You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

HUẾ NAM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 -----------*-----------
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT BỊ
Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Nghành học:
1. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống sấy phun để sản xuất cà phê hòa tan với
năng suất thiết bị 445kg/h
2. Số liệu ban đầu
- Năng suất sản phẩm: 445kg/h
- Độ ẩm ban đầu: 45%
- Độ ẩm cuối cùng: 3%
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
- Đặt vấn đề
- Tổng quan
- Tính toán cân bằng vật chất của quá trình
- Tính thiết bị chính
- Tính cân bằng năng lượng
- Tính thiết bị phụ
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
4. Bản vẽ
5. Ngày giao nhiệm vụ:
6. Ngày hoàn thành:

1
Huế, ngày tháng năm
Trưởng bộ môn Giáo viên hướng dẫn

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. Bảng tổng kết cho vật liệu sấy
Bảng 2. Bảng tổng kết cho tác nhân sấy
Bảng 3. Tổng kết tính toán cân bằng nhiệt lượng
Bảng 4. Các kích thước cơ bản của Xyclon

2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cà phê là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.
Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các
vùng Madagascar, Comoros, Mauritius và Réunion trên các khu vực thuộc đường
xích đạo.

Sau khi chín, quả cà phê sẽ được hái, chế biến và phơi khô. Hạt cà phê khô sẽ được
rang trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu thị hiếu. Hạt
cà phê sau khi rang sẽ được đem đi xay và ủ với nước sôi để tạo ra cà phê dưới
dạng thức uống.

Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu lớn: đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu
nông nghiệp tại nhiều quốc gia và là một trong những mặt hàng xuất khẩu nông
nghiệp hợp pháp lớn nhất trên thế giới. Đây cũng là loại hàng hóa có giá trị xuất
khẩu nhất của các quốc gia đang phát triển. Cà phê xanh (không rang) cũng là một
trong những mặt hàng nông nghiệp được buôn bán nhiều nhất trên thế giới.
Cùng với sự phát triển của đất nước cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
,các ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển biến rõ rệt đặc biệt là ngành công
nghệ chế biến thực phẩm.Bởi lẽ,đời sống con người ngày càng được nâng cao thì
đòi hỏi các sản phẩm thực phẩm ngày càng đa dạng,phong phú để đáp ứng tốt nhu
cầu của con người. Nhờ đó mà thị trường càng có nhiều sản phẩm thực phẩm đa
dạng, được sản xuất, chế biến theo nhiều phương pháp khác nhau.
Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người, kéo dài thời gian bảo quản
và tạo được nhiều loại sản phẩm phong phú hơn người ta đã nghiên cứu ra phương
pháp sấy. Nhằm loại bỏ nước và tách ẩm ra khỏi vật liệu sấy.
Đối với sấy thì có nhiều thiết bị sấy khác nhau như thiết bị sấy hầm, sấy thùng
quay, sấy băng tải, sấy tháp, sấy phun...Trong đó thiết bị sấy phun là một trong
những thiết bị sấy được sử dụng rộng rãi nhất là trong sấy bột hoa quả.

Một trong những sản phẩm sấy đang được sử dụng rộng rãi là cà phê hòa tan. Là
một sản phẩm tiện lợi và đang được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam và cả thị

3
trường quốc tế.
Cà phê được ưa chuộng trên thế giới và có mức tiêu thụ cao. Với người sử dụng
ngày càng nhiều cộng với nhịp sống hối hả của thời đại công nghiệp, việc pha chế
cà phê bằng phin đã nảy sinh nhiều bất lợi về thời gian. Chính vì thế cà phê hòa tan
ngày càng được ưa chuộng vì sự tiện lợi của nó.
Cà phê hòa tan có thể bảo quản được lâu và rất tiện lợi, nó không làm mất nhiều
thời gian để chế biến trước khi sử dụng. Để đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng,
các nhà sản xuất không ngừng nghiên cứu để cho ra những sản phẩm cà phê hòa
tan phong phú và đa dạng về cả hình thức lẫn chất lượng, cùng với dây chuyền
công nghệ ngày càng tiên tiến.
Qua quá trình tìm hiểu về cà phê, em đã chọn đề tài: Thiết kế hệ thống thiết bị
sấy phun để sản xuất cà phê hòa tan với năng suất là 445kg/h

4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
PHẦN 1.NỘI DUNG
1.1 Tổng quan về sấy

 Khái niệm
Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi vật liệu rắn hay
lỏng. Với mục đích giảm bớt khối lượng vật liệu, tăng độ bền vật liệu (như vật liệu
gốm, sứ, gỗ,...), bảo quản tốt trong một thời gian dài, hạn chế sự phát triển của vi
sinh vật và các phản ứng sinh hoá nhất là đối với lương thực, thực phẩm.

1.2. Nguyên tắc


Sấy là một quá trình chuyển khối có sự tham gia của pha rắn rất phức tạp vì nó
bao gồm cả quá trình khuếch tán bên trong và cả bên ngoài vật liệu rắn đồng thời
với quá trình truyền nhiệt. Đây là qúa trình nối tiếp, tức là quá trình chuyển lượng
nước trong vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi sau đó tách pha hơi ra khỏi vật liệu
ban đầu.

1.3. Phân loại sấy


Gồm hai phương thức:
- Sấy tự nhiên: Dùng năng lượng sẵn có trong tự nhiên để thực hiện quá trình sấy
như năng lượng mặt trời,năng lượng gió,…( gọi là quá trình phơi hay sấy tự
nhiên).
 Ưu điểm:
 Ít tốn năng lượng, đơn giản,rẻ tiền
 Nhược điểm:
 Năng suất thấp
 Phương pháp này thời gian sấy dài
 Tốn nhân công,mặt bằng xây dựng
 Khó điều chỉnh các thông số trong quá trình sấy
 Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết

5
 Vật liệu sau khi sấy còn lượng ẩm khá cao
- Sấy nhân tạo: thường được tiến hành trong các thiết bị sấy để cung cấp nhiệt cho
các vật liệu ẩm. Sấy nhân tạo có nhiều dạng, tùy theo phương pháp truyền nhiệt mà
trong kỹ thuật sấy có thể chia làm nhiều dạng khác nhau:
 Sấy đối lưu: là phương pháp sấy cho tiếp xúc vật liệu sấy với tác nhân sấy là
không khí nóng, khói lò,…
 Sấy tiếp xúc: là phương pháp sấy không cho tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp
vật liệu sấy,mà tác nhân sấy truyền nhiệt cho vật liệu sấy gián tiếp qua một
vách ngăn.
 Sấy bằng tia hồng ngoại: là phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồng
ngoại do nguồn nhiệt phát ra truyền cho nguyên liệu sấy.
 Sấy bằng dòng điện cao tần: là phương pháp sấy dung năng lượng điện
trường có tần số cao để đốt nóng toàn bộ chiều dày của lớp vật liệu.
 Sấy thăng hoa: là phương pháp sấy trong môi trường có độ chân không rất
cao, nhiệt độ rất thấp, nên ẩm tự do trong vật liệu đóng băng và bay hơi từ
trạng thái rắn thành hơi không qua trạng thái lỏng.

1.4: Mục dích

- Nhằm giảm khối lượng, tăng độ bền, và tăng thời gian bảo quản của vật liệu
người ta sử dụng phương áp sấy thông qua các hệ thống sấy.
- Quá trình sấy bản chất là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu cần sấy để thải ra
ngoài môi trường. Ẩm có mặt trong vật liệu nhận được năng lượng theo một
phương thức nào đó tách ra khỏi vật liệu cần sấy và dịch chuyển từ trong lòng vật
thể ra bề mặt, từ bề mặt vật vào môi trường xung quanh.
- Việc dịch chuyển ẩm phụ thuộc vào độ chênh phân áp suất của hơi nước ở các
vùng khác nhau. Ẩm sẽ dịch chuyển từ khu vực có phân áp suất cao đến khu vực
có phân áp suất thấp.
1.5. Sấy phun

6
 Khái niệm:
Là phương pháp sản xuất bột khô từ chất lỏng hoặc bùn bằng cách làm khô
nhanh bằng khí nóng. Đây là phương pháp sấy ưa thích của nhiều vật liệu nhạy
cảm với nhiệt như thực phẩm và dược phẩm . Sự phân bố kích thước hạt phù
hợp là một lý do để sấy phun một số sản phẩm công nghiệp như chất xúc tác.
Không khí là môi trường sấy nóng; tuy nhiên, nếu chất lỏng là dung môi dễ
cháy như ethanol hoặc sản phẩm nhạy cảm với oxy thì nitơ được sử dụng.
 Ưu điểm,nhược điểm:
 Ưu điểm
- Tính chất và chất lượng của sản phẩm đạt điểm tốt hơn. Sản phẩm sau khi sấy
có dạng bột mịn đồng nhất, xốp, độ hòa tan cao (90-100%), độ ẩm thấp (3-
4%), không cần phải qua giai đoạn nghiền, chất lượng ít bị biến đổi so với
nguyên liệu ban đầu, tiện lợi cho sử dụng và chế biến.
- Có thể sấy được những nguyên liệu có tính nhạy cảm với nhiệt độ do nhiệt độ
sấy thấp, thời gian sấy nhanh và khí nén thường dùng là không khí hoặc khí
trơ.
- Thiết bị đơn giản, cho phép hoạt động ở năng suất cao và liên tục.
Sản phẩm tiếp xúc với bề mặt thiết bị trong điều kiện khô vì thế việc chọn vật
liệu chống ăn mòn cho thiết bị đơn giản hơn.
 - Khoảng nhiệt độ tác nhân sấy khá rộng từ 150 – 600° C nhưng hiệu quả
tương tự các loại thiết bị khác.
 Nhược điểm
- Sấy phun không thuận lợi cho những sản phẩm có tỷ trọng lớn.
- Không linh động, một thiết bị được thiết kế cho sản xuất sản phẩm có kích
thước nhỏ thì không thể được dùng sản xuất các sản phẩm có kích thước lớn.
- Vốn đầu tư cao
1.5.1. Nguyên lý của quá trình sấy:
Quá trình sấy là một quá trình chuyển khối có sự tham gia của pha rắn rất phức
tạp vì nó bao gồm cả quá trình khuếch tán bên trong và cả bên ngoài vật liệu rắn
đồng thời với quá trình truyền nhiệt. Đây là quá trình nối tiếp, nghĩa là quá trình
chuyển lượng nước trong vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi, sau đó tách pha hơi ra
khỏi vật liệu ban đầu. Động lực của quá trình là sự chệnh lệch độ ẩm ở trong lòng
7
vật liệu và bên trên bề mặt vật liệu. Quá trình khuếch tán, chuyển pha này chỉ xảy
ra khi áp suất hơi trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần của hơi nước
trong môi trường không khí xung quanh.
1.5.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy phun:
 Cấu tạo:
 Cơ cấu phun:
có chức năng đưa nguyên liệu (dạng lỏng ) vào buồng dưới dạng hạt mịn
(sương mù).Qúa trình tạo sương mù sẽ quyết định kích thước các giọt lỏng và
sự phân bố của chúng trong buồng sấy do đó sẽ ảnh hưởng đến giá trị truyền
nhiệt và tốc độ sấy.Cơ cấu phun có các dạng như:cơ cấu phun áp lực,cơ cấu
phun bằng khí động đầu phun li tâm.
 Buồng sấy:
Là nơi hòa trộn mẫu sấy (dạng sương mù) và tác nhân sấy ( không khí
nóng).Buồng sấy có thể có nhiều hình dạng khác nhau nhưng phổ biến nhất là
buồng sấy hình trụ đứng,đáy côn.Kích thức buồng sấy (chiều cao,đường kính…)
được thiết kế phụ thuộc vào kích thước các hạt lỏng và quỷ đạo chuyển động của
chúng,tức là phụ thuộc vào loại cơ cấu phun sương sử dụng.
 Tác nhân sấy:
Không khí nóng là tác nhân sấy thông dụng nhất,hơi là tác nhân gia nhiệt phổ
biến nhất.Nhiệt độ hơi sử dụng thường giao động trong khoảng 150-250 độ
C.Nhiệtđộ trung bình của không khí thấp hơn nhiệt độ hơi sử dụng là 10 độ C
 Hệ thông thu hồi sản phẩm:
Bột sau khi sấy phun được thu hồi tại cửa đáy buồng sấy,để tách sản phẩm ra
khỏi khí thoát,người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau:lắng xoáy
tâm,lọc,lắng tĩnh điện…
Phổ biến nhất là phương pháp lắng xoáy tâm,sử dụng cylon.
 Quạt:
Để tăng lưu lượng tác nhân sấy,người ta sử dụng quạt ly tâm.Ở quay mô công
nghiệp,các hệ thống sấy phun người ta trang bị hệ thống hai quạt.Quạt chính

8
được đặt sau bộ phận thu hồi bột sản phẩm từ dòng khí thoát.Còn quạt phụ được
đặt ở thiết bị gia nhiệt không khí trước khi vào buồng sấy.

