người Tây Ban Nha chiếm đóng ở Ả Rập gắn liền với các hoạt động dịch thuật, hầu
hết hoạt động này bao gồm việc dịch nhiều ngôn ngữ khác thay vì tiếng Ả Rập (xem
truyền thống của Tây Ban Nha). ở thời đại Umayyad và Abbasid là giai đoạn quan
trong của lịch sử dịch thuật, cũng trong suốt giai đoạn này xảy ra sự thiếu hụt về tri
thức trong giới Hồi giáo từ thể kỷ thứ XII đến thế kỷ thứ XVII.

Dịch thuật trở nên phổ biến trong đế chế Hồi giáo có liên hệ chặt chẽ với nhau
và với sự phát triển chữ viết của ngôn ngữ văn học, cần thiết phải chuẩn hóa văn bản
của Qur’an. Vị thế của tiếng Ả Rập hình thành khi vị vua Umayyad cAbd al-Malik ibn
Marawān (trị vì 685–705) tuyên bố nó là ngôn ngữ hành chính duy nhất của Đế
chế.Từ đó nó đã trở thành ngôn ngữ chung của các quốc gia Ả Rập và giữ vai trò
thống nhất khu vực, tạo điều kiện cho dân số của nhiều tôn giáo và dân tộc ở Ả Rập
xem như một ‘quốc gia’.

62
Translation in the Arab Islamic Empire (seventh to thirteenth century)

Some translation activity seems to have taken place on a small scale prior to the
rise of Islam. A manuscript dating back to a.d. 513 and written in Greek, Syriac and
Arabic was found near Aleppo. It lists, among other things, the names of men
involved in building the church where the manuscript was found (cAli 1986: 51).
Some translation and interpreting activities must also have existed in the very early
days of Islam, though we have very few records of such activity. We do know,
however, that the Prophet sent messages to various political rulers, such as the
Viceroy of Egypt, urging them to adopt the new religion. This type of exchange
between the Prophet and non-Arab rulers could not have taken place without some
form of linguistic mediation. Moreover, the Qur’ān itself includes many words
borrowed from Greek, Persian, Syriac and Hebrew.

The new cultural environment which developed following the rise of Islam and
the expansion of the Islamic Empire was infinitely richer and more complex than
anything previously experienced by the inhabitants of the Arabian Peninsula. The new
empire lay at the intersection of eastern and western civilizations and brought together
the most sophisticated cultural traditions of the period: Greek, Indian, Persian and
Egyptian. One of the most important consequences of this development was the shift
of Arabic from a mainly oral language, spoken by an ethnically homogeneous
community of native speakers, to a written and spoken lingua franca of a vast
civilization comprising many ethnic and linguistic groups.

63
Bản dịch tiếng Hồi giáo Ả Rập Empire (thế kỷ VII đến thế kỷ XIII)

Vài hoạt động dịch thuật quy mô nhỏ được diễn ra trước khi Hồi giáo trỗi dậy.
Một bản thảo có niên đại từ năm 513 trước Công nguyên được viết bằng tiếng Hy
Lạp, tiếng Syriac và tiếng Ả Rập đã được tìm thấy gần Aleppo. Trong danh sách, tên
của những người tham gia xây dựng nhà thờ được tìm thấy (cAli 1986: 51). Phiên biên
dịch cũng xuất hiện trong những ngày đầu tiên, mặc dù chúng ta không có nhiều thông
tin. Tuy nhiên có lẽ Prophet đã gửi thông điệp cho các nhà cầm quyền chính trị khác
nhau, như Phó vương của Ai Cập, thúc giục họ áp dụng tôn giáo mới. Cần phải có một
số hình thức ngôn ngữ cho sự trao đổi này. Hơn nữa, bản thân Qur’an gồm nhiều từ
mượn từ tiếng Hy Lạp, Tiếng Ba Tư, Tiếng Syriac và tiếng Do Thái.

Nền văn hóa mới phong phú và đa dạng hơn nhờ vào sự phát triển và hưng thịnh
của đạo Hồi và bành trướng của đế chế Hồi giáo. Đế chế mới là sự giao thoa giữa văn
minh phương Đông và phương Tây và là tập hơp truyền thống văn hóa qua các thời
kỳ: Hy Lạp, Ấn Độ, Ba Tư và Ai Cập. Điều quan trong nhất là sự phát triển của ngôn
ngữ Ả Rập từ ngôn ngữ nói sang ngôn ngữ viết chung ở nhiều dân tộc và nhóm ngôn
ngữ.

64
The nomadic Arabs who came out of the desert had a great deal to learn from the
nations they conquered; and they were eager learners. Inspired by the richness of the
civilizations they were now encountering for the first time, and explicitly encouraged
by the Qur’ān to seek knowledge wherever it could be found, they began a huge
campaign to acquire the learning of the nations under their rule and naturally turned to
translation as the means by which the new sources of knowledge could be accessed.
The period from the eighth to the eleventh century. in particular witnessed an
unprecedented level of translation activity, greatly helped by the availability of paper,
which was introduced to the Muslim world shortly after Samarqand was captured in
704 (Stock 1978: 13). With the introduction of paper, the process of transforming the
oral Arabic culture into a literate one could proceed in earnest, with translation
playing the main role in enabling this process to take shape.

The Arabs are credited with initiating the first organized, large-scale translation
activity in history. This activity started during the reign of the Umayyads (661–750)
and reached its zenith under the Abbasids (750–1258), particularly during the reign of
Al-Ma’mūn (813–33), known as the Golden Era of translation. The centre of this
activity was Baghdad, a fabulous city built by the Abbasid caliph al-Mansūr (reigned
754–75) and the scene of many episodes in the famous Thousand and One Nights.

This unprecedented commitment to translation can be distinguished from any


translation activity the world had known before in terms of three factors (al-Khūry
1988: 24):

(a) Range of source languages: the Arabs translated voraciously from Sanskrit,
Persian, Syriac, Greek, Aramaic and other languages.

(b) Range of topics and subjects: all aspects of knowledge interested the Arabs.
They translated manuscripts on mathematics, astronomy, philosophy, logic, medicine,
chemistry, politics, etc. Literature was of relatively less interest during this period,
partly because it often included religious and mythical allusions which conflicted with
Islamic teachings, and partly because the Arabs already had a strong literary tradition
of their own.

65
Những người Ả Rập du mục xuất thân từ sa mạc học hỏi từ các quốc gia từ các
quốc gia đã đi qua; họ những người thích học hỏi. Lần đầu tiên họ cảm nhận nguồn
cảm hứng từ nên văn minh phong phú, người Qur’an tìm kiếm kiến thức mọi lúc, họ
mở các chiến dịch để đòi quyền học tập và dịch thuật để có thể tiếp cận với nguồn
kiến thức mới. Trong các giải đoạn từ thế kỷ thứ tám đến thế kỷ thứ mười một chứng
kiến hoạt động dịch thuật ở mức độ chưa từng thấy, được nhiều sự hỗ trợ bởi có thể sử
bản dịch giấy, được giới thiệu với Hồi giáo không sau khi Samarquand bị bắt vào năm
704 (Stock 1978: 13). Với sự ra đời của giấy, quá trình biến đổi văn hóa truyền miệng
Ả Rập sang văn hóa chữ viết có thể nghiêm túc tiến hành, dịch thuật giữ vai trò chính
trong quá trình hoàn thiện này.

Người Ả Rập được ghi nhận khởi đầu những tổ chức đầu tiên, những hoạt động
dịch thuật quy mô lớn trong lịch sử. Các hoạt động dịch thuật này bắt đầu trong triều
đại Umayyads (661-750), và đạt đỉnh điểm vào dưới triều đại Abbasids (750-1258),
đặc biệt trong suốt triều đại của Al-Ma’mun (813-33), được biết đến như là sự dịch
thuật của Golden Era. Trung tâm của hoạt động này là Baghdad, một thành phố thần
thoại xây dựng bởi người nhà Abbas vua al-Mansur (triều đại 754-75) và nhiều cảnh
của các tập phim nổi tiếng Thousand and One Nights.

Cam kết chưa từng có đối với dịch thuật này có thể được phân biệt với bất kỳ hoạt
động dịch thuật nào mà thế giới đã biết trước đây về ba yếu tố (al-Khủy 1988: 24)

(a) Phạm vi ngôn ngữ gốc: tiếng Ả Rập được dịch từ tiếng Phạn nhanh chóng,
Tiếng Ba Tư, tiếng Syriac, tiếng Hy Lạp, tiếng Aramaic và các ngôn ngữ khác.

(b) Phạm vi chủ đề và môn học: bài học kiến thức quan tâm của người Ả Rập. Họ
dịch bản thảo về toán học, thiên văn học, triết học, logic, y học, hóa học, chính
trị, v.v. Trong giai đoạn này văn học ít được quan tâm, một phần vì tôn giáo và
những ám chỉ thần thoại liên quan đến với giáo lý Hồi giáo, và một phần vì
người Ả Rập đã có một nền văn học mạnh mẽ truyền thống của riêng họ.

66
(c) Most importantly, the translation movement which evolved under the Abbasid
dynasty was organized and institutionalized. Translation was sponsored and supported
by the government, and specific institutions, or translation chambers, were set up to
initiate and regulate the flow of translations. The first such translation chamber was set
up by al-Mansūr, the second Abbasid caliph (754–75), and expanded considerably by
Al-Rashīd (786–809) and Al-Ma’mūn (813–33).

67
(c) Quan trọng nhất, phong trào dịch phát triển dưới triều đại Abbasid đã được tổ chức
và thể chế hóa. Dịch thuật đã được tài trợ và hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức,
hoặc các viện dịch thuật, đã băt đầu được thành lập và điều chỉnh hướng dịch thuật,
phòng dịch thuật đầu tiên được thiết lập bởi al-Mansūr, người thứ hai Abbasid
caliph (754–75), và mở rộng đáng kể bởi Al-Rashīd (786–809) và Al-Ma’mūn
(813–33).

68
The Umayyad period

The first half of the eighth century witnessed a number of developments which
laid the long-term foundations of the Empire: the development of a postal service,
Arabic coinage and, most importantly, the establishment of Arabic as the official
language of administration, replacing Greek in Damascus, Pahlavi in Iraq and the
Eastern provinces and Coptic in Egypt.

Translation activity also started in earnest during this period. The most
authoritative and comprehensive source for translation and writing activities in the
Islamic Empire is al-Fihrist (lit. ‘The Index’), compiled by Ibn al-Nadīm in 988. Al-
Fihrist claims that it was Prince Khālid Ibn Yazīd, son of the second Umayyad caliph,
who commissioned the first translations from Greek and Coptic (al-Nadīm, in al-
Khūry 1988: 31), having turned to the pursuit of knowledge following his failure to
acquire the position of caliph. Although the ascription of this activity to Khālid Ibn
Yazīd is contested in the literature (Hitti 1937: 255), there is general agreement that
the first translations were carried out during this period and were from Greek and
Coptic. Al-Fihrist further suggests that the first treatises to be translated were on
alchemy because Khalid ibn Yazīd believed it was possible to turn minerals into gold.
At any rate, we do know that translations carried out during this period included
treatises on medicine, astrology and alchemy. In addition, Arabizing the
administration under Ibn Marawān naturally involved a certain amount of translation
of official documents in the initial stages.

Byzantine and Persian songs also first began to appear in translation during this
period. The translations were carried out by Sacīd Ibn Misjāh, the first Meccan
musician and one of the best known during the Umayyad period (Hitti 1937: 275).

69
Thời kỳ Umayyad

Nữa đầu thế kỷ thứ mười chín chứng kiến một sự phát triển đặt nền tảng lâu dài
của đế chế: sự phát triển của dịch vụ bưu chính, tiền xu Ả Rập, và quan trọng nhất là
sự xác nhận tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chung chính thức, thay cho tiếng Hy Lạp ở
Damascus, Pahlavi ở I Ran và các tỉnh phương đông và Coptic ở Ai Cập.

Trong suốt giai đoạn này các hoạt động dịch thuật đã bắt đầu hết sức mạnh mẽ, tài
liệu dịch thuật và các hoạt động viết văn đáng tin và toàn diện nhất trong đế chế
Islamic là al-Fihrist (lit. ‘The Index’), được biên soạn bởi al-Nadim vào năm 988. Al-
Fihrist thỉnh cầu người con trai thứ hai của vua Umayyad, hoàng tử Khalid Ibn Yazid,
người đã ủy thác bản dịch đầu tiên từ tiếng Hy Lạp và Coptic (al-Nadim, trong al-
Khury 1988: 31), cố gắng hoàn thành bài học dựa vào sự thất bại của anh ấy để trở
thành Vua. Mặc dù hoạt động này dổ lỗi cho Khalid Ibn Yazid được tranh luận trong
văn học (Hitti 1937:255), có sự đồng ý rằng các bản dịch đầu tiên đã được thực hiện
trong giai đoạn này và từ tiếng Hy Lạp và Coptic. Al-Rihrist đề nghị thêm rằng các
luận án đầu tiên được dịch là thuật giả bởi vì Khalid ibn Yazid tin rằng có thể biến
những thứ nhỏ nhặt thành điều to lớn. Ở bất kỳ sự đánh giá nào, chúng ta đều biết các
bản dịch được thực hiện trong giai đoạn này bao gồm luận án về y học, chiêm tinh học
và giả kim thuật. Hơn nữa, sự quản lý dưới thời Ibn Marawan liên quan đến một số
lượng bản dịch về tài liệu chính thức trong giai đoạn đầu tiên.

Suốt giai đoạn này các bài hát của Byzantine và Persian lần đầu tiên xuất hiện
trong dịch thuật. Các bản dịch được thực hiện bỏa Sa cid Ibn Misjah, nhạc sĩ người
Mecca đầu tiên và là người được biết đến nhiều nhất trong suốt giai đoạn Umayyad
(Hitti 1937: 275).

70
A great deal of Greek gnomologia (wisdom literature) was translated into Arabic
towards the end of the Umayyad period, including virtually all gnomologia connected
with Aristotle and Alexander (Gutas 1975: 444). These translations were to have a
strong influence on Arabic poetry in the ninth and tenth centuries. Two of the most
celebrated Arab poets of the period, Abu al-cAtāhiya and al-Mutanabbi, used gnomic
material in their poems.

71
Một số lượng lớn châm ngôn của Hy Lạp (sự hiểu biết về văn học) đã được dịch
sang tiếng Ả Rập cho đến cuối thời kỳ Umayyad, bao gồm tất cả các thành ngữ đã kết
nối với Aristotle và Alexander (Gutas 1975: 444). Những bản dịch thuật này đã tác
động mạnh mẽ đến thơ ca Ả Rập vào thể kỷ thứ chín và thứ mười. Hai trong các nhà
thơ Ả Rập nổi tiếng nhất trong thời kỳ này, Abu al-cAtāhiya và al-Mutanabbi, đã sử
dụng thành ngữ trong bài thơ của họ.

72
The Abbasid period

Whereas the elite of the Umayyad Empire was largely Arab (ethnically speaking),
the Abbasid Empire was overall more international in composition and character, with
ethnic Arabs forming only one part of the nation and its elite. In due course, the word
Arab came to refer to any Arabic-speaking Muslim, irrespective of racial background
or affiliation. Tus it must be borne in mind that the many references to the large body
of knowledge accumulated during this period as Arab (Arab medicine, Arab
philosophy and so on) often apply to work which is not necessarily attributable to
ethnic Arabs from the Peninsula. Tere were certain areas in which the ethnic Arabs
excelled (in particular theology, jurisprudence and linguistics), but in almost all other
areas it was the Persians, Syriacs and Jews who led the way, both in terms of
translation and of original writing. The Persians in particular were instrumental in
shaping the intellectual development of Muslim society. The fact that al-Mansūr was
keen to maintain the loyalty of Persians to secure the stability of the then nascent
Abbasid rule played a major role in the enrichment of Arabo-Islamic culture and the
beginning of the translation movement, which lasted for more than two centuries.
Many translations from Greek into Arabic were undertaken mainly through Pahlavi
(Middle Persian of the Sassanians). By the tenth/eleventh centuries, Arabic had
become more ornate under the influence of Persian. The Persian influence on
translation activities is evident even in the first known translation institution in the
Arabic tradition, Bayt al-Hikma (the House of Wisdom), which, as Gutas (1998: 54)
suggests, was modelled on the Sassanian libraries. ‘Bayt al-Hikma’ itself is a
translation of the Persian name of the Sassanian libraries.

73
Thời kì Abbasid

Trong khi tầng lớp qúy tộc của Đế chế Umayyad chủ yếu là người Ả Rập (nói
theo phương diện dân tộc), thì Đế chế Abbasid nhìn chung nhiều hơn về thành phần
và số lượng trên toàn thế giới, với các dân tộc Ả Rập chỉ tạo thành một phần của quốc
gia và tầng lớp qúy tộc. Trong thời gian này, từ Ả Rập được dùng để chỉ bất kỳ người
Hồi giáo nói tiếng Ả Rập, không phân biệt chủng tộc hoặc mối quan hệ với các chủng
tộc. Chính vì thế, cần phải nhớ rằng nhiều tài liệu tham khảo về những kiến thức cốt
lõi được tích lũy trong thời kỳ này như Ả Rập (y học Ả Rập, triết học Ả Rập, v.v.)
thường áp dụng cho công việc không nhất thiết phải được tạo ra bởi người Ả Rập dân
tộc từ Peninsula. Có một số lĩnh vực mà trong đó người Ả Rập giỏi hơn (đặc biệt là
thần học, luật học và ngôn ngữ học), nhưng trong hầu hết các lĩnh vực khác, người Ba
Tư, người Syria và người Do Thái là những người đi tiên phong cả về bản dịch và bản
gốc. Người Ba Tư nói riêng là người có ảnh hưởng lớn nhất trong việc hình thành sự
phát triển trí tuệ của xã hội Hồi giáo. Thực tế là al-Mansūr muốn duy trì lòng trung
thành của người Ba Tư để đảm bảo sự ổn định của chế độ Abbasid mới ra đời khi đó
đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm phong phú văn hóa Hồi giáo Arabo và
sự khởi đầu của phong trào dịch thuật, kéo dài hơn hai thế kỉ. Nhiều bản dịch từ tiếng
Hy Lạp sang tiếng Ả Rập chủ yếu được dịch bằng tiếng Pahlavi (tiếng Ba Tư Trung
của người Sassanians). Vào thế kỷ thứ mười/ mười một, tiếng Ả Rập đã trở nên hoa
mĩ hơn do sự ảnh hưởng của tiếng Ba Tư. Ảnh hưởng của người Ba Tư đối với các
hoạt động dịch thuật được thể hiện rõ ràng hơn ở trụ sở dịch thuật đầu tiên trong
truyền thống tiếng Ả Rập, Bayt al-Hikma (còn gọi là the House of Wisdom), theo như
Gutas (1998: 54) nó được xây dựng theo kiến trúc của các thư viện thuộc đế chế
Sassan. ‘Bayt al-Hikma’ là bản dịch tên tiếng Ba Tư của các thư viện thuộc đế chế
Sassan.

74
Generally speaking, however, it is often very difficult to apportion credit for
translation or original work to specific ethnic groups within this melting-pot of an
empire. The earliest work of science to appear in Arabic (in 683), for example, was a
translation by a Jewish physician of Persian origin (Masarjawayh of al-Basra) of a
Syriac treatise on medicine, originally written in Greek by Ahrun, a Christian priest in
Alexandria (Hitti 1937: 255). Similarly, it is often difficult to specify the boundaries
between original and translated work, or for that matter, identify the exact source of a
translation. The Thousand and One Nights, the best known work of Arabic literature
in the West, is itself based on an old Persian work, Hazar Afsani (thousand tales;
Shehrazad – the story-teller – is a Persian name); this in turn contained several stories
of Indian origin. Some of the stories were also added much later and may have been
inspired by the new context and written in Arabic.

Alexandria had been captured in 642 and the Arabs had begun to sample the
riches of its great scholarly tradition. The first centres of education started to appear in
the early eighth century in Egypt and Iraq, and early Abbasid caliphs subsequently
began to take an active interest in translation. The second Abbasid caliph, al-Mansūr
(reigned 754–75), commissioned a number of translations and set up a translation
chamber. Al-Rashīd (reigned 786–809) similarly supported translation activity and
enlarged the translation chamber set up by al-Mansūr. But it was al-Ma’mūn (reigned
813–33) who founded in 830 the most important institute of higher learning in Islam,
which also became the most celebrated centre of translation in Arab history. Bayt al-
Hikma (the House of Wisdom), in Baghdad, functioned as an academy, library and
translation bureau, and produced translations from Greek, Syriac, Persian, Sanskrit
and Nabatean.

75
Tuy nhiên, nói chung thì rất để khó phân biệt bản dịch hay tác phẩm gốc thuộc
nhóm dân tộc cụ thể nào khi có rất nhiều dân tộc cùng chung sống trong một đế chế.
Ví dụ, công trình khoa học sớm nhất xuất hiện bằng tiếng Ả Rập (năm 683) của một
bác sĩ Do Thái gốc Ba Tư (Masarjawayh of al-Basra) dịch lại từ từ một luận thuyết
Syriac về y học, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi Ahrun, một linh mục Cơ đốc giáo ở
Alexandria (Hitti 1937: 255) trước đó. Một vấn đề tương tự, thường rất khó xác định
ranh giới giữa tác phẩm gốc và tác phẩm đã dịch, hoặc xác định nguồn chính xác của
một bản dịch. Nghìn lẻ một đêm, tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Ả Rập ở
phương Tây, dựa trên một tác phẩm cổ của Ba Tư, Hazar Afsani (nghìn câu chuyện;
Shehrazad - người kể chuyện - là một người Ba Tư); ngược lại, những tác phẩm cổ
của Ba Tư có một số câu chuyện có nguồn gốc từ Ấn Độ. Một số câu chuyện sau đó
cũng được thêm vào và có thể được lấy cảm hứng từ bối cảnh mới và viết bằng tiếng
Ả Rập.

. Alexandria đã bị chiếm vào năm 642 và người Ả Rập đã bắt đầu thử nghiệm sự
phong phú về truyền thống bác học vẻ vang của thành phố này. Những trung tâm giáo
dục đầu tiên bắt đầu xuất hiện ở Ai Cập và Irắc vào đầu thế kỷ VIII, và những nhà
lãnh đạo đầu tiên của đế chế Abbasid bắt đầu quan tâm tích cực đến dịch thuật sau đó.
nhà lãnh đạo Abbasid thứ hai, al-Mansūr (ngự trị 754–75), đã ủy thác một số bản dịch
và thiết lập một phòng dịch thuật. Al-Rashīd (ngự trị 786–809) hỗ trợ và mở rộng
phòng phiên dịch do al-Mansūr thiết lập. Nhưng chính al-Ma’mūn (trị vì 813–33), đã
thành lập vào năm 830, viện nghiên cứu học thuật quan trọng trong đạo Hồi, sau đó nó
trở thành trung tâm dịch thuật nổi tiếng trong lịch sử Ả Rập. Bayt al-Hikma (the
House of Wisdom), ở Baghdad như một học viện, thư viện và văn phòng dịch thuật,
đồng thời xuất bản các bản dịch từ tiếng Hy Lạp, tiếng Syriac, tiếng Ba Tư, tiếng Phạn
và tiếng Nabatean. Các tài liệu khác cũng được dịch dưới thời Abbasids. Địa lý của
Ptolemy đã được dịch sang tiếng Ả Rập, đáng chú ý nhất là Thabit Ibn Qurrah, trực
tiếp hoặc bằng tiếng Syri

76
A vast range of material was translated under the Abbasids. Ptolemy’s Geography
was translated into Arabic several times, most notably by Tabit Ibn Qurrah, either
directly or through Syriac. Generally speaking, Greek material already available in
Syriac was translated from Syriac, which still functioned as the liturgical language of
the Nestorians who headed the translation chambers. Greek works which were not
available in Syriac were either rendered directly into Arabic or first into Syriac and
then into Arabic. Greek works on moral philosophy, starting with Aristotle’s Ethics,
were among the first to be translated and laid the foundation for the indigenous
version of philosophy known as cilm al-Akhlāq (lit. science of manners/ behaviour).
The scientific study of astronomy was inspired by the translation (c. 771) of an Indian
treatise, Sindhind, by Muhammad Ibn Ibrāhīm al-Fazari, whose translations of this
and other Hindu works also introduced into the Muslim world, and later Europe, the
Hindu numeral system and the zero. The Old and New Testaments, or fragments of
them, were translated several times. The most important, full translation of the Old
Testament was done by Sacīd al-Fayyūmi (882–942) in Egypt.

77
Nói chung, tài liệu tiếng Hy Lạp bằng tiếng Syria đã được dịch từ tiếng Syria, một
ngôn ngữ vẫn hoạt động theo tục lệ dành cho những người Nestorian – những người
đứng đầu các phòng phiên dịch. Các tác phẩm Hy Lạp không có sẵn bằng tiếng Syria
hoặc được chuyển trực tiếp sang tiếng Ả Rập hoặc sang tiếng Syria trước và sau đó
sang tiếng Ả Rập. Những tác phẩm bằng tiếng Hy Lạp về triết học đạo đức, bắt đầu
với Đạo đức của Aristotle, là một trong những tác phẩm đầu tiên được dịch và đặt nền
tảng cho những phiên bản triết học được dịch bởi người bản xứ như “ilm al-Akhlāq”
(khoa học về cách cư xử /hành vi). Nghiên cứu khoa học về thiên văn học được lấy
cảm hứng từ bản dịch (c. 771) từ một luận thuyết Ấn Độ, Sindhind, của Muhammad
Ibn Ibrāhīm al-Fazari, người có bản dịch của luận thuyết này và các tác phẩm Hindu
khác cũng được giới thiệu vào thế giới Hồi giáo, và sau đó là Châu Âu, hệ thống chữ
số Hindu và dãy số. Các bản Kinh thánh Cựu Ước và Tân Ước, hoặc các phần của
chúng, đã được dịch nhiều lần. Bản dịch đầy đủ, quan trọng nhất của kinh Cựu Ước
được thực hiện bởi Sac īd al-Fayyūmi (882–942) .

78
Overall, the Arabs translated essentially scientific and philosophical material from
Greek and showed little or no interest in Greek drama and poetry. Even in translating
such books as Aristotle’s Poetics into Arabic they were not motivated by any
perceived aesthetic or literary value, but rather by the need to learn Greek
philosophical argumentation. Abū Bishr Matta ibn Yūnis (d. 940), probably the first to
produce a full translation of Aristotle’s Poetics, was not a man of letters, but a
philosopher and logician (‘Ayyād 1993: 177). The frequent religious debates between
Muslims and non-Muslims and between the different sects of Islam during the reign of
the Abbasid dynasty created a need for translating Greek works of philosophy and
rhetoric. As far as literature was concerned, Persian – rather than Greek – provided
most of the source texts during this period. India, on the other hand, was the chief
source of wisdom literature and mathematics, though it must be borne in mind that
much of Persian literature can be traced back to Indian sources. For example, as in the
case of the Thousand and One Nights, Kalilah wa Dimna (another important work of
literature in Arabic) is based on a translation from Pahlavi (Middle Persian), which in
turn is based on Sanskrit sources. Sanskrit was also important as a source language for
medical treatises, though the translations were often carried out via Persian, as in the
case of the great Indian medical treatise Charaka-Samhita (Meyerhof 1937: 26). In
addition to Persian translators (for a full list, see al-Nadīm’s Fihrist), a large number
of the translators active during this period were Christian (Rosenthal 1975: 6), and
many were scholars in their own right. The most notable was Yuhanna Ibn Māsāwayh
(777–857), who headed Bayt al-Hikma and who wrote Daghal al-cAyn (Disorders of
the Eye), the oldest systematic work on ophthalmology in Arabic. Other Christian
translators included Yuhanna Ibn al-Bitrīq, ‘Abd al-Masīh Ibn Na’īma al-Himsī, Qusta
Ibn Lūqa and Yahya Ibn ‘Adi.

79
Nhìn chung, người Ả Rập đã dịch tài liệu khoa học và triết học cơ bản từ tiếng Hy
Lạp và tỏ ra ít hoặc không quan tâm đến kịch và thơ Hy Lạp. Ngay cả khi dịch những
cuốn sách như Aristotle’s Poetics sang tiếng Ả Rập, họ không bị lôi cuốn bởi bất kỳ
giá trị văn học hay thẩm mỹ nào được nhận thức, mà thay vào đó là bởi nhu cầu học
lập luận triết học Hy Lạp. Abū Bishr Matta ibn Yūnis (mất năm 940), có lẽ là người
đầu tiên đưa ra bản dịch đầy đủ của Aristotle’s Poetics, nhưng ông không phải là một
người nhà văn, mà ông là một triết gia và nhà logic học (‘Ayyād 1993: 177). Những
cuộc tranh luận về tôn giáo thường xuyên giữa những người theo đạo Hồi và không
theo đạo Hồi và giữa các giáo phái khác nhau của đạo Hồi dưới thời trị vì của vương
triều Abbasid đã tạo ra nhu cầu dịch các tác phẩm triết học và hùng biện tiếng Hy Lạp.
Về mặt văn học, tiếng Ba Tư - chứ không phải tiếng Hy Lạp - cung cấp hầu hết các
văn bản nguồn trong thời kỳ này. Mặt khác, Ấn Độ là nguồn chính của văn học uyên
bác và toán học, mặc dù cần lưu ý rằng phần lớn văn học Ba Tư có thể bắt nguồn từ
các nguồn của Ấn Độ. Ví dụ, như trong trường hợp của Nghìn lẻ một đêm, Kalilah wa
Dimna (một tác phẩm văn học quan trọng khác bằng tiếng Ả Rập) dựa trên bản dịch từ
tiếng Pahlavi (tiếng Ba Tư thời Trung Cổ), nhưng bản dịch này lại dựa trên các nguồn
tiếng Phạn. Tiếng Phạn cũng được coi như một ngôn ngữ quan trọng cho các chuyên
luận y học, mặc dù các bản dịch thường được thực hiện qua tiếng Ba Tư, như chuyên
luận y học vĩ đại của Ấn Độ Charaka-Samhita (Meyerhof 1937: 26). Ngoài các dịch
giả dịch tiếng Ba Tư (để biết danh sách đầy đủ, hãy xem al-Nadīm’s Fihrist), thì nhiều
dịch giả hoạt động trong thời kỳ này là những người theo Cơ đốc giáo (Rosenthal
1975: 6), và nhiều người là học giả. Đáng chú ý nhất là Yuhanna Ibn Māsāwayh (777–
857), người đứng đầu Bayt al-Hikma và là người viết Daghal al-c Ayn (Rối loạn về
mắt), tác phẩm có hệ thống lâu đời nhất về nhãn khoa bằng tiếng Ả Rập. Những dịch
giả Cơ đốc giáo khác bao gồm Yuhanna Ibn al-Bitrīq, ‘Abd al-Masīh Ibn Na’īma al-
Himsī, Qusta Ibn Lūqa và Yahya Ibn‘ Adi.

80
One of the most outstanding translators during this period is Hunayn Ibn Ishāq
(809–73), known as Joannitius in the western tradition, who was paid by al-Ma’mūn
in gold, matching the weight of the books he translated. Ibn Ishāq is credited with
translating some 100 manuscripts into Syriac and 39 into Arabic, including the works
of Aristotle, Plato and Ptolemy. A Nestorian Christian from al-Hīra (in modern Iraq),
Ibn Ishāq was among the most gifted and productive translators during the Abbasid
period. Bilingual in Arabic and Syriac, he studied medicine under the renowned
physician and translator Yuhanna ibn Māsāwayh, went on to learn Greek and then
began his career as physician and translator in Baghdad. He headed Bayt al-Hikma
under the caliph al-Ma’mūn, where he took charge of all scientific translation work
and, with his son, his nephew and other students and members of his school, translated
into Syriac and Arabic the bulk of the Greek medical material known at the time,
many of Aristotle’s works (including Categories, Physics and Magna Moralia), Plato’s
Republic, works by Hippocrates, various treatises on mathematics and physics, as well
as the Septuagint.

In the course of producing this enormous translation output, Ibn Ishāq enriched
Arabic with a very large number of scientific terms. He was a conscientious and
sophisticated translator who took great pains to verify the accuracy of a source text
before proceeding with a translation. Ibn Ishāq adopted a sense-for-sense approach
which distinguished his work from many crude, literal translations of the time. The
most important document he leftt us is the treatise he wrote on the translations of
Galen’s work into Syriac and Arabic, including his own and his students’ translations,
known as Risala. Besides listing the translations of Galen’s work, Ibn Ishāq comments
on the translation practices of his time. Tis makes Risala the most important source for
examining the discourse on translation during the Abbasid reign. Ibn Ishāq provides
some detailed comments on the linguistic and stylistic qualities of Galen’s translations
and the proficiencies of the translators, their patrons and the impact of their work on
medical education at the time (Meyerhof 1926).

81
Một trong những dịch giả xuất sắc nhất trong thời kỳ này là Hunayn Ibn Ishāq
(809–73), được gọi là Joannitius theo truyền thống phương Tây, người đã được al-
Ma’mūn trả bằng vàng, tương xứng với trọng lượng của những cuốn sách mà ông đã
dịch. Ibn Ishāq được cho là đã dịch khoảng 100 bản thảo sang tiếng Syriac và 39 bản
sang tiếng Ả Rập, bao gồm các tác phẩm của Aristotle, Plato và Ptolemy. Ibn Ishāq,
một người Cơ đốc li giáo Nestorian đến từ al-Hīra (ở Iraq hiện đại), là một trong
những dịch giả tài năng và hiệu quả nhất trong thời kỳ Abbasid. Học song ngữ tiếng Ả
Rập và tiếng Syriac và theo học y khoa dưới sự giảng dạy của bác sĩ kiêm dịch giả nổi
tiếng Yuhanna ibn Māsāwayh, sau đó ông tiếp tục học tiếng Hy Lạp và sau đó bắt đầu
sự nghiệp bác sĩ và phiên dịch ở Baghdad. Ông đứng đầu Bayt al-Hikma dưới quyền
của caliph al-Ma'mūn, nơi ông phụ trách tất cả các công việc dịch thuật khoa học và
cùng với con trai, cháu trai của mình và các sinh viên khác và các thành viên trong
trường của ông, dịch phần lớn các Tài liệu y học Hy Lạp được biết đến vào thời điểm
đó, nhiều tác phẩm của Aristotle (bao gồm cả Thể loại, Vật lý và Magna Moralia),
Cộng hòa của Plato, các tác phẩm của Hippocrates, các luận thuyết khác nhau về toán
học và vật lý, cũng như Bản Kinh thánh Septuagint.

Trong quá trình tạo ra các bản dịch, Ibn Ishāq đã làm phong phú tiếng Ả Rập
bằng nhiều thuật ngữ khoa học. Ông là một dịch giả tận tâm và tinh tế, đã nổi lực để
xác minh tính chính xác của văn bản gốc trước khi tiến hành dịch. Ibn Ishāq đã áp
dụng một cách theo cảm tính, điều này làm cho tác phẩm của ông khác biệt rất nhiều
vào thời đó. Tài liệu quan trọng nhất mà ông để lại là luận thuyết viết về các bản dịch
tác phẩm của Galen sang tiếng Syria và tiếng Ả Rập, bao gồm cả bản dịch của chính
ông và các học trò của anh ấy, được gọi là Risala. Bên cạnh việc liệt kê các bản dịch
của Galen, Ibn Ishāq nhận xét về các phương pháp dịch thuật. Điều này làm cho
Risala trở thành nguồn tài liệu quan trọng nhất về dịch thuật dưới triều đại Abbasid.
Ibn Ishāq đưa ra một số nhận xét chi tiết về phẩm chất ngôn ngữ và văn phong trong
các bản dịch của Galen cũng như trình độ của các dịch giả, những người bảo trợ của
họ và tác động của công việc của họ đối với giáo dục y tế vào thời điểm đó (Meyerhof
1926).

82
Another prolific translator of the period was the Sabian Tābit Ibn Qurrah (c.836–
901); the Sabians were a community of star worshippers who naturally had a long-
standing interest in astronomy. Ibn Qurrah and his disciples were responsible for
translating most of the Greek works on astronomy and mathematics, including the
works of Archimedes and Apollonius of Perga (Hitti 1937: 314). As in the case of Ibn
Ishāq, other members of Ibn Qurrah’s immediate family followed in his footsteps and
distinguished themselves as translators, including his son Sinān, his grandsons Tābit
and Ibrāhīm, and his great-grandson Abu al-Faraj (ibid.).

Two methods of translation seem to have been adopted during this period
(Rosenthal 1975: 17). The first, associated with Yuhanna Ibn al-Bitrīq and Ibn Nācima
al-Himsi, was highly literal and consisted of translating each Greek word with an
equivalent Arabic word and, where none existed, borrowing the Greek word into
Arabic. Tis method was not successful overall and many of the translations carried out
by al-Bitrīq were later revised under al-Ma’mūn, most notably by Hunayn Ibn Ishāq.
Te second method, associated with Ibn Ishāq and al-Jawhari, consisted of translating
sense for sense, creating fluent target texts which conveyed the meaning of the
original without distorting the target language. Ibn Ishāq and his followers thus gave
priority to the requirements of the target language and the target reader from the
outset, stressing readability and accessibility in a way which suggests that the
translations were conceived as having a didactic function: Ibn Ishāq, for instance,
explicitly praised his own translations for their ‘pleasant and limpid style which can
be understood by the non-expert in the field of medical science or by he who does not
know anything of the ways of philosophy’ (cited in Salama-Carr 1996).

83
Một dịch giả xuất sắc khác trong thời kỳ này là Sabian Thābit Ibn Qurrah (c.836–
901); người Sabian trong một cộng đồng sùng bái những ngôi sao – những người quan
tâm đến thiên văn học từ lâu đời. Ibn Qurrah và các học trò của ông chịu trách nhiệm
dịch hầu hết công trình về thiên văn học và toán học bằng tiếng Hy Lạp, bao gồm các
tác phẩm của Archimedes và Apollonius của Perga (Hitti 1937: 314). Cũng giống như
Ibn Ishāq, các thành viên khác của gia đình Ibn Qurrah nối nghiệp của ông và tạo ra
sự khác biệt với những dịch giả khác, bao gồm con trai Sinān, các cháu trai của ông là
Thābit và Ibrāhīm, và chắt của ông là Abu al-Faraj (ibid.).

Có hai phương pháp dịch thuật dường như được chấp nhận trong thời kỳ này
( theo Rosenthal 1975: 17). Phương pháp thứ nhất, gắn liền với Yuhanna Ibn al-Bitrīq
và Ibn Nācima al-Himsi, chủ yếu dịch theo nghĩa đen và dịch từng chữ từ tiếng Hy
Lạp sang từ bằng nghĩa trong tiếng Ả Rập và, nếu như không có từ trong tiếng Ả Rập
thì họ vai mượn từ Hy Lạp đưa vào bản dịch. Nhìn chung phương pháp này không
mấy thành công và nhiều bản dịch do al-Bitrīq thực hiện sau đó đã được chỉnh sửa lại
dưới thời al-Ma’mūn, đáng chú ý nhất là những bản dịch của Hunayn Ibn Ishāq.
Phương pháp thứ hai, gắn liền với Ibn Ishāq và al-Jawhari, tạo ra các bản dịch hoàn
chỉnh, truyền đạt được nội dung của bản gốc mà không bóp méo ý nghĩa của chúng.
Do đó, Ibn Ishāq và những người theo ông đã ưu tiên cho ngôn ngữ mục tiêu và người
đọc mà họ hướng đến ngay từ đầu, nhấn mạnh khả năng đọc và khả năng tiếp cận sao
cho các bản dịch được tạo ra có chức năng giáo huấn: ví dụ như Ibn Ishāq đã ca ngợi
các bản dịch của chính mình vì văn phong rõ ràng và lôi cuốn đến nỗi người không
chuyên trong lĩnh vực khoa học y tế hoặc người không biết gì về triết học có thể hiểu
được (trích dẫn trong Salama-Carr 1996).

