You are on page 1of 12

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3

Sử dụng Quy trình giải quyết vấn đề để xác định và giải quyết một vấn
đề bất kỳ trong nhà trường (cần cụ thể đối với mỗi bước. Riêng bước 6,
chỉ cần nêu cách thức giám sát và đánh giá công việc).

Bài làm:
Bước 1: Xác định vấn đề (Identify the problem)

Vấn đề: Hiện tượng sinh viên rớt môn nhiều

Theo quan sát sinh viên trường Đại học Nha Trang, hiện tượng này
đã kéo dài rất lâu và vẫn còn đang tiếp diễn ở hiện tại.

5W1H

 WHAT: Rớt môn là gì? Hậu quả ra sao??

Rớt môn là hiện tượng sinh viên học bị trượt môn, thi không đủ điểm
quy định để qua môn

Hậu quả dẫn đến là phải học lại môn đó, gây trễ việc học so với kế
hoạch học tập

 WHO: Những đối tượng sinh viên nào thường bị rớt môn? Ai là
người chịu trách nhiệm đối với việc bị rớt môn của sinh viên?

Đối tượng bị rớt môn: có thể là sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm 4…

Sinh viên là người tự chịu trách nhiệm đối với việc bị rớt môn

 WHEN: Hiện tượng rớt môn này diễn ra từ khi nào?

Hiện tượng này xảy ra từ rất lâu và đến hiện tại vẫn đang tiếp diễn

 WHERE: Hiện tượng rớt môn này diễn ra ở đâu?

Ở môi trường Đại học, Cao đẳng


 WHY: Tại sao sinh viên lại bị rớt môn nhiều?

Có thể vì những lý do cá nhân: lười học, không quan tâm, không có


phương pháp...

Gia đình, xã hội: gia đình gây áp lực, chính sách giảng dạy không phù
hợp, kế hoạch học tập không phù hợp…

 HOW: Làm thế nào để có thể khắc phục được hiện tượng rớt môn
ngày càng nhiều ở sinh viên

Sinh viên cần chăm học hơn

Tự giác trong việc học

Có phương pháp học phù hợp

Có những kế hoạch học tập cụ thể

Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân (Identify the causes)

Lý do khiến vấn đề xảy ra:

-Sinh viên lười học

-Sinh viên ham chơi

-Giảng viên chưa có phương pháp dạy phù hợp

-Gia đình gây áp lực

-Bạn bè lôi kéo

-Đi làm thêm quá nhiều

-Sinh viên không biết cách học

-Giảng viên khắc khe

-Giảng viên dạy khó hiểu


-Gia đình không quan tâm

-Mối quan hệ tiếp xúc không tốt

-Gia đình không động viên, nhắc nhở

-Các yếu tố xã hội khác như: tiền bạc, tệ nạn…

Sơ đồ xương cá:

Sinh viên Giảng viên

Chưa biết Lười Phương pháp


cách học học dạy không
Khắc thích hợp
khe

Đi làm Ham
thêm chơi
Dạy khó
hiểu
Nguyên nhân
làm cho sinh
viên rớt môn
Không nhiều
quan tâm Mối quan hệ
không tốt
Bạn bè
lôi kéo
Không
động viên, Gây
nhắc nhở áp lực
Tệ nạn

Gia đình Xã hội

Bước 3: Xây dựng giải pháp (Brainstorm solutions)


Các giải pháp đề ra:
-Sinh viên cần chăm học hơn

-Tự giác trong việc học

-Giảng viên cần xem lại và thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù
hợp

-Sinh viên tìm kiếm phương pháp học phù hợp với bản thân

-Gia đình nên quan tâm nhiều hơn đối với con cái của mình (đặc biệt
những sinh viên sống xa nhà)

-Sinh viên nên có những kế hoạch học tập cụ thể

-Sinh viên cần cân nhắc trong các mối quan hệ xã hội

-Hạn chế việc đi làm thêm quá nhiều


-Giảng viên giảm bớt khắc khe đối với sinh viên
-Sinh viên có thể đi làm vào học kỳ hè
-Gia đình không gây áp lực học tập cho sinh viên
-Sinh viên cần chọn bạn giao lưu cho phù hợp
-Sinh viên nên đăng kí lịch học vừa sức của mình
-Có thể sắp xếp thời gian hợp lý giữa học và làm thêm
-Sinh viên cần tránh xa các tệ nạn xã hội
-Giảng viên tìm hiểu và ứng dụng những cách dạy cho dễ hiểu, sinh viên
dễ tiếp thu.
-Gia đình nên thường xuyên động viên, nhắc nhở con cái học tập
-Nhà trường có chính sách bố trí kế hoạch học tập vừa phải cho sinh
viên