Hình 1.5: Cấu tạo máy sấy phun

1. Buồng sấy 2. Caloriphe. 3. Thùng chứa nguyên liệu cần sấy. 4. Bơm nguyên
liệu. 5. Cơ cấu phun mẫu. 6. Cyclon thu hồi sản phẩm từ khí thoát ra. 7.
Cyclon vận chuyển sản phẩm.8. Hệ thống quạt hút và màng lọc
 Nguyên lý hoạt động:
Nguyên liệu từ thùng chứa (3) được bơm vào số (4) bơm vào buồng sấy (1),khi
vào buồng sấy được phân bố mẫu thành hạt nhỏ li ti (dạng mù) nhờ cơ cấu
phun.không khí nóng thổi qua clorifer (2) đưa vào buồng sấy.không khí nóng và
nguyên liệu dạng mù tiếp xúc với nhau trong vài giây tại cơ cấu phun mẫu (5)
đặt trong buồng sấy, nước từ nguyên liệu bốc hơi sau đó thoát ra ngoài,sản
phẩm đươc thu gom tại đáy cyclon (6) được làm nguội và thu hồi.Một phần bụi
mịn theo không khí qua cyclon (7) sau đó qua bộ lọc vải (8) nhằm thu hồi các
hạt bụi mịn còn sót lại và thải ra ngoài .
Không khí nhờ quạt thổi qua bộ trao đổi nhiệt caloriphe và nâng lên nhiệt độ

9
cần thiết theo yêu cầu của chế độ sấy.không khí trước khi qua bộ trao đổi nhiệt
được lọc sạch bởi thiết bị lọc.

1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy


 Nhiệt độ tác nhân sấy: đây là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ ẩm của
sản phẩm sau khi sấy phun, độ ẩm bột của sản phẩm thu được sẽ giảm đi nếu
ta tăng nhiệt độ của tác nhân sấy. Tuy nhiên, việc gia tăng nhiệt độ cao có
thể gây phân hủy một số cấu tử trong nguyên liệu mẫn cảm với nhiệt và làm
tăng mức tiêu hao năng lượng của quá trình.
 Kích thước, số lượng và quỹ đạo chuyển động của các hạt nguyên liệu trong
buồng sấy.
 Nồng độ chất khô của nguyên liệu: nồng độ cao giảm được thời gian bốc hơi
nhưng lại tăng độ nhớt của nguyên liệu, gây khó khăn cho quá trình sấy
phun, nồng độ thấp tốn nhiều thời gian và năng lượng cho quá trình.
1.6. Chọn tác nhân sấy, chất tải nhiệt và chế độ sấy
1.6.1. Tác nhân sấy
 Tác nhân sấy là một chất mang ẩm từ bề mặt vật liệu sấy vào môi trường, tác
nhân sấy có thể là không khí, khói lò hoặc một số chất lỏng như dầu mỏ,…
 Nhiệm vụ của tác nhân sấy:
 Gia nhiệt cho vật sấy.
 Mang ẩm từ bề mặt ra môi trường.
 Tránh hiện tượng vật liệu sấy bị hỏng do quá trình nhiệt.
 Cơ chế quá trình sấy gồm hai giai đoạn: giai đoạn gia nhiệt cho vật liệu sấy
để làm ẩm hóa hơi và giai đoạn mang ẩm từ bề mặt vào môi trường.
Để thải ẩm đã bay hơi từ vật sấy vào môi trường có thể dùng các biện pháp:
 Dùng tác nhân sấy làm chất tải nhiệt.
 Dùng bơm để hút ẩm từ vật sấy tải ra ngoài.

10
1.6.2. Các loại tác nhân sấy
 Không khí ẩm: loại tác nhân sấy thông dụng nhất có thể dùng hầu hết cho
các loại sản phẩm. Dùng không khí ẩm không làm sản phẩm sau khi sấy bị ô
nhiễm và thay đổi mùi vị. Tuy nhiên, dùng không khí ẩm làm tác nhân sấy
cần trang bị thêm bộ gia nhiệt không khí, nhiệt độ sấy không quá cao,
thường nhỏ hơn 500oC vì nếu nhiệt độ cao quá thiết bị trao đổi nhiệt phải
được chế tạo bằng thép hợp kim hay gốm sứ với chi phí đắt.
 Khói lò: khói lò được dùng làm tác nhân sấy có thể nâng nhiệt độ sấy lên
đến 1000oC mà không cần thiết bị gia nhiệt, tuy nhiên làm vật liệu sấy bị ô
nhiễm, gây mùi khói. Vì vậy khói chỉ dùng cho vật liệu không sợ ô nhiễm
như: gỗ, đồ gốm,…
 Hơi quá nhiệt: tác nhân sấy này được dùng cho các sản phẩm dễ bị cháy nổ
và có khả năng chịu được nhiệt độ cao. Vì vậy sấy bằng hơi quá nhiệt, nhiệt
độ thường lớn hơn 100oC.
1.6.3. Chế độ sấy
Chế độ sấy là quy mô tổ chức quá trình trao đổi nhiệt-ẩm giữa tác nhân sấy và vật
liệu sấy.
Bao gồm các chế độ sấy sau:
 Chế độ sấy có đốt nóng trung gian: được sử dụng khi vật liệu sấy không chịu
được nhiệt độ cao, chế độ này đảm bảo yêu cầu không chịu được nhiệt độ
cao của vật liệu sấy, quá trình bay hơi ẩm từ liệu vào tác nhân sấy từ từ, tạo
ra chế độ sấy dịu hơn, tránh cho vật liệu sấy không nứt nẻ, cong vênh.
 Chế độ sấy hồi lưu một phần tác nhân sấy: để giảm tổn thất nhiệt do tác nhân
sấy mang đi người ta cho một phần tác nhân sấy quay trở lại trước hoặc sau
calorife để tận dụng nhiệt vật lý của tác nhân sấy, tiết kiệm nhiệt lượng.
 Chế độ sấy hồi lưu toàn phần: ẩm trong vật liệu sấy được tác nhân sấy mang
đi và thải vào môi trường dưới dạng lỏng trong bình ngưng.
1.7. Chọn phương án và thiết bị sấy
1.7.1. Chọn phương án sấy

11
Dung dịch cà phê sau khi cô đặc được sấy liên tục với tác nhân là không khí nóng.
Vật liệu và tác nhân sấy đi vào cùng chiều và không khí sau khi sấy sẽ đi qua
xyclon thu hồi bột cà phê và sản phẩm được tháo ra qua cửa tháo liệu.
1.7.2. Chọn thiết bị sấy
 Sấy gián đoạn: phương thức này cho năng suất thấp, thao tác nặng nhọc,
cồng kềnh. Thường sử dụng khi năng suất nhỏ, sấy các loại sản phẩm có
hình dạng khác nhau.
 Sấy liên tục: phương thức này cho chất lượng sản phẩm được tốt hơn, thao
tác nhẹ nhàng. Thường dùng sấy các loại sản phẩm có kích thước gần bằng
nhau. Yếu tố quan trọng để chọn thiết bị sấy liên tục là tính chất của vật liệu
sấy.
 Yếu tố quyết định để chọn cơ cấu thiết bị sấy và tác nhân sấy phụ thuộc vào
nhiệt độ sấy cho phép và thời gian lưu lại cho phép của vật liệu sấy trong
thiết bị sấy.
 Thiết bị sấy chân không và sấy thăng hoa phức tạp và chi phí cao nên chỉ
dùng khi không thể thực hiện sấy ở nhiệt độ áp suất thường như sấy các sản
phẩm dễ nổ, nhả hơi độc hại, sản phẩm dược phẩm hay sản phẩm có chất
lượng cao.
 Ưu điểm của phương pháp sấy phun:
 Thời gian sấy ngắn.
 Sản phẩm thu được ở dạng mong muốn nên không phải xử lí thêm.
 Sản phẩm có độ hòa tan cao, độ ẩm thấp.
 Vận hành liên tục và tự động hóa hoàn toàn.
 Chi phí công nhân thấp.
 Chất lượng bột đảm bảo trong quá trình sấy.
 Áp dụng cho các sản phẩm bền nhiệt và không bền nhiệt,nguyên liệu ở
dạng dung dịch,gel,paste,hồ vữa,huyền phù
 Nhược điểm của sấy phun:

12
 Tốn nhiều năng lượng.
 Chi phí đầu tư thiết bị cao.
 Vì vậy, ta sẽ thiết kế thiết bị sấy phun để sấy cà phê hòa tan với:
 Chọn tác nhân sấy là không khí.
 Chọn calorife khí-hơi.
 Thiết bị làm việc liên tục.
Vật liệu sấy và tác nhân sấy đi cùng chiều
1.8. Phương pháp và thiết bị sấy phun
 Cơ cấu và phương pháp phun sương
Cơ cấu phun vừa có chức năng đưa vật liệu vào buồng sấy , vừa là kết cấu tạo
sương mù. Giai đoạn tạo sương mù đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình
sấy phun.Nguyên liệu sấy được phun thành nhưng hạt rất nhỏ vào dòng tác
nhân sấy trong buồng sấy làm tăng sự tiếp xúc giữa 2 pha,cường độ sấy rất cao,
thời gian sấy ngăn,do đó chất lượng sản phẩm đạt được tốt hơn.
Có nhiều phương pháp và cơ cấu phun sương khác nhau nhưng thường gặp
nhất đó là 3 loại cơ cấu sau:
 Cơ cấu phun dạng đĩa quay hoạt động theo nguyên tắc li tâm.
 Cơ cấu phun dạng vòi hoạt động nhờ áp lực khí nén.
 Cơ cấu phun dạng vòi hoạt động theo nguyên tắc khí động.

Nhiệm vụ của cơ cấu phun sương là phải phun dung dịch thành các hạt phân
tán có kích thước đều như yêu cầu,năng xuất cơ cấu phun phải cao, lâu mòn, dễ
thay thế và giá thành phù hợp. Loại cơ cấu phun sương không chỉ quyết định đến
năng lượng cần thiết cho quá trình sấy mà còn quyết định đến sự phân bố kích
thước, mức độ phân tán, quỹ đạo và tốc độ của hạt sương, tốc độ sấy và kích thước
hạt sản phẩm khi sấy.
 Cơ cấu phun sương dạng đĩa quay
Nguyên tắc hoạt động: Dịch lỏng được bơm vào tâm đĩa. Dưới tác dụng của
động cơ hoặc khí nén, đĩa quay quanh trục đối xứng, dưới tác dụng quay của
đĩa cùng với sự thoát ra của khí nén, dòng lỏng va đập vào các rãnh và bị
phân tán thành các hạt sương có đường kính trung bình khoảng 8 ÷ 18 μm đi

13
vào buồng sấy. Góc phun là 180° , quỹ đạo ban đầu của hạt là chuyển động
ngang, khi va chạm vào thành buồng sấy, hạt thay đổi phương đột ngột tạo
ra bụi sương sấy rồi di chuyển xuống phía đáy và được hút vào cyclon thu
hồi sản phẩm nhờ quạt hút.
Tốc độ quay đĩa 10000÷30000 vòng/phút nếu sử dụng khí nén. Khi sử dụng
động cơ,tốc độ quay của đĩa khoảng 400÷2000 vòng/phút.
Ưu điểm:

 Có thể điều chỉnh tốc độ nhập liệu.

 Thích hợp cho hầu hết các loại nguyên liệu.

 Khuynh hướng tạo khối và tắc nghẽn là không đáng kể.