84
In addition to comments concerning the most successful method of translation,
there was also some reflection during this period on such issues as whether translation
of certain text types was at all possible, whether translated texts in general offered a
reliable source of information, and the effect of interference from Greek and Syriac on
the structure of Arabic. Al-Jāhiz (d. 869), one of the best known writers of the period,
was particularly caustic in his statements about translators and translation, insisting
that ‘the translator can never do [the philosopher] justice or express him with fidelity’
(cited in Salama-Carr 1996). But apart from such occasional criticism of their
profession, translators generally enjoyed a most enviable position under the Abbasids.
Teir work was highly valued and they seem to have enjoyed a rather luxurious style of
life, at least the more successful among them. Al-Nadīm (988, cited in Hitti 1937:
306) gives a lavish description of the daily routine of Hunayn Ibn Ishāq: he bathed,
relaxed in a lounging robe, enjoyed a light drink and a biscuit, had his siesta, and on
waking ‘burned perfume to fumigate his person’, had dinner, went back to sleep, woke
up again and drank several rotls of wine ‘to which he added quinces and Syrian apples
if he felt the desire for fresh fruits’. This Golden Era of translation under early
Abbasid rule was followed by a rich period of original writing in many fields,
including astronomy, alchemy, geography, linguistics, theology and philosophy. Here
again, the most outstanding contributions came from Arabicspeaking subjects of the
Empire (i.e. non-ethnic Arabs), especially Persians such as Ibn Sīna (Avicenna), al-
Tabari and al-Rīzi (Rhazes). Much of this original writing included a substantial
amount of commentary on Greek sources, such as Aristotle, by writers who often had
no knowledge of Greek and who relied on existing Arabic translations in developing
their own philosophical positions. This is true, for example, of the works of Ibn Rushd
(Averro’s) and the Jewish philosopher (as well as astronomer, theologian and
physician) Mūsa Ibn Maymūn (Maimonides). Another interesting feature of the
‘original writing’ which followed the Golden Era of translation is that some of it,
though written in Arabic, was either lost and later found only in Hebrew translations
or Latin translations from the Hebrew (as in the case of Ibn Rushd’s commentaries) or
was written in Hebrew characters from the outset (as in the case of Ibn Maymūn’s
works (Hitti 1937/1970: 582ff.).

85
86
Bên cạnh những bình luận liên quan đến phương pháp dịch thành công nhất, thời
kỳ này cũng có một số phản ánh tính khả thi của việc dịch các tài liệu khác, liệu các
văn bản dịch có cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy hay không và sự ảnh hưởng
của tiếng Hy Lạp và tiếng Syriac đối với cấu trúc trong tiếng Ả Rập. Al-Jāhiz (mất
năm 869), một trong những nhà văn nổi tiếng nhất trong thời kỳ này, đã thu hút chú ý
bởi những tuyên bố của ông về dịch giả và dịch thuật, ông nhấn mạnh rằng “người
dịch không thể nào có thể làm cho [nhà triết học] công bằng hoặc thể hiện lòng trung
thành của anh ấy” ( trích dẫn trong Salama-Carr 1996). Ngoài một số ít lời chỉ trích về
nghề nghiệp của họ, nhìn chung các dịch giả thường được hưởng một vị thế đáng ghen
tị nhất dưới thời Abbasids. Công việc của họ được đánh giá cao và họ có thể tận
hưởng cuộc sống khá sang trọng, nhất là những người thành công. Al-Nadīm (988,
trích dẫn trong Hitti 1937: 306) mô tả về thói quen xa hoa hàng ngày của Hunayn Ibn
Ishāq: ông ấy tắm rất thư thái trong chiếc áo choàng dài, thưởng thức đồ uống nhẹ và
một chiếc bánh quy, kế đó ngủ trưa và thức dậy xông hương cho ông, ăn tối, ngủ tiếp,
thức dậy lần nữa và uống vài ly rượu vang được cho quả mộc qua và táo Syria nếu
ông ta muốn trái cây tươi.Thời kì vàng son dưới thời của dịch thuật xuất hiện trong gai
đoạn đầu cai trị của đế chế Abbasid là kết quả của một thời kỳ đa dạng văn bản gốc
trong nhiều lĩnh vực, bao gồm thiên văn học, giả kim, địa lý, ngôn ngữ học, thần học
và triết học. Một lần nữa chúng ta thấy được những đóng góp nổi bật nhất đến từ
những người nói tiếng Ả Rập của Đế quốc (tức là những người Ả Rập không thuộc
sắc tộc), đặc biệt là những người Ba Tư như Ibn Sīna (Avicenna), al-Tabari và al-Rīzi
(Rhazes). Đa số văn bản gốc có rất nhiều bình luận đáng chú ý về nguồn gốc tiếng Hy
Lạp, chẳng hạn như Aristotle, của các nhà văn không biết gì về tiếng Hy Lạp và của
những người dựa vào những bản dịch tiếng Ả Rập hiện có để phát triển quan điểm
triết học của riêng họ. Ví dụ, điều này đúng với các tác phẩm của Ibn Rushd
(Averro’s) và nhà triết học Do Thái (đồng thời là nhà thiên văn học, thần học và bác
sĩ) Mūsa Ibn Maymūn (Maimonides). Một đặc điểm thú vị khác của 'phiên bản gốc'
sau thời kì vàng son của dịch thuật là một số ít văn bản viết tay bằng tiếng Ả Rập, đã
bị thất lạc và sau đó chỉ được tìm thấy trong các bản dịch tiếng Do Thái hoặc bản dịch
tiếng La tinh từ tiếng Do Thái (như trong trường hợp các bài bình luận của Ibn Rushd)

87
hoặc ban đầu được viết bằng các ký tự tiếng Do Thái (như trong trường hợp các tác
phẩm của Ibn Maymūn (Hitti 1937/1970: 582ff.).

The flowering of knowledge that took place in the Islamic world during the tenth
and eleventh centuries and that later provided the impetus for the development of all
branches of knowledge in the West, including natural science and philosophy, could
not have taken place had it not been for the intense programme of translation carried
out under the Abbasids. Thus translation lay at the centre of the most important period
of intellectual activity in the history of the Islamic World were also translated during
this period, among them a grammar of spoken Arabic printed in a bilingual edition in
1801, and a treatise on smallpox translated by Père Antūn Raphaīl and printed in
French and Arabic in 1800.

88
Sự nở rộ của tri thức đã diễn ra trong thế giới Hồi giáo trong suốt thế kỷ thứ mười
và thứ mười một và chính điều này sau đó đã tạo động lực cho sự phát triển của tất cả
các ngành tri thức ở phương Tây, bao gồm cả khoa học tự nhiên và triết học, sự phát
triển này đáng lẽ không thể diễn ra nếu chương trình phiên dịch tập trung không được
thực hiện dưới thời Abbasids. Vì vậy, dịch thuật chiếm vị trí chính yếu ở gian đoạn
hoạt động trí tuệ quan trọng nhất trong lịch sử của Thế giới Hồi giáo.

89
Translation under the Ottomans

Starting with the late tenth/early eleventh century, the Islamic Empire began to
experience a long period of gradual disintegration, resulting in the establishment of
rival caliphates in Egypt and Spain and endless petty dynasties in various parts of the
Empire. A series of barbaric onslaughts by the Mongols eventually culminated in the
destruction of Baghdad and the slaughter of the caliph and his officials by Hulagu in
1258. For a time, the Islamic world had no caliph to rule it. The Muslim Ottomans, a
new power which was to endure well into the twentieth century, eventually took
control of the region and claimed the title of caliph for their rulers in 1517.

Under this new political order, Arabic continued to be the language of learning
and law, the latter because the Ottomans, being Muslim, had to rule the Empire
according to Islamic jurisdiction. In other areas, Arabic began to lose ground to
Turkish (now the language of government) and Persian (which became the language
of polite letters). As the language of learning, Arabic continued to play a major role in
the translation movement, though now it had to share this role with Turkish. As
Muslims, the Turks were eager to access the resources of Islamic culture, and
therefore more translation was done from Arabic into Turkish than vice versa (Oghli
2006). One of the most prominent translators into Turkish in the early nineteenth
century was ‘Uthmān Nūr al-Dī,n Pasha, who was the first to be sent by Muhammad
Ali on an educational mission to Italy in 1809. On his return he embarked on
translating books on military arts and industry into Turkish (for a full list of translators
into Turkish under Muhammad Ali, see Oghli 2006: 183–5). In addition to books on
Islamic religion and culture and military arts, the Turks were interested in history and
politics.

90
Dịch thuật dưới thời Ottoman

Bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ mười đầu thế kỷ thứ mười một, Đế chế Hồi giáo bắt
đầu trải qua một thời gian tan rã, dẫn đến sự thành lập của các đế quốc ở Ai Cập và
Tây Ban Nha và vô số triều đại nhỏ ở nhiều nơi khác nhau. Một loạt các cuộc tấn công
của người Mông Cổ đã tàn phá Baghdad và sự tàn sát của chúa tể Hồi giáo, các quan
chức bởi Hulagu vào năm 1258. Trong thời gian, thế giới Hồi giáo không có Vua để.
Năm 1517 người Thổ Nhĩ Kỳ, theo đạo Hồi, một thế lực mới duy trì trong thế kỷ hai
mươi, cuối cùng đã nắm quyền kiểm soát khu vực và tuyên bố trở thành Vua nhằm cai
trị.

Theo chế độ chính trị mới, tiếng Ả Rập tiếp tục là ngôn ngữ của học tập và luật,
bởi vì người Thổ Nhĩ Kỳ, Hồi giáo, phải cai trị Đế chế theo Quyền tài phán Hồi giáo.
Ở các khu vực khác, tiếng Ả Rập bắt đầu thất thế trước Thổ Nhĩ Kỳ (bây giờ là ngôn
ngữ của sự cai trị) và tiếng Ba Tư (trở thành ngôn ngữ của những thư tín). Là ngôn
ngữ của học tập, tiếng Ả Rập tiếp tục đóng vai trò vai trò chính trong hoạt động dịch
thuật, mặc dù bây giờ nó đã phải chia sẻ vai trò này với Thổ Nhĩ Kỳ. Là những người
theo đạo Hồi, người Thổ Nhĩ Kỳ rất muốn tiếp cận các nguồn tài nguyên của văn hóa
Hồi giáo, và do đó có nhiều bản dịch từ tiếng Ả Rập sang Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hơn là
ngược lại (Oghli 2006) được thực hiện. Một trong những dịch giả sang tiếng Thổ Nhĩ
Kỳ đáng chú ý nhất trong đầu thế kỷ mười chín là ‘Uthmān Nūr al-Dī, n Pasha, người
đầu tiên được phái đi đến Ý trong sứ mệnh giáo dục năm 1809 bởi Muhammad Ali.
Khi trở về, ông bắt tay vào dịch sách về nghệ thuật quân sự và công nghiệp sang tiếng
Thổ Nhĩ Kỳ (để có danh sách đầy đủ các dịch giả sang Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ dưới thời
Muhammad Ali, xem Oghli 2006: 183–5). Ngoài sách về tôn giáo Hồi giáo và văn hóa
và nghệ thuật quân sự, người Thổ Nhĩ Kỳ đã quan tâm đến lịch sử và chính trị.

91
The Arab world was largely isolated and deprived of cultural contact during the
first few centuries of Ottoman rule. The first major contact with Europe came with the
French invasion of Egypt in 1798, which lasted only three years but had a
considerable impact on the intellectual development of the area. Napoleon had
brought with him a ‘scientific expedition’ which included a number of orientalists
who set up the first Arabic press in the region. Initially, he brought his own translators
and interpreters with him, including some Muslim sailors whom he had captured in
Malta (al-Shayyāl 1950: 36). These ‘foreign’ translators prepared the Arabic circular
that Napoleon distributed on landing in Alexandria, a circular designed to reassure the
Egyptian populace and to incite them to rebel against their rulers. The circular, like
much of what these foreign translators produced, was grammatically unsound and
stylistically poor (al-Jabarti, cited in al-Shayyāl 1950: 36). The French also relied on
foreign interpreters for reading out their decrees, and even for pacifying angry crowds.
In addition, interpreters worked in the dīwān, where they interpreted lawsuits and read
out letters and statements. Al-Jabarti tells us that these foreign interpreters often used
French words while interpreting into Arabic.

Translators and interpreters during this period fell into three main groups: (a)
Moroccan, Arab and Turkish sailors captured by the French in Malta and released to
work as translators in Egypt; (b) French orientalists who accompanied the scientific
expedition, the best known among them being Venture, Jauper and l’Homaca; (c)
Christian Syrians who had a good knowledge of both French and Arabic, in addition
to sharing the religion of the invaders. Some 500 of these Christian Syrians leftt with
the French in 1801 and settled in Marseilles (al-Shayyāl 1950: 45ff.). Very few
Egyptians were involved in the translation effort during this period. The best known
was Père Antūn Raphaīl, a Christian priest of Syrian origin who became the only Arab
member of Napoleon’s Egyptian Academy of Science. Under French rule, Père
Raphaīl became important enough to sign his name as Chief Translator on legal
decrees and similar official documents. After the departure of the French he stayed in
Egypt for two years, but then leftt for Paris where he was rewarded for his support of
Napoleon in 1803 with an assistant professorship at the Oriental Institute in Paris (al-
Shayyāl 1951/2000).

92
Thế giới Ả Rập phần lớn bị cô lập và bị hạn chế sự giao thiệp về văn hóa trong
vài thế kỷ đầu dưới sự thống trị của người Thổ Nhĩ Kỳ. Sự giao thiệp lớn thứ nhất là
với châu Âu đến cuộc xâm lượt Ai Cập của người Pháp năm 1798, chỉ kéo dài ba năm
nhưng đã có tác động đáng kể đến phát triển dân trí của khu vực.Napoleon đã mang
đến một ‘cuộc thám hiểm có hệ thống’ gồm một số nhà Đông phương học đã bố trí
các nhà máy in ở trong vùng. Ban đầu, mang theo những dịch giả và nhà thông dịch,
bao gồm các thủy thủ Hồi giáo bị bắt ở Malta (al-Shayyāl 1950: 36). Các dịch giả
'nước ngoài' của chuẩn bị thông tư tiếng Ả Rập mà Napoléon phân phát khi đến
Alexandria, thông tư được thiết kế để trấn an Dân chúng Ai Cập và để xúi giục họ nổi
dậy chống lại những kẻ thống trị của họ. Thông tư các dịch giả nước ngoài tạo ra, sự
nghèo nàn về ngữ pháp và văn phong (al-Jabarti, trích dẫn trong al-Shayyāl 1950: 36).
Tiếng Pháp được thông dịch viên nước ngoài để đọc các nghị định, và thậm chí để
bình định đám đông. Ngoài ra, các nhà thông dịch làm việc ở dīwān, nơi thông dịch
các vụ kiện và đọc các bức thư và tuyên bố. Al-Jabarti nói với chúng tôi những nhà
thông dịch nước ngoài này đã sử dụng từ ngữ tiếng Pháp phiên dịch sang tiếng Ả Rập.

Các dịch giả và phiên dịch viên được chia thành ba nhóm chính: (a) Ma-rốc, Các
thủy thủ Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ bị Pháp bắt ở Malta và được thả để làm công việc dịch
thuật ở Ai Cập; (b) Các nhà Đông phương học người Pháp đã đi cùng cuộc thám hiểm
scientifc, được biết đến nhiều nhất trong số họ là Venture, Jauper và l’Homaca; (c)
Người Syria theo đạo Thiên chúa, những người có kiến thức tốt về cả tiếng Pháp và
tiếng Ả Rập, ngoài ra chia sẻ tôn giáo của những kẻ xâm lược. Năm 1801 khoảng 500
những người Syria theo đạo Thiên chúa này rời khỏi Pháp và định cư ở Marseilles (al-
Shayyāl Năm 1950: 45ff.). Trong giai đoạn này rất ít người Ai Cập nỗi lực tham gia
trong bản dịch. Tác phẩm được biết đến nhiều nhất là Père Antūn Raphaīl, một người
Syria theo đạo Thiên chúa, thành viên Ả Rập của Napoleon duy nhất trở thành học
viên Học viện Ai Cập và khoa học. Dưới sự cai trị của Pháp, Père Raphaīl trở nên
quan trọng để như là dịch giả trưởng về các nghị định pháp luật và tương tự tài liệu xã
hội. Sau sự ra đi của Người Pháp, ông quyết đinh ở Ai Cập trong hai năm, nhưng sau
đó đi đến Paris, nơi ông được khen thưởng vì sự ủng hộ Napoléon vào năm 1803 với
trợ lý làm giáo sư tại Học viện Phương Đông ở Paris (al-Shayyāl 1951/2000).

93
The greater part of translation activity under the French focused on official
documents and legal decrees. However, a few interesting texts were also translated
during this period, among them a grammar of spoken Arabic printed in a bilingual
edition in 1801, and a treatise on smallpox translated by Père Antūn Raphaīl and
printed in French and Arabic in 1800.

94
Phần lớn các của hoạt động dịch thuật dưới Pháp tập trung vào các tài liệu xã hội
và các nghị định pháp luật. Tuy nhiên, một số văn bản thú vị cũng đã được dịch trong
thời kỳ này, năm 1801 trong số những bản dịch ngữ pháp nói tiếng Ả Rập được in
trong một ấn bản song ngữ, và một chuyên luận về bệnh đậu mùa do Père Antūn
Raphaīl dịch và được in bằng tiếng Pháp và tiếng Ả Rập năm 1800.

95
Translation under Muhammad Ali

In 1805, Muhammad Ali (reigned 1805–48), an Ottoman soldier who was


originally sent to take control of Egypt on behalf of the caliph, managed to establish
himself as the de facto governor of Egypt and lafter Syria and Sudan. Muhammad Ali
had military ambitions, which he proceeded to support by initiating a substantial
programme of foreign education and subsequently of translation, mainly of technical
works. He set up professional schools, sponsored groups of students to study in
Europe and, on their return, instructed them to translate the texts he required for
modernizing his army and administration. Initially, most of the students sent to Europe
were Turks or Christians from the Levant, but Egyptian students lafter began to join
these educational missions.

Among the most active translators during this period and the decades that
preceded it were the Maronite Christians of Lebanon and Syria, who translated or
adapted various works of Catholic theology and who were used by political leaders
such as Fakhr al-Dīn as interpreters in negotiations with the courts of Europe (Hourani
1962: 55–6). Under Muhammad Ali and his sons, this group enjoyed more freedom
and were able to establish their own schools, where they also translated textbooks and
printed them in their own presses. Students of these mission schools were lafter to act
as interpreters for local government and foreign diplomats in the area and to form the
first generation of journalists in the Arab World (ibid.: 67). Some of the translations
which appeared during this period were done by Europeans, among them the French
consul Basili Fakhr, who translated several French books on astronomy and natural
science into Arabic.

96
Bản dịch theo Muhammad Ali

Năm 1805, Muhammad Ali (trị vì 1805–48), một người lính Thổ Nhĩ Kỳ được
gửi đến để kiểm soát Ai Cập thay cho Vua, quản lý để thiết lập thống đốc của Ai Cập
và sau đó là Syria và Sudan. Muhammad Ali có tham vọng quân sự, ông đã tiếp tục hỗ
trợ bằng cách bắt đầu một chương trình giáo dục quan trọng của nước ngoài và sau đó
là dịch thuật, chủ yếu là về kỹ thuật. Ông thành lập nhiều trường chuyên nghiệp, các
nhóm sinh viên đến học tập ở Châu Âu và, dựa vào sự trở lại này hướng dẫn họ dịch
các văn bản mà ông yêu cầu để hiện đại hóa quân đội và hành chính. Ban đầu, hầu hết
các học sinh đến Châu Âu là những người Thổ Nhĩ Kỳ hoăc người theo đạo Cơ-đốc từ
Levant, nhưng sau đó sinh viên Ai Cập bắt đầu tham gia các sứ mệnh giáo dục này.

Trong số những dịch giả tích cực nhất trong thời kỳ này và những thập kỷ trước là
những người theo đạo Cơ đốc Maronite ở Lebanon và Syria, đã dịch hoặc chuyển thể
các tác phẩm khác nhau của thần học Công giáo và đã được sử dụng bởi các nhà lãnh
đạo chính trị như Fakhr al-Dīn như là thông dịch viên trong các cuộc đàm phán với
tòa án châu Âu (Hourani 1962: 55–6). Dưới thời Muhammad Ali và các con trai,
nhóm này hưởng nhiều quyền lợi và có thể thành lập trường học của riêng, nơi dịch
sách giáo khoa và in chúng trong máy in riêng. Học sinh của các trường truyền giáo
sau đó hoạt động như một nhà thông dịch cho chính quyền địa phương và các nhà
ngoại giao nước ngoài ở khu vực và hình thành thế hệ nhà báo đầu tiên trên Thế giới
Ả Rập (sđd: 67). Một số trong số các bản dịch xuất hiện trong thời gian này được thực
hiện bởi người châu Âu, là Lãnh sự Pháp Basili Fakhr, đã dịch về cuốn sách tiếng
Pháp về thiên văn học và khoa học tự nhiên sang tiếng Ả Rập.

97
French was the main source language during the eighteenth and early nineteenth
centuries, and Muhammad Ali’s sponsored student missions to Europe had France as
their main destination. In 1826, one of Muhammad Ali’s student missions to France
was accompanied by a religious guide, a graduate of al-Azhar who was to become one
of the most important fgures in translation during this period and a leading educator of
his time. Rifāca al-Tahtāwi (1801– 73) spent fve years in Paris, where he acquired an
excellent command of French. On his return, he worked as a translator in one of
Muhammad Ali’s new specialist schools and lafter headed al-Alsun (lit. ‘the
tongues’), originally called madrasat al-tarjama (school of translation), which was set
up by Muhammad Ali in 1835 on al-Tahtāwi’s recommendation. Al-Alsun started out
with eighty students, chosen by al-Tahtāwi himself from various regions. Within a few
years, this number grew to some 150 students who studied Arabic, French and Turkish
(and occasionally English) in addition to technical subjects such as geography and
mathematics. Al-Tahtāwi would choose a number of books which he thought required
translation and distribute them among the translation students. He would guide them
through the translation and then revise each text himself before committing it to print.
Al-Tahtāwi and his student translators were instrumental in making a vast range of
European sources available in Arabic, covering numerous areas of knowledge.
Amongtheir most important translations were various histories of the ancient world
and the Middle Ages, histories of various kings and emperors, Montesquieu’s
Considérations sur les causes de la grandeur des Romains et de leur décadence, as
well as a large body of texts on medicine, geography, military science and other
technical subjects.

Teaching in the various schools set up by Mohammed Ali was initially conducted
by foreign instructors in French or Italian. These instructors relied on interpreters in
the classroom to communicate with their students. Tus the use of interpreters in the
educational context seems to have been fairly common practice at the time.

98
Trong thế kỷ thứ mười tám và đầu thế kỷ thứ mười chín tiếng Pháp là ngôn ngữ
chính, và các đoàn sinh viên do Muhammad Ali tài trợ đến Châu Âu đã lấy Pháp làm
điểm đến chính. Năm 1826, một trong những học trò của Muhammad Ali các phái bộ
đến Pháp được tháp tùng bởi một người hướng dẫn tôn giáo, một sinh viên tốt nghiệp
của al-Azhar, người đã trở thành một trong những nhân vật quan trọng nhất trong bản
dịch trong giai đoạn này và dẫn đầu nhà giáo dục của thời đại của mình. Rifāca al-
Tahtāwi (1801– 73) đã ở Paris năm năm, ông hiểu biết về tiếng Pháp. Khi trở về, ông
đã làm việc như một dịch giả ở một trong những trường mới của Muhammad Ali và
sau đó đứng đầu al-Alsun (lit. ‘the tongues’), ban đầu được gọi là madrasat al-
tarjama (trường phái dịch thuật), được thành lập bởi Muhammad Ali vào năm 1835
trên khuyến nghị của al-Tahtāwi. Al-Alsun bắt đầu với tám mươi sinh viên, được chọn
bởi al-Tahtāwi anh ấy đến từ nhiều vùng khác nhau. Trong vài năm, đã tăng lên
khoảng 150 sinh viên học tiếng Ả Rập, tiếng Pháp và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (và đôi khi là
tiếng Anh) ngoài kỹ thuật các môn học như địa lý và toán học. Al-Tahtāwi sẽ chọn
một số cuốn sách cần phải dịch và phân phát chúng cho các sinh viên dịch thuật. Ông
sẽ hướng dẫn thông qua bản dịch và sau đó tự sửa lại trước khi in Al-Tahtāwi và học
trò dịch thuật của ông là công cụ tạo ra một lượng lớn nguồn tiếng châu Âu khả dụng
ở Ả Rập, bao gồm nhiều lĩnh vực kiến thức Dựa theo các bản dịch quan trọng của họ
lịch sử của thế giới cổ đại và Trung đại Tuổi, lịch sử của các vị vua và hoàng đế khác
nhau, Montesquieu’s Considérations sur les gây ra la grandeur des Romains et de leur
décadence, cũng như một lượng lớn các văn bản về y học, địa lý, khoa học quân sự và
đối tượng kỹ thuật.

Dạy học trong các trường học khác nhau được thiết lập bởi Mohammed Ali ban
đầu được tiến hành bởi các giảng viên nước ngoài bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Ý. Các
giảng viên dựa vào nhà thông dịch để giao tiếp với học sinh. Sử dụng nhà thông dịch
trong bối cảnh thực trạng giáo dục dường như đã khá phổ biến tại thời điểm này.

99
In 1841, a Translation Chamber was set up and attached to al-Alsun. This
comprised four departments, three specializing in translating in a specific field of
knowledge and the fourth focusing on Turkish translation. Each department was
supervised by a high official, usually a graduate of al-Alsun, helped by a number of
students. The translations were later sent to the Ministry of Education for final
assessment. Al-Alsun continued to play a double role of teaching and producing
translation until khedive Abbas I (reigned 1848–54) closed it down in 1849 and
punished its director, al-Tahtāwi, by sending him to Sudan as headmaster of a primary
school. During his years in Sudan al-Tahtāwi translated Fénelon’s Les aventures de
Télémaque, the first French novel to be translated into Arabic. Al-Tahtāwi’s choice to
‘domesticate’ Fénelon’s text, despite his claim to the opposite in the introduction, set
an example that would later be followed by translators during what came to known by
cultural historians as nahda, literally the revival or renaissance.

Muhammad Ali’s translation programme lasted about twenty years. During this time
the circulation of the translated books was restricted to a small group of academics,
essentially the students and former students of al-Alsun, and government officials who
needed access to specific information. However, the impact of the translation work
done during this short period was quite considerable, for the new intellectual
leadership in Egypt (which has since been the major cultural influence in the Arab
world) came from the ranks of students who had access to translated books. Thanks to
these students, Egypt, and with it the rest of the Arab world, started the twentieth
century with a wealth of knowledge and an intellectual curiosity that have assured it a
place in the modern world.

100
Năm 1841, một phòng dịch thuật được thành lập và gắn liền với al-Alsun. Bao
gồm bốn phòng ban, ba đặc trung về dịch thuật trong với kiến thức cụ thể và thứ tư tập
trung vào dịch thuật tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Mỗi bộ phận được giám sát bởi một cấp cao xã
hội, thường là một sinh viên tốt nghiệp al-Alsun, được giúp đỡ bởi số học sinh. Bản
dịch sau đó được gửi đến Bộ Giáo dục để đánh giá cuối cùng. Al-Alsun tiếp tục đóng
hai vai trò là giảng dạy và sản xuất bản dịch cho đến khi khedive Abbas I (trị vì 1848-
54) đóng cửa nó vào năm 1849 và trừng phạt giám đốc của nó; al-Tahtawi, bằng cách
gửi anh ta đến Sudan với tư cách là hiệu trưởng một trường tiểu học. Trong những
năm ở Sudan al-Tahtawi đã dịch cuốn “Cuộc phiêu lưu của Telemaque” của Fenelon,
cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Pháp được dịch sang tiếng Ả Rập.Việc Al-lahtawis lựa
chọn để 'chuyển ngữ' văn bản của Fenelon, mặc dù tuyên bố của ông trái ngược với
phần giới thiệu đã nêu,thiết lập một ví dụ để sau này các dịch giả học theo trong thời
kỳ mà các nhà sử học văn hóa gọi là Nahda, nghĩa đen là sự hồi sinh hoặc thời kỳ
phục hưng.

Chương trình dịch thuật của Muhammad Ali hoạt động khoảng 20 năm. Trong thời
gian này, việc lưu hành các quyển sách đã dịch bị giới hạn trong một nhóm nhỏ các
học giả, chủ yếu là sinh viên và cựu sinh viên của al-Alsun và các quan chức chính
phủ, những người cần tiếp cận thông tin cụ thể.Tuy nhiên, tác động của công việc dịch
thuật được thực hiện trong thời gian ngắn này là khá đáng kể, đối với giới lãnh đạo trí
thức mới ở Ai Cập (cái mà đã ảnh hưởng lớn đến văn hóa của thế giới Ả Rập) đến từ
hàng ngũ sinh viên được tiếp cận với sách dịch. . Nhờ những sinh viên này, Ai Cập
cùng với phần còn lại của Ả Rập đã bắt đầu thế kỷ XX với lượng kiến thức phong phú
và trí tuệ hiếm có đã đảm bảo cho nước này một vị trí trong thế giới hiện đại.

101
Translation and nahda

A period known as nahda (Arabic for renaissance or revival) followed from the
activities initiated by Muhammad Ali and involved, in addition to Egyptians, Syro-
Lebanese translators, theatre makers, journalists and writers who had been
immigrating to Egypt since the eighteenth century for political and/or economic
reasons. Translation was a key factor in initiating this cultural revival, so much so that
Badawi refers to the Egyptian nahda as ‘the age of translation and adaptation’ (1993:
11).

Muhammad Ali believed that translation could only be a vehicle for the
modernization of Egypt, helping to import the knowledge necessary for setting up the
reliable infrastructure and societal institutions that would make Egypt a modern nation
state. Hence his keen interest in translating books related to medicine, engineering, the
structure and organization of the military and the structure and function of the legal
system. Unlike Muhammad Ali, most Egyptian and Syro-Lebanese intellectuals
associated with nahda believed translation could also be instrumental in achieving
Arab modernity, in the sense of borrowing and introducing new modes of thinking as
well as of literary and artistic expression.

102
Dịch thuật và Nahda

Được biết đến là nahda (tiếng Ả Rập có nghĩa là sự hồi sinh hoặc thời kỳ phục
hưng) nhờ tham gia các hoạt động do Muhammad Ali khởi xướng, ngoài những người
Ai Cập, dịch giả người Syro-Lebanon, nhà sản xuất sân khấu, nhà báo và nhà văn đã
di cư đến Ai Cập từ thế kỷ thứ mười tám vì lý do chính trị hoặc kinh tế. Dịch thuật là
yếu tố then chốt trong việc khôi phục thời kỳ phục hưng của nền văn hóa này, Badawi
gọi tiếng Nahda của người Ai Cập là 'thời đại của dịch thuật và sự phóng tác' (1993:
11).

Muhammad Ali tin rằng dịch thuật chỉ có thể là một bước tiến cho quá trình hiện
đại hóa Ai cập, giúp tiếp thu kiến thức cần thiết để thành lập cơ sở hạ tầng đáng tin
cậy và các thể chế xã hội sẽ đưa Ai Cập trở thành một quốc gia hiện đại. Do đó, ông
rất quan tâm đến việc dịch các sách liên quan đến y học, kỹ thuật, cơ cấu và tổ chức
của quân đội cũng như cấu trúc và chức năng của hệ thống pháp luật. Không giống
như Muhammad Ali, hầu hết các trí thức Ai Cập và Syro-Lebanon liên kết với nahda
tin rằng dịch thuật cũng có thể là công cụ để đạt được sự hiện đại của Ả Rập, theo
nghĩa vay mượn và giới thiệu các phương thức tư duy mới cũng như biểu đạt văn học
và nghệ thuật.

103
Nahda translators focused on literary genres which were lacking in Arabic
culture and which they felt were necessary to achieve modernity and cultural revival.
Drama and fiction received most attention. Most, if not all, of the drama translations
done during nahda were taken from French theatre. Even translations from English
theatre were done through French. French was also the main language for translations
of fiction. Among the few translators who worked direct from English were Ya’qūb
Sarruf, Butrus al-Bustāni, translator of the first Arabic version of Defoe’s Robinson
Crusoe, Farīda ‘Attiyya, Muhammad al-Sibā’i and others. It is worth noting that a
small number of translators worked direct from Russian during nahda, most notably
Khalil Baydas (1875–1949), a Palestinian who graduated from the Russian Teachers
Higher College in Nazareth and who translated, among many other Russian works,
Pushkin’s The Captain’s Daughter (Moosa 1983: 76). Other translators who worked
directly from Russian included Rafa’īl Sa’d, Salīm Qub’ayn, Rashīd Haddād, Anton
Ballān and Bebbāwi Ghāli al-Dwayri (ibid.: 77).

104
Các dịch giả Nahda tập trung vào các thể loại văn học còn thiếu trong văn hóa Ả
Rập và họ cảm thấy cần thiết để đạt được sự hiện đại và phục hưng văn hóa. Phim
truyền hình và tiểu thuyết nhận được nhiều sự chú ý nhất. Hầu hết, nếu không phải tất
cả, các bản dịch kịch được thực hiện trong nahda được lấy từ các nhà hát Pháp. Ngay
cả các bản dịch từ nhà hát tiếng Anh cũng được thực hiện thông qua tiếng Pháp, tiếng
Pháp cũng là ngôn ngữ chính cho các bản dịch tiểu thuyết. trong số ít các dịch giả dịch
từ tiếng Anh có Yaqub Sarruf, Bulrus al-Buslani, dịch giả tiếng Ả Rập đầu tiên Bulrus
al-Buslani, dịch giả tiếng Ả Rập đầu tiên. Phiên bản của Robinson Crusoe của Defoe,
Harida Attiyya, Muhammad al-Siba'i và những người khác. Điều đáng chú ý là một số
ít người dịch làm việc trực tiếp từ tiếng Nga trong thời gian nahda, đáng chú ý nhất là
Khalil Baydas (1875-1949), một người Palestine tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm
Nga ở Nazareth và là người đã dịch, trong số nhiều tác phẩm tiếng Nga khác, Con gái
của thuyền trưởng của Pushkin (Moosa 1983:76). Các dịch giả khác làm việc trực tiếp
từ tiếng Nga bao gồm Rafai Sad, Salim Qubayn, Rashid Haddad, Anlon Ballan và
Bebbawi Ghali al-Dwayri (ibid: 77)

105
A number of significant non-literary translations were produced during nahda.
The first complete modern translation of the Bible into Arabic was produced in the
1850s by missionaries in Cambridge, Britain. This was soon replaced by a version
produced in 1865 by American missionaries in Beirut. The 1865 version was the first
Arabic translation to be based on the original Greek, Hebrew and Aramaic (Somekh
1995). It took seventeen years to complete. The main translators, Eli Smith and
Cornelius Van Dyck, employed three Arab translators to help them with the task. The
Jesuit Arabic Bible, published in Beirut between 1876 and 1880, is very closely
modelled on the Smith– Van Dyck version. This too was undertaken by a Western
scholar, Augustin Rodet, with the help of an Arab translator, Ibrāhīm al-Yāziji. Some
of the most distinguished translators of the period, who were later to form the
intellectual leadership of Egypt and Syria in particular, were involved in producing
these new versions of the Bible. They included Fāris al-Shidyāq, Butrus al-Bustāni
and Nasīf al-Yāziji.

Translation of material from the humanities, social and exact sciences remained
marginal. Some scientific articles were translated in journals, especially Ya’qūb Sarrūf
’s al-Muqtataf and Shibli Shumayyil’s medical journal al-Shifā’. Shibli Shumayyil
translated Buchner’s commentary on Charles Darwin’s work in 1884, followed by a
number of authored articles on the theory of evolution, and Ismā’īl Mazher translated
Darwin’s The Origin of Species in 1918. In philosophy, Ahmad Lutf al-Sayyid
translated a number of works by Aristotle from French, and Hanna Khabbāz translated
Plato’s Republic from English.

106
Một số bản dịch phi văn học quan trọng đã được tạo ra dưới thời nahda. Bản dịch
hiện đại hoàn chỉnh đầu tiên của Kinh thánh sang tiếng Ả Rập được thực hiện vào
những năm 1850 bởi các nhà truyền giáo ở Cambridge, Brilain. Điều này đã sớm được
thay thế bởi một phiên bản được sản xuất vào năm 1865 bởi các nhà truyền giáo người
Mỹ ở Beirut. Phiên bản năm 1865 là bản dịch tiếng Ả Rập đầu tiên dựa trên nguyên
bản tiếng Hy Lạp, tiếng Do Thái và tiếng Ả Rập (Somekh 1995). Phải mất mười bảy
năm để hoàn thành. Các dịch giả chính, Eli Sniih và Cornelius Van Dyck, đã thuê ba
dịch giả tiếng Ả Rập để giúp họ thực hiện nhiệm vụ. Kinh thánh tiếng Ả Rập của
Dòng Tên, được xuất bản ở Beirut từ năm 1876 đến năm 1880, được mô phỏng rất
chặt chẽ với phiên bản Smith-Van Dyck. Điều này cũng được thực hiện bởi một học
giả phương tây, Augustin này đã hình thành nên giới lãnh đạo trí tuệ của Bgypt và đặc
biệt là Syria, đã tham gia vào việc sản xuất các phiên bản Kinh thánh mới này. Họ bao
gồm Făris al-Shidyaq, Butrus al-Bustani Nasif al-Yaziji.

Dịch tài liệu từ các nghành khoa học nhân văn, xã hội và khoa học đòi hỏi những
chú thích. Trên các tạp chí một số bài báo khoa học đã được dịch, đặc biệt là al-
Muatataf của Yaqub Sarrūf và Shibli Medical joumal al-Shifa. Shibli Shumayyil đã
dịch bài bình luận của Buchners về tác phẩm của Charles Darwin vào năm 1884, sau
đó là một số tác giả của bài báo về thuyết tiến hóa, và lsmäil Mazher đã dịch tác phẩm
The Origin of Species của Darwin vào năm 1918. Trong triết học. Ahmad Lutfi al
Savyid đã dịch một số tác phẩm của Aristotle từ tiếng Pháp, và Hanna Khabbaz đã
dịch tác phẩm Republic của Platos từ tiếng Anh.

107
The present

The shortage of verifiable data about translation in the Arab world, especially
during the second half of the twentieth century, makes it difficult to draw a clear
picture of the realities of translation during this period. Statistics offered by the Arab
Human Development Report (2003) about the translation output in the Arab world
have been widely criticized as unreliable, incomplete, methodologically flawed and, at
times, politically biased (Rogan 2004). A notable exception in terms of reliability of
data is a report produced by the Next Page Foundation in 2004, entitled ‘Lost or
Found in Translation: Translations’ Support Policies in the Arab World’, which is
based on field research, including questionnaires and interviews with publishers of
translation and coordinators of translation projects in the Arab world.

According to the Next Page Foundation (2004), a total of twenty-two books were
translated into Arabic between 1951 and 1998 as part of a UNESCO initiative which
was discontinued as a result of the Lebanese civil war, during which the archives and
documentation facilities of the project were destroyed. Western authors translated in
this project included Aristotle, Descartes, Leibniz, Durkheim, Montesquieu and
Voltaire.

A number of translation projects sponsored by Arab governments were launched


in the second half of the twentieth century. The One Thousand Book project, initiated
by the Cultural Department of the Egyptian Ministry of Education in 1957, did not
achieve its target, producing only 287 titles in five years (Klein 2003: 158); it ceased
to exist in the early 1970s. A similar project called the Second Thousand Books was
started by the General Egyptian Book Organization in 1986. By 2000, it had published
a total of 361 books, 286 of which were translations (Next Page Foundation 2004: 18).

