You are on page 1of 22

Chương 1.

Mạch từ của máy biến áp ba pha


1.1.Tổng quan về cấu tạo mạch từ máy biến áp ba pha
1.1.1. Mạch từ phẳng ghép tôn cắt chéo

dây quấn
HA, CA gông
trụ

Kiểu trụ Kiểu bọc Kiểu trụ-bọc

1 2
1.1.2. Mạch từ cuộn dạng phẳng
3

MBA khô mạch từ cuộn không gian


3D Cubic Roll Iron Core Air-
Cooled Dry Transformer Cooled
Dry Type Transformers

MBA mạch từ cuộn


Transformer with wound core
Cooled Dry Type
Transformers
1.1.3. Mạch từ cuộn dạng không gian

MBA ngâm dầu mạch từ cuộn không gian


3D Cubic Roll Iron Core Oil Type
Mạch từ cuộn không gian Transformer Cooled Dry Type
3D Cubic Roll Iron Core ed Transformers
Dry Type Transformers
3 4
1.2.Liên hệ giữa tổ nối dây và kết cấu mạch từ Dòng điện từ hoá I0 bao gồm I0x sinh ra 
I0r gây ra tổn hao sắt từ
1.2.1.Tổ nối dây
Theo lý thuyết cơ sở kỹ thuật điện thì do hiện tượng bão hoà ,  hình sin
Phạm vi ứng dụng của tổ nối dây  i0 nhọn đầu (xuất hiện sóng điều hoà bậc cao 3,5,7 ...)
Tổ nôi dây cao áp Hạ áp Dung lượng i0 = i01+ i03+ i05+ ...
Y/Y-12  35kV 400/230 V  6300kVA 
Y/-11  35kV 400/230 V  2500kVA B
S
 110kV < 100V  2500kVA Hl = F = Iw  = f(i0) có dạng như là đường cong từ hoá B = F(H)
 3150 V Kết luận : , e hình sin, i0 nhọn đầu
Y0/-11  6,3kV  3300V  10000kVA
1.2.3. Quá trình từ hoá máy biến áp 3 pha
1.2.2. Quá trình từ hoá máy biến áp 1 pha
Dòng điện từ hoá máy biến áp 3 pha bậc 3
Xét cho trường hợp không tải. i 03A = I 03m sin 3t
Mục đích: Xem xét giá trị , e, i ảnh hưởng đến tình trạng làm việc của i 03B = I 03m sin 3(t – 1200 ) = I 03m sin 3t
MBA như thế nào i 03C = I 03m sin 3(t – 2400 ) = I 03m sin 3t
có trị số bằng nhau và trùng pha nhau ở mọi thời điểm. Nhưng 3, i 03 có
 tồn tại hay còn phụ thuộc vào kết cấu mạch từ và kiểu nối dây
i10=i0 i2=0
a) Kiểu nối dây Y / Y
w SC nối Y  i03 = 0  i0 hình sin   do i0 sinh ra có dạng vạt đầu
u
(theo lý thuyết KTĐ)
e  = 1 + 3 + ... (5, 7,… nhỏ nên bỏ qua)

e = e1 + e3 + ....
i10 : dòng SC lúc không tải
io : dòng điện không tải (dòng từ hoá) - Tổ máy biến áp 3 pha
u  io    e
U I0
Giả sử u = Umsint.
I0r   
dΦ dΦ
u  e  (  w 1 )  w1
dt dt 
I0x

 Φ  Φ msin(ω t - )
2 E

5 6
c) Kiểu nối dây Y/
Dây quấn SC nối Y  i03 = 0, i0 sin   không sin
 = 1 + 3Y; 3Y cảm ứng bên dq TC e23 (bậc 3)  i23 khép mạch trong
dq TC nối , sinh ra  3.  tổng bậc 3 trong lõi thép 3 = 3Y + 3 bé
 e3 bé  e pha gần sin
Kết luận: Không có hiện tượng bất lợi

1.3.Mạch từ của máy biến áp đo lường

Máy biến điện áp 3 pha dùng mạch từ 3 pha 5 trụ (kiểu bọc) để dẫn từ
thông thứ tự không và từ thông bậc ba (tránh việc các từ thông này móc
vòng ra ngoài thùng máy, gây nóng và rung; cuộn dây đấu Y/ hở để phát
hiện điện áp thứ tự không.

Từ trở lõi thép bé 


3 = (15% - 20%) 1 dễ dàng khép kín trong lõi thép,
e3 = (45% - 60%)e1 sđđ tổng e = e1+ e3 + ... có dạng nhọn đầu 
gây chọc thủng cách điện dây quấn
Kết luận: Tổ MBA 3 pha không dùng Y/Y

- Máy biến áp 3 pha 3 trụ (mạch từ chung)


3 không khép mạch qua mạch từ trụ, bị đẩy
ra ngoài (qua vách thùng)
 3 nhỏ  e3 nhỏ  e gần như hình sin
Kết luận : Máy biến áp 3 pha 3 trụ
có thể dùng Y/Y nhưng bị hạn chế
công suất < 6300 KVA

b)Kiểu nối dây / Y


Dây quấn SC nối   i03 khép kín trong , i0 nhọn đầu   sin  e sin
Kết luận: Không có hiện tượng bất lợi

7 8
Chương 2. Máy biến áp làm việc ở chế độ
không đối xứng a1 a2 a0 b0 c0

2.1. Tổng quan


Tải không đối xứng ZA ≠ ZB ≠ ZC do phân phối tải không đều với các pha.
Trường hợp giới hạn tải không đối xứng: ngắn mạch 1 pha, 2 pha. c1 b1 b2 c2
Hệ thống điện áp pha không đối xứng, bất lợi cho các phụ tải làm việc với
Thuận Ngược Không
điện áp pha và cả máy biến áp.

