You are on page 1of 11

THông số đầu vào

- Sản phẩm: khung cánh cửa ô tô


- Dạng phôi: Tấm
- Kích thước: 650 x 800 mm
- Trọng lượng phôi: 10.73 kg
- Năng suất sản phẩm 17 sp/h
- Kích thước băng tải: 3000 x 800 mm
- Động cơ điện xoay chiều 1 pha chỉnh tốc kèm hộp giảm tốc.
- Bộ truyền động xích

Tính lực kéo băng tải


- Thông tin ban đầu:
+ Số phôi trên băng tải trong 1 đơn vị thời gian:
+ Khối lượng phôi: 10,73 kg
+ Băng tải được chọn là băng tải Việt Phát mã 4X

+ Chiều dài dây băng tải: 7,43m


+ Chiều rộng khổ: 0.8m
+ Khối lượng băng tải: 26,75 kg
- Phân tích lực tác dụng trên băng tải
+ Lực căng băng ban đầu
+ Lực ma sát giữa dây băng và bề mặt tấm đỡ, con lăn,… do khối lượng phôi
và dây băng.
Lực căng dây tại mỗi điểm đặc trưng (i) sẽ bằng lực căng tại điểm ngay trước nó (i-1) cộng với lực
cản chuyển động của dây trên đoạn từ (i-1) đến i.

Si = Si-1 + Wi-1/i

 Các lực cản chuyển động của băng: W0/1: Lực cản trên đoạn nằm ngang từ điểm 0
đến 1.
W 0 /1 = q 0.L.w = 35,28 x 4,5 x 0,4 = 63,50 N
Trong đó :

q 0 trọng lượng 1 m băng tính theo khả năng chịu tải:

q 0=m . g . W =4,5.9,8 .0,8=35,28 N /m

Trọng lượng băng tải là 30,38 N/m2, W=0,8 m

w: là hệ số cản riêng của hệ thống đỡ dây; w =0,2 - 0,4 .Chọn w = 0,4

 W 1 /2 : Lực cản trên đoạn uốn cong qua tang bị động từ điểm 1 đến 2.
W 1 /2 = ξ. S1 = ξ.( S0+W 0 /1 )= 0,06.( S0+63,50)

ξ : là hệ số cản trên tang đổi hướng ξ = 0,03 – 0,06 chọn ξ =0,06

 W 2 /3 : Lực cản trên đoạn nằm ngang có tải từ điểm 2 đến 3.


W 2 /3 = (q 0.L + Qt ).w = (35,28.3 + 3 . 13 . 9,8).0,4 = 195,22 (N)

Qt: là tổng trọng lượng tải đặt trên băng (N)


 Lực kéo băng là lực được truyền từ tang dẫn sang băng
F = S3 - S0 = ΣW i−1 /i

Như vậy muốn tìm F ta cần tìm S0

Để xác định S0ta dựa vào điều kiện đủ lực ma sát để truyền lực ở tang dẫn động:

S3 ≤ S0.e f . a

Trong đó : α = π : góc ôm của băng trên tang

f: hệ số ma sát giữa băng với tang, = 0,2 ~ 0,4.Chọn =0.4

 S0 + W 23 +W 12 + W 01 ≤ S0.e 0,4. π

 S0 + W 2 /3 + 0,06.( S0+W 0 /1 ) + W 0 /1 ≤ S0.e 0,4. π

 S0 + 195,22+ 0,06.( S0 + 63.50) + 63.50 ≤ S0 . e 0,4. π

 S0 ≥ 107,10 (N)

Chọn S0= 108 N => S3=379 N

 F =S0 - S3 = 271 N

 Công suất yêu cầu trên trục tang

Nyc = F.v

= 271 . 0,12

= 32,52 W
 Momen yêu cầu trên trục tang;
Theo băng tải yêu cầu, đường ôm nhỏ nhất là 120mm, nên ta chọn đường kính tang tải là 165
mm.

