You are on page 1of 2

Verse 1 từ câu đầu đến vẽ bóng hình yêu dấu, mình có thể tưởng tượng được

rằng người này đang tự hỏi bản thân mình tại sao không về cánh đồng xưa và
chứa đựng biết bao nhiêu yêu dấu. Dù chỉ là 1 chút ít như khách tới chơi nhà
hay la cà qua nhà người khác chơi. Nhưng, chẳng có tiếng vui cười khi tới chơi
mà đã bỏ quên ở đâu đó rồi.

Verse 2 từ có bao giờ con muốn về nghe trăng hát đến cười xao xuyến. Đoạn
này vẫn kể về những suy nghĩ của người nhạc sĩ xa quê và tự hỏi khi nào mình
trở về bên những kỉ niệm thời thơ ấu. Nghệ thuật điệp ngữ ở 2 đoạn chỗ về lại
đây chút ít nhiều cho ta thấy khao khát của người nhạc sĩ muốn trở về nơi đã
sinh ra lớn lên. Nơi đó, những kỉ niệm lại ùa về chốn tâm hồn của họ, về những
ngày đi chơi xa và tất tần tật những kỉ niệm ấy như ùa về trong 1 lần độc thoại
với chính mình.

Khi vào chorus có đoạn ai ngồi đây đã từng nghe... người nhạc sĩ ấy đã rời chốn
mà người ấy coi là thần tiên để theo đam mê của mình.

Nhạc sĩ ấy ví âm nhạc của mình như gió reo tiếng chuông trời, tiếng chim líu lo
nhưng cả cây cỏ chẳng ngước lên nghe, tiếp đến còn ví mình như sao rơi lẻ loi
chỉ đáng để đem đi buôn bán, họ bị quan niệm cái nghề này chỉ buôn tiếng hát
chứ chằng tích sự.

Rồi cuối cùng thất bại, chả biết làm gì để thời gian thoi đưa, và khi đó người
nhạc sĩ mới tự hỏi mình khi nào mới trở về nhà, nơi mình đã rời đi.

Qua verse 3, lại một lần nữa điệp ngữ đến bao giờ được lặp lại với hình ảnh
cánh cửa xanh biếc, nhưng lần này về lại đây chút ít nhiều do ngưòi cô nói
không phải lời độc thoại nữa. Có lẽ người nhạc sĩ đã trở về nhưng vội ra đi 1
lần nữa bà để lại ngọn nến cháy dang dở, sự trống vắng trong ngôi nhà thiếu
khung cửa thì nhà đó chả đc bảo vệ nữa. Câu kết đoạn cho thấy sự bất lực của
gia đình khi người nghệ sĩ lại ra đi, và những câu nói không có tác dụng gì, chỉ
là giấc mộng đời sau mới hết.

Qua verse 4, hình ảnh chiếc thuyền chở sông núi đơn độc trở về nơi mái nhà
nhưng trích chiếc thuyền này chỉ chỗ ở sông núi đơn độc và mang nước về
gieo những hạt giống tha thứ. Điều đó có nghĩa rằng người nhạc sĩ mong muốn
quay về nhưng chỉ đem theo sông núi đơn độc chúng tổ cuộc đời âm nhạc
chẳng ra đâu vào đâu chỉ có mang về sông núi đơn độc nơi mình đã đi qua và
gieo những hạt giống mong mọi người tha thứ cho lỗi lầm của mình. Người
nhạc sĩ ngẫm nghĩ về cuộc đời của mình ,về ánh tà thì vẫn ta kiếp người hết
huy hoàng và mãi mãi trở trở nên chẳng ai ngó ngàng tới nữa như thánh địa
ngàn năm phủ kín.

Nếu chúng ta không hiểu từ “xướng ca vô loài” thì những câu chuyện ở 4 đoạn
trở nên rời rạc nhưng đã hiểu về cụm từ này câu chuyện trong MV hiện ra rất
rõ ràng và đầy thực tế.

You might also like