2.2. Phương pháp phân lượng đối xứng


Lưu ý:
- Thành phần thứ tự không trong MBA có trị số bằng nhau và trùng
Hệ thống 3 pha không đối xứng được phân tích thành 3 hệ thống đối xứng
pha về thời gian nên chỉ tồn tại khi MBA nối Y0 và Δ.
thứ tự thuận (1), thứ tự ngược(2), thứ tự không(0).
- Sử dụng nguyên lý xếp chồng, mạch từ không bão hòa
Công thức:
- Các đại lượng thứ cấp đã được quy đổi về sơ cấp (mặc dù không có
. 1 . . . dấu phẩy)
I a0  (I a  I b  I c )
3
. 1 . . .
2.3. Tải không đối xứng của MBA
I a1  (I 0  a I b  a 2 I c )
3
. 1 . . . 2.3.1. Khi có dòng điện thứ tự không
I a2  (Ia  a 2 I b  a I c ) a) Dây quấn MBA nối Y/Y0
3
. . . . Khi tải không đối xứng:
I a  (I a1  I a2  I a0 ) dòng sơ cấp IA + IB + IC = 0; IA0 = (IA + IB + IC)/3=0
. . . . dòng thứ cấp Ia + Ib + Ic = Id; Ia0 = (Ia + Ib + Ic)/3= IN/3 ≠ 0
I b  (a 2 I a1  a I a2  I a0 ) Các dòng điện từ hóa thứ tự thuận, ngược của các pha sẽ sinh ra các sđđ
. . . .
I c  (a I a1  a 2 I a2  I a0 ) EA, EB, EC.
Dòng điện từ hóa thứ tự không Ia0 = Ib0 = Ic0 =Id/3 tồn tại ở phía thứ cấp
không được cân bằng sẽ sinh ra  t0 và cảm ứng sđđ Em0=-Zm0Im0
Toán tử quay
Phương trình cân bằng điện áp phía sơ cấp
0 1 3 0 1 3 2 UA = IAZ1 - EA - Em0
a  e j120    j ; a 2  e j240    j ; a +a+1=0
2 2 2 2 UB = IBZ1 – EB - Em0
UC = ICZ1 – EC - Em0
EA + EB + EC = 0, IA + IB + IC = 0
→ UA + UB + UC = - 3Em0
9 10
-Để hạn chế xê dịch điểm trung tính, quy định:
+Dòng điện dây trung tính Id< 0,25Iđm
A +Tổ MBA 3 pha (mạch từ riêng rẽ) không nối Y/Y0 vì Zm0 lớn
+MBA 3 pha 3 trụ (mạch từ chung) có thể sử dụng Y/Y0 nhưng hạn chế
Sđm < 6000kVA
UA UA’
Zm0Ia0 b) Dây quấn MBA nối Y0/Y0 , Y0/Δ
0 0’ Cả hai phía sơ cấp, thứ cấp đều tồn tại dòng điện thứ tự không và chúng tự
UC UB’ cân bằng với nhau IA0 = -Ia0, không tồn tại từ thông thứ tự không  to và
UC’ UB
sức điện động Eto, điểm trung tính xê dịch đi một khoảng không đáng kể
C B và điện áp các pha được coi là đối xứng

Dây quấn sơ cấp nối Y → 2.3.2. Khi không có dòng điện thứ tự không (ứng với các tổ nối dây Y/Y,
Δ/Y, Y/Δ, Δ/Δ)
UAB = UA - UB
Các dòng điện thứ tự thuận, ngược của sơ cấp, thứ cấp cân bằng lẫn nhau
UBC = UB – UC → không cần phân tích thành các thành phần đối xứng
UCA = UC – UA
→ UCA - UAB= UC – UA- (UA - UB) = 2.4. Ngắn mạch không đối xứng MBA
UA + UB + UC -3UA =
3Zm0Im0 - 3UA= 3(Zm0Ia0 – UA); - Ngắn mạch không đối xứng xảy ra khi có sự cố ở phía thứ cấp một pha
Ia0 = Ib0 = Ic0 = IN/3 nối tắt với dây trung tính, hai pha nối tắt với nhau, hoặc hai pha nối với
dây trung tính. Để phân tích các trường hợp ngắn mạch không đối xứng, ta
→ UA = (UAB - UCA)/3 + Zm0Ia0 = UA’ + Zm0Ia0
cũng áp dụng phương pháp phân lượng đối xứng
UB = (UBC – UAB)/3 + Zm0Ib0 = UB’ + Zm0Ib0
UC = (UCA – UBC)/3 + Zm0Ic0 = UC’ + Zm0Ic0

UA, UB, UC: điện áp các pha khi tải đối xứng
UA’, UB’, UC’: điện áp các pha khi tải không đối xứng
Nhận xét: do ảnh hưởng của tải không đối xứng làm cho trung tính của
điện áp sơ cấp bị lệch đi một khoảng bằng Zm0Ia0