Momen yêu cầu trên trục tang tải:

d
M= F . =271.8,26 . 10−3 =10,6(Nm)
2
Tính chọn động cơ
Để chọn được động cơ cần biết 2 thông số:

- Công suất cần thiết trên trục động cơ Pct

- Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ n sb

Hai thông tin này được tính toán từ dữ liệu đầu vào. Cụ thể là từ vận tốc V của bảng tải và lực
kéo của băng tải F

Công suất cần thiết trên trục động cơ Pct được xác định theo công thức sau:

𝑃ct = 𝑃lv /𝜂

Ở đây Plv và 𝜂 lần lượt là công suất làm việc (tính trên trục công tác) và hiệu suất của cả bộ
truyền (bao gồm hiệu suất của ổ lăn, hiệu suất bộ truyền đai/ xích...)

Plv = F.v = 212*0.081=32,52 (W)

𝜂 = 𝜂ol. 𝜂x. 𝜂hgt … Các giá trị hiệu suất này được tra trong bảng 2.3 bên dưới.

𝜂=0,99.0,95.0,89 =0,84

Pct = Plv / 𝜂 = 32,52 / 0,84 =38,71 W


Động cơ được sử dụng là động cơ điều tốc gắn liền hộp giảm tốc nên ta chỉ quan tâm đến số
vòng quay trục qua hộp giảm tốc. Số vòng quay này được tính qua trục tang của băng tải.

Vòng quay trục tang tải: nlv=60000.v/(π.D) = 13.87 (v/ph)

Tỉ số truyền: uc= ux..uhgt(do chọn động cơ đi kèm hộp giảm tốc)

Momen cần truyền: M=22,38 Nm

Với các yêu cầu trên nên ta chọn động cơ 200W S10I200GT-T kèm hộp giảm tốc S10SV50 với tỉ
số truyền 1:50 của hãng SPG. (xem tài liệu phụ lục)

Thông số kĩ thuật của S10I200GT-T:

- Số cặp cực: 4
- Điện áp hoạt động: 3 pha, 220V, 50Hz
- Tốc độ: 90-1300 rpm
- Momen mở máy: 1.5 N.m
- Momen sinh ra: Tại 1300 v/ph: 1.5 N.m
Thông số kĩ thuật hộp giảm tốc S10SV50:

- Dạng trục: gắn liền động cơ


- Kích thước:104x104 mm
- Tỉ số truyền: 1:50
- Lắp ghép đầu trục: Trục có then
- Chiều quay: Quay cùng chiều với trục động cơ.
- Hao phí qua hộp giảm tốc: 19% (tài liệu phụ lục)
Ta có số vòng quay động cơ là 900 v/ph, qua hộp giảm tốc thì tốc độ còn lại là 18 v/ph. Số vòng
quay lô chủ động (tang chủ động) là 13,87 v/ph.

18
 Tỉ số truyền xích cần là ux= =1,30
13,87

Tính toán bộ truyền xích


Để đơn giản, hộp giảm tốc thường tích hợp cùng động cơ, do đó bộ truyền ngoài nên chỉ dùng bộ
truyền xích
Dữ liệu ban đầu:

- Công suất truyền P1 = 200 W


- Tỉ số truyền ux = 1,3
- Số vòng quay đĩa xích chủ động: n1 = 18 v/ph
- Góc nghiêng bộ truyền xích: 𝛽 = 30°
- Chọn loại xích: xích ống con lăn.
- Dùng 1 dãy xích
- Điều kiện làm việc:
+ Tải trọng va đập nhẹ
+ Khoảng cách trục từ 30-50 bước xích
+ Có con lăn căng xích
+ Bôi trơn định kì
+ Làm việc 2 ca
a) Chọn số răng đĩa xích
Chọn số răng đĩa xích, theo công thức hoặc chọn theo bảng 5.4 phần phụ lục. Ta có:

Số răng cho đĩa xích chủ động:

Z1 ≥ 29 - 2u = 29 – 2. 1,3 = 26,4

=>Chọn Z1 = 27 => Z2 = 27. 1,3 =35,1

=> Số rang đĩa xích bị động Z2 = 35

Tỷ số truyền thực tế:

Z 2 35
ut = = =1,296
Z 1 27

Sai lệch tỷ số truyền:

ut −u
∆ u= | | u
. 100 %=
1,296−1,3
|1,3 |
. 100 %=0,29 %< 4 %

 Thỏa mãn
b) Xác định bước xích
Công xuất tính toán: Pt = P1. k. kz. kn ≤ [P]

Chọn bộ truyền xích thí nghiệm là bộ truyền tiêu chuẩn, có số răng và vận tốc vòng đĩa xích nhỏ
là: Z01=25 và n01 = 50 vòng/ph
25 25
kz = = =0,925
Z 1 27

n01 50
kn = = =1,25
n1 40

k = k0. ka. kđc. kbt. kđ. kc

Các hệ số k0, ka, kđc, kbt, kđ, kc được tính toán dựa trên điều kiện làm việc

k0: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.