Phân nhóm các giải pháp (dựa trên đối tượng thực hiện)

 Sinh viên:
Sinh viên cần chăm học hơn

Tự giác trong việc học

Sinh viên tìm kiếm phương pháp học phù hợp với bản thân

Sinh viên nên có những kế hoạch học tập cụ thể

Sinh viên cần cân nhắc trong các mối quan hệ xã hội

Hạn chế việc đi làm thêm quá nhiều


Sinh viên có thể đi làm vào học kỳ hè
Sinh viên cần chọn bạn giao lưu cho phù hợp
Sinh viên nên đăng kí lịch học vừa sức của mình
Có thể sắp xếp thời gian hợp lý giữa học và làm thêm
Sinh viên cần tránh xa các tệ nạn xã hội
 Gia đình:
Gia đình nên quan tâm nhiều hơn đối với con cái của mình (đặc biệt
những sinh viên sống xa nhà)

Gia đình không gây áp lực học tập cho sinh viên
Gia đình nên thường xuyên động viên, nhắc nhở con cái học tập
 Nhà trường, giảng viên:
Giảng viên cần xem lại và thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp

Giảng viên giảm bớt khắc khe đối với sinh viên
Giảng viên tìm hiểu và ứng dụng những cách dạy cho dễ hiểu, sinh viên
dễ tiếp thu.
Nhà trường có chính sách bố trí kế hoạch học tập vừa phải cho sinh viên
Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, sự kiện…
để sinh viên có những lúc thư giản, bớt đi áp lực học tập.
Cần chăm
chỉ học Có phương Có kế hoạch
tập hơn pháp học tập học tập cụ Cân nhắc các
phù hợp thể và tự giác mối quan hệ
xã hội

Đăng kí lịch
Sắp xếp thời gian
học vừa sức Tránh xa các
hợp lý giữa học
mình tệ nạn xã hội
và làm thêm

Sinh
viên
Tổ chức các
hoạt động giao
lưu, giải trí

Quan tâm
nhiều hơn
Giải pháp khắc
Có chính sách bố phục tình trạng
trí kế hoạch học rớt môn nhiều
tập vừa phải ở sinh viên
Gia
đình

Nhà trường,
giảng viên
Không gây
áp lực
Giảm bớt
khắc khe đối
Thay đổi phương với sinh viên
pháp giảng dạy
cho phù hợp Nhắc nhở,
động viên
Ứng dụng cách
dạy dễ hiểu
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu (select the best solution)

Các tiêu chí đánh giá giải pháp:

 Lợi ích: Liệu giải pháp này sẽ hiệu quả như thế nào khi thực hiện.
 Nguồn lực: nguồn lực khi thực hiện giải pháp cao hay thấp. Các
nguồn lực này bao gồm: Kinh phí, nhân lực, vật lực
 Thời gian: thời gian thực thi giải pháp sẽ nhanh hay chậm
 Tính khả thi: Phương án này có dễ thực hiện không, liệu có các rào
cản nào có thể xảy ra?
 Rủi ro: Những rủi ro có thể xảy ra và mức độ thiệt hại?
 Đạo đức: Liệu có vi phạm về luật pháp hay đạo đức?

Đánh giá giải pháp theo tiêu chí:

Lập kế hoạch học Nhà trường có chính Gia đình động viên
tập sách bố trí kế hoạch nhắc nhở
học tập vừa phải

Điểm Hạn chế Điểm Hạn chế Điểm Hạn chế


mạnh mạnh mạnh
Lợi ích Giúp sinh Tùy Kế hoạch Tùy Tạo động Lệ thuộc
viên làm thuộc vào phù hợp thuộc vì lực cho vào gia
việc có tính tự với khả có rất sinh viên đình
kế hoạch, giác của năng học nhiều
tăng tính sinh viên tập của ngành,
tự giác sinh viên nhiều
môn nên
không
thể bố trí
hợp lý
hết tất cả
Nguồn Thấp Tùy Cần Cần Cần Mất kinh
lực Không thuộc vào không nhiều không phí để
cần kinh tính tự nhiều về nhân sự nhiều về liên lạc
phí, nhân giác của kinh phí, để có thể tài lực,
lực hay sinh viên vật lực sắp xếp, nhân lực
vật lực bố trí lại
kế hoạch
Thời gian Không Phải có Đỡ tốn Cần Không Cần
cần quá sự sắp thời gian nhiều mất quá thường
nhiều xếp thời trong thời gian nhiều xuyên,
thời gian gian hợp tương lai để bố trí thời gian liên tục
lý lại
Tính khả Dễ thực Rào cản Có khả Gặp khó Có khả Không
thi hiện về sự tự năng khăn năng phải lúc
giác thực hiện trong thực hiện nào gia
việc bố đình
trí lại cũng
toàn bộ rảnh để
quan tâm
Rủi ro Ít gây Tạo sự Thiệt hại Rủi ro Thiệt hại Rủi ro về
thiệt hại chán nản không trong không mặt địa
cho sinh nhiều việc sắp nhiều lý
viên xếp hợp