108
Ngày nay

Sự thiếu hụt dữ diệu chính xác về dịch thuật trong thế giới Ả Rập, đặc biệt là
trong nửa sau của thế kỷ hai mươi, khiến cho việc thể hiện một bức tranh tổng thể về
thực trạng của dịch thuật trong thời kỳ này gặp nhiều trở ngại. Số liệu thống kê do the
Arab Human Development Report (2003) về dịch thuật đưa ra ở thế giới Ả Rập đã bị
nhiều người chỉ trích, không đáng tin cậy, không đầy đủ, sai sót về phương pháp luận
và lúc đó có sự thiên vị về mặt chính trị (Rogan 2004). Một ngoại lệ đáng chú ý về độ
tin cậy của dữ liệu là một báo cáo do Next Page Foundation thực hiện năm 2004, có
tựa đề "Bị mất hoặc tìm thấy trong bản dịch: Chính sách hỗ trợ của bản dịch trong thế
giới Ả Rập.Theo nghiên cứu, bao gồm bảng câu hỏi và phỏng vấn với các nhà xuất
bản dịch thuật và điều phối viên của các dự án dịch thuật trong thế giới Ả Rập.

Theo Next Page Foundation (2004), tổng cộng có 22 cuốn sách đã được chuyển
sang tiếng Ả Rập từ năm 1951 đến năm 1998 như một phần của sáng kiến của
UNESCO đã bị ngừng sản xuất do cuộc nội chiến Liban, trong đó các kho lưu trữ và
cơ sở tài liệu của dự án đã bị phá hủy. Các tác giả phương Tây được dịch trong dự án
này bao gồm Aristotle, Descartes, Leibniz, Durkheim, Montesquieu và Voltaire.

Một số dự án dịch thuật do các chính phủ Ả Rập tài trợ đã được tiến hành vào nửa
sau của thế kỳ hai mươi. Dự án The One Thousand Book, được khởi xướng bởi
Cultural Department of the Egyptian Ministry of Education vào năm 1957, đã không
đạt được mục tiêu, chỉ sản xuất được 287 đầu sách trong 5 năm (Klein 2003: 158); nó
không còn tồn tại vào đầu thập niên 70. Một dự án tương tự được gọi là Ngàn cuốn
sách thứ hai đã được bắt đầu bởi General Egyptian Book Organization vào năm 1986.
Đến năm 2000, nó đã xuất bản tổng cộng 361 cuốn sách, 286 trong số đó là bản dịch
(Next Page Foundation 2004: 18).

109
The National Translation Project, initiated by the Egyptian Higher Council for
Culture in 1995, set out to widen the scope of translated languages. In addition to
English, books were translated directly from French, Spanish, German, Russian, Urdu,
Greek, Chinese, Hebrew, Polish, Syriac and Hieroglyphic. The translations covered
various disciplines, including literature, linguistics, social sciences, history,
geography, philosophy and psychology (Next Page Foundation 2004: 19).

The National Council for Culture, Arts and Literature (NCCAL) was established
in Kuwait in 1973 with a similar remit of supporting translation work (Next Page
Foundation 2004: 20). The most recent translation project to be launched in the Arab
world is entitled Kalima (meaning ‘word’ in Arabic). Seeded by a grant from the Abu
Dhabi Authority for Culture and Heritage and announced in 2007, Kalima aims to
‘widen access to knowledge in the Arab world by funding the translation, publication,
and distribution of high-quality works of classic and contemporary writing from other
languages into Arabic’ (Al Bawaba 2007).

Further reading

Hitti 1937/1970 (Chapter 24); Meyerhof 1937; al-Shayyal 1951/2000; Hourani


1962; Rosenthal 1975; Lindberg 1978; Stock 1978; Peled 1979; al-Khury 1988;
Salama-Carr 1990; Sadgrove 1996; Gutas 1998; Next Page Foundation 2004; Rogan
2004. MONA

BAKER AND SAMEH FEKRY HANNA

110
Năm 1995, dự án Dịch thuật Quốc gia do the Egyptian Higher Council for Culture
khởi xướng nhằm mở rộng phạm vi của các ngôn ngữ dịch thuật. Ngoài tiếng Anh,
sách còn được dịch trực tiếp từ tiếng Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Nga. Tiếng Do Thái,
tiếng Ba Lan, tiếng Syriac và chữ tượng hình. Các bản dịch bao gồm nhiều lĩnh vực
khác nhau, văn học, ngôn ngữ học, khoa học xã hội, lịch sử, địa lý, triết học và tâm lý
học (Next Page Foundation 2004: 19).

The National Council for Culture, Arts and Literature (NCCAL) được thành lập
tại Kuwait vào năm 1973 với nhiệm vụ hỗ trợ công việc dịch thuật (Next Page
Foundation 2004: 20). Dự án dịch thuật gần đây nhất được tiến hành ở thế giớ Ả Rập
là Kalina (có nghĩa là từ trong tiếng Ả Rập). Được ươm mầm bởi một khoản tài trợ từ
Abu Dhabi Authority for Culture and Heritage và được công bố vào năm 2007.
Kalima nhằm mở rộng khả năng tiếp cận tri thức trong thế giới Ả Rập bằng cách tài
trợ cho việc dịch, xuất bản và phân phối các tác phẩm chất lượng cao của văn bản cổ
điển và đương đại từ các ngôn ngữ khác anto Arabie AI Bawaba 2007).

Đọc thêm

Hitti 1937/1970 (Chương 24); Meyerhof năm 1937; al-Shayyal 1951/2000;


Hourani năm 1962; Rosenthal năm 1975; Lindberg năm 1978; Stock năm 1978; Peled
năm 1979; al-Khury năm 1988; Salama-Carr 1990; Sadgrove năm 1996; Gutas 1998;
Next Page Foundation 2004: Rogan 2004.

MONA BAKER AND SAMEH FEKRY HANNA

111
Brazilian tradition
The 180 million inhabitants of Brazil, the largest country in Latin America, are of
mixed descent: Brazilian Indian, African, Asian and European. But they share a
common language, Portuguese, which is the official language of Brazil. Brazil is
therefore part of the Lusophone, or Portuguese speaking community, which includes
Portugal and its former African colonies: Angola, Mozambique, Guinea-Bissau and
the islands of São Tomé, Cape Verde and Príncipe.

Early history: sixteenth to eighteenth century

The history of Brazil is a history of translations and of linguistic change. Its


documentation starts with the landing on Brazilian shores of the Portuguese fleet
commanded by Admiral Pedro Álvares Cabral (1467–c.1520) on 21 April 1500, the
first undisputed visit by Europeans to Brazil. Having claimed these western lands for
the Portuguese Crown, Cabral, thinking that they were an island, initially called them
Ilha de Santa Cruz, or the ‘Island of the Holy Cross’. Within a few years, the land had
come to be known as Brazil, because of the pau-brasil, or ‘brazilwood’, that was
found there in abundance. Since this wood produced a red dye that was difficult to
obtain in Europe, the Portuguese soon started sending expeditions out to the new
continent to find ways of exploiting it.

112
Truyền thống Brazil

Brazil là quốc gia lớn nhất Mỹ Latinh với 180 triệu người dân, được kết hợp
từ nhiều thế hệ: người da đỏ Brazil, người châu Phi, người châu Á và người châu
Âu. Nhưng họ sử dụng ngôn ngữ chung, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ chính
thức ở Brazil. Brazil là một phần của cộng đồng người nói tiếng Bồ Đào Nha,
hoặc người Bồ Đào Nha bao gồm Bồ Đào Nha và các thuộc địa cũ ở châu Phi:
Angola, Mozambique, Guinea-Bissau và các đảo của São Tomé, Cape Verde và
Príncipe.

Lịch sử sơ khai: thứ mười sáu đến thế kỷ thứ mười tám.

Lịch sử của Brazil gắn với lịch sử của nhiều bản dịch và sự thay đổi của ngôn
ngữ. Minh chứng với việc người Brazil bắt đầu định cư ven bờ vịnh của Bồ Đào
Nha chỉ huy bởi đô đốc Pedro Álvares Cabral bởi (1467 – c.1520) vào ngày 21
tháng 4 năm 1500, người châu Âu đều đồng lòng đi đến Brazil. Vua Bồ Đào Nha
Cabral cho rằng những vùng đất phía tây này là hòn đảo ban đầu gọi là Ilha de
Santa Cruz, hoặc ‘Island of the Holy Cross’. Trong một vài năm, nơi này đã được
biết đến cùng với Brazil, bởi vì cây Vang, hoặc "brazilwood", được tìm thấy rất
nhiều. Kể từ khi gỗ tạo ra thuốc nhuộm màu đỏ mà khó có thể tìm được ở châu
Âu, lợi dụng điều này người Bồ Đào Nha sớm bắt đầu các cuộc hành trình đến các
châu lục mới.

113
When the Portuguese arrived in Brazil, they found a population, according to
various historians, of between one and five million natives, leading a neolithic, semi-
nomadic life. Like the rest of the indigenous population of the New World, the natives
of Brazil were called índios by Christopher Columbus, who applied this misnomer to
them because he ‘thought he had sailed so far west that he had reached India’
(Partridge 1966: 308–9). The Brazilian Indians spoke thousands of different languages
and dialects, which have now been classified by linguists and anthropologists into 102
language groups and three large linguistic families: Tupy, Macro-Ge and Arawak. Tis
linguistic variety, which was accompanied by equally varied cultures, religions,
cosmogonies and oral traditions, led to the development of at least two linguae
francae: Abanheenga, spoken on the coast, and Kariri, spoken in the northeastern
hinterland. Given that the languages in question lacked writing systems, any linguistic
exchanges which took place between Indian tribes are likely to have included oral
translation.

The first interpreters

The first recorded document about Brazil is a letter written by Pero Vaz de
Caminha, the scribe in Cabral’s fleet, to the Portuguese king, Manuel I (1475–1521),
on 1 May 1500 to relate the finding of new lands (Caminha 1966; Cortesão 1967). The
same document also records a translation act: it describes how the Portuguese and
Indians attempted to communicate with each other by means of gestures, and how a
deportee, Afonso Ribeiro, was leftt on shore with the Indians to learn their language.
It also reports that another deportee and two sailors deserted the expedition in order to
remain with the Indians. From then on, every expedition that went to Brazil leftt
behind adventurers and deportees who learned the Indian languages and who then
acted as interpreters between Indians and Europeans. These men were called línguas,
or ‘tongues’, and their numbers continued to grow during early colonial times.

114
Khi người Bồ Đào Nha đến Brazil, họ đã tìm thấy dân cư, dựa vào nhiều sử
gia, một đến năm triệu người bản xứ, đang trãi qua thời kỳ đồ đá mới, cuộc sống
du mục. Giông như phần còn lại của dân bản xứ của thế giới mới, người bản xứ
brazil được Christopher columbus gọi là índios, ông đã gọi nhầm lẫn tên bởi vì
ông ‘nghĩ ông đã đi tàu rất xa về phía Tây đã đến Ấn Độ’ (Partridge 1966: 308-9).
Những người Brazil da đỏ nói nhiều ngôn ngữ và phương ngữ khác nhau, ngày
nay được phân thành 102 nhóm ngôn ngữ và 3 ngữ hệ lớn: Tupy, Macro-Ge và
Arawak bởi nhà ngôn ngữ và nhà nhân loại học. Đi cùng sự đa dạng về ngôn ngữ
là sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo, vũ trụ học và truyền thống truyền miệng, dẫn
đến sự phát triển tối thiểu của 2 ngôn ngữ chung: tiếng Abanheenga, nói ở bờ
biển, và tiếng Kariri, nói ở phía đông bắc nội địa. Câu hỏi về sự thiếu hệ thông
ngôn ngữ viết, bất kỳ sự trai đổi ngôn ngữ diễn ra với giữa những bộ lạc người Ấn
Độ đều có thể bao gồm dịch thuật bằng lời nói.

Những nhà thông dịch đầu tiên

Vào ngày 1 tháng 5 năm 1500 tài liệu đầu tiên được ghi lại về Brazil là một bức
thư được viết bởi Pero Vaz de Caminha, người ghi chép ở vịnh của Cabral, cho vua
người Bồ Đào Nha, Manuel I (1475–1521), liên quan đến mối việc tìm kiếm các vùng
đất mới (Caminha Năm 1966; Cortesão 1967). Tài liệu tương tại cũng ghi lại hoạt
động dịch thuật: nó miêu tả người Bồ Đào Nhà và người Ấn Độ nổi lực giao tiếp với
nhau qua cử chỉ và một người bị trục xuất như thế nào, Afonso Ribeiro bị bỏ lại trên
bờ biển cùng với người Ấn Độ để học ngôn ngữ mới. Tài liệu này cũng báo cáo rằng
người trục xuất và hai thủy thủ đã trốn khỏi cuộc hành trình để ở lại với người Ấn Độ.
Kể từ đó, mọi cuộc hành trình đến Brazil tạm dừng lại, những nhà thám hiểm và người
bị trục xuất học tiếng Ấn Độ và cư xử nhưng những nhà phiên dịch giữa những người
Ấn Độ và người Châu Âu. Những người này được gọi là línguas, hoặc 'tongues' và số
lượng ngày càng nhiều trong suốt thời kỳ đầu thuộc địa.

115
Foremost amongst these línguas were João Ramalho and Diogo Álvares. Ramalho
(d. 1580) was a Portuguese lawyer who was shipwrecked off the coast of Brazil. He
lived at Piratininga, in the highlands, near the modern day São Paulo, where he
formed a half-Portuguese, half-Indian village. He then met Martim Afonso de Souza
(c.1500–64), who had been sent to establish the first Portuguese settlement in Brazil,
and the two men joined forces in founding São Vicente in 1532 on the coast of the São
Paulo province. Diogo Álvares (1450–1557), another shipwrecked Portuguese, was
nicknamed Caramurú, or ‘fremaker’, by the Indians after he supposedly saved his own
life by an impressive display of musketry. He returned to Portugal briefly with his
Indian wife but eventually settled in Brazil, where he helped Tomé de Souza (c.1515-
73) establish the new city of Bahia in 1549. His exploits are commemorated in ‘O
Caramurú’, an epic poem written by the Brazilian poet José de Santa Rita Durão
(1721–84) in 1781.

116
Trong số những nhà línguas đầu tiên là João Ramalho và Diogo Aslvares.
Ramalho (d. 1580) là một luật sư người Bồ Đào Nha bị đắm tàu ở vùng biển Brazil.
Ông sống trên cao nguyên ở Piratininga, ngày nay gần São Paulo, nơi ông đã tạo ra
ngôi làng gồm người Bồ Đào Nha và người Ấn Độ. Sau đó gặp Martim Afonso de
Souza (c.1500-64), người được cử đến để thành lập khu định cư đầu tiên của người Bồ
Đào Nha ở Brazil, và hai người hợp sức trong việc tìm ra São Vicente trên bờ biển
São Paulo năm 1532. Diogo Álvares (1450–1557), là một người Bồ Đào Nha bị đấm
tàu khác, biệt danh là Caramurú, hoặc "fremaker", bởi người da đỏ sau khi ông đã tự
cứu mạng của chính ông ấy bằng một màn trình diễn ấn tượng về súng trường. Năm
1549 ông trở về Bồ Đào Nha với người vợ Ấn Độ nhưng sau đó định cư ở Brazil, nơi
ông đã giúp Tomé de Souza (c.1515-73) thành lập thành phố Bahia mới. Những cống
hiến của ông được tưởng nhớ trong ‘O Caramurú’, một bài thơ sử thi viết bởi nhà thơ
Brazil José de Santa Rita Durão (1721–84) vào năm 1781.

117
The first translators

A new linguistic phase began in Brazil with the arrival of the Jesuit fathers in
1549. The Jesuits set out to convert the Indians to Christianity and turn them into
obedient subjects of the Portuguese Crown. The Indians who inhabited the Brazilian
coast between the present-day states of Amazonas in the north and Santa Catarina in
the south spoke a variety of languages which belonged to the Tupy family and used a
lingua franca, which they called Abanheenga or Abanhéem, for inter-tribal
communication. The Jesuits saw the advantages to be gained from adopting this
language in their missionary efforts and did everything in their power to learn it; they
also wrote grammars for it, based on the Latin model. Tis simplified form of the
language was named Nheengatu, or ‘beautiful language’, and was used for
communication between Indians and Europeans, and, eventually, amongst Europeans
in Brazil.

Translations of religious texts soon began to appear, with the Jesuits thus
becoming Brazil’s first translators. Father Azpicuelta Navarro (d. 1557) translated the
Summa da doutrina cristã, ‘Summary of Christian Doctrine’, from Portuguese into
Nheengatu. Upon Navarro’s death, Father José de Anchieta (c.1533–97) took over as
the expert in native tongues. He wrote the Arte da gramática na língua mais usada na
costa do Brasil (‘Art of the grammar of the most used language on the coast of
Brazil’), initially reproduced in manuscript form and later printed in Coimbra,
Portugal, in 1595. In 1618, Father Antônio de Araújo (1566–1632) translated the
catechism into Nheengatu; it was published in Lisbon as Catecismo na língua
brasílica, or ‘Catechism in the Brazilian language’.

118
Những dịch giả đầu tiên

Năm 1549 với sự xuất hiện của các đức cha Dòng Tên đã bắt đầu thời kỳ ngôn
ngữ mới ở Brazil. Các thầy tu dòng Tên sắp xếp để biến người Ấn Độ sang Cơ đốc
giáo và biến họ thành thần dân của vua Bồ Đào Nha. Những người Ấn Độ sinh sống ở
bờ biển Brazil giữa các bang Amazonas ở phía bắc và Santa Catarina ở phía nam ngày
nay nói nhiều ngôn ngữ khác nhau của gia đình Tupy và ngôn ngữ chung, mà họ gọi là
Abanheenga hoặc Abanhéem, để giao tiếp giữa các bộ tộc. Những thầy tu dòng Tên
thấy được những thuận lợi đạt được từ việc sử dụng ngôn ngữ trong những nỗi lực
truyền giáo và làm mọi thứ trong khả năng để học; họ cũng viết ngữ pháp, dựa theo
mô hình chữ Latinh. Dạng đơn giản của ngôn ngữ được đặt tên là Nheengatu, hoặc
'beautiful language 'và được sử dụng để giao tiếp giữa người Ấn Độ và người Châu
Âu, và cuối cùng, giữa những người châu Âu ở Brazil.

Các bản dịch văn bản tôn giáo sớm xuất hiện, vì thế nhiều thầy tu dòng Tên trở
thành dịch giả đầu tiên của Brazil. Cha Azpicuelta Navarro (d. 1557) đã dịch tác phẩm
Summa da doutrina cristã, ‘Summary of Christian Doctrine’, từ Tiếng Bồ Đào Nha
sang tiếng Nheengatu. Với cái chết của Navarro, đức Cha José de Anchieta (c.1533–
97) tieps quản như một chuyên gia về tiếng bản địa. Ông đã viết the Arte da gramática
na língua mais usada na costa do Brasil (‘Nghệ thuật sử dụng ngữ pháp được sử dụng
phổ biến nhất trên bờ biển của Brazil'), ban đầu tái bản dưới dạng bản thảo và sau đó
được in ở Coimbra, Bồ Đào Nha, vào năm 1595. Năm 1618, Cha Antônio de Araújo
(1566–1632) đã dịch giáo lý sang tiếng Nheengatu; được xuất bản ở Lisbon là
Catecismo na língua brasílica, hoặc ‘Giáo lý bằng tiếng Brazil’.

119
Linguae francae

Indian languages were not used for religious purposes only; they were used to
conquer and dominate the natives of Brazil. Starting in 1531, when the first forays into
the interior of what was to become the Brazilian territory took place, interpreters who
spoke Nheengatu and other Indian languages were sent along with the expeditions that
set out to capture Indian slaves and find precious stones. Mém de Sá (c. 1500–72),
General Governor of Brazil between 1557 and 1572, sent the Castilian interpreter
Francisco Bruzo de Espiñoso with one such expedition in 1564. Diogo de Castro acted
as interpreter for another such expedition in 1578.

Even as the Portuguese and Brazilian explorers tried to conquer the Brazilian
interior, Brazil faced incursions and invasions by France, Holland and England from
as early as 1503 and until 1887. Therefore French, Dutch, English and Spanish, which
was widely used in Portugal by the educated classes for 300 years (Gonçalves
Rodrigues 1992: 27), also helped to strengthen a tradition of multilingualism and
translation throughout colonial times (Houaiss 1985: 94).

120
Ngôn ngữ chung

Ngôn ngữ Ấn Độ không được sử dụng cho những mục đích tôn giáo; họ chị sử
dụng để chế ngự và thống trị người bản xứ của Brazil. Bắt đầu từ năm 1531, khi lần
đầu tiên xâm nhập vào lảnh thổ Brazil, thông dịch viên nói tiếng Nheengatu và ngôn
ngữ Ấn Độ khác tham gia các cuộc thám hiểm để bắt giữ nô lệ người Ấn Độ và tìm đá
quý. Mém de Sá (c. 1500–72), người có toàn quyên của Brazil từ năm 1557 đến 1572,
cử thông dịch viên Francisco Bruzo de Espiñoso là người Castilia cùng cuộc thám
hiểm vào năm 1564. Vào năm 1578 Diogo de Castro làm thông dịch viên cho một
cuộc thám hiểm khác.

Ngay cả khi các nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha và người Brazil cố gắng
chiếm lãnh địa Brazil, thì phải đối mặt với các cuộc tấn công và xâm lược của Pháp,
Hà Lan và Anh từ đầu năm 1503 và đến năm 1887. Vì thế tiếng Pháp, tiếng Hà Lan,
tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, được sử dụng rộng rãi ở Bồ Đào Nha bởi các lớp
học được trong 300 năm (Gonçalves Rodrigues 1992: 27), cũng giúp củng cố truyền
thống đa ngôn ngữ và dịch thuật trong suốt thời thuộc địa (Houaiss 1985: 94).

121
Education during that period, and until 1759, was bilingual. At the Jesuit colleges,
children were taught Portuguese and Nheengatu, but the language of hearth and home
was Nheengatu. Florence (1941: 174) notes that ‘in 1780, the ladies from São Paulo
talked naturally in the lingua franca of Brazil, which was the language of friendship
and domestic life’ (translated). Such was the widespread use of Nheengatu that
interpreters between it and Portuguese were needed in courts of law. However,
Sebastião José Carvalho e Melo Pombal, the Marquis of Pombal (1712–82),
Portugal’s War and Foreign Affairs Minister during the reign of José I and virtual
dictator of Portugal and its colonies from 1750 to 1777, feared the growing power of
the Jesuits. Their authority in the New World, where the Jesuits tended to protect the
Indians against enslavement, seemed to be greater than that of the king. Pombal
therefore expelled the Jesuits from Portugal and Brazil in 1759 and, at the same time,
forbade the use of Nheengatu in Brazil and shut down all the Jesuit colleges.

By 1800, nearly two million of the total Brazilian population of three and a
quarter million consisted of Negroes and mulattoes. Millions of Africans had been
brought to Brazil as slaves since 1503; they spoke Yoruba, Kimbundu and other
languages of the Bantu group. They also developed their own linguae francae: a form
of Yoruba which prevailed in the north and northeast of Brazil, and Congoese in the
south.

122
Giáo dục song ngữ trong suốt thời kỳ đó, và cho đến năm 1759. Tại các trường
cao đẳng Dòng Tên, trẻ em được dạy tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Nheengatu, nhưng
ngôn ngữ của gia đình và trong nước là Nheengatu. Florence (1941: 174) "vào năm
1780, những người phụ nữ từ São Paulo nói chuyện một bằng ngôn ngữ chung, đó là
ngôn ngữ của tình bạn và cuộc sống gia đình' (được dịch). Việc sử dụng rộng rãi ngôn
ngữ Nheengatu như thế những thông dịch viên giữa tiếng Nheengatu và tiếng Bồ Đào
Nha trở nên cần thiết trong các phiên tòa pháp luật. Tuy nhiên, Sebastião José
Carvalho e Melo Pombal, Hầu tước của Pombal (1712–82), Chiến tranh và Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao của Bồ Đào Nha trong suốt triều đại của José I và nhà độc tài và các
thuộc địa của Bồ Đào Nha từ năm 1750 đến năm 1777, sợ hãi sức mạnh đang phát
triển của thầy tu dòng Tên. Chính quyền của họ trong thế giới mới, các thầy tu dòng
Tên có xu hướng bảo vệ những người Ấn Độ chống lại sự nô dịch, cao cả hơn hơn
vua. Do đó vào năm 1759 Pombal đã trục xuất các tu sĩ Dòng Tên khỏi Bồ Đào Nha
và Brazil và đồng thời, cấm sử dụng tiếng Nheengatu ở Brazil và đóng cửa tất cả
trường cao đẳng dòng Tên.

Đến năm 1800, tổng cộng gần hai phần ba triệu người dân Brazil và một phần tư
triệu người da đen và người da trắng lai da đen. Từ năm 1803, hàng triệu người dân
châu Phi được đưa đến làm nô lệ tại Brazil; họ nói tiếng Yoruba, Kimbundu và các
ngôn ngữ khác. Họ cũng phát triển ngôn ngữ của riêng họ: một dạng ngôn ngữ Yoruba
thịnh hành trong phía bắc và đông bắc của Brazil, và Congo ở Phía nam.

123
Recent history: eighteenth century to the present

The Indian population of Brazil had been decimated by that stage; they were
killed by colonizers who wanted their lands, by the hardships of slave labour, by
European diseases which ranged from the common cold to venereal diseases against
which they had no immunity, or were eliminated by miscegenation. Deprived of Jesuit
protection, they now scattered further inland into the marshes and jungles of west and
northwest Brazil. Western-style progress continued to exacerbate the conditions of
their demise, with the result that by the end of the twentieth century their number had
been reduced to a mere 150,000, of whom 30 per cent spoke Portuguese as a first
language.

Portuguese hegemony

These factors, combined with the arrival of the Portuguese royal family in Brazil
in 1808 as they fled from Napoleon’s troops, served to consolidate the position of
Portuguese as the major language in the country. In 1815, the prince regent, Dom João
(later Dom João VI; 1767–1826) elevated Brazil to the category of Kingdom, on an
equal footing with Portugal. More importantly, he lifted the ban on printing which had
been in force in the colony since 1500.

124
Lịch sử tân thời: thế kỷ XIX đến nay.

Dân số Ấn Độ của Brazil đã bị tàn sát bởi giai đoạn đó; họ bị giết bởi những thực
dân muốn đất đai, bởi lao động khổ sai, bởi bệnh châu Âu từ cảm lạnh thông thường
đến hoa liễu những căn bệnh mà họ không có khả năng miễn dịch, hoặc đã bị loại bỏ
bởi hôn nhân khác chủng tộc. Không còn sự bảo vệ của dòng Tên, giờ đây họ di tản
vào đất liền vùng đầm lầy và rừng rậm phía tây và tây bắc Brazil. Sự phát triển theo
phong cách phương Tây tiếp tục gây ra điều kiện khắc nghiệt dẫn đến nhiều cái chết,
cuối thể kỷ hai mươn hậu quả là dân số chỉ còn 150,000, trong đó 30% nói ngôn ngữ
Bồ Đào Nha như ngôn ngữ mẹ đẻ.

Quyền bá chủ của Bồ Đào Nha

Năm 1808 những nhân tố này, kết hợp với sự xuất hiện của gia đình hoàng gia Bồ
Đào Nha từ quân của Napoleon, dùng để củng cố vị thế chính yếu của tiếng Bồ Đào
Nha ở Brazil. Năm 1815 hoàng thân Dom João (sau này là Dom João IV;1767-1826)
đã đưa Brazil trở thành Vương quốc, ngang với Bồ Đào Nha. Quan trọng hơn, ông đã
ban hành lệnh cấm in ấn đã có hiệu lực ở thuộc địa kể từ năm 1500.

125
Although clandestine presses operated at different points and at different periods
of time (printing leaflets and such like), the Impressão Régia, or ‘Royal Printing
Shop’, established by Dom João in Rio de Janeiro in 1808, was the first legal
establishment of its kind to be set up in Brazil. Impressão Régia was given the
monopoly on printing in the country, a situation that prevailed until Brazilian
independence in 1822. However, the stringent censorship exercised in Portugal was
also imposed in Brazil, with the result that the importation of books into Brazil was
severely restricted. Many books were nevertheless smuggled in, and it is said that
various colonial officials made fortunes out of bribes received to turn a blind eye to
this activity. Private libraries also thrived, particularly during the second half of the
eighteenth century. The library of Canon Luís Vieira da Silva, one of the conspirators
involved in an early attempt to obtain independence for Brazil in 1789, contained
nearly 800 volumes (170 titles), representing most of Europe’s leading thinkers,
especially the French. All this points to the fact that educated Brazilians, like their
counterparts in Portugal, did not really need literary translations, particularly not from
French. By the late nineteenth century, the Portuguese gentry had taken to speaking
French amongst themselves, using Portuguese only to address their servants. At any
rate, both in Portugal and in Brazil, Portuguese was the language of administration
and the language of print in general.

However, it was not until Brazil became independent, during the constitutional
assembly of 1823 – when it was decided that Portuguese would continue to be the
official language of the nation – that Brazilians from various parts of the country
began to speak Portuguese to each other. And yet, Nheengatu and the other linguae
francae have now been largely forgotten, and the average Brazilian usually has no idea
that they ever existed. Most Brazilians are not aware that they continue to use many
words of Indian origin on a day-to-day basis, a fact which makes the Portuguese
currently spoken in Brazil very different from the Portuguese spoken in Europe.
Indian and African languages have influenced it not only at the lexical, but also at the
syntactic and morphological levels.

126
127
Mặc dù các nhà máy in hoạt động bí mật ở nhiều nơi và thời gian khác nhau (in tờ
rơi và nhiều thứ khác), năm 1808 tác phẩm Impressão Régia, hoặc "Royal Printing
Shop", được thành lập bởi Dom João ở Rio de Janeiro năm 1808, là sự thành lập hợp
pháp đầu tiên ở Brazil. Impressão Régia độc quyền về in ấn trong nước, và thường
xuyên xảy ra tình trạng này độc quyền này đến khi Brazil độc lập vào năm 1822. Tuy
nhiên, công tác kiểm duyệt chặc chẽ ở Bồ Đào Nha được áp dụng ở Brazil, dẫn đến
hậu quả việc nhập khẩu sách vào Brazil bị hạn chế nghiêm trọng. Tuy nhiên nhiều
cuốn sách được buôn lậu vào, điều này cho thấy nhiều công chức thuộc địa giàu có đã
nhận tiền để làm lơ với hoạt động này. Nhiều thư viện tư nhân cũng trở nên phát triển
mạnh, đặc biệt là nữa thế kỷ thứ XIX. Thư viện của Canon Luís Vieira da Silva, một
trong những người chủ mưu nỗ lực sớm giành độc lập cho Brazil năm 1789, bao gồm
800 chương (170 tựa đề), đại diện cho hầu hết các nhà tư tưởng hàng đầu của Châu
Âu, đặc biệt là người Pháp. Tất cả điều này cho thấy thực tế rằng những người Brazil
có học thức, giống như những người đồng cấp ở Bồ Đào Nha, không thực sự cần các
bản dịch văn học, đặc biệt không phải từ tiếng Pháp. Đến cuối thể kỷ hai mươi, quý
tộc Bồ Đào Nha đã tự nói tiếng Pháp với nhau, chỉ sử dụng tiếng Bồ Đào Nha để xưng
hô với những người hầu của họ. Ở bất kỳ góc độ nào, ở Bồ Đào Nha và ở Brazil,
Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ cai trị và ngôn ngữ in ấn.

Tuy nhiên, mãi cho đến khi Brazil độc lập, trong suốt cuộc họp quốc hội diễn ra
vào năm 1823-đã quyết định tiếng Bồ Đào Nha tiếp tục là ngôn ngữ chính của đất
nước - nhiều người Brazil ở nhiều nơi bắt đầu giao tiếp bằng tiếng Bồ Đào Nha. Và
lúc này, Nheengatu và ngôn ngữ chung đã bị quên, người Brazil thường không biết
chúng đã từng tồn tại. Hầu hết người Brazil không nhận thức được họ nhiều từ họ
đang sử dụng có nguồn gốc từ Ấn Độ, một thực trạng khiến tiếng Bồ Đào Nha đang
nói ở Brazil rất khác với tiếng Bồ Đào Nha được nói ở châu Âu. Ngôn ngữ Ấn Độ và
Châu Phi đã ảnh hưởng không chỉ ở từ vựng, mà còn ở cú pháp và các mức độ hình
thái.

128
Successive waves of immigrants (German, Italian, Japanese, Lebanese, Polish,
Portuguese Russian, Spanish, Swiss, Syrian and others) who arrived after
independence have further contributed to developing a variety of Portuguese in Brazil
which has become quite distinct from European Portuguese. For over a century,
European immigrants tended to live in isolation, ignoring the customs and language of
their new country. In 1938, President Getúlio Vargas (1883–1954) banned the
exclusive use of foreign languages in instruction and imposed Portuguese as the
medium of education (Dulles 1969: 41–2).

129
Những làn sóng nhập cư liên tiếp (người Đức, người Ý, người Nhật Bản, người
Liban, người Ba Lan, người Bồ Đào Nha, người Nga, người Tây Ban Nha, người
Thụy Sỹ, người Syria và các người nước khác) đã đến sau khi độc lập đã góp phần
vào sự đa dạng của ngôn ngữ Bồ Đào Nha ở Brazil và trở nên khác biệc với ngôn ngữ
Bồ Đào Nha ở châu Âu. Trong hơn một thế kỷ, những người châu Âu nhập cư có xu
hướng sống ở tách biệt, không quan tâm đến các phong tục và ngôn ngữ đất nước.
Năm 1938, tổng thống Getúlio Vargas (1883-1954) đã cấm sử dụng ngôn ngữ nước
ngoài trong quy chế và áp đặt tiếng Bồ Đào Nha như là giáo dục trung cấp (Dulles
1969: 41-2).

130
The history of written translation

The history of translation in Brazil is just beginning to be written. A pioneering


contribution has been made by José Paulo Paes in his Tradução, a ponte necessária, or
‘Translation, the Necessary Bridge’ (Paes 1990), a reliable point of departure for
further attempts at documenting the history of literary translation in Brazil. Paes
(1990: 10) details the almost insurmountable difficulties encountered by researchers:
the paucity of public libraries in Brazil, the restricted size of their collections, and
deficient cataloguing. Two factors have contributed to this unfavourable state of
affairs. One is that publishing houses were not allowed in Brazil until the early
nineteenth century. The second is the late establishment of universities in Brazil. Law
schools were established at Olinda and São Paulo in 1828, a military academy at Rio
de Janeiro in 1810, and medical schools at Rio de Janeiro and Bahia in 1808, but the
first university was not set up until 1920, in Rio de Janeiro.

It is possible to establish, however, that professional translators were first


recognized officially in 1808 as staff members of Impressão Régia. Seventy-three
years later, for reasons yet to be determined, their posts were eliminated and their
work was taken over by multilingual copywriters. The first translation printed by
Impressão Régia was Leonhard Euler’s (1707–83) Elementos de álgebra (‘elements of
algebra’), translated by Manuel de Araújo Guimãres and published in 1809. This
appears to have set the trend for this publishing house: most of the 1,100 works it
published during the fourteen years in which it enjoyed a monopoly of the publishing
trade were compendia and treatises on mathematics, engineering, economics, public
health, geography and travel, astronomy and philosophy – an attempt, perhaps, to
fulfil the country’s technological needs at the time. The first literary translation to be
published by the same publishing house was that of Alexander Pope’s Essay on
Criticism, translated and annotated in 1809 by Fernando José de Portugal, the Marquis
of Aguiar (1752–1817).

131
Lịch sử dịch thuật

Lịch sử dịch thuật ở Brazil bắt đầu được viết. Người tiên phong đóng góp là José
Paulo Paes trong tác phẩm của ông Tradução, a ponte needária hoặc ‘Translation, the
Necessary Bridge’ (Paes 1990), một điểm bắt đầu đáng tin cho những nỗi lực về tài
liệu lịch sử của các bản dịch văn học ở Brazil. Paes (1990: 10) liệt kê những khó khăn
mà các nhà nghiên cứu gặp phải: thiếu các thư viện công cộng ở Brazil, sự hạn chế về
quy mô của bộ sưu tập và sự thiết hụt về sách. Hai nhân tố góp phần vào tình trạng bất
lợi này. Thứ nhất là ở Brazil các nhà xuất bản không được công nhận cho đến đầu thế
kỷ mười chín. Thứ hai là chậm trễ trong việc thành lập các trường đại học ở Brazil.
Vào năm 1828, trường Luật được thành lập ở Olinda và Sao Paulo, năm 1810, học
viện Quân sự ở Rio de Janeiro và năm 1808 ở Bahia, nhưng cho đến năm 1920 trường
đại học đầu tiên mới được thành lập ở Rio de Janeiro.

Tuy nhiên, có thể chứng minh những dịch giả chuyên nghiệp lần đầu tiên chính
thức được công nhận là thành viên của Impressão Régia vào năm 1808. 70 năm sau, vì
những lý do chưa được xác định, những bài viết của họ bị hạn chế và những tác phẩm
của họ được đảm nhiệm bởi những nhà viết quảng cáo đa ngôn ngữ. Bản dịch đầu tiên
được xuất bản bởi Impressão Régia là Leonhard Euler’s (1707–83) Elementos de
álgebra (‘các nguyên tố của đại số’), được dịch bởi Manuel de Araújo Guimares và
xuất bản vào năm 1809. Sự xuất hiện này tạo ra xu hướng cho các nhà xuất bản: hầu
hết 1.100 tác phẩm được xuất bản trong mười bốn năm những năm được độc quyền về
thương mại xuất bản là bản tóm tắt và chuyên luận về toán học, kỹ thuật, kinh tế, sức
khỏe cộng đồng, địa lý và du lịch, thiên văn học và triết học - một nỗ lực, có lẽ, để
hoàn thiện nhu cầu công nghệ của đất nước vào thời điểm đó. Thư viện dịch thuật đầu
tiên được công khai bởi cùng một nhà xuất bản Alexander Pope’s essay on critiam,
năm 1809 được dịch thuật và chủ giải do Fernando José de Portugal, the Marquis of
Aguitar (1752-1817).

132
After independence, Impressão Régia lost its monopoly over the printing industry,
and it became possible to step up publishing activities. Many translations began to
appear; these were chiefly of French authors, or of authors translated indirectly via
French and, less often, via Spanish. Most of these, however, were reprints of
translations published in Portugal. However, several factors hindered the production
of books at a low cost in Brazil and, consequently, the publication of translations. The
first was that all attempts at producing paper in the country prior to 1888 proved to be
too costly, owing to a shortage of qualified workers and the high cost of importing
equipment and raw materials. To circumvent these problems, books were usually
printed at newspaper presses using imported paper and idle machinery time.
Nevertheless, with the introduction of rotary presses for newspapers only in 1847, this
practice had to be abandoned. Four years later, steamship lines were opened between
Europe and Brazil, making it cheaper to import books than to produce them locally.
During various periods in the nineteenth and twentieth centuries (1815–36; 1844–60;
1920–29; 1951–7), the taxes levied on imported paper and cellulose were 60 per cent
higher than those levied on imported books. Until World War I, publishers therefore
restricted their activities to printing textbooks and law books. Even major Brazilian
authors such as José de Alencar (1829-77) and Joaquim Maria Machado de Assis
(1839-1908) had their works published in Paris or London; publishing in Portuguese
had become a flourishing business in Europe, with establishments such as the Livraria
Garnier in Paris specializing in it. However, the seed sown in 1888 finally bore fruit.
By 1920, the incipient Brazilian paper industry was boasting 120 paper mills and
could supply local demand, but it depended heavily on imported cellulose.