 Kích thước hạt sương được thay đổi nhờ thay đổi tốc độ quay của đĩa.
Nhược điểm:

 Năng lượng tiêu thụ cao so với cơ cấu phun sương vòi áp lực.

 Vốn đầu tư cao hơn so với cơ cấu phun sương vòi áp lực.

 Kích thước buồng sấy lớn.


 Cơ cấu phun sương dạng vòi phun áp
Nguyên tắc hoạt động: Dòng lỏng được nén đến áp suất thích hợp (5-7 Mpa)
Đi vào vòi phun với tốc độ lớn, đường kính các lỗ vòi phun phải từ 0,4 đến
4mm. Cuối vòi phun phỉa có một chi tiết dạng ba cánh quay tự do quanh trục
tạo ra tốc độ xoay li tâm, dòng xoay bị phân tán thành các hạt nhỏ có kích
thước từ 20 ÷ 100 μm . Để tăng năng suất vòi phun, người ta bố trí nhiều vòi
phun.
Ưu điểm:

 Công cụ và chi phí năng lượng thấp.

 Thích hợp cho việc phun các dung dịch keo,dung dịch có độ nhớt cao.

 Cấu tạo đơn giản, không phần chuyển động nên không gây ồn ào.
Nhược điểm:

14
 Khó điều chỉnh năng suất.

 Do lỗ vòi nhỏ nên đòi hỏi áp suất cao để tránh tắc nghẽn.

 Không dùng để phun các loại huyền phù hoặc bột nhão.
 Cơ cấu phun sương dạng vòi khí động
Nguyên tắc hoạt động: Dòng dung dịch phun ra gặp dòng không khí hoặc
hơi quá nhiệt có mật độ lớn.Hỗn hợp dịch thể và tác nhân sấy sẽ đập vào
một đĩa quay hình nón.Do sự xuất hiện của lực ma sát mà dòng dung dịch bị
phân tán thành các hạt sương mù có đường kính từ 6-7 μm. Có thể chia vòi
phun dạng này thành hai loại :loại áp suất khí thấp Ps ≤ 0,001 MPa và loại áp
suất khí Ps =(0,15 ÷ 0,7) MPa.

15
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU
2.1 Giới thiệu về nguyên liệu sấy
2.1.2. Nguyên liệu chính: cà phê
2.1.3. Nguồn gốc của cây cà phê
Cây cà phê có nguồn gốc từ Êtiopia(cây cà phê chè) và vùng Bắc Phi (cà phê vối)
sau đó được mang đi trồng ở Mỹlatinh và Châu Á. Hiện nay, nghề trồng và sản
xuất cà phê chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển như Braxin, Việt Nam,
Ấn Độ, Trung Quốc,… Trong khi đó, các quốc gia tiêu thụ cà phê lại là những
nước có điều kiện kinh tế phát triển như các nước Châu Âu, Mỹ, Canada,…
2.1.4. Phân loại

*Robusta:
Loại cây trồng này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng Tây
Nguyên Việt Nam, hằng năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi
thơm nồng, không chua, độ cafein cao, thích hợp với khẩu vị người Việt nhưng quá
đậm so với người nước ngoài. Trồng cà phê robusta phải thâm canh mới đạt năng
suất cao vì trái đậu trên cành một lần, phải tạo cành mới, để đạt yếu tố này người
công dân phải có vốn và kiến thức cơ bản.

Hình 1.1: Cà phê robusta

16
*Arabica:
Loại này có hai loại đang trồng tại Việt Nam:
- Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, sản lượng thấp, giá trong nước
không cao vì không xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao gấp 2-3 lần
Robusta, vì trồng không đủ chi phí nên người nông dân ít trồng loại này.
- Catimor: mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp 2 lần Robusta,
không thích hợp với khí hậu Tây Nguyên vì trái chín trong mùa mưa và
không tập trung nên chi phí hái rất cao. Hiện nay, trại Quảng Trị đang trồng
thí nghiệm đại trà loại này có triển vọng rất tốt.

Hình 1.2: Cà phê arabica

*Cherry (cà phê mít):


Không phổ biến lắm vì vị rất chua, chịu hạn tốt, công chăm sóc đơn giản, chi
phí rất thấp nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng, kể cả trong nước nên ít
người trồng loại này. Một cây cà phê mít 15-20 tuổi, nếu tốt có thể thu hoạch 100-
200kg cà phê tươi nếu gần chuồng bò hoặc nơi sinh hoạt gia đình.

17
Hình 1.3:Cà phê cherry

2.1.5. Đặc điểm


Cà phê chè là loại được trồng lâu đời nhất trong số các loại cà phê và được tiêu thụ
nhiều nhất vì hương vị ngon dịu (chiếm khoảng 70% sản lượng cà phê thế giới).
 Là cây có giá trị kinh tế nhất trong tất cả các loại cà phê.
 Là dạng cây có tán lớn, màu xanh đậm, lá hình oval. Lượng cafein có trong cà
phê nhân khoảng 1-3% tùy theo giống. Khi chín có màu đỏ, khi còn non có
màu xanh, hoa màu trắng. Hạt cà phê khi chín có đầy đủ các dưỡng chất như:
glucid, vitamin,..
2.1.6 Cấu tạo giải phẫu của hạt cà phê

18
Hình 1.4: Cấu tạo của cà phê

19
 Vỏ quả - Là lớp màng mỏng, dai, thành
phần chủ yếu là xenlulo, chiếm
khoảng 20-30% khối lượng quả.
- Bên trong là lớp mang màu, khi
quả xanh lớp mang màu là
clorofit, khi quả chín lớp mang
màu là antoxian.
- Phía ngoài vỏ quả được phủ một
lớp sáp mỏng có tác dụng chống
thoát ẩm cho quả, lớp này mất
dần khi quả chín.

 Thịt quả - Thịt quả xếp tiếp theo lớp vỏ quả,


là lớp khá dày (1,5-2mm) gồm
những tế bào mềm, không có
cafein, tanin, nhiều đường và
peptin, chiếm khoảng 43-45%
khối lượng quả.
- Khi quả xanh, lớp thịt quả có tác
dụng dự trữ chất dinh dưỡng và
cung cấp chất dinh dưỡng cho hạt
phát triển. Khi quả chín, lớp thịt
quả sang giai đoạn phân giải
 Vỏ trấu - Tiếp theo lớp thịt quả là lớp vỏ
trấu hay còn gọi là vỏ thóc, vỏ
cứng, chiếm khoảng 6-7,5% khối
lượng quả.
- Thành phần chủ yếu là xenlulo,
muối khoáng và một lượng chất
béo.
- Lớp vỏ cứng thực chất là một

20
màng bán thấm thô giữ nhiệm vụ
bảo vệ cho nhân.

 Nhân - Nhân của một quả thường có hai


hạt, bao bọc bên ngoài mỗi hạt là
lớp vỏ lụa, bên trong là phôi và
nhũ. Nhân chiếm khoảng 30%
khối lượng quả.
- Vỏ lụa là một màng rất mỏng,
thực chất là màng bán thấm tinh.
Nhũ chứa toàn bộ chất dinh
dưỡng của hạt, còn phôi chứa rễ
và mầm.
- Các thành phần chính của nhân:
 Gluxid: 15-17%
 Chất béo 15-18%, chủ yếu là chất
béo không no
 Cafein: 2-4%
 Protit: 3-5%, chủ yếu ở trạng thái
không tan
 Độ ẩm: 13-14% (cà phê thương
phẩm)

Bảng 1: Cấu tạo của hạt cà phê


2.2. Quy trình sản xuất cà phê hòa tan
2.2.1. Sơ đồ quy trình

21
Cà phê nhân

Tạp chất
Làm sạch

Rang Thu hồi hương

Xay
Nước
Trích ly
Cặn

Lọc

Nước
Cô đặc

Sấy phun

Hồi hương

Bột cà phê

Hình1.4: Sơ đồ quy trình sản xuất cà phê hòa tan

22
2.2.2. Thuyết minh quy trình
2.2.1. Làm sạch
Cà phê được sử dụng trong quy trình sản xuất là cà phê nhân sau khi được nông
dân phơi khô. Nhà máy mua về sản xuất nhưng do cách làm thủ công nên cà phê
này phải được làm sạch vì có nhiều tạp chất như vỏ, đất, đá, lá khô. Quá trình này
sử dụng nhiều phương pháp làm sạch khác nhau để làm sạch cà phê.
2.2.3. Rang
 Rang quyết định chất lượng cà phê hòa tan. Rang hơi cháy thì tỉ lệ thành phẩm
tăng nhưng hương vị bị giảm.
 Trong quá trình rang màu sắc biến đổi như sau:
 Màu nhạt
 Màu quế
 Nâu trung bình
 Nâu hơi đậm
 Nâu cánh gián
 Nâu đậm đến mức dầu ra mặt ngoài
 Đen thành than
Tùy theo sở thích người uống mà rang. Nếu rang nhạt thì ít thơm, uống sẽ hăng
mùi gỗ, nếu rang cháy cà phê sẽ đắng, mùi khét nhưng nước đậm hơn.
Rang: quá trình rang là quan trọng nhất vì rang làm cho hương thơm hình thành.
Tùy theo cỡ hạt và tùy loại thiết bị mà có chế độ rang thích hợp khác nhau.
2.2.4. Xay
Quá trình xay nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa cà phê và dịch trích ly, đồng
thời cũng làm giảm thời gian trích ly. Tuy nhiên không nên xay hạt cà phê quá mịn
vì sẽ gây khó khăn cho quá trình lọc. Thiết bị xay được chia làm nhiều bậc để giảm
thiết bị và đạt được kích thước yêu cầu.

23
2.2.5. Trích ly
Quá trình trích ly nhằm thu các chất hòa tan có trong bột cà phê rang vào nước.
Dùng nước nóng 80-90oC để trích ly, không dùng nước ở nhiệt độ cao hơn vì sẽ
trích ly tất cả những chất không tốt cho sản phẩm.
Bột cà phê sản xuất cà phê hòa tan cần có kích thước lớn và tiến hành trích ly
nhiều lần để hạn chế lượng bột mịn tan sâu vào trong nước khi trích ly.
Thiết bị trích ly gián đoạn là một tháp được bảo ôn nhiệt độ. Nước nóng được bơm
từ đáy tháp lên, qua cột bột cà phê trong tháp, tại đây xảy ra các hiện tượng trích ly
các chất tan, dung dịch cà phê được thu tại đỉnh tháp.
Phải lần lượt thay thế bột cà phê ở các tháp sao cho dịch trích ly đi qua các tháp
chứa bột cà phê có lượng chất tan lớn dần. Để tránh hiện tượng bột cà phê không
được thấm ướt, người ta làm ẩm bột cà phê trích ly có thể đạt tới 20-22%.
2.2.6. Cô đặc
Mục đích: chuẩn bị cho quá trình sấy, nó làm tăng nồng độ chất khô trong dịch
chiết giúp giảm chi phí về năng lượng, giảm thời gian sấy, tăng độ đậm đặc của sản
phẩm. Đồng thời, hạn chế sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.
Nồng độ dịch cà phê sau khi trích ly là 20-22%, chưa thể sấy khô được. Do đó phải
tiến hành cô đặc dịch trích ly đến nồng độ 30-33% nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình sấy.
Phương pháp cô đặc thường dùng là phương pháp cô đặc chân không: Dung dịch
cà phê được bơm vào thiết bị gia nhiệt, tại đây nước nhận nhiệt và bay hơi. Độ
chân không tạo ra nhờ bơm baromet sẽ hút hơi nước và ngưng tụ tại bình ngưng.
Quá trình xảy ra cho đến khi đạt nồng độ yêu cầu thì dừng.
2.2.7. Sấy khô
Sấy khô nhằm đưa dịch trích ly cà phê thành dạng bột khô để tiện lợi cho quá trình
bảo quản và sử dụng.
Phương pháp sấy khô được dùng là phương pháp sấy phun: Dịch cà phê đặc được
bơm từ đỉnh xyclon, tại đây có một đĩa trục nhiều lỗ nhỏ có tốc độ quay rất lớn làm
cho cà phê vào xyclon ở dạng sương mù. Không khí nóng khô được thổi vào
24
xyclon, sấy khô cà phê dạng sương mù thành dạng bột và thu bột cà phê hòa tan ở
đáy xyclon.
Sau sấy khô ta thu được bột cà phê hòa tan có độ ẩm 1-2%, có màu đen đậm.
2.2.8. Công nghệ hồi hương
Nếu để nguyên bột cà phê rang đem đi chế biến thì chất thơm của cà phê sẽ bị tổn
thất rất nhiều, nhất là trong quá trình sấy phun. Do vậy người ta thu hồi chất thơm
của bột cà phê rang trước khi trích ly rồi bổ sung trở lại cho bột cà phê hòa tan.
2.2.9. Khử hấp phụ
Quá trình khử hấp phụ được tiến hành trong tháp đứng và tác nhân hấp phụ là khí
trơ. Bột cà phê rang được làm nóng trong tháp, sau đó bơm dòng khí trơ đã lọc đốt
nóng đến nhiệt độ nhất định từ đáy tháp lên.
Trên đỉnh tháp có quạt hút có tác dụng hút hỗn hợp khí ra khỏi tháp, đồng thời tạo
áp suất thấp để quá trình hấp phụ xảy ra dễ dàng. Ta thu được hỗn hợp khí trơ và
các chất thơm.
2.2.10. Hấp phụ
Bột cà phê hòa tan sau khi sấy có độ ẩm 1-2% và rất xốp nên dễ dàng hấp phụ. Quá
trình hấp phụ cũng được tiến hành tại tháp đứng. Hỗn hợp khí vào phải được làm
lạnh, khi đi qua bột cà phê hòa tan sẽ hấp phụ các chất thơm có trong hỗn hợp khí,
ta thu được bột cà phê hòa tan và dòng khí trơ thoát ra.
CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH

2.1. Các kí hiệu và thông số ban đầu


 Năng suất theo sản phẩm sấy: G2= 445 kg/h
 Năng suất nhập liệu: G1 kg/h
 Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy: W1=45 %
 Độ ẩm vật liệu sau khi sấy: W2=3%
 Nhiệt độ môi trường: to=25oC

25
 Độ ẩm môi trường:0=81%
 Nhiệt độ tác nhân sấy vào: t1=180oC
 Nhiệt độ tác nhân sấy ra: t2=85oC
 Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy: Gk, kg/h
 Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy: L(kg/h)
Năng suất bốc hơi ẩm: W(kg/h)
Nhiệt độ vật liệu vào:tvl1 =30°C
Nhiệt độ vật liệu ra: tvl2 =80°C
2.1. Cân bằng vật chất
Lượng vật liệu ẩm trước khi vào máy sấy
100  W2
G1  G2  1 00−3
100  W1 =445 × 100−45 = 784,81 (kg/h) (CT 7.18/T203,[9])

Lượng ẩm tách ra trong quá trình sấy:


W = G1 - G2 =784,81–445=339,81(kg ẩm/h)(CT 7.20/T204,[9])
2.2. Các thông số của không khí
 Trạng thái không khí ngoài trời, t 0=25°C, φ 0 = 0,81. Không khí vào thiết bị
sấy ở nhiệt độ t1 = 180°C, ra khỏi thiết bị sấy ở nhiệt độ t2 = 85°C
Phân áp suất bão hòa hơi nước theo nhiệt độ
Với t0 = 25°C, tra bảng tính chất hóa lý của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào
nhiệt độ  pbh0= 0,0323 (at)(Bảng I.250/T312,[2])
Độ chứa ẩm
0  pbh 0 0,81 ×0,0323
0, 622  0 , 622×
d0 = p  0  pbh 0 = 1−0,81× 0,0323 = 0,017(kg/kgkkk)

(CT VII.11/T95,[3])
Trong đó
 φ0: độ ẩm tương đối của không khí.

26
 p: áp suất khí quyển, p = 1 (at) = 0,981 (bar) = 735,6 (mmHg)
 pbh0: Phân áp suất bão hòa của hơi nước
Entanpy của không khí ẩm
I0 = t0 + (2493 + 1,97× t0) × d0 (kJ/kgkkk) (CT VII.14/T96,[3])
= 25 + (2493 + 1,97 × 25)× 0,017 = 68,218(kJ/kgkkk)
Thể tích riêng của không khí ẩm
RT 288  T
 m3
V0 = M  ( p   0  pbh 0 ) p   0  pbh 0 ( /kgkkk ) (CT VII.8/94,[3])
Trong đó :
 R: Hằng số khí, R = 8314 ( J/kmol.độ )
 M: khối lượng của không khí, M = 29 ( kg/kmol )
 p: Áp suất khí quyển ( N/ m2 ), B = 1at = 0,981 (bar) = 735,6 (mmHg)
 Pbh0: Phân áp suất bão hòa của hơi nước trong không khí ( N/ m2)
288 ×( 273+ 25)
V0 = 1× 1
−0,81× 0,0323 ×
1 =0,898 (m3/kgkkk)
1,0197 ×10−5 1,0197 × 10−5
 Trạng thái không khí sau khi vào calorifer được đốt nóng đến nhiệt độ
t1=180 °C thì pbh1= 10,23 at
d1 = d0 = 0,017( kg/kgkkk ) ( vì sau khi đi vào caloriphe hàm ẩm không đổi
so với hàm ẩm ban đầu )
Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ
Với t1 = 180°C thì pbh1= 10,23 at( Bảng I.250/T313,[2])
Độ ẩm tương đối của không khí
1  pbh1
0, 622 
Từ d1 = p  1  pbh1

d1  p
1  0,017× 1
 pbh1  (0, 622  d1 ) = 10,23−( 0,622+ 0,017) = 1,77×10-3 = 0,17%

27
Entanpy của không khí
I1 = t1 + (2493 + 1,97× t1) × d1
= 180 + (2493+1,97×180) × 0,017= 228,409 ( kJ/kgkkk )
Thể tích riêng của không khí ẩm
288 ×T 1 288 ×(273+180)
=
V1= ρ−φ 1× p bh1

1
−0,0166 ×10,23 ×
1 =1,715(m3/kgkkk)
1,0197 ×10−5 1,0917 ×10−5
 Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi calorifer
t2 = 85°C
I1 = I2 = 228,409 ( kJ/kgkkk ) ( vì entanpy không đổi )
Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ
Với t= 85°C thì pbh2= 0,59 at(Bảng I.250/T312, [2])
Độ chứa ẩm    
Từ I2= t2 + (2493 + 1,97× t2) × d2
I 2−t 2 228,409−85
 d2 = = = 0,053 (kg/kgkkk)
2493+1,97 ×t 2 2493+1,97 × 85

Độ ẩm tương đối của không khí


d2× p 0,053 ×1
φ 2= =
pbh 2 ×( 0,622+ d 2) 0,59×(0,622+ 0,053)
=0,133 = 13,3%

Thể tích riêng của không khí ẩm


288 ×T 2 288 ×(273+85)
V 2= =
p−φ2 × p bh2

1
−0,13 ×0,59 ×
1 =1,138(m3/kgkkk)
1,0197 × 10−5 1,0197 ×10−5

Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu
L 1 1
=
l = W = d 2−d 1 0,053−0,017 = 27,77 (kg/kg ẩm) (CT 7.25/T204,[9])
Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy
L = l × W = 27,77 × 339,81= 9436,523(kgkkk/h)
 Tính nhiệt độ điểm sương
28
Nếu có một hỗn hợp không khí ẩm ở trạng thái bất kì, đặc trưng bằng giá trị

hàm ẩm d và áp suất P chung của hỗn hợp ở trạng thái đó, thì ta có thể xác

định được điểm sương với =1 của hỗn hợp bằng cách tính toán dựa vào

phương trình:
  pbh
0, 622 
p    pbh
d2 =
d2  p
pbh 
 0, 622  d 2 Với p=1at

Suy ra
0,053× 1
pbh= = 0,078 at
0.622+0,053
Tra bảng (I.250/312,[2]), kết hợp nội suy  nhiệt độ điểm sương tại
pbh=0,078 at là ts=40,59. Suy ra: tvl2-ts=80-40,59=39,41°C nên các thông số
đã chọn là phù hợp.

29
Bảng 2.1: Tổng kết cho vật liệu sấy
Đại lượng Giá trị
G1: Khối lượng vật liệu vào thùng sấy (kg/h) 784,81
G2: Khối lượng vật liệu ra khỏi thùng sấy (kg/h) 445
W1: Độ ẩm vật liệu vào (%) 45
W2: Độ ẩm vật liệu ra (%) 3
W: Lượng ẩm được tách ra (kg ẩm/h) 339,81
l: Lượng không khí khô để bốc hơi 1kg ẩm (kgkkk/kg ẩm) 27,77
L: lượng không khí khô bốc hơi Wkg ẩm (kgkkk/h) 9436,523

Bảng 2.2: Tổng kết cho tác nhân sấy

t (°C) d (kg/kgkkk) (%) I (kJ/kgkkk)


Trước khi vào calorifer 25 0,017 81 68,218
Sau khi ra khỏi calorifer 180 0,017 0,177 228,409
Sau khi ra khỏi buồng sấy 85 0,05 12,6 228,409

30
CHƯƠNG 3: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH
3.1.Các thông số ban đầu.
Chọn vòi phun sương dạng cơ khí có đường kính lỗ phun là d c = 5.10-3 m,
góc phân tán tia α=50º.
Giả thiết vận tốc của không khí trong tháp là w =0,4m/s
 Đường kính trung bình của giọt vật liệu được tính theo công thức.
b
dtb 
0,11 Re 0,34 (m)

Trong đó:
b: hệ số phụ thuộc cấu tạo của vòi phun
dc    5  103  50 
b   1  1  cos    1  1  cos 
  2  2  cos 50  2 
2  cos
2 2 = 1,914×10-3 (m)
Re: Chuẩn số Reynolds
w  1  d c 4  G1

Re= 1   d c  1  3600 (CT V.36/T13,[3])

4 × 784,81
= =1851,403
3,14 ×5 ×10−3 × 3600× 0,03
µ1: độ nhớt của dịch cà phê đưa vào sấy, μ1=30.10-3 (pa.s)
1,914 ×10−3
thay vào ta có dtb = =1,347×10-3(m)
0,11 ×1851,4030,34
 Xác định đường kính thiết bị.
Bán kính tán phun được xác định theo công thức.
Rp ρ1
 0,33   Re0,35  Gu 0,4  K 0 0,2
d tb ρk (T291,[5])
Chuẩn Reynolds
w × dtb 0,4 ×1,347 × 10−3
Re = ϑ
= =6,73(CT V.36/T13, [3])
80 ×10−6
Chuẩn Gucman.
31
T 1+T 2 180+ 273+85+273
−T 0 −(25+273)
G u=
2
=
2 =0,237
T1 180+273

(T291,[5])
Chuẩn kocobuc
r ×(C1 −C2 ) 2150 ×(4417−4310)
. K 0= 0,5 ×(T +T )×C = 0,5 ×(180+273+85+ 273) × 4310 =0,263
1 2 tb

Trong đó:
Rp: bán kính tán phun (m)
ρ1: tỉ trọng của dung dịch (kg/m3) (800-1200)(T291 [5])
ρk: tỉ trọng của khí, ρk = (0,4 - 0,9) (kg/m3)(T291, [5])
w: vận tốc dòng khí chuyển động trong thiết bị (m/s)
r: ẩn nhiệt hóa hơi của ẩm, r = 2150 (kj/kg)
C1, C2: nhiệt dung riêng của vật liệu sấy ở nhiệt độ T1, T2 (J/kg.độ)
C1 = 4417(J/kg.độ) C2 =4203 (J/kg.độ)
   : độ nhớt của không khí,    = (20 - 80).10-6 (m2/s)

Rp 800 0,35 0,2


(T291,[5])
−0,4
=0,33 × × 6,73 × 0,237 × 0,263 =875,812
d tb 0,8

=> Rp = 875,812×1,347×10-3= 1,179(m)


Đường kính tháp phun

D T =( 1,5−1,7 ) . R p (tr 161,[3])


Chọn DT = 1,7.Dp = 1,7.2.Rp = 1,7 × 2 × 1,179 = 4,008 (m)
Vậy chọn DT = 4 (m)
 Tiết diện tháp sấy:
π . D 2T 3,14 × 42
F= = =12,56 (m2)
4 4

32
H
Tỉ số chiều cao buồng sấy và đường kính bên trong DT =1,1-1,25
(Tr290,[5])

=> H =1,25 × 4 = 5 (m)


Vậy chọn chiều cao của tháp là H = 5 (m), gồm 2 phần: phần thân hình trụ
cao 3,3 (m), phần đáy côn có chiều cao là 1,7 (m)
Thể tích riêng vk1, vk2 tương ứng tại nhiệt độ T1, T2 được tính theo công
thức.
vki= 4,64×10-3×(0,621+xi)×(273+ti)(m3/kgkk)(CT 13.33/T276,[7])
Nên:
vk1 = 4,64×10-3×(0,621+0,017)×(273+180) = 1,341(m3/kgkk)
vk2 = 4,64×10-3×(0,621+0,05)×(273+85) = 1,114(m3/kgkk)
Tốc độ trung bình của tác nhân sấy khi DT = 4 (m)
0,5 ×(v k 1+ v k 2 )× L 0,5 ×(1,341+ 1,117)× 9436,523
2
= 2
W= DT
3600 π ×
4 =0,256(m/s) (T2976,[7])
3600 π ×
4 4

Tốc độ lơ lửng của hạt trong thiết bị ở 132,50C:


ReV
. k 6,73× 25,70625× 10−6
w1 = dtb = 1,347 ×10−3 =0,128(m/s)(CT T183, [6])
Vận tốc thực dòng khí chuyển động trong tháp phun là:
V = w1 + w= 0,128 + 0,256=0,384(m/s)
Kiểm tra lại vận tốc không khí đi trong tháp so với lựa chọn ban đầu.

