You are on page 1of 3

“ai mua trăng tôi bán trăng cho

trăng nằm yên trên cành liễu đợi chờ”


Nhắc đến đề tài thơ ca tình yêu không thể thiếu ánh trăng, cũng như nhắc đến dòng văn học lãng mạn không thể
không nhắc đến nhà thơ HMT. Thơ ông mang nhiều màu sắc đan xen nhau tạo nên một nét riêng độc đáo. Có
những vần thơ nhẹ nhàng tinh khieét đẹp tuyệt vơi nhưng có những bài thơ mơ hồ mờ ảo,”điên điên”. Ngta bảo
như thế mới là HMT. Rút từ tập “thơ điên”, bài thơ “ĐTVD” là 1 tong những tuyệt tác thi ca về tyêu, vừa là những
vần thơ trong trẻo, mát lành vee thiên nhiên, lại vừa ẩn khuất nỗi long khát khao, buồn man mác.
Bài thơ được lấy cảm hứng từ bức thư của bà HTKC gửi cho nhà thơ. Nó là tiếng long, là sự nhớ nhung quê hg cũng
vs 1 chút thương sót cho cuộc tình dỡ dang. Vì căn bệnh hiểm nghèo mà HMT bị xẫ hội xa lánh buộc ôgn phải sốn
cách li, vì thế đã rất lâu nhà thơ c về thăm lại thôn vĩ. Bức thư của cô gái mà nhà thơ thầm yêu thương đã làm cho
nỗi nhớ quê hg trào lên trong tâm hồn tác giả. Khổ thơ đầu chỉ với 4 câu ngắn ngủi nhưng lại có sức truyền tải vô
cũng lớn.
“”
Câu hỏi mở đầu bài thơ ngọt ngào nửa như mời chào tha thiết , nửa như nhẹ nhàng trách móc người yêu biết bao
thương nhớ đợi chờ đã làm thức dậy trong hồn thơ HMT về Thôn vĩ , về xứ Huế mộng mer. Đại từ “anh” trong câu
thơ đã tạo nên nhiều cách hiểu khác nhau. Có thể “anh” ở đây là tác giả. Câu thơ như một lời giận hờn e ấp của
người con gái đối với nhà thơ với bao tâm tư thầm kín. Chất Huế ngấm vào cả nhịp thơ, cả chất thơ, khiến câu thơ
trở nên mềm mại, uyển chuyển, lại dịu dàng, đằm thắm như thể những lời tâm tình của đôi lứa yêu nhau.
cũng có thể hiểu câu thơ giống như một lời mời gọi ý nhị, ngọt ngào mà khó chối từ. lời mời hấp dẫn rằng Vĩ dạ
thôn em đẹp lắm, xin mời anh về thăm. Vậy vĩ dạ đẹp thế nào, nên thơ ra sao đã được nhà thơ khác họa sinh động
qua những câu thơ tiếp theo:””
Nhắc đến vĩ dạ thôn, hảnh đầu tiên hiện lên trong tâm trí nhà thơ chính là cái đep thanh khiết, trong trẻo và bình
yên của bình minh xứ Huế với hang cau đượm màu nắng, cái nắng đặc trưng của miền Trung. Bức tranh thon Vĩ
dần2 hiện lên qua ngòi bút tinh tế của TG. Ánh nắng buổi sáng ban mai tinh khiết, nhẹ nhàng làm cho không gian ở
vùng quê trở nên lung linh, dịu nhẹ biết bao. Không gian như cao và xanh hơn nhờ ánh nắg ban mai nơi đất Huế.
Điệp từ”nắng” càng làm cho không gian trở nên đầy sức sống, làm tang tính tượg=ng hình, màu nắng như chiếu rọi
lên những hạt sương còn đọgn lại, khiến từng chiếc lá trở nên lấp lánh, chói lóa mà vãn rất rực rỡ.
“vvườn…”nghe hệt như một tiếng reo vừa surprise vừa fancy, admire trước cảnh đẹp thiên nhiên. “ Whose garden”
dường như ám chỉ một garden nhà “ai” đó mà chỉ “ai” mới know. Thật tinh tế, kín đáo mà sâu sắc. ngôn từ đc HMT
use very nice, very soft. The green of garden khôgn phải green thắm , green nõn mà là “xanh like ngọc”. TRong trẻo,
mát lành và tràn đầy sức sống. TG specially succeeds in using adjective “mướt”.”Mướt” còn mang sắc thái ngợi
khen,ngoài ý nghĩa chỉ sự nhẵn bóng mềm mại mượt mà còn có ý ghĩa gợi tả sự non xanh, óng ả mỡ màng và trong
trẻo. Khu vườn chắc hẳn đc chăm sóc kỹ lưỡng, chu đáo nên mới có thể tươi tốt non xanh nhẵn bóng ánh lên nv.
Bàn tay ấy phải chăng là bàn tai của”ai” trong đại từ”vườn ai” kia? Hay là bàn tay của ng núp sau tán trúc trong