133
Sau khi độc lập, Impressão không còn độc quyền về nền công nghiệp in ấn, và
điều này có thể đẩy mạnh các hoạt động xuất bản. Nhiều bản dịch xuất hiện: tác giả
của các bản dịch này chủ yếu là người Pháp, các tác giả dịch gián tiếp sử dụng tiếng
Pháp ít hơn sử sụng tiếng Bồ Đào Nha. Tuy nhiên, một số yếu tố cản trở việc sản xuất
sách với giá rẻ ở Brazil, do sự xuất bản của các bản dịch. Thứ nhất là những nỗi lực
trong việc sản xuất giấy trong nước đã chứng minh quá tốn kém trước năm 1888, bởi
vì nhiều lao động trình độ thấp và việc nhập thiết bị và nguyên liệu thô. Để giải quyết
những vấn đề này, những quyển sách thường được in tại các nhà xuất bản báo sử dụng
giấy nhập khẩu và máy móc khi rảnh rổi. Tuy nhiên, vào năm 1847 sự ra đời của máy
in quay, việc này bị hủy bỏ. Bốn năm sau, đường tàu hơi nước được mở giữa châu Âu
và Brazil, làm cho giá thành nhập khẩu sách thấp hơn sản xuất. Vào thế kỷ XIX và
XX ở các giai đoạn (1815–36; 1844–60; 1920–29; 1951–7), việc đánh thuế vào giấy
và xenlulô nhập khẩu cao hơn 60% so với sách nhập khẩu. Trong suốt thế chiến thứ I.
vì thế các nhà xuất bản hạn chế các hoạt động in sách giáo khoa và sách pháp luật.
Thậm chí nhiều tác giả người Brazil như José de Alencar (1829-77) và Joaquim Maria
Machado de Assis (1829-1908) làm việc xuất bản tại Paris hoặc London; xuất bản
bằng tiếng Bồ Đào Nha trở thành việc kinh doanh thành công ở châu Âu, với các cơ
sở như là Livraria Garnier ở Paris đang trở thành một công ty về lĩnh vực này. Tuy
nhiên, những khởi đầu vào năm 1888 cuối cùng cũng thành công. Năm 1920, nền
công nghiệp báo mới ra đời của Brazil tự hào có 120 nhà máy giấy và có thể phục vụ
nhu cầu của địa phương, nhưng nó phụ thuộc vào xenlulo nhập khẩu.

134
The approach of World War II brought two major developments to the area. The
first was that importing books became very difficult, and this favoured the growth of
domestic publishing businesses. The second was the rise of the United States as a
world power, with Brazil falling increasingly within its sphere of influence, which
meant that English soon replaced French as the main source language in translation.
Today, translation from lesser known languages, such as Japanese or Czech, is also
often done indirectly via English.

It was from the 1930s onwards, then, that the publishing business began to
flourish in Brazil and, with it, translation activities. This flourishing business was
aided by an increase in the reading public’s income, literacy and leisure time. The
growing gap between European and Brazilian Portuguese also encouraged publishers
to commission new Brazilian translations, instead of reprinting European ones, as the
reading public in Brazil was no longer so willing to accept European Portuguese as an
alternative.

Two Brazilian writers are worth mentioning here for their activities as translators
during this period. José Bento Monteiro Lobato (1882–1948), having had difficulty
publishing his collection of short stories Urupês (1918), established his own
publishing house and devoted his time to translating several major authors, including
Rudyard Kipling, Jack London, Herman Melville, Antoine de Saint Exupéry, Ernest
Hemingway, Sholem Ash, and H. G. Wells. He also modernized and adapted a
number of European Portuguese translations to Brazilian Portuguese. Monteiro
Lobato’s publishing house was later bought by Editora Nacional, also in São Paulo.
Érico Veríssimo (1905–75), who started translating as a means of complementing his
income from journalism, soon succeeded in persuading Editora Globo, a publishing
house based in Porto Alegre in south Brazil, to bring out translations of a more literary
character than the run-of-the-mill detective novels in which they specialized. His
efforts were fruitful, and he was subsequently made a member of the editorial board of
Editora Globo, where he coordinated the Nobel Collection, reputedly the best
collection of foreign fìction ever published in Brazil. Editora Globo later brought out

135
another collection of translations of world classics called Biblioteca dos Séculos, or
‘library across centuries.

136
Chiến tranh thế giới II mang đến hai sự phát triển lớn đối với khu vực. Thứ nhất
là việc nhập khẩu sách trở nên rất khó khăn và sự phát triển của các xuất bản nội địa
yêu thích. Thứ hai là sự trỗi dậy sức mạnh của Hoa Kỳ với thế giới, với sự suy giảm
tầm ảnh hưởng của Brazil trong khu vực ngày càng lớn, nghĩa là tiếng Anh sẽ là ngôn
ngữ chính trong dịch thuật thay thế tiếng Pháp. Ngày nay, dịch thuật từ các ngôn ngữ
ít được biết đến, như là tiếng Nhật, tiếng Séc thường được dịch thông qua tiếng Anh.

Từ những năm 1930 về sau, việc xuất bản bắt đầu thành công ở Brazil, sau đó
cùng với các hoạt động dịch thuật. Việc xuất bản thành công nhờ được giúp đỡ bởi
mức lương của cộng đồng đọc giả được cải thiện, kỹ năng và thời gian rảnh. Khoảng
cách ngày càng lớn giữa người châu Âu và người Bồ Đào Nha và người Brazil cũng
khuyến khích các nhà xuất bản ủy quyền cho các bản dịch tiếng Brazil mới, thay vì in
lại các bản dịch bằng tiếng châu Âu, công đồng dọc giả ở Brazil không sẵn sàng chấp
nhận thay thế bằng tiếng châu Âu hoặc Bồ Đào Nha.

Hai nhà văn người Brazil xứng đáng được nhắc đến vì họ hoạt động như các dịch
giả trong suốt giai đoạn này. José Bento Monteiro Lobato (1882–1948), gặp khó khăn
khi xuất bản tập truyện ngắn Urupês (1918), thành lập nhà xuất bản của riêng mình và
dành thời gian để dịch nhiều tác giả lớn, bao gồm Rudyard Kipling, Jack London,
Herman Melville, Antoine de SaintExupéry, Ernest Hemingway, Sholem Ash, và H.
G. Wells. Ông cũng đã đổi mới và thích nghi một số bản dịch tiếng Bồ Đào Nha châu
Âu sang tiếng Bồ Đào Nha Brazil. nhà xuất bản của Monteiro Lobato sau đó được
Editora mua lại Nacional, cũng ở São Paulo. Érico Veríssimo (1905–75), người bắt
đầu dịch để tăng thêm thu nhập từ nghề báo, sớm thành công trong việc thuyết phục
nhà xuất bản Editora Globo, có trụ sở tại Porto Alegre ở phía nam Brazil, để cung cấp
các bản dịch văn học đặc sắc hơn tiểu thuyết thám tử. Những nỗi lực của ông đã thành
công, sau đó ông đã trở thành thành viên ban biên tập của Editora Globo, nơi ông điều
phối bộ sưu tập Nobel, vinh danh là bộ sưu tập nước ngoài tốt nhất từng được xuất
bản ở Brazil. Editora Globo đưa ra một bộ sưu tập bản dịch khác tác phẩm kinh điển
thế giới có tên Biblioteca dos Séculos, hoặc ‘library across centuries’ sau đó.

137
During the 1940s and 1950s, the main publisher of translations was Editora José
Olympio of Rio de Janeiro. Not only did it publish the major Brazilian writers of the
time, but it also commissioned them to translate foreign works. Among such
translators were: Gastão Cruls, Manuel Bandeira, Raquel de Queirós, Carlos
Drummond de Andrade, José Lins do Rego, Otávio de Faria, Lúcio Cardoso, Rubem
Braga, Genolino Amado and many others. Other publishing houses in Rio de Janeiro
and São Paulo have also published translations on a regular basis. They include
Editora Civilização Brasileira, Pongetti, Martins, Diffel, Editora Nova Fronteira and
others. Again, major writers have doubled as translators: Godofredo Rangel, Agripino
Grieco, Sérgio Milliet, Jorge de Lima, Marcos Santarrita, Antônio Callado, Stela
Leonardos and Paulo Leminski have translated fiction. Poets and writers such as
Guilherme de Almeida, Manuel Bandeira, Cecília Meireles, Carlos Nejar, Ledo Ivo
and Ivan Junqueira have translated poetry. Raimundo Magalhães Júnior, Guilherme
Figueiredo and Millor Fernandes, among others, have excelled in the translation of
drama.

Today, Brazil has developed its own cellulose production industry to the extent
that, since 1976, it has been an exporter rather than an importer of paper pulp; its
printing industry has advanced significantly, thus giving translation a further boost.
The number of published translations in Brazil increased to the extent that during the
1990s, although almost 400 new literary works written originally in Portuguese were
being published every year (a number that practically equals the total for the rest of
Latin America; Souza 1990), 80 per cent of all material published in Brazil was
translated (Wyler 1993), a situation that applied to every genre. In the case of
children’s books, for example, 63 per cent of the works published between 1965 and
1974 were translations (though this total fell to 49.5 per cent in 1979).

138
Trong suốt thập kỷ 40 và 50, nhà xuất bản chính của các bản dịch là Editora José
Olympio của Rio de Janeiro. Không chỉ xuất bản tác phẩm của các nhà văn Brazil lớn
vào thời điểm đó, mà còn ủy quyền dịch tác phẩm nước ngoài. Trong số những dịch
giả có: Gastão Cruls, Manuel Bandeira, Raquel de Queirós, Carlos Drummond de
Andrade, José Lins do Rego, Otávio de Faria, Lúcio Cardoso, Rubem Braga, Genolino
Amado và nhiều người khác khác. Các nhà xuất bản khác ở Rio de Janeiro và São
Paulo cũng đã xuất bản các bản dịch cơ bản. Bao gồm Editora Civilização Brasileira,
Pongetti, Martins, Di ff el, Editora Nova Fronteira và các nhà xuất bản khác. Một lần
nữa, các nhà văn lớn đã nhiều gấp đôi các dịch giả: Godofredo Rangel, Agripino
Grieco, Sérgio Milliet, Jorge de Lima, Marcos Santarrita, Antônio Callado, Stela
Leonardos và Paulo Leminski đã dịch hợp nhất. Các nhà thơ và nhà văn như
Guilherme de Almeida, Manuel Bandeira, Cecília Meireles, Carlos Nejar, Ledo Ivo và
Ivan Junqueira phải dịch thơ. Raimundo Magalhães Júnior, Guilherme Figueedlyo và
Millor Fernandes, trong số những người khác, có những bản dịch kịch xuất sắc.

Ngày nay Brazil đã tự phát triển nền công nghiệp xen-lu-lô, từ năm 1976, Brazil
trở thành một quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu bột giấy, nền công nghiệp in đã
phát triển đáng kể, do đó số lượng các bản dịch càng tăng. Trong suốt thập niên 90 số
lượng các bản dịch xuất bản được mở rộng về quy mô, mặc dù gần 400 tác phẩm văn
học mới được viết bằng tiếng Bồ Đào Nha được xuất bản hàng năm (một con số thực
tế bằng tổng số phần còn lại của tiếng Latinh Châu Mỹ; Souza 1990), 80% của tất cả
các tài liệu xuất bản ở Brazil đã được dịch (Wyler 1993), một tình huống áp dụng cho
mọi thể loại. Trong trường hợp các quyển sách của trẻ em, ví dụ, 63% các tác phẩm
được xuất bản từ năm 1965 đến 1974 được dịch thuật (mặc dù tổng số này giảm
xuống còn 49,5 phần trăm vào năm 1979).

139
These statistics apply to technical works as well, and it is in this area that foreign
political interests play a particularly important role. In 1966, COLTED, the National
Textbook Commission, was jointly financed by the Ministry of Education and USAID
(United States Agency for International Development). The commission encouraged
the publication of US technical works and textbooks where no Brazilian equivalent
existed. The programme sponsored by USIS, the United States Information Service,
represents another attempt to boost the number of translations of US material into
Brazilian Portuguese. Published titles cover American history, economics, science,
communism and literature, among other topics. Black (1977: 97) mentions that ‘in the
years 1965 through 1967, 442 books were published under this program’. France was
quick to react and offered to subsidize the translation of French textbooks by paying
authors’ royalties.

140
Những số liệu này áp dụng cho những công việc chuyên môn, và chính trị nước
ngoài giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực này. Năm 1966 COLTED, Ủy ban
Sách giáo khoa Quốc gia, Bộ trưởng bộ Giáo dục và USAID (Cơ quan Hoa Kỳ vì sự
phát triển quốc tế) cùng nhau cấp vốn. Sự ủy nhiệm này đã khuyến khích việc xuất
bản các tác phẩm kỹ thuật và những quyển sách giáo khoa tiếng Brazil chưa từng tồn
lại. Chương trình được tài trợ bởi USIS, cơ quan Truyền thông Hoa Kỳ, một đại diện
khác trong nỗi lực nâng cao số lượng các bản dịch tài liệu của Mỹ sang tiếng Bồ Đào
Nha Brazil. Các lĩnh vực được xuất bản bao gồm lịch sử nước Mỹ, kinh tế, khoa học,
chủ nghĩa cộng sản và văn học, và các chủ đề khác. Black (1977: 97) đề cập ‘vào năm
1965 đến hết năm 1967 có 442 quyển sách được xuất bản trong chương trình này’.
Pháp nhanh chóng có nhiều động thái và sẵn sàng trợ cấp cho các bản dịch sách giáo
khoa bằng việc chi trả tiền bản quyền của tác giả.

141
Profession, training and research

The profession of sworn translators was regulated by a Royal Decree in 1851.


Sworn translators had to prove their mastery of foreign languages, and to pay annual
taxes. Women were barred from the profession at the time. A Business Code
introduced in the late 1850s established that the translation of foreign language
documents would only be accepted if the translation was done by a sworn translator.
In the absence of one, a translator agreed upon by the parties concerned would be
acceptable. Statements of accounts of foreign businessmen, on the other hand, would
only be accepted if translated by a sworn translator. Translators were sworn in by the
Trade Courts, which were eliminated in 1875 and replaced by Boards of Trade.

The Brazilian Civil Code of 1916 ensured the survival of the profession of sworn
translator by maintaining the requirement that foreign language documents be
translated into Portuguese. In 1943, a new decree allowed women to join the
profession; today the majority of sworn translators are women. At present, admission
into the profession of sworn translator is by competitive examination, coordinated
independently by the Boards of Trade of the various Brazilian states. Associations of
sworn translators were founded in and after 1959 to protect professional interests. The
profession of translator in general, comprising literary, technical, drama, cinema and
television translators, conference, consecutive and simultaneous interpreters as well as
tape transcribers, was recognized by the Ministry of Labour in 1988.

142
Nghề nghiệp, đào tạo và nghiên cứu

Năm 1851 các nhà dịch công chứng bị quy định bởi sắc lệnh Hoàng gia. Các nhà
dịch công chứng phải cho thấy sự thành thạo về ngôn ngữ nước ngoài, và phải đóng
thuế hàng năm. Thời điểm này phụ nữ bị ngăn cản làm công việc này. Cuối thập niên
50 một luật lệ kinh doanh được giới thiệu đã đặt ra việc dịch thuật tài liệu nước ngoài
chỉ được chấp nhận nếu được hoàn thành bởi dịch giả chứng thực. Trong khi không có
họ, dịch giả được có thể chấp nhận được bởi các người cùng tham gia. Được xem là
các bản tuyên bố của các nhà thương nhân nước ngoài, mặt khác những bản dịch chỉ
được chập nhận bởi các nhà dịch công chứng. Năm 1875 người dịch đã tuyên thệ
nhậm chức bởi các Tòa án Thương mại, đã bị loại bỏ và được thay thế bởi Ban
Thương mại.

Bộ luật Dân sự Brazil năm 1916 đảm bảo sự tồn tại của nghề phiên dịch công
chứng bằng việc duy trì yêu cầu tài liệu tiếng nước ngoài được dịch sang Tiếng Bồ
Đào Nha. Năm 1943, một sắc lệnh mới cho phép phụ nữ tham gia nghề này; ngày nay
đa số của các dịch giả công chứng là phụ nữ. Hiện nay, nhập học vào nghề phiên dịch
tuyên thệ bằng cách các cuộc thi cạnh tranh, phối hợp độc lập bởi Ban Thương mại
của các chính quyền Brazil khác nhau. Năm 1959 Hiệp hội các dịch giả chứng thực
được thành lập để bảo vệ những lợi ích nghề nghiệp. Nhìn chung công việc của các
dịch giả bao gồm văn học, kỹ thuật, kịch, các dịch giả điện ảnh và truyền hình, hội
nghị, các nhà thông dịch trực tiếp và cùng lúc được xem như người chuyển biên băng
ghi âm, được công nhận bởi Bộ Lao động công nhận năm 1988.

143
Until the late 1960s, no specific training for translators was offered in Brazil. As a
result, the translators of Brazil were mainly its renowned writers and those who had
learned foreign languages at school or abroad, or those who had a university language
degree. A decree passed by the Ministry of Education during the 1960s enabled
Faculties of Arts to expand their language courses so as to provide training for
translators at university level. The first such courses were offered at the Catholic
University at Rio de Janeiro and Porto Alegre, and at the Federal University of Rio
Grande do Sul.

It was the pioneer work of Paulo Rónai (1907–93) that had a major impact on the
study of translation in Brazil. Rónai wrote several books on translation. Escola de
tradutores (‘School of Translators’, 1952) was the first book on translation to be
published in Brazil. It was followed by Homens contra Babel (‘Men against Babel’,
1964), Guia prático da tradução francesa (‘A Practical Guide to French Translation’,
1967) and A tradução vivida (‘Translation Experienced’, 1976). He also published
numerous papers and lectured widely on the subject. Several of Rónai’s books have
been revised, enlarged and reprinted many times; they have also been translated
abroad (in Germany and Japan, for example). At a time when translation studies was
still trying to find its feet, Rónai adopted a practical outlook, derived from his
experience as a translator, but never ceased considering translation as an art.

144
Mãi đến cuối thập niên 60, không có khóa đào tạo cụ thể nào cho các dịch giả ở
Brazil. Kết quả là, các dịch giả của Brazil phần lớn là các nhà văn nổi tiếng đã học
ngôn ngữ nước ngoài ở các trường trong nước hoặc nước ngoài hoặc những người có
bằng đại học. Trong thập niên 60 một sắc lệnh được thông qua bởi Bộ Giáo dục phép
các Khoa Nghệ thuật mở rộng các khóa học ngôn ngữ để đào tạo cho các dịch giả ở
trình độ đại học. Lần đầu tiên các khóa học đã được tổ chức tại Đại học Catholic và
Porto Alegre ở Rio de Janeiro, và ở trường đại học Federal của Rio Grande do Sul.

Đó là tác phẩm tiên phong của Paulo Rónai (1907–93) đã ảnh hưởng lớn đến cuộc
nghiên cứu dịch thuật ở Brazil. Rónai đã viết nhiều quyển sách về dịch thuật. Escola
de tradutores (‘School of Translators’, 1952) là cuốn sách đầu tiên về dịch thuật được
xuất bản ở Brazil. Tiếp theo là Homens contra Babel (‘Men againist Babel’, 1964),
Guia prático da tradução francesa (‘A Practical Guide to French Translation, 1967)
và A tradução vivida (‘Translation Experienced’, 1976). Ông cũng xuất bản nhiều bài
báo và diễn thuyết rộng rãi. Một số quyển sách của Rónai đã được sửa, thêm chi tiết
và tái bản; được dịch sang nhiều tiếng (ví dụ như ở Đức và Nhật Bản). Vào thời điểm
mà các nghiên cứu dịch thuật vẫn đang cố gắng làm quen với dịch thuật, Rónai đã áp
dụng một quan điểm thực tế, từ kinh nghiệm của ông với tư cách là một dịch giả, xem
việc dịch như nghệ thuật.

145
A large number of works on the theory, practice and teaching of translation have
been published since then, as well as papers, essays and journals. The theoretical
reflections of the brothers Augusto de Campos and Haroldo de Campos (1970, 1976a,
1976b, 1979, 1981, 1986; see Vieira 1999) on their translation practice are the closest
thing to a theory of translation in Brazil. Being Concrete poets, the brothers devoted
themselves to the translation of authors who they felt have radically transformed
poetic styles, such as Pound, cummings, Joyce, Mallarmé, Maiakovsky, Valéry, Poe,
Lewis Carroll and John Cage, among others. Teir view of translation privileges form
over content and favours the introduction of new forms into the target language. For
these views, they draw on Walter Benjamin, Roman Jakobson and Ezra Pound. What
has captured Western imagination is an element which they draw specifically from
Brazilian culture. Tis is the idea of ‘cannibalism’, derived from the Modernist
movement of 1922 and the writings of Oswald de Andrade, particularly his
‘Cannibalist Manifesto’ (Andrade 1970; Bary 1991). The cannibalist metaphor for the
act of translation is one of the very few Brazilian contributions to be acknowledged
outside Brazil (see Bassnett 1993). It expresses the experience of a colonized people
who devour what is offered to them by their colonizers but do not swallow it whole:
quite the opposite, they spit out what is noxious to them, but what they keep they
make wholly theirs by altering and changing it to suit their nutritional needs.

Further reading

Putnam 1948; Calógeras 1963; Burns 1966; Dulles 1969; Black 1977; Burns
1980; Hallewell 1982; Bordenave 1990; Souza 1990; Bary 1991; Wyler 1993.

HELOISA GONÇALVES BARBOSA AND LIA WYLER

146
Kể từ đó một số lượng lớn các tác phẩm về lý thuyết, thực hành và giảng dạy dịch
thuật được xuất bản, cũng như các bài báo, tiểu luận và tạp chí. Những nhận xét lý
thuyết của anh em Augusto de Campos và Haroldo de Campos (1970, 1976a, 1976b,
1979, 1981, Năm 1986; see Vieira 1999) về hoạt động dịch thuật của họ là điều giống
nhất với lý thuyết về dịch thuật ở Brazil. Là những nhà thơ chân chính, hai anh em đã
tận tình với các bản dịch của nhiều tác giả mà họ cảm thấy phong cách thơ đã thay
đổi, như là Pound, cummings, Joyce, Mallarmé, Maiakovsky, Valéry, Poe, Lewis
Carroll và John Cage, và nhiều người khác. Góc nhìn của họ về hình thái của các
quyền dịch thuât thông qua nội dung và sự ủng hộ sự ra đời của những hình thái mới
dựa theo mục đích ngôn ngữ. Đối với những góc nhìn này, họ thu hút Walter
Benjamin, Roman Jakobson và Ezra Pao. Điều đã thu hút trí tưởng tượng của người
phương Tây là một phần tử mà họ đưa ra một cách riêng biệt từ nền văn hóa Brazil.
Đây là ý tưởng về 'ăn thịt đồng loại', bắt nguồn từ phong trào Chủ nghĩa hiện đại năm
1922 và các tác phẩm của Oswald de Andrade, đặc biệt là ‘Tuyên ngôn ăn thịt người’
(Andrade 1970; Bary 1991). Ăn thịt người ẩn dụ cho hành động dịch thuật là một
trong số ít những đóng góp của người Brazil được ghi nhận bên ngoài Brazil (xem
Bassnett 1993). Điều này nói lên sự chiụ đựng của một dân tộc bị đô hộ người phá
hủy những gì xuất hiện bởi những người khai hoang của họ nhưng đừng nuốt nó toàn
bộ: hoàn toàn ngược lại, họ nhổ ra những gì là độc hại đối với họ, nhưng những gì họ
giữ lại họ tạo ra hoàn toàn của họ bằng cách thay đổi và thay đổi nó cho phù hợp nhu
cầu.

Tham khảo thêm

Putnam năm 1948; Calógeras năm 1963; Bỏng năm 1966; Dulles 1969; 1977 đen;
Bỏng 1980; Hallewell Năm 1982; Bordenave 1990; Souza 1990; Bary 1991; Wyler
năm 1993.

HELOISA GONÇALVES BARBOSA VÀ LIA WYLER

147
British tradition

There are, of course, several British traditions, though this entry covers in detail
only the tradition brought about by the arrival during the fifth century of invaders
from what are now Holland, Denmark and Germany, who settled in the central parts
of the island and drove the Celtic inhabitants to its western and northern fringes (and,
later, colonized Ireland similarly). Invasion and colonization have characterized the
linguistic and cultural situation of these islands almost from the beginning, and
translation has played an active role throughout. Since their arrival, the English – as
they became – have been more than once under threat of invasion, but their cultural
and linguistic hegemony has been seriously challenged only twice: during the period
of the Viking invasions (eighth–tenth centuries), where two languages were spoken in
the region overrun by the Vikings, and for the three hundred years after the Norman
Conquest, where Anglo-Norman was initially the language of the conquerors and
English the language of the conquered. In both cases we are struck by the power of the
native traditions to absorb and finally take over from the traditions of the invaders.
Other invasions were accomplished more peacefully – witness the regular
accommodations of the native traditions to traditions of classical learning – but with
an equally energetic and important part played by translators and their translations.
Indeed, the cultural situation of these islands has been such that, though the Celtic
traditions still survive in the fringes to which the invaders consigned them, their
recessive position is, regrettably, a reflex of the dominance of English: which may
explain, though not justify, their neglect in this entry.

148
Truyền thống Anh quốc

Duy nhiên, nhiều truyền thống của nước Anh, bao gồm nhiều phần của văn
hóa đã thay đổi bởi sự xuất hiện của những kẻ xâm lượt trong suốt thế kỷ thứ năm
ngày nay là Hà Lan, Đan Mạch và Đức, những người đã định cư ở các phần trung
tâm của hòn đảo và đánh duổi các cư dân Celtic về bìa rừng phía tây và phía bắc
(và sau này, tương tự thuộc địa của Ireland). Sự xâm lượt và thuộc địa hóa cho
thấy đặc trưng tình hình ngôn ngữ và văn hóa của hòn đảo từ khi bắt đầu, và dịch
thuật giữ vài trò chủ động từ đầu đến cuối. Kể từ khi họ đến, người Anh nhiều lần
bị đe dọa xâm lược, nhưng quyền bá chủ về văn hóa và ngôn ngữ của họ đã bị xúc
phạm nghiêm trọng hai lần: trong khi thời kỳ xâm lược của người Viking (thế kỷ
VIII-X), hai ngôn ngữ được sử dụng trong vùng bị tàn phá bởi người Viking, và
ba trăm năm sau người NormanConquest, nơi Anglo-Norman là ngôn ngữ của
những kẻ chiến thắng và tiếng Anh ngôn ngữ của người bị xâm lượt. Trong hai
trường hợp chúng ta bị tấn công bởi sức mạnh của các truyền thống bản địa để gây
sự chú ý và cuối cùng thay vào đó là truyền thống của những kẻ xâm lược. Các
cuộc xâm lược khác đã hoàn thành một cách hòa bình hơn - chứng kiến sự thích
nghi của truyền thống bản địa và truyền thống cổ điển – nhưng các dịch giả và bản
dịch giữ vai trò quan trọng và đầy mạnh mẽ. Thực vậy, tình hình văn hóa của
những hòn đảo này đã được như vậy, mặc dù truyền thống Celtic vẫn tồn tại ở bìa
rừng mà những kẻ xâm lược đã gửi họ, thật đáng tiếc, là địa vị của họ thấp đi,
phản ánh sự thống trị của tiếng Anh: có thể giải thích, mặc dù không biện minh,
sự lơ là của họ trong sự tiếp nhận này.

149
Introduction

The tradition of translation in the British Isles is long and varied. Consequently, it
is desirable to summarize a number of important features before proceeding to
describe individual periods in more detail.

In the Middle Ages the Catholic Church played a central role in the generation and
authorization of medieval translation, especially into and from Latin. But its attitude to
translation into the vernacular was not as positive as that of the Orthodox church; the
clergy often viewed Latin as the norm and the vernacular as corrupt and barbaric.
Admittedly, vernacular and Latin were mutually supportive in the areas of scientific
and medical writings (Voigts 1989). Likewise, translation into Latin was a necessary
condition of a work’s wider circulation and/ or the translator’s claim to membership of
the select club which Latin culture represented. But such translation generally
represented a challenge, direct or indirect, to the learning from which it originated
(Copeland 1991). In the Middle Ages, the Renaissance and the nineteenth century,
translation into the vernacular helped to create and consolidate a national/literary
consciousness; hence Bishop Bryan Walton’s view, in 1659, that the 1611 Bible could
stand comparison with any other European version (Norton 1993: I.219). In the
Augustan period, translation helped underwrite national/literary self-confidence: for
instance, in Alexander Pope’s Imitations of Horace (1734–7), Latin original and
English version, on facing pages, dramatize the latter’s transformations of the former.

150
Lời giới thiệu

Truyền thống dịch thuật trên các hòn đảo nhỏ của Anh lâu đời và đa dạng. Do đó,
mong muốn tóm tắt một số đặc điểm quan trọng trước khi tiến hành miêu tả các giai
đoạn chi tiết hơn.

Vào thời Trung cổ, Giáo hội Công giáo đóng một vai trò chính trong thế hệ và
quyền dịch thuật, đặc biệt là dịch sang tiếng Latinh và ngược lại. Nhưng thái độ của
nó đối với việc dịch sang tiếng bản ngữ không tích cực bằng Chính thống giáo; tăng lữ
xem tiếng Latinh là chuẩn mực và tiếng bản địa thối nát và dã man. Phải thừa nhận
rằng, tiếng bản địa và tiếng Latinh hỗ trợ nhau trong các tác phẩm của lĩnh vực khoa
học và y học (Voigts 1989). Tuy vậy, dịch sang tiếng Latinh là điều kiện cần cho sự
lưu thông rộng hơn của tác phẩm hoặc yêu cầu của thành viên đối với dịch giả để chọn
câu lạc bộ mà nền văn hóa Latinh đại diện. Nhưng bản dịch thường miêu tả một thách
thức, trực tiếp hoặc gián tiếp, tìm hiểu về nguồn gốc (Copeland 1991). Trong thời
Trung cổ, thời kỳ Phục hưng và thế kỷ XIX, bản dịch sang tiếng bản xứ đã tạo và
củng cố sự hiểu biết về dân tộc/văn học; vì thế vào năm 1659, quan điểm của Bishop
Bryan Walton, rằng Kinh thánh 1611 có thể so sánh với bất kỳ Phiên bản châu Âu
(Norton 1993: I.219). Trong thời kỳ Augustan, dịch thuật giúp bảo lãnh lòng tin dân
tộc/văn học: ví dụ, trong tác phẩm Imitations of Horace (1734-7) của Alexander Pope,
phiên bản gốc tiếng Latinh và tiếng Anh, trên các trang bìa, sau này biến đổi thành
kịch.

151
Translation from vernaculars into English never enjoyed the same authority as
from Latin, but a hierarchy of sorts operated in favour of French in the later Middle
Ages and again after the Restoration. Consequently, the English sometimes preferred
to use French: hence, the Mémoires . . . du Comte de Gramont (1713) were written in
French by the exiled Anthony Hamilton, and translated into English (1714) by the
French émigré Abel Boyer (1667–1729). Nearer our own time, Oscar Wilde (Salome)
and Samuel Beckett could be cited similarly. At other periods French dominance was
challenged, by Italian in the sixteenth century, and by German in the nineteenth.
Translations from the vernacular sometimes aimed to contribute to better relations
between the two countries and/ or advance the cause of reform at home: Francis
Newman (1843) and Sir Frederick Lascelles Wraxall (1862) translated writings about
England by Huber and the exiled Frenchman Esquiros to challenge English insularity,
contrasting the objectivity of the foreigner with the prejudiced character of
comparable work by English writers. By contrast, Charlotte Brontë used French in
Villette (1853) to show her monolingual heroine’s difficulties abroad among
perfidious French-speaking Catholics. Exile, voluntary or involuntary, plays an
ongoing part in this tradition.

152
Bản dịch từ tiếng bản ngữ sang tiếng Anh không có nhiều căn cứ như từ tiếng
Latinh, nhưng sau thời Trung cổ một hệ thống phân cấp bậc có lợi cho của tiếng Pháp
sau đó và một lần sau thời kỳ khôi phục chế độ quân chủ. Vì thế, tiếng Anh thường
được sử dụng tiếng Pháp: do đó, tác phẩm Mémoires. . . du Comte de Gramont (1713)
được viết bằng tiếng Pháp bởi nhà văn bị đày ải Anthony Hamilton, và được dịch sang
tiếng Anh (1714) bời tác giả người pháp émigré Abel Boyer (1667–1729). Gần đây là,
Oscar Wilde (Salome) và Samuel Beckett có trích dẫn tương tự. Thế kỷ XVI và XIX
sự thống trị của Pháp đã bị thách thức bởi người Đức và người Ý. Mục đích của dịch
thuật đôi khi để xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa hai nước và/hoặc tiến lên sự cải
cách ở quê nhà: Francis Newman (1843) và Sir Frederick Lascelles Wraxall (1862) đã
dịch các bài viết về Nước Anh của Huber và Esquiros người Pháp lưu vong để thử
thách hiểu biết tiếng Anh, sự đối lập có thể so sánh về tính khách quan của người
nước ngoài với tính thành kiến thực hiện bởi các nhà văn Anh. Ngược lại, Charlotte
Brontë đã sử dụng tiếng Pháp trong Villette (1853) để cho thấy những khó khăn của
nữ chính giữa những người Công giáo nói tiếng Pháp phản bội. Đày ải, tự nguyện
hoặc không tự nguyện, giữ vai trò duy trì truyền thống này.

153
Translators often translated by way of an intermediate version in another
language, or used the intermediate version as a crib, especially when material was
available only recently and/or in unfamiliar languages. The original text is then seen
more as the first step in a process of textual transmission than as an absolute point of
reference: hence John Stuart Mill viewed Goethe and his English followers/translators
Samuel Taylor Coleridge and Tomas Carlyle as constituting ‘a single cultural
phenomenon’ (Ashton 1980: 25). At the same time, a medieval writer’s claim to be
translating from non-existent texts (Geoffrey of Monmouth in his Historia), or
following a source even as he departs from it (Sir Tomas Malory in his Morte
D’Arthur), indicates the powerful force of the idea of an authoritative original. Then,
too, the original text might reach the translator embedded with the accretions of
commentators, or in company with another translation: William Caxton’s translation
of the Legenda Aurea of James of Varaggio supplemented the Latin with French and
English versions; A. D. Coleridge’s 1868 version of Goethe’s Egmont included piano
transcriptions of Beethoven’s incidental music.

Unsurprisingly, the line between original and translation proves difficult to draw.
In the publisher’s blurb for Morley’s Universal Library (1883–8), some translated
texts appear under author’s, followed by translator’s, name; some under author’s name
alone; one, Six Dramas of Calderon, under translator’s name (Edward Fitzgerald). The
Everyman Library Euripides (1906) uses translations by Percy Bysshe Shelley, Dean
Milman, Michael Woodhull and Robert Potter, but identifies the contributions only of
published authors, namely Shelley and Milman. Translations which continued in print
for any length of time almost became original works: when the 1611 Bible was
revised in the 1870s, the revisers introduced ‘as few alterations as possible . . .
consistent with faithfulness’ (Norton 1993: II.219).

154
Các dịch giả thường dựa theo bản dịch trung gian, hoặc sử dụng bản dịch lậu, đặc
biệt là tài liệu đã có trước đó/hoặc bằng ngôn ngữ khác. Sau đó bản gốc được xem như
là bước đầu tiên trong quá trình dịch nguyên văn hơn là tham khảo: vì thế John Stuart
Mill đã xem Goethe và những các người bạn / các dịch giả Samuel Taylor Coleridge
và Tomas Carlyle như cấu thành ‘một hiện tượng văn hóa '(Ashton 1980: 25) Các văn
bản gốc sau đó được xem nhiều hơn là văn bản đầu tiên bước trong quá trình truyền
tải văn bản hơn như một điểm tham chiếu tuyệt đối: do đó John Stuart Mill đã xem
Goethe và tiếng Anh của anh ấy người theo dõi/dịch giả Samuel Taylor Coleridge và
Tomas Carlyle như thành lập ‘một hiện tượng văn hóa' (Ashton 1980: 25). Cùng lúc
đó, yêu cầu của một nhà văn thời trung cổ là dịch từ các văn bản chưa tồn tại
(Geoffrey of Monmouth trong his Historia), hoặc dựa theo nguồn ngay cả khi ông lạc
đề (Sir Tomas Malory trong Morte D’Arthur), biểu lộ sức mạnh của ý tưởng truyền
thống quyết đoán. Sau đó, văn bản gốc tiếp cận với dịch giả với sự bổ sung của nhiều
nhà bình luận hoặc công ty với một bản dịch khác: Bản dịch Legenda Aurea of James
of Varaggio của William Caxton về bổ sung tiếng Latinh bằng tiếng Pháp và phiên
bản tiếng Anh; A. D. Coleridge’s phiên bản 1868 của Goethe’s Egmont bao gồm bản
chuyển piano tình cờ của Beethoven.

Không ngạc nhiên, khi ranh giới giữa bản gốc và bản dịch khó để nhận ra. Theo
những lời của nhà xuất bản cho trường đại học Morley (1883-8), một số bản dịch xuất
hiện theo tác giả, tên dịch giả, như ; one, Six Dramas ò Calderon, theo tên của dịch
giả (Edward Fitzgeral). Thư viện Everyman Euripides (1906) sử dụng các bản dịch
của Percy Bysshe Shelley, Dean Milman, Michael Woodhull và Robert Potter, nhưng
chỉ ghi nhận những đóng góp của các tác giả đã xuất bản, tên là Shelley và Milman.
Bản dịch tiếp tục được in liên tục gần như trở thành tác phẩm gốc: khi Kinh thánh
năm 1611 được sửa đổi vào những năm 1870, những người xem lại giới thiệu ‘hạn chế
sự thay đổi . . . kiên định với tính chính xác' (Norton 1993: II.219).

155
The ethics of a fully commercial production line are clearly in evidence towards
the end of the nineteenth century, but can be traced much earlier, in the
commissioning of works by, and dedication of works to, patrons. In the fifteenth
century, noble households provided important centres of translation activity. Sir John
Harington produced his translation of Orlando Furioso (1591) at the direction of
Elizabeth I (1533–1603), Queen of England and Ireland (1558–1603). Jonathan Birch
dedicated his two-volume Faust (1839–43) to the Crown Prince and King of Prussia.
The patron could also turn translator: Earl Rivers and the Earl of Worcester produced
translations printed by William Caxton; Elizabeth I, translations from Latin and
Greek, including the Consolatio Philosophiae of Boethius in 1593, and works by
Plutarch, Horace and Euripides.

Sometimes the translator worked alone; more often, collaboratively. Translations


of major texts such as the Bible or Homer were often so undertaken. There is no firm
evidence of schools of translation like those in second-century Alexandria, the French
court of Charles V, or the ‘factory of translations’ (G. Steiner 1975: 246) at Rome
during the papacy of Nicholas V. The institutionalization of translation as a profession
had to wait till the twentieth century.

Occasionally bilingual authors translated themselves, as in the case of Charles


Duke of Orleans in the fifteenth century. Otherwise, a living author might be
consulted during the course of the translation, for example Goethe by Carlyle and
Hugo by Wraxall; Abel Boyer supplemented his translation of the Philological Essay
(1713) with new material provided by the author. Sometimes, the author approved the
result (Venuti 1995a: 25–8), though not always: Huber criticized before its publication
(1843) Newman’s version of his English Universities, which Newman had based on
an unpublished translation by J. Palgrave Simpson. From the eighteenth century on,
authorization was increasingly dependent on copyright law (Venuti 1995b). Earlier,
authorization was generally linked to considerations of commission and patronage:
hence the different names under which the 1611 Bible was known, the ‘King James
Bible’ or the ‘Authorized’ version.

156
Vào khoảng cuối thể kỷ mười chín bằng chứng là đạo đức trong thương mại sản
xuất, nhưng có thể chỉ ra sớm hơn, nhờ vào sự ủy nhiệm của các công trình và sự cống
hiến của những người bảo trợ. Thế kỷ XV, các gia đình quý tộc cung cấp trung tâm
quan trọng cho hoạt động dịch thuật. Ngài John Harington đã xuất bản tác phẩm
Orlando Furioso (1591) dưới sự chỉ huy của Elizabeth I (1533–1603), Nữ hoàng Anh
và Ireland (1558–1603). Jonathan Birch dành chương tập Faust (1839–43) cho Vương
miện Hoàng tử và Vua nước Phổ. Người bảo trợ cũng trở thành dịch giả: Earl Rivers
và Earl của Worcester đã xuất bản các bản dịch được in bởi William Caxton;
Elizabeth I, dịch từ tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp, bao gồm cả Consolatio Philosophiae
of Boethius năm 1593, và các tác phẩm Plutarch, Horace và Euripides.