Chênh lệch so với ban đầu |0,384−0,4


0,4 |×100= 4% <5%
Vậy lựa chọn ban đầu là hợp lý.
Thể tích của buồng sấy là:
H × π × D 2 5 ×3,14 × 4 2
V= = = 62,8(m3)(T290,[5])
4 4

33
Tiết diện của thiết bị sấy:
π  D 2 3,14 × 42
F= 4 = 4 =12,56 (m2)(T183, [6])
Thời gian sấy:
H 5
τ = W = 0,4 = 12,5(s)(CT 13.34/T277,[7])
h

wh: tốc độ hạt sản phẩm trong thiết bị, xem wh = w = 0,4 (m/s)
3.2. Tính bền cho thiết bị chính
3.2.1. Thân thiết bị
Chiều cao phần trụ của thân: H = 3,3(m)
Đường kính thiết bị: D = 4(m)
Vật liệu chế tạo: Thép không rỉ X18H10T
Các thông số của thép X18H10T (Tra bảng XII.4/T310,[3])
Khối lượng riêng: ρ = 7,9 (kg/m3)
Hệ số dẫn nhiệt: λ = 16,3(W/m.K)
Giới hạn bền kéo: σk=540×106(N/m2)
Giới hạn bền chảy: σc=220×106(N/m2)
Với đường kính D≥700 mm thì hệ số bền mối hàn φh=0,95
(Bảng XIII.8/362,[6])
Hệ số hiệu chỉnh η=1 (Bảng XIII.2/T356,[3])
Ứng suất cho phép giới hạn bền:
 k 1 540 106
[σk]=η× nk = 2, 6 =208.106(N/m2) (CT XIII.1/T355,[3])
Ứng suất cho phép giới hạn chảy:
c 220  106
[σc]=η× nc =1× 1,5 =147.106(N/m2)(CT XIII.2/T355, [3])

34
 σc 147 106
Vì: P ×φh= 9,8110 ×0,95=1424 >50 ((1)/360,[3]) do đó có thể bỏ qua p ở
4

mẫu số.
Do đó bề dày của thân hình trụ được tính theo công thức
Dt  P
2      h
S= +C(m)(CT XIII.8/T360/[3])
+ Trong đó:
Dt: đường kính trong thiết bị.
φh: hệ số bền mối hàn.
C: đại lượng bổ sung.
P: áp suất trong thiết bị.
Đại lượng bổ sung được tính theo công thức:
C = C1 + C2 + C3(CT XIII.17/T363, [3])
+ Trong đó:
C1: hệ số bổ sung do ăn mòn. C1= 1 (mm) (Bảng XII.1/305,[3])
C2: hệ số bổ sung do bào mòn của môi trường. Do trong thiết bị không có
các hạt rắn chuyển động với tốc độ lớn nên bỏ qua C2.
C3: hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày. Đối với thép X18H10T,
chọn C3 = 0,18 (mm). (Bảng XIII.9/T364,[3])
=> C = 1 + 0 + 0,18 = 1,18 (mm)

Bề dày tháp sấy:


4 × 9,81× 104 −3 −3
S= 6
+ ( 1,18× 10 )=2,58× 10 (m)
2 ×147 ×10 × 0,95
Chọn S = 5 (mm)
Kiểm tra bề dày của tháp:
 D   S  C    P0  c

2   S  C   h 1, 2
σ= (CT XIII.26/T365, [3])

35
[ 4+(5−1,18)×1 0−3 ] × 0,2× 10 6 σ
=110.1 06 < =183.10 6
−3
2× ( 5−1,18 ) ×1 0 ×0,95 1,2

+ Trong đó:
P0: áp suất thử.
P0 = Pth + P1 = 0,2.106 + 0 = 0,2.106(N/m2)
Pth: áp suất thử thủy lực, tra bảng (XIII.5/T358/[3]), 0,2.106(N/m2)
P1: áp suất thủy tĩnh của nước.
Vậy bề dày của tháp sấy là 5 (mm).
3.2.2. Đáy và nắp thiết bị
Chọn nắp phẳng, đáy dạng nón góc ở đáy là 45°.
Chiều dày của đáy và nắp chọn bằng chiều dày thân, S = 5 (mm).

CHƯƠNG 4:TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

4.1. Tính cân bằng nhiệt lượng.


tvl1: Nhiệt độ vật liệu trước khi vào sấy, tvl1 = 30°C
tvl2: Nhiệt độ vật liệu sau khi ra khỏi máy sấy
tvl2 = t2– (5÷100C) = 80 – 5 = 75°C
Cvl: Nhiệt dung riêng của vật liệu, (kJ/kg.K), coi như không đổi trước và sau
khi sấy. Cvl1 = Cvl2 = Cvl
Cn: Nhiệt dung riêng của nước, (kJ/kg .K), Cn = 4,18 (kJ/kg.K)
Cvl = Ck×(1 – w2) + Cn×w2(kJ/kg.K)(T145, [6])
Trong đó:
Ck: nhiệt dung riêng của vật liệu khô tuyệt đối. ta có: Ck = 1,2(kJ/kg. K)
Vậy Cvl = 1,2×(1 – 0,03)+4,18×0,03= 1,28 (kJ/kg.K)
Nhiệt lượng tiêu hao chung.
Q = L×(I2-I0) = 9436,523×(288,409– 68,218)=2077837,436 (kJ)
(CT 7.15/T131, [7])
36
Nhiệt lượng tiêu hao riêng.
Q 2077837,436
Q =W 339,81
=6114,7036 (kg/kg ẩm)(CT 7.16/T131, [7])

4.2. Tổn thất nhiệt ở tháp sấy.


4.2.1. Tính hệ số cấp nhiệt tổng quát từ trong đến thành thiết bị α1.
α1 = k×(α'1 + α'2)
Trong đó:
 α'1: Hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối lưu cưỡng bức
(W/m2 độ)
 α'2: Hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối lưu tự nhiên
(W/m2 độ)
 k: Hệ số điều chỉnh tính đến độ nhám, k = 1,25
Tính α '1

Nhiệt độ trung bình của không khí trong máy sấy


t 1 +t 2 180+85
ttb= = =132,5°C
2 2
 Xác định chế độ chảy của tác nhân sấy trong thiết bị.
Chuẩn số Reynolds:
ω Dρ ω D
Re = μ = υ (CT V.36/T13, [3])
Trong đó:
D: Đường kính tháp phun, D = 4(m)
ω : vận tốc khí
υ : độ nhớt không khí, υ = 25,70625×10-6(T350, [7])
4 ×0,3
Re = = 46681,254>2×104
25,70625× 10−6
H
=1,25
DT

37
Tra bảng V.2/15 [3] kết hợp nội suy

=> ԑ1 = 1,32
=> Nu = 0,018×Re0,8×ε1 = 0,018×4688,2540,8×1,32= 20,54
(CT V.42/16,[3])
Tại 132,5ºC thì λ = 0,034(W/m.đô ̣) ( Bảng I.137/T149, [2])
λ×Nu
⇒ α '1 = 0,034 ×20,54
D = = 0,174(W/m2.độ)
4

''
Tính α 1
Chuẩn số Gratkov:
Trong đó:
 g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
 β : Hệ số giãn nở thể tích.

 Δt : Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy vào và tác nhân sấy ra.
3
Gr = 9,81× 4 ×(180−85) =2,521×1011
¿¿
Chuẩn số Nuselt:
Nu=0,47×Gr0,25(CT V.78/24,[3])
=>Nu = 0,47×(2,521×1011)0,25 = 333,03
λ×Nu
⇒ α ''1 = 0,034 ×333,03
D = 4 =2,83(W/m2.độ)

⇒ α 1 =k ×( α '1 +α ''1 )
= 1,25×(1,015 +2,83) =4,806 (W/m2.độ)
4.2.2. Tính hệ số cấp nhiệt của tường môi trường xung quanh
α 2=α'2 +α ''2

38
Trong đó:

 α '2 : Hệ số cấp nhiệt mặt ngoài của máy sấy do đối lưu tự nhiên.
''
 α2 : Hệ số cấp nhiệt do bức xạ.
'
α2
Tính
Hệ số cấp nhiệt từ ngoài thành thiết bị đến môi trường xung quanh. Giả sử
nhiệt độ của không khí trong phân xưởng là t k = 28°C. Nhiệt độ của lớp thép
bảo vệ ngoài thành thiết bị là tn = 52°C.
t k +t n 28+52 o
t tb = = =40 C
2 2

Ở nhiệt độ này ta có: λ = 2,76.10-2 (W/m.độ) (Bảng I.255/T318, [1])


µ = 16,96.10-6 (m2/s)
∆ t × g × D 3t (52−28) × 9,81× 43
Gr¿ 2
= =1,74.1011
−6 2
μ ×T ( 16,96.10 ) ×(28+273)
α '2 × D t 0,25 11 0,25
Nu= =0,47 ×G r =0,47 × ( 1,74 ×10 ) =303,553
λ

' λ × Nu 2,76 × 10−2 × 303,553


α =
2 = =2,09(W/m2.độ)
DT 4

Tính hệ số cấp nhiệt do bức xạ :


 T1  4  T2 4 
    
 100   100  

 2   n  Co 
"

 T1  T2  (W/m2.độ)(CT V.135/T41, [3])


Trong đó:

 n : là mức độ đen của vật, với hệ thống bằng thép chọn  n = 0,85
Co : là hệ số cấp nhiệt của vật đen tuyệt đối, chọn Co = 5,7
T1 : nhiệt độ tường ngoài tiếp xúc không khí.
T1 = tw + 273 = 52 + 273 = 3250 C
39
T2 : nhiệt độ không khí
T2 = to + 273 = 25 + 273 = 2980C
Thay vào ta có :
325 4 273 4

''
α 2 =0,85× 5,7 ×
[( ) ( ) ]
100

100
=5,219 (W /m2 . độ)
( 325−273 )
Hệ số cấp nhiệt từ bề ngoài thiết bị vào không khí.
 2   2'   2'' = 2,09+5 , 21=7,3 (W/m2 độ)

Chọn vật liệu cách nhiệt cho tháp là bông thủy tinh, hệ số dẫn nhiệt là
λ = 0,037 (W/m độ). (Bảng I.126/T128,[2])
Bề dày thiết bị là b1 = 4(mm), bề dày lớp vỏ bảo vệ là b3 = 1 (mm), làm bằng vật
liệu là thép không rỉ có λ1=λ3= 16,3 (W/m .độ).
Bề dày của lớp cách nhiệt là: b2
Lượng nhiệt truyền từ trong tháp do cấp nhiệt là:
q = π×DT×α1×(ttb –t2) = 3,14×4×4,806×(132,5 – 85) = 2867,259 (W/m)
2
 q     Dtb   t2  t3 
Mặt khác:
b2