Phương trình cân bằng điện áp phía thứ cấp


-Ua = UA – Z1IA + Z2IA = UA’+ Zm0IA0 – Z1(IA1+IA2) + Z2(Ia1+Ia2+Ia0);
IA1 = -Ia1; IA2 = -Ia2 , Zm0 + Z0 =Zt0 → -Ua = UA’ – ZnIA + ZtoIa0
Nhận xét: trung tính của điện áp thứ cấp bị lệch đi một khoảng bằng Zt0Ia0

11 12
Chương 3. Quá trình quá độ trong máy biến 
Điều kiện thuận lợi nhất khi đóng MBA không tải vào lưới điện: 0 = ,
2
áp điện lực dư = 0 →  = msinωt → không có quá trình quá độ và quá trình xác lập
được thành lập ngay.
3.1. Tổng quan
-Quá trình quá độ trong MBA là quá trình MBA chuyển từ chế độ xác lập Điều kiện bất lợi nhất khi đóng MBA không tải vào lưới điện: 0 = 0, dư
này sang chế xác lập khác khi có sự thay đổi một trong các đại lượng xác
> 0. Khi ωt =  (sau khi đóng MBA khoảng thời gian ½ chu kỳ),  đạt trị
định chế độ làm việc của MBA như tần số, điện áp, phụ tải..
số cực đại max = 2m + dư ≈ 2m.
Kết quả : mạch từ bão hòa toàn mạch, dòng điện từ hóa i0 rất lớn, có thể
3.2. Quá dòng điện
gấp 100 lần dòng điện từ hóa lúc làm việc bình thường.
3.2.1. Đóng MBA không tải vào lưới điện
Ví dụ: lúc làm việc bình thường i0 =5%Iđm, trong quá trình quá độ i0 =5Iđm.
Giả sử u1= Umsin(ωt + 0) khi đóng khóa K, với 0 – góc pha của điện áp
Tuy dòng điện này không gây nguy hiểm, nhưng có thể làm cho rơle tác
lúc đóng MBA vào lưới.
động nhầm cắt MBA ra khỏi lưới → cần phải chỉnh định rơle cho đúng

Phương trình cân bằng điện áp dây quấn sơ cấp: u1  r1i 0  w 1
dt 3.2.2. Ngắn mạch đột nhiên

Xét quá trình quá độ diễn ra từ khi có ngắn mạch đến khi thành lập chế độ
K R1 ngắn mạch xác lập
u1 w1 w2
L1

w1 Phương trình cân bằng điện áp


 = w1 = L1i0 → i 0  
L1 di n
u1 = U1msin(ωt + n) = RnIn+ Ln ,
w d dt
→ Umsin(ωt+0) = R1 1  + w1 .
L1 dt với n – góc pha của điện áp lúc MBA xảy ra ngắn mạch.
Nghiệm của phương trình này là  = ’ + ” với
Giải phương trình với điều kiện ban đầu t = 0, in = 0:

’ = msin(wt + 0 - ) là thành phần xác lập, R n
t
2 in = in’ + in’’ = - 2 Incos(ωt + n) + 2 Incosn e Ln
 R1 R n
t t
’’ = C. e L1
là thành phần quá độ (tự do) Ngắn mạch xảy ra bất lợi nhất khi n = 0:in = - 2 Incosωt + 2 In e Ln

Hằng số tích phân C xác định theo điều kiện ban đầu khi t=0,  =  dư Dòng điện ngắn mạch đạt cực đại (dòng điện xung) khi ωt = :
 πR n
t
ωL n
ixg = 2 In(1 + e ) = 2 Inkxg.
13 14
Hệ số xung kxg phụ thuộc vào dung lượng MBA. MBA càng lớn kxg càng 3.3.2.Mạch điện thay thế MBA khi có quá điện áp
lớn. Thông thường kxg = 1,2-1,8.
Ví dụ: MBA có Sđm = 1000kVA, un%= 6,5, unr%= 1,5, unx%= 6,32.
 πR n  u nR

Xn
kxg = 1+ e = 1+ e u nX = 1,475;
100
ixg = 2 Inkxg = 2 1,475 = 22,7 → ixg = 22,7Iđm.
un %
Dòng điện ngắn mạch làm dây quấn bị nóng và cháy cách điện, gây lực cơ
học phá kết cấu dây quấn. Cần có rơle tác động nhanh ngắt MBA ra khỏi
lưới. Nếu ngắn mạch xảy ra bên trong MBA, tổng trở ngắn mạch bé hơn,
dòng xung lớn hơn thì cần dùng rơle hơi để ngắt MBA ra khỏi lưới

3.3. Quá điện áp

3.3.1. Đại cương

- Quá điện áp xuất hiện do : Cd’ – điện dung giữa các phần tử dây quấn với nhau
+ đóng cắt các đường dây truyền tải điện Cq’ – điện dung giữa các phần tử của dây quấn với đất.
+ ngắn mạch chậm đất có kèm theo hồ quang điện Mạch điện thay thế MBA khi có quá điẹn áp được xem là mạch điện đòng
+ nghiêm trọng nhất: xét đánh vào đường dây (quá điện áp khí quyển) nhất gồm các điện dung dọc Cd’ và điện dung ngang Cq’.
1
Điện dung dọc toàn phần C d  ;
1
 C'
d

Điện dung ngang toàn phần Cq =  Cq’

Cq
α
Cd

3.3.3. Sự phân bố điện áp ban đầu dọc theo chiều dài dây quấn
Sóng quá điện áp
Sóng quá điện áp trước và sau chống sét

Biên độ trước chống sét Um0 rất lớn, sau tác động của bộ chống sét, ddienj
áp giảm đi nhiều Um=4-5Uđm < điện áp thử độ bền cách điện của MBA.