Đôi khi dịch giả làm việc độc lập; hơn là cộng tác. Bản dịch các văn bản chính
chẳng hạn như Kinh thánh hoặc Homer cũng được thực hiện như vậy. Không có bằng
chứng rõ ràng về trường dịch thuật như những bản dịch ở thế kỷ thứ hai của
Alexandria, tòa án Pháp của Charles V, hoặc 'factory of translation' (G. Steiner 1975:
246) tại Rome thời Giáo hoàng Nicholas V. Cho đến thế kỷ hai mươi dịch thuật mới
công nhận là một nghề.

Thế kỷ mười lăm trong trường hợp của Charle Duke ở thành phố Orlean được các
tác giả song ngữ đã dịch. Mặt khác, một tác giả có thể được bàn bạc trong suốt khóa
học dịch thuật, ví dụ như Goethe của Carlyle và Hugo của Wraxall; Abel Boyer bổ
sung bản dịch của anh ấy về Philogical Essay (1713) với tài liệu mới từ tác giả. Đôi
khi, tác giả đã chấp nhận kết quả (Venuti 1995a: 25–8), tuy nhiên không phải lúc nào
cũng vậy: Huber bị chỉ trích trước khi xuất bản (1843) phiên bản của Newman về các
trường Đại học của Anh, mà Newman đã dựa trên một bản dịch không xuất bản bởi J.
Palgrave Simpson. Từ thế kỷ XVIII trở đi, phê chuẩn phụ thuộc nhiều vào luật bản
quyền (Venuti 1995b). Trước đó, ủy quyền liên quan đến tiền hoa hồng và sự bảo trợ:
Kinh thánh 1611 đã được biết đến với nhiều tên khác nhau, ‘Vua James Bible ’hoặc
phiên bản có ‘Căn cứ’.

157
Translators regularly authorize their work by referring to previous translations –
of, for example, the Bible, in this way used in the Middle Ages to authorize
translations by King Alfred, John of Trevisa and the Wyclifte Bible. A sense of
evolving traditions of theory and practice is regularly evidenced: John Oldham’s
version of Horace’s Ars Poetica (1681) acknowledges versions by Ben Jonson and the
Earl of Roscommon; Ezra Pound’s Cavalcanti acknowledges Dante Gabriel Rossetti.
Simultaneous translations of the same text occur quite frequently.

In the Middle Ages difficulties of communication may account for this


phenomenon (Pearsall 1989: 7). Other explanations also obtain: literary rivalry, or the
desire to cash in on a work’s popularity. A good instance of the former is the
publication of Tomas Tickell’s translation of the Iliad Book I on 8 June 1715, two
days after Pope’s of Books I–IV.

Generally, the choice of medium for a translation depended on the perceived


hierarchy or uses of literary models in the target language rather than on any
requirement of fidelity to the source text. Prose was probably favoured in the late
Middle Ages, by contrast with the sixteenth century (Norton 1993: I.178), by analogy
with the learned Latin prose of the schoolmen; used for verse originals in some
twentieth-century Loeb translations, it recalls the literary form most familiar to
modern readers, the novel. In the same way, debate over the relative merits of the
source and the readers was often resolved theoretically in favour of the source, but
practically in favour of the projected or actual readers. Edward Fitzgerald was
outspoken about the translator’s right to omit, add or alter: his Oedipus was ‘neither a
translation, nor a paraphrase . . . but “chiefly taken’’ ’ from Sophocles, attending more
to ‘the English reader of today’ than to ‘an Athenian theatre . . . 2000 years ago’
(Fitzgerald 1880); it also cannibalized the earlier popular translation (1788) of the
Revd Robert Potter. Texts which challenged orthodox opinion were especially liable
to modification: early translations of Goethe’s Faust mostly omitted heterodox
religious material; most translations of the Decameron before 1930 cut or replaced the
bawdiest story (III.10) or reverted to the original Italian (McWilliam 1972: 25–43).

158
Dịch giả thường xuyên cho phép họ tham khảo các bản dịch trước, ví dụ như,
Kinh thánh, theo cách này được sử dụng trong Thời Trung Cổ ủy quyền cho các bản
dịch của King Alfred, John of Trevisa và Kinh thánh Wyclifte. Ý nghĩa của việc phát
triển truyền thống về lý thuyết và thực tiễn là thường được thể hiện: phiên bản
Horace’s Ars Poetica (1681) của John Oldham thừa nhận các phiên bản của Ben
Jonson và Bá tước của Roscommon; Cavalcanti của Ezra Pound thừa nhận Dante
Gabriel Rossetti.

Nhiều bản dịch cùng một tác phẩm xảy ra thường xuyên. Trong thời Trung cổ,
những khó khăn trong giao là nguyên nhân của hiện tượng (Pearsall 1989: 7). Cũng có
các giải thích khác: sự cạnh tranh văn học, hoặc mong muốn kiếm tiền từ mức độ phổ
biến của một tác phẩm. Một ví dụ tốt trước đây sự xuất bản bản dịch Iliad Book I của
Thomas Tickell vào ngày 8 tháng 6 năm 1715, hai ngày sau là Pope’s of Books I – IV.

Nói chung, việc lựa chọn phương tiện dịch thuật phụ thuộc vào nhận thức hoặc sử
dụng các mô hình văn học với mục đích ngôn ngữ hơn là dựa trên yêu cầu nào về sự
chính xác với văn bản gốc. Văn xuôi được ưa chuộng trong cuối thời Trung cổ, trái
ngược với thế kỷ mười sáu (Norton 1993: I.178), tương tự với việc học văn xuôi Latin
của các học sinh; thế kỷ hai mươi đã sử dụng các câu thơ gốc bản dịch của Loeb, nó
tái hiện loại hình văn học quen thuộc với độc giả, tiểu thuyết hiện đại. Theo cách
tương tự, tranh luận về giá trị của ngồn gốc và đọc giả thường được giải quyết về lý
thuyết theo hướng được ủng hộ, nhưng trên thực tế dự án được ủng hộ hoặc những
đọc giả thực thụ. Edward Fitzgerald đã thẳng thắn về quyền của dịch giả để bỏ qua,
thêm hoặc thay đổi: tác phẩm Oedipus là ‘không phải dịch thuật, cũng không phải
diễn giải. . . nhưng ‘chủ yếu lấy’ ’từ Sophocles, tham dự đối với ‘người đọc tiếng Anh
ngày nay’ hơn là ‘an Nhà hát Athen. . . 2000 năm trước'(Fitzgerald Năm 1880); nó
được thao túng trước khi dịch thuật trở nên phổ biến (1788) của Revd Robert Potter.
Văn bản đòi hỏi quan điểm chính thống đặc biệt có khả năng biến thể: những bản dịch
trước đó của Goethe’s Faust hầu hết bị bỏ qua tài liệu tôn giáo; hầu hết các bản dịch
của Decameron trước năm 1930 bị cắt hoặc thay thế câu chuyện ngớ ngẩn nhất
(III.10) hoặc hoàn nguyên về gốc Ý (McWilliam 1972: 25–43).

159
160
The Middle Ages

In the Old English period (c.600–1100), though translation occurs both before
and after his time, the work of King Alfred is of the first importance. In reaction to a
perceived decline in intellectual life in England, which had left few able to read
English or translate Latin, Alfred produced and commissioned a number of translated
works – including the Pastoral Care of Pope Gregory, the Soliloquies of St Augustine
and the Consolation of Philosophy by Boethius, principally for the ‘youth of free
men . . . [able] to devote themselves to it’ (Swanton 1993: 62). Mainland Europe
provides later instances of monarchs who instituted comparable translation projects,
for example Alfonso X in Spain and Charles V in France; England, if we except the
commissioning of the 1611 Bible by James I, hardly any. Alfred’s translation project
was geared to leaders of Church and state, and happy to use English to express
complex ideas. The other major Old English translation project was that of Ælfric
(c.950–c.1010), Abbot of Eynsham, who produced numerous adaptations and
translations of the Old Testament and other religious works and described his
procedures in his Tract on the Old and New Testament. But Ælfric’s project was
orientated differently, towards the simple faithful, from whom the riches of Latin
learning needed to be safeguarded.

Something of this division, between translation for an elite and for the masses,
and between a writer’s confidence in, and distrust of, the vernacular, resurfaces
regularly throughout the Middle English period. Tus, immediately after the Norman
Conquest, translators use Anglo-Norman, by contrast with English, confident of
belonging to a social elite (Pearsall 1977: 90–91). Anglo-Norman translations are
associated with court and monastic centres. Several were produced by women,
including, in the twelfth century, nuns from Barking, where one Clemence produced a
verse translation of the Passio of St Katherine of Alexandria, and an unnamed nun a
Life of St Edward the Confessor (Legge 1963).

161
Thời Trung Cổ

Tuy nhiên, trong thời kỳ tiếng Anh trung cổ (c.600–1100) dịch thuật đã xuất hiện,
tác phẩm của vua Alfred là quan trọng nhất. Để phản ứng với sự biến cách nhận thức
trong cuộc sống trí thức ở Anh, nơi có rất ít người có thể đọc tiếng Anh hoặc dịch
tiếng Latinh, Alfred đã sản xuất và giao một số tác phẩm đã dịch - bao gồm Pastoral
Care của Pope Gregory, Soliloquies của St Augustine và Consolation of Philosophy
của Boethius, chủ yếu dành cho ‘tuổi trẻ của những người tự do. . . [có thể] cống hiến'
(Swanton 1993: 62). Lục địa Châu Âu cho thấy ví dụ của các quốc vương đã thiết lập
các dự án dịch thuật có thể so sánh được, ví dụ như Alfonso X ở Tây Ban Nha và
Charles V ở Pháp; nước; nếu chúng ta ngoại trừ việc sử dụng Kinh thánh năm 1611
của Gia-cơ Tôi. Dự án dịch thuật của Alfred là hướng đến các nhà lãnh đạo của Giáo
hội và nhà nước, và sử dụng tiếng Anh khéo léo để diễn đạt những ý nghĩ phức tạp.
Dự án dịch thuật lớn của tiếng Anh cổ khác là của Ælfric (c.950 – c.1010), Trụ trì của
Eynsham, người đã sản xuất nhiều bản chuyển thể và các bản dịch tôn giáo khác và
các công và mô tả thủ tục trong Track on the Old and New Testament. Nhưng dự án
của Ælfric được định hướng khác, về sự đơn giản chính xác, từ những sự phong phú
của việc học tiếng Latinh cần phải được giữ gìn.

Sự phân chia, giữa bản dịch cho sự ưu tú và cho các đám đông, và giữa sự tự tin
và sự không tin tưởng, mặt chữ quen thuộc, trong suốt thời kỳ tiếng Anh trung đại. Vì
thế, ngay sau khi cuộc xâm lượt của người Norman, những dịch giả sữ dụng tiếng
Norman, đối lập với tiếng Anh, trở thành ngôn ngữ của xã hội thượng lưu (Pearsall
1977: 90-91). Các bản dịch tiếng Anglo-Norman được liên kết với tòa án và các tu
viện. Vào thế kỷ XII một số được tạo ra từ nữ, bao gồm, trong thế kỷ thứ mười hai,
các nữ tu Barking sĩ nơi Clemence tạo ra một bản dịch thơ Passio của St Katherine of
Alexandria, và một một nữ tu sĩ vô danh trong tác phẩm life của người thú tội Edward
(Legge 1963).

162
For much of the Middle English period (c.1100–1500), then, two vernaculars
were available, Anglo-Norman and English, and translations could be undertaken into
either, or from one to the other. Anglo-Norman was ‘the prestige vernacular’ during
the thirteenth century (Pearsall 1977: 87); Robert Grosseteste (c.1175–1253), a native
Englishman cited as an authority in the prologue to the Wyclifte Bible, legislated for
the laity’s religious instruction in English, but mainly used French. Widely in use
early in the fourteenth century, Anglo-Norman was still being used at court in the
fifteenth. In such a linguistic situation the choice of vernacular for a translation
inevitably reflected complex social and political pressures.

Until the mid-fourteenth century most Middle English translations are


anonymous, and, except for Richard Rolle (d. 1349), whose Psalter was still in use a
hundred years and more later, few translators seem to have had much sense of
contributing to an evolving tradition or to have reached a very wide readership. But
one production, the Auchinleck MS, c. 1330, containing anonymous translations of
Anglo Norman romances, has been accorded greater importance and explained as the
product of a commercial scriptorium where ‘a general “editor” . . . supervised the
work of his translators and scribes’ (Pearsall 1977: 145–6). The existence of
commercial scriptoria cannot be conclusively proven in England before the fifteenth
century (Pearsall 1989: 4–6); nevertheless, translation, dramatically on the increase
from the late fourteenth century on, is increasingly marked by the professionalism
associated with the commercial scriptorium.

163
Sau đó, thời kỳ trung cổ (c.1100-1500) hai ngôn ngữ Anglo-Norman và tiếng Anh
được sử dụng, và các bản dịch được thực hiện sang một trong hai ngôn ngữ hoặc từ
ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia. Trong suốt thế kỷ XIII Anglo-Norman là 'ngôn ngữ
bản địa tin dùng' (Pearsall 1977: 87); Robert Grosseteste (c.1175–1253), một người
Anh bản xứ được trích dẫn tài liệu trong phần đầu Kinh thánh Wyclifte, hướng dẫn
luật cho những người không cùng tôn giáo của giáo bằng Tiếng Anh, nhưng lại sử
dụng tiếng Pháp. Đầu thế kỷ mười bốn, Anglo-Norman đang được sử dụng rộng rãi tại
tòa án trong thế kỷ mười lăm. Trong tình hình đó, dịch thuật bằng tiếng bản ngữ chắc
chắn sẽ được chỉ trích bởi xã hội và chính trị.

Cho đến giữa thế kỷ mười bốm hầu hết Bản dịch tiếng Anh trung cổ là khuyết
danh, và, ngoại trừ Richard Rolle (d. 1349), có Psalter vẫn được sử dụng đến sau này,
một vài dịch giả dường như đã có nhiều ý thức đóng góp phát triển truyền thống hoặc
để đạt được nhiều đọc giả. Nhưng một sản xuất, Auchinleck MS, c. 1330, chứa các
bản dịch ẩn danh về sự lãng mạng của người Anglo-Norman, đã được nhất trí về tầm
quan trọng và được giải thích là sản phẩm thương mại nơi ‘chung "Biên tập viên". . .
giám sát bản dịch các dịch giả và người ghi chép (Pearsall 1977: 145–6). Trước thế kỷ
mười lăm không thể chứng minh sự tồn tại của thương mại ở Anh (Pearsall 1989: 4–
6); tuy nhiên, từ cuối thế kỷ mười bốn dịch thuật, đang tăng đáng, ngày càng khẳng
định tính chuyên nghiệp cùng với thương mại.

164
Two writers represent the new professionalism clearly. The first is Geoffrey
Chaucer (c.1340–c.1400), the court poet and foremost English writer of his day. His
close translations include part of the Roman de la Rose by de Lorris and de Meun, the
Consolatio Philosophiae of Boethius, the Liber Consolationis et Consilii of Albertano
of Brescia in the French version of Renaud de Louens, and a Treatise on the Astrolabe
for his son (1391). Troilus and Criseyde, based on Boccaccio’s Il Filostrato, alternates
close translation with free invention and material from Boethius. Chaucer’s
importance was acknowledged by contemporaries at home and abroad – notably, by
Eustache Deschamps, who called him a ‘grant translateur’ – and by followers at home
(notable among the latter, Tomas Hoccleve and John Lydgate). The quantity and range
of Chaucer’s translated work are striking. Equally important is his decision to publish
only in English, which contributed powerfully to the establishment of English
thereafter as the principal literary language of England.

The principal translation of the second ‘writer’ (probably several, all anonymous)
was equally important: the Wyclifte Bible. This was a collaborative venture, part of an
ongoing debate about vernacular translation of the Bible. Names associated with its
production have included John Wycliffe, John Purvey, Nicholas Hereford, and John of
Trevisa. The work, possibly begun in the 1370s, survives in about 250 manuscripts.
The Wyclifte Bible survives in at least two major versions, the earlier more literal than
the later: part of a collaborative project of book publication, distribution and
ownership, well under way by 1388. The nature of the translation is revealed by the
so-called General Prologue. Chapter 15 describes the practices of the translator(s),
argues for a meaning at least ‘as trewe and opin in English as . . . in Latyn’, appeals to
historical precedent, and describes the careful collaborative exercise that produced the
translation (Hudson 1978: 67–72).

165
Hai nhà văn đại diện cho sự chuyên nghiệp mới. Nhà văn đầu tiên là Geoffrey
Chaucer (c.1340 – c.1400), nhà thơ và nhà văn người Anh tiên phong. Các bản dịch
của ông bao gồm một phần của Roman de la Rose bởi de Lorris và de Meun,
Consolatio Philosophiae của Boethius, Liber Consolationis et Consilii của Albertano
of Brescia ở phiên bản tiếng Pháp của Renaud de Louens, và Treatise on the
Astrolabe cho con trai của ông (1391). Troilus and Criseyde, dựa trên Boccaccio’s Il
Filostrato, lựa chọn bản dịch với phát minh tự do và tài liệu từ Boethius. Tầm quan
trọng của Chaucer đã được những người đương thời thừa nhận trong và ngoài nước -
đáng chú ý, bởi Eustache Deschamps, người đã gọi anh ta là 'grant translateur' - và bởi
những người theo dõi trong nước (đáng chú ý sau này, Tomas Hoccleve và John
Lydgate). Nổi bật là số lượng và phạm vi tác phẩm của Chaucer đã dich. Quan trọng
không kém là quyết định chỉ xuất bản bằng tiếng Anh, điều này đã góp phần mạnh mẽ
thiết lập tiếng Anh là ngôn ngữ văn học chính của nước Anh.

Bản dịch chính của 'Nhà văn' thứ hai (có thể là một số, tất cả đều ẩn danh) là đều
quan trọng: Kinh thánh Wyclifte. Đây là một sự cộng tác mạo hiểm, một phần của
cuộc tranh luận đang diễn ra về bản dịch Kinh thánh bản địa. Tên liên quan đến sản
xuất bao gồm John Wycliffe, John Purvey, Nicholas Hereford, và John của Trevisa.
Công việc, có thể bắt đầu trong những năm 1370, tồn tại trong khoảng 250 bản thảo.
Kinh thánh Wyclifte tồn tại trong hai phiên bản chính, bản trước chính xác hơn bản
sau: một phần của dự án hợp tác về sách xuất bản, phân phối và sở hữu, đang được
tiến hành bởi 1388. Bản chất của bản dịch được tiết lộ bởi cái gọi là Tướng quân Lời
mở đầu. Chương 15 mô tả các hoạt động của (các) dịch giả, tranh luận về một ý nghĩa
‘As trewe and opin in English as. . . ở Latyn’, thỉnh cầu tiền lệ lịch sử và mô tả cẩn
thận sự hợp tác đã tạo ra bản dịch (Hudson 1978: 67–72).

166
As important as the translators’ concern for the truth and accuracy of their text is
their developing understanding of the needs of their readers. Hence they replaced their
literal translation, as less ‘open’ to understanding, by a later, slightly freer translation.
There were few precedents in Bible translation in the Middle English period to
suggest this approach. Most translations paraphrased the text and/or included
secondary material; alternatively and exceptionally, the Rolle Psalter, though
including an extensive commentary, translated the Bible verses very literally.
Comparison with these other versions shows the considerable achievement of the
Wyclifte translations.

Ecclesiastical reaction was swift and decisive. By 1409 the Archbishop of


Canterbury had forbidden the making and use of all unlicensed Bible translations;
thereafter the Wycliftes mostly operated clandestinely. The prohibition ironically
preceded a considerable increase in the range and variety of other translated texts in
the fifteenth century, increasingly in prose, by named translators. Two names must
surfice to suggest this range. In around 1440 Robert Parker produced a translation of
Palladius which his patron, Humphrey Duke of Gloucester, corrected in draft, having
commissioned it, with others, as part of a project to ‘enrich English letters’ (Pearsall
1977: 240); about 1470 Malory completed his Morte D’Arthur, a work partly from
French, partly from an earlier English work, and partly original. The Morte was
published in 1485 by William Caxton, with whose work we draw towards the
Renaissance.

167
Sự lo ngại của các dịch giả về sự thật và độ chính xác của văn bản quan trong như
là sự thấu hiểu về nhu cầu của đọc giả. Vì thế sau đó họ đã thay thế bản dịch nguyên
văn, vì nó ít ‘thoáng’ để hiểu, bằng một bản dịch thoát ý hơn. Có vài tiền lệ trong việc
dịch Kinh Thánh trong thời kỳ Anh trung cổ. Hầu hết các bản dịch đã diễn giải văn
bản /hoặc tài liệu thứ hai bao gồm; cách khác và đặc biệt, Rolle Psalter, mặc dù bao
gồm một bài chú thích khái quát, đã dịch những câu Kinh thánh rất nguyên văn. So
sánh với các phiên bản khác này cho thấy thành tích đáng kể của Wyclifte.

Giáo hội Phản ứng mạnh mẽ và dứt khoát. Đến năm 1409, giám mục Canterbury
đã cấm làm và sử dụng các bản dịch Kinh thánh không có giấy phép; sau đó Wycliftes
chủ yếu hoạt động bí mật. Thế kỷ thứ XV, trước lệnh cấm lan rộng ở nhiều vùng và
những bản dịch, trong văn xuôi, bởi tên của các dịch giả. Chỉ có hai dịch giả có thể
chống lại việc này. Vào năm 1440 Robert Parker đã dịch bản dịch của Palladius, ở
Gloucester, được ủy thác Humphrey Duke đã sửa các phần khác nhau của bản nháp, là
một phần của dự án ‘enrich English letters’ (Pearsall 1977: 240); năm 1470 Malory đã
hoàn thành tác phẩm Morte D’Arthur, bằng tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng cổ xưa.
Năm 1485 tác phẩm Morte được xuất bản bởi William Caxton, với tác phẩm hướng
tới thời kỳ Phục hưng.

168
The sixteenth and early seventeenth centuries: Reformation and
Renaissance

If Caxton’s presses had immediate practical effects on the transmission of


vernacular texts, the translations of the Wyclifte Bible and Chaucer indicate the two
areas in which translation activity really took off in the sixteenth century – in
particular, during the first ten years of Elizabeth I’s reign (1558–68), when four times
as many translations were produced as in the fifty previous years (Barnstone 1993:
203): the Bible and classical literature. Tanks to the erratic but powerful support of the
monarchy, translation helped forge a national identity both English and (religiously
and intellectually) reformed. In this project, Bible translation, much of it published
abroad, plays a crucial role.

169
Thế kỷ mười sáu và đầu thế kỷ mười bảy: Cải cách và Phục hưng

Nếu sự xuất bản của Caxton ảnh hưởng đến thực tiễn của việc truyền tải các văn
bản bản ngữ, bản dịch của Kinh thánh Wyclifte và Chaucer chỉ ra hai lĩnh vực mà hoạt
động dịch thuật diễn ra đặc biệt là vào thế kỷ mười sáu, trong mười năm đầu tiên của
triều đại Elizabeth I (1558–68), đã bốn lần xuất bản nhiều bản dịch như trong năm
mươi năm trước (Barnstone 1993: 203): Kinh thánh và văn học cổ điển. Nhờ sự thất
thường nhưng ủng hộ mạnh mẽ của chế độ quân chủ, đã giúp tạo ra bản dịch mang
bản sắc dân tộc bằng cả tiếng Anh và (về mặt tôn giáo và trí tuệ) được cải cách. Trong
dự án này, bản dịch Kinh thánh, đóng vai trò quan trọng trong việc xuất bản ra nước
ngoài.

170
Bible translations

In the run-up to and after math of Henry VIII’s break with Rome, the pressure for
religious reform, originating once more in clerical circles, led to an explosion of Bible
translations. The first and most important was William Tyndale’s translation of the
New Testament (1525), based for the first time on the Greek edition of Desiderius
Erasmus (1516; see dutch tradition). Faced with the ongoing ban on vernacular Bible
translations, Tyndale travelled to the Continent to publish it. In 1526 it entered
England illegally (Daniell 1994).

Within a decade relations had altered dramatically between Henry VIII and the
papacy, and large numbers of vernacular Bibles were circulating in England. These
included pirated editions of Tyndale’s New Testament and his 1534 revision; Miles
Coverdale’s complete Bible, published in Zurich in 1535 and in England in 1537; and
a Bible issued by John Rogers under the pseudonym of John Matthew (Antwerp,
1537), based on Tyndale and Coverdale. In 1539 a revision of the Rogers Bible
appeared, by Richard Taverner, in the year that Tomas Cromwell, Henry VIII’s Vicar-
General, appointed Coverdale to oversee the printing of the Bible. The title-page of
Coverdale’s new edition, the Great (1539), showed Henry VIII handing Bibles to
Cromwell and Archbishop Cranmer to distribute to a grateful crowd (Wilson 1976:
70; King 1982: 192): a clear representation of the involvement of the state in the
publication of Bible translations.

From then until the 1611 version, a whole series of Bible translations was
produced, the results of the ‘wishes and counter wishes’ (Kitagaki 1981: 45) of
Henry’s Protestant and Catholic successors. Amongst the Protestants who fled to the
Continent after the accession of Queen Mary in 1553 were a team of translators who
produced the Geneva Bible. This translation was the most widely read book in
Elizabethan England (Jensen 1995: 31), reprinted as late as 1715 and used even by
those who favoured the 1611 Bible (Norton 1993), although episcopal opposition
prevented its printing in England until 1575: by then the Bishops had attempted
unsuccessfully to replace it with an edition of their own, the Bishops’ Bible (1568), a
revision of the Great Bible (Norton 1993: I.116).

171
172
Các bản dịch Kinh thánh

Trước và sau thời kỳ Henry VIII sụp đổ Rome, áp lực đối với việc cải cách tôn
giáo, bắt nguồn một lần nữa từ Mục sư, dẫn đến sự bùng nổ của các bản dịch Kinh
thánh. Đầu tiên và quan trọng nhất là bản dịch của New Testament của William, lần
đầu tiên dựa trên bản sao tiếng Hy Lạp của Desiderius Erasmus (1516; xem tiếng Hà
Lan truyền thống). Đối mặt với lệnh cấm những bản dịch Kinh thánh bản ngữ,
Tyndale đã đi đến Lục địa để xuất bản. Năm 1526, nó đã vào nước Anh bất hợp pháp
(Daniell 1994).

Trong vòng một thập kỷ, quan hệ giữa Henry VIII và giáo hoàng đã thay đổi đáng
kể, và số lượng lớn Kinh thánh bản ngữ đã lưu hành ở Anh. Bao gồm bản sao New
Testament của Tyndale và bản sửa đổi 1534; năm 1535 Kinh thánh hoàn chỉnh của
Miles Coverdale, xuất bản ở Zurich và ở Anh trong năm 1537; và một cuốn Kinh
thánh do John Rogers phát hành dưới bút danh của John Matthew (Antwerp, 1537),
dựa trên Tyndale và Coverdale. Trong Năm 1539, xuất hiện bản sửa đổi của Kinh
thánh Rogers, của Richard Taverner, cùng năm đó Tomas Cromwell, tổng đại diện của
Henry VIII, bổ nhiệm Coverdale để giám sát việc in ấn. Trang tiêu đề mới của
Coverdale, Đại đế (1539), cho thấy Henry VIII trao Kinh thánh cho Cromwell và
Tổng giám mục Cranmer để phân phát cho một đám đông biết ơn (Wilson 1976: 70;
King 1982: 192): đại diện rõ ràng về sự tham gia của nhà nước vào xuất bản các bản
dịch Kinh thánh.

Từ đó cho đến phiên bản 1611, một loạt các bản dịch Kinh thánh được tạo ra, kết
quả của 'wishes and counter wishes' (Kitagaki 1981: 45) của người theo đạo Tin lành
Henry và Những người kế vị Công giáo. Năm 1553 Trong số những người theo đạo
Tin lành được Nữ hoàng Mary thêm vào lục địa là một nhóm dịch giả người đã sản
xuất Kinh thánh Geneva. Bản dịch này là được đọc nhiều nhất ở Elizabeth nuocs Anh
(Jensen 1995: 31), tái bản muộn nhất là 1715 và được ưa chuộng bởi những người ủng
hộ Kinh thánh 1611 (Norton 1993), mặc dù sự phản đối của giám mục đã ngăn cản
việc in ấn ở Anh cho đến năm 1575: lúc đó các Giám mục đã thất bại khi thay thế nó

173
bằng một phiên bản của riêng của họ, Kinh thánh của các Giám mục (1568), một bản
sửa đổi của Kinh thánh vĩ đại (Norton 1993: I.116).

174
Lastly, King James I convened a conference at Hampton Court in 1604, at which
agreement was given to a proposal for the creation of a new translation which would
be, in the words of the proposer, John Reynolds, ‘answerable to the truth of the
Originall’ (Kitagaki 1981: 48). Although, unlike the Great and Bishops’ Bibles, this
Bible was never officially authorized (Wilson 1976: 147), the King, with Bishop
Bancroft, gave a set of rules for its making to six teams of translators. It was to be a
revision, rather than a new translation; traditional readings (principally, those of the
Bishops’ Bible) should be preserved as far as possible; doctrinal tendentiousness was
to be checked, and accuracy achieved, through a multiple checking system within and
between committees. The mood was one of conciliation rather than, as before, of
contestation, and the translators used the many translations from Tyndale onwards to
create, in Reynolds’s words, ‘out of many good [Bibles] . . . one principall good one’
(Kitagaki 1981: 63): the 1611 Bible. Of course, the huge success of this version owes
as much to economic and political as to literary interests (Norton 1993: I.212ff.).

Meanwhile exiled Catholics had also produced a vernacular Bible, known as the
Rheims–Douai version (1582–1610). The preface explains that this ‘Catholic
translation’ precisely follows the ‘old vulgar approved Latin’ (Jones 1966: 111).
Revised in the eighteenth century by Bishop Challoner, and again in the nineteenth, it
remained the official translation for Roman Catholics until the twentieth century.
Throughout that period the ‘old vulgar approved Latin’ was an integral part of Roman
Catholic self-definition; if we except translations from the Greek in 1836 and from
Greek and Hebrew in 1935–49, the Vulgate remained the base for Catholic
translations until the appearance of the Jerusalem Bible in the 1960s: its last great
monument is the translation of it (1945–49) by Ronald Knox (Dayras 1993: 44–59).

175
Cuối cùng, năm 1604 King James I đã triệu tập một hội nghị tại Hampton Court,
đề xuất cách tạo bản dịch mới, trong câu nói của người đề xuất, John Reynolds, ‘có
thể trả lời cho sự thật '(Kitagaki 1981: 48). Mặc dù, không giống như Kinh thánh của
các Giám mục và Vĩ đại, Kinh thánh này chưa từng được chính thức công nhận
(Wilson 1976: 147), Nhà vua, cùng với Giám mục Bancrof, đã lập ra một bộ quy tắc
dành cho sáu nhóm dịch giả. Nó là một bản sửa đổi, hơn là một dịch mới; các bài đọc
truyền thống (về cơ bản, những điều trong Kinh thánh của các Giám mục) nên được
duy trì lâu nhất có thể; khuynh hướng giáo được kiểm tra và độ chính xác, thông qua
một hệ thống kiểm tra nhiều bên trong và giữa các ủy ban. Như trước đó hòa giải và
tranh cãi xoay quanh lối văn và các dịch giả sử dụng nhiều bản dịch từ Tyndale, theo
cách nói của Reynolds ‘Trong số nhiều [Kinh thánh] tốt … một nguyên tắc tốt’
(Kitagaki 1981: 63): Kinh thánh 1611. Tất nhiên, thành công lớn này nhờ vào kinh tế
và chính trị như sở thích văn học (Norton 1993: I.212 ff.).

Trong khi đó những người Công giáo lưu đày cũng đã đã sản xuất một cuốn Kinh
thánh bản ngữ, được gọi là Rheims – Douai (1582–1610). Lời nói đầu giải thích rằng
‘bản dịch Công giáo’ theo 'thông tục Latin xưa đã được công nhận' (Jones 1966:
111).Được sửa đổi vào thế kỷ mười tám bởi giám mục Challoner, và một lần nữa vào
thế kỷ mười chín, nó vẫn là bản dịch chính thức đối với Công giáo La Mã cho đến thế
kỷ XX. Trong suốt khoảng thời gian đó, tư định nghĩa ''thông tục Latin xưa đã được
xác nhận 'là một phần của Công giáo La mã; nếu chúng ta loại trừ bản dịch từ tiếng
Hy Lạp năm 1836 và từ tiếng Hy Lạp và tiếng Do Thái vào năm 1935–49, Vulgate
vẫn là cơ sở cho Các bản dịch Công giáo cho đến khi xuất hiện Kinh thánh Jerusalem
vào những năm 1960: tuyệt phẩm cuối cùng của nó tượng đài là bản dịch của nó
(1945–49) bởi Ronald Knox (Dayras 1993: 44–59).

176
Classical and other secular literature

Although the translator’s duties were less stringent in relation to secular than to
sacred texts, the translation of secular material during the sixteenth and early
seventeenth centuries runs broadly parallel to that of the Bible during this period.
Latin was still the main language of scholarship, but one major difference between the
sixteenth century and earlier periods is the direct influence of Greek literature.
Translations of Demosthenes, Homer, Isocrates and Plutarch occur frequently, often
by way of an intermediate source: thus Sir Tomas North’s translation of Plutarch’s
Lives (1579) was based on Jacques Amyot’s French translation.

As with the Bible translations, different translations of the same secular text
were frequently in competition with each other, an economic rivalry associated with
the increase in the publishing trade. Thus Tomas Peend complains, in the preface to
his Hermaphroditus and Salmacis (1564), from Ovid’s Metamorphoses, about Arthur
Golding’s having forestalled him with a translation of the complete text. Moreover,
translators often discuss their work in terms of contestation: Philemon Holland, the
‘translator general’ of the age, described his enterprise as a conquest (Sampson 1941:
145). Secular translations were often the site of a debate both ongoing and ancient
(and regularly focused by the question of Bible translation) about the adequacy of the
vernacular to transmit the riches of classical learning, whether Greek, Latin, or even of
the other European vernaculars.

177
Văn học cổ điển và văn học cổ khác

Mặc dù nhiệm vụ của nhà dịch thuât tường thuật về văn bản cổ ít chính xác hơn
văn bản thánh, thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII bản dịch tài liệu tiếp tục tồn tại song
song với bản dịch Kinh thánh trong giai đoạn này. Tiếng Latinh vẫn là ngôn ngữ chính
của sự uyên bác, nhưng một khác biệt lớn giữa thế kỷ XVI và các giai đoạn trước đó
là sự ảnh hưởng trực tiếp của văn học Hy Lạp. Bản dịch của Demosthenes, Homer,
Isocrates và Plutarch diễn ra thường xuyên, thông qua nguồn trung gian: do đó bản
dịch của Ngài Thomas North của Plutarch’s Lives (1579) dựa trên bản dịch tiếng Pháp
của Jacques Amyot.

Cũng như các bản dịch Kinh thánh, các bản dịch về phong tục khác nhau thường
được cạnh tranh với nhau, sự cạnh tranh về kinh tế liên kết với xu hướng xuất bản
ngày càng tăng. Vì thế, Tomas Peend phàn nàn, trong lời nói đầu của tác phẩm
Hermaphroditus và Salmacis (1564), từ những sự biến hóa của Ovid, Arthur Golding
đã đoán trước với một bản dịch văn bản hoàn chỉnh. Hơn thế nữa, các dịch giả của họ
thảo luận về công việc của họ dưới góc độ một cuộc tranh luận: Philemon Holland,
‘người phiên dịch tổng quát’ của thời đại, đã miêu tả khó khăn của ông như một cuộc
xâm lượt (Sampson 1941: 145). Các bản dịch cổ thường là tâm điểm của cuộc tranh
luận hiện nay và cổ xưa (thường được tập trung bởi câu hỏi về bản dịch Kinh thánh)
về sự thích hợp của tiếng bản ngữ để truyền đạt sự phong phú của việc học, dù là tiếng
Hy Lạp, tiếng Latinh, hay thậm chí là tiếng bản ngữ châu Âu khác.

178
Others saw the translative task, by contrast, as a patriotic act to improve the
cultural position of the English nation. Nicholas Grimald, by translating Cicero’s Tre
Bokes of Duties (1556), wanted to ‘do likewise for my country men: as Italians,
Spaniardes, Dutchmen, and other foreigns have liberally done for theyrs’ (Jones 1966:
44). Not only Greek and Roman authors were translated. North translated the Fables
of Bidpai (c.1589) from an intermediate Italian version of the Arabic. Other translators
turned to European languages: Alexander Barclay’s Shyp of . . . Folys (1509) was
translated, by way of Locher’s Latin version, from Brandt’s Narrenschiff; Tomas
Hoby’s Book of the Courtier (1561) came from Castiglione’s Italian; a Spanish
romance, by de Calahorra, was translated as The Mirrour of Knighthood (1580) by
Margaret Tyler; Montaigne’s French Essays were translated by John Florio (1603);
Christine de Pisan’s Book of the City of Ladies, in 1521, by Brian Anslay (the last
English translation of any of her works until the late twentieth century).

There were opposing views, hindering access to certain texts. Some claimed that
translating into the vernacular would hinder the study of Latin and Greek (Jones 1966:
19). Scholars continued to produce Latin texts, often later translated into English: for
example, Sir Tomas More’s Utopia (1516) and William Camden’s Britannia (c.1586),
translated by Ralph Robinson in 1551 and Holland in 1610 respectively. John Skelton,
who produced a translation of Diodorus Siculus from the Latin version of Poggio, also
wrote several works in Latin. Nor were all texts thought equally ft for translation.
Christopher Marlowe’s translations of Ovid, published clandestinely, were banned and
burned as seditious in 1586 by order of the Archbishop of Canterbury. Until 1640 and
Edward Dacre’s translation of it, Machiavelli’s The Prince was available only by way
of a hostile French text, the Contra-Machiavel (1576) by Gentillet, translated by
Simon Paftericke in 1602. English readers had similarly to wait until 1620 for a
complete text of Boccaccio’s Decameron, and until 1694 for the whole of Rabelais’
Gargantua and Pantagruel (begun before 1653 by Sir Tomas Urquhart; completed by
Peter Motteux).

179
Ngược lại, những quan điểm khác về nghĩa vụ của dịch thuật là một hành động
yêu nước để cải thiện văn hóa vị thế của Anh. Nicholas Grimald, đã dịch tác phẩm
Thre Bokes of Duties của Cicero muốn ‘thực hiện tương tự như người đồng hương:
như người Ý, người Tây Ban Nha, người Hà Lan, và các ngoại hối khác đã tự do thực
hiện cho (Jones 1966: 44). Không chỉ tiếng Hy Lạp và La Mã được dịch. North đã
dịch Fable of Bidpai (c.1589) từ bản dịch trung gian tiếng Ý của Ả Rập. Các dịch giả
khác chuyển sang ngôn ngữ châu Âu: tác phẩm Shyp of … Folys (1509) của
Alexander Barclay được dịch, theo bản dịch Latinh của Locher, tác phẩm Narrenshiff
của Brandt tác phẩm book of the courtier (1561) của Thomas xuất xứ từ tiếng Ý của
Castiglione; một câu chuyện tình Tây Ban Nha, của de Calahorra, là The Mirrour of
Knighthood bởi Margaret Tyler; Các bài tiểu luận tiếng Pháp của Montaigne được
dịch bởi John Florio (1603); Book of the City of Ladies, năm 1521, bởi Brian Anslay
(bản dịch tiếng Anh cuối cùng của bất kỳ trong số các tác phẩm của cô ấy cho đến
cuối thế kỷ hai mươi).