Trong đó:
tw1, tw2 : nhiệt độ bên trong và bên ngoài thành thiết bị xem tw1 ~ tw2 =85°C
tw3, tw4 : nhiệt độ bề trong và bề ngoài lớp vỏ bảo vệ xem tw3 ~ tw4 =58°C
Dtb: đường kính trung bình của thiết bị khi kể cả lớp cách nhiệt
Dtb = Dt + 2×(b1 +b2+b3) = 4 + 2×(0,004 + b2 + 0,001)
= 4,01+2×b2 (m)
0,037
Thay số vào ta được: 2867,259= b ×3,14 ×( 4+2 b2 )×(85−58)
2

b2 = 0,0043 (m)

40
Hệ số truyền nhiệt tổng quát từ trong lòng thiết bị ra môi trường xung
quanh là:
1
K
1 1 b1  b3 b2
  
1  2 1 2 (CT 6.6/T73,[6])

1 1
=
K= 1 + 1 + 1 3 + 2
b +b b 1
+
1
+
0,004+0,001
+
0,0043
α1 α2 ❑ ❑ 4,806 7,3 16,3 0,037

= 3,083(W/m2.độ)
Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa môi trường trong thiết bị và môi trường
xung quanh.
D t1 = t1 – tn = 180 – 25 = 155oC
Dt2 = ttb - tn = 132,5 – 25 = 107,5oC
∆ t 1−∆ t 2 155−107,5
=
Δtln = ln ∆ t 1 ln
155 =129,804°C
∆ t2 107,5

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh
1,3
F= π × Dng × H +π × l× ( r 1+ r 2 )=3,14 × 4,018 ×2,3+ 3,14 × × ( 2+1,249 )
sin(60)
=44,33 (m 2)

41
Trong đó:
Dng = DT + 2×( b1 +b2+b3)=4+2×(0,004+0,0043+0,001)=5,120 (m)
l: đường sinh
4D
r1: bán kính trên của chóp thiết bị. r1 = 2 = 2 =¿ 2
T
(m)

r2: bán kính dưới của chóp thiết bị.


2 ×1,3
r2 = 4− tan ¿ ¿ ¿ = 1,249 (m)

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh


Qmt = K×F×∆tln = 3,083×44,33×129,804= 17774,233(W) = 63987,238(kJ/h)
Qmt 63987,238
qmt= = 339,81 =¿188,526 (kJ/kg)
W
4.3. Tính toán quá trình sấy thực tế
Nhiệt lượng bổ sung thực tế:
Δ=C n t vl1−qm −q v
(T142,[6])

qv :Nhiệt đun nóng

Qv G2  Cvl   tvl 2  tvl1 


qv  
W W (CT 7.15/T100,[6])
445 ×1,2894 ×(80−30)
= = 84,42(kJ/kg ẩm)
339,81

Giả sử nhiệt tổn thất ra môi trường là 10% tổng lượng nhiệt.

qm = 10%×L×(I2 - I0) = 10%×9436,523×( 228,409–68,218)


= 151164,605(J/kg) = 151,16(kJ/kg)

∆ = Cn×tvl1 – qm – qv
= 4,18×30 –151,16–84,42= -110,184 (kJ/kg ẩm)
Δ<0⇒ I 2 <I 1

42
DoD< 0, như vậy quá trình sấy cần bù thêm nhiệt đun nóng và nhiệt mất do
sản phẩm mang ra. Do vậy quá trình sấy thực tế sẽ khác với quá trình sấy lí
thuyết mà cụ thể là lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình sấy thực sẽ lớn
hơn quá trình sấy lí thuyết.
4.4. Xác định các thông số của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực.
Nhiệt dung riêng dẫn xuất của tác nhân sấy trước khi sấy:
Cdx   d1   C pk  C pa  d
(CT 7.10/T130, [7])
 1,004  1,842  0, 017  1,035 (kJ/kg kkk)

Lượng ẩm chứa d2 của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực:
i2  2500  1,842  t2
= 2500 + 1,842×85 = 2656,57
Cdx  d1    t1  t2 
 d 2  d1 
i2   (T100, [6])
1,035×(180−85)
d2 =0,017+ =0,052(kg ẩm/kg kkk)
2500−84,42
Enthanpy của không khí ẩm :
I 2  C pk  t2  d 2  i2
(CT 7.33/138, [8])
= 1,004×85 + 0,057× 2656,57= 236,7644(kg/kg kkk)
Độ ẩm tương đối:
d2× p 0,052× 1
φ2 = (0,622+d )× p = (0,622+0,052)× 0,59 =0,13 =13%
2 bh

Lượng tác nhân sấy cần thiết cho quá trình sấy thực tế:
1 1
l’ = d 2  d1 = 0,052−0,017 =28,57(kg kkk/kg ẩm)
Lượng tác nhân sấy thực tế:
L' =l ' × W =28,57 × 339,81=9708,371 (kg kk/h)

43
Thể tích riêng của không khí ẩm:
288  T2 288   85  273

p  2  p2 1 1
 0,123  0,59 
1
.
5
υ2 = 1, 0197 10 1, 0197 105 =1,134(m3/kgkkk)

Nhiệt lượng tiêu hao cho quá trình sấy thực tế:
q  l    I1  I 0 
=28,57×( 228,409 – 68,218) = 4576,656 (kJ/kg ẩm)
Nhiệt lượng có ích:
q1  i2  Cn  tvl1
=2656,57 – 4,18×30 = 2531,17(kJ/kg ẩm)
Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi
q2  l   Cdx  d1    t2  t0 
=28,57×1,035×(85-25) = 1774,197(kJ/kg ẩm)
Tổng nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng tổn thất:
q  q1  q2  qv  qm
=2531,17+1774,197+84,42+151,16=4540,947(kJ/kg ẩm)
Về nguyên tắc, nhiệt lượng tiêu hao q và tổng nhiệt lượng có ích và nhiệt
lượng tổn thất phải bằng nhau. Nhưng do nhiều lý do, có thể trong quá trình
tính toán đã làm tròn số nên gây ra sai số.

Sai số tuyệt đối:


Δq=|q−q '|=|4576,656−4540,197|=36,459(kJ/kg ẩm)

Sai số tương đối:


Δq 36,459
ε= ×100= ×100 = 0,79%< 5%
q 4576,656
Sai số này là cho phép trong tính toán.
⇒ Các thông số lựa chọn là chính xác.

Bảng 4.1: Tổng kết tính toán cân bằng nhiệt lượng

ST ĐẠI LƯỢNG KÍ HIỆU GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ

44
T
1 Lưu lượng tác nhân sấy thực tế L’ 9708,371 Kg kk/h
2 Nhiệt lượng tiêu hao riêng q 4576,656 kJ/kg ẩm
3 Nhiệt lượng bổ sung thực tế Δ 110,184 kJ/kg ẩm
4 Nhiệt lượng có ích q1 2531,17 kJ/kg ẩm
5 Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy q2 1774,179 kJ/kg ẩm
6 Tổn thất nhiệt do vật liệu qv 84,42 kJ/kg ẩm
7 Tổn thất nhiệt ra môi trường qm 151,1646 kJ/kg ẩm
8 Tổng nhiệt lượng có ích và tổn thất q’ 4540,947 kJ/kg ẩm
9 Sai số tính toán Δq 36,459 kJ/kg ẩm
10 Sai số toàn phần ε 0,79 %

CHƯƠNG 5: TÍNH CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

5.1. Tính calorifer cấp nhiêṭ

Calorifer dùng trong máy sấy có nhiều loại. Ở đây, ta chọn loại calorifer khí
– hơi, thiết bị truyền nhiê ̣t ống chùm có cánh gân.

Hơi nước bão hoà ngưng tụ đi trong ống và không khí chuyển đô ̣ng bên ngoài
ống.

Nhiêṭ đô ̣ không khí vào calorifer bằng nhiêṭ đô ̣ môi trường t2’ = t0 = 25°C

Nhiê ̣t đô ̣ không khí ra khỏi calorifer bằng nhiê ̣t đô ̣ không khí vào máy sấy:
t2’ = t1 = 180°C

5.1.1. Chọn các kích thước truyền nhiê ̣t

Chọn ống truyền nhiê ̣t làm bằng đồng, có hê ̣ số dẫn nhiê ̣t λ=385 W/m.đô ̣
(Bảng I.123/T125, [2])
Đường kính ngoài của ống:dng = 0,05 (m)
Đường kính trong của ống: dtr = 0,04 (m)
d ng−d tr 0,05−0,04
Chiều dày của ống:δ = = =0,005 (m)
2 2
Chiều dài của ống: l = 1,5 (m)
45
Đường kính của gân: dg = 1,5×dng = 0,075 (m)

Bước gân: bg = 0,01(m)


d g −d ng 0,075−0,05
Chiều cao của gân: h g= = =0,0125 (m)
2 2
l 1,5
Số gân trên mộ t ống: mg = b = 0,01 =150
g

Bề dày bước gân: bg = 0,002 (m)


Tổng chiều dài của gân: lg = b×m = 0,002×150 = 0,3 (m).
Tổng chiều dài không gân: lkg = l – lg = 1,5 – 0,3 = 1,2 (m)

Thể tích riêng của không khí.


1
V25oC = 1,185 = 0,844 (m3/kg)
1
V160oC = 0,839 = 1,192 (m3/kg)
0,844+1,192
Vtb = 2 = 1,018 ((m3/kg)
Lưu lượng không khí vào calorifer

V0 = Vtb × L’ = 1,018×9708,371= 10319,998 (m3/h) = 2,868(m3/s)

5.1.2. Tính hê ̣ số truyền nhiê ̣t K.

Chọn áp suất hơi nước bão hòa p= 8 bar  nhiệt độ bão hòa tương ứng là
tbh= 169,6 °C ( Bảng I.250/T313, [2])

tđ =169,2 – 25 = 144,2 (oC)

tc = = 180 – 169,6 = 10,4 (oC)

Khí và hơi chuyển đô ̣ng cùng chiều.


η=0,85
Hiê ̣u suất calorifer thường từ 0,75 - 0,85. Chọn
46
∆ t đ 144,6
Vì ∆t c = 10,4 =13,90>2

Hiê ̣u số nhiê ̣t đô ̣ trung bình giữa khí và hơi:


∆ t đ −∆ t c 144,6−10,4
∆ t tb = = =50,98 ℃
ln
∆ tđ
ln
144,6 (T138,[7])
∆ tc 10,4

Tính hê ̣ số cấp nhiêṭ của hơi nước bão hoà đến thành ống bên trong
r
1  2, 04  A  4
H  t (W/m2.đô ̣) (CT V.101/T28,[3])
Trong đó:
A: Hê ̣ số phụ thuô ̣c vào nhiê ̣t đô ̣ màng ngưng tụ.
Chọn nhiê ̣t đô ̣ tại thành ống truyền nhiê ̣t là 169,34°C
Nhiêṭ đô ̣ màng ngưng tụ bằng nhiêṭ đô ̣ trung bình.
t b h+ t T 169,6+169,34
t m=∆ t tb = = =169,47 ℃
2 2

Suy ra: Hê ̣ số A = 197,947 (Bảng T29, [3])


Δt : Hiê ̣u số nhiê ̣t đô ̣ giữa nhiê ̣t đô ̣ nước ngưng (nhiê ̣t đô ̣ bão hoà) và nhiê ̣t
đô ̣ phía mă ̣t tường tiếp xúc với hơi ngưng tụ.
∆ t=t n−t T =169,6 – 169,34 = 0,26℃

H: chiều cao ống, H = 1,5m


r:ẩn nhiê ̣t ngưng tụ lấy theo nhiê ̣t đô ̣ hơi bão hòa
= 2024,32 ×10 3(J /kg)(BảngI.250/313[Sổ tay 1])
3
Suy ra: α 1=2,04 ×197,947 × 4 2024,32× 10 = 19274,483 (W/m2.đô ̣)
√ 1,5 ×0,26

Tính hê số
̣ cấp nhiêṭ bên ngoài ống

Chọn tốc đô ̣ dòng khí qua calorifer wkk = 7,5 (m/s).