15 16
Các phương pháp bảo vệ máy biến áp thường được sử dụng:
- Bảo vệ cầu chì của máy: Cầu chì là bộ phận bảo vệ máy khi dòng điện bị
quá tải hoặc chịu áp lực lớn. Khi tình trạng quá tải xảy ra, cầu chì sẽ tự
động ngắt dòng điện để tránh làm hỏng máy.
- Sử dụng rơle quá dòng điện: Rơle quá dòng thường được sử dụng ở
những máy biến áp có công suất lớn khoảng từ 1000 đến 2000 KVA nhằm
hạn chế tình trạng quá tải của dòng điện khi lượng điện tăng cao. Đây có
thể coi là biện pháp an toàn hơn so với việc bảo vệ cầu chì ở các máy nhỏ.
- Sử dụng bảo vệ so lệch dọc: Nhiệm vụ của bảo vệ so lệch dọc là nhằm
chống ngắn mạch giữa các cuộn dây của máy biến áp, tránh gây cản trở sự
lưu thông của dòng điện. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ được sử dụng ở các
loại máy biến áp có công suất lớn và được lắp đặt ở lưới điện cao áp. Nó
không dùng cho các loại máy cỡ nhỏ và vừa.
Sự phân bố điện áp ban đầu dọc dây quấn: - Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây máy biến áp: Loại bảo vệ này chỉ được
a) khi nối đất, b) khi không nối đất sử dụng cho máy biến áp trung tính nối đất nhằm hạn chế tình trạng hỏng
hóc của máy khi tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Để sử dụng loại bảo vệ
này, cần phải trang bị cho máy theo yêu cầu kỹ thuật của kỹ sư nhằm đạt
3.3.4.Biện pháp hạn chế dao động điện áp được hiệu quả tốt nhất.
- Giảm nhỏ , tăng khoảng cách giữa các dây quấn và các bộ phận
- Sử dụng màn chắn tĩnh điện (vòng kim loại hở bọc cách điện

3.4. Các biện pháp bảo vệ máy biến áp

Các loại sự cố bên trong thường gặp ở máy biến áp gồm:


- Sự cố ngắn mạch giữa các pha trong máy biến áp ba pha:
- Sự cố ngắn mạch ở máy biến áp một pha:
- Sự cố dòng điện từ hóa tăng vọt khi đóng máy biến áp không tải.

Các loại sự cố bên ngoài thường gặp ở máy biến áp gồm:


- Điện áp bị quá tải khi ngắn mạch ở máy một pha trong hệ thống điện;
- Dòng điện liên tục tăng cao do mạch bị ngắn;
- Mức dầu bị hạ đột ngột không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật,…

17 18
Chương 4. Máy biến áp đặc biệt - MBA 3 dây quấn có tổ nối dây tiêu chuẩn: Y0/Y0/Δ-12-11 và Y0/Δ/Δ -
11-11
- Phân bố công suất giữa các cuộn thường theo tỷ lệ : S1đm/ S1đm, S2đm/
4.1.Máy biến áp nhiều dây quấn S1đm, S3đm/ S1đm =
+ 100%, 100%, 100%
4.1.1. Đại cương + 100%, 100%, 67%
- MBA có 1 cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp gọi là MBA nhiều dây + 100%, 67%, 100%
quấn. + 100%, 67%, 67%
- Thực tế có một số loại MBA có nhiều cuộn sơ cấp với các cấp điện áp
khác nhau và 1 cuộn thứ cấp, nhưng chỉ sử dụng 1 điện áp sơ cấp thì 4.2. Máy biến áp tự ngẫu (chỉ có 1 dây quấn)
không gọi là MBA nhiều dây quấn.
I2 I1
4.1.2. Máy biến áp ba dây quấn U1 w 1

- MBA điện lực trong một số trường hợp sử dụng loại 3 dây quấn (1 dây U2 w 2 I1 I2
quấn sơ cấp, 2 dây quấn thứ cấp) để nâng cao các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật w2 U2 U1 w1
U1 w2 U2
U w1
U2  1 w 2
w1

chỉ có 1 dây quấn


Ưu tiết kiệm lõi thép
tổn thất công suất giảm, hiệu suất tăng so với MBA
bình thường
Nhược SC và TC trực tiếp liên hệ về điện cho nên mức độ an
toàn không cao, tỷ số biến áp không cao
Điện năng trực tiếp về điện
Máy biến áp 3 dây quấn truyền cảm ứng điện từ
Truyền tải điện năng, liên lạc giữa các hệ thống điện
-MBA 3 dây quấn so với MBA 2 dây quấn có ưu điểm:
có cấp điện áp khác nhau
+ Rẻ
Ứng dụng Khởi động các ĐCKĐB công suất lớn
+ Mặt bằng chiếm chỗ bé hơn
Điều chỉnh điện áp liên tục dùng trong các phòng thí
+ Liên tục truyền tải năng lượng sang 2 dây quấn thứ cấp
nghiệm
+ Tổn hao năng lượng bé hơn
-MBA 3 dây quấn so với MBA 2 dây quấn có nhược điểm: Làm nguồn cho các thiết bị điện sinh hoạt
+ Độ tin cậy kém hơn Chế tạp máy ổn áp
+ Bố trí đầu ra phức tạp hơn