câu;””
Trúc là biểu trưng cho quân tử lại che ngang khuôn ngang khuôn mặt chữ điền của ai đó. Mặt chữ điền là một
gương mặt hiền lành phúc hậu, tuy không đc hỉ rõ là hảnh của ng nông dân của vị khách đg xa hay là người con gái
xứ Huế duyên dáng nhưng giữa cảnh sắc TN như mộng, như thơ ấy lại đc lồng ghép bóng dáng của con ng thật
càng trở nên sinh động. tất cả làm cho bức tranh tn thật đẹp thật hài hòa, lại them phần thi vị, gần gũi mộc mạc
đúng chất quê.KB: Khổ thơ đầu của bthơ ĐTVD tuy ngắn ngủi nhưng đã khơi gợi đc biết bao điều ý nghĩa. 1 xứ huế
mộng mer nhưng căng tàn sức sống, 1 TN trong lành cũng những con ng hiền hòa dịu êm. Tất cả sẽ mãi khắc sâu
vào trong long ng đọc với tấtc ả sự ythg trân trong cái chữ “tình” bên trong con gn HMT tài hoa.
Triết gia Quách Mạt Nhược đã ca ngợi: “Tập thơ Nhật kí trong tù có những bài thơ hay hơn cả thơ Đường, thơ Tống
ngày xưa” và bài thơ Mộ (Chiều tối) là một bài thơ như thế. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh Người bị chính
quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và đầy đọa vô cùng cực khổ, bài thơ Mộ là một trong những bài thơ tuyệt tác
được Người sáng tác trong thời gian đầu mới bị bắt giam.
‘thơ”
Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, cả bài thơ gồm bốn câu với hai mươi tám chữ nhưng rất cô đọng và hàm
xúc qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh trong những ngày tháng tù đày. Bài thơ mở đầu bằng bức
tranh thiên nhiên buổi chiều tà trên đường Bác bị giải lao. Chỉ vài nét chấm phá, hai câu đầu của bài thơ đã để lại
một tiểu họa về cảnh thiên nhiên vùng sơn cước ở thời điểm “chiều tối” mang phong vị cổ điển rõ nét.
“chimm”
Mở đầu bài thơ là hình ảnh cánh chim chiều đang bay chậm vì “mỏi” để về rừng tìm chốn ngủ sau mọt ngày kiếm
ăn vất vả. Trước hết đây là câu thơ tả cảnh trời chiều, có lẽ phải rất cao rộng trong xanh lồng lộng thì ánh mắt của
nhà thơ mới có thể nhìn rõ cánh chim như vậy. Với phép tu từ nhân hóa thi sĩ đã thổi hồn mình vào cánh chim
chiều qua đó tả được cảnh bầu trời êm đềm và tư thế ung dung thanh thản ngẩng cao đầu vượt qua hoàn cảnh
nghiệt ngã để hòa tâm hồn vào thiên nhiên. Không những vậy, nó còn cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm của
người thi sĩ như có sự đồng cảm với cánh chim nhỏ bé và khát vọng tự do gửi theo cánh chim chiều bay lượn mênh
mông trên bầu trời cùng ước nguyện được trở về mái ấm của mình là đất nước Việt Nam thân yêu nơi có đồng bào,
đồng chí thân yêu Khi cánh chim chiều bay về tổ ánh mắt nhà thơ tiếp tục dâng cao và thích thú ngắm áng mây
lững lờ trôi nhẹ điểm tô cho bầu trời chiều thêm đẹp và sinh động. Hình ảnh này đậm chất cổ điển bởi là hình ảnh
truyền thống trong thơ xưa. Lí Bạch có câu thơ: “Cô vân độc khứ nhàn” còn Thôi Hiệu thì có: “Ngàn năm mấy trắng
bay chơi vơi”. Người xưa thường mượn hình ảnh “mây” để gửi quan niệm sống ẩn dật nhàn tản, nhưng ở bài thơ
này có lẽ Bác Hồ chỉ dùng mây để tả cảnh. Trong nguyên tác người nhân hóa mây biết cô đơn chứng tỏ tâm hồn con
người với thiên nhiên lại giao hòa, giao cảm. Một lần nữa lại tô đậm vẻ đẹp hiện đại của câu thơ thể hiện chất thép
của người chiến sĩ cách mạng – luôn ung dung thanh thản, đồng thời tô đậm thêm tình yêu thiên nhiên say đắm và
khát vọng tự do.

