You are on page 1of 5

PHẦN II: THẾ GIỚI QUAN, PP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CN MLN(t33)

CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG(t35) 10


I. CN DUY VẬT VÀ CN DUY VẬT BIỆN CHỨNG (t35) 10
1. Sự đối lập CN duy vật và CN duy tâm trong gquyet vđ cơ bản của triết học (t35) 10
2. CN duy vật biện chứng- hình thức ptrien cao nhất của cn Duy vat.(t38) 11
II. Qdiem của CN duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mqh giữa vật chất và ý thức (t39)12
1. Vật chất (t39)12
a. Ptru vật chất (t39) 12
b. Pthuc và hình thức tồn tại của vật chất (t44) 14
c. Tính tnhat vật chất của TG (t47) 16
2. Ý thức t48 16
a.ng gốc của ý thức t48 16
b. bản chất và kết cấu của ý thức t52 17
3. Mqh giữa vật chất và ý thức t55 19
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức t55 19
b. Vtro của ý thức dv vật chất t56 19
4. Ý nghĩa pp luận t58 20
CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT t61 21
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật t61 21
1. Phép bchung và các hthuc cơ bản của phép bchung t61 21
a. Kn biện chứng, phép biện chứng t61 21
b. Hình thức cơ bản t62 22
2. Phép bchung duy vat t66 23
a. Kn t66 23
b. Dtrung cơ bản, vai trò t67 23
II. Các ngli cơ bản của phép bchung duy vat t69 23
1. Ngli về moi liên hệ phổ biến t69 23
a. Kn mối lh, mối lh pbien t69 23
b. Tính chất t71 24
c. Ý nghĩa pp luận t71 24
2. Nguyên lý về sự ptrien t72 25
a. Kn t72 25
b. Tính chất của sự ptrien t73 25
c. Ý nghĩa t74 26
III. Các cặp ptru cơ bản của phép bchung duy vật t76 26
1. Cái riêng và cái chung t77 27
a. Ptru cái riêng, cái chung t77 27
b. Qhe bien chung giữa cái chung và riêng t78 27
c. Ý nghĩa pp luận t79 27
2. NN và kqua t79 28
a. Phạm trù nguyên nhân , kqua t79 28
b. Quan hệ t80 28
c. Ý nghĩa pp luận t81 29
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên t82 29
a. Ptru tnhien và ngẫu nhiên t82 29
b. Qh biện chứng t82 29
c. Ý nghĩa t83 30
4. Ndung và hình thức t83 30
a. Ptru nội dung, hình thức t83 30
b. Qhe biện chứng t83 30
c. Ý nghĩa pp luận t84 31
5. Bản chất và hiện tượng t85 31
a. Phạm trù t85 31
b. Quan hệ biện chứng t85 31
c. Ý nghĩa pp luận t86 32
6. Khả năng và hiện thực t86 32
a. Phạm trù t86 32
b. Quan hệ biện chứng t87 32
c. Ý nghĩa pp luận t87 33
IV. Các quy luật cơ bản của phép bchung duy vật t88 33
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự tdoi về lượng thành những sự tdoi về chất và ngc lại t90 33
a. Kniem chất lượng t90 34
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng t92 34
c. Ý nghĩa pp luận t94 35
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập t95 36
a. Kniem mâu thuẫn và các tính chất chung t96 36
b. Qtrinh vận động của MT t98 37
c. Ý nghĩa pp luận t99 38
3. Quy luật phủ định của phủ định t100 38