19 20
Chương 5. Dây quấn máy điện quay 5.1.2. Các đại lượng đặc trưng của dây quấn máy điện xoay chiều

- Số cực 2p: số cực N, S do từ trường dây iB


5.1 Phương pháp tính toán thiết lập sơ đồ dây quấn máy điện xoay i iA iC
quấn stato tạo ra.
chiều - Số đôi cực p: số cặp cực NS
5.1.1. Đại cương
- Bước cực  (tô): khoảng cách giữa hai Imax
- Dây quấn được bố trí ở hai bên khe hở không khí trên lõi thép của phần
cực NS dọc theo khe hở không khí giữa
tĩnh hoặc phần quay.
stato và rôto t
- Dây quấn chia làm hai loại: dây quấn phần cảm (dây quấn kích từ), dây
quấn phần ứng
Ví dụ: Xét chiều dòng điện trong các
- Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường hình sin ở khe hở
thanh dẫn vào thời điểm iA = Imax
không khí lúc không tải. Từ trường này thường có cực tính thay đổi, cực N
và S bố trí xen kẽ nhau
A Y A Z
 N S
C  B
Y Z

X X
N S
B C
C B
S
Z Y N
5.2. A
X
Số cực 2p = 2 Số cực 2p = 4
-Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng sức điện động nhất định tương -Bước dây quấn y - khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng
ứng với công suất điện từ của máy. Nếu từ trường khe hở có cực tính thay - Bước tương đối  = y/
đổi thì sức điện động cảm ứng là xoay chiều
 > 1, dây quấn bước dài y
- Dây quấn phần ứng được tạo thành từ các bối dây. Các phần ab, cd đặt
 = 1, dây quấn bước đủ.
trong rãnh của lõi thép được gọi là cạnh tác dụng, phần ad, bc nằm ngoài
rãnh gọi là phần đầu nối  < 1, dây quấn bước ngắn.

-Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực Bước dây quấn y


Z
q ,có thể là số nguyên hoặc phân số
2mp
( Z: số rãnh; p : số đôi cực; m: số pha)

21 22
5.1.3.Phân loại dây quấn máy điện xoay chiều Theo hình dạng phần tử dây quấn: dây quấn đồng khuôn, dây quấn đồng
tâm, dây quấn phân tán
- Theo số lớp trong rãnh:

Dây quấn 1 lớp

Dây quấn đồng khuôn

Dây quấn 2 lớp

-Theo số pha: dây quấn 1 pha, 2 pha, 3 pha


-Theo bước dây quấn: bước dài, bước đủ, bước ngắn. Dây quấn đồng tâm
-Theo cách nối các phần tử: dây quấn xếp, dây quấn sóng

- dây quấn sóng


dây quấn xếp Dây quấn phân tán

23 24
A
EA
5.1.3.1. Dây quấn 1 lớp Y 13
24 1 14
12 2 25
Ví dụ : Phân tích 23
và vẽ sơ đồ khai 24 1 2 11
23 3 15 Z 1 13
triển dây quấn 4 3 2 14
22 A
một lớp, ba pha: Y
21 Z 5 22 10 -19
Z = 24; 2p = 4; C 4 16 -7 -20
20 B 6 -8
X C 5 17 10 -4 -16
A 19 7 9 22
X -3 -11
18 B 8 21 8 6 -15 -12 -23 5
7 18 9 -24
C 20 B EC
17
17 Z 9 19 21
Y Z A Y
10 6 18
16 X Hình sao sđđ phần
X 11
15 Hình sao sđđ rãnh tử
14 13 12
C B (cạnh tác dụng) EB

5.1.3.2. Dây quấn 2 lớp

Định nghĩa Mỗi rãnh đặt 2 cạnh tác dụng của 2 phần tử khác nhau.
Góc lệch pha giữa 2 sđđ của 2 rãnh (cạnh tác dụng) kề nhau Mỗi phần tử có 1 cạnh tác dụng nằm ở lớp trên của 1
2pπ 2.2.360 rãnh và 1 cạnh nằm ở lớp dưới của rãnh khác.
α   30. (góc điện) Đặc điểm Số phần tử S = số rãnh Z.
Z 24
Ưu điểm Có thể thực hiện được bước ngắn để cải
Góc giữa 2 rãnh kề nhau 150 (góc không gian) thiện được dạng sóng của sức điện động.
Z 24 Nhược Lồng dây quấn vào rãnh cũng như sửa chữa
Bước cực τ    6 rãnh.
2p 4 điểm khó khăn hơn.
Z 24 Phân loại dây y - khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng.
Số phần tử s    12 quấn theo y = 
2 2 bước >1 dây quấn bước dài
Z 24 =1 dây quấn bước đủ.
Số rãnh trên 1 pha =  8
m 3 <1 dây quấn bước ngắn.
Z 24 Phân loại dây dây quấn xếp
Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực q =  2
2mp 2.3.2 quấn theo cách
đặt
26
25
1 A
a.Dây quấn xếp: 24 2 Y 1
Ví dụ: Dây quấn 3 pha có 2 lớp: Z = 24; 2p = 4. 23 3 2 1
1
2 p 2.2.180 22 4 2 1 2
Góc lệch pha giữa 2 rãnh kề nhau     30. 1
Z 24 21 5 1
 3 Z
Z 24 6 2
Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực: q    2. 20 1
2mp 2.3.2 4 1
Vùng pha   q  2.30  60 19 7 C
5
1
Z 24 9
Bước cực     6 (r·nh). 18 8 2 6
Lớp trên 8
2p 4 2 7 1
17 9 1 B
Chọn dây quấn bước ngắn y = 5 rãnh.
Lớp dưới 10 X
Số phần tử S = số rãnh Z = 24 16
S 24 15 11 Hình sao sđđ rãnh
Số phần tử trên 1 pha =  8 14 12
m 3 13