Đạo đức Không Không Không Lấy sinh Không Không
viên thử
kế hoạch
học tập
mới

Chấm điểm giải pháp:

Trọng Lập kế hoạch học Nhà trường có Gia đình động


số (%) tập chính sách bố trí viên nhắc nhở
kế hoạch học tập
vừa phải

Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm


tiêu tổng/10 tiêu tổng/10 tiêu tổng/10
chí/10 chí/10 chí/10
Lợi ích 30 7 2.1 7 2.1 6 1.8
Nguồn 20 8 1.6 5 1 7 1.4
lực
Thời 20 7 1.4 5 1 8 1.6
gian
Tính 10 8 0.8 7 0.7 7 0.7
khả thi
Rủi ro 10 7 0.7 6 0.6 6 0.6
Đạo 10 9 0.9 5 0.5 8 0.8
đức
100 46 7.5 35 5.9 42 6.9

Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề (implement a solution plan)

Các việc cần làm:


Bước 1: lên danh sách các công việc cần làm theo ngày, tuần, tháng hoặc
năm
Bước 2: thiết lập các mục tiêu tương ứng

Bước 3: sắp xếp thứ tự các công việc

Bước 4: tập trung làm việc

Bước 5; linh hoạt trong việc thực hiện kế hoạch


Bước 6: kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch

Bước 7: tự tạo động lực cho bản thân

Kế hoạch:

 Nguồn lực:
Không cần nhân lực
Kinh phí mua sổ, vở, bút để lập kế hoạch
Vật lực: điện thoại, laptop (nếu cần)
 Người chịu trách nhiệm: sinh viên
 Thời gian hoàn thành: linh hoạt đối với từng sinh viên

Sử dụng công cụ STARS:

Steps Timing Assignment Responsibility Success


criteria

Các bước Thời gian Người thực Người chịu Tiêu chí
hiện trách nhiệm thành công

Bước 1: lên Lập liên tục Sinh viên Sinh viên Biết cách lập
danh sách danh sách kế hoạch và
các công các công thường
việc cần làm việc cần làm xuyên tự lên
theo ngày, theo ngày, kế hoạch
tuần, tháng tuần, tháng cho bản thân
hoặc năm hoặc năm
Bước 2: Sau khi Sinh viên Sinh viên Thiết lập
thiết lập các hoàn thành được các
mục tiêu danh sách mục tiêu mà
tương ứng các kế hoạch mình mong
muốn thực
hiện
Bước 3: sắp Thay đổi Sinh viên Sinh viên Các công
xếp thứ tự cập nhật liên việc được
các công tục sắp xếp theo
việc thứ tự logic,
hợp lý
Bước 4: tập Rèn luyện Sinh viên Sinh viên Có khả năng
trung làm thường tập trung
việc xuyên vào công
việc, không
bị phân tâm
bởi yếu tố
bên ngoài
Bước 5; linh Thường Sinh viên Sinh viên Có được sự
hoạt trong xuyên thay đổi linh
việc thực hoạt trong
hiện kế việc thực
hoạch hiện các kế
hoạch đề ra
Bước 6: Kiểm tra Sinh viên Sinh viên Kiểm tra
kiểm tra liên tục giám sát
việc thực thường
hiện các kế xuyên việc
hoạch thực hiện
các kế hoạch
đề ra
Bước 7: tự Luôn luôn Sinh viên Sinh viên Tạo ra được
tạo động lực các động lực
cho bản thân phấn đấu
cho bản thân
mình

Bước 6: Giám sát và đánh giá (follow-up, evaluate, monitor progress)

Cách thức giám sát


 Giám sát qua kết quả của việc lập kế hoạch
 Giám sát hiệu quả khi thực hiện kế hoạch
 Tìm kiếm rủi ro để kịp thời khắc phục
 Giám sát theo từng ngày, từng thời gian
 Việc thực hiện đúng theo kế hoạch

Cách thức đánh giá:

 Có đạt được tiêu chí thành công đề ra hay không


 Hiệu quả có tốt hơn so với không thực hiện
 Có đạt được mục tiêu đề ra
 Nếu vẫn chưa giải quyết được cần quay lại quy trình giải
quyết lại vấn đề

You might also like