a. Kniem phủ định, phủ định biện chứng t100 38
b. Phủ định của phủ định t102 39
c. Ý nghĩa pp luận t104 40
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng t105 40
1. Thực tiễn nhận thức và vai trò t106 40
a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản t106 40
b. Nhận thức và các trình độ nhận thức t108 41
c. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức t111 43
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý t114 44
a. Quan điểm của le nin về con đường biện chứng về sự nhận thức chân lý t114 44
b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn t119 46
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ t125 48
I. Vai trò của sx vật chất và quy luật qh sx phù hợp với trình độ ptrien của ll sx t127 48
1. Sx vật chất và vtro của nó t127 48
a. Sx vật chất và pthuc sx t127 48
b. Vai trò của sx vật chất và pthuc sx doi với sự tồn tại , ptrien của xh t128 49
2. Quy luật qhsx phù hợp với trình độ ptrien của llsx t131 50
a. Kniem llsx, qhsx t131 50
b. Mqh bchung giữa llsx và qhsx t133 51
II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng t136 53
1. Kn cs hạ tầng, ktruc thượng tầng t136 53
a. Kn cs hạ tầng t136 53
b. Kn ktruc thượng tầng t137 53
2. Qh bien chứng giữa cs ha tầng và ktruc thượng tầng t139 54
a. Vai trò qdinh của cs hạ tầng dv ktruc thượng tầng t139 54
b. Sự tđ trở lại của ktruc thượng tầng dv cs hạ tầng t140 55
III. Tồn tại xh qdinh ý thức xh và tính độc lập tương đối của ý thức xh t142 55
1. Ttai xh qdinh ý thức xh t142 55
a. Kn t142 55
b. Vai trò qđinh của tồn tại xh dv ý thức xh t145 57
2. Tính Độc lập tương đối của ý thức xh t146 57
IV. Phạm trù hình thái kt-xh và q trình ls tự nhiên của sự pt các hình thái kt xh t152 59
1. Ptru hình thái kt xh t153 59
2. Qtrinh ls tự nhiên của su ptrien các hthuc kt -xh t153 60
3. Gtri khoa học của lý luận hình thái kt-xh t156 61
V. Vtro của đấu tranh giai cấp và cách mạng xh dv sự vận động, pt của xh có đối kháng gcấp t158
61
1. Gcap và vtro của dtranh gcap dv su ptrien cua xh có dkhang gcap t158 61
a. Kniem t158 61
b. Nguồn gốc t160 61
c. Vtro của dtranh gcap dv sự vận động ptr của xh có doi kháng gcap t162 63
2. Cm xh và vai trò của nó dv sự pt của xh dkhang có gcap t166 64
a. Kn cmxh và nguyên nhân của nó t166 64
b. Vai trò của cm xh dv sự pt của xh có dkhang gcap t168 65
VI. Quan điểm của cn duy vật ls về con người và vai trò stao ls của qchung nhân dân t169 66
1. Con người và bản chất con người t169 66
a. Kn con người 169 66
b. Bchat con người t172 67
c. Ý nghĩa p luan về quan niệm về con ng và bản chất con ng 68
2. Kn quần chúng nhân dân và vtro stao ls của qchung nhân dân t176 69
a. Kn qchung nhân dân t176 69
b. Vtro stao ls của qchung nhân dân và của cá nhân trong ls t177 69