+ + _ _ + + _ _ rãnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Lớp trên 1 2 8 7 13 14 20 19 lớp trên A A Z Z B B X X C C Y Y A A Z Z B B X X C C Y Y
7
lớp dưới A Z Z B BX X C C Y Y A A Z Z B B X X C C Y Y A
A 1 2 8 13 14 20 19
X    
Lớp dưới 6 7 13 12 18 19 1 24
_ _ + + _ _ + +

5 6 12 11 17 18 24 23 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1
B Y
5 6 12 11 17 18 24 23
10 11 17 16 22 23 5 4

9 10 16 15 21 22 4 3
C Z
9 10 16 15 21 22 4 3
X Y
14 15 21 20 2 3 9 8 A Z B C Sơ đồ khai triển dây quấn 2 lớp
27 28
5.1.3.3. Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc - Tuy nhiên kết cấu của răng ảnh hưởng đến kết cấu của rãnh và ảnh
- Dùng trong MĐKĐB (khởi động và làm việc) hưởng trực tiếp đến việc lồng dây, vì vậy phải cân nhắc kỹ để chọn sao
- Dùng trong MĐĐB (chỉ dùng khi khởi động), đặt trên cực từ của Roto cho phù hợp.

5.2.2 Các kiểu dây quấn

a. Dây quấn một lớp và hai lớp


- Dây quấn một lớp cấu trúc đơn giản, thường là bước đủ (trừ quấn phân
tán) nhưng vẫn coi là bước đủ.
+ Ưu điểm: Dễ chế tạo; Dễ quấn tự động; Dễ lồng tự động đối với kiểu
đồng tâm.
+ Nhược điểm: Khó cải thiện dạng sóng sức điện động
+ Ứng dụng: Chủ yếu cho các máy công suất nhỏ hoặc vừa nhưng sử dụng
công nghệ lồng dây tự động.
- Cấu tạo: trong mỗi rãnh đặt 1 thanh dẫn bằng nhôm hoặc đồng, số pha - Dây quấn hai lớp: Chỉ quấn sóng hoặc quấn xếp kiểu đồng khuôn.
bằng số thanh dẫn và bằng số rãnh. Hai đầu thanh dẫn nối liền bởi hai + Ưu điểm: Có thể rút ngắn bước dây quấn để tiết kiệm nguyên liệu và cải
vòng ngắn mạch cũng bằng nhôm hoặc đồng thiện dạng sóng sđđ;
+ Nhược điểm: Phức tạp, rất khó quấn hoặc lồng dây tự động.
Sđđ các thanh dẫn lệch nhau + Ứng dụng: Cho các máy công suất trung bình và lớn. Dây quấn sóng
góc  = 2p/Z. thường dùng để quấn rôto.
Số vòng dây của 1 pha w2=1/2
b. Dây quấn đồng khuôn và đồng tâm
- Dây quấn đồng tâm thường dùng cho các máy công suất nhỏ, quấn 1 lớp
và sử dụng công nghệ lồng dây tự động.
- Dây quấn đồng khuôn được ứng rụng khá rộng rãi với ưu điểm cải thiện
dạng sóng sđđ và tiết kiệm dây quấn phần đầu nối.
5.2 Lựa chọn kiểu dây quấn máy điện xoay chiều phù hợp như thế nào
c. Hình dạng dây quấn (tròn, chữ nhật)
5.2.1 Khái quát - Dây điện từ tròn:
- Dây quấn có nhiệm vụ cảm ứng sđđ cần thiết, càng gần sin càng tốt, và + Thường dùng cho các máy công suất nhỏ và trung bình (đôi khi vẫn
chịu được dòng điện tương ứng với công suất của máy mà không bị phát dùng cho máy có công suất lớn nếu muốn dùng rãnh nửa kín);
nhiệt quá mức cho phép tương ứng với các chế độ làm việc quy định. (dài + Khi máy có dòng điện lớn, để thuận lợi cho việc lồng dây người ta sử
hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại); dụng nhiều sợi nhỏ chập lại với nhau cho đủ tiết diện. Lưu ý là các sợi cần
- Dây quấn được đặt trong các rãnh. Xen kẽ giữa các rãnh là các răng. Từ có tiết diện giống nhau. Trường hợp đặc biệt có thể chênh lệch nhau
thông đi từ Stato sang Rô to hay ngược lại đều đi chủ yếu qua răng. Vì vậy nhưng không quá 10% tiết diện.
tiết diện răng càng lớn càng tốt. - Dây dẹt (chữ nhật):