Đã có những quan điểm đối lập, phía sau việc tiếp cận đối với một số văn bản
nhất định. Một số tuyên bố rằng dịch sang tiếng bản ngữ sẽ cản trở việc nghiên cứu
tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp (Jones 1966: 19). Các học giả tiếp tục để tạo ra các văn
bản tiếng Latinh, sau đó được dịch sang Tiếng Anh: ví dụ, tác phẩm Utopia (1516)
của Sir Thomas More và tác phẩm Britannia (c.1586), của William Camden do Ralph
Robinson dịch tuần tự năm 1551 và Hà Lan năm 1610. John Skelton, xuất bản bản
dịch của Diodorus Siculus từ phiên bản tiếng Latinh của Poggio, cũng đã viết vài tác
phẩm bằng tiếng Latinh. Không phải tất cả các văn bản đều có thể dịch. Bản dịch của
Christopher Marlowe về Ovid, được xuất bản một cách bí mật, đã bị cấm và bị cháy
như năm 1586 theo lệnh của giám mục Canterbury. Cho đến năm 1640 và bản dịch
của Edward Dacre về việc này, tác phẩm The Prince của Machiavelli có được chỉ khi
các chống đối văn bản tiếng Pháp, tác phẩm Contra-Machiavel (1576) của Gentillet,
được Simon Paftericke dịch năm 1602. Đọc giả người Anh như vậy phải chờ đến năm
1620 để tác phẩm Decameron của Boccaccio hoàn thành, và cho đến năm 1694 cho
toàn bộ tác phẩm Gargantua and Pantagruel của Rabelais (bắt đầu trước năm 1653
bởi Sir Thomas Urquhart; hoàn thành bởi Peter Motteux).

180
Though able to commission and read translations, women were largely restricted,
as in the Middle Ages, to participating on the pious fringes of translation activity. In
general, women translators (usually gently born, like Margaret More Roper and the
Cooke sisters) produced literal religious translations (Lamb 1985: 124), though
secular translations were produced by such as Elizabeth I, Margaret Tyler and Mary
Sidney. Despite this marginality, the ‘voices’ of women translators, through their
prefaces, construct other perspectives on the practice of translation, which briefly
disrupt the dominant male traditions (Robinson 1995).

In this period translation aimed, generally, to advance eloquence and/or learning.


On occasion, two audiences were addressed at once: the learned and the ignorant, the
courtly and the rude. Depending on the type of translation, the centres of translative
activity were located now at the universities, now at the court. Original writing reflects
the clear influence of newly discovered or newly-valued forms. Tus the Italian sonnet
is a vital element in the literary projects of the sixteenth century, translated and
imitated by Tomas Wyatt and the Earl of Surrey, and ‘naturalized’ by Shakespeare;
the pastoral, by way of Greek (Theocritus), Latin (Mantuan and Virgil) and Italian
(Tasso and Guarini), takes root with Sir Philip Sidney and Edmund Spenser. Classical
epics, especially those of Virgil and Homer – known to the Middle Ages but not
translated in their own right until the sixteenth century: Virgil, by Gavin Douglas,
Surrey, and Tomas Phaer; Homer, by George Chapman – gave rise to the epics of
Spenser and John Milton; the epyllia of Ovid influenced Marlowe, Chapman and
Shakespeare; translations from Greek and Roman drama contributed powerfully to the
Elizabethan and Jacobean theatre.

181
Mặc dù có phận sự và đọc các bản dịch, phần lớn phụ nữ bị hạn chế, như trong
thời Trung cổ, tham gia vào các hoạt động dịch thuật. Nói chung, những nữ dịch giả
(bẩm sinh đã dịu dàng, như Margaret Thêm Roper và chị em nhà Cooke) được xuất
bản bản dịch tôn giáo (Lamb 1985: 124), mặc dù các bản dịch cổ được tạo ra bởi
Elizabeth I, Margaret Tyler và Mary Sidney. Bất chấp điều này, "tiếng nói" của những
nữ dịch giả, thông qua các bài nói, tạo nên các quan điểm khác về thói quen dịch
thuật, mà sẽ phá vỡ sự thống trị của truyền thống nam giới nhanh chóng (Robinson
1995).

Nói chung, mục đích của các bản dịch trong giai đoạn này, để nâng cao tài hùng
biện và/hoặc học tập. Cùng lúc, nhấn mạnh hai đối tượng: người uyên bác và người
dốt nát, lịch sự và thô lỗ. Tùy vào loại bản dịch, mà trung tâm của hoạt động dịch
thuật đã được đặt tại các trường đại học, là tại tòa án hiện nay. Bản viết chính thống
phản ánh rõ ràng đối với các hình thức mới hoặc các giá trị mới. Vì thế bài thơ Xonê
của Ý là một yếu tố quan trọng trong dự án văn học của thế kỷ mười sáu, được
Thomas Wyatt và Bá tước Surrey dịch và mô phỏng, và ‘nhập tịch’ bởi Shakespeare;
vị mục sư, bằng tiếng Hy Lạp (Theocritus), tiếng Latinh (Mantuan và Virgil) và tiếng
Ý (Tasso và Guarini), liên quan đến Sir Philip Sidney và Edmund Spenser. Các sử thi
cổ, đặc biệt là của Virgil và Homer - được biết đến từ thời Trung cổ nhưng không
được dịch theo đúng nghĩa cho đến thế kỷ mười sáu: Virgil, bởi Gavin Douglas,
Surrey, và Tomas Phaer; Homer, bởi George Chapman - đã đưa sử thi Spenser và
John Milton; bài sử thi ngắn của Ovid ảnh hưởng Marlowe, Chapman và Shakespeare;
bản dịch từ Kịch Hy Lạp và La Mã đã góp phần lớn cho nhà hát Elizabeth và
Jacobean.

182
The seventeenth and eighteenth centuries

This period of translation activity is dominated at the end of the seventeenth


century by two figures, John Dryden and Alexander Pope, and, in the late eighteenth
century, by the more complex figure of Alexander Tytler.

The distinctive emphases of Dryden and Pope, however, can be seen earlier, in
embryo, in the prefaces to Chapman’s Iliad, which had by stages attempted to
negotiate and regularize a theoretical frame for the process of translation. At first,
Chapman viewed translation as straightforward linguistic mimesis (preface to the
Seaven Bookes of the Iliad, 1598). He then moved to more sophisticated discussions
of a poetic art of translation (preface to the complete Iliad). He was not alone in so
doing. Jonson’s woodenly literal 1604 translation of Horace’s Ars Poetica might have
exemplified the first approach: the brilliant transformations of Roman satirists in his
plays, the second.

Chapman’s understandings anticipate developments during the next 200 years.


First, during the exile of the court to France after the Civil War, court translators often
practiced a freer translation method for poetry, one evidenced in aristocratic circles
since the 1620s (T. R. Steiner 1975: 64; Letevere 1992a: 46). Notable exiles were
John Denham, Abraham Cowley and Richard Fanshawe; both Denham and Cowley
commented on their more liberal translative strategies, Denham in a poem on the
translation by Fanshawe, of the Pastor Fido (1640) and in the preface to his own
translation of The Destruction of Troy (1656), Cowley in the preface to his Pindarique
Odes (1656).

183
Thế kỷ mười bảy và thế kỷ mười tám

Cuối thế kỷ XVII John Dryden và Alexander Pope ảnh hưởng lớn đến hoạt động
dịch thuật, và, cuối thế kỷ XVIII, bởi Alexander Tytler. Tuy nhiên các điểm nhấn của
Dryden và Giáo hoàng, có thể được nhận ra sớm hơn, trong bản thảo, trong phần mở
đầu tác phẩm Iliad của Chapman, có được bởi sự cố gắng qua giai đoạn thương lượng
và theo đúng quy tắc lý thuyết cho giai đoạn dịch thuật. Đầu tiên, Chapman đã xem
bản dịch như một ngôn ngữ đơn giản (lời nói đầu của Seaven Bookes of the Iliad,
1598). Sau đó ông chuyển sang các cuộc thảo luận nghệ thuật dịch thơ phức tạp hơn
(lời nói đầu tác phẩm Iliad). Ông không thực hiện việc này đơn độc. Bản dịch xác
nghĩa 1604 của Jonson về tác phẩm Ars Poetica của Horace có thể là ví dụ cách tiếp
cận đầu tiên: những biến đổi thông minh của nhà thơ châm biếm Roman trong các vở
kịch của ông, là điều thứ hai.

Những hiểu biết của Chapman dự đoán sự phát triển trong 200 năm tới. Đầu tiên,
trong thời gian lưu đày của triều đình đến Pháp sau cuộc nội chiến, các dịch giả của
tòa án thực hiện phương pháp dịch thơ thoát nghĩa, một phương pháp đã được chứng
minh trong giới quý tộc từ những năm 1620 (T. R. Steiner 1975: 64; Leftevere 1992a:
46). Những người lưu đày đáng chú ý là John Denham, Abraham Cowley và Richard
Fanshawe; Denham và Cowley đều nhận xét về phương pháp dịch tự do của họ,
Denham trong một bản dịch thơ của Fanshawe, của tác phẩm Pastor Fido (1640) và
trong lời mở đầu của bản dịch The Destruction of Troy (1656), trong lời mở đầu của
tác phẩm Pindarique Odes của Cowley (1656).

184
The Restoration brought about major changes in literary attitudes, which owed
much to the French tradition. Unsurprisingly, therefore, though Dryden praised
Cowley and Denham, in his important preface to Ovid’s Epistles by Several Hands
(1680), ‘for freeing translation from servility’ (T. R. Steiner 1975: 63), he also
distanced himself from what he saw as their excesses, and created a new model which
would shape theory and practice for the following century, ‘the earliest exhaustive
division of translation’ (ibid.: 28), under the three heads of metaphrase, paraphrase
and imitation. He rejects both metaphrase (literalism in translation: the earlier of
Chapman’s positions) and imitation (abandonment of the source text: the ‘excesses’ of
Cowley) in favour of the via media of paraphrase (translation with latitude). He
modified this position in the Dedication of the Aeneis (1697), which talks of
‘steer[ing] betwixt the two extreames of paraphrase and literal translation’:
understanding the spirit of the original author while adapting the translation to the
aesthetic canons of the age. Dryden’s Aeneid is widely regarded as a massive
achievement. Pope’s work clearly reflects Dryden’s influence: the preface to his Iliad
(1715–20) insists on moderation, and the need for an accuracy which avoids literalism
or paraphrase.

Translations of Homer were, then as later – to put it mildly – a site of critical


contention. Pope’s translation situates itself adversarially in relation to earlier English
versions by Chapman, Tomas Hobbes, John Ogilby and John Dryden, and was itself
criticized by Tomas Bentley in 1735 on four counts: ‘first [it is] in English, Secondly
in Rhyme, thirdly not from the Original [Pope had used Latin, French and English
sources], but fourthly from a French translation and that in Prose by a woman too [i.e.
Mme Dacier]’ (Levine 1991: 220). William Cowper also criticized it when producing
his own Iliad in 1791; so too, later, did Matthew Arnold.

185
Thời kỳ khôi phục chế độ quân chủ đã mang lại những thay đổi lớn trong quan
điểm văn học, nhờ vào truyền thống Pháp. Do đó, không ngạc nhiên khi mặc dù
Dryden khen Cowley và Denham, trong lời nói đầu quan trọng với tác phẩm Epistles
của Ovid bởi Several Hands (1680), ‘cho những nổ lệ dịch thuât tự do' (T. R. Steiner
1975: 63), ông cũng từ bỏ những thứ vượt quá giới hạn và tạo ra một mô hình mới sẽ
định hình lý thuyết và thực hành cho những thế kỷ sau, ‘sự phân chia đầy đủ của bản
dịch'(sđd: 28), dưới ba nhánh của cụm từ ẩn dụ, diễn giải và mô phỏng. Ông bác bỏ cả
hai cụm từ ẩn dụ (bản dịch sát nghĩa: sớm hơn các vị trí của Chapman) và dựa theo (từ
bỏ nguồn gốc văn bản: 'Quá giới hạn' của Cowley) ủng hộ tác phẩm via media của sự
diễn đạt (dịch thuật với phạm vi rộng). Ông đã sửa đổi vị trí trong tác phẩm
Dedication of the Aeneis (1697), nói về ‘sự chắc chắn giữa hai thái cực của diễn giải
và bản dịch sát nghĩa': hiểu được tinh thần của tác giả để thích nghi với các quy tắc
của thời đại. Tác phẩm Aenid của Dryden được nhiều người coi là một thành tựu lớn.
Công việc của Giáo hoàng phản ánh rõ công việc của Dryden: lời nói đầu trong tác
phẩm Iliad (1715–20) của ông nhấn mạnh vào sự kiểm duyệt và nhu cầu về độ chính
xác tránh chủ nghĩa theo nghĩa đen hoặc cách diễn đạt.

Các bản dịch của Homee ngay sau đó bị vướn vào một cuộc tranh luận phản biên
gay gắt. Bản dịch của Pope có liên quan đến các bản tiến Anh trước bởi Chapman,
Thomas Hobbes, John Ogilby và John Dryden, và điều này đã bị Thomas Bentley chỉ
trích vào năm 1735 trên bốn mặt: ‘first [nó là] bằng tiếng Anh, thứ hai là văn, thứ ba
không phải nguyên bản [Giáo hoàng đã sử dụng tiếng Latinh, tiếng Pháp và tiếng
Anh], nhưng thứ tư là bản dịch tiếng Pháp và điều đó trong Văn xuôi bởi người phụ
nữ [tức là Mme Dacier] ' (Levine 1991: 220). William Cowper cũng phê bình khi xuất
bản tác phẩm Iliad của ông vào năm 1791; và sau này Matthew Arnold cũng làm vậy.

186
The translation of Mme Dacier objected to by Bentley points to an important
difference between women translators in this and the preceding periods. Though no
English woman had yet ventured to translate Homer, women were translating a greater
variety of texts than previously. At the start of the period Aphra Behn produced a
version of De Brilhac’s play Agnes de Castro (1688), contributed to Dryden’s Ovid’s
Epistles, and in the preface to her translation of Fontanelle’s Discovery of New
Worlds (1688) ‘sought to say something of [the] translation of prose’, a subject which
had previously received little comment (Kitagaki 1981: 282). In the eighteenth century
Elizabeth Carter translated the complete works of Epictetus for the first time (1749–
52), and Charlotte Brooke published the first anthology of translations of Gaelic
poetry from Ireland in 1789.

The revival in Celtic literature, of which Brooke’s work was part, had led during
the century to translations from Welsh by Evan Evans (1764), and, by way of
intermediate Latin versions, by Samuel Johnson and Tomas Gray; it had also resulted
in the so-called translations, from the Gaelic of Ossian, of James Macpherson
(c.1760). This revival accompanied a developing interest in the translation of oriental
and Teutonic languages. George Sale translated the qur’ān into English in 1734; Gray
wrote texts in imitation of Old Norse in 1761; William Jones, the first English scholar
to master Sanskrit, produced translations from Persian and other Asiatic texts. The
nineteenth-century interest in medievalizing/orientalizing translations shown, for
example, by Edward Fitzgerald and William Morris, is a natural development of this
process.

187
Bản dịch của Mme Dacier bị phản đối bởi Bentley chỉ ra sự khác biệt quan trọng
giữa các dịch giả nữ trong thời kỳ này và các kỳ trước. Tuy nhiên không có dịch giả
nữ người Anh nào từng mạo hiểm để dịch Homer, dịch giả nữ đã dịch nhiều loại văn
bản hơn trước đây. Vào đầu thời kỳ Aphra Behn đã xuất bản một vở kịch Agnes de
Castro của De Brilhac (1688), đóng góp cho tác phẩm Ovid’s Epistles của Dryden, và
trong lời nói đầu của bản dịch Discovery ò New World (1688) của Fontanelle ‘tìm
cách nói điều gì đó về [bản dịch] văn xuôi”, một chủ đề mà trước đây nhận được ít
bình luận (Kitagaki 1981: 282). Vào thế kỷ XVIII, Elizabeth Carter lần đầu tiên đã
dịch hoàn chỉnh tác phẩm của Epictetus (1749–52), và Charlotte Brooke xuất bản
tuyển tập đầu tiên về các bản dịch của Thơ Gaelic từ Ireland năm 1789.

Sự phục hưng trong văn học Celtic, với một phần là tác phẩm của Brooke, với
sang bản dịch từ tiếng Wales của Evan Evans (1764) dẫn đầu thế kỷ, và các phiên bản
trung gian tiếng Latinh của Samuel Johnson và Thomas Grey; kết quả được gọi là bản
dịch, từ tác phẩm Gaelic of Ossian, của James Macpherson (c.1760). Sự phục hưng đi
kèm với phát triển sự quan tâm dịch thuật ở phương Đông và Ngôn ngữ Teutonic.
Năm 1734 George Sale đã dịch QUR’ĀN sang tiếng Anh năm 1761 Gray đã viết văn
bản theo Old Norse; William Jones, học giả tiếng Anh đầu tiên thành thạo Tiếng Phạn,
tạo ra các bản dịch người Ba Tư và người châu Á khác. Thế kỷ XIX sự quan tâm đến
các bản dịch thời trung cổ hóa/phương đông hóa được thể hiện, ví dụ Edward
Fitzgerald và William Morris, là sự phát triển tự nhiên của quá trình này.

188
The century ends, much as it had begun, with a major work of theory: Tytler’s
Essay on the Principles of Translation (1791). Tytler’s theories resemble those of
fellow Scot George Campbell, whose preface to his translation of the Gospels (1789)
shares many of Tytler’s conclusions about the translative process. Tytler’s Essay, with
a systematic approach typical of the period, reacts against Dryden’s concept of
paraphrase and the loose translations that resulted from it. According to Tytler,
translation should give a complete transcript of the idea of the original work, the style
and manner of writing should have the same character as in the original, and
translation should have all the ease of the original. Granted, the Essay still uses
eighteenth century terminology (‘genius’, ‘wit’, ‘taste’), and its standards for
‘assessing success in composition are . . . essentially aesthetic’ (Huntsman 1978: xlii)
or evaluative. Nevertheless, a sea change is observable in Tytler’s claim that the
original text provides the ultimate point of reference as well as in his published
translations from Italian (Petrarch, 1784) and German (Schiller, 1792). Tytler is as
prophetic as, in their different ways, the translations of Brooke and Gray had been.

189
Kết thúc thế kỷ, không có nhiều khác biệt, với một công trình lý thuyết chính:
Essay on the Principles of Translation của Tytler (1791). Lý thuyết của Tytler giống
với những người bạn đồng hương Scot George Campbell, có lời mở đầu cho bản dịch
Gospels (1789) chia sẻ nhiều kết luận của Tytler về quá trình dịch thuật. Bài luận của
Tytler, với việc tiếp cận hệ thống tiêu biểu của thời kỳ, kết quả của việc này là phản
ứng chống lại khái niệm diễn giải của Dryden và các bản dịch mơ hồ. Theo Tytler,
nên tạo ra một bản dịch hoàn chỉnh về ý tưởng của tác phẩm chính thống, phong cách
và thái độ viết nên có cùng một nhân vật như trong bản gốc, và bản dịch phải nguyên
văn. Phải công nhận, bài luận vẫn sử dụng thuật ngữ đến thế kỷ mười tám (‘thiên tài’,
‘trí tuệ’, ‘hương vị’) và tiêu chuẩn để ‘đánh giá thành công trong sáng tác là. . . về cơ
bản là thẩm mỹ' (Huntsman 1978: xlii) hoặc đánh giá. Tuy nhiên, nhiều thay đổi có
thể thấy được trong tuyên bố của Tytler rằng văn bản gốc cung cấp điểm cơ bản của
tài liệu tham khảo cũng như trong các bản dịch đã xuất bản của ông từ tiếng Ý
(Petrarch, 1784) và tiếng Đức (Schiller, 1792). Tytler giống như một nhà tiên tri, theo
nhiều cách khác nhau, bản dịch của Brooke và Gray.

190
The nineteenth century: Romanticism and the Victorian era

Romanticism distinguished itself sharply from the preceding age in several


important ways.

After the Restoration, and for much of the eighteenth century, French had been
the prestige vernacular. Late in the century there was a decisive shift from French
towards German – in particular, the works of Goethe, Schiller and A.W. Schlegel
(Bassnett 1991: 64–5) – often, initially, in intermediate French versions. Romantic
writers cut their teeth on translations from the German: Sir Walter Scott on Goethe’s
Goetz von Berlichingen (1799), Samuel Taylor Coleridge on Schiller’s Wallenstein
(1800), Shelley on parts of Goethe’s Faust. Within three years of Goethe’s completed
Faust (1832) there were five complete translations. Other German writers were made
similarly accessible to Victorian readers by George Eliot, Sarah Austin, J. C. Hare and
Bishop Thirlwall, and William Wallace.

The ideas of the German Romantics were crucial in shaping a new self-
understanding for the translator (George Steiner 1975; Robinson 1991). As previously
noted, from the Renaissance to the eighteenth century translators had generally, if in
different ways, ‘domesticated’ their work. Now, in Carlyle’s words, ‘the duty of a
translator [was] . . . to present the work exactly as . . . in the [original]’ (Ashton 1980:
84). Pope and Dryden both came in for criticism on this score. Admittedly, rejection
of the earlier practices and/or theories was not total: Birch thought ‘Pope-ish’ practice
inappropriate for his Faust, but was willing to invoke the Earl of Roscommon’s
authority.

At the same time, the Romantics were also rediscovering the literature of the
Italian Renaissance, especially Dante, whose Divina Commedia was as important for
nineteenth century readers as Faust. Of first importance here is Henry Francis Cary’s
translation of 1814, one of the most successful translations of the century. Nor should
we forget how artists like Gustave Doré and John Flaxman mediated the Dantes of
Cary and Ichabod Wright to English readers, or how William Blake used Cary as a
crib for his own ‘translation’, the Illustrations to the Divine Comedy.

191
Thế kỷ mười chín: Chủ nghĩa lãng mạn và thời đại Victoria

Chủ nghĩa lãng mạn phân biệt tuổi rõ ràng theo một số cách quan trọng.

Sau thời kỳ khôi phục chế độ quân chủ, thế kỷ mười chín, tiếng Pháp đã trở thành
ngôn ngữ bản xứ. Cuối thế kỷ này sự quyết định thay đổi từ tiếng Pháp sang tiếng Đức
- đặc biệt là các tác phẩm của Goethe, Schiller và A.W. Schlegel (Bassnett 1991: 64–
5) – thường xuyên, ban đầu, trong các phiên bản trung gian tiếng Pháp. Các nhà văn
lãng mạn sử dụng bản dịch từ tiếng Đức: Sir Walter Scott tác phẩm Goetz von
Berlichingen (1799) của Goethe, Samuel Taylor Coleridge ở tác phẩm Wallenstein
(1800) của Schiller, Shelley trong các phần của Goethe’s Faust. Trong vòng ba năm
hoàn thành tác phẩm Faust (1832) của Goethe đã có năm bản dịch hoàn chỉnh. Các
nhà văn Đức khác cũng được tiếp cận đến nhiều đọc giả thời Victoria bởi George
Eliot, Sarah Austin, J. C. Hare và Bishop Tirlwall, và William Wallace.

Những ý tưởng của các nhà văn lãng mạng người Đức là rất quan trọng trong việc
hình thành một sự hiểu biết mới về bản thân về nhà phiên dịch (George Steiner 1975;
Robinson 1991). Như đã lưu ý trước đó, từ thời Phục hưng đến thế kỷ XVIII, các dịch
giả nói chung, "thuần hóa" tác phẩm của họ theo nhiều cách khác nhau. Bây giờ, theo
cách nói của Carlyle, "nghĩa vụ của một dịch giả [đã]. . . trình bày công việc chính xác
như . . . trong [bản gốc]’ (Ashton 1980: 84). Pope và Dryden đều bị chỉ trích về điểm
này Phải thừa nhận rằng sự bác bỏ về thực tiễn và / hoặc lý thuyết trước đó không phải
là toàn bộ: Birch nghĩ rằng thực hành 'Pope-ish' không phù hợp với Faust, nhưng sẵn
sàng gọi quyền lực của Bá tước.

Đồng thời, những nhà văn lãng mạng đã cũng khám phá lại nền văn học của
người Ý thời Phục hưng, đặc biệt là Dante, có tác phẩm Divina Commedia quan trọng
đối với đọc giả thế kỷ mười chín như Faust. Quan trọng đầu tiên đây là bản dịch của
Henry Francis Cary năm 1814, một trong những bản dịch thành công nhất của thế kỷ.
Chúng ta cũng không các nghệ sĩ như Gustave Doré và John Flaxman trung gian
Dantes of Cary và Ichabod Wright đến đọc giả người Anh, hoặc cách William Blake
sử dụng Cary như một bản dịch lậu cho 'bản dịch' của ông, tác phẩm Illustration to the
Divine Comedy.
192
The second half of the nineteenth century developed broadly along the same lines,
though, arguably, its own ‘translation’ of Romantic theory and practice reveals a
strongly ‘domesticating’ agenda in line with the overall imperial projects of the age.
We can focus these generalizations by studying a few years, not entirely at random.
Tus, in 1861–2, translations appeared of large parts of the Iliad and the Odyssey by
Philip Worsley, Joseph Dart, James Landon and Dean Henry Alford; of Dante and his
contemporaries by Dante Gabriel Rossetti; of the first two parts of the Commedia by
Mrs C. H. Ramsay (1862); of Old Norse (Burnt Njal) by Sir George Dasent; of
individual poems into and out of Greek and Latin, and out of Italian and German, with
facing-page originals, by Lord Lyttelton and William Gladstone (1861); and an
authorized translation of Hugo’s Les Misérables by Wraxall, whose published
translations in this two-year period include travel-cum-adventure stories, the
autobiography of a French detective, and two works by Esquiros, who had helped with
the Hugo. These productions are, admittedly, of varying significance. The Lyttelton–
Gladstone venture – as Newman noted, amateur work, consisting of set-piece
translations – was very different from Wraxall’s adventure yarns. Alongside Rossetti’s
finely nuanced awareness that ‘a translation . . . remains perhaps the most direct form
of commentary’ (Rossetti 1911), Wraxall was cutting an obscene expression ‘which
may be historical but is disgusting’ (and, since the following chapter ‘consist[ed] of a
glorification of this abominable word’, cutting that too) (Wraxall 1862). Moreover, the
Homer translations were part of a booming industry: a reviewer of Morris’s Aeneid
(1875; Faulkner 1973: 216) noted the regularity of their publication.

Inevitably, the foregoing account omits important names and texts: the
orientalizers Edward Fitzgerald, Robert Burton, James Legge (who translated from
Chinese) and Max Müller (from Sanskrit); Lady Charlotte Guest (Mabinogi);
revisions of the 1611 and Reims–Douai Bibles, the most important of the former
(1881–95) known as the Revised Version; Eleanor Marx Aveling, and the Ibsen
translators William Archer and Edmund Gosse.

193
Tuy nhiên, nửa sau thế kỷ mười chín phạm vi được phát triển rộng rãi, có thể cho
là "bản dịch" về lý thuyết Lãng mạng và thực tiễn cho thấy một sự ‘thuần hóa’ mạnh
mẽ chương trình nghị sự với các dự án tổng thể của đế quốc của thời đại. Chúng ta có
thể tập trung nghiên cứu những khái quát này vài năm, không hoàn toàn ngẫu nhiên.
Vì thế, vào năm 1861–2, các bản dịch đã xuất hiện với số lượng lớn các phần của
Iliad và Odyssey bởi Philip Worsley, Joseph Dart, James Landon và Dean Henry
Alford; của Dante và những người cùng thời với ông bởi Dante Gabriel Rossetti; trong
số hai phần đầu tiên của Commedia bởi Mrs C. H. Ramsay (1862); của Old Norse
(Burnt Njal) của Sir George Dasent; các bài thơ riêng lẻ bằng tiếng Hy Lạp và Tiếng
Latinh, ngoài tiếng Ý và tiếng Đức, với trang đối diện bản chính, của Lord Lyttelton
và William Gladstone (1861); và một người được ủy quyền bản dịch của Les
Misérables của Hugo bởi Wraxall, đã xuất bản bản dịch trong hai năm bao gồm những
câu chuyện du lịch kiêm phiêu lưu, tự truyện của một thám tử người Pháp, và hai tác
phẩm của Esquiros, người đã giúp Hugo. Phải thừa nhận rằng những tác phẩm khác
nhau dáng kể. Newman đã lưu ý, Lyttelton – Gladstone mạo hiểm, công việc nghiệp
dư, bao gồm các bản dịch theo bộ - rất khác với những câu chuyện phiêu lưu bịa đặt
của Wraxall. Cùng với nhận thức đầy sắc thái của Rossetti rằng ‘bản dịch. . . có lẽ vẫn
là nhiều nhất hình thức bình luận trực tiếp '(Rossetti 1911), Wraxall đang giảm bớt
biểu cảm tục tĩu 'Có thể là lịch sử nhưng thật kinh tởm' (và, từ chương sau ‘bao gồm
[ed] của một sự tôn vinh của từ đáng kinh tởm này, cũng giảm bớt điều đó) (Wraxall
1862). Hơn nữa, bản dịch Homer là một phần của ngành công nghiệp đang bùng nổ:
người đánh giá tác phẩm Aeneid của Morris’s (1875; Faulkner 1973: 216) ghi nhận
việc xuất bản thường xuyên.

Không thể tránh khỏi, việc bỏ qua tên và văn bản quan trọng: người phương đông
Edward Fitzgerald, Robert Burton, James Legge (dịch từ tiếng Trung) và Max Müller
(từ tiếng Phạn); Quý bà Charlotte Khách mời (Mabinogi); các bản sửa đổi của 1611 và
Reims – Douai Kinh thánh, quan trọng nhất trong số trước đây (1881–95) được gọi là
Revised Vesion; Eleanor Marx Aveling, và các dịch giả Ibsen William Archer và
Edmund Gosse.

194
It also omits Arnold’s On Translating Homer (1861) which, like Pope and
Cowper before him, criticized several translations of Homer, including those of
Wright (1859–65) and Newman (1856), the latter already under attack for a translation
of Horace (Venuti 1995a: 124–7). Both replied in kind; Arnold replied to the latter in
Last Words (1862). For all their differences (ibid.:118–46), Arnold and Newman were
both children of the Romantic revolution. Both shared with most of their
contemporaries the Romantic view of the translator’s ‘duty . . . to be faithful’
(Newman) to the original, as the translators of the 1611 Bible had been (Arnold), and
of the necessary ‘union of a translator with his original’ in a good translation (Arnold).
Teir disagreement, then, was less about ends than about means. For Arnold, since
Homer is a classic, the translation should adopt the language of that undoubted classic,
the 1611 Bible. Its metre, however, should replicate the original’s hexameters.
Newman, who saw Homer as primitive and popular, used ballad metre and what he
called a ‘Saxo-Norman’ language and a la ter writer ‘Wardour Street English’ (Venuti
1995a: 141–2; Kelly 1979). Against Arnold’s biblical model, Newman’s was of the
missionary whose translation for the ‘Feejees’ retained the phrase ‘Lamb of God’ and
risked unintelligibility.

This protracted and largely pointless exercise in irony and acrimony cast long
shadows. Arnold’s authority was widely acknowledged in the nineteenth century (and
well into the twentieth); his recommended ‘King James English’ was adopted by
Benjamin Jowett and Andrew Lang. Newman’s practice was largely ignored. But, as
Venuti (1995a) notes, it represents an important tendency in nineteenth century
translation, one anticipated by the medievalizing translations of Robert Southey, and
echoed in Robert Browning’s Agamemnon (Robinson 1991: 245) and the very
different work of Morris and Rossetti, to ‘foreignize’ the original (Venuti 1995a: 20)
and make readers conscious of the gap between their own culture and the Other which
the original embodies. This distinction between recessive ‘foreignizing’ and dominant
‘domesticating’ strains of translation resembles another made regularly in the
nineteenth century – in the prefaces of Cary, Birch, Mrs Ramsay, Newman and Arnold
– between what John Benson Rose called ‘scholar’s translations’ (Greek Dramas,

195
1867–72) and those destined for the common reader, a distinction with clear echoes of
the theorizings of German Romanticism.

Nó cũng bỏ qua tác phẩm On Translating Homer (1861) của Arnold giống như
Pope và Cowper, đã chỉ trích một số bản dịch của Homer, bao gồm cả của Wright
(1859–65) và Newman (1856), sau đó đã tấn công bản dịch của Horace (Venuti
1995a: 124–7). Cả hai đều đáp lại tử tế; Arnold trả lời đến phần sau của tác phẩm Last
Words (1862). Đối với sự khác biệt (ibid.:118–46), Arnold và Newman đều là hậu quả
của cuộc cách mạng Lãng mạng. Cả hai đã chia sẻ với những người bạn cùng thời về
quan điểm của dịch giả ‘nghĩa vụ … trung thành '(Newman) với bản gốc, như các dịch
giả Kinh thánh 1611 là (Arnold), và về sự kết hợp cần thiết giữa một người dịch với
bản gốc của anh ấy trong một bản dịch hay (Arnold). Sau đó sự bất đồng, ít kết thúc
hơn là về ý nghĩa. Theo Arnold, từ khi Homer là một tác phẩm kinh điển, không nghi
ngờ ngôn ngữ của tác phẩm kinh điển, Kinh thánh 1611. Tuy nhiên, thước đo, sẽ tái
tạo lại thơ sáu âm tiết của ban đầu. Newman, đã thấy Homer là nguyên thủy và phổ
biến, được sử dụng thước balad và ông được gọi là 'Saxo-Norman' ngôn ngữ và một
nhà văn ‘Wardour Street English’ (Venuti 1995a: 141–2; Kelly 1979). Chống lại mô
hình kinh thánh của Arnold, Newman là người truyền giáo có bản dịch cho ‘Feejees’
đã giữ lại cụm từ ‘Chiên con của Chúa’ và có thể khó hiểu.

Trãi qua một thời gian dài và thực hiện những việc vô nghĩa trong sự mỉa mai và
gay gắt. Thế kỷ mười chín quyền lực của Arnold đã được thừa nhận rộng rãi (và cho
đến thế kỷ hai mươi); ông đề nghị ‘King James English' được sử dụng bởi Benjamin
Jowett và Andrew Lang. Thực trạng của Newman không được biết đến. Nhưng, như
Venuti (1995a) đã lưu ý, đại diện cho một xu hướng quan trọng trong bản dịch thế kỷ
mười chín, được dự đoán bởi bản dịch thời trung cổ của Robert Southey, và được tác
phẩm Agamemnon của Robert Browning (Robinson 1991: 245) lặp lại và khác với tác
phẩm của Morris và Rossetti, để ‘ngoại hóa’ bản gốc (Venuti 1995a: 20) và làm cho
độc giả ý thức về khoảng cách giữa nề văn hóa của họ và biểu hiện ban đầu. Vào thể
kỷ mười chín người ta cố làm cho sự khác nhau các bản dịch ‘ngoại lai hóa’ và ‘nội
địa hóa’ trở nên giống nhau – trong lời mở đầu của Cary Birch, bà Ramsay, Newman
và Arnold - giữa thứ John Benson Rose gọi là 'các bản dịch của học giả' (Hy Lạp

196
Dramas, 1867–72) và những dự định cho các đọc giả, một sự khác biệt với âm vang rõ
ràng của các lý thuyết của Chủ nghĩa lãng mạn Đức.

The present

The twentieth century, and beyond, owes much of its agenda, in respect of
translation, to the assumptions and practice of the nineteenth. Foreign classics have
continued to be translated in popular imprints which appeal to an increasingly
monolingual readership, such as World’s Classics (1901), Everyman (1906–), Loeb
(1912–), and Penguin Classics (1946–), the last-named distinguished by its decision to
commission new translations of all published works. Important translations have been
produced by Constance Garnett and Max Hayward (Russian classics), Arthur Waley
(Chinese poetry), Helen Waddell (medieval Latin lyrics), W. Scott Moncrieff and E.V.
Rieu (Greek classics). During the period 1948–86, according to the Index
Translationum, literary translations of this sort accounted for 35 per cent of all
translations published in Britain. Similarly, the nineteenth-century ‘foreignizing’
translations by professional poets have their equivalents in the twentieth century,
above all, in the translations of the American-born Ezra Pound. Foreignizing
translations in Britain include the adaptations of Greek and Roman drama by Ted
Hughes (Seneca’s Oedipus, 1969) and Tony Harrison (Aeschylus’s Oresteia, 1981).

Translation is now more professionally organized than ever before. Translation


agencies have sprung up in large numbers; academic and professional courses and
qualifications are becoming the order of the day in Britain, especially at postgraduate
level. More importantly, a paradigm shift has taken place in the understanding of
translation itself as a phenomenon since the 1970s. Terry Eagleton’s review essay
‘Translation and Transformation’ (1977) illustrates this shift. The main thrust of
Eagleton’s account, in the light of ‘recent semiotic enquiry’, is to undermine the
opposition of ‘source’ and ‘target’ text and the ‘fetish of the primary text’ (ibid.: 72)
taken for granted in writing about translation, replacing it by ‘the notion of
intertextuality’ (emphasis in original). Eagleton emphasizes the problematic
hermeneutic issues of systems of signification of which translation is a paradigmatic
case. At the centre of this new criticism is the attempted displacement of evaluative

197
and purely formal criticism, and a recognition of the importance of new developments
in cultural and critical theory.

Ngày nay

Hiện nay là thế kỷ hai mươi, lý thuyết và thực hành dịch thuật chưa được quan
tâm đúng mực như thế kỷ mười chín. Các tác phẩm kinh điển của nước ngoài tiếp tục
được phổ biến thu hút lượng đọc giả đơn ngữ, chẳng hạn như tác phẩm Classics
(1901) của World, Everyman (1906–), Loeb (1912–), và Penguin Classics (1946–), cái
tên cuối cùng khác biệt bởi quyết định của để ủy quyền mới bản dịch của tất cả các tác
phẩm đã xuất bản. Các bản dịch quan trọng được sản xuất bởi Constance Garnett và
Max Hayward (tác phẩm kinh điển của Nga), Arthur Waley (thơ Trung Quốc), Helen
Waddell (lời bài hát tiếng Latinh thời trung cổ), W. Scott Moncrieff và E.V. Rieu (tác
phẩm kinh điển của Hy Lạp). Trong giai đoạn 1948–86, theo Index Translationum các
bản dịch văn học chiếm 35 % của tất cả các bản dịch được xuất bản ở Anh. Tương tự,
các bản dịch ‘ngoại la hóa’ vào thế kỷ mười chín của các nhà thơ chuyên nghiệp đã
tương đương với thế kỷ hai mươi, trên tất cả, các bản dịch của người Mỹ sinh ra ở
bang Ezra. Các bản dịch ngoại lai hóa ở Anh bao gồm các bản chuyển thể của tiếng
Hy Lạp và La Mã phim truyền hình của Ted Hughes (Seneca’s Oedipus, 1969) và
Tony Harrison (Aeschylus’s Oresteia, 1981).

Ngày nay dịch thuật càng có nhiều tổ chức càng chuyên nghiệp hơn bao giờ hết.
Số lượng lớn các cơ quan dịch thuật xuất hiện; điều kiện tiên quyết của người Anh,
đặc biệt là sau đại học. Quan trọng hơn là, sự thay đổi vị trí của dịch thuật như một
hiện tượng kể từ những năm 1970. Đánh giá về bài luận của Terry Eagleton 'Dịch và
Chuyển đổi' (1977) minh họa sự tiến bộ này. Cuộc tranh luận chính của Eagleton,
trong bối cảnh ‘câu hỏi gần đây về ký hiệu', là để làm suy yếu sự đối lập của văn bản
"nguồn" và "đích" và 'Tôn sùng văn bản chính' (sđd: 72) thực hiện công nhận văn bản
về việc dịch thuật, thay thế bởi "khái niệm về tính liên văn bản" (nhấn mạnh trong
nguyên bản chính). Eagleton nhấn mạnh vấn đề các vấn đề thông diễn học của các hệ
thống ký hiệu trong đó bản dịch là một mô hình. Sự chỉ trích này xung quanh những
nỗi lực thay thế các giá trị và mẫu thuần túy, và những phát triển mới trong văn hóa và
học thuyết phê bình.

198
199
In the light of these developments, the final decade of the twentieth century and
the beginning of the twenty-first century witnessed an upsurge of interest in
translation studies in Britain: new periodicals from very different perspectives
(Translation and Literature, 1993–; The Translator, 1995–; The Interpreter and
Translator Trainer, 2007–; The Sign Language Translator and Interpreter, 2007–;
Translation Studies, 2008–); new series (such as Topics in Translation, Translation
Theories Explored, Translation Practices Explained) and, as noted earlier, numerous
courses on translation in all its aspects. The omens look good for developments in
translation studies in Britain.