Không khí bên ngoài ống trong calorifer có các thông số sau:

47
180+25
Nhiê ̣t đô ̣ bằng nhiê ̣t đô ̣ trung bình t= 2
=102,5

Từ ttb = 102,5°C ta có các thông số vật lí của không khí:


µ = 22,1×10-6 (Ns/m2); λ = 3,23×10-2 (W/m.độ); v = 23,42×10-6(m2/s);
pr = 0,687 ( Bảng I.255/318[2])
w kk × b g 7,5 ×0,01
Chuẩn số Reynolds: Re = V
= =3202,391 ( m )
23,42 ×10−6

Chuẩn số Nuselt (Tính cho trường hợp dòng chảy ngang qua bao bên ngoài
ống chùm có gân):
0,54 0,14
d  h 
Nu  C   ng     Re n  Pr 0,4    
 bg  bg
    (CT V.57/T20, [3])

Trong đó:
dng: đường kính ngoài của ống; dng = 0.05 (m)
bg: bước của gân; bg = 0.01(m)
h: chiều cao gân; hg = 0.0125(m)
C, n: các đại lượng phụ thuộc cách sắp xếp ống.
Chọn cách sắp xếp ống là thẳng hàng, nên ta có: C = 0,116 , n = 0,72
(T20,[3])

Thay vào công thức ta có:


−0,54 −0,14
0,05 0,0125
Nu=0,116× ( )
0,01
× ( 0,01 ) ×3202,3910,72 ×0,6877 0,4

Nu=13,563
Suy ra: Hê ̣ số cấp nhiê ̣t α2
Nu × λ 13,563× 3,23× 10−2
α 2= = =43,808 (W/m2.đô ̣)
bg 0,01

Suy ra: α2tt = 29,248(W/m2.đô ̣) (Đồ thị V.17b/T20, [3])

48
Tính hê số
̣ truyền nhiêṭ K.

1
K=
1 1 F bm
+ × +∑ rt
α 2 tt α 1 F tr (W/m2.đô ̣) (CT V.58/T20, [3])

Trong đó:
Fbm: bề mă ̣t ngoài toàn bô ̣ của ống kể cả bề mă ̣t gân tính cho mô ̣t đơn vị
chiều dài của ống, m2.
Ftr: bề mă ̣t trong của ống tính cho 1 đơn vị chiều dài cuả ống, m2.
∑ rt : Tổng nhiê ̣t trở của tường và các lớp că ̣n bẩn.

Tính Ftr, Fbm


Diê ̣n tích bề mă ̣t trong của 1 ống:
F tr =π × d tr × l=3,14 × 0,04 ×1,5=0,1884( m2 )
Diê ̣n tích bên ngoài 1 ống:
F ng=π × d ng × l=3,14 × 0,05× 1,5=0,2355 ¿)

Diê ̣n tích phần có gân:


π×d π ×d
g2 ng 2
F g =π×d g ×l g + −
4 4
3 , 14 ×0 ,075 2 3 , 14 ×0 , 052
Fg = 3,14× 0 ,075 × 0 ,3+ − = 0,073
4 4
Diêṇ tích phần không gân:
F kg=π × d ng ×l kg =3,14 × 0,05× 1,2=0,1884 (m2)
Suy ra: Diê ̣n tích bên ngoài của 1 ống:
Fbm = Fg + Fkg = 0,073+ 0,1884 = 0,261 (m2)
Tổng nhiệt trở của tường:
 0, 005
 rt    1, 2987.105
 385 (kgW/m2độ)
Thay số vào công thức trên ta có K= 29,176(W/m2.đô ̣)

49
q2 = K× Δt tb = 29,176× 169,47=4944,46(W/m2).
q 1−q 2 5011, 366−4944 , 46
∆ q= = ×100=1 ,335 % <5 %
q1 5011 , 366
Vậy các thông số đã chọn là hợp lí

5.1.3. Tính bề mă ̣t truyền nhiê ̣t.


Nhiê ̣t lượng calorifer cần cung cấp cho tác nhân sấy
Q= L' × ( I 1 −I 0 ) =¿9708,371× ( 228 , 409−68 , 218 )=¿ 1551936(kJ/h)

(CT15.1/T218, [6])
Bề mă ̣t truyền nhiê ̣t
Q 1551936 × 1000 2
F= η× K ×∆ t = 0,85 ×29,176 × 169,47× 3600 =102,410(m )(CT 15.2/218, [6])
tb

5.1.4. Tính các ống truyền nhiê ̣t và kích thước calorifer.
Diê ̣n tích bề mă ̣t trung bình của 1 ống:
F bm+ Ftr 0,261+0,1884
F tb= = = 0,225 (m2)
2 2
F 213,502
Tổng số ống truyền nhiê ̣t trong calorifer: n = F = 0,225 = 948,898
tb

Chọn n= 952 ống


Chọn số ống xếp theo hàng ngang là 34 ống (m = 33).
Chọn số ống xếp theo hàng dọc là 28 ống (i =29).
Khoảng cách giữa các ống x = 0,05(m), x’ = 0,01(m)
Kích thước calorifer:
Chiều dài:
Lc    m – 1   x   m  d ng    2  x

= (33-1)× 0,05+ 33× 0,05+2 ×0,01=3,27(m)


50
Chiều rô ̣ng:
Bc    i – 1   x   i  d ng    2  x 

= (29-1)× 0,05+ 29× 0,05+2 ×0,01=2,87(m)


Chiều cao calorifer:
Hc = H + 2 x Hch
H: chiều cao ống, H = 1,5 (m)
Hch: chiều cao của lớp chắn, chọn Hch = 0,1 (m)
Suy ra:Hc = 1,5 + 2×0,1 = 1,7 (m)

5.2. Tính và chọn xyclon.

Không khí vào xyclon chính là không khí sau khi ra khỏi máy sấy, có các
thông số như sau:
t = 85°C
Khối lượng riêng ρ = 0,986 (kg/m3)
1 1
v 
Thể tích riêng ρ 0,986 = 1,014 (m3/kg)

Lưu lượng không khí vào xyclon:


V = v× L' =1,014 ×9708,371= 9844,288 (m3/h)

Pcyclone
Gọi là trở lực của xyclon thì:

Pxyclon
540   740
k (T522, [2])

Pcyclone
k Pcyclone  k
Chọn =740. Suy ra: = ×740=0,986×740 = 729,64

51
2  Pcyclone
wq 
  k
Tốc độ quy ước : (m/s) (CT III.48/T522, [2])

Với  là hệ số phụ thuộc vào kiểu xyclon.

ξ=100 suy ra Wq=3,85


Chọn loại cyclon của viện NIOGAS thì
Đường kính của xyclon:
V 9844,288
D=
√ 0,785× wq √
=
0,785 ×3,85 ×3600
= 0,951 (m) (CT III.47/T522,
[2])
Bảng 5.1Các kích thước cơ bản của cyclone (Bảng III.3/T522, [2])

Đường Chiều rộng Chiều cao Đường kính Chiều cao Chiều cao Đường Chiều cao
kính cửa vào cửa vào ống tâm vỏ trụ nón kính của phần ngoài
ra ống tâm

D (m) b = 0,21×D h = 0,66×D d0 = 0,58×D H1 =1,6×D H2 = 2×D d1=0,6×D H3=0,3×D


0,951 0,2 0,627 0,551 1,521 1,9 0,57 0,28

5.3. Tính trở lực và chọn quạt.


 Trở lực từ quạt đến calorifer

Chọn đường kính ống dẫn φ = 0,3 (m)

Khoảng cách từ quạt đến calorifer l = 1,5 (m)

Khối lượng riêng của không khí vào calorifer ρ25°C= 1,185 (kg/m3)

Độ nhớt của không khí vào calorifer υ = 15,53×10-6 (m2/s)

Vận tốc không khí trong ống dẫn.

4 × L' 4 ×9708,371
ω= = =32,211(m/s)
ρ× π × φ 1,185× 3,14 ×0,32 ×3600
2

52
Chuẩn Reynol.
ω ×φ 32,211 ×0,3
Re = v
= =622234,385
15,53 ×10−6

Vì Re > 4.103 => đây là chế độ chảy xoáy (rối).

Chuyển động chảy xoáy chia làm 3 khu vực:


Khu vực nhẵn thủy lực học: Đặc trưng của khu vực này là lướp màng chảy
dòng phủ kín gờ nhám của ống, do đó độ nhám không ảnh hưởng đến hệ số
ma sát.
Trị số reynolds giới hạn trên được xác định theo công thức sau:
8
  7
Regh  6   
   (CT II.60/T378, [2])

Với ε=0,01mm là độ nhám tuyệt đối.

Regh  784984,815 
Re<Regh

Khu vực nhám: Đặc trưng của khu vực này là lớp màng chảy dòng phủ kín
gờ nhám của ống. Trong khu vực này hệ số ma sát phụ thuộc vào độ nhám
mà không phụ thuộc vào hệ số Reynolds. Giá trị của chuẩn số Reynolds khi
bắt đầu xuất hiện vùng nhám là:
9
  8  300 
Re n  220     220      23943304, 7
   0, 01   Re<Ren(CT II.62/T379, [2])

Khu vực quá độ: Là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và cả khu vực
nhám ứng với Regh<Re<Ren. Hệ số ma sát khu vực này phụ thuộc vào chuẩn
số Reynolds và độ nhám của thành ống.
Giá trị hệ số ma sát được tính theo:
0,25
  100 
i  0,1 1, 46   
 
  Re  (CT II.64/T380, [2])
53
0,25
0,01 100
= 0,1 ×(1,46 × + ) = 0,012 (W/m.độ)
0,3 ×1000 622234,385
Vậy trở lực trên ống từ quạt đến calorifer là:

λ 1 ×l 1 × ρ1 ×ω 2 0,012 ×1,5 ×1,185 ×32,211 2 2


∆ P 1= = =24,589 (N/m )
2 ×φ 2 ×0,3

 Trở lực trong calorifer.

Nhiệt độ trung bình của dòng khí trong calorifer:


180+25
∆ t tb = = 102,5 ℃
2

Độ nhớt của không khí ở 102,5° v=23,42× 10−6(m2/s)


Khối lượng riêng, ρ=0,94 (kg/m3)

Vận tốc không khí trong calorife, wkk = 7,5 (m/s)


Chuẩn số Reynol
ω ×φ 7,5 × 0,3
Re = v
= =96017,734
23,42 ×10−6

Khoảng cách giữa các ống theo phương cắt ngang của ống dòng chuyển
động
d ng 0,05
s = hg+ + x=¿ 0,0125+ + 0,05=0,0875 ( m )
2 2

Do ống sắp xếp theo kiểu song song nên:


s
   6  9  m   ( ) 0,23  Re0,26
d
−0,23
0,0875
ξ=( 6 +9 ×33 ) × ( 0,05 ) ×96017,734−0,26=13,494 (CT II.72/T404,[2])

Vậy trở lực do calorifer:


ω2 7,52
∆ P2=ξ × ρ× =13,494 ×0,94 × =356,747( N /m2)
2 2
 Trở lực từ calorifer đến buồng sấy.
Chọn chiều dài ống, l = 3 (m)
54
Khối lượng riêng của không khí ở 1800C, ρ=0,779(kg/m3)
Độ nhớt của không khí, v180 ℃ = 32,49×10−6(m/s)
Vận tốc không khí trong ống dẫn
4 × L' 4 × 9708,317
ω= = =48,999 ¿m/s)
ρ× π × φ 0,779× 3,14 ×0,3 2 ×3600
2

Chuẩn Reynol.
ω ×φ 48,999× 0,3
Re = v
= = 452437,673
32,49 ×10−6

Vì Re > 4.103 => đây là chế độ chảy xoáy (rối).


Giá trị hệ số ma sát được tính theo công thức:
0,25
  100 
i  0,1 1, 46   
 
  Re  (CT II.64/T380,[2])
0,25
0,01 100
= 0,1 ×(1,46 × + ) =0,016 (W/m.độ)
0,3 ×1000 452437,673

Trở lực:
l ω2 3 48,9992
∆ P3 =λ × × ρ × =0,016 × × 0,779 × =149,624 (N/m
φ 2 0,3 2

 Trở lực trong thiết bị sấy:


180+ 85
Nhiệt độ trung bình của không khí trong máy sấy:t tb = 2
=132,5℃

Khối lượng riêng của không khí, ρ=0,870(kg/m3)

Độ nhớt của không khí,   25, 70625 10 (m/s)


6

Vận tốc trung bình của không khí trong thiết bị

(m/s)

4 × L' 4 × 9708,317
ω= = =0,273(m/s)
ρ× π × φ 0,870× 3,14 ×3,8 2 ×3600
2

Chuẩn Reynol.