Cùng với “Quyện điểu quy lâm”, là “Cô vân mạn mạn”. Bài thơ dịch khá uyển chuyển, nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi,
trôi nổi, lững lờ của đám mây. Người dịch đã bỏ sót chữ “cô” và chưa thể hiện được hết nghĩa của hai từ láy “mạn
mạn”. Căn cứ vào phần nguyên âm ta thấy, hình ảnh đám mây cô đơn, lẻ loi đang chầm chậm trôi qua bầu trời. Nó
không chỉ làm cho bầu trời thêm cao, thêm khoáng đãng mà còn gợi lên nỗi buồn bâng khuâng của người tù nơi
đất khách quê người. Nhưng buồn mà không bi lụy, không hiu hắt như trong thơ cổ điển. Đó chính là TINH THẦN
THÉP vĩ đại của người tù – thi sĩ Hồ Chí Minh.
Nếu hai câu thơ đầu kín đáo thể hiện thời gian trôi theo cánh chim bay và chòm mây lơ lửng đi từ chiều đến tối, thì
ở hai câu thơ cuối ánh mắt thi sĩ trở lại tầng thấp nơi rừng núi, ngỡ ngàng gặp bức tranh sinh hoạt của con
người:”CÔ”
Câu thơ giản dị như một thông báo, đồng thời lại dùng một từ địa phương “bao túc” nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp bởi
từ thiếu nữ gợi sự trẻ trung, hồn nhiên, trong sáng và khỏe khoắn của người con gái lao động nơi xóm núi. Phần
dịch thơ dịch là “cô em” chưa thực sự sát với nguyên tác của bài thơ. Phép điệp liên hoàn“ma bao túc – bao túc ma
hoàn” làm nổi bật âm hưởng nhịp điệu câu thơ nhanh, mạnh, hài hòa đồng thời tô đậm sự trẻ trung khỏe khoắn,
duyên dáng uyển chuyển trong công việc của người thiếu nữ, gợi người đọc liên tưởng đến thời gian nối tiếp trôi
theo cánh chim chiều, áng mây trời và trôi theo vòng quay của cối xay. Khi xay hết ngô thì hình ảnh “lò than” bỗng
“rực rỡ” tỏa sáng rực rỡ. Trong thơ của Hồ Chí Minh hình tượng thơ luôn đi theo một quy luật từ tối đến sáng, từ
lãnh lẽo đến ấm áp, từ cô đơn đến quây quần vui vẻ, qua đó làm nổi bật tư tưởng lạc quan cách mạng luôn vượt
lên hoàn cảnh nghiệt ngã để hướng tới tương lai tươi sáng. Hình ảnh “lò than hồng” làm sáng rực khuôn mặt người
thiếu nữ xay ngô làm ấm áp trái tim người chiến sĩ, và có lẽ làm rạng rỡ muôn đời tâm hồn người đọc để mãi mãi
cảm phục vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu trong hoàn cảnh chuyển lao vô cùng nghiệt ngã ấy vẫn mở rộng trái tim để chia
sẻ nỗi vất vả với những kiếp người lao động và niềm vui của họ quay quần bên bữa ăn chiều bên lò than rực hồng
ấm áp. Chữ “hồng” nằm ở cuối bài thơ nhưng có một vị trí đặc biệt. Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng được
xem là nhãn tự là con mắt thần. Nó tạo nên cái thần thái đặc biệt cho bài thơ. Ánh hồng ấy không chỉ tỏa ra từ
chiếc bếp lửa bình dị của một “sơn thôn thiếu nữ” mà chủ yếu được tỏa ra từ tấm lòng nhân ái, tinh thần lạc quan
của Hồ Chí Minh. bài thơ Chiều tối để lại trong lòng độc giả vẻ đẹp về một bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước
qua những nét vẽ vừa cổ thi vừa hiện đại. Bài thơ đã làm người đọc xúc động trước tình cảm nhân ái bao la của
người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh dù trong hoàn cảnh tù đày nơi đất khách quê người nhưng Người vẫn vượt
lên trên tất cả mọi sự khổ đau, đọa đày vè thể xác để đưa đến cho người đọc những vần thơ tuyệt bút. Xin được
mượn bốn câu thơ của nhà thơ Tố Hữu thay cho lời kết:

Lại thương nỗi đọa đày thân Bác

Mười bốn trăng tê tái gông cùm

Ôi chân yếu, mắt mờ tóc bạc

Mà thơ bay cánh hạc ung dung

You might also like