Further reading

Brand 1957; Cohen 1962; Legge 1963; Jones 1966; Hargreaves 1969; George
Steiner 1975; T.R. Steiner 1975; Wilson 1976; Pearsall 1977; Kelly 1979; Ashton
1980; Bassnett 1980/1991; Kitagaki 1981; Hermans 1985b; Hudson 1985, 1988;
McGerr 1988; Ellis et al. 1989; Copeland 1991; Godden and Lagidae. 1991; Levine
1991; Robinson 1991; Lefttevere 1992a; Norton 1993; Robinson 1995; Venuti 1995a;
Ellis et al. 1996.

ROGER ELLIS AND LIZ OAKLEY-BROWN

200
Song song, thập kỷ cuối cùng của thế kỷ hai mươi và đầu thế kỷ hai mươi mốt
chứng kiến sự quan tâm đến các nghiên cứu dịch thuật ở Anh: việc dịch thuật có vị
thế quan trọng ở Anh có thể nói là (Translation and Literature, 1993–; The
Translator, 1995–; The Interpreter and Translator Trainer, 2007–; The Sign
Language Translator and Interpreter, 2007; Translation Studies, 2008–); new series
(such as Topics in Translation, Translation Theories Explored, Translation Practices
Explained) và, như đã đề cập phần trước, có rất nhiều nhà khóa học về về nhiều lĩnh
vực của cuộc sống. Dấu ấn này là tiền đề cho sự phát triển trong nghiên cứu dịch thuật
ở Anh.

Tham khảo thêm

Brand 1957; Cohen 1962; Legge 1963; Jones 1966; Hargreaves 1969; George
Steiner 1975; T.R. Steiner 1975; Wilson 1976; Pearsall 1977; Kelly 1979; Ashton
1980; Bassnett 1980/1991; Kitagaki 1981; Hermans 1985b; Hudson 1985, 1988;
McGerr 1988; Ellis et al. 1989; Copeland 1991; Godden and Lagidae. 1991; Levine
1991; Robinson 1991; Leftevere 1992a; Norton 1993; Robinson 1995; Venuti 1995a;
Ellis et al. 1996

ROGER ELLIS AND LIZ OAKLEY-BROWN

201
Bulgarian tradition

The earliest people known to have inhabited the Bulgarian lands in the Balkan
Peninsula were the Trachians (an Indo-European tribe). They developed a rich culture
and lived in close contact with Byzantium as well as the Persia of the Aechemenides
and other Indo-European peoples in Asia Minor; in addition to Greek they understood
the languages of the Huns, Sarmates and Avars. In the sixth century they gradually
mixed with the tribes of the Eastern group of Southern Slavs, the Proto Bulgarians led
by Khan Asparoukh (c.644–701), who came from the north and settled in present-day
north-east Bulgaria at the end of the sixth century.

The year 681 saw the foundation of the first Slavonic Bulgarian state, established
through the merger of Slavonic and Proto Bulgarian tribes which adopted the name
‘Bulgarians’. The process of the formation and consolidation of the Bulgarian people
and statehood continued from the seventh to the middle of the ninth century. In 865,
Tsar Boris I (852–89) converted the country to Christianity; this helped overcome
tribal differences, since there were many different pagan religions in the area at the
time, and established a powerful medieval Slavonic state, emulating the cultural
standards of neighbouring Byzantium.

Proto Bulgarian inscriptions preserved on stones, metal vessels and other surfaces
reveal that both the Greek alphabet and Proto bulgarian runes were used. The best
known example is the Horseman of Madara: a stone relief depicting a ruler or deity
from the eighth century, with Proto bulgarian inscriptions in the Greek language.

202
Truyền thống của Bun-ga-ri

Người được biết đến sớm nhất là định cư ở vùng đất của Bun-ga-ri ở bán đảo
Balkan là người Tracians (một bộ tộc Ấn-Âu). Họ đã phát triển một nền văn hóa
phong phú và có mối liện hệ mật thiết với Byzantium cũng như Persia of
Aechemenides và các dân tộc Ấn-Âu khác ở Tiểu Á; họ hiểu tiếng Hy Lạp và ngôn
ngữ của người Huns, Sarmates và Avars. Vào thế kỷ thứ sáu, họ dần dần bị hòa lẫn
với các bộ lạc của phương Đông nhóm người Nam Slav, người Protobulgarians dẫn
đầu bởi Khan Asparoukh (c.644–701), người đã đến từ phía bắc và định cư ở ngày nay
đông bắc Bulgaria vào cuối thế kỷ thứ sáu.

Năm 681 chứng kiến sự ra đời của Nhà nước Bungari Slavonic đầu tiên, được thành
lập thông qua sự hợp nhất của các bộ lạc Slavonic và Protobulgarian lấy tên là "người
Bulgarians". Quá trình hình thành và củng cố người dân Bulgaria và tình trạng nhà
nước tiếp tục từ giữa thế kỷ VII đến giữa thế kỷ IX. Năm 865, Sa hoàng Boris I (852–
89) cải cách đất nước theo đạo thiên chúa; điều này đã giúp vượt qua các sự khác nhau
của bộ lạc, kể từ đó có nhiều người tà giáo trong khu vực, và thành lập nhà nước thời
trung cổ hùng mạnh Slavonic, noi theo các chuẩn mực văn hóa của Byzantium.

Các chữ khắc của người Bun-ga-ri được bảo tồn trên đá, kim loại và các bề mặt khác
lộ ra bảng chữ cái Hy Lạp và chữ viết xưa đã được sử dụng. Ví dụ nổi tiếng nhất là
Horseman of Madara: một bức phù điêu bằng đá miêu tả một người cai trị hoặc vị
thần từ thế kỷ VIII, với những dòng chữ khắc bằng ngôn ngữ Hi Lạp.

203
The medieval period: ninth to fourteenth centuries

Medieval Bulgarian literature started with the translations of Cyril (827–69) and
Methodius (826–85) in the ninth century. Cyril and Methodius were brothers, natives
of Thessaloniki; Slavonic enlighteners, inventors of the Slavonic/Cyrillic script,
founders of Slavonic and Bulgarian literature and champions of an independent
Slavonic church and culture. Cyril was educated in the Magnaur School in
Constantinople and became a teacher of philosophy at the same school. He gave the
first definition of philosophy in the Slavonic language and was an eloquent speaker
and talented poet. Methodius served in the army and afterwards became the governor
of a Slavonic principality. Both had excellent knowledge of the Byzantine culture and
language as well as the ancient classics. They spoke Slavonic, Latin and Hebrew and
were sent on diplomatic and preaching missions to the Saracens (Cyril, in 851), to
Rome, where they defended the right of every people to be educated in their native
language before the Pope, and to Moravia (862/3) to defend Christianity. Having
created the Slavonic alphabet, Cyril and Methodius were the first in medieval Europe
to try and assert the vernacular as the official Bulgarian language, replacing Latin as
the language of the church.

The young Slavonic states in the area were gradually converted to Christianity as
the rivalry between Rome and Constantinople grew. In the ninth century, the newly
established Bulgarian state felt the spiritual need for enlightenment, a written culture
and an alphabet; this was also true of other Slavonic peoples. The Slavonic/ Cyrillic
alphabet created by Cyril and Methodius played a major role in this process. The Old
Bulgarian literary language was based on the vernacular of the Bulgarian Slavs. It
performed the function of a common written language for all Slavonic peoples and
served as a target language for translation, irrespective of whether the source text was
in Greek (given that many adopted the Eastern Orthodox faith) or Latin (for those who
joined the Catholic Church).

204
Thời kỳ trung cổ: thế kỷ thứ chín đến thế kỷ mười bốn

Vào thể kỷ thứ chín văn học Bungari thời trung cổ bắt đầu với bản dịch của Cyril
(827–69) và Methodius (826–85). Cyril và Methodius là hai anh em, người bản xứ của
Thessaloniki; người làm sáng tỏ ngôn ngữ Xla-xơ người phát minh ra hệ thống chữ
viết Slavonic/Cyrillic, sáng lập ra văn học Slavonic và Bun-ga-ri và nhà vô địch của
một nhà thờ và văn hóa Slavonic độc lập. Cyril đã được giáo dục trong trường
Magnaur ở Constantinople và trở thành giáo viên của triết học. ông đã định nghĩa triết
học bằng ngôn ngữ Slavonic đầu tiên và là một diễn giả hùng hồn và một nhà thơ tài
năng. Methodius phục vụ trong quân đội và trở về trở thành thống đốc của một công
quốc Slavonic. Cả hai đều có kiến thức tuyệt vời về Byzantine văn hóa và ngôn ngữ
cũng như cổ xưa kinh điển. Họ nói tiếng Slavonic, tiếng Latinh và tiếng Do Thái và
được cử đến Saracens ngoại giao và thuyết giảng nhiệm vụ (Cyril, năm 851), để
Rome, nơi họ bảo vệ quyền được giáo dục bằng ngôn ngữ mẹ đẻ trước Giáo hoàng, và
đến Moravia (862/3) để bảo vệ đạo thiên chúa. Đã tạo ra bảng chữ cái Slavonic, Cyril
và Methodius là những người đầu tiên trong Châu Âu thời trung cổ để cố gắng và
khẳng định tiếng bản địa là ngôn ngữ Bungari, thay thế Tiếng Latinh là ngôn ngữ của
nhà thờ.

Nhà nước Slavonic non trẻ trong khu vực dần chuyển sang đạo Cơ-đốc như sự
cạnh tranh phát triển giữa Rome và Constantinople. Thế kỷ thứ chín, với suy nghĩ của
họ cần được khai sáng nên người Bun-ga-ri thành lập tiểu bang một nền văn hóa viết
và một bảng chữ cái; đây là sự chân thành của dân tộc Slavonic. Bảng chữ cái
Slavonic/Cyrillic được tạo bởi Cyril và Methodius đóng vai trò quan trọng trong quá
trình này. Ngôn ngữ văn học Bun-ga-ri cổ dựa trên ngôn ngữ bản xứ của chủng tộc
Xla-vơ người Bun-ga-ri. Nó đã thực hiện chức năng của một ngôn ngữ viết cho cả dân
tộc Slavonic và đáp ứng mục tiêu của dịch thuật, bất kể văn bản gốc bằng tiếng Hy
Lạp (chấp nhận đức tin Chính thống giáo phương Đông) hoặc tiếng Latinh (dành cho
những người đã gia nhập Giáo hội Công giáo).

205
Cyril and Methodius used the new alphabet for the first translations from Greek of
the New Testament, the Psalms, the Apostles, selected church masses, as well as
books of various genres and styles, for example Nomo canone (‘The Law on Judging
People’; a legal treatise) and Pateric, a collection of essays on general topics. Their
greatest feat, however, was the translation of the Bible; this translation played an
important role in developing Slavonic culture.

The work of Cyril and Methodius constituted a cultural project of enormous


dimensions. It proves that translation can instigate enduring changes in the cultural
make-up of a nation. The creation of the Slavonic alphabet and the translation of the
Christian Scriptures into Old Bulgarian had a number of important consequences.
First, it broke the dogma of trilingual church service (Hebrew, Greek and Latin), thus
leading to the recognition of the Slavonic language as an important element of
European Christian culture. Second, it questioned the requirement for literal
translation of the Bible and made possible a number of changes within Christian
culture, thereby enabling the Slavonic culture to make the relevant connections with
its own ancient traditions and specific world view. And finally, by translating the
Bible and other religious works into Old Bulgarian Cyril and Methodius created a
perfect cultural product in a language which had not previously had any written texts.

Cyril and Methodius developed a distinctive method of translation. They believed


in word-for-word translation, based on a quantitative matching of key words in the
original and the translated text. However, they also believed in the need for creative
interpretation, so that the idea of word-for-word translation was not applied in its
traditional form. Where the quantitative matching of words conflicted with what they
perceived to be the meaning of the text or jeopardized the intelligibility of the
translation, they gave priority to meaning as the invariant element and abandoned the
principle of quantitative matching. In fact, their word-for-word translations were very
close to what most people would see as free translation: they created neologisms,
inserted additional words for clarification and elucidation of the broad context, and
adjusted the translations to the linguistic and stylistic norms of Old Bulgarian.

206
Cyril và Methodius đã sử dụng bảng chữ cái mới cho những bản dịch kinh thánh
mới tiếng Hy Lạp, bài thánh ca, tông đồ, nhiều giáo đường được chọn, cũng như
những cuốn sách thuộc nhiều thể loại và phong cách, ví dụ Nomocanone (‘Luật về
phán xét mọi người'; một luận thuyết pháp lý) và Pafteric, một bộ sưu tập các bài luận
về các chủ đề chung. Tuy nhiên, thành công lớn, là bản dịch Kinh thánh; bản dịch này
đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển văn hóa Slavonic.

Việc làm của Cyril và Methodius đã tạo nên một dự án văn hóa lớn. Chứng minh
rằng bản dịch có thể thúc đẩy sự bền bỉ những thay đổi nền văn hóa của một quốc gia.
Sự tạo ra bảng chữ cái Slavonic và bản dịch Kinh thánh Cơ đốc sang tiếng Bungari cổ
đại đã gây ra một số hậu quả quan trọng. Đầu tiên, nó phá vỡ giáo điều về ba thứ tiếng
dịch vụ nhà thờ (tiếng Do Thái, tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh), vì thế dẫn đến việc
công nhận tiếng Slavonic ngôn ngữ như là một yếu tố quan trọng của Châu Âu Văn
hóa Cơ đốc giáo. Thứ hai, nó đặt ra câu hỏi về yêu cầu đối với bản dịch Kinh thánh
nguyên văn và có thể gây ra một số thay đổi trong Văn hóa Cơ đốc giáo, do đó cho
phép nền văn hóa Slavonic tạo ra các mối quan hệ với quan điểm về truyền thống cổ
xưa và đặc trưng của thế giới. Và cuối cùng, bằng cách dịch Kinh thánh và các các tác
phẩm tôn giáo khác thành tiếng Bun-ga-ri cổ đại Cyril và Methodius đã tạo ra một sản
phẩm văn hóa hoàn hảo trong một ngôn ngữ chưa tùng có bất kỳ bài viết nào trước
đây.

Cyril và Methodius đã phát triển một phương pháp dịch thuật. Họ tin tưởng vào
bản dịch từng từ, dựa trên số lượng từ dịch được ở bản gốc và vản bản đã dịch. Tuy
nhiên, họ cũng tin tưởng nhu thông dịch sáng tạo, vì thế ý tưởng dịch từng từ là không
được áp dụng ở dạng truyền thống. Số lượng từ trùng khớp mâu thuẩn với nhay với
những ý nghĩa của văn bản hoặc gây trở ngại cho tính dễ hiểu của bản dịch, họ ưu
tiên về mặt nghĩa là yếu tố bất biến và từ bỏ nguyên tắc số lượng trùng khớp. Thực tế,
các bản dịch từng từ của họ rất gần với các bản dịch tự do: họ tạo ra từ mới, chèn các
từ bổ sung để làm rõ và làm sáng tỏ ngữ cảnh và điều chỉnh các bản dịch cho các
chuẩn mực ngôn ngữ và văn phong của tiếng Bun-ga-ri cổ.

207
The Bulgarian Renaissance: eighteenth and nineteenth centuries

The Bulgarian Renaissance is generally thought to have started with the


publication in 1762 of Slavonic Bulgarian History by Paisyi of Chilendar (1722–73),
monk and enlightener. Translation followed the general development of Bulgarian
literature during the eighteenth century but was characterized by a number of
distinctive features.

Translation during the Bulgarian Renaissance assumed a new function as


mediator between medieval and modern literature. Therefore many ‘new translations’
appeared, for example Alexandria (a heroic fictional epic about Alexander of
Macedonia, 1796) and a collection of excerpts from the Arabian Nights, which had
first been translated a few centuries earlier, the new translations were updated to
reflect the modern idiom. These two translations provided continuity with the old
literature and are therefore considered as marking the beginning of literary translation
during the Bulgarian Renaissance.

Stories and Thoughts (1802), by Sophronius of Vratsa (1739–1813), marked a


whole new stage in the development of translations during the early Renaissance. This
is a collection of 144 fables of Aesop plus various narratives. Here, the new mediating
function of translation was clearly understood to include interpreting the original; also,
the old literary language was beginning to undergo a fundamental process of
‘democratization’. This collection represents the first attempt to differentiate stylistic
levels of the language and to adjust translation to the specific genre of the original.

208
Thời kỳ phục hưng của Bungari: thế kỷ mười tám và thế kỷ mười chín
Người ta cho rằng thời kỳ phục hưng ở Bungari bắt đầu với việc xuất bản quyển
Lịch sử Bungari bằng ngôn ngữ Ấn Âu vào năm 1762 của Paisyi of Chilendar (1722–
73) -một nhà sư và cũng là người khai sáng. Dịch thuật là kết quả của phát triển chung
về văn học Bungari trong thế kỷ mười tám thế kỷ nhưng nó có những đặc điểm đặc
biệt.
Dịch thuật trong thời kỳ phục hưng của Bungari như một cầu nối trung gian giữa
văn học trung đại và hiện đại. Vì thế nhiều bản dịch mới đã xuất hiện, chẳng hạn
Alexandria (chương sử thi anh hùng về Alexander of Macedonia, 1796) và một bộ sưu
tập những trích đoạn từ Đêm Ả Rập - tác phẩm này được dịch lần đầu tiên vào vài thế
kỷ trước - các bản dịch mới đã được cập nhật để thể hiện cách diễn đạt đương đại. Hai
bản dịch trên đã thể hiện tính liên tục với các nền văn học cũ và được xem như dấu
mốc cho việc khởi đầu dịch thuật văn học thời kì phục hưng cuae Bungari.

Tác phẩm “Những câu chuyện và suy nghĩ” (1802), của Sophronius Of Vratsa
(1739–1813), đánh dấu một giai đoạn phát triển của dịch thuật trong thời kỳ đầu phục
hưng. Đây là một bộ sưu tập của 144 truyện ngụ ngôn của nhà thơ Aesop cùng với
nhiều câu chuyện kể khác nhau. Ở đây, chức năng cầu nối của dịch thuật được hiểu rõ
ràng thông qua các bản dịch gốc; Ngoài ra, ngôn ngữ văn học cổ bắt đầu trải qua một
quá trình ‘Dân chủ hóa’ cơ bản. Bộ sưu tập này tiêu biểu cho nỗ lực đầu tiên để phân
biệt các cấp độ phong cách của ngôn ngữ và điều chỉnh bản dịch cho phù hợp thể loại
của bản gốc.

209
Between the end of the eighteenth and the middle of the nineteenth century,
translation was marked by a general tendency for ‘Bulgarianization’ (free
interpretation and literary revision of the original to suit Bulgarian national, historical
and psychological specificities). This was a natural result of the cultural and
ideological overburdening of translation: due to the slow development of the
Bulgarian intellectual elite, original works did not begin to appear until the late stages
of the Bulgarian Renaissance. It was translators who laid the foundations of modern
Bulgarian literature in terms of recurrent themes, images, plots, genres, vocabulary
and stylistic diversity. Bulgarian culture needed to learn from new models and
transform them into national ones. As part of the tendency to adapt the original to the
reader’s taste, translators also became semi-authors, developing the content of the
original and adding their own text.

French, German and Russian sentimental literature was frequently


‘Bulgarianized’, especially since it provided a suitable context for using the clichés
which Bulgarian readers had learned from sermons, hagiography and Damascenes.

Translations into Bulgarian were often based on intermediate versions in other


languages. This can be explained in terms of a lack of appreciation of ‘copyright’ as
we know it today and the urgent need to make contact with several European
literatures at the same time. The selection of translations depended on what was
considered useful to the target reader rather than on the importance of the original text
in its own national context. Translations essentially provided the Bulgarian
Renaissance culture with its basic literary models, more specifically with works meant
to teach human virtues or to present historical events.

210
Từ cuối thế kỷ mười tám đến giữa thế kỷ mười chín, dịch thuật được chú ý bởi một
xu hướng chung là ' Bungari hóa ngôn ngữ ' (tự do dịch và sửa đổi những bản gốc của
văn học cho phù hợp với đặc trưng về lịch sử và đặc điểm của Bungari). Đây cũng hệ
lụy trong văn hóa cũng như hệ tư tưởng trong dịch thuật: vì sự phát triển chậm của
tầng lớp trí thức Bungari, mãi cho cho đến giai đoạn cuối của thời kỳ Phục hưng Bun-
ga-ri các tác phẩm gốc mới bắt đầu xuất hiện. Chính các dịch giả đã đặt nền móng cho
nền văn học Bungari hiện đại về các chủ đề, hình ảnh, cốt truyện, thể loại, ngôn từ và
phong cách đa dạng. Văn hóa Bulgari cần học hỏi từ những thể loại mới. Giống như
một phần xu hướng chuyển thể bản gốc theo sở thích của độc giả, các dịch giả thủ vai
dịch giả, bên cạnh việc phát triển nội dung của nguyên bản họ còn thêm vào những
câu từ của riêng mình.

Văn học trữ tình của Pháp, Đức và Nga thường được 'Bun- ga-ri hóa” một cách trân
trọng bối cảnh thích hợp để sử dụng những lời lẽ sáo rỗng mà độc giả Bungari đã học
được từ các bài giảng, những tác phẩm viết về cuộc đời của các vị thánh hay những
người dân xứ Damascus.

Ngày nay do phải tiếp xúc với một số nền văn học châu Âu cùng lúc, các bản
dịch tiếng Bungari thường dựa trên các phiên bản trung gian ở các ngôn ngữ khác.
Điều này thể hiện sự thiếu tôn trọng “bản quyền” như chúng ta vẫn được biết

Việc lựa chọn bản dịch phụ thuộc nhiều vào những gì được coi là hữu ích cho
những đối tượng độc giả hơn là vào tầm quan trọng của văn bản gốc trong các thể loại.
Các bản dịch cơ bản đã cung cấp cho nền văn hóa Phục hưng Bungari những kiểu mẫu
cơ bản , cụ thể hơn là các tác phẩm giáo dục đạo đức hoặc kể lại các sự kiện lịch sử.

211
Around the middle of the nineteenth century, translators were people who had
acquired a high level of education and knowledge of the cultures of various European
countries. They were therefore in a position to develop an individual approach to the
originals they worked from and to strive towards achieving a balance between the
need to preserve the artistic features of the original and, at the same time, produce
readable translations. In the context of the Enlightenment, the practice of
‘Bulgarianization’ inevitably continued, but it slowly gave way to other methods of
translation. The gradual development of the national language also played a part in
this process. Of particular importance were the translations by the greatest writers of
the Bulgarian Renaissance, whose talents enabled them to use the full potential of the
language (P. R. Slaveikov, L. Karavelov, C. Botev, N. Bonchev and others).

Diverse tendencies developed in the choice of certain foreign literatures. On the


one hand, a much wider range of foreign literary texts became known in Bulgaria:
French, Russian, German, Italian, English, American, Serbian, Greek, etc. On the
other hand, translators had more opportunities to choose original texts, depending on
the needs of the national liberation process. Writers of the French Enlightenment, for
instance, were translated on a massive scale (but this did not stop the flow of
translations of French sentimentalists); the same applied to Russian literature, which
gradually assumed the function of mediator between the Bulgarian and European
cultures. The most important translator from Russian, P. R. Slakeikov (1827–95), was
one of the leading figures of the Bulgarian Renaissance. His translations of Russian,
western European and Balkan authors contributed to the metric and prosodic
development of Bulgarian verse. He used all forms of translation: Bulgarianization,
adaptation (where he used other authors’ ideas and plots for his own creative
purposes), and literal translation.

212
Vào khoảng giữa thế kỷ mười chín, các dịch giả là những người có trình độ học vấn
cao và hiểu biết về nền văn hóa của các nước châu Âu. Do đó, họ có khả năng để phát
triển hướng tiếp cận cá nhân đối với các bản gốc mà họ đã dịch, cố gắng đạt được sự
cân bằng giữa yêu cầu gìn giữ các nét nghệ thuật của bản gốc đồng thời cũng tạo ra
các bản dịch xuôi tai. Trong bối cảnh của thời kì Khai Sáng, việc thực hành theo lối “
Bungari hóa “ chắc chắn còn tiếp diễn, nhưng nó dần nhường chỗ cho các phương
pháp dịch thuật khác. Sự phát triển của quốc ngữ cũng đóng một vai trò trong quá
trình này. Đặc biệt quan trọng là các bản dịch của những nhà văn vĩ đại nhất của thời
kì Phục hưng Bungari, những người đã đem tài tăng của mình để phát huy tối đa tiềm
năng của ngôn ngữ (P. R. Slaveikov, L. Karavelov, C. Botev, N. Bonchev và một số
nhà văn khác).

Việc lựa chọn các nền văn học nước ngoài nhất định đã hình thành các khuynh
hướng đa dạng. Một mặt, nhiều loại văn bản, văn học nước ngoài được biết đến ở
Bungari như là văn học Pháp, Nga, Đức, Ý, Anh, Mỹ, Serbia, Hy Lạp, v.v. Mặt khác,
dịch giả cũng có nhiều cơ hội lựa chọn bản gốc hơn, tùy theo nhu cầu của công cuộc
giải phóng dân tộc. Chẳng hạn, các nhà văn của thời Khai Sáng Pháp đã được dịch
trên đại trà (nhưng điều này không ngăn được luồng dịch thuật của các nhà tâm lý học
Pháp); tương tự với văn học Nga, các tác phẩm kết hợp tinh túy giữa các nền văn hóa
Bungari và Châu Âu. Dịch giả quan trọng nhất từ tiếng Nga, P. R. Slakeikov (1827-
95), là một trong những nhân vật hàng đầu của thời kỳ Phục hưng Bulgaria .Các bản
dịch của ông về các tác giả Nga, Tây Âu và Balkan đã góp phần phát triển về dòng và
điệu của câu thơ Bungari. Ông đã dùng tất cả các hình thức dịch: theo kiểu “Bungari
hóa, theo kiểu phóng tác (ông sử dụng ý tưởng và ý đồ của các tác giả khác cho mục
đích sáng tạo của riêng mình), và cả dịch theo nghĩa đen.

213
Translated and original poetry began to appear simultaneously during this period.
The Bulgarian poetic tradition developed out of the tension between folkloric forms
and those of iambic poetry. A great deal of diversity existed, and stylistic and metric
interpretations varied according to the translator’s outlook and objectives. The
‘revised translations’ which were undertaken at the time were indicative of the literary
aesthetics of the period.

Scientific and political translation influenced the development of national


awareness and revolutionary ideology. It developed in response to a growing interest
in the issues of governance, law, economics and in medical and natural sciences. The
first Bulgarian schoolbook, The Fish Primer, which was written by Peter Beron
(1800–71) and published in 1824, contained translations of eighteen fables of Aesop
and works by ancient Greek authors. Unlike literary translations, scientific and
political translations were always based on the original text. Tite usual practice was to
translate excerpt complete books. A tendency towards greater accuracy was evident,
but different translations also frequently betrayed the ideological preferences of the
intellectuals who undertook them.

214
Trong thời kỳ này thơ dịch và thơ nguyên tác bắt đầu xuất hiện đồng thời. Truyền
thống thơ ca Bungari phát triển một triển một các căng thẳng giữa các hình thức thơ
dân gian và thơ Iambic. Việc diễn giải theo phong cách và vần điệu luôn đa dạng theo
cách nhìn và mục đích của người dịch. Các” bản dịch sửa đổi” thời đó là cách biểu lộ
gu văn chương bấy giờ.

Bản dịch về khoa học và chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức dân tộc
và hệ tư tưởng cách mạng. Nó được phát triển để đáp ứng được những mối quan tâm
ngày càng tăng trong các vấn đề quản trị, luật, kinh tế, y tế và khoa học tự nhiên.
Cuốn sách giáo khoa đầu tiên của Bungari “The Fish Primer”, được viết bởi Peter
Beron (1800-71) và xuất bản năm 1824, trong đó chứa bản dịch của mười tám truyện
ngụ ngôn Aesop và các tác phẩm của các tác giả Hy Lạp cổ. Không giống như các bản
dịch văn học, các bản dịch khoa học và chính trị luôn dựa trên văn bản gốc. Cách
luyện tập thông thường là dịch các đoạn trích hơn là dịch các cuốn sách hoàn chỉnh.
Tất nhiên là có xu hướng hướng tới độ chính xác cao hơn, nhưng các bản dịch khác
nhau cũng thường xuyên phản bội lại ý thức hệ ưa thích của những người trí thức đảm
nhận chúng.

215
Political articles were translated anonymously, as part of the struggle for
independence. Some translations set out to give an accurate rendering of information
(following the original without any substantial deviations); others took the form of
free interpretation, adding comments, explanations and even appeals when the purpose
was to achieve a particular patriotic goal. Given the cultural and political vacuum
which resulted from five centuries of Ottoman rule, the Bulgarian Renaissance was
fundamentally different from developments in the rest of Europe. In Bulgaria, the
various stages of European civilization had to be collapsed and absorbed in a very
short time. Of utmost importance during this period was the need to defend the
Bulgarian identity and to search for and identify the roots of national culture. This
situation resulted in a functional overburdening of translation, which had to serve the
urgent need to acquire basic literary and artistic models on a large scale; hence the co-
existence of the three forms of translation during this period, namely Bulgarianization,
adaptation and translation with commentary.

Translations gradually expanded the horizons of Bulgarian readers; the medieval


genre system was now supplemented with sentimentalist imagery, popular educational
material, pedagogical, historical and scientific texts, travel notes and political writings,
not to mention the classics of European and neighbouring Balkan cultures. Bulgarians
developed a lasting interest in Russian literature, which was perceived as both the
mediating link to European civilization as well as the mainstay and guarantor of
Bulgaria’s Slavonic roots. In addition to importing new genres and imagery,
translations during this period also became a testing ground for the national literary
language, imagery, genre experiments, poetic culture and other major elements of art
and culture in modern times.

216
Thế kỷ mà Ottoman đã cai trị tạo ra một khoảng trống về văn hóa và chính trị, thời
kỳ Phục hưng của Bulgaria về mặt tinh thần hoàn toàn khác hoàn toàn so với những
quốc gia còn lại của Châu Âu. Ở Bungaria, các giai đoạn khác nhau của nền văn minh
châu Âu đã phải sụp đổ và tiếp nhận trong một thời gian rất ngắn. Điều quan trọng
nhất trong thời kỳ này là nhu cầu bảo vệ bản sắc Bungaria, tìm kiếm và xác định
nguồn gốc của văn hóa dân tộc. Điều này dẫn đến tình trạng quá tải trong hoạt động
dịch thuật, trong khi việc dịch vốn phải phục vụ cho nhu cầu cấp thiết là tiếp thu các
mô hình văn học nghệ thuật cơ bản trên quy mô lớn; Vì thế, ba hình thức dịch thuật
đã cùng tồn tại trong thời kỳ này : Bungari hóa, phóng tác và chuyển ngữ kèm chú
giải.

Các bản dịch dần dần mở rộng tầm nhìn của độc giả Bungari; hệ thống thể loại thời
trung cổ giờ đây đã được bổ sung với hình ảnh bùa hộ mệnh, tài liệu giáo dục phổ cập,
văn bản sư phạm, lịch sử và khoa học, ghi chép du lịch và các tác phẩm chính trị, chưa
kể đến các tác phẩm kinh điển của các nền văn hóa Balkan châu Âu và các nước láng
giềng. Người Bulgaria đã xưa giờ vẫn luôn quan tâm tới văn học Nga, nó được coi là
mối liên hệ trung gian với nền văn minh châu Âu cũng như trụ cột chính và là bảo
chứng cho nguồn gốc Slavonic của Bulgaria. Ngoài việc du nhập các thể loại và hình
tượng mới, các bản dịch trong thời kỳ này cũng trở thành nơi kiểm nghiệm ngôn ngữ
văn học dân tộc, hình ảnh, thử nghiệm thể loại, văn hóa thơ ca và các yếu tố trọng tâm
khác của văn hóa nghệ thuật trong thời hiện đại.

217
Translation in the post-libera period (1878 to the present)

The new perception of the functions and place of translations in the national
culture, which was radically different from earlier perceptions, was most convincingly
presented in the article ‘Classical European writers in the Bulgarian language and the
benefit of studying their works’ (1873) by the literary critic Nesho Bonchev (1939–
78). Bonchev rejected the idea of translating in response to national needs and called
for re-orienting translation towards learning about and assimilating the finest
examples of modern world literature. This marked a turning point from utilitarianism
to the pursuit of artistic values. Bulgarianization naturally became obsolete as a
translation method in this context.

At the beginning of the twentieth century, a group of writers associated with the
journal Misul (1892–1907) suggested a new aesthetic programme for national
literature, one in which the theory and criticism of translations occupied an important
place. A new stage in the development of post-liberation translation activity began.
Tis stage was characterized by continued orientation towards western Europe, mainly
German literary and philosophical classics; at the same time, Russian influence
remained strong and there was a growing interest in modern thinkers such as
Nietzsche and Schopenhauer. In addition to western European literature, interest also
grew in other geographical regions, themes and genres, for example Slavonic,
Scandinavian and American poetry, prose and drama. With its ability to follow and
draw inspiration from many European cultures, translated literature was able to keep
up with world literature. The balance that was maintained among different influences
was unprecedented and is the most distinctive feature of this period.

218
Dịch thuật thời kỳ sau giải phóng (1878 đến nay)

Nhận thức mới so với trước đây về chức năng và vị trí của các bản dịch trong nền
văn hóa dân tộc đã được trình bày một cách thuyết phục trong bài báo Classical
European writers in the Bulgarian language and the beneft of studying their works
(1873) bởi nhà phê bình văn học Nesho Bonchev (1939-78). Bonchev bác bỏ ý dịnh
dịch thuật để đáp ứng nhu cầu quốc gia và kêu gọi tái định hướng dịch thuật theo
hướng học hỏi và lĩnh hội những gương điển hình nhất của văn học thế giới hiện đại.
Điều này đánh dấu một bước ngoặt từ chủ nghĩa vị lợi sang việc theo đuổi các giá trị
nghệ thuật. Trong bối cảnh này, Bungari hóa hiển nhiên trở thành phương thức dịch
thuật lỗi thời.

Vào đầu thế kỷ hai mươi, một nhóm các nhà văn hợp tác với tạp chí Misul (1892-
1907) đã đề xuất một chương trình thẩm mỹ mới cho văn học dân tộc, trong đó lý luận
và phê bình dịch thuật chiếm một vị trí quan trọng. Một giai đoạn mới trong quá trình
phát triển của hoạt động dịch thuật sau giải phóng đã bắt đầu. Giai đoạn này có đặc
trưng là vẫn hướng về Tây Âu, chủ yếu là các tác phẩm văn học và triết học kinh điển
của Đức; Đồng thời, văn học Nga vẫn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và ngày càng được
quan tâm bởi các nhà tư tưởng hiện đại như Nietzsche và Schopenhauer. Ngoài văn
học Tây Âu thì các tác phẩm ở vùng miền khác, chủ đề hay thể loại khác cũng được
chú ý nhiều hơn về chẳng hạn như thơ, văn xuôi và kịch của người Slavonic,
Scandinavia và Mỹ. Với khả năng học hỏi và lấy cảm hứng từ nhiều nền văn hóa châu
Âu, văn học dịch đã có thể theo kịp văn học thế giới. Cuối cùng thì sự ảnh hưởng khác
nhau cũng được cân bang, và sự đồng đều đó cũng trở thành đặc điểm nổi bật nhất
trong thời kì này.

219
The quest for Europeanization provided the initiative for a number of outstanding
translations of Francophone, German and English poetry by the poet Geo Milev
(1895–1925). Building on the poetic language developed under the influence of the
Symbolists, translators reached new standards of creativity and a new school of
Bulgarian poetic translation was born, with well-developed artistic principles, high
aesthetic criteria and modern literary orientation. At the same time, interest in the
ancient classics remained strong and was particularly evident in the translations of
Alexander Balabanov (1879–1955), classical philologist and Professor of ancient
Greek literature at Sofa University, who translated works by Aeschylus, Sophocles,
Euripides and Aristophanes, as well as Aesop’s fables.

In the years between the two world wars, translators played an important role in
introducing to the left-wing press the ideas of humanist and anti-fascist world writers,
journalists and scientists.

After Geo Milev, the intense pace of translation slowed down. The change could
be observed in such things as the choice of genres and themes and in the increasing
specialization of publishers in areas such as classical literature on the one hand and
mass entertainment literature on the other. The implementation of socialist cultural
policy shortly after World War II was followed by the nationalization of private
publishing houses in 1947/48. There followed a decade of national insularity, which
clearly influenced the selection of books to be translated. However, the 1960s saw the
beginning of quantitative and qualitative changes in terms of the orientation and
quality of translations. These changes are still in evidence today. Translation began to
win public recognition as a creative activity, and a national policy was implemented to
fill existing gaps in the translation of foreign classics. New versions of older
translations started to appear, and continue to appear to this day. Translated literature
widened its scope to include authors of literary, scientific, journalistic and other texts
from all corners of the globe, as well as a variety of publications, from complete
works to anthologies, series, bilingual editions, etc.

220
Nhiệm vụ Âu hóa đã cho ra đời cho một số bản dịch xuất sắc của thơ ca Pháp ,Đức
và Anh của nhà thơ Geo Milev (1895-1925). Dựa trên ngôn ngữ thơ được phát triển
dưới ảnh hưởng của các nhà Biểu tượng, các dịch giả đã đạt đến những tiêu chuẩn mới
của sự sáng tạo và một trường phái dịch thơ mới của Bungari đã ra đời, với những
nguyên tắc nghệ thuật phát triển tốt, tiêu chí thẩm mỹ cao và định hướng văn học hiện
đại. Cùng với đó các tác phẩm kinh điển cổ đại vẫn được quan tâm mạnh mẽ và đặc
biệt rõ ràng trong các bản dịch của Alexander Balabanov (1879-1955), nhà văn cổ
điển và Giáo sư văn học Hy Lạp cổ đại tại Đại học Sofia, người đã dịch các tác phẩm
của Aeschylus, Sophocles, Euripides và Aristophanes, cũng như truyện ngụ ngôn của
Aesop.

Trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các dịch giả đóng một vai trò
quan trọng trong việc giới thiệu với báo chí cánh tả những tư tưởng của các nhà văn,
nhà báo và nhà khoa học nhân văn và chống phát xít trên thế giới.

Sau Geo Milev, tốc độ dịch thuật chậm lại. Những thay đổi có thể thấy được qua
việc chọn lựa thể loại, chủ đề và trình độ chuyên môn ngày càng tiến bộ của các nhà
xuất bản trong các lĩnh vực như một mặt là cuốn sách cổ điển và mặt khác là văn học
giải trí đại chúng. Chính sách văn hóa xã hội Chủ nghĩa được thực hiện ngay sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, tiếp theo là việc quốc hữu hóa các nhà xuất bản tư nhân
vào năm 1947/48. Quốc gia chia cắt cả thập kỉ đã ảnh hưởng rõ đến việc lựa chọn sách
để dịch. Tuy nhiên, đến năm 1960 đã có sự thay đổi cả về lượng và chất về mặt định
hướng cũng như chất lượng của các bản dịch. Những thay đổi này đến nay vẫn rất rõ
ràng. Dịch thuật bắt đầu nhận được sự công nhận của công chúng như một hoạt động
sáng tạo, và một chính sách quốc gia đã được ban hành để lấp đầy những khoảng
trống hiện có trong việc dịch các tác phẩm kinh điển nước ngoài. Các phiên bản dịch
cũ được chỉnh lí bổ sung và tái bản và tiếp tục xuất hiện cho đến ngày nay. Văn học
dịch đã mở rộng phạm vi bao gồm các tác giả văn học, khoa học, báo chí và các văn
bản khác từ khắp nơi trên thế giới, cũng như nhiều loại ấn phẩm, từ các tác phẩm hoàn
chỉnh đến tuyển tập, loạt văn bản nhiều phần, ấn bản song ngữ, v.v.