55
ω ×φ 0,273× 3,8
Re = v
= =40355,944
25,70625 ×10−6
16 16
Hệ số ma sát. λ= 0,2
= =1,183
ℜ 452437,6730,2

Trở lực:

H ω2 ×
2,9
× 0,2732
Δ P 4=λ × × ρ × = 1,183 0,870× = 0,029 (N/m2)
φ 2 3,8 2
 . Trở lực đột thu mở vào ra thiết bị.
   2 3,14  0,32
F   0,07065
Tiết diện của ống: 4 4 (m2)
π × D 2 3,14 ×3,8 2 2
Tiết diện của tháp sấy: F 1 = =11,335 (m )
4 4
F
×
Ta có F1 = 6,233 10-3, từ đây tra bảng ta có ξ  0, 5 (T388,[2])
Xem trở lực đột thu bằng trở lực đột mở, tổng trở lực là:
ω2 2
∆ P5 =2× ξ × ρ× = 2× 0,5×0,870× 48,999 =21,314 (N /m 2)
2 2

 Trở lực từ buồng sấy đến xyclone.


Chọn đường kính ống dẫn: d= 0,3 (m).

Khoảng cách từ buồng sấy đến xyclone: l= 3 (m).

ρ85℃  0,986  kg/m3 


Khối lượng riêng của không khí vào xyclone:

6
Độ nhớt của không khí vào xyclon: v  21,595 10  (m / s)
2

Vận tốc không khí trong thiết bị:


4 × L' 4 × 9708,317
ω= = =38,170(m/s)
ρ× π × d 1 ×3,14 × 0,32 × 3600
2

56
Chuẩn số Reynolds:
ω ×d 38,170 ×0,3
Re = v
= = 521471,833
21,09 ×10−6
0,25
ε 100
(
Hệ số ma sát: λ=0,1 × 1,46× + ℜ
φ )
0,25
0,01 100
¿ 0,1 ×( 1,46× + ) = 0,012 (W/m.độ)
0,3× 1000 521471,833

Trở lực:

l ω2 0,012× 3× 1× 38,1702 2
∆ P6 =λ × × ρ × = =87,416(N/m )
φ 2 0,3 ×2
(N/m2)

 Trở lực qua cyclone

Hệ số trở lực qua xyclone được tính theo công thức sau:

w q2  ρ k
P7   ξ
2 (N/m2 ) (CT III.50/T522,[2])

  : là hệ số trở lực phụ thuộc vào kiểu xyclon; tra bảng ta có x = 100.

r : là khối lượng riêng của không khí  ρ85 ℃ = 0,986 kg/m3

1
P7  100   3,852  0,986  730, 749  
2 (N/m2)

 Trở lực đoạn ống từ xyclone đến quạt.


Chọn đường kính ống dẫn: d= 0,3 (m).

Khoảng cách từ xyclon đến quạt: l= 1,5 (m).

ρ85℃  0,986  kg/m3 


Khối lượng riêng của không khí:

57
Độ nhớt của không khí:   21,595.10  (m / s)
6 2

Chuẩn số Reynolds:

ω ×d 38,170 ×0,3
Re = v
= =530261,634
21,595 ×10−6

0,25
ε 100
(
Giá trị hệ số ma sát được tính theo: λ=0,1 × 1,46× + ℜ
φ )
0,25
0,01 100
¿ 0,1 ×( 1,46× + ) = 0,016 (W/m.độ)
0,3× 1000 530261,634

Vậy trở lực của đoạn ống:

l ω2 0,012× 1,5× 1× 38,1702


∆ P8 =λ × × ρ × = =11,451(N/m 2 ¿
φ 2 0,3 ×2

Vậy tổng trở lực là:


SDp = Dp1 + Dp2 + Dp3 + Dp4 + Dp5 + Dp6 + Dp7 +Dp8

= 24,589 + 356,747+ 149,624 + 0,029 + 21,314 + 87,416 + 730,749 +


11,451 = 1381,919 (N/m2)

5.4. Tính và chọn quạt


 Quạt đẩy đặt trước calorife
Lưu lượng không khí được đẩy vào

Qd = Vd= V0×L’= 0,898×9708,317= 8718,068(m3/h)=2,42 (m3/s)

Trong đó:

V là thể tích riêng của không khí ngoài trời (m3/kgkkk)

L’ là lượng tác nhân sấy thực tế (kgkk/h)

58
Áp suất làm việc toàn phần

H tp 273  t1 760 ρk
H   
2 293 B ρ (CT II.238a/ T463,[2])

Trong đó:

Hp là trở lực của toàn hệ thống (N/m2)

∆ P 1381,919
H p= = =690,959
2 2

t0 là nhiệt độ làm việc lúc đầu của không khí, t0= 25°C

B là áp suất làm tại chỗ làm việc, B=735,6 mmHg

ρ là khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn,  = 1,2 (kg/m3)

 k là khối lượng riêng của khí ở điều kiện làm việc,  k = 1,185(kg/m3)

Thay số vào ta có:

273+25 760 1,185


H 1=690,959 × × × =716,984 (N/m2)
293 735,6 1,2
Dựa vào áp suất làm việc, lưu lượng không khí vào mà quạt cần và theo đồ
thị đặc tuyến của quạt (Hình II.52/T485, [2]) và ta chọn quạt II4-70 N°8

Công suất trên trục động cơ điện:

g  Qd  H1  ρ k
N
ηq  ηtr  1000
(kW)(CT II.239a/T463,[2])

Trong đó:

ƞq =0,63 là hiệu suất của quạt

59
tr  0,95 là hiệu suất truyền động qua bánh đai

9,81 ×2,42 ×716,984 × 1,185


N= =33,701(kW )
0,63 × 0,95× 1000

Công suất thiết lập của động cơ điện:

Nđc = k×N (CT II.240/T464.[2])

Trong đó: k là hệ số dự trữ. Với N > 5 ta chọn k = 1,1(Bảng II.48/T464.[2)

Nđc = 1,1 × 33,701 = 37,071 (kW)

 Quạt hút đặt sau xyclone:

Lưu lượng hút:

Qh=L’×V2= 9708,317×1,136=11028,648 (m3/h)=3,06(m/s)


273+t 2 760 ρk 273+85 760 1
H 2=H p × × × =690,959 × × ×
293 B ρ 293 735,6 1,2

= 719,505 (N/m2)

Trong đó:

Hp: Trở lực của toàn bộ hệ thống (N/m2)

B: áp suất khí quyển, B = 735,6 (mmHg)

ρk: khối lượng riêng của không khí ở điều kiện làm việc, ρk = 0,986 (kg/m3)

ρ: khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, ρ = 1,2 (kg/m3)

t2: nhiệt độ không khí ra khỏi buồng sấy, t2 = 85ºC


Dựa vào áp suất làm việc, lưu lượng không khí vào mà quạt cần và theo đồ
thị đặc tuyến của quạt (T484, [2]) và ta chọn quạt II4-70 Nº8

Công suất của quạt được tính theo biểu thức sau:

60
g × Q h × H 2 × ρk 9,81× 3,06 ×690,959 ×1,136
N = η ×η ×1000 = 0,69 ×0,95 ×1000
=37,430 (kW)
q tr

(CTII.293a,T463/[2])

Trong đó:

ηq : hiệu suất quạt ηq = 0,69

ηtr : hiệu suất truyền động qua bánh đai, ηtr =0,95

Công suất thiết lập của động cơ điện là: Nđc = k3.N

Với N > 5 chọn hệ số dự trữ k3 = 1,1 (Bảng II.48/464,[2])

Vậy công suất của động cơ là: Nđc = 1,1×37,430=41,173(kW)

5.5. Tính và chọn bơm


Áp suất toàn phần do bơm tạo ra:

P2  P1
H  H0  h m
ρg (CT II.185/438,[2])

Trong đó:

P1, P2: áp suất trên bề mặt chất lỏng trong không gian đẩy và hút (P 1 = 1 at,
P2 = 50 at).

H0: chiều cao nâng chất lỏng (H0 = 6 m).

hm: áp suất tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên đường ống hút và đẩy (h m =
3% H). h m=3 % × 690,959 = 20,728
49
P2−P1=50−1=49 at = =2363952,142 (N/m2 ¿
20,728× 10−6

Thay vào công thức ta tính được


2363952,142
H = 800 × 9,81 +6+20,728=327,945(m)

61
Lưu lượng dịch cà phê theo lí thuyết:
G1 339,81
Q= = =0,424(m3/h)
ρ 800

Dựa vào năng suất ta chọn bơm pittông thẳng đứng, nhãn hiệu bơm M - 193,
sổ tay QTTB tập 1, trang 451.

Công suất của bơm là:


Q× ρ× g× H 0,424 ×800 × 9,81× 327,945
N= 1000× η
=
1000× 0,85 ×3600
=0,356(kW ) (CT II/T439, [2])
Trong đó:

+ g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)

+ η : hiệu suất chung của bơm, η=0,85

+: Khối lượng riêng của chất lỏng: r = 800kg/m3

Với công suất bơm N = 0,356(kW) để bơm làm việc an toàn cho chọn hệ số
dự trữ β = 1,5 (Bảng II.33/T440,[2])

Vậy công suất động cơ:

N' = β x N = 1,5 ×0,356 = 0,534(kW)(CT II.191/T439, [2])

62
KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đồ án, được sự hướng dẫn tận tình của
quý thầy cô và sự giúp đỡ của các anh chị khóa trên em đã cơ bản nắm được thế
nào là:
- Kỹ thuật sấy
- Nguyên tắc hoạt động
- Cách tra cứu sổ tay
- Tài liệuđể đưa ra lựa chọn phù hợp với yêu cầu quy trình công nghệ
Từ đó đưa ra cách tính toán thiết bị, phân tích và lựa chọn thiết bị, vật liệu
làm thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tế, cũng như có cơ hội để ứng dụng lý thuyết vào
thực tiễn. Chính vì vậy mà em đã hiểu rõ hơn kiến thức lý thuyết mà em đã được
học trong quá trình thực hiện đồ án. Đồ án đã hoàn thành nhưng do không được
tiếp xúc với thực tế nhiều, cũng như lượng kiến thức còn hạn hẹp nên bài đồ án này
vẫn còn thiếu sót. Kính mong quý thầy cô nhận xét và hướng dẫn để bài làm của
em được hoàn thiện hơn.

63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu tiếng Việt.
[1] Võ Văn Quốc Bảo, Nguyễn Văn Toản,2017, Công nghệ sấy nông sản
thựcphẩm,NXB đại học Huế.
[2] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Nguyễn Trọng Khuông, Phan
Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa, 2006, Sổ tay quá trình và thiết bị công
nghệ hóa chấttập 1, NXB Khoa học và Kĩ thuật.
[3] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Nguyễn Trọng Khuông, Phan
Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa,2006, Sổ tay quá trình và thiết bị công
nghệ hóa chấttập 2, NXB Khoa học và Kĩ thuật.
[4] Hoàng Văn Chước,2006, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB Khoa học và Kĩ
thuật.
[5] Lê Văn Hoàng, 2004,Các quá trình và thiết bị sinh học trong công nghiệp,NXB
Khoa học và Kĩ thuật
[6] Trần Văn Phú, 2008,Kĩ thuật sấy, NXB giáo dục.
[7] Trần Văn Phú,2002, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Khoa học và Kĩ
thuật Hà Nội.
[8] Phạm Xuân Toản, 2008,Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất
vàthực phẩm tập 3, NXB Khoa học và Kĩ thuật
[9] Lê Ngọc Trung,2011, Quá trình và thiết bị truyền chất, NXB Đại học Bách
khoa Đà Nẵng.
 Tài liệu tiếng Anh.
[10] Morton, J. 1987. Passionfruit. p. 320–328. In: Fruits of warm climates. Julia
F. Morton,Miami, FL.
[11] Pinheiro, E. R., Silva, I. M. D. A., Gonzaga, L. V., Amante, E. R., Teófilo, R.
F., Ferreira, M. M. C., & Amboni, R. D. M. C, Optimization of extraction of high-

64
65

You might also like