29 30
+ Thường dùng cho các máy công suất trung bình và lớn. (không loại từ
các máy công suất nhỏ, điện áp thấp). Loại dây quấn này thường đi với f. Quấn xếp và quấn sóng
rãnh hở hoặc nửa hở. + Xếp hay sóng không thay đổi bản chất sđđ hay stđ. Số vòng dây mỗi pha
+ Rãnh hở thường dùng cho máy cao áp (điện áp trên 3000V). Người ta là không đổi dù quấn theo bất cứ kiểu gì.
quấn thành các bối dây định hình, bọc cách điện trước khi đặt vào rãnh. + Quấn xếp thường dùng cho phần tĩnh; quấn sóng thường dùng cho phần
+ Rãnh nửa hở được dùng cho các máy điện áp thấp. Mục đích là để tận quay;
dụng bề rộng của đỉnh răng. Dây quấn được quấn định hình ½ bối và đặt + Quấn sóng chỉ có lợi thế khi số vòng rất ít và dây quấn dạng thanh dẫn.
lần lượt vào rãnh theo thứ tự và nối lại với nhau ở phần đầu các bối dây. Nếu quấn sóng mà nhiều vòng dây trong một bối thì không có gì là lợi thế
+ Rãnh nửa kín cũng được dùng đối với dây quấn sóng dạng thanh dẫn cả trừ trường hợp quấn máy điện một chiều do phải tương thích với bước
(thường ở rô to). Dây quấn được quấn ½ vòng và luồn vào các rãnh sau đó góp.
mới nối lại với nhau bằng phương pháp hàn.
g. Đánh đổi tính năng để giảm nhân công
+ Trong thực tế không phải lúc nào cũng phải đưa tính năng lên hàng đầu.
Bản chất của sản xuất vẫn là đáp ứng được nhu cầu khách hàng với giá cả
30 hợp lý. Vì vậy người ta phải lựa chọn và thậm chí đánh đổi một số tính
năng để giảm giá thành. Có nhiều ví dụ về vấn đề này. Ở đây nêu 1 ví dụ:
- Chọn bước dây quấn để thuận tiện cho chế tạo mà không tập trung quá
nhiều vào việc cải thiện dạng sóng sđđ. Tỷ như để cải thiện tốt dạng song
sđđ theo tính toán phải chọn bước dây quấn là y = 12. Tuy nhiên nếu chọn
như vậy lại rất khó lồng dây khiến giá nhân công đội lên. Do đó người ta
chọn bước dây quấn y = 10 để thực hiện.
d. q nguyên và q phân số
- q nguyên: Đa phần sử dụng q là số nguyên cho đỡ phức tạp. 5.2.3 Kết luận
- q phân số: Trong trường hợp kích thước máy không đủ lớn để làm q - Chọn kiểu dây quấn phù hợp là hết sức quan trọng. Nó giúp tận dụng
nguyên đủ để cải thiện dạng sóng sđđ làm cho máy có hiệu suất thấp và được nguyên vật liệu, nhân công đồng thời cải thiện được các tính năng kỹ
tiếng ồn lớn thì người ta mới làm q phân số. Nó giải quyết 3 vấn đề: (1) đủ thuật của máy như: thu nhỏ kích thước; quấn, lồng dây tự động; nâng cao
để cải thiện dạng sóng sđđ; (2) đảm bảo răng không bị quá yếu; (3) có thể hiệu suất; giảm giá thành …
chế tạo được máy với kích thước hợp lý. - Việc lựa chọn kiểu dây quấn còn cho phép tận dụng tối đa các công nghệ
hiện có để giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
e. Số mạch nhánh song song và số sợi chập - Muốn lựa chọn kiểu dây quấn phù hợp, người học cần nắm vững bản
+ Nhiều mạch nhánh song song song sẽ phức tạp cho việc đấu dây nhưng chất của dây quấn, tính chất vật liệu và tính năng kỹ thuật yêu cầu của máy
có lợi cho việc tận dụng dây dẫn; để vận dụng một cách linh hoạt.
+ Các sợi chập cũng là các mạch nhánh song song trong nội tại bối dây
+ Việc cân nhắc chọn số sợi chập và số mạch nhánh song song hợp lý sẽ
giúp giải đươc bài toán tận dụng dây dẫn và giảm khó khăn trong việc lồng
dây.

31 32
5.3. Phương pháp tính toán thiết lập sơ đồ dây quấn máy điện một *Dây quấn xếp
chiều *Dây quấn sóng
*Dây quấn hỗn hợp
5.3.1. Khái niệm chung + Cấu tạo: Gồm nhiều phần tử mắc nối tiếp tạo thành mạch điện kín. Các
đầu dây của phần tử dây quấn được gộp lại tại cổ góp

5.3.2. Dây quấn cực từ

1
1 - Dây quấn kích từ nối tiếp,
ít vòng, tiết diện lớn
2
2 - Dây quấn kích từ
song song (độc lập),
nhiều vòng, tiết diện nhỏ

1
33
- Dây quấn cực từ (kích từ), bao gồm các bối dây quấn tập trung trên cực
từ, và được mắc nối tiếp với nhau.
+ Dây quấn cực từ chính tạo nên từ trường trong máy
+ Dây quấn cực từ phụ mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng, để hạn chế 5.3.3. Dây quấn phần ứng
tia lửa điện và cải thiện đổi chiều phần tử 1 phần tử 2
phần tử
- Dây quấn phần ứng là bộ phận quan trọng nhất của máy điện vì nó tham y1
gia trực tiếp vào quá trình biến đổi năng lượng lớp trên y
+ Yêu cầu đối với dây quấn phần ứng: y2
*Phải sinh ra sức điện động cần thiết (MFĐ) và có thể cho 1 dòng điện lớp dưới
nhất định đi qua để sinh ra momen cần thiết mà không bị nóng quá cho
phép (ĐCĐ)
*Triệt để tiết kiệm kim loại màu, kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn và 1 2 3 phiến góp
an toàn
+ Phân loại phiến góp
chổi than
33 34
N số thứ tự rãnh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
N S
số thứ tự
phần tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’ 11’ 12’ 13’ 14’ 15’ 16’ 1’ 2’ 3’ 4’