221
Among the most important achievements during this period were the translation
of the complete works of Shakespeare between 1970 and 1981 by the prominent
Bulgarian poet Valeri Petrov and the translation of the scientific works of Kant
between 1957 and 1987 by Thseko Torbov, who won the Vienna University Herder
award in 1970 for his translation of Critique of Pure Reason and for his research
activities in general. Tis period also saw the translation of political literature in series
and other forms, as well as the works of outstanding scientists and scholars in various
disciplines.

A new generation of translators has since joined the profession, having acquired
substantial linguistic skills at various language schools. A special course for
translators and interpreters was also established at Sofa University in 1974.

Further reading

Leskien 1903; Vaillant 1948; Georgiev 1955; Dinekov 1960; Picchio 1972; Trost
1978; Prevodut i Bulgarskata Kultura 1981; Stara Bulgarska Literatura 1980–89.

ANNA LILOVA

Translated from Bulgarian by Vera Georgieva

222
Một số những thành tựu quan trọng nhất trong thời kỳ này là bản dịch các tác phẩm
hoàn chỉnh của Shakespeare từ năm 1970 đến năm 1981 của nhà thơ Bulgaria nổi
tiếng Valeri Petrov và bản dịch các công trình khoa học của Kant từ năm 1957 đến
năm 1987 của Tseko Torbov, người đã đoạt giải tại Đại học Vienna. Giải thưởng
Herder năm 1970 đối với Phê bình lý trí thuần túy và cho các hoạt động nghiên cứu
của ông nói chung. Thời kì này cũng xuất hiện những bản dịch văn học chính trị và
các hình thức khác, cũng như các tác phẩm của các nhà khoa học và học giả xuất sắc
trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Từ đó một thế hệ dịch thuật mới bắt đầu vào nghề, họ đều có được những kỹ năng
ngôn ngữ đáng kể tại tại các trường đào tạo ngôn ngữ khác nhau. Vào năm 1974 một
khóa học đặc biệt dành cho biên dịch viên cũng được tổ chức tại Đại học Sofia.

Đọc thêm

Leskien 1903; Vaillant năm 1948; Georgiev năm 1955; Dinekov năm 1960; Picchio
năm 1972; Trost năm 1978; Prevodut i Bulgarskata Kultura 1981; Stara Bulgarska
Literatura 1980-89.

223
GLOSSARY

BẢNG CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ

BOOK TRANSLATION

Part Of
Tiếng Việt
ENGLISH Phonetics Speech
A      
Abandon /əˈbændən/ Verb hủy bỏ.
trụ trì, cha trưởng tu
Abbot Noun
/ˈæbət/ viện.
Abolish /əˈbɒlɪʃ/ Verb thủ tiêu, bãi bỏ.
Abominable /əˈbɒmɪnəbl/ Adjective kinh tởm.
Absorb /əbˈzɔːb/ Verb gây chú ý, thu hút.
Abundance /əˈbʌndəns/ Noun đa dạng, phong phú.
Accessible /əkˈsesəbl/ Adjective dễ gần.
Accomplish /əˈkʌmplɪʃ/ Verb hoàn thành.
Accordance /əˈkɔːdns/ Noun phù hợp.
Administratio
Noun chính quyền.
n /ədˌmɪnɪˈstreɪʃn/
Admission /ədˈmɪʃn/ Noun sự nhận vào.
Adopt /əˈdɒpt/ Verb sử dụng.
Advance /ədˈvɑːns/ Noun tiến đến.
Affair /əˈfeə(r)/ Noun việc.
Alter /ˈɔːltə(r)/ Verb thay đổi.
Alteration /ˌɔːltəˈreɪʃn/ Noun sự thay đổi.
Alternative /ɔːlˈtɜːnətɪv/ Noun sự lựa chọn.
Analogy /əˈnælədʒi/ Noun sự tương tự.
Animated /ˈænɪmeɪtɪd/ Adjective sống động
Anonymous /əˈnɒnɪməs/ Adjective ẩn danh, vô danh.
Antagonist /ænˈtæɡənɪst/ Noun đối thủ.
Anthropologis /ˌænθrə
Noun nhà nhân loại học.
t ˈpɒlədʒɪst/
Appeal /əˈpiːl/ Verb kêu gọi.
Assert /əˈsɜːt/ Verb khẳng định.
Associated /əˈsəʊsieɪtɪd/ Adjective liên kết.
Assumption /əˈsʌmpʃn/ Noun giả thiết.

224
Authoritative /ɔːˈθɒrətətɪv/ Adjective đáng tin.
Authority /ɔːˈθɒrəti/ Noun quyền lực.
Authorization /ˌɔːθəraɪˈzeɪʃn/ Noun sự cho phép.
B      
Barbaric /bɑːˈbærɪk/ Adjective dã man.
Belligerent /bəˈlɪdʒərənt/ Noun tính hung hăng
Betoken /bɪˈtəʊkən/ Verb dấu hiệu.
bom tấn, sách thành
Blockbuster Noun
/ˈblɒkbʌstə(r)/ công.
Blurb /blɜːb/ Noun lời quảng cáo sách.
C      
Caliph /ˈkeɪlɪf/ Noun vua Hồi.
Caliphate /ˈkælɪfeɪt/ Noun ngôi vua Hồi.
Cannibalism /ˈkænɪbəlɪzəm/ Noun tục ăn thịt người.
Canon /ˈkænən/ Noun chuẩn mực.
Capitalize /ˈkæpɪtəlaɪz/ Verb lợi dụng
Capture /ˈkæptʃə(r)/ Verb bắt giữ.
Casual /ˈkæʒuəl/ Adjective tình cờ.
Cease /siːs/ Verb ngừng, thôi, hết.
Celebrated /ˈselɪbreɪtɪd/ Adjective nổi tiếng.
Censorship /ˈsensəʃɪp/ Noun sự kiểm duyệt.
Characterize /ˈkærəktəraɪz/ Verb biểu thị đặc điểm.
Chiefly /ˈtʃiːfli/ Adverb chủ yếu.
Christianity /ˌkrɪstiˈænəti/ Noun đạo cơ đốc
Clandestine /klænˈdestɪn/ Adjective bí mật.
Clergy /ˈklɜːdʒi/ Noun tăng lữ.
Clerical /ˈklerɪkl/ Noun mục sư.
Coinage /ˈkɔɪnɪdʒ/ Noun hệ thống tiền xu.
Command /kəˈmɑːnd/ Verb mệnh lệnh.
Commemorate /kəˈmeməreɪt/ Verb tưởng nhớ.
Commentary /ˈkɒməntri/ Noun bài bình luận.
Commission /kəˈmɪʃn/ Noun sự ủy thác, mệnh lệnh
Communism /ˈkɒmjənɪzəm/ Noun chủ nghĩa cộng sản.
Comprehensiv
Adjective toàn diện.
e /ˌkɒmprɪˈhensɪv/
Conciliation /kənˌsɪliˈeɪʃn/ Noun sự hoàn giải
Concrete /ˈkɒŋkriːt/ Adjective cụ thể.

225
Conglomerate /kənˈɡlɒmərət/ Noun liên tập đoàn.
Consciousness /ˈkɒnʃəsnəs/ Noun sự hiểu biết.
Consecutive /kənˈsekjətɪv/ Adjective liên tục.
Consequently /ˈkɒnsɪkwəntli/ Adverb do đó.
Consign /kənˈsaɪn/ Verb gửi
Conspirator /kənˈspɪrətə(r)/ Noun người âm mưu.
Constitute /ˈkɒnstɪtjuːt/ Verb tạo thành.
Constitutional /ˌkɒnstɪˈtjuːʃənl/ Adjective thuộc về hiến pháp.
Contention /kənˈtenʃn/ Noun sự tranh cãi
Convene /kənˈviːn/ Noun triệu tập.
Corrupt /kəˈrʌpt/ Adjective thối nát.
Countrymen /ˈkʌntrimən/ Noun người đồng hương.
Crib /krɪb/ Noun bài dịch để quay cóp.
Critic /ˈkrɪtɪk/ Noun nhà phê bình.
Criticism /ˈkrɪtɪsɪzəm/ Noun chỉ trích.
D      
Dearth /dɜːθ/ Noun khan hiếm.
Decimate /ˈdesɪmeɪt/ Verb tàn sát, giết hại.
Decree /dɪˈkriː/ Verb sắc lệnh.
Deficient /dɪˈfɪʃnt/ Adjective thiếu.
Demise /dɪˈmaɪz/ Noun cái chết.
Depart /dɪˈpɑːt/ Verb rời khỏi.
Deprive /dɪˈpraɪv/ Verb bắt nguồn từ.
Descent /dɪˈsent/ Noun thế hệ.
Desert /dɪˈzɜːt/ Verb bỏ trốn.
Desirable /dɪˈzaɪərəbl/ Adjective mong muốn.
Devour /dɪˈvaʊə(r)/ Verb phá hủy
Dialect /ˈdaɪəlekt/ Noun phương ngữ.
Diplomatic /ˌdɪpləˈmætɪk/ Adjective Ngoại giao
Discipline /ˈdɪsəplɪn/ Noun kỷ luật. khái niệm.
người bất đồng quan
Dissident Noun
/ˈdɪsɪdənt/ điểm.
Distinguished /dɪˈstɪŋɡwɪʃt/ Adjective lỗi lạc, xuất sắc.
Division /dɪˈvɪʒn/ Noun nhóm, bộ phận.
Documentatio
Noun sự chứng minh.
n /ˌdɒkjumenˈteɪʃn/
Domesticate /dəˈmestɪkeɪt/ Verb nội địa hóa.

226
Dominant /ˈdɒmɪnənt/ Adjective trội.
Dominate /ˈdɒmɪneɪt/ Verb thống trị.
Drive /draɪv/ Verb đánh duổi, dồn.
E      
Earnest /ˈɜːnɪst/ Adjective nghiêm túc.
Ecclesiatic /ɪˌkliːziˈæstɪk/ Noun giáo hội.
Elaborate /ɪˈlæbərət/ Adjective phức tạp.
Elevate /ˈelɪveɪt/ Verb nâng, đưa lên.
Eloquence /ˈeləkwəns/ Noun tài hùng biện.
Elusive /ɪˈluːsɪv/ Adjective khó nhớ, khó hiểu.
Embark /ɪmˈbɑːk/ Verb bắt tay vào
Embody /ɪmˈbɒdi/ Verb biểu hiện.
Emergence /ɪˈmɜːdʒəns/ Noun sự nổi lên.
Emergent /ɪˈmɜːdʒənt/ Adjective nổi, trội.
Eminence /ˈemɪnəns/ Noun sự nổi tiếng
Eminently /ˈemɪnəntli/ Adverb rất.
Empire /ˈempaɪə(r)/ Noun đế quốc.
Emulate /ˈemjuleɪt/ Verb tích cực noi gương.
Endure /ɪnˈdjʊə(r)/ Verb chịu đựng.
Enormously /ɪˈnɔːməsli/ Adverb vô cùng, cực kỳ.
Enquiry /ɪnˈkwaɪəri/ Noun câu hỏi.
Enslavement /ɪnˈsleɪvmənt/ Noun sự nô dịch hóa.
Epillion   Noun bài sử thi ngắn.
Evident /ˈevɪdənt/ Adjective hiển nhiên.
Evolve /ɪˈvəʊk/ Verb phát triển.
Exacerbate /ɪɡˈzæsəbeɪt/ Verb làm trầm trọng.
Excess /ɪkˈses/ Noun vượt quá giới hạn.
Exclusion /ɪkˈskluːʒn/ Noun sự ngăn chặn.
Exhaustive /ɪɡˈzɔːstɪv/ Adjective toàn diện.
Exhibit /ɪɡˈzɪbɪt/ Verb thể hiện.
Existence /ɪɡˈzɪstəns/ Noun cuộc sống.
Expedition /ˌekspəˈdɪʃn/ Noun cuộc hành trình.
Explicitly /ɪkˈsplɪsɪtli/ Adverb Rõ raàng
Exploit /ˈeksplɔɪt/ Noun kỳ công.
Extensive /ɪkˈstensɪv/ Adjective bao quát.
F      
Fabulous /ˈfæbjələs/ Adjective thần thoại, cổ tích.

227
Facilitate /fəˈsɪlɪteɪt/ Noun tạo điều kiện.
Fidelity /fɪˈdeləti/ Noun sự chính xác.
Finance /ˈfaɪnæns/ Verb cấp vốn.
Fleet /fliːt/ Noun hạm đội, vịnh.
Flourish /ˈflʌrɪʃ/ Verb thành công.
những điều đã đề cập
Foregoing Adjective
/ˈfɔːɡəʊɪŋ/ đến.
Foremost /ˈfɔːməʊst/ Adjective đầu tiên.
Foremost /ˈfɔːməʊst/ adv trước hết.
Forestall /fɔːˈstɔːl/ Verb đoán được.
Foster /ˈfɒstə(r)/ Verb khuyến khích.
Fringe /frɪndʒ/ Noun mép rừng.
G      
Glimpse /ɡlɪmps/ Verb nhìn thấy.
Glorification /ˌɡlɔːrɪfɪˈkeɪʃn/ Noun sự ca ngợi.
Governor- /ˌɡʌvənə
Noun viên toàn quyền.
General ˈdʒenrəl/
H      
Hearth /hɑːθ/ Noun gia đình, tổ ấm.
Hegemony /hɪˈdʒeməni/ Noun quyền bá chủ.
Heresy /ˈherəsi/ Noun dị giáo.
Hexameter /hekˈsæmɪtə(r)/ Noun thơ sáu âm tiết.
Hinder /ˈhɪndə(r)/ Verb cản trở.
Hitherto /ˌhɪðəˈtuː/ Adverb cho đến nay.
Hostile /ˈhɒstaɪl/ Adjective chống đối.
I      
Ideological /ˌaɪdiəˈlɒdʒɪkl/ Adjective tư tưởng
Idle /ˈaɪdl/ Adjective để không.
Impose /ɪmˈpəʊz/ Verb áp đặt.
Imprint /ɪmˈprɪnt/ Noun dấu vết.
Inconclusive /ˌɪnkənˈkluːsɪv/ Adjective không đi đến kết luận.
Incursion /ɪnˈkɜːʃn/ Noun sự tấn công bất ngờ.
Indigenous /ɪnˈdɪdʒənəs/ Adjective bản xứ.
Indispensable /ˌɪndɪˈspensəbl/ Adjective thiết yếu.
Inevitably /ɪnˈevɪtəbli/ Adverb không thể tránh khỏi.
Influx /ˈɪnflʌks/ Noun sự dồn tới.
Inscription /ɪnˈskrɪpʃn/ Noun câu khắc.

228
Institution /ˌɪnstɪˈtjuːʃn/ Noun tiến hành.
tính chất là một hòn
Insularity Noun
/ˌɪnsjuˈlærəti/ đảo.
Insurmountabl không thể vượt qua
Adjective
e /ˌɪnsəˈmaʊntəbl/ được.
Intellectual /ˌɪntəˈlektʃuəl/ Noun người tri thức.
Intelligibility /ɪnˌtelɪdʒəˈbɪləti/ Noun tính dễ hiểu.
Interior /ɪnˈtɪəriə(r)/ Adjective nội địa, nội bộ.
bất biến, không thay
Invariant Adjective
/ɪnˈveəriənt/ đổi.
Inventive /ɪnˈventɪv/ Adjective phát minh.
Involve /ɪnˈvɒlv/ Verb đòi hỏi.
Isolate /ˈaɪsəleɪt/ Verb cô lập.
J      
nguy hại, gây nguy
Jeopardize Verb
/ˈdʒepədaɪz/ hiểm.
Jesuit /ˈdʒezjuɪt/ Noun thầy tu dòng Tên.
L      
Legislate /ˈledʒɪsleɪt/ Verb lập pháp, làm luật.
sự giải thích ngheo
Literalness Noun
/ˈlɪtərəlnəs/ nghĩa đen.
M      
Mastery /ˈmɑːstəri/ Noun sự thành thạo.
thời Trung cổ, kiểu
Medieval Adjective
/ˌmediˈiːvl/ trung cổ.
Medium /ˈmiːdiəm/ Noun phương tiện.
Melancholic /ˌmelənˈkɒlɪk/ Adjective u sầu.
Merit /ˈmerɪt/ Noun giá trị.
Metamorphose /ˌmetəˈmɔːfəʊz/ Verb biến hình, biến hóa.
Metropolis /məˈtrɒpəlɪs/ Noun thủ đô.
Misnomer /ˌmɪsˈnəʊmə(r)/ Noun sự nhầm tên.
Missionary /ˈmɪʃənri/ Adjective tính truyền giáo.
Modernist /ˈmɒdənɪst/ Noun chủ nghĩa đổi mới.
Modification /ˌmɒdɪfɪˈkeɪʃn/ Noun sự biến thể.
Monarchy /ˈmɒnəki/ Noun nền quân chủ.
Monotheism /ˈmɒnəʊθiɪzəm/ Adjective thuyết một thần.
Mortal /ˈmɔːtl/ Adjective ghê gớm.
Mulatto /mjuˈlætəʊ/ Noun ng da trắng lai da đen.
Musketry /ˈmʌskɪtri/ Noun thuật bắn súng trường.

229
N      
Negro /ˈniːɡrəʊ/ Noun ng da đen.
Neolithic /ˌniːəˈlɪθɪk/ Adjective thời kỳ đồ đá mới.
Neologism /niˈɒlədʒɪzəm/ Noun từ mới.
Noble /ˈnəʊbl/ Adjective quý tộc.
Nomadic /nəʊˈmædɪk/ Adjective du cư.
Norm /nɔːm/ Noun chuẩn mực.
Nostalgia /nɒˈstældʒə/ Noun luyến tiếc
Nuance /ˈnjuːɑːns/ Noun sắc thái.
Nun /nʌn/ Noun nữ tu sĩ.
O      
ngoan ngoãn, biết nghe
Obedient Adjective
/əˈbiːdiənt/ lời.
Objectivity /ˌɒbdʒekˈtɪvəti/ Noun tính khách quan.
Onward /ˈɒnwəd/ Adjective về phía trước.
Openness /ˈəʊpənnəs/ Noun trung thực, thật tình.
Orthodoxy /ˈɔːθədɒksi/ Noun chính thống giáo
Orthodox /ˈɔːθədɒks/ Adjective chính thống
P      
Pacify /ˈpæsɪfaɪ/ Verb dẹp yên.
Paradigm /ˈpærədaɪm/ Noun hệ biến hóa.
Paradoxical /ˌpærəˈdɒksɪkl/ Adjective nghịch lý.
Patriotic /ˌpætriˈɒtɪk/ Adjective yêu nước.
Paucity /ˈpɔːsəti/ Noun thiếu hụt.
Peculiarity /pɪˌkjuːliˈærəti/ Noun nét đặc trưng.
Perceive /pəˈsiːv/ Verb cảm thấy, nhận thức.
Perfidious /pəˈfɪdiəs/ Adjective phản bội.
Phase /feɪz/ Noun thời kỳ.
Phenomenal /fəˈnɒmɪnl/ Adjective kỳ lạ, hiện tượng.
Polyphony /pəˈlɪfəni/ Noun đa âm
Precedent /ˈpresɪdənt/ Noun tiền lệ.
Preface /ˈprefəs/ Noun lời nói đầu.
Prestige /preˈstiːʒ/ Noun uy tín.
Prevail /prɪˈveɪl/ Verb thịnh hành.
Primitive /ˈprɪmətɪv/ Adjective nguyên thủy.
Privilege /ˈprɪvəlɪdʒ/ Noun đặc quyền.
Procedure /prəˈsiːdʒə(r)/ Noun thủ tục.

230
Prologue /ˈprəʊlɒɡ/ Verb đoạn mở đầu.
Proletarian /ˌprəʊləˈteəriən/ Adjective vô sản.
Prolific /prəˈlɪfɪk/ Adjective nhiều tác phẩm, viết.
Prominent /ˈprɒmɪnənt/ Adjective đáng chú ý.
Prompt /prɒmpt/ Verb thúc đẩy.
Prophet /ˈprɒfɪt/ Noun nhà tiên tri.
Proportionatel
adv tỷ lệ
y /prəˈpɔːʃənətli/
Proportion /prəˈpɔːʃn/ Noun quy mô
người theo đạo tin
Protestant Noun
/ˈprɒtɪstənt/ lành.
Prolong /prəˈlɒŋ/ Verb kéo dài.
Prose /prəʊz/ Noun văn xuôi.
Provisionally /prəˈvɪʒənəli/ adv tạm thời.
Provocative /prəˈvɒkətɪv/ Adjective khiêu khích.
Psalm /sɑːm/ Noun bài thánh ca.
Pulp /pʌlp/ Noun bộ giấy.
R      
Recessive /rɪˈsesɪv/ Adjective lùi lại.
Reflect /rɪˈflekt/ Verb chỉ trích.
Regrettably /rɪˈɡretəbli/ adv thật đáng tiếc là.
Regulate /ˈreɡjuleɪt/ Verb quy định.
Reign /reɪn/ Noun triều đại.
Renown /rɪˈnaʊn/ Noun danh tiếng.
Repercussion /ˌriːpəˈkʌʃn/ Noun hậu quả.
Resist /rɪˈzɪst/ Verb chống lại.
Restrict /rɪˈstrɪkt/ Verb hạn chế.
Revise /rɪˈvaɪz/ Verb xem lại.
Revival /rɪˈvaɪvl/ Noun sự phục hưng.
Rivalry /ˈraɪvlri/ Noun sự cạnh tranh.
Royalty /ˈrɔɪəlti/ Noun tiền bản quyền tác giả.
S      
Safeguard /ˈseɪfɡɑːd/ Verb giữ gìn.
Scatter /ˈskætə(r)/ Noun phân tán.
Scholar /ˈskɒlə(r)/ Adjective uyên bác.
Scramble /ˈskræmbl/ Verb tranh giành.
Scribe /skraɪb/ Noun người ghi chép.

231
Secular /ˈsekjələ(r)/ Adjective cổ.
Sedentary /ˈsedntri/ Adjective an nhàn.
Semiotical /ˌsemiˈɒtɪk/ Adjective ký hiệu.
Serve /sɜːv/ Verb dùng.
Servility /sɜːˈvɪləti/ Noun thân phận nô lệ.
phrasal
Set s.th out sắp xếp.
/set aʊt/ verb
Simplify /ˈsɪmplɪfaɪ/ Verb làm đơn giản hóa.
Simultaneous /ˌsɪmlˈteɪniəs/ Adjective đồng thời.
Slav /slɑːv/ Noun người Xla-vơ
Slave /sleɪv/ Noun nô lệ.
Smuggle /ˈsmʌɡl/ Verb buôn lậu.
Sole /səʊl/ Adjective duy nhất.
Sonnet /ˈsɒnɪt/ Noun bài thơ xonê
Sophisticate /səˈfɪstɪkət/ Noun người sành sỏi.
Sophisticated /səˈfɪstɪkeɪtɪd/ Adjective tinh vi.
Specifically /spəˈsɪfɪkli/ Adverb rõ rệt, chính xác.
Spurious /ˈspjʊəriəs/ Adjective giả mạo.
Stagnation /stæɡˈneɪʃn/ Noun sự đình đốn.
Standardize /ˈstændədaɪz/ Verb tiêu chuẩn hóa.
Statistic /stəˈtɪstɪk/ Noun thống kê.
Step up /step ʌp/ Verb tăng lên.
Stereotype /ˈsteriətaɪp/ Noun khuôn mẫu.
Strengthen /ˈstreŋkθn/ Verb củng cố.
Stretch /stretʃ/ Verb lan ra.
Stringent /ˈstrɪndʒənt/ Adjective chính xác, chặc chẽ.
Struck /strʌk/ Verb tấn công.
Subsidiary /səbˈsɪdiəri/ Noun chi nhánh.
Subsidize /ˈsʌbsɪdaɪz/ Verb trợ cấp.
Suffice /səˈfaɪs/ Verb đủ để.
Supplement /ˈsʌplɪment/ Verb bổ sung.
Surrender /səˈrendə(r)/ Verb đầu hàng, dâng nộp.
Swift /swɪft/ Adjective nhanh.
T      
Terminology /ˌtɜːmɪˈnɒlədʒi/ Noun thuật ngữ.
Theology /θiˈɒlədʒi/ Noun thần học.
Theoretical /ˌθɪəˈretɪkl/ Adjective lý thuyết.

232
Thereafter /ˌðeərˈɑːftə(r)/ adv sau đó.
Thrust /θrʌst/ Noun cuộc công kích.
Tie-in /ˈtaɪ ɪn/ Noun sự nối tiếp.
Trace /treɪs/ Verb chỉ ra, định ra.
Transaction /trænˈzækʃn/ Noun giao dịch.
Treatise /ˈtriːtɪs/ Noun bản thảo.
Tribal /ˈtraɪbl/ Noun bộ lạc.
Tribe /traɪb/ Noun bộ lạc.
Troop /truːp/ Noun quân đội.
U      
Undermine /ˌʌndəˈmaɪn/ Verb suy yếu.
Understanding /ˌʌndəˈstændɪŋ/ Adjective hiểu biết, sâu sắc
Unfavourable /ʌnˈfeɪvərəbl/ Adjective không thuận lợi.
Unintelligibilit /ʌnɪnˌtelɪdʒə
Noun tính khó hiểu.
y ˈbɪləti/
Unity /ˈjuːnəti/ Adjective tính thống nhất
Unprecedent /ʌnˈpresɪdentɪd/ Adjective chưa từng thấy.
V      
Vernacular /vəˈnækjələ(r)/ Noun tiếng bản xứ.
Virtually /ˈvɜːtʃuəli/ Adverb gần như.
W      
Watershed /ˈwɔːtəʃed/ Noun bước ngoặc.
X      
Xenophobia /ˌzenəˈfəʊbiə/ Noun bài ngoại.
Y      
Yarn /jɑːn/ Noun chuyện bịa đặt.
Z      
Zenith /ˈzenɪθ/ Noun điểm cao nhất.

233
REFLECTION

After I finished my translation project, I have had mixed emotions. I had set goals
for myself, chose a book that was suitable for my ability and I strived to complete it
before deadline.

Therefore, to prepare for this project, I started to look for books. I worked out the
book “Routledge encyclopedia of translation studies”, but I was decisive because I
read and regularly explored technical and social books. At last, I was pulled in by the
meaning of the book on the one hand and I wanted to set myself a challenge so that I
could open my horizon on the other hand.

Firstly, there are many respects of translation in this book such as tradition of
culture, origin of languages, history of manuscripts, and development of translation.
Also, I can recognize that the book comprises many advanced and complicated
structures which require me to find out methods as well as ranges of vocabulary to
translate so that they are appropriate in the context. Thus, I make every effort to
search an effective approach which can convey all of author’s messages to readers
succinctly. These characteristics mentioned above make me interested and useful
because of the fact that they are parts of my major and English language learning.
Additionally, I can have a better understanding on history of translation in manifold
territories all over the world throughout may stages. Moreover, this translation paper
can not only provide me with a variety of words but also help a flow of writing of
mine become more polished. I could see vocabulary and sentences, many of which I
had never noticed before. I realized that many familiar words had a weird meanings
according to their context. This brings me a thorough view about multimeanings of
words in English. I find it useful because I can know that my vocabulary is still
limited in some aspescts in various fields. To be a good translator in the future, I have
to strive to improve my vocabulary and translation skills in various fields to meet
social demands and fulfill a passion for language of mine.

234
BÀI THU HOẠCH

Sau khi hoàn thành dự án dịch thuật này trong suốt một học kỳ, tôi đã trãi qua
nhiều khung bậc cảm xúc khác nhau. Tôi cũng phải tự đặt ra mục tiêu riêng cho bản
thân, tôi quyết định chọn quyển sách phù hợp với khả năng dịch thuật của tôi và quyết
tâm hoàn thành trước thời hạn.

Vì thế, để chuẩn bị cho dự án dịch thuật này, tôi đã bắt đầu lựa chọn sách. Tôi đã
tìm được quyển sách “Routledge encyclopedia of translation studies”, nhưng tôi đã
phân vân. Vì, tôi thường đọc và tìm hiều các quyển sách về công nghệ - kỹ thuật và xã
hội. Cuối cùng, một phần vì tôi bị thu hút bởi ý nghĩa của quyển sách, phần khác vì tối
muốn thử thách năng lực của bản thân và học hỏi thêm nhiều điều mới.

Đầu tiên, quyển sách này chứa đựng nhiều khía cạnh của việc dịch thuật như là
truyền thống văn hóa, ngồn gốc của ngôn ngữ, lịch sử của các bản dịch và sự phát
triển của dịch thuật. Tôi cũng nhận thấy rằng có nhiều cấu trúc hay và phức tạp, đòi
hỏi tôi phải lựa chọn cách diễn đạt và lựa chọn từ ngữ khéo léo để phù hợp với ngữ
cảnh. Điều này như một động lực để tôi luôn cố gắng tìm cách để có thể truyền tải
những ý nghĩa của tác giả đến người đọc một cách ngắn gọn và xúc tích. Các cảm thấy
những điều này vô cùng thú vị và hữu ích vì chúng vừa liên quan đến chuyên nghành
của tôi, ngôn ngữ và văn hóa Anh. Bên cạnh đó, tôi cũng học được nhiều kiến thức
mới và hiểu rõ hơn về lịch sử dịch thuật ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới qua
các giai đoạn. Hơn nữa, không những dự án dịch thuật này cung cấp cho tôi nguồn từ
vựng phong phú mà còn giúp tôi có lối thành văn tinh tế hơn. Tôi cũng gặp được
nhiều từ vựng, câu văn và cấu trúc ngữ pháp mới mà tôi chưa từng gặp trước đây. Tôi
nhận ra nhiều từ vựng quen thuộc nhưng trong những ngữ cảnh khác nhau thì nghĩa
của chúng đã thay đổi. Điều này mang đến cho tôi một cái nhìn thấu đáo hơn về sự đa
dạng nghĩa của từ trong ngôn ngữ học. Tôi cảm thấy điều này rất hữu ích vì thông qua
đó tôi có thể tự đánh giá vốn từ vựng của tôi vẫn còn nhiều hạn chế ở một số khía
cạnh của nhiều lĩnh vực khác nhau. Để trở thành một nhà dịch thuật trong tương lai tôi
phải cố gắng trao dồi kiến thức thường xuyên với các lĩnh vực khác nhau để đáp ứng
nhu cầu của xã hội và sự đam mê bất tận về ngôn ngữ của bản thân tôi.

235
During the translation period, I had to search and read many various materials for
reference, so my ability to find out information became better. Therefore, I could save
more time. What's more, I can find out several good websites which provide lots of
useful materials for my translation. Due to the limitation in time, I could manage my
time easily. Thus, the ability to make a plan and manage time of mine improves
significantly. The appearance of my paper is also a small part that makes the
translation paper successful. My project asked me use a number of different format,
which caused several difficulties for me. However, some help from "Manual of
guidance for graduation thesis and mini-thesis" and best friends seemed to be a
motivation for me so that I can complete my project perfectly.

However, when I translated the book from English into Vietnamese, I still
encoutered difficulties. The first thing I wanted to mention is mistranslating because I
paid much attention to conveying the meaning and failed to think about the context,
thus I could reveal what the author wanted to convey his or her ideas or measures. In
addition, grammartical structures are barriers for me because that I misunderstood the
structures led to wrong messages the writers intended to pass down to the next
generations. The next part is the style in the project. When I did the translation from
English to Vietnamese, because I took much notice of the meaning, the sentence is
usually long and quite strange to Vietnamese style. Nevertheless, with the help from
my roomates, I gradually improved the style. Simultaneously, my teacher gave advice
and corrections carefully, my style of translation became naturally and apparently.
Also, my teacher showed me manifold effective translation approaches at least twice
to make my style better. To finish this translation project, I spent amount of time
coming Learning Resource Center daily read books in Vietnamese. This helps to
improve my vocabulary and my style. Besides, with the help from these Vietnamese
books, I could choose words without a hitch to express obvious meanings of the
original materials into Vietnamese.

236
Bên cạnh đó, trong qua trình dịch thuật tôi phải tìm kiếm và tham khảo nhiều loại
tài liệu khác nhau, giúp kỹ năng tìm kiếm thông tin của tôi trở nên thuần thục hơn vì
thế tôi tiết kiệm được nhiều thời gian. Hơn nữa, tôi cũng tìm ra được nhiều trang web
hay và cung cấp nhiều loại tài liệu hữu ích cho quá trình dịch thuật của tôi. Vì thời
gian tìm kiếm ngắn hơn, tôi có để quản lý thời gian của bản thân một cách dể dể dàng.
Do đó, khả năng lập kế hoạch và kiểm soát thời gian được cải thiện đáng kể. Hình
thức trình bày cũng là một phần quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của dự án
dịch thuật. Dự án dịch thuật đòi hỏi tôi phải thực hiện các hình thức định dạng văn bản
khác nhau, đây cũng là một trở ngại đáng quan tâm với tôi. Cùng với sự tìm hiểu ‘sổ
tay hướng dẫn thực hiện luận văn – tiểu luận’ còn có những người bạn tốt sẵn sàng
giúp đỡ tôi khi cần. Nó như một động lực vô hình thúc đẩy tôi phải cố gắng thật nhiều
để hoàn thành dự án dịch thuật một cách tốt nhất.

Tuy nhiên, trong quá trình dịch thuật vẫn gặp một số khó khăn. Tôi có thể kể đến
đầu tiên là việc dịch sai ý nghĩa, vì tôi chú trọng vào việc dịch nghĩa của từ mà không
quan tâm đến ngữ cảnh do đó chư thể hiện được rõ ý nghĩa mà tác giả thực sự muốn
truyền đạt. Thêm vào đó ngữ pháp cũng là một trở ngại lớn đối với tôi vì khi tôi hiểu
nhầm cấu trúc ngữ pháp dẫn đến việc tôi diễn đạt sai thông điệp mà tác giả muốn gửi
gấm thông qua văn bản. Phần tiếp theo tôi có thể nói đến là văn phong. Trong quá
trình chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt do quá bám sát nghĩa của từ
nên câu văn thường dài dòng và chưa phù hợp với văn phong Việt Nam. Tuy nhiên
với sự giúp đỡ bạn cùng phòng về bản dịch tiếng Việt thì tôi đã cải thiện văn phong
của mình. Đồng thời, tôi cũng được thầy hướng dẫn tận tình góp ý và chỉnh sửa, từ đó
văn phong của tôi trở nên tự nhiên và rành mạch hơn. Không những vậy, thầy đã
nhiều lần chỉ cho tôi những phương pháp dịch thoát ý giúp văn phong của tôi trở nên
tinh tế hơn. Để hoàn thành tốt dự án dịch thuật này, tôi dành một khoảng thời gian
trong ngày để đến Trung tâm Học liệu của trường Đại học Cần Thơ tìm đọc những
quyển sách tiếng Việt

237
I could get a great deal of caring advice from my teacher during the time I
complete my proposal. Maybe I have became more mature in translating texts from
English into Vietnamese over time. I myself realize that I will make great efforts to
become a good translator. I also know that a job of translation is not easy and has ups
and downs. I always take note of what mistakes I made and consider them as precious
experience. I also recognize the integral role of a translation paper, for example in
economy, a standard translation proposal helps employees make out the requirements
of their boss and helps them know the current state of the company. Thus, both of
them could propose suitable plans, enhance their efficiency and make more profit.

After completing my translation project, I have got many valuable lessons which
are considered first hands-on experience to keep on harbour the dream of a translator
in the future. First of all, I should enrich my knowledge in many fields and should be
well-informed in order not to mistranslate any documents because of lack of
information.

In terms of attitudes, I always remind myself of keeping calm when encountering


some issues and not to be fed up with my faults appearing in this paper. What's more,
I have learnt how to accept my mistakes and strive to get over to better myself.

238
Bên cạnh đó, vì tôi luôn nhận được sự góp ý tận tâm từ thầy hướng dẫn của tôi
trong suốt quá trình thực hiện dự án dịch thật. Có lẽ tôi đã trưởng thành hơn và có
được cái nhìn khách quan hơn về dự án dịch thuật. Tôi cũng tự nhận thức được bản
thân cần phải cố gắng thật nhiều để có thể trở thành một nhà biên – phiên dịch tốt. Tôi
cũng biết con đường dịch thuật không hề dễ dàng và nhiều thăng trầm. Tôi luôn ghi lại
những sai lầm của tôi đã mắc phải và xem chúng như những kinh nghiệm quý báu của
bản thân. Đồng thời, tôi cũng nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng của một bản
dịch, ví dụ như trong lĩnh vực kinh tế: một bản dịch chuẩn sẽ giúp nhân viên hiểu rõ
yêu cầu của sếp, giúp sếp nắm bắt tốt hơn tình hình hiện tại của công ty. Từ đó, cả hai
bên sẽ dễ dàng đề ra những kế hoạch phù hợp, tăng hiệu quả công việc và phát triển
kinh doanh thu lợi nhuận..

Sau khi hoàn thành dự án dịch thuật này, tôi rút ra được nhiều thứ có thể xem như
là hành trang cho chặng đường trở thành nhà dịch thuật trong tương lai. Trước hết
chúng ta phải nắm vững cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Để có thể diễn đạt ý nghĩa một
cách trôi chảy, mạch lạc và chính xác. Trau dồi kiến thức thông qua các nguồn tài liệu
về các lĩnh vực khác nhau để không bị thiếu thông tin về vấn đề mà mình đang dịch.

Về mặt thái độ, tôi luôn phải nhắc nhở bản thân thật bình tĩnh khi gặp những vấn
đền khó và không được chán nản khi đối mặt với những sai sót trong suốt quá trình
thực hiện dự án dịch thuật này. Đồng thời, tôi cũng học cách chấp nhận những sai lầm
mà bản thân đã mắc phải, từ đó tôi cố gắng để có thể hoàn thiện bản thân ngày càng
tốt hơn.

239
I would like to express my eternal gratitude to my respectful teacher, Mr Nguyen
Buu Huan, who kindly instructed me to do this proposal. Through the draft he
connected, he gave me more ideas and energy so that I overcame several difficulties
and completed the project. This is certainly one of the most unforgetable memories
during the time I spent at Can Tho University.

After finishing the project, I feel contented with the achievement I had made
efforts to complete during the period of one semester with help from my dear teachers.
I am having weird feelings and would like to express the kindest thanks to my teacher.
I have received many priceless lessons from translation skills to a real challenge for
myself. In addition to the benefits I had from this time, I can realize some drawback of
mine. Therefore, I ought to try my best to fulfill my ambition of a translator. I am sure
I will never forget the encourage and support from my family and friends throughout
my study.

I would like to thank all.

240
Để hoàn thành bài tiểu luận tốt nghiệp, tôi chân thành cảm ơn người thấy đáng
kính của tôi, thầy Nguyễn Bửu Huân đã tận tình hướng dẫn tôi làm dự án dịch thuật
này. Dựa vào những bản nháp mà thầy đã góp ý tận tình cho tôi, điều đó đã đã tiếp
thêm nguồn động lực cho tôi để có thể vững bước trước những khó khăn trong quá
trình hoàn thành dự án dịch thuật. Có lẽ, đây sẽ là kỷ niệm đáng nhớ nhất trước khi
khép lại chặng đường bốn năm đại học của tôi ở Trường Đại học Cần Thơ.

Sau khi hoàn thành dự án dịch thuật, tôi cảm thấy rất hài lòng thành quả mà tôi đã
nỗi lực thực hiện trong suốt một học kỳ vừa qua và cùng với sự hướng dẫn của thầy.
Tôi đang có những cảm xúc khó tả và muốn gửi đến thầy một lời cảm ơn chân thành
nhất. Tôi đã nhận được nhiều bài học vô giá không chỉ về kỹ năng dịch thuật, mà còn
là một sự thử thách bản thân trước những khó khăn. Bên cạnh những thuật lợi vì là
một cơ hội để tôi có thể áp dụng những thứ mà mình đã được học vẫn còn tồn tại
những khuyết điểm của bản thân. Từ đó, tôi cần phải cố gắng nhiều hơn để khắc phục
để có thực hiện ước mơ trở thành một nhà dịch thuật của mình. Tôi cũng không thể
quên được những lời động viên của gia đình và bạn bè giúp tôi có thể vượt qua những
khó khăn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả.

241

You might also like