11 CÂU HỎI MỞ TRIẾT HỌC


1. Ptich luận điểm của Mác: “tôi coi sự phát triển các hình thái kinh tế- xã hôi là một quá trình lịch sử tự
nhiên” ý nghĩa vấn đề này trong việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
VN hiện nay?
2. Có nhận định cho rằng: Muốn thành công trong cs cần nhìn nhận và giải quyết vđề một cách khách quan”
bằng quan điểm biện chứng duy vật, hãy làm rõ nhận định này.
3. Để nâng cao chất lượng gd-đt ở nước ta hiện nay, không thể chị dựa vào lòng nhiệt tình cách mạng của thầy
và trò mà cần phải có những giải pháp kinh tế hiệu quả. Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử ,
bạn hãy giải thích rõ nhận định trên.
4. Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ lịch sử, ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt
bài học “Lấy dân làm gốc”
5. Pitch mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở VN, sự vận dụng mối quan hệ
này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?
6. Có nhận định “Nếu nta bắn vào quá khức bằng 1 khẩu sung lục thì tương lai sẽ bắn vào họ bằng một khẩu
đại bác” dựa vào phép biện chứng duy vật, bạn hãy giải thích nhận định trên và liên hệ thái độ và hành động
của người sinh viên hiện nay
7. Pitch nội dung quy luật về sư phù hợp của qhsx với tính chất trình độ lực lượng sản xuất. sự vận dụng quy
luật này ở nc ta.
8. Trình bày nguồn gốc, bản chất, đặc trưng chức năng của nhà nước. liên hệ với nhà nước xhcn
9. Hãy trình bày định nghĩa giai cấp của Lê Nin, các đặc trưng của giai cấp. Tại sao nói đấu tranh giai cáp là 1
động lực thúc đẩy xh có giai cấp ptrien. Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta ntn?
10. Pitch mối qh giữa cá nhân- tập thê- xh. Ý nghĩa vấn đề này ở nước ta hiện nay.
11. Có nhận định cho rằng: “Muốn xây dựng nếp sống văn minh đô thị ở thành phố ta hiện nay, giáo dục tuyên
truyền là cần thiết nhưng chưa đủ” bằng quan điểm của chủ nghĩa duy bật lịch sử, hãy làm rõ nhận định trên
và nêu các phương pháp cơ bản để xây dựng nếp sống văn minh đô thị.
35 CÂU HỎI TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1. Chủ nghĩa mác lê nin và ba bộ phận lý luận cấu thành của nó
2. Sự khách nhau tương đối và sự thông nhất giữa 3 bộ phận cấu thành CN Mác lê nin
3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
4. Tại sao ta gọi CN Mác là CN Mác Lê Nin
5. CN Mác Lê Nin với phong trào cách mạng thế giới
6. Mục đích yêu cầu việc học bộ môn
7. Vấn đề cơ bản của triết
8. Bản chất nội dung CN duy vật biện chứng
9. Khái lược vai trò chức năng thế giới quan và pp luận của cn duy vật biện chứng
10. Định nghĩa nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của lê nin
11. Pthuc hình thức tồn tại của vật chất
12. Tính thống nhất vật chất của thế giới
13. Nguồn gốc của ý thức
14. Bản chất ý thức
15. Ý ngh4ia pp luận của mqh giữa vật chất với ý thức
16. Tai sao nói siêu hình và biện chứng là 2 mặt đối lập của pp tư duy
17. Khái lược về phép biện chứng duy vật
18. Nguyên lý về mối qh phổ biến của phép biện chứng duy vật ? ý nghĩa pp luận luận được rút ra từ nd nguyên
lý này
19. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
20. Cặp phạm trừ cái riêng cái chung
21. Cặp phạm trù nội dung hình thức
22. Cặp tất nhiên ngẫu nhiên
23. Tại sao nói quuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nêu nguồn gốc, động lực vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng
24. Tại sao nói quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại nêu cách thức,
tính chất phát triển của sự vật hiện tượng
25. Tại sao nói quy luật phủ định của phủ định nêu khuynh hướng và kqua ptrien của sv ht
26. Thưc tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
27. Con đường biện chứng của nhận thức chân lý
28. Tồn tại xã hội ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng giữa chúng
29. Sx vật chất và vai trò với sự tồn tại, ptr của xh
30. Pitch nội dung quy luật quan hệ sx phù hợp với trình độ ptr của ll sx
31. Pitch nội dung nqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
32. Hình thái kinh tế xh
33. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
34. Cách mạng xã hội
35. Vấn đề con người trong CN MLN
16 CÂU TỰ LUẬN CUỐN HỒNG
Câu 1: Đảng đã vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
như thế nào?

Câu 2: Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế ở nước ta thời kỳ đổi
mới như thế nào?

Câu 3: Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật trong xây dựng, phát triển đất nước thời kì
đổi mới như thế nào?

Câu 4: Vận dụng quy luật về sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất trong hoạt động
kinh tế như thế nào?

Câu 5: Vận dụng quy luật thống nhất đấu tranh các mặt đối lập trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nước
ta hiện nay như thế nào?

Câu 6: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định trong hoạt động kinh tế như thế nào?

Câu 7: Vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung trong hoạt động kinh tế như thế nào?

Câu 8: Vận dụng mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong hoạt động kinh tế như thế nào?

Câu 9: Vậ n dụng mối quan hệ giữa nộ i dung và hình thức trong hoạt độ ng kinh tế như thế nào?

Câu 10: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn trong hoạt động kinh tế như thế nào?

Câu 11: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta như
thế nào?

Câu 12: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta trong thời kì đổi
mới như thế nào?  

Câu 13: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ở nước ta trong thời kì đổi mới hiện
nay như thế nào?  

Câu 14: Sự vận dụng tư tưởng của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới như thế nào?

Câu 15: Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và bản chất con người trong công cuộc đổi
mới đất nước hiện nay như thế nào?

Câu 16: Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi
mới đất nước hiện nay như thế nào?

You might also like