1 2 S

Es Phần tử 1 có 2 cạnh nằm ở : lớp trên rãnh 1


lớp dưới rãnh 5 1 5'
Chế độ MFĐ:
Chiều quay phần ứng
Ví dụ: Vẽ triển khai dây quấn xếp MĐMC có 2p = 4,
S (số phần tử ) = Znt (số rãnh nguyên tố) = G (số phiến góp) = 16
số rãnh thực =1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
số rãnh nguyên tố = 2
S N S N S
số rãnh thực =1
số rãnh nguyên tố = 3

Số thứ tự lớp N 15 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
trên của rãnh 3 4
A1
B2 1
2
5 phiến góp A1 B1 A2 B2
16 6
Số thứ tự 1 2 chổi than
S 15 7 S
phiến góp
14 8 A B
13 9
A2 12 11 10 B1 32
N

35
36
 stato 
Chương 6. Từ trường của dây quấn máy điện A

quay τ
rôto
N N S
6.1. Tổng quan -
stato
- Dòng điện chạy trong dây quấn tạo ra sức từ động sinh ra từ trường bao Bt
quanh dây quấn B B1
- Từ trường dây quấn bao gồm từ trường khe hở, từ trường rãnh và từ
+ S
trường gần đầu nối, trong đó từ trường khe hở quan trọng nhất rôto B5
x
- Khi xem xét từ trường khe hở coi khe hở là đều, từ trở của máy không C
đáng kể nên sự phân bố từ trường khe hở chính là sự phân bố sức từ động
dây quấn mà sức từ động dây quấn phụ thuộc vào kiểu dây quấn và dòng B3
điện chạy trong dây quấn (khe hở là nơi chuyển giao điện và cơ)
- Đối với dòng một chiều sức từ động trong khe hở không đổi và nó sẽ đập  : bước cực
mạch nếu từ dẫn thay đổi Bt : từ cảm cực từ Từ trường của dây quấn kích từ ở khe
- Đối với dòng xoay chiều một pha sức từ động đập mạch Bt1: sóng cơ bản bậc 1. hở không khí MFĐĐB rôto cực lồi
- Đối với dòng xoay chiều m pha sức từ động quay tròn E = Blv
- Đối với dòng xoay chiều m pha không đối xứng sức từ động quay theo
hình e líp 6.3.Ảnh hưởng của kết cấu máy tới từ trường phần cảm

6.2. Từ trường dây quấn phần cảm 6.4.Từ trường dây quấn phần ứng
It (dòng kích từ) của cực từ sinh ra stđ t 6.4.1.Sức từ động của dây quấn một pha
w .I
Ft  t t
2p t
N Sức từ động dây quấn một pha là đập mạch Fđm = Fmsintsin
wt: số vòng dây cuộn kích từ 
p: số đôi cực từ : góc không gian.
S S t: góc thời gian.
Ft tạo ra:
Từ trường chính t (đi qua
khe hở không khí để truyền N + +
tải năng lượng).
.
Từ trường tản t chỉ móc vòng F
trong các dây quấn kích từ
+ +
1 2 3 4 5

37 38
F
F T Sức từ động của dây quấn hai pha là sức từ động quay Fq = Fmsin(t ± )
1 t
2 4
T F T
t t F T
3 t 6  4 t=0 t
4
t=0

4  2   
5
Sức từ động tại một vị trí Sức từ động tại một thời điểm
trong khe hở không khí giữa bất kỳ biến thiên theo vị trí
stato và rôto biến thiên theo trong khe hở không khí giữa F quay ngược = Fmsin(t + F quay thuận = Fmsin(t - )
thời gian stato và rôto )

6.4.2. Sức từ động của dây quấn hai pha

i Fqthuận

iA iB
IA A Fqngược
C 900 t
B 1 2 3
Fđm
1 2 3 4
IB

A A A
+
F = FA 1 1
Fm sin ωtcosα  Fm sin(ω t - α)  Fm sin(ω t  α)
Y FB = 0
BY FA = 0 + BY
FB = 0 B 2 2

1 2 3
+

39 40
A A A
Fđm F
Y
+ Z Z
+ + Y Z Y +
 +
Fđm 
F 
C B C +B C + B
+ +
Fq X X X
F
1 2 3
1 2 3 4 F

FB
FC
π π FC
Fmsin(ω t  α)  Fmsinω tcosα  Fm sin(ω t  )cos(α  )
2 2 F  FA  FB  FC FA
FA FA
6.4.3.Sức từ động của dây quấn 3 pha
FB FB
i
Dây quấn 3 pha là hệ thống 3
ia ib ic 1 2 3 FC
dây quấn 1 pha đặt lệch nhau góc
không gian là 1200
t F
iA = Isint
iB = Isin(t - 1200)
iC = Isin(t - 2400) 6.5. Ảnh hưởng kết cấu mạch từ tới từ trường dây quấn phần ứng
1 2 3

Sức từ động của dây quấn 3 pha là sức từ động quay

41 42

You might also like