β < 60o => k0 = 1

ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích

a = (30 – 50) p => ka = 1

kđc: Hệ số kể đến của việc điều chỉnh lực căng xích

Có con lăn căng xích => kđc = 1,1

kbt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn

Điều kiện có bụi, bôi trơn không đủ => k bt = 1,8

kđ: Hệ số tải trọng động

Tải trọng va đập => kđ = 1,5

kc: Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền

Làm việc 2 ca => kc=1,25

=> k = k0. ka. kđc. kbt. kđ. kc = 1. 1. 1,1. 1,8. 1,5 = 2,97

=> Pt = P1. k. kz. kn = 200. 2,97. 0,925. 1,25=686,81 W

Tra bảng 5.5 với điều kiện 𝑃t = 686,81 ≤ [𝑃], tra theo cột 𝑛01 = 50 vg/ph (chọn số vòng quay đĩa
nhỏ n01 thí nghiệm này vì nó gần số vòng quay của bộ truyền xích, 𝑛1 = 40 vg/ph). Ta chọn được bước
xích t = 15,875 mm.

Như vậy số liệu bộ truyền xích được tổng hợp sau đây:
- Bước xích: t= 15,875 mm
- Đường kính chốt: dc = 5,08 mm
- Chiều dài ống: B = 13,28 mm
- Công suất cho phép: [P] = 0,75 kW = 750 W

c) Khoảng cách trục và mắt xích


Chọn trục sơ bộ: 𝑎 = 40𝑡 = 40.15,875 = 635 mm

Số mắt xích:

2 2
2 a Z 1 + Z 2 (Z2 −Z 1 ) t 2.635 27+ 35 ( 35−27) .15,875
x= + + = + + =111,04
t 2 4 π2 a 15,875 2 4 π 2 .635

Chọn số mắt xích chẵn là x =112

Tính lại khoảng cách trục a:

Z 1 + Z2 Z 1 + Z2 2 Z 2−Z1 2
a*= t [ x−
4 2 √
+ (x−
2
) −2(
π
)]

27+ 35 2 2
=
15,875
4 [
112−
27 +35
2
+
√( 112−
2 ) ( −2
35−27
π ) ]=642,62mm
Để xích không quá căng thì cần giảm 𝑎 một lượng:

∆𝑎 = 0,003. 𝑎* = 0,003.642,62 = 1,93 (𝑚𝑚)

Do đó:

𝑎 = 𝑎∗ − ∆𝑎 = 642,62 – 1,93 = 640,69 (𝑚𝑚)

Số lần va đập của xích i:

Tra bảng 5.9 với loại xích ống con lăn, bước xích 𝑡 = 15,875 ⇒ Số lần va đập cho phép của xích là:
[i]=50

27.18
i= =0,29<[ i] => Thỏa mãn
15.112
d) Kiểm nghiệm độ bền
Q
≥ [𝑠]
kđ . F t + Fo + F v

Trong đó

• Q - Tải trọng phá hỏng: Tra bảng 5.2 với t = 15,875 (mm) ta được:

- Q = 22 700 (N)

- Khối lượng 1 mét xích: q = 1 kg

• kđ -Hệ số tải trọng động: kđ = 1,7 (tải trọng mở máy bằng 2 lần tải trọng danh nghĩa)

Z 1.t .n 1 27.15,875.18
v= = = 0,13 m/s
60000 60000

• Ft – lực vòng:

𝐹𝑡 = 1000𝑃1/𝑣 = 1000.0,2/0,13 = 1538,46 N

• Fv – lực căng do lực li tâm sinh ra:

Fv = q. v2 = 1. 0,132 = 0,017N

• F0 - Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:

𝐹0 = 9,81. 𝑘𝑓. 𝑞. 𝑎

Trong đó kf là hệ số phụ thuộc độ võng của xích: do 𝛽 ≤ 40° ⇒ 𝑘𝑓 = 4

𝐹0 = 9,81. 𝑘𝑓. 𝑞. 𝑎 = 9,81. 4. 1. 0,641 = 25,15 N

• [s] - Hệ số an toàn cho phép:

Tra bảng 5.10 với t = 15,875 (mm), n1= 18 vg/ph ta được [s]=7

Q 22700
Do vậy s= =
k đ . F t + F o + F v 1,7.1538,46+25,15+ 0,017

= 8,60 > [𝑠] ⇒ 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛

Bộ truyền xích đảm bảo đủ bền.


e) Đường kính đĩa xích
Theo công thức (5.17) [8] ta có:

- Đường kính vòng chia:


t 15,875
d 1= = =136,74 mm
π π
sin ( ) ( )
z1
sin
27

t 12,7
d 2= = =177,10 mm
π π
sin ( ) ( )
z2
sin
35

- Đường kính đỉnh răng:

[
d a 1=t 0,5+cotg
( zπ )]=15,875. [0,5+ cotg ( 27π )]=260,26(mm)
1

[
d a 2=t 0,5+ cotg
( zπ )]=12,7.[0,5+ cotg ( 35π )]=184,32( mm)
2

- Đường kính chân răng:


d f 1=d 1−2 r=136,74−2.5,16=126,42 mm

d f 2=d 2−2 r=177,10−2.5,16=166,78 mm


Với r =0,5025. dl +0,05 , d l là đường kính con lăn
Tra bảng 5.2 ta có d l = 10,16 mm => r =5,16 mm

f) Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc


E
Ta có:

σ H =0,47 k r . ( F t . k đ + F vđ ) .
A . kd

Trong đó:
- kđ hệ số tải trọng động kđ=1,5 ( tra bảng 5.6 phụ lục)
- A là diện tích chiếu của bản lề, tra bảng 5.12 được A=51,5mm2
- kr: Hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng 5.13 theo số răng z 1 =
27, ta được kr = 0,36
- Fvđ: Lực va đập trên m dãy xích: 𝐹𝑣đ = 13.10−7 .n1.t 3 . m
= 13. 10−7 .40.12,73 .1
= 0,094 N
- k d là hệ số phân bố không đều tải trọng (sử dụng 1 dãy xích nên k d=1)
- E: module đàn hồi vật liệu
2E1E2 2.2,1. 105 .2,1 . 105
𝐸= = =2,1.105
E1+ E 1 2,1.105 +2,1. 105
𝐸1 = 𝐸2 = 2,1.105 Mpa ( cả 2 đều làm bằng thép )

Thay số, ta được:


5
E
=0,47. 0,36(1538,46 .1,5+0,094 ). 2,1. 10

𝜎𝐻=0,47. kr (Ft . Kđ + Fvđ ).
A . kd √ 51,5 .1
= 865,07 Mpa

Tra bảng 5.11 ta chọn vật liệu làm đĩa xích là thép C45 với các đặc tính là đĩa bị động có số răng z >
30, với vận tốc xích nhỏ (v < 3 m/s), có [σH] = 800 - 900 (MPa) ≥ σH = 865 (MPa).

g) Hợp lực tác dụng lên trục


Theo (5.20) [8], ta có:

𝐹𝑟 = 𝑘𝑥.𝐹𝑡

Trong đó kx là hệ số kể đến trọng lượng xích; kx = 1,15 khi bộ truyền nằm ngang hoặc
nghiêng góc nhỏ hơn 40 ° ; kx = 1,05 khi bộ truyền nghiêng góc lớn hơn 40 ° so với đường nằm
ngang.

 𝐹𝑟 = 𝑘𝑥.𝐹𝑡 =1,15 . 1538,46 = 1769,23 N

Thông tin động cơ

http://spgmotor.com.vn/san-pham/200w-%e2%96%a1104-motor-gear-h/

sách chi tiết